Tu từ nghệ thuật trong dân ca nam trung bộ

113 14 0
Tu từ nghệ thuật trong dân ca nam trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VNH TRỊNH THỊ HUẤN TU TỪ NGHỆ THUẬT TRONG DÂN CA NAM TRUNG BỘ Chuyên ngành: Ngữ văn Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG LƯU Nghệ An - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cái đề tài 7 Cấu trúc luận văn Chƣơng DÂN CA VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA PHẦN LỜI DÂN CA 1.1 Khái niệm dân ca 1.1.1 Tổng quan dân ca Việt Nam 1.1.2 Phần nhạc phần lời dân ca 1.1.3 Phân biệt dân ca với ca dao 10 1.2 Nghiên cứu hình thức nghệ thuật phần lời dân ca 13 1.2.1 Phần lời dân ca với tư cách tác phẩm nghệ thuật ngôn từ 13 1.2.2 Hình thức nghệ thuật phần lời dân ca 16 1.3 Tu từ nghệ thuật phần lời dân ca 18 1.3.1 Khái niệm tu từ nghệ thuật 18 1.3.2 Vấn đề tu từ nghệ thuật phần lời dân ca 19 1.4 Vài nét dân ca Nam Trung Bộ 20 1.4.1 Đặc điểm vùng đất người Nam Trung Bộ 20 1.4.2 Đặc điểm dân ca Nam Trung Bộ 21 Tiểu kết chương 23 Chƣơng MỘT SỐ PHƢƠNG TIỆN TU TỪ TRONG DÂN CA NAM TRUNG BỘ 24 2.1 Khái niệm phương tiện tu từ 24 2.2 Một số phương tiện tu từ phần lời dân ca Nam Trung Bộ 25 2.2.1 Phương tiện tu từ từ vựng 25 2.2.2 Phương tiện tu từ ngữ nghĩa 52 Tiểu kết chương 69 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ TRONG DÂN CA NAM TRUNG BỘ 70 3.1 Khái niệm biện pháp tu từ 70 3.2 Một số biện pháp tu từ phần lời dân ca Nam Trung Bộ 70 3.2.1 Biện pháp tu từ ngữ nghĩa 71 3.2.2 Biện pháp tu từ cú pháp 82 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, dân ca phận quan trọng Cùng với thể tài dân gian khác, dân ca tiếng lòng nhân dân lao động cất lên thành điệu hát Nhưng xét mặt lời, dân ca thể tài văn học dân gian, có đầy đủ yếu tố tác phẩm nghệ thuật ngơn từ Nội dung trữ tình dân ca phong phú khơng khác ca dao Ta bắt gặp dân ca "tiếng tơ đàn" ngân lên giai điệu tình yêu đất nước, tình cảm gia đình, tình u lứa đơi, tiếng hát than thân, tiếng cười trào lộng… Xét hình thức nghệ thuật, lời dân ca kho kinh nghiệm q báu lĩnh vực nghệ thuật ngơn từ Khơng phải ngẫu nhiên, nhiều nhà thơ tài thời đại khác tìm thấy ca dao dân ca học sáng tạo đáng giá Ta hiểu sao, ngành Ngữ văn lâu nay, việc học tập, tìm hiểu, nghiên cứu ca dao, dân ca chưa tính thời Từ góc nhìn khác nhau, nhà nghiên cứu khơng ngừng cho đời cơng trình có giá trị mảng đề tài Tuy thế, dân ca Việt Nam, phận dân ca thuộc vùng miền đất nước ẩn chứa nhiều vấn đề thú vị, địi hỏi tìm hiểu kĩ lưỡng, sâu sắc 1.2 Trên "bản đồ văn hóa dân gian Việt Nam", miền đất Nam Trung Bộ có nhiều nét đặc thù Bộ phận ca dao, dân ca vùng đất minh chứng sinh động Với sưu tập được, ta thấy tính đa dạng, phong phú đặc sắc ca dao Nam Trung Bộ phương diện nội dung lẫn hình thức biểu Thế nhưng, thực tế, việc nghiên cứu ca dao, dân ca miền đất chưa tiến hành đầy đủ, với lẽ tìm hiểu Chọn vấn đề Tu từ nghệ thuật dân ca Nam Trung Bộ làm đề tài luận văn thạc sĩ, muốn sâu vào biểu đa dạng đặc sắc phần ca từ dân ca vùng miền, nhằm khám phá thêm giá trị tiềm ẩn, cắt nghĩa sức sống lâu bền nó, đồng thời hiểu nét riêng văn hoá vùng đất Đặt vấn đề bối cảnh nghiên cứu ngành Ngữ văn nay, cho lựa chọn có ý nghĩa Lịch sử vấn đề Việc tìm hiểu tu từ nghệ thuật (nghiên cứu phương tiện tu từ ngữ nghĩa) thơ ca dân gian nhiều người quan tâm từ hai góc độ: lý luận nghiên cứu ứng dụng Tất nhiên, cơng trình, viết mang tính lý luận có ví dụ minh họa phần ứng dụng Và ngược lại, công trình ứng dụng, lại có phần lý thuyết đáng tham khảo 2.1 Về mặt lý thuyết tu từ học Các giáo trình tài liệu phong cách học tiếng Việt trước thường khảo sát miêu tả đặc điểm tu từ theo lối đại cương: từ lớp từ ngữ phân loại theo bình diện phong cách (từ ngữ đa phong cách, từ ngữ khoa học, từ ngữ trị, từ ngữ ngữ, từ ngữ hành chính, từ ngữ văn chương); đến từ ngữ phân loại theo quan điểm ngữ pháp học, từ vựng học (thành ngữ, từ Việt từ Hán Việt, từ xưng hô, từ lịch sử); từ cách tu từ cấu tạo theo quan hệ liên tưởng (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, phúng dụ, hoán dụ, tượng trưng) đến tu từ cấu tạo theo quan hệ tổ hợp (điệp từ ngữ, đồng nghĩa kép, đột giáng, tương phản, im lặng, tiệm tiến, nói giảm, khoa trương, chơi chữ, tập kiều, nói lái; từ số kiểu câu thường dùng phong cách (trong ngôn ngữ khoa học, ngữ, ngôn ngữ nghệ thuật) đến kiểu câu chuyển đổi tình thái, kiểu câu ghép, câu ngắn, câu dài, đến số biện pháp tu từ (đảo, lặp cú pháp, sóng đơi cú pháp, câu tuần hồn) (Cù Đình Tú, Võ Bình - Lê Anh Hiển, Nguyễn Thái Hịa, 1992) Các cách khảo sát miêu tả đặc điểm tu từ không tránh khỏi trùng lặp không với môn Từ vựng, Ngữ nghĩa, cú pháp mà với phận phong cách (các phong cách chức năng) Hơn nữa, việc phân ranh giới không rõ ràng phương tiện tu từ với biện pháp tu từ, thiếu sót tính hệ thống, tính qn việc xác định khái niệm làm cho học sinh khó nắm bắt khơng biết sử dụng chúng Ngồi lại có cách khảo sát miêu tả khác, xuất phát từ phân biệt rõ ràng trình bày có hệ thống phương tiện tu từ biện pháp tu từ Có thể nói phương tiện tu từ phương tiện ngơn ngữ mà ngồi ý (ý nghĩa vật - lơgic) ra, chúng cịn có ý nghĩa bổ sung mà tu từ học gọi màu sắc tu từ; biện pháp tu từ cách phối hợp sử dụng hoạt động lời nói phương tiện ngơn ngữ, khơng kể trung hịa hay tu từ (còn gọi diễn cảm) ngữ cảnh rộng để tạo hiệu tu từ Trong hoạt động ngôn ngữ, hoạt động khác người, cần phân biệt mục đích, phương tiện, biện pháp Người sử dụng ngôn ngữ phương tiện quan trọng cần có ý thức ln có tay (trong đầu óc) hai loại phương tiện ngơn ngữ, phương tiện trung hịa phương tiện ngơn ngữ tu từ (phương tiện tu từ); ngồi biện pháp sử dụng ngơn ngữ theo cách thơng thường cịn có biện pháp sử dụng ngơn ngữ cách đặc biệt, gọi biện pháp tu từ Xuất phát từ cách hiểu phương tiện tu từ biện pháp tu từ để tìm hiểu vấn đề xác định, phân loại miêu tả hai khái niệm phong cách học tiếng Việt, để đến hướng xác định đắn, có hệ thống nội dung nghiên cứu đặc điểm tu từ tiếng Việt cấp độ (trên cấp độ từ vựng, cấp độ ngữ nghĩa, cấp độ cú pháp, cấp độ văn Việc xác định, phân loại miêu tả phượng tiện tu từ biện pháp tu từ đạt tính hệ thống, tính quán tất cấp độ ngơn ngữ giúp cho người học ln có ý thức tồn phương tiện tu từ đối lập (Tu từ học) với phương tiện trung hòa; giúp cho người học thấy tầm quan trọng bật đối lập quen thuộc, mẻ biện pháp thông thường biện pháp đặc biệt (tức biện pháp tu từ) 2.2 Về nghiên cứu ứng dụng Ca dao, dân ca chứa đựng giới tinh thần người lao động Thế giới vừa có hữu hình vừa có vơ hình hệ cháu khơng thể nắm bắt hết mà cha ông ta gửi gắm, để lại ca dao, dân ca Từ trước đến nghiên cứu ca dao, dân ca việc làm liên tục, lâu dài khơng có kết thúc Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu yếu tố tu từ ca dao, dân ca trữ tình nói chung, bao gồm dân ca Nam Trung Bộ nói riêng tác giả như: Vũ Ngọc Phan, Chu Xuân Diên, Cao Huy Đỉnh, Hoàng Tiến Tựu, Bùi Mạnh Nhị, Nguyễn Xuân Kính, Đặng Văn Lung, Ninh Viết Giao, Phan Đăng Nhật, Nguyễn Xuân Đức Mặc dù chưa có cơng trình cụ thể sâu vào vấn đề tu từ nghệ thuật dân ca Nam Trung Bộ, nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tác giả phần đưa kiến giải, kết luận có giá trị đặc điểm tu từ, màu sắc tu từ tác phẩm văn chương nói chung, ca dao nói riêng ánh sáng phong cách học, thi pháp học Các tác giả đánh giá sắc thái tu từ qua việc chọn lựa, sử dụng phương tiện, biện pháp tu từ qua mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp Vũ Ngọc Phan Tục ngữ ca dao, dân ca Việt Nam (NxbKHXH -1971) liệu cụ thể đề cập đến nội dung phong phú ca dao dân ca Chu Xuân Diên Văn học dân gian (NxbĐH &THCN - 1991) nói ca dao dân ca với lao động sản xuất, ca dao dân ca với đời sống tình cảm nhân dân lao động, ca dao, dân ca với đấu tranh giai cấp Nguyễn Xuân Kính Thi pháp ca dao (NxbKHXH, Hà Nội -1992) đề cập đến yếu tố không gian thời gian ca dao, dân ca nêu số biểu tượng trúc, mai, hoa ca dao, dân ca Một số tác giả vào vấn đề tu từ phân tích vài ca dao dân ca cụ thể, như: Phan Đăng Nhật “Giải mã chùm ca dao, tìm hiểu đặc điểm xứ Lạng” - Văn hóa dân gian số (1987); Võ Xuân Quế với “Vẻ đẹp truyền thống qua dân ca” - Văn hóa dân gian (1989); Đào Thản, Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Thế Lịch tìm hiểu “Ý nghĩa câu ca” Tạp chí Ngơn ngữ số 3, 1989 Đối với Dân ca Nam Trung Bộ, ta thấy bật số tác giả: Trần Việt Ngữ, Trương Đình Quang, Hoàng Chương với biên khảo Dân ca miền Nam Trung Bộ, tập 1,2, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1963 khái quát mảnh đất người Nam Trung Bộ nêu nhận xét khái quát giá trị dân ca Nam Trung Bộ Các tác giả viết: dân ca Nam Trung Bộ trường ca trữ tình vừa thắm thiết tế nhị vừa mộc mạc Tính chất trữ tình chủ yếu biểu trình trai gái yêu nhà thơ Xuân Diệu lời bạt cho Dân ca miền Nam Trung Bộ có nhan đề Sống với ca dao dân ca Nam Trung Bộ viết ngày 16-5-1963 phát biểu cảm nghĩ chung dân ca Nam Trung Bộ, ông đề cập tới độc đáo chất sống, chất tình dân ca vùng này, nhận xét khái quát nặng cảm xúc chưa sâu phân tích, nghiên cứu Ngồi nghiên cứu Dân ca Nam Trung Bộ có tính chất tổng quan, cịn có số đề tài sâu nghiên cứu ngữ nghĩa dân ca Nam Trung Bộ Khảo sát ngữ nghĩa lời thoại dân ca Nam Trung Bộ Trịnh Thị Mai với phân tích cụ thể Nghiên cứu Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa lớp danh từ ca dao xứ nghệ dân ca Nam Trung Bộ, Nguyễn Thị Ngọc kết luận: “Cùng với động từ, danh từ hai lớp từ hệ thống từ loại ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng Trong hành chức, thể loại văn khác nhau, ca dao, lớp danh từ làm nên giá trị nội dung riêng, nghĩa miêu tả nghĩa biểu tượng Nhờ đó, chúng góp phần làm nên nét riêng, khác biệt thể loại văn học dân gian thuộc vùng miền khác nhau” [50, tr.92] Nhìn chung, vấn đề đặc điểm ngôn ngữ dân ca Nam Trung Bộ nhiều đề cập số báo luận văn thạc sĩ Tuy nhiên, phương tiện biện pháp tu từ phận văn học dân gian chưa khảo sát kĩ lưỡng Đây động lực thúc đẩy mạnh dạn vào đề tài này, với mong muốn đánh giá giá trị phần lời phận dân ca vùng miền góc nhìn ngơn ngữ học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đặc điểm tu từ nghệ thuật dân ca Nam Trung Bộ (phần lời) sưu tập Dân ca miền Nam Trung Bộ, (tập II) Trần Việt Ngữ, Trương Đình Quang, Nxb Văn học, 1963 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Nhận diện cách đầy đủ phương tiện biện pháp tu từ sử dụng phần lời dân ca Nam Trung Bộ, phân tích giá trị biểu đạt; so sánh, đối chiếu để làm bật nét riêng, đặc sắc dân ca Nam Trung Bộ so với thơ ca dân gian vùng miền khác, từ đó, thấy nét riêng sắc văn hóa vùng đất - Vận dụng thao tác phân tích ngơn ngữ học vào việc tiếp cận tác phẩm thơ ca dân gian, rút nguyên tắc cần thiết cho việc tiếp nhận tác phẩm thể tài đặt nhà trường 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đề tài này, đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Trên sở lí thuyết, tìm hiểu phương tiện biện pháp tu từ phần lời dân ca Nam Trung Bộ - Khảo sát biện pháp tu từ sử dụng dân ca Nam Trung Bộ - Xác định vai trò giá trị tu từ nghệ thuật dân ca Nam Trung Bộ thể mặt nội dung nghệ thuật với nét đặc trưng riêng biệt Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, chúng tơi sử dụng phối hợp phương pháp sau đây: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp miêu tả - Phương pháp phân tích diễn ngôn - Phương pháp so sánh - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Cái đề tài Đây cơng trình qui mơ luận văn thạc sĩ khảo sát, đánh giá cách kĩ lưỡng, toàn diện phương tiện biện pháp tu từ sử dụng phần lời dân ca Nam Trung Bộ Trên sở tư liệu khảo sát phân tích, đối sánh với ca dao, dân ca số vùng miền, cơng trình nêu bật nét riêng nghệ thuật biểu dân ca Nam Trung Bộ, qua thấy đặc sắc văn hóa vùng đất Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn triển khai thành chương: Chƣơng 1: Dân ca vấn đề nghiên cứu hình thức nghệ thuật phần lời dân ca Chƣơng 2: Một số phương tiện tu từ phần lời dân ca Nam Trung Bộ Chƣơng 3: Một số biện pháp tu từ phần lời dân ca Nam Trung Bộ Người dân Nam Trung Bộ đơi lại dùng lối nói quanh co, khơng thẳng vào vấn đề chính, mà chủ yếu để tranh thủ thời gian tìm ý nhằm diễn tả điều mà muốn nói: Bƣớc xuống thuyền chân dậm nhịp ba Gà trứng nở đà hai Một mạch mà chảy hai dòng Đèn hai ngọn, em biết chơng nào? Người Nam Trung Bộ cịn có thói quen dùng lối nói ví von, mượn hình ảnh quen thuộc, gần gũi đời thường để nêu lên ý định nói Các hình ảnh quen thuộc lặp lặp lại cách nói họ thành tiềm thức, để có dịp tự động bật Để đến điều mà tác giả muốn nói ra, tác giả ví von lấy gà để nói đến tâm trạng mình, nói đến hồn cảnh đây, quanh co lúc cuối tác giả nói điều tác giả muốn nói, hay cách dùng biện pháp Đèo cao cho đèo Sơn Cốc Dốc cao cho dốc Mỹ - Trang Một tiếng em than hai hàng lụy nhỏ Em chút mẹ già biết bỏ cho ? Trong ca dao Nam Bộ có câu tương tự này, gái lời dân ca muốn từ chối lời tỏ tình chàng trai nên khơng nói thẳng vào vấn đề, mà xa xơi bóng gió, cớ nêu để từ chối vào đề, lại nói thẳng thắn, ngun nhân từ chối lời tỏ tình chàng trai cịn phải lo nuôi dưỡng mẹ già Với lời từ chối nhẹ nhàng đủ để câu hỏi tu từ cú pháp diễn đạt nguyện mà cô gái muốn gửi gắm đến chàng trai Nam Trung Bộ vùng sơng nước có hệ thống sơng ngịi dày đặc, từ lâu hình ảnh thuyền, ghe, đị, dịng sơng, cầu hình ảnh quen thuộc với người dân gọi sông nước 96 Từ lọt lòng, họ tắm gội dòng nước xanh Lớn lên, họ lại cầu tre nối nhịp đôi bờ, buông câu, thả lưới, lúc chở hàng chợ bán họ gắn chặt đời với dịng nước mênh mơng Vì thế, lời dân ca, nhiều hình ảnh dịng sơng, thuyền, ghe, đị lên đó: Chầu thuyền theo sơng Bến thuyền thuyền đậu, anh trơng nỗi gì? Lại lần thấy niềm người gái thông qua câu hỏi tu từ, câu hỏi khẳng định rõ điều mà muốn nói rồi, thuyền theo sơng, thuyền có bến thuyền, anh cịn đợi trơng làm gì, tác giả lấy hình ảnh thuyền với ngụ ý, người ta có chủ thuyền có bến anh cịn hy vọng Nếu khơng dùng biện pháp tác giả khó diễn đạt cho chàng trai hiểu lịng Thuyền bến ln hình ảnh đẹp dân ca Nam Trung Bộ Bằng câu hỏi tu từ thấy rõ tâm hay trăn trở tác giả dân gian Trăng chuốt nên trịn Khúc sơng khơng lỡ mịn khúc sơng? Tác giả dân gian khéo kết hợp biện pháp phóng đại với biện pháp câu hỏi tu từ để tạo lên âm hưởng dân ca mang đầy sắc thái biểu đạt, thể rõ vấn đề mà tác giả muốn đề cập Trăng có chuốt mà trịn chứ, sơng mà mịn Đây câu hỏi mà tác giả khơng trả lời được, mà tác giả chẳng biết hỏi nữa, biết đặt vào câu hỏi tu từ để an ủi lịng thơi Câu hỏi tu từ thực câu hỏi, khơng hỏi để chờ câu trả lời, lời khẳng định cách hỏi mà Tác giả dân gian thường dùng câu hỏi tu từ cách thức bộc lộ nỗi niềm xót xa phải chia lìa, xa cách người thương yêu: Chẳng lăn xuống giếng chũm 97 Chết ngủm đời Sống chi chịu chữ mồ côi Loan xa phụng cách, biết đứng ngồi với ai? Hỏi mà khơng có lời đáp chẳng cần trả lời, cách nói khó, có câu hỏi tu từ cú pháp thể ý nghĩa hình thức nghệ thuật Quan trọng người nghe, đối tượng hướng đến giao tiếp có hiểu hay khơng thơi Cây khơ xuống nƣớc khô Phận nghèo tới chỗ mô cho giàu? Có thể nói câu hỏi tu từ dân ca Nam Trung Bộ phần lớn tất giải bầy tâm trạng đau đớn xót xa mảnh đời bất hạnh Điều lại khác với dân ca Nam Bộ, Tác giả dân gian nơi lại thường dùng câu hỏi tu từ cách thức bộc lộ niềm tự hào, mến thương với mà họ gắn bó Có câu hỏi tu từ dân ca Nam Trung Bộ gắn với hình ảnh trái bồng gần gũi, thân thuộc, có mặt ca dao, dân ca nhiều vùng miền: Thân em nhƣ trái bồng trơi Gió đánh sóng nƣơng tựa vào đâu? Câu ca tái đời có số kiếp hẩm hiu, bạc bẽo Lời dân ca thể cảm thông sâu sắc thân phận người phụ nữ Số phận người phụ nữ xưa bị lệ thuộc, ràng buộc nhiều sợi dây hữu hình vơ hình, khiến họ khơng thể vươn lên biết chấp nhận chịu đựng Thân em khác thể tai bèo, trôi theo mặt nƣớc Chìu theo xi ngƣợc chƣa đƣợc n nơi Gặp anh thử hỏi lời Tơ duyên ƣớm kết trọn đời đƣợc chăng? Tác giả dân gian thổi hồn vật, hình ảnh cụ thể, gợi cảm giác thật dễ chịu Bên cạnh đó, lời dân ca mang tính chất câu hỏi tu từ 98 thường kết hợp với biện pháp tu từ so sánh hình ảnh: khác thể tai bèo, nhƣ trái bồng trơi hình ảnh quen thuộc với đời sống dân dã Tình cảm nam nữ phạm trù rộng, đầy màu sắc mang nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau: trách móc, buồn vui, thương nhớ, chờ đợi, tương tư, hờn dỗi… Qua khảo sát câu hỏi tu từ dân ca Nam Trung Bộ, chúng tơi cịn thấy cách thức bày tỏ tình cảm nam nữ tác giả dùng nhiều sáng tác Hay nói khác họ ln xem hình thức tỏ tình Họ dùng câu hỏi tu từ để thể nhiều sắc thái cung bậc khác Khi thể nhớ thương da diết thì: Đị có nhớ bến khơng? Bến chực tiết thu đơng đợi đị Khi trách móc: Anh mắc võng du Tán tiêu mài nghệ anh đâu? Khi thể chờ đợi: Càng trƣa nắng nồng Chim quyên thơ thẩn vƣờn hồng chờ ai? Trong tình yêu, nhớ thương, chờ đợi, hay giận hờn trách móc lẽ thường tình, ca dao dân ca dùng câu hỏi tu từ trách khéo, trách yêu, để nói điều khơng thể nói, u khó mà nói điều tế nhị, mượn lời dân ca để tâm tình lại thấy dễ dàng Vì vậy, câu hỏi tu từ cú pháp dân ca Nam Trung Bộ thông qua cách hỏi để biểu đạt giá trị nghệ thuật sâu sắc nhằm giải bày tình cảm, cảnh vật xung quanh hay sống người Bên cạnh đó, biện pháp tu từ cịn sử dụng hình ảnh gần gũi với đời sống, dễ hiểu, súc tích, dễ nhận biết, tăng khả khơi gợi, liên tưởng, nâng cao giọng điệu cảm xúc phát ngôn, lời mà hàm súc sâu xa 99 Ngồi ra, câu hỏi tu từ cú pháp cịn mang tính truyền cảm, lắng đọng tâm tư nhân vật trữ tình, có khả gợi cảm xúc, tạo nên âm thanh, kết hợp giao cảm lời ca với người đọc Chính tính truyền cảm thể trực tiếp thông qua ngôn từ, giọng điệu, nhằm thể nét riêng, độc đáo dân ca vùng miền Tiểu kết chƣơng Chương luận văn vào khảo sát, phân tích cách sử dụng biện pháp tu từ dân ca Nam Trung Bộ với hai nội dung bản: số biện pháp tu từ ngữ nghĩa số biện pháp tu từ cú pháp Vì giới hạn đề tài nên vào vấn đề bật ca dao Nam Trung Bộ Về biện pháp tu từ ngữ nghĩa, luận văn tìm hiểu, thống kê, phân tích, lí giải hai biện pháp so sánh chơi chữ Về biện pháp tu từ cú pháp, sâu nghiên cứu biện pháp sóng đơi, biện phép lặp câu hỏi tu từ Trong ba biện pháp biện pháp lặp chiếm số lượng nhiều với 373 trường hợp Ở biện pháp, luận văn đưa bảng thống kê để có nhìn định lượng, thơng qua đó, để nhận xét phân tích giá trị biểu chúng 100 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu tu từ nghệ thuật phần lời dân ca Nam Trung Bộ, rút số kết luận sau đây: Dân ca Nam Trung Bộ phận quan trọng thơ ca dân gian nước nhà, lời dân ca đậm chất trữ tình, tạo nên dấu ấn vùng quê thời kỳ xa xưa lịch sử Ở thấy văn hóa đặc thù với tên gọi, nghề nghiệp, sản vật, hình ảnh quen thuộc, cịn có văn hóa cộng đồng làng xã với phong tục tập quán riêng Bên cạnh nội dung phong phú, dân ca Nam Trung Bộ cho thấy đa dạng, giàu có phương thức biểu hiện, có phương tiện biện pháp tu từ Để vào khảo sát cụ thể phương tiện biện pháp tu từ dân ca Nam Trung Bộ, trước tiên tập trung giải số vấn đề có tính chất khái qt liên quan đến đề tài Đó khái niệm dân ca, phân biệt dân ca với ca dao; nghiên cứu hình thức nghệ thụât phần lời dân ca; tu từ nghệ thuật nghiên cứu tu từ nghệ thuật phần lời dân ca Trong chương này, luận văn tóm tắt cách sơ lược vùng đất người Nam Trung Bộ, mặt khác giới thiệu tổng quát đặc điểm dân ca Nam Trung Bộ nhằm tìm nét riêng độc đáo dân ca vùng miền so với vùng miền khác toàn lãnh thổ Việt Chương luận văn vào khảo sát cụ thể số phƣơng tiện tu từ dân ca Nam Trung Bộ Nhiêm vụ chương lí giải khái niệm phương tiện tu từ việc sử dụng phương tiện tu từ văn nghệ thuật Trên sở đó, luận văn vào khảo sát số phương tiện tu từ tiêu biểu Đó lớp từ thi ca Về số lượng, lớp từ ngữ chiếm tỉ lệ thấp so với các lớp từ cịn lại, có mặt lại tạo nên tương phản hình thức người Nam Trung Bộ vốn chân chất mộc mạc, với người Nam 101 Trung Bộ biểu đạt tình cảm lãng mạn thi vị, trữ tình Qua khảo sát nhận thấy điều đặc biệt Lớp từ Hán - Việt có giao thoa với lớp từ thi ca, nói khác đi, hầu hết từ thi ca, xét nguồn gốc từ Hán - Việt Lớp từ có số lượng tương đối lớn Sự đa dạng phong phú cách sử dụng mang lại cho lớp từ Hán - Việt giá trị biểu đạt mà lớp từ khác khơng thể có Chúng tơi tập trung tìm hiểu lớp từ nghề nghiệp, lớp từ địa phƣơng, lớp từ láy Trong năm lớp từ mà chúng tơi khảo sát lớp từ địa phương chiếm số lượng nhiều Điều khơng khó hiểu, ta biết rằng, dân ca sản phẩm tinh thần người dân lao động, tiếng nói hàng ngày họ có mặt tác phẩm nghệ thuật cách tự nhiên Khi vào khảo sát, phân tích đánh giá, chúng tơi dựa nguyên tắc: từ định lƣợng đến định tính Trong lớp từ, lập bảng thống kê, đến nhận xét, đánh giá số liệu cụ thể mà khảo sát Trong chương này, phương tiện tu từ từ vựng, luận văn vào phương tiện tu từ ngữ nghĩa Ở phần này, nghiên cứu số phương tiện tiêu biểu như: ẩn dụ, nhân hóa, phóng đại Ẩn dụ sử dụng phổ biến dân ca Nam Trung Bộ, chiếm số lượng nhiều so với nhân hóa phóng đại Qua tìm hiểu dân ca nơi đây, nhận thấy ẩn dụ, nhân hóa hay phóng đại, có nét chung, việc sử dụng hình ảnh quen thuộc để ví von, đối sánh Những hình ảnh dùng nhiều như: tùng, trúc, mai, liễu, thuyền, bến, ghe, đò, bƣớm, ong, lựu, đào, trăng, sao, loan, phụng, rồng, mây, cá, nƣớc, chài, lƣới, sông, nƣớc, núi mây… Đó gắn với sống vật chất tinh thần người dân Nam Trung Bộ phần máu thịt họ Cuối cùng, biện pháp tu từ dân ca Nam Trung Bộ tập trung tìm hiểu chương luận văn Về tu từ ngữ nghĩa, vào hai biện pháp so sánh chơi chữ So sánh biện pháp tu từ quen thuộc 102 dân ca Nam Trung Bộ Câu có sử dụng phép so sánh chiếm tỉ lệ cao tổng số câu lời dân ca Khảo sát bình diện cấu trúc so sánh bình diện hình ảnh so sánh, chúng tơi thấy dân ca Nam Trung Bộ có nhiều cách xử lí khác biệt Nếu cấu trúc so sánh linh hoạt, mang tính khn mẫu, hình ảnh so sánh lại những hình ảnh quen gặp đời sống hàng ngày, giới tự nhiên hay nhân tạo Chơi chữ biện pháp sử dụng với số lượng tương đối lớn, không nhiều biện pháp so sánh, cách biểu nhiều tầng nghĩa cách thức khác đáng để quan tâm như: chơi chữ theo lối đồng âm (tạo trường từ vựng nghề nghiệp, tạo chuỗi tiếng đồng âm khác nghĩa, tạo trường từ vựng từ gần nghĩa); chơi chữ cách nói lái… Qua đó, ta thấy lối chơi chữ người Nam Trung Bộ lời dân ca khơng mang tính sách hay lắt léo mà mang đến hài hước cách nhẹ nhàng, không mạnh, sâu sắc lại tự nhiên Bên cạnh tu từ cú pháp, vào nghiên cứu ba biện pháp tiêu biểu sóng đơi, lặp câu hỏi tu từ Sóng đơi biện pháp phổ biến văn học viết Trong dân ca Nam Trung Bộ sóng đơi xuất so với lặp hay câu hỏi tu từ Tuy nhiên xuất góp phần làm cho lời dân ca thêm phong phú Nó khơng q chặt chẽ hình thức, có sóng đơi thể vế lời dân ca, có sóng đơi biểu cặp Vì vậy, lời ca phóng túng mà khơng bị gị bó quy luật Còn phép lặp dân ca Nam Trung Bộ chiếm số lượng lớn cao so với sóng đơi hay câu hỏi tu từ Chúng tơi vào vị trí biện pháp này: lặp đầu, lặp giữa, lặp cách quãng, lặp cuối Các vị trí nhằm mục đích nhấn mạnh gây ấn tượng sâu sắc đến người đọc Câu hỏi tu từ dân ca Nam Trung Bộ phong phú số lượng Có câu hỏi cuối lời dân ca, có lại hỏi dồn dập lời dân ca mà phù hợp với ngữ cảnh để người đọc cảm nhận hết ẩn ý nhân vật trữ tình 103 Tìm hiểu Tu từ nghệ thuật dân ca Nam Trung Bộ vấn đề rộng lớn, hạn chế đề tài nên chúng tơi đưa kết khảo sát bước đầu Có nhiều nội dung chúng tơi tìm hiểu, đánh giá phân tích kĩ lưỡng Nhưng bên cạnh đó, có vấn đề cịn phải tiếp tục tìm tịi, khám phá suy nghĩ thêm Nếu để nghiên cứu khía cạnh khác sâu thêm vấn đề chưa nói rõ, chúng tơi có dịp trở lại, tìm hiểu, đánh giá cách đầy đủ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Hưng Bình (1996), “Về đặc điểm nghệ thuật ca dao, dân ca sưu tầm Quảng Nam - Đà Nẵng”, Văn hoá dân gian, (2), Hà Nội, tr.72-75 [2] Lê Xuân Bột (2003), “Từ ngữ Hán Việt ca dao tình u đơi lứa Nam Bộ”, Văn học, (7), tr.22-25 [3] Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [4] Nguyễn Phương Châm (1998), “Sự khác ca dao người Việt xứ Nghệ xứ Bắc”, Văn hoá dân gian, (3), Hà Nội, tr.9-12 [5] Nguyễn Phương Châm (2000), Ngôn ngữ thể thơ ca dao ngƣời Việt Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ, Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian, Hà Nội, 237 trang [6] Nguyễn Phương Châm (2001), “Từ gốc Hán, điển tích Hán ca dao người Việt Nam Bộ”, Văn hoá nghệ thuật, (6), Hà Nội, tr.54-57 [7] Hà Châu (1996), “Cách so sánh ca dao ngày nay”, Văn học, (9), Hà Nội, tr.15-20 [8] Mai Ngọc Chừ (1991), “Ngôn ngữ ca dao Việt Nam”, Văn học, Hà Nội tr.24-28 [9] Mai Ngọc Chừ (2000), Vần thơ Việt Nam dƣới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Chu Xuân Diên (1995), Văn hóa dân gian phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành, Tủ sách Đại học Tổng hợp Tp.HCM [11] Xuân Diệu (1963), Sống với ca dao dân ca miền Nam Trung Bộ, sách Dân ca miền Nam Trung Bộ, tập I, II, Trần Việt Ngữ, Trương Đình Quang sưu tầm, thích, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.245-294 105 [12] Nguyễn Tấn Đắc (1999), Những vấn đề văn hóa, văn học ngơn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh [13] Hữu Đạt (1996), Ngơn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Hữu Đạt (1981), “Thủ pháp so sánh ca dao thơ đại”, Văn nghệ, (18), Hà Nội, tr.3 [15] Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2001), “Thế giới biểu tượng sóng đơi ca dao người Việt”, Văn hóa dân gian, (3), Hà Nội [16] Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2002), Biểu tƣợng nghệ thuật ca dao truyền thống ngƣời Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [17] Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2003), Ca dao - dân ca - Đẹp hay, Nxb Trẻ [18] Nguyễn Định (1999), Ngôn ngữ thể thơ ca dao Nam Trung Bộ, Luận văn thạc sĩ, Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian, 102 trang [19] Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị (1984), Ca dao dân ca Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [20] Nguyễn Thiện Giáp (2005), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Nguyễn Thiện Giáp (2010), Các phƣơng pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [22] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Nguyễn Bích Hằng, Trần Thị Thanh Liêm (chủ biên) (2006), Từ điển Hán - Việt, Nxb Thế giới [24] Nguyễn Thị Hằng (2011), Một số phƣơng tiện biện pháp tu từ ca dao Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh [25] Hoàng Văn Hành chủ biên, (1994), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Đỗ Đức Hiểu, Nguyện Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (2004), Từ điển Văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 106 [27] Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [28] Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Trần Đức Hùng (2008), Từ địa phƣơng ca dao - dân ca Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận ngôn ngữ, Đại học Vinh [30] Nguyễn Thị Thu Hương (2000), Ca dao Việt Nam - Những lời bình, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [31] Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1977), Văn học dân gian Việt Nam (tập 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [32] Đinh Gia Khánh chủ biên, (1983), Ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [33] Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1994), Văn học dân gian Việt Nam (tập 1), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [34] Đinh Gia Khánh chủ biên (2006), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Nguyễn Xuân Kính (1993), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [36] Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên, (1995), Kho tàng ca dao ngƣời Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [37] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1993), Thực hành phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [38] Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phƣơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [39] Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Đinh Trọng Lạc chủ biên (2004), Nguyễn Thái Hòa, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phƣơng ngữ Nam Bộ - khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa so với phƣơng ngữ Bắc Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 107 [42] Trần Thị Ngọc Lang (2009), “Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ ca dao - dân ca”, Khoa học xã hội, (10), tr.53-59 [43] Nguyễn Thế Lịch (1991), “Từ so sánh đến ẩn dụ”, Ngôn ngữ, (3), Hà Nội [44] Nguyễn Thế Lịch (1998), “Các yếu tố cấu trúc so sánh nghệ thuật”, Ngôn ngữ, (số phụ), Hà Nội [45] Huỳnh Thị Kim Liên (2006), Truyền thống biến đổi ca dao dân ca Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [46] Nguyễn Văn Liên (1999), Một số phƣơng tiện tu từ biện pháp tu từ ca dao tình u đơi lứa xứ Nghệ, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Ngôn ngữ [47] Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình ngƣời Việt, Nxb Đại học Huế [48] Nguyễn Thị Na (2008), Biểu trƣng hình ảnh sơng nƣớc ca dao Nam Bộ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Đồng Tháp [49] Hà Quang Năng (2001), “Đặc trưng phép ẩn dụ ca dao Việt Nam”, Văn hóa nghệ thuật, (11), Hà Nội [50] Nguyễn Thị Ngọc (2010), Đặc điểm ngữ pháp, ngữ nghĩa lớp danh từ ca dao xứ Nghệ dân ca Nam Trung Bộ, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học, Đại học Vinh [51] Triều Nguyên (2000), Nghệ thuật chơi chữ ca dao ngƣời Việt, Nxb Thuận Hóa, Huế [52] Trương Thị Nhàn (1991), “Giá trị biểu trưng nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam”, Văn hoá dân gian, (3), Hà Nội [53] Bùi Mạnh Nhị (1984), “Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao dân ca Nam Bộ”, Ngôn ngữ, (1), Hà Nội 108 [54] Bùi Mạnh Nhị (1988), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Sở Giáo dục An Giang [55] Bùi Mạnh Nhị chủ biên, (1999), Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp, Văn học Việt Nam, Văn học dân gian - Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội [56] Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ - Ca dao - Dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [57] Hoàng Phê chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội Trung tâm Từ điển học, Hà Nội [58] Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh (1992), Văn hóa dân gian ngƣời Việt Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [59] Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXb Khoa học Xã hội, Hà Nội [60] Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [61] Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [62] Huỳnh Ngọc Trảng (1998), Ca dao dân ca Nam kỳ lục tỉnh, Nxb Đồng Nai [63] Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [64] Hoàng Tiến Tựu (1997), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội [65] Hoàng Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề phƣơng pháp giảng dạy - nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục [66] Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội [67] Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 [68] Lưu Nhất Vũ, Lê Giang (1983), Tìm hiểu dân ca Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [69] Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [70] Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 ... biện pháp tu từ phần lời dân ca Nam Trung Bộ - Khảo sát biện pháp tu từ sử dụng dân ca Nam Trung Bộ - Xác định vai trò giá trị tu từ nghệ thuật dân ca Nam Trung Bộ thể mặt nội dung nghệ thuật với... lời dân ca 16 1.3 Tu từ nghệ thuật phần lời dân ca 18 1.3.1 Khái niệm tu từ nghệ thuật 18 1.3.2 Vấn đề tu từ nghệ thuật phần lời dân ca 19 1.4 Vài nét dân ca Nam Trung. .. 1: Dân ca vấn đề nghiên cứu hình thức nghệ thuật phần lời dân ca Chƣơng 2: Một số phương tiện tu từ phần lời dân ca Nam Trung Bộ Chƣơng 3: Một số biện pháp tu từ phần lời dân ca Nam Trung Bộ

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:32

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Thống kê số lƣợng và tần số xuất hiện từ thi ca trong dân ca Nam Trung Bộ  - Tu từ nghệ thuật trong dân ca nam trung bộ

Bảng 2.1..

Thống kê số lƣợng và tần số xuất hiện từ thi ca trong dân ca Nam Trung Bộ Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.2. Thống kê số lƣợng từ Hán -Việt và tần số xuất hiện trong dân ca Nam Trung Bộ  - Tu từ nghệ thuật trong dân ca nam trung bộ

Bảng 2.2..

Thống kê số lƣợng từ Hán -Việt và tần số xuất hiện trong dân ca Nam Trung Bộ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.3. Thống kê số lƣợng từ địa phƣơng và tần số xuất hiện trong dân ca Nam Trung Bộ  - Tu từ nghệ thuật trong dân ca nam trung bộ

Bảng 2.3..

Thống kê số lƣợng từ địa phƣơng và tần số xuất hiện trong dân ca Nam Trung Bộ Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.4. Thống kê số lƣợng từ nghề nghiệp và tần số xuất hiện trong dân ca Nam Trung Bộ  - Tu từ nghệ thuật trong dân ca nam trung bộ

Bảng 2.4..

Thống kê số lƣợng từ nghề nghiệp và tần số xuất hiện trong dân ca Nam Trung Bộ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.5. Thống kê số lƣợng từ láy và tần số xuất hiện trong dân ca Nam Trung Bộ  - Tu từ nghệ thuật trong dân ca nam trung bộ

Bảng 2.5..

Thống kê số lƣợng từ láy và tần số xuất hiện trong dân ca Nam Trung Bộ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.6. Thống kê phƣơng tiện tu từ ẩn dụ trong dân ca Nam Trung Bộ TT Làn điệu Số lƣợng  ẩn dụ xuât hiện Tần số Tỉ lệ  - Tu từ nghệ thuật trong dân ca nam trung bộ

Bảng 2.6..

Thống kê phƣơng tiện tu từ ẩn dụ trong dân ca Nam Trung Bộ TT Làn điệu Số lƣợng ẩn dụ xuât hiện Tần số Tỉ lệ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.7. Thống kê phƣơng tiện nhân hóa trong dân ca Nam Trung Bộ TT Làn điệu Số lƣợng  - Tu từ nghệ thuật trong dân ca nam trung bộ

Bảng 2.7..

Thống kê phƣơng tiện nhân hóa trong dân ca Nam Trung Bộ TT Làn điệu Số lƣợng Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.8. Thống kê số lƣợng sử dụng phóng đại và tần số xuất hiện trong dân ca Nam Trung Bộ  - Tu từ nghệ thuật trong dân ca nam trung bộ

Bảng 2.8..

Thống kê số lƣợng sử dụng phóng đại và tần số xuất hiện trong dân ca Nam Trung Bộ Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.1. Thống kê biện pháp so sánh trong dân ca Nam Trung Bộ TT Làn điệu Số lƣợng   - Tu từ nghệ thuật trong dân ca nam trung bộ

Bảng 3.1..

Thống kê biện pháp so sánh trong dân ca Nam Trung Bộ TT Làn điệu Số lƣợng Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.2. Thống kê biện pháp chơi chữ trong dân ca Nam Trung Bộ TT Làn điệu Số lƣợng  - Tu từ nghệ thuật trong dân ca nam trung bộ

Bảng 3.2..

Thống kê biện pháp chơi chữ trong dân ca Nam Trung Bộ TT Làn điệu Số lƣợng Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng 3.3. Thống kê biện pháp sóng đôi trong dân ca Nam Trung Bộ TT Làn điệu Số lƣợng  - Tu từ nghệ thuật trong dân ca nam trung bộ

Bảng 3.3..

Thống kê biện pháp sóng đôi trong dân ca Nam Trung Bộ TT Làn điệu Số lƣợng Xem tại trang 87 của tài liệu.
Qua bảng 3.3 ta thấy số lượng trường hợp sóng đôi xuất hiện trong dân ca Nam Trung Bộ cũng tương đối nhưng không nhiều so với lặp và câu hỏi tu từ,  - Tu từ nghệ thuật trong dân ca nam trung bộ

ua.

bảng 3.3 ta thấy số lượng trường hợp sóng đôi xuất hiện trong dân ca Nam Trung Bộ cũng tương đối nhưng không nhiều so với lặp và câu hỏi tu từ, Xem tại trang 87 của tài liệu.
Câu hỏi tu từ “là câu về hình thức là câu hỏi mà về thực chất là câu khẳng định hoặc phủ định có cảm xúc - Tu từ nghệ thuật trong dân ca nam trung bộ

u.

hỏi tu từ “là câu về hình thức là câu hỏi mà về thực chất là câu khẳng định hoặc phủ định có cảm xúc Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan