1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BE DI NHA TRE 1824 THANG

19 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 42,32 KB

Nội dung

Hoạt động có mục đích: Quan sát nhóm lớp Cô, trẻ vừa đi vừa hát bài hát " Khúc hát dạo chơi", gợi hỏi trẻ: - Đây là lớp học của ai.. - Lớp của chúng mình có tên là gì.[r]

(1)GIÁO ÁN MẦM NON Có giáo án mầm non soạn sẳn cô nào cần liên hệ số điện thoại: 0127 70 70 70 gặp Cô Mai Đây là giáo án Mầm non Lớp tuổi, soạn đầy đủ 35 tuần 10 chủ đề năm, theo chương trình khung, và áp dụng số vào mục tiêu yêu cầu bài dạy, ngoài có kèm theo cho các cô Kế hoạch năm, và Hồ sơ đánh giá trẻ tuổi theo 120 số Nếu chưa phù hợp với chương trình giảng dạy địa phương thì dễ dàng chỉnh sửa vì đã có đầy đủ các nội dung lứa tuổi và bài dạy đúng chương trình khung lứa tuổi, đây là giáo án thuận lợi cho các cô không có thời gian soạn giáo án, trường giảng dạy lớp tuổi còn lúng túng -Giá :500.000đ 1bộ/ năm 35 tuần( cho lứa tuổi) có đầy đủ các lứa tuổi từ 18 tháng đến tuổi.Có nhiều mẫu khác để các cô dễ dàng lựa chọn mẫu giảng dạy thích hợp với trường mình Ngoài có nhận soạn theo mẫu và kế hoạch riêng trường.(giá soan theo yêu cầu 50.000đ/Tuần), có nhận soạn giáo án trình chiếu pp phục vụ cho thao giảng, hội giảng, thi các cô trường Nếu các cô liên hệ để xem và chọn mẫu giáo án trường mình áp dụng, xin liên hệ ĐT: C.Mai: 0127 70 70 70 Có bài soạn mẫu soạn sẳn để tham khảo phương pháp soạn CHỦ ĐỀ BE VA CÁC BẠN LỚP 14-24 THÁNG TUOI KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ : BÉ VUI ĐẾN NHÀ TRẺ (2) Thời gian thực tuần Từ ngày …………………………… PT thể chất * Dinh dưỡng và SK: Trẻ làm quen với chế độ sinh hoạt nhà trẻ: Ăn ngủ, chơi, lại, vệ sinh - Nhận biết nơi nguy hiểm, vật nguy hiểm, hành động nguy hiểm trường lớp để phòng tránh, không leo trèo, chạy nhảy, ngậm hột hạt, vật sắc nhọn như: Dao, kéo, đến gần phích nước, ổ điện * PTVĐ: Luyện tập PT các nhóm cách thích thú - Biết thực các VĐ đi, chạy, lăn, ném bóng - Thực các vận động tinh xâu hạt, xếp hình, lật mở sách PT nhận thức - Trẻ có sô hiểu biết ban đầu nhà trẻ, Nhận biết sô giáo và công việc hàng ngày cô NB gọi tên đồ dùng đồ chơi và công dụng chúng - Phân biệt đồ dùng đồ chơi qua màu sắc, hình dáng, kích thước, công dụng - Bước đầu trẻ làm quen với màu bản(xanh, đỏ, vàng) PT ngôn ngữ - Trẻ biết nói các câu đơn giản quen thuộc nhà trẻ cô giáo và các bạn, các hoạt động hàng ngày - Thích nghe hát, đọc thơ, kể chuyện bạn bè cô giáo, đồ dùng đồ chơi lớp Biết câu 34từ giao tiếp, sinh hoạt trường, lớp Thích xem tranh ảnh và gọi tên các vật tượng sách tranh PTTC&KNXH - Trẻ có thể tự làm số công việc tự phục vụ đơn giản nhóm lớp - Thích bắt chước công việc người lớn(cô, các anh chị lớp lớn) - Thích nghe các bài hát nhạc nói trường lớp, bạn bè cô giáo và biết thể vận động nhún, nhảy, đung đưa - Biết thể tình cảm thân thiện với người xung quanh, bạn, cô - Biết giữ gìn vệ sinh nhóm lớp đồ dùng đồ chơi, không quăng ném đồ dùng, đồ chơi bừa bãi và khôngb tranh dành đồ chơi với bạn MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÊ: BÉ VUI ĐẾN NHÀ TRẺ Thời gian thực tuần Từ ngày …………………… (3) * Dinh dưỡng – SK: Luyện tập số thói quen tốt nhà trẻ: Ăn ngủ đúng giờ; Thích ăn các món ăn giàu dinh dưỡng đa dạng thực phẩm; giữ gìn vệ sinh thân thể - Nhận biết nơi nguy hiểm, vật nguy hiểm: ổ điện, phích nước, que, dao, kéo; không chơi nghịch với các vật nguy hiểm *PTVĐ: Rèn luyện PT các nhóm cơ: HH, Tay vai, Lưng bụng, Bật - VĐCB: Đi theo hướng thẳng; Lăn bóng phía trước; Đi đường hẹp; Đi theo đường ngoằn nghèo PT thể chất - Nhận biết tên gọi cô giáo số bạn nhóm; bạn trai, bạn gái NB màu sắc, hình dáng, công dụng, kích thước đồ dùng đồ chơi - Xếp chồng, xếp cạnh các khối gỗ Bé giúp cô nào; Chơi bỏ vào lấy ra; Đồ chơi đâu PT nhận thức BÉ VUI ĐẾN NHÀ TRẺ PTTC KNXH PT ngôn ngữ Trò chuyện với trẻ nhóm trẻ, cô giáo,về các bạn nhóm và đồ dùng đồ chơi nhóm Chỉ và gọi tên đồ vật xung quanh - Xem tranh; Trò chuyện theo tranh cô và các bạn đồ dùng đồ chơi - Thơ: Trăng sáng - Đồng dao: Ông sảo, ông - Gần gủi thân thiện với bạn bè, cô giáo - Biết chơi cùng các bạn NB tên mình, tên bạn, tên cô giáo Xem ảnh, soi gương, biết quan tâm đến người khác - Thích nghe hát, vận động theo nhạc các bài hát nói trường lớp MN, cô và các bạn: Chim mẹ chim con; Búp bê; Nu na nu nống; Múa vui; Đi ngủ - Xếp hình khối, xếp cạnh; Xâu hạt màu xanh màu đỏ KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ, CÔ VÀ CÁC BẠN TRONG NHÓM Thời gian thực hiên tuần (từ ngày …………… ) (4) Hoạt động Đón trẻ trò chuyện buổi sáng Thể dục sáng Chơi tập có chủ đích Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng vào nơi qui định; Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ - Xem tranh, trò chuyện cô, các bạn, sở thích bé - Tập theo bài: Tay em *PTVĐ - Đi đường thẳng tới lớp - Ném bóng phía trước *NBTN - Nhóm trẻ chồi bé *Âm nhạc *Kể chuyện *HĐVĐV - Nghe - Kể chuyện Xếp hát: Chim theo tranh đường tói mẹ chim “Giờ ăn” lớp - Nghe âm dụng cụ khác Hoạt động - Dạo chơi ngoài trời, quan sát khung cảnh tới lớp, các hoạt động ngoài trời cô và các bạn - Chơi vận động : Dung dăng dung dẻ; Kéo cưa lừa xẻ; Nu na nu nống - Chơi tự với đồ chơi ngoài trời Hoạt động - Thao tác vai: Em bé: Bế em; Cho em ăn, uống góc - HĐVĐV: Xếp nhà bé; xếp đường đến lớp - Nghệ thuật: Xem tranh; nghe hát Cô và mẹ; Chim mẹ chim con; Búp bê Nghe đọc thơ: Chào bạn Đồng dao:Tay đẹp; Nu na nu nống Hoạt động - Trò chuyện theo tranh cô và các bạn; Hoạt động hàng ngày chiều nhóm lớp - Chơi theo ý thích nhóm, góc với đồ chơi mà trẻ thích - Chơi dân gian: Nu na nu nống; Chi chi chành chành - Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát - Vệ sinh - Trả trẻ A.MỤC TIÊU : Phát triển thể chất : - Trẻ biết tập các động tác theo cô,tập tập tốt bài tập PTC biết hít thở sâu, biết là phải theo hướng thẳng tới lớp Rèn cho trẻ có kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ định, khéo léo đúng hứớng Trẻ tham gia chơi ném bóng trước, Phát triển ngôn ngữ: (5) Phát triển ngôn ngữ, khả phát triển âm nhạc cho trẻ - Tăng hiểu biết và phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phát triển tai nghe - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật tranh và hành động nhân vật Phát triển nhận thức: - Trẻ nhận biết và gọi tên lớp mình, tên cô dạy, xung quanh lớp có gì - Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi Trẻ biết ăn cơm phải ngồi ngắn vào bàn, ghế Biết dùng bát để đựng cơm và dùng thìa để xúc cơm Phát triển TC- XH-TM; - Trẻ thích nghe cô hát và hưởng ứng theo bài hát - Trẻ chú ý nghe cô hát, vỗ tay cùng cô và kích thích ttai nghe trẻ nghe âm dụng cụ - Cho trẻ tắm nắng, tiếp xúc với môi trường xung quanh - Trẻ nhận biết tên gọi lớp mình học, biết tên gọi đồ dùng, đồ chơi lớp - Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi B Chuẩn bị Sưu tầm tranh ảnh , các bài hát, bài thơ, câu đố, trò chơ, ca dao, đồng dao theo chủ đề Chuẩn bị các nguyên vật liệu phế thải cho trẻ hoạt động chủ để nh vỏ cây, len, vải vụn, lá cây 3- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép xây dựng 4- Đồ chơi đóng vai cô giáo , bác cấp dưỡng , bác sĩ 5- Dụng cụ vệ sinh, trang trí trường lớp Bút màu, đất nặn, bảng con, giấy báo, hộp bìa cát tông các loại Tuyên truyền với phụ huynh ủng hộ tranh ảnh, nguyên liệu phế thải phục vụ cho chủ đề C Tiến hành: Thứ 2, ngày….tháng….năm ……… 1/Đón trẻ - trò chuyện buổi sáng: Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng vào nơi qui định; Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ - Xem tranh, trò chuyện cô, các bạn, sở thích bé 2/Thể dục sáng: Tập theo bài: Tay em I YÊU CẦU: - Trẻ biết tập theo cô các động tác bài tập phát triển chung và bài tập theo lời ca - Luyện cho trẻ có tính nhanh hoạt bát nhằm phát triển các tay chân mình - Trẻ biết tập thể dục sáng thường xuyên cho thể luôn khỏe mạnh II CHUẨN BỊ: - Sân tập thoáng, rộng, an toàn Các động tác bài tập phát triển chung (6) III TIẾN HÀNH: * Khởi động: Cho trẻ nhẹ nhàng vòng quanh lớp kết hợp các kiểu 2-3 phút hàng * Trọng động: * Tập bài tập phát triển chung * Động tác 1: Tay em TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay dấu sau lưng N1: “Tay đẹp đâu”, đưa hai tay và nói “ đây rồi” N2: “ Mất rồi”, đưa hai tay dấu sau lưng * Động tác 2: Đồng hồ tích tắc TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay cầm tai Cô nói “ đồng hồ tích tắc” trẻ nghiêng đầu sang hai bên theo nhịp * Động tác 3: Hái hoa TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi N1: “ Hái hoa”, trẻ giả vờ ngồi xuống hái hoa N2: “ Bỏ giỏ”, trẻ đứng lên giả vờ bỏ vào giỏ sau lưng * Động tác 4: Bật nhảy TTCB: Đứng tự nhiên hai tay chống hông Cô vỗ trống lắc, trẻ bật nhảy chỗ theo tiếng trống lắc cô - Cô bao quát và hớng dẫn trẻ để trẻ tập đợc các đông tác theo cô * Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng quanh lớp học 1-2 vòng 3/Chơi tập có chủ đích *PTVĐ NDC: - Đi đường thẳng tới lớp - Ném bóng phía trước NDKH: I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ tập theo cô bài tập phát triển chung - - Trẻ biết tập các động tác theo cô, biết hít thở sâu, biết là phải theo hướng thẳng tới lớp - Rèn cho trẻ có kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ định, khéo léo đúng hứớng - Giáo dục trẻ: Không tranh giành đồ chơi và không chen lấn xô đẩy nhau, trẻ biết vâng lời cô giáo II/ Chuẩn bị: - Sân rộng, - Rổ đựng các khối gạch III/ tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Bé tập thể dục HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoạt động 1: Bé tập thể dục  Khởi động HOẠT ĐỘNG TRẺ (7) * Hoạt động 2: Đi theo hướng thẳng BTPTC “ Tay em” VĐCB :Đi theo hướng thẳng” TCVĐ “ ném Cô và trẻ theo nhạc, kết hợp với các kiểu : chậm  nhanh  gót chân mũi chân  chạy nhanh  chạy chậm  bình thường Sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn để tập BTPTC * Hoạt động 2: Đi theo hướng thẳng BTPTC “ Tay em” * Động tác 1: Tay em TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay dấu sau lưng N1: “Tay đẹp đâu”, đưa hai tay và nói “ đây rồi” N2: “ Mất rồi”, đưa hai tay dấu sau lưng * Động tác 2: Đồng hồ tích tắc TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay cầm tai Cô nói “ đồng hồ tích tắc” trẻ nghiêng đầu sang hai bên theo nhịp * Động tác 3: Hái hoa TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay thả xuôi N1: “ Hái hoa”, trẻ giả vờ ngồi xuống hái hoa N2: “ Bỏ giỏ”, trẻ đứng lên giả vờ bỏ vào giỏ sau lưng * Động tác 4: Bật nhảy TTCB: Đứng tự nhiên hai tay chống hông Cô vỗ trống lắc, trẻ bật nhảy chỗ theo tiếng trống lắc cô VĐCB :Đi theo hướng thẳng” +Các nhìn xem có nhiều bông hoa phía trước và chuẩn bị đến sinh nhật bạn Búp Bê cô hái thật nhiều hoa để tặng bạn cách cô thẳng tới chỗ bông hoa và cô hái hoa +Làm mẫu lần rõ ràng, chậm +Làm mẫu lần 2+ giải thích: Đi theo hướng thẳng là chân bước nhịp nhàng và đều, phối hợp chân tay kia, ,mắt nhìn thẳng phía trứơc Cô thẳng đến nơi có bông hoa và cô hái hoa đó hoa màu đo ( vàng) cô cắm vào bình màu đỏ (vàng) - Mời trẻ lên thực lại - Mời trẻ lên thực - Mời nhóm, lớp Cô quan sát, sửa sai, hướng dẫn thêm cho trẻ TCVĐ “ ném bóng phía trước Trẻ khởi động theo cô Trẻ tập bài tập phát triển chung Quan sát cô làm mẫu thực vận động Cho trẻ làm vài cháu Trẻ thực lớp Trẻ chơi trò chơi (8) bóng phía trước Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho trẻ vận động *Cách chơi: Một bạn lên cầm bóng va ném mạnh phía trứớc Trẻ tiến hành cô quan sát giúp trẽ chơi tốt Nhận xét chung - Nhận xét, tuyên dương trẻ Hoạt động 3: Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Thực xong hít Hồi tĩnh: Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng thở sâu hồi tĩnh 4/Hoạt động ngoài trời: Quan sát nhóm lớp Trò chơi: Dung dăng dung dẻ Chơi tự do: Với đồ chơi I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Cho trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh, hít thở không khí lành - Trẻ nhận biết và gọi tên lớp mình, tên cô dạy, xung quanh lớp có gì - Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi - Giáo dục: Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quí trường lớp, bạn bè II CHUẨN BỊ: - Phòng học gọn gàng, - Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi tự III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động có mục đích: Quan sát nhóm lớp Cô cùng trẻ dạo chơi quanh nhóm lớp, khuyến khích trẻ trả lời các câu hỏi: - Đây là lớp học ai? - Tên gọi lớp mình là gì? - Lớp mình có cô nào? - Còn đây là phòng học lớp nào? ( Cô vào lớp) - Đây là cái gì? ( Cô vào cái cửa) - Các vừa sân gì? - Còn đây là cái gì? - Còn đây là nhà gì? ( nhà bếp) - Nhà bếp để làm gì? Sau câu hỏi cô hỏi lớp, cá nhân trẻ, nhẹ nhàng khen trẻ để trẻ hứng thú trả lời các câu hỏi cô - Cô tóm tắt lại ý trả lời trẻ- giáo dục trẻ: Lớp nhà trẻ chúng mình để cô dạy các học, các chơi Vì các phải biết yêu quí trường lớp và học nhé! Trò chơi: " Dung dăng dung dẻ" - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi: Nắm tay thành vòng tròn vừa vừa đọc bài đồng dao:" Dung dăng dung dẻ" đến câu" Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây" thì trẻ nắm tay ngồi thụp xuống đất - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: lần - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Mạnh dạn chơi (9) Chơi tự do: Với đồ chơi: - Cô phát đồ chơi cho trẻ chơi Cô chú ý lựa chọn đồ chơi an toàn với trẻ Bao quát trẻ quá trình chơi 5/Hoạt động góc HOẠT ĐỘNG GÓC Thao tác vai: NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Em bé: Bế em; Cho em ăn, uống - Cháu biết đặt búp bê ngồi ghế, tay bưng chén, tay cầm muỗng đút em ăn - Môi trường góc gia đình, búp bê, bàn, ghế, tô, muỗng - Giới thiệu góc chơi gia đình cho trẻ, hướng dẫn trẻ cách đút em bé ăn - Dỗ dành em nhẹ nhàng - HĐVĐV: Xếp nhà bé; xếp đường đến lớp - Trẻ biết dùng khối gỗ vuông, tam giác để xếp thành ngôi nhà cháu biết xếp các khối gỗ sát cạnh thành đường Các khối Cô xếp mẫu cho trẻ gỗ xem, - Hàng rào - Hướng dẫn trẻ xếp - Cây cảnh - Gợi ý cho trẻ đặt - gổ, hộp thêm các chậu hoa để thuốc lá, trang trí cho ngôi nhà hộp thêm đẹp.Cô hỏi trẻ ý giấy… định chơi,gợi ý hướng dẫn cho trẻ chơi - Cháu xếp các hộp giấy sát cạnh thành đường thật dài, khuyến khích cháu đặt tên đường( đường đến nhà bạn, đường nhà ) khuyến khích lớp cùng xếp - Nghệ thuật: Xem tranh; nghe hát Cô và mẹ; Chim mẹ chim con; Búp bê Nghe đọc thơ: Chào - Trẻ chú - Dụng cụ - -cho cháu xem góc ý, hứng thú âm nhạc sách, hướng cháu lựa nghe - tranh chọn sách, xem sách hát, đọc truyện , lật giở trang nhẹ thơ , kể thơ,Mũ nhàng, khuyến khích chuyện múa… cháu chi và gọi tên các … - Máy, đàn hình sách - Biết sử -Gợi ý giới thiệu dụng các bài hát, câu 6/Hoạt động chiều: Trò chuyện theo tranh cô và các bạn; Hoạt động hàng ngày nhóm lớp - Chơi theo ý thích nhóm, góc với đồ chơi mà trẻ thích - Chơi dân gian: Nu na nu nống; Chi chi chành chành - Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát - Vệ sinh - Trả trẻ (10) Thứ 3, ngày….tháng….năm ……… *NBTN NDC: Nhóm trẻ chồi bé NDKH: hát bai Lời chào buổi sáng I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và gọi tên lớp mình, tên cô dạy, xung quanh lớp có gì - Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi - Giáo dục: Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quí trường lớp, bạn bè II/ Chuẩn bị: Phòng học gọn gàng, - Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi tự III/ tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG Hoạt động1:ổn định Hoạt động2: Trò chuyện Nhóm trẻ chồi bé HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ Hoạt động1:ổn định Trẻ nghe hát Cho chúa nghe hát bai Lời chào buổi sáng”! Đàm thoại bài hát Hoạt động2: Trò chuyện Nhóm trẻ chồi bé Cô đưa tranh vẽ trường mầm non cho trẻ quan sát gợi hỏi trẻ: Quan sát tranh - Các cô có tranh vẽ gì đây? (Cả lớp- cá nhân) - Trong trường mầm non có ai? (Cả lớp- cá nhân) - Đây là lớp học ai? - Tên gọi lớp mình là gì? Trã lời cô - Lớp mình có cô nào? - Còn đây là phòng học lớp nào? ( Cô vào lớp chồi 2) - Đây là cái gì? ( Cô vào cái cửa) - Các vừa sân gì? Trẽ trã lời - Còn đây là cái gì? Cô cho trẻ quan sát đồ dùng trẻ - Cô Giới thiệu tên số đồ dùng lớp - Cô cho trẻ quan sát các đồ dùng - Buổi sáng đến lớp các cất dép và ba lô đâu? Trã lời cô - Bình nước uống đâu? - Các vệ sinh đâu? (Trẻ chưa biết cô nói cho trẻ biết) Cô Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, trường học (11) Sau câu hỏi cô hỏi lớp, cá nhân trẻ, nhẹ nhàng khen trẻ để trẻ hứng thú trả lời các câu hỏi cô - Cô tóm tắt lại ý trả lời trẻ- giáo dục trẻ: Lớp nhà trẻ chúng mình để cô dạy các học, các chơi Vì các phải biết yêu quí trường lớp và học nhé! Trã lời cô Trẽ lắng nghe 4/Hoạt động ngoài trời: Quan sát nhà bếp Trò chơi: Dung dăng dung dẻ Chơi tự do: Với đồ chơi I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Cho trẻ tắm nắng, hít thở không khí lành - Trẻ nhận biết và gọi tên nhà bếp có cửa sổ, cửa vào Nhà bếp để nấu ăn, có các cô cấp dưỡng và có nhiều đồ dùng để nấu ăn - Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi - Giáo dục: Trẻ vui vẻ đoàn kết chơi II CHUẨN BỊ: - Sân chơi - nhà bếp trường - Đồ dùng, đồ chơi các loại đảm bảo an toàn cho trẻ - Cô trẻ thoải mái chơi III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động có mục đích: Quan sát nhà bếp Cô cho trẻ dạo chơi trên sân dẫn trẻ đến địa điểm quan sát, gợi hỏi trẻ: - Nhà gì đây? - Đây là cái gì? ( Cô vào cửa vào) - Nhà bếp để làm gì? - Trong nhà bếp có gì? - Các có biết đây không? - Hàng ngày các cô cấp dưỡng thường làm gì? Sau câu hỏi cô khen trẻ nhẹ nhàng để trẻ hứng thú học bài ngoan, khuyến khích trẻ trả lời đúng - Giáo dục trẻ: Biết yêu quí các cô bác cấp dưỡng đã nấu cơm, canh cho các hàng ngày Khi ăn phải ăn hết suất, không làm rơi vãi thức ăn Trò chơi: " Dung dăng dung dẻ" - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi: Nắm tay thành vòng tròn vừa vừa đọc bài đồng dao:" Dung dăng dung dẻ" đến câu" Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây" thì trẻ nắm tay ngồi thụp xuống đất - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: lần Sau lần chơi cô chú ý động viên khen trẻ để trẻ thích thú chơi (12) - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Mạnh dạn chơi Chơi tự do: Với đồ chơi - Cô phát đồ chơi cho trẻ chơi Cô chú ý lựa chọn đồ chơi an toàn với trẻ Bao quát trẻ quá trình chơi Thứ 4, ngày….tháng….năm ……… NDC: *Âm nhạc - Nghe hát: Chim mẹ chim - Nghe âm dụng cụ khác NDKH: I/ Mục đích yêu cầu: Phát triển ngôn ngữ, khả phát triển âm nhạc cho trẻ - Tăng hiểu biết và phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phát triển tai nghe - Trẻ chú ý nghe cô hát, vỗ tay cùng cô và kích thích ttai nghe trẻ nghe âm dụng cụ II/ Chuẩn bị: - Sắc xô, dung cụ phát âm khac - Áo quần cô và trẻ gọn gàng, tác phong III/ tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CÔ 1- Hoạt *1- Hoạt động 1: Ôn định: động 1: -Cô cho trẻ chơi trò chơi “Chim bay, cò Ôn bay” và đến chỗ ngồi định: Hỏi trẻ: + Các vừa chơi trò chơi nói gì? + Con chim, cò có biết bay 2- Hoạt động 2: không? Nghe hát: - Cô vừa giới thiệu vừa dẫn dắt giới thiệu bài hát có bài hát ví cô giáo à các bạn nhỏ lớp mình là chim me và chim 2- Hoạt động 2: Nghe hát: Hôm cô hát cho nghe bài hát chim mẹ chim nha Trẻ ngồi quanh cô, cô hát vỗ tay cho trẻ nghe lần, sau đó cô phân tích nội dung HOẠT ĐỘNG TRẺ Trẻ chơi và trả lời câu hỏi: +Chim bay, cò bay + biết bay -Quan sát: + Con chim (13) bài hát cho trẻ nghe 3-Hoạt - Cô hát vỗ tay cho trẻ nghe và kích động 3: Nghe âm thích trẻ vỗ tay cho trẻ nghe - Cô hát múa cho trẻ nghe – lần ( dụng cụ khác Trẻ nào chưa vỗ tay được, cô bắt tay trẻ thực theo yêu cầu ) 3-Hoạt động 3: Nghe âm dụng cụ khác Trẻ ngồi cung cô , cô đưa sắc xô lắc gõ theo các hướng trẻ ngơ ngác nhìn tìm và lắng nghe Sau đó cô nói đây Đó là tiếng kêu sắc xô đấy, cô cho trẻ cầm và lắc 1-2 lần - Cô lại gõ trống gây chú ý cho trẻ lắng nghe cô nói tiếng kêu cảu cái trống kêu tùng tùng Cho trẻ tập gõ 1- lần * Trong cho trẻ nghe cô chú ý kích thích trẻ phát âm và nói nhấn mạnh cho trẻ biết tiếng kêu sắc xô kêu keng keng, tiếng kêu cảu trống kêu tùng tùng - Cô động viên trẻ kịp thời - Giáo dục trẻ tiết học - Cho trẻ chơi 4/Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ: Quan sát nhóm lớp Trò chơi: Dung dăng dung dẻ Chơi tự do: Vẽ phấn I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Cho trẻ tắm nắng, tiếp xúc với môi trường xung quanh - Trẻ nhận biết tên gọi lớp mình học, biết tên gọi đồ dùng, đồ chơi lớp - Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi - Giáo dục: Trẻ có ý thức hoạt động II CHUẨN BỊ: - Sân chơi - Trang phục cô, trẻ gọn gàng - Lớp học: vệ sinh sẽ, chuẩn bị nhiều đồ dùng, đồ chơi - Phấn cho trẻ chơi tự III TỔ CHỨC THỰC HIỆN (14) Hoạt động có mục đích: Quan sát nhóm lớp Cô, trẻ vừa vừa hát bài hát " Khúc hát dạo chơi", gợi hỏi trẻ: - Đây là lớp học ai? - Lớp chúng mình có tên là gì? - Đây là cái gì? - Trong lớp có gì? Sau câu hỏi cô chú ý hỏi lớp, cá nhân, động viên khen trẻ để trẻ thích thú trả lời các câu hỏi cô - Cô củng cố lại ý trả lời trẻ - Khen và nhận xét giáo dục trẻ Trò chơi: " Dung dăng dung dẻ" - Cô mình cùng chơi trò chơi: " Dung dăng dung dẻ" nào - Nhắc lại cách chơi: Nắm tay thành vòng tròn vừa vừa đọc bài đồng dao:" Dung dăng dung dẻ" đến câu" Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây" thì trẻ nắm tay ngồi thụp xuống đất - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: lần Sau lần chơi cô chú ý động viên khen trẻ để trẻ thích thú chơi - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Ngoan chơi Chơi tự do: Vẽ phấn - Cô cho trẻ vẽ phấn tự quanh sân cô chú ý bao quát trẻ quá trình chơi Thứ 5, ngày….tháng….năm ……… NDC: *Kể chuyện - Kể chuyện theo tranh “Giờ ăn” NDKH: hát bài “ ăn đến rồi” I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật tranh và hành động nhân vật - Trẻ thích nghe cô hát và hưởng ứng theo bài hát - Trẻ biết ăn cơm phải ngồi ngắn vào bàn, ghế Biết dùng bát để đựng cơm và dùng thìa để xúc cơm II/ Chuẩn bị: - Tranh “Giờ ăn bé” - Máy hát, băng nhạc III/ tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: ổn định * Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh “Giờ HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoạt động 1: ổn định cô cho trẻ nghe băng hát bài “ ăn đến rồi” Sau trẻ nghe hát cô yêu cầu trẻ tìm xem các bạn nhỏ ngồi ăn tranh HOẠT ĐỘNG TRẺ Trẻ nghe (15) ăn” đâu?tr * Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh “Giờ Trẻ thực theo cô ăn” - Đàm thoại: Khi ăn cơm các phải Trẽ trã lời ngồi đâu? Trên bàn ăn có gì? - Cô cho trẻ xem tranh, hỏi trẻ: Các bạn nhỏ làm gì? - Đây là ăn các bạn, cô kể các Trẽ nghe nghe “giờ ăn” các bạn nào nhé! + Cô kể lần 1: Hỏi tên truyện, tên Trẽ trã lời nhân vật (Cô vừa kể chuyện gì? Trong tranh có ai?) + Cô kể lần 2: Cô hỏi: - Các bạn làm gì? Trẽ trã lời - Các bạn ngồi đâu? - Các bạn cầm gì trên tay? - Khăn để làm gì? Trẽ trã lời - Các bạn ăn cơm nào? + Cô kể lần 3: Hỏi tên truyện và giáo dục trẻ 4/Hoạt động ngoài trời: Quan sát đồ dùng nhóm lớp Trò chơi: " Nu na nu nống" Chơi tự do: Vẽ lá cây I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Cho trẻ hoạt động ngoài trời, làm quen với môt tường xung quanh - Trẻ nhận biết và gọi tên các loại đồ dùng lớp - Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi - Giáo dục: Góp phần giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi II CHUẨN BỊ: - Phòng nhóm, đồ dùng, đồ chơi nhóm - Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ chơi tự III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động có mục đích: Quan sát đồ dùng nhóm lớp Cô cùng trẻ vừa vừa hát bài hát ‘ Khúc hát dạo chơi” gợi hỏi trẻ: - Các quan sát xem lớp học chúng mình có đồ dùng, đồ chơi gì đây? - Quả bóng màu gì? - Thế đây là cái gì? - Sắc xô và đồ chơi gì đây nữa? - Sắc xô để cô cháu mình làm gì nhỉ? (16) - Đây là gì nào? - Bàn, ghế để làm gì? Sau câu hỏi cô hỏi lớp, cá nhân trẻ, nhẹ nhàng khen trẻ để trẻ hứng thú trả lời các câu hỏi cô - Cô tóm tắt lại ý trả lời trẻ- giáo dục trẻ Trò chơi: " Nu na nu nống" - Cô mình cùng chơi trò chơi: " Nu na nu nống" nào - Nhắc lại cách chơi - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: lần Sau lần chơi cô chú ý động viên khen trẻ để trẻ thích thú chơi - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Ngoan chơi Chơi tự do: Vẽ lá cây - Cô cho trẻ xé lá tự trên sân, cô chú ý bao quát trẻ quá trình chơi Thứ 6, ngày….tháng….năm ……… NDC: *HĐVĐV Xếp đường tói lớp NDKH: Bài hát : “em búp bê” Trò chơi: “ tập thể dục” I/ Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: -Trẻ biết cách xếp các khối gỗ thẳng, sát cạnh thành đường tới lớp Biết gọi tên “ Xếp đường tới lớp” 2.Kỹ năng:- Rèn kỹ cầm gỗ ngón tay và kỹ xếp thẳng, sát cạnh 3.Giáo dục:- Giáo dục trẻ tích cực cố gắng hoàn thành việc xếp đường không lấy đồ chơi bạn II/ Chuẩn bị: Vật mẫu: Mô hình mô hình nhà búp bê, đường đến trường - Rổ đựng các khối gỗ dài III/ tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG * Hoat động 1: ổn định * Hoat động 2: HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoat động 1: ổn định Cô và trẻ cùng hát bài “em búp bê” và đến chỗ có mô hình đường * Hoat động 2: Quan sát vật mẫu: -Cô hỏi trẻ : + Các vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói gì? HOẠT ĐỘNG TRẺ Trẻ hát Quan sát mẫu (17) Quan sát vật mẫu: + Đây là gì?(Chỉ vào mô hình nhà búp bê) + Nhà búp bê đã có đường đến trường chưa? Cô dẫn dắt nói lợi ích đường đi: “ Nhờ có đường các bạn bb đến trường dễ dàng hơn” * Hoat động * Hoat động 3:Làm mẫu: 3:Làm mẫu: - Dẫn dắt cho trẻ ngồi vào hình vòng cung Cô đưa rổ đựng khối gỗ và bb cho trẻ xem Hỏi trẻ: Trong rổ có cái gì? Màu gì? - Cho trẻ gọi tên khối gỗ và bb - Đặt câu hỏi gởi mở: Các có thích cùng cô xếp đường đến lớp cho bb không? - Cô làm mẫu lần:Vừa làm vừa nói chậm, rõ ràng cách làm “ Hai ngón tay phải cầm gỗ đặt nằm xuống, lấy khối gỗ khác đặt sát cạnh khối gố trước, tiếp tục lấy khối gỗ còn lại đặt sát khối gỗ thứ hai cô đường cho bb đến trường.” * Hoat động 4: Hỏi trẻ: Trẻ thực hiện: + Cô xếp cái gì đây? + Xếp đường để làm gì? + Đường này xếp nào? - Cho trẻ đứng lên làm các dộng tác thể dục * Hoat động 4: Trẻ thực hiện: * Hoat động - Cho trẻ chơi “Dấu tay” và cầm rổ trước mặt 5:Nhận xét sản - Cô hướng trẻ xếp tích cực.Cô quan sát trẻ xếp phẩm: - Cô hướng trẻ xếp tích cực Cô quan sát trẻ xếp Trong quá trình trẻ xếp cô hỏi trẻ: + Con làm gì? + Xếp đường cái gì? + Đường xếp nào? + Đường này màu gì? + Bb đi dến trường nào? Cô cho trẻ cầm bb và trên đường đến trường * Hoat động 5:Nhận xét sản phẩm: - Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm mình bạn, khen trẻ xếp đúng xếp thẳng hàng * Kết thúc : Cho trẻ hát bài “bb “ và ngoài 4/Hoạt động ngoài trời: Quan sát cây cối Trò chơi: Dung dăng dung dẻ Chơi tự do: Với đồ chơi đàm thoại Trẽ trã lời Trẻ lắng nghe Trẽ trã lời Quan sat1 cô làm mẫu Trẽ trã lời Trẻ thực Trẽ trã lời trẻ nhận xét sản phẩm mình bạn (18) I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: - Cho trẻ tắm nắng, tiếp xúc với môi trường xung quanh - Trẻ nhận biết gọi tên số cây xanh trên sân trường - Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi - Giáo dục: Trẻ có ý thức hoạt động II CHUẨN BỊ: - Địa điểm cho trẻ quan sát - Trang phục cô, trẻ gọn gàng - Đồ chơi cho trẻ chơi tự III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động có mục đích: Quan sát cây cối Cô, trẻ vừa vừa hát bài hát " Khúc hát dạo chơi", dẫn trẻ đến địa điểm quan sát, cô gợi hỏi trẻ: - Các đứng đâu đây? - Trên sân trường có gì? - Đây là cây gì? - Lá cây có màu gì? Sau câu hỏi cô chú ý hỏi lớp, cá nhân, động viên khen trẻ để trẻ thích thú trả lời các câu hỏi cô - Cô củng cố lại ý trả lời trẻ - Khen và nhận xét giáo dục trẻ Trò chơi: " Dung dăng dung dẻ" - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nhắc lại cách chơi: Nắm tay thành vòng tròn vừa vừa đọc bài đồng dao:" Dung dăng dung dẻ" đến câu" Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây" thì trẻ nắm tay ngồi thụp xuống đất - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: lần Sau lần chơi cô chú ý động viên khen trẻ để trẻ thích thú chơi - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Ngoan chơi Chơi tự do: Với đồ chơi - Cô cho trẻ chơi tự với đồ chơi trên sân, cô chú ý bao quát trẻ quá trình chơi KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ, CÔ VÀ CÁC BẠN TRONG NHÓM Thời gian thực hiên tuần (từ ngày …………………………… Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ - - Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng vào nơi qui định; Trao đổi với phụ trò chuyện huynh tình hình trẻ buổi sáng - Xem tranh, trò chuyện cô, các bạn, sở thích bé Thể dục (19) sáng Chơi tập có chủ đích - Tập theo bài: Tay em *PTVĐ - Đi đường thẳng tới lớp - Ném bóng phía trước *NBTN - Nhóm trẻ chồi bé *Âm nhạc *Kể chuyện *HĐVĐV - Nghe - Kể chuyện Xếp hát: Chim theo tranh đường tói mẹ chim “Giờ ăn” lớp - Nghe âm dụng cụ khác Hoạt động - Dạo chơi ngoài trời, quan sát khung cảnh tới lớp, các hoạt động ngoài trời cô và các bạn - Chơi vận động : Dung dăng dung dẻ; Kéo cưa lừa xẻ; Nu na nu nống - Chơi tự với đồ chơi ngoài trời Hoạt động - Thao tác vai: Em bé: Bế em; Cho em ăn, uống góc - HĐVĐV: Xếp nhà bé; xếp đường đến lớp - Nghệ thuật: Xem tranh; nghe hát Cô và mẹ; Chim mẹ chim con; Búp bê Nghe đọc thơ: Chào bạn Đồng dao:Tay đẹp; Nu na nu nống Hoạt động - Trò chuyện theo tranh cô và các bạn; Hoạt động hàng ngày chiều nhóm lớp - Chơi theo ý thích nhóm, góc với đồ chơi mà trẻ thích - Chơi dân gian: Nu na nu nống; Chi chi chành chành - Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát - Vệ sinh - Trả trẻ (20)

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w