1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tự do hóa thương mại trong khuôn khổ mậu dịch tự do asean trung quốc

64 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 818,61 KB

Nội dung

` giáo dục vàđộng đào việt tạo nam Tổng Bộ liên đoàn lao Tr-ờng Vinh Tr-ờng đại Đại họchọc công đoàn Khoa luật đạI học công đoàn LÊ THị HằNG Tự hoá th-ơng mại khuôn khổ mậu dịch tù ASEAN - Trung Quèc Ngµnh: tµi chÝnh kÕ toán đề tài: KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC Chuyên ngành LUậT: KINH Tế QuốC Tế Nghệ An, tháng năm 2014 Hà Nội, tháng 5/ 2007 i ` giáo dục vàđộng đào việt tạo nam Tổng Bộ liên đoàn lao Tr-ờng Vinh Tr-ờng đại Đại họchọc công đoàn Khoa luật đạI học công đoàn LÊ THị HằNG Tự hoá th-ơng mại khuôn khổ mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Ngành: tài kế toán đề tài: KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC Chuyên ngành LUËT: KINH TÕ – QuèC TÕ Ng-êi h-íng dÉn: TS Lê thị hoài ân Hà Nội, 5/ 2007 Nghệ An, tháng tháng năm 2014 ii LI CAM OAN Tụi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp: “Tự hoá thƣơng mại khuôn khổ mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc” cơng trình nghiên cứu riêng Những phần sử dụng tài liệu tham khảo đƣợc nêu rõ phần tài liệu tham khảo Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà trƣờng đề Tác giả khóa luận Lê Thị Hằng iii LỜI CẢM ƠN Để thực khoá luận này, trƣớc hết em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Luật, Trường Đại học Vinh, ngƣời truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập trƣờng, tạo tảng kiến thức để em hồn thành khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Hoài Ân ngƣời hƣớng dẫn em thực khóa luận Trong q trình thực hiện, em học hỏi đƣợc nhiều điều từ cô, không vốn kiến thức chuyên môn rộng vững mà nghiêm túc, tận tụy công việc cô Cuối em xin gửi lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bậc sinh thành có cơng sinh thành ni dƣỡng em đến ngày hôm nay, ngƣời hết lịng tận tuỵ, chăm sóc động viên em lúc khó khăn nhƣ suốt thời gian học tập nghiên cứu Vì thời gian có hạn vốn kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn, đồng thời giúp đỡ em bổ sung thiếu sót kiến thức, giúp ích cho q trình nghiên cứu khoa học sau Vinh, tháng năm 2014 Sinh viên Lê Thị Hằng iv MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, phạm vi đối tƣợng nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục khóa luận B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm phát triển thƣơng mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm thƣơng mại quốc tế 1.1.2 Đặc điểm thƣơng mại quốc tế 1.1.3 Sự phát triển thƣơng mại quốc tế 1.2 Khái niệm vai trị tự hóa thƣơng mại 1.2.1 Cơ sở tự hóa thƣơng mại 1.2.1.1 Cơ sở lý luận 1.2.1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.2 Khái niệm tự hóa thƣơng mại 12 1.2.3 Vai trị tự hóa thƣơng mại 14 1.2.3.1 Vai trò tích cực tự hóa thƣơng mại 14 1.2.3.2 Những thách thức từ tự hóa thƣơng mại 16 CHƢƠNG NỘI DUNG TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI TRONG KHUÔN KHỔ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN – TRUNG QUỐC 18 2.1 Sự hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc 18 2.1.1 Quá trình hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc 18 2.1.2 Ý nghĩa việc thiết lập khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc 21 v 2.2 Tự hóa thƣơng mại hàng hóa 22 2.2.1 Các nguyên tắc tự hóa thƣơng mại hàng hóa 22 2.2.1.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử 22 2.2.1.2 Nguyên tắc có có lại 22 2.2.1.3 Nguyên tắc minh bạch 23 2.2.2 Xóa bỏ hàng rào thuế quan 24 2.2.2.1 Chƣơng trình thu hoạch sớm (EHP) 24 2.2.2.2 Xóa bỏ hàng rào thuế quan theo Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa 25 2.2.3 Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan 25 2.2.4 Các biện pháp tự vệ 25 2.3 Tự hóa thƣơng mại dịch vụ 27 2.3.1 Các nguyên tắc tự hóa thƣơng mại dịch vụ 27 2.3.1.1 Nguyên tắc không phân biệt đối xử 27 2.3.1.2 Nguyên tắc minh bạch (Transparency) 28 2.3.1.3 Tiếp cận thị trƣờng (Market Access) 28 2.3.1.4 Nguyên tắc công nhận lẫn 28 2.3.1.5 Nguyên tắc khách quan, công 29 2.3.2 Nội dung tự hóa thƣơng mại dịch vụ 29 2.3.2.1 Các phƣơng thức cung cấp dịch vụ 29 2.3.2.2 Các cam kết cụ thể 30 2.4 Tự hóa đầu tƣ 31 2.4.1 Các nguyên tắc tự hóa đầu tƣ 31 2.4.1.1 Nguyên tắc đối xử quốc gia 31 2.4.1.2 Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc 31 2.4.2 Nội dung tự hóa đầu tƣ 32 2.4.2.1 Đối xử với hoạt động đầu tƣ (Treatment of Investment) 32 2.4.2.2 Tịch biên (Expropriation) 32 2.4.2.3 Bồi thƣờng (Compensation for Losses) 32 2.4.2.4 Chuyển tiền trả lại lợi nhuận 33 vi 2.4.2.5 Thế quyền 33 2.4.2.6 Xúc tiến đầu tƣ thuận lợi hóa đầu tƣ 34 CHƢƠNG THỰC THI TỰ DO HĨA THƢƠNG MẠI TRONG KHN KHỔ ACFTA VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM 36 3.1 Tình hình thực thi cam kết khuôn khổ ACFTA 36 3.2 Tác động tự hóa thƣơng mại ACFTA tới Việt Nam 38 3.3 Một số giải pháp để Việt Nam tận dụng hiệu trình tự hóa thƣơng mại khn khổ ACFTA 44 3.3.1 Về phía quan nhà nƣớc 44 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 44 3.3.1.2 Nâng cao hiệu lực, hiệu máy nhà nƣớc 45 3.3.1.3 Tái cấu lại sản xuất đầu tƣ 46 3.3.1.4 Tăng cƣờng liên kết kinh tế ASEAN 47 3.3.1.5 Đầu tƣ có trọng điểm vào khu kinh tế cửa 48 3.3.1.6 Tăng cƣờng công tác phịng, chống bn lậu 48 3.3.1.7 Tăng cƣờng công tác phổ biến, tuyên truyền ACFTA 49 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 49 3.3.2.1 Nâng cao sức cạnh tranh 49 3.3.2.2 Đẩy mạnh xuất nhƣng không quên thị trƣờng nội địa 50 3.3.2.3 Tăng cƣờng hợp tác, liên kết doanh nghiệp nƣớc với doanh nghiệp nƣớc 50 3.3.2.4 Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại 51 3.3.2.5 Nâng cao hiểu biết ACFTA, đặc biệt cam kết thành viên 52 C KẾT LUẬN 53 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên VT ACFTA Tên tiếng Anh free trade area, ASEAN – China WTO GATS World Trade Organization General Agreement on Trade in Services Association of South East Asian Nations most-favored-nation principle early harvest program European Union Agreement on Tariffs and Trade joint effect Fair China - ASEAN free trade area foreign direct investment Agreement on the ASEAN Comprehensive Investment ASEAN Economic Community Free Trade Area ASEAN Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand Free Trade Area ASEAN - South Korea Institute of Economic Management Central Laos, Cambodia, Myanmar, Vietnam Certificate of Origin Total domestic product Region North America Free Trade National Treatment Preferential trade agreement Often sensitive list Trade in goods Trade in services U.S Dollar ASEAN MFN EHP EU GATT CAEXPO FTA FDI ACIA AEC AFTA ASEAN AKFTA CIEM CLMV C/O GDP NAFTA NT PTA SL TIG TIS USD Tên tiếng Việt Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc Tổ chức thƣơng mại giới Hiệp định chung thƣơng mại dịch vụ Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Đối xử tối huệ quốc Chƣơng trình thu hoạch sớm Liên minh Châu Âu Hiệp định Thuế quan thƣơng mại có hiệu lực chung Hội chợ Trung Quốc-ASEAN Khu vực thƣơng mại tự Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Hiệp định Đầu tƣ toàn diện ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN Khu vực mậu dịch tự ASEAN Brunei, Inđônêxia, Malaysia, Philippin, Singapore, Thái Lan Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Hàn Quốc Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng Các nƣớc Lào, Campuchia, Myanmar, Việt Nam Giấy chứng nhận xuất xứ Tổng sản phẩm quốc nội Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ Đối xử quốc gia Thỏa thuận ƣu đãi thƣơng mại Danh mục nhạy cảm thƣờng Thƣơng mại hàng hóa Thƣơng mại dịch vụ Đơ la Mỹ A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hai thập kỷ qua, kinh tế Trung Quốc liên tục phát triển mạnh mẽ phần Trung Quốc tích cực cải cách mở cửa kinh tế Khi xây dựng chiến lƣợc phát triển cho kỷ mới, nhà lãnh đạo Trung Quốc nhấn mạnh tầm quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế đối ngoại, bao gồm việc xây dựng chiến lƣợc châu Á tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc Đặc biệt, Trung Quốc nhận thấy, bối cảnh tự hóa thƣơng mại phát triển mạnh mẽ, liên kết kinh tế có tác động tích cực nấc thang phát triển q trình quốc tế hóa Trong đó, với q trình hội nhập kinh tế sâu rộng vào kinh tế tồn cầu, ASEAN ngày có vị trí quan trọng đồ kinh tế giới Nhiều cƣờng quốc kinh tế khu vực nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc muốn chọn ASEAN đối tác chiến lƣợc quan hệ hợp tác Do vậy, Trung Quốc chủ động đứng đề xuất thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc (ACFTA) Ngày 04 - 11 - 2002 Phnom Pênh (Campuchia), Trung Quốc ASEAN ký kết “Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện”, mở đƣờng cho việc thiết lập ACFTA Sự kiện đánh dấu bƣớc ngoặt lớn quan hệ hợp tác hai bên năm đầu kỷ XXI Nhận thấy lợi ích to lớn mà tự hóa thƣơng mại mang lại, ASEAN ký kết hàng loạt FTA với đối tác kinh tế lớn mình, khởi đầu việc thành lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) Đây FTA song phƣơng mà Trung Quốc ký kết, tạo nên khu vực mậu dịch tự lớn giới xét tiêu chí dân số, hứa hẹn mang lại nhiều lợi ích to lớn đƣợc thực đầy đủ Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc đƣợc tạo nên sở pháp lý hàng loạt hiệp định tự hóa lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ đầu tƣ Việc tìm hiểu, rút kinh nghiệm từ trình đàm phán, thực thi thỏa thuận tự hóa thƣơng mại ACFTA có ý nghĩa quan trọng bối cảnh Việt Nam tiếp tục đàm phán, ký kết FTA mới, đồng thời nỗ lực thực cam kết từ ACFTA Do vậy, em định lựa chọn đề tài “Tự hóa thương mại Khn khổ mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc” làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Khơng học giả Việt Nam nƣớc ngồi nghiên cứu dƣới góc độ, khía cạnh khác liên quan đến đề tài Tiêu biểu “Cơ cấu Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN hội thách thức” He Shengda “Khu vực mậu dich tự Trung Quốc – ASEAN: Nguồn gốc, trình phát triển thúc đẩy chiến lƣợc” Sheng Lijun, tập trung vào việc khái quát ACFTA, đồng thời đƣa thuận lợi khó khăn việc hình thành ACFTA Ở Việt Nam, trƣớc hết phải kể đến sách “Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc: Quá trình hình thành triển vọng” Hồ Châu, Nguyễn Hoàng Giáp Nguyễn Thị Quế (đồng chủ biên) Các tác giả đề cập cách hệ thống ACFTA lĩnh vực kinh tế, trị – an ninh, văn hố - xã hội Đồng thời, sở phân tích thuận lợi khó khăn ACFTA, có số kiến nghị có tính đối sách cho Việt Nam Mới có “Quan hệ Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam”, Vũ Văn Hà chủ biên Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất năm 2007 Cuốn sách tập trung làm rõ chất, đặc điểm xu hƣớng phát triển ba thực thể Trung Quốc, ASEAN Nhật Bản bối cảnh mới, đánh giá tác động mối quan hệ đến Việt Nam sở đề xuất giải pháp sách quan hệ song phƣơng đa phƣơng Việt Nam Ngoài phải kể đến số viết nhƣ: “Quan hệ thƣơng mại ASEAN – Trung Quốc: Cơ hội thách thức phát triển thƣơng mại Việt Nam” Đặng Đình Đào Đặng Thị Thuý Hồng; “Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc – ASEAN: Quá trình hình thành, thực trạng triển vọng” Nguyễn Hồng Thu máy điện, hóa chất, xây dựng sở hạ tầng Đối với hợp đồng này, máy móc, ngun vật liệu, chí nhân cơng đƣợc chuyển tới từ Trung Quốc ● Một yếu tố khơng thể khơng kể đến tình trạng bn lậu gần nhƣ khơng thể kiểm sốt biên giới Việt - Trung, chủ yếu hàng nhập lậu từ Trung Quốc vào lãnh thổ Việt Nam Tình trạng bn lậu diễn biến phức tạp khiến cho lƣợng hàng hóa khơng nhỏ đƣợc chuyển vào thị trƣờng Việt Nam mà khơng chịu kiểm sốt lực lƣợng hải quan mang lại nhiều nguy lớn, nhƣ thất thu thuế cho Nhà nƣớc; nhiều hàng hóa có xuất xứ từ Trung Quốc hàng giả, hàng nhái, hàng chất lƣợng, chứa nhiều chất độc hại gây gây ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời tiêu dùng nhƣ cạnh tranh khơng lành mạnh với hàng hóa sản xuất nƣớc Do đó, từ phân tích trên, thấy Tự hóa thƣơng mại ACFTA nguyên nhân chủ yếu gây tình trạng nhập siêu Việt Nam Hơn nữa, tỉ lệ hàng hóa xuất ASEAN Trung Quốc sử dụng C/O mẫu E mức thấp cho thấy chƣa có nhiều hàng hóa đƣợc hƣởng ƣu đãi lớn từ ACFTA Thậm chí chƣa cần ƣu đãi thuế từ ACFTA nhiều ngành sản xuất Việt Nam nhƣ nhiều nƣớc ASEAN phải cạnh tranh vất vả với hàng hóa nhập từ Trung Quốc Trong lĩnh vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI), nƣớc có quy mô kinh tế đứng vào hàng đầu giới, nhƣng đầu tƣ Trung Quốc vào ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng cịn nhỏ bé Trên thực tế, nƣớc ASEAN nƣớc chủ động đầu tƣ vào Trung Quốc trƣớc giá trị nhiều FDI Trung Quốc vào khối ASEAN Theo thống kê Ban Thƣ ký ASEAN, tính riêng năm 2009, khơng tính đầu tƣ nƣớc ASEAN, Trung Quốc đứng thứ số quốc gia vùng lãnh thổ đầu tƣ vào ASEAN với tổng số vốn đăng ký 1,5 tỉ USD, chiếm 3,8% tổng vốn đầu tƣ vào ASEAN [10] Tuy nhiên tỉ trọng đầu tƣ Trung Quốc xa so với nƣớc đầu tƣ nhiều vào ASEAN EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ 42 Tình trạng tƣơng tự diễn Việt Nam Tính đến tháng 8/2011 có 801 dự án FDI Trung Quốc vào Việt nam với tổng số vốn đăng ký 4,1 tỷ USD, đứng thứ 14/92 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tƣ trực tiếp vào Việt Nam [11] Mặc dù vậy, đáng ý 10 năm trở lại đây, đầu tƣ Trung Quốc tăng nhanh số lƣợng quy mô dự án, đồng thời với chuyển hƣớng đầu tƣ từ lĩnh vực khách sạn, nhà hàng hàng tiêu dùng chủ yếu sang công nghiệp chế biến, chế tạo, tập trung ngành nghề thơng thƣờng, chƣa có dự án đầu tƣ lĩnh vực công nghệ cao với vốn đầu tƣ lớn Tóm lại, ACFTA tiến trình thực nên cịn sớm để đƣa kết luận cuối “cái đƣợc, mất” mà Khu vực mậu dịch tự mang lại cho nƣớc tham gia, có Việt Nam, nhƣng đến thời điểm này, thấy có tác động đáng kể tới thƣơng mại ASEAN – Trung Quốc Bên cạnh số tác động tích cực thể tăng trƣởng thƣơng mại đầu tƣ hai bên số nƣớc, số ngành sản xuất nƣớc ASEAN cảm nhận đƣợc sức ép cạnh tranh ngày gia tăng từ hàng hóa có xuất xứ từ Trung Quốc Đối với Việt Nam, mức thâm hụt thƣơng mại với Trung Quốc ngày gia tăng nhƣng có chứng cho thấy hệ trực tiếp từ ACFTA lộ trình cắt giảm thuế Việt Nam theo ACFTA chậm năm tỉ lệ sử dụng C/O mẫu E mức thấp Nhìn chung, nƣớc có ngành sản xuất hàng tiêu dùng, sử dụng nhiều lao động (may mặc, giầy dép v.v.) nhƣ Việt Nam, Inđơnêxia nƣớc có nguy chịu tác động mạnh phải cạnh tranh với hàng hóa loại giá rẻ Trung Quốc Việc dẫn tới nhiều hệ tiêu cực cho lao động ngành nghề nƣớc ASEAN Tuy nhiên, nguy nhân tố thúc đẩy nƣớc thực cải cách, tái cấu lại kinh tế, bao gồm việc tái cấu lại ngành hàng xuất khẩu, nhằm nâng cao sức cạnh tranh khơng để 43 xuất nhiều hàng hóa sang Trung Quốc mà cịn cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc thị trƣờng khác 3.3 Một số giải pháp để Việt Nam tận dụng hiệu q trình tự hóa thƣơng mại khn khổ ACFTA 3.3.1 Về phía quan nhà nước 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Với nhiều nỗ lực lớn năm gần đây, pháp luật Việt Nam khơng ngừng đƣợc hồn thiện tƣơng thích với điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên, cụ thể lĩnh vực thƣơng mại quy định WTO cam kết Việt Nam hiệp định thƣơng mại tự Tuy nhiên, phủ nhận thực tế hệ thống pháp luật nƣớc ta nói chung pháp luật lĩnh vực thƣơng mại quốc tế nhiều bất cập nhƣ chồng chéo, chƣa đầy đủ thiếu quán Để giúp nƣớc ta tận dụng cách có hiệu tự hóa thƣơng mại ACFTA, hệ thống pháp luật nƣớc ta cần đƣợc hồn thiện, cần ý tới nội dung nhƣ sau: - Tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên - Tăng cƣờng tham gia doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề thuộc tất lĩnh vực, thành phần kinh tế tiếp thu phản biện từ tổ chức nghiên cứu độc lập việc xây dựng sách kinh tế, đàm phán, ký kết thực thi cam kết quốc tế - Hoàn thiện hệ thống pháp luật biện pháp phòng vệ thƣơng mại nhƣ thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp biện pháp tự vệ hàng hóa nhập tăng ạt gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất nƣớc - Tiến hành tổ chức tổng kết kinh nghiệm từ công tác đàm phán thực thi hiệp định tự thƣơng mại, kể kinh nghiệm từ quốc gia khác nhƣ ASEAN 6; đƣa biện pháp ứng phó với thách thức ACFTA mang 44 lại, cân nhắc biện pháp tự vệ phù hợp với quy định củaWTO ACFTA để bảo vệ cách hợp lý sản xuất nƣớc - Tích cực tham gia vào trình đàm phán để sửa đổi, bổ sung hiệp ịnh thƣơng mại mà Việt nam ký kết, dự định ký kết, nhằm đạt đƣợc thỏa thuận có lợi cho phía Việt Nam - Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn quốc gia, đặc biệt tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm, bƣớc nâng cấp tiêu chuẩn quốc gia phù hợp với thông lệ quốc tế; áp dụng chế tài đủ sức răn đe tổ chức, cá nhân vi phạm, qua thúc đẩy doanh nghiệp phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe thị trƣờng xuất - Chủ động đàm phán với quốc gia nhập hàng rào bảo hộ phi thuế quan, đặc biệt quy định tiêu chuẩn kỹ thuật; kiểm dịch động, thực vật; yêu cầu nƣớc điều chỉnh quy định, tiêu chuẩn hiếu sở khoa học, không phù hợp với chuẩn mực quốc tế - Tăng cƣờng tuyên truyền pháp luật thƣơng mại cho cộng đồng doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi hợp pháp trƣớc pháp luật Chẳng hạn doanh nghiệp khởi kiện chống bán phá giá, quan chức cần cung cấp đầy đủ thông tin giá cả, sản lƣợng nhập thống kê thiệt hại ngành sản xuất để chuẩn bị tài liệu khởi kiện 3.3.1.2 Nâng cao hiệu lực, hiệu máy nhà nước Thực tế cho thấy, văn pháp luật dù có hồn thiện tới đâu nhƣng không đƣợc quan tổ chức, cá nhân thực thi cách nghiêm chỉnh quy định pháp luật khơng có nhiều ý nghĩa Bất chấp nỗ lực năm gần đây, theo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2011 (PCI 2011) cho thấy tính minh bạch mơi trƣờng kinh doanh nằm gần đƣợc cải thiện Bên cạnh đó, trình độ cơng chức cịn thấp ảnh hƣởng lớn đến công tác thực thi áp dụng pháp luật Ví dụ, mặc 45 dù có quy định thuế chống trợ cấp thuế chống bán phá giá nhƣng Việt Nam chƣa lần áp dụng biện pháp biện pháp bảo hộ đƣợc WTO cho phép nhằm bảo vệ hàng hóa sản xuất nƣớc trƣớc hàng hóa nhập từ nƣớc Một nguyên nhân từ thực trạng Việt Nam cịn thiếu đội ngũ luật sƣ, chun gia pháp lý có đủ lực, trình độ để tiến hành điều tra bán phá giá trợ cấp Do vậy, để tăng cƣờng hiệu máy nhà nƣớc lĩnh vực thƣơng mại quốc tế, cần phải gấp rút thực công việc sau: - Sắp xếp, tinh giản máy nhà nƣớc khiến cho máy gọn nhẹ hiệu - Tăng cƣờng đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức, trọng đào tạo kiến thức thƣơng mại quốc tế - Đẩy mạnh cải cách chế độ tiền lƣơng sách đãi ngộ khác cho cán bộ, công chức nhà nƣớc để họ yên tâm thực chức trách, công vụ; - Tăng cƣờng cơng tác phịng chống tham nhũng, lãng phí; xử lý nghiêm minh triệt để cán bộ, công chức vi phạm pháp luật; 3.3.1.3 Tái cấu lại sản xuất đầu tư Nguyên nhân sâu sa tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc yếu tồn từ lâu kinh tế nƣớc ta Từ tiến hành công Đổi nay, Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu vƣợt bậc phát triển kinh tế, với tốc độ tăng trƣởng ấn tƣợng nhiều năm Tuy nhiên, cần thấy rằng, tăng trƣởng theo chiều rộng, dựa chủ yếu vào đầu tƣ, thâm dụng tài nguyên nhân công giá rẻ, chủ yếu xuất mặt hàng thô, qua sơ chế có giá trị thấp Các ngành xuất chủ lực Việt Nam nhƣ dệt may, giầy dép, đồ gỗ phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu nƣớc ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc nên dù kim ngạch xuất cao nhƣng lợi nhuận thu đƣợc nhỏ bé Bên cạnh đó, nhiều ngành cơng nghiệp nƣớc đƣợc bảo hộ thời gian dài nhƣng thiếu sức cạnh tranh gây lãng phí lớn ngƣời tiêu dùng nƣớc phải sử dụng sản 46 phẩm có giá thành cao nhiều so với nƣớc lân cận Thực trạng đặt yêu cầu tái cấu trúc kinh tế để đón lấy thời Kinh tế giới bắt đầu hồi phục sau Khủng hoảng Việc tái cấu trúc cần hƣớng tới nội dung chủ đạo sau: - Tái cấu trúc triệt để doanh nghiệp nhà nƣớc, tập trung vào ngành, hàng hóa có tính then chốt đảm bảo điều tiết vĩ mơ Nhà nƣớc; có chế giám sát chặt chẽ hoạt động sản xuất, kinh doanh tập đồn, tổng cơng ty thuộc sở hữu Nhà nƣớc - Khuyến khích đầu tƣ từ thành phần kinh tế, giảm dần tỉ trọng đầu tƣ Nhà nƣớc kinh tế - Đảm bảo đối xử bình đẳng doanh nghiệp thuộc tất thành phần kinh tế, doanh nghiệp nƣớc doanh nghiệp nƣớc ngồi - Có sách ƣu đãi cần thiết có trọng điểm cho ngành cơng nghiệp hỗ trợ, coi khâu then chốt để giảm nhập siêu, đƣa kinh tế khỏi thời kì gia cơng, lắp ráp - Tái cấu danh mục mặt hàng xuất sang Trung Quốc theo hƣớng đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu; tăng dần tỉ trọng xuất máy móc, thiết bị điện, điện tử; sản phẩm chế biến; hạn chế xuất tài nguyên thô hàng chƣa qua chế biến - Đối với hoạt động thu hút đầu tƣ, cần chọn lọc dự án đầu tƣ, ƣu tiên hƣớng tới dự án cơng nghệ cao, tiêu hao lƣợng, thân thiện với môi trƣờng; ƣu đãi cho dự án công nghiệp hỗ trợ 3.3.1.4 Tăng cường liên kết kinh tế ASEAN Bản thân kinh tế ASEAN gộp lại tƣơng đƣơng với kinh tế nƣớc lớn với gần 600 triệu dân, GDP đạt khoảng 1400 tỉ USD, với tốc độ tăng trƣởng nhanh nhiều năm Do vậy, để ứng phó đƣợc với thách thức từ sản xuất có lực khổng lồ Trung Quốc, nƣớc ASEAN cần phải đẩy mạnh việc liên kết nội khối, mà cụ thể xây dựng thành công Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 theo mục 47 tiêu đƣợc nhà lãnh đạo ASEAN đề Việc liên kết biến ASEAN trở thành thị trƣờng thống nhất, sở sản xuất thống nhất, với hàng hóa, dịch vụ, dịng vốn ngƣời lao động đƣợc di chuyển tự (dù mức độ khác nhau), qua đó, doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất, hạ giá thành sản phẩm; quan trọng tạo đƣợc liên kết chuỗi để cạnh tranh với sản phẩm từ quốc gia khác; đồng thời thu hút thêm nhà đầu tƣ nƣớc ngồi vào khu vực Tóm lại, tăng cƣờng liên kết nội khối giúp cho kinh tế thành viên bổ sung lẫn nhau, tăng cƣờng sức cạnh tranh chung cho toàn khối 3.3.1.5 Đầu tư có trọng điểm vào khu kinh tế cửa Nhà nƣớc cần tập trung vào việc hoàn thiện sở hạ tầng cho khu kinh tế bao gồm hệ thống giao thông (đƣờng bộ, đƣờng sắt), kho bảo quản nông sản; hệ thống kiểm tra, giám sát hải quan cửa khẩu; đồng thời tạo kết nối từ khu kinh tế với trung tâm kinh tế lớn nội địa, chẳng hạn nhƣ đƣờng cao tốc Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Lạng Sơn Ngoài ra, Việt Nam cần có phối hợp với quan có thẩm quyền Trung Quốc việc thành lập cặp cửa dọc tuyến biên giới, tạo đồng hạ tầng hai nƣớc, tạo thuận lợi cho việc giao thƣơng, buôn bán cƣ dân biên giới 3.3.1.6 Tăng cường cơng tác phịng, chống bn lậu Tình trạng buôn lậu qua tuyến biên giới Việt Nam – Trung Quốc diễn nhức nhối nhiều năm qua nhƣng chƣa bị đẩy lùi bất chấp nỗ lực ngành chức Để công tác chống bn lậu đƣợc thực có hiệu cần giải pháp đồng bộ, liệt, bền bỉ, bao gồm tăng cƣờng phối hợp đơn vị chức nhƣ biên phịng, hải quan, cơng an, quản lý thị trƣờng; đầu tƣ mua sắm trang bị để các đơn vị chống buôn lậu thực thi nhiệm vụ; thực cơng tác phịng chống tham nhũng nội đơn vị có chức chống bn lậu biên giới Bên cạnh đó, việc tăng tỉ lệ sử 48 dụng C/O mẫu E biện pháp bền vững để hạn chế tình trạng buôn lậu qua biên giới Việt – Trung 3.3.1.7 Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền ACFTA Muốn tận dụng đƣợc ƣu đãi ACFTA mang lại, quan, doanh nghiệp cần phải đƣợc tiếp cận thông tin cần thiết nhƣ cam kết cắt giảm thuế; lộ trình mở cửa thị trƣờng quy định quy tắc xuất xứ quy định pháp luật có liên quan nƣớc ACFTA Việc thông tin tuyên truyền cần phải đƣợc tiến hành cách thƣờng xuyên, rộng khắp thông qua hội thảo, tập huấn hay qua mạng Internet, báo chí cho quan nhà nƣớc, hiệp hội ngành nghề doanh nghiệp Ngƣời dân cần có đƣợc thơng tin đầy đủ khách quan nội dung tác động hiệp định tự thƣơng mại Việt Nam ký với đối tác, tránh phản ứng tiêu cực không cần thiết 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 3.3.2.1 Nâng cao sức cạnh tranh Việc tận dụng hội từ ACFTA khơng cần giải pháp từ phía Nhà nƣớc, mà phần nhiều phụ thuộc vào khả cạnh tranh doanh nghiệp Sức cạnh tranh sản phẩm sản xuất nƣớc yếu khiến doanh nghiệp Việt Nam để thị trƣờng sân nhà Để tăng cƣờng đƣợc sức cạnh tranh doanh nghiệp, cần tập trung phải thực nội dung sau: - Đầu tƣ vào nghiên cứu phát triển nhằm hợp lý hóa cơng đoạn sản xuất, tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu; đổi mẫu mã, đôi với việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm để thu hút ngƣời tiêu dùng Hiện kinh phí mà doanh nghiệp dành cho khâu Nghiên cứu phát triển (R&D) thấp Trên thực tế, đa phần hàng tiêu dùng Trung Quốc đƣợc bán tràn lan thị trƣờng hàng nhái, hàng chất lƣợng thấp, thị hiếu ngƣời dân, đặc biệt khu vực thành thị ngày cao, doanh nghiệp Việt Nam tập trung nâng cao chất lƣợng, đa dạng hóa mẫu mã cạnh canh với 49 hàng hóa Trung Quốc khơng thị trƣờng nội địa mà thị trƣờng Trung Quốc, chẳng hạn nhƣ tỉnh, thành phố Tây Tây Nam Trung Quốc, nơi ngƣời dân có thu nhập tƣơng đối thấp Việt Nam có lợi chi phí vận chuyển - Chú trọng xây dựng thƣơng hiệu để tăng giá trị sản phẩm thay sản xuất gia cơng, bán hàng hóa dƣới tên doanh nghiệp khác nhƣ trƣớc Đồng thời, doanh nghiệp cần chủ động bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm Tại thị trƣờng Trung Quốc, phát sản phẩm bị làm giả, làm nhái, cần liên hệ với Cục quản lý thị trƣờng, Cục công thƣơng tổ chức bảo vệ ngƣời tiêu dùng địa phƣơng, chí sẵn sàng khởi kiện Tịa án địa phƣơng Trung Quốc để bảo vệ uy tín, chất lƣợng sản phẩm 3.3.2.2 Đẩy mạnh xuất không quên thị trường nội địa Các doanh nghiệp Việt Nam nhiều năm trọng xuất hàng hóa sang nƣớc khác mà bỏ rơi thị trƣờng nội địa cho hàng hóa từ nƣớc khác Thị rƣờng Việt Nam thị trƣờng tiêu dùng lớn đầy tiềm với gần 90 triệu ngƣời, dân số trẻ, mức sống ngày tăng năm gần Từ năm 2009, Đảng Nhà nƣớc ta phát động vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” mang lại nhiều hiệu tích cực, giảm dần thói quen tiêu dùng hàng ngoại tầng lớp nhân dân Các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng hội để mở rộng thị trƣờng nƣớc, coi thị trƣờng lâu dài thay coi giải pháp tình lúc khủng hoảng kinh tế, nhu cầu nhập từ thị trƣờng nƣớc sụt giảm 3.3.2.3 Tăng cường hợp tác, liên kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngồi Thay dừng lại cơng đoạn lắp ráp, gia công giá trị thấp, doanh nghiệp Việt Nam cần trở thành phận chuỗi cung ứng toàn cầu tập đoàn đa quốc gia, qua tăng cƣờng đƣợc chỗ đứng thị trƣờng quốc 50 tế thu hút thêm nhiều doanh nghiệp khác đầu tƣ vào Việt Nam Bên cạnh đó, việc hợp tác, liên kết doanh nghiệp nƣớc giải pháp hữu hiệu cho điểm yếu doanh nghiệp Việt Nam làm ăn nhỏ lẻ, rời rạc, manh mún Sự liên kết, hợp tác phép cộng doanh nghiệp đơn mà cần hình thành tập hợp doanh nghiệp liên kết với chuỗi giá trị có doanh nghiệp cung ứng, doanh nghiệp phụ trợ, doanh nghiệp sản xuất phân phối Trong trình liên kết, cần tận dụng vai trò hiệp hội ngành nghề việc tập hợp, điều phối phối hợp doanh nghiệp thành viên, hƣớng doanh nghiệp lớn ƣu tiên đặt hàng doanh nghiệp nhỏ hiệp hội; chia sẻ đơn đặt hàng lớn vƣợt khả thành viên đơn lẻ 3.3.2.4 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Từ trƣớc tới nay, việc xuất Việt Nam sang Trung Quốc, đặc biệt mặt hàng nông sản đƣợc tiến hành bị động, phụ thuộc vào thƣơng lái Trung Quốc Muốn tăng xuất để thu lợi nhuận cao, thƣơng nhân Việt Nam cần xóa bỏ tƣ ngắn hạn, cung cách làm ăn “chộp dật”, giảm dần việc bn bán hình thức tiểu ngạch đầy rủi ro, thay vào xuất hàng hóa đƣờng ngạch, có hợp đồng mua bán hợp pháp, sử dụng phƣơng thức toán đại minh bạch qua ngân hàng Đây phƣơng thức kinh doanh bền vững, hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp Để thâm nhập sâu vào thị trƣờng Trung Quốc, doanh nghiệp cần xây dựng hệ thống, mạng lƣới tiêu thụ hàng hóa ổn định, lâu dài thành phố lớn củaTrung Quốc Muốn làm đƣợc điều này, doanh nghiệp Việt Nam cần mạnh dạn tìm hiểu thị trƣờng, thị hiếu ngƣời tiêu dùng Trung Quốc; có chiến lƣợc quảng cáo phù hợp; thiết lập cửa hàng, gian hàng trƣng bày, giới thiệu sản phẩm; tích cực tham gia vào hội trợ, triển lãm Việt Nam Trung Quốc; thiết lập quan hệ hợp tác, liên doanh với doanh nghiệp Trung Quốc để tiêu thụ hàng hàng hóa Việt Nam Các hiệp hội ngành hàng cần tích cực đóng vai trị đầu 51 mối xúc tiến thƣơng mại, tìm kiếm thị trƣờng cho ngành hàng chủ động hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động 3.3.2.5 Nâng cao hiểu biết ACFTA, đặc biệt cam kết thành viên Các doanh nghiệp cần phải nhanh nhạy chủ động việc đón bắt thời ACFTA FTA khác mang lại thông qua việc cắt giảm thuế mở cửa thị trƣờng nƣớc thành viên Để làm đƣợc điều này, thân doanh nghiệp cần kịp thời cập nhật kiến thức thƣơng mại quốc tế, cam kết nƣớc ACFTA, thủ tục hành cần thiết, đặc biệt quy định Trung Quốc tiêu chuẩn kỹ thuật; kiểm dịch động, thực vật, thủ tục cấp C/O mẫu E Đây chìa khóa để thƣơng nhân Việt Nam đƣa hàng hóa vào thị trƣờng Trung Quốc với mức thuế ƣu đãi Tóm lại, để tận dụng tốt thời từ tự hóa thƣơng mại ACFTA, cần giải pháp đồng từ phía quan nhà nƣớc doanh nghiệp Mặc dù mục đích ACFTA FTA khác hƣớng tới việc loại bỏ rào cản thƣơng mại nhƣng xét từ khía cạnh quốc gia thành viên FTA đó, cần có sách, biện pháp thích hợp để mặt tận dụng tốt ƣu đãi từ FTA, mặt khác bảo vệ tăng cƣờng lực cạnh tranh ngành sản xuất nƣớc, qua tạo đƣợc phát triển bền vững cho đất nƣớc Mặc dù vậy, biện pháp thực cách triệt để thay đổi tƣ quản lý nhà nƣớc đội ngũ cán bộ, công chức ngƣời đứng đầu doanh nghiệp 52 C KẾT LUẬN Tự hóa thƣơng mại đƣợc hiểu trình giảm dần, tiến tới loại bỏ rào cản thƣơng mại quốc gia Mặc dù nhiều tranh luận tác động tiêu cực mà tự hóa thƣơng mại mang lại, nhƣng khơng phủ nhận lợi ích to lớn mà tiến trình mang lại cho phát triển kinh tế giới Bắt đầu từ sách tự hóa đơn phƣơng vài nƣớc, thời điểm tự hóa thƣơng mại trở thành xu hƣớng mà hầu hết quốc gia giới theo đuổi mức độ khác Nó gần nhƣ liền với q trình tồn cầu hóa quốc tế hóa bùng phát mạnh mẽ kể từ thập niên 90 kỷ XX Mặc dù vậy, tiến trình vấp phải nhiều vật cản Do nhiều nguyên nhân, chủ yếu để bảo vệ lợi ích ngành sản xuất nội địa; giữ vững độc lập, tự chủ quốc gia mà tự hóa thƣơng mại khó đƣợc tiến hành triệt để nƣớc áp đặt rào cản tinh vi nhằm hạn chế tràn ngập hàng hóa vào thị trƣờng nƣớc Tự hóa thƣơng mại bảo hộ thƣơng mại hai xu hƣớng trái ngƣợc nhƣng tồn song hành kinh tế giới Trong nỗ lực tự hóa thƣơng mại đa phƣơng khuôn khổ Tổ chức thƣơng mại giới WTO vào bế tắc giới xuất trào lƣu hình thành khu vực mậu dịch tự hai nƣớc nhóm quốc gia với nhau, nhằm tạo thuận lợi cho giao thƣơng nƣớc thành viên Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) ví dụ điển hình hiệp định thƣơng mại tự dạng Sự đời ACFTA xuất phát từ động kinh tế động trị, nhƣng thấy ACFTA tạo sở pháp lý cho việc mở cửa thị trƣờng nƣớc ASEAN Trung Quốc, hứa hẹn mang lại lợi ích thƣơng mại to lớn cho nƣớc thành viên Xét nội dung, so với cam kết tự hóa thƣơng mại WTO, hiệp định thƣơng mại hàng hóa ACFTA mang lại nhiều bƣớc tiến việc loại bỏ hàng rào hàng hóa trao đổi 53 ASEAN Trung Quốc, tạo lợi lớn cho hàng hóa nƣớc thành viên xuất vào thị trƣờng nƣớc thành viên khác so với hàng hóa xuất từ nƣớc thứ ba bên khối Đối với tự hóa thƣơng mại dịch vụ đầu tƣ, hiệu tiến trình tự hóa phụ thuộc vào vòng đàm phán việc thực cam kết nƣớc tƣơng lai Tự hóa thƣơng mại khn khổ ACFTA có tác động đáng kể tới thƣơng mại hai chiều ASEAN – Trung Quốc năm vừa qua Một số ngành sản xuất ASEAN phải chịu áp lực gay gắt từ hàng hóa có sức cạnh tranh cao Trung Quốc Đối với Việt Nam, với lộ trình cắt giảm chậm hơn, tác động ACFTA chƣa thật lớn, nhƣng áp lực cạnh tranh từ hàng hóa Trung Quốc đƣợc hƣởng ƣu đãi đƣợc dự báo ngày tăng ACFTA đƣợc thực thi đầy đủ Mặc dù vậy, đổ lỗi cho ACFTA cho tồn khó khăn mà nƣớc ASEAN gặp phải ACFTA hay FTA khác đóng vai trị tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa, dịch vụ di chuyển quốc gia thông qua việc hạn chế loại bỏ rào cản, nhƣng tận dụng đƣợc hội hay không phụ thuộc vào khả quốc gia tham gia Việc điều chỉnh, tái cấu sản xuất ban đầu khó khăn, đặc biệt với nƣớc có mơ hình tăng trƣởng kinh tế theo kiểu cũ nhƣ Việt Nam nhƣng dài hạn, điều chỉnh cần thiết có tác động tích cực Nếu thực thành công,Việt Nam tạo đƣợc bƣớc đột phá đƣờng phát triển kinh tế, thu hẹp, chí san khoảng cách phát triển với nƣớc trƣớc, cịn khơng tiếp tục đứng trƣớc nguy tụt hậu xa kinh tế tồn cầu Hy vọng rằng, khóa luận cung cấp nhìn khách quan tự hóa thƣơng mại nói chung tự hóa thƣơng mại ACFTA nói riêng, từ đề giải pháp giúp cho nƣớc ta tận dụng đƣợc thời tốt khu vực mậu dịch tự mang lại 54 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đỗ Đức Bình, PGS.TS Nguyễn Thƣờng Lạng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2010; Dự án hỗ trợ thƣơng mại đa biên II, Vị trí, vai trò chế hoạt động Tổ chức thƣơng mại giới hệ thống thƣơng mại đa phƣơng, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, 2007; GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hồng Đức Thân (Chủ biên), Giáo trình Kinh tế Thƣơng mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2008; ThS Nguyễn Phƣơng Hoa, Thúc đẩy quan hệ Việt – Trung phát triển ổn định lành mạnh vào chiều sâu, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 10 (122), năm 2011; Hồng Minh, Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa – “Nhịp cầu” nối chuyến hàng, Tạp chí Thƣơng mại, số 7/2002; Razeen Sally, Những chân trời thƣơng mại tự do, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2009 TS Lê Văn Mỹ (Chủ biên), Ngoại giao Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 30 năm cải cách mở cửa (1978 – 2008), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009; TS Đinh Thị Nga, Chính sách kinh tế lực cạnh tranh doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011; Nguyễn Thị Hồng Nhung (2003), Tự hoá thƣơng mại ASEAN, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội; 10 Ngơ Hồng Oanh, Phạm Trí Hùng (2008), “Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc phát triển thƣơng mại biên giới”, Thƣơng mại xuân Mậu Tý; 11 ThS Nguyễn Phƣơng Hoa, Thúc đẩy quan hệ Việt – Trung phát triển ổn định lành mạnh vào chiều sâu, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 10 (122), năm 2011; 55 12 Phạm Thái Quốc, Trung Quốc trở thành cƣờng quốc thƣơng mại thập niên đầu kỷ 21, Tạp chí nghiên cứu kinh tế quốc tế số (397) tháng 6/2011; 13 PGS.TS Phạm Thái Quốc, Sự phát triển quan hệ thƣơng mại ASEAN Trung Quốc (Báo cáo rà sốt tình hình thực thi Hiệp định hàng hóa ACFTA); 14 PGS.TS Đinh Văn Thành, Rào cản thƣơng mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2005; 15 Nguyễn Hồng Thu (2006), “Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc: Quá trình hình thành, thực trạng triển vọng”, Những vấn đề Kinh tế Thế giới; 16 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thƣơng mại quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007; 17 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Thƣơng mại quốc tế (phần 1), Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008; 18 PGS.TS Vũ Thị Bạch Tuyết – PGS.TS Nguyễn Tiến Thuận, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Học viện tài chính, Nxb Tài chính; 56 ... TỰ DO HÓA THƢƠNG MẠI TRONG KHUÔN KHỔ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN – TRUNG QUỐC 18 2.1 Sự hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc 18 2.1.1 Quá trình hình thành khu vực mậu dịch tự. .. vào lực nhạy bén quốc gia 17 CHƢƠNG NỘI DUNG TỰ DO HĨA THƢƠNG MẠI TRONG KHN KHỔ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN – TRUNG QUỐC 2.1 Sự hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc 2.1.1 Quá trình... dịch tự ASEAN - Trung Quốc 18 2.1.2 Ý nghĩa việc thiết lập khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc 21 v 2.2 Tự hóa thƣơng mại hàng hóa 22 2.2.1 Các nguyên tắc tự hóa thƣơng mại hàng hóa

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w