1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số điều kiện để xác định lượng vết selen bằng phương pháp von ampe hòa tan catot xung vi phân

72 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh khoa HO HC === === INH TH Lí KHóA LUậN tốt nghiệp Đề tà i : NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN ĐỂ XÁC ĐỊNH LƯỢNG VẾT SELEN BẰNG PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE HOÀ TAN CATOT XUNG VI PHÂN NGÀNH: HỐ PHÂN TÍCH Lớp: 49B – Hố Giảng viên hướng dẫn: ThS Võ Thị Hồ Vinh, năm 2012 LI CM N Khúa lun ny c hồn thành phịng máy, phịng thí nghiệm Hố phân tích, Trung tâm thí nghiệm trường Đại học Vinh Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Giảng viên ThS Võ Thị Hoà, người giao đề tài tận tình hướng dẫn, bảo, động viên em suốt trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn giáo Đinh Thị Trường Giang có ý kiến đóng góp q báu giúp em hồn thành tốt đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô, anh chị cán tổ mơn Hố trường Đại học Vinh tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian làm khoá luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn Thầy Cô giáo, anh chị bạn bè ln động viên em hồn thành đề tài khố luận tốt nghiệp Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên Đinh Thị Lý MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I.1 TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT VỀ SELEN I.1.1 Trạng thái tự nhiên I.1.2 Tính chất vật lý selen I.1.3 Tính chất hóa học selen I.1.4 Tính chất sinh hóa selen 11 I.1.5 Tính chất điện hóa selen 14 I.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH SELEN 17 I.3 ỨNG DỤNG CỦA SELEN 18 I.4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH XÁC ĐỊNH SELEN 19 I.4.1 Các phương pháp phân tích cổ điển 19 I.4.1.1 Phương pháp phân tích khối lượng 19 I.4.1.2 Phương pháp phân tích thể tích 19 I.4.2 Các phương pháp phân tích cơng cụ 20 I.4.2.1 Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử 20 I.4.2.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử 21 I.4.2.3 Phương pháp sắc kí 22 I.4.2.4 Phương pháp huỳnh quang Rơghen 23 I.4.2.5 Phương pháp phân tích trắc quang 23 I.4.2.6 Phương pháp phân tích điện hóa 24 I.5 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP CỰC PHỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP VON - AMPE HỊA TAN 25 I.5.1 Phương pháp cực phổ 25 I.5.2 Phương pháp Von - Ampe hòa tan 34 I.5.2.1 Nguyên tắc phương pháp Von - Ampe hòa tan 34 1.5.2.2 Điện cực dùng phân tích Von - Ampe hồ tan 36 I.5.2.3 Các trình phản ứng xảy điện cực xác định selen 36 CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 37 II.1 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 37 II.1.1 Thiết bị dụng cụ 37 II.1.2 Hóa chất 38 II.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 II.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 40 II.3.1 Khảo sát tìm điều kiện tối ưu 40 II.3.2 Khảo sát độ lặp lại, xác định giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng, xác định vùng tuyến tính, định lượng selen mẫu tự tạo 40 II.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 40 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 III.1 KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU XÁC ĐỊNH SELEN 42 III.1.1 Khảo sát sự xuất pic 42 III.1.2 Khảo sát ảnh hưởng mơi trường phân tích 42 III.1.2.1 Khảo sát chọn nồng độ Cu(II) tối ưu 42 III.1.2.2 Khảo sát chọn pH tối ưu 44 III.1.3 khảo sát điều kiện kĩ thuật tối ưu 45 III.1.3.1 Khảo sát điện phân làm giàu 45 III.1.3.2 Khảo sát biên độ xung 46 III.1.3.3 Khảo sát tốc độ quét 48 III.1.3.4 Kết khảo sát điều kiện tối ưu cho phép định lượng Selen 50 III.1.4 Khảo sát ảnh hưởng số nguyên tố ion 50 III.1.4.1 Khảo sát ảnh hưởng Fe(III) 50 III.1.4.2 Khảo sát ảnh hưởng Zn(II) 52 III.1.4.3 Khảo sát ảnh hưởng As(V) 54 III.1.4.4 Khảo sát ảnh hưởng EDTA 56 III.1.4.5 Khảo sát sự che EDTA Fe(III), As(V), Zn(II) 58 III.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ LẶP LẠI, GIỚI HẠN PHÁT HIỆN (LOD) VÀ GIỚI HẠN ĐỊNH LƯỢNG (LOQ), XÁC ĐỊNH VÙNG TUYẾN TÍNH CỦA PHÉP ĐO, ĐỊNH LƯỢNG SE(IV) TRONG MẪU TỰ TẠO 60 III.2.1 Đánh giá độ lặp lại 60 III.2.2 Giới hạn phát (LOD) 61 III.2.3 Giới hạn định lượng (LOQ) 62 III.2.4 Xác định vùng tuyến tính phép đo 62 III.2.5 Định lượng selen mẫu tự tạo 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thế bán sóng (E1/2) Se(IV) số 16 Bảng 3.1: Các thông số đo khảo sát sự xuất pic 42 Bảng 3.2: Kết đo khảo sát chọn nồng độ Cu(II) tối ưu 43 Bảng 3.3: Kết đo khảo sát pH tối ưu 44 Bảng 3.4 Kết đo khảo sát chọn điện phân tối ưu 46 Bảng 3.5: Kết đo khảo sát biên độ xung 47 Bảng 3.6: Kết đo khảo sát tốc độ quét 49 Bảng 3.7: Các điều kiện tối ưu cho phép định lượng selen 50 Bảng 3.8: Kết đo khảo sát ảnh hưởng Fe(III) 51 Bảng 3.9: Kết đo khảo sát ảnh Zn(II) 53 Bảng 3.10: Kết đo khảo sát ảnh hưởng As(V) 55 Bảng 3.11: Kết đo khảo sát ảnh hưởng EDTA 57 Bảng 3.12: Kết đo khảo sát sự che EDTA Fe(III), Zn(II), As(V) 59 Bảng 3.13 Kết đánh giá độ lặp lại phép đo 60 Bảng 3.14 Kết đo khảo sát vùng tuyến tính phép xác định Se(IV) khoảng nồng độ 0,3 - 0,9 ppb 63 Bảng 3.15 Kết đo khảo sát vùng tuyến tính phép xác định Selen khoảng nồng độ - 8ppb 64 Bảng 3.16 Kết đo khảo sát vùng tuyến tính phép xác định Se khoảng nồng độ 10 - 240 ppb 65 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Sự phụ thuộc Ipic vào nồng độ Cu(II) 43 Hình 3.2: Sự phụ thuộc Ipic vào pH dung dịch 45 Hình 3.3 Đường DP - CSV khảo sát chọn điện phân tối ưu 46 Hình 3.4: Đường DP - CSV khảo sát chọn biên độ xung tối ưu 47 Hình 3.5: Sự phụ thuộc Ipic vào biên độ xung 48 Hình 3.6: Đường DP - CSV khảo sát chọn tốc độ quét 49 Hình 3.7: Sự phụ thuộc Ipic vào tốc độ quét 49 Hình 3.8: Đường DP - CSV khảo sát ảnh hưởng Fe(III) 51 Hình 3.9: Sự phụ thuộc Ipic vào nờng độ Fe(III) 52 Hình 3.10: Đường DP-CSV khảo sát ảnh hưởng Zn(II) 53 Hình 3.11: Sự phụ thuộc Ipic vào nờng độ Zn(II) 54 Hình 3.12: Đường DP-CSV khảo sát ảnh hưởng As(V) 55 Hình 3.13: Sự phụ thuộc Ipic vào nờng độ As(V) 56 Hình 3.14: Đường DP-CSV khảo sát ảnh hưởng EDTA 57 Hình 3.15: Sự phụ thuộc Ipic vào nờng độ EDTA 58 Hình 3.16: Đường DP-CSV khảo sát sự che EDTA Fe(III), Zn(II), As(V) 59 Hình 3.17 Đường DP-CSV đánh giá độ lặp lại 61 Hình 3.18 Đường chuẩn thêm chuẩn xác định selen khoảng nồng độ 0,3 - 0,9ppb 63 Hình 3.19 Pic Se(IV) khoảng nồng độ 1-8 ppb 64 Hình3.20 Đường chuẩn thêm chuẩn xác định Se(IV) khoảng nồng độ - ppb 64 Hình 3.21 Pic Se(IV) khoảng nờng độ 10 - 240 ppb 65 Hình 3.22.Đường chuẩn thêm chuẩn xác định selen khoảng nồng độ 10 - 240 ppb 66 Hình 3.23 Kết xác định mẫu tự tạo 67 MỞ ĐẦU Selen Jons Jakob berrzelius phát năm 1817 ông nhận thấy nguyên tố gắn liền với Telua (đặt tên theo trái đất) nên selen theo tiếng Hilap có nghĩa mặt trăng Trong cơng nghiệp, selen ứng dụng rộng rải pha trộn cao su tạo hợp kim thép, sản xuất thuỷ tinh, hố chất dùng làm thí nghiệm… Trong sống, selen nguyên tố hai mặt Một mặt, selen nguyên tố vi dưỡng thiết yếu cho động vật, thực vật người Một số lồi thực vật có thể tích luỹ selen việc phòng chống lại việc động vật tiêu diệt chúng, loại thưc vật khác lại cần selen Sự tăng trưởng chúng sự diện selen đất Ở người, selen chất dinh dưỡng vi lượng Trong đời sống ngày, selen xem nguyên tố thiết yếu có mặt thực phẩm, selen coenzym glutathion perroxydase, chất chống oxy hố, giữ vai trị chủ chốt bảo vệ thể chống lại tác hại gốc tự lão hoá Hằng ngày, thể cần 0,005 - 0,1 mg selen, hấp thụ ở ruột non thải trừ qua phân, nước tiểu, mồ Selen có thành phần iodothyronin deiodenase có liên quan đến tổng hợp hc mơn triiodothyronin từ thyroxin chất có tác dụng hoạt hố hc mơn tuyến giáp Selen cịn có tác dụng làm giảm độc tính kim loại nặng, selen kết hợp với kim loại thuỷ ngân, chì, asen, cadmium…Cùng với loại protein đặc biệt metallaproxein làm mất tác dụng kim loại độc tăng cường đào thải chúng khỏi thể Tổ chức y tế giới (WHO) tính tốn, hàm lượng selen máu người phải đạt 0,15µg/l đủ lượng cần thiết cho thể Thiếu hụt selen có thể dẫn tới bệnh keshan, bệnh có tiềm gây tử vong với triệu chứng chết hoại tim Mặt khác, ở nờng độ lớn selen lại gây nguy hiểm tới sức khoẻ, chí tính mạng người Việc sử dụng vượt giới hạn, theo khuyến cáo 400µg/ngày có thể dẫn tới ngộ độc selen Các triệu chứng ngộ độc selen gồm mùi hôi tỏi thở, rối loạn tiêu hố, rụng tóc, bong, tróc móng tay, chân, mệt mỏi kích thích tổn thương thần kinh Các trường hợp nghiêm trọng ngộ độc selen có thể gây bệnh xơ gan, phù phổi dẫn đến tử vong Vì ảnh hưởng vai trị tới sự sống nên selen ngày quan tâm nhiều Các nghiên cứu khoa học ngày hướng tới phương pháp xác định tổng hàm lượng siêu vết hàm lượng dạng selen cách nhanh nhất, nhạy nhất xác nhất Có rất nhiều phương pháp sử dụng để xác định lượng vết selen, số phương pháp phân tích phương pháp sắc kí, huỳnh quang Rơghen, động học xác tác, kích hoạt nơtron….Thì phương pháp Von Ampe hồ tan với độ nhạy, độ chọn lọc độ xác cao sử dụng rộng rải phân tích lượng vết kim loại nặng Chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu số điều kiện để xác định lượng vết selen phương pháp Von - Ampe hoà tan catot xung vi phân” nhằm hoàn thiện quy trình phân tích định lượng selen phương pháp cực phổ Để giải vấn đề đề tài, đưa nhiệm vụ: - Khảo sát số điều kiện để xác định selen phương pháp Von- Ampe hoà tan catot xung vi phân: Khảo sát pH tối ưu, nồng độ Cu(II) tối ưu, điện phân, biên độ xung, tốc độ quét - Nghiên cứu ảnh hưởng Fe(III), Zn(II), As(V) đến phép định lượng selen khả dùng EDTA để che ion cản trở - Đánh giá độ lặp lại, giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng, xác định vùng tuyến tính phép đo, định lượng selen mẫu tự tạo CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I.1 TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT VỀ SELEN I.1.1 Trạng thái tự nhiên [4] Trữ lượng selen vỏ trái đất khoảng 10-5 % Trong tự nhiên, selen thường tồn với kim loại đồng, thủy ngân, chì, bạc, vàng…Những khống vật riêng selen rất gặp mà thường ở lẫn với khống vật lưu huỳnh Selen ở dạng tinh khiết tinh thể kim loại màu xám hoặc đen, thường gọi bụi selen hay selen nguyên tố Bụi selen tạo q trình tinh chế đờng Selen ngun tố khơng tờn mơi trường, thường kết hợp với chất khác Phần lớn, selen đất thường kết hợp với khoáng bạc, đờng, chì niken Selen cũng kết hợp với oxy tạo thành tinh thể không màu, vài hợp chất selen tờn ở trạng thái khí Ngồi ra, selen có mặt tự nhiên ở số dạng hợp chất vô selenua, selenat selenit Trong đất, selen thường xuất dạng hòa tan selenat bị thẩm thấu rất dễ dàng vào sông nước chảy Trong hợp chất sinh học, selen tồn ở dạng hợp chất hữu dymetyl selenua, selenomethionin, methylselenocystein selenocystein Trong hợp chất selen có vai trị tương tự nguyên tố lưu huỳnh Selen sản xuất phổ biến nhất từ selenua hoặc nhiều loại quặng sunfat, từ khống vật đờng, bạc hay chì Nó thu dạng phụ phẩm trình chế biến loại quặng này, từ bùn anot hay tinh lọc đờng bùn từ b̀ng chì nhà máy sản xuất axit sunfuric 60 50 I(nA) 40 30 20 10 0 50 100 150 200 250 300 As(V) (ppb) Hình 3.13: Sự phụ thuộc của Ipic vào nồng độ của As(V) Nhận xét: Khi nờng độ As(V) gấp 4,8 lần nờng độ Se(IV) chiều cao pic thay đổi không đáng kể Khi tăng nờng độ As(V) (gấp lần nờng độ Se(IV)) chiều cao pic giảm mạnh (28%) Như vậy: As(V) có ảnh hưởng đến chiều cao pic Se, cần phải tìm biện pháp loại trừ ảnh hưởng As(V) III.1.4.4 Khảo sát ảnh hưởng EDTA Để khảo sát ảnh hưởng EDTA tới pic selen, tiến hành thí nghiệm sau: Lấy 10ml dung dịch H2SO4 0,01M + 0,4ml dung dịch Se 1mg/l + 2ml dung dịch (NH4)2SO4 10% + 0,1ml dung dịch CuSO4 1g/l tiến hành thay đổi nồng độ EDTA dung dịch Chúng tiến hành ghi đo đường cong Von-Ampe ở điều kiện tối ưu bảng 3.7 Kết ghi đo tổng kết sau: Bảng 3.11: Kết đo khảo sát ảnh hưởng của EDTA STT EDTA (M) Chiều cao pic (nA) 58,6 8.10-5 82,9 40.10-5 83,7 79.10-5 83,9 234.10-5 85,7 458.10-5 82,7 601.10-5 79,9(sau 30phút có kết tủa) 740.10-5 79,5(sau 5phút có kết tủa) 1111.10-5 Tạo kết tủa Hình 3.14: Đường DP-CSV khảo sát ảnh hưởng của EDTA 90 80 70 I (nA) 60 50 40 30 20 10 0 0,001 0,002 0,003 0,004 0,005 0,006 0,007 0,008 EDTA (M) Hình 3.15: Sự phụ thuộc của Ipic vào nồng độ EDTA Nhận xét: Khi nồng độ EDTA 0,2 lần nồng độ Se chiều cao pic tăng 41,5% Khi tăng dần nờng độ EDTA (gấp 5,8 lần nờng độ selen) chiều cao pic selen tăng (46%) Tuy nhiên ta tăng nờng độ EDTA đến giới hạn chiều cao pic selen không tăng nữa, giảm xuống dung dịch thấy xuất kết tủa Cụ thể nồng độ EDTA gấp 14,8 lần nồng độ selen dung dịch xuất kết tủa Chúng tiến hành đo pic EDTA điều kiện khơng có selen, kết khơng x́t pic khoảng Như vậy, chúng tơi có thể kết luận EDTA có ảnh hưởng tích cực tới chiều cao pic selen Ở khoảng nờng độ 8.10-5 ÷ 45,8.10-5 EDTA làm tăng chiều cao pic Selen mà khơng gây kết tủa tới dung dịch phân tích Chúng ta có thể dùng EDTA để che ion kim loại có ảnh hưởng tới pic selen q trình phân tích III.1.4.5 Khảo sát che EDTA Fe(III), As(V), Zn(II) Để khảo sát sự che EDTA Fe(III), As(V), Zn(II), chúng tơi tiến hành thí nghiệm sau: Lấy 10ml dung dịch H2SO4 0,01M + 0,4ml dung dịch Se 1mg/l + 2ml dung dịch (NH4)2SO4 10% + 0,1ml dung dịch CuSO4 1g/l tiến hành thêm lượng chất cản (gồm Fe(III), As(V), Zn(II)) EDTA Chúng tiến hành ghi đo đường cong Von - Ampe với điều kiện bảng 3.7 Kết đo trình bày bảng 3.12 hình 3.16, Bảng 3.12: Kết đo khảo sát sự che của EDTA đối với Fe(III), Zn(II), As(V) EDTA (M) Chất cản (Fe(III), Zn(II), As (V)) Chiều cao pic (nA) 0 54,8 Zn(II) 0,01M + Fe(III) 0,022 M + As(V) 0,3M 40,2 234.10-5 Zn(II) 0,01M + Fe(III) 0,022M + As(V) 0,3M 51,9 Hình 3.16: Đường DP-CSV khảo sát sự che của EDTA đối với Fe(III), Zn(II), As(V) Nhận xét: Qua kết khảo sát trên, nhận thấy, có mặt chất cản chiều cao pic selen giảm 36%, có mặt EDTA chiều cao pic cịn giảm 5% Như EDTA có thể che chất cản Fe(III), Zn(II), As(V) Chúng ta có thể thêm lượng thích hợp EDTA để loại trừ ảnh hưởng chất cản III.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ LẶP LẠI, GIỚI HẠN PHÁT HIỆN (LOD) VÀ GIỚI HẠN ĐỊNH LƯỢNG (LOQ), XÁC ĐỊNH VÙNG TUYẾN TÍNH CỦA PHÉP ĐO, ĐỊNH LƯỢNG SE(IV) TRONG MẪU TỰ TẠO III.2.1 Đánh giá độ lặp lại Để đánh giá độ lặp lại phép đo, tiến hành ghi đường cong cực phổ xung vi phân selen ở nồng độ xác định 32ppb, lặp lại nhiều lần khoảng thời gian ngắn, điều kiện đo tiến hành điều kiện đưa bảng 3.7 Kết đo trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13 Kết đánh giá độ lặp lại của phép đo STT Chiều cao pic (nA) 59,00 58,70 59,10 58,30 60,80 60,00 57,20 58,50 59,40 10 56,80 Hình 3.17 Đường DP-CSV đánh giá độ lặp lại - Giá trị trung bình Ipic I = 58,78 I - Độ lệch chuẩn: S = i ( Xi  X) ( N  1) - Độ lệch chuẩn trung bình Stb = Trong S N Xi: giá trị đo thứ i X : giá trị trung bình N: số lần thực nghiệm S = 1,18 Stb = 0,373 Hệ số biến động: V = S 100% = 2% X III.2.2 Giới hạn phát hiện (LOD) Giới hạn phát LOD nồng độ nhỏ nhất chất phân tích có thể tạo tín hiệu có khả phân biệt cách tin cậy với tín hiệu trắng (hay tín hiệu nền) Có nhiều quan điểm khác cách xác định giới hạn phát hiện, phổ biến nhất cách xác định giới hạn phát theo quy tắc 3σ Theo quy tắc này, LOD quy ước nồng độ chất khảo sát cho tín hiệu cao gấp lần độ lệch chuẩn đường Nếu nồng độ chất mẫu C LOD là: LOD = 3SC X vậy, giới hạn phát Se(IV) LOD = 0,06 ppb III.2.3 Giới hạn định lượng (LOQ) Giới hạn định lượng LOQ nồng độ nhỏ nhất chất phân tích mà hệ thống phân tích định lượng với tín hiệu phân tích khác có ý nghĩa định lượng so với tín hiệu mẫu trắng (hay tín hiệu nền) Nếu nờng độ mẫu phân tích C LOQ tính theo cơng thức: LOQ = 10 SC X giới hạn phát Se(IV) LOQ = 0,2 ppb III.2.4 Xác định vùng tuyến tính của phép đo Để xác định vùng tuyến tính nồng độ chiều cao pic, tiến hành thí nghiệm với khoảng nờng độ 0,3 - 0,9ppb; - 8ppb; 10 240ppb  Nồng độ Se(IV): 0,3 - 0,9 ppb Điều kiện thực thí nghiệm là: Lấy 10ml dung dịch H2SO4 0,01M + 2ml dung dịch (NH4)2SO4 10% + 0,1ml dung dịch CuSO4 1g/l tiến hành thay đổi nồng độ Se(IV) từ 0,3 - 0,9 ppb Chúng tién hành ghi đo đường cong Von - Ampe hoà tan ở điều kiện bảng 3.7 thay đổi thời gian điện phân 240s Kết thu sau: Bảng 3.14 Kết đo khảo sát vùng tuyến tính của phép xác định Se(IV) khoảng nồng độ 0,3 - 0,9 ppb Cse (ppb) 0,3 0,5 0,7 0,9 Chiều cao pic (nA) 2,55 3,96 5.04 6,57 y = 0,657x + 0,588 R2 = 0,9961 I (nA) 0 10 Se(IV) (ppb) Hình 3.18 Đường chuẩn thêm chuẩn xác định selen khoảng nồng độ 0,3 - 0,9ppb  Nồng đợ Se(IV): - 8ppb Chúng tơi tiến hành thí nghiệm điều kiện sau: Lấy 10ml dung dịch H2SO4 0,01M + 2ml dung dịch (NH4)2SO4 10% + 0,1ml dung dịch CuSO4 1g/l tiến hành thay đổi nồng độ Se(IV) từ 1- ppb Chúng tiến hành ghi đường cong Von - Ampe hoà tan với điều kiện bảng 3.7 thay đổi thông số thời gian điện phân 120s Bảng 3.15 Kết đo khảo sát vùng tuyến tính của phép xác định Selen khoảng nồng độ - 8ppb CSe (ppb) chiều cao pic (nA) 2,84 4,51 8,07 10,3 15,5 20,8 Hình 3.19 Pic Se(IV) khoảng nồng độ 1-8 ppb 25 y = 2,6082x - 0,1013 R2 = 0,9975 I (nA) 20 15 10 0 10 Se(IV) (ppb) Hình3.20 Đường chuẩn thêm chuẩn xác định Se(IV) khoảng nồng độ - ppb  Nờng đợ Se(IV): 10÷240 ppb Chúng tơi tiến hành thí nghiệm điều kiện sau: Lấy 10ml dung dịch H2SO4 0,01M + 2ml dung dịch (NH4)2SO4 10% + 0,1ml dung dịch CuSO4 1g/l tiến hành thay đổi nồng độ Se(IV) từ 10240 ppb Chúng tiến hành ghi đo đường cong Von - Ampe với điều kiện ghi bảng 3.7 Bảng 3.16 Kết đo khảo sát vùng tuyến tính của phép xác định Se khoảng nồng độ 10 - 240 ppb CSe (ppb) 10 20 40 80 120 160 240 chiều cao pic (nA) 13 24 57 124 180 245 369 Hình 3.21 Pic Se(IV) khoảng nờng đợ 10 - 240 ppb 300 y = 1,5563x - 4,5325 R2 = 0,9994 250 I (nA) 200 150 100 50 0 50 100 150 200 Se(IV) (ppb) Hình3.22.Đường chuẩn thêm chuẩn xác định selen khoảng nồng độ 10 - 240 ppb Nhận xét: Từ đường chuẩn thêm chuẩn xác định selen khoảng nồng độ 0,1 - 0,9 ppb, 1- ppb, 10 - 240 ppb Ta có thể nhận thấy sự phụ thuộc chiều cao pic nồng độ Se Selen khoảng nồng độ từ 0,3 - 0,9 ppb; - ppb; 10 - 240 ppb tuyến tính III.2.5 Định lượng selen mẫu tự tạo Để có sở chắn áp dụng phương pháp xác định selen phương pháp Von – Ampe hòa tan catot xung vi phân với điều kiện tối ưu chọn Chúng tiến hành định lượng selen mẫu tự tạo với ngưỡng nồng độ 1ppm Chúng tơi tiến hành thí nghiệm sau: Lấy 10ml dung dịch H2SO4 0,01M + 2ml dung dịch (NH4)2SO4 10% + 0,1ml dung dịch CuSO4 1g/l + 0,4ml Se(IV) mg/l Định lượng mẫu tự tạo cách thêm chuẩn lần, lần 0,4 ml dung dịch Se(IV) mg/l tiếp tục ghi đường cong Von - Ampe Final results +/- Res dev % Comments - Se: Se = 0.989 mg/L 0.047 4.739 Hình 3.23 Kết xác định mẫu tự tạo Sai số q = 4,7% cho thấy phép phân tích đạt độ xác cao KẾT LUẬN Đã tổng quan số tính chất vật lí, hố học, sinh hố, điện hố selen, tác dụng selen, phương pháp xác định selen Giới thiệu số vấn đề phương pháp cực phổ Đã khảo sát số điều kiện để định lượng selen phương pháp Von - Ampe hoà tan catot xung vi phân Kết quả: - pH tối ưu: 2,2 - Nồng độ Cu(II) tối ưu: 8ppm - Thế điện phân: -0,55V - Biên độ xung: 0,08V - Tốc độ quét thế: 0,02V/s - Giới hạn phát hiện: 0,06ppb - Giới hạn định lượng: 0,2ppb - Độ lặp lại, hệ số biến động V = 2% Nghiên cứu ảnh hưởng Fe(III), Zn(II), As(V) đến phép định lượng selen khả dùng EDTA để che ion cản trở Đã khảo sát vùng tuyến tính ở khoảng nờng độ selen: Vùng nồng độ: 0,3 - 0,9 ppb (R2 = 0,9961) Vùng nồng độ: - ppb (R2 = 0,9975) Vùng nồng độ: 10 - 240 ppb (R2 = 0,9994) Đã tiến hành định lượng selen mẫu tự tạo phương pháp thêm chuẩn (Sai số q = 4,7%, ứng với nồng độ Se(IV) 1ppm) TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXBKHKT Hà Nội Hoàng Minh Châu (1975), sở hố học phân tích, NXBGD Đinh Thị Trường Giang (2010), Chuyên đề luận án tiến sĩ hoá học phương pháp Von-Ampe hoà tan Nguyễn Viết Hùng (2009), Nghiên Cứu, xác định hàm lượng vết Selen số hải sản phương pháp Von- Ampe hoà tan Catot, Luận văn thạc sĩ khoa học hố học Hồng Nhâm (2002), “Hố vơ cơ”, tập 2, NXBGD Hà nội Ngũn Khắc Nghĩa (1997), Giáo trình áp dụng tốn học thống kê để xử lí số liệu thực nghiệm, ĐHSPV Nguyễn Khắc Nghĩa, Các phương pháp phân tích hố lí, Đại Học Vinh Hờ Viết Q (1998), Các phương pháp phân tích đại ứng dụng hóa học, NXBGD- ĐHQG Hà Nội Hờ Viết Q (2000), Các phương pháp phân tích hố lí, NXBGD Hà Nội 10 Trần Thị Hoài Vân (2001), Xác định lượng vết Selen phương pháp cực phổ xung vi phân, Khoá luận tốt nghiệp đại học 11 Cotton F Wilkinson G, (1984) Cơ sở lí thuyết hố vơ tập Người dịch: Lê Mậu Quyền, Lê Chí Kiên, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 12 Từ Vọng Nghi, Trần Chương Huyến, phạm Luận (1990), Một số phương pháp điện hố, Hà Nội 13 Bách khoa tồn thư (2008), http:// Wikipedia Org/wiki/selen TÀI LIỆU TIẾNG ANH 14 Voltammetric determination of selenium 15 Inernational programme on chemical Safety, Environmental Health Criteria 58, 1986 16 W Franklin Smyth, Analytical Chemistry of Complex Matrices ... tài ? ?Nghiên cứu số điều kiện để xác định lượng vết selen phương pháp Von - Ampe hoà tan catot xung vi phân? ?? nhằm hồn thiện quy trình phân tích định lượng selen phương pháp cực phổ Để giải vấn... Khảo sát số điều kiện để xác định selen phương pháp Von- Ampe hoà tan catot xung vi phân: Khảo sát pH tối ưu, nồng độ Cu(II) tối ưu, điện phân, biên độ xung, tốc độ quét - Nghiên cứu ảnh hưởng... mẫu, phương pháp thường dùng để phân tích lượng vết cũng để kiểm tra độ lặp lại, độ xác phương pháp I.5.2 Phương pháp Von - Ampe hòa tan [4] I.5.2.1 Nguyên tắc phương pháp Von - Ampe hòa tan

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Thờ́ bán sóng (E1/2) của Se(IV) trong mụ̣t sụ́ nờ̀n Dung dịch nờ̀n điợ̀n ly E 1/2 (1) E1/2 (2)  Điợ̀n cực so sánh  - Nghiên cứu một số điều kiện để xác định lượng vết selen bằng phương pháp von   ampe hòa tan catot xung vi phân
Bảng 1.1 Thờ́ bán sóng (E1/2) của Se(IV) trong mụ̣t sụ́ nờ̀n Dung dịch nờ̀n điợ̀n ly E 1/2 (1) E1/2 (2) Điợ̀n cực so sánh (Trang 18)
Bảng 3.1: Các thụng sụ́ đo khảo sát sự xuṍt hiợ̀n pic - Nghiên cứu một số điều kiện để xác định lượng vết selen bằng phương pháp von   ampe hòa tan catot xung vi phân
Bảng 3.1 Các thụng sụ́ đo khảo sát sự xuṍt hiợ̀n pic (Trang 44)
Bảng 3.3: Kờ́t quả đo khảo sát pH tụ́i ưu - Nghiên cứu một số điều kiện để xác định lượng vết selen bằng phương pháp von   ampe hòa tan catot xung vi phân
Bảng 3.3 Kờ́t quả đo khảo sát pH tụ́i ưu (Trang 46)
Kết quả thu được ở bảng 3.3 và hỡnh 3.2 - Nghiên cứu một số điều kiện để xác định lượng vết selen bằng phương pháp von   ampe hòa tan catot xung vi phân
t quả thu được ở bảng 3.3 và hỡnh 3.2 (Trang 46)
Bảng 3.4. Kờ́t quả đo khảo sát chọn thờ́ điợ̀n phõn tụ́i ưu - Nghiên cứu một số điều kiện để xác định lượng vết selen bằng phương pháp von   ampe hòa tan catot xung vi phân
Bảng 3.4. Kờ́t quả đo khảo sát chọn thờ́ điợ̀n phõn tụ́i ưu (Trang 48)
Kết quả khảo sỏt biờn độ xung được trỡnh bày ở bảng 3.5, hỡnh 3.4, hỡnh 3.5.  - Nghiên cứu một số điều kiện để xác định lượng vết selen bằng phương pháp von   ampe hòa tan catot xung vi phân
t quả khảo sỏt biờn độ xung được trỡnh bày ở bảng 3.5, hỡnh 3.4, hỡnh 3.5. (Trang 49)
Bảng 3.5: Kờ́t quả đo khảo sát biờn đụ̣ xung - Nghiên cứu một số điều kiện để xác định lượng vết selen bằng phương pháp von   ampe hòa tan catot xung vi phân
Bảng 3.5 Kờ́t quả đo khảo sát biờn đụ̣ xung (Trang 49)
Bảng 3.6: Kờ́t quả đo khảo sát tụ́c đụ̣ quột thờ́ - Nghiên cứu một số điều kiện để xác định lượng vết selen bằng phương pháp von   ampe hòa tan catot xung vi phân
Bảng 3.6 Kờ́t quả đo khảo sát tụ́c đụ̣ quột thờ́ (Trang 51)
Kết quả khảo sỏt được trỡnh bày ở bảng 3.6, hỡnh 3.6, hỡnh 3.7 - Nghiên cứu một số điều kiện để xác định lượng vết selen bằng phương pháp von   ampe hòa tan catot xung vi phân
t quả khảo sỏt được trỡnh bày ở bảng 3.6, hỡnh 3.6, hỡnh 3.7 (Trang 51)
Bảng 3.7: Các điờ̀u kiợ̀n tụ́i ưu cho phộp định lượng selen - Nghiên cứu một số điều kiện để xác định lượng vết selen bằng phương pháp von   ampe hòa tan catot xung vi phân
Bảng 3.7 Các điờ̀u kiợ̀n tụ́i ưu cho phộp định lượng selen (Trang 52)
Bảng 3.8: Kờ́t quả đo khảo sát ảnh hưởng của Fe(III) - Nghiên cứu một số điều kiện để xác định lượng vết selen bằng phương pháp von   ampe hòa tan catot xung vi phân
Bảng 3.8 Kờ́t quả đo khảo sát ảnh hưởng của Fe(III) (Trang 53)
Kết quả ghi đo được tổng kết trong bảng 3.9, và hỡnh 3.10, hỡnh 3.11 - Nghiên cứu một số điều kiện để xác định lượng vết selen bằng phương pháp von   ampe hòa tan catot xung vi phân
t quả ghi đo được tổng kết trong bảng 3.9, và hỡnh 3.10, hỡnh 3.11 (Trang 54)
Bảng 3.9: Kờ́t quả đo khảo sát ảnh của Zn(II) - Nghiên cứu một số điều kiện để xác định lượng vết selen bằng phương pháp von   ampe hòa tan catot xung vi phân
Bảng 3.9 Kờ́t quả đo khảo sát ảnh của Zn(II) (Trang 55)
Kết quả ghi đo được tổng kết trong bảng 3.10 và hỡnh 3.12, hỡnh 3.13 - Nghiên cứu một số điều kiện để xác định lượng vết selen bằng phương pháp von   ampe hòa tan catot xung vi phân
t quả ghi đo được tổng kết trong bảng 3.10 và hỡnh 3.12, hỡnh 3.13 (Trang 56)
Bảng 3.10: Kờ́t quả đo khảo sát ảnh hưởng của As(V) - Nghiên cứu một số điều kiện để xác định lượng vết selen bằng phương pháp von   ampe hòa tan catot xung vi phân
Bảng 3.10 Kờ́t quả đo khảo sát ảnh hưởng của As(V) (Trang 57)
Bảng 3.12: Kờ́t quả đo khảo sát sự che của EDTA đụ́i với Fe(III), Zn(II), As(V)  - Nghiên cứu một số điều kiện để xác định lượng vết selen bằng phương pháp von   ampe hòa tan catot xung vi phân
Bảng 3.12 Kờ́t quả đo khảo sát sự che của EDTA đụ́i với Fe(III), Zn(II), As(V) (Trang 61)
Bảng 3.14. Kờ́t quả đo khảo sát vựng tuyờ́n tính của phộp xỏc định Se(IV) trong khoảng nụ̀ng đụ̣ 0,3 - 0,9 ppb  - Nghiên cứu một số điều kiện để xác định lượng vết selen bằng phương pháp von   ampe hòa tan catot xung vi phân
Bảng 3.14. Kờ́t quả đo khảo sát vựng tuyờ́n tính của phộp xỏc định Se(IV) trong khoảng nụ̀ng đụ̣ 0,3 - 0,9 ppb (Trang 65)
Bảng 3.15. Kờ́t quả đo khảo sát vựng tuyờ́n tính của phộp xác định Selen trong khoảng nụ̀ng đụ̣ 1 - 8ppb  - Nghiên cứu một số điều kiện để xác định lượng vết selen bằng phương pháp von   ampe hòa tan catot xung vi phân
Bảng 3.15. Kờ́t quả đo khảo sát vựng tuyờ́n tính của phộp xác định Selen trong khoảng nụ̀ng đụ̣ 1 - 8ppb (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w