phát triển du lịch văn hóa ở thành phố hà tiên

32 27 0
phát triển du lịch văn hóa ở thành phố hà tiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG DU LỊCH HỌC PHẦN: QUẢN LÝ VĂN HÓA DU LỊCH BÀI THI: CHỦ ĐỀ : “CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DU LỊCH TP HÀ TIÊN” Giảng viên giảng dạy: TS Lê Thị Kim Liên Học viên: Bùi Như Ý Lớp: Cao học B khóa V (2020 – 2022) Chuyên ngành: Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Thừa Thiên Huế, 08/2021 MỤC LỤC PHẦN I PHẦN MỞ ĐẤU Lý chọn đề tài .2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DU LỊCH 1.1 Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Quan niệm văn hóa .4 1.1.2 Khái niệm văn hóa du lịch 1.1.3 Du lịch văn hóa 1.2 Tài nguyên du lịch văn hóa .5 1.3 Vai trò ý nghĩa văn hóa phát triển du lịch .7 CHƯƠNG II : TIỀM NẮNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC VĂN HÓA DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ 2.1 Tổng quan Thành phố Hà Tiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Lược sử hình thành Thành phố 2.2.Tiềm Tài nguyên du lịch Văn hóa Thành phố .10 2.3 Khai thác tài nguyên du lịch Văn hóa đặc trưng 11 2.3.1 Di tích núi Bình San lăng tẩm nhà thờ họ Mạc 11 2.3.1.1 Vị trí, lịch sử xây dựng hệ thống lăng mộ dòng họ Mạc 11 2.3.1.2 Giá trị cho phục vụ du lịch 13 2.3.2 Tao đàn Chiêu Anh Các 13 2.3.2.1 Lễ hội Tao đàn Chiêu Anh Các .13 2.3.2.2 Vai trị phát triển văn hóa du lịch 14 2.3.3 Lễ hội giỗ Đức khai trấn Mạc Cửu 14 2.3.4 Lễ hội Ok Om Bok người Khmer .14 2.3.5 Lễ hội Đôl – ta 15 2.3.6 Lễ hội Kỳ Yên hội làng truyền thống 15 2.4 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch văn hóa đặc trưng 15 2.4.1 Thuận lợi 15 2.4.2 Hạn chế 16 2.4.3 Tình hình du khách 17 CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HĨA DU LỊCH THÀNH PHỐ HÀ TIÊN 18 3.1 Phát triển sở hạ tầng .18 3.2 Phát triển sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch 18 3.3 Bảo vệ tài nguyên du lịch văn hóa 18 3.4 phát triển đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch văn hóa .19 3.5 trình độ tổ chức quản lý ngành du lịch văn hóa 19 3.6 chất lượng dịch vụ du lịch văn hóa .19 3.7 thma gia cộng đồng phát triển văn hóa du lịch .20 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ HÀ TIÊN 22 4.1 Giải pháp trì loại hình du lịch văn hóa qua lễ hội truyền thống 22 4.1.1 Xác định rõ khách hàng mục tiêu 22 4.1.2 Mở rộng hoạt động truyền thông .22 4.1.3 Phối hợp công ty lữ hành thu khách đến TP.Hà Tiên 23 4.1.4 Phát triển hệ thống sở liệu du lịch Hà Tiên .23 4.1.5 Nâng cao vai trò quan tổ chức quản lý điều hành du lịch Tp.Hà Tiên 23 4.2 Giải pháp phát triển loại hình du lịch văn hóa thơng qua khai thác tối đa giá trị văn hóa địa phương 23 4.2.1 Giải pháp hồn thiện tính chuyên nghiệp tổ chức 24 4.2.2 Giải pháp hồn thiện chương trình tổ chức lễ hội 24 4.2.3 Giải pháp cho nhân viên phục vụ lễ hội 24 4.2.4 Giải pháp hoàn thiện khả tiếp cận lễ hội 24 4.2.5 Giải pháp hoàn thiện ẩm thực lễ hội 26 4.2.6 Giải pháp hoàn thiện dịch vụ kèm .26 4.2.7 Giải pháp hoàn thiện quà lưu niệm 27 4.2.8 Giải pháp hoàn thiện vui chơi giải trí 27 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 Kết luận 28 Kiên nghị 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Là người sinh mảnh đất Kiên Giang, mảnh đất danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp ấm áp tình người Đến với Kiên Giang đến với Hà Tiên thập cảnh, đến với Phú Quốc nắng vàng biển xanh đến với U minh biêng biếc bóng tràm Và đặc biệt vùng đất Hà Tiên – vùng đất đầu sóng gió, nơi hội tụ hầu hết dáng vẻ danh lam thắng cảnh nước Thiên nhiên ban tặng cho Hà Tiên cảnh quan kỳ thú với hang động huyền ảo, bãi biển hiền hòa, núi non hùng vĩ Đồng thời Hà Tiên với lịch sử hình thành độc đáo minh chứng cho điều di tích lịch sử, văn hóa, chùa chiền, lăng tẩm từ thuở sơ khai cịn Nhắc đến vùng đất Hà Tiên bạn nghĩ đến Mạc Cửu, người có cơng lao “mở đất khai trấn” để có Hà Tiên sầm uất hơm Bạn nghe chưa “Hà Tiên thập vịnh” nơi Tao Đàn Chiêu Anh Các đời, nơi vị tổng trấn Mạc Thiên Tích tập hợp anh tài thiên hạ Và danh thắng “Bình San diệp thúy”, nơi an nghỉ dòng họ Mạc và giữ cài hồn “Hà Tiên thập vịnh” Thiên nhiên người bao hệ mang lại cho mảnh đất lợi tiềm du lịch không nhỏ so với địa phương khác nước Là sịnh viên du lịch đứa Kiên Giang muốn nâng cao trải nghiệm thực tế, đồng thời tìm hiểu vùng đất Hà Tiên để giúp phần nhỏ việc khai thác Du lịch văn hóa Hà Tiên phát triển hiệu bền vững Vì tơi định chọn đề tài: “Các giải pháp quản lý nhằm phát triển văn hóa du lịch TP Hà Tiên” việc phát triển du lịch Hà Tiên nói riêng Kiên Giang nói chung Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa du lịch TP Hà Tiên, đánh giá thực trạng phát triển văn hóa du lịch đề tài đề xuất giải pháp quản lý nhằm phát triển văn hóa du lịch TP.Hà Tiên 2.2 Các mục tiêu cụ thể 1) Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn phát triển văn hóa du lịch TP.Hà Tiên; 2) Phân tích đánh giá thực trạng phát triển văn hóa du lịch TP.Hà Tiên; 3) Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm phát triển du lịch TP.Hà Tiên cho thời gian tới.Qua đề tài “Các giải pháp quản lý nhằm phát triển văn hóa du lịch TP Hà Tiên”, tơi muốn có nhìn cụ thể vùng đất Hà Tiên, tiềm du lịch văn hóa vùng đất Đồng thời góp phần hỗ trợ cho cơng tác giảng dạy tơi thời gian tới giúp tìm hiểu kĩ vấn đề khai thác hiệu tiềm du lịch văn hóa sẵn có, phát huy mạnh đặc trưng, Đối tượng – phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn,về nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa du lịch Hà Tiên, giải pháp quản lý để phát triển du lịch Hà Tiên 3.2 Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: Đề tài nghiên cứu giai đoạn từ 2017 - 2021; giải pháp luận văn đề xuất áp dụng cho năm 2022 năm + Về không gian nghiên cứu: Khảo sát sinh viên học Trường trung cấp nghề Vùng Tứ Giác Long Xuyên sinh viên tốt nghiệp năm 2019 – 2020 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu từ nhiều nguồn- xử lý thơng tin- phân tích tổng hợp tài liệu: Đó q trình người nghiên cứu thu thập tài liệu, xếp phân loại tài liệu Sau phân tích, tổng hợp tài liệu trình bày theo ý tác giả, phù hợp với đề tài mục đích nghiên cứu Tài liệu sử dụng có nguồn từ quan quản lí du lịch, sách nghiên cứu Hà Tiên, đề tài nghiên cứu trang web du lịch Hà Tiên (theo danh sách tài liệu tham khảo), sử dụng với chọn lọc thích hợp - Phương pháp đồ, biểu đồ, tranh ảnh: sử dụng đồ giúp cho việc dễ dàng xác định vị trí đối tượng, vật tượng Phương pháp giúp cho vật tượng mang tính trực quan hơn, sinh động hơn, giúp cho người dọc hình dung đối tượng cách cụ thể Với đề tài người viết sử dụng đồ tỉnh Kiên Giang đồ thị xã Hà Tiên - Phương pháp thực tế: Bằng cách khảo sát thực tế đối tượng nghiên cứu, để trực tiếp quan sát, tìm hiểu đối tượng Thơng qua phương pháp khảo sát, điều tra như: kết hợp phiếu đánh giá điều tra, bảng câu hỏi, vấn khách du lịch lãnh đạo địa phương Với phương pháp thực tế giúp cho người viết sưu tập ảnh, tư liệu minh họa cho viết cách sinh động Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận văn bao gồm chương: Chương Cơ sở lý luận văn hóa du lịch Chương Tiềm Thực trạng phát triển văn hóa du lịch TP.Hà Tiên Chương Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa Du lịch TP Hà Tiên Chương Một số giải pháp quản lý nhằm góp phần phát triển văn hóa du lịch Tp Hà Tiên - PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DU LỊCH 1.1 Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Quan niệm văn hóa 1.1.1.1 Khái niệm Văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa Theo UNESCO: ‘Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Định nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng đồng trải qua thời gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phổ qt, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc Tuy nhiên, vào định nghĩa có tính khái quát này, hoạt động quản lý nhà nước văn hóa, dễ bị hiểu cách sai lạc: Quản lý văn hóa quản lý hoạt động sáng tạo thu hẹp quản lý sáng tác văn học nghệ thuật Thực tế quản lý văn hóa khơng phải vậy, quản lý văn hóa cấp xã lại khơng phải Tóm lại, Văn hóa sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thông qua trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo 1.1.2 Khái niệm văn hóa du lịch Văn hóa du lịch hiểu thể nội dung văn hóa lĩnh vực du lịch, tích lũy sáng tạo hoạt động du lịch bốn chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch khách du lịch, công ty du lịch, cộng đồng dân cư nơi diễn hoạt động du lịch quyền cấp Bên cạnh đấy, văn hóa du lịch cịn tạo thành phát triển với hoạt động du lịch phạm trù lớn, vừa thể giá trị văn hóa hoạt động quản lý, nghiên cứu, kinh doanh, trải nghiệm du lịch, vừa góp phần tuyên truyền, quảng bá giá trị tốt đẹp văn hóa nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp Văn hoá du lịch thể nội dung văn hố lĩnh vực du lịch, tích lũy sáng tạo hoạt động du lịch bốn chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch: Du khách, doanh nghiệp du lịch, quyền cấp, cộng đồng dân cư nơi xảy hoạt động du lịch Văn hóa du lịch tạo thành phát triển với hoạt động du lịch phạm trù lớn, thể giá trị văn hóa hoạt động quản lý, nghiên cứu, kinh doanh, trải nghiệm du lịch 1.1.3 Du lịch văn hóa Du lịch văn hóa tổ chức với mục đích nâng cao hiểu biết cho cá nhân; thỏa mãn lòng ham hiểu biết, nâng cao kiến thức văn hóa thơng qua chuyến du lịch đến nơi khác chỗ thường nhật để tìm hiểu nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kinh tế, chế độ xã hội, sống phong tục tập quán quốc gia, dân tộc khác Loại hình du lịch văn hóa thường chia làm hai nhóm: Du lịch văn hóa với mục tiêu cụ thể thường những người có chun mơn, nhà khoa học, nghiên cứu viên, học sinh, sinh viên; du lịch văn hóa với mục đích tổng hợp gồm người thích thú học hỏi, mở mang kiến thức tồn cầu thích trải nghiệm Việc khai thác giá trị văn hóa phục vụ phát triển du lịch văn hóa mang lại lợi ích kinh tế cho bên tham gia mang lại sản phẩm du lịch văn hóa, góp phần tuyên truyền quảng bá giá trị văn hóa điểm đến, nâng cao ý thức trách nhiệm bảo tồn phát huy giá trị văn hố, đồng thời tạo thêm nguồn kinh phí cho giữ gìn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể địa phương đón khách 1.2 Tài nguyên du lịch văn hóa 1.2.1 Khái niệm tài nguyên du lịch văn hóa hiểu rằng: Tài nguyên du lịch văn hóa tồn tài ngun văn hóa vật thể phi vật thể có khả điều kiện tạo thành sản phẩm du lịch, đáp ứng nhu cầu du khách, yếu tố để hình thành điểm du lịch, tuyến du lịch, khu du lịch, đô thị du lịch… Tài nguyên du lịch văn hóa thuộc sở hữu nhà nước, tổ chức cá nhân Tài nguyên du lịch văn hóa vật thẻ tài nguyên du lịch dựa loại hình văn hóa vật thể, cịn tài ngun du lịch văn hóa phi vật thể tài nguyên du lịch dựa loại hình văn hóa phi vật thể Mối quan hệ tài nguyên văn hóa tài nguyên du lịch văn hóa quan hệ điều kiện – kết Và điều quan trọng phải có khả kết hợp với dịch vụ du lịch để tạo sản phẩm du lịch 1.2.2 Phân loại tài nguyên du lịch văn hóa 1.2.2.1 Di tích lịch sử - văn hóa: Di tích lịch sử-văn hóa tài sản q giá địa phương, dân tộc, đất nước nhân loại Nó chứng trung thành, xác thực cụ thể đặc điểm văn hóa nước Ở chứa đựng tất thuộc truyền thống tốt đẹp, tinh hoa, trí tuệ, tài năng, giá trị văn hóa nghệ thuật quốc gia Di tích lịch sử-văn hóa có khả lớn, góp phần vào việc phát triển trí tuệ, tài người, góp phần vào việc phát triển khoa học nhân văn, khoa học lịch sử Đó mặt q khứ dân tộc, đất nước.Trên giới Kim Tự Tháp Ai Cập, chùa dát vàng, bạc Ấn Độ, Angcovat Campuchia…và nước với thành Cổ Loa, Đền Hùng, Cố Đô Huế, thánh địa Mỹ Sơn… biểu tượng chói ngời cho kho tàng văn hóa dân tộc Như vậy, di tích lịch sử - văn hóa khơng gian vật chất cụ thể, khách quan, chứa đựng giá trị điển hình lịch sử, tập thể cá nhân người hoạt động sang tạo lịch sử để lại Di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh dân tộc, quốc gia phân chia thành: - Di tích văn hóa khảo cổ: địa điểm ẩn dấu phận giá trị văn hoá, thuộc thời kỳ lịch sử – xã hội lồi người chưa có văn tự thời gian lịch sử cổ đại Ở đồng song Cửu Long có nhiều di khảo cổ tìm thấy tiêu biểu cho văn hóa Ĩc Eo – Phù Nam có niên đại từ kỉ thứ I đến kỉ thứ VII, di tích phát nhiều nơi như:ncumj di tích Bình Tả (Long An), cụm di tích Gị Tháp (Đồng Tháp), di tích Ĩc Eo (An Giang), di tích Gị Thành (Tiền Giang)… - Di tích lịch sử: di tích ghi nhận kiện lịch sử đặc điểm lịch sử tiêu biểu dân tộc trình phát triển lịch sử Tính đến nay, địa bàn thị xã Hà Tiên có 08 di tích Nhà nước xếp hạng Trong đó, có di tích cấp quốc gia là: Di tích lịch sử Nhà tù Hà Tiên, di tích thắng cảnh Thạch Động, Mũi Nai, Bình San, Đá Dựng 03 di tích cấp tỉnh là: Di tích chứng tích chiến tranh chùa Xà Xía, di tích lịch sử văn hóa chùa Phù Dung, chùa Tam Bảo Đồng sơng Cửu Long cịn có nhiều di tích ghi dấu lịch sử đấu tranh cách mạng gắn liền với đời hoạt động danh nhân, anh hùng dân tộc như: Nguyễn Trung Trực, Thủ Khoa Hn, Tơn Đức Thắng… - Di tích văn hóa – nghệ thuật: dạng đặc biệt di tích lịch sử văn hóa, khó để phân biệt loại di tích thân di tích văn hóa mang giá trị lịch sử di tích lịch sử mang chất văn hóa hay nói cách khác chúng sản phẩm văn hóa Cũng mà nhiều người ta gọi chung di tích lịch sử văn hóa nghệ thuật Ở đồng sơng Cửu Long có số di tích văn hóa nghệ thuật sau: Đình Bình Thủy (Cần Thơ), Chùa Tam Bảo (Rạch Gía, Hà Tiên), Chùa Vĩnh Tràng, Lăng Hoàng Gia (Tiền Giang)… - Các loại danh lam thắng cảnh.: loại hình tập hợp hai loại hình di tích: di tích nhân tạo di tích thiên tạo Là nơi có phong cảnh thiên nhiên tuyệt vời có chứa cơng trình người tạo bao gồm chùa, ngơi đền, hay cơng trình văn hóa Hà Tiên có danh lam thắng cảnh như: lăng Mạc Cửu, Chùa Hang, chùa Tam Bảo…đây cơng trình bậc tiền nhân xây dựng, có giá trị lịch sử kiến trúc cho hệ sau 1.2.2.2 Lễ hội Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa tổng hợp đa dạng phong phú, kiểu sinh hoạt tập thể nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc, dịp để người hướng kiện lịch sử trọng đại, ngưỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống, để giải nỗi lo âu khao khát ước mơ mà sống thực chưa giải Lễ hội biểu tượng văn hóa chuyền từ đời sang đời khác, nơi hội tụ sức sống dân tộc, sức sống văn hóa Việt từ ngàn đời Kiên Giang có lễ hội truyền thống như:lễ hội Nguyễn Trung Trực lễ hội Tao Đàn Chiêu Anh Các Lễ hội Nguyễn Trung Trực tổ chức vào 27-28-29 tháng Âm lịch năm thành phố Rạch Gía, lễ kỉ niệm ngày tưởng nhớ công lao người anh hùng đốt tàu giặc dịng sơng Nhật Tảo Nguyễn Trung Trực, lễ hội Tao Đàn Chiêu Anh Các tổ chức vào 12-13-14-15 tháng Giêng Âm lịch năm Thị Xã Hà Tiên, mục đích lễ hội kỉ niệm ngày truyền thống thành lập văn học sáng chói thời mà người chủ sối Mạc Thiên Tích, tưởng nhớ cơng lao dịng họ Mạc cơng mở đất khai trấn Hà Tiên Ngồi Kiên Giang thu hút khách du lịch lễ hội người Khomer như: lễ Occ om bok, lễ Chôl chnăm thmây, lễ Dolta…những lễ hội thể văn hóa người Khomer dịp để họ nhớ tổ tiên, tham gia trị chơi dân gian nhằm giải trí để bước vào vụ mùa 1.2.2.3 Nghề làng nghề truyền thống: Cũng loại tài nguyên du lịch nhân văn quan trọng có sức hấp dẫn lớn du khách Thông thường, nghề thủ công truyền thống với sản phẩm độc đáo tài khéo léo nhân dân lao đơng mà cịn thể tư triết học, tâm tư tình cảm người Đây phần riêng văn hóa sức hấp dẫn nghề làng nghề thủ công truyền thồng Thông thường làng nghề thủ công truyền thống gắn liền với đặc điểm riêng địa phương gắn liền với nguyên liệu sản vật mà thiên nhiên ban tặng cho đất Điển Kiên Giang có làng nghề làm đồi mồi, ngọc trai thành hàng thủ công mỹ nghệ Hà Tiên, làng làm đồ gốm từ đất sét Hòn Đất, nhà thùng nước mắm Phú Quốc, làng dệt chiếu từ lát người dân Tà Niên… 1.2.2.4.Các đối tượng gắn với dân tộc học Việt Nam giới biết đến quốc gia đa văn hóa, đa dân tộc (với 54 dân tộc anh em sinh sống) Trong Đồng sơng Cửu Long nơi cộng cư dân tộc anh em Kinh, Chăm, Hoa, Khmer Mỗi dân tộc có điều kiên sinh sống, đặc điểm văn hóa, phong tục tập quán, hoạt động sản xuất mang sắc thái riêng có địa bàn cư trú định Những đặc thù dân tộc có sức hấp dẫn riêng khách du lịch Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học có ý nghĩa du lịch phong tục tập quán, tập tục lạ cư trú, tổ chức xã hội, thói quen ăn uống sinh hoạt, kiến trúc cổ hay trang phục dân tộc… Vì Hà Tiên vùng đất biên giới giáp ranh với nước bạn Campuchia nên số lượng người dân Khmer sống đơng Văn hóa dân tộc thu hút du khách chùa với kiến trúc cầu kì, tinh tế, loại hình văn hóa tinh thần độc đáo, thu hút lễ hội truyền thống mang đậm màu sắc riêng dân tộc Bên canh sắc văn hóa cơng trình kiến trúc khơng phần hấp dẫn người Hoa, định cư Hà Tiên vào ngày đầu mở đất với dòng họ Mạc 1.2.2.5 Các đối tượng văn hóa, thể thao hay hoạt động mang tính kiện Những đối tượng văn hóa trung tâm khoa học, trường đại học, thư viện lớn, nhà Bảo Tàng… điều có sức thu hút khách du lịch tới tham quan nghiên cứu Ngoài hoạt động mang tính kiện giải thể thao lớn, triển lãm thành tựu kinh tế quốc dân, hội chợ, liên hoan phim ảnh quốc, ca nhạc quốc tế hay dân tộc, lễ hội điển hình… đối tượng thu hút du khách Thơng thường đối tượng văn hóa thường tập trung thành phố lớn Vì thành phố trở thành trung tâm du lịch văn hóa quốc gia, vùng khu vực hạt nhân trung tâm du lịch 1.3 Vai trò ý nghĩa văn hóa du lịch phát triển du lịch 1.3.1 Vai trị văn hóa du lịch phát triển du lịch Ngày nay, văn hóa du lịch biến thành thành tố phạm trù văn hóa đất nước, dân tộc, vừa mang tính dân tộc vừa mang tính quốc tế đóng nhiệm vụ vơ quan trọng, thể vai trị cụ thể: Thứ nhất, tạo phong thái, sắc du lịch, giúp phân biệt sản phẩm du lịch doanh nghiệp du lịch vùng, miền, đất nước Thứ hai, nguồn lực cần thiết đẩy mạnh ngành Du lịch phát triển lâu bền Thứ ba, công cụ hữu hiệu để xây dựng khối gắn kết cộng đồng làm du lịch, cộng đồng dân cư địa phương, chủ nhân tài nguyên du lịch, góp phần xây dựng người đất nước, dân tộc Thứ tư, khuyến khích tinh thần đổi mới, sáng tạo khả cống hiến nhân công du lịch vào nghiệp phát triển ngành, góp phần ổn định nâng cao đời sống vật chất tinh thần thành viên xã hội 1.3.2 Ý nghĩa văn hóa du lịch phát triển du lịch - Ý nghĩa cộng đồng địa phương: phong phú giúp người dân nâng cao ý thức giữ gìn phát huy giá trị vốn có Hơn cịn làm tăng thêm thu nhập cải thiện sống - Ý nghĩa du lịch: góp phần làm phong phú đa dạng lồi hình du lịch, thu hút ngày đơng đảo khách du lịch đến tham quan, nghiên cứu, góp phần làm tăng thu nhập cho quốc gia nói chung địa phương nói riêng Hơn cịn thu hút nhà đầu tư xây dựng dịch vụ du lịch Góp phần làm hồi sinh loại hình nghệ thuật truyền thống, phát triển thị trường cho hàng thủ công mỹ nghệ loại hình nghệ thuật truyền thống.Ngồi góp phần khơng nhỏ cho du lịch nghiên cứu Nó thu hút nhà nghiên cứu, nhà sử học giá trị lịch sử nét kiến trúc, di đặc trưng CHƯƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC VĂN HÓA DU LỊCH TP.HÀ TIÊN 2.1 Tổng quan thành phố Hà Tiên 2.1.1 Vị trí địa lí: Thị xã Hà Tiên thành lập vào ngày 01/9/1998, chia thành đơn vị hành chính, gồm phường: Thuận Yên, Tơ Châu, Pháo Đài, Đơng Hồ, Bình San xã: Mỹ 2, Đức, Tiên Hải,với diện tích 88,51km dân số 42.940 người Hà Tiên 14 huyện, thị thành phố tỉnh Kiên Giang, Thành phố vừa có đất liền vừa có hải đảo đồi núi nên thu hút rát nhiều khách tham quan Đường biên giới Việt Nam – Campuchia ôm sát Thành phố Hà Tiên phía Bắc Sau 20 năm thành lập, thị xã Hà Tiên trở thành thành phố vùng biển Tây Nam, kết nối hệ thống du lịch miền Tây với nước khu vực Sáng 3/11/2018, UBND TP Hà Tiên (Kiên Giang) họp báo công bố Nghị 573 Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc thành lập TP Hà Tiên thuộc tỉnh Kiên Giang (từ ngày 1/11/2018) TP Hà Tiên có tổng diện tích 100,49 km2 Thành phố trực thuộc tỉnh Kiên Giang có đơn vị hành phường Bình San, Đơng Hồ, Mỹ Đức, Pháo Đài, Tơ Châu xã Thuận Yên, Tiên Hải TP Hà Tiên cửa ngõ đường biển để đến số nước Campuchia, Malaysia, Thái Lan; cách cảng Kép (Campuchia) 20 km, cách Phú Quốc 40 km TP.HCM 340 km Hiện, Hà Tiên kêu gọi đầu tư 3.794 tỷ đồng thực 2.231 tỷ Hình 2.2 Bản đồ hành Thành phố Hà Tiên (Nguồn: http://www.google.com.vn/imglanding?q=bản+dồ+thị+xã+hà+tiên) Địa giới hành Thành phố Hà Tiên : -Phía Bắc giáp Vương quốc Campuchia -Phía Tây Tây Nam giáp Vịnh Thái Lan -Phía Đơng Đơng Nam giáp huyện Kiên Lương tỉnh Kiên Giang Chia hệ thống Casino Chỉ cần khoảng đến giờ, xe du khách đến thủ đô Phnôm Pênh nước bạn Thành phố tiến hành thực chủ trương xây dựng tuyến du lịch đường biển Hà Tiên (Kiên Giang) đến Kép (Campuchia), bước tiến quan trọng nhảy vọt mang tầm quốc tế cho ngành du lịch Hà Tiên Đặc biệt nữa, Thêm vào tàu cao tốc cashin thức khai trương, chạy tuyến Hà Tiên Bãi Vịng – Phú Quốc, hành trình lượt 1h30, tạo điều kiện thuận lợi cho tuyến du lịch Hà Tiên – Phú Quốc Về khu di tích núi Bình San giữ nét uy nghiêm, cổ kính, rêu phong Đồng thời với sách bảo vệ, trùng tu nhiều lần (mặc dù điểm di tích khơng thu phí tham quan) nên khu di tích khơng có dấu hiệu xuống cấp Bên cạnh lợi cảnh quan, thiên nhiên, lịch sử văn hố Văn hóa, Hà Tiên cịn có vị trí địa lý kề cận Phú Quốc – hịn đảo lớn Việt Nam quy hoạch trở thành trung tâm thương mại du lịch ngang tầm khu vực quốc tế tương lai - nằm cửa ngõ nối hai nước bạn Campuchia, Thái Lan, đặc biệt Hà Tiên đô thị trục hành lang thị ven biển Tây có đường biên giới đất liền biển Hà Tiên có tài nguyên du lịch nhăn văn đặc trưng gắn liền với dong họ Mạc, đứng đầu vùng đất Hà Tiên công lao khai phá trị nơi Với số mạnh đó, thấy Hà Tiên có nhiều sở để phát triển thành trung tâm văn hoá du lịch, làm cho du khách lưu luyến vùng đất trù phú, thịnh vượng, người dân hiếu khách 2.4.2 Hạn chế Bên cạnh mạnh vừa nêu du lịch Hà Tiên đứng trước nhiều khó khăn hạn chế, làm ảnh hưởng đến tiềm phát triển du lịch vùng Mặc dù có nhiều tiềm tự nhiên Văn hóa dường Hà Tiên chưa thu hút du khách đến ngành du lịch Hà Tiên phát triển chưa tương xứng với tiềm du lịch mảnh đất cực Tây Nam tổ quốc Theo quan sát thực tế số liệu thống kê khách du lịch đến lưu trú Hà Tiên không nhiều Mà du lịch muốn phát triển, muốn có nhiều doanh thu phải dựa vào số ngày du khách lại lưu trú, phải biết để khách có hội “xài” tiền điều phải dựa vào sở lưu trú, ăn uống, mua sắm, vui chơi giải trí Hơn phạm vi, quy mô Hà Tiên không lớn nên khách chẳng biết lại nhiều ngày đâu Khách lưu trú lại Hà Tiên tối biết quanh quẩn trung tâm Thành phố với hoạt động mua sắm chợ đêm, ngồi quán cà phê nhậu lai rai, chẳng có lạ hấp dẫn Tuy nhiên, thời gian gần khách sạn Ánh Vân tập trung phát triển loại hình du thuyền, nhà hàng Thủy Tạ ven sơng, khách vừa thưởng thức đặc sản Hà Tiên, vừa nghe đờn ca tài tử ngắm dịng sơng Đơng Hồ thơ mộng, phần thu hút bớt gây nhàm chán cho du khách Ở đề tài xét góc độ trạng tài nguyên du lịch Văn hóa Hà Tiên: khu di tích núi Bình San lăng Mạc Cửu, Tao Đàn Chiêu Anh Các dường khơng cịn hoạt động, đáng kể lễ hội Tao Đàn mà Lăng Mạc Cửu điểm tham quan khơng thu phí nên trung tâm xúc tiến du lịch Hà Tiên không thống kê số lượng khách đến tham quan, khơng có nhiều tài liệu nhiều nơi Khách du lịch đến chủ yếu khách đoàn đơn vị, quan, hoi khách du lịch quốc tế Bình thường có vài khách vãng lai hay theo hình thức tự phát, tự tổ chức đơn vị Theo Ban Quản lí nơi lượng khách tập trung đông vào khoảng tháng 4, tháng 5, thường du khách kết hợp với vía Bà Châu Đốc với mục đích hành hương Và du khách đến chủ yếu tự tham quan, tìm hiểu, khơng hướng dẫn, khơng có hướng dẫn viên Một điểm du lịch mà khồng thấy hướng dẫn viên thử hỏi du khách biết tìm hiểu điểm du lịch Tình trạng ăn xin 16 xảy khuôn viên di tích gây khó chịu cho du khách Vấn đề vệ sinh mơi trường nên quan tâm khu di tích nằm vị trí gần nhà dân, thực trạng mà thấy ao sen phía trước khơng cịn sạch, người dân lấy nước sử dụng, mà trở nên ô nhiễm, hôi hám Đây di tích lịch sử văn hóa cần phải giữ nét cổ kính, rêu phong, dường khu di tích bị bỏ phí, hoang vu, khơng thấy đặc biệt Nếu có đến Hà Tiên du khách đặc biệt du khách trẻ chẳng múôn đến với lăng tẩm đền thờ họ thấy nhàm chán, họ muốn đến nơi vui vẻ, sôi động Và dường du lịch nơi nằm bị động chưa có chương trình hay quảng bá rộng rãi đặc biệt cả., lễ hội Tao Đàn Chiêu Anh Các thu hút giới văn nghệ sĩ, tổ chức Nhà Nước, đơn vị khách mời mà du khách chưa thật biết đến, chưa có chương trình quảng bá hay tun truyền rộng rãi cả.Vào ngày lễ hoi thấy công ty du lịch thiết kế chương trình tour cho khách, khơng có chương trình quảng cáo, giới thiệu lấy đâu du khách đến tham gia Đây lễ hội lớn dường sức quảng bá, thông tin tuyên truyền yếu đồng nghĩa với quy mô tổ chức không tương xứng Có lẽ Tao Đàn khơng cịn hoạt động nên nhắc đến Chiêu Anh Các người biết đến kể sinh viên du lịch Điều cho thấy văn học sáng chói giai đoạn dường bị lãng quên Mà lễ hội Tao Đàn triển khai thực vài năm trở lại nên nhiều người chưa biết đến Thêm vào lễ hội đương đại, ngày lễ kỉ niệm nên chương trình kịch lễ hội “na ná” với hoạt động quy cách giống với festival, lễ hội nhiều địa phương Về nội dung, hình thức diễn cách khiến người dân nhàm chán lấy đâu thu hút dành cho khách du lịch 2.4.3 Tình hình khách du lịch Thống kê TP Hà Tiên cho thấy, ngành thương mại-dịch vụ du lịch hướng đạt nhiều kết đáng khích lệ Cụ thể, cấu kinh tế chuyển dịch hướng, ngành thương mại-dịch vụ du lịch tăng từ 59,78% (năm 1998) lên 70,47% vào năm 2017; công nghiệp-xây dựng giảm từ 18,09% (năm 1998) xuống 17,72% năm 2017; nông-lâm-ngư nghiệp giảm dần từ 22,11% (năm 1998) xuống 11,81% năm 2017.Trong năm 2017, TP Hà Tiên đón 2.363.668 lượt khách đến tham quan du lịch, tăng 1,18% so với năm 2016, đạt 109,94% so với kế hoạch Tổng doanh thu từ dịch vụ du lịch đạt 1.300 tỷ đồng, tăng 11,3% so với năm 2016 tháng đầu năm 2018, thành phố đón 2.231.777 lượt khách đến tham quan du lịch, tăng 25,55% so với kỳ năm 2017, tổng doanh thu từ dịch vụ du lịch đạt 1.227 tỷ đồng Tính đến nay, TP Hà Tiên có 174 sở lưu trú du lịch, có 27 khách sạn; 41 nhà nghỉ; 106 phòng trọ, nhà trọ với 2.453 phòng sở kinh doanh lữ hành 17 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HÓA DU LỊCH TP.HÀ TIÊN 3.1 Phát triển sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng bao gồm hệ thống đường xá, nhà ga, sân bay, bến cảng, đường sắt, hệ thống thông tin viễn thông, hệ thống cấp thoát nước, mạng lưới điện Cơ sở hạ tầng phát triển đòn bẩy thúc đẩy hoạt động kinh tế xã hội nói chung ngành Du lịch nói riêng Đối với ngành Du lịch, yếu tố tiền đề đảm bảo cho du khách tiếp cận dễ dàng với điểm du lịch, thỏa mãn nhu cầu thông tin liên lạc nhu cầu khác chuyến Trong yếu tố hạ tầng, hệ thống giao thông yếu tố quan trọng cho phát triển du lịch liên quan trực tiếp đến việc: Đảm bảo an toàn, tiện nghi cho khách du lịch, cung cấp dịch vụ vận tải với chi phí ngày rẻ, tăng tốc độ vận chuyển, tiết kiệm thời gian lại, kéo dài thời gian lại nơi du lịch tận đến nơi xa xôi Nếu điều kiện sở hạ tầng tốt điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển Nếu điều kiện sở hạ tầng hạn chế, cần phải có u cầu hồn thiện hệ thống để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch Ngoài vấn đề tiền đề để phát triển hoạt động du lịch nói chung, PTVHDL nói riêng, sở hạ tầng cịn có vai trị thúc đẩy hoạt động PTVHDL góc độ: Hệ thống sở hạ tầng hồn thiện cho phép phát triển du lịch vùng sâu, vùng xa; cho phép giảm tải cho điểm du lịch truyền thống, đồng thời khắc phục tính mùa vụ du lịch, phân phối lại thu nhập đến với cư dân địa phương Đây sở quan trọng cho phát triển văn hóa du lịch du lịch Mặt khác, phát triển du lịch địi hỏi phải có hồn thiện sở hạ tầng theo yêu cầu phát triển văn hóa du lịch Qua phân tích cho thấy, sở hạ tầng phát triển văn hóa du lịch có mối quan hệ mật thiết hệ thống sở hạ tầng quan trọng cho công tác xây dựng thực phát triển văn hóa du lịch địa phương 3.2 Phát triển sở vật chất kỹ thuật ngành Du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch hiểu toàn phương diện vật chất kỹ thuật huy động tham gia vào việc khai thác tài nguyên du lịch nhằm tạo thực dịch vụ/ hàng hóa thỏa mãn nhu cầu du khách chuyến hành trình họ Theo cách hiểu này, chúng bao gồm sở vật chất kỹ thuật thuộc thân ngành Du lịch sở vật chất kỹ thuật ngành khác kinh tế quốc dân tham gia vào việc khai thác tiềm du lịch như: Hệ thống đường xá, cầu cống, bưu viễn thơng, điện nước Điều khẳng định mối liên hệ mật thiết du lịch với ngành khác mối liên hệ liên ngành Hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch tạo lại yếu tố quan trọng tác động đến mức độ thỏa mãn nhu cầu du khách lực tính tiện ích Có ba yếu tố cấu thành để tạo nên sản phẩm dịch vụ du lịch thỏa mãn nhu cầu du khách Đó là: Tài nguyên du lịch, sở vật chất - kỹ thuật du lịch, lao động du lịch Như vậy, sở vật chất kỹ thuật yếu tố quan trọng, thiếu Con người sức lao động sử dụng sở vật chất kỹ thuật để khai thác giá trị tài nguyên du lịch tạo dịch vụ/ hàng hố cung ứng cho du khách Ngồi yếu tố tài ngun tính đa dạng, phong phú, đại, hấp dẫn sở vật chất - kỹ thuật tạo nên tính đa dạng, phong phú hấp dẫn dịch vụ du lịch Một quốc gia, doanh nghiệp muốn phát triển du lịch tốt phải có hệ thống sở vật chất - kỹ thuật tốt Cho nên, trình độ phát triển sở vật chất - kỹ thuật du lịch điều kiện, đồng thời thể trình độ phát triển du lịch địa phương hay đất nước 3.3 Bảo vệ tài nguyên du lịch văn hóa 18 Thông qua hoạt động du lịch dựa việc khai thác tài nguyên du lịch nhân văn, khách du lịch hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc, địa phương nơi đến Là sản phẩm văn hóa nên nguồn tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng phong phú Ưu tài nguyên du lịch nhân văn khơng bị ảnh hưởng tính thời vụ (trừ lễ hội), không bị ảnh hưởng nhiều điều kiện khí hậu điều kiện tự nhên khác Tài ngun du lịch nhân văn khơng có khả tự phục hồi Ngày tổn thất ngày hạn chế nhờ giải pháp cơng trình – cơng nghệ phục chế Song phát triển rộng rãi du lịch dẫn đến phá huỷ hoàn toàn hay phần giá trị du lịch nhiều tài nguyên du lịch nhân văn Để tránh hậu xấu sử dụng không hợp lý, lượng khách đến thăm tải, ô nhiễm mơi trường… cần có quy định cụ thể nội quy tham quan đối tượng này, có biện pháp quy hoạch lãnh thổ địa phương, để bảo vệ tài ngun khơng bị thất thốt, xuống cấp 3.4 Phát triển đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch văn hóa Trong ngành Du lịch, phần lớn lao động tiếp xúc trực tiếp với khách hàng họ tham gia thực công việc nhằm đạt mục tiêu đơn vị Chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng không phụ thuộc vào trình độ, kỹ tay nghề người lao động mà phụ thuộc vào thái độ làm việc họ Chính vậy, doanh nghiệp du lịch muốn tồn phát triển điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt, cần phải nhận thức rõ vai trò đội ngũ lao động, phải có đội ngũ lao động có kiến thức sâu rộng, giỏi tay nghề có đạo đức nghề nghiệp tốt Thực tế cho thấy, lực lượng lao động ngành Du lịch năm qua tăng theo phát triển ngành chưa đảm bảo cho phát triển du lịch cách bền vững Nhiều phận thiếu số lượng, yếu chất lượng, đặc biệt trình độ lao động sử dụng ngoại ngữ thấp; tư kỹ làm DL người lao động hạn chế, thiếu tính chun nghiệp… Do đó, du lịch muốn PTBV việc phát triển nguồn nhân lực nhân tố vơ quan trọng 3.5 Trình độ tổ chức quản lí ngành Du lịch văn hóa Cơ quan quản lý nhà nước thực chức quy hoạch ngành Du lịch để từ có đầu tư theo lộ trình, đảm bảo đầu tư hiệu quả, phân bổ nguồn lực hợp lý cho giai đoạn, lựa chọn phát triển hướng dự án đầu tư Chú trọng đến công tác bảo tồn, tu cơng trình văn hóa; ban hành quy định, chế sách khuyến khích tham gia đầu tư tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp vào hoạt động phát triển du lịch Cần có sách ưu tiên dự án đầu tư du lịch có giải pháp khả thi nhằm giảm thiểu tác động du lịch đến môi trường; tạo sở hạ tầng đô thị, giao thông, thông tin dịch vụ tài thuận lợi, đại đáp ứng ngày cao cho du khách, điều kiện hỗ trợ cần thiết cho việc thu hút đầu tư phát triển du lịch; xã hội hóa việc tạo sản phẩm du lịch nhằm mang lại chất lượng, giá đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo sản phẩm du lịch độc tăng lợi cạnh tranh du lịch; tập trung vào công tác thông tin, tuyên truyền Các quan quản lý nhà nước giữ vai trò cân đối nguồn lực để hướng phát triển du lịch đạt đến mục tiêu bền vững Do đó, “trình độ tổ chức quản lí ngành du lịch” nhân tố ảnh hưởng lớn đến việc phát triển văn hóa du lịch, với đường lối sách định kìm hãm hay thúc đẩy du lịch phát triển Đường lối phát triển du lịch nằm đường lối phát triển chung phát triển kinh tế - xã hội, phát triển du lịch thực phát triển chung xã hội 3.6 Chất lượng dịch vụ du lịch văn hóa 19 Chất lượng dịch vụ du lịch mức phù hợp dịch vụ từ nhà cung cấp du lịch thỏa mãn yêu cầu du khách Nó nhận thức khách hàng chất lượng dịch vụ hãng cụ thể dựa so sánh thành tích hãng việc cung cấp dịch vụ với mong đợi chung khách hàng tất hãng khác ngành Dịch vụ lữ hành Chất lượng dịch vụ kinh doanh du lịch đo lường mong đợi nhận định khách hàng Thực tế cho thấy, chất lượng dịch vụ du lịch yếu tố quan trọng để giúp du lịch phát triển bền vững, yếu tố then chốt tạo nên uy tín, thương hiệu không cho đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch mà cho ngành Du lịch quốc gia địa phương Việc chuẩn hóa dịch vụ du lịch nâng cao chất lượng dịch vụ không giúp doanh nghiệp đảm bảo chất lượng phục vụ mà nhằm giới thiệu đến du khách điểm, nhà cung cấp dịch vụ, hàng hóa chất lượng cao để họ an tâm mua sắm Từ đó, góp phần làm tăng thời gian lưu trú tham quan, thúc đẩy chi tiêu, tăng nguồn thu ngoại tệ từ du lịch Xa hơn, nâng cao chất lượng dịch vụ quảng bá hình ảnh du lịch địa phương, quốc gia trực tiếp nâng cao hài lòng khách du lịch lực cạnh tranh cho sở kinh doanh dịch vụ du lịch, từ giúp du lịch phát triển bền vững 3.7 Sự tham gia cộng đồng phát triển văn hóa du lịch Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch làm cho phát triển văn hóa du lịch Sự tham gia cần thiết thiếu phát triển văn hóa du lịch, bao gồm: (1) Cư dân địa phương; (2) Các sở kinh doanh du lịch; (3) Khách du lịch Cư dân địa phương: Du lịch không tác động kinh tế mà tác động đến sống, truyền thống văn hóa sinh kế cộng đồng dân cư cộng đồng địa phương phải giải với vấn đề du lịch cho dù họ có chọn tham gia hay không Các thành viên cộng đồng dân cư đóng vai trị quan trọng tác động đến phát triển du lịch Trong trình hoạch định phát triển du lịch, cần tạo tham gia cộng đồng địa phương Bởi cộng đồng địa phương đóng vai trị việc bảo tồn đa dạng sinh học, bảo đảm tính bền vững sử dụng nguồn lực phục vụ cho hoạt động du lịch Sự xáo trộn, mâu thuẫn người dân địa phương với du khách dễ xuất họ đứng cuộc, làm giảm an toàn cho du khách; cần phải thiết lập, trì mối quan hệ cộng đồng dân cư trình triển khai hoạt động du lịch để xác định rõ mục đích lợi ích cho họ từ hoạt động du lịch mang lại; đảm bảo cung cấp thông tin cho cộng đồng địa phương để họ tham gia xuyên suốt hoạt động du lịch tạo bền vững, lâu dài không dịch vụ du lịch, môi trường, công tác bảo tồn mà hài lòng du khách Khách du lịch: Khách du lịch chủ thể quan trọng quan hệ du lịch, hoạt động quản lý, kinh doanh du lịch hướng đến Bằng việc tiêu dùng chi trả cho việc tiêu dùng sản phẩm du lịch, du khách người tạo nên thu nhập du lịch Là người tiêu dùng sản phẩm du lịch, trực tiếp tác động đến tài nguyên du lịch tương tác với cộng đồng dân cư điểm đến, yếu tố trách nhiệm khách du lịch có tác động, ảnh hưởng quan trọng đến phát triển văn hóa du lịch Chiều hướng tác động tùy thuộc vào mức độ trách nhiệm, thái độ hành vi ứng xử du khách với tài nguyên du lịch, với cộng đồng dân địa tiêu dùng sản phẩm Các sở kinh doanh du lịch: Trong kinh doanh du lịch, sở kinh doanh khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch nguồn lực khác để tạo nên hàng hóa, dịch vụ phục vụ nhu cầu du khách thu lợi nhuận Do đó, hoạt động sở kinh doanh du lịch trực tiếp góp phần tạo nên doanh thu, giá trị tăng thêm ngành Du lịch, đồng thời tác động trực tiếp đến tài nguyên du lịch, đến môi trường tự nhiên - xã hội đến cộng đồng dân cư nơi có hoạt động du lịch 20 Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm có ý thức sử dụng hiệu quả, hợp lý tài nguyên nguồn lực du lịch khác để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững du lịch, chia sẻ lợi ích với cộng đồng, đóng góp cho giải việc làm, xóa đói giảm nghèo địa phương, bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch Ngược lại, sở thiếu ý thức trách nhiệm, nguồn lực có tài nguyên du lịch bị khai thác, sử dụng lãng phí mức cho mục tiêu lợi nhuận, lợi ích cộng đồng thường bị bỏ qua, cơng tác xử lí chất thải, bảo vệ mơi trường bị xem nhẹ để tiết giảm chi phí, từ gây ảnh hưởng lớn đến phát triển văn hóa du lịch 21 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DU LỊCH CỦA THÀNH PHỐ HÀ TIÊN 4.1 Giải pháp trì loại hình du lịch văn hóa qua lễ hội truyền thống Hà Tiên xác định ba loại hình du lịch chiến lược để thúc đẩy kinh tế du lịch địa phương gồm: du lịch biển đảo, du lịch sinh thái du lịch văn hóa Trong đó, du lịch văn hóa Hà Tiên thể qua lễ hội truyền thống Lễ hội Tao đàn Chiêu Anh Các, Lễ giỗ Đức khai trấn Mạc Cửu, Lễ giỗ Mạc Mi Cô Qua khảo sát thực địa trao đổi với chuyên viên Phịng Văn hóa Hà Tiên chủ yếu du khách tham quan Lễ hội Tao đàn Chiêu Anh Các, lễ hội diễn vào rằm tháng Giêng, vào mùa du lịch Hà Tiên; hai lễ hội cịn lại diễn ngồi mùa du lịch (mùa mưa miền Nam) nên lượng du khách đến tham quan Như vậy, để trì loại hình du lịch văn hóa thơng qua lễ hội truyền thống Hà Tiên phải tìm cách thu hút du khách đến với lễ hội đặc sắc 4.1.1 Xác định rõ khách hàng mục tiêu Du lịch Hà Tiên cần xác định rõ khách hàng mục tiêu cần hướng đến phục vụ để từ đề sách phát triển du lịch theo hướng đáp ứng nhu cầu thị trường mục tiêu Đây vấn đề cần phải thực nghiên cứu để phân khúc thị trường du lịch Hà Tiên Trước mắt, việc kết hợp du lịch Hà Tiên với du lịch Phú Quốc thu hút khách du lịch tham quan Phú Quốc đến tham quan Hà Tiên tuyến du lịch du khách Như vậy, phân khúc khách hàng mục tiêu Phú Quốc phân khúc khách hàng mục tiêu Hà Tiên Theo kết nghiên cứu Đinh Công Thành cộng (2012, tr 77 ) khách du lịch đến tham quan Phú Quốc chia thành phân khúc: Phân khúc thứ chiếm đa số khách quốc tế, tập trung vào nhóm lợi ích hoạt động giải trí với gia đình; tham quan, khám phá; tìm trải nghiệm; tận hưởng sống; nâng cao hiểu biết học truyền thống, lịch sử; nhóm phân khúc thứ hai nhóm khách thích hoạt động tìm thiên nhiên trình du lịch tắm suối, khám phá rừng nguyên sinh Nhóm phân khúc thứ ba có số ngày lại chi tiêu cao nhất, nhóm khách du lịch lại thích có thời gian hạnh phúc du lịch Nguyễn Tri Nam Khang cộng (2013, tr 20) rõ phân khúc thị trường du lịch sinh thái Phú Quốc là: Phân khúc thứ nhóm xem trọng hoạt động liên quan đến thiên nhiên, thích hoạt động giải trí, Phú Quốc muốn nghỉ ngơi, thư giãn, hay tìm kiếm trải nghiệm mới; thông qua du lịch, họ muốn mở rộng kiến thức Phân khúc thứ hai ba nhóm hỗn hợp, khơng có chủ đích du lịch cụ thể, khó xác định động Trong số phân khúc có từ kết nghiên cứu, phân khúc mục tiêu phân khúc Dựa phân khúc thị trường mục tiêu Phú Quốc, Hà Tiên tham khảo để từ lựa chọn cho phân khúc thị trường mục tiêu phù hợp 4.1.2 Mở rộng hoạt động truyền thông Hiện hoạt động truyền thông ngành du lịch Hà Tiên quyền địa phương quan tâm đầu tư Nhưng số hạn chế định Theo nghiên cứu Phạm Phước Như (2012), du lịch Hà Tiên cần tăng cường sử dụng phương tiện truyền thơng đại chúng phát thanh, truyền hình, trang web Tổ chức đoàn famtrip, tổ chức tham gia hội chợ triển lãm nước, trước mắt nước lân cận Việt Nam Trong thực tế hoạt động truyền thơng Hà Tiên sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng đề xuất Phạm Phước Như (2012), có 22 tổ chức đồn famtrip kết hợp quảng bá hình ảnh Hà Tiên với điểm du lịch khác tỉnh Kiên Giang, có tham gia hội chợ quốc tế thông qua trung tâm xúc tiến tỉnh Kiên Giang Tuy nhiên, quy mơ thực cịn hẹp, tần suất đặc biệt khơng đồng lịng tồn thể doanh nghiệp kinh doanh du lịch Hà Tiên Với từ khóa Tao đàn Chiêu Anh Các Hà Tiên, chúng tơi tìm thấy Thơng tin du lịch Hà Tiên nói chung lễ hội truyền thống nói riêng truyền thơng trang web Bách khoa toàn thư mở: https://vi.wikipedia.org; Ủy ban nhân dân thị xã Hà Tiên: https://hatien.kiengiang.gov.vn; Trung tâm Xúc tiến Thương mại Du lịch Hà Tiên: http://dulichhatien.com.vn; Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch văn phịng đại diện Thành phố Hồ Chí Minh: https://www.vhttdlkv3.gov.vn/Di-san-van-hoa; Trang tin tức Đài Phát Truyền hình Kiên Giang: http://kgtv.vn; Tổng cục du lịch Việt Nam: http://vietnamtourism.gov.vn; hoạt động lễ hội đưa tin trang mạng xã hội youtube Đài truyền hình VTV1 có phim tư liệu nói Đức khai trấn Mạc Cửu Nhìn chung, hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch Hà Tiên triển khai năm qua đa dạng với nhiều hình thức phương tiện truyền thông đại 4.1.3 Phối hợp với công ty lữ hành thu hút khách đến Hà Tiên Theo đánh giá Phạm Phước Như (2012), thì: “các doanh nghiệp kinh doanh du lịch Hà Tiên chưa quan tâm đến chất lượng phục vụ, chưa tạo sức hấp dẫn loại hình sản phẩm, chưa có yêu cầu giới thiệu thương hiệu, ngại quảng cáo” Chính vậy, du khách khó tiếp cận với thông tin du lịch Hà Tiên, đặc biệt khách quốc tế Với từ khóa Du lịch Hà Tiên, chúng tơi tìm thấy thơng tin Hà Tiên thơng qua số hãng lữ hành sau: Vietravel, Công ti Du lịch Sen Vàng Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch Hà Tiên kết hợp với đơn vị du lịch, công ti lữ hành khu vực đồng sông Cửu Long công ti lữ hành lớn ngồi nước như: Cơng ti TNHH VNTRIP OTA, Dulich24, IVIVU, thành viên Tập đồn Thiên Minh, Cơng ti Star Travel, Trang dulichvietnam.com.vn, Cholontourist, Du lịch Đất Việt, Saigontouris… 4.1.4 Phát triển hệ thống sở liệu du lịch Hà Tiên Chúng cho rằng, để có nhìn tồn diện đưa định đầu tư phát triển du lịch Hà Tiên khơng thể bỏ qua khâu quan trọng phát triển hệ thống sở liệu du lịch Hà Tiên Có thể thấy, nhu cầu thơng tin thống kê cách đầy đủ chuyên nghiệp lớn, đặc biệt đơn vị kinh doanh du lịch Hà Tiên Thông qua hệ thống sở liệu du lịch Hà Tiên, quyền địa phương đánh giá tăng trưởng du lịch qua năm, nhà nghiên cứu đưa giải pháp giúp phát triển ngành du lịch Hà Tiên 4.1.5 Nâng cao vai trị quan tổ chức, quản lí điều hành hoạt động du lịch Hà Tiên Để sản phẩm văn hóa Hà Tiên trở thành sản phẩm du lịch phục vụ khách du lịch quan tổ chức, quản lí, điều hành du lịch đóng vai trò trung gian định hướng, tổ chức cho du khách tiếp cận với sản phẩm văn hóa; kết nối du khách với sản phẩm văn hóa, biến sản phẩm văn hóa thành sản phẩm du lịch (Dương Văn Sáu, 2013) Cơ quan tổ chức, quản lí điều hành du lịch cần: (1) xác định lợi chủ lực ba lợi du lịch Hà Tiên; (2) quản lí chặt chẽ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh có liên quan đến hoạt động du lịch; (3) tiếp tục nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp vị trí, vai trị quan trọng ngành Du lịch điều kiện phát triển kinh tế xã hội; (4) đề cao vai trò, trách nhiệm quyền địa phương cơng tác quản lí điểm đến, phát triển sản phẩm 23 4.2 Giải pháp phát triển loại hình du lịch văn hóa thơng qua khai thác tối đa giá trị văn hóa địa phương Như vậy, điều đầu tiên, muốn thu hút du khách đến với sản phẩm văn hóa sản phẩm văn hóa phải sản phẩm du lịch Để thu hút du khách đến Hà Tiên thơng qua kiện văn hóa, lễ hội cần phải nâng cao yếu Cần phải nâng cao cải thiện: Về tính chuyên nghiệp tổ chức, chương trình tổ chức lễ hội, nhân viên phục vụ lễ hội, khả tiếp cận lễ hội… 4.2.1 Giải pháp hồn thiện tính chun nghiệp tổ chức Thứ nhất, để thu hút du khách đến lễ hội cần phải biết du khách mong đợi lễ hội tìm kiếm lễ hội (Hu & Ritchie, 1993) từ lên kế hoạch phát triển lễ hội theo hướng vừa trì giá trị văn hóa truyền thống địa phương thu hút nhiều du khách đến tham gia, sản phẩm du lịch hay sản phẩm văn hóa du lịch (Dương Văn Sáu, 2013) Thứ hai, cần có nguồn nhân lực đào tạo chuyên nghiệp từ khâu tổ chức lễ hội đến khâu điều hành hoạt động lễ hội để đảm bảo tính chuyên nghiệp hấp dẫn du khách Thứ ba, lễ hội cần hướng đến hai mục tiêu rõ ràng trì nét văn hóa truyền thống địa phương phục vụ nhu cầu dân địa phương du khách tham quan Thứ tư, kết thúc lễ hội, cần có kết đánh giá chất lượng lễ hội 4.2.2 Giải pháp hoàn thiện chương trình tổ chức lễ hội Điều thể báo cáo rút kinh nghiệm Lễ giỗ Đức khai trấn Mạc Cửu để tốt sau: Thứ nhất, ban tổ chức phải trực tiếp điều hành lễ hội Vì ban tổ chức tổng huy có quyền lực lễ hội yếu tố định thành công lễ hội Thứ hai, hoạt động lễ hội phải định cụ thể người chịu trách nhiệm thành viên nhóm Thứ ba, tất hoạt động cần phải tập dượt phải tập dượt trước Ví dụ hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, diễu hành đường phố Thứ tư, tất khâu chuẩn bị phải kiểm tra để chắn hoạt động diễn tránh bị động 4.2.3 Giải pháp cho nhân viên phục vụ lễ hội Báo cáo rút kinh nghiệm Lễ hội Tao Đàn Chiêu Anh Các nêu: Phải bồi dưỡng nghiệp vụ tập trung vào nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch; xúc tiến thương mại du lịch; quản lí nhà hàng – khách sạn, lễ tân, hướng dẫn viên du lịch, phục vụ buồng, bàn, bếp, nghiệp vụ làm du lịch cộng đồng; kĩ giao tiếp, ứng xử văn hóa cho lực lượng nhân viên phục vụ nhà hàng, khách sạn Để cải thiện hạn chế nhân lực phục vụ cho lễ hội, cần quan tâm đến công tác đào tạo công tác tập dượt Nâng cao chất lượng phục vụ nhân viên lễ hội qua đào tạo thực nhanh chóng hai hình thức sau: Thứ nhất, Hà Tiên có hai lễ hội lớn Tao đàn Chiêu Anh Các Lễ giỗ Đức khai trấn Mạc Cửu nên tổ chức lớp tập huấn địa điểm mời chuyên gia khâu tập huấn cho vị trí sau tổng hợp lại tài liệu nghiệp vụ thành tài liệu chuẩn cho lễ hội Thứ hai, cử đoàn phục vụ tham gia lễ hội chuyên nghiệp ghi nhận lại ưu điểm hạn chế lễ hội làm sở để cải thiện chất lượng phục vụ lễ hội Hà Tiên 24 4.2.4 Giải pháp hoàn thiện khả tiếp cận lễ hội Các hoạt động truyền thông lễ hội ban tổ chức kiện, lễ hội năm 2018 địa bàn thị xã triển khai để du khách biết tiếp cận gồm: treo 300 cờ chuối cờ hội, 100 cờ phướn, 10 băng rôn xung quanh công viên tượng đài Mạc Cửu… đường dẫn cầu Tô Châu số tuyến đường vào nội thị xã Đài Truyền thị xã, việc tuyên truyền kế hoạch tổ chức Lễ giỗ, Đài cịn xây dựng hai phóng đưa tin chương trình thời trang tin địa phương Đài Truyền hình Kiên Giang để tuyên truyền thân nghiệp Mạc Cửu, mục đích, ý nghĩa việc tổ chức Lễ giỗ; thông báo thời gian, nội dung địa điểm tổ chức hoạt động Lễ giỗ Đồng thời, cử phóng viên theo dõi nắm đưa tin kịp thời hoạt động từ trước, sau diễn Lễ giỗ Tuy nhiên, hoạt động mang tính địa phương du khách đến Hà Tiên nhận khơng khí lễ hội từ tiếp cận lễ hội Các thông tin internet lễ hội biết sau lễ hội diễn truyền trang web địa phương Để khắc phục hạn chế trên, cần phải biết thị trường mục tiêu lễ hội từ có chiến lược truyền thơng hiệu đến thị trường mục tiêu để tăng khả tiếp cận lễ hội cho du khách Theo thống kê số lượng du khách từ kết khảo sát 250 du khách tham gia lễ hội, có 76,4% du khách đến từ huyện thị, thành phố tỉnh Kiên Giang; 14,8% du khách đến từ tỉnh khác đồng sông Cửu Long; 5,6% du khách đến từ Đông Nam Bộ; du khách đến từ miền Bắc miền Trung ít, 1,2% 0,4%; du khách quốc tế 1,6% Theo thống kê Tổng cục du lịch, tháng đầu năm 2018, khách quốc tế đến Kiên Giang từ 130 quốc gia, vùng lãnh thổ giới, khách đến từ thị trường Trung Quốc, Nga nước Bắc Âu tăng mạnh; số liệu thống kê 10 thị trường khách quốc tế hàng đầu đến Kiên Giang sau: đứng đầu Trung Quốc (1) với 36.743 lượt, tăng 151% so với kì; thứ hai Nga (2) với 36.312 lượt, tăng 603%; xếp sau Hàn Quốc (3) với 21.299 lượt, tăng 502% so với kì; Thụy Điển (4) với 20.499 lượt, tăng 324%; Mĩ (5) với 18.533 lượt, tăng 91,7%; Đức (6) với 17.532 lượt, tăng 126,5%,; Anh (7) với 17.233, tăng 238,7%; Pháp (8) với 16.717 lượt, tăng 170,8%; Úc (9) với 11.728 lượt, tăng 90,2% Canada (10) với 7215 lượt, tăng 102,4% so với kì năm 2017 Du khách quốc tế đến Kiên Giang đường hàng không chủ yếu nên công tác quảng bá du lịch Hà Tiên kết hợp với hãng hàng không nội địa để quảng cáo Quảng cáo máy bay có hiệu cao hành khách chuyến bay Theo thống kê McKinsey Company (2013, tr 7) 77% hành khách chuyến máy bay nhớ chương trình phát máy bay không xem chúng Theo Tập đoàn tư vấn Triad, kết đáng quan tâm hành khách ghi nhớ nội dung đoạn phim quảng cáo cụ thể máy bay vịng 30 ngày (Tuấn Đồn, 2017, tr 9) Theo Tổng cục Du lịch thì: Famtrip hình thức du lịch tìm hiểu, làm quen, tiếp thị Đây chương trình du lịch miễn phí dành cho hãng lữ hành, nhà báo tới hay nhiều điểm du lịch quốc gia, hay nhiều địa phương để làm quen với sản phẩm du lịch điểm du lịch quốc gia hay địa phương để hãng lữ hành khảo sát, lựa chọn, xây dựng chương trình du lịch có hiệu thiết thực để chào bán cho khách, nhà báo viết tuyên truyền nhằm thu hút khách du lịch Tuy nhiên để tổ chức đoàn đến Hà Tiên gây tốn nhiều Đối với du khách nội địa, chủ yếu khách tỉnh vùng đồng sông Cửu Long, lượng du khách đến Hà Tiên phần lớn theo đường bộ, tự túc mua tour trọn gói Việc quảng cáo internet phương tiện truyền thông đại chúng dễ dàng hiệu 25 cho du khách tiếp cận với lễ hội Hà Tiên quảng cáo điểm đến lễ hội làm Cụ thể, Hà Nội chương trình phát sóng VTV1 VTV3, VTV6 chiếm trọn Top 10; cịn khu vực Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), Cần Thơ, Truyền hình Vĩnh Long HTV7 (của Đài Truyền hình TPHCM) chiếm Top 10; Đà Nẵng, Today TV chiếm ưu với VTV1, Truyền hình Vĩnh Long HTV7; khu vực đồng sơng Cửu Long, 10 chương trình Truyền hình Vĩnh Long chiếm trọn Top 10 hai tuần gần 4.2.5 Giải pháp hoàn thiện ẩm thực lễ hội Theo quy định Ban tổ chức lễ hội Hà Tiên tất tổ chức, cá nhân kinh doanh ẩm thực lễ hội phải đăng kí với Ban tổ chức lễ hội phải kiểm tra an toàn thực phẩm quan chức Qua quan sát thực địa, gian hàng ẩm thực truyền thống địa phương bày trí gọn gàng, đẹp mắt; người phục vụ ẩm thực có sử dụng bao tay để đảm bảo vệ sinh Một số tiêu chuẩn VTOS kĩ thuật chế biến ăn Việt Nam mà gian hàng ẩm thực lễ hội phải tuân thủ như: phải mặc đồng phục làm bếp để đảm bảo an toàn cho nhân viên vệ sinh cho thực phẩm; tay phải tuyệt đối sạch, móng tay phải ln cắt ngắn, khơng đeo trang sức tay; đầu tóc phải gọn gàng không dài cổ áo phải buộc chặt lên cổ áo, nhân viên nam phải cạo râu ngày; lau chùi nơi nấu ăn, mặt bàn bếp để đảm bảo không nhiễm khuẩn chéo chất bẩn gây trước đó; phải chuẩn bị thớt dao cho loại thực phẩm khác (thực phẩm chưa chế biến, thực phẩm chế biến, thịt, rau, cá) để đảm bảo không bị nhiễm khuẩn chéo Cùng với kết đánh giá chưa cao du khách yếu tố ẩm thực lễ hội quan sát thực địa, đề xuất số giải pháp để hoạt động ẩm thực lễ hội thu hút du khách sau: Thứ nhất: Phải đặt tiêu chí vệ sinh an tồn thực phẩm lên hàng đầu Đối với du khách vấn đề an tồn thực phẩm hàng đầu họ du lịch phải ngồi xe di chuyển nhiều Theo Quyết định số 41/2005/QĐ-BYT Bộ Y tế, từ hình ảnh minh họa trên, gian hàng ẩm thực lễ hội không tuân thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm cửa hàng ăn Thứ hai: Phải xác định ăn truyền thống phục vụ lễ hội Ban tổ chức lễ hội cần phải lập danh mục ăn truyền thống Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, đồng sông Cửu Long, Việt Nam để phục vụ lễ hội Vì tâm lí du khách muốn tìm hiểu, khám phá ẩm thực địa phương Thứ ba: Không gian phải phù hợp với nét truyền thống địa phương Đối với hội chợ ẩm thực, du khách ngồi ăn cạnh bên gian hàng thành nhóm, đồn có người phục vụ du khách vừa vừa ăn du khách tham gia vài khâu chế biến để tăng thêm sinh động nướng Thứ tư: Gian hàng ẩm thực cần trang trí bắt mắt để thu hút thực khách Các gian hàng cần phải có vách ngăn phía sau để tạo an toàn cho người chế biến, vách ngăn nên trang trí hình ảnh sản phẩm chế biến giá trị thực phẩm Cần có bảng giá ăn để du khách biết tên ăn giá tiền Bếp phải thiết kế bàn chắn để hạn chế cháy nổ an toàn cho người chế biến lẫn du khách Người chế biến phải mặc trang phục tuân thủ quy định đầu tóc, bao tay… Thứ năm: Ban tổ chức phải kiểm tra nghiêm ngặt nguồn gốc thực phẩm kiểm tra tính an toàn thực phẩm phục vụ du khách gian hàng suốt trình diễn lễ hội Chỉ cần thông tin nguồn gốc thực phẩm khơng rõ ràng thực phẩm khơng an tồn cho du khách gây lo sợ hoang mang điểm trừ cho chất lượng lễ hội 26 Thứ sáu: Ban tổ chức phải xác định công đoạn phải đầu tư cho khu ẩm thực lễ hội yêu cầu gian hàng phải thực trang trí, đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm hay tổ chức nơi chế biến an toàn, bảng giá, trưng bày trang phục thu hút du khách 4.2.6 Giải pháp hoàn thiện dịch vụ kèm Theo quy định Ban tổ chức lễ hội Hà Tiên tất dịch vụ kèm bên khuôn viên lễ hội phải đăng kí với Ban tổ chức, cụ thể dịch vụ sau: Tổ chức khóa dạy nấu ăn nhanh gian hàng hội chợ ẩm thực: Du khách dạy cách thức nấu truyền thống địa phương thời gian tham quan gian hàng ẩm thực Du khách thưởng lãm hội hoa đăng thuyền vừa nghe hát vọng cổ, vừa thưởng thức ẩm thực truyền thống, học làm hoa đăng vừa thả hoa đăng đầm Đông Hồ Tổ chức tour diễu hành đường phố xe lơi, xe đạp hoa, xe xích lơ cho du khách 4.2.7 Giải pháp hoàn thiện quà lưu niệm Tại Hà Tiên nói chung lễ hội nói riêng, gian hàng quà lưu niệm bày bán nhiều Tuy nhiên, quà lưu niệm mang nét đặc trưng Hà Tiên khơng nhiều Những thực phẩm đặc sản Hà Tiên mà du khách mua làm quà như: tiêu Hà Tiên, tôm khô Hà Tiên, cà xỉu Hà Tiên, đường nốt, rượu mỏ quạ, nấm tràm khơ Ngồi ra, điểm du lịch biển khác, Hà Tiên có quà làm từ vỏ ốc, ngọc trai Hạn chế quà lưu niệm Hà Tiên thương hiệu, bao bì đa dạng phong phú q lưu niệm Chính vậy, để quà lưu niệm tham gia làm tăng chất lượng lễ hội, quà lưu niệm cần phải có thương hiệu bao bì bắt mắt để nâng cao giá trị q Ngồi ra, với số đặc sản sơ chế cần phải có hướng dẫn sử dụng chế biến để du khách tham khảo tiêu dùng sau mua 4.2.8 Giải pháp hồn thiện vui chơi giải trí Trong chương trình lễ hội Tao đàn Chiêu Anh Các, có nhiều hoạt động vui chơi giải trí thả cá, thi ẩm thực, diễu hành đường phố, múa lân, thả hoa đăng, hội chợ ẩm thực hoạt động đường phố giao lưu văn nghệ, trò chơi dân gian, tặng thiệp chúc xuân, nhảy đại đường phố, biểu diễn đàn Organ, biểu diễn nhạc cụ dân tộc, triển lãm sách Tuy nhiên, trình chuẩn bị chưa thật chun nghiệp Ví dụ nhảy đại, nhóm niên không đầu tư trang phục đứng nhảy phố; em học sinh mặc đồng phục thể dục nhảy dân vũ không e thẹn phố Để nâng cao chất lượng hoạt động vui chơi giải trí này, Ban tổ chức cần tuyển chọn, huấn luyện đầu tư trang phục biểu diễn nhằm tăng tính chuyên nghiệp thu hút du khách Tuy nhiên, theo đánh giá du khách yếu tố quà lưu niệm, dịch vụ kèm vui chơi giải trí khơng quan trọng chất lượng lễ hội nên việc đầu tư vào yếu tố chưa thật cần thiết cần có thời gian Ví dụ thương hiệu q lưu niệm khó làm hay dịch vụ kèm cần phải đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất yếu tố người nên phải có chiến lược bước Ban tổ chức lễ hội khó can thiệp để thúc đẩy hoạt động Điều cần phải có tham gia trung tâm xúc tiến thương mại, hiệp hội doanh nghiệp nhà đầu tư lĩnh vực du lịch Hà Tiên 27 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Hà Tiên, vùng đất cực Tây Nam Tổ Quốc, vùng đất danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, dấu ấn văn hóa riêng biệt Hà Tiên có đầy đủ tiềm để phát triển du lịch – “ngành công nghiệp khơng khói” ngành kinh tế mũi nhọn Thành phố Hà Tiên nói riêng du lịch Kiên Giang nói chung Hà Tiên có tiềm sinh thái tự nhiên tổng thể hài hòa núi non, hang động, bờ biển, tính đa dạng Văn hóa hình thành từ di tích văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh, phong tục tập quán bàn tay người xây dựng nên gìn giữ qua bao hệ Cùng với loại hình du lịch, sản phẩm du lịch độc đáo quản lý, quy hoạch vùng du lịch quan quản lí du lịch, hi vọng khơng xa Hà Tiên trở thành “thành phố du lịch” Nghị Quyết mà Thành phố đề Nhưng để có kết mong muốn điều cần thiết phải có bước tiến khắc phục khó khăn, hạn chế mà du lịch Hà Tiên gặp phải, sách quy hoạch du lịch bền vững lâu dài, khai thác đôi với bảo tồn Hi vọng Hà Tiên phát triển với tầm vóc tương xứng với tiềm vốn có Qua kết nghiên cứu, chúng tơi đề xuất hai nhóm giải pháp để trì phát triển loại hình du lịch văn hóa Hà Tiên Cụ thể, để trì loại hình du lịch văn hóa qua lễ hội truyền thống Hà Tiên cần phải xác định rõ khách hàng mục tiêu du lịch Hà Tiên, mở rộng hoạt động truyền thông để tiếp cận du khách ngồi nước cơng cụ truyền thơng đại hữu ích ngành du lịch; hồn thiện sở liệu du lịch Hà Tiên phục vụ định quan quản lí du lịch doanh nghiệp kinh doanh ngành du lịch đồng thời phục vụ nghiên cứu khoa học, nâng cao vai trị quản lí nhà nước du lịch Đối với nhóm giải pháp phát triển loại hình du lịch văn hóa thơng qua khai thác tối đa giá trị văn hóa địa phương phục vụ du khách, đề tài đề xuất giải pháp nhằm cải thiện chất lượng lễ hội thông qua tám yếu tố chưa du khách đánh giá cao: tính chuyên nghiệp tổ chức, chương trình tổ chức lễ hội, nhân viên phục vụ lễ hội, khả tiếp cận lễ hội, ẩm thực lễ hội, dịch vụ kèm, quà lưu niệm; vui chơi giải trí II KIẾN NGHỊ Nghiên cứu vùng đất Hà Tiên với giá trị lịch sử, văn hóa đề tài hấp dẫn, thêm vào Kiên Giang quê hương tơi nên thân tơi có số ý kiến đề xuất nhằm đưa giải pháp để khai thác du lịch Văn hóa Hà Tiên cách hiệu hơn: - Đẩy mạnh liên kết Hà Tiên địa phương, tỉnh khác ngồi khu vực: + Có liên kết, nối tour du lịch văn hóa lễ hội gắn với du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Hà Tiên địa phương khác, cần đẩy mạnh tour từ Hà Tiên Phú Quốc cho khách du lịch Các hoạt động văn hóa lễ hội, thể thao văn nghệ, trị chơi dân gian chương trình lễ hội cần có tham gia khách, đừng khn khổ đơn vị, quan Liên kết điểm di tích văn hóa với di tích lịch sử như: kết hợp tham quan khu tưởng niêm nữ anh hùng Phan Thị Ràng (chị Sứ) Hòn Đất khu di tích cách mạng nơi Tại Hịn Đất cịn có làng nghề truyền thống lưu truyền qua bao hệ nghề nắn nồi đất, tạo điều kiện cho du khách tham gia nắn nồi đất với người dân thi “nắn nồi nhanh, đẹp” + Thúc đẩy hợp tác vùng, điểm du lịch tạo nên chương trình du lịch thống nhất, hoàn chỉnh bổ sung cho loại dịch vụ du lịch Điển hợp tác Hà Tiên Châu Đốc Đây hai địa phương có tiềm du lịch lễ hội 28 (Châu Đốc: lễ hội vía Bà, lễ hội đua bị…) Vì vùng du lịch mà lượng khách chủ yếu khách du lịch hành hương, nên phải thiết kế chương trình, sở lưu trú ăn uống cho phù hợp với nhóm khách Tránh để tình trạng lợi dụng ngày lễ chèn ép khách du lịch, tự động tăng giá dịch vụ Xóa bỏ tình trạng ăn xin, lừa gạt khách, tệ nạn xã hội, bảo đảm an ninh trật tự + Tăng cường giao lưu, hợp tác phát triển cơng trình thương mại, du lịch với nước bạn Campuchia thơng qua chương trình lễ hội, hội chợ…Thiết kế tour Hà Tiên – Pnôm pênh, với điểm du lịch hấp dẫn, đặc trưng nơi đến Với Hà Tiên nên tập trung nhấn mạnh lịch sử hình thành di tích gắn liền với q trình hình thành vùng đất Đối với Campuchia ưu tiên cho di tích kiến trúc mang dấu ấn văn hóa Khmer độc đáo như: Ăngcovat, chùa Hoàng Gia…Tạo điều kiện cho việc qua lại hai nước dễ dàng, không gây phiền hà, thủ tục nên đơn giản cho khách du lịch phải đảm bảo an ninh biên giới - Vào ngày diễn lễ hội phải xây dựng chương trình với nét riêng biệt: xây dựng khu ẩm thực thật quy mô với đặc sản truyền thống Hà Tiên, đặc sản xứ biển vùng biên Tạo điều kiện cho du khách tham gia trò chơi dân gian, thi viết thư pháp, triển lãm ảnh, thả đèn hoa đăng, hái lộc… giúp du khách hịa với khơng khí lễ hội cách thật tham quan - Kiên Giang du khách gần xa biết đến lễ hội Nguyễn Trung Trực diễn thành phố Rạch Gía, lễ hội cơng nhận cấp quốc gia Vì phải tập trung xây dựng, thiết kế để nâng tầm lễ hội Tao Đàn Chiêu Anh Các mặt quy mô hoạt động, hình ảnh lễ hội Điều đòi hỏi đầu tư, xúc tiến, phối hợp quan , ban ngành Nhà Nước - Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ Cụ thể, khách sạn nên thiết kế với phong cách riêng gắn liền với tự nhiên hay văn hóa Hà Tiên, coi trọng vấn đề tiện nghi phục vụ khách Khách sạn nên xây dựng đa dạng loại dịch vụ như: spa, massage, tập thể hình,… Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viê: lễ tân, buồng giường, nhân viên vệ sinh… Các nhà hàng nên đặc biệt trọng vấn đề vệ sinh, đừng để hình ảnh phản cảm lọt vào mắt du khách, đặc biệt du khách nước ngoài, thiết kế thực đơn với nhiều ăn đặc sản riêng biệt Hà Tiên Một loại hình giải trí cần khuyến khích phát triển du thuyền sông Đông Hồ nhằm khôi phục văn hóa thơ ca, phục vụ ẩm thực thuyền, tạo điểm nhấn đặc thù cho vùng đất người Hà Tiên Khôi phục lại làng nghề truyền thống Hà Tiên, nhằm thu hút du khách tham quan, tìm hiểu mua sắm, góp phần giữ gìn phát huy mạnh làng nghề Hà Tiên như: làm khô, làm mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ đồi mồi,… 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Nghiên cứu Hà Tiên”, nhà xuất trẻ 2008, tác giả Trương Minh Đạt 2.“ Tổng quan du lịch” Thạc Sĩ Đào Ngọc Cảnh http://namkyluctinh.org/a-lichsu/nhphuoc-maccuu.pdf 4.http://www.vinabooking.vn/kham-pha-du-lich/thong-tin/tham-lang-mac-cuunho-nguoi-khai-pha-dat-ha-tien-357 5.http://www.thesaigontimes.vn/Home/dulich/diemden/47257/Di-tich-ho-Maco-Ha-Tien.html http://www.baodatviet.vn/Home/congdongviet/Lang-Mac-Cuu-dep-nhat-HaTien/20105/91947.datviet Nguyễn Tri Nam Khang, Dương Quế Nhu Châu Mỹ Lan (2013) Phân khúc thị trường du lịch sinh thái Phú Quốc Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 25, 70-75 Phạm Phước Như (2012) Một số ý kiến Di sản Văn hóa Hà Tiên phát triển du lịch bền vững Tạp chí Khoa học Cần Thơ, 30-33 Dương Văn Sáu (2013) Quản lí di sản với phát triển Du lịch Giáo trình dành cho sinh viên trường đại học cao đẳng ngành Du lịch Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia 10 Đinh Công Thành, Nguyễn Văn Mến, Phạm Lê Hồng Nhung Võ Hồng Phượng (2012), Phân khúc thị trường khách du lịch Phú Quốc Kỉ yếu khoa học Trường Đại học Cần Thơ 2012, 70-80 11 Bruwer, J (2014) Service qualiti perception and satisfaction: buying behaviour prediction in an Australian festivalscape International Journal of Tourism Research, 16(1), 76-86 12 McKinsey Quarterly (June 2013) Article McKinsey research has shown that this generation of Chinese consumers is the most Westernized to date Prone to McKinsey&Company 13 Hu, Y., & B J R Ritchie (1993) Measuring destination attractiveness: A contextual approach Journal of Travel Research, 32(2), 25-34 14 Vengesayi, S (2003) A conceptual model of tourism destination competitiveness and attractiveness Retrieved from https://minhvinhomes.com/khach-quoc-te-den-phu-quoc-kien-giang-tangmanh.htm ... Vì thành phố trở thành trung tâm du lịch văn hóa quốc gia, vùng khu vực hạt nhân trung tâm du lịch 1.3 Vai trị ý nghĩa văn hóa du lịch phát triển du lịch 1.3.1 Vai trò văn hóa du lịch phát triển. .. cho phát triển văn hóa du lịch du lịch Mặt khác, phát triển du lịch địi hỏi phải có hồn thiện sở hạ tầng theo yêu cầu phát triển văn hóa du lịch Qua phân tích cho thấy, sở hạ tầng phát triển văn. .. nội dung luận văn bao gồm chương: Chương Cơ sở lý luận văn hóa du lịch Chương Tiềm Thực trạng phát triển văn hóa du lịch TP .Hà Tiên Chương Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa Du lịch TP Hà Tiên

Ngày đăng: 16/09/2021, 15:24

Mục lục

  • 3.1. Phát triển cơ sở hạ tầng

  • 3.2. Phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật ngành Du lịch

  • 3.3. Bảo vệ tài nguyên du lịch văn hóa

  • Thông qua những hoạt động du lịch dựa trên việc khai thác tài nguyên du lịch nhân văn, khách du lịch có thể hiểu được những đặc trưng cơ bản về văn hóa của dân tộc, địa phương nơi mình đến. Là những sản phẩm văn hóa nên nguồn tài nguyên du lịch nhân văn cũng rất đa dạng phong phú. Ưu thế của tài nguyên du lịch nhân văn là không bị ảnh hưởng bởi tính thời vụ (trừ lễ hội), không bị ảnh hưởng nhiều bởi điều kiện khí hậu và các điều kiện tự nhên khác Tài nguyên du lịch nhân văn không có khả năng tự phục hồi. Ngày nay những tổn thất ngày càng hạn chế nhờ các giải pháp công trình – công nghệ và phục chế. Song do sự phát triển rộng rãi của du lịch đã dẫn đến sự phá huỷ hoàn toàn hay từng phần những giá trị du lịch của nhiều tài nguyên du lịch nhân văn.

  • Để tránh những hậu quả xấu do sử dụng không hợp lý, do lượng khách đến thăm quá tải, do ô nhiễm môi trường… cần có những quy định cụ thể về nội quy tham quan các đối tượng này, có các biện pháp quy hoạch lãnh thổ ở địa phương, để bảo vệ các tài nguyên này không bị thất thoát, xuống cấp.

  • 3.4. Phát triển đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch văn hóa

  • 3.5. Trình độ tổ chức quản lí ngành Du lịch văn hóa

  • 3.6. Chất lượng dịch vụ du lịch văn hóa

  • 3.7. Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển văn hóa du lịch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan