1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đóng góp của quân và dân củ chi trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước (1954 1975)

169 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 4,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGỌC TRINH ĐÓNG GÓP CỦA QUÂN VÀ DÂN CỦ CHI TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC (1954 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành Phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ NGỌC TRINH ĐÓNG GÓP CỦA QUÂN VÀ DÂN CỦ CHI TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC (1954 – 1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Thức Thành Phố Hồ Chí Minh - 2012 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS.Trần Văn Thức, ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi kể từ nhận đề tài luận văn đƣợc hồn thành cách chu đáo Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Lịch sử, Thầy, Cô tổ môn Lịch sử Việt Nam - Khoa Lịch sử, trƣờng Đại học Vinh tận tình dạy dỗ, giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới vị lãnh đạo, cán quan… nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp tƣ liệu quý cho để tơi hồn thành Luận Văn Lời cuối tơi xin đƣợc gửi tới bạn bè, đồng nghiệp gia đình tình cảm chân thành động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng nhƣng thời gian lực có giới hạn nên luận văn không tránh khỏi nhiều khuyết điểm, kính mong Q Thầy, Cơ, bạn đọc chân thành góp ý kiến để tác giả rút kinh nghiệm, hồn thiện cơng trình cấp độ cao Xin chân thành cảm ơn! TPHCM, ngày 10 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Trinh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, VĂN HÓA - XÃ HỘI, TRUYỀN THỐNG YÊU NƢỚC VÀ ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI 10 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, văn hóa - xã hội huyện Củ Chi 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Văn hóa - xã hội huyện Củ Chi 14 1.2 Lƣợc sử hình thành huyện Củ Chi, truyền thống yêu nƣớc cách mạng 17 1.2.1 Lƣợc sử hình thành huyện Củ Chi 17 1.2.2 Truyền thống yêu nƣớc đấu tranh cách mạng quân dân Củ Chi 18 Tiểu kết 22 CHƢƠNG 2: ĐÓNG GÓP CỦA QUÂN VÀ DÂN CỦ CHI TRONG GIAI ĐOẠN 1954 - 1965 CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC 23 2.1 Quân dân Củ Chi đấu tranh đòi thi hành hiệp định Giơnevơ (1954 - 1960) 23 2.1.1 Tình hình Củ Chi sau Hiệp định Giơnevơ đƣợc ký kết 23 2.1.2 Quân dân Củ Chi đấu tranh trị đòi Mỹ phải thi hành Hiệp định Giơnevơ, chống chiến dịch “Tố cộng, diệt cộng” 29 2.2 Quân dân Củ Chi góp phần đánh bại chiến lƣợc “chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) 35 2.2.1 Hoàn cảnh lịch sử sách dồn dân lập “ấp chiến lƣợc” Mỹ - Diệm 35 2.2.2 Chủ trƣơng ta 38 2.2.3 Quân dân Củ Chi góp phần đánh bại chiến lƣợc “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) 40 Tiểu kết 78 CHƢƠNG 3: ĐÓNG GÓP CỦA QUÂN VÀ DÂN CỦ CHI TRONG GIAI ĐOẠN 1965 -1975 CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC 81 3.1 Quân dân Củ Chi góp phần đánh bại chiến lƣợc “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) 81 3.1.1 Đế quốc Mỹ áp dụng chiến lƣợc “Chiến tranh cục bộ” vào vùng đất Củ Chi 81 3.1.2 Quân dân Củ Chi kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang chống Mỹ 87 3.1.3 Sự đời hệ thống địa đạo Củ Chi thực tiễn cách mạng xã Phú Mỹ Hƣng - huyện Củ Chi 108 3.2 Quân dân Củ Chi đánh bại chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) 114 3.2.1 Âm mƣu địch từ sau tết Mậu Thân (1968) 114 3.2.2.Chủ trƣơng ta 117 3.2.3 Quân dân Củ Chi xây dựng thực lực cách mạng, góp phần đánh bại chiến lƣợc “Việt Nam hóa chiến tranh” Mỹ 118 3.3 Quân dân Củ Chi phát huy thắng lợi Hiệp định Paris, góp chiến dịch Hồ Chí Minh (1973 - 1975) 129 3.3.1 Âm mƣu địch sau ký Hiệp định Paris 129 3.3.2 Chủ trƣơng ta 131 3.3.3 Quân dân Củ Chi đóng góp vào thắng lợi chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng quê hƣơng “Đất thép thành đồng” 133 Tiểu kết 138 KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 Về mặt khoa học Củ Chi huyện ngoại thành Thành Phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố 35 km phía Tây - Bắc Hiện Củ Chi có vị trí quan trọng kinh tế quân nghiệp xây dựng phát triển thành phố lớn đất nƣớc Nhƣng nhắc đến Củ Chi muốn hƣớng Củ Chi kiên cƣờng lịch sử cách mạng Việt Nam Trong thời k chiến tranh cách mạng, Củ Chi vùng tập kết lực lƣợng để thọc sâu vào hang ổ cuối Ngụy quyền Sài Gòn đƣợc mệnh danh “ t Th p Thành n Chính quyền tay sai thực dân, đế quốc xâm lƣợc coi cửa ng bảo vệ thủ phủ chúng, v n t m i c s c cần phải chiếm giữ sau chúng muốn biến Củ Chi trở thành vùng trắng để làm vành đai bảo vệ Sài Gòn Trong hai kháng chiến chống Pháp Mỹ, Củ Chi biểu tƣợng ý chí bám đất giữ làng chiến đấu chống ngoại xâm, mảnh đất giàu truyền thống cách mạng Lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân huyện Củ Chi giai đoạn 1954 - 1975 gắn liền với kháng chiến chống đế quốc Mỹ dân tộc ta với nét đặc thù Trong khói lửa chiến tranh, Củ Chi xây dựng vùng địa đạo đặc biệt, trở thành chiến khu kháng chiến ngƣời dân “Đất thép thành đồng” Với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vào lúc 13 ngày 29 tháng năm 1975, quân dân Củ Chi mở toang cửa ng Tây - Bắc, tiến vào giải phóng Sài Gịn, góp phần quan trọng nghiệp giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nƣớc Quân dân Củ Chi nêu cao tinh thần u nƣớc, ý chí quật cƣờng trí thơng minh sáng tạo để làm nên trang sử hào hùng chiến đấu chống kẻ thù xâm lƣợc, giành độc lập dân tộc Với mong muốn làm sáng tỏ thêm vấn đề khoa học nghệ thuật quân sự, cách tổ chức chiến tranh, truyền thống dũng cảm kiên cƣờng nhân dân Củ Chi, từ nhìn nhận cách chân thực thắng lợi nhƣ hy sinh, mát nhân dân vùng đất kháng chiến chống Mỹ, chúng tơi lựa chọn đề tài óng góp củ quân dân Củ Chi tron kh n chiến chốn Mỹ cứu nước (1954 - 1975) làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Đề tài cơng trình tổng hợp phân tích cách thấu đáo đóng góp nhiều phƣơng diện vùng đất cách mạng giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 Về mặt thực tiễn Qua việc làm r đƣợc ón óp củ quân dân Củ Chi tron kh n chiến chốn Mỹ cứu nước (1954 - 1975) , cơng trình góp phần lý giải đƣợc mảnh đất Củ Chi đƣợc Đảng Nhà nƣớc phong tặng danh hiệu cao quý kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc : Củ Chi Th p Thành n t Anh h n lực lượn vũ tr n nhân dân Tác giả cố gắng để phác họa lên tranh gắn kết khứ tại: Củ Chi cách mạng kiên cƣờng thời chiến tranh Củ Chi hồi sinh, đổi công xây dựng sống Cơng trình nghiên cứu góp phần tìm hiểu sâu sắc lịch sử địa phƣơng, bổ sung nguồn tƣ liệu việc giáo dục truyền thống cho hệ trẻ quê hƣơng “Đất thép thành đồng” Hơn nữa, thân tác giả ngƣời quê hƣơng Củ Chi th p thành t n , xuất phát từ lòng yêu quê hƣơng, cảm phục công lao hy sinh to lớn quân dân Củ Chi, thực đề tài dịp để bày tỏ lòng tri ân hệ trẻ tới hệ cha ơng Chính thế, cơng trình nghiên cứu này, tác giả ghi lại nhiều câu chuyện kể truyền thống đấu tranh quân dân Củ Chi, kết hợp với gặp gỡ, tiếp xúc “nhân vật huyền thoại” để phác họa cách sinh động chân dung họ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Củ Chi – vùng đất cách mạng kiên cƣờng, đóng góp phần khơng nhỏ nghiệp cách mạng giải phóng miền Nam, thực trở thành chủ đề khoa học cho nhiều cơng trình nghiên cứu Từ sách mang tính thơng sử tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu đề cập nhiều đến phạm vi nghiên cứu đề tài Trƣớc hết mảng tài liệu mang tính tổng quát, đề cập vài khía cạnh liên quan tới đề tài Đó cơng trình nghiên cứu cách mạng miền Nam nói chung, đấu tranh qn dân Sài Gịn Có thể kể cơng trình tiêu biểu sau: “Lịch sử cơng tác Đảng cơng tác trị lực lượng võ trang thành phố Hồ Chí Minh (1945-2005)” Đảng Ủy - Bộ Chỉ huy quân TP.HCM đƣợc Nxb Quân đội Nhân dân phát hành năm 2008, đề cập đến nội dung nhƣ: cơng tác Đảng, cơng tác trị quần chúng nhân dân chuẩn bị tích cực sức ngƣời lẫn sức địa phƣơng, có vùng đất Củ Chi; “Truyền thống đấu tranh cách mạng nơng dân Sài Gịn - Chợ Lớn - Gia Định (1959-1975)” đƣợc Hội nông dân thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1991 đề cập tƣơng đối tới chiến công nông dân huyện thuộc Củ Chi Cuốn “Sơ thảo Lịch sử truyền thống Ban an ninh quận Củ Chi thành phố Sài Gịn –Gia Định 1961 - 1975”, đƣợc Cơng an TPHCM kết hợp Công an huyện Củ Chi ban hành nội năm 2001 có đề cập đến vấn đề lực lƣợng an ninh Củ Chi đẩy mạnh đấu tranh, đánh địch phá hoại Hiệp định Paris Tại địa phƣơng Củ Chi, Đảng huyện nhƣ Đảng bộ phận xã cho xuất nhiều cơng trình có giá trị truyền thống cách mạng cha ơng Đây thực nguồn tài liệu phong phú, quý giá cho tác giả q trình nghiên cứu đề tài Trƣớc hết cơng trình “Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân huyện Củ Chi (1930 - 1975)” Ban Chấp hành Đảng huyện Củ Chi, Nxb tổng hợp TPHCM phát hành năm 2008 nghiên cứu dƣới góc độ lịch sử Đảng Cơng trình có giá trị khoa học chỗ khái quát đƣợc lịch sử cách mạng Củ Chi từ có Đảng đến cách mạng giải phóng miền Nam đƣợc hoàn thành Cuốn “Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân huyện Củ Chi 1945-2005” Bộ Chỉ huy quân Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban huy quân huyện Củ Chi, Nxb Quân đội Nhân dân xuất năm 2006 đề cập sinh động tinh thần kiên đánh địch lấn chiếm, giành dân, tiếp tục mở vùng mở mảng, mở rộng địa bàn áp sát ven đô, kết hợp sáng tạo linh hoạt nhân dân Củ Chi đánh địch vùng chiến thuật, bám đất bám làng, giữ vững q hƣơng Cuốn “Sơ thảo lịch sử Đồn phong trào thiếu niên huyện Củ Chi 1954-2000” xuất năm 2007, đề cập tới đóng góp thiếu niên huyện Củ Chi giai đoạn 1954-1975 Đặc biệt “ Củ Chi ký sự” Ban Tuyên giáo Huyện ủy Củ Chi đề cập đến khứ oanh liệt đỗi hào hùng nhân dân Củ Chi Bằng lối văn phong khoa học nhƣng gần gũi, giản dị, tác giả làm sống lại cách chân thực chiến cơng ngƣời lính nơng dân, ngƣời mang phẩm giá đức hạnh vƣợt thời gian Trong thời gian gần đây, địa phƣơng xúc tiến việc nghiên cứu xuất cơng trình lịch sử xã Đáng kể “Sơ thảo lịch sử truyền thống cách mạng phụ nữ xã Phú Hịa Đơng - Củ Chi 1946-1976”, xuất năm 2010, đề cập đến giai đoạn 1954-1975 với phong trào đấu tranh phụ nữ Củ Chi; “Lịch sử Truyền thống cách mạng Đảng nhân dân xã Phú Hịa Đơng (1930-2005)” Ban chấp hành Đảng xã Phú Hòa Đông, Nxb Tổng hợp TPHCM phát hành năm 2010, giới thiệu Phú Hịa Đơng kháng chiến chống Mỹ Cuốn “Lịch Sử Đảng truyền thống yêu nước nhân dân Trung Lập Hạ Anh hùng (1930-2005)” Đảng ủy xã Trung Lập Hạ, Huyện Củ Chi đạo nghiên cứu đƣợc Nxb Tổng hợp TPHCM in năm 2008, giới thiệu tình hình quân dân Trung Lập Hạ chống địch giành dân lấn đất oai hùng kiên cƣờng tiến tới toàn thắng Năm 2009, “Sơ thảo lịch sử truyền thống cách mạng Đảng nhân dân Xã Trung An (1930-2005)” Ban chấp hành Đảng xã Trung An đƣợc xuất bản, giới thiệu tình hình nhân dân Trung An liệt đấu tranh với quyền Mỹ - Ngụy vấn đề vi phạm Hiệp định Paris, bẽ gãy biện pháp kìm kẹp, lực lƣợng cách mạng tiến tới giải phóng hồn tồn xã Trung An Cuốn “Lịch sử truyền thống cách mạng Đảng nhân dân xã Tân Phú Trung (1930-2005)” đƣợc Ban Chấp hành Đảng xã Tân Phú Trung đạo nghiên cứu, đƣợc Nxb Tổng hợp TPHCM phát hành, nêu lên truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân Tân Phú Trung, nơi xuất phát khởi nghĩa Nam K , đóng góp vào hai kháng chiến chống Pháp Mỹ, làm r đƣợc nét đặc biệt sáng tạo nghệ thuật chiến tranh nhân dân địa phƣơng Cuốn “Lịch sử truyền thống cách mạng Đảng nhân dân xã Tân Thông Hội (1930 -2010)” Ban Chấp Hành Đảng xã Tân Thông Hội nêu r trình đấu tranh quần chúng nhân dân Tân Thơng Hội từ có Đảng giải phóng miền Nam, thống đất nƣớc, q trình bƣớc đổi mới, đƣa xã vƣợt qua khó khăn, xây dựng quê hƣơng ngày giàu mạnh, văn minh tiến lên theo đƣờng Xã hội Chủ nghĩa Có tài liệu đáng quý chƣa đƣợc xuất nhƣ “Sơ thảo lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân xã Nhuận Đức,(1930-1975), tài liệu viết tay, nhƣng nêu r tình hình Đảng lãnh đạo nhân dân Nhuận Đức phát huy thắng lợi Hiệp Định Paris chủ động tham gia chống càn quét thời gian 1973- 1975 Cuốn “Sơ thảo Lịch sử đấu tranh cách mạng nhân dân xã An Phú (1930-1975)”(tài liệu đánh máy) có nêu đến thời k đấu tranh bảo vệ vùng giải phóng góp phần giải phóng hồn tồn miền Nam (1973-1975) Ngồi có số luận văn đề cập đến vùng đất Củ Chi kháng chiến chống Mỹ nhƣ Luận văn Thạc sĩ lịch sử: “Căn địa cách mạng Củ Chi kháng chiến chống Mỹ (1954-1975)” tác giả Nguyễn Thị Thu, Trƣờng Đại học sƣ phạm TPHCM (2009) đề cập đến trình phát triển chiến tranh nhân dân địa cách mạng Củ Chi, hình thành áp sát PHỤ LỤC 2: CĂN CỨ KHU ỦY SÀI G N – GIA ĐỊNH Ở BẾN DƢ C (Thời gian chống Mỹ-ngụy đến 1975 (Nguồn : Khu di tích lịch sử địa đạo Bến Dƣợc, Củ Chi) Hình 6: Hầm làm việc Bí thƣ Khu ủy Sài Gịn-Gia Định Hình : Bàn làm việc nơi nghĩ ngơi dƣới hầm Bí thƣ Khu ủy Sài Gịn-Gia Định Hình : Hầm bảo vệ Bí thƣ Khu ủy Sài Gịn-Gia Định Hình : Hầm làm việc Lãnh đạo Khu ủy Sài Gịn-Gia Định 150 Hình : Hầm họp Ban thƣờng vụ Khu ủy Sài Gòn-Gia Định Hình 11 : Hầm Hội trƣờng để họp Lãnh đạo Khu ủy Sài Gòn-Gia Định PHỤ LỤC : CĂN CỨ QUÂN KHU SÀI G N – GIA ĐỊNH Ở BẾN DƢ C (Thời gian chống Mỹ – Ngụy đến 1975 (Nguồn : Khu di tích lịch sử địa đạo Bến Dƣợc, Củ Chi) Hình 12 : Miệng hầm phòng họp Bộ tƣ lệnh Quân khu Sài Gịn – Gia Định Hình 14 : Hầm nghĩ làm việc Tƣ lệnh 151 Hình 13 : Hầm phòng họp Bộ tƣ lệnh Quân khu Sài Gòn – Gia Định Hình 15 : Hầm nghỉ làm việc Chính ủy Hình 16 : Hầm nghỉ làm việc Phó Chính ủy Hình 17 : Hầm giải phẩu PHỤ LỤC : CĂN CỨ QUẬN ỦY CỦ CHI Ở BẾN Đ NH (Thời gian chống Mỹ-ngụy đến 1975 (Nguồn : Khu di tích lịch sử địa đạo Bến Đình, Củ Chi) Hình 18 : Khu Quận ủy Củ Chi (Nguồn : Khu di tích lịch sử địa đạo Bến Đình, Củ Chi) Hình 19 : Hầm làm việc đ/c Bí thƣ Quận ủy Củ Chi 1975 (Nguồn : Khu di tích lịch sử địa đạo Bến Đình, Củ Chi) Hình : Bàn làm việc giƣờng ngũ Hình 21 : Hầm Hội trƣờng, 152 Đồng chí Bí Thƣ Quận ủy (Nguồn : Khu di tích lịch sử địa đạo Bến Đình, Củ Chi) nơi Ban thƣờng vụ Quận ủy họp (Nguồn : Khu di tích lịch sử địa đạo Bến Đình, Củ Chi) Hình 22 : Hầm Hội trƣờng, nơi Ban thƣờng vụ Quận ủy họp (Nguồn : Khu di tích lịch sử địa đạo Bến Đình, Củ Chi) Hình 23 : Hầm y tế Quận ủy (Nguồn : Khu di tích lịch sử địa đạo Bến Đình, Củ Chi) PHỤ LỤC : T NH H NH CỦ CHI, HOẠT ĐỘNG, CHUẨN BỊ, THAM GIA CUỘC TỔNG TIẾN C NG VÀ NỔI DẬY M A XUÂN 1975 Hình 24 : Nhân dân ấp chiến lƣợc xem báo Ngọn cờ Gia Định (1973) (Nguồn : Khu di tích địa đạo Củ Chi) 153 Hình 25 : Một ngơi nhà bám trụ Hố Bị, xã Phú Mỹ Hƣng, Củ Chi (1973) (Nguồn : Tập ảnh tƣ liệu Củ Chi 1960-1975) Hình 26 : Ngƣời dân Củ Chi bỏ ấp chiến lƣợc trở làng cũ (Nguồn : Nhà truyền thống Khu di tích địa đạo Củ Chi) Hình 27 : Ngƣời dân Củ Chi phá bỏ ấp chiến lƣợc trở làng cũ (1973) (Nguồn : Nhà truyền thống Củ Chi Tập ảnh tƣ liệu Củ Chi 1960-1975) Hình 28 : Gia đình (cha mẹ) lính dân ngụy hạ tâm kêu gọi em bỏ súng quay với nhân dân (Nguồn Tập ảnh tƣ liệu Củ Chi 1960-1975 Hình 29 : Đại hội liên hoan Chiến sĩ thi đua Dũng sĩ Quân khu Sài Gòn-Gia Định (1973) (Nguồn : Tập ảnh tƣ liệu Củ Chi 1960-1975) Hình : Họp dƣới hầm địa đạo Bến Dƣợc năm 1973 (Nguồn : Sơ thảo lịch sử truyền thống Ban an Quận Củ Chi, Tp Sài Gòn-Gia Định) Từ trái qua : - Đ/c Năm Tê – Phó Ban An ninh Quận Củ Chi 154 Hình 31 : Đồng bào ấp chiến lƣợc Trung An – Nam Chi kiên phá ấp chiến lƣợc, quê cũ ăn (Nguồn : Nhà truyền thống Huyện Củ Chi) - Đ/c Ba Luân – Bí thƣ Quận ủy Củ Chi - Đ/c Tám Vĩ – Ủy viên An ninh T4 - Đ/c Sáu Chói – Ủy viên Ban An ninh Củ Chi, phụ trách trại giam Hình 32 : Đại hội nhà văn Sài Gịn-Gia Định năm 1974 (Nguồn : Tập ảnh tƣ liệu Củ Chi 1960-1975) Hình 33 : Đại hội mừng cơng Thành đội Sài Gòn-Gia Định (1974) (Nguồn : Khu di tích địa đạo Củ Chi) Hình 34: Lực lƣợng vũ trang đột nhập ấp chiến lƣợc Trung Hòa (Trung Lập) diệt ác, phá kềm (Nguồn : Sơ thảo lịch sử truyền thống Ban an Quận Củ Chi, Tp Sài Gòn-Gia Định) Hình 35 : Cán cách mạng đột nhập vào ấp chiến lƣợc nhân dân dán hiệu “Không lãnh súng, không canh gác, không vào tổ chức phòng vệ dân sự” (Nguồn : Sơ thảo lịch sử truyền thống Ban an Quận Củ Chi, Tp Sài Gòn-Gia Định) Hình 36 : Buổi họp Quận ủy Củ Chi chuẩn 155 Hình 37 : Quận ủy, Quận Đội Củ Chi họp bị cho Chiến dịch Hồ Chí Minh (tháng 4-1975) (Nguồn : Tập ảnh tƣ liệu Củ Chi 1960-1975) chuẩn bị giải phóng Củ Chi Sài Gịn (Nguồn : Đại thắng mùa xn 1975, Nxb Thơng tin) Hình 38 : Quân dân Củ Chi Cán chiến sĩ khu Sài Gòn-Gia Định vƣợt Rạch Sơn tiến Sài Gịn Chiến dịch Hồ Chí Minh (Nguồn : Nhà truyền thống Huyện Củ Chi Tập ảnh tƣ liệu Củ Chi 1960-1975) Hình 39 : Xe tăng quân giải phóng tiến vào thị trấn Củ Chi (tháng 4-1975) (Nguồn : Tập ảnh tƣ liệu Củ Chi 1960-1975) Hình : Kho xăng bên Sƣ đoàn 25 ngụy Đồng Dù bị trúng đạn pháo quân ta , bốc cháy, ngày 29/4/1975 (Nguồn : Sơ thảo lịch sử truyền thống Ban an ninh Quận Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh 1961-1975) Hình 41 : Bọn lính pháo binh Sƣ đồn 25 ngụy Đồng Dù bị quân ta công, ngày 29/4/1975 (Nguồn : Sơ thảo lịch sử truyền thống Ban an ninh Quận Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh 1961-1975) 156 Hình 42 : Sƣ đoàn 10 quân dân Củ Chi tiêu diệt quân Đồng Dù ngày 29/4/1975 (Nguồn : Đại thắng mùa Xn 1975, Nxb Thơng tin) Hình 43 : Căn Sƣ đoàn 25 ngụy Đồng Dù bị đội chủ lực quân dân Củ Chi công tiêu diệt ngày 29/4/1975 (Nguồn : Tập ảnh tƣ liệu Củ Chi 19601975) Hình 44 : Quân dân Củ Chi đánh chiếm Dinh quận Củ Chi, treo cờ giải phóng, phá bỏ kèm kẹp ngụy quyền Sài Gòn (29-4-1975) (Nguồn : Tập ảnh tƣ liệu Củ Chi 1960-1975) Hình 45 : Tiến cơng từ Củ Chi Tân Sơn Nhất (Nguồn : Đại thắng mùa Xn 1975, Nxb Thơng tin) Hình 46 : Xe tăng ta tiến vào Củ Chi tiến chiếm trại huấn luyện Quang Trung (Nguồn : 100 câu hỏi đáp Chiến dịch Hồ Chí Minh; Hồ Sơn Đài,) Hình 47 : Nhân dân Tân Phú Trung-Củ Chi mít tinh mừng Củ Chi miền Nam hồn tồn giải phóng (Nguồn : 100 câu hỏi đáp Chiến dịch Hồ Chí Minh; Hồ Sơn Đài ) 157 PHỤ LỤC : CỦ CHI NGÀY NAY Hình 48 : Nhà truyển thống tƣợng đài Củ Chi Đất Thép Thành Đồng, 35 năm trƣớc nơi Dinh Quận Củ Chi, đồn Chi Khu ngụy quyền Sài Gịn Hình 49 : Căn Đồng Dù – Củ Chi ngày (Nguồn : Căn Đồng Dù - Củ Chi ) PHỤ LỤC : “TRUNG ĐO N CỦ CHI ĐẤT THÉP” Họp mặt lần thứ 10 (Thứ bảy, 20/3/2010) (Nguồn : Ban liên lạc “Trung Đồn Đất Thép”) Hình : Cán bộ, chiến sĩ “Trung đoàn Củ Chi Đất Thép” chụp hình chung với lãnh đạo Quận ủy Củ Chi Hình 51 : Cán bộ, chiến sĩ “Trung đồn Củ Chi Đất Thép” Họp mặt lần thứ 10 Hội trƣờng trung tâm trị Huyện Củ Chi PHỤ LỤC : TƢ LỆNH SƢ ĐO N 25 V LOGO CỦA SƢ ĐO N 25 (Nguồn: Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh ) Hình 52 : LÝ TỊNG BÁ cịn Hình 53 : Logo Sƣ đoàn 25 số giấy tờ, 158 chuẩn tƣớng Tƣ lệnh Sƣ đoàn 25 quân phục chế độ cũ PHỤ LỤC : QUÂN DÂN CỦ CHI ĐƢ C KHEN T NG CÁC DANH HIỆU Hình 54 : Quân dân Củ Chi đƣợc tặng danh hiệu “Đất Thép Thành Đồng” (Nguồn : Nhà truyền thống Huyện Củ Chi) Hình 55 : Lực lƣợng vũ trang nhân dân Huyện Củ Chi đƣợc tặng Cờ “Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân” (Nguồn : Nhà truyền thống Huyện Củ Chi) Hình 56 : Nhân dân Lực lƣợng vũ trang nhân dân Huyện Củ Chi đƣợc tặng Cờ “Đơn vị Anh hùng lực lƣợng vũ Hình 57 : Ban an ninh Quận Củ Chi đƣợc tặng Cờ “Đơn vị Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân” 159 trang nhân dân” (Nguồn : Nhà truyền thống Huyện Củ Chi) (Nguồn : Nhà truyền thống Huyện Củ Chi) 160 PHỤ LỤC : CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ trực tiếp ch đạo, tham gia Tổng tiến công dậy m a Xuân 1975 Hình 58, 59 : NGUYỄN VĂN LUÂN (Ba Luân , Chính trị viên Quận đội Củ Chi (1964-1968), Bí thƣ phân khu Đồn, Bí Thƣ Quận ủy Nam Chi Củ Chi (1969-1975), Phụ trách cánh dậy tiến chiếm lĩnh tòa hành chánh Gia Định BìnhThạnh 3/1975, Bí thƣ Quận Thành Mỹ Tây, Bí thƣ Củ Chi-Thành ủy viên 1977, Bí thƣ Hóc Mơn 1980, Chủ Nhiệm ủy ban tra thành phố 1984, Bí thƣ Gị Vấp 1986-1993 Hình : THÁI VĂN TRUNG (Hai Trung) Trƣởng ban tuyên huấn Quận ủy, Quận ủy viên-phụ trách xã phía Nam Củ Chi (1972-1975) Hình 61 : NGUYỄN VĂN THẮNG 161 Hình 62 : NGUYỄN VĂN SƠN (Năm Thắng Quận đội trƣởng (1971-1974) (Tám Sơn Quận Đội trƣởng (1973-1975) Hình 63, 64 : TRẦN VĂN THUẦN (Năm Thuần Quận đội phó (1968-1975) Quận đội trƣởng (1975-1980) Hình 65, 66 : NGUYỄN PH C KÝ (Sáu Ký , 1960 văn phòng ban quân Y4 khu Sài Gịn-Gia Định, 1968-1969 phịng trị Y4, Chánh văn phịng, Quận đội Phó (1970-1974), Cán “Trung đồn Củ Chi Đất Thép” 162 Hình 67 : PHAN TẤN TÀI Quận đội phó (1971-1974) Hình 68, 69 : LÊ MINH PHƢƠNG (Tƣ Phƣơng Trƣởng ban an ninh Quận Củ Chi (1970-1975) Hình : TRẦN THỊ ĐANG (Năm Đang , Hội phó Ban chấp hành Hội phụ nữ khu Sài Gịn-Gia Định, phụ trách cánh nơng thơn-vùng ven 1973-1975, sau 1975 Ủy viên BAN CHẤP H NH Hội phụ nữ Thành phố phụ trách vùng ngoại thành Tp HCM 163 Hình 71 : TRẦN THỊ KIM ANH ( t Anh , Ủy viên thƣờng vụ thành ủy Sài Gịn-Gia Định, phụ trách cánh nơng thơn, Đội trƣởng đội X2 chống đánh phá bình định Phƣớc Vĩnh An, Tân Thạnh Tây, Củ Chi Hội phụ nữ Sài Gịn-Gia Định phân cơng Hình 73 : NGUYỄN THỊ LAN Hình 72 : LÊ THỊ VÂN (Ba Vân (Tên hoạt động : Lê Thị Suông Quận ủy viên Nam Chi (1970-1975) Hội trƣởng Phụ nữ Quận Nam Chi, đạo ấp chiến lƣợc, vùng Bắc Hà, Việt Kiều (1970-1975) 164 (Hai Lan) Liên lạc, Giao liên phân khu 1-Khu ủy Sài Gòn-Gia Định quân báo Quận Củ Chi (1965-1973), Phụ trách giao liên cánh phụ nữ Nam chi (1973-1975) Hội viên Hội phụ nữ Quận Củ Chi ... nhân dân huyện Củ Chi CHƢƠNG 2: Đóng góp quân dân Củ Chi giai đoạn (1954 -1965) kháng chi? ??n chống Mỹ cứu nƣớc CHƢƠNG 3: Đóng góp quân dân Củ Chi giai đoạn (1965 -1975) kháng chi? ??n chống Mỹ cứu. .. mạng quân dân Củ Chi 18 Tiểu kết 22 CHƢƠNG 2: ĐÓNG GÓP CỦA QUÂN VÀ DÂN CỦ CHI TRONG GIAI ĐOẠN 1954 - 1965 CỦA CUỘC KHÁNG CHI? ??N CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC 23 2.1 Quân dân Củ Chi đấu tranh... -1975 CỦA CUỘC KHÁNG CHI? ??N CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC 81 3.1 Quân dân Củ Chi góp phần đánh bại chi? ??n lƣợc ? ?Chi? ??n tranh cục bộ” (1965 - 1968) 81 3.1.1 Đế quốc Mỹ áp dụng chi? ??n lƣợc ? ?Chi? ??n

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi (1995), Củ Chi 20 năm xây dựng và phát tri n (30-4-1975 – 30-4-1995), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi (1995), "Củ Chi 20 năm xây dựng và phát tri n (30-4-1975 – 30-4-1995)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 1995
3. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi (1985), Sơ thảo lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân huyện Củ Chi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi (1985)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi
Năm: 1985
4. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi (2008), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Huyện Củ Chi (1930-1975), Nxb Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi (2008), "Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Huyện Củ Chi (1930-1975)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi
Nhà XB: Nxb Tổng Hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
5. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi (2008), Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân huyện Củ Chi 1930- 1975, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi (2008), "Lịch sử truyền thống đấu tranh cách mạng của Đảng bộ và nhân dân huyện Củ Chi 1930- 1975
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Củ Chi
Nhà XB: Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
6. Ban chấp hành Đảng bộ xã Phú Hòa Đông, (2009), Dự thảo “Lịch sử Đảng bộ và nhân dân xã Phú Hòa Đông 1930-2005” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lịch sử Đảng bộ và nhân dân xã Phú Hòa Đông 1930-2005
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ xã Phú Hòa Đông
Năm: 2009
7. Ban chấp hành Đảng bộ xã Trung An, (2009), Dự thảo “Lịch sử truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Trung An 1930-2005” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lịch sử truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Trung An 1930-2005
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ xã Trung An
Năm: 2009
8. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 – 1975- th ng lợi và bài học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 – 1975- th ng lợi và bài học
Tác giả: Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
9. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước: th ng lợi và bài học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước: th ng lợi và bài học
Tác giả: Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
10. Ban chỉ huy quân sự huyện Củ Chi (2006), Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân huyện Củ Chi 1945 – 2005, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân huyện Củ Chi 1945 – 2005
Tác giả: Ban chỉ huy quân sự huyện Củ Chi
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2006
11. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (1981), 50 năm đấu tranh kiên cư ng của Đảng bộ và nhân dân Thành phố, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm đấu tranh kiên cư ng của Đảng bộ và nhân dân Thành phố
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1981
12. Ban thường vụ Huyện ủy Củ Chi (1995), Một số trận đánh tiêu bi u trên quê hương Củ Chi Đất thép anh hùng, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số trận đánh tiêu bi u trên quê hương Củ Chi Đất thép anh hùng
Tác giả: Ban thường vụ Huyện ủy Củ Chi
Năm: 1995
15. Báo cáo t nh h nh xây dựng, phát tri n và nâng chất các lực lượng vũ trang địa phương năm 1972 của huyện Củ Chi, Phòng khoa học công nghệ môi trường Quân khu 7, số TL 4943 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo t nh h nh xây dựng, phát tri n và nâng chất các lực lượng vũ trang địa phương năm 1972 của huyện Củ Chi
16. Báo cáo t nh h nh cơ bản của huyện Củ Chi, Phòng khoa học công nghệ môi trường Quân khu 7, số TL 19656 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo t nh h nh cơ bản của huyện Củ Chi
17. Báo cáo với Miền t nh h nh của ta cho đến ngày 29/4/1975 ở Củ Chi, Phòng khoa học công nghệ môi trường Quân khu 7, số TL 4717/2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo với Miền t nh h nh của ta cho đến ngày 29/4/1975 ở Củ Chi
18. Bộ chỉ huy quân sự TP Hồ Chí Minh – Phòng Tham mưu (1991), Những trận đánh của lực lượng vũ trang TP HCM, tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trận đánh của lực lượng vũ trang TP HCM
Tác giả: Bộ chỉ huy quân sự TP Hồ Chí Minh – Phòng Tham mưu
Năm: 1991
19. Bộ Chỉ huy quân sự Thành phố Hồ Chí Minh (1994), Những trận đánh của bộ đội địa phương và dân quân du kích trong kháng chiến chống Mỹ - tập 3. Ban Khoa học lịch sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trận đánh của bộ đội địa phương và dân quân du kích trong kháng chiến chống Mỹ - tập 3
Tác giả: Bộ Chỉ huy quân sự Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1994
20. Bộ Chỉ huy quân sự Thành phố Hồ Chí Minh (1998), Những trận đánh của lực lượng võ trang thành phố Hồ Chí Minh- tập IV. Ban Khoa học lịch sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trận đánh của lực lượng võ trang thành phố Hồ Chí Minh- tập IV
Tác giả: Bộ Chỉ huy quân sự Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1998
21. Bộ Nội Vụ - Công an Thành phố Hồ Chí Minh (1997), Lịch sử Công an nhân dân thành phố Hồ Chí Minh –tập II, 1945-1975, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Công an nhân dân thành phố Hồ Chí Minh –tập II, 1945-1975
Tác giả: Bộ Nội Vụ - Công an Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
22. Bộ Quốc phòng (2005), Một số Văn kiện chỉ đạo Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số Văn kiện chỉ đạo Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2005
23. Bộ Nội vụ - Công an thành phố Hồ Chí Minh (1997), Lịch sử Công an nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Công an nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Bộ Nội vụ - Công an thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w