1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

boi duong hsg van 9

37 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 66,42 KB

Nội dung

_ Vận dụng được phương pháp làm văn biểu cảm, tự sự, nghị luận để kể lại truyện theo ngôi kể mới hoặc tŕnh bày cảm nhận về nhân vật, phân tích tác phẩm, phân tích một vấn đề trong tác p[r]

(1)Ngày soạn: 20/1/2015 BUỔI 19 Chuyên đề: liên kết câu và đoạn văn A Mục tiêu cần đạt - Giúp HS củng cố và nâng cao hiểu biết khái niệm liên kết câu và liên kết đoạn đã học - Rèn kỹ thực hành vận dụng làm các BT liên quan B Nội dung ôn luyện I Lý thuyết  Y/c HS nhắc lại các nội dung kiến thức chuyên đề đã học Liên kết nội dung - Liên kết chủ đề - Liên kết logic Liên kết hình thức - Phép lặp từ ngữ - Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng - Phép - Phép nối II Bài tập vận dụng và nâng cao Bài 1: Phân tích tính liên kết nội dung các câu đoạn văn sau: Trong đời đầy truân chuyên mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên giới, phương Đông và phương Tây Trên tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước Châu Phi, châu á, châu Mĩ Người đã sống dài ngày Pháp, Anh Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp , Anh, Hoa, Nga…và Người đã làm nhiều nghề Bài 2: Tìm các phương tiện liên kết hình thức các phần trích sau: a/ Tết năm là chuyển tiếp hai kỷ, và nữa, là chuyển tiếp hai thiên niên kỉ Trong thời khắc vậy, ai nói tới việc chuển bị hành trang bước vào kỉ mới, thiên niên kỉ Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người là quan trọng Từ cổ chí kim, người là động lực phát triển lịch sử Trong kỉ tới mà ai thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ thì vai trò người lại càng trội b/ Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ cây tre người dân miền Bắc Cây dừa cống hiến tất cải mình cho người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,…Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh keooj, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi Vỏ dừa bện dây tốt người đánh cá vì nó mềm, dẻo, dai, chịu mưa, chịu nắng Cây dừa gắn bó với đời sống ngày là Bài 3: Chỉ lỗi liên kết các đoạn văn sau: a/ Gần đây, cách ăn mặc số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị và lành mạnh trước Có bạn mặc mãi kiểu áo không thay đổi gì Thật là thiếu (2) phong cách đại Nhà trường phát động phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai b/ Đoàn thuyền đánh cá khơi cảnh màn đêm buông xuống Sóng biển cài then, đêm sập cửa, vũ trụ vào yên tĩnh, vắng lặng Bốn bề không còn tiếng động Lá cờ nhỏ trên cột buồm bay phần phật trước gió Những đường viền óng ánh sáng rực đêm c/ Thúy Kiều và Thúy Vân là hai chị em Nhưng Thúy Kiều là chị, còn Thúy Vân là em Họ là người gái có nhan sắc Bài 4: Vì các câu đoạn trích sau đây liên kết với nhau? - Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch (Nguyễn Công Hoan) Bài 5: a/ Sử dụng phép lặp, phép thế, phép liên tưởng, phép nối, hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu có chủ đề: Em yêu lời ru mẹ b/ Chỉ các phép liên kết và phương tiện liên kết đoạn văn vừa viết  Tham khảo HD giải Chuyên đề Ngữ văn 9/Tr127,128 Bài tập: 1,2,3,4,5 (Sách số kiến thức ngữ văn lớp –trang145)- hướng dẫn giảitr254 C Hướng dẫn học nhà - Ôn lại toàn kiến thức đã học và hoàn thiện các bài tập - Ngày soạn: 20/2/2015 BUỔI 20 Chuyên đề 6: khát vọng dâng hiến ( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải.) A Mục tiêu cần đạt - Giúp HS củng cố kiến thức tác phẩm thơ Mùa xuân nho nhỏ - Rèn kỹ cảm thụ tác phẩm thơ qua số bài tập vận dụng B Nội dung ôn luyện Bài 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" ( Thanh Hải) Em hiểu ý nghĩa nhan đề " Mùa xuân nho nhỏ" nào? Gợi ý: * Hoàn cảnh sáng tác: - Tháng 11 năm 1980 - Nhấn mạnh hoàn cảnh riêng tác giả: ốm nặng, nằm trên giường bệnh và ít lâu sau ông qua đời Vượt qua hoàn cảnh ấy, tâm hồn nhà thơ rộng mở trước vẻ đẹp mùa xuân, tha thiết hướng sống, khao khát cống hiến phần nhỏ bé mình để làm nên vẻ đẹp đời chung * ý nghĩa nhan đề: - Mùa xuân nho nhỏ gắn với mùa xuân thiên nhiên, đất nước - Mùa xuân nho nhỏ ẩn dụ cho khát vọng sống, lý tưởng sống đẹp đẽ, cao quý nhà thơ: muốn hiến dâng điều cao đẹp đời mình để góp phần làm nên mùa xuân lớn chung người - Cách đặt tên bài thơ Mùa xuân nho nhỏ thật đặc biệt : + “Mùa xuân” là khái niệm trừu tượng, mùa lại kết hợp với “nho nhỏ” là tính từ, nên mùa xuân trở niên hữu, có hình khối Tên bài thơ gợi hấp dẫn +Tên bài thơ là câu thơ bài, trích gần nguyên vẹn Như vậy, chủ đề bài thơ nhấn mạnh, lưu giữ (3) + So sánh cách đặt tên tác phẩm Thanh Hải với số nhà thơ khác sáng tác mùa xuân để thấy rõ sáng tạo Thanh Hải ( Vườn xuân; Hoa cỏ mùa xuân ) và tiếp nối ( Mùa xuân chín; Mùa xuân xanh ) Mở rộng: Bài tập1: Viết đoạn văn trỡnh bày hoàn cảnh đời bài thơ “ Mựa xuõn nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải, đó có câu mở rộng thành phần ( gạch chân câu đó) - Đoạn văn minh hoạ: Thanh Hải là nhà thơ cách mạng, tham gia hai kháng chiến, bám trụ quê hương Thừa – Thiên - Huế(1) Ông có công việc xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu kháng chiến (2) Bài thơ “ Mựa xuõn nho nhỏ” sáng tác tháng 11 năm 1980, ít lâu sau thỡ nhà thơ qua đời(3) Mặc dự bị bệnh trọng, nằm trên giường bệnh với tỡnh yờu đời, yêu sống, Thanh Hải mở rộng hồn mỡnh để cảm nhận mùa xuân thiên nhiên đất nước, mùa xuân Cách mạng(4) Bài thơ lời tâm niệm chân thành, gửi gắm thiết tha nhà thơ để lại cho đời trước lúc ông xa (5) ( Cõu là cõu mở rộng thành phần) Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn giải thích nhan đề tác phẩm “ Mựa xuõn nho nhỏ” Thanh Hải ( đó có sử dụng phép và câu hỏi tu từ kết thúc đoạn) - Đoạn văn minh hoạ: Bài thơ “ Mựa xuõn nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp đất nước, mùa xuân tươi vui, tràn đầy sức sống Tác giả bài thơ là người sống hết mỡnh thuỷ chung cho đất nước, đem đời phục vụ cho Tổ quốc: đất nước bị Mĩ - Diệm và bè lũ tay sai âm mưu chia cắt làm hai miền, ông hoạt động bí mật vùng giặc, gây dựng phong trào cách mạng, coi thường cảnh máu chảy đầu rơi Cảm động là bài thơ đời hoàn cảnh đặc biệt, nhà thơ nằm trên giường bệnh, tháng trước lúc ông qua đời Bởi nên “ Mựa xuõn nho nhỏ” khụng thể lũng yờu thiờn nhiờn, yờu quờ hương đất nước tác giả mà cũn thể tỡnh yờu trước đời người nghệ sĩ Nhan đề bài thơ chứa đựng ý nghĩa sõu sắc: Mùa xuân nho nhỏ gắn với mùa xuân thiên nhiên, đất nước người hóy trở thành “ xuõn nho nhỏ” để làm nên mùa xuân bất tuyệt đất nước Ai phải có ích cho đời! “ Mựa xuõn nho nhỏ” là ẩn dụ đầy sáng tạo khắc sâu ý tưởng: “ Mỗi đời đó hoỏ nỳi sụng ta” (Nguyễn Khoa Điềm) Nhà thơ Thanh Hải đó gúp cho thơ ca dân tộc bài thơ xuân đẹp, đậm đà tỡnh nghĩa Tuy tõm hồn, tài thơ đó khộp lại, gỡ thuộc chất ngọc trỏi tim, lũng nhà thơ cũn để đời cho hậu trân trọng nâng niu Làm khụng quý, khụng yờu vần thơ hồn thơ đáng kính nhường này? Phép đại từ: Thanh Hải, nhà thơ, ông, hồn thơ Câu kết thúc đoạn văn là câu hỏi tu từ Bài 2: Mở đầu bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" nhà thơ Thanh Hải viết: " Mọc dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc" a) Câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ văn cảnh b) Hãy chép dòng thơ để hoàn thiện khổ thơ đầu tác phẩm c) Viết đoạn văn từ đến 10 câu nêu cảm nhận khổ thơ trên ( đề ôn 2009-2010) d) Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp nhân hoá ( Gạch chân biện pháp nhân hoá) Gợi ý: (4) a) Cấu trúc đảo ngữ: gợi sức sống mùa xuân Có thể so sánh: thơ xưa, hình ảnh cánh hoa, cánh bèo thường gợi liên tưởng kiếp đời lênh đênh, chìm Trong câu thơ Thanh Hải, biện pháp tu từ đảo ngữ, tác giả đã đem đến liên tưởng hoàn toàn khác: bông hoa mọc lên từ dòng sông, nuôi dưỡng nguồn sức sống mùa xuân c) Đảm bảo các ý: - Vẻ đẹp tranh mùa xuân: màu sắc tươi sáng, không gian trẻo, tiếng chim gợi buổi bình minh ấm áp Hình ảnh thơ độc đáo: giọt sương, giọt nắng hay giọt âm vắt? - Tâm hồn rộng mở, tinh tế nhà thơ trước thiên nhiên, đời Bài 3: Trong phần thứ bài thơ “ Mựa xuõn nho nhỏ”, Thanh Hải viết: “ Mọc dũng sụng xanh Một bụng hoa tớm biếc Ơi chim chiền chiện Hút chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tụi hứng” Đoạn thơ đẹp tranh Em thích hỡnh ảnh nào tranh đó? Hóy viết đoạn văn, có sử dụng câu ghép phân tích hỡnh ảnh - Đoạn văn minh hoạ 1: “ Mựa xuõn nho nhỏ” Thanh Hải là bài thơ ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp đất nước, mùa xuân vui tươi, tràn đầy sức sống Sáu câu thơ đầu đẹp tranh, tranh thơ vẽ nét bút tài hoa người nghệ sĩ, niềm yêu mến thiết tha cảnh sắc thiên nhiên đất nước Khung cảnh mùa xuân đó khơi nguồn cho bao thi sĩ Mùa xuân thơ Trần Nhân Tông với hỡnh ảnh: “Song song đôi bướm trắng Phất phới sấn hoa bay” ( Xuõn hiểu) Hay thơ Nguyễn Trói đó lại là hỡnh ảnh: “ Trong tiếng cuốc kêu xuân đó muộn Đầy sân mưa bụi nở hoa xoan” ( Cuối xuõn tức sự) Trong thơ Nguyễn Du ta bắt gặp hỡnh ảnh: “ Cỏ non xanh tận chõn trời Cành lê trắng điểm vài bông hoa” ( Truyện Kiều) Ta đó chiêm ngưỡng nhiều tranh mùa xuân song tranh mùa xuân thơ Thanh Hải lại mang nét đẹp hoàn toàn mẻ, tạo cho người xem nguồn cảm hứng hoàn toàn lạ dạt dào tha thiết Trong tranh xuõn này, hỡnh ảnh thơ ấn tượng là: “ Mọc dũng sụng xanh Một bụng hoa tớm biếc” Ở đây tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ với dụng ý là làm bật lờn hỡnh ảnh bụng hoa tớm biếc dũng sụng xanh, diễn tả trầm trồ ngạc nhiờn trước tín hiệu đầu xuân thi nhân Dũng sụng xanh nói đến là sông Hương – bài thơ trữ tỡnh cố đô Huế Đúng là tranh đẹp với nét vẽ tài hoa người nghệ sĩ, tranh có đủ (5) đường nét màu sắc Ở đây các gam màu phối hợp cách hài hoà: cái xanh dũng sụng lờn sắc tớm biếc bụng hoa Phải núi Thanh Hải cú cỏi nhỡn tinh tế hoạ sĩ thực thụ hoà phối các gam màu để tạo nên cho tranh xuân vẻ đẹp dịu dàng thật đằm thắm, tạo cảm giác êm ái lũng người đọc xuân - Đoạn văn minh hoạ 2: Bài thơ “ Mựa xuõn nho nhỏ” Thanh Hải viết vào năm 1980, khung cảnh hoà bỡnh, xõy dựng đất nước Một hồn thơ trẻo Một điệu thơ ngân vang Sáu câu thơ đầu tiếng hát reo vui đón chào mùa xuân đẹp đó Tớn hiệu đầu xuân là bông hoa tím biếc mọc trên dũng sụng xanh quê hương Màu xanh nước hoà với màu “ tớm biếc” hoa đó tạo nờn tranh xuõn chấm phỏ mà đằm thắm Bức tranh thơ sống động hơn, có giá trị thẩm mĩ đặc sắc hỡnh ảnh thơ gợi tả gợi cảm: tiếng chim Đứng trước dũng sụng xanh, bụng hoa tớm, ngẩng nhỡn bầu trời, nhà thơ vui sướng lắng tai nghe chim chiền chiện hót Chim chiền chiện cũn gọi là chim sơn ca Từ “ơi” cảm thỏn biểu lộ niềm vui ngõy ngất nghe chim hút: “Ơi chim chiền chiện Hút chi mà vang trời” Hai tiếng “ hút chi” là giọng điệu thân thương người dân Huế tác giả đưa vào diễn tả cảm xúc thiết tha người với tạo vật Chim chiền chiện hót gọi xuân về, tiếng chim ngân vang, rung động đất trời đem đến bao niềm vui Ngắm dũng sụng, nhỡn bụng hoa đẹp, nghe chim hót, nhà thơ bồi hồi sung sướng: “ Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng” “Đưa tay…hứng” là cử bỡnh dị trõn trọng, thể xỳc động sâu xa “ Giọt long lanh” là liên tưởng đầy chất thơ Là giọt sương mai, giọt nắng hay giọt õm tiếng chim chiền chiện ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ( thính giác - thị giác) đó tạo nờn hỡnh khối thẩm mĩ õm Chỉ với ba nột vẽ: dũng sụng xanh, bụng hoa tớm biếc và đặc biệt là tiếng chim chiền chiện hót …Thanh Hải đó vẽ nờn tranh xuân đẹp tươi và đáng yêu vô cùng! Đó là vẻ đẹp đầy sức sống mặn mà đất nước vào xuân Bài 4: Đề ôn HN 2009-2010 Một bạn học sinh đã giới thiệu Thanh Hải và bài thơ Mùa xuân nho nhỏ đoạn văn sau Hãy nhận xét và sửa lại các lỗi kiến thức, từ và câu mà bạn mắc phải (chú ý giữ nguyên ý và hạn chế thêm bớt từ) Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phan Bá Ngoan Ông quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, Thanh Hải hoạt động văn nghệ từ thời kháng chiến chống Pháp Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước là cây bút có công, xây dựng văn học Cách mạng miền Nam từ ngày đầu Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ viết tháng 11 năm 1978 trước nhà thơ qua đời Tác phẩm đã thể niềm yêu tha thiết sống và ước nguyện chân thành cống hiến cho đất nước nhà văn Nhà thơ Thanh Hải đặt tên cho bài thơ mình là Mùa xuân nho nhỏ Nhan đề đó có gì đặc biệt và gợi cho em suy nghĩ gì ? (6) a) Hãy chép lại đoạn thơ có câu thể rõ ý nghĩa hình ảnh mùa xuân nho nhỏ bài thơ cùng tên Thanh Hải b) Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp để làm rõ lẽ sống cao đẹp người các câu thơ đã chép mục a Bài làm: Đoạn văn sau đã chữa: Thanh Hải (1930 - 1980) tên khai sinh là Phạm Bá Ngoãn Ông quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế Thanh Hải hoạt động văn nghệ từ thời kháng chiến chống Pháp Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, ông là cây bút có công xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu Bài thơ M " ùa xuân nho nhỏ"được viết tháng 11 năm 1980, trước nhà thơ qua đời Tác phẩm đã thể niềm yêu tha thiết sống và ước nguyện chân thành cống hiến cho đất nước nhà thơ 2.Thanh Hải đặt tên cho bài thơ mình là Mùa xuân nho nhỏ Nhan đề đó đặc biệt chỗ: mùa xuân là khái niệm trừu tượng, lại đặt cạnh nho nhỏ là tính từ Đây chính là sáng tạo nhà thơ, dù trước đó đã có bài thơ mang tên mùa xuân như: Mùa xuân chín, Mùa xuân xanh Tên bài thơ thể chủ đề tác phẩm: ước nguyện làm mùa xuân, sống đẹp, làm mùa xuân nho nhỏ góp phần vào mùa xuân lớn đất nước a) Đoạn thơ câu thể ý nghĩa hình ảnh mùa xuân nho nhỏ bài thơ: Ta làm chim hót Ta làm mùa hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là tóc bạc - Nêu và phân tích suy nghĩ thân nguyện ước chân thành nhà thơ, ví dụ: + Đó là nguyện ước hoà nhập vào sống đất nước, cống hiến cho đời chung + Ước nguyện đó Thanh Hải diễn tả hình ảnh đẹp, sáng tạo + Ước nguyện đó vô cùng cao đẹp + Ước nguyện nhà thơ cho ta hiểu người phải biết sống, cống hiến cho đời Thế hiến dâng, hào nhập mà giữ nét riêng người Tham khảo: Trong cái ước mơ chung cho đất nước, nhà thơ gửi gắm niềm mơ ước riêng thật giản dị, thể lẽ sống cao đẹp: Ta làm chim hót Một nốt trầm xao xuyến Không mơ ước gì lớn lao, cao siêu, nhà thơ ước làm tiếng chim hót để cất lên tiếng hót lảnh lót chim chiền chiện, góp phần làm cho mùa xuân quê hương thêm rạo rực, sống động Nhà thơ nguyện làm cành hoa, (7) cành hoa nhỏ bé tô điểm thêm cho hương sắc mùa xuân quê hương đất nước Không mơ làm nốt nhạc cao vút hoà ca dân tộc, nhà thơ khiêm nhường làm nốt trầm xao xuyến lòng người Nốt trầm không thể thiếu nó là yếu tố góp phần làm nên thành công hoà ca Điệp ngữ ta làm lặp lại nhiều lần càng nhấn mạnh ước nguyện đơn sơ, bình dị không kém phần da diết, trăn trở nhà thơ, Nếu khổ thơ trên, nhà thơ xưng tôi thì khổ thơ này nhà thơ lại xưng ta; đó là biểu tượng cho gặp gỡ cái tôi và cái ta, cái chung và cái riêng Ta vừa là số ít (nhà thơ), vừa là số nhiều (tất cả) Dường ước nguyện cá nhân đã hoà vào dòng chảy muôn người: tất muốn cống hiến phần công sức nhỏ bé mình cho quê hương đất nước: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Một “mùa xuân nho nhỏ” hay phải là ẩn dụ cho đời Thanh Hải: sống là cống hiến, cống hiến là mùa xuân đời nhà thơ Nhà thơ khiêm nhường xin làm “Mùa xuân nho nhỏ” và người là “mùa xuân nho nhỏ” thì có mùa xuân lớn lao dân tộc Thế nhưng, có lẽ điều làm cho người đọc xúc động chính là khiêm nhường đồng nghĩa với hi sinh thầm lặng “lặng lẽ dâng cho đời” và hi sinh thầm lặng là vô điều kiện, nó vượt qua không gian, thời gian quy ước: Dù là tuổi hai mươi Dù là tóc bạc "Tuổi hai mươi” và "khi tóc bạc"ở đây là hai hình ảnh hoán dụ giàu sức gợi Nó không đời người từ trẻ đến già mà còn hệ: già trẻ, gái trai Điệp ngữ “dù là” láy lại lời hứa, lời khẳng định nhà thơ: sống là cống hiến! Phải đó chính là lẽ sống cao đẹp đầy trách nhiệm mà Thanh Hải muốn nhắn gửi đến chúng ta? D Hướng dẫn học nhà - Ôn lại toàn kiến thức đã học và hoàn thiện các bài tập Ngày soạn: 20/2/2015 BUỔI 21 Chuyên đề 6: khát vọng dâng hiến ( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải.) Bài 5: Đề ôn HN 2009-2010 Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"tiếng lòng tha thiết, tình yêu đất nước, đời, thể khao khát chân thành nhà thơ Nhà thơ muốn góp "một mùa xuân nho nhỏ"của mình vào mùa xuân lớn đời, dân tộc Bài thơ theo thể tiếng, nhạc điệu sáng, gần gũi với dân ca Những hình ảnh đẹp, giản dị, so sánh và ẩn dụ sáng tạo đã góp phần diễn tả ước nguyện khiêm nhường mà vô cùng thiêng liêng, cao đẹp nhà thơ 1.a) Chép lại đoạn văn trên sau chữa hết lỗi ngữ pháp và thay hai ba từ nhà thơ đoạn văn từ khác để tránh lặp từ b) Việc thay từ đã làm thay đổi phép liên kết câu nào? Khổ thơ đầu và khổ thơ thứ tư bài thơ Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải) có hình thơ lặp lặp lại Đó là hình ảnh nào? Bằng đoạn văn ngắn, hãy trình bày ý nghĩa trở lại hình ảnh đó (8) Bài làm: a) Đoạn văn sau chữa hết lỗi: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ"là tiếng lòng tha thiết, là tình yêu đất nước, sống, thể khát vọng chân thành Thanh Hải Nhà thơ muốn góp “một mùa xuân nho nhỏ” mình vào mùa xuân lớn đời, dân tộc Bài thơ theo thể năm tiếng, nhạc điệu sáng, gần gũi với dân ca Những hình ảnh đẹp, giản dị, so sánh và ẩn dụ sáng tạo đã góp phần diễn tả ước nguyện khiêm nhường mà vô cùng thiêng liêng, cao đẹp thi nhân b) Việc thay từ đã làm thay đổi phép liên kết câu: từ liên kết phép lặp chuyển sang liên kết phép Các từ lặp lại hai khổ thơ là: hoa, chim Sự lặp lại các hình ảnh đó tạo đối ứng chặt chẽ và làm cho các hình ảnh mang ý nghĩa vừa mẻ vừa sâu sắc: ước mơ cống hiến là lẽ tự nhiên người, sống có mục đích đúng đắn Bài tập 6: Đã có nhiều nhà thơ sáng tạo nên hình ảnh đất nước đẹp Thế nhưng, đã đọc Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải, ta không thể quên khổ thơ: Đất nước bốn nghìn năm Vất vả và gian lao Đất nước vì Cứ lên phía trước Em hãy trình bày ấn tượng đất nước qua việc phân tích các biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ trên Gợi ý: Trong bốn câu thơ, Thanh Hải đã nhân hoá đất nước vất vả và gian lao Hình ảnh đất nước trở lên gần gũi, mang vóc dáng người mẹ, người chị tần tảo, cần cù "vất vả và gian lao" - Khi so sánh đất nước với "vì - lên phía trước", nhà thơ đã sáng tạo nên hình ảnh đất nước khiêm nhường (là vì không dùng hình ảnh mặt trời) tráng lệ Là vì vị trí lên phía trước dẫn đầu Đó là hình ảnh cách mạng Việt Nam, đất nước lịch sử giới - Hình ảnh thơ đặc sắc và hàm súc đã ca ngợi trường tồn, hướng tương lai đất nước Đó chính là lòng tự hào dân tộc sâu sắc Bài 7: Trong hai câu thơ : Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Từ giọt có người hiểu là giọt mưa xuân, có người lại cho là giọt âm tiếng chim câu thơ trước đó Nêu cách hiểu em và phân tích hai câu thơ trên Gợi ý : Hiểu từ giọt hai câu thơ trên là giọt mưa (hay giọt sương) có chỗ hợp lí Mưa xuân là nét quen thuộc khung cảnh mùa xuân và dễ gợi cảm xúc xôn xao lòng người, vì mưa xuân thường nhẹ và ấm không giá lạnh tiết đông Nhưng có chỗ chưa thật hợp lí, vì mưa xuân thường là mưa bụi, mưa nhỏ, khó có thể tạo thành giọt long lanh rơi Cách hiểu giọt là giọt âm tiếng chim chiền chiện xuất phát từ chỗ cho câu thơ này với hai dòng thơ trước nó là liền mạch Hiểu thì câu thơ, không dừng lại tả thực mà là biểu chuyển đổi cảm giác: Tiếng hót lảnh lót, vang vọng vủa chim chiền chiện cảm nhận dòng âm tuôn chảy ánh sáng tươi rạng rỡ trời xuân, giọt âm long lanh và nhà thơ nâng niu, trân trọng đưa tay (9) đón lấy giọt Tuy nhiên, cách hiểu sau có vẻ không quen thuộc với bút pháp vốn bình dị nhà thơ Thanh Hải Bài tập 8: Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết : Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết : Mai Miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác a Hai bài thơ hai tác giả viết đề tài khác có chung chủ đề Hãy tư tưởng chung đó b Viết đoạn văn khoảng câu phát biểu cảm nghĩ hai đoạn thơ trên Gợi ý : a Khác và giống nhau: - Khác : + Thanh Hải viết đề tài thiên nhiên đất nước và khát vọng hoà nhập dâng hiến cho đời + Viễn Phương viết đề tài lãnh tụ, thể niềm xúc động thiêng liêng, lòng tha thiết thành kính tác giả từ Miền nam vừa giải phóng viếng lăng Bác - Giống : + Cả hai đoạn thơ thể ước nguyện chân thành, tha thiết hoà nhập, cống hiến cho đời, cho đất nước, nhân dân Ước nguyện khiêm nhường, bình dị muốn góp phần dù nhỏ bé vào đời chung + Các nhà thơ dùng hình ảnh đẹp thiên nhiên là biểu tượng thể ước nguyện mình b HS chọn đoạn thơ để viết nhằm làm bật thể thơ, giọng điệu thơ và ý tưởng thể đoạn thơ - Đoạn thơ Thanh Hải sử dụng thể thơ chữ gần với các điệu dân ca, đặc biệt là dân ca miền Trung, có âm hưởng nhẹ nhàng tha thiết Giọng điệu thể đúng tâm trạng và cảm xúc tác giả : trầm lắng, trang nghiêm mà tha thiết bộc bạch tâm niệm mình Đoạn thơ thể niềm mong muốn cống hiến cho đời cách tự nhiên chim mang đến tiếng hót Nét riêng câu thơ Thanh Hải là đề cập đến vấn đề lớn: ý nghĩa đời sống cá nhân quan hệ với cộng đồng - Đoạn thơ Viễn Phương sử dụng thể thơ chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc Đó là giọng điệu vừa nghiêm trang, sâu lắng, vừa thiết tha thể đúng tâm trạng lưu luyến nhà thơ phải xa Bác Tâm trạng lưu luyến nhà thơ muốn mãi bên lăng Bác và biết gửi lòng mình cách hoá thân hoà nhập vào cảnh vật bên lăng: làm chim cất cao tiếng hót C Hướng dẫn học nhà - Xem lại bài và hoàn thiện các bài tập ======================================== (10) Ngày soạn: 26/2/2015 BUỔI 22 ôn tập văn bản: viếng lăng bác A Mục tiêu cần đạt - Giúp HS củng cố kiến thức tác phẩm thơ Viếng lăng Bác - Rèn kỹ cảm thụ tác phẩm thơ và kỹ viết đoạn qua số bài tập vận dụng B Nội dung ôn luyện Câu 1: Trong bài thơ Viếng lăng bác, Viễn Phương đã nhiều lần nhắc đến h/a cây tre a/ Chép chính xác các câu thơ và giải thích ngắn gọn ý nghĩa h/a cây tre văn cảnh? b/ Trong chương trình ngữ văn THCS có VB khác viết cây tre, đó là VB nào? ai? TL: a/ Ôi! Hàng tre… Bão táp mưa sa…  h/a vừa thực vừa tượng trưng Cây tre với màu xanh bát ngát đứng thẳng bên lăng Cây tre cứng cáp, hiên ngang đứng thẳng hàng bão táp mưa sa H/a mang ý nghĩa aane dụ tượng trưng cho sức sống bất khuất người VN - Muốn làm cây tre trung hiếu chốn nàyhoàn thiện vẻ đẹp cây tre-biểu tượng người VN Dt ta là vậy, kiên trì, bền bỉ, sức sống mạnh mẽ hiên ngang, bất khuất… Câu 2:Cảm nhận em sóng đôi bài thơ Viếng lăng Bác? TL: * Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy một…  Mặt trời qua -> mặt trời thực vũ trụ củ thiên nhiên,mang sống đến cho vạn vật trên trái đất đã làm sâu sắc cho ý nghĩa h/a ẩn dụ câu sau  Mặt trời lăng  Bác Hồ là mặt trời dt VN- người mang sống đến cho dt Câu thơ làm bật vĩ đại cảu Bác đồng thời thể lòng tôn kính dt VN Bác kính yêu  Ngày ngày dòng người… … bảy mươi chín mùa xuân  Dòng người thương nhớh/a thực gợi trước mắt người đọc cảnh ngày ngày dòng người bất tận niemf thương nhớ xúc động đứng bên cạnh vị cha già kính yêu…Dòng người đó là tràng hoa kết nỗi thương nhớ, thành kính nhà thơ, người dân VN kính dâng lên vị cha già  Dâng bảy mươi chín mùa xuân h/a hoán dụ mang ý nghĩa tượng trưng cao đẹp Bác đã dâng cho đất nước, cho dt mình 79 mùa xuân đời Cuộc đời cao Bác là 79 mùa xuân làm rạng ngời đất nước VN Chi tiết thực tuổi đời Bác đã làm cho tứ thơ thêm xúc động, lòng người thêm bồi hồi thương tiếc Câu 3: Bằng hiểu biết bài thơ Viếng lăng bác, em hãy: a/ Phân tích ý nghĩa h/a hàng tre? b/ Viết đoạn văn 10 câu phân tích khổ thơ bài theo kiểu DD, đó có sd phép lặp (11) c/ NX giọng điệu và td nó bài thơ? TL: A,b/ Tham khảo đ/a bài 1,2 HS viết đoạn văn theo y/c c/ Cảm hứng bao trùm bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính và biết ơn, tự hào pha lẫn nỗi xót đau tg từ miền Nam thăm lăng Bác Cảm hứng đã chi phối giọng điệu bài thơ: thành kính, trang nghiêm và suy tư, trầm lắng - Giọng thành kính, trang nghiêm phù hợp với không khí thiêng liêng lăng- nơi yên nghỉ Bác - Giọng thành kính, trang nghiêm, sâu lắng, tha thiết phù hợp để thể tâm trangjg xúc động cảu nhà thơ và người dân vào lăng viếng Bác - Giọng suy tư, trầm lắng phù hợp để thể cảm xúc chủ đạo cảu bài thơ: nỗi đau xót phải đối diện với thực tế là Bác đã qua đời, lẫn niềm tự hào nghĩ bác bất diệt, trường tồn cùng đất trời Câu 4:Cảm nhận em hai khổ thơ sau: “ngày ngày… ……………… ………………….nghe nhói tim” Tl;Khổ 1: Lòng thành kính và biết ơn sâu nặng nh/d Bác - NT: thể thơ chữ tạo trang trọng, thành kính; lối nói ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ - Khổ 2: Cảm xúc và suy nghĩ tg vào lăng viếng Bác H/a Bác không khí trang nghiêm, yên tĩnh gợi tâm hồn cao, sáng người Khổ thơ sử dụng các h/a ẩn dụ, lối diễn đạt trực tiếp cảm xúc đau xót,…  TK Hỏi đáp kiến thức….Tr 178 Câu 5: Trong Viếng lăng Bác, mở đầu tg viết: Con miền Nam… Và sau đó tg thấy: “Bác nằm trong…… ……………………nhói tim” a/ Từ câu thơ trên kết hợp với hiểu biết mình, hãy cho biết cảm xúc bài thơ hiểu theo trình tự nào? Sự thật là người đã tg dùng từ thăm và cụm từ giấc ngủ bình yên? b/ Viết đv 12-14 câu theo phép lập luận quy nạp trình bày cảm nhận em câu thơ trên? TL: Tham khảo lời giải Đề thi HSg/71 Câu 6: Câu thơ: “ Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” ( Viếng lăng Bác- Viễn Phương) a- Hóy phõn tớch ý nghĩa hỡnh ảnh ẩn dụ "mặt trời lăng” câu thơ trên b-Tỡm cõu thơ có hỡnh ảnh ẩn dụ mặt trời bài thơ mà em đó học ( ghi rừ tờn và tỏc giả bài thơ) Gợi ý: + Phân tích để thấy: - Hai câu thơ sóng đôi hỡnh ảnh thực và ẩn dụ “ Mặt trời” điều đó khiến ẩn dụ “mặt trời lăng” bật ý nghĩa sõu sắc - Dựng hỡnh ảnh ẩn dụ "mặt trời lăng” để viết Bác, Viễn Phương đó ca ngợi vĩ đại Bác, công lao Bác non sông đất nước - Đồng thời, hỡnh ảnh ẩn dụ "mặt trời lăng” thể tụn kớnh, lũng (12) biết ơn nhân dân với Bác, niềm tin Bác sống mói với non sụng đất nước ta b- Hai câu thơ có hỡnh ảnh ẩn dụ mặt trời “ Mặt trời bắp thỡ nằm trờn đồi Mặt trời mẹ em nằm trên lưng (Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm) Câu 7: Tỡnh cảm chõn thành và tha thiết nhõn dõn ta với Bỏc Hồ thể qua bài thơ “ Viếng Lăng Bác” Viễn Phương a Mở bài : - Khái quát chung tác giả và bài thơ - Tỡnh cảm nhõn dõn Bác thể rừ nột bài thơ “Viếng lăng Bỏc” Viễn Phương b.Thõn bài: Khổ : Cảm xúc tác giả đến thăm lăng Bác - Câu thơ thật giản dị thân quen với cách dùng đại từ xưng hô “con” gần gũi, thõn thiết, ấm ỏp tỡnh thõn thương - Tỏc giả sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng” mong giảm nhẹ nỗi đau thương, mát - Hỡnh ảnh hàng tre qua cảm nhận nhà thơ đó trở thành biểu tượng tỡnh cảm nhõn dõn gắn bú với Bỏc, thành biểu tượng sức sống bền bỉ, mạnh mẽ dân tộc Khổ 2: Sự tôn kính tác giả, nhân dân Bác đứng trước lăng Người - Hỡnh ảnh ẩn dụ "mặt trời lăng" thể tôn kính biết ơn nhân dân Bác Cảm nhận sức sống tư tưởng Hồ Chí Minh, suy nghĩ Bác cũn sống mói chứa đựng hỡnh ảnh khổ thơ -Hỡnh ảnh dũng người thành tràng hoa trước lăng =>Hỡnh ảnh “tràng hoa” lần tụ đậm thêm tôn kính, biết ơn tự hào tác dân tộc VN Bác Khổ 3-4 : Niềm xúc động nghẹn ngào tác giả nhỡn thấy Bỏc - Những cảm xúc thiêng liêng nhà thơ Bác - Những cảm xúc chân thành, tha thiết nâng lên thành ước muốn sống đẹp - Những cảm xúc nhà thơ Bác là cảm xúc người dân miền Nam với Bác c Kết bài :- Khẳng định lại tỡnh cảm chõn thành tha thiết nhõn dõn Bác - Suy nghĩ thõn C Hướng dẫn học nhà - Hoàn thiện các bài tập Ngày soạn: 5/3/2015 BUỔI 23 ôn tập văn bản: Sang thu A Mục tiêu cần đạt - Giúp HS củng cố kiến thức tác phẩm thơ Sang thu (13) - Rèn kỹ cảm thụ tác phẩm thơ và kỹ viết đoạn qua số bài tập vận dụng B Nội dung ôn luyện Câu 1: Sang thu là bài thơ đã thể cảm nhận tinh tế Hữu Thỉnh phút giao mùa tuyệt đẹp đất trời và khá sâu sắc suy ngẫm nhà thơ đời a/ Phút giao mùa thể đặc sắc qua các hình ảnh nào? b/ Chỉ các câu thơ chứa lớp nghĩa bài thơ? c/ Cảm nhận em chuyển biến đất trời phút sang thu đoạn văn dài 12 câu theo cách dd, đó sd phương tiện LK câu và câu cảm, gạch chân các yếu tố đó d/ Cách cảm nhận mùa thu tg có gì độc đáo? Cuối bài tg suy ngẫm điều gì? TL: d/ Cách cảm nhận mùa thu tg độc đáo : - Tg cảm nhận thời điểm giao mùa- thu sang với chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt đất trời từ cuối hạ sang đầu mùa thu Không gian tưởng chừng vô cùng tĩnh lặng mà chứa đựng bao nhiêu chuyển biến kỳ diệu mộ mùa thu xôn xao đến gần - Nhà thơ đã miêu tả biến đổi đất trời phút giao mùa gọi thu sang qua hương ổi dịu nhẹ làn gió se lạnh làm lan tỏa k/gian - Những chuyển biến không gian lúc thu sang cảm nhận rung động vô cùng tinh tế qua nhiều yếu tố, nhiều giác quan Tất cảnh vật có cảm giác , trạng thái riêng phút giao mùa: hương ổi đầu mùa, sương đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng, chuyển động chậm; dòng sông trôi thản; cánh chim vội và buổi hoàng hôn; dấu ấn mùa hạ còn hiển dáng thu đám mây; nắng cuối hạ đã nhạt dần; ngày giao mùa, mưa bớt ào ạt… - Tg suy ngẫm sâu sắc đời: Khi người đã trải thì vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, c/đ Câu 2: Viết đoạn văn diễn dịch phân tích khổ đầu bài thơ Sang Thu, đó có sử dụng câu ghép Tham khảo: Sách tự ôn/63,64 Câu 3: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng câu trình bày cách hiểu em câu thơ cuối bài Sang thu Gợi ý: - Nghĩa cụ thể: câu thơ nói tượng tự nhiên “sấm” vào cuối hạ đầu thu Sấm mưa vào thời điểm này giảm nhiều so với đầu mùa mưa Hiện tượng này gợi người đọc liên tưởng đến quy luật khác, đó là quy luật đời người - Con người đã bước vào thời kì trung niên, người ta gọi là đứng tuổi, hàng cây lâu năm đã sống với thời gian, gặp nhiều sóng gió, giông bão, sấm chớp đời thì đến tuổi này, bất thường, đường đột trở nên thường tình,Tinh thấn không dễ bị chao đảo, bất ngờ thời còn trẻ  Cái hay câu thơ là mang ý nghĩa triết lý, chiêm nghiệm đời Luyện đề Đề 1: Bỗng nhận hương ổi (14) Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu đã Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu a-Đoạn thơ trích bài nào? Của ai? Sáng tác năm nào? b-Giải nghĩa từ : “gió se”, ‘’chùng chình’’,”phả” c-Nêu ngắn gọn cảm nhận em vẻ đẹp hình ảnh đám mây mùa hạ và sương chùng chình qua ngõ khổ thơ trên d-Bằng đoạn văn khoảng câu, hãy phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ biến chuyển không gian lúc sang thu hai khổ thơ trên Gợi ý : a/Bai “Sang thu” Hữu Thỉnh,Bài thơ “Sang thu” tác giả sáng tác vào gần cuối năm 1977 (in tập thơ “Từ chiến hào tới thành phố” xuất vào thỏng 5.1985) b/ “giú se” : gió mùa thu nhẹ, khô và lạnh ,phả : toả thành luồng,“ chựng chỡnh”: chậm chạp, muốn dừng lại c/- Sương“ chựng chỡnh” Tác giả đó nhõn húa làn sương.Nó bay (đi) qua ngừ nhà chậm chạp, muốn dừng lại, khác với ngày Có cái gỡ đó duyên dáng, yểu điệu làn sương Cũn đám mây mùa hạ thảnh thơi duyên dáng: Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mỡnh sang thu -Nhà thơ có liên tưởng bất ngờ , cách dùng từ độc đáo.Hữu Thỉnh không dùng từ (mây) lang thang, lơ lửng,bồng bềnh, nhẹ trôi mà lại dựng từ “vắt”.Mây kéo dài ra, vắt lên , đặt ngang trên bầu trời, buông thỏng xuống Đây là hỡnh ảnh liờn tưởng sáng tạo thú vị Sự thật, không có đám mây nào Vỡ làm cú phõn chia rạch rũi, mắt nhỡn thấy trên bầu trời Đó là đám mây liên tưởng, tưởng tượng tác giả Nhưng chính cái hỡnh ảnh hạ nối với thu đám mây lững lờ, bảng lảng trên tầng không làm cho người đọc cảm nhận không gian và thời gian chuyển mùa thật là đẹp, thật là khêu gợi hồn thơ Câu thơ tả đám mây mùa thu Hữu Thỉnh khá hay và độc đáo, cách chọn từ và dùng từ sáng tạo d/.-Khổ thơ đầu bài thơ là cảm nhận vè cảnh vật chuyển sang thu cũn mơ hồ: Bỗng nhận hương ổi Phả vào giú se Sương chùng chỡnh qua ngừ Hỡnh thu đó Mở đầu bài thơ từ “bỗng” nhà thơ diễn tả cái giật mỡnh nhận dấu hiệu đầu tiên từ làn “giú se” (xúc giác) mang theo hương ổi bắt đầu chín (khứu giác) Hương ổi ; Phả vào gió se : cảm nhận thật tinh (vỡ hương ổi không nồng nàn mà nhẹ); đây có bất ngờ và có chút khẳng định (phả:tỏa thành luồng); bàng bạc hương vị quê Rồi thị giác : sương đầu thu nên đến (15) chầm chậm , lại diễn tả gợi cảm “chựng chỡnh qua ngừ” cố ý đợi khiến người vụ tỡnh phải để ý Tất các dấu hiệu nhẹ nên nhà thơ dường không dám khẳng định mà thấy “hỡnh thu đó về” Chớnh khụng rừ rệt này hấp dẫn người.Ngoài ra, từ “bỗng” , và từ “hỡnh như” cũn diễn tả tõm trạng ngỡ ngàng, cảm xỳc bõng khuõng Những dấu hiệu mùa thu đã rõ hơn, cảnh vật tiếp tục cảm nhận nhiều giác quan Cái ngỡ ngàng ban đầu đã nhường chỗ cho cảm nhận tinh tế, cảnh vật mùa thu chớm với bước nhẹ, dịu, êm “Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Đã hết nước lũ cuồn cuộn nên dòng sông thong thả trôi Sông dềnh dàng người lúc thư thả Trái lại, loài chim di cư bắt đầu vội vã Từ “bắt đầu” độc đáo Bắt đầu vội vó thụi, chưa phải vội vó Phải tinh tế coa thể nhận “bắt đầu” này cỏnh chim bay Dự cú vội vó chim (mới bắt đầu) không khí thu là không khí thư thái, lắng đọng, chậm rói, lõng lõng Vỡ mà đám mây mùa hạ thảnh thơi duyên dáng Cảm giác giao mùa diễn tả thú vị hình ảnh : có đám mây mùa hạ ; Vắt nửa mình sang thu – chưa phải đã hoàn toàn thu để có bầu trời thu xanh ngắt tầng cao (Nguyến Khuyến) mà còn mây và còn tiết hạ, mây đã khô, sáng và Sự giao mùa hình tượng hoá thành dáng nằm duyên dáng vắt nửa mình sang thu thì thật tuyệt Đề : a Vì bài thơ có dấu chấm nhât câu cuối ? tác giả có thể đặt tên cho bài thơ là Thu sang không Vì ? b.Viết đoạn văn khoảng sáu câu trình bày cách hiểu em hai câu thơ cuối bài Sang thu (Hữu Thỉnh) Sấm bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Gợi ý : a-Cả bài thơ có dấu chấm nhât câu cuối với ý nhấn mạnh bai thơ co cau nhằm lam bật cảm nhận, rung động man mác, bâng khuâng tác giả trước vẻ đẹp và biến đổi kỡ diệu thiờn nhiờn buổi thu sơ - Cũng có thể đặt « Thu sang » không cũn gợi cảm giỏc giao mà thu đó là thu ; bài thơ này là cảm nhận tác giả thật tinh tế bước chuyển biến không gian và thời gian lúc chuyển mùa , cảnh vật và thời gian dang thể động « sang » thu Như đặt tên « sang thu » gợi cảm giác chuyển mùa từ hạ sang thu lúc rừ dần, cũn ô thu sang ằ nghĩa là thu đó hữu và tĩnh b - Trong đoạn văn viết cần trình bày cách hiểu hai câu thơ nghĩa cụ thể và nghĩa ẩn dụ : + Tầng nghĩa thứ (nghĩa cụ thể) diễn tả ý : sang thu, mưa ít đi, sấm bớt Hàng cây không còn bị giật mình vì tiếng sấm bất ngờ Đó là tượng tự nhiên (16) + Tầng nghĩa thứ hai (nghĩa ẩn dụ) : suy ngẫm nhà thơ đời, người : đã trải, người đã vững vàng trước tác động bất ngờ ngoại cảnh, đời Đề Phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh thời khắc giao mùa cuối hạ sang đầu thu bài thơ “Sang thu” Gợi ý : I/ Tìm hiểu đề - Theo nhà thơ Hữu Thỉnh, bài thơ còn có suy ngẫm sâu xa đời người, đề bài này yêu cầu tập trung phân tích đặc điểm biến đổi thiên nhiên đất trời từ cuối hạ sang đầu mùa thu qua cảm nhận tinh tế nhà thơ Người viết cần chú ý điều đó - Cần phân tích đặc điểm giao màu thể qua nhiều hình ảnh đặc sắc và gợi cảm; cùng số từ ngữ diễn tả trạng thái, cảm giác nhiều giác quan vật và tâm hồn - Bố cục bài viết nên theo trình tự khổ thơ, chú ý cách xếp các dấu hiệu mùa thu ngày rõ nét nhà thơ II/ Dàn ý chi tiết A- Mở bài : - Đề tài mùa thu thi ca xưa và phong phú (ba bài thơ thu tiếng Nguyễn Khuyến: Thu vịnh, Thu điếu và Thu ẩm; Đây mùa thu tới Xuân Diệu,…) Cùng với việc tả mùa thu, cảnh thu, các nhà thơ ít nhiều diễn tả dấu hiệu giao mùa - “Sang thu” Hữu Thỉnh lại có nét riêng diễn tả các yếu tố chuyển giao màu Bài thơ thoáng nhẹ mà tinh tế B- Thân bài: Những dấu hiệu ban đầu giao mùa - Mở đầu bài thơ từ “bỗng” nhà thơ diễn tả cái giật mình nhận dấu hiệu đầu tiên từ làn “gió se” (xúc giác: gió mùa thu nhẹ, khô và lạnh) mang theo hương ổi bắt đầu chín (khứu giác) - Hương ổi ; Phả vào gió se : cảm nhận thật tinh (vì hương ổi không nồng nàn mà nhẹ) ; đây có bất ngờ và có chút khẳng định (phả : toả thành luồng); bàng bạc hương vị quê - Rồi thị giác : sương đầu thu nên đến chầm chậm, lại diễn tả gợi cảm “chùng chình qua ngõ” cố ý đợi khiến người vô tình phải để ý - Tất các dấu hiệu nhẹ nên nhà thơ dường không dám khẳng định mà thấy “hình thu đã về” Chính không rõ rệt này hấp dẫn người - Ngoài ra, từ “bỗng”, từ “hình như” còn diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng,… Những dấu hiệu mùa thu đã rõ hơn, cảnh vật tiếp tục cảm nhận nhiều giác quan - Cái ngỡ ngàng ban đầu đã nhường chỗ cho cảm nhận tinh tế, cảnh vật mùa thu chớm với bước nhẹ, dịu, êm “Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu (17) - Đã hết nước lũ cuồn cuộn nên dòng sông thong thả trôi (Sông dềnh dàng người lúc thư thả) - Trái lại, loài chim di cư bắt đầu vội vã (cái tinh tế là chữ bắt đầu) - Cảm giác giao mùa diễn tả thú vị hình ảnh : có đám mây mùa hạ ; Vắt nửa mình sang thu – chưa phải đã hoàn toàn thu để có bầu trời thu xanh ngắt tầng cao (Nguyến Khuyến) mà còn mây và còn tiết hạ, mây đã khô, sáng và Sự giao mùa hình tượng hoá thành dáng nằm duyên dáng vắt nửa mình sang thu thì thật tuyệt Tiết thu đã lấn dần thời tiết hạ - Nắng cuối hạ còn nồng, còn sáng nhạt màu dần ; đã ít mưa (mưa lớn, ào ạt, bất ngờ,…) ; sấm không nổ to, không xuất đột ngột, có ầm ì xa xa nên hàng cây đứng tuổi không bị giật mình (cách nhân hoá giàu sức liên tưởng thú vị) - Sự thay đổi nhẹ nhàng không gây cảm giác đột ngột, khó chịu diễn tả khéo léo từ mức độ tinh tế :vẫn còn, đã vơi, bớt C- Kết bài: - Bài thơ bé nhỏ xinh xắn chứa đựng nhiều điều thú vị, vì chữ, dòng là phát mẻ Cái tài nhà thơ là đã khiến bạn đọc liên tiếp nhận đấu hiệu chuyển mùa thường có mà ta chẳng cảm nhận thấy Những dấu hiệu lại diễn tả độc đáo - Chứng tỏ tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, tài thơ đặc sắc C Hướng dẫn học bài - Hoàn thiện các BT đó hướng dẫn Ngày soạn: 5/3/2015 BUỔI 24 ôn tập văn bản: nói với A Mục tiêu cần đạt - Giúp HS củng cố kiến thức tác phẩm thơ Nói với - Rèn kỹ cảm thụ tác phẩm thơ và kỹ viết đoạn qua số bài tập vận dụng B Nội dung ôn luyện Câu 1: Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục ( Nói với – Y Phương) Viết đoạn văn ngắn có dùng lời dẫn trực tiếp để nêu suy nghĩ em điều người cha nói với các câu thơ trên Gợi ý : (18) Nội dung đoạn văn cần làm rõ ý sau : - Người cha đã ca ngợi đức tính cao đẹp người đồng mình hình ảnh đầy ấn tượng : + Đó là người đồng mình thô sơ da thịt ; người chân chất, khoẻ khoắn Họ mộc mạc mà không nhỏ bé tâm hồn, ý chí, họ tự chủ sống + Đó là người tự đục đá kê cao quê hương, lao động cần cù, không lùi bước trước khó khăn Họ giữ vững sắc văn hoá dân tộc + Họ yêu quê hương, lấy quê hương làm chỗ dựa tâm hồn - Nói với điều đó, người cha mong biết tự hào truyền thống quê hương, tự hào dân tộc để tự tin sống Câu Em cảm nhận người cha nói gì với qua bài thơ Nói với Y Phương I/ Tìm hiểu đề - Đề yêu cầu phân tích bài thơ, chưa nêu rõ phải phân tích nội dung cụ thể nào, đó người viết phải tự tìm nội dung đó Cần đọc kĩ bài, đoạn để nắm bắt ý tứ - Tìm hiểu xem ý tứ đó biểu nào chi tiết hình ảnh, từ ngữ bài thơ - Chú cách dùng từ, lối so sánh ví von người miền núi kết hợp với so sánh liên tưởng đặc sắc riêng nhà thơ (Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát ; Rừng cho hoa Con đường cho lòng,) II/ Dàn bài chi tiết A- Mở bài : - Cha mẹ sinh ước mong khôn lớn, tiếp nối truyền thống gia đình, quê hương Đó là tình yêu cao đẹp - Y Phương nói lên điều đó hình thức người tâm tình, dặn dò con, nên đem đến cho bài thơ giọng thiết tha, trìu mến, tin cậy B- Thân bài : Mượn lời nói với con, Y Phương gợi cội nguồn sinh dưỡng người a Người lớn lên tình yêu thương, nâng đỡ cha mẹ (Phân tích câu đầu) - Gợi cảnh đứa trẻ chập chững tập chính xác - Tạo không khí gia đình đầm ấm, niềm vui cha mẹ đón nhận biểu lớn lên đứa trẻ b Con lớn lên sống lao động nên thơ quê hương - Cuộc sống lao động cần cù, tươi vui (Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát) - Rừng núi quê hương thơ mộng và tình nghĩa (Rừng cho hoa ; Con đường cho lòng) Mượn lời nói với để truyền cho niềm tự hào quê hương và bày tỏ lòng mong ước người cha a Tự hào người đồng mình gian khổ mà can đảm: - Nhắc đến người đồng mình câu cảm thấn (Yêu lắm, thương ơi! ) : tình quê thật thắm thiết, đằm thắm, cách bộc lộ mộc mạc chân thành - Người đồng mình sống vất vả chí lớn (Cao đo nỗi buồn; Xa đo chí lớn,…) - Mong gắn bó với quê nghèo thì phải biết chấp nhận vượt qua gian khổ để xây dựng quê hương: Sống trên đá không chê đá gập ghềnh (19) Sống trên thung không chê thung nhèo đói Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc b Tự hào người đồng mình mộc mạc giàu ý chí, niềm tin (thô sơ da thịt, chẳng bé nhỏ,); giàu truyền thống kiên trì, nhẫn nại làm nên văn hoá độc đáo (đục đá kê cao quê hương làm phong tục,) c Niềm mong muốn càng tha thiết trưởng thành : bốn câu thơ cuối nhắc lại hai ý trên, cách nói mạnh hơn: Con thô sơ da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe - Cũng dùng câu đối lập kết hợp câu phủ định để khẳng định, thay từ mạnh (ở trên thì thô sơ da thịt chẳng nhỏ bé; còn cuối thô sơ da thịt không nhỏ bé ) - Kết hợp với tiếng gọi Con ơi, với câu cầu khiến Lên đường, Nghe con: tạo nên giọng điệu dặn dò, khuyên bảo, thôi thúc, C- Kết bài: - Cùng với cách nói giàu hình ảnh vừa cụt hể vừa khái quát, vừa mộc mạc, vừa ý vị sâu xa là giọng điệu tâm tình thắm thiết, trìu mến dặn dò, phù hợp với cách diễn tả cảm xúc và tâm hồn chất phác người miền núi - Bài thơ diễn tả sâu sắc tình yêu và ước mong cha mẹ là nuôi dưỡng tình gia đình quê hương đằm thắm thì lớn lên phải tình nghĩa thuỷ chung, luôn tự hào và phát huy truyền thống tổ tiên quê nhà Câu 3: Có ý kiến cho rằng: “Bài thơ Nói với con, từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, qua lời nhắn thiết tha với con, nhà thơ Y Phương đã thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương và dân tộc mình.” Phân tích bài thơ Nói với để làm bật sức hấp dẫn nội dung đó (Tham khảo: Đề thi chuyên/171) C Hướng dẫn học bài - Học và hoàn thiện các BT đã hướng dẫn Ngày soạn: 25/3/2015 BUỔI 25 ôn tập văn bản: bến quê A Mục tiêu cần đạt - Giúp HS củng cố kiến thức tác phẩm Bến quê - Rèn kỹ cảm thụ tác phẩm thơ và kỹ viết đoạn qua số bài tập vận B Nội dung ôn luyện 1.Tỏc giả, tỏc phẩm: a) Tỏc giả: Nguyễn Minh Chõu (1930 - 1989) (20) - Quê Quỳnh Lưu – Nghệ An - Ông gia nhập quân đội năm 1950, sau đó trở thành nhà văn quân đội - Nguyễn Minh Chõu là cõy bút văn xuôi tiêu biểu cho thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ - Cỏc tỏc phẩm tiờu biểu: Tiểu thuyết: Cửa sông, Dấu chân người lính Truyện ngắn: Mảnh trăng cuối rừng, Bức tranh b) Tỏc phẩm Truyện ngắn Bến quờ in tập truyện cùng tên, xuất năm 1985 Truyện cú ý nghĩa triết lớ giản dị mà sõu sắc, mang tớnh trải nghiệm, cú ý nghĩa tổng kết đời người Đọc – tỡm hiểu chỳ thớch: a) Đọc văn b) Tỡm hiểu chỳ thớch Túm tắt truyện - Nhân vật Nhĩ truyện khắp nơi trên trái đất, cuối đời anh bị cột chặt vào giường bệnh bệnh hiểm nghèo – khó tự dịch chuyển vài phân trên giường hẹp kê bên cửa sổ - Thời điểm đó, anh phát vùng đất bên sông, nơi bến quê quen thuộc- vẻ đẹp bỡnh dị mà quyến rũ - Nhận chăm sóc ân cần vợ, Nhĩ cảm nhận vất vả, tần tảotỡnh yờu và đức hy sinh thầm lặng người vợ Anh khao khát đặt chân lên bờ bói bờn sụng – cỏi miền đất gần gũi và trở nên xa vời với anh.Anh đó nhờ đứa trai sang sông giúp mỡnh anh đó bỏ lỡ chuyến đũ ngang ngày Nhõn vật đó chiờm nghiệm cái quy luật đầy nghịch lý : Con người ta trên đời khó tránh khỏi điều vũng vốo chựng chỡnh Tỡm hiểu tỡnh truyện Hai tỡnh bản: + Nhĩ bị liệt toàn thân nằm trên giường bệnh + Nhĩ phát vẻ đẹp bói bồi ven sụng và người thân - Tạo chuỗi cỏc tỡnh nghịch lớ, tỏc giả muốn lưu ý người đọc đến nhận thức đời: sống và số phận người chứa đầy bất thường – nghịch lí ngẫu nhiên vượt ngoài dự định và ước muốn hiểu biết và toan tính người ta - Qua suy nghĩ nhân vật Nhĩ, truyện có ý nghĩa tổng kết trải nghiệm đời người, người ta trên đường đời thật khó tránh cái điều vũng vốo chựng chỡnh – vẻ đẹp sống êm đềm bỡnh lặng người thân yêu – thỡ cú phải đến lúc gió biệt đời ta thấm thía và cảm nhận II Đọc – hiểu văn Phõn tớch cảm xỳc và suy nghĩ nhõn vật Nhĩ a C ảm nh ận v ề thiờn nhi ờn - Sắc hoa lăng nhợt nhạt - Không nóng hầm hập và cái nắng loá loá  Tiết trời đã sang thu - Sông Hồng màu đỏ nhạt - Vòm trời cao  Khung cảnh bình lặng có chiều sâu chiều rộng (21) Nhĩ cảm nhận cảnh vật cảm xúc tinh tế - không gian và cảnh sắc vốn quen thuộc gần gũi lại mẻ với Nhĩ Lần đầu tiên anh cảm nhận tất vẻ đẹp và giàu có nó b Cảm nhận Nhĩ người thân: - Cảm nhận người vợ: + Những ngón tay gầy guộc, âu yếm vuốt ve bên vai chồng + Liên mặc áo vá… “ Suốt đời anh làm em khổ tâm… Mà em nín thinh…” “có đâu” Đoạn văn diễn tả thấu hiểu và biết ơn sâu sắc Nhĩ với vợ: “Cũng cảnh bói bồi nằm phơi mỡnh bờn – tõm hồn Liờn giữ nguyờn vẹn nột tần tảo và chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa – và chính nhờ vào điều đó mà sau nhiều tháng bôn tẩu tỡm kiếm …, Nhĩ đó thấy nơi nương tựa là gia đỡnh ngày này” -Cách miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, thể hiểu biết sâu sắc tâm hồn người, cách viết tài hoa Nguyễn Minh Châu Tỡm hiểu đặc điểm bật nghệ thuật truyện: sáng tạo hỡnh ảnh cú ý nghĩa biểu tượng Hỡnh ảnh biểu tượng thường có hai lớp nghĩa: nghĩa thực và nghĩa biểu tượng qua hỡnh ảnh Một số hỡnh ảnh mang nghĩa biểu tượng: - Hỡnh ảnh bói bồi ven sụng và toàn khung cảnh: Vẻ đẹp đời sống vừa bỡnh dị vừa thõn thuộc – hỡnh ảnh quờ hương xứ sở người - Hỡnh ảnh bờ sụng bờn này bị sụt lở: “tiếng tảng đất lở bên này sông…đổ ụp vào giấc ngủ Nhĩ lúc gần sáng Bông hoa lăng cuối thu sắc tím đậm hơn”: sống nhân vật Nhĩ đó vào ngày cuối tuần - Người trai sà vào trũ chơi đám cờ gợi điều mà Nhĩ cho là vũng vốo, chựng chỡnh khụng trỏnh khỏi - Hành động Nhĩ có vẻ khác thường cuối truyện: đu mỡnh nhụ người ngoài giơ cánh tay gầy guộc phía ngoài cửa sổ khoát khoát khẩn thiết hiệu cho người nào đó: phải thoát ra, dứt khỏi chùng chỡnh để hướng tới giá trị đích thực, giản dị mà bền vững III Bài tập Câu 1: Viết đoạn văn ( khoảng câu) theo cách tổng phân hợp thể cảm nhận em ý nghĩa nhan đề tác phẩm “ Bến quờ” Nguyờn Minh Chõu - Bến: tức là chỗ đỗ, chỗ đậu - Quê hương (gia đỡnh, vợ con)và gỡ thõn thương chính bến đỗ đời - Câu chuyện thức tỉnh chúng ta phải biết trân trọng, nâng niu vẻ đẹp bỡnh dị, gần gũi gia đỡnh, quờ hương Câu 2: Đặc sắc truyện ngắn Bến quê là đã tạo các tình nghịch lý để nhận thức quy luật đời Hãy các tình đó? Câu 3: Tìm và phân tích các hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng VB bến quê? Câu 4: Câu chuyện Nhĩ với cậu trai là chiêm nghiệm anh quy luật đời người ntn? Hãy giải thích hành động Nhĩ cuối truyện khhi thấy đò ngang vừa chạm mũi vào bờ đất bên này sông? (trình bày đoạn văn ngắn) (22)  Tham khảo hướng dẫn giải Sách Chuyên đề và Đọc hiểu TP Ngữ văn 9/Tr 47 Câu 5: Em hóy chọn chi tiết đặc sắc thể chiêm nghiệm Nhĩ tác phẩm “ Bến quờ” Nguyễn Minh Châu, viết đoạn văn ngắn, có câu hỏi tu từ, phân tích chi tiết đó  HS viết bài dựa trên các gợi ý Bt trên C.Hướng dẫn học bài - Học và hoàn thiện các BT đã hướng dẫn - Ngày soạn: 1/4/2015 BUỔI 26 ôn tập văn bản: ngôi xa xôi A Mục tiêu cần đạt - Giúp HS củng cố kiến thức tác phẩm truyện đại Những ngôi xa xôi - Rèn kỹ cảm thụ tác phẩm thơ và kỹ viết đoạn qua số bài tập vận dụng B Nội dung ôn luyện Câu 1: í nghĩa nhan đề truyện ngắn “Những ngụi xa xụi”? Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm - “Những ngụi xa xụi” là hỡnh ảnh ẩn dụ ba cụ niờn xung phong (Nho, chị Thao, Phương Định) tổ Trinh sát mặt đường, trên cao điểm ác liệt thuộc tuyến đường Trường Sơn, - Họ là hỡnh ảnh tiờu biểu cho hệ nữ niờn xung phong thời chống Mĩ Ở họ cú phẩm chất tốt đẹp và sức tỏa sáng kỡ diệu Đú là thứ ỏnh sỏng lấp lỏnh, ẩn xa xụi, mà lại cú sức mờ lũng người Các chị thật xứng đáng là ngôi sáng lấp lánh trên đỉnh Trường Sơn Tuy xa xôi mà gần gũi lũng yờu thương cảm phục người, thời đại - "Những ngụi xa xụi" là nhan đề lóng mạn, góp phần thể tư tưởng, chủ đề truyện: đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng, là vẻ đẹp tâm hồn, tư tưởng và phẩm chất cao người Việt Nam chiến tranh chống Mĩ Cách 2: "Những ngôi xa xôi " lấy từ hình ảnh thực: cô gái tên Phương Định- nhân vật chính truyện(1) có đôi mắt nhìn mà theo các anh lái xe bảo " cô có cái nhìn mà xa xăm".(2) Cô yêu và cho "những người đẹp nhất, thông minh, can đảm và cao thượng là người mặc quân phục, cớ ngôi trên mũ" Ngôi là biểu tượng cho dân tộc (3) Giữa chiến trường khắc nghiệt, gọi nỗi nhớ cô có mẹ cô và có" ngôi to trên bầu trời thành phố" - diễn tả sâu sắc nỗi nhớ và khát vọng trở người lính niên xung phong (0.5đ) (23) (4) Những ngôi xa xôi là hình ảnh tượng trưng cho nữ niên xung phong trên tuyến đường trường sơn gan dạ, dũng cảm,với tâm hồn sáng, thơ mộng, hồn nhiên và lạc quan họ  Nêu hoàn cảnh đời tác phẩm: năm 1971-khi chiến đấu chống Mĩ diễn ác liệt Câu 2: Cho đoạn trích : "Bây là buổi trưa Im ắng lạ Tôi ngồi dựa vào thành đá và khe khẽ hát Tôi mê hát Thường thuộc điệu nhạc nào đó bịa lời mà hát Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi ngạc nhiên, đôi bò mà cười mình Tôi là gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tôi là cô gái khá Hai bím tóc dàym tương đối mềm, cái cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhì mà xa xăm!" Xác định câu có lời dẫn trực tiếp và câu đặc biệt đoạn văn trên Giới thiệu ngắn gọn(không quá nửa trang giấy thi) nhân vật tôi tác phẩm đó Kể tên tác phẩm khác viết người chiến sĩ kháng chiến chống Mỹ mà em đã học chương trình Ngữ văn và ghi rõ tên tác giả Gợi ý: Câu 3: Đọc đoạn văn: (1) Chúng tôi có ba người, (2)Ba cô gái,(3)Chúng tôi hang chân cao điểm.(4) Con đường qua trước hang kéo lên đồi, đến đâu đó, xa! (5)Đường bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn.(6)Hai bên đường không có lá xanh.(7) Chỉ có thân cây khô bị tước cháy.(8) Những cây nhiều rễ nằm lăn lóc.(9) Những tảng đá to.(10) Một vài cái thùng xoong thành ô tô méo mó, han gỉ nằm đất." Ba cô gái"được nhắc đến đoạn trích là ai? Công việc họ là gì? Đoạn văn cho em hiểu thêm gì công việc họ Chỉ ít hai câu đặc biệt đoạn văn trên Việc sử dụng hàng loạt câu đặc biệt đoạn văn trên có tác dụng gì? Gợi ý: 1: Ba cô gái nhắc đến là Phương Định ( nhân vật trung tâm) Thao và Nho Công việc họ: Họ là nữ niên xung phong trên tuyến đường trường sơn với nhiệm vụ là "đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và cần là phá bom" - Đoạn văn cho ta hiểu thêm công việc họ : vô cùng khó khăn, nguy hiểm, luôn cận kề cái chết họ dũng cảm 2: Học sinh đúng hai câu đặc biệt số các câu : (2);(6);(7); (9) Việc sử dụng hàng loạt câu đặc biệt đoạn văn muốn khắc sâu thêm quang cảnh đặc biệt tuyến đường Trường Sơn, nơi bị bom Mỹ tàn phá ác liệt nhằm chặn tuyến huyết mạch chi viện cho chiến trường quân ta, là nơi ba cô gái niên xung phong sống, chiến đấu gan dạ, cảm Câu 4: Vẻ đẹp nhân vật Phương Định tác phẩm “Những ngôi xa xôi” nhà văn Lê Minh Khuê Gợi ý: Ôn tập Ngữ văn 9/128 (24) C Hướng dẫn học bài - Học và hoàn thiện các BT đã hướng dẫn - Ngày soạn: 8/4/2015 BUỔI 27 ôn tập viết đoạn văn A Mục tiêu cần đạt - Giúp HS củng cố kiến thức và rèn kỹ viết đoạn văn theo yêu cầu - Rèn kỹ cảm thụ tác phẩm văn, thơ và kỹ viết đoạn qua số bài tập vận dụng B Nội dung ôn luyện Cõu 1: a/Viết đoạn văn ngắn phân tich chuyển đổi cảm giác để làm rừ cảm xỳc tỏc giả trước cảnh đất trời vào xuân: Ơi chim chiền chiện Hút chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng ( Mựa xuõn nho nhỏ - Thanh Hải) b/Dựa vào đoạn thơ trên , em hóy viết đoạn văn (không quá trang giấy thi) theo cách lập luận tổng hợp –phân tích – tổng hợp với chủ đề : vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp Trong đoạn văn có sử dụng phép nối và câu có chứa thành phần tỡnh thỏi (gạch chõn cõu cú chứa thành phần tỡnh thỏi và từ ngữ dựng làm phộp nối) BL: a/Trong đoạn thơ : Ơi chim chiền chiện Hút chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng (Mựa xuõn nho nhỏ - Thanh Hải) Khụng kể từ cảm thàn “ụi” , “chi” trực tiếp bộc lộ cảm xúc, hai câu cuối khổ thơ biểu cao độ xúc cảm nhà thơ: Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng đây có tượng chuyển đổi cảm giác mang tính chủ quan nhà thơ, biến cái có tính thính giác ( nghe tiếng chim hót), thành cái có tính thị giác ( thấy tiếng chim (25) đọng thành giọt long lanh có ánh sáng) và cái có tính xúc giác (đưa tay hứng tiếng chim) Hỡnh ảnh thơ có cái phi lí có thể chấp nhận thơ, sáng tạo hợp lí để biểu cái cảm xúc say sưa, ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên, trời đất lúc vào xuân.Đoạn thơ không lột tả vẻ đẹp thiên nhiên mà cũn diễn tả say đắm, ngỡ ngàng và thái độ đón nhận trân trọng nâng niu tác giả b/ Đoạn văn tham khảo -Khổ đầu bài thơ “mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải có sáu dũng thơ tả cảnh mùa xuân thiên nhiên đẹp cùng với cảm xúc nhà thơ Đây là mùa xuân thiên nhiên thiên : Mọc dũng sụng xanh Một bụng hoa tớm biếc Ơi chim chiền chiện Hút chi mà vang trời Đâu có gỡ nhiều, dũng sụng xanh, bụng hoa với tiếng chim Chỉ vài nột phỏc họa tác giả đó vẽ không gian mênh mông, cao rộng Hoa tím biếc mọc, nở trên dũng sụng xanh.Đó là vẻ đẹp dịu nhẹ, mát say người thiên nhiên ban tặng người với không gian rộng thoáng Trong không gian ấy, tiếng chim chiền chiện hót ríu ran bầu trời xuân làm cho cảnh trở nên vui tươi, rộn ràng, ấm áp và náo nức: ễi tiếng hút mờ say chim chiền chiện Trên đồng lúa chiêm xuân, chao mỡnh bay liệng (Tố Hữu) Động từ “mọc” lên trước chủ ngữ, đặt đầu khổ thơ, đầu bài thơ là dụng ý nghệ thuật tỏc giả Nú khụng tạo cho người đọc ấn tượng đột ngột, bất ngờ, lạ mà cũn làm cho hỡnh ảnh, vật trở nờn sống động diễn trước mắt Tưởng bông hoa tím biếc từ từ, lồ lộ mọc lờn, xũe nở trờn mặt nước xanh sông xuân đầy sức sống Trước vẻ đẹp ấy, cảm xúc nhà thơ không bộc lộ tực tiếp qua các từ cảm thán “ụi” , “chi” mà hai câu cuối khổ thơ biểu cao độ xúc cảm nhà thơ: Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tụi hứng đây có tượng chuyển đổi cảm giác mang tính chủ quan nhà thơ, biến cái có tính thính giác nghe tiếng chim hót), thành cái có tính thị giác ( thấy tiếng chim đọng thành giọt long lanh có ánh sáng) và cái có tính xúc giác (đưa tay hứng tiếng chim) Mặc dự, hỡnh ảnh thơ có cái phi lí lại chấp nhận thơ, sáng tạo hợp lí để biểu cái cảm xúc say sưa, ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên, trời đất lúc vào xuân Đoạn thơ không lột tả vẻ đẹp thiờn nhiờn mà cũn diễn tả say đắm, ngỡ ngàng và thái độ đón nhận trân trọng nâng niu tác giả Cõu 2: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu, đó có ít câu chứa khởi ngữ và câu chứa thành phần tỡnh thỏi (gạch chõn khởi ngữ và thành phần tỡnh thỏi) Gụùi yự: (26) (1)“Beỏn queõ” laứ moọt caõu chuyeọn veà cuoọc ủụứi – cuoọc ủụứi raỏt bỡnh laởng quanh ta – vụựi nhửừng nghũch lớ khoõng deó gỡ hoaự giaỷi noồi (2) Hỡnh nhử cuoọc soỏng hoõm nay, chuựng ta coự theồ gaởp ủaõu ủoự moọt soỏ phaọn gioỏng nhử hoaởc gaàn gioỏng nhử soỏ phaọn cuỷa nhaõn vaọt Nhú caõu chuyeọn cuỷa Nguyeón Minh Chaõu? (3) Ngửụứi ta coự theồ maỷi meõ kieỏm danh, kieỏm lụùi ủeồ roài sau ủaừ rong ruoồi gaàn heỏt cuoọc ủụứi, vỡ moọt lớ gỡ ủoự, phaỷi naốm yeõn moọt choó, ngửụứi mụựi chụùt nhaọn giaự trũ vaứ veỷ ủeùp ủớch thửùc cuỷa ủụứi soỏng ụỷ nhửừng caựi gaàn guừi, bỡnh thửụứng maứ beón vửừng quanh ta (4)Caựi chaõn lớ giaỷn dũ aỏy, tieỏc thay, Nhú chổ kũp nhaọn vaứo nhửừng ngaứy thaựng cuoỏi cuứng cuỷa cuoọc ủụứi mỡnh (5)Coự theồ noựi, “Beỏn queõ” laứ caõu chuyeọn baứn veà yự nghúa cuoọc soỏng, nhaõn vaọt Nhú laứ moọt thửự nhaõn vaọt tử tửụỷng nhửng ủaừ ủửụùc hỡnh tửụùng hoaự moọt caựch taứi hoa vaứ coự khaỷ naờng gaõy xuực ủoọng maùnh meừ cho ngửụứi ủoùc Cõu 3: Viết đoạn văn trỡnh bày cỏch hiểu và cảm nghĩ em cõu thơ sau: Dự gần con, Dự xa con, Lờn rừng xuống bể, Cũ tỡm Cũ mói yờu Con dự lớn là mẹ, Đi hết đời, lũng mẹ theo ( Con cũ – Chế Lan Viờn ) Gợi ý làm bài Bài thơ “Con cũ” Chế Lan Viờn , hỡnh ảnh cũ – cỏnh cũ trắng làm xuyờn suốt bài thơ, nối liền các đoạn thơ Hỡnh ảnh cũ đoạn thơ thứ nghiêng biểu tượng cho lũng người mẹ, lúc nào bên suốt đời: Dự gần con, Dự xa con, Lờn rừng xuống bể, Cũ tỡm Cũ mói yờu Chữ “dự”, chữ “mói” điệp lại, ý thơ khẳng định, tỡnh mẫu tử bền chặt sắt son Dự lờn rừng xuống bể, tỏc giả khẳng định lũng người mẹ theo sát đứa Từ đó , nhà thơ suy ngẫm và khái quát quy luật tỡnh mẹ hai cõu sau: Con dự lớn là mẹ, Đi hết đời, lũng mẹ theo Đối với người mẹ , dù đó trưởng thành thỡ cũn nhỏ mẹ chở che, nâng đỡ , lũng mẹ theo suốt đời Từ thấu hiểu lũng người mẹ , bài thơ đó khỏi quỏt lờn qui luậtvề tỡnh mẹ bền vững, rộng lớn và sõu sắc Từ xúc cảm mở suy tưởng, khái quát thành triết lý, đó là cách thường gặp thơ Chế Lan Viên Cõu 4: (27) Khổ thơ đầu và cuối bài “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận) có nhiều chi tiết hỡnh ảnh giống Hóy phõn tớch tương đồng và khác biệt hỡnh ảnh, chi tiết và nờu ý nghĩa phộp điệp ngữ hai khổ thơ này GỢI í BÀI LÀM Bài “Đoàn thuyền đỏnh cỏ” Huy Cận gồm khổ thơ , khổ thơ xem công đoạn quá trỡnh khơi đánh bắt, trở Đoàn thuyền đánh cá Trong đó, khổ đầu và khổ cuối bài thơ có nhiều chi tiết hỡnh ảnh giống Hai hỡnh ảnh chớnh hai khổ thơ là “ mặt trời” và “đoàn thuyền” Ở khổ đầu là “mặt trời xuống biển” (lặn) và “đoàn thuyền đánh cá lại khơi” ; cũn khổ cuối là “mặt trời đội biển nhô màu mới” (mọc) và “đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” trở Có câu thơ gần lặp lại nguyờn vẹn ( khỏc chữ “cựng” – “với”) hai khổ thơ khác là nằm cuối khổ đầu và nằm đầu khổ cuối: Câu hát căng buồm cùng gió khơi ( khổ đầu) Câu hát căng buồm với gió khơi ( khổ cuối) Việc lặp lại hỡnh ảnh, chi tiết này tạo tương ứng thơ đầu và khổ thơ cuối bài, thể trọn vẹn hành trỡnh khơi đánh cá trở đoàn thuyền nhịp cùng với vận hành thời gian ,không gian từ hoàng hôn đến bỡnh minh Cũn cõu thơ: “Câu hát gió khơi” lặp lại để thể niềm vui tinh thần phấn chấn người lao động trên đoàn thuyền đánh cá lúc thỡ trở với tinh thần và tạo cho khổ thơ cuối điệp khúc bài hát Điều đó gúp phần tạo cho bài thơ khúc hát ca ngợi giàu đẹp biển , ca ngợi lao động và người lao động làm chủ C Hướng dẫn học bài - Đọc và hoàn thiện các đoạn văn theo gợi ý (28) Ngày soạn: 10/4/2015 BUỔI 28 ôn tập viết đoạn văn A Mục tiêu cần đạt - Giúp HS củng cố kiến thức và rèn kỹ viết đoạn văn theo yêu cầu - Rèn kỹ cảm thụ tác phẩm thơ và kỹ viết đoạn qua số bài tập vận dụng Nội dung ôn luyện Câu 1: “Không có khả tự học, chúng ta không tiến xa trên đường học vấn và nghiệp mình.” Coi câu văn trên là câu chủ đề, hãy viết tiếp thành đoạn văn khoảng 8-10 câu theo lập luận TPH, đoạn văn có sd câu hỏi tu từ TK đáp án: Ôn chuyên Tr 23 Câu 2: Câu thơ: “Cá song lấp lánh đuốc đen hồng” trích Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận a/Nhớ và chép chính xác khổ thơ có câu thơ trên theo SGK Ngữ văn tập và cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ? b/ “Với khổ thơ này nhà thơ đã đem đến cho người đọc tranh kỳ thú giàu có và vẻ đẹp tráng lệ biển quê hương ta.” Coi đây là câu chủ đề, em hãy viết tiếp 8-10 câu theo phương pháp diễn dịch để hoàn chỉnh đoạn văn, đó có sd phép nối và phép để liên kết câu Gạch chân các phương tiện liên kết mà em đã dùng TK đáp án: Ôn chuyên Tr66 Câu 3: Phân tích nội dung câu ca dao: “Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người Tràng An” Bằng cách viết đoạn văn 10-20 câu theo phương pháp quy nạp đó có sd phép nối và phép để liên kết câu Gạch chân các phương tiện LK em đã dùng TK đáp án: Ôn chuyên Tr77 Câu 4: “Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” (Đồng chí- Chính Hữu) Nhiều người cho rằng: “Đây là câu thơ hay bài thơ Đồng chí” Em hiểu ý kiến trên ntn? Hãy trả lời cách: viết đoạn văn 10-12 câu theo phương pháp TPH đó có sd phép nối và phép để liên kết câu Gạch chân các phương tiện LK em đã dùng TK đáp án: Ôn chuyên Tr85 Câu 5: Viết đoạn văn DD 6-8 câu trình bày cách hiểu em hai câu cuối bài Sang thu Hữu Thỉnh TK đáp án: Thi 10 Tr.96 Câu 6: (29) “Chân phải bước tới cha …………… Con đường cho lòng” a/ Khi viết đoạn văn cảm nhận đoạn thơ trên, bàn hs đã mở đầu câu chủ đề: “Những câu thơ trên thể niềm mong ước, giục giã cha để sống có ý chí, kế tục truyền thống cao đẹp quê hương” Theo em, câu chủ đề có sát với ý thơ không? GiảI thích ngắn gọn ý kiến mình b/Viết đoạn văn DD khoảng 10 câu nêu cảm nhận em khổ thơ trên Trong đv có sd ít phép LK TK đáp án:Thi vào 10 Tr.132 C.Hướng dẫn học bài - Đọc và hoàn thiện các đoạn văn theo gợi ý Gợi ý giải Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Môn ngữ văn thành phố Hà Nội 2010- 2011 Phần I (7 điểm) Cho đoạn trích: (30) " on thấy lạ quỏ, nú chớp mắt nhỡn tụi muốn hỏi là ai, mặt nó tái đi, C chạy và kêu thét lên: "Má! Má!" Cũn anh, anh đứng sững lại đó, nhỡn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống bị góy" (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr 196) Câu 1: Đoạn trích trên rút từ tác phẩm nào, ai? Kể tên hai nhân vật người kể chuyện nhắc đến đoạn trích Gợi ý: - Đoạn văn trên rút từ tác phẩm "Chiếc lược ngà" nhà văn Nguyễn Quang Sáng - Tên hai nhân vật nhắc tới đoạn trích là bé Thu và anh Sáu (cha bé Thu) Câu hỏi 2: Xác định thành phần khởi ngữ câu: " Cũn anh, anh đứng sững lại đó, nhỡn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống bị góy" Gợi ý: Thành phần khởi ngữ là "Cũn anh" Câu 3: Lẽ gặp mặt sau tám năm xa cách ngập tràn niềm vui và hạnh phúc câu chuyện, găp lại khiến nhân vật "anh" "đau đớn" Vỡ vậy? Gợi ý: Lẽ gặp mặt sau tám năm xa cách ngâp tràn niềm vui, hạnh phúc câu chuyện, gặp gỡ lại khiến nhân vật anh thấy "đau đớn" vỡ: - Anh Sáu kháng chiến xa nhà đó tỏm năm, trước nhận nhiệm vụ anh nghỉ phép thăm nhà có ba ngày Anh khao khát, mong chờ gặp lại đứa gái mà anh chưa gặp mặt Song, bé Thu (con gái anh) biết mặt cha qua ảnh đó khụng nhận anh là cha đẻ mỡnh, hoảng sợ bỏ chạy vỡ anh cú vết sẹo dài trờn mỏ "giần giật ửng đỏ" xúc động, không giống hỡnh mà anh chụp chung với mẹ Nú cho anh khụng phải là cha nú Anh "đau đớn" vỡ bất ngờ thấy đứa mà anh mong đợi không chấp nhận anh là cha đẻ mỡnh Cõu 4: Hóy viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp làm rừ tỡnh cảm sõu nặng người cha tác phẩm trên, đoạn văn có sử dụng câu bị động, phép thay (gạch câu bị động và từ ngữ dựng làm phộp thay thế) Gợi ý: a Về hỡnh thức: - Đoạn văn trỡnh bày theo phộp lập luận quy nạp: Cõu chốt ý nằm cuối đoạn, không có câu mở đoạn, thân đoạn làm sáng rừ nội dung chớnh cỏc mạch ý nhỏ - Đảm bảo số câu quy định (khoảng 12 câu); viết liờn tiếp cõu khụng xuống dũng, đầu đoạn lùi vào ô, viết hoa - Khi viết khụng sai lỗi chớnh tả, trỡnh bày rừ ràng b Về nội dung: * Các câu đoạn phải hướng vào làm rừ nội dung chớnh chốt ý cuối đoạn là: - Tỡnh cảm sõu nặng người cha thể tác phẩm "Chiếc lược ngà" - Khi anh Sáu thăm nhà: (31) + Khao khát, nôn nóng muốn gặp con: xuồng cập bến,anh " nhảy thót lên", "bước vội vàng tới chỗ Thu chơi nhà chũi, kờu to "Thu! Con" + Đau đớn thấy bỏ chạy: "mặt anh sầm lại, trông thật đáng thương và hay tay buông xuống bị góy" + Suốt ba ngày nhà: "Anh chẳng đâu xa, lúc nào vỗ con" và khao khát " mong nghe tiếng ba bé", bé chẳng chịu gọi - Khi anh Sáu rừng khu cứ: + Sau chia tay với gia đỡnh, anh Sỏu luụn day dứt, õn hận việc anh đó đánh nóng giận Nhớ lời dặn con: " Ba ba mua cho cây lược nghe ba!" anh làm lược ngà cho + Anh đó vô cùng vui mừng, sung sướng, hớn hở đứa trẻ quà kiếm ngà voi Rồi anh dành hết tâm trí, công sức vào làm cây lược: " anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công người thợ bạc"," trên sống lưng lược có khắc hàng chữ nhỏ mà anh đó gũ lưng, tẩn mẩn khắc nét: "Yêu nhớ tặng Thu ba" + Khi bị viên đạn máy bay Mỹ bắn vào ngực, lúc không cũn đủ sức trăng chối điều gỡ, anh đó "đưa tay vào túi, móc cây lược" đưa cho bác Ba, nhỡn bỏc Ba hồi lõu Chỉ đến bác Ba hứa trao tận tay bé Thu cây lược ngà thỡ "anh nhắm mắt" c Học sinh sử dụng đúng và thích hợp đoạn văn viết câu bị động và phép Chỳ ý: + Gạch chõn và chỳ thớch rừ ràng cõu bị động, từ ngữ dùng làm phép đoạn văn Đoạn văn: (1) Anh Sáu kháng chiến xa nhà đó tỏm năm, trước nhận nhiệm vụ anh nghỉ phép thăm nhà có ba ngày (2) Anh khao khỏt, mong chờ gặp lại đứa gái mà anh chưa gặp mặt: xuồng cập bến, anh " nhảy thút lên", "bước vội vàng tới chỗ Thu chơi nhà chũi, kờu to "Thu! Con" (3)Song, Thu (con gỏi anh) biết mặt cha qua ảnh đó khụng nhận anh là cha đẻ mỡnh, hoảng sợ bỏ chạy vỡ anh có vết sẹo dài trên má "giần giật ửng đỏ" xúc động, khụng giống hỡnh mà anh chụp chung với mẹ (4)Anh "đau đớn" vỡ bất ngờ thấy đứa mà anh mong đợi không chấp nhận anh là cha đẻ mỡnh: "mặt anh sầm lại, trông thật đáng thương và hay tay buông xuống bị góy" (5)Suốt ba ngày nhà: "Anh chẳng đâu xa, lúc nào vỗ con" và khao khát " mong nghe tiếng ba bộ", chẳng chịu gọi, cũn tỏ bướng bỉnh (6)Khi Thu ngoại giải thích và nhận ba mỡnh thỡ cha anh đó phải xa (7)Sau chia tay với gia đỡnh, anh Sỏu luụn day dứt, õn hận việc anh đó đánh núng giận và nhớ lời dặn con: " Ba ba mua cho cây lược nghe ba!", anh làm lược ngà cho (8)Anh đó vụ cựng vui mừng, sung sướng, hớn hở đứa trẻ quà kiếm ngà voi, dành hết tâm trí, công sức vào làm cây lược: " anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công người thợ bạc", " trên sống lưng lược có khắc hàng chữ nhỏ mà anh đó gũ lưng, tẩn mẩn khắc nét: "Yêu nhớ tặng Thu ba" (9)Chiếc lược ngà làm xong đó thành vật quý giỏ, thiờng liờng với anh Sỏu, làm dịu nỗi ân hận, chứa đựng bao nhiêu tỡnh cảm yờu mến, nhớ thương, mong đợi người cha với đứa xa cỏch (10)Khi bị bắn vào ngực, lỳc khụng cũn đủ sức trăng chối điều gỡ, anh đó "đưa tay vào túi, (32) móc cây lược" đưa cho bác Ba, nhỡn bỏc Ba hồi lõu và đến bác Ba hứa trao tận tay bé Thu cây lược ngà thỡ "anh nhắm mắt" (11)Cây lược ngà trở thành kỷ vật minh chứng cho tỡnh yờu thắm thiết, sõu nặng anh Sỏu, người chiến sỹ Cách mạng với đứa gái bé nhỏ hoàn cảnh chiến tranh đầy éo le, đau thương, mát (12) Anh Sỏu hy sinh, tỡnh cha tỏc phẩm "Chiếc lược ngà"luôn làm chúng ta xúc động Câu 12 là câu chốt => đoạn văn quy nạp Câu là câu bị động Phộp thế: - Cỏc từ gạch gạch cho từ " anh Sỏu" - Cỏc từ gạch gạch và in nghiờng thay cho từ "Bộ Thu" Phần II (3 điểm): Bài thơ "Bếp lửa"của Bằng Việt mở đầu sau: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa" (Ngữ văn lớp 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr 143) Cõu 1: Chỉ từ lỏy dũng thơ đầu Từ láy giúp em hỡnh dung gỡ hỡnh ảnh "bếp lửa" mà tỏc giả nhắc tới? Gợi ý: Từ lỏy dũng thơ đầu là " chờn vờn" Từ láy giúp em hỡnh dung hỡnh ảnh "bếp lửa" mà tỏc giả nhắc tới là: + Ánh sỏng lửa bếp bập bựng, to, nhỏ khụng gian mờnh mụng, rộng lớn buổi sáng tinh mơ làng quê; gợi lên bếp lửa bỡnh dị, quen thuộc sống cũn nghốo khú người bà + Bếp lửa "chờn vờn" luôn sâu ký ức người cháu; Nhớ tới bếp lửa là người cháu lại nhớ tới hỡnh ảnh người bà bên bếp lửa => Bếp lửa là hỡnh tượng thơ khơi nguồn cảm xúc để người cháu hồi tưởng hỡnh ảnh người bà kính yêu mỡnh Cõu 2: Ghi lại ngắn gọn cảm nhận em câu thơ " Cháu thương bà nắng mưa" Gợi ý: Câu thơ "Cháu thương bà nắng mưa"khép lại khổ đầu bài thơ "Bếp lửa", giới thiệu với bạn đọc người luôn làm cho bếp lửa "chờn vờn sương sớm" cháy sáng bằng tay khéo léo đảm mỡnh là hỡnh ảnh người bà kính yêu + Câu thơ đó bộc lộ trực tiếp tỡnh cảm nhớ thương bà cách sâu sắc, người cháu đó tuổi trưởng thành + Hỡnh ảnh ẩn dụ "nắng mưa"trong câu thơ diễn tả dũng suy ngẫm hồi tưởng đời người bà lận đận vất vả bên bếp lửa nấu ăn cho nhà hoàn cảnh: Lúc "đói mũn đói mỏi", lúc "tám năm rũng chỏu cựng bà nhóm lửa" Nhất là lúc chiến tranh "Giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi" => Câu thơ không gợi tỡnh cảm nhớ thương, kính trọng bà người cháu đó trựởng thành mà cũn gợi cho người đọc thấy hỡnh ảnh người bà làng quê Việt nam chịu thương chịu khó, hết lũng vỡ gia đỡnh Cõu 3: Tỡnh cảm gia đỡnh hoà quyện với tỡnh yờu quờ hương đất nước là đề tài quen thuộc thơ ca Hóy kể tờn hai bài thơ Việt Nam đại chương trỡnh Ngữ văn lớp viết đề tài và ghi rừ tờn tỏc giả (33) Gợi ý: Hai bài thơ Việt Nam đại chương trỡnh Ngữ văn lớp viết tỡnh cảm gia đỡnh hoà quyện với tỡnh yờu quờ hương đất nước là: a."Khúc hát ru em bé lớn trên lưng mẹ"của Nguyễn Khoa Điềm b."Núi với con" Y Phương (Đề cho phép học sinh giỏi viết cảm nhận mỡnh hai tỡnh cảm lớn thơ Việt Nam đại tỡnh cảm gia đỡnh hoà quyện với tỡnh yờu quờ hương đất nước) TRUYỆN LÉỆSA PAỆCỦA NGUYỄN Phần VLẶNG : TRUY N VI T NAM SAUTHÀNH CÁCHLONG: MẠNG THÁNG 8/ 1945 (L p 9) 1/ Kiến thức – kỹ năng: _ Nguyễn Thành Long có đóng góp cho văn học đại thể loại truyện và kư _ Hiểu và cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật truyện: + Vẻ đẹp h́ nh tượng người thầm lặng cống hiến quên ḿnh v́ Tổ quốc tác phẩm + Nghệ thuật kể chuyện ,miêu tả sinh động, hấp dẫn truyện Tạo tính chất trữ t́nh tác phẩm truyện _ Vận dụng phương pháp làm văn biểu cảm, tự sự, nghị luận để kể lại truyện theo ngôi kể tŕnh bày cảm nhận nhân vật, phân tích tác phẩm, phân tích vấn đề tác phẩm… 2/ Một số đề bài vận dụng: Đề 1: Trước câu chuyện anh niên và công việc tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, người hoạ sĩ già có cảm giác bối rối “ V́ hoạ sĩ đă bắt gặp điều thật ông ao ước biết, ôi, nét thôi đủ khẳng định tâm hồn, khơi gợi sáng tác, nét thôi đă là giá trị chuyến dài” Thử đặt ḿnh vào vị trí người nghe chuyện hoạ sĩ, em hăy phát biểu xem điều ǵ câu chuyện người niên đă khiến ông xúc động và ông đă khám phá, đă khẳng định điều ǵ người niên sống? Đề 2: Phân tích tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long để chứng minh kiến sau: “ Lặng lẽ Sa Pa là bài thơ thiên nhiên, người” Đề 3: Có người nhận xét: “Lặng lẽ Sa Pa” là bài thơ văn xuôi ngợi ca vẻ đẹp lặng lẽ toả hương thiên nhiên và người Phân tích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long để làm rơ kiến trên Đề 4: Trong truyện ngắn“Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long viết: “ Trong cái lặng im Sa Pa, dinh thự cũ kỹ Sa pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta đă nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có người làm việc và lo nghĩ cho đất nước.” ( Ngữ văn 9, tập I) Phân tích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long để làm rơ nhận định trờn Đề 5: Tô Hoài có nhận xét sau truyện ngắn Nguyễn Thành Long : (34) “ Mỗi truyện ngắn Nguyễn Thành Long tương tự trang đời, mảng, nét sống chắt Ta thường gặp Nguyễn Thành Long nhận xét nho nhỏ nhắc khẽ người đọc.” Theo em nhận xét trên có đúng với truyện ngắn“Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long không? Hăy phân tích truyện ngắn này để làm rơ kiến em Đề 6: Nhận xét giá trị trang miêu tả thiên nhiên miền núi Tô Hoài, Nguyễn Thành Long…, có kiến cho rằng: “ Cái đẹp thân sống có giá tri riêng, cái đẹp thân nghệ thuật có giá tri riêng, dù cái bắt nguồn từ cái Cảnh thiên nhiên văn đă đẹp lên cấp độ thứ hai; cấp độ thứ chính là thiên nhiên, cấp độ thứ hai là nghệ thuật, đây là ngôn ngữ văn học, là rung cảm tâm hồn nhà văn” Hăy phân tích đoạn miêu tả truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long để làm sáng rơ kiến trên Đề 7: Phân tích vẻ đẹp cách sống, tâm hồn và suy nghĩ nhân vật anh niên truyện “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long TRUYỆN LÀNG CỦA KIM LÂN: 1/ Kiến thức – kỹ năng: _Có hiểu biết Kim Lân – đại diện hệ nhà văn đă có thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám _ Hiểu và cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật truyện: + Nhân vật, việc, cốt truyện tác phẩm truyện đại + Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự đại + T́ nh yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp _ Vận dụng phương pháp làm văn biểu cảm, tự sự, nghị luận để kể lại truyện theo ngôi kể tŕnh bày cảm nhận nhân vật, phân tích tác phẩm, phân tích vấn đề tác phẩm… 2/ Một số đề bài vận dụng: Đề 1: Trong văn “Tiếng nói văn nghệ”, Nguyễn Đ́nh Thi viết: “ Tác phẩm nghệ thuật nào xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đă có mà c ̣n muốn nói điều ǵ đó mẻ Anh gởi vào tác phẩm lá thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần ḿnh góp vào đời sống xung quanh.” ( Ngữ văn 9, tập II) Bằng hiểu biết truyện ngắn Làng, em hăy là sáng tỏ điều mẻ, “ lời nhắn nhủ” mà nhà văn Kim Lân muốn đem “ góp vào đời sống” Đề 2: Em hăy tŕnh bày suy nghĩ ḿnh người nông dân trước Cách mạng tháng Tám và kháng chiến chống Pháp qua hai tác phẩm “ Lăo Hạc” Nam Cao và “ Làng “ Kim Lân Đề 3: Em có cảm nhận nào truyện ngắn “ Làng” Kim Lân Qua đó gợi cho em suy nghĩ ǵ t́nh yêu làng quê, yêu đất nướccủa người nông dân Việt Nam thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp? Đề 4: Dựa vào nội dung truyện ngắn “ Làng” Kim Lân, hăy đóng vai nhân vật ông Hai đề kể lại đoạn truyện miêu tả diễn biến tâm trạng và hành động ông hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc (35) ………… TRUYỆN CHIẾC LƯỢC NGÀ CỦA NGUYỄN QUANG SÁNG: 1/ Kiến thức – kỹ năng: _Có hiểu biết Nguyễn Quang Sáng – nhà văn mà sống và sáng tác gắn liền với vùng đất Nam Bộ hai kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và sau hoà b́ nh năm 1975 _ Hiểu và cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật truyện: + Nhõn vọõt, việc, cốt truyện tác phẩm truyện đại + T́ nh cảm cha sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh + Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng t́nh truyện, miêu tả tâm lư nhân vật _ Vận dụng phương pháp làm văn biểu cảm, tự sự, nghị luận để kể lại truyện theo ngôi kể tŕnh bày cảm nhận nhân vật, phân tích tác phẩm, phân tích vấn đề tác phẩm… 2/ Một số đề bài vận dụng: Đề 2: Sau đọc truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, có người đă nhận xét: “ Truyện ngắn đại mà âm vang truyện cố tích với chi tiết, t́nh bất ngờ, kỳ diệu đă thể t́nh cha đằm thắm, bất diệt” Qua phân tích truyện ngắn “ Chiếc lược ngà:, em hăy làm rơ nhận xét trên Đề 2: Suy nghĩ và cảm nhận em nhân vật bé Thu đoạn trích truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, Đề 3: “Đến lúc chia tay, mang ba lô trên vai, sau bắt tay hết người, anh Sáu đưa mắt nh́ n con, thấy nó đứng góc nhà Chắc anh cúng muốn ôm con, hôn con, h́ nh lại sợ nó giăy lên lại bỏ chạy nên anh đứng nh́ n nó Anh nh́ n nó với đôi mắt tŕu mến lẫn buồn rầu…” ( Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược ngà) Trong vai bé Thu, em hăy chia ly vô cùng xúc động em và người cha thân yêu ḿnh Đề 4: Suy nghĩ đời sống t́nh cảm gia đ́ nh chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng … TRUYỆN NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI CỦA LÊ MINH KHUÊ: 1/ Kiến thức – kỹ năng: _Có hiểu biết Lê Minh Khuê – cây bút nữ chuyên viết truyện ngắn với ngị bút miêu tả tâm lư tinh tế sắc sáo, đặc biệt là tâm lư nhân vật phụ nữ _ Hiểu và cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật truyện: + Vẻ đẹp tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên sống chiến đấu nhiều gian khổ, hy sinh lạc quan cô gái niên xung phong truyện + Thành công việc miêu tả tâm lư nhân vật, lựa chọ ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn (36) _ Vận dụng phương pháp làm văn biểu cảm, tự sự, nghị luận để kể lại truyện theo ngôi kể tŕnh bày cảm nhận nhân vật, phân tích vấn đề tác phẩm… 2/ Một số đề bài vận dụng: Đề 1: Nét đặc sắc cách miêu tả nhân vật và nghệ thuật kể chuyện tác giả Lê Minh Khuê truyện ngắn” Những ngôi xa xôi” Đề 2: Cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn và sống chiến đấu các nhân vật nữ niên xung phong truyện “ Những ngôi xa xôi” Lê Minh Khuê Đề 3: H́nh ảnh hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ qua hai tác phẩm “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật và “ Những ngôi xa xôi” Lê Minh Khuê … TRUYỆN BẾN QUÊ CỦA NGUYỄN MINH CHÂU: 1/ Kiến thức – kỹ năng: _ Nguyễn Minh Châu là cây bút xuất sắc văn học Việt Nam đại Là số người “ mở đường tinh anh và tài năng, đă xa nhất” ( Nguyên Ngọc) chặng mở đầu công đổi văn học _ Hiểu và cảm nhận giá trị nội dung, nghệ thuật truyện: + Những t́nh nghich lư, h́ nh ảnh giàu nghĩa biểu tượng truyện + Những bài học mang tính triết lư người và đời, vẻ đẹp b́ nh dị và quư giá từ điều gần gũi xung quanh ta _ Vận dụng phương pháp làm văn biểu cảm, tự sự, nghị luận để kể lại truyện theo ngôi kể tŕnh bày cảm nhận nhân vật, phân tích tác phẩm…Nhận biết và phân tích đặc sắc nghệ thuật tạo t́nh huống, miêu tả tâm lư nhân vật, h́ nh ảnh biểu tượng …trong truyện 2/ Một số đề bài vận dụng: Đề 1: Nét đặc sắc nghệ thuật sử dụng h́ nh ảnh, chi tiết mang nghĩa biểu tượng tác giả Nguyễn Minh Châu truyện ngắn “Bến quê” Đề 2: Suy nghĩ em nhan đề truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu Đề 3: Em hăy viết thư cho nhân vật Nhĩ truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu ấn tượng và bài học mà nhân vật Nhĩ đă đem lại cho em Đề 4: Về nghịch lư và triết lư qua nhân vật Nhĩ truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu Đề 5: Phân tích miêu tả tâm lư nhân vật Nhĩ để khẳng định truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu thấm đượm tinh thần nhân đạo Đề 6: Phân tích nhân vật Nhĩ để thấy rơ”…một nhận thức đau đớn, sáng ngời người” ( Lời nhà phê b́ nh văn học} Đề 7: Một đặc sắc truyện ngắn “Bến quê” ( Nguyễn Minh Châu} là cách xây dựng t́nh truyện Em hăy làm rơ nhận định trên LƯU Ư: 1/ GV ôn thêm các văn thuộc các tác phẩm Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng, Tắt đèn Ngô Tất Tố, Lăo Hạc Nam Cao ( Thuộc truyện và kư Việt (37) Nam 1930 – 1945) để làm bài tổng hợp h́ nh ảnh người nông dân Việt Nam trước và sau Cách mạng tháng Tám – 1945 2/ Dàn bài các đề vận dụng trên, GV có thể tham khảo các nguồn sau: + Đề thi HS giỏi môn Ngữ văn trên mạng + Các sách Dàn bài Tập làm văn nhiều tác giả, Tuyển tập các đề Văn Nguyễn Hoàng Hải, Các dạng bài TLV và cảm thụ thơ văn lớp Cao Bích Xuân… (38)

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w