1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bài-vĩ-mô-Copy

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.2. Diễn biến của dịch bệnh Covid-19 ở Việt Nam

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ ĐỀ : MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID-19 ĐẾN TỶ LỆ THẤT NGHIỆP CỦA VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên : Lớp tín : Lớp niên chế : Mã sinh viên : GV hướng dẫn : Hà Nội, tháng 8/2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………….1 PHẦN MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẤT NGHIỆP 1.1 Thất nghiệp đo lường thất nghiệp 1.1.1 Khái niệm thất nghiệp…………………………………………………………2 1.1.2 Đo lường thất nghiệp………………………………………………………… 1.2 Phân loại thất nghiệp 1.2.1 Thất nghiệp tự nhiên ……………………………………………………….3,4 1.2.2 Thất nghiệp chu kỳ ……………………………………………………… …4 1.3 Tác động thất nghiệp 1.3.1 Chi phí thất nghiệp……………………………………………………….4 1.3.2 Lợi ích thất nghiệp…………………………………………………….….5 PHẦN NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID-19 ĐẾN TỶ LỆ THẤT NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 2.1 Khái quát tình hình kinh tế việc làm trước xảy dịch bệnh Covid-19 2.2 Diễn biến dịch bệnh Covid-19 Việt Nam ………………………………… 2.3 Những tác động dịch bệnh Covid-19 đến tỷ lệ thất nghiệp………………… 2.4 Chính sách vĩ mơ nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp tác động dịch bệnh Covid19 2.4.1 Chính sách tài khóa………………………………………………………… 2.4.2 Chính sách tiền tệ………………………………………………………… …8 PHẦN MỐT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP CỦA VIỆT NAM DO TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID-19 3.1 Bối cảnh kinh tế/ Định hướng phát triển kinh tế/ Mục tiêu việc làm kinh tế thời gian tới 3.1.1 Bối cảnh kinh tế ……………………………………………………………….8 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế ………………………………………….……8 3.1.3 Mục tiêu việc làm kinh tế thời gian tới………………………… 8,9 3.2 Giải pháp/ Khuyến nghị nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp tác động dịch bệnh Covid-19 ……………………………………………………………………………… KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… 11 PHỤ LỤC (nếu có) DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ,DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Hình 1.1 Sơ đồ mơ nguồn lao động lực lượng lao động Việt Nam ( trang 2) MỞ ĐẦU Đất nước ta trình khó khăn đại dịch bệnh Covid -19 bước khắc phục nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, kinh tế vĩ mô vạch rõ vấn đề phát sinh thể vấn đề: Thất nghiệp, việc làm, lạm phát,tiền tệ nhiên thật nghiệp đề tài đáng quan tâm thời điểm Đại dịch Covid-19 tác động đến tất quốc gia giới Tại Việt Nam, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt lao động việc làm Năm 2021 đánh dấu thụt giảm mạnh lực lượng lao bên cạnh tỷ lệ thất nghiệp cao vịng 10 năm qua Chỉ riêng quý I/2021, đại dịch COVID19 tác động tiêu cực đến 9,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên, có 540.000 người bị việc hàng triệu lao động phải tạm nghỉ, nghỉ giãn việc, giảm thu nhập Nguy hiểm hơn, đợt dịch cuối tháng 4/2021 tác động mạnh tới thị trường lao động sản xuất kinh doanh, công vào khu công nghiệp, khu chế xuất – nơi tập trung lượng lớn lao động, có doanh nghiệp chuỗi giá trị tồn cầu, đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế, thu ngân sách Với khó khăn mà dịch bệnh gây nên cho giới nói chung đất nước Việt Nam nói riêng góc nhìn mơn kinh tế vĩ mơ em xin trình bầy số quan điểm thân vấn đề : “ Tác động dịch bệnh Covid-19 đến tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam nêu biện pháp để khắc phục điều đó” 6 PHẦN MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẤT NGHIỆP 1.2 Thất nghiệp đo lường thất nghiệp 1.1.1 Khái niệm thất nghiệp Thất nghiệp tượng tồn người thất nghiệp, người nằm độ tuổi trưởng thành, có khả lao động, khơng có việc làm tìm kiếm việc làm Lực lượng lao động Trong độ tuổi trưởng thành (Từ đủ 15 tuổi trở lên) (LLLĐ) Có việc Thất nghiệp Ngồi LLLĐ: người nội trợ, học sinh-sinh viên, người nghỉ hưu, người khả lao động,… Hình 1.1 Sơ đồ mơ nguồn lao động lực lượng lao động Việt Nam Trích nguồn : giáo trình mơn kinh tế vĩ mô trang 257 1.1.2 Đo lường thất nghiệp Lực lượng lao động (hay dân số hoạt động kinh tế): bao gồm người làm việc người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp: Phản ánh tỷ lệ % số người thất nghiệp so với lực lượng lao động Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: Là tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động so với dân số trưởng thành Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng: Là tỷ lệ phần trăm tổng số ngày công việc làm việc thực tế so với tổng số ngày cơng có nhu cầu làm việc (bao gồm số ngày công thực tế làm việc số ngày cơng có nhu cầu làm thêm) 1.2 Phân loại thất nghiệp 1.2.1 Thất nghiệp tự nhiên Thất nghiệp tự nhiên : Thất nghiệp tồn điều kiện tồn dụng nhân cơng, mức thất nghiệp tồn dài hạn Thất nghiệp tự nhiên dùng để mức thất nghiệp mà bình thường kinh tế trải qua 7 Thất nghiệp tự nhiên loại thất nghiệp không tự biến dài hạn Nói cách khác, tồn kinh tế hoạt động trạng thái toàn dụng nguồn lực - Thất nghiệp tự nhiên gồm: Thất nghiệp tạm thời Thất nghiệp cấu Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Thất nghiệp tạm thời: người lao động cần thời gian tìm kiếm việc làm Thất nghiệp trình luân chuyển lao động việc làm liên tục thị trường VD: Sinh viên tốt nghiệp tham gia thị trường lao động Một phụ nữ sau sinh tham gia lại thị trường lao động Một DN đóng cửa sa thải lao động Một người lao động bỏ việc (mất việc) tìm kiếm cơng việc khác.v.v.v Thất nghiệp cấu: Do cân đối cung – cầu lao động kỹ năng, ngành, nghề, địa điểm Sự thay đổi công nghệ cạnh tranh quốc tế làm thay đổi yêu cầu kỹ người lao động thay đổi khu vực làm việc Thất nghiệp kéo dài thất nghiệp tạm thời trình di chuyển đào tạo lại VD: Nhu cầu thợ hàn, thợ đúc giảm nhu cầu thợ lắp ráp, sửa chữa điện tử tăng => Những người thợ hàn, thợ đúc,… cần học thêm nghề lắp ráp sửa chữa điện tử Thành phố Nam Định Việt Trì giảm nhu cầu việc làm; Tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Dương tăng nhu cầu việc làm => luồng lao động di cư Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển: thất nghiệp phát sinh tiền lương thực tế bị mắc điểm cao mức đầy đủ việc làm W > W*, do: - Luật tiền lương tối thiểu (1) - Cơng đồn thương lượng tập thể (2) - Lý thuyết tiền lương hiệu quả(3) (1) Luật tiền lương tối thiểu: + Tạo mức lương đủ đảm bảo sống cho người lao động gia đình + Gây thất nghiệp cho nhóm lao động kỹ có thu nhập thấp hội việc hạn chế (2) Cơng đồn thương lượng tập thể + Giúp công nhân không thua thiệt đàm phán lương điều kiện làm việc với chủ doanh nghiệp + Gây thất nghiệp; Khơng làm tăng tổng lợi ích cho lao động mà chuyển lợi ích từ người ngồi (mất việc) sang người (tiếp tục làm việc) (3) Lý thuyết tiền lương hiệu quả: doanh nghiệp có lợi trả cho người lao động mức lương cao + Sức khỏe công nhân + Sự luân chuyển công nhân + Nỗ lực công nhân + Chất lượng công nhân 1.2.2 Thất nghiệp chu kỳ Thất nghiệp chu kỳ: Chỉ biến động thất nghiệp từ năm đến năm khác xung quanh mức thất nghiệp tự nhiên gắn liền với biến động ngắn hạn hoạt động kinh tế Thất nghiêp chu kỳ dùng để biến động thất nghiệp từ năm đến năm khác xung quanh mức thất nghiệp tự nhiên + Nó gắn liền với biến động ngắn hạn hoạt động kinh tế + Thất nghiệp chu kỳ xuất AD không đủ mua toàn Y* kinh tế, gây suy thoái sản lượng thực tế thấp mức tự nhiên (Y0 < Y*) 1.3 Tác động thất nghiệp 1.3.1 Chi phí thất nghiệp Hao phí nguồn lực xã hội: người máy móc VD: Quy luật Okun áp dụng cho kinh tế Mỹ nói 1% thất nghiệp chu kỳ làm sản lượng giảm 2,5% so với mức sản lượng tiềm Tâm lý xấu người lao động gia đình VD: Cơng nhân tuyệt vọng khơng thể có việc làm sau thời gian dài ( Khủng hoảng gia đình khơng có thu nhập ) 1.3.2 Lợi ích thất nghiệp Thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi sức khỏe Thất nghiệp tạo cạnh tranh tăng hiệu Thất nghiệp mang lại thời gian cho học hành trau dồi thêm kỹ Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm kiếm cơng việc ưng ý phù hợp => tăng hiệu xã hội PHẦN NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID-19 ĐẾN TỶ LỆ THẤT NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 2.1 Khái quát tình hình kinh tế việc làm trước xảy dịch bệnh Covid-19 Tình hình kinh tế việc làm trước xảy dịch bệnh Covid-19 tính năm 2019 chở trước Trước bùng nổ dịch bệnh kinh tế việc làm diễn tăng trưởng ổn Thị trường lao động năm 2019 có chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm dần sử dụng lao động giản đơn sang sử dụng nhóm lao động có kỹ trình độ cao, chất lượng lao động nâng cao Theo Báo cáo Tình hình lao động việc làm quý IV năm 2019 Tổng cục Thống kê, lực lượng lao động kinh tế tiếp tục gia tăng, góp phần bổ sung nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy vậy, lực lượng lao động qua đào tạo cấp bằng, chứng từ sơ cấp trở lên thấp, chiếm 22,8% Chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng khu vực công nghiệp dịch vụ đạt mức cao vòng năm qua kể từ 2015 trở lại Năm 2019 năm tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm xuống thứ hai sau khu vực dịch vụ Lực lượng lao động + Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2019 ước tính đạt 55,8 triệu người, tăng 417,1 nghìn người so với năm 2018 + Lực lượng lao động độ tuổi lao động năm 2019 ước tính 49,1 triệu người, tăng 527,7 nghìn người so với năm trước (trong khu vực thành thị 17,1 triệu người, chiếm 34,8%); lực lượng lao động nữ độ tuổi lao động đạt 22,4 triệu người, chiếm 45,6% Lao động qua đào tạo từ trình độ “Sơ cấp” trở lên năm 2019 ước tính 12,7 triệu người, chiếm 22,8%, tăng 0,8 điểm phần trăm so với năm trước Lao động có việc làm + Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm năm 2019 ước tính 54,7 triệu người, tăng 416,0 nghìn người so với năm 2018 (trong đó, khu vực thành thị đạt 18,1 triệu người, chiếm 33,1%) 10 2.2 Diễn biến dịch bệnh Covid-19 Việt Nam Diễn biến đại dịch COVID-19 Việt Nam chia thành giai đoạn chính: Giai đoạn 1: Từ ghi nhận ca mắc vào ngày 23/1 Giai đoạn Việt Nam có 16 ca nhiễm bệnh có liên quan trực tiếp đến Vũ Hán, Trung Quốc sau chữa khỏi hồn tồn Giai đoạn 2: Từ ghi nhận ca mắc số 17 vào ngày 6/3 Ở giai đoạn này, dịch bệnh lan rộng phạm vi toàn giới, nên nguồn lây nhiễm bao gồm nhiều quốc gia khác đến từ Châu Âu, Mỹ Số người nhiễm nghi nhiễm tăng lên nhiều đòi hỏi biện pháp liệt từ phía Nhà nước Từ ngày 22/3, Việt Nam tạm dừng nhập cảnh người nước ngoài, đồng thời yêu cầu người Việt Nam trở nước phải cách ly tập trung 14 ngày Từ ngày 1/4, Việt Nam tiến hành cách ly xã hội vòng 15 ngày Giai đoạn 3: Từ ghi nhận ca lây nhiễm cộng đồng bệnh nhân thứ 416 Đà Nẵng, kết thúc khoảng thời gian 100 ngày khơng có lây nhiễm cộng đồng Trong giai đoạn Việt Nam ghi nhận ca tử vong COVID-19, chủ yếu bệnh nhân với bệnh hiểm nghèo ổ dịch bệnh viện Đà Nẵng Tính đến ngày 29/11/2020, theo thông tin từ Bộ Y Tế, Việt Nam ghi nhận 1341 ca nhiễm 35 ca tử vong, có 1179 ca khỏi 124 ca điều trị Việt Nam trải gần tháng khơng có ca lây nhiễm cộng đồng Các đường bay thương mại đến Việt Nam từ Nhật Bản Hàn Quốc bắt đầu mở lại sau tháng tạm dừng Ngoài ra, triển vọng việc có vắc-xin phịng bệnh trở nên khả quan số quốc gia bắt đầu thử nghiệm người quy mô lớn Cũng ngày này, Việt Nam ghi nhận bệnh nhân số 1342, lây nhiễm cộng đồng Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, biện pháp cách ly liệt, tình hình đươc kiểm sốt tốt Giai đoạn 4:Các ca bệnh thành phố Hồ Chí Minh diễn biến phực tạp khó kiểm sốt lan rộng tỉnh khác tính từ ngày 26/7/2021 có 49802 ca nhiễm ,253 ca tử vong riêng TP Hồ Chí Minh Trước diễn biến phức tạp bệnh dịch ,Việt Nam tiếp tục cách ly xã hội từ 24/7/2021 2.3 Những tác động dịch bệnh Covid-19 đến tỷ lệ thất nghiệp Thị trường lao động chịu tác động xấu từ bùng phát dịch COVID-19 đợt 3, số người thất nghiệp độ tuổi lao động gần 1,1 triệu người, tăng 12.100 người so với kỳ năm trước + Hơn 42% người thất nghiệp niên + Tỉ lệ thất nghiệp vượt 13%, giới trẻ chật vật tìm việc làm + Gần 1,1 triệu người nộp hồ sơ bảo hiểm thất nghiệp năm 2020 11 Báo cáo tác động dịch COVID-19 đến thị trường lao động, việc làm cho thấy quý có 9,1 triệu lao động từ 15 tuổi trở lên chịu ảnh hưởng dịch, 540.000 người việc, 2,8 triệu người phải tạm nghỉ, tạm ngừng sản xuất kinh doanh, 3,1 triệu người cho biết họ bị cắt giảm làm buộc phải nghỉ việc, nghỉ luân phiên, có 6,5 triệu người bị giảm thu nhập.Do bùng phát dịch COVID-19 làm giảm đà phục hồi thị trường lao động, khiến nhiều người lao động, đặc biệt phụ nữ, phải chuyển sang làm việc khu vực phi thức Nhận định số thống kê tình hình lao động phản ánh khó khăn biến động kinh tế nói chung thị trường lao động nói riêng Những khó khăn thách thức lớn nỗ lực hoàn thành mục tiêu kép vừa phát triển kinh tế vừa chiến thắng đại dịch 2.4 Chính sách vĩ mơ nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp tác động dịch bệnh Covid19 2.4.1 Chính sách tài khóa - Chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp Gia hạn nộp thuế tiền thuê đất cho đối tượng chịu ảnh hưởng dịch COVID-19 Chính phủ ban hành - Chính sách tăng cường vốn đầu tư công Thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư cơng giải pháp quan trọng Chính phủ nhằm hỗ trợ tăng trưởng năm 2020 - Chính sách hỗ trợ an sinh xã hội Chính sách an sinh xã hội theo Nghị số 42/NQ-CP ngày 9/4/2020 biện pháp hỗ trợ Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg quy định việc thực sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 2.4.2 Chính sách tiền tệ - Chính sách lãi suất Để phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ, thị trường tài quốc tế, đồng thời đối phó với tác động tiêu cực dịch COVID-19, NHNN chủ động, liên tục giảm mức lãi suất điều hành nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ khoản cho tổ chức tín dụng, giảm chi phí vay vốn doanh nghiệp người dân - Chính sách cấu lại thời hạn nợ, miễn/giảm lãi vay hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ ban hành Thông tư 01/2020/TT-NHNN ngày 13/03/2020 cấu lại thời hạn nợ, miễn/giảm lãi vay hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng đại dịch Theo quy định thơng tư này, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi giữ ngun nhóm nợ phân loại theo quy định Ngân hàng Nhà nước thời điểm gần trước ngày 23/1/2020 số dư nợ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi 12 - Chính sách hỗ trợ tín dụng từ ngành ngân hàng Chỉ đạo cácngân hàng tự cân đối nguồn vốn, tiết kiệm chi phí hoạt động để vừa thực cấu lại nợ, miễn/giảm lãi vay, phí tốn vừa xem xét cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp người dẫn; thường xuyên theo dõi, đánh giá tình hình khách hàng vay vốn để triển khai kịp thời hiệu biện pháp hỗ trợ; ổn định mặt lãi suất huy động cho vay; đáp ứng kịp thời nhu cầu toán người dân PHẦN MỐT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP CỦA VIỆT NAM DO TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH BỆNH COVID-19 3.1 Bối cảnh kinh tế/ Định hướng phát triển kinh tế/ Mục tiêu việc làm kinh tế thời gian tới 3.1.1 Bối cảnh kinh tế Các diễn biến COVID-19 có ảnh hưởng mạnh đến triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngắn hạn trung hạn Với riêng Việt Nam, năm 2020 năm phải đối mặt với nhiều thiên tai nghiêm trọng bão lũ lụt khu vực miền Trung nửa cuối năm Tuy nhiên, mức tăng trưởng Việt Nam cao đáng kể so với mặt chung khu vực toàn giới Theo số liệu Tổng cục Thống kê, GDP năm 2020 Việt Nam tăng 2,91% (trong quý I tăng 3,68%; quý II tăng 0,39%; quý III tăng 2,62%; quý IV tăng 4,48%) mức tăng thấp thập niên gần (2011-2020) 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế Duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững, bước thực tăng trưởng xanh, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo Nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ, đặc biệt sách tài chính, tiền tệ Từng bước thị trường hóa giá lượng, nâng dần tỷ trọng lượng sạch, lượng tái tạo tổng tiêu thụ lượng Việt Nam Xây dựng hệ thống hạch tốn kinh tế mơi trường đưa thêm mơi trường khía cạnh xã hội vào khn khổ hạch tốn tài khoản quốc gia 3.1.3 Mục tiêu việc làm kinh tế thời gian tới Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt cân đối lớn; giữ vững an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh tài Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang phát triển hài hòa chiều rộng chiều sâu Xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, công bằng, văn minh; văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; người phát triển 13 tồn diện trí tuệ, đạo đức, thể chất, tinh thần, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật Giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động kinh tế đến môi trường Khai thác hợp lý sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, thiên nhiên, đặc biệt tài ngun khơng tái tạo Phịng ngừa, kiểm sốt khắc phục nhiễm, suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Hạn chế tác hại thiên tai,dịch bệnh chủ động thích ứng có hiệu với biến đổi khí hậu 3.2 Giải pháp/ Khuyến nghị nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp tác động dịch bệnh Covid-19 Có chế độ sách hỗ trợ đối tượng yếu xã hội công nhân ,buôn bán nhỏ, lao động phi thức,….vì đối tượng bị ảnh hưởng nặng việc thực giãn cách xã hội để giảm thiểu tác động tiêu cực xã hội tệ nạn xã hội , trộm cắp,… Khuyến kích người lao động học tập làm việc nâng cao kĩ công việc nhà tảng 4.0 Nâng cao vai trò hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm nước nhằm tăng cường kết nối cung – cầu , rút ngắn thời gian tìm việc , giảm tỷ lệ thất nghiệp giải vấn đề việc làm cho người lao động Người dân linh động kiếm việc làm cách kinh doanh online ứng dụng đồ ăn now, grab, beamin,loship ứng dụng thương mại điện tử shoppe lazada,sendo,tiki,…hoặc kiếm tiền tảng mạng xã hội facebook,instagram,twitter,tiktok,youtube.Tìm cơng việc dịch thuật, dạy online ,…các cơng việc địi hỏi người lao động có kiến thức sáng tạo 14 KẾT LUẬN Trong bối cảnh tình hình kinh tế khó khăn đại dịch Covid-19 gây cho Việt Nam có nhiều vấn đề cần quan tâm Song có lẽ vấn đề nóng bỏng khơng có Việt nam quan tâm, mà giới quan tâm vấn đề thất nghiệp.Với khả nhận thức hạn chế viết mà viết em khơng phân tích kỹ vấn đề cụ thể Như từ lý phân tích trên,cũng tình hình thực tế Việt Nam ta thấy tầm quan trọng việc quản lý Nhà nước sách xã hội Có điều phụ thuộc vào người dân việc phòng ngừa nâng cao ý thức thực tuân thủ thông điệp thị k để chủ động phòng chống dịch Covid-19 Đối với sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội người chủ nhân tương lai đất nước cần nâng cao ý thức học tập rèn luyện sức khỏe để giải vấn đề thất nghiệp mà quan tâm Cuối em xin chân thành cảm ơn cô giáo truyền đạt cho em kiến thức quan trọng , cần thiết để em hoàn thành tập tiểu luận Trong q trình nghiên cứu phân tích chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót,mong giúp đỡ tận tình thầy 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo điều tra năm 2019,2020,đầu năm 2021 [2] Hoàng Thanh Tùng, Lương Xuân Dương (2019), Giáo trình Kinh tế vĩ mơ, NXB Bách Khoa [3] Lương Xuân Dương (2012), Bài tập kinh tế vĩ mô, NXB Lao động – Xã hội, NXB Lao động – Xã hội [4] Nguyễn Văn Cơng (2012), Giáo trình ngun lý Kinh tế vĩ mô, NXB Lao động [5] Nguyễn Anh Phong (2020), Chính sách tài cho phục hồi phát triển kinh tế Việt Nam sau đại dịch COVID-19 -19, Tạp chí Tài [6] Nguyễn Ngọc Tú Vân (2020), Tác động đại dịch COVID-19 đến thị trường tài Việt Nam số giải pháp cần thực hiện, Tạp chí cơng thương [7] Nguyễn Đại Lai (2020), Thị trường tài Việt Nam đầu năm 2020 giải pháp đề xuất, Tạp chí thị trường tài tiền tệ

Ngày đăng: 16/09/2021, 14:23

w