1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 39 Thay boi xem voi

16 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 6,16 MB

Nội dung

Nội dung: - Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện khuyên người ta : muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.. - Thành n[r]

(1)(2) - Bố cục: đoạn Đ 1) Từ đầu đến sờ đuôi: Giới thiệu việc xem voi Đ 2) Tiếp đến chổi sể cùn: Diễn biến xem voi Đ 3) Còn lại : Kết xem voi (3) Diễn biến việc xem voi: * Cách xem voi - thầy thì sờ vòi - thầy thì sờ ngà - thầy thì sờ tai - thầy thì sờ chân - thầy thì sờ đuôi Sờ Sờ đuôi đuôi Sờ Sờ ngà ngà Sờ Sờ tai tai Sờ Sờ vòi vòi Sờ Sờ chân chân (4) THẦY BÓI XEM VOI * Cách phán voi: Nó sun sun đỉa Nó sừng sững cái cột đình Nó chần chẫn cái đòn càn Nó bè bè cái quạt thóc Chính nó tun tủn cái chổi sể cùn (5) * Năm thầy bói đúng: Cả năm thầy đúng, đúng với phận thể voi Những hình ảnh miêu tả đầy ấn tượng với so sánh « sun sun đỉa, chần chẫn cái đòn càn » là chính xác * Sai lầm các thầy bói: Sờ vào phận voi mà đã phán đó là voi Hình dáng voi thực là tổng hợp nhận xét năm thầy -> Chỉ biết phận mà lại đánh giá tổng thể -> Nhận xét chủ quan phiến diện (6) THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) * Thái độ năm ông thầy bói + Tưởng … nào hoá + Không phải, + Đâu có! + Ai bảo ! + Các thầy nói không đúng cả! Chính nó => Sử dụng hàng loạt câu phủ định nhằm tăng kịch tính câu chuyện => Nhấn mạnh thái độ chủ quan, bảo thủ các thầy bói (7) (8) THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) III Ghi nhớ: a Nghệ thuật : - Cách nói ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên sâu sắc - Dựng đối thoại tạo nên tiếng cười hài hước, kín đáo - Lặp lại các việc - Điệp ngữ, phép so sánh, nói quá b Nội dung: - Từ câu chuyện chế giễu cách xem và phán voi năm ông thầy bói, truyện khuyên người ta : muốn hiểu biết vật, việc phải xem xét chúng cách toàn diện - Thành ngữ “Thầy bói xem voi” (9) THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) II Luyện tập Bài 1:Chọn ý nghĩa đúng cho truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi ? A Muốn kết luận đúng vật cần xem xét nó cách toàn diện B Phải có cách xem xét vật phù hợp với vật đó và phù hợp với mục đích xem xét C Phải không ngừng học tập, trau dồi nhận thức và có phương pháp nhận thức đúng DD Cả A, B, và C (10) THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) Bài 2:Tình nào sau đây ứng với thành ngữ “Thầy bói xem voi”? A Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho bạn học A yếu B Một lần không vâng lời, bị mẹ mắng C Bạn hát không hay, cô giáo nói bạn không có khiếu ca hát (11) THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) Bài 3: Em hãy điểm giống và khác hai truyện “Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi” ? (12) * Điểm giống nhau: Cả truyện nêu bài học nhận thức ( tìm hiểu và đánh giá vật, tượng), nhắc người ta không chủ quan việc nhìn việc, tượng xung quanh * Điểm khác : - “Ếch ngồi đáy giếng”: nhắc nhở người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết mình, không kiêu ngạo, coi thường đối tượng xung quanh - “Thầy bói xem voi”: là bài học phương pháp tìm hiểu vật, tượng -> Những điểm riêng hai truyện bổ trợ cho bài học nhận thức Cả hai truyện thể rõ đặc trưng truyện ngụ ngôn: Mượn chuyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó sống (13) (14) THẦY BÓI XEM VOI (15) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Kể diễn cảm truyện “Thầy bói xem voi” - Học bài nắm kiến thức - Học thuộc ghi nhớ (sgk/103) - Chuẩn bị bài danh từ(tiếp) (16) 10 10 10 10 10 10 10 (17)

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:59