Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng nấm isaria tenuipes có tiềm năng và xây dựng kỹ thuật nhân sinh khối

76 18 0
Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng nấm isaria tenuipes có tiềm năng và xây dựng kỹ thuật nhân sinh khối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa NÔNG LÂM NGƯ === === MAI TH GIANG KHóA LUậN tốt nghiệp Đề tà i : NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG NẤM Isaria tenuipes CÓ TIỀM NĂNG VÀ XÂY DỰNG KỸ THUẬT NHÂN SINH KHỐI ngµnh: NƠNG HỌC Líp: 49K NƠNG HỌC Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thuý VINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, số liệu thu thập qua thí nghiệm thân tiến hành chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan thí nghiệm để thu thập số liệu luận văn thân tơi tiến hành phịng thí nghiệm Cơng nghệ Phịng thí nghiệm Cơng nghệ Nấm ký sinh côn trùng, Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh, với đồng ý hướng dẫn Thạc sỹ Nguyễn Thị Thúy giáo viên hướng dẫn kĩ thuật viên phụ trách phịng thí nghiệm Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Vinh , tháng năm 2012 Tác giả Mai Thị Giang LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp ngành kỹ sư Nông học, nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ phía thầy cơ, người thân, bạn bè Với lịng chân thành biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Th.s Nguyễn Thị Thúy, KS Trần Văn Cảnh, người dẫn dắt, định hướng cho từ bước đầu làm nghiên cứu khoa học, tận tâm nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt thời gian làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo tổ môn Bảo vệ thực vật, giáo viên phụ trách, kỹ thuật viên phịng thí nghiệm tạo điều kiện sở vật chất hướng dẫn, giúp đỡ góp ý kiến cho tơi suốt q trình làm đề tài Và tơi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới người thân gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên, khích lệ, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Vinh , tháng năm 2012 Tác giả Mai Thị Giang DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 3.1 Hình 3.2 Nội dung Chu trình xâm nhiễm nấm ký sinh côn trùng Cơ chế xâm nhiễm nấm ký sinh côn trùng Một số mẫu nấm Isaria tenuipes thu VQG Pù Mát Sự sinh trưởng theo thời gian I.tenuipes VN2012 I.tenuipes VN2013 Khả sinh trưởng chủng nấm loại môi trường Sự sinh trưởng hai chủng nấm loại môi trường SMAY Khả sinh trưởng hai chủng nấm mức nhiệt độ Khả sinh trưởng mức nhiệt độ I.tenuipes VN2012 Khả sinh trưởng mức nhiệt độ I.tenuipes VN2013 Trang 38 41 Hình 3.8 Tăng trưởng khuẩn lạc mức nhiệt độ theo thời gian chủng I.tenuipes VN2012 46 Hình 3.9 Tăng trưởng khuẩn lạc mức nhiệt độ theo thời gian chủng I.tenuipes VN2013 So sánh tốc độ tăng trưởng khuẩn lạc theo thời gian hai chủng nấm I.tenuipes VN2012 I.tenuipes VN2013 Ảnh hưởng sinh trưởng phát triển khuẩn lạc Khả sinh trưởng hai chủng nấm trền nhiệt độ Khả sinh trưởng hai chủng nấm mức độ pH Sự sinh trưởng hai chủng nấm loại môi trường lỏng Sự sinh trưởng hai chủng nấm theo thời gian Khả hình thành mầm synnema I.tenuipes VN13_F1 VN2013 Khả sinh trưởng hình thành synnema chủng nấm môi trường rắn Ảnh hưởng hai chủng nấm đến lượng synnema 47 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Hình 3.14 Hình 3.15 Hình 3.16 Hình 3.17 Hình 3.18 42 43 45 45 45 47 49 50 50 53 54 56 57 58 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Điểm đặc biệt rừng nhiệt đới cánh rừng nguyên sinh đặc trưng tài nguyên vi sinh vật phong phú đa dạng có nấm ký sinh côn trùng (Evan H.C, 1982) Nấm ký sinh côn trùng (Entomopathogenic fungi - EPF) thuộc Hypocreales không nhóm có tính đa dạng sinh học cao mà cịn có vai trị quan trọng kiểm sốt sinh học sâu hại trồng y - dược Nhiều nghiên cứu khẳng định giá trị nấm ký sinh côn trùng nên ngày nhiều nước giới quan tâm Sự phong phú nguồn lợi nấm ký sinh côn trùng tạo nên phát triển mạnh mẽ ngành công nghệ sinh học nấm ký sinh côn trùng nhiều quốc gia giới Hiện có 700 lồi nấm gây bệnh trùng giới Có 131 loài thu thập định loại Vườn Quốc gia Pù Mát – Nghệ An (Trần Ngọc Lân cs., 2010) Cùng với Đông trùng Hạ thảo (Cordyceps sinensis), Nhộng Trùng thảo (Cordyceps militaris) với 25 tác dụng sinh lý biết đến, Bơng tuyết đơng trùng hạ thảo (Isaria tenuipes (Peck.) Samson) có chứa hợp chất sinh học dược phẩm, adenosine, 2-hydroxyethyl adenosine, Ergosterol peroxide, Acetoxyscirpenediol 4-acetyl-12,13-epoxyl-9-trichothecene-3,15diol,… có khả chống rối loạn nhịp tim, lưu thông mạch vành, ức chế dịng tế bào ác tính người tế bào khối u dày, tế bào ung thư gan, tế bào ung thư ruột kết-ruột thẳng, bệnh liên quan thần kinh bạch cầu,… (Furuya T., 1983; Choi J.H Shin K.H., 1999; Nam K.S et al., 2001; Oh G.S et al., 2001, Eiji Yokoyama et al., 2003; Chung E et al., 2003; Bunyapaiboonsri T et al., 2009;…) Hoạt tính Acetoxyscirpenediol mạnh Cisplatin hoạt chất dùng điều trị cho bệnh nhân ung thư từ 4,0 đến 6,6 lần (Nam K.S et al., 2001) Với giá trị dược liệu đó, kỹ thuật nhân nuôi nhân tạo loại nấm phát triển mạnh nước Nhật Bản, Trung Quốc đặc biệt Hàn Quốc có quy mô sản xuất I tenuipes lớn giới Sản phẩm I tenuipes đa dạng từ dạng thực phẩm chức đến dạng thuốc viên nang Ở Việt Nam có quan tâm tới hoạt chất sinh học dược phẩm từ nấm ký sinh côn trùng Isaria tenuipes Nghiên cứu nhân nuôi nhân tạo Nguyễn Mậu Tuấn (công bố Hội Nghị Cơn trùng tồn quốc lần thứ năm 2011) giá thể nhộng tằm qua kết phân tích hợp chất hóa học nấm khơng cho thấy hợp chất sinh học quan trọng kể Nghiên cứu đóng góp phần quan trọng cho phân tích hợp chất sinh học từ loài Isaria tenuipes vùng nhiệt đới, đồng thời nguồn dẫn liệu khoa học sở thực tiễn cho nhân nuôi hàng loạt nguồn dược liệu thực phẩm chức Vì vậy, hướng nghiên cứu tuyển chọn xác định điều kiện ảnh hưởng tới trình sinh trưởng chủng nấm Isaria tenuipes thực cần thiết, có giá trị khoa học thực tiễn cao Xuất phát từ điểm nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tuyển chọn số chủng nấm Isaria tenuipes có tiềm xây dựng kỹ thuật nhân sinh khối” Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích tổng quát Tuyển chọn xác định điều kiện ảnh hưởng tới trình sinh trưởng số chủng nấm Isaria tenuipes có tiềm để xây dựng quy trình nhân sinh khối 2.2 Mục đích cụ thể - Đánh giá phân bố chủng nấm Isaria tenuipes - Tuyển chọn – chủng có tiềm - Xây dựng quy trình nhân sinh khối Nội dung nghiên cứu - Điều tra phân bố theo mùa (tháng) chủng nấm - Thu thập, phân lập số chủng nấm Isaria tenuipes - Tuyển chọn – chủng nấm Isaria tenuipes có tiềm - Xác định số yếu tố ảnh hưởng tới trình sinh trưởng – chủng nấm - Xây dựng biện pháp kỹ thuật cho giai đoạn nhân sinh khối (giống thạch, giống lỏng, môi trường rắn) Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học quan trọng cho nghiên cứu nhân nuôi nấm ký sinh trùng nói chung, lồi nấm I tenuipes nói riêng Ngồi ra, kết cịn góp phần bổ sung cho nghiên cứu trước nấm I tenuipes đồng thời làm sở cho nghiên cứu nấm Iaria 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Xác định loài, chủng nấm đặc hữu Việt Nam có khả cho chất có hoạt tính sinh học cao làm thực phẩm chức đáp ứng nhu cầu tăng cường sức khỏe ngày cao người Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nấm ký sinh côn trùng 1.1.1 Khái niệm phân loại “Nấm ký sinh công trùng - Entomology phathogenic fungi (EPF) hay nấm côn trùng – Insect fungi” khái niệm nhà khoa học sử dụng thuật ngữ đồng nghĩa, đề cập nhóm sinh vật ký sinh gây bệnh cho trùng Nấm ký sinh trùng vừa nhóm nấm có tính đa dạng sinh học cao( giới có khoảng 1,5 triệu lồi nấm, Thái Lan có khoảng 70000- 150000 lồi nấm 2000 lồi nấm ký sinh trùng) vừa có vai trị quan trọng phòng trừ sâu hại trồng y dược Theo Evans (1988), nấm ký sinh côn trùng chia thành nhóm: (1) Ký sinh tức nấm ký sinh nội quan, khoang thể côn trùng ký chủ; (2) Ký sinh tức nấm phát triển lớp cuticun vỏ thể côn trùng gây nên bệnh hại cho ký chủ; (3) Nấm mọc côn trùng tức nấm trực tiếp gián tiếp chứng minh chúng ký sinh côn trùng (samson cs., 1988); (4) Cộng sinh có nghĩa nấm trùng mang lại lợi ích cho mối quan hệ chung sống Nấm chia thành ký sinh sơ cấp (primery pathogen) ký sinh thứ cấp (secondery pathogen) (Pu Li, 1996) Nấm ký sinh sơ cấp thường nhiễm vào ký chủ trùng khoẻ mạnh, gây bệnh sau giết chết trùng Trong đó, nấm ký sinh thứ cấp ký sinh trùng yếu bị thương.Các mầm bệnh ký sinh côn trùng trưởng thành côn trùng bị bệnh gọi ký sinh hội ký sinh không chuyên tính, loại ký sinh nhiễm vào ký chủ thông qua xâm nhập qua lớp cuticun vỏ thể côn trùng (dẫn theo Trần Ngọc Lân cs, 2008) [7] Như vậy, nấm ký sinh côn trùng (EPF) dùng để mô tả tượng nấm ký sinh ký chủ côn trùng.Theo Tzean cs (1997), khái niệm dùng cho nấm ký sinh nhện nhện trùng nhóm(lớp) nghành Động vật chân khớp chúng có kiểu sinh thái ăn thực vật ăn thịt sinh sống chủ yếu (Dẫn theo Trần Ngọc Lân, 2008) [7] 1.1.2 Chu trình sống lây nhiễm nấm ký sinh trùng Nấm ký sinh trùng xâm nhiễm vào thể côn trùng qua đường hô hấp, tiêu hóa qua quan sinh dục, phần lớn qua lớp vỏ cuticun chúng Tức phải có tiếp xúc bào tử nấm bề mặt thể vật chủ Bào tử nấm bám vào bề mặt thể vật chủ, đủ điều kiện ẩm độ bào tủ mọc mần xâm nhiễm vào bên thể côn trùng qua lớp vỏ cuticun Khi nấm xâm nhiễm vào bên trong, nấm mọc khắp thể côn trùng, nhiều loại nấm sản xuất độc tốc để tăng tốc độ giết chế côn trùng ngăn chặn cạnh tranh lồi vi sinh vật khác Hình 1.1 Chu trình xâm nhiễm nấm ký sinh trùng Thông thường sau côn trùng chết, nấm mọc bao phủ xung quanh thể côn trùng, chúng bắt đầu xâm nhiễm khu vực mỏng khớp nếp da nhăn bắt đầu sản xuất bào tử Các bào tử loài nấm tạo ổ dịch tự nhiên nhóm entomophthorales thường chủ động phóng ngồi từ trùng chết, nhóm lây lan nhanh mạnh Cơn trùng bị giết nấm thường xù bên tăng trưởng sợi nấm từ bên thể để sản xuất bào tử Nếu bào tử khơng gặp vật chủ chết tồn phận hay đất Mặc dù có số lồi nấm sản xuất bào tử sống nhiều năm đất, hầu hết bào tử nấm có hiệu cho mùa nhiều năm Nấm xâm nhiễm vào thể trùng gồm giai đoạn chính: (i) Giai đoạn xâm nhập Tính từ bào tử nấm mọc mầm đến lúc hoàn thành việc xâm nhập vào xoang thể côn trùng Bào tử nấm sau mọc mầm phát sinh mầm bệnh, giải phóng enzyme ngoại bào tương ứng với thành phần lớp vỏ cuticun trùng để phân hủy lớp vỏ Protease, chitinase, lipase, aminopeptidase, carboxypeptidase A, esterase, N - axetylglucosaminidase, cenlulase Các enzyme tạo cách nhanh chóng, liên tục với mức độ khác loài chí lồi Enzyme protease chitinase hình thành thể côn trùng, tham gia phân hủy lớp da trùng (cuticula) lớp biểu bì (thành phần protein) Lipase, cenlulase enzyme khác enzyme có vai trị khơng phần quan trọng Nhưng quan trọng enzyme phân hủy protein (protease) enzyme phân huỷ kitin (chitinase) côn trùng Hai enzyme có liên quan trực tiếp đến hiệu lực diệt côn trùng nấm ký sinh côn trùng (ii) Giai đoạn phát triển nấm thể côn trùng côn trùng chết Đây giai đoạn sống ký sinh nấm Trong xoang thể trùng nấm tiếp tục phát triển, hình thành nhiều sợi nấm ngắn Khi hệ sợi nấm hình thành thể, phân tán khắp thể theo dịch máu, phá hủy tế bào máu làm giảm tốc độ lưu thơng máu Tồn phận nội quan bị xâm nhập Nấm thường xâm nhập vào khí quản làm suy yếu hơ hấp Hoạt động côn trùng trở nên chậm chạp phản ứng 10 Bảng 3.16 Ảnh hưởng loại môi trường rắn đến suất sản lượng synnema Chủng nấm Đường kính Chiều dài Số synnema synnema (mm) b b synnema Trọng lượng tươi (g/hộp) (mm) b VN2012 196.10±13.50 VN2013 152.30±15.58 VN13_F1 247.93±16.59 LSD 30.53 9.791 0.136 3.159 CV 7.6875 4.899 5.328 9.508 c a 95.53±2.96 95.60±7.029 b 108.97±3.73 a 1.20±0.02 1.22±0.08 b 1.43±0.09 a 16.58±0.86 b 12.49±1.70 20.83±1.97 c c Ghi chú: chữ ghi sau giá trị trung bình cho biết sai khác có ý nghĩa mức ý nghĩa 0.05 phép so sánh LSD0.05 VN2012 VN2013 VN13_F1 VN13_F1 247.93 250 200 1.43 Đường kính 1.22 synnema (mm) 196.1 VN2013 1.2 152.3 VN2012 150 100 108.97 16.58 12.49 20.83 50 Số synnema Chiều dài synnema (mm) 95.6 95.53 Trọng lượng tươi (g/hộp) Hình 3.18 Ảnh hưởng hai chủng nấm đến lượng synnema Đánh giá khả sinh trưởng hình thành synnema chủng nấm mơi trường rắn (gạo + nhộng tằm), kết nghiên cứu thể bảng 3.15 bảng 3.16 Trong bảng 3.15 cho thấy thời gian sinh trưởng chủng nấm theo giai đoạn có khác nhau, thời gian bao phủ tồn mơi trường chủng I.tenuipes VN2013 nhanh chủng I.tenuipes VN2012 chủng lai I.tenuipes VN13_F1, lại chậm giai đoạn khác 62 chủng lại VN13_F1 cho thấy sinh trưởng hình thành synnema nhanh (42.33 ngày) Các số liệu thống kê bảng 3.16 cho thấy chủng lai VN13_F1 có số lượng, chiều dài, đường kính khối lượng synnema lớn nhất, tương ứng 247.93 cành, 108.97 mm, 1.43 mm 20.83 g/hộp Như vậy, thấy việc chọn giống có suất cao với thời gian sinh trưởng ngắn từ việc xác định hệ thống giao phối chủng nấm việc quan trọng 3.5 Kỹ thuật sản xuất sinh khối synnema Bước 1: Nguyên vật liệu dụng cụ nuôi cấy - Loại môi trường: gạo lứt - Nguồn dinh dưỡng bổ sung: Bột nhộng tằm - Lượng giống: 40g/ hộp - Lượng nước thêm vào: 40ml/ hộp - Dụng cụ nuôi: hộp nhựa - Dụng cụ cấy:bơm tiêm tự động Bước 2: Chuẩn bị môi trường rắn - Gạo lứt sau cân cho vào hộp nhựa có bổ sung bột nhộng tằm cho nước vào ngâm vòng 30 phút - Đem hấp tiệt trùng 1210, 20p, 15psi - Lấy bỏ vào buồng cấy vô trùng Bước 3: Chuẩn bị giống lỏng để cấy nấm Bước 4: Cấy nấm - Dùng bơm tiêm tự động hút môi trường lỏng bơm vào lọ - Thao tác cấy phải nhanh gọn lửa đèn cồn Bước 5: Nuôi dưỡng - Nhiệt độ 250C, RH 65% - Nuôi sợi nấm điều kiện tối sợi nấm phủ kín bề mặt (57 ngày) bắt đầu chiếu sáng, tiếp tục nuôi khoảng ngày nhiệt độ 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu “Nghiên cứu tuyển chọn số chủng nấm Isaria tenuipes có tiềm xây dựng quy trình nhân sinh khối” thời gian từ tháng 10/2011 đến tháng 5/2012, ta thu kết sau: Thí nghiệm 1: Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển hai chủng nấm môi trường thạch (+) Trên môi trường PDA sau 12 ngày ni cấy khả sinh trưởng chủng nấm VN2012 VN2013 tương đương (+) Nghiên cứu ảnh hưởng loại môi trường đến khă sinh trưởng hai chủng nấm VN2012 VN2013 ta thấy: - VN1342 sinh trưởng tốt môi trường SDAY môi trường SMAY - VN2013 sinh trưởng tốt môi trường SMAY (+) Trên loại môi trường SMAY chủng nấm Iaria tenuipes có tốc độ sinh trưởng chiều cao VN2013 có tốc phát triển tốt VN2012 (+) PH=7 PH=8 hai mức PH ban đầu thích hợp cho sinh trưởng phát triển hai chủng nấm (+) Ở nhiệt độ 250C mức nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển hai chủng nấm VN2012 VN2013 (+) Nghiên cứu mức nhiệt độ ni cấy chủng VN12012 có khả sinh trưởng phát triển tốt so với VN2013 VN2012 lại có chiều cao khuẩn lạc lại thấp VN2013 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu khả sinh trưởng hai chủng nấm trân môi trường lỏng lắc (+) Thí nghiệm khả hình thành bào tử loại mơi trường lỏng MI mơi trường nấm có khả hình thành bào tử nhiều 64 (+) Thời gian ni cấy có ảnh hưởng lớn đến khả hình thành bào tử hai chủng nấm Ngày thứ sau ni cấy nồng độ bào tử chủng tăng lên nhanh chủng VN2013 có tốc độ hình thành nhanh so với chủng VN2012 Thí nghiệm 3: Thử khả giao phối hình thành synnema chủng nấm (+) Chủng VN13_F1 kết việc phối trộn chủng VN2012 VN2013 với nhau, chủng có khả hìn thành synnema môi trường thạch (+) Chủng VN13_F1 chủng có khả hình thành synnema lớn so với chủng nấm lại Kiến nghị Kết nghiên cứu bước đầu cho thấy loại môi trường nuôi cấy SDAY SMAY loại môi trường nấm khả sinh trưởng phát triển tốt Cần tiếp tục nghiên cứu thêm để xác định loại môi trường tối ưu cho chủng nấm Chủng lai VN13_F1 chủng có tiềm năng, cần nghiên cứu nhân nuôi nhiều nhằm phục vụ cho việc nhân sinh khối quy mô lớn 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Đỗ Tất Lợi, 1999 Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội [2] Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Tập, Ngô Quốc Luật cộng 2000 Đánh giá trạng nguồn dược liệu Việt Nam, Viện Dược liệu 1987-2000 [3] Nguyễn Lân Dũng cs., 1969 Tuyển tập Vi sinh vật học Tập I 1969, Tập II., 1972, Nxb KH&KT, Hà Nội [4] Nguyễn Lân Dũng, 1981 Sản xuất sử dụng chế phẩm vi sinh vật diệt côn trùng, Nxb Khoa học Kỹ thuật [5] Nguyễn Lân Dũng, Dương Văn Hợp, Phạm Thế Hải, 2005 Thần dược Đông Trùng Hạ Thảo http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/ykhoa/thanduocdongtrunghathao.htm [6] Phạm Thị Thuỳ, Trần Văn Huy, Nguyễn Duy Mạnh 2005 Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu vi nấm Beauveria Metarhizium để phòng trừ sâu hại đậu tương đậu xanh Hà Tĩnh năm 2003 Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11-12/4/2005, Nxb Nông nghiệp [7] Trần Ngọc Lân cs., 2008 Đa dạng sinh học nấm ký sinh côn trùng Vườn Quốc gia Pù Mát đánh giá khả ký sinh số loài nấm số loài sâu hại trồng, Báo cáo đề tài cấp Bộ Giáo dục Đào tạo (Mã số B2007-27-25), 2008, 120 trang [8] Trần Ngọc Lân cs 2010 Đa dạng nấm ký sinh côn trùng giống Isaria vườn Quốc gia Phù Mát khu bảo tồn thiên nhiên Phù Huống [9] Trịnh Tam Kiệt, 1981, Nấm lớn Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1981 [10] Trịnh Tam Kiệt, 2003, Nghiên cứu chất có hoạt tính sinh học Nấm 66 Việt Nam, Dự án hợp tác với CHLB Đức VIE 97, 2002-2003 Dự án Nghị định thư [11] Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Tam Bảo, 2007, Thành phần loài nấm dược liệu Việt Nam đặc điểm sinh học số loài quan trọng, Những vấn đề nghiên cứu Khoa học Sự sống, Nxb KH&KT, 2007 [12] Võ Thị Thu Oanh, 2003 Nghiên cứu đặc tính sinh học đánh giá tính độc chủng nấm Beauveria Metarhizium ký sinh côn trùng gây hại, 2003 [13] Phạm Văn Lầm, 2000 Nấm gây bệnh cho côn trùng, Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật, 2000, 169(1): 35 – 37 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI [14] Choi J H., 1999 Anti-aging effects of silkworm Tongchunghacho (Paecilomyces japonica) in brain In: Proceeding of the 1st International Symposium on Cordyceps, 1999 Nov 9., Suwon, Korea Seoul: The Korean Society of Sericulture Science, 1999 p 45-63 [15] Evans, H.C., 1982, Entomogenous fungi in tropical forest ecosystems: an appraisal Ecological Entomology, 1982, 7: 47-60 [16] Gi-Ho Sung, N L Hywel-Jones, Jae-Mo Sung, Jennifer Luangsa-ard J., Bhushan Shrestha, Joseph W Spatafora., 2007 Phylogenetic classification of Cordyceps and the Clavicipitaceous fungi Studies in Mycology, 2007, 57(1): 5-59 [17] Hywel-Jones N L., 1994 Cordyceps khaoyaiensis and C pseudomilitaris, Two New Pathogens of Lepidopteron Larvae from Thailand Mycol Res., 1994, 98: 939-942 [18] Janet Jennifer Luangsaard, Kanoksri Tasanathai, Suchada Mongkolsamrit, Somsak Sivachai, Nigel HywelJones 2006, Workshop [19] Isaka M et al., 2001 Bioxanthracenes from the insect pathogenic fungus Cordyceps pseudomilitaris BCC 1620 J Antibiot, 2001, 54: 36-43 [20] Isaka M., Tanticharoen M., Thebtaranonth Y., 2000 Cordyanhydrides A 67 and B Two Unique Anhydrides from the Insect Pathogenic Fungus Cordyceps pseudomilitaris BCC 1620 Tetrahedron Lett., 2000, 41: 16571660 [21] Kiho T., Tabata H., Ukai S., Hara C A Minor, 1986 Protein-Containing Galactomannan from a Sodium Carbonate Extract of Cordyceps sinensis Carbohydr Res., 1986, 156: 189-198 [22] Kikuchi H., Miyagawa Y., Nakamura K., Sahashi Y., Inatomi S., Oshima Y., 2004 A Novel Carbon Skeletal Trichothecane, Tenuipesine A, Isolated from an Entomopathogenic Fungus Paecilomyces tenuipes Org Lett., 2004, 6: 4531-4533 [23] Kikuchi H., Miyagawa Y., Sahashi Y., Inatomi S., Haganuma A., Nakahata N., Oshima Y., 2004 Novel Spirocyclic Trichothecanes, Spirotenuipesine A and B, Isolated from Entomopathogenic Fungus, Paecilomyces tenuipes J Org Chem., 2004 69: 352-356 [24] Kim S W., Xu C P., Hwang H J., Choi J W., Kim C W., Yun J W., 2003 Production and Characterization ofExopolysaccharides from an Entomopathogenic Fungus Cordyceps militaris NG3 Biotechnol Prog., 2003, 19(2), 428 - 435 [25] Kittakoop P., Punya J., Kongsaeree P., Lertwerawat Y., Jintasirikul A., Tanticharoen M., Thebtaranonth Y., 1999 Bioactive Naphthoquinones from Cordyceps unilateralis Phytochemistry, 1999, 52: 453-457 [26] Kobayashi Y., 1941 The genus Cordyceps and its allies Sci Rep Tokyo Bunrika Daigaku Sect B, 1941, 5: 53-260 [27] Masahiko I., Prasat K et al., 2005 Bioactive Substances from Insect Pathogenic Fungi Acc Chem Res., 2005, 38: 813-823 [28] Pil-Don Kang, Gyoo-Byung Sung, Kee-Young Kim, Mi-Ja Kim, InPyo Hong and Nam-Gyu Ha (2010), Breeding of a Silkworm Variety for Synnemata Production of Isaria tenuipes, The Korean Society of Mycology, 38(3):180-183 (2010) DOI:10.4489/MYCO.2010.38.3.180 68 [29] Akira Sakakura, Kazufumi Shioya (2009), Isolation, structural elucidation and synthesis of a novel antioxidative pseudo-di-peptide, Hanasanagin, and its biogenetic precursor from the Isaria japonica mushroom 69 Khả sinh trưởng phát triển chủng nấm loại môi trường The MEANS Procedure CT_ N Obs Variable Mean Std Dev ƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒ ƒ CT1_SDAY VN2012_DK 33.1458333 2.8123200 VN2013_DK 26.6875000 4.5196971 VN2012_CC 2.2950000 0.0932738 VN2013_CC 2.8700000 0.2261268 CT2_SMAY VN2012_DK 30.1666667 2.5385910 VN2013_DK VN2012_CC VN2013_CC CT3_PDA 31.8041667 2.4325000 3.2350000 VN2012_DK 5.6563366 0.2280899 0.1613485 24.6666667 1.8040592 VN2013_DK VN2012_CC VN2013_CC CT4_PDAN 25.7083333 1.3950000 1.4775000 VN2012_DK 2.4433394 0.0704746 0.1558578 21.6250000 0.9562175 VN2013_DK VN2012_CC VN2013_CC 26.0625000 2.0500000 1.9550000 1.2681552 0.5564171 0.1701960 ƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒƒ ƒ The ANOVA Procedure 70 Class Level Information Class Levels Values CT_ CT4_PDAN CT1_SDAY CT2_SMAY CT3_PDA Number of Observations Read Number of Observations Used 16 16 The ANOVA Procedure Dependent Variable: VN2012_DK VN2012_DK Sum of DF Squares Source Mean Square F Value Pr >F Model F DF CT_ F Model 0.1442 Error 97.7810243 32.5936748 12 179.9997917 14.9999826 Corrected Total 15 2.17 277.7808160 R-Square Coeff Var Root MSE VN2013_DK Mean 0.352008 14.05004 3.872981 Source Pr > F DF CT_ 0.1442 Anova SS 97.78102431 27.56563 Mean Square F Value 32.59367477 2.17 The ANOVA Procedure Dependent Variable: VN2012_CC VN2012_CC Source Sum of DF Squares Mean Square F Value Pr >F Model 0.0021 2.54066875 72 0.84688958 9.03 Error 12 1.12587500 Corrected Total 15 0.09382292 3.66654375 R-Square Coeff Var Root MSE VN2012_CC Mean 0.692933 14.99200 0.306305 Source Pr > F DF CT_ 0.0021 Anova SS 2.54066875 2.043125 Mean Square F Value 0.84688958 9.03 The ANOVA Procedure Dependent Variable: VN2013_CC VN2013_CC Sum of DF Squares Source Mean Square F Value Pr >F Model F 7.86471875 2.62157292 12 0.39127500 0.03260625 15 80.40 8.25599375 R-Square Coeff Var Root MSE VN2013_CC Mean 0.952607 7.573138 0.180572 DF Anova SS 73 2.384375 Mean Square F Value CT_ F Model 0.6163 Error Corrected Total 5.3628125 5.3628125 115.3157639 19.2192940 0.28 120.6785764 R-Square Coeff Var Root MSE CT2_SMAY_DK 0.044439 14.14853 4.383982 Mean Source Pr > F DF CT 0.6163 Anova SS 5.36281250 30.98542 Mean Square F Value 5.36281250 0.28 12:25 Thursday, May 17, 2012 The ANOVA Procedure Dependent Variable: CT3_SMAY_CC CT3_SMAY_CC 75 Sum of DF Squares Source Mean Square F Value Pr >F Model 0.0012 Error 1.28400313 0.23269931 Corrected Total 1.28400313 33.11 0.03878322 1.51670243 R-Square Coeff Var Root MSE CT3_SMAY_CC 0.846576 6.951142 0.196935 Mean Source Pr > F DF CT 0.0012 Anova SS 1.28400313 76 2.833125 Mean Square F Value 1.28400313 33.11 ... trình sinh trưởng số chủng nấm Isaria tenuipes có tiềm để xây dựng quy trình nhân sinh khối 2.2 Mục đích cụ thể - Đánh giá phân bố chủng nấm Isaria tenuipes - Tuyển chọn – chủng có tiềm - Xây dựng. .. trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu tuyển chọn số chủng nấm Isaria tenuipes có tiềm xây dựng kỹ thuật nhân sinh khối? ?? Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích tổng quát Tuyển chọn xác định điều... quy trình nhân sinh khối Nội dung nghiên cứu - Điều tra phân bố theo mùa (tháng) chủng nấm - Thu thập, phân lập số chủng nấm Isaria tenuipes - Tuyển chọn – chủng nấm Isaria tenuipes có tiềm - Xác

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan