ĐẠI HỌC MỞ - BC TP.HCM UNIVERSITE LIBRE DE BRUXELLES UNIVERSITE OUVERTE DE HCM VILLE ECOLE DE COMMERCE SOLVAY
MMVCEB
CHUONG TRINH DAO TAO THAC Si QUAN TRI VIET - BI PROGRAMME DE MAITRISE EN MANAGEMENT VIET NAM - BELGIQUE
HO THI MINH NGUYET
AP DUNG HE THONG QUAN LY MOI
TRUONG THEO TIEU CHUAN ISO 14001
DE GIAM CHI PHi, NANG CAO HIEU QUA
KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU
Trang 3
_ HỒ THỊ MINH NGUYỆT
ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI
TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 ĐỂ GIẢM CHI PHÍ, NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINH DOANH TẠI COATS PHONG PHÚ
Trang 4LG] CAM DOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng
tơi các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp
là trung thực
Hồ Thị Minh Nguyệt
Trang 5Chúng tơi chân thành cảm tạ :
Giáo sư Sacques Hagels
Giáo sư Tiến Sĩ Olguyén Quang Foan
Đồng Giám Đốc Chương trình Đào tạo
Thạc si Quan tri MMVB
Ban Giảng huấn chương trình MMVB:
Các giáo sư, giảng viên thuộc Trường Thương Mại Solvay,
Đại học tự do Bruxelles,
Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Đã tham gia giảng dạy trong chương trình MMVB
CỞới lịng biết ơn
Trang 6Chúng tơi chân thành cảm tạ :
Gido su Tién Si O(guyén Quang Fodn
Đã tận tình hướng dẫn, gĩp nhiều ý kiến quý báu và giúp
đỡ tơi hịan thành luận án này
PGS.TS: Déng ft Fhanh Dihurong LS.TS Grain Anh Guin
Đã dành thời gian doc và viết phản biện cho luận án này
Trang 7
NHAN XET CUA GIÁO SU HƯỚNG DẪN
Học viên Hồ Thị Minh Nguyệt là một trong những người ở Việt Nam đẩu tiên đi sâu áp dụng hệ thống quản lý theo hệ thống quản lý ISO 9000 Từ
những năm 1995, 1996, cơ Nguyệt đã nghiên cứu chỉ đạo thực hiện và dụng ISO 9000 thành cơng tại Coats Phong Phú
Để nâng cao trình độ quần lý, Cơ Nguyệt đã miệt mài, chăm chí theo học
chương trình MMVCFB-3 trong suốt 2 năm Chúng tơi cho rằng cơ là một
trong những học viên chăm chỉ, xuất sắc
Lần này, tác giả lại chính là người chỉ đạo việc áp dụng thành cơng tiêu
chuẩn ISO 14001 tại Coats Phong Phú Luận văn của tác giả rất xúc tích,
chính xác, dễ hiểu và là tài liệu quan trọng để các doanh nghiệp khác tham khảo
Coats Phong Phú đã chọn đúng đường đi trong quá trình hội nhập là trước tiên phải áp dụng các mơ hình quản lý mới Đây là hướng đi đúng đắn và
Coats Phong Phú đã rất thành cơng trên thị trường trong nước và thế giới
Trong thành cơng này, cĩ sự đĩng gĩp quan trọng của cơ Hồ Thị Minh Nguyệt -
Trang 8i } Ị | OBSERVATIONS ON MASTER THESIS | NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ | Subject : A pda, i ng tinny Đề tài : 4LceA 2 Author - Tác giả
Rating ~ Scores — X@p hang ~ Điểm
Average | Fair | FairlyGood | Good | Excellent
| T.Binh Kha Khá Giải Giỏi Xuất sắc
{Form - Minh thite
1, Printing and Presentation x
_— In ấn và trình bày Ẹ
2 Plan— Hố cục K |
3 Charts, Footnotes, Bibliography x
Biểu bảng, Cước chú, Thư tịch
4 Writing Style - Hành văn % |
Overall evaluation on Form x | Đánh giá chung về hình thức II, Contents — Vội dung | |L Subject — Dé tai x 2 Theoretical Base—Co sé ly ludn x 3 Information collection x Thu thap thong tin | 4 Analysis — Phân tích ~ | 5 Significance of contents x |
Ÿ nghĩa của nội dung |
Overall evaluation on contents x |
Đánh giá chung về nội dung |
|
General Observation on the Thesis + Gr mek Lac Ger 63 Low id we
Leda eG Guan BE Ve bs Tees ot pds os Ge As 42 Le beg eo we Gat
Pee RL Aare BOR Coe $6 tb ou Trt Read prod nese Meth — ĩ
Zavins 126C pe ết mand t& most va Gua đá pe S te ene anes x
Trang 9MAJOR SUGGESTIONS
NHỮNG GỢI Ý CHÍNH VỚI TÁC GIẢ
I ON THE FORM - VE HINH THUC
-(ham fl Bo EMA Ore RG hoe, P4) la csmaee.k -LƠ, nl, „A.(9.p-).2 các PA ZR Jan fs tea TE nnc vinc L ae .É SH
dP Qtr OADM So tN thou 2OO.LL 8 per som BS,
on (haado, cáoa Êa AE VER ti Entre ep Slide on PA II ON THE CONTENTS - VE NOI DUNG
alia MO rer, ec Ue Hey send NT Keach ¡004B 2x Ea 7 ca
dw mm tibia Bind a er Bes we og: ee DU sử ae r : “hon FT SQA OPS EE SPR sen hoard a "_ n nh i
LBA presen Cnnalbrth nM £lO Beg ean Dube ces, ka +p pg A SPAIN
MA nt len cà em len a1
The Reader
ey
Trang 10
NHAN XET CUA GIAO SU PHAN BIEN VE LUAN AN CAO HOC - VỚI ĐỀ TÀI : “ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG THEO
TIÊU CHUAN, ISO 14001 DE GIAM CHI PHi, NANG CAO HIEU QUA
KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU”
TÁC GIẢ : HO TH] MINH NGUYET -
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS TS NGUYÊN QUANG TOẢN 1/ Tầm quan trọng và tính cấp thiết của đề tài:
Tất cả các tổ chức trên tồn thế giới nổ lực để tìm kiếm những cơng cụ, những giải pháp thực tế để giải quyết mâu thuẩn giữa phát triển sản xuất và
bảo vệ mơi trường.: Tiêu chuẩn ISO 14001 là một trong những cơng cụ đĩ
Tác giả đang thực hiện những hoạt động thực tế nhằm xây dựng các giải
pháp bảo vệ mơi trường chọ Cơng ty Coats Phong Phú Trong bối cảnh đĩ Tác giả Hồ Thị Minh Nguyệt chọn đề tài “áp dụng hệ thống quan lý mơi trường theo
tiêu chuẩn ISO 14001 để giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Coats
Phong Phú” để làm luận án cao học của mình là hồn tồn hợp lý và rất đáng được
khích lệ Luận án vừa là cơng trình thể hiện kết quả đào tạo Chương trình Thạc sĩ
Việt-Bï vừa là cơng trình giải quyết những dự án bảo vệ mơi trường tại Coats Phong
Phú
Do đĩ luận án của Tác giả từ cơng trình thực tế được ứng dụng và kiểm nghiệm thực tế nên cĩ giá trị về mặt phương pháp luận và thực tiễn rất cao
Mặt khác đây là vấn dé quan trọng khơng những Cơng ty Coats Phong Phú mà
là vấn đề cả thế giới quan tâm, nhưng lại là vấn để mới ít cĩ tài liệu đề cập đến
nên theo tơi đây là một sự lựa chọn dũng cảm vì tác giả đã dám tấn cơng vào vấn đề mới đầy sáng tạo
I/ Nội dung của luận án
Nội dung của luận án đạt được những thành cơng lớn như sau: Thành cơng thứ 1:
Tác giả đã đưa ra những quan điểm hồn tồn mới : điều hịa lợi ích 3 bên:
Doanh nghiệp - Khách hàng - Xã hội để phát triển bền vứng
Tác giả phân tích rất chặt chẽ quan hệ giữa phát triển và bảo vệ mơi trường
Tác giả đã chứng minh tính 2 mặt của mọi họat động chính vì thế phải đảm
bảo phát triển bền vững Đồng thời tác giả đã đưa ra những nguyên tắc phát
triển bên vững rất đúng đắn như :
|
Trang 11- Diéu chỉnh những thất bại do thị trường, do sự can thiệp của nhà nước
- Duy trì năng lực tái sinh của tự nhiên
Chuyển đổi sử dụng tài nguyên khơng tái tạo được sang RR, tái chế phế liệu và tăng hiệu :¡uả sử dụng ER
- Quy mơ của quốc doanh phải giới hạn trong khả năng cĩ thể quản lý được,
đầu tư được
Tác giả đã nêu rõ quan hệ giữa Doanh nghiệp - Khách hàng - Xã hội là quan hệ
khơng thể tách rời Thành cơng thứ 2:
Tác giả đã nêu rõ quan điểm của nhà nước Việt Nam trong quản lý mơi trường, đã nêu bật những đặc thù phát triển hiện nay của Việt nam và những
điều kiện tiên quyết để Việt Nam cĩ thể phát triển bền vững Đơng thời tác giả cũng phân tích những trường hợp xí nghiệp nhỏ nằm đan xen trong các khu dân cư và khơng giành đủ chỉ phí để xử lý mơi trường, nạn khai thác rừng
bừa bãi đã làm cho tài nguyên rừng bị phá hủy Mặt khác tác giả cũng đã nhận định : Nhà nước ta đã cĩ những cơng cụ để quản lý mơi trường như: Luật
bảo vệ mơi trường, thơng tư 490/TT, Nghị định 26/CP và các văn bản liên
quan Tuy nhiên tác giả cũng đã nêu rõ một cách thẳng thắn các cơng cụ đĩ
cịn mang tính hành chánh mà chưa áp dụng những cơng cụ kinh tế nên hiệu
lực rất hạn chế Để kết thúc Chương | tac giả đã phân tích lợi ích mang lại
trong quản lý mơi trường ở các doanh nghiệp, đơng thời ý kiến phân tích đĩ cũng là bước chuyển từ Chương I sang Chương II rất khéo léo và mach lac
Thành cơng 3:
Tác giả đã giới thiệu một cách đây đủ và tồn diện hệ thống quản lý mơi
trường và tiêu chuẩn ISO 14000 từ tổ chức tiêu chuẩn hĩa quốc tế ISO, Quá trình xây dựng tiêu chuẩn ISO đến bộ tiêu chuẩn ISO 14000 và Ủy ban Kỷ thuật 207 khá chỉ tiết và cơng phu, thể hiện tác giả rất tâm quyết với đề tài và đã đầu tư cơng phu cho đề tài Thơng tin cung cấp cho người đọc dơi dào
phong phú Thành cơng 4:
Tơi khá tâm đắc với các quan điểm tronh kinh doanh mà tác giả đã nêu ra Quản lý mơi trường theo quan điểm Demin là giảm thiểu sự ơ nhiễm để mang
lại lợi ích trực tiếp cho xã hội Tác giả đã làm rõ mối quan hệ giữa ISO 14000
với kinh doanh và mơi trường, Tác giả nhấn mạnh kinh doanh dựa vào nguồn tài nguyên của mơi trường và gây tác động trở lại mơi trường làm suy thối nguồn tài nguyên Tác giả đã sơ đồ hĩa quá trình phát triển của các hoạt động
quản lý mơi trường từ năm 1960 đến nay và khẳng định bộ tiêu chuẩn ISO
14000 nhằm quản lý mơi trường một cách cĩ hệ thống
Trang 12
|
Thành cơng thứ 5:
Tác giả đã minh chứng lợi ích cạnh tranh tiêm năng của việc thực hiện hệ
thống quản lý mơi trường bằng những lãnh vực cụ thể làm tăng lợi nhuận như
| giảm chỉ phí tăng lợi nhuận, quản lý sự thay đổi trong cung cấp tạo ấn tượng
tốt cho khách hàng vì sản phẩm của họ đã làm giảm tác động xấu đến mơi
trường, nâng cao nhận thức của nhân viên trong hoạt động tiết kiệm chi phí
Những chứng minh sắc sảo của Tác giả là kết luận hùng hồn lợi ích của bảo
vệ mơi trường và đây cũng là bước chuyển khéo léo mạch lạc sang Chương 3
nên luận án chặt chẽ, logics
Thành cơng thứ 6: `
Để giới thiệu đối tượng áp dụng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn
ISO 14001 Tác giả đã giới thiệu một cách rõ nét về Cơng ty Coats Phong Phú
Tác giả đã giới thiệu về sản phẩm, về văn hĩa Cơng ty, về thị trường, về nhân
sự, thiết bị cơng nghệ Tuy ngắn gọn song súc tích và hấp dẫn
Thành cơng thứ 7:
Tác giả đã nêu rõ những yêu câu của khách hàng, những mối quan hệ với nhà cung ứng cũng như tình hình cạnh trạnh của Cơng ty Coats Phong Phú và
phương hướng kinh doanh, đĩ là những nền tảng để tác giả xây dựng hệ thống quần lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
Thành cơng thứ 8:
Tác giả đã xây dựng trình tự tiến hành từ khâu-lập kế hoạch, thực hiện, kiểm
tra, cải tiến được sơ đồ hĩa đẹp, sáng, rõ đã giúp người đọc hình dung các yếu tố của hệ thống quản lý theo mơi trường
Điểm thành cơng quan trọng của luận án là tác giả đã khảo sát thực tế các tác
động của mơi trường và xác định được thứ tự ưu tiên cho các hoạt động đã
khảo sát Thơng qua đĩ tác giả đã xác định được mục tiêu của Coats Phong
Phú trong vấn để mơi trường là tập trung vào việc giảm thiểu rủi ro các mối
hiểm nguy và cải tiến liên tục về hoạt động mơi trường bằng lượng hĩa và đưa ra được các giới hạn cụ thể Theo tơi hướng giải quyết vấn đề của tác giả như
vậy là hồn tồn hợp lý Thành cơng thứ 9:
Tác giả đã xây dựng được chương trình quản lý mơi trường, đã xây dựng chức năng nhiệm vụ của Đại Diện Quản lý mơi trường cũng như tiêu chuẩn cần cĩ của Đại Diện mơi trường Mặt khác tác giả đã xây dựng kế hoạch và quy trình đào tạo nhân sự khá đầy đủ và hợp lý
Trang 13
Ngồi ra tác giả đã đề xuất việc văn bản hĩa HTQLMT cũng như hệ thống kiểm sốt tài liệu, kiểm sốt điều hành, chuẩn bị ứng phĩ với tình trạng khẩn
cấp và các hoạt động khắc phục
Trong quá trình xử lý tác giả đã biết xác định mức độ ưu tiên cho từng khía
cạnh để triển khai thực hiện theo thứ tự ưu tiên đã xác định với phương pháp
rất thuyết phục Thành cơng thứ 10:
Cĩ lẽ đây là điểm tơi lấy làm tâm đắc nhất là tác giả đánh giá thành tựu đạt
được và lợi ích của việc áp dụng HTQLMT Do đĩ luận án này vừa là cơng
trình nghiên cứu vừa là cơng trình thử nghiệm, kiểm chứng trong thực tế nên
cĩ độ tin cậy và tính thuyết phục rất cao
Tác giả đã cĩ số thực tế cửa giải pháp áp dụng và đã tính được hiệu quả mang
lại với tính tốn khá cơng phu cho từng chỉ số hoạt động của mơi trường
Luận án là một cơng trình lớn, cơng phu, hàm lượng khoa học cao, giá trị ứng
dụng rất hữu hiệu, thiết thực, sáng tạo, Tác giả rất cĩ năng lực nghiên cứu Luận án
hồn tồn xứng đáng luận án cấp Cao học Kinh Tế ,
Kính đề nghị hội đồng cho tác giả được bảo vệ và cơng nhận học vị Thạc sĩ
cho tác giả Hồ Thị Minh Nguyệt
Luận án được đánh giá hạng xuất sắc, kính đề nghị cho tác giả được nâng luận án lên cấp cao hơn để cĩ đĩng gĩp tốt hơn trong lĩnh vực mơi trường và tơi tin rằng
tác giả sẽ thành cơng ở lần nghiên cứu cao hơn dé |
Trang 14Chúng tơi chân thành cảm tạ : Ban Lãnh Đạo Cong ty Coats Phong Diui Tổng Giám Đốc
Thac sit Khiéu Ghién Shut
Đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho việc thực hiện luận án này
Trang 15ĐỀ TÀI :
AP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 ĐỂ GIẢM CHI PHÍ,
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DỘNH TẠI COäTS PHONG PHÚ SV Hồ Trị MhNayệt Tray V78 Nady 5/12000 Mẹc Lực “———————_ Mie tue Trang Muc Luc i Phần mở đầu 4
Chương 1: Lợi ích kinh doanh trong quản lý mơi trường
1.1 Điểu hịa lợi ích 3 bên doanh nghiệp- khách hàng-xã hội 6
để phát triển bền vững
1.1.1 Nhận thức về quan hệ giữa phát triển và mơi trường
1.1.2 Khái niệm phát triển bển vững
1.1.3 Điều hịa lợi ích 3 bên để thỏa mãn mọi nhu cầu của xã hội
1.2 Quan điểm của nhà nước Việt Nam trong quản lý mơi trường 9
1.2.1 Mơ hình phát triển bển vững cho Việt Nam
1.2.2 Phát triển cơng nghiệp và vấn để Quản lý mơi trường
ở Việt Nam
1.3 Lợi ích mang lại trong quản lý mơi trường ở các doanh nghiệp 14 Chương 2: Hệ thống quản lý mơi trường và tiêu chuẩn ISO 14001
2.1 Sự phát triển của tiêu chuẩn ISO 14000 16
2.1.1 Tổ chức tiêu chuẩn hĩa quốc tế ISO
2.1.2 Quá trình xây dựng tiêu chuẩn ISO
2.1.3 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 và Ủy Ban Kỹ Thuật TC 207
2.2 Hệ thống quần lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 19
2.2.1 Tiêu chuẩn của ISO 14000 va các tương quan
Trang 16ĐỀ TÀI:
ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 ĐỂ GIẢM CHI PHÍ,
NANG CAO HIỆU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU 9V H ThMwhNayệt: Nay 6/1/2000 Trag 2/7Ð Me Lực 23 2.4 2.5 Chương 3: 3.2 3
Một số quan điểm kinh doanh ngày nay
2.3.1 Sự quan tâm của người tiêu dùng và kinh doanh
phát triển bền vững và liên tục
2.3.2 Quản lý mơi trường theo quan điểm Deming ISO 14000 sự liên quan đến kinh doanh và mơi trường Lợi ích kinh doanh và bảo vệ mơi trường của hệ thống Quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001
2
24 26
Xây dựng và áp dụng thành cơng hệ thống quản ly
mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 để giảm chỉ phí nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Coats Phong Phú
Sơ lược về cơng ty LD Coats Phong Phú
Xây dựng hệ thống quần lý mơi trường
theo tiêu chuẩn ISO14001
3.2.1 Mục tiêu của hệ thống quản lý mơi trường 3.2.2 Các yếu tố của hệ thống quản lý mơi trường
3.2.3 Chính sách mơi trường 3.2.4 Lập kế hoạch
3.2.5 Xây dựng và thực hiện
Trang 17ĐÊ TÀI :
AP DUNG HTQLMT THEO TIEU CHUAN ISO 14001 ĐỂ GIẢM CHI PHÍ, NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU
SV 18 TH Meh Nae Tray 3/78
Ngày 6/1/2000 Mac Lye _ 3.3.2.2 : Phân tích và đánh giá 3.3.2.3 : Xác định vấn đề chủ yếu ưu tiên 3.3.2.4 : Thiết kế hệ thống 3.3.2.5 : Tổ chức thực hiện 3.3.2.6 : Tổ chức phối hợp 3.3.2.7 : Thơng báo kết quả 3.3.2.8 : Xem xét hệ thống
3.3.3 Thành tưu đạt được và lợi ích của việc áp dụng HTQLMT 3.3.3.1 : Xây dựng & hồn thiện hệ thống quản lý
mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001: 1996
3.3.3.2 : Các lợi ích và thành tựu của việc
thực hiện HTQLMT
Phần kết luận ` 74
Tài liệu tham khảo 76
Phụ lục 1 Phiếu đánh giá HTQLMT theo Tiêu Chuẩn 14001:1996
2 ISO 14001 Environmental Management System: Specifications with Guidance for use
Trang 18pé TAL:
AP DUNG HTQLMT THEO TIEU CHUAN ISO 14001 DE GIAM CHI PHI,
NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU SV HB TH Mrh Naive Trang 4/78 Này 5/1/2000 Prén md au ————— lở đâu 1/- Lý do chọn đề tài:
Trong những năm gân đây, quan điểm về phát triển bên vững đã mổ ra trên tồn thế giới Ngay cả trong hiện tại và tương lai, kinh doanh được nhận thức là một mục tiêu thơng thường và khơng cĩ đối lập, mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trường Tất cả các loại hình tổ chức trên tồn thế giới đã nỗ lực để tìm ra những cơng cụ, những giải pháp thực tế để ủng hộ quan điểm này Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 là một trong những cơng cụ đĩ
Năm 1996, Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO) lần đầu tiên đã ban hành tiêu chuẩn về hệ thống quản lý mơi trường ISO 14001 Tiêu chuẩn này đã cung cấp những giải pháp quản lý mơi trường hiệu quả song đồng thời cũng cĩ thể dễ dàng kết hợp với các hệ thống quản lý khác trong doanh nghiệp Tiêu chuẩn này được xây dựng dựa trên những quan điểm sau:
1- Xây dựng một vị trí chiến lược phát triển chung của Cơng ty
2- Xác định được chính sách mơi trường và cam kết bằng một hệ thống 3- Thiết kế được kế hoạch cĩ thể thực hiện được chính sách mơi trường 4- Phát triển được nguồn lực trong tổ chức -
5- Xem xét và cải tiến liên tục
Phù hợp với yêu cầu của Cơng ty, tơi thực hiện để tài này nhằm mục đích được
trình bày các hoạt động thực tế của mình cũng như các giải pháp được áp dụng trong thời gian xây dựng và triển khai hệ thống quản lý mơi trường tại Cơng ty Coats Phong Phú
2/- Đối tượng nghiên cứu:
Là xây dựng và áp dụng thành cơng hệ thống quản lý mơi trường (HTQLMT) theo tiêu chuẩn ISO 14001-1996 để giảm chỉ phí nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Cơng ty Coats Phong Phú
3/- Mục đích của đề tài nghiên cứu:
Trang 19ĐỀ TÀI :
ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 ĐỂ GIẢM CHI PHÍ,
NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU
SV H3 TH Mirh Nguyét Trag 5/78
Nady 6/1/2000 Phằn mở dau
“=———ễễễễễễ 4/- Phương pháp nghiên cứu:
Qua các tài liệu, qua các buổi thảo luận trong và ngồi nước, qua việc trao đổi
kinh nghiệm với các Cơng ty khác trong ngành ở Việt Nam cũng như một số Cơng ty thuộc các nước trong khu vực để cĩ thơng tin và sử dụng phương pháp
thống kê theo dõi các vấn để liên quan đến tài chính để phân tích, tiếp cận với các họat động và kết qua áp dụng thành cơng thực tế tại Cong ty Coats Phong
Phú (phương pháp thực nghiệm)
5/J- Phạm vi nghiên cứu:
Để tài này chủ yếu nghiên cứu các hoạt động của các xí nghiệp đệt nhuộm thuộc ngành dệt may Việt Nam và các lãnh vực thuộc về mơi trường cĩ ảnh hưởng đến
Trang 20ĐÊ TÀI:
AP DUNG HTQLMT THEO TIEU CHUAN ISO 14001 ĐỂ GIAM CHI PHÍ,
NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU SV H TMhNayệt Tray 6/78 Nầy 6/1/2000 Prén md abu Chutong 1
LỢI ÍCH KINH DOANH TRONG QUẢN LÝ MOI TRƯỜNG
1.1 ĐIỀU HỊA LỢI ÍCH 3 BÊN DOANH NGHIỆP - KHÁCH HÀNG - XÃ
HỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.1.1 Nhận thức về quan hệ giữa phát triển và mơi trường
Trong luật bảo vệ mơi trường thơng qua vào ngày 27/02/1993 của Việt Nam đã giải thích : Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nghiên và yếu tố vật chất, nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người cĩ ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tổn tại phát triển của con người và thiên nhiên Mơi trường là tổng hợp các điều kiện sống của con người, phát triển là quá trình cải tạo và cải thiện các điều kiện đĩ Mơi trường và phát triển cĩ một mối quan hệ chặt chẽ Mơi trường là địa bàn và đối tượng của phát triển Bởi vì mơi trường thiên nhiên cung cấp tài nguyên cho hệ kinh tế xã hội (cấu thành bởi các thành phần sản xuất, lưu thơng phân phối, tiêu dùng và tích lũy tạo nên một vùng nguyên liệu, năng lượng chế phẩm hàng hĩa, phế thải ) đồng thời tiếp nhận chất thải từ hệ kinh tế
Các họat động phát triển luơn luơn cĩ 2 mặt lợi và hại Bản thân thiên nhiên cũng cĩ hai mặt Thiên nhiên là nguồn tài nguyên đối với con người, nhưng cũng chính là nguồn thiên tai, thảm họa đối với đời sống và sản xuất con người
Trước những thẩm họa đe dọa của thiên nhiên, năm 1972 Liên Hiệp Quốc đã tổ chức hội nghị tại Thụy Điển và đưa ra chiến lược phát triển cụ thể để duy trì phát triển một cách phù hợp với mơi trường
Năm 1992 Liên Hiệp Quốc lại tổ chức Hội Nghị Thượng Đỉnh Tồn Cầu về mơi trường và phát triển bên vững tai Rio de Jainero (Brazil) để bảo vệ đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu Trái Đất và đây là mốc lịch sử quan trọng trong cuộc đấu tranh bảo vệ mơi trường cho nhân dân tồn thế giới Những quan điểm chủ yếu là: - Kết hợp hài hịa giữa mơi trường và phát triển;
- Tiến tới sản xuất và tiêu thụ lâu bên;
- Sử dụng hợp lý và cĩ hiệu quả tài nguyên thiên nhiên;
Trang 21ĐỀ TÀI:
ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 ĐỂ GIẢM CHI PHÍ,
NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU
SV Hồ ThMhNayệt Trang 7/78
Nady 6/2000 Prin md ad
1.1.2 Khai niém.vé phat trién bén vững
Theo WCED (World Committee of Environmental and Development) 1987, phat
triển bển vững là phát triển để đáp ứng nhu câu của đời nay mà khơng làm tổn hại đến khả năng đáp ứng những nhu cầu của đời sau
Để cĩ thể phát triển bền vững, quốc gia cẩn thiết lập nên tầng sau đây: Cơng bằng giữa cùng thế hệ '
Cơng bằng liên thế hệ
Nếu cĩ nguồn lực dùng để phát triển kinh tế-xã hội cịn gọi là tư bản thì điều
kiện để phát triển bền vững chính là phải cĩ sự chuyển giao di sản tư bản giữa
các thế hệ, sao cho thế hệ tương lai vẫn cĩ một số lượng tư bắn khơng ít hơn những gì mà thế hệ này đang cĩ
Các nguyên tắc để phát triển bên vững: Nguyên tắc ]
Điều chỉnh những thất bại do thị trường và do sự can thiệp nhà nước liên quan
đến giá cả tài nguyên và quyền sở hữu Nguyên tắc 2
Duy trì năng lực tái sinh của tư bản tự nhiên cĩ khả năng tái sinh (kể cả khá năng hấp thụ chất thải)
Qui tắc này địi hỏi xác định quy mơ và tốc độ khai thác tối ưu tài nguyên thiên
nhiên tái tạo được (Renewable Resource) trong tình trạng cố định nguồn dự trữ
theo thời gian khai thác, xác định mức ơ nhiễm tối ưu nhằm giới hạn quy mơ kinh
tế trong khả năng chấp nhận được của các hệ thống bảo vệ sự sống
Nguyên tắc 3
Nền kinh tế phải tạo ra những động lực khuyến khích chuyển đổi cơng nghệ nhằm chuyển đổi sử dụng tài nguyên thiên nhiên khơng tái tạo được (Exhaustible
Resource) sang RR, tái chế phế liệu và tăng hiệu quả sử dụng ER
Trang 22ĐỄ TÀI:
ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 ĐỂ GIẢM CHI PHÍ,
NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU
SV H8 TH Meh Nguyét Trang 8/78
Nady 6/1/2000 Prén md dau
=——————— Nguyên tắc 4
Quy mơ của nền kinh tế quốc doanh phải giới hạn trong khẩ năng gánh vác của số tư bản tự nhiên hiện cĩ Trong tình trạng khơng chắc chắn và khơng thể đảo ngược cần đầm bảo tiêu chuẩn an tồn tối thiểu
Tình trạng khơng chắc chắn và khơng thể đảo ngược của một chương trình hay dự án phát triển là tình trạng khơng dự đốn được các tai biến mơi trường, và sẽ dẫn đến những thay đổi mà về mặt vật chất khơng thể trở lại trạng thái ban đâu, hoặc chỉ trở về nguyên trạng với một chỉ phí quá đắt khiến nền kinh tế khơng gánh chịu nổi (ví dụ như mất rừng nhiệt đới, các khu ngập nước phức tạp)
Tiêu chuẩn an tồn tối thiểu yêu câu bảo tơn các đạng tư bản tự nhiên chủ yếu trừ phi việc bảo tổn ấy phải đánh mất các lợi ích quá lớn cho quá trình phát triển kinh tế
1.1.3 Điều hịa lợi ích 3 bên để thỏa mãn mọi nhu câu của xã hội
Việt Nam, một đất nước thu nhập cịn thấp, trình độ phát triển kinh tế đang cịn ở giai đoạn đầu của quá trình cơng nghiệp hĩa Vì vậy, nhu cầu tăng trưởng kinh tế cao để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội là một điều tất yếu Cĩ một số người cho rằng ở Việt Nam cần phải phát triển kinh tế Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng sau đĩ cĩ điểu kiện quan tâm đến bảo vệ mơi trường Thực tế hiện nay cho thấy quan điểm đĩ đang được tranh cãi gay gắt Hiện nay khi tốc độ cơng nghiệp hĩa tăng nhanh, các vấn để mơi trường Việt Nam cũng đang cần phải giải quyết cấp bách Rõ ràng là đang cĩ sự tranh chấp mạnh mẽ giữa nhu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu bảo vệ mơi trường trong sự phát triển của doanh nghiệp Khơng thể khơng phối hợp trách nhiệm của doanh nghiệp đối với xã hội và quan hệ cộng đồng Quan hệ giữa doanh nghiệp" -khách hàng-xã hội là quan hệ khơng thể tách rời Để cĩ một cách nhìn tổng quan trong quá trình thực hiện chương
trình quản lý mơi trường việc phân tích để điều hịa những lợi ích của cả 3 bên là một việc cần thiết
- _ Doanh nghiệp (bên thứ nhất)
- Khách hàng (bên thứ hai)
- Nhà nước (bên thứ ba)
Trong quá trình hoạt động kinh doanh và phát triển, chiến lược phát triển của
doanh nghiệp hướng tới lợi ích của khách hàng và trách nhiệm đối với xã hội,
Trang 23
ĐÊ TÀI:
ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 ĐỂ GIẢM CHI PHÍ,
NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU
SV 18 TH Mrh Nayét Tray 9/78
Nầy 6/1/2000 Pran md 4
\iW.jN.iiu.ii@iđ=Đ= a
Q Doanh nghiép (bên thứ nhất) dat được những lợi ích cụ thể: - Giảm thiểu rủi ro cho nhân viên Cơng ty
- Giảm chỉ phí, tăng lợi nhuận - Tăng cường khả năng cạnh tranh
Ề Cải tiến việc kiểm sốt và quần lý ơ nhiễm - Ngăn ngừa và phịng chống ơ nhiễm
- Động cơ thúc đẩy nhân viên cải tiến và tiết kiệm chỉ phí
đ Khách Hàng (bên thứ hai) đối với khách hàng doanh nghiệp khơng ngừng cải tiến để mang lại lợi ích cho khách hàng:
- Cung cấp cho khách hàng sản phẩm ít ảnh hưởng đến mơi trường nhất
- Đảm bảo được sự tin cậy của khách hàng - Nâng cao hình ảnh Cơng ty đối với khách hàng
- Giảm thiểu khả năng rủi ro cho khách hàng (mất thời gian và cơng sức để
tìm kiếm những nhà cung cấp cĩ sự hịa hợp với mơi trường)
- Đáp ứng nhu cầu tối đa hĩa lợi nhuận cho khách hàng
q 3XZ hội (bên thứ ba) bản thân doanh nghiệp cần cĩ những trách nhiệm cụ thể
và xã hội cũng đạt được :
- Hiểu biết và tuân thủ luật và quy định một cách day đủ
- Tao được sự tin tưởng của cơ quan lập pháp về các họat động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ
- Phù hợp với kế hoạch quốc gia về mơi trường và phát triển bền vững 12 _QUAN DIEM CUA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG QUAN LY MOI
TRƯỜNG
1.2.1 Mơ hình phát triển bền vững cho Việt Nam
Trang 24
ĐỀ TÀI:
ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 ĐỂ GIẢM CHI PHI,
NANG CAO HIZU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU
SV H8 TH Mh Nguyét: Trang 0/78
Ngdy 6/1/2000 Phan md dau
1.2.3.1 Những đặc thù phát triển hiện nay của Việt Nam:
Trình độ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam hiện nay thuộc mức trung bình
thấp Theo tổ nghiên cứu chiến lược phát triển GDĐT, định hướng chiến lược
phát triển con người) của Việt Nam bằng 0.514 (năm 1996, HDIvụ : 0,540) Nếu so sánh với các nước trong khu vực khi bat dau quá trình cơng nghiệp hĩa, mức
phát triển của Việt Nam cĩ cao hơn Tuy nhiên chỉ số phát triển trên đây hãy cịn
bấp bênh bởi áp lực tăng dân số cịn quá mạnh (trên 2%) và quy mơ dân số lớn
(trên 70 triệu dân)
Nền kinh tế Việt Nam hiện cịn phụ thuộc nhiều vào các nguồn lực tự nhiên,
trong khi cơ sở tự nhiên này đang bị xuống cấp nghiêm trọng Việt Nam hiện nay
cĩ trên 70% dân số sống dựa vào các ngành nơng - lâm — ngư nghiệp, trong khi các ngành này chỉ tao 36% GDP Đặc thù phát triển Việt Nam hiện nay khơng
cho phép như vậy, vì với nguồn vốn tự nhiên bị xuống cấp, cân bằng sinh thái
mong manh, mà phải chịu một áp lực năng nể do qui mơ và mức tăng dân số quá lớn
Việt Nam khơng phải hạn chế tài nguyên thiên nhiên ngay từ đầu, mà đã cĩ một thời nguồn lực này đơi đào, nhân dân Việt Nam vốn Ỷ lại vào cơ sở tự nhiên đĩ
Nay, nguồn lực tự nhiên đang bị xuống cấp nhanh'chĩng, trong khi ý thức người
dân và sự chuyển đối cơ cấu kinh tế hãy cịn chậm chạp Việt Nam đang gần kẻ cả 2 ngưỡng: Nghèo khổ và sinh thái - 2 chỉ số mà nếu vượt quá các chức năng mơi trường sẽ bị tổn thất vĩnh viễn, phần lớn sức chịu đựng và khả năng phực hồi của thiên nhiên sẽ khơng cịn nữa
1.2.3.2 Những điều kiện tiên quyết để Việt Nam cĩ thể phát triển bên vững:
Việt Nam phải đảm bảo hai điều kiện: Một là, mức tích lđy và đâu tư phải tăng rất nhiều so với hiện nay Hai là, vốn đâu tư phải tăng rất nhiều so với hiện nay Ở Việt Nam năm 1986 chương trình quốc gia nghiên cứu về tài nguyên và mơi
trường, với sự cộng tác của Hiệp hội Bảo tổn thiên nhiên quốc tế (IUCN), đã đế xuất với nhà nước CHXHCN Việt Nam một chiến lược quốc gia về bảo vệ mơi
trường Trên cơ sở chiến lược này, trong các năm 1990-1991 một kế hoạch quốc
gia về mơi trường và phát triển bển vững đã được Hội đồng Bộ trưởng CHXHCN
Trang 25|
ĐỀ TÀI :
ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 ĐỂ GIẢM CHI PHÍ,
NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU
9V HỒ TH whNa¡yệt Trag 1/78
Ngay 6/1/2000 Phằn mở 2À:
Kế hoạch quốc gia đã xác định bẩy mục tiêu lớn về thể chế và tổ chức là:
- Thành lập cơ quan quần lý mơi trường
- Xây dựng chính sách và luật pháp về mơi trường
-._ Thành lập mạng lưới quan trắc mơi trường
- Lập kế hoạch tổng hợp về sử dụng và phát triển tài nguyên
- Xây dựng các chiến lược phát triển bền lâu cho các ngành -_ Đánh giá tác động mơi trường
-_ Soan thảo chiến lược mơi trường và phát triển bền vững
Kế hoạch quốc gia cũng vạch ra bảy chương trình hành động:
- Quan lý phát triển đơ thị và dân số
- Quan lý tổng hợp các khu vực
- Kiểm sốt ơ nhiễm và chất thải
- _ Quản lý tổng hợp vùng ven biển - Bao vé da dang sinh hoc
-_ Bảo vệ các vùng đất ngập nước
- Quan lý các vườn quốc gia và các khu bảo vệ
Bên cạnh cịn cĩ hai chương trình hỗ trợ:
- _ Giáo dục mơi trường
- _ Hợp tác quốc tế
Một ma trận ưu tiên của các hoạt động trong chương trình và một doanh mục ưu tiên về nghiên cứu, điểu tra, khảo sát, thực nghiệm cũng đã được ghi vào kế hoạch hành động
Chính sách bảo vệ mơi trường đã ghi trong nghị quyết của Đại hội lần thứ VII cia
Đảng CSVN Chiến lược bảo vệ mơi trường, kế hoạch hành động quốc gia nĩi
trên đang là những chỉ dẫn cho tồn bộ họat động bảo vệ mơi trường, thực thi phát triển bền vững tại nước Việt Nam hiện nay
1.2.2 Phát triển cơng nghiệp và vấn để quần lý mơi trường ở Việt Nam hiện
nay
Trang 26ĐỀ ĐỀ TÀI;
AP DỤNG HTQLMT THEO TIEU CHUAN ISO 14001 DE GIAM CHI PHI,
NANG CAO HIZU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU SV H8 Thị Mh Nguyệt Tray W786 Nầy 6/1/2000 Phan md 4À: “——————————ễ Tỉ lệ đĩng gĩp của cơng nghiệp trong GDP cũng tăng đáng kể, từ 18,8% năm 1990 đến 24% năm 1995
Do cơng nghiệp phát triển nhanh, đặc biệt là các ngành cơng nghiệp nặng như
than, điện, vật liệu xây dựng, trong khi đĩ cơ sở hạ tầng và khả năng kiểm sốt
chưa đáp ứng nên ơ nhiễm mơi trường cĩ nguy cơ tăng nhanh, căng thẳng
Các ngành cơng nghiệp chủ yếu ở Hà Nội là cơ khí, dệt, chế biến thực phẩm, hĩa chất và sản xuất vật liệu xây dựng, trong đĩ cĩ khu cơng nghiệp tập trung Thượng Đình nằm ở tây nam phành phố là một trong những khu cơng nghệp được xây dựng từ thập niên 1960 Hầu hết các xí nghiệp cơng nghiệp ở Hà Nội đều thiếu những thiết bị kiểm sốt và xử lý ơ nhiễm
Tp Hồ Chí Minh chiếm gần 30% sản xuất cơng nghiệp cả nước với 700 xí nghiệp gồm dệt, chế biến thực phẩm, xi măng, sửa chữa tàu thủy, điện tử và cơ khí Trong đĩ trên 90% số lượng xí nghiệp nhỏ đặt ở những khu vực đơng dân với mật độ trên 100.000 người/1km? nhưng thiếu thiết bị xử lý 6 nhiễm
Khu cơng nghiệp Biên Hịa năm ở tỉnh Đồng Nai, cách Tp Hồ Chí Minh 30km, đến nay đây là khu cơng nghiệp lớn nhất Việt Nam Tuy các xí nghiệp đều cịn xa khu đơng dân cư, nhưng do cơng nghệ lạc hậu, thiếu phương tiên xử lý ơ nhiễm, mà các xí nghiệp đều gần sơng Đồng Nạ nên mức ơ nhiễm nguồn nước đã đến lúc phải xem xét nghiêm túc
Đến nay, ở Việt Nam ơ nhiễm khơng khí thường xảy ra ở đơ thi va doc theo đường giao thơng lớn, nhưng ơ nhiễm nước thì xuất hiện ở hầu hết các vùng lãnh thổ Nguyên nhân là do các nguồn nước thải đã khơng được xử lý trước khi đổ vào sơng, hồ và do rác, chất thải rắn khơng được tập trung xử lý đã trực tiếp làm ơ nhiễm nước
Ngồi ra đa số xí nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam đều năm ở các trung tâm vùng dân cư, cơng nghệ, thiết bị lạc hậu; các xí nghiệp thiếu khả năng xử lý chất thải,
do vậy ơ nhiễm đang ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân Các xí nghiệp
nhà nước cũng như xí nghiệp tư nhân đều khơng dành kinh phí đủ để xứ lí mơi
trường đối với những xí nghiệp hiện cĩ theo yêu cầu của Luật mơi trường, cũng
như khơng cĩ khả năng nhập những cơng nghệ sạch cho những dự án liên doanh với nước ngồi
Về lãnh vực lâm nghiệp cũng cĩ nhiều van dé gay can Trong mấy thập kỷ qua, do nhiều nguyên nhân khác nhau tài nguyên rừng đã bị suy giảm cả về diện tích
Trang 27ĐỀ TÀI:
ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 ĐỂ GIẢM CHI PHI, NANG CAO HIZU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU 9V Hồ ThMhNayệt Tray 6/78 Này 5/1/2000 Phan md dau SSS] |) ss oe
và chất lượng Từ năm 1943 đến 1995 diện tích rừng bị mất đến 5 triệu ha và độ
che phủ của rừng đã giẩm từ 45% xuống 28% (diện tích rừng năm 1943 theo P
Maurand 1a 14,3 triéu hecta- L’indochine Forestie’re, 1943) Sự suy thối tài
nguyên rừng khơng chỉ đưa tới sự giảm sút về khả năng đáp ứng nhu cầu gỗ và
các lâm sản khác cửa nền kinh tế quốc dân mà cịn kéo theo những hậu quả
nghiêm trọng về mơi trường như xĩi mịn và thối hĩa đất đai, hạn hán và lũ lụt
gia tăng Riêng năm 1996 thiên tai đã ảnh hướng đến 46 tỉnh, thành phố của cả
nước gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và tính mạng nhân dân
Về mặt thể hiện trên văn bản thì từ rất sớm Nhà nước Việt Nam đã quan tâm đến các vấn để mơi trường Chẳng hạn đã cĩ Pháp lệnh qui định việc bảo vệ rừng do
Chủ tịch nước cơng bố theo lệnh số 147-LTC ngày 11/9/1972, trong đĩ chỉ rõ
mục đích là : “Để bảo vệ rừng và phát triển tài nguyên phong phú của rừng trong việc giữ nguơn nước và điễu tiết nước, giữ đất, chĩng xĩi mịn, chống cát bay, điều
hịa khi hậu, hạn chế tác hại của giĩ, bão, lụt, hạn hán, nhằm phục vụ cơng cuộc
xây dựng kinh tế, phát triển văn hĩa, củng cố quốc phịng và nâng cao đời sống
của nhân dân gĩp phân làm cho đất nước giàu, mạnh”
Nhưng trong thực tế, do khơng cĩ những cơ chế hiệu quả nên rừng vẫn bị tàn phá
với tốc độ báo động
Đối với các ngành cơng nghiệp cũng tương tự, Chính phủ Việt Nam đã cĩ những chính sách nhằm giảm ơ nhiễm cơng nghiệp, theo hai hướng: sử dụng những cơng
nghệ — thiết bị ít ơ nhiễm, và tăng cường hiệu quả của quần lý, báo vệ mơi trường
trong cơng nghiệp
Nhà nước Việt Nam thực hiện nhiệm vụ bảo vệ mơi trường và phát triển bển vững bằng các cơng cụ quản lý mơi trường Các cơng cụ này gồm cĩ:
Chính sách chiến lược : chiến lược quốc gia về bảo vệ thiên nhiên và mơi trường năm 1986 Pháp luật, quy định, chế định gồm cĩ : " Luật bảo vệ mơi trường "- Thơng tu 490/TT ngày 19-04-1998 "._ Nghị định 26/CP ngày 26-04-1996 " Các văn bản liên quan
Trang 28ĐỀ TÀI ;
ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 ĐỂ GIẢM CHI PHÍ,
NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU
SV H TH Minh Nguyét Trang 4/78
Nady 5/1/2000 Phằ md du
- _ Đánh giá tác động mơi trường
Ngồi ra cịn cĩ các cơng cụ khác như là: - - Kế hoạch hĩa
- _ Thơng tin dữ liệu
- _ Kế tốn mơi trường
- Quan lý tai biến mơi trường
-_ Giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức của nhân dân - Nghiên cứu và triển khai khoa học, cơng nghệ
Tuy nhiên ở Việt Nam những giải pháp chống ơ nhiễm cịn dựa chủ yếu theo văn
bản pháp lý mang tính hành chánh, mà chưa áp dụng những cơng cụ kinh tế, như
nhiều quốc gia đã thực hiện Hiện nay chỉ cĩ báo cáo Đánh giá Tác động Mơi
trường là được xem như một cơng cụ pháp lý để xem xét đưa khía cạnh mơi trường vào quá trình quyết định của các dự án phát triển
13 LỢI ÍCH MANG LẠI TRONG QUẢN LÝ MOI TRUONG Ở CÁC DOANH NGHIỆP
Phân lớn các doanh nghiệp Việt Nam gặp những khĩ khăn về vốn Do vậy việc
thực hiện các giải pháp cải tiến về các mặt kinh doanh luơn bị hạn chế Việc tiết
kiệm chỉ phí chính là lợi ích để giảm những tác động cĩ ảnh hưởng mơi trường
trong hoạt động kinh doanh thúc đẩy cho doanh nghiệp cĩ thêm nhiều lợi nhuận
là một giải pháp cần hết sức quan tâm Phương thức của giải pháp này là dựa trên quan điểm khá đơn giản đĩ là tiết kiệm đầu vào: nguyên liệu, nước, năng lượng sử dụng và tối đa hĩa đầu ra, giảm thiểu chất thải
Việc thực hiện cĩ thể khơng dễ dàng nếu như hiện trạng của doanh nghiệp cũng
như trình độ quản lý khơng đạt hiệu quả Doanh nghiệp cĩ mong muốn đạt được
kết quả trong quản lý sản xuất và kinh doanh nhưng thực tế chưa cĩ đủ khả năng để thực hiện Một khái niệm về quần lý cũng cần thiết để doanh nghiệp quan tâm
Trang 29ĐỀ TÀI :
ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 ĐỂ GIẢM CHI PHÍ,
NANG CAO HIZU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU
SV Hồ TMhNayệt Tray 6/768
Ngay 6/1/2000 Prin md dau
Dau vao Quá trình Đầu ra 5 'phẩm (ĐRPSP) ˆ- } lí sản Chỉ phí đầu vào (Chi phi san xuất của Chỉ phí loạibổ | _ | Lượng chỉ phí củaÐRPSP | T|- - ĐRPSP | ĐRPSP = ĐRPSP
Hình 1 : Chỉ phí của đầu ra phi sản phẩm
Hệ thống chỉ số hoạt động mơi trường là một cơng cụ giúp doanh nghiệp cĩ thể
xác định được những yếu tố tiểm năng tiết kiệm được chỉ phí trực tiếp Ý thức được lợi ích trên, CPP đã xây dựng và áp dụng thành cơng hệ thống quản lý chất
lượng ISO 9002 va hệ thống quần lý mơi trường ISO 14001 vì đây là một cơng cụ quan lý theo tiêu chuẩn cân bằng giữa mục tiêu mơi trường và mục tiêu kinh tế
Đây là phương pháp ngăn ngừa ơ nhiễm thơng qua tiết giảm tiêu dùng nguồn nguyên liệu, giảm thiểu phát sinh chất thải từ nguồn, tăng cường hiệu quả quản
lý, cĩ những cải thiện đáng kể về mơi trường và cả thành tựu kinh tế của cơng ty;
Trang 30ĐÊ TÀI:
ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 ĐỂ GIẢM CHI PHÍ,
NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU
SV HB TH Mh Nauyét Tray 6/78
Này 6/W200O Cương 2: Hệ Thống Quận Lý Mơi Trường và Tiêu Chuẩn 6O 2OOO
Chuong 2
HE THONG QUAN LY MOI TRUONG VA TIEU CHUAN ISO 14000
2.1 SU PHAT TRIEN CUA TIRU CHUAN ISO 14000
2.1.1 Tổ chức tiêu chuẩn hĩa quốc tế ISO
Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hĩa (International for standardization) là một liên
đồn gồm các cơ quan tiêu chuẩn của hơn 100 quốc gia ISO là một tổ chức phi chính
phủ được thành lập năm 1947 Nhiệm vụ của ISO là thúc đẩy sự phát triển việc tiêu chuẩn hĩa và các hoạt động cĩ liên quan trên thế giới nhằm tạo thuận lợi cho việc
trao đổi quốc tế những dịch vụ, hàng hĩa và để phát triển sự hợp tác các hoạt động
trong phạm vi khoa học, trí thức, cơng nghệ và kinh tế Kết quả các hoạt động của ISO tạo ra những thỏa thuận quốc tế và được xuất bản thành những bộ tiêu chuẩn
quốc tế
2.1.2 Quá trình xây dựng tiêu chuẩn ISO:
ISO cĩ cơ cấu vào khoảng 180 Ủy Ban Kỹ Thuật (TC), mỗi ủy ban phụ trách biên
soạn tiêu chuẩn cho từng lãnh vực cụ thể
Các quốc gia thành viên của ISO được hình thành một nhĩm tư vấn kỹ thuật để cung cấp thơng tin cho Ủy ban kỹ thuật
ISO sẽ tiếp nhận những thơng tin từ các chính phủ,ngành cơng nghiệp và các bên
liên quan khác trước khi cơng bố tiêu chuẩn
Mỗi tiêu chuẩn được xây dựng qua các quá trình: để nghị, chuẩn bị, ủy ban phê
duyệt và xuất bản (được thực hiện qua hình 1)
2.1.3 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 và Ủy ban kỹ thuật 207:
Năm 1993, ISO bắt đầu hướng tới lĩnh vực quản lý mơi trường, và thành lập Ủy ban TC 207 để xây dựng các tiêu chuẩn về quản lý mơi trường, phạm vi cụ thể của TC
207 là tiêu chuẩn hĩa trong lĩnh vực các cơng cụ và hệ thống quan lý mơi trường Ủy ban TC 207 được chia ra trong 6 tiểu ban và 1 nhĩm đặc biệt, Canada là ban thư ký của Ủy ban kỹ thuật 207 và 6 quốc gia khác đứng đầu 6 tiểu ban (hình 2)
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được hình thành từ một quá trình tư vấn tiến hành trong
khuơn khổ của nhĩm tư vấn chiến lược về mơi trường (SAGE) hình thành từ năm 1991 Cĩ 20 quốc gia, 11 tổ chức quốc tế và trên 100 chuyên gia mơi trường đã
tham gia để xác định những yêu cầu cơ bản của cách tiếp cận mới tới những tiêu chuẩn liên quan đến mơi trường
Trang 31
ĐỀ TÀI :
ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 ĐỂ GIẢM CHI PHÍ, NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU
SV Hồ ThMhNayệt Trag 17/78
Nady 6/2000 Cương 2: Hệ Thống Quận Lý Mơi Trường và Tiêu Chugh SO 4000
Năm 1992 Hội nghị Liên Hiệp quốc tế về mơi trường và phát triển được diễn ra tại
Rio để thúc đẩy sự thành lập tiêu chuẩn quản lý mơi trường Đề nghị vấn để mới Ban thư ký của Ủy Ban Kỹ Thuật đừầ (NWIP) NWIP ra cho các quốc gia thành viên xem xét
Sau khi phê chuẩn để nghị, du thao làm việc được các tiểu ban đưa ra, sử dụng các tiêu chuẩn quốc gia thích hợ, Dự thảo làm việc (WD)
Các tiểu ban thảo luận, soạn thảo
và đi đến sự nhất trí về dự thảo Khi
điều này đáp ứng được các yêu cầu
của các quốc gia, giải pháp được đưa
ra và trở thành Dự Thảo Ủy Ban
Dự thảo của Ủy Ban (CD)
Dự thảo được gửi tới ủy ban xem
xétcủa các quốc gia nhằm xem xét lạ
và bỏ phiếu Quá trình này kéo đài ba
tháng Để CD trở thành tiêu chuẩn
quốctế dự thảo cân phải cĩ đa số các quốc gia thành viên thơng qua Tiêu chuẩn quốc tế (DIS) Tiêu chuẩn được dịch sang 3 ngơn ngữ chính thức của ISO là Anh,
Pháp, Nga và được xuất bản bởi ISO
DIS phải cĩ quá trình 6 tháng trưng
cau ý kiến để hồn thiện Nĩ được gửi tới các cơ quan tiêu chuẩn của các nước thành viên Quá trình Tiêu chuẩn quốc tế bd phiếu ở cấp độ quốc gia và quốc tế đượi
lặp lại Để trở thành tiêu chuẩn quốc tế,
Trang 32ĐÊ TÀI:
ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUAN ISO 14001 ĐỂ GIẢM CHI PHÍ,
NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU
SV HB TH Meh Nguyét Trang 8/78
Nay /U2000 Cương 2: Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường và Têu Cuẩn 6O 4000 “=————————ễ Quản lý mơi trường Văn Phịng Canada ISO/TC 207 ề (i HA TRỒ N/£ scl SCl §CI SCl SCl Hệ thống Hệ thống Hệ thống Hệ thống Hệ thống QLMT QLMT QLMT : QLMT QLMT Hà Lan tJ L Úc Mỹ Pháp Na Uy \ vụ AN J\
WGI WGI WGI WGI WGI WGI >
Qui dinh Nguyên tắc Những yêu Đánh giá Các nguyên Tiêu chuẩn
đánh giá cầu chung cho || hoạt động lý chung và VỀ các khia
trương trình mơi trường thủ tục về cạnh mơi
kỹ năng (generic) LCA trường của
sản phẩm
Đức ) WG2 WG2 WG2 WG2 WG2
Hướng dẫn Thủ tục Yêu cầu tự Đánh giá Phân tích
chung đánh giá tuyên bố hoạt động tĩm tắt vịng
mơi trường đời sản phẩm
và lĩnh vực cơng nghiệp WG3 WG3 WG3 WG3
Các doanh Yêu cầu của Các nguyên Phân tích
nghiệp vừa chuyên gia tắc hướng dẫn tĩm tắt vịng
và nhỏ đánh giá cho chương đời sản phẩm trình dán nhãn ( cụ thể) mơi trường WG4 WG4 Các nghiên Phân tích tác cứu khác động vịng đời sản phẩm WGS Đánh giá nâng
$C : Sub- Committee - Tiểu ban ISO/TC207 cao vịng đời
WG: Working group - Nhĩm làm việc sẵn phẩm
Trang 33ĐỀ TÀI ;
ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 Dé GIAM CHI PHÍ,
NÂNG CAO HIEU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU
SV 18 TH Mrh Nguyệt
Nady 6/1/2000 Trang 9/78
(hương 2: Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường và Tiêu Chuẩn 6O 4000
===-—
2.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG TIÊU CHUẨN ISO 14000
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 là
của việc quản lý mơi trườn
của tổ chức thì được coi là
bộ tiêu chuẩn quốc tế chỉ ra các khía cạnh khác nhau
g Quá trình thành lập hệ thống quản lý mơi trường rất quan trọng việc xác định chính sách mơi trường, mục tiêu và chỉ tiêu Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 và các tài liệu liên quan là các cơng cụ quần lý mơi trường Cơng cụ quản lý mơi trường này là một cơng cụ giúp
cho các tổ chức trong tồn t ổ chức nhận ra chính sách mơi trường của mình, mục tiêu-chỉ tiêu và được áp dụng rộng rãi Mọi tổ chức, cá nhân, chính quyền hay tư
nhân đều cĩ thể được áp dụ
tiêu chuẩn ISO 14000 ng và thực hiện hệ thống quản lý mơi trường theo bộ
2.2.1 Tiêu chuẩn ISO 14000 và các tương quan:
“S<— TRE HHAH ‡SV 14UUỤ và các tương quan: Tên gọi Ti Chủ đẻ ISO 14001:1996 1996 Hệ thống quản lý mơi trường - Quy định với hướng dẫn sử Dụng ISO 14004:1996 1996 | Hệ thống quản lý mơi trường - Nướng dẫn chung về nguyên ISO 14010:1996 1996 ISO 14011:1996 1996 ISO 14012:1996 1996 ISO/WD 14015 Sé duge xác nhận ISO 14020:1998 1998 ISO/DIS 14021 1999 ISO/FDIS 14024 1998 ISO/WD/TR 14025] Da dude xác nhận ISO/DIS 14031 1999 ISO/TR 14032 1999 ISO 14040:1997 1997 tắc, hệ thống và kỹ thuật hổ trợ
Hướng dẫn đánh giá mơi trường ~ Nguyên tắc chung Hướng dẫn đánh giá mơi trường - Thủ tục đánh giá - Đánh giá hệ thống quản lý mơi trường
Hướng dẫn đánh giá mơi trường - Chuẩn cứ trình độ đối với chuyên gia đánh giá mơi trường
Đánh giá mơi trường của tổ chức
Các loại hình nhãn mơi trường - Nguyên tắc chung
Các loại hình nhãn mơi trường - Yéu câu của sự tự cơng bố nhãn mơi trường Các loại hình nhãn mơi trường - Nhãn mơi trường loại 1- Nguyên tắc và thủ tục Các loại hình nhãn mơi trường - Nhãn mơi trường loại 3 - Hướng dẫn nguyên tắc và thủ tục Quản lý mơi trường - Đánh giá kết quả hoạt động mơi trường - Hướng dẫn
Quản lý mơi trường - Đánh giá kế: quả hoạt dộng mơi
trường - Những ví dụ minh họa cho việc sử dung ISO 1403]
Quản lý mơi trường - Đánh giá vịng đời sản phẩm -
Nguyên lý và khuơn khổ
Trang 34
ĐỀ TÀI :
ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 ĐỂ GIẢM CHI PHÍ, NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU
SV 16 TH Minh Nqyét Trang 20/78
Ngdy 5/1/2000 Onsong 2: Hé Thống Quản Lý Mơi Trường và Tiêu Cuẩn 6O 14OOO
=——————— _
J Xuất 4
Tên gọi bản Chủ đề
ISO 14041:1998 1998 | Quản lý mơi trường - Đánh giá vịng đời sản phẩm - Mục
tiêu, phạm vi xác định và phân tích kiểm kê
ISO/CD 14042 1999 Quản lý mơi trường - Đánh giá vịng đời sản phẩm - Đánh |
giá tác động vịng đời sản phẩm
ISO/DIS 14043 1999 Quản lý mơi trường - Đánh giá vịng đời sản phẩm - Giải
thích vịng đời sản phẩm |
ISO/TR 14048 1999 | Quản lý mơi trường - Đánh giá vịng đời sản phẩm - Biểu |
mẫu tài liệu đánh giá vịng đời sản phẩm
ISO/TR 14049 1999 | Quan lý mơi trường - Đánh giá vịng đời sản phẩm -Ví dụ
về sự áp dụng ISO 14041
ISO 14050:1998 1998 Quản lý mơi trường - Thuật ngữ và định nghĩa
1SO/TR 14061 1998 | Thơng tin giúp cho cơ quan lâm nghiệp trong việc sử dụng |
hệ thống tiêu chuẩn ISO 14001 và 14004
ISO Guide 64:1997| 1997 | Hướng dẫn bao gồm khía cạnh mơi trường trong tiêu chuẩn
sản phẩm |
Trang 35ĐỀ TÀI :
AP DUNG HTQLMT THEO TIÊU CHUAN ISO 14001 ĐỂ GIẢM CHI PHÍ,
NÂNG CảO HIỆU QUẢ KINH DOäNH TAI COATS PHONG PHU SV HB TH Mh Nauyet Tray 2V78 Này 6/2000 (tương 2: Hệ Thống Quân Lý Mỗi Trường và Tiêu Chuẩn 60 4000 a > Quản lý mơi trường ISO/DIS 14031 ISO/TR 14032 ISO 14040 ISO/CD 14042 ISO/DIS 14043 ISO/TR 14048 ISO/TTR 14049 > Thuật ngữ và định nghĩa Iso 14050 > Thơng tin cho các cơ quan lâm nghiệp trong việc sử dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 14001-14004 ISO /TR 14061 > Hướng dẫn bao gồm khía cạnh mơi trường trong tiêu chuẩn san phẩm ISO Guide 64
2.2.3 Các tiêu chuẩn quản lý mơi trường khác
> BS 7750: Tiêu chuẩn quản lý mơi trường của Anh
Dựa vào hệ thống đánh giá và quản lý sinh thái (EMAS), tính phổ biến và sự
lan rộng của ISO 9000, Viện tiêu chuẩn Anh đã xây dựng một tiêu chuẩn cho quản lý mơi trường: BS 7750, được xuất bản từ 3/1992 Được xem xét lại tháng 1/1996 và được áp dụng tại Anh và một số nước khác BS 7750 đã đặt
nền mĩng cho bộ tiêu chuẩn ISO 14000
>_ Hệ thống đánh giá và quản lý sinh thái (EMAS) của Hiệp Hội Châu Âu:
- Năm 1992, EU đã yêu cầu các doanh nghiệp cải thiện hoạt động mơi trường và EMAS được hình thành để khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng
-_ Năm 1993, EMAS được thơng qua và chính thức cĩ hiệu kực vào tháng
4/1995 Quy định này được áp dụng cho tất cả các quốc gia thành viên của
EU Tuy nhiên quy định này khơng mang tính bắt buộc và việc tham gia vào EMAS cĩ thể là từng bộ phận hay tồn bộ cơng ty đều mang tính cách
tự nguyện
Trang 36pe TÀI ý
ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 ĐỂ GIẢM CHI PHÍ,
NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU
SV HB TH Meh Nauyet Tray 22/78
Nady 5/1/2000 Cương 2: Hệ Thống Quận Lý Mơi Trường và Tiêu Cuẩn 60 4000
Sự khác nhau giữa hai tiêu chuẩn:
-_ EMAS là một phân của quy định đối với Liên Hiệp Châu Âu và cĩ mục đích được tuyên bố rõ ràng về nâng cao hoạt động mơi trường của cơng nghiệp Châu Âu Cịn ISO 14000 là một tiêu chuẩn quốc tế được xây dựng để miêu tả những yếu tố cốt lõi của hệ thống quản lý mơi trường cho bất kỳ doanh nghiệp nào trên thế giới
-_ EMAS tập trung vào kết quả cuối cùng của việc cải thiện mơi trường,
trong khi ISO 14001 tập trung vào thành lập một hệ thống quản lý cĩ hiệu quả và cĩ thể nâng cao hiệu quả hoạt động mơi truờng
Tuy nhiên, cĩ một điều cân chú ý là EMAS và ISO 14000 khơng mâu thuẫn với nhau 2.3 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TRONG KINH DOANH NGÀY NAY 2.3.1 Sự quan tâm của người tiêu dùng và kinh doanh phát triển bền vữn liên tục
Theo quan điểm hiện nay thì việc phát triển bển vững trong hoạt động kinh
doanh đĩ là tối ưu hĩa việc sử dụng nguồn tài nguyên, giảm thiểu kiểm sốt và
quần lý chất thải thể hiện qua mơ hình HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 14000 Xây dựng hệ thống quản lý mơi trường phục vụ quá trình Cung cấp cải tiến liên tục, giúp tài
KG TẾ ĐỀU bảo vệ mơi trường s
Nang cao hiệu quả sản xuất, hình ảnh trên thị trường và mặt hàng của cơng ty thương mại
DOANH NGHIỆP ————> MƠI TRƯỜNG
Các tác động mơi trường bởi suy giảm tài nguyên, gây chất thải
Mối quan hệ giữa ISO 14000, kinh doanh và mơi trường được thể hiện qua việc
đánh giá doanh nghiệp/ tổ chức khơng chỉ đưa lợi nhuận thơng qua việc quản lý mơi trường trong các lãnh vực tài chánh, hiệu quả sản xuất, khả năng cạnh tranh
Trang 37
ĐỀ TÀI :
AP DUNG HTQLMT THEO TIEU CHUAN ISO 14001 ĐỂ GIẢM CHI PHÍ, NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU
9V HỖ Thị Mrh Nguyét Tray 23/76
Nady B/V2000 “=———————— _ ươna2: Hệ Thống Quần Lý Mơi Trường và Tiêu Chuẩn 6O 14OOO
Quản lý mơi trường và những thành quả đạt được đang dần dân trở thành những tiêu chí quan trọng trong việc phát triển việc xanh hĩa thị trường tồn câu Đây là
cơ sở xác định trong những áp lực thương mại từ các quốc qia phát triển bởi vì
người tiêu dùng của các quốc gia này ngày càng quan tâm đến và ưu tiên cho
những sản phẩm - dịch vụ xanh
2.3.2 Quản lý mơi trường theo quan điểm Deming: :
Chuổi hoạt động quần trị của Deming cho thấy yếu tố chính của việc cải tiến liên tục và cũng là nguồn gốc đưa đến các cuộc tranh luận giữa những lý luận đến
thực tiễn áp dụng cĩ giá trị thương mại
Nếu như theo quan điểm về thiết kế một cải tiến về chất lượng bao gồm chất
lượng mơi trường của một hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ Nĩ giúp cho việc giảm chỉ phí khơng chỉ ở mặt tài chính mà cịn là mơi trường Đây cũng là một
điểm mấu chốt giúp cải tiến năng suất và gia tăng hiệu quả sử dụng nguồn tài
nguyên thiên nhiên Trong lãnh vực mơi trường việc này cĩ ý nghĩa là giảm thiểu
sự ơ nhiễm và nĩ mang lại lợi ích trực tiếp cũng như gián tiếp cho xã hội
Việc giảm giá bán mang lại lợi ích cho khách hàng, người tiêu dùng và tăng
cường thế cạnh tranh cho người bán
Cung cấp ải tiến
Nhiều việc chất lượng
làm hơn (mơi trường)
Nâng cao
Z
Giảm giá năng suất
Trang 38
ĐỀ TÀI:
AP DUNG HTQLMT THEO TIZU CHUAN ISO 14001 ĐỂ GIAM CHI PHi,
NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU
SV HB Th Meh Nguyet Trang 24/78
Này 6/2000 Chương 2: Hệ Thống Quản Lý Mơi Trường và Tiêu Chẩn 6O 2OOO
=————————ễ——ễễễễ
Điều căn ban cho thấy việc đâu tư vào quản lý mơi trường cĩ thể đem lại thành quả cho việc cải tiến và xây dựng từng bước cho chu kỳ cải tiến trong tương lai
Đĩ chính là cơ sở cho việc đổi mới
2.4 ISO 14000 VÀ SỰ LIÊN QUAN ĐẾN KINH DOANH VÀ MƠI TRƯỜNG
Hệ thống quản lý mơi trường được thể hiện trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 là một cách tiếp cận cĩ hệ thống tới việc quản lý mơi trường trong mọi khía cạnh kinh doanh Các doanh nghiệp khơng chỉ đánh giá lợi nhuận thơng qua việc quần lý mơi trường trong các lĩnh vực tài chính, hiệu quả sản xuất, khả năng cạnh tranh trên thị trường mà cả những rủi ro bởi khơng nhận ra được một cách đây đủ các khía cạnh mơi trường như tai nạn, khơng cĩ khả năng nhận được các khoản Vay từ
ngân hàng và các khoản đầu tư khác, mất thị trường
Những yêu cầu cho tương lai là:
® Tăng trưởng kinh tế cùng với sự quan tâm tới bảo vệ mơi trường, tiến tới sự
phát triển bền vững
® - Nâng cao nhận thức của lãnh đạo và nhân viên về vấn để mơi trường
s_ Khởi xướng một cách tự nguyện để khuyến khích thực hiện phù hợp với yêu
cầu hoặc tiến xa hơn nữa với luật pháp
s Hệ thống quản lý mơi trường được cụ thể hĩa và cĩ điều kiện hệ thống hĩa
cho các ngành cơng nghiệp Từ cải thiện đến phịng tránh sẽ dẫn tới cải thiện
tổng thể cho hoạt động của ngành cơng nghiệp
¢ Dam bao su cải tiến liên tục
Kinh doanh và mơi trường cĩ một mối quan hệ mà trong đĩ kinh doanh phải dựa vào nguồn tài nguyên mơi trường và gây tác động trở lại mơi trường như đã trình bày ở mục 2.3.1; lầm suy thối nguồn tài nguyên, ơ nhiễm và những tác động cĩ hại khác Nhằm giảm thiểu những tác động cĩ hại, khơng chỉ ngày nay mà hơn 35
Trang 39
ĐÊ TÀI :
AP DUNG HTQLMT THEO TIZU CHUAN ISO 14001 Dé GIAM CHI PHÍ,
NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH TAl COATS PHONG PHU
SV H8 TH Minh Nguyét Trang 25/78
Trang 40ĐÊ TÀI :
ÁP DỤNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 ĐỂ GIẢM CHI PHÍ, NANG CAO HIZU QUA KINH DOANH TAI COATS PHONG PHU
SV 18 TH Mrh Nguyet Trang 26/78
Ney B/V2000 Quương 2: Hệ Thống Quân Lý Mơi Trường và Tidu Chufn 60 4000
=———————————
Xu hướng quản lý mơi trường trước năm 1960:
Cách tiếp cận dựa trên việc xứ lý cuối đường ống Chỉ tập trung vào lĩnh vực cơng nghiệp và sản xuất Tìm giải pháp chậm trễ và khơng cập nhật
Mâu thuần giữa kinh tế và mơi trường
Mang tính ép buộc chứ khơng khuyến khích cho các doanh nghiệp tuân theo các chiến lược và chính sách i
Xu hướng hiện tại:
Các hoạt động quản lý mơi trường tiến triển bằng cách giảm thiểu tại nguồn Quá trình sản xuất hướng tới cải thiện hoạt động mơi trường
Việc giảm thiểu nguồn bằng cách điều chỉnh lại quá trình sản xuất đã trở
nên khả thi và cịn đem lại lợi nhuận
Tập trung tiếp cận hệ thống trong kinh doanh đã được hướng tới chất lượng
vốn được để ra thơng qua bộ tiêu chuẩn ISO 9000
Việc quan tâm đến mơi trường đã cĩ ánh hưởng tới chiến lược kinh doanh
Do đĩ xuất hiện nhu cầu về các hệ thống để tiếp cận việc quản lý mơi
trường
Hầu hết các chương trình quản lý mơi trường và những tiếp cận như sản xuất sạch, thiết kế mơi trường hiệu quả sinh thái đều tập trung vào các giải pháp cơng nghệ để bảo vệ mơi trường và bảo tơn tài nguyên Tuy nhiên việc này khơng cung cấp những hướng dẫn cho việc quần lý một cách cĩ
hệ thống và tổng hợp nhằm đảm bảo các hoạt động mơi trường của một tổ
chức được cải tiến thường xuyên chứ khơng phải là một hành động nhất
thời
Điều này dẫn tới sự phát triển của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 để quản lý mơi
trường một cách cĩ hệ thống
2.5LỢI ÍCH CANH TRANH TIỀM NANG CỦA VIỆC THỰC HIỆN HỆ
THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
-_ Để tìm hiểu lợi ích của việc áp dụng HTQLMT cần thiết phải hiểu rõ hơn về:
+
ˆ2 Chi phí mơi trường
Các lợi ích của sản phẩm và địch vụ mang lại
- Chi phi ban đâu của việc thực hiện HTQLMT cĩ thể khơng khuyến khích một
số doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ Nhưng thực tế là rất nhiều doanh nghiệp đã thực hiện một số hình thức quản lý mơi trường và nhận thấy