1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống quản lý môi trường tại nhà máy xi măng hoàng mai

89 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC ====***==== HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG HỒNG MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS.Hoàng Vĩnh Phú Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Mai Sinh viên lớp : 49B1 – KHMT MSSV : 0853067343 Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN ! Trong trình thực tập tốt nghiệp, để hồn tốt đề tài: “ Hệ thống quản lý môi trường Nhà máy xi măng Hoàng mai”, cố gắng, nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể, đơn vị, cá nhân ngồi trường Trước hết Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo Khoa Sinh học giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho Tơi q trình nghiên cứu phát triển đề tài Tôi xin cám ơn tập thể, cá nhân nhiệt tình giúp đỡ Tơi q trình thực tập Đó tập thể, cá nhân Nhà máy xi măng Hồng mai, Đặc biệt ơng Đậu Phi Tuấn- Trưởng phịng Tổ chức lao động, ơng Nguyễn Cơng Hoan- phó phịng Tổ chức lao động Đã tạo điều kiện tận tình dẫn, giúp đỡ góp ý cho Tơi q trình thực tập hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Hoàng Vĩnh Phú, người trực tiếp hướng dẫn, góp ý cho Tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Cuối cùng, Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thúy Mai MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lý hình thành lịch sử phát triển tiêu chuẩn ISO 14001:2004 1.2 Tổng quan ISO 14001:2004 Hệ thống quản lý môi trường số nước Thế giới Xác định lĩnh vực cần cải thiện 10 1.3 Lịch sử hình thành phát triển Nhà máy xi măng Hoàng Mai 10 1.4 Khái qt quy trình cơng nghệ [32] 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Thời gian địa điểm thực 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Tác động nhà máy tới môi trường 20 3.1.1 Tác động dự án giai đoạn xây dựng tới môi trường 20 3.1.2 Tác động giai đoạn hoạt động Nhà máy tới môi trường [6] 21 3.1.3 Tác động Nhà máy xi măng Hoàng Mai tới phát triển Kinh tế Xã hội 26 3.2 Cơng ty đề sách mơi trường 27 3.3 Mục tiêu môi trường Nhà máy Xi măng Hoàng Mai 28 3.3.1 Mục tiêu môi trường năm 2005-2007 [20] 28 3.3.2 Mục tiêu môi trường năm 2010-2011 [20] 29 3.4 Chương trình quản lý mơi trường Nhà máy Xi măng Hoàng Mai 30 3.4.1 Cơ cấu tổ chức Công ty 31 3.4.2 Trách nhiệm quyền hạn 32 3.4.3 Đào tạo môi trường 35 3.4.4 Chương trình quản lý môi trường năm 2005- 2007 36 3.4.5 Chương trình quản lý mơi trường năm 2010-2011 [20] 43 3.5 Quy trình ISO 14001 :2004 nhà máy Xi măng Hoàng mai 50 3.6 Xác định khía cạnh mơi trường có ý nghĩa 50 3.7 Đánh giá môi trường hàng năm phận 56 3.7.1 Báo cáo quan trắc giám sát môi trường năm 2011 57 3.7.2 Báo cáo quan trắc, giám sát chất lượng môi trường năm 2005 62 3.8 Biện pháp khắc phục, phòng ngừa cải tiến môi trường vượt tiêu chuẩn cho phép 66 3.8.1 Biện pháp khắc phục, phòng ngừa cải tiến môi trường ô nhiễm Bụi 66 3.8.2 Biện pháp khắc phục, phòng ngừa cải tiến môi trường nước thải 72 3.8.3 Chất thải rắn chất thải nguy hại 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 Kết luận 77 Đề nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBVH Cán vận hành TĐH Tự động hóa AT An tồn TC Tổ chức ĐHTT Điều hành thơng tin ĐTĐH Điện tự động hóa CĐ Cơ điện VP Văn phòng VT Vật tư KH Kế hoạch HTX Hợp tác xã TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam QCCP Quy chuẩn cho phép BTNMT Bộ tài nguyên mơi trường KTSX Kỹ thuật sản xuất BT Bình thường KBT Khơng bình thường KC Khẩn cấp ĐDLĐ Đại diện lãnh đạo CBCNV Cán công nhân viên CNVH Công nhân vận hành TV-ĐTXD Tư vấn- Đầu tư xây dựng DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kết phân tích mẫu nước thải sinh hoạt năm 2011 58 Bảng 2: Kết phân tích mẫu nứơc thải sản xuất năm 2011 59 Bảng 3: Kết đo đạc bụi khí độc khu vực Nhà máy năm 2011 61 Bảng : Kết đo đạc tiếng ồn khu vực nhà máy năm 2011 61 Bảng : Kết đo đạc mơi trường khơng khí nhà máy năm 2005 62 Bảng 6: Kết đo đạc tiếng ồn nhà máy năm 2005 62 Bảng 7: Kết đo đạc môi trường khơng khí khu vực dân cư phía Tây Bắc Nhà máy năm 2005 63 Bảng8: Kết phân tích nước thải sinh hoạt năm 2005 64 Bảng 9: Kết phân tích nước thải cơng nghiệpnăm 2005 65 MỞ ĐẦU Xi măng - sản phẩm vật liệu xây dựng quan trọng Nhà nước quan tâm, khuyến khích phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng với tốc độ cao Việt Nam Công ty xi măng Nghệ An phép xây dựng nhà máy sản xuất xi măng Hoàng Mai, Tỉnh Nghệ An nhằm đáp ứng nhu cầu xi măng nước, giảm dần khối lượng nhập tốn Bên cạnh tác động tích cực mà nhà máy đem lại góp phần phát triển Kinh tế Xã hội tác động tiêu cực nhiều gây tổn hại tới môi trường Những năm gần đây, công tác đánh giá tác động môi trường dự án phát triển kinh tế quan tâm Việt Nam Nhiều văn Nhà nước, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên môi trường địa phương sở pháp lý đòi hỏi dự án đầu tư, nhà máy, xí nghiệp phải báo cáo đánh giá tác động môi trường khống chế ô nhiễm Hiện nay, xu phát triển kinh tế- xã hội, đô thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ với nhịp độ cao nhiều vấn để môi trường xúc liên quan đến hoạt động dân sinh, công nghiệp dịch vụ nảy sinh cần có nghiên cứu giải hợp lý nhằm hướng tới phát triển bền vững Trong việc quản lý môi trường cấp sở doanh nghiệp vấn đề cấp bách, cịn nhiều khó khăn bất cập Trước bối cảnh đó, chúng tơi lựa chọn đề tài " Hệ thống quản lý môi trường nhà máy xi măng Hoàng Mai " thực nhằm đưa giải pháp cải tiến thực trạng quản lý môi trường cho doanh nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lý hình thành lịch sử phát triển tiêu chuẩn ISO 14001:2004 Tăng dân số, cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa trở thành mối quan tâm tất quốc gia tổ chức quốc tế Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa giúp cho đời sống loài người ngày thoải mái phát triển nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa mà khơng quan tâm đến mơi trường cân sinh thái làm cho cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường hệ cuối làm suy thoái chất lượng sống cộng đồng sinh vật trái đất nói chung có lồi người nói riêng.[28] Khi hậu phát triển nhanh mà không quan tâm đến môi trường diễn ngày nhiều hoạt động bảo vệ môi trường trở thành mối quan tâm hàng đầu, chương trình trọng yếu sách, chiến lược phát triển bền vững nhiều quốc gia Sau hội nghị thượng đỉnh trái đất (lần đầu tiên) Rio De Janeiro, Brazil (Eco ’92) từ ngày đến ngày 14 tháng năm 1992, vấn đề môi trường xem trọng xem lĩnh vực kinh tế, đề cập đến hoạt động xã hội, Quốc gia, khu vực Quốc tế (hội nghị thượng đỉnh trái đất lần thứ diễn Johannesburg, Nam phi {Rio + 10} từ ngày 26/8 đến ngày 4/9/2002; hội nghị thượng đỉnh trái đất lần thứ {Rio +20} dự kiến diễn Rio De Janeiro, năm 2012 ) Ơ nhiễm mơi trường xuất phát từ nhiều ngun nhân, ngun nhân nhiểm mơi trường chất thải, phá hoại mơi trường từ hoạt động phát triển kinh tế Hiên nay, hầu hết tất quốc gia ban hành luật định, chế định môi trường, qua nhằm thúc đẩy trách nhiệm bảo vệ môi trường Doanh nghiệp/tổ chức Tuy nhiên việc có nhiều luật, chế định mơi trường dẫn đến việc phải tra kiểm tra kết hoạt dộng mơi trường địi hỏi chứng minh khả đáp ứng luật môi trường trước giao thương, điều gây cản trở việc giao thương, thương mại quốc tế.[27] Câu hỏi đặt là: “bằng cách để vừa phát triển kinh tế kiểm sốt vấn đề nhiễm mơi trường, hạn chế tối đa việc tác động làm ô nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài ngun,…? • Nhiều Doanh nghiệp/tổ chức tiến hành "xem xét" "đánh giá" môi trường nhằm đánh giá kết hoạt động môi trường nhà cung cấp Tuy nhiên, với cách thức riêng mình, "xem xét" "đánh giá" chưa đủ để chứng minh thân Doanh nghiệp/tổ chức (hoặc nhà cung cấp) đảm bảo kết hoạt động họ không đáp ứng tiếp tục đáp ứng u cầu sách pháp luật Để có hiệu quả, xem xét đánh giá cần tiến hành hệ thống quản lý gắn liền với Doanh nghiệp/tổ chức • Đồng thời cần phải tạo thống chung phương thức tiếp cận quản lý mơi trường để công nhận, thừa nhận lẫn tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế Năm 1993, Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa (ISO) bắt đầu tiến hành nghiên cứu, tìm kiếm phương thức tiếp cận chung quản lý môi trường, phương pháp tăng cường khả đo kết hoạt động môi trường môi trường, tiêu chuẩn mà tổ chức ISO tham khảo tiêu chuẩn BS 7750 Anh Quốc.[28] Đến năm 1996, tổ chức ISO xây dựng thành công tiêu chuẩn quản lý mơi trường ISO 14000 (ISO 14000 family) Mục đích Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 tiến tới thống áp dụng Hệ thống quản lý môi trường (EMS) đảm bảo phát triển bền vững Quốc gia, khu vực Quốc tế Các tiêu chuẩn tiêu chuẩn thiết lập dành do: - Các hệ thống quản lý môi trường (environmental management systems): ISO 14001, ISO 14004 [29] - Các đánh giá môi trường (environmental auditing): ISO 14010, ISO 14011, ISO 14012.[29] - Các đánh giá hoạt động môi trường (environmental performance evaluation): ISO 14021.[29] - Nhãn môi trường (environmental labeling): ISO 14020, ISO 14021, ISO 14022, ISO 14023, ISO 14024 [29] - Đánh giá vòng đời (life-cycle assessment): ISO 14040, ISO 14041, ISO 14042, ISO 14043.[29] - Các khía cạnh môi trường tiêu chuẩn sản phẩm (environmental aspects in product standards): ISO 14060 Năm 2004, tiêu chuẩn ISO 14001 ISO 14004 ban hành lại thành ISO 14001:2004 ISO 14004:2004 Phiên 2004 có nhiều cải đảm bảo Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam Một biện pháp áp dụng là: Đúc móng máy đủ khối lượng, tăng chiều sâu móng Lắp đặt đệm chống rung thiết bị có cơng suất lớn Trồng xanh xung quanh nhà máy để ngăn bụi ồn lan truyền khu vực nhà máy (b) Cải thiện yếu tố vi khí hậu nhà máy Yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ cán bộ, công nhân viên làm việc nhà máy Để giảm thiểu ảnh hưởng này, Cơng ty xi măng Hồng Mai áp dụng phương án bổ sung sau [10] Thiết kế nhà xưởng phải lợi dụng yếu tố tự nhiên gió để thơng thống, giảm nóng Quy hoạch chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt phù hợp nhằm tránh mùi hôi rác phân huỷ gây bay vào khu hành khu sản xuất Xây dựng đường nội kiên cố nhằm giảm bụi bốc lên xe xe chạy đường Vệ sinh công nghiệp trì thường xuyên bao gồm vệ sinh nhà xưởng đường nội nhằm thu gom toàn nguyên liệu, sản phẩm rơi vãi phạm vi nhà máy Phun nước đường nội mùa nắng để chống bốc bụi từ mặt đất Trồng xanh xung quanh nhà máy để cải thiện môi trường giảm ồn, bụi phát tán nhà máy Trang bị thiết bị chống ồn cá nhân cho toàn nhà máy suốt thời gian hoạt động (c) Phòng chống cố nhiễm [10] (i) Phịng chống cháy nổ kho nhiên liệu 69 Cháy nổ liên quan đến xuất nhập nhiên liệu kho chứa nhiên liệu nhà máy nổ thiết bị lọc bụi tĩnh điện Để đảm bảo an toàn nhà máy áp dụng bịên pháp tổng hợp nhằm đạt Tiêu chuẩn quy phạm Việt Nam[10] ,[9] cụ thể là: - Thiết kế bố trí trạm xăng dầu phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật: + Khoảng cách từ thành bồn cụm bồn chứa tới cơng trình + Khoảng cách bồn + Đê ngăn cháy + Hệ thống phun nước làm mát bồn xăng dầu + Ơng thơng + Độ bền độ lún móng bồn + Hệ thống thu sét, thu tĩnh điện tích tụ + Độ dày thành bồn, ống dẫn dầu, van - Xây dựng phương án đề phòng chống cháy, nổ + Các phương tiện chữa cháy phải luôn tư sẵn sàng + Cấm tắt sử dụng nguồn phát sinh lửa + Các loại đèn chiếu sáng phải thuộc loại phòng chống cháy nổ + Hệ thống đo báo động tự động xăng dầu vượt ngưỡng an tồn - Nơị quy an tồn cháy nổ: + Đào tạo cơng nhân vận hành kho xăng dầu tuân theo nội quy an tồn PCCC Bộ nội vụ + Cơng nhân phải thao tác kỹ thuật nắm vững phương pháp xử lý cố + Biên chế tổ chức thực tập chữa cháy thường xuyên + Khi vệ sinh, xúc rửa bồn phải có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động biện pháp an toàn cho cơng nhân (ii) Phịng chống nổ thiết bị lọc bụi tĩnh điện 70 Thiết bị lọc bụi tĩnh điện bị nổ trường hợp sau: - Hàm lượng bụi than khí vào thiết bị lọc bụi tĩnh điện cao - Hàm lượng khí CO khí thải thiết bị lọc bụi tĩnh điện vuợt giới hạn nổ Để phòng tránh cố nêu trên, Công ty trang bị thiết bị kiểm soát cố huấn luyện kỹ thuật sau: [10] Trang bị máy đo bụi tự động cho thiết bị lọc bụi số để kiểm soát hàm lượng bụi than đá từ thiết bị nghiền than Trang bị thiết bị đo tự động hàm lượng CO khí thải vào thiết bị lọc bụi tĩnh điện số (xử lý khí thải lị nung Clinker), số (xử lý khí thải nghiền than) để theo dõi khống chế hàm lượng CO giới hạn an toàn Hệ thống điều khiển vận hành nhà máy tự động điều chỉnh thiết bị cơng tác chế độ an tồn hàm lượng CO bụi than tới ngưỡng báo động Bảo dưỡng định kỳ thiết bị Cán điều khiển chế độ công nghệ phải theo dõi chặt chẽ hàm lượng khí CO bụi than khí thải để can thiệp kịp thời, ngăn ngừa cố Công nhân vận hành thiết bị phải đào tạo tay nghề theo yêu cầu (iii) Phòng chống cố khu vực phịng thí nghiệm, phịng điều khiển Phải xây dựng nội quy an tồn phịng thí nghiệm phổ biến cho cán bộ, nhân viên phòng thí nghiệm, phịng điều khiển học tập Khơng dự trữ lượng mẫu xăng dầu, dung môi qúa lớn phịng thí nghiệm (iv) Hệ thống chống sét 71 Cơng ty thiết kế lắp đặt hệ thống chống sét điểm cao đỉnh ống khói, xưởng sản xuất đài nước theo Tiêu chuẩn quy phạm hành Việt Nam Cụ thể là: [10] Phải lắp đặt hệ thống thu sét, thu tĩnh điện tích tụ (theo quy định 76 VT/QĐ ngày 2/3/1983 Bộ Vật tư) Điện trở tiếp đất xung kích = 10 Ω điện trở xuất đất > 50000 Ω/cm² 3.8.2 Biện pháp khắc phục, phòng ngừa cải tiến môi trường nước thải 3.8.2.1 Hệ thống thu gom, xử lý nước thải sản xuất (a) Hệ thống thu gom - Hố thu để tách dầu mỡ lắng, lọc cặn trước thải nước loại nước phục vụ sản xuất (b) Hệ thống xử lý - Nước thải phục vụ sản xuất lượng nước để làm mát hệ thống máy móc q trình vận hành, nước làm mát có nhiệt độ cao chứa dầu mỡ Để hạn chế tác động nước nóng tới môi trường, nhà máy lắp đặt thiết bị giải nhiệt tuần hoàn nước giải nhiệt Nước thải sau làm mát vào bể chứa, qua bể khuấy tuốc bin tạo bọt tuyển váng dầu, nước dẫn sang bể tách váng dầu Bọt có váng dầu tràn sang bể chứa bọt dầu, nước tách váng dầu quay lại chu trình sản xuất.[9], [32] 72 Hình 10 Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải sản xuất Nước thải sản xuất Bể thu gom, cột giải nhiệt, thu váng dầu chất tuyển Tái sử dụng (Nguồn: Đề án xây dựng hệ thống xử lý nước Nhà máy Xi măng Hồng Mai) Cơng suất xử lý tối đa: 2.360 m3/ngày đêm Kích thước bể thu gom giải nhiệt: D x R x C: (50m x 20m x 3m = 3.000m3) 3.8.2.2 Hệ thống thu gom, xử lý nước mưa chảy tràn (a) Hệ thống thu gom Nhà máy xi măng Hồng Mai xây dựng rãnh nước mưa (có bố trí hố gas có kích thước 35cm x 40cm x 25cm để thu gom cặn bã, nạo vét định kỳ) khu vực sản xuất, nhà văn phịng Xây dựng mương nước mặt hệ thống thoát nước mưa gồm rãnh thoát nước hở có đáy rộng 0,4m cao 0,6m với chiều dài khoảng 150m xây dựng xung quanh khu vực nhà máy.[32] (b) Hệ thống xử lý Nước mưa chảy tràn thu gom hệ thống mương mương thu gom có bố trí hố ga để lắng cặn bẩn theo, cặn bẩn hố gas định kỳ nạo vét Nước mưa chảy tràn theo mương chảy sơng Sác nằm phía Nam nhà máy Tuy nhiên, hệ thống mương thu gom thoát nước mưa chảy tràn nhiều chỗ xuống cấp hư hỏng nặng dẫn đến nước mưa chảy tràn bên ngồi mang theo cặn bẩn, cơng ty cải tạo 73 chỗ hư hỏng xây cao bờ bao hệ thống cho nhà máy để không để nước mưa chảy tràn bên mang theo cặn bẩn bám dính Sân đường giao thơng nội thường xuyên quét dọn vệ sinh sẽ, chất thải sinh hoạt, rác từ song chắn rác thường xuyên thu gom vào hệ thống thùng đựng rác công cộng đặt rải rác khuôn viên nhà máy Do vậy, lượng nước mưa chảy tràn khu vực nhà máy không gây ô nhiễm môi trường Quy trình xử lý nước chảy tràn thể sơ đồ sau: Hình 11 Sơ đồ hệ thống thu gom, xử lý nước mưa chảy tràn nhà máy Nước mưa chảy tràn bị nhiễm bẩn Các hố gas Sông Sác (Nguồn: Đề án xây dựng hệ thống xử lý nước Nhà máy Xi măng Hoàng mai) 3.8.2.3 Hệ thống thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh phân hủy yếm khí bể tự hoại ngăn Quy trình biện pháp cơng nghệ xử lý sau: Nước thải sinh hoạt bể tự hoại: thời gian lưu bể tự hoại khoảng ngày Thời gian phân hủy cặn, chất ô nhiễm ngày, thời gian lưu bùn khoảng 3-6 tháng, sau nước chảy theo ống dẫn chảy mương Mương có chức dẫn nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh đến hai bể lắng có chức lăng lọc phân huỷ chất lại nước thải để nồng độ chất ô nhiễm có nước thải đạt QCVN 14:2008/BTNMT [15] cột B thải Sông Sác Bùn lưu doanh nghiệp hút xử lý theo định kỳ theo quy định.[9] [32] Bể tự hoại ngăn bể phản ứng kỵ khí với vách ngăn ngăn lọc kỵ khí dịng hướng từ xuống, có chức xử lý nước thải sinh hoạt loại nước thải khác có thành phần tính chất tương tự nước thải sinh hoạt 74 Quy trình cơng nghệ nguyên tắc bể tự hoại ngăn: Nguyên tắc: Nước thải đưa vào ngăn thứ bể, có vai trị làm bể chứa - lên men kỵ khí, đồng thời điều hịa lưu lượng nồng độ chất bẩn dòng nước thải Nhờ vị trí ống dẫn, nước thải chảy qua bể lắng theo chiều chuyển động từ lên trên, tiếp xúc với vi sinh vật kỵ khí lớp bùn hình thành đáy bể điều kiện động, chất bẩn hữu vi sinh vật hấp thụ chuyển hóa Ngăn cuối ngăn lọc kỵ khí, có tác dụng làm bổ sung nước thải, nhờ vi sinh vật kỵ khí gắn bám bề mặt hạt lớp vật liệu lọc, ngăn cặn lơ lửng trôi theo nước Lớp vật liệu lọc bao gồm lớp: lớp sạn x 3cm, lớp cát vàng, lớp đá x 6cm Bên lớp vật liệu có đặt máng nước tràn bê tông để nước từ bể lắng tràn bề mặt lớp lọc Sau lọc xong, chảy hố ga để trộn lẫn với nước thải sinh hoạt khác Hình 12 Sơ đồ ngun lí hoạt động bể tự hoại ngăn (Nguồn: Đề án xây dựng hệ thống xử lý nước Nhà máy Xi măng Hoàng Mai) Tiêu chuẩn đạt được: Sử dụng bể tự hoại ngăn để xử lý nước thải sinh hoạt cho phép đạt hiệu suất tốt, ổn định Hiệu suất xử lý trung bình theo hàm lượng cặn lơ lửng TSS, nhu cầu oxy hóa học COD, nhu cầu oxy sinh hóa BOD5 từ 70 - 75% Sau nước thải sau bể tự hoại xử lý 75 hai bể lắng với loại nước thải khác để xử lý chất ô nhiễm lại Khi thải suối nước thải sinh hoạt đạt giới hạn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT,[15], [17] cột B Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt thể sơ đồ sau: Nước thải sau bể tự hoại Hồ lắng nước thải (thể ích 2.500m3) Bể lắng nước thải (thể ích 2.500m3) Nước thải vệ sinh, tắm rửa (Nguồn: Đề án xây dựng hệ thống xử lý nước Nhà máy Xi măng Hoàng Mai) 3.8.3 Chất thải rắn chất thải nguy hại Nhà máy giai đoạn chuyển từ lị đứng sang lị quay Sau hồn thành Nhà máy tận dụng nhiệt cao lò nung để xử lý triệt để chất thải rắn [17] Chất thải rắn nguy hại tập kết đến nhà máy (ví dụ: nhựa, lốp cao su, băm nhỏ), phối trộn theo tỉ lệ thích hợp với nguyên liệu xi măng đưa bào buồng đốt Tại bécđốt (lò nung chảy) nhiệt độ lên đến 1.400 đến 2000 độ C, đủ để phá hủy hoàn toàn cấu trúc bền vững chất thải độc hại Lò nung tận dụng nhiệt từ chất thải hữu để thay thế, tiết kiệm phần nhiên liệu Cặn bã lại chất thải sau thiêu đốt CaO, SiO2, Al2O3, Fe2O3 trở thành nguyên liệu cho xi măng.[17] Đốt rác thải lò quay việc đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường cịn đem lại lợi ích lớn cho nhà sản xuất Xi măng rác thải sử dụng nhiên liệu thay lên đến 50 -70% nhiệt lượng cần thiết cho nung luyện Clinker-khâu tiêu thụ nhiên liệu trình sản xuất xi măng 76 Sơng Sác Hình 13 Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt nhà máy KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Xi măng Hoàng Mai áp dụng Hệ thống quản lý môi trường ISO14001: 2004 đạt kết khả quan việc Bảo vệ môi trường Như: Môi trường Công ty thể qua kết báo cáo hàng năm (môi trường không khí, nước, mơi trường làm việc vật lý, tiếng ồn, ) Cục Quan trắc Kỹ thuật môi trường Nghệ An Đạt nhiều thành tựu cao Hệ thống quản lý chât lượng Hệ thống quản lý mơi trường Bên cạnh kết đạt Xi măng Hồng mai cịn hạn chế việc quản lý môi trường Một số tiêu vượt q QCVN - Đối với mơi trường khơng khí Là Công ty chuyên sản xuất kinh doanh mặt hàng vật liệu xây dựng (xi măng xây dựng) kết đo đạc mơi trường khơng khí, nồng độ bụi cao điều khó tránh khỏi Mặc dù để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, Công ty đầu tư lắp đặt hệ thống lọc bụi nước lọc bụi tĩnh điện tất khâu có phát sinh bụi nhiều như: máy đập đá, máy nghiền, đặc biệt khói lị nung tồn lượng bụi phát tán môi trường xung quanh hiệu làm việc số thiết bị lọc bụi bị hạn chế điều kiện mơi trường nóng ẩm Bên cạnh Cơng ty giai đoạn chuyển giao cơng nghệ từ lị đứng sang lò quay nên hoạt động xe chở vật liệu xây dựng vào công trường ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường Tuy nhiên, qua kết đo đạc giám sát cho thấy nồng độ bụi đơt quan trắc gần giảm so với đợt trước phần Công ty thực nghiêm túc biện pháp BVMT, đặc biệt đối 77 với mơi truờng khơng khí như: Đầu tư hệ thống xử lý bụi khí thải, thường xuyên kiểm tra, vận hành thiết bị sản xuất, BVMT… - Chất thải rắn chất thải nguy hại : Các loại CTR (đá thải, gạch thải, bột bụi vệ sinh…) Công ty thu gom phần dùng để san lấp mặt bằng, làm đường giao thông; phần đưa vào tái chế (bụi, bột vệ sinh pha chế máy nghiền phối liệu) CTNH Công ty làm công tác phân loại, thu gom, lưu giữ 01 gian nhà kho có chia ngăn để phân loại chất thải - Sự phản ánh người dân: Người dân khu vực xung quanh Nhà máy vũng lân cận người trực tiếp bị ảnh hưởng hoạt động Nhà máy Vào ngày trời âm u có mưa, Nhà máy xả thải nhiều bụi, nồng độ bụi môi trường cao hẳn so với ngày có tượng thời tiết đẹp, ảnh hưởng nhiều nhân dân xã : Hoàng Mai, Quỳnh Vinh, Quỳnh Trang Những hạn chế phản ánh phần Hệ thống quản lý môi trường Nhà máy chưa đạt hiệu cao việc quản lý Đề nghị  Những giải pháp cần làm trước mắt Từ nội dung thơng qua thực tế ngồi nhà máy yêu cầu công tác bảo vệ môi trường xin đưa số kiến nghị sau: - Thực nghiêm túc quy trình quản lý chất thải QTM.04.TC - Hồn chỉnh Hệ thống quản lý mơi trường ISO14001 phù hợp với tình hình Nhà máy 78 - Khu vực chứa dầu kho vật tư khu vực chứa dầu thải phải có thiết bi che chắn cẩn thận phải thường xuyên theo dõi, giám sát khu vực để tránh tượng rị rỉ dầu mơi trường xung quanh - Cần phải thay số lọc bụi túi số xưởng để giảm bớt lượng bụi phát tán môi trường - Cần sử dụng biện pháp bảo hộ lao động nơi có tiếng ồn cao  Các giải pháp lâu dài - Trồng thêm nhiều xanh nhà máy xung quanh nhà máy xanh có tác dụng hút bớt chất nhiễm mơi trường khơng khí, ngồi cịn hút bớt chất ô nhiễm độc hại môi trường đất Cây xanh làm giảm tiếng ồn truyền xa, cải thiện điều kiện vi khí hậu - Xây dựng hệ thống đồ khu vực nhạy cảm, khu vực xảy cố môi trường dể bị ảnh hưởng ảnh hưởng mạnh Ví dụ có cố tràn dầu, rị rỉ dầu với số lượng lớn gây tác hại mơi trường lớn phải xác định khu vực dễ bị tác động tác động nghiêm trọng để có biện pháp xử lý kịp thời - Tăng cường công tác kiểm tra vấn đề môi trừng khu vực công ty, vị trí nhạy cảm với mơi trường để có điều chỉnh thích hợp cơng tác bảo vệ môi trường đảm bảo vệ sinh công ty 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật bảo vệ môi trường nước CHXHCN Việt Nam sửa đổi năm 2005 [2] Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường [3] Thông tư số 25/2009/TT- BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 Bộ Tài nguyên Mơi trường [4] Các số liệu đo đạc, phân tích trường phịng thí nghiệm Trung tâm Quan trắc Kỹ thuật môi trường Nghệ An [5] Sổ tay môi trường [6] Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Nhà máy Xi măng Hồng Mai [7] Văn số 186/STNMT ngày 16/2/2004 Sở tài nguyên Môi trường Nghệ An trả lời việc quan trắc phân tích mơi trường Nhà máy xi măng Hồng mai [8] Quyết định số 22/2006/QĐ- BTNMT, ngày 18/12/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt nam môi trường [9] Tiêu chuẩn vệ sinh lao động (Ban hành kèm theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Y tế [10] Quy trình khắc phục phòng ngừa cải tiến [11] TCVN 6772- 2000 chất lượng nước - nước thải sinh hoạt - giới hạn ô nhiễm cho phép Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ban hành [12] TCVN 5945-1995 nước thải công nghiệp - tiêu chuẩn thải [13] TCVN 5953- 1995 Yêu cầu chung việc đánh giá công nhận tổ chức chứng nhận [14] TCVN 5937- 1995 chất lượng khơng khí - tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh 80 [15]TCVN14:2008/BTNMT Quy chuẩn quốc gia nước thải sinh hoạt http://cem.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=YJetpWNe%2BK4%3D&tabid=36 [16] Quy định 76 VT/QĐ ngày tháng năm 1983 Bộ Vật tư [17] Kỹ thuật môi trường (Tăng Văn Đoàn - Trần Đức Hạ) Nhà xuất Giáo Dục [18] Độc học môi trường sức khỏe người (Trịnh Thị Thanh) Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [19] Quy trình xác định khía cạnh mơi trường có ý nghĩa (QTM.01.TC) Ban An Tồn - Nhà máy Xi măng Hồng Mai [20] Mục tiêu mơi trường - Nhà máy Xi măng Hồng Mai [21] Chính sách mơi trường - Nhà máy Xi măng Hồng Mai [22] Quy trình thơng tin liên lạc (QTM.03.TC) - Nhà máy Xi măng Hồng Mai [23] Quy trình xác định khía cạnh mơi trường có ý nghĩa (QTM.01.TC) Nhà máy Xi măng Hồng Mai [24] Quy trình xác định yêu cầu pháp luật yêu cầu khác mơi trường (QTM.02.TC) Ban An tồn - Nhà máy Xi măng Hồng Mai [25] Quy trình giám sát đo đạc hoạt động môi trường (QTM.07.TC) Nhà máy Xi măng Hồng Mai [26] Quy trình tuyển dụng đào tạo (QTC.03.HM) Phịng Tổ chức- Nhà máy Xi măng Hồng Mai [27]http://www.i-tsc.vn/iso-14001-2004/tu-van-iso-14001-2004/iso-140012004-la-gi.html [28]http://www.i-tsc.vn/iso-14001-2004/tu-van-iso-14001-2004/lich-suhinh-thanh-tieu-chuan-iso-14001-2004.html [29]http://www.i-tsc.vn/iso-14001-2004/tu-van-iso-14001-2004/iso14000bo-tieu-chuan-moi-truong.html 81 [30] http://www.ximanghoangmai.vn/Gioithieu/Thanhtuu/tabid/10709/language /en-US/Default.aspx [31] http://www.ximanghoangmai.vn/Gioithieu/Lichsu/tabid/10705/language/en -US/Default.aspx [32]http://www.ximanghoangmai.vn/tabid/10712/Default.aspx 82 ĐƠN VỊ: NGÀY LẬP: TT 1 10 11 12 KHÍA CẠNH NGƯỜI LẬP: KÝ TÊN XÁC NHẬN CỦA BAN ISO 14001 TÌNH TRẠNG TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG ĐIỂM TÁC ĐỘNG PHẠM VI TÁC ĐỘNG 3:BT, KBT, KC 10=Tổng 4-9 11 Ghi 4: ô nhiễm nước BT: Bình 5: nhiễm khơng khí thường KBT: Khơng 6: nhiễm đất bình thường KC: Khẩn cấp 7: ảnh hưởng đến cảnh quan C.ty 8: suy thoái tài nguyên thiên nhiên 9: ảnh hưởng đến sức khỏe người MỨC ĐỘ TẦN SUẤT YÊU CẦU PHÀN NÀN TỪ NGHIÊM TRỌNG KIỂM SOÁT BÊN HỮU QUAN 12 13 14 15 TỔNG 16=10x11x12x13 ... lập Hệ thống quản lý mơi trường, tiêu mơi trường, sách mơi trường 33 - Đề biện pháp khả thi để hồn thành hệ thống tiêu cơng tác mơi trường - Lập thực kế hoạch đánh giá nội Hệ thống quản lý môi trường. .. chọn đề tài " Hệ thống quản lý mơi trường nhà máy xi măng Hồng Mai " thực nhằm đưa giải pháp cải tiến thực trạng quản lý môi trường cho doanh nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lý hình thành... khu vực nhà máy Chỉ tiêu 3: Thường xuyên nạo vét, khơi thông mương máng nhà máy khu bếp tập thể 3.4 Chương trình quản lý mơi trường Nhà máy Xi măng Hồng Mai Chương trình quản lý mơi trường thiết

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[15]TCVN14:2008/BTNMT Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt http://cem.gov.vn/LinkClick.aspx?fileticket=YJetpWNe%2BK4%3D&tabid=36[16] Quy định 76 VT/QĐ ngày 2 tháng 3 năm 1983 của Bộ Vật tư Link
[1] Luật bảo vệ môi trường nước CHXHCN Việt Nam sửa đổi năm 2005 [2] Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường Khác
[3] Thông tư số 25/2009/TT- BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài nguyên Môi trường Khác
[4] Các số liệu đo đạc, phân tích tại hiện trường và phòng thí nghiệm của Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Nghệ An[5] Sổ tay môi trường Khác
[8] Quyết định số 22/2006/QĐ- BTNMT, ngày 18/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt nam về môi trường Khác
[9] Tiêu chuẩn vệ sinh lao động (Ban hành kèm theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế [10] Quy trình khắc phục phòng ngừa và cải tiến Khác
[13] TCVN 5953- 1995 Yêu cầu chung đối với việc đánh giá và công nhận các tổ chức chứng nhận Khác
[14] TCVN 5937- 1995 về chất lượng không khí - tiêu chuẩn chất lượng Khác
[17] Kỹ thuật môi trường (Tăng Văn Đoàn - Trần Đức Hạ). Nhà xuất bản Giáo Dục Khác
[18] Độc học môi trường và sức khỏe con người (Trịnh Thị Thanh). Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
[19] Quy trình xác định khía cạnh môi trường có ý nghĩa (QTM.01.TC). Ban An Toàn - Nhà máy Xi măng Hoàng Mai Khác
[20] Mục tiêu môi trường - Nhà máy Xi măng Hoàng Mai [21] Chính sách môi trường - Nhà máy Xi măng Hoàng Mai Khác
[22] Quy trình thông tin liên lạc (QTM.03.TC) - Nhà máy Xi măng Hoàng Mai Khác
[23] Quy trình xác định khía cạnh môi trường có ý nghĩa (QTM.01.TC) - Nhà máy Xi măng Hoàng Mai Khác
[24] Quy trình xác định các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác về môi trường (QTM.02.TC). Ban An toàn - Nhà máy Xi măng Hoàng Mai [25] Quy trình giám sát và đo đạc hoạt động môi trường (QTM.07.TC) - Nhà máy Xi măng Hoàng Mai Khác
[26] Quy trình tuyển dụng và đào tạo (QTC.03.HM). Phòng Tổ chức- Nhà máy Xi măng Hoàng Mai Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w