tuan 3 ban than

32 3 0
tuan 3 ban than

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHIA NHÓM CÓ 7 ĐỐI TƯỢNG RA LÀM 2 PHẦN  Rất giỏi giờ để xem các bạn có nhớ bài học hôm nay như các bạn nói hay không cô sẽ cho các bạn chơi một trò chơi “ Tổ nào nhanh hơn”  Luật chơi[r]

(1)KẾ HOACH TUẦN IV Chủ đề nhánh: CÔ GIÁO CỦA BÉ Từ ngày: 23/11 – 27/11/2015 HOẠT Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu ĐỘNG Đón trẻ: Cho cháu xem video các hoạt động chào mùng ngày 20/11, trò chuyện ngày 20/11 Chơi - thể dục sáng- Điểm danh, ăn sáng HOẠT TCVĐ: Kết bạn; Tìm đúng bạn ĐỘNG TCHT: Chiếc túi kì diệu; Làm thí nghiệm vật nỗi vật chìm NGOÀI Chơi tự do: Phấn, bóng, dây thun, cầu tuột TRỜI Hoạt động *KPXH PTTC: *PTNN: PTNT: PTTM: học Trò chuyện Trườn Thơ: Cánh Tách nhóm - NH : Cô ngày nhày kết hợp hoa nở đối tượng nuôi dạy nhà giáo việt trèo qua làm phần trẻ.- TCÂN nam ghế thể nhiều cách : tôi vui tôi dục khác buồn- VĐ : Mời bạn ăn HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Xây dựng : bán quà lưu niệm - Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa - Học tập: Những số kì diệu - Góc nghệ thuật: hát biễu diễn văn nghệ 20/11 - Góc đóng vai: cô giáo, bé và các bạn - Góc văn hóa địa phương: Làm hoa, nhẫn, vòng tặng cô… * ôn sáng *PTTM làm quen bài *PTNN * làm quen * Vẽ hoa LQCC E nêu gương tặng cô * nêu gương, * nêu gương,cấm * vệ sinh, trả giáo nêu cấm cờ cờ.* vệ sinh, trả trẻ gương*vệ * vệ sinh, trả trẻ sinh, trả trẻ trẻ KẾ HOẠCH MỘT NGÀY Thứ ngày 16/11/2015 I- ĐÓN TRẺ Cho trẻ cất đồ dùng cá nhân Trò chuyện chủ đề * làm quen đề tài *nêu gương,cấm cờ.*vệ sinh, trả trẻ (2) Cho trẻ chơi tự ăn sáng II- THỂ DỤC SÁNG Mục tiêu - yêu cầu  Trẻ thực số động tác bài tập thể dục sáng  Phát triển các phận thể, rèn luyện và phát triển các cơ, phối hợp nhịp nhàn tay chân  Biết ích lợi và thường xuyên tập thể dục Chuẩn bị  Địa điểm: ngoài sân  Thời gian: 7h 30  Sân bãi thoáng mát đảm bảo an toàn III TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Khởi động Cho trể xếp hàng dọc chuyển sang vòng tròn xen kẻ các kiểu kết hợp với bài hát "Cô và mẹ", chạy (nhanh- chậm), thường trỏ hàng dọcchuyển hàng ngang (Trẻ thực theo hiệu lệnh cô) Hoạt động 2: trọng động * Động tác hô hấp: Hít vào thật sâu thở từ từ (2l*8n) * Động tác tay: Đưa tay phía trước sau ( 3l*8n) Đứng thẳng chân ngang vai - Đưa tay thẳng lên cao qua đầu - Đưa thẳng tay phía trước, cao ngang vai - Đưa tay phía sau - Đứng thẳng tay thả xuôi theo người - Nhịp 5,6,7,8 tương tự đổi bên * Động tác bụng: đứng cúi trước (3l x nhịp) Đứng chân rộng vai, 2tay giơ cao quá đầu - Cúi xuống hai chân thẳng tay chạm đất - Cúi xuống chân thẳng, tay chạm đất - Đứng lên tay giơ cao - Đứng thẳng tay xuôi theo người - Nhịp 5,6,7,8 tương tự đổi bên * Động tác chân: khuỵu gối (3lx nhịp) - Đứng thẳng, gót chân chụm vào nhau, tay chống hông - Nhúng xuống, đầu gối khuỵu - Đứng thẳng lên Nhịp 5,6,7,8 tương tự đổi bên * Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang - Đứng thẳng, hai tay thả xuôi - Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa tay dang ngang (3) - Bật lên, thu chân về, tay xuôi theo người Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi trò chơi " ngưỡi hoa" Cho trẻ vung tay hít thở nhẹ nhàn III- ĐIỂM DANH Vệ sinh vào lớp HOẠT ĐỘNG HỌC KPKH: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I- Mục tiêu yêu cầu:  Cũng cố và cung cấp cho trẻ thêm kiến thức ngày nhà giáo Việt Nam, biết tình cảm yêu mến, kính trọng mình cô giáo và tình cảm trìu mến cô giáo dành cho mình  Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả ghi nhớ chú ý  Giáo dục trẻ thích học, biết vâng lời cô chơi cùng bạn II- Chuẩn bị:  Địa điểm: lớp  Thời gian: 8h40- 9h15  Hình ảnh công việc thường ngày cô giáo, tranh ngày 20/11, văn nghệ, vòng… III- Tiến hành: STT CẤU HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ TRÚC Hát với * Hát " cô giáo em " cô  Chúng ta vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát cô giáo đã dạy bạn nhỏ gì? ( Cô dạy bạn nhỏ múa hát, kể chuyện, đọc thơ ) - Cô giáo đã dạy cho chúng ta múa hát,kể chuyện, đọc thơ và cô còn chăm sóc cho các vì các phải học cho thật giỏi để cô vui lòng nha Cùng tìm hiểu nào các bạn  Cô đố các bạn ngày 20 /11 là ngày gì nè? * Để biết xem ngày 20/11 là ngày gì hôm cô trò chúng ta cùng tìm hiểu ngày nhà giáo Việt Nam nhe các bạn ( 20/11) + Các bạn các bạn nhìn xem trên màn hình có gì đây? ( tranh cô đón các bạn đền lớp)  Cô giáo tranh làm gì các bạn? ( đón các bạn nhỏ đến lớp)  Các bạn nhìn hình dáng cô giáo nào?  Khi đón các bạn đến lớp nét mặt cô sao? (4)  Khi các bạn đến lớp gặp cô các bạn phải làm gì? + Các bạn đến lớp hôm mặc đồ nào nè? ( tranh các bạn nhỏ mặc đồ đẹp dự lễ)  Trên tay các bạn còn cầm gì các bạn? (hoa, quà )  Các bạn cầm hoa và quà làm gì các bạn? - Tại bé lại tặng hoa cho cô? Hôm là ngày gì mà đông vui các bạn? ( nhân ngày 20/11.) - Cô đố các bạn ngày 20/11 là ngày gì? ( nhà giáo việt nam, ngày lễ tất thầy cô giáo ) - Các bạn thấy không khí ngày 20/11 nào nè? + Cô đố các bạn vào ngày 20/11 trường còn tổ chức gì nè? ( cho trẻ xem tranh biểu diễn văn nghệ mừng 20/11) - Trong tranh vẽ có tiết mục văn nghệ nào nè? - Các bạn thấy tiết mục văn nghệ này nào? - Ở trường chúng ta thường tổ chức văn nghệ các bạn? - Vào ngày 20/11 các bạn biễu diễn tiết mục văn nghệ nào để tặng cô? - Theo các bạn các bạn làm gì vào ngày này? + Cho trẻ xem thêm số tranh vẽ ngày 20/11 ( bé tặng quà cho cô, cô hát, …) Thi xem * Các bạn hôm học ngoan để thay đổi không nhanh khí cô cho các bạn chơi trò chơi " Thi xem nhanh"  Luật chơi: đội nào dán nhiều hoa và nhanh chiến thắng  Cách chơi: cô chia lớp mình làm hai đội nhiệm vụ đội chạy lên và bật qua các vòng sau đó lấy bông hoa dán lên bảng đội nào dán nhiều hoa và nhanh chiến thắng  Cho trẻ chơi 2-3 lần  Nhận xét sau lần chơi  Các bạn chơi hay và gần đến ngày 20/11 các bạn làm gì để gửi đến cô mình?  Cho trẻ tô màu tranh cô giáo (5)  Hát " cô và mẹ" Nhậ xét - kết thúc HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Kết bạn TCHT: Chiếc túi kì diệu Chơi tự do: Phấn, bóng, dây thun, cầu tuột I./ Mục tiêu yêu cầu: - Trẻ chơi trò chơi đúng luật và hứng thú chơi các trò chơi " chọn đúng, túi kì diệu " - Trẻ biết yêu quí cô giáo vâng lời cô giáo và thích học - Trẻ vui chơi thoải mái với đồ chơi ngoài trời đảm bảo an toàn cho trẻ chơi Biết vâng lời cô, chơi cùng bạn II./ Chuẩn bị: - Địa điểm: ngoài sân - Thời gian: 8h-8h30 - Sân bãi thoáng mát đảm bảo an toàn - Bóng, phấn, chong chóng, xích đu, cầu tuột III./ Hình thức tổ chức: + Hoạt động1: Ổn định giới thiệu trò chơi - Cho lớp hát vận động bài: "Cô và mẹ" - Lớp vừa hát và vận động bài hát nói gì?( Cô và mẹ) - Trong bài hát nói điều gì? - Khi đến trường lớp các bạn gặp ai? - Có cô và các bạn học chơi là vui + Hoạt động 2: TCVĐ: Kết bạn  Thế các bạn có thích chơi cùng bạn không?  À các bạn giỏi để thay đổi không khí, cô cho các bạn chơi trò chơi: "Kết Bạn"  Luật chơi: phải kết đúng bạn theo yêu cầu cô  Cách chơi: cho các bạn vừa vừa hát xung quanh sân trường, nghe hiệu lệnh "kết bạn-kết bạn" thì các bạn phải chạy nhanh tìm đúng bạn để kết ( bạn trai với bạn gái bạn trai với bạn trai tùy theo qui định cô), bạn nào không tìm bạn thì thua  Cho trẻ chơi 2-3 lần  Nhận xét tuyên dương * Hoạt động 3: TCHT "Chiếc túi kì diệu" - Các bạn nhìn xem cô có gì đây? ( cái túi) - Các bạn có biết túi này có gì không? (6) - À có nhiều đồ dùng đồ chơi này và để thử tài xem các bạn có nói đúng tên và công dụng đồ dùng này hay không chúng ta cùng chơi trò chơi " túi kì diệu" nha! * Luật chơi: nói đúng tên và cách sữ dụng đồ dùng trước lấy * Cách chơi: Cô mời hai bạn lên chơi, bạn miêu tả cho bạn nghe tên gọi, công dụng đồ vật bất kì đựng túi, bạn khác thò tay vào túi tìm đúng đồ vật bạn đã miêu tả Bann5 tìm đúng có quyền mời bạn khác lên chơi tiếp - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét * Hoạt động 4: Chơi tự - Các bạn nhìn xem cô đã chuẩn bị gì cho các bạn nè? - Cô cho các bạn chơi tự với chong chóng, bóng, búp bê, cầu tuột, xích đu - Cháu chơi cô bao quát trẻ - Giáo dục cháu chơi đoàn kết an toàn chơi, các không tranh giành, xô đẩy nhau, lên cầu tuột nhẹ nhàng * Kết thúc: Cô tập trung cháu lại nhận xet hôm cô thấy lớp mình chơi giỏi quá cho lớp hát và vận động bài Ba nén lung linh lần Cuối tập trung cháu lại nhận xét quá trình chơi Cho cháu vệ sinh HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây dựng : bán quà lưu niệm - Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa - Học tập: Những số kì diệu  Góc nghệ thuật: hát biễu diễn văn nghệ 20/11  Góc đóng vai: cô giáo, bé và các bạn I Mục tiêu-yêu cầu  Trẻ biết dùng các kỹ đã học kết hợp với các nguyên vật liệu mỡ đẻ làm quà tặng cô  Biết cách chơi, chơi nhập vai, tham gia mạnh dạn, tự tin, biết cách giao tiếp ứng xữ cô giáo học trò và bạn bè lớp  Biết sữ dụng các kỹ đã học để nặn tô màu người bạn thân mình  Biết bảo vệ và gìn giữ sản phẩm yêu quí sản phẩm mình, biết chơi cùng bạn biết dọn dẹp đồ chơi sau chơi II Chuẩn bị:  Địa điểm: Trong lớp  Thời gian: 9H20- 10H10  Khối gỗ, cây xanh, bút màu, giấy dán, hồ, tranh bạn thân (7) III Tiến hành: 1.HĐ1: Ổn định giới thiệu góc chơi  Các bạn hát cùng cô bài hát "Trường chúng cháu là trường mầm non"  Các bạn vừa hát bài hát gì?  Trong bài hát có gì?  Các bạn nhìn xem cô đã chuẩn bị cho các bạn góc học nào lớp? * Cô giới thiệu tên các góc chơi và cách chơi - Các bạn nhìn xem lớp mình có góc chơi nào nè?  Góc phân vai: - Với trống lắc, lục lạc, phấn thước các bạn làm gì và chơi gì góc phân vai?  Cô giáo làm việc gì?  Còn các bạn làm học trò thì phải học nào?  Ai là người đóng vai cô giáo  Còn là học trò?  Cô giáo ngoài dạy các bạn học còn làm gì nữa?( chăm sóc)  À vì các bạn phải biết vâng lời và yêu tương cô giáo mình  Góc xây dựng:  Cô đố các bạn ngày 20/11 là ngày gì?  À đó là ngày nhà giáo việt nam để nhớ đến công ơn to lớn các bạn thường làm gì?  Các bạn nhìn xem cô có gì nè?  Các bạn làm gì với giấy màu len, hợp quà hạt hột  Các bạn dùng kỹ gì để thực hiện?  Các bạn làm gì( làm hoa, quần áo giầy dép tặng cô)  Muốn có thứ đồ dung chúng ta phải làm gì?  Mua đâu?  Người mua nói gì với người bán?  Khi mua xong người mua phải làm gì?  Ngoài món quà lưu niệm này các bạn còn bán loại quà nào nữa?  À đó là món quà ý nghĩa các bạn dành tặng cho cô vì các bạn phải biết gìn giữ và bảo quản chúng * Góc nghệ thuật: biểu diễn văn nghệ - Các bạn ngoài món quà mà các bạn làm tặng cô các bạn có thể làm công việc gì nữa? - À gần đến ngày 20/11 chúng ta cùng tập văn nghệ để biểu diễn nhân ngày 20/11 nghe các bạn? (8) - Các bạn hát bài hát nào? - Ngoài hát chúng ta có thể làm gì nữa? ( múa, kể truyện, đóng kịch ) - Thế ngoài múa hát chúng ta có thể làm gì để không khí trường lớp chúng ta đẹp nhân ngày 20/11 * Góc thiên nhiên: - À chúng ta có thể chăm cây cối hoa lá để ngôi trường chúng ta thêm đẹp - Cô đố các bạn muốn cây xanh hoa lá tươi tốt chúng ta phải làm sao? - À với góc thiên nhiên cô cho các bạn chăm sóc cây xanh hoa lá - Các bạn chăm sóc cây xanh hoa lá cách nào? - Chăm sóc bón phân tưới nước nhặt lá vàng , tưới nước thì chúng ta nên cẩn thận kẻo ướt quần áo làm xong chúng ta phải rửa tay rửa tay chúng ta phải vặn nước vừa phải và nhớ tắt nước rửa tay xong để tiết kiệm nước * Góc học tập: - Các bạn chúng ta đã học đến chữ số các bạn? - Với này cô muốn các bnạ cùng cô ghép các số tương ứng với đồ dùng gia đình - Cô có hai cái chén cô nối với số cho tương ứng các bạn? - Cho trẻ thực 2.HĐ2: Quá trình chơi: => À nãy cô giới thiệu cho các bạn nhiều góc chơi, bây bạn nào thích chơi góc nào thì góc đó chơi Nhưng trước chơi các bạn cần phải làm gì? (đeo thẻ đeo vào)  Cho trẻ góc chơi trẻ thích  Cho trẻ chơi cô quan sát chú ý hướng dẫn trẻ thực hiện, giúp trẻ liên kết các góc chơi 3.HĐ3: Nhận xét các góc chơi-kết thúc  Cùng trẻ đến nhận xét các góc chơi, sau đó tập trung trẻ lại nhận xét chung góc xây dựng  Các bạn vừa làm gì thế?  Mỗi trẻ tự giới thiệu sản phẩm mình?  Các bạn làm quà tặng cô nào?  Dùng kỹ gì để thực hiện?  Và các bạn đã làm quà gì? Tuyên dương sản phẩm đẹp => Cô nhận xét chung quá trình chơi trẻ góc chơi  Cho trẻ thu dọn đồ chơi-vệ sinh HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ chơi tự - Trò chuyện chủ đề (9) - Làm quen bài thơ "Cánh Hoa Nở" ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY THỨ hai NGÀY 17 THÁNG 11 NĂM 2015 1/ Tên trẻ nghỉ học và lý do: 2/ Tình trạng sức khỏe trẻ ( trẻ có biểu bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ): 3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi trẻ (những trẻ có biểu đặc biệt tích cực và tiêu cực thái độ, cảm xúc, hành vi): Sự tích hợp các hoạt động với khả trẻ: Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ: 4/ Kiến thức và kỹ trẻ: kiến thức, kỹ trẻ thực tốt (chưa tốt) lí do?: Những trẻ có biểu đặc biệt tích cực: Kiến thức: Ký năng: 5/ Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được, lí chưa thực được, thay đổi (10) KẾ HOẠCH MỘT NGÀY Thứ ngày 17/11/2015 I- ĐÓN TRẺ Cho trẻ cất đồ dùng cá nhân Trò chuyện chủ đề Cho trẻ chơi tự II- THỂ DỤC SÁNG * Động tác hô hấp: Hít vào thật sâu thở từ từ (2l*8n) * Động tác tay: Đưa tay phía trước sau ( 3l*8n) * Động tác bụng: đứng cúi trước (3l x nhịp) * Động tác chân: khuỵu gối (3lx nhịp) * Mục tiêu- yêu cầu * Chuẩn bị * Tiến hành => Cách thực giống thứ ngày 16/11/2015 HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: cô giáo bé PTTC: “ TRƯỜN SẮP KẾT HỢP TRÈO QUA GHẾ THỂ DỤC” I/ Mục tiêu yêu cầu: - Trẻ thực vận động " Trườn kết hợp trèo qua ghế thể dục." - Phát triển khả kéo léo chân, tay, phát triển các phận thể - Giáo dục cháu nề nếp học, biết giữ gìn vệ sinh tường lớp, yêu thích , thường xuyên và hiểu lợi ích tập thể dục I/ Chuẩn bị: - Địa điểm: Ngoài sân - Thời gian: 8h40- 9h15 Bóng, Phấn Ghế thể dục, ga chảy sân III/ Tiến trình: STT CẤU NỘI DUNG TRÚC Sáng Cô cho trẻ thực các kiểu chạy theo vòng tròn: dậy thôi các kiểu - khởi đông các khớp, chạy nhanh chậm kết hợp với lời bài hát " cô và mẹ" sau đó tập hợp trẻ thành hàng ngang cho trẻ tập thể dục (11) Cùng tập thể dục với cô Ai thông minh  * Động tác tay: Động tác tay: Đánh chéo hai tay phía trước, sau (4 lần nhịp) Tư chuẩn bị: Đứng thẳng tay thả xuôi  Nhịp 1: Đưa tay phải phía trước, tay trái phía sau  Nhịp 2: Đưa tay trái phía trước, tay phải phía sau  Nhịp 3: Đưa hai tay lên cao ngang vai  Nhịp 4: Hạ hai tay xuống Nhịp 5,6,7 tương tự đổi sang trái  Động tác bụng: Đứng quay người sang bên (4 lần nhịp) TTCB: Đứng thẳn tay chống hông  Nhịp 1: Quay người sang trái  Nhịp 2: Đứng thẳng  Nhịp 3: Quay người sang trái  Nhịp 4: Đứng thẳng  Động tác chân bật: Nâng cao chân gập gối (4 lần nhịp)  Nhịp 1: Chân phải làm trụ, chân btrái nâng cao đùi, gập đầu gối  Nhịp 2: Hạ chân trái xuống đứng thẳng  Nhịp 3: Chân trái làm trụ, chân phải nâng cao đùi, gập đầu gối  Nhịp 4: hạ chân phải xuống, đứng thẳng Nhịp 5,6,7,8 tương tự đổi sang trái + Đọc thơ “ bạn mới” chuyển đội hình * Các bạn hôm trường có tổ chức thi dành cho các vận động viên khéo léo trên ghế thể dục mà không bị té ngã! - Đó là thi " Trườn kết hợp trèo qua ghế thể dục." * Để thực tốt thì cô làm mẫu cho các bạn xem Lần 1: Thực không giải thích Lần 2: Thực + giải thích * Cô đứng tự nhiên vạch chuẩn bị, trườn khoảng 3-4m tới chổ đặt ghế, cô đứng dậy, hai tay ôm giữ ghế, áp sát ngực, bụng xuống mặt ghế, chân bước qua ghế, sau đó đứng dậy và chổ (12) - Cho lớp thực lần - Cho lớp thực kết hợp với hình thức thi đua - Cô quan sát chú ý sữa sai cho trẻ - Mời trẻ yếu + Mời trẻ khá * Hát "cô giáo em " Nhận xét buổi học - Kết thúc HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCHT: Làm thí nghiệm vật nỗi vật chìm TCVĐ: Tìm đúng nhà Chơi tự do: Phấn, trò chơi dân gian kéo co, bóng, dây thun, cầu tuột I./ Mục tiêu yêu cầu: - Trẻ chơi trò chơi đúng luật và hứng thú chơi các trò chơi " Làm thí nghiệm vật nỗi vật chìm,Tìm đúng nhà." - Trẻ biết yêu quí cô giáo vâng lời cô giáo và thích học - Trẻ vui chơi thoải mái với đồ chơi ngoài trời đảm bảo an toàn cho trẻ chơi Biết vâng lời cô, chơi cùng bạn II./ Chuẩn bị: - Địa điểm: ngoài sân - Thời gian: 9h-9h30 - Sân bãi thoáng mát đảm bảo an toàn - Bóng, phấn, chong chóng, xích đu, cầu tuột III./ Hình thức tổ chức: + Hoạt động1: Ổn định giới thiệu trò chơi - Cho lớp hát vận động bài: "cô giáo em" - Lớp vừa hát và vận động bài hát nói gì?( cô giáo em) - Trong bài hát nói điều gì? - Khi đến trường lớp các bạn gặp ai? - Có cô và các bạn học chơi là vui và hôm cô hướng dẫn cho các bạn cùng cô thực thí nghiệm vật nỗi vật chìm, các bạn chú ý xem cô thực nha! + Hoạt động : Quan sát và đàm thoại - Cô lấy lọ thủy tinh và làm thí nghiệm cho trẻ xem - Đầu tiên cô lấy lá bỏ vào nước lá nào? ( lá trên mặt nước ) - Vì lá trên mặt nước? ( vì phần tiết diện lá tiếp xúc với mặt nước rộng nên lá trên mặt nước ) - Cô lấy viên đất nặn cô xoay tròn viên đất nặn bỏ vào nước và hỏi trẻ (13) - Khi cô bỏ viên đất nặn vào nước thì viên đất này nào? ( viên đất chìm xuống nước ) - Vì viên đất lại chìm xuống nước ? ( vì tiết diện viên đất tiếp xúc với mặt nước nhỏ nên viên đất chìm xuống nước ) - Sau đó cô lấy viên đất nặn cô dàn viên đất mỏng làm thuyền bỏ vào mặt nước thì viên đất này nào? ( viên đất lên ) - Vì cô dàn mỏng viên đất và bỏ vào nước thì viên đất lại lên ? Kết luận : vật có tiết diện rộng tiếp xúc với nước thì vật đó lên, còn vật có tiết diện hẹp tiếp xúc với mặt nước thì vật này bị chìm xuống nước - Cho trẻ thực 2-3 lần => Cô quan sát hướng dẫn trẻ + Hoạt động 3: TCVĐ "tìm đúng bạn" - Các bạn nhìn xem cô có gì đây? ( bạn trai, bạn gái ) - Với các hình học này cô cho các bạn chơi trò chơi " tìm đúng " * Luật chơi: chạy đúng bạn hình vẽ và nhanh chiến thắng * Cách chơi: cô đã vẽ sẳn cho các bạn hình các bạn nhỏ " bạn trai, bạn gái, bạn trai + bạn gái" Chúng ta vừa vừa hát nghe hiêu lệnh cô các bạn chạy nhanh và nắm tay bạn có hình tương ứng giống mình - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Nhận xét sau lần chơi + Hoạt động 4: Chơi tự - Các bạn nhìn xem cô đã chuẩn bị gì cho các bạn nè? - Cô cho các bạn chơi tự với chong chóng, bóng, búp bê, cầu tuột, xích đu - Ngoài các bạn có thể chơi trò chơi dân gian trò chơi " kéo co" - Cháu chơi cô bao quát trẻ - Giáo dục cháu chơi đoàn kết an toàn chơi, các không tranh giành, xô đẩy nhau, lên cầu tuột nhẹ nhàng * Kết thúc: Cô tập trung cháu lại nhận xet hôm cô thấy lớp mình chơi giỏi quá cho lớp hát và vận động bài Ba nén lung linh lần Cuối tập trung cháu lại nhận xét quá trình chơi Cho cháu vệ sinh HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây dựng : Xây ngôi nhà bé - Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa - Học tập: Những số kì diệu  Góc nghệ thuật: hát biễu diễn văn nghệ 20/11 (14)  Góc đóng vai: cô giáo, bé và các bạn Mục đích, Chuẩn bị, Tiến hành=> Cách thực giống thứ ngày 17/11/2015 HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Chủ đề nhánh: cô giáo bé Đề tài : VẼ HOA TẶNG CÔ I Mục tiêu – yêu cầu: - Biết quan sát tranh vẽ cô và biết số hình dạng và màu sắc khác hoa, biết gọi tên các loại hoa Biết nhận xét hình dạng, màu sắc các loài hoa -Bày tỏ ý tưởng mình làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng thân Đặt tên cho sản phẩm đã hoàn thành - Giáo dục cháu phải biết chăm sóc các loài hoa, phải bón phân và tưới nước cho hoa tươi tốt, không phá hoa bừa bải II Chuẩn bị: - Địa điểm: lớp - Thời gian: 14h30- 15h05p - Giáo án, trống lắc, máy hát - Tranh các loài hoa - Mẫu vẽ cô - Giấy vẽ, sáp màu đủ cho cháu - Khu trưng bày sản phẩm III Tiến hành: Stt Cấu trúc Thi sĩ nhí Hoạt động cô * Cô và cháu đọc bài thơ “ Ngày 20/11” - Đàm thoại nội dung bài thơ - Bài thơ nói gì? ( Bạn nhỏ trồng hoa tặng cho cô giáo ) - Bạn trồng hoa gì để tặng cho cô? - Vậy các có muốn xem vườn hoa bạn không? - Vậy cô và các cùng xem coi ngoài hoa hồng (15) Nhìn xem bạn nhỏ còn trồng hoa gì nha! nhìn xem * Cô và cháu hát bài “ Ra vườn hoa ” - Cho cháu xem tranh các loài hoa và trò chuyện cùng cháu - Cô thấy các loài hoa đây đẹp vì cô đã vẽ lại loài cho các xem, bây cô và các cùng xem coi các loài hoa đó nào nha + Mẫu 1: Hoa cúc - Các xem đây hoa là gì? ( Hoa cúc ) - Hoa cúc có phận gì? - Màu sắc nó nào? - Lá màu gì? ( Màu xanh ) - Hình dáng hoa nào? ( hình cánh dài cong tròn ) - Trên bầu trời có gì ( Có ông mặt trời, có mây, bướm ) + Mẫu 2: Hoa hướng dương ( Tương tự mẫu ) + Mẫu 3: Hoa hồng ( Tương tự mẫu ) - Ngoài loại hoa cô vừa giới với các bạn, bạn nào còn biết hay muốn tặng hoa nào cho cô kể cho cô và các bạn cùng nghe nhé + Cho trẻ xem số loại hoa khác như: hoa mai, hoa Bé làm họa tuylip, hoa huệ, hoa lan sĩ * Ngày 20/11 là ngày gì các con? ( Ngày lễ cô) - Vậy các làm gì để tặng cho cô? ( Vẽ vườn hoa tặng cô ) - Vậy các hãy vẽ vườn hoa thật đẹp để tặng cho cô và cô trang trí lớp mình cho thật đẹp nha - Để vẽ vườn hoa thì các dùng kĩ gì? Con vẽ các bông hoa đâu tờ giấy? Con tô màu cho tranh cho đẹp nhé ( Vẽ nét thẳng ngang, nét thẳng đứng, nét xiên, nét cong ) (16) - Cô nhắc lại các kĩ để vẽ - Cô cho trẻ bàn ngồi vẽ Sản đẹp - Giáo dục cháu: Khi vẽ thì các dùng viết sáp màu phẩm đen, cầm bút bên tay phải, tay trái đặt lên tời giấy, ngồi thẳng lưng, đầu cúi, tô không lem ngoài, bố cục phải đối * Cô quan sát, nhắc nhở, động viên tạo phẩm đẹp - Cô cho cháu đem sản phẩm lên trưng bày, mời vài cháu lên chọn sản phẩm mình thích? Vì sau cháu thích? - Cô nhận xét vài sản phẩm tuyên dương khuyến khích trẻ ( trẻ vẽ chưa đẹp, khuyến khích trẻ cố gắng lần sau) - Giáo dục: Hoa làm đẹp cho thiên nhiên, ngoài có loại hoa kết thành trái cho chúng ta ăn vì các không phá hoa bừa bải nha các Và các nên chăm sóc và tưới nước cho hoa thường xuyên - Kết thúc Vệ sinh trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY THỨ ba NGÀY THÁNG 11 NĂM 2015 1/ Tên trẻ nghỉ học và lý do: 2/ Tình trạng sức khỏe trẻ ( trẻ có biểu bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ): 3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi trẻ (những trẻ có biểu đặc biệt tích cực và tiêu cực thái độ, cảm xúc, hành vi): Sự tích hợp các hoạt động với khả trẻ: (17) Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ: 4/ Kiến thức và kỹ trẻ: kiến thức, kỹ trẻ thực tốt (chưa tốt) lí do?: Những trẻ có biểu đặc biệt tích cực: Kiến thức: Ký năng: 5/ Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được, lí chưa thực được, thay đổi KẾ HOẠCH MỘT NGÀY Thứ ngày 18/11/2015 I- ĐÓN TRẺ Cho trẻ cất đồ dùng cá nhân Trò chuyện chủ đề Cho trẻ chơi tự II- THỂ DỤC SÁNG * Động tác hô hấp: Hít vào thật sâu thở từ từ (2l*8n) * Động tác tay: Đưa tay phía trước sau ( 3l*8n) * Động tác bụng: đứng cúi trước (3l x nhịp) * Động tác chân: khuỵu gối (3lx nhịp) * Mục đích yêu cầu * Chuẩn bị * Tiến hành => Cách thực giống thứ ngày 18/11/2014 HOẠT ĐỘNG HỌC PTTM (18) Nghe hát “ Cô Nuôi Dạy Trẻ” Trò chơi “Tôi vui tôi buồn” Vận động “ Mời bạn ăn” I Mục tiêu yêu cầu: - Cháu biết hát và vận động theo nhịp bài hát - Cháu biết chăm chú nghe cô hát, biết hưởng ứng theo cảm xúc bài hát, nói đúng tên bài hát - Chơi trò chơi âm nhạc, hứng thú tham gia trò chơi - Giáo dục trẻ biết ăn uống điều độ, ăn uống nhiều loại thức ăn khác II Chuẩn bị - Nhạc không lời, và nhạc có lời bài hát mời bạn ăn, ru - Phách tre, trống lắc, xắc xô,…đàn - Địa điểm: lớp học - Thời gian: 8h-8h35 III Tiến trình STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Lắng nghe nhé * Cô và lớp cùng đọc bài thơ “ Cô Và Mẹ” bạn? - Chúng ta vừa đọc bài thơ gì? - Nội dung bài thơ nào nè? - À cô và mẹ là luôn yêu thương chăm sóc và dạy dỗ chúng ta nên người vì các bạn phải biết yêu quí và vâng lời họ nhé Cô làm ca sĩ * Và hôm cô có bài hát nói cô giáo luôn thương yêu chăm sóc, dạy dỗ các bạn nhỏ, đó là bài hát “ Cô nuôi dạy trẻ” các bạn cùng lắng nghe nha - Cô hát lần cho trẻ nghe Bài hát nói mùa xuân người hái hoa còn cô giáo nuôi chăm sóc các bạn nhỏ để các bạn nhỏ luôn khỏe mạnh và ngoan ngoãn Và các bạn phải học thật giỏi phải biết vâng lời cô và người lớn - Cô hát cho trẻ nghe + máy - Cô vừa cho các bạn nghe bài hát gì? + Cô hát cho trẻ cùng hưởng ứng theo *Để thay đổi không khí cô và các bạn cùng chơi Cùng chơi nhé trò chơi nhe Tc “ Tôi vui tôi buồn” bạn - Cách chơi và cách chơi: cô có hình mặt khóc và mặt cười cô cho lớp hát cô giơ hình mặt (19) cười thì các bạn hát với giọng điệu vui tươi Còn cô giơ mặt buồn thì các bạn hát chậm và buồn + Cho trẻ chơi thử + Cho trẻ chơi 2-3 lần Nhận xét sau lần chơi Ai thông minh * À các bạn hôm trước cô đã dạy cho các bạn bài hát gì nè? - Bây lớp hát lại bài hát “mời bạn ăn” cho cô và các bạn cùng nghe - Lớp mình hát hay bây lớp mình làm cho bài hát thêm hay thêm sinh động nhé Cô dạy cho các bạn vận động đó là vận động “ vỗ tay theo nhịp” - Để biết vổ tay theo nhịp các bạn chú ý xem cô thực nha + Cô thực cho trẻ xem + Cô thực + giải thích: vỗ tay theo nhịp thực nhịp vỗ và nhịp nghỉ, chúng ta vỗ vào đầu câu hát đầu tiên bài hát, hết bài hát - Cô thực cho trẻ xem lần - Cô mời lớp thực - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân thực - Cô cho tổ hát tổ còn lại thực vận động - Trẻ vừa thực hiện, cô quan sát chú ý sữa sai cho trẻ - Cô hỏi lại tên bài hát vừa vận động Kết thúc HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCVĐ: Kết bạn TCHT: Chiếc túi kì diệu Chơi tự do: Phấn, bóng, dây thun, cầu tuột * Mục đích yêu cầu * Chuẩn bị * Tiến hành => Cách thực giống thứ ngày 17/11/2015 HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây dựng : Xây ngôi nhà bé - Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa (20) - Học tập: Những số kì diệu  Góc nghệ thuật: hát biễu diễn văn nghệ 20/11  Góc đóng vai: cô giáo, bé và các bạn  Mục đích  Chuẩn bị  Tiến hành => Cách thực giống thứ ngày 18/11/2015 ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY THỨ NGÀY THÁNG NĂM 2015 1/ Tên trẻ nghỉ học và lý do: 2/ Tình trạng sức khỏe trẻ ( trẻ có biểu bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ): 3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi trẻ (những trẻ có biểu đặc biệt tích cực và tiêu cực thái độ, cảm xúc, hành vi): Sự tích hợp các hoạt động với khả trẻ: Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ: 4/ Kiến thức và kỹ trẻ: kiến thức, kỹ trẻ thực tốt (chưa tốt) lí do?: Những trẻ có biểu đặc biệt tích cực: Kiến thức: Ký năng: (21) 5/ Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được, lí chưa thực được, thay đổi KẾ HOẠCH MỘT NGÀY Thứ ngày 19/11/2015 I- ĐÓN TRẺ Cho trẻ cất đồ dùng cá nhân Trò chuyện chủ đề Cho trẻ chơi tự II- THỂ DỤC SÁNG * Động tác hô hấp: Hít vào thật sâu thở từ từ (2l*8n) * Động tác tay: Đưa tay phía trước sau ( 3l*8n) * Động tác bụng: đứng cúi trước (3l x nhịp) * Động tác chân: khuỵu gối (3lx nhịp) * Mục đích yêu cầu * Chuẩn bị * Tiến hành => Cách thực giống thứ ngày 17/11/2015 HOẠT ĐỘNG HỌC PTNT: CHIA NHÓM CÓ ĐỐI TƯỢNG RA LÀM PHẦN IMục tiêu yêu cầu: - Dạy trẻ biết cách chia đối tượng làm hai phần các cách khác Luyện cho trẻ thêm bớt phạm vi - Rèn cho trẻ có kỹ đếm, so sánh hai đối tượng, tạo nhóm phạm vi 7, phát triển khã ghi nhớ, chú ý, khã nhanh nhẹn qua trò chơi - Biết vâng lời cô, chú ý vào học, chơi cùng bạn hứng thú với tiết học II- Chuẩn bị: - Địa điểm: lớp - Thời gian: 8h-8h35 - áo; tổ “ quần; tổ “ khăn III- Tiến hành: Sttt Cấu trúc Hoạt động cô (22) Hát với * Cô và trẻ cùng hát bài “ mừng sinh nhật” - Cả lớp hát bài gì? - Vậy sinh nhật là chúng ta thêm tuổi, lớn thêm thì các bạn phải ngoan, vâng lời cô, vâng lời ông bà , cha mẹ mình nhé - Các bạn ơi, sinh nhật thì mình ăn gì? - Được ăn bánh kẹo, tặng quà Đi tìm số * Hôm nhân ngày sinh nhật bạn Vy, và cô thấy các bạn học ngoan nên cô tặng cho lớp mình các món quà Các bạn cùng nhìn xem nè  Cho trẻ xung quanh lớp + bài hát nào chơi nhé Vừa vừa tìm xung quanh lớp nơi nào có nhóm đối tượng có số lượng - Các bạn vừa đến nơi nào nè? - Các bạn hãy cho cô biết nơi nào có số lượng 7? - Cho trẻ cùng đếm lại số lượng mình vừa tìm Ai thông * Và hôm cô dạy cho các bạn CHIA minh NHÓM CÓ ĐỐI TƯỢNG RA LÀM PHẦN - Để xem cách chia nào các bạn cùng cô tìm hiểu nhe! - Các bạn hôm cô có chuẩn bị cho lớp chúng ta phần quà khác Mời đại diện tổ lên nhận quà nè? - Các bạn hày cho cô biết món quà cô tặng cho tổ có gì đó? ( tổ “ cái áo; tổ “ cái nón; tổ “ cái khăn””) - Và bây cô có yêu cầu các tổ nhóm đối tượng mà cô đã tặng cho tổ làm các phần khác - Cho trẻ vài phút để trẻ thực  Cô nhận xét trẻ thực xong  Các bạn nhìn xem cô có cái nón bây cô tách cái nón này hai phần nhiều cách khác Các bạn nhìn xem cô có bao nhiêu cách thực nghe  Cách 1: đầu tiên cô có cái nón cô chia thành nhóm có số lượng là 1- bên tay trái cô có cái nón và bên phải cô có cái nón (23) Chơi mà học các bạn cùng đếm với cô nào?  Cách 2: với số lượng cái áo cô chia với tỉ lệ 2- 5, các bạn cùng đếm lại với cô Hợp số có cái áo, hợp số có cái áo hai hợp có bao nhiêu cái áo?  Cách 3: bây các bạn giúp cô chia thêm cách nha! ( mời trẻ lên thực hiện) Với cách thứ cô chi với số lượng các nhóm sau: hộp có cái khăn và hộp có cái khăn, các bạn đếm cùng cô có bao nhiêu cái khăn hai hộp này? Thế hai hộp có bao nhiêu cái khăn? (7 cái khăn)  Tương ứng với nhóm có đối tượng ta có thẻ chữ số mấy? ( thẻ chữ số 7) mời trẻ lên đặt thẻ số tương ứng  Thế các bạn thữ nghĩ xem còn có cách nào khác để chia nhóm có đối tượng hai phần không? ( không có)  Vậy muốn chia nhóm có đối tượng hai phần chúng ta có cách chia? ( có cách)  Gồm cách nào mời trẻ lên nhắc lại các cách vừa thực  Hôm các bạn đã học bài học gì nè? CHIA NHÓM CÓ ĐỐI TƯỢNG RA LÀM PHẦN  Rất giỏi để xem các bạn có nhớ bài học hôm các bạn nói hay không cô cho các bạn chơi trò chơi “ Tổ nào nhanh hơn”  Luật chơi: thực tách nhóm có đối tượng hai phần đúng và nhanh là đội chiến thắng  Cách chơi: cô chia lớp mình thành tổ, cô phát cho tổ loại đồ dùng khác nhau, và cô yêu cầu tổ cách chia các nhóm có đối tượng hai phần, các tổ thực thay phiên theo cách cô vừa dạy, tổ nào thực nhanh và đúng là tổ chiến thắng  Cho trẻ chơi 2-4 lần (24)  Nhận xét sau lần chơi Và bây là trò chơi thử xem chân khỏe đó là trò chơi “ nhanh chân khéo tay” Luật chơi: đội nào dán nhiều đồ dùng cá nhân nhanh và đúng là đội chiến thắng, lần bạn thực Cách chơi: cô chia lớp mình làm hai đội, trước mặt đội có tranh lô tô loại đồ dùng cá nhân khác nhau, nhiệm vụ đội nghe hiệu lệnh cô, bạn đầu hàng bật vào vòng và lấy tranh dán lên bảng chạy hàng và đến bạn tiếp hết, đội nào dán nhiều tranh và nhanh là đội chiến thắng  Cho trẻ chơi 2-3 lần  Nhận xét sau lần chơi  Kết thúc “hát cái mũi” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCHT: Làm thí nghiệm vật nỗi vật chìm TCVĐ: Tìm đúng nhà Chơi tự do: Phấn, trò chơi dân gian kéo co, bóng, dây thun, cầu tuột * Mục đích yêu cầu * Chuẩn bị * Tiến hành => Cách thực giống thứ ngày 17/11/2014 HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây dựng : Xây ngôi nhà bé - Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa - Học tập: Những số kì diệu  Góc nghệ thuật: hát biễu diễn văn nghệ 20/11  Góc đóng vai: cô giáo, bé và các bạn  Mục đích  Chuẩn bị  Tiến hành => Cách thực giống thứ ngày 18/11/2015 HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT DỘNG CHUNG Lĩnh vực: PTNN Đề tài: LQCC “e” I.Mục tiêu yêu cầu: (25) - Trẻ biết phát âm chữ cái E biết cấu tạo chữ cái E Nhận biết số từ ngữ có chứa chữ cái E - Rèn kỹ phát âm cho cháu, cháu có kỹ quan sát cách viết chữ - Giáo dục cháu chăm học chữ cái, phát âm đúng các chữ cái để học tốt các lớp sau II Chuẩn bị: - Tranh “cô giáo bé” - Thẻ chữ: e in thường, viết thường, in hoa cho cô - Thẻ chữ Ư,U, e, cho cháu - bài thơ bé Bảng , phấn - Địa điểm: Lớp học - TG: 8h-8h30 III Tiến hành: ST CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ T Hoạt - Mở nhạc cho cháu vận động theo bài hát “cô giáo động 1: bé miền xuôi” cùng vận + Các bạn vừa vận động bài hát gì? động + Bài hát nhắc đến ai? + Để nhớ công lao các thầy cô giáo, thì có ngày lễ gì các bạn? + Vậy ngày lễ nhà giáo trường chúng ta thường tổ chức hoạt động gì? Các bạn có yêu thương cô giáo mình không? Con thể tình thương đó Hoạt cách nào? Học giỏi nghe lời… động 2: Bé Vậy các bạn hãy cùng tìm tranh có làm quen hoạt động vào ngày nhà giáo việt nam nào? chữ e Cô cho trẻ lên tìm Đây là hình ảnh gì? Dưới tranh cô có từ chúc mừng ngày nhà giáo…., còn có tranh gì nữa? Cô cho trẻ đọc lại từ tranh.có nhiều các hoạt động vào ngày lễ các bạn có thích đón ngày lễ này không? Hoạt động 3: Hoạt động 3: Bé làm quen chữ e Bé chơi với Các bạn chúng ta lớn lên phải học? Vậy chữ cái học có lợi ích gì cho chúng ta? Con có thích học không? Ước mơ học nào? Vậy các bạn muốn học muốn biết nhiều thì các bạn phải nhờ ai? Ai dạy các bạn biết nhiều điều? Vậy các bạn phải biết quý trọng thầy cô giáo mình các bạn nhé Các bạn xem cô có tranh gì đây? Bức tranh này (26) nói lên điều gì? Dưới tranh cô có từ cô giáo em.cô cho trẻ đọc lại từ nhóm tổ cá nhân Cô ghi chữ cái lên bảng cho lớp đọc lại từ – lần Các bạn xem từ có tiếng? + Cách chơi: Các giơ thật nhanh chữ cái theo yêu cầu cô Vd: Tìm chữ u thì cháu lấy chữ u giơ lên và phát âm u Tìm cho cô chữ có nét cong hở phải và nét ngang ngắn có Thì cháu giơ chữ e lên và phát âm chữ e + Tiến hành: Cho cháu chơi lớp, cho cá nhân thi đua Khi cháu giơ chữ cô chú ý sửa sai cho cháu + Cô vừa cho các chơi gì? + Nhận xét giáo dục cháu chơi phải chú ý lắng nghe để tìm chữ nhanh và đúng - Đọc thơ “bé ơi” cho cháu chuyển đội hình + Cô viết bài thơ“ bé ơi” mời cháu đọc theo cô yêu cầu các bạn tìm cái còn thiếu bài ca dao và đọc lại bài ca dao đó để kiểm tra xem đúng từ chưa? • Với hai đoạn thơ này cô cho các chơi trò chơi “nhanh mắt khéo tay” Hoạt động 4: • + Cách chơi: Cô chia các làm hai đội, lần Bé chơi với lược tùng bạn chạy lên chữ cái còn thiếu đặt vào, và chữ cái kiểm tra lại số lượng chữ là bao nhiêu chọn thẻ số gắn vào Đội nào thực đúng nhiều và hoàn thành xong nhiệm vụ + Tiến hành: Cho cháu chơi lần + Nhận xét, giáo dục cháu chơi không chen lắng và xô đẩy bạn Hoạt động : bé tạo chữ cái - Cách bạn là giỏi cô cho các bạn chơi thêm trò chơi “bé cùng tạo chữ cái e” + Tiến hành: cho cháu chia thành nhóm nhóm tạo chữ e hột hạt, nhóm nặn chữ e, nhóm tô chữ e in rổng và nối chữ cái e với từ Cô quan sát và nhắc nhở trẻ thực hiện, giúp trẻ kịp thời Nhận xét, giáo dục trẻ biết siêng học, và biết (27) cất dẹp đồ dùng học tập ngăn nắp gọn gàng Thu dọn kết thúc ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY THỨ Năm NGÀY THÁNG 11 NĂM 2015 1/ Tên trẻ nghỉ học và lý do: 2/ Tình trạng sức khỏe trẻ ( trẻ có biểu bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ): 3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi trẻ (những trẻ có biểu đặc biệt tích cực và tiêu cực thái độ, cảm xúc, hành vi): Sự tích hợp các hoạt động với khả trẻ: Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ: 4/ Kiến thức và kỹ trẻ: kiến thức, kỹ trẻ thực tốt (chưa tốt) lí do?: Những trẻ có biểu đặc biệt tích cực: Kiến thức: Ký năng: 5/ Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được, lí chưa thực được, thay đổi (28) KẾ HOẠCH MỘT NGÀY Thứ ngày 20/11/2015 I- ĐÓN TRẺ Cho trẻ cất đồ dùng cá nhân Trò chuyện chủ đề Cho trẻ chơi tự ăn sáng II- THỂ DỤC SÁNG * Động tác hô hấp: Hít vào thật sâu thở từ từ (2l*8n) * Động tác tay: Đưa tay phía trước sau ( 3l*8n) * Động tác bụng: đứng cúi trước (3l x nhịp) * Động tác chân: khuỵu gối (3lx nhịp) * Mục đích yêu cầu * Chuẩn bị * Tiến hành => Cách thực giống thứ ngày 17/11/2015 HOẠT ĐỘNG HỌC PTNN: Thơ " CÁNH HOA NỞ " I- Mục tiêu yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ " CÁNH HOA NỞ " - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm cùng cô, trả lời tròn câu, rõ ràng ngôn ngữ mạch lạc khã ghi nhớ chú ý - Qua bài thơ trẻ càng yêu quí giữ gìn tay chân, vâng lời người lớn biết chơi cùng bạn thích học II- Chuẩn bị: - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: - Tranh bài thơ " Cánh Hoa Nở", tranh ghép, trống lắc, giáo án, máy hát, máy tính III- Tiến hành: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động * Cả lớp cùng hát " cái mũi" 1: - Các bạn vừa hát bài hát gì? Của tác giả nào? Cùng hát - Trong bài hát nói gì? nào - À cái mũi giúp chúng ta ngửi, thở vì các bạn phải biết giữ gìn cho mũi luôn nhe các bạn? - Ngoài mũi trên thể chúng ta các bạn còn biết (29) phận nào nữa, kể cho cô và các bạn cùng nghe? - À trên thể chúng ta còn nhiều phận khác như: tay chân, mắt, miệng phận có lợi ích riêng, chúng ta phải biết bảo vệ chăm sóc chúng cho thật khỏe thì chúng ta khỏe mạnh dược * Và hôm tác giả Phạm Đình Ân có Hoạt động bài thơ nói lợi ích ngón tay đẹp Cô làm thi bé, để biết nội dung bài thơ nào các bạn sĩ cùng lắng nghe cô đọc thơ nhe Bài thơ “ Cánh Hoa Nở” * Cô đọc thơ cho trẻ nghe: + Cô đọc bài thơ lần rõ ràng, kết hợp làm điệu minh họa nội dung bài thơ Hoạt động + Đọc thơ kết hợp xem tranh minh họa nội dung bài Cùng tìm thơ hiểu nhé *Cô đọc thơ từ câu: Năm ngón tay đẹp Như năm cánh hoa Mười ngón tay đẹp Như mười cánh hoa + Trong câu thơ đầu nói ngón tay đẹp cánh hoa tươi - Bài thơ cô đọc có tên là gì nào? - Bài thơ sáng tác? - Có bao nhiêu ngón tay bài thơ các bạn? - Những ngón tay miêu tả nào? - Bạn nào có thể đọc giúp cô câu thơ trên? - À ngón tay xinh đẹp cánh hoa vì các bạn phải biết giữ gìn cho * câu thơ cuối: Bé không nghịch bẩn Tay bé trắng hồng Như cánh hoa nở Trong vườn mùa xuân + Các câu thơ cuối nói em bé không nghịch bẩn để tay bé trắng hồng thật đẹp cánh hoa vườn - Nghịch: phá, chơi (30) - Trong đoạn thơ cuối em bé đã làm gì để tay mình luôn sạch? - Khi không nghịch bẩn tay bé nào? - Câu thơ nào miêu tả ý trên? - Tay bé trắng hồng giống gì các bạn? - Hoa vườn nào? - Cho trẻ đọc lại đoạn tho trên - Cô vừa giới thiệu với các bạn bài thơ gì? + À các bạn phải giữ tay mình luôn không chơi bẩn để tay mình luôn xinh đẹp và khỏe nhe các bạn - Ngoài tên bài thơ “ Cánh Hoa Nở” bạn nào có thể đặt tên khác cho bài thơ nè? * Nãy cô đã giới thiệu và đọc cho các bạn nghe Hoạt động Bây các bạn cùng đọc bài thơ này cho hay Thi sĩ tí hon nhé + Cô cho lớp đọc thơ bài cùng cô lần + Cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân + Cô sửa sai, trẻ đọc sai cho trẻ đọc lại - Trẻ thuộc thơ cho trẻ đọc thi đua với ( đọc đối đáp tổ) Trò chơi thi xem nhanh Cho trẻ hát bài hai bàn tay em chuyển hàng nam nữ Hoạt động Cô cho các bạn chơi trò chơi ghép các bàn tay cho Trò chơi thi đúng với bàn tay xem Cách chơi: nghe hiệu lệnh củ cô thì các bạn chạy lên lấy bàn tay gắn lên bàng bạn sau lấy bàn tay cho đủ đôi bàn tay bạn trước lấy bàn tay phải bạn sau lấy bàn tay trái cho đủ cặp, đội nào lấy nhiều cặp đôi bàn tay đúng thì đội đó thắng Luật chơi: lượt lên lấy lấy bàn tay Cho trẻ chơi sau lượt chơi cô giúp đỡ trẻ kịp thời nhận xét tyên dương - Hát “ cái bóng” Nhận xét - kết thúc HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCHT: Làm thí nghiệm vật nỗi vật chìm TCVĐ: Tìm đúng nhà Chơi tự do: Phấn, trò chơi dân gian kéo co, bóng, dây thun, cầu tuột (31) * Mục đích yêu cầu * Chuẩn bị * Tiến hành => Cách thực giống thứ ngày 17/11/2015 HOẠT ĐỘNG GÓC - Xây dựng : Xây ngôi nhà bé - Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa - Học tập: Những số kì diệu  Góc nghệ thuật: hát biễu diễn văn nghệ 20/11  Góc đóng vai: cô giáo, bé và các bạn  Mục đích  Chuẩn bị  Tiến hành => Cách thực giống thứ ngày 18/11/2015 HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn lại bài thơ rèn kỹ đọc thơ cho trẻ Vệ sinh, ăn chiều nêu gương cuối tuần trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY THỨ NGÀY THÁNG NĂM 2015 1/ Tên trẻ nghỉ học và lý do: 2/ Tình trạng sức khỏe trẻ ( trẻ có biểu bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ): 3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi trẻ (những trẻ có biểu đặc biệt tích cực và tiêu cực thái độ, cảm xúc, hành vi): Sự tích hợp các hoạt động với khả trẻ: Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ: (32) 4/ Kiến thức và kỹ trẻ: kiến thức, kỹ trẻ thực tốt (chưa tốt) lí do?: Những trẻ có biểu đặc biệt tích cực: Kiến thức: Ký năng: 5/ Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được, lí chưa thực được, thay đổi (33)

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan