1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ

68 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LƯƠNG THỊ MAI PHƯƠNG KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA CÁC DỊNG TƠM SÚ (Penaeus monodon) GIA HĨA TẠI TRUNG TÂM QUỐC GIA GIỐNG HẢI SẢN NAM BỘ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VINH- 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA CÁC DỊNG TƠM SÚ (Penaeus monodon) GIA HÓA TẠI TRUNG TÂM QUỐC GIA GIỐNG HẢI SẢN NAM BỘ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NI TRỒNG THỦY SẢN Người thực : Lương Thị Mai Phương Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Kim Đường Th.S Trình Trung Phi VINH- 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận ngồi nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ quý báu nhiều cá nhân tập thể, qua cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới: Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Nông-Lâm-Ngư, trường Đại học Vinh tận tình dạy bảo năm tơi học trường Xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Kim Đường, người định hướng giúp đỡ cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi chân thành cảm ơn ThS Trình Trung Phi, KS Nguyễn Thành Luân cán công nhân viên Trung tâm Quốc gia Giống hải sản Nam Bộ, 167 Thùy Vân – TP Vũng Tàu hướng dẫn giúp đỡ thời gian thực tập Trung tâm Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè bên cạnh giúp đỡ động viên để tơi hồn thành tốt đợt thực tập Một lần xin chân thành cảm ơn! Vinh tháng năm 2012 Sinh viên Lương Thị Mai Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1 Đặc điểm sinh học tôm sú 11 1.1.1 Hệ thống phân loại 11 1.1.2 Đặc điểm phân bố 12 1.1.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo 12 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 13 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng phát triển 14 1.2 Sơ lược lịch sử sản xuất giống tôm sú 22 1.2.1 Sơ lược lịch sử sản xuất giống tôm sú giới 22 1.2.2 Sơ lược lịch sử sản xuất giống tôm sú Việt Nam 23 1.3 Tình hình nghiên cứu tơm sú gia hóa 24 1.3.1 Tình hình nghiên cứu tơm sú gia hóa giới 24 1.3.2 Tình hình nghiên cứu tơm sú gia hóa Việt Nam 27 1.4.1 Các yếu tố môi trường mùa vụ 33 1.4.2 Giá thể 35 1.4.3 Thức ăn 35 1.4.4 Yếu tố di truyền giới tính 35 1.4.5 Các yếu tố nội tiết (endocrinology) 37 1.5 Nguồn gốc đặc điểm dịng tơm sú gia hóa Trung tâm 38 1.5.1 Dịng tơm sú Đà Nẵng 38 1.5.2 Dịng tơm sú Rạch Gốc 38 1.5.3 Dịng tơm sú châu Phi 38 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.2 Nội dung nghiên cứu 39 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 39 2.3.2 Sơ đồ nghiên cứu 40 2.3.3 Phương pháp thu thập tính tốn tiêu 40 2.4 Vật liệu dụng cụ sử dụng nghiên cứu 41 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 43 2.6 Thời gian địa điểm nghiên cứu 43 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Biến động yếu tố mơi trường nước thí nghiệm 44 3.1.1 Nhiệt độ nước bể thí nghiệm 44 3.1.2 pH nước bể thí nghiệm 45 3.2 Sức sinh sản dịng tơm sú gia hóa 45 3.2.1 Số lượng trứng đẻ tơm dịng tơm sú gia hóa 45 3.2.2 Sức đẻ trứng tương đối dịng tơm sú gia hóa 50 3.2.3 Tỷ lệ thụ tinh trứng dịng tơm sú gia hóa 52 3.2.4 Tỷ lệ nở trứng dòng tơm sú gia hóa 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 61 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức Ctv : Cộng tác viên NTTS : Nuôi trồng thủy sản FAO : Food Agriculture Organization Z : Zoea PL : Post larvae Nau : Nauplius V : Thể tích DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình dạng ngồi tơm sú (Penaeus monodon) 11 Hình 1.2 Q trình phát triển phơi tơm sú 15 Hình ấu trùng Nauplius 16 Hình 1.4 Các giai đoạn phát triển ấu trùng Zoea 17 Hình 1.5 Các giai đoạn phát triển ấu trùng Mysis 18 Hình 1.6 Hậu ấu trùng Post larvae 18 Hình 1.7 Các giai đoạn phát triển tơm sú thể qua vịng đời 19 Hình 1.8 Cơ quan sinh dục ngồi tơm sú đực 20 Hình 1.9 Hiện tượng giao vỹ tôm sú 21 Hình 1.10 Sơ đồ gia hóa sản xuất tơm bố mẹ bệnh hệ thống tuần hồn kín 32 Hình 3.1 Biểu đồ biến động nhiệt độ nước bể làm thí nghiệm 44 Hình 3.2 Biểu đồ biến động pH nước bể thí nghiệm 45 Hình 3.3 Số lượng trứng đẻ tơm dịng tơm sú gia hóa 46 Hình 3.4 Sức đẻ trứng tương đối tơm dịng tơm sú gia hóa 51 Hình 3.5 Tỷ lệ thụ tinh trứng dịng tơm sú gia hóa 53 Hình 3.6 Tỷ lệ nở trứng dịng tơm sú gia hóa 55 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thời gian biến thái ấu trùng Nauplius……………………………9 Bảng 2.1 Ký hiệu dịng tơm sú Đà Nẵng 42 Bảng 2.2 Ký hiệu tôm sú Rạch Gốc 42 Bảng 2.3 Ký hiệu dịng tơm sú châu Phi 42 Bảng 3.1 Biến động số yếu tố môi trường bể thí nghiệm 44 Bảng 3.2 Sức đẻ trứng dịng tơm sú gia hóa 46 Bảng 3.3 Sức đẻ trứng tương đối tơm dịng tơm sú gia hóa 51 Bảng 3.4 Tỷ lệ thụ tinh trứng dịng tơm sú gia hóa 52 Bảng 3.5 Tỷ lệ nở trứng dịng tơm sú gia hóa 54 MỞ ĐẦU Đa dạng hóa đối tượng hình thức ni hướng ngành thủy sản nước ta tương lai Điều góp phần làm tăng sản lượng xuất thủy sản hàng năm, giúp tăng kim ngạch xuất Hiện có nhiều đối tượng trở thành mạnh xuất ngành, tơm sú (Penaeus monodon) trở thành mặt hàng quan trọng, xuất chủ lực, có sức cạnh tranh cao giới ngành thủy sản Song vài năm gần lợi nhuận hấp dẫn nghể nuôi tôm sú đẩy nhiều người mạnh dạn đầu tư nuôi tôm công nghiệp quy mô lớn, mang tính tự phát, khơng theo quy hoạch tổng thể cả, nên nghề nuôi tơm sú phải đối phó với rủi ro ngày cao như: Sự lan tràn dịch bệnh, chất lượng tôm giống sa sút, thiếu hụt nguồn đàn tôm bố mẹ,… dẫn tới suất, chất lượng sản phẩm không cao Một nguyên nhân quan trọng tôm giống bệnh, không tốt, đàn tôm bố mẹ có chất lượng khơng cao, q trình sản xuất không đảm bảo kỹ thuật,… Trong nhu cầu giống phục vụ cho hoạt động nuôi trồng lớn việc chủ động giải tạo đàn tơm giống khỏe mạnh, bệnh có vai trò quan trọng để tăng suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân, cải thiệt sống, đảm bảo cho phát triển thủy sản bền vững cần thiết Một biện pháp giải vấn đề kiểm sốt tồn vịng đời tơm sú điều kiện hồn tồn nhân tạo, chủ động tạo tơm bố mẹ giống bệnh đồng thời bước nâng cao chất lượng di truyền thông qua nhiều hệ gia hóa Chương trình nghiên cứu tơm sú gia hóa triển khai số nước giới có Việt Nam Năm 2005 Viện Nghiên cứu NTTS II bắt đầu tiến hành nghiên cứu gia hóa tơm sú Trung tâm Quốc gia Giống Hải sản Nam Bộ Đây vấn đề khó khơng Việt Nam mà cịn nước tiến tiến khu vực giới, kết nghiên cứu cịn thơng tin tiếp cận cịn nhiều hạn chế nên kết mà mong đợi chưa đạt Trước tình hình đó, thơng qua hội thảo quốc tế, trao đổi ý kiến nhiều chuyên gia đồng thời giúp đỡ tổ chức CSIRO (Australia) tư vấn công nghệ, đề tài nghiên cứu tơm sú gia hóa bước nghiên cứu đạt nhiều thành cơng đáng khích lệ Trung tâm Quốc gia Giống Hải sản Nam Bộ Hiện nay, Trung tâm thành công việc tạo dịng tơm sú gia hóa, góp phần chủ động tạo nguồn giống đảm bảo số lượng chất lượng đáp ứng cho thị trường Tại chọn lọc dịng tơm sú có nguồn gốc từ miền Trung, miền Nam, châu Phi để đem vào quy trình ni gia hóa Đây dịng tơm có nguồn gốc từ vùng địa lý khác nên chúng có khác biệt hình dạng, kích thước, khả sinh sản,…Nhưng đưa vào ni gia hóa, ni mơi trường giống với chế độ chăm sóc quản lý chúng cịn có khác biệt hay khơng? Để trả lời phần thắc mắc thực đề tài “Khả sinh sản dịng tơm sú (Penaeus Monodon) gia hóa Trung tâm Quốc gia Giống Hải sản Nam Bộ” Mục tiêu đề tài: Đánh giá, so sánh sức sinh sản dịng tơm sú gia hóa, để góp phần ni dưỡng, chăm sóc chọn lọc dịng tơm sú gia hóa tốt, đáp ứng nhu cầu sản xuất tôm sú giống 10 sử dụng chúng để cấy vào thelycum làm cho tỷ lệ thụ tinh trứng không cao Tỷ lệ thụ tinh trứng tơm sú dịng Đà Nẵng, Rạch Gốc đạt cao chất lượng trứng tốt chúng sử dụng thức ăn tốt, bên cạnh phần chất lượng tinh trùng tốt Ngoài tiến hành cấy tinh cho tơm cái, kích thước tơm tương đương kích thước thelycum lại khơng giống Có kích thước thelycum lớn, có kích thước nhỏ tiến hành cấy túi tinh phù hợp với kích thước thelycum Điều làm cho khơng kiểm sốt chất lượng tinh trùng, theo tơi ngun nhân ảnh hưởng tới tỷ lệ thụ tinh trứng, gây nên chênh lệch tỷ lệ thụ tinh dòng 3.2.4 Tỷ lệ nở trứng dịng tơm sú gia hóa Trứng sau thụ tinh đem ấp điều kiện nhân tạo, nhờ kiểm sốt xác định tỷ lệ nở chúng Tỷ lệ nở trứng tơm sú gia hóa dịng mà chúng tơi thu nghiên cứu trình bày Bảng 3.5 Hình 3.6 Bảng 3.5 Tỷ lệ nở trứng dịng tơm sú gia hóa Cơng thức Tỷ lệ nở (%) CT1 84,26 ± 3,02a CT2 80,80 ± 5,03a CT3 73,40 ± 2,69b Số liệu cột có chữ mũ khác sai khác có ý nghĩa với P0,05) Tỷ lệ nở trứng CT3 thấp đáng kể (P

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Chung, 1991. Nghiên cứu sự thành thục một số loài tôm biển trong điều kiện nuôi nhốt. Tuyển tập báo cáo khoa học về biển lần thứ III.Trang 40 - 50. Đề tài cấp Ngành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự thành thục một số loài tôm biển trong điều kiện nuôi nhốt
2. Nguyễn Văn Chung, 1994. Nghiên cứu khả năng sinh sản của tôm sú (Penaeus monodon) mới trưởng thành trong điều kiện nuôi nhốt. Tuyển tập Nghiên cứu biển. Tập V. Trang 97 - 102. Đề tài cấp Ngành, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh sản của tôm sú (Penaeus monodon) mới trưởng thành trong điều kiện nuôi nhốt
3. Đoàn Văn Đẩu, 1991. Nghiên cứu ứng dụng quy trình sản xuất giống tôm biển trong điều kiện Việt Nam. Đề tài cấp Ngành, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng quy trình sản xuất giống tôm biển trong điều kiện Việt Nam
5. Vũ Trọng Nho, Tạ Khắc Tường, Lục Minh Diệp, 2006. Kỹ thuật nuôi giáp xác. NXB TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi giáp xác
Nhà XB: NXB TP Hồ Chí Minh
6. Nguyễn Cơ Thạch, 1996. Nghiên cứu tạo nguồn tôm sú (Penaeus monodon Fabricius) bố mẹ thành thục bằng phương pháp nuôi lồng ở biển. Đề tài cấp Ngành, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tạo nguồn tôm sú (Penaeus monodon Fabricius) bố mẹ thành thục bằng phương pháp nuôi lồng ở biển
7. Phạm Văn Tình, 1998. Nghiên cứu quy trình sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon) chất lượng cao. Đề tài cấp Ngành, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy trình sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon) chất lượng cao
8. Ngô Anh Tuấn, 1996. Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo tôm sú (Penaeus monodon, Fabricius) từ nguồn tôm mẹ giao vỹ và cấy ghép tinh nhân tạo. Đề tài cấp Ngành, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo tôm sú (Penaeus monodon, "Fabricius") từ nguồn tôm mẹ giao vỹ và cấy ghép tinh nhân tạo
10. Lê Xân, 1998. Thử nghiệm nuôi vỗ tôm sú bố mẹ tại vịnh Hạ Long - Cát Bà. Đề tài cấp Ngành (1995 - 1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm nuôi vỗ tôm sú bố mẹ tại vịnh Hạ Long - Cát Bà
11. Benzie, J.A.H., 1997. A review of the effects of genetics and environment on the maturation and larval quality of the giant tiger prawn Penaeusmonodon. Aquaculture 155: 69-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A review of the effects of genetics and environment on the maturation and larval quality of the giant tiger prawn Penaeus "monodon
12. Chamberlain, G. W., Lawrence, A., 1981. Maturation, reproduction and growth of Penaeus vannamei and P. stylirostris fed natural diets. J. World Aquaculture. Soc. 12, 209-224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maturation, reproduction and growth of Penaeus vannamei and P. stylirostris fed natural diets. J. World Aquaculture
13. Chamberlain, G.W., Gervais, N.F., 1984. Comparison of unilateral eyestalk ablation with environmental control for ovarian maturation of Penaeus stylirostris. Jour. World Maricul. Soc. 15:29-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of unilateral eyestalk ablation with environmental control for ovarian maturation of Penaeus stylirostris. Jour. World Maricul
14. Chamberlain, G.W., 1985. Biology and control of shrimp reproduction. Texas Shrimp Farming Manual. Texas Agriculture Extension Service Publication of Invited Papers Presented at the Texas Shrimp Farming Workshop on 19-20, November, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biology and control of shrimp reproduction. "Texas Shrimp Farming Manual. Texas Agriculture Extension Service Publication of Invited Papers Presented at the Texas Shrimp Farming Workshop
15. Coman G.J., Crocos P.J., Arnold S.J., Key S.J. and N.P. Preston, 2005. Growth, survival and reproductive performance of domesticated Australian stock of the giant tiger prawn, Penaeus monodon, reared in tanks and raceways. Journal of World Aquaculture Society 36 (4): pp. 464-479 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Growth, survival and reproductive performance of domesticated Australian stock of the giant tiger prawn, Penaeus monodon, reared in tanks and raceways
16. Coman, G.J., Arnold, S.J., Callaghal, T.R., Preston, N.P., 2007. Effect of two maturation diet combination on reproductive performance of domesticated Penaeus monodon. Aquaculture 263, 75-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of two maturation diet combination on reproductive performance of domesticated Penaeus monodon
17. Desai, U.M., Achuthankutty, C.A., 1997. Complete regeneration of ablated eyestalk in penaeid prawn, Penaeus monodon. Current Science 79 (11):1602-1603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Complete regeneration of ablated eyestalk in penaeid prawn, Penaeus monodon
18. Emerson, W.E., 1980. Induced maturation of prawn Penaeus indicus. Mar.Ecol. (Prog.Ser.) 2(2):121-131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Induced maturation of prawn Penaeus indicus
19. Harrison, K.E., 1990. The role of nutrition in maturation, reproduction and embryonic development of decapod crustacean, a review. J. Shellf. Res., 9:1-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of nutrition in maturation, reproduction and embryonic development of decapod crustacean, a review. J. Shellf. Res
20. Hun, K.S, Cheng, K.M., Ritland, C., Ritland, K., Silversides, F.G., 2007. Inbreeding in Japanese Quail Estimated Pedigree and Microsatellite Analyses. Journal of Heredity 98(4):378–381 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inbreeding in Japanese Quail Estimated Pedigree and Microsatellite Analyses
21. ỉystein, S., Hứyheim, B., Glover, K., Dahle, G., 2004. Microsatellite analysis in domesticated and wild Atlantic salmon (Salmo salar L.): allelic diversity and identification of individuals. Aquaculture 240 (1-4) 27, 131- 143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microsatellite analysis in domesticated and wild Atlantic salmon (Salmo salar L.): allelic diversity and identification of individuals
22. Norris, A.T., Daniel, Bradley, D.G., Cunningham, E.P., 1999. Parentage and relatedness determination in farmed Atlantic salmon (Salmo salar) using microsatellite markers. Aquaculture 182 (1-2) 1, 73-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Parentage and relatedness determination in farmed Atlantic salmon (Salmo salar) using microsatellite markers

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Hình dạng ngoài của tôm sú (Penaeus monodon) - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Hình 1.1. Hình dạng ngoài của tôm sú (Penaeus monodon) (Trang 11)
Hình 1.2. Quá trình phát triển phôi của tôm sú - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Hình 1.2. Quá trình phát triển phôi của tôm sú (Trang 15)
Hình 1.3. ấu trùng Nauplius - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Hình 1.3. ấu trùng Nauplius (Trang 16)
Bảng 1.1. Thời gian biến thái của ấu trùng Nauplius - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Bảng 1.1. Thời gian biến thái của ấu trùng Nauplius (Trang 17)
Hình 1.4. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng Zoea - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Hình 1.4. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng Zoea (Trang 17)
- Giai đoạn hậu ấu trùng Post larvae: Hình dạng giống tôm trưởng thành nhưng chưa hoàn thiện về màu sắc - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
iai đoạn hậu ấu trùng Post larvae: Hình dạng giống tôm trưởng thành nhưng chưa hoàn thiện về màu sắc (Trang 18)
Hình 1.5. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng Mysis - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Hình 1.5. Các giai đoạn phát triển của ấu trùng Mysis (Trang 18)
Hình 1.7. Các giai đoạn phát triển của tôm sú thể hiện qua vòng đời - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Hình 1.7. Các giai đoạn phát triển của tôm sú thể hiện qua vòng đời (Trang 19)
Hình 1.8. Cơ quan sinh dục ngoài của tôm sú cái và đực - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Hình 1.8. Cơ quan sinh dục ngoài của tôm sú cái và đực (Trang 20)
Hình 1.9. Hiện tượng giao vỹ ở tôm sú - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Hình 1.9. Hiện tượng giao vỹ ở tôm sú (Trang 21)
Hình 1.10. Sơ đồ gia hóa sản xuất tôm bố mẹ sạch bệnh trong hệ thống tuần hoàn kín  - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Hình 1.10. Sơ đồ gia hóa sản xuất tôm bố mẹ sạch bệnh trong hệ thống tuần hoàn kín (Trang 32)
Bảng 2.2. Ký hiệu của tôm sú Rạch Gốc - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Bảng 2.2. Ký hiệu của tôm sú Rạch Gốc (Trang 42)
Bảng 2.1 Ký hiệu dòng tôm sú Đà Nẵng - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Bảng 2.1 Ký hiệu dòng tôm sú Đà Nẵng (Trang 42)
Bảng 3.1. Biến động một số yếu tố môi trường trong bể thí nghiệm Chỉ số  - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Bảng 3.1. Biến động một số yếu tố môi trường trong bể thí nghiệm Chỉ số (Trang 44)
Hình 3.2. Biểu đồ biến động pH nước trong các bể thí nghiệm - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Hình 3.2. Biểu đồ biến động pH nước trong các bể thí nghiệm (Trang 45)
Bảng 3.2. Sức đẻ trứng của các dòng tôm sú gia hóa - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Bảng 3.2. Sức đẻ trứng của các dòng tôm sú gia hóa (Trang 46)
Bảng 3.3. Sức đẻ trứng tương đối của tôm cái ở các dòng tôm sú gia hóa - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Bảng 3.3. Sức đẻ trứng tương đối của tôm cái ở các dòng tôm sú gia hóa (Trang 51)
Bảng 3.4. Tỷ lệ thụ tinh của trứng ở các dòng tôm sú gia hóa - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Bảng 3.4. Tỷ lệ thụ tinh của trứng ở các dòng tôm sú gia hóa (Trang 52)
Hình 3.5. Tỷ lệ thụ tinh của trứng ở các dòng tôm sú gia hóa - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Hình 3.5. Tỷ lệ thụ tinh của trứng ở các dòng tôm sú gia hóa (Trang 53)
Hình 3.6. Tỷ lệ nở của trứng ở các dòng tôm sú gia hóa - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Hình 3.6. Tỷ lệ nở của trứng ở các dòng tôm sú gia hóa (Trang 55)
Hình 2: Kiểm tra trứng Hình 3: Bể cho đẻ - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Hình 2 Kiểm tra trứng Hình 3: Bể cho đẻ (Trang 61)
Phụ lục 1: Các hình ảnh trong quá trình làm thí nghiệm - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
h ụ lục 1: Các hình ảnh trong quá trình làm thí nghiệm (Trang 61)
Hình 5: Dụng cụ thu mẫu Hình 6: Bể ấp trứng - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Hình 5 Dụng cụ thu mẫu Hình 6: Bể ấp trứng (Trang 62)
Hình 4: Vợt thu trứng - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Hình 4 Vợt thu trứng (Trang 62)
Hình 7: Tôm mẹ được đánh dấu đuôi Hình 8: Dụng cụ đánh dấu mắt - Khả năng sing sản của các dòng tôm sú gia hóa tại trung tâm quốc gia giống hải sản nam bộ
Hình 7 Tôm mẹ được đánh dấu đuôi Hình 8: Dụng cụ đánh dấu mắt (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w