Bài viết không quá 1000 từ TRẢ LỜI : Theo ý kiến của mình thì có rất nhiều lí do gây ùn tắc và tai nạn giao thông ở Hà Nội và để xây dựng được văn hóa giao thông thì cần sự vào cuộc của [r]
(1)BÀI DỰ THI TRẮC NGHIỆM Họ tên ………………………………… Trường Tiểu học Thị Trấn Sóc Sơn NỘI DUNG DỰ THI “TÌM HIỂU PHÁP LUẬT ĐẢM BẢO TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG VÀ VĂN HÓA GIAO THÔNG” Người dự thi đánh dấu “X” vào câu trả lời đúng Câu hỏi 1: Luật Giao thông đường 2008 có hiệu lực từ ngày tháng năm nào? A- Ngày 13 tháng 11 năm 2008 x B- Ngày 01 tháng năm 2009 C- Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Câu hỏi 2: Điều bao nhiêu Luật Giao thông đường 2008 nghiêm cấm các hành vi vi phạm hoạt động khác trên đường bộ? A- Điều 33 B- Điều 34 C- Điều 35 x Câu hỏi 3: Nghị định nào Chính phủ đây áp dụng để xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt? A- Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 B- Nghị định số 171/2013/NĐ-CP ngày 31/11/2013 C- Nghị định số 107/2014/NĐ-CP ngày 17/11/2014 D- Cả B và C đúng x Câu hỏi 4: Mức xử phạt Không chấp hành đội mũ bảo hiểm ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện quy định là bao nhiêu? A- Từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng B- Từ 100.000 đồng đến 150.000 đống C- Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng x Câu hỏi 5: Những trường hợp xe ưu tiên sau đây, xe nào ưu tiên trước? A- Xe chữa cháy làm nhiệm vụ x B- Xe quân sự, xe công an làm nhiệm vụ khẩn cấp, đoàn xe có cảnh sát dẫn đường C- Xe hộ đê, xe làm nhiệm vụ khắc phục tình trạng khẩn cấp theo quy định pháp luật Câu hỏi 6: Chỉ thị thực “Năm trật tự và văn minh đô thị 2014” Uỷ ban nhân (2) dân thành phố Hà Nội ban hành vào ngày, tháng, năm nào? A- Ngày 31 tháng 12 năm 2013 B- Ngày 01 tháng 01 năm 2014 C- Ngày 02 tháng 01 năm 2014 x Câu hỏi 7: Khi qua đường sắt có rào chắn, barie; đèn tín hiệu báo tàu chạy qua, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông, người phải làm gì? A- Nhanh chóng vượt qua B- Dừng lại theo dẫn x C- Vượt và trèo qua rào chắn barie Câu hỏi 8: Một quy định Luật Giao thông đường thuỷ nội địa cho người tham gia giao thông đường thuỷ phải mặc áo nào đây? A- Áo cứu hộ x B- Áo phao C- Áo bảo hộ Câu hỏi 9: Đảm bảo trật tự an toàn giao thông là trách nhiệm ai? A- Là trách nhiệm ngành giao thông vận tải và ngành công an B- Là trách nhiệm các quan, tổ chức, cá nhân và toàn xã hội C- Là trách nhiệm cảnh sát giao thông x Câu hỏi 10: Theo bạn, người dân cần có trách nhiệm gì và hãy nêu giải pháp để giảm ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông góp phần xây dựng nếp sống văn hoá giao thông trên địa bàn Thủ đô (Bài viết không quá 1000 từ) TRẢ LỜI : Theo ý kiến mình thì có nhiều lí gây ùn tắc và tai nạn giao thông Hà Nội và để xây dựng văn hóa giao thông thì cần vào tất người, không là người dân mà còn các đơn vị chức quan lập pháp Hiện tình trạng ùn tắc và tai nạn giao thông Hà Nội là vô cùng phức tạp cùng với đó là văn hóa giao thông không thể tưởng tượng Muốn thay đổi tình hình này xin đề xuất là cần phải thay đổi nhận thức tất cả, từ người tham gia giao thông, quan quản lý và xây dựng công trình giao thông, cảnh sát giao thông và luật giao thông Tại phải thay đổi, vì là chúng ta luôn hô hào và tổ chức tuyên truyền an toàn giao thông đồng thời lạm dụng phạt tiền với hành vi vi phạm là không hiệu và không có tính giáo dục, đặc biệt với giới trẻ Nếu phương pháp đó đã không hiệu nhiều năm qua thì phải loại trừ và thay (3) Nói riêng lạm dụng phạt tiền với hành vi vi phạm giao thông, đây là điều không có giá trị giáo dục hay thay đổi nhận thức người tham gia giao thông chút nào Thậm chí làm tha hóa phận cán cảnh sát giao thông làm xuất nhận thức không đúng đắn chế độ Sau nộp phạt người tham gia giao thông có cảm giác là nộp tiền cho cảnh sát thì họ có cảm giác bị tước đoạt, không không kém Nếu bạn đã tham gia giao thông Hà Nội và bị phạt bạn có để cảnh sát giữ giấy tờ và đến kho bạc nộp tiền không, hay là nhờ anh cảnh sát tốt bụng nộp hộ? Hiện vô số các công trình giao thông xây dựng không hợp lý dẫn đến việc ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an toàn giao thông và trật tự đô thị Điều đó thì các quan chức phải nhận thức lại và đưa giải pháp tổng thể quy hoạch đô thị với các vấn đề liên quan Không nên thi công, xây dựng theo kiểu manh mún, giải pháp tình vừa không hiệu và lại tốn kém vì vài năm là lại đập xây lại (điển hình là cầu bộ) Các quan này phải có lộ trình rõ ràng và quy hoạch chi tiết đến đoạn đường, ngõ phố để làm tốt việc xây dựng các công trình giao thông hiệu thủ đô Như làm để thay đổi tình hình này Đó là thay phạt tiền thì chuyển sang phạt lao động công ích Người vi phạm luật giao thông phải tuyên truyền hành vi vi phạm mình đúng địa điểm nơi cư trú làm việc Hà Nội Điều này thực có tác dụng và nhiều nước trên giới áp dụng Người lấn chiếm vỉa hè lòng đường phải thực việc tuyên truyền và tháo dỡ các công trình hay cá nhân khác vi phạm Người sai làn đường thì nên tập trung lại để kẻ vạch phân làn đường Những hành vi xấu cần sửa hành vi tốt Không thể sửa hành vi sai phạm tiền mặt Việc này cần có tham gia người làm luật quan lập pháp và tư pháp Việc phạt lao động công ích còn giúp cho cảnh sát giao thông đỡ mệt nhọc việc nộp tiền hộ người dân và nhân dân thì không phải lo lắng xem số tiền phạt vi phạm giao thông khổng lồ dùng vào việc gì các công trình giao thông luôn xuống cấp Khi thực điều này nhận thức tất tăng lên và trách nhiệm người tăng lên Và lẽ tự nhiên văn hóa giao thông cải thiện Thị Trấn, ngày tháng 11 năm 2015 Người dự thi LÃ THỊ NGUYÊN (4)