Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Một số câu hỏi tự luận - Mục tiêu: Năm chắc về các thành phần của máy tính, phân loại được phần mềm máy tín[r]
(1)Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 16/8/2015 Ngày giảng: 6A1-18/8/2015; 6A2-18/8/2015 Tiết: Bài – THÔNG TIN VÀ TIN HỌC ( Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết khái niệm thông tin và hoạt động động thông tin người Kĩ năng: - Nhận biết các hoạt động thông tin người Thái độ: - Hứng thú, tìm kiếm khám phá cái II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) - Chuẩn bị phòng máy Học sinh: - Xem bài III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Giới thiệu bài - Giáo viên: Cho học sinh quan sát và nhận biết tên các biển báo giao thông, phân biệt các vật thuộc nhóm loài vật nào? - Học sinh: Quan sát và trả lời theo hướng dẫn giáo viên? - Giáo viên: Từ các quan sát trên cho chúng ta biết thêm thông tin việc và vật giới - Giới thiệu bài mới: “THÔNG TIN VÀ TIN HỌC” Dạy và học bài mới: Hoạt động 1: Thông tin là gì? - Mục tiêu: Hs nhận biết khái niệm thông tin - Phương tiện: SGK, giáo án, máy tính GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG – Hằng ngày chúng ta tiếp 1.Thông tin là nhận thông tin từ nhiều nguồn gì ? khác như: + Báo, tranh ảnh, tin truyền - Thông tin là tất hình và ngoài nước gì đem lại + Các biển báo giao thông hiểu biết + Các loại âm thanh: tiếng còi giới xung quanh xe, tiếng chim hót, tiếng trống - Thông tin là tất (sự vật, kiện,…) trường… gì đem lại hiểu và chính – Theo em thông tin là gì? Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (2) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn GIÁO VIÊN HỌC SINH biết giới xung quanh và chính Gv: Từ khái niệm trên, các em người hãy nêu ví dụ thông tin – Tấm biển đường, âm thanh, tiếng chim hót, kèn xe … GHI BẢNG người Vd: Tấm biển đường, âm thanh, tiếng chim hót Hoạt động : Hoạt động thông tin người - Mục tiêu : Giúp hs nhận biết nào là hoạt động thông tin - Phương tiện : SGK, giáo án, máy tính – Khi trên đường ta phải tuân thủ theo đèn tín hiệu giao thông nào? - Các em hãy nêu số hoạt động người sau thu nhận thông tin? – Thông tin đóng vai trò quan trọng sống chúng ta không tiếp nhận, lưu trữ mà còn xử lí thông tin Các hoạt động trên gọi là hoạt động thông tin người – Em hãy cho biết các phương tiện có thể lưu trữ và trao đổi thông tin là gì? Hoạt động thôn – Trả lời: đèn xanh tin người phép đi, đèn vàng chạy từ từ, đèn đỏ thì dừng – Trả lời: xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin – Việc tiếp nhận , xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin gọi chung là hoạt động thông tin – Trả lời: sách, đĩa , điện thoại, TV… Vd: Các thiết bị lưu trữ và trao đổi thông tin: sách, đĩa, điện thoại, TV… IV CỦNG CỐ: - Thông tin là gì? - Các hoạt động thông tin người? V DẶN DÒ: - Học bài, xem trước bài Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (3) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 17/8/2015 Ngày giảng: 6A1-19/8/2015; 6A2-20/8/2015 Tiết: Bài – THÔNG TIN VÀ TIN HỌC ( Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ người các hoạt động thông tin - Biết khái niệm ban đầu tin học và nhiệm vụ chính tin học 2.Kĩ năng: - Nhận biết các hoạt động thông tin người - Phân biệt thông tin vào và quá trình xử lí thông tin 3.Thái độ: - Hứng thú, tìm kiếm khám phá cái II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) - Chuẩn bị phòng máy Học sinh: - Xem bài III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ - Thông tin là gì? - Các hoạt động thông tin máy tính? Giới thiệu bài: – Giới thiệu bài mới: “THÔNG TIN VÀ TIN HỌC” Dạy và học bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động thông tin người (tt) - Mục tiêu : Giúp hs nhận biết nào là hoạt động thông tin - Phương tiện: SGK, giáo án, máy tính GIÁO VIÊN HỌC SINH – Theo em các hoạt động thông tin (tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và trao đổi) thì hoạt động nào là quan trọng nhất? Vì sao? GHI BẢNG – Trả lời: hoạt động xử lí là quan trọng Vì phải có quá trình xử lí giúp chúng ta nhận biết thông tin gì và có biện pháp giải – Trong hoạt động thông tin thích hợp Hoạt động thông tin người - Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại hiểu biết Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (4) Gi¸o ¸n Tin häc GIÁO VIÊN thì xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại hiểu biết cho người Từ đó mà có kết luận và định cần thiết Trêng THCS sè Phó NhuËn HỌC SINH GHI BẢNG cho người – Mô hình quá trình xử lí thông tin: – Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào, thông tin nhận sau xử lí – Thông tin vào: đèn đỏ; gọi là thông tin thông tin ra: dừng lại – Hãy xác định thông tin vào và thông tin các hoạt động thông tin đây: Khi lưu thông trên đường thấy đèn tín hiệu đỏ thì ta dừng lại – Thảo luận và trả lời – Thảo luận: hãy cho biết số dạng thông tin khác và xác định thông tin vào và thông tin ra? Hoạt động 2: Thông tin và tin học - Mục tiêu: Nhận biết nào là hoạt động thông tin và tin học - Phương tiện: SGK, giáo án, máy tính điện tử – Theo em hoạt động thông tin người diễn nào?(tiếp nhận thông tin cách nào, xử lí thông tin nào) – Hoạt động thông tin người tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và não + Các giác quan: tiếp nhận thông tin + Bộ não: xử lí, biến đổi và lưu trữ thông tin – Tuy nhiên khả các giác quan và não người thông tin là có giới hạn – Hãy nêu số ví dụ hạn chế khả các giác Hoạt động – Trả lời: Con người tiếp thông tin và tin nhận thông tin các học giác quan và não tiến hành phân tích và xử lí sau cho thích hợp – Em không thể nhìn quá xa nhìn vật Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (5) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn GIÁO VIÊN HỌC SINH quan và não quá bé nhỏ, không thể người? tính nhẩm nhanh với số lớn… GHI BẢNG – Chính vì mà người không ngừng sáng tạo các công cụ và phương tiện giúp người vượt qua giới – Trả lời: kính lúp, kính Một các hạn hiển vi, máy tính… nhiệm vụ chính – Hãy kể phát minh tin học là nghiên giúp người vượt qua cứu việc thực giới hạn mình? các hoạt động – Một phát minh quan trọng thông tin cách người là máy tính điện tử tự động nhờ vào Với đời máy tính điện trợ giúp máy tử ngành tin học ngày càng phát tính điện tử triển mạnh mẽ – Ban đầu máy tính là công cụ giúp hỗ trợ tính toán Nhờ – Trả lời: Máy tính giúp phát triển tin học máy tính ta tính toán, lưu trữ, học đã hỗ trợ người nhiều tập, giải trí, quản lí,… lĩnh vực sống – Hãy cho biết ngoài việc tính toán máy tính có thể hỗ trợ cho người các lĩnh vực nào? IV CỦNG CỐ: Thảo luận và trả lời: - Thảo luận các câu hỏi và bài tập SGK/trang Viết câu trả lời giấy nháp V DẶN DÒ: - Học bài, xem trước bài : “Thông tin và biểu diễn thông tin” Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (6) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 23/8/2015 Ngày giảng: 6A1-25/8/2015; 6A2-25/8/2015; Tiết: Bài – THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh - Trình bày các dạng thông tin - Phát biểu qui trình biểu diễn Kĩ năng: - Nhận biết các dạng thông tin Thái độ: - Hứng thú, tìm kiếm khám phá cái II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) - Chuẩn bị phòng máy Học sinh: - Xem bài mới: “THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ – Thông tin là gì? Cho ví dụ cụ thể? Giới thiệu bài: - Chúng ta nắm khái niệm thông tin và ngày chúng ta tiếp nhận nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác Vậy có bao nhiêu loại thông tin? Ta có thể biểu diễn thông tin nào? Máy tính có thể tiếp nhận thông tin và biểu diễn thông tin sao? Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Các dạng thông tin - Mục tiêu: Nhận biết các dạng thông tin - Phương tiện: SGK, giáo án, máy tính – Tổ chức và hướng dẫn học – Quan sát và làm theo Các dạng thôn tin sinh thực trò chơi sau: hướng dẫn giáo viên 1) Chọn lựa tên vị anh hùng tương ứng với kiện diễn với vị anh hùng ấy? 2) Quan sát và cho biết tên các hình hoạt hình? Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (7) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 3) Lắng nghe và cho biết âm bên là loài vật nào? – Trả lời: thông tin – Thông tin chia – Hãy dựa vào các ví dụ vừa chia làm dạng đó là làm dạng nêu và cho biết thông tin hình ảnh, âm thanh, văn 1) Dạng văn chia làm dạng? Vd: Những gì ghi – Dạng văn bản: gì lại dạng chữ viết, ghi lại dạng chữ số sách, báo viết, số sách vở, báo chí chí 2) Dạng hình ảnh – Dạng hình ảnh: hình Vd: Những hình ảnh ảnh minh họa trên sách minh họa báo, truyền hình, áp phích, tờ 3) Dạng âm rơi… Vd: Tiếng đàn, tiếng – Dạng âm thanh: tiếng đàn, còi xe, tiếng chim hót tiếng còi xe, tiếng chim hót,… Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin - Mục tiêu: Nêu và hiểu khái niệm biểu diễn thông tin - Phương tiên: SGK, giáo án, máy tính – Tổ chức và hướng dẫn học – Quan sát và làm theo sinh thực trò chơi sau: hướng dẫn giáo viên Dùng tay, chân diễn tả cho đồng đội biết các hình ảnh trên màn hình? Chủ đề: các thiết bị liên quan đến máy tính – Ngoài cách thể văn bản, hình ảnh, âm thông tin còn có thể biểu diễn nhiều cách – Ví dụ: - Lắng nghe – ghi + Người tiền sử dùng các hòn đá để biểu diễn các thú săn + Người khiếm thinh dùng nét mặt và cử để diễn tả – Biểu diễn thông tin dạng phù hợp cho phép lưu trữ và chuyển giao thông tin, Lắng nghe – ghi không cho mà còn Biểu diễn thông tin 1) Biểu diễn thông tin: – Biểu diễn thông tin là cách thể thông tin dạng cụ thể nào đó 2) Vai trò biểu diễn thông tin: – Biểu diễn thông tin có vai trò định hoạt động thông tin nói chung và Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (8) Gi¸o ¸n Tin häc HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN cho tương lai Trêng THCS sè Phó NhuËn NỘI DUNG HỌC SINH quá trình xử lí thông tin nói riêng Hoạt động 2: Biểu diễn thôn tin máy tính - Mục tiêu: Nhận biết thông tin biểu diễn máy tính nào - Phương tiện: SGK, giáo án, máy tính – Con người tiếp nhận thông – Trả lời: người tiếp tin cách nào? nhận thông tin các giác quan và não tiến hành phân tích và xử lí sau cho thích hợp – Để máy tính giúp người việc tiếp nhận thông tin, thông tin cần biểu diễn dạng phù hợp – Hai kí hiệu và có thể cho tương ứng với trạng thái có hay không có tín hiệu đóng hay ngắt mạch điện – Máy tính phải có phận đảm bảo thực quá trình: + Biểu diễn thông tin dạng bit + Biến đổi thông tin dạng bit thành dạng quen thuộc với người (âm thanh, hình ảnh, lời nói) Biểu diễn thông tin máy tính – Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần biểu diễn dạng dãy bit gồm kí hiệu và – Trong tin học thông tin lưu giữ máy tính gọi là liệu IV CỦNG CỐ: Thảo luận và trả lời: – Thảo luận các câu hỏi và bài tập SGK/trang Viết câu trả lời giấy đôi V DẶN DÒ: – Học bài, xem trước bài : “EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH” Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (9) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 24/8/2015 Ngày giảng: 6A1-26/8/2015; 6A2-27/8/2015 Tiết: Bài EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết khả ưu việt máy tính - Biết tin học ứng dụng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội - Biết máy tính là công cụ thực hện theo dẫn người Kĩ năng: - Biết khả ưu việc máy tính: tính toán nhanh, chính xác cao,… - Biết kể tên, lấy ví dụ số ứng dụng máy tính - Biết tất gì máy tính thực là người dẫn thông qua câu lệnh 3.Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá các khả máy tính II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) b Phòng máy, máy chiếu Học sinh: c Xem bài mới: “EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: – Hãy trình bày các dạng thông tin bản, cho ví dụ? – Biểu diễn thông tin là gì ? cho ví dụ – Thông tin biểu diễn máy tính nào? Giới thiệu bài: – Hằng ngày với máy tính tay ta có thể làm nhiều việc Vậy máy tính có khả đặc biệt gì? Ta có thể Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (10) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn dùng máy tính vào việc gì? Máy tính có thể thay người không? – Giới thiệu bài mới: “EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH” Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Một số khả máy tính - Mục tiêu: Hs biết số khả máy tính - Phương tiện: Máy chiếu, máy tính – Đặt vấn đề: Một số khả Em hãy thực phép tính máy tính: sau (123456789*987654321)=? –Tính toán phức tạp dễ *) Khả tính toán và nêu nhận xét? sai nhanh *) Hãy cho biết số p là gì? – Số p là số đặc biệt và hấp dẫn + Năm 1609: Ludolph von Ceulen tính số p có 34 chữ số sau số thập phân + – 1999: Nhờ trợ giúp máy tính điện tử Collen Percival đã tính số p có 40 nghìn tỉ số sau dấu thập phân + 11 – – 2000: tìm chữ số thứ 1triệu tỉ sau dấu thập phân là – Số p là số *) Tính toán với độ chính định nghĩa là tỉ xác cao số chu vi đường tròn bất kì và đường kính nó – Lắng nghe – Ghi *) Với máy tính thông – Lắng nghe – Ghi thường ta có thể lưu trữ vài chục triệu trang sách, khoảng 100.000 ngàn sách *) Hãy cho biết theo qui định công nhân làm việc bao nhiêu ngày? – Máy tính thì khác *) Khả lưu trữ lớn – Trả lời: *) Khả làm việc không ngày mệt mỏi Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (11) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN – Theo em máy tính có cần nghĩ ngơi không? KIẾN THỨC CƠ BẢN HỌC SINH – Trả lời: máy tính có thể làm việc không mệt mỏi phải cần nghĩ ngơi – Lắng nghe – Ghi Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào việc gì - Mục tiêu: HS biết máy tính sử dụng vào việc gì - Phương tiện: máy tính, máy chiếu – Thảo luận: với các khả nêu trên thì ta có thể dùng máy tính vào việc gì? – Thực các tính toán: + Giải các bài toán kinh tế với khối lượng lớn Giảm bớt gánh nặng tính toán cho người ? Máy tính phục vụ gì cho công việc văn phòng? - Máy tính dùng để soạn thảo, trình bày và in ấn văn công văn, thư từ, bài báo, thuyết trình… – Thảo luận và trả lời: Có thể dùng máy tính tính toán, học tập, giải trí, điện tử vào việc … gì? – Lắng nghe – Ghi *) Thực các tính toán - Trả lời: Máy tính dùng *) Tự động hóa các công để soạn thảo, trình bày và việc văn phòng in ấn văn công văn, thư từ, bài báo, thuyết trình… - Lắng nghe – ghi *) Hỗ trợ công tác quản lí - Hỗ trợ công tác quản lý: các thông tin nhân sự, đất đai, tài sản, kết sản xuất kinh doanh - Trả lời: Học ngoại ngữ, ? Ta có thể dùng máy tính để làm toán, thực các *) Công cụ học tập và giải học gì và giải trí gì? thí nghiệm, nghe nhạc, trí xem phim… *) Điều khiển tự động và Robot - Máy tính có thể dùng để điều – Lắng nghe – Ghi khiển tự động các dây chuyền sản xuất (sản xuất ô tô, xe Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (12) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH máy, nước giải khát, ), dùng để điều khiển các vệ tinh và tàu vũ trụ Một ứng dụng quan trọng máy tính là chế tạo robot Ngày các robot đã có thể làm thay người nhiều công việc nặng nhọc và nguy hiểm – Trả lời: dùng điện *) Liên lạc, tra cứu và mua ? Làm nào để có thể liên thoại, dùng mạng internet bán trực tuyến lạc với người cách xa để chat, gửi mail,… ta? – Để mua món hàng ngoài – Trả lời: dùng mạng việc siêu thị và chợ thì internet để đặt và mua còn cách nào khác để mua hàng trên mạng hay không? – Trả lời: máy tính dù ? Máy tính có phụ thuộc vào đại phải phụ người hay không? thuộc vào hiểu biết người – Trả lời: máy tính chứa – Máy tính chưa thể làm có khả phân biệt gì? mùi vị, cảm giác người – Trả lời: máy tính không – Máy tính có thể thay thể thay người người không? vì không có khả tư Máy tính và điều chưa thể: – Sức mạnh máy tính phụ thuộc vào người và hiểu biết người định IV CỦNG CỐ: Thảo luận và trả lời: – Đâu là hạn chế lớn máy tính nay/ V DẶN DÒ: – Học bài, xem trước bài : “MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH” Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (13) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 30/8/2015 Ngày giảng: 6A1-1/9/2015; 6A2-1/9/2015 Tiết: BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH ( tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh – Phát biểu khái niệm phần mềm máy tính – Trình bày mô hình quá trình bước Kĩ năng: – Nhận biết các thành phần máy tính Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá các thiết bị trên máy tính II CHUẨN BỊ: Giáo viên: d Máy chiếu, máy tính, phòng máy Học sinh: e Xem bài mới: “MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: – Có thể dùng máy tính để dùng việc gì? – Máy tính chưa thể làm gì? Giới thiệu bài: – Chúng ta nắm chức máy tính Vậy máy tính có phận và chương trình nào để có thể thực các chức ấy? Máy tính có thể tiếp nhận và xử lí thông tin nào? – Giới thiệu bài mới: “MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH” Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Mô hình quá trình bước - Mục tiêu: Nắm và nêu mô hình quá trình ba bước - Phương tiên: Sgk, máy tính Mô hình quá trình bước (20’) – Hằng ngày chúng ta giải – Lắng nghe – Ghi các công việc thường theo qui trình định Qui trình đó gọi – Mô hình quá trình bước Nhập (Input) -> Xử lý -> Xuất (output) Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (14) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH là qui trình bước – Nêu vài ví dụ thực tế – Trả lời: pha trà mời quá trình mô hình hoá khách, giặt đồ,… thành quá trình bước? NỘI DUNG – Ví dụ: quá trình giặt đồ – Bất kì quá trình xử lí thông tin nào là quá trình bước – Máy tính là công cụ xử lí thông tin Do đó máy tính cần phải có các phận xử lí tương ứng, phù hợp với mô hình ba bước Hoạt động 2: Cấu trúc chung máy tính điện tử - Mục tiêu: Nêu cấu trúc chung máy tính điện tử gồm gì - Phương tiện: Sgk, máy tính Cấu trúc chung – Hãy cho biết các loại máy – Trả lời: máy tính để máy tính điện tử (15’) tính mà em biết? bàn, máy tính xách tay, – Hiện có nhiều loại – Lắng nghe máy tính có các kích cỡ và hình thức đa dạng - Cấu trúc chung máy – Tuy nhiên tất các máy tính gồm các khối chức tính xây dựng trên năng: xử lí trung tâm, sở cấu trúc chung thiết bị vào và thiết bị phù hợp với quá trình xử lí (thường gọi là thiết bị thông tin theo bước vào/ ra) Ngoài còn có – Hãy kể tên số thiết bị – Trả lời: màn hình, nhớ máy tính mà em biết? bàn phím, chuột, loa, ổ ? đĩa,… - Nếu máy tính có các thiềt bị trên máy tính có - Trả lời: không hoạt hoạt động không? động - Các khối chức hoạt động hướng - Máy tính cần gì hoạt - Trả lời: các chương dẫn các chương trình động được? trình máy tính - Chương trình là tập hợp Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (15) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH – Giới thiệu số thiết bị máy tính: – Lắng nghe – Ghi *) CPU: xử lí trung tâm Bộ xử lí trung tâm thực các chức tính toán, điều khiển và phối hợp họat động máy tính theo dẫn chương trình – Làm nào để biết tốc độ máy tính là nhanh hay chậm? – Tốc độ máy tính phụ thuộc nhiều vào CPU – Tốc độ CPU tính Hz (2.4GHz, 3.6GHz, ) *) Bộ nhớ: - Để sau này có thể sử dụng liệu đã xử lý, người sử dụng phải làm gì? – Trả lời: dựa vào tốc độ xử lí CPU - Giới thiệu nhớ – Lắng nghe – Ghi NỘI DUNG các câu lệnh, câu lệnh hướng dẫn thao tác cụ thể cần thực *) CPU: xử lí trung tâm Bộ xử lí trung tâm thực các chức tính toán, điều khiển và phối hợp họat động máy tính – Trả lời: phải lưu lại liệu vào nhớ *) Bộ nhớ: dùng lưu liệu và các chương trình Gồm có loại: a) Bộ nhớ trong: – Dùng để lưu trữ thông tin máy tính làm việc – Khi tắt máy toàn thông tin RAM – Hãy kể tên số thiết bị – Trả lời: đĩa cứng, đĩa Vd: Ram, Rom lưu trữ liệu mà em biết? mềm, đĩa CD ROM, đĩa USB,… – Hãy cho biết đơn vị đo độ – Trả lời: dài nước ta là gì? + Nước ta: Kilomet Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (16) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH (Km), Met (m),… + Nước Anh, Mĩ: Inches – Để đo khối lượng, độ dài nước có thể có đơn vị đo khác để đo khối lượng thông tin thì tất các nước trên giới dùng chung đơn vị đo Đó là Byte – Thông số quan trọng thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ (khả lưu trữ thông tin) – Hãy cho biết đĩa mềm, – Trả lời: đĩa CD có dung lượng là + Đĩa mềm: 1.44 MB bao nhiêu? + Đĩa CD: 700 MB – Đĩa cứng có dung lượng nhớ: 40GB, 80GB, 160GB, … – Đĩa flash có dung lượng nhớ là: 256MB, 512MB, 1G, 2G, … – Làm nào ta có thể trao đổi thông tin với máy tính? NỘI DUNG b) Bộ nhớ ngoài: – Dùng để lưu trữ lâu dài các chương trình và liệu – Gồm: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, đĩa flash (USB) – Đơn vị đo lường thông tin là Byte ngoài còn có Kilobyte (KB), Megabyte (MB), Gigabyte(GB) 1KB = 1024 byte 1MB = 1048576 byte 1GB = 1073741824 byte * Thiết bị vào – ra: bàn phím, chuột, màn hình, máy in… IV CỦNG CỐ: - Trình bày mô hình quá tình bước - Cấu trúc chung máy tính Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (17) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn V DẶN DÒ: – Học bài, xem trước bài Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (18) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn:30/8/2015 Ngày giảng: 6A1-… /9/2015; 6A2-3/9/2015 Tiết: BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh – Phát biểu khái niệm phần cứng và phần mềm máy tính – Trình bày mô hình quá trình bước Kĩ năng: – Nhận biết các thành phần máy vi tính – Nêu tên và công dụng các loại phần mềm trên máy vi tính – Phân biệt đựơc phần cứng và phần mềm Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá các thiết bị trên máy tính II CHUẨN BỊ: Giáo viên: f Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) Học sinh: g Xem bài mới: “MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: (5’) - Trình bày mô hình quá tình bước - Cấu trúc chung máy tính Giới thiệu bài: – Giới thiệu bài mới: “MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH” Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Máy tính là công cụ để xử lý thông tin - Mục tiêu: Hiểu quá trình xử lí thông tin máy tính - Phương tiện: Sgk, máy tính - Quá trình xử lí thông tin - Lắng nghe và ghi máy tính tiến hành cách tự động theo dẫn các chương trình Máy tính là công cụ để xử lý thong tin: - Quá trình xử lí thông tin máy tính tiến hành cách tự động theo dẫn các chương trình Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (19) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG INPUT (Thông tin các chương trình -> Xử lý và lưu trữ ->OUTPUT (Văn bản, âm thanh, hình ảnh) Hoạt động 2: Phần mềm và phân loại phần mềm - Mục tiêu: + Nêu khái niệm phần mềm là gì + Phân loại các loại phần mềm - Phương tiện: SGk, máy tính – Không có phần mềm màn – Lắng nghe – Ghi hình không hiển thị bất kì thứ gì, các loa kèm máy tính không phát âm thanh, và việc sử dụng chuột hay gõ bàn phím không có tác dụng gì – Lắng nghe – Ghi - Giới thiệu Phần mềm hệ thống – Hãy kể tên các hệ điều – Trả lời: hệ điều hành hành mà em biết? Windows, hệ điều hành Linux,… - Giới thiệu Phần mềm ứng dụng – Lắng nghe – Ghi Phần mềm và phân loại phần mềm: *) Phần mềm là gì?: – Là các chương trình máy tính *\) Phân loại phần mềm – Bao gồm: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng a) Phần mềm hệ thống: Các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các phận máy tính Quan trọng là hệ điều hành Vd: hệ điều hành Windows XP, 98, Dos b) Phần mềm ứng dụng: – Các chương trình đáp ứng yêu cầu ứng dụng cụ thể – Ví dụ: Microsoft Word là phần – Hãy kể tên và cho biết – Trả lời: chương trình mềm soạn thảo văn bản, các chương trình ứng dụng soạn thảo văn bản, Photoshop là phần mềm đồ hoạ, mà em biết? chương trình vẽ,… … IV CỦNG CỐ: Thảo luận và trả lời các câu hỏi và bài tập SGK/trang 19 Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (20) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn V DẶN DÒ: – Học bài, xem trước bài : “Bài thực hành 1: LÀM QUEN MỘT SỐ THIẾT BỊ CỦA MÁY TÍNH” Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (21) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 6/9/2015 Ngày giảng: 6A1-8/9/2015; 6A2-9/9/2015 Tiết: Bài thực hành LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh – Học sinh nhận biết số phận cấu thành máy tính cá nhân Kĩ năng: – Học sinh làm quen với chuột và bàn phím – Phân biệt đựơc phần cứng và phần mềm Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá các thiết bị trên máy tính II CHUẨN BỊ: Giáo viên: h Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) i Các thiết bị phần cứng máy tính Học sinh: j Xem bài mới: “LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH ” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: KT15 phút Câu 1: Bộ nhớ máy tính chia làm loại? phân biệt khác chúng? Câu 2: Vẽ mô hình quá trình ba bước? cho ví dụ? Trả lời Câu 1: - Bộ nhớ máy tính chia làm loại: nhớ và nhớ ngoài - Sự khác nhau: + Bộ nhớ trong: Thành phần chính là RAM, thông tin RAM máy tính bị tắt + Bộ nhớ ngoài: Thông tin không bị máy tính bị tắt Câu 2: - Mô hình quá trình xử lí ba bước Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (22) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Giới thiệu bài: – Giới thiệu bài mới: “LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH” Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Phần biệt các phận máy tính cá nhân - Mục tiêu: Hs nhận biết các phận máy tính cá nhân - Phương tiện: Sgk, máy tính - Hãy kể tên thiết bị nhập máy tính? -Cho học sinh xem thiết bị chuột và bàn phím Sau đó giới thiệu sơ qua thiết bị này -Hướng dẫn học sinh phân biệt các vùng bàn phím và cách sử dụng bàn phím + Vùng chính bàn phím + Nhóm các phím số + Nhóm các phím chức - Hướng dẫn cách sử dụng chuột cho học sinh - Thành phần thứ cấu thành máy tính cá nhân là: Thân máy -Trong thân máy chứa nhiều các thành phần, thiết bị phức tạp và quan trọng như: vi xử lí (CPU), nhớ trong, (RAM), – Trả lời: bàn phím, chuột – Lắng nghe và ghi Phân biệt các phận máy tính cá nhân - Các thiết bị nhập liệu bản: bàn phím, chuột,… – Lắng nghe – Lắng nghe – Lắng nghe và ghi - Thân máy tính: vi xử lí (CPU), nhớ (RAM), nguồn điện,… – Trả lời: Xử lí thông tin máy tính - Trả lời: Cho phép lưu trữ thông tin tạm thời - Trả lời: RAM Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (23) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH nguồn -Bộ vi xử lí có chức – Lắng nghe gì? -Bộ nhớ trongcó chức gì? NỘI DUNG -Thành phần chính - Các thiết bị xuất liệu: nhớ là? - Trả lời: Màn hình, màn hình, loa, máy in, ổ ghi,… - Giới thiệu cho học sinh máy in, loa, … thấy hình dạng RAM thật -Bộ nguồn (nguồn điện) - Trả lời: Hình ảnh, nhận điện từ bên ngoài vào văn và truyền cho các thiết bị thân máy -Hãy kể tên vài thiết bị - Trả lời: Đĩa cứng, đĩa xuất liệu mà em biết? mềm, … - Các thiết bị lưu trữ liệu: - Giới thiệu màn hình – Lắng nghe và ghi Đĩa cứng, đĩa mềm, USP, … máy tính -Máy in có thể đưa liệu dạng nào bên ngoài? - Lắng nghe - Giới thiệu các loại máy in - Hãy kể tên các thiết bị lưu trữ liệu? - Giáo viên: Cho học sinh xem đĩa cứng và giới thiệu sơ cấu tạo đĩa cứng - Giới thiệu sơ qua cấu tạo đĩa mềm Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh khởi động và tắt máy - Mục tiêu: Bước đầu Hs làm quan với thao tác khởi động và tắt máy - Phương tiện: Sgk, máy tính Cách khởi động và tắt máy - Hướng dẫn học sinh thao – Thực thao tác bật công tắc thùng máy, tác theo hướng dẫn màn hình máy tính - Hướng dẫn học sinh tắt – Thực thao máy và yêu cầu học sinh tác theo hướng dẫn thực theo các bước – Lắng nghe – Ghi * Khởi động máy - Bật công tắc màn hình - Bật công tắc Power thùng máy * Tắt máy Start/ Turn Off computer/ Turn Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (24) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Off IV CỦNG CỐ: – Giáo viên yêu cầu học sinh tự rút kết luận để cấu thành máy tính hoàn chỉnh ta cần có các phận quan trọng nào ? – Trả lời: xử lí trung tâm, thiết bị vào và thiết bị (thường gọi là thiết bị vào/ ra) Ngoài còn có nhớ V DẶN DÒ: – Học bài cũ và chuẩn bị bài Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (25) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 6/9/2015 Ngày giảng: 6A1- /9/2015; 6A2- /9/2015; Tiết: BÀI : LUYỆN TẬP CHUỘT (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: – Phân biệt các nút chuột – Biết các thao tác với chuột – Thực các thao tác với chuột Kĩ năng: – Thao tác với chuột: cầm chuột, di chuyển chuột, nhấp chuột, kéo thả chuột – Thực hành trên phần mềm luyện tập chuột Mouse Skills Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá cái II CHUẨN BỊ: Giáo viên: k Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) l Chuẩn bị phòng máy Học sinh: m Xem bài mới: “LUYỆN TẬP CHUỘT” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Nêu số thiết bị máy tính ? Bài mới: - Để đưa thông tin vào máy tính ta có thể sử dụng thiết bị nào? - Chuột máy tính là thiết bị nhập mà ta sử dụng thường xuyên Đặc biệt dùng các môi trường giao diện đồ hoạ (Thiết kế Web, chỉnh sửa ảnh với PhotoShop, Corel,…) - Vậy chuột máy tính có chức gì ? - Sử dụng chuột nào ? - Giới thiệu bài mới: “LUYỆN TẬP CHUỘT” GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Công dụng và hình dạng chuột máy tính - MT: HS biết công dụng và hình dạng chuột máy tính - Phương tiện: Chuột máy tính, máy tính Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (26) Gi¸o ¸n Tin häc GIÁO VIÊN Trêng THCS sè Phó NhuËn HỌC SINH NỘI DUNG – Chuột máy tính là thiết bị nhập, điều khiển máy tính, cho phép tăng tốc các thao tác trên máy – Trả lời: điều khiển các – Hãy nêu công dụng chương trình trên máy chuột máy tính? tính Công dụng và hình dạng chuột máy tính: 1) Công dụng: Dùng để điều khiển và thực các lệnh cách nhanh chóng trên máy tính 2) Hình dạng chuột máy tính – Hãy quan sát và cho biết – Trả lời: gồm có nút trái, *Chuột máy tính có nút: hình dạng bên ngoài chuột nút phải, bánh xe, viên bi nút chuột trái, nút chuột máy tính? phải Hiện số chuột có thêm nút – Hãy quan sát và cho biết – Trả lời: mũi tên, đồng (bánh xe) hình dạng trên màn hình hồ cát… trỏ chuột trên màn hình máy tính? – Hãy cho biết cách cầm chuột nào là đúng? – Cầm chuột tay nào, các ngón tay đặt nào? 3) Cách cầm chuột: – Trả lời: tay phải cầm – Cầm chuột bên tay phải chuột, ngón trỏ đặt trên Ngón trỏ đặt lên nút trái, nút trái, ngón đặt ngón đặt lên nút phải trên nút phải, các ngón còn lại giữ thân chuột Hoạt động 2: Các thao tác chính với chuột - MT: HS biết các thao tác với schuột - Phương tiện: Chuột máy tính, máy tính – Trình bày các thao tác sử dụng chuột a) Di chuyển chuột b) Nháy chuột – Lắng nghe – Ghi c) Nháy nút phải chuột d) Nháy đúp chuột e) Kéo thả chuột Các thao tác chính với chuột: a) Di chuyển chuột: giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng (không nhấn nút chuột nào) b) Nháy chuột: nhấn nhanh nút chuột trái và thả c) Nháy nút phải chuột: nhấn nhanh nút chuột phải và thả d) Nháy đúp chuột: nhấn Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (27) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn GIÁO VIÊN HỌC SINH NỘI DUNG nhanh nút chuột trái lần và thả e) Kéo thả chuột: kéo và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí và thả IV CỦNG CỐ: - Hãy nêu công dụng chuột máy tính - Các thao tác với chuột V DẶN DÒ: – Học bài, xem trước bài sau Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (28) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 13/9/2015 Ngày giảng: 6A1- /9/2015; 6A2- /9/2015; Tiết: BÀI – LUYỆN TẬP CHUỘT (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: – Mô tả công dụng chuột – Liệt kê các thao tác sử dụng chuột Kĩ năng: – Thao tác với chuột: cầm chuột, di chuyển chuột, nhấp chuột, kéo thả chuột – Thực hành trên phần mềm luyện tập chuột Mouse Skills Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá cái II CHUẨN BỊ: Giáo viên: n Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) o Chuẩn bị phòng máy Học sinh: p Xem bài mới: “LUYỆN TẬP CHUỘT” III PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, thực hành IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu công dụng chuột máy tính? - Các thao tác với chuột? Giới thiệu bài: – Giới thiệu bài mới: “LUYỆN TẬP CHUỘT” Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động: Luyện tập ( Phần mềm Mouse Skills) - Mục tiêu: + Hs nắm các thao tác chuột + Rèn luyện các kỹ sử dụng chuột máy tính - Phương tiện: Máy tính, sgk, giáo án Gv: Hướng dẩn hs thực - Thực theo Luyện tập cách sử dụng phần mềm bước để khởi động - Khởi động phần mềm Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (29) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH chương trình cách nháy đúp Mouse Skills - Luyện tập với chương chuột vào biểu tượng * Lưu ý học sinh: trình chương trình - Khi thực xong mức - Nhấn phím bất kì nhấn phím bất kì để chuyển sang mức - Luyện tập các thao tác - Trong luyện tập muốn sử dụng chuột qua chuyển sang mức mới, nhấn bước phím N - Cố gắng để đạt Good Expert V CỦNG CỐ: - Nêu các mức phần mềm Mouse Skills VI DẶN DÒ: – Học bài, xem trước bài : “HỌC GÕ MƯỜI NGÓN” Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (30) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 13/9/2015 Ngày giảng: 6A1- /9/2015; 6A2- /9/2015; Tiết: 10 BÀI – HỌC GÕ MƯỜI NGÓN I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Biết các khu vực phím trên bàn phím, các hàng phím trên bàn phím - Hiểu lợi ích việc ngồi đúng tư và gõ bàn phím 10 ngón Kĩ năng: - Xác định vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt các phím soạn thảo và các phím chức - Biết và bước đầu thực việc gõ 10 ngón Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc việc rèn luyện kĩ gõ 10 ngón, ngồi đúng tư II CHUẨN BỊ: Giáo viên: q Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) r Chuẩn bị phòng máy, máy chiếu Học sinh: s Xem bài mới: “HỌC GÕ MƯỜI NGÓN” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho biết công dụng chuột máy tính? Giới thiệu bài: - Ngoài việc sử dụng chuột ta có thể sử dụng thiết bị nào để đưa thông tin vào máy tính - Giới thiệu bài mới: “HỌC GÕ MƯỜI NGÓN” Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Bàn phím máy tính - Mục tiêu: Hs biết công dụng và cấu trúc bàn phím máy tính Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (31) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu, phong máy NỘI DUNG – Hãy nhắc lại công dụng – Trả lời: Bàn phím là bàn phím máy tính? thiết bị dùng nhập liệu vào máy tính, giúp soạn văn Bàn phím máy tính a) Công dụng: Bàn phím là thiết bị nhập cho phép người sử dụng nhập liệu vào máy tính – Quan sát và cho biết bàn – Trả lời: bàn phím phím chia làm nhóm chia làm nhóm chính (nhóm từ F1-F12; nhóm chính? phím số, nhóm phím mũi tên, nhóm phím chữ cái) – Lắng nghe – Ghi b) Cấu trúc bàn phím: Vùng phím chính bàn phím gồm hàng – Quan sát và cho biết vùng phím: phím chính bao gồm hàng - Trả lời: gồm hàng – Hàng phím số phím? – Hàng phím trên – Hàng phím sở – Giới thiệu các hàng phím – Hàng phím trên vùng phím chữ cái – Hàng phím có chứa phím SpaceBar Hoạt động 2: Lợi ích việc gõ bàn phím 10 ngón - Mục tiêu: HS biết lợi ích việc gõ 10 ngón - Phương tiện: máy tính, máy chiếu, bàn phím Ích lợi việc gõ bàn phím 10 ngón – Giới thiệu cách gõ bàn phím 10 ngón – Lắng nghe + Tốc độ gõ nhanh + Tốc độ gõ nhanh + Gõ chính xác + Gõ chính xác + Thể tác phong làm + Thể tác phong làm việc việc chuyên nghiệp chuyên nghiệp Hoạt động 3: Tư ngồi - Mục tiêu: Hs biết tư ngồi ngồi bên máy tính - Phương tiện: máy tính, máy chiếu Tư ngồi – Theo em tư ngồi học – Trả lời: ngồi thẳng, đầu phải nào? thẳng, mắt nhìn bảng, hai – Giới thiệu tư ngồi trước tay để trên bàn – Lắng nghe máy vi tính + Ngồi thẳng lưng + Ngồi thẳng lưng + Đầu thẳng, mắt nhìn thẳng màn hình + Hai tay thả lỏng trên bàn phím Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (32) Gi¸o ¸n Tin häc HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN + Đầu thẳng, mắt nhìn thẳng màn hình Trêng THCS sè Phó NhuËn NỘI DUNG HỌC SINH + Hai tay thả lỏng trên bàn phím IV CỦNG CỐ: –Trình bày ích lợi việc gõ phím 10 ngón - Tư ngồi gõ phím V DẶN DÒ: – Học bài, xem trước bài Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (33) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 20/9/2015 Ngày giảng: 6A1- /9/2015; 6A2- /9/2015; Tiết: 11 - 12 BÀI 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (Tiết 2, 3) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: – Mô tả công dụng bàn phím – Liệt kê các nhóm phím chính trên bàn phím Kĩ năng: – Sử dụng bàn phím: cách đặt tay, giữ phím, gõ phím – Gõ phím đơn giản trên phần mềm Wordpad Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá cái II CHUẨN BỊ: Giáo viên: t Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) u Chuẩn bị phòng máy Học sinh: v Xem bài mới: “HỌC GÕ MƯỜI NGÓN” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài: – Giới thiệu bài mới: “HỌC GÕ MƯỜI NGÓN” Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN KIẾN THỨC CƠ BẢN HỌC SINH Hoạt động 1: Luyện tập – Giới thiệu cách đặt tay và gõ – Lắng nghe – Ghi phím – Đặt các ngón tay trên hàng phím sở – Nhìn thẳng vào màn hình không nhìn xuống bàn phím – Gõ phím nhẹ dứt khoát Luyện tập a) Cách đặt tay và gõ phím: – Đặt các ngón tay trên hàng phím sở – Nhìn thẳng vào màn hình không nhìn xuống Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (34) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN – Mỗi ngón tay gõ số phím định – – Giới thiệu cách đặt tay KIẾN THỨC CƠ BẢN HỌC SINH bàn phím – Gõ phím nhẹ dứt khoát – Mỗi ngón tay gõ số phím định + Hàng sở – Quan sát – lắng nghe Hoạt động 5: Luyện gõ phím – Hướng dẫn học sinh thực hành – Thực hành Dùng chương trình soạn luyện gõ phím trên phần mềm hướng dẫn giáo viên thảo văn bản: Word để luyện tập gõ các phím Wordpad theo mẫu 1) Khởi động chương 1) Khởi động chương trình Word trình Word: Chọn Start > All Programs > Word 2) Luyện tập: gõ các bài 2) Luyện tập: luyện tập b, c, d, e, g, h,i Lần lượt gõ các bài luyện trang 2831 tập b, c, d, e, g, h, i trang 2831 IV CỦNG CỐ: –Thực hành luyện tập gõ các bài b, c, d, d, g, h, i SGK/trang 2831 V DẶN DÒ: – Học bài, xem trước bài : “SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ BÀN PHÍM” Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (35) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 20/9/2015 Ngày giảng: 6A1-6/10/2015; 6A2-6/10/2015 Tiết: 13 BÀI 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: – Trình bày quá trình khởi động và thoát khỏi phần mềm Mario – Trình bày qui trình thực việc đăng kí tên người luyện tập Kĩ : Học sinh thực các thao tác – Khởi động và thoát khỏi phần mềm Mario – Đăng kí và lựa chọn bài học Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá cái II CHUẨN BỊ: Giáo viên: w Tham khảo sách Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) x Chuẩn bị phòng máy Học sinh: y Ôn bài cũ z Xem bài mới: “SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài: – Giáo viên: Để luyện tập chuột ta sử dụng chương trình nào? – Học sinh: Ta sử dụng chương trình Mouse Skills – Giới thiệu bài:“SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM” Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MARIO - Mục tiêu: Nhận biết chức và các thành phần phần mềm - Phương tiện: Sgk, máy tính đã cài đặt phần mềm, máy chiếu I GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MARIO: Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (36) Gi¸o ¸n Tin häc HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN Trêng THCS sè Phó NhuËn KIẾN THỨC CƠ BẢN HỌC SINH – Giới thiệu phần mềm Mario: - Lắng nghe Ghi Mario là phần mềm sử dụng để luyện gõ bàn phím 10 ngón – Quan sát màn hình giao diện – Quan sát Trả lời: gồm chương trình và cho biết có các menu: bảng chọn File, Student, Lessons có nội dung gì ? - Lắng nghe Ghi 1) Công dụng: Mario là phần mềm sử dụng để luyện gõ bàn phím 10 ngón 2) Các thành phần màn hình: –Bảng chọn File: chứa các lệnh hệ thống Trình bày các thành phần –Bảng chọn Student: Cài đặt thông tin học sinh màn hình – Bảng chọn Lessons: Lựa chọn các bài học HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH SỬ DỤNG - Mục tiêu: Bước làm quen với cách khởi động và đăng kí trò chơi - Phương tiện: Sgk, máy tính đã cài đặt phần mềm, máy chiếu – Trả lời: Nhấp đôi chuột - Hãy trình bày cách khởi lên biểu tượng chương động chương trình? trình Hoặc chọn tên chương trình nhấn Enter - Trình bày cách khởi động – Lắng nghe Ghi chương trình Mario – Trình bày cách đăng kí người luyện tập Thực – Quan sát Ghi thao tác mẫu – Trong quá trình chọn người dẫn đường ta nhìn thấy mục Goal WPM có số Đó là số lượng từ gõ đúng phút dùng để đánh giá khả gõ bàn phím + Nếu WPM đạt từ – 10: khả gõ chưa tốt + Nếu WPM đạt từ 10 – 20: kết khá + Nếu WPM đạt trên 30: kết – Thực hành thao tác tốt – Hướng dẫn học sinh thực đăng kí người luyện tập việc đăng kí người luyện – Trả lời: ta phải tiến II CÁCH SỬ DỤNG: 1) Khởi động chương trình: – Double click lên biểu tượng MARIO.EXE 2) Đăng kí người luyện tập: – B1: nháy chuột mục Student > New (W) – B2: Nhập tên (không dấu) New Student Name > nhấn Enter – B3: Chọn người dẫn đường – B3: Nhấp chuột chọn Done Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (37) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH tập hành chọn đúng tên người cần luyện tập phù – Nếu có nhiều người cùng sử hợp dụng chương trình thì làm nào để người có thể luyện tập tiếp bài luyện tập mình? – Lắng nghe Ghi 3) Nạp tên người luyện tập: Giới thiệu cách nạp tên người – Quan sát Thực hành – B1: Nháy chuột mục Student > Load (L) luyện tập – B2: Nhấp chuột chọn tên – Thao tác mẫu nạp tên người – B3: Nhấp chuột chọn luyện tập – Lắng nghe Ghi Done Giới thiệu cách Thiết đặt các – Quan sát Thực hành 4) Thiết đặt các lựa chọn lựa chọn đề luyện tập đề luyện tập – Thao tác mẫu Thiết đặt các - B1: Nháy chuột mục lựa chọn đề luyện tập Student Edit - B2: Nháy chuột vị trí số dòng Goal WPM, nhập giá trị Nhấn Enter - B3: Nháy chuột chọn người dẫn đường - B4: Nháy chuột chọn Done IV DẶN DÒ: – Học bài, xem trước bài “SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM” tiết Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (38) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 28/9/2015 Ngày giảng: 6A1-7/10/2015; 6A2-8/10/2015 Tiết: 14 + 15 BÀI 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM (Tiết 2+3) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: – Trình bày qui trình thực việc đăng kí tên người luyện tập, cách lựa chọn các bài học để luyện tập – Thực bài gõ phím đơn giản Kĩ : Học sinh thực các thao tác – Đăng kí tên để luyện tập, thiết lập các lựa chọn để luyện tập – Lựa chọn bài học – Gõ bài luyện mức leve Thái độ: – Rèn luyện tính kiên trì học tập II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a Tham khảo sách Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) b Chuẩn bị phòng máy Học sinh: c Ôn bài cũ d Xem bài mới: “SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Hãy trình bày cách khởi động chương trình MARIO? * Trình bày cách đăng kí, nạp tên người luyện tập Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH KIẾN THỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG 1: CÁCH SỬ DỤNG (tt|) – Giới thiệu cách lựa chọn bài học, mức độ gõ phím – Để hoàn thành bài học, – Lắng nghe Ghi yêu cầu WPM đạt phải II CÁCH SỬ DỤNG: 5) Lựa chọn các bài học và mức luyện gõ bàn phím B1: nháy chuột vào mục Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (39) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH lớn WPM theo qui – Quan sát Thực hành định mức luyện tập – Khi hoàn thành bài học – Quan sát Ghi mức ta luyện tập mức – Mở Demo cho học sinh xem Quan sát mức luyện tập – Hướng dẫn học sinh thực thao tác chọn bài học và – Quan sát Thực hành mức độ luyện gõ phím – Chú ý: kết hợp phím Shift để gõ kí hiệu nằm trên phím có kí hiệu Ví dụ: hàng phím số phím có kí hiệu, để gõ kí hiệu ! ta kết hợp phím Shift và gõ phím – Trình bày các thành phần – Lắng nghe Ghi màn hình kết KIẾN THỨC CƠ BẢN Lessons, chọn bài học: + Home Row Only: Luyện các phím hàng sở + Add Top Row: Luyện thêm các phím hàng trên + Add Bottom Row: Luyện thêm các phím hàng + Add Symbols: Luyện thêm các phím kí hiệu + All Keyboard: Luyện kết hợp toàn các phím B2: nháy chuột trên biểu tượng (hoặc gõ từ 14) để chọn mức luyện tập +Mức 1: đơn giản, WPM cần đạt +Mức 2: trung bình, WPM cần đạt 10 +Mức 3: nâng cao, WPM cần đạt 30 +Mức 4: mức luyện tự Chú ý: Để gõ các kí hiệu nằm phía trên phím có kí hiệu ta kết hợp nhấn phím – Để thoát khỏi chương – Click chọn nút X trên Shift gõ trình ta thực góc màn hình, nhấn Alt + – Màn hình kết quả: nào? + Key typed: số kí tự đã F4… Giới thiệu cách thoát chương – Quan sát – Ghi gõ trình, thao tác mẫu + Errors: số lần gõ sai + Word/Min: WPM đã đạt + Goal WPM: WPM cần đạt + Accuracy: tỉ lệ gõ đúng + Lesson Time: thời gian Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (40) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN KIẾN THỨC CƠ BẢN HỌC SINH gõ 6) Thoát khỏi chương trình – Nháy chuột chọn File > Quit (Q) HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH III THỰC HÀNH : Hướng dẫn học sinh thực – Thực hành : Luyện gõ hành luyện gõ chữ mười các bài tập chương – Thực hành luyện gõ ngón trình theo mức độ từ các bài học chương trình Mario đến nâng cao Củng cố - Nêu các mức luyện gõ bàn phím trò Mairo? Dặn dò - Học bài, xem trước bài : “Quan sát trái đất và các vì hệ mặt trời” Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (41) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 4/10/2015 Ngày giảng: 6A1- /10/2015; 6A2- /10/2015 Tiết: 16 BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: – Phát biểu công dụng chương trình Solar System 3D Simulator – Trình bày quá trình khởi động và thoát khỏi phần mềm Solar System 3D Simulator Kĩ năng: Học sinh thực các thao tác : – Khởi động và thoát khỏi chương trình Solar System 3D Simulator – Điều khiển các nút lệnh chương trình để tìm hiểu phần mềm Solar System 3D Simulator Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá cái II CHUẨN BỊ: Giáo viên: e Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) f Chuẩn bị phòng máy Học sinh: g Ôn bài cũ h Xem bài mới: “QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài: – Hiện tượng nguyệt thực, nhật thực là gì? – Làm nào để quan sát trái đất và các hành tinh hệ mặt trời? – Giới thiệu bài mới: “QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI” Dạy và học bài mới: Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (42) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu phần mềm SOLAR SYSTEM 3D SIMULATOR - Hãy cho biết chuyển động – Mặt trời đứng yên, trái mặt trời, mặt trăng và đất quay xung quanh mặt trái đất? trời, mặt trăng chuyển động quanh trái đất – Lắng nghe – Ghi Giới thiệu phần mềm Solar Sytem 3D Simulator – Phần mềm Solar Sytem 3D Simulator là chương trình mô Hệ Mặt Trời – Khung chính màn hình gồm: + Mặt trời màu lửa đỏ rực nằm trung tâm + Các hành tinh khác nằm các quỹ đạo khác + Mặt trăng chuyển động quanh trái đất – Lưu ý: Mới đây Hiệp hội Thiên Văn quốc tế đã thống để phân loại và xác định thiên thể có phải là hành tinh hay không Theo tiêu chí thì thiên thể Diêm Vương không còn là hành tinh - Trả lời: Nháy đúp chuột Hệ Mặt Trời Hệ Mặt lên biểu tượng Trời còn hành tinh chương trình - Hãy trình bày cách khởi động chương trình – Quan sát – Ghi - Trình bày cách khởi động chương trình – Trình bày các nút lệnh dùng điều khiển khung nhìn hệ mặt trời để quan sát – Click chuột chọn các nút lệnh màn hình phần mềm: điều chỉnh vị trí quan I Giới thiệu phần mềm 1) Công dụng: – Phần mềm Solar Sytem 3D Simulator là chương trình mô Hệ Mặt Trời 2) Màn hình giao diện: + Mặt trời màu lửa rực lửa nằm trung tâm + Các hành tinh khác nằm các vĩ đạo khác nhau: Trái đất (Earth), Sao Hải Vương (Neptune) , Thủy (Mercury), Hỏa (Mars), Thổ (Saturn), Kim (Venus), Mộc (Jupiter), Sao Thiên Vương (Uranus) + Mặt trăng chuyển động quanh trái đất II Các lệnh điều khiển 1) Khởi động chương trình Nháy đúp chuột lên biểu tượng 2) Các nút lệnh điều khiển: + Nút Orbits: hiện/ ẩn quỹ đạo chuyển động + Nút View: chọn vị trí thích hợp + Thanh Zoom: phóng to/ thu nhỏ khung nhìn + Thanh Speed: thay Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (43) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN sát, góc nhìn, tốc độ chuyển động các hành tinh HỌC SINH KIẾN THỨC CƠ BẢN đổi tốc độ chuyển động các hành tinh + Các nút: , dùng nâng lên hạ xuống vị trí quan sát + Các nút: , , , – Thông tin chi tiết hướng dịch chuyển toàn dẫn chúng ta biết được: đường khung nhìn theo các kính, khối lượng, quỹ đạo, thời hướng gian quay vòng, tốc độ + Nút chuyển vị trí quay trung bình, độ lệch tâm, mặc định chương trình độ nghiêng, thời gian + Nút xem thông tin ngày trên hành tinh, nhiệt độ, chi tiết các vì tỷ trọng các hành tinh HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH III Thực hành + Khởi động phần mềm – Khởi động: double click lên biểu tượng – Điều khiển khung nhìn: click chọn các nút mũi tên cho khung nhìn thích hợp để quan sát – Cho biết chuyển động Trái đất và Mặt trăng nào? Hiện tượng Mặt trăng lúc tròn lúc khuyết, tượng ngày và đêm + Điều khiển khung nhìn thích hợp để quan sát – Trả lời: Mặt trăng quay + Quan sát chuyển động quanh Trái đất và tự xoay Trái đất và Mặt trăng xung quanh mình, luôn hướng mặt phía Mặt trời Trái đất quay quanh Mặt trời + Quan sát tượng – Trả lời: Mặt trăng nằm nhật thực – Hiện tượng nhật thực là gì? Mặt trời và Trái đất – Trả lời: Trái đất nằm + Quan sát tượng – Hiện tượng nguyệt thực là Mặt trời và Mặt nguyệt thực gì? trăng – Chia nhóm làm bài tập + Bài tập thực hành – Hướng dẫn học sinh làm bài thực hành tập thực hành theo mẫu cho bên IV DẶN DÒ: – Học bài, xem trước bài Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (44) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (45) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 11/10/2015 Ngày giảng: 6A1- /10/2015; 6A2- /10/2015 Tiết: 17 ÔN TẬP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: – Trình bày số phận cấu thành máy tính cá nhân – Trình bày khái niệm thông tin, nhiệm vụ tin học – Trình bày số ứng dụng máy tính – Trình bày công dụng chuột máy tính Kĩ năng: - Phân biệt các thành phần máy tính và phần mềm máy tính Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá các thiết bị trên máy tính II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) b Các câu hỏi trắc nghiệm Học sinh: c Xem bài 1, 2, 3, 4, 5, III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: d Trình bày các dạng thông tin bản? e Đơn vị chính dùng để đo dung lượng bọ nhớ là gì? Giới thiệu bài: Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Một số câu hỏi tự luận - Mục tiêu: Năm các thành phần máy tính, phân loại phần mềm máy tính - Phương tiện: Máy tính, sgk, giáo án Câu : GV nêu câu hỏi - Thảo luận và trả Câu Bộ :nhớ Hãy chia lời Thiết bị xếp Thiết các thiết bị sau theo Câu 2: Phần mềm, phần cứng vào đúng bị chức năng: bàn phím, loa Phần mềm là chương trình máy Ram USB,Chuột Đĩa Bàn phím màn Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn cứng hình Đĩa Máy quét Máy in mềm (46) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH máy in, đĩa mềm, chuột, màn hình, loa, đĩa CD, máy Scan (máy Quét), ổ đĩa cứng, máy vẽ, RAM Gv nêu câu hỏi - Thảo luận và trả Phần mềm là gì? Phần cứng lời là gì? Hãy trình bày công dụng và đặc điểm nhớ và nhớ ngoài máy tính KIẾN THỨC CƠ BẢN tính Phần cứng là chính máy tính và thiết bị kèm theo - Hãy trình bày công dụng và đặc điểm nhớ và nhớ ngoài máy tính Bộ nhớ : Lưu trữ máy làm việc, tắt máy thông tin bị Bộ nhớ ngoài : Lưu trữ lâu dài, tắt máy thông tin không bị Câu : - Ba dạng thông tin là: văn bản, hình ảnh, âm - Thông tin máy tính biểu diễn dạng dãy bít gồm kí hiệu và Thông tin vào -> Xử lý-> Thông tin ?Thông tin máy tính biểu diễn dạng nào ?Nếu dạng thông tin ? ?Em hãy vẽ mô hình xử lý thông tin ? HOẠT ĐỘNG 2: Một số câu hỏi trắc nghiệm - Mục tiêu : Giúp hs làm quen với số dạng câu hỏi trắc nghiệm - Phương tiện : Sgk, máy tính, giáo án Phần mềm máy tính có loại sau đây: Gv nêu câu hỏi a Phần mềm hệ thống, phần mềm trò chơi Học sinh trả lời b Phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng c Phần mềm ứng dụng, phần mềm trò chơi d Tất sai Hạn chế máy tính là: a Khả lưu trữ ít b Chưa nói người Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (47) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH c Không có khả tư d Kết nối Internet còn chậm Máy tính không thể dùng để: a Lưu trữ các phim ảnh b Lưu trữ các bài văn c Lưu trữ các mùi vị thức ăn d Lưu trữ các bài hát Văn bản, âm thanh, hình ảnh lưu máy tính gọi là: a Chương trình b Chỉ dẫn c Dữ liệu d Thông tin Các chương trình là thiết bị lắp đặt máy tính a Đúng b Sai Phần mềm Windows XP là : a Phần mềm hệ thống b Phần mềm ứng dụng c Một trò chơi điện tử d Cả a, b, c sai Truyện tranh Đôrêmon thuộc dạng thông tin: a Văn b Âm c Hình ảnh d Tổng hợp văn và hình ảnh Thông tin là gì đem lại … …… …… xung quanh và chính …… a giới, người, hiểu biết b từ người, giới, hiểu biết c hiểu biết, giới, người d Cả a, b, c sai Cách thức hoạt động máy tính a Chỉ có phần cứng hoạt động b Là kết hợp phần mềm và phần cứng c Chỉ có phần mềm hoạt động d Cả a, b, c sai 11 Có loại phần mềm a Phần mềm hệ thống b Phần mềm ứng dụng c Phần mềm trò chơi d Phần mềm luyện ngón 10 Chọn câu sai các câu sau đây: a RAM là chương trình máy tính b RAM là phần cứng máy tính c RAM là nhớ d Cả a, b, c sai IV DẶN DÒ: Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (48) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn – Học bài 1, 2, 3, 4, chuẩn bị kiểm tra tiết Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (49) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 11/10/2014 Ngày giảng: 6A1- /10/2014; 6A2- /10/2014; Tiết: 18 KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh – Trình bày số phận cấu thành máy tính cá nhân – Trình bày khái niệm thông tin, nhiệm vụ tin học – Trình bày cấu trúc máy tính – Trình bày lợi ích việc gõ phím 10 ngón – Trình bày công dụng chuột máy tính Kĩ năng: - Hs có kĩ làm bài Thái độ: – Nghiêm túc, hứng thú II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đề bài Học sinh: - Giấy kiểm tra III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Kiểm tra - GV phát đề cho học sinh Thời gian 45 phút không kể thời gian phát đề Đề bài I PHẦN TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Câu Phần mềm máy tính có loại sau đây: a Phần mềm hệ thống, phần mềm trò chơi b Phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng c Phần mềm ứng dụng, phần mềm trò chơi d Tất sai Câu Hạn chế máy tính là: a Khả lưu trữ ít b Chưa nói người c Không có khả tư d Kết nối Internet còn chậm Câu Phần mềm Mario dùng để: a Luyện gõ phím 10 ngón b Lưu trữ các bài văn c Lưu trữ các mùi vị thức ăn d Lưu trữ các bài hát Câu Văn bản, âm thanh, hình ảnh lưu máy tính gọi là: Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (50) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn a Chương trình b Chỉ dẫn c Dữ liệu d Thông tin Câu Truyện tranh Đôrêmon thuộc dạng thông tin: a Văn b Âm c Hình ảnh d Tổng hợp văn và hình ảnh Câu Thông tin là gì đem lại … …… …… xung quanh và chính…… a giới, người, hiểu biết b từ người, giới, hiểu biết c hiểu biết, giới, người d Cả a, b, c sai Câu Các chương trình là thiết bị lắp đặt máy tính a Đúng b Sai Câu Khu vực chính bàn phím máy tính có hàng phím ? a hàng phím b hàng phím c hàng phím c hàng phím II PHẦN TỰ LUẬN: (8.0 điểm) Câu : (2 điểm) Phần mềm là gì? Phần cứng là gì? Hãy trình bày công dụng và đặc điểm nhớ và nhớ ngoài máy tính Câu : ( điểm) Em hãy vẽ mô hình xử lý thông tin ? Câu : (2 điểm) Thông tin máy tính biểu diễn dạng nào ?Nếu dạng thông tin ? Câu : (3 điểm) Hãy chia xếp các thiết bị sau theo đúng chức (Bộ nhớ, thiết bị vào, thiết bị ra): USB, bàn phím, máy in, đĩa mềm, chuột, màn hình, loa, đĩa CD, ổ đĩa cứng, RAM HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2.0 điểm) Mỗi đáp án đúng 0,25 đ Câu Trả lời B C A C D C B C II PHẦN TỰ LUẬN: ( 8.0 điểm) Câu 1: (2 điểm) Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (51) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn - Phần mềm là chương trình máy tính 0,5đ - Phần cứng là chính máy tính và thiết bị vật lí kèm theo 0,5đ - Bộ nhớ : Lưu trữ máy làm việc, tắt máy thông tin bị 0,5đ - Bộ nhớ ngoài : Lưu trữ lâu dài, tắt máy thông tin không bị 0,5đ Câu 2: (1 điểm) Thông tin vào Thông tin Xử lý Câu 3: ( điểm) - Thông tin máy tính biểu diễn dạng dãy bít gồm kí hiệu và 1đ - Ba dạng thông tin là: văn bản, hình ảnh, âm 1đ Câu 4: (3 điểm) - Bộ nhớ gồm: Ổ đĩa cứng, RAM, đĩa mềm, đĩa CD, USB 1đ - Thiết bị vào: Bàn phím, chuột 1đ - Thiết bị ra: Máy in, màn hình, loa 1đ Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (52) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 18/10/2014 Ngày giảng: 6A1- …./10/2014; 6A2-… /10/2014; Tiết: 19 BÀI 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: – Trình bày vì cần có hệ điều hành trên máy tính Kĩ năng: – Nhận biết vai trò hệ điều hành máy tính Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá cái II CHUẨN BỊ: Giáo viên: f Máy chiếu g Chuẩn bị phòng máy Học sinh: h Ôn bài cũ i Xem bài mới: “VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH?” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài: – Phần mềm máy tính là gì? Các loại phần mềm máy tính? – Trong các phần mềm hệ thống quan trọng là phần mềm nào ? – Giới thiệu bài mới: “VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH?” Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát và thảo luận ví dụ thực tế MT: Hs thấy vai trò điều khiển, điều hành ĐD: Máy tính, máy chiếu *Thảo luận quan sát 1 Các quan sát : – HS thảo luận GV: Chiếu hình SGK a) Quan sát 1: - Thảo luận cùng HS - Cảnh ùn tắc giao thông sảy Hệ thống điều khiển giao thông có vai Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (53) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH -HS trả lời: ? Quan sát tranh và cho Giao thông đường bộ) bết bứctranh mô tả vấn đề gì? KIẾN THỨC CƠ BẢN trò quan trọng việc phân luồng, điều khiển hoạt động giao thông ? Có phưong tiện nào? Kể tên các phương tiện tham giao thông tranh - Người cảnh sát có nhiệm vụ phân ? Những lúc giao thông ùn tắc, luồng cho các b) Quan sát : phương tiện và em thấy vai trò người cảnh điều khiển các hoạt - Thời khoá biểu đóng vài trò quan trọng động giao thông sát điều khiển giao thông việc điều khiển các nào? hoạt động học tập * Thảo luận quan sát nhà trường GV : Đưa tình huống: - Giáo viên không tìm lớp học cần dạy và học sinh không biết học c) Nhận xét : môn nào Như vai trò Trong trường học TKB thi Hiện tượng gì xảy ra? HS: Đưa các phương án các phương tiện điều ? Từ quan sát trên, em có nhận xét gì vai trò các phương tiện điều khiển? khiển là lớn HS: Nhận xét GV: Đưa nhận xét HOẠT ĐỘNG 2: CÁI GÌ ĐIỀU KHIỂN MÁY TÍNH II CÁI GÌ ĐIỀU Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (54) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH – Máy tính có thiết bị – Trả lời: Phần phần cứng nào? cứng : nhớ, CPU, đĩa cứng, bàn – Ta có thể làm gì phím, máy in, trên máy vi tính? chuột ,… – Trả lời : có thể – Làm nào để quản lí việc nghe nhạc, soạn điều khiển các thiết bị máy tính thảo văn bản, xem và tổ chức thực các chương phim, vẽ, học… trình trên máy tính? – Trả lời: máy tính phải có phận – Chính hệ điều hành máy tính đảm nhận vai trò giữ vai trò quan trọng này điều khiển các thiết bị và các chương trình đó – Lắng nghe Ghi KIẾN THỨC CƠ BẢN KHIỂN MÁY TÍNH? – Hệ điều hành có vai trò: điều khiển hoạt động phần cứng và phần mềm, tham gia vào quá trình xử lí thông tin IV CỦNG CỐ: - Cái gì điều khiển máy tính? - Vai trò hệ điều hành? V DẶN DÒ: – Học bài, trả lời câu hỏi: 1,2,3,4,5* SGK - Chuẩn bị trước bài Hệ điều hành làm việc gì? Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (55) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 18/10/2014 Ngày giảng: 6A1- …./10/2014; 6A2-…./10/2014; Tiết: 20 BÀI 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ? MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: – Phát biểu khái niệm hệ điều hành là gì 2.Kĩ năng: – Nhận biết các hệ điều hành máy tính 3.Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá cái CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: j Máy tính, máy chiếu k Chuẩn bị phòng máy 2.Học sinh: l Ôn bài cũ m Xem bài mới: “HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ?” TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - Nêu vai trò hệ điều hành? 3.Giới thiệu bài: – Ta đã biết vì máy tính cần có Hệ điều hành Vậy Hệ điều hành là gì? Nhiệm vụ Hệ điều hành trên máy tính nào/ – Giới thiệu bài mới: “HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ?” Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀ GÌ? - MT: Hs biết hệ điều hành là gì - ĐD: Máy tính, máy chiếu – Hệ điều hành có phải là – Trả lời: Hệ điều hành thiết bị lắp máy vi không phải là thiết tính hay không? bị lắp ráp máy tính phần cứng I HỆ ĐIỀU HÀNH LÀ GÌ? Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (56) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Hệ điều hành là Kết luận: Hệ điều hành là phần mềm – Lắng nghe – Ghi phần mềm máy tính – Cho biết vai trò quan trọng hệ điều hành so với các – Thảo luận Trả lời: chương trình khác? + Hệ điều hành là phần mềm đầu tiên cài đặt máy tính + Không có hệ điều hành thì máy tính không họat động + Các chương trình khác họat động máy tính có ít hệ – Giới thiệu số hệ điều điều hành hành nay: có nhiều hệ điều hành (Windows XP, Windows 95, Windows 98, Windows 2000, Linux, Mac OS,…) – Hiện hệ điều hành dùng phổ biến là hệ điều hành Windows hãng Microsoft KIẾN THỨC CƠ BẢN – Hệ điều hành là chươn g trình máy tính không có hệ điều hành thì máy tính không họat động Máy tính sử dụng sau đã cài ít hệ điều hành Vd: Windows XP, Windows 95, Windows 98, HOẠT ĐNG 2: NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH II NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA HỆ – Cùng thời điểm ta có – Trả lời : nghe nhạc - ĐIỀU HÀNH: thể làm gì trên máy tính? xem phim, vẽ, chat,… – Ta có thể làm nhiều việc cùng lúc trên máy vi tính – Thảo luận: cho biết các – Thảo luận và trả lời: chương trình đó sử dụng thiết + Nghe nhạc – xem phim bị nào máy tính? : sử dụng loa, màn hình, đĩa cứng, + Vẽ : sử dụng màn hình, máy in, máy scan, chuột, đĩa cứng,… + Chat : sử dụng màn – Máy tính có nhiều tài nguyên hình, bàn phím,… (thiết bị ) (CPU, nhớ, màn hình, Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (57) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH …) và ta có thể cùng lúc sử dụng nhiều chương trình khác trên máy tính – Trả lời : Máy tính cần – Làm nào để điều khiển có hệ điều hành các thiết bị phần cứng và chương trình họat động cách nhịp nhàng để không xảy tình trạng tranh chấp tài – Lắng nghe – Ghi nguyên? – Trình bày nhiệm vụ thứ – Điều khiển phần hệ điều hành cứng, tổ chức thực các chương – Đây là nhiệm vụ quan trọng trình máy tính hệ điều hành – Tài nguyên máy tính có giới hạn các chương trình phần mềm luôn muốn hoạt động tối đa Nếu không điều khiển thì tượng tranh chấp tài nguyên máy tính xảy Hệ thống họat động hỗn loạn dẫn đến treo máy – Trình bày các giao diện các chương trình : Yahoo, Paint, Window Media Player, Game gỡ mìn – Hãy quan sát giao diện các chương trình và cho biết đó là các chương trình nào? – Mỗi chương trình có giao diện riêng để người dùng có thể sử dụng để trao đổi thông tin với máy tính Đây là nhiệm vụ hệ điều hành – Trình bày nhiệm vụ thứ hệ điều hành – Quan sát Trả lời: + Minesweeper: gỡ mìn + Yahoo: chat + Paint: vẽ + WMP: xem phim, nghe nhạc – Lắng nghe Ghi – Cung cấp giao diện cho người dùng Giao diện là môi – Quan sát hình sau và cho – Trả lời: gồm thư mục trường giao tiếp cho Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (58) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH biết ổ đĩa D gồm thư (HINH ANH, TRUYEN phép người trao mục nào? TRANH, NHAC, đổi thông tin với GAME) máy tính quá trình làm việc – Trình bày nhiệm vụ thứ hệ điều hành – Lắng nghe Ghi – Tổ chức lưu trữ và quản lí thông tin I CỦNG CỐ: - Hệ Điều Hành là gì? II DẶN DÒ: – Học bài, xem trước bài – Trả lời các câu hỏi: 1-6 (T43) Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (59) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 26/10/2014 Ngày giảng: 6A1- …/… /2014; 6A2-… /… /2014; Tiết: 21 BÀI 11: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH(2 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: – Trình bày các khái niệm bản: tệp tin, thư mục – Nhận thấy vai trò hệ điều hành việc lưu trữ và quản lí thông tin 2.Kĩ năng: – Nhận biết mối quan hệ các thư mục 3.Thái độ: – Có ý thức tổ chức, quản lý, xếp hợp lý II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: n Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) o Chuẩn bị phòng máy p Máy chiếu 2.Học sinh: q Ôn bài cũ r Xem bài mới: “TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - Nêu nhiệm vụ hệ điều hành? 3.Giới thiệu bài: – Trong thư viện làm nào để ta có thể tìm kiếm sách dễ dàng? – Trong máy tính ta có thể tổ chức, quản lí liệu nào? – Giới thiệu bài mới: “TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH” Dạy và học bài mới: Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (60) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: TỆP TIN - MT: Hs nhận biết tệp tin - ĐD: Máy chiếu, máy tính KIẾN THỨC CƠ BẢN I TỆP TIN: – Ta có thể lưu trữ thông tin gì trên máy ? – Thông tin lưu trữ trên máy gọi là gì ? – Trình bày khái niệm tập tin – Tập tin phân biệt với tên – Cho học sinh quan sát tên số tập tin VD: Bang diem lop em.xls Lao hac.doc Hoa hong.jpg – Quan sát và cho biết cấu trúc chung tên tập tin ? – Trả lời: hình ảnh, văn bản, phim, nhạc… – Trả lời: liệu – Lắng nghe Ghi – Quan sát Trả lời: Tên tập tin gồm phần: + Phần tên + Phần mở rộng – Trình bày cấu trúc tên – Lắng nghe Ghi tập tin – Tệp tin là đơn vị để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ - Cách đặt tên: Tên tập tin gồm phần: + Phần tên: có từ đến 255 kí tự, không có kí tự đặc biệt (@, !, *…) + Phần mở rộng: có từ đến kí tự, không có khoảng trắng Dùng đế phân biệt các loại tập tin VD: kt.doc; vidu.doc; buom.jpg; HOẠT ĐỘNG 2: THƯ MỤC - MT: Hs nhận biết tệp tin - ĐD: Máy chiếu, máy tính – Tương tự cách xếp sách thư viện, máy tính liệu tố chức xếp cách hợp lí – Trình này khái niệm thư – Lắng nghe Ghi mục II THƯ MỤC: Thư mục là phương thức tổ chức, cất giữ các tập tin có nội dung liên quan với - Cách đặt tên: giống tên tập tin Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (61) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Trong cùng lớp học, có thể có hs cùng họ và tên không? Tên tập tin thư mục phải khác Thư mục thư mục mẹ phải khác IV KIẾN THỨC CƠ BẢN không có phần mở rộng - Phân loại: + Thư mục có thể chứa các tệp tin thư mục khác Thư mục ngoài gọi là thư mục mẹ, thư mục gọi là thư mục Thư mục ngoài cùng không có thư mục mẹ gọi là thư mục gốc + Thư mục không chứa gì gọi là thư mục rỗng =>Tổ chức gọi là tổ chức cây thư mục CỦNG CỐ: – Nhắc lại kiến thức tệp tin và thư mục V DẶN DÒ: – Học bài, xem trước bài : “CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC” – Làm bài tập: 1,2,3 (SGK) Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (62) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 26/10/2014 Ngày giảng: 6A1- … /… /2014; 6A2-……/… /2014; Tiết: 22 BÀI 11: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH ( Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: – Trình bày các khái niệm bản: đường dẫn, các thao tác chính với tệp và thư mục – Nhận thấy vai trò hệ điều hành việc lưu trữ và quản lí thông tin 2.Kĩ năng: – Nhận biết mối quan hệ các thư mục – Xác định đường dẫn tập tin thư mục cần tìm 3.Thái độ: – Có ý thức tổ chức, quản lý, xếp hợp lý II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: s Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) t Chuẩn bị phòng máy 2.Học sinh: u Ôn bài cũ v Xem bài mới: “TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ - Nêu ví dụ tệp tin và nêu thành phần can tệp tin đó? 3.Giới thiệu bài: – Giới thiệu bài mới: “TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH” 4.Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU ĐƯỜNG DẪN - MT: Hs nhận biết đường dẫn Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (63) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH - ĐD: Máy chiếu, máy tính Để tìm nhà người bạn ta cần thông tin gì? – Làm nào để tìm tập tin lưu trữ trên máy cách nhanh chóng ? – Trong tổ chức cây thư mục để tìm tập tin hay thư mục ta cần biết đường dẫn nó – Trình bày khái niệm đường dẫn KIẾN THỨC CƠ BẢN – Trả lời: quận, phường, III ĐƯỜNG DẪN: đường, số nhà… –Trả lời: Xác định tập tin tên gì, lưu đâu – Lắng nghe Ghi – Đường dẫn là dãy các thư mục lồng nhau, đặt cách dấu \, bắt đầu thư mục xuất phát, kết thúc thư mục tập tin cần tìm HOẠT ĐỘNG 2: CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN VÀ THƯ MỤC - MT: Hs nêu các thao tác chính với tệp tin và thư mục - ĐD: Máy chiếu, máy tính – Ta có thể làm gì sách? – Đối với tập tin ta có thể thực công việc tương tự sách – Trình bày các thao tác với tập tin, thư mục IV CÁC THAO TÁC – Trả lời: xem nội dung, VỚI TẬP TIN VÀ bao bìa, dán nhãn, cho THƯ MỤC: mượn,… – Xem thông tin các tệp tin, thư mục – Tạo – Xóa – Lắng nghe Ghi – Đổi tên – Sao chép – Di chuyển HOẠT ĐỘNG 3: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SGK – Hướng dẫn học sinh thảo – Thảo luận trình bày ý V CÂU HỎI VÀ BÀI luận các câu hỏi Nhận xét, kiến: TẬP đánh giá – Câu 1: Chọn – Câu 1: Câu A, C câu đúng A) Thư mục có thể chứa tập tin Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (64) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH KIẾN THỨC CƠ BẢN B) Tập tin có thể chứa tập tin khác C) Thư mục có thể chứa thư mục – Câu 2: Câu C D) Tập tin luôn chứa các thư mục – Câu 2: Một thư mục có thể chứa bao nhiêu tập tin : A) B) 10 C) Không hạn chế số lượng – Câu 3: a) C:\THUVIEN\KHNT\ – Câu 3: TOAN\Hinh.bt b) Sai a) Viết đường dẫn đến tập tin Hinh.bt c) THUVIEN b) Câu “THUVIEN chứa các tập tin Dai.bt và Hinh.bt” là đúng hay sai? d) Đúng c) Thư mục mẹ KHXH là? d) Thư mục BAIHAT nằm thư mục gốc , đúng hay sai ? – Câu 4: nội dung bài – Câu 4: Nêu học thao tác chính tập tin, thư mục – Câu 5: Không – Câu 5: Trong đĩa cứng vó thể tồn hai tập tin hai thư mục có tên giống không? Củng cố: Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (65) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn - Khái niệm đường dẫn, các thao tác chính với tệp và thư mục Dặn dò – Học bài, xem trước bài : “CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC” Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (66) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 1/11/2014 Ngày giảng: 6A1- ……./11/2014; 6A2-……./11/2014; Tiết: 23 BÀI 12: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: – Nắm màn hình làm việc chính Windows – Trình bày các thành phần bảng chọn Start – Trình bày số biểu tưởng trên màn hình Kĩ năng: – Thực thao tác vào hệ thống – Thực cách sử dụng bảng chọn Start – Khởi động số biểu tượng trên màn hình Thái độ: – Hứng thú tìm hiểu cách sử dụng hệ điều hành windows II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: w Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) x Chuẩn bị phòng máy y Máy chiếu 2.Học sinh: z Ôn bài cũ aa.Xem bài mới: “LÀM QUEN VỚI WINDOWS” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: ? Đường dẫn là gì? 3.Giới thiệu bài: – Giới thiệu bài mới: “LÀM QUEN VỚI WINDOWS” Dạy và học bài mới: Hoạt động 1: Màn hình làm việc chính Windows - MT: HS biết màn hình làm việc chính Windows - ĐD: Máy tính, máy chiếu Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (67) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn GIÁO VIÊN HỌC SINH - Khi khởi động máy - HS lắng nghe tính, màn hình Windows lên - GV giới thiệu màn hình - HS lắng nghe, quan sát Windows trên máy chiếu - Các biểu tượng chương trình - Biểu tượng thùng rác - Thanh công việc - My Computer: Nháy biểu tượng này để xem thông tin trên máy tính - Recycle Bin là thùng rác chứa các tệp và thư mục bị xóa - Khi mở My Computer lên giao diện gồm: + Thư mục liệu tạo sẵn trên máy tính + Ổ đĩa cứng + Ổ đĩa mềm, CD NỘI DUNG Màn hình làm việc chính Windows a Màn hình - Các biểu tượng chương trình - Biểu tượng thùng rác - Thanh công việc b Một vài biểu tượng chính trên màn hình - My Computer: Nháy vào để xem thông tin trên máy tính - Recycle Bin là thùng rác - Khi mở My Compurter lên giao diện gồm: các ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, các thư mục tạo sẵn, nháy đúp chuột vào các biểu tượng này giao diện để xem thông tin chi tiết c Các biểu tượng chương trình - Mỗi chương trình cài đặt Windows có biểu tượng riêng - Các chưong trình có biểu tượng riêng Hoạt động 2: Nút Start và bảng chọn Start - MT: HS biết bảng chọn Start Windows - ĐD: Máy tính, máy chiếu GIÁO VIÊN - Khi nháy nút Start, bảng chọn xuất hiện, chính là bảng chọn Start - Bảng chọn này chứa lệnh cần thiết đề sử HỌC SINH - Hs lắng nghe, quan sát NỘI DUNG Nút Start và bảng chọn Start - Nút Start là nơi bắt đầu công việc Windows Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (68) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn dụng Windows - Bảng chọn All Program chứa các chưowng trình cài đặt - Bảng chọn All Program chứa các chưowng trình cài đặt Hoạt động 3: Thanh công việc - MT: HS biết công việc và cửa sổ làm việc Windows - ĐD: Máy tính, máy chiếu GIÁO VIÊN HỌC SINH - Thanh công việc - HS lắng nghe thường nằm đáy màn hình - Khi mở chương trình - HS lắng nghe, quan sát nào đó thì biểu tượng nó trên công việc - Có thể chuyển đổi nhanh các chương trình cách nhấn vào biểu tượng tương ứng trên công việc - Mỗi chương trình cố - Hs lắng nghe, quan sát cửa sổ làm việc riêng, để người dùng giao tiếp - Đặc điểm chung các cửa số: + Nút phóng to, thu nhỏ + Nút thoát chương trình + Thanh bảng chọn chứa các lệnh + Thanh công cụ chứa các lệnh chính + Dich chuyển cửa số cách kéo thả tiêu đề NỘI DUNG Thanh công việc Windows - Thanh công việc thường nằm đáy màn hình Cửa sổ làm việc - Mỗi chương trình cố cửa sổ làm việc riêng, để người dùng giao tiếp - Người sử dụng trao đổi thông tin với chương trình thông qua cửa sổ nó Củng cố: - Giao diện Windows gồm gì? Dặn dò: - Làm BT1, (T51) - Chuẩn bị bài thực hành 2: Làm quen với Windows Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (69) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 1/11/2014 Ngày giảng: 6A1- ……/11/2014; 6A2-……/11/2014; Tiết: 24 Bài thực hành 2: LÀM QUEN VỚI WINDOWS (Tiết 1) IV MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: – Trình bày các thao tác vào hệ thống – Trình bày các thành phần bảng chọn Start – Trình bày số biểu tưởng trên màn hình 2.Kĩ năng: – Thực thao tác vào hệ thống – Thực cách sử dụng bảng chọn Start – Khởi động số biểu tượng trên màn hình 3.Thái độ: – Hứng thú tìm hiểu cách sử dụng hệ điều hành windows V CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: bb Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) cc Chuẩn bị phòng máy 2.Học sinh: dd Ôn bài cũ ee Xem bài mới: “LÀM QUEN VỚI WINDOWS” VI TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cửa sổ làm việc Windows? 3.Giới thiệu bài: – Giới thiệu bài mới: “LÀM QUEN VỚI WINDOWS” 4.Dạy và học bài mới: Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (70) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Hãy nêu cách khởi động – Trả lời: Bật màn hình máy tính và bật nút Power – Lắng nghe à Ghi – Giới thiệu và thực thao - Quan sát và thực tác đăng nhập phiên làm việc I KHỞI ĐỘNG - Chọn tên đăng nhập đã đăng kí - Nhập mật (nếu có) - Nhấn Enter HOẠT ĐỘNG 2: LÀM QUEN VỚI BẢNG CHỌN START - Hãy quan sát bảng Start, có –Quan sát+Trả lời: khu thể chia bảng chọn Start vực thành bao nhiêu khu vực? – Giới thiệu các khu vực trên – Lắng nghe à Ghi bảng chọn Start II LÀM QUEN VỚI BẢNG CHỌN START Khu vực 1: cho phép mở thư mục chứa liệu người dủng Khu vực 2: chứa các chương trình đã cài máy Khu vực 3: chứa các chương trình thường sử dụng Khu vực 4: các lệnh vào/ hệ thống HOẠT ĐỘNG 3: CÁC THAO TÁC TRÊN BIỀU TƯỢNG – Hãy trình bày các thao tác – Trả lời: III CÁC THAO TÁC trên chuột + Nháy chuột TRÊN BIỀU TƯỢNG + Nháy đúp chuột * chọn: nháy chuột vào + Kéo thả chuột biểu tượng + Nháy nút phải chuột + Di chuyển chuột * kích hoạt: nháy đúp chuột vào biểu tượng – Giới thiệu và thực các – Quan sát à Ghi * Di chuyển: nháy chuột thao tác chọn, kích hoạt, di vào biểu tượng, kéo tha chuyển biểu tượng di chuyển đến vị trí - Hãy thực thao tác - Thực chọn, kích hoạt, di chuyển Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (71) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Hãy nêu cách khởi động – Trả lời: Bật màn hình máy tính và bật nút Power – Lắng nghe à Ghi – Giới thiệu và thực thao - Quan sát và thực tác đăng nhập phiên làm việc I KHỞI ĐỘNG - Chọn tên đăng nhập đã đăng kí - Nhập mật (nếu có) - Nhấn Enter HOẠT ĐỘNG 2: LÀM QUEN VỚI BẢNG CHỌN START biểu tượng My Document, My Computer Củng cố - Nêu các khu vực trên bảng chọn Srart? - Có thể thực thao tác nào trên biểu tượng? Dặn dò – Chuẩn bị bài LÀM QUEN VỚI WINDOWS (tiết 2) Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (72) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 9/11/2014 Ngày giảng: 6A1- ……/11/2014; 6A2-……./11/2014; Tiết: 25 Bài thực hành 2: LÀM QUEN VỚI WINDOWS (tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: HS KG- TB: – Trình bày các thao tác vào hệ thống, các thao tác với cửa sổ 2.Kĩ năng: HS KG- TB: – Thực thao tác vào hệ thống, các thao tác với cửa sổ 3.Thái độ: – Hứng thú tìm hiểu cách sử dụng hệ điều hành windows II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: ff Chuẩn bị phòng máy, SKG 2.Học sinh: gg.Xem bài mới: “LÀM QUEN VỚI WINDOWS” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút: Đề bài: Trình bày các khu vực chính bảng chọn Start? Trả lời: Khu vực 1: cho phép mở thư mục chứa liệu người dủng Khu vực 2: chứa các chương trình đã cài máy Khu vực 3: chứa các chương trình thường sử dụng Khu vực 4: các lệnh vào/ hệ thống 3.Giới thiệu bài: – Giới thiệu bài mới: “LÀM QUEN VỚI WINDOWS” 4.Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu cửa sổ - MT: HS thao tác với cửa số - ĐD: Máy tính, máy chiếu Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (73) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH KIẾN THỨC CƠ BẢN - Hãy trình bày các thành – Trả lời phần trên cửa sổ My Document đã mở - Quan sát – thực hành - Hướng dẫn học sinh cách phong to, thu nhỏ cửa sổ, di chuyển, đóng cửa sổ IV CỬA SỔ * Phóng to/ thu nhỏ: sử dụng các nút / * Di chuyển: Đưa trỏ lên tiêu đề cửa sổ và kéo thả đến vị trí * Đóng: sử dụng các nút Hoạt động 2: Kết thúc phiên làm viêc, khỏi hệ thống - MT: HS biết cách kết thúc phiên làm việc và khỏi hệ thống - ĐD: Máy tính, máy chiếu - Hướng dẫn thao tác kết thúc – Lắng nghe V KẾT THÚC PHIÊN phiên làm việc LÀM VIỆC + RA - Thực thao tác mẫu - Quan sát – thực hành KHỎI HỆ THỐNG * Kết thúc phiên làm việc - Nháy nút Start - Chọn Log Off - Hướng dẫn thao tác kết thoát – Lắng nghe khỏi hệ thống - Thực thao tác mẫu - Quan sát – thực hành - Xuất cửa sổ Log on windows, chọn Log Off * Thoát khỏi hệ thống - Nháy nút Start - Chọn computer Turn - Chọn Turn off Củng cố: - Nêu cách thoát khỏi hệ thống? Dặn dò: - Học bãi cũ - Xem trước bài thực hành 2: Các thao tác với thư mục Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn off (74) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 9/11/2014 Ngày giảng: 6A1- ……/11/2014; 6A2-……/11/2014; Tiết: 26 Bài thực hành 3: CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: HS Khá - Giỏi: - Làm quen với quản lý tệp Windows - Thực việc xem nội dung các thư mục qua việc sử dụng biểu tượng My Computer HS TB - Yếu: - Thực việc xem nội dung các thư mục qua việc sử dụng biểu tượng My Computer Kĩ năng: HS Khá - Giỏi: - Nhận biết cách thể cấu trúc cây thư mục Windows, xác định thư mục mẹ thư mục - Thực việc xem nội dung ổ đĩa, thư mục chuột HS TB - Yếu: - Thực việc xem nội dung ổ đĩa, thư mục chuột 3.Thái độ: – Hứng thú tìm hiểu cách tổ chức thông tin hệ điều hành windows II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: hh Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) ii Chuẩn bị phòng máy 2.Học sinh: jj Ôn bài cũ kk Xem bài mới: “CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (75) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Kiểm tra 15 phút (Thực hành) Em hãy khởi động máy tính và đăng nhập phiên làm việc? 3.Giới thiệu bài: – Giới thiệu bài mới: “CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC” 4.Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Sử dụng My Computer (5’) - MT: Biết mở My Computer - ĐD: Máy tính, máy chiếu - Hãy nêu cách khởi động chương trình – Giới thiệu và thực thao tác mở cửa sổ MyComputer - Hãy nhấn vào nút và nhận xét – Giới thiệu công dụng ngăn bên trái, bên phải cửa sổ, cách sử dụng cửa sổ bên trái – Trả lời: Nháy đúp Sử dụng My chuột vào biểu Computer tượng - Nháy đúp chuột vào biểu – Lắng nghe Ghi tượng - Cửa sổ My Computer - Trong cửa sổ ra, chứa các biểu tượng ổ đĩa Mycomputer xuất và thư mục ngăn bên trái – Lắng nghe - Nháy nút trên công cụ để hiển thị cây thư mục khung Folder Hoạt động 2: Xem nội dung ổ đĩa (10’) - MT: Biết xem nội dung ổ đĩa - ĐD: Máy tính, máy chiếu - Hãy quan sát bảng cửa sổ bên –Quan sát +Trả lời: Xem nội dung ổ đĩa trái, nhấn chuột vào Nội dung ổ đĩa - Nháy chuột vào ổ đĩa cần các biểu tượng ổ đĩa và nêu xem thông tin khung bên nhận xét – Giới thiệu cách xem nội dung – Lắng nghe Ghi trái ổ đĩa - Nháy đúp chuột vào ổ đĩa cần xem khung bên phải Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (76) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN KIẾN THỨC CƠ BẢN HỌC SINH Hoạt động 3: Xem nội dung thư mục ( 10’) - MT: Biết cách xem nội dung thư mục - ĐD: Máy tính, máy chiếu – Hãy trình bày thao tác xem – Trả lời: Nháy Xem nội dung thư mục nội dung ổ đĩa chuột vào ổ đĩa cần – Giới thiệu và thực thao xem thông tin - Nháy chuột vào thư mục cần xem thông tin khung bên tác xem nội dung thư mục khung bên trái – Quan sát Ghi trái - Nháy đúp chuột vào thư mục cần xem khung bên phải - Hãy chọn các lệnh bảng và quan sát, nhận xét tác dụng - Hãy nhấn vào các dấu + và dấu – trước thư mục khung bên trái và nhận xét - Hãy nhấn vào nút và - Trả lời: Các thư mục khung bên phải thay đổi các trình bày - Trả lời trên công cụ và nhận xét - Trả lời - Để thay đổi cách hiển thị các thư mục: chọn cách hiển thị chọn - Bên trái thư mục có dấu +: thư mục này có thư mục chưa hiển thị - Bên trái thư mục có dấu –: thư mục này có thư mục đã hiển thị - Nháy : Để hiển thị nội dung thư mục mẹ Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (77) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH KIẾN THỨC CƠ BẢN - Nháy nút thư mục : Để đến các Củng cố: - Trình bày cách xem nội dung ổ đĩa Thư mục mẹ, thư mục Dặn dò: - Học bãi cũ - Xem tiếp bài thực hành 2: Các thao tác với thư mục (tiếp theo) Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (78) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 15/11/2014 Ngày giảng: 6A1- ……/11/2014; 6A2-……/11/2014; Tiết: 27 Bài thực hành 3: CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC (Tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: – Trình bày việc tạo thư mục mới, đổi tên, xóa thư mục 2.Kĩ năng: – Thực thao tác tạo, đổi tên, xóa thư mục 3.Thái độ: – Hứng thú tìm hiểu II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: ll Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) mm Chuẩn bị phòng máy 2.Học sinh: nn Ôn bài cũ oo.Xem bài mới: “CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Giới thiệu bài: – Giới thiệu bài mới: “CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC” Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH KIẾN THỨC CƠ BẢN Hoạt động 1: Tạo, đổi tên, xóa thư mục - MT: HS biết thực các thao tác tạo, đổi tên, xóa thư mục - ĐD: Máy tính, máy chiếu Tạo, đổi tên, xóa thư mục: - Giới thiệu và thực Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (79) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH thao tác tạo thư mục - Tạo thư mục Album – Quan sát em ổ đĩa D Ghi - Cho HS thực hành - Gọi HS làm thử trên – máy giáo viên cho lớp nhìn – KIẾN THỨC CƠ BẢN a Tạo thư mục B1: Mở cửa sổ thư mục chứa thư mục đó B2: Nhấn nút chuột phải chọn New, chọn Folder B3: Gõ tên thư mục Thực hành HS theo dõi, B4: Nhấn Enter nhận xét Lưu ý: tên thư mục dài đến 215 kí tự không chứa các kí tự: \/:*?”<>, không phân biệt chữ hoa chữ thường a b Đổi tên thư mục B1: Nháy chuột vào tên thư mục - Giới thiệu và thực cần đổi tên thao tác đổi tên thư mục B2: Nháy chuột vào tên thư mục - Đổi tên thư mục Album cần đổi tên lần em thành Bai hat - Quan sát Ghi B3: Gõ tên - Cho HS thực hành B4: Nhấn Enter - Gọi HS làm thử trên – Thực hành c Xóa thư mục máy giáo viên cho lớp nhìn – HS theo dõi, B1: Nháy chuột chọn thư mục nhận xét cần xóa B2: Nhấn phím Delete B3: Chọn Yes xóa; No không xóa - Giới thiệu và thực thao tác xóa thư mục – Quan sát - Xóa thư mục Bai hat Ghi - Cho HS thực hành - Gọi HS làm thử trên – Thực hành máy giáo viên cho lớp nhìn – HS theo dõi, nhận xét Củng cố - Sử dụng My computer để xem ổ đĩa C Tạo thư mục có tên NgocHa ổ đĩa C Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (80) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Đổi tên thưc mục NgocHa thành thư mục Anlbum em - Xóa thư mục có tên Anlbum em vừa tạo bước Dặn dò pp Xem lại kiến thức vừa học qq Chuẩn bị bài thực hành số Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (81) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 16/11/2014 Ngày giảng: 6A1- ……/11/2014; 6A2-……/11/2014; Tiết: 28 Bài thực hành 4: CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN (Tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: – Trình bày các thao tác đổi tên, xóa tệp tin – Trình bày các thao tác chép tệp tin vào thưc mục khác 2.Kĩ năng: – Thực các thao tác đổi tên, xóa tệp tin – Thực các thao tác chép tệp tin vào thưc mục khác 3.Thái độ: – Hứng thú tìm hiểu bài II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: rr Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) ss Chuẩn bị phòng máy 2.Học sinh: tt Ôn bài cũ uu Xem bài mới: “CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Giới thiệu bài: – Giới thiệu bài mới: “CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN” Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH KIẾN THỨC CƠ BẢN Hoạt động 1: Khởi động My Computer - MT: HS khở động Mycomputer - ĐD: Máy tính, máy chiếu Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (82) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN KIẾN THỨC CƠ BẢN HỌC SINH - Hãy nêu cách khởi động My – Trả lời: Nháy đúp Computer chuột vào MyComputer - Hãy nêu các mở thư mục – Trả lời: Nháy đúp chuột vào thư mục - Hãy mở thư mục My - Thực Documents 1.Khởi động My Computer - Nháy đúp chuột vào biểu tượng - Nháy đúp chuột vào thư mục MyDocument Hoạt động 2: Đổi tên, xóa và chép tệp tin vào thư mục khác - MT: HS thực thao tác đổi tên, xóa và chép tệp tin vào thư mục khác - ĐD: Máy tính, máy chiếu - Hãy trình bày cách đổi tên tệp - Trả lời tin - Lắng nghe Ghi – Giới thiệu cách đổi tên tệp tin - GV tạo sẵn tệp tin Baitap.doc ổ đĩa D:\ - Thực hành - Hãy đổi tên Baitap.doc thành Baitapcuaem.doc B1: Chọn tệp tin cần đổi tên B2: Chọn Flie\Rename B3: Gõ tên B4: Nhấn Enter - Trả lời - Hãy trình bày cách xóa tệp tin - Lắng nghe Ghi – Giới thiệu cách xóa tệp tin - Thực hành - Hãy thực thao tác xoá tệp tin Baitapcuaem.doc - Hãy trình bày cách xóa tệp tin - Lắng nghe Ghi – Giới thiệu cách chép tệp - Thực hành tin - Hãy thực thao tác chép tệp tin Baitapcuaem.doc sang sổ Đổi tên tệp tin Lưu ý: Không đổi phần mở rộng tệp tin 3.Xóa tệp tin B1: Chọn tệp tin cần xóa B2: Chọn File\Delete nhấn phóm Delete trên bàn phím B3: Chọn Yes xóa; No không xóa; Sao chép tệp tin B1: Chọn tệp tin cần chép B2: Chọn Edit\ Copy B3: Di chuyển đến thư mục chứa tệp Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (83) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH KIẾN THỨC CƠ BẢN B4: Chọn Edit\ Paste Củng cố: - Trình bày thao tác đổi tên, xóa, xem nội dung tệp tin Dặn dò: - Xem lại bài đã học - Chuẩn bị tiếp bài thực hành Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (84) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 23/11/2014 Ngày giảng: 6A1- ……/……/2014; 6A2-……/……/2014; Tiết: 29 Bài thực hành 4: CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN (tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: – Trình bày các thao tác đổi tên, xóa tệp tin – Trình bày các thao tác chép, di chuyển tệp tin – Trình bày thao tác xem nội dung tệp tin và chạy chương trinh 2.Kĩ năng: – Thực các thao tác đổi tên, xóa tệp tin – Thực các thao tác chép, di chuyển tệp tin – Thực thao tác xem nội dung tệp tin và chạy chương trinh 3.Thái độ: – Hứng thú tìm hiểu cách sử dụng hệ điều hành windows II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: vv.Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) ww Chuẩn bị phòng máy 2.Học sinh: xx.Ôn bài cũ yy.Xem bài mới: “CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN” III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Giới thiệu bài: – Giới thiệu bài mới: “CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN” 4.Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG KIẾN THỨC CƠ BẢN GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Di chuyển tệp tin sang thư mục khác - MT: HS biết cách di chuyển tệp tin sang thư mục khác Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (85) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH - ĐD: Máy tính, máy chiếu - Giới thiệu và thực thao – Quan sát Ghi tác di chuyển tệp tin - Hãy di chuyển tệp tin từ – Thực hành Mydocument vào thư mục khác và đổi tên xoá tệp - Ta có thể di chuyển, chép thư mục với thao tác tương tự - Lắng nghe tệp tin KIẾN THỨC CƠ BẢN Di chuyển tệp tin B1: Chọn tệp tin cần di chuyển B2: Chọn Edit\ Cut B3: Chọn thư mục chứa tệp tin B4: Chọn Edit\ Paste Hoạt động 2: Xem nội dung tệp và chạy chương trình - MT: HS biết cách xem nọi dung tệp và chay chương trình cụ thể - ĐD: Máy tính, máy chiếu - Nháy đúp chuột vào - Hãy nêu cách xem nội dung ổ - Trả lời: nháy đúp tên tệp tin cần xem nội đĩa và thư mục chuột vào ổ đĩa, thư dung cần chạy - Giới thiệu và thực thao mục cần xem chương trình tác xem nội dung tệp và chạy – Quan sát Ghi chương trình - Hãy xem nội dung số tệp tin My document, chạy – Thực hành chương trình MARI - GV quan sát, hướng dẫn Củng cố: Tạo thư mục tên là Album cua em và Ngoc Ha thư mục My Document Mở thư mục khác có chứa ít tệp tin, chép tệp tin đó vào Album cua em Di chuyển tệp tin từ Album cua em sang thư mục Ngoc Ha Đổi tên tệp tin vừa di chuyển vào thư mục Ngoc Ha, sau đó xóa tệp tin đó Xóa thư mục Album cua em và Ngoc Ha Dặn dò: - Xem lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị sau kiểm tra thực hành tiết Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (86) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 23/11/2014 Ngày giảng: 6A1- ……/……/2014; 6A2-……/……/2014; Tiết: 30 KIỂM TRA THỰC HÀNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: – Trình bày các thao tác sử dụng MyComputer để xem nội dung ổ đĩa – Trình bày các thao tác xem nội dung, tạo, đổi tên, xóa thư mục và tệp tin 2.Kĩ năng: – Thực thao tác xem nội dung ổ đĩa máy tính – Thực thao tác xem nội dung, tạo, đổi tên, xóa thư mục và tệp tin 3.Thái độ: – Hứng thú tìm hiểu cách tổ chức thông tin hệ điều hành windows II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đề kiểm tra thực hành Phòng máy Học sinh: III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: 3.Kiểm tra Đề bài: 10đ - Khởi động Windows (1 điểm) - Kích hoạt biểu tượng My Computer (1 điểm) - Tạo thư mục “KHOI 6” ổ đĩa D: (1 điểm) - Tạo thư mục “KHOI 6”, “KHOI 7” thư mục “KHOI 6” (2 điểm) - Xóa thư mục “KHOI 6” và đổi tên thư mục “KHOI 7” thành thư mục “LOP 6A” (2 điểm) - Thực thoát khỏi hệ thống (1 điểm) Đáp án và thang điểm: - HS thực các thao tác - 8đ - HS thực chính xác, nhanh - 2đ Củng cố: - Nhận xét tiết kiểm tra thực hành Dặn dò: - Chuẩn bị trước bài thực hành tổng hợp Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (87) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 29/11/2014 Ngày giảng: 6A1- ……/……/2014; 6A2-……/……/2014; Tiết: 31+32 BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Trình bày các thao tác sử dụng Windows: khởi động Windows, khỏi hệ thống - Trình bày các thao tác với thư mục và tiệp tin 2.Kĩ năng: - Thực các thao tác sử dụng Windows: khởi động Windows, khỏi hệ thống - Thực các thao tác với thư mục và tiệp tin 3.Thái độ: – Hứng thú tìm hiểu cách tổ chức thông tin hệ điều hành windows II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Máy chiếu, phòng máy, giáo trình Học sinh: - Ôn trước kiến thức trên III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu các thao tác có thể thực với tệp tin và thư mục? Bài mới: Hoạt động 1: Các thao tác khởi động Windows, khỏi hệ thống - MT: Hs thực các thao tác sử dụng Windows: khởi động Windows, vào hệ thống - ĐD: máy tính, máy chiếu GIÁO VIÊN HỌC SINH KIẾN THỨC CƠ BẢN - Yêu cầu Hs thực - Hs thực Khởi động Windows, các thao tác khởi động vào hệ thống Windows, và hệ thống - Nhấn nút nguồn trên - Gv viên quan sát, uốn case máy tính để khởi nắn động máy tính đồng thời khởi động Windows Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (88) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn - Ra khỏi hệ thống: Chọn Start/ Turn Off Computer, chọn Turn Off Hoạt động 2: Các thao tác với thư mục - MT: Hs thực các thao tác với thư mục - ĐD: máy tính, máy chiếu GIÁO VIÊN HỌC SINH KIẾN THỨC CƠ BẢN - Yêu cầu Hs thực Các thao tác với thư các thao tác sau: mục + Tạo thư mục có - Tạo thư mục tên: “Khoi 6” ổ D - Hs thực - Đổi tên thư mục + Đổi tên “Khoi 6” thành - Xóa thư mục “Hoat hinh” + Xóa thư mục “Hoat hinh” - GV quan sát, theo dõi học sinh thực hiện, chỉnh sửa chỗ Hoạt động 3: Các thao tác với tệp tin - MT: Hs thực các thao tác với tệp tin - ĐD: máy tính, máy chiếu GIÁO VIÊN HỌC SINH KIẾN THỨC CƠ BẢN - Yêu cầu Hs thực Các thao tác với thư các thao tác sau: mục + Đổi tên tệp tin “Gia tri - Đổi tên tệp tin san xuat.xls” thành “san - Hs thực - Di chuyển tệp tin xuat” - Sao chép tệp tin + Di chuyển tệp tin này - Xóa tệp tin vào ổ E + Sao chép tệp này từ ổ E sang ổ F + Xóa tệp tin vừa chep ổ F - GV quan sát, theo dõi học sinh thực hiện, chỉnh sửa chỗ Củng cố: - Nêu các thao tác có thể thực với thư mục và tệp tin? Dặn dò: - Ôn tập lại các kiến thức từ bài đến bài 12 Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (89) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 6/12/2014 Ngày giảng: 6A1- ………./12/2014; 6A2-……… /12/2014 Tiết: 33+34 ÔN TẬP HỌC KỲ I (2 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Học sinh – Trình bày số phận cấu thành máy tính cá nhân – Trình bày khái niệm thông tin, nhiệm vụ tin học – Trình bày số ứng dụng máy tính – Trình bày lợi ích việc gõ phím 10 ngón – Trình bày công dụng chuột máy tính – Trình bày vai trò và nhiệm vụ hệ điều hành – Trình bày các thao tác với tệp tin, thư mục Kĩ năng: Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá và học tập trên máy tính II CHUẨN BỊ: Giáo viên: a Tham khảo giáo trình Tin học dành cho Trung Học Cơ Sở (Quyển 1) b Các câu hỏi ôn tập Học sinh: c Xem bài Chương 1, 2, III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Ôn tập học kì I Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Thiết bị nào cho em di chuyển trỏ trên màn hình máy tính; A Màn hình B Chuột C CPU D Bàn phím Câu 2: Hạn chế lớn máy tính là: A Khả lưu trữ còn hạn chế B Kết nối Internet còn chậm C Không có khả tư người D Không thể lưu trữ trang nhật kí em Câu 3: Trên bàn phím có hai phím có gai là: A F và J B F và S C J và H D S và D Câu 4: Người sử dụng có thể thực thao tác nào với các tệp? Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (90) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn A Tạo tệp xóa tệp đã có; B Sao chép di chuyển tệp sang thư mục khác; C Xem tệp liệu khởi động tệp chương trình; D Tất các thao tác trên văn Câu 5: Muốn khỏi hệ thống ta thực hiện: A Chọn Start\ Turn Off Computer\ Turn Off; C Chọn Start\ Log Off\ Log Off; B Chọn Start\ Turn Off Computer\ Restart; D Chọn Start\ Log Off\ Switch User Câu 6: Phần mềm Mario dùng để làm gì? A Luyện gõ phím mười ngón B Quan sát Trái Đất và các vì C Luyện tập chuột D Tất các ý trên đúng Câu 7: Bộ phận nào đây gọi là “bộ não” máy tính? A Bộ lưu điện (UPS) B Bộ nhớ (RAM) C Bộ nhớ đọc (ROM) D Bộ xử lí trung tâm (CPU) Câu 8: Em có thể dùng máy tính vào công việc gì? A Thực tính toán và tự động hóa công việc văn phòng B Hỗ trợ công tác quản lí và công cụ học tập giải trí C Điều khiển tự động Rôbốt và liên lạc, tra cứu, mua bán trực tuyến D Tất các ý trên Câu 9: Thiết bị nào sau đây là thiết bị nhập liệu? A Bàn phím B Máy in C Loa D Màn hình Câu 10: Một thư mục có thể chưa bao nhiêu tệp tin? A 1; C 100; B 10; D Không hạn chế số lượng, phụ thuộc vào dung lượng lưu trữ Câu 11: Để có thể hoạt động, máy tính cần được: A Cài đặt phần mềm soạn thảo văn bản; C Nối với máy in; B Cài đặt hệ điều hành; D Cài đặt chương trình quét và diệt vi-rút Câu 12: Trong các phần mềm đây, phần mềm nào là tên hệ điều hành? A Microsoft Excel; B Microsoft Windows; C Microsoft Internet Explorer ; D Microsoft Paint Câu 13: Tên tệp thường có phần? A Chỉ có phần tên; B Hai phần gồm phần tên và phần mở rộng cách dấu chấm C Chỉ có phần tên, phần mở rộng luôn giống nhau; D Hai phần gồm phần tên và phần mở rộng cách dấu phẩy Câu 14: Tổ chức các tệp các thư mục có lợi ích gì? Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (91) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn A Máy tính hoạt động nhanh hơn; B Làm cho các thư mục không bị rỗng; C Cho phép tổ chức thông tin cách có trật tự và người sử dụng dễ dàng tìm lại các tệp hơn; D Tiết kiệm dung lượng lưa trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ; Câu 15: Thư mục có thể: A Chỉ có các tệp tin; B Chỉ có các thư mục con; C Chỉ có thư mục và nhiều tệp tin; D Có các thư mục và tệp tin với số lượng không hạn chế I Tự luận: Câu 1: Em hãy nêu số thiết bị máy vi tính? Câu 2: Nêu các thao tác chính với chuột? Câu 3: Nêu cách tạo thư mục mới? Củng cố: Nêu lại nội dung vừa ôn tập Dặn dò: – Ôn lại các bài chương 1, 2,3 để sau kiểm tra học kì I Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (92) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Ngày soạn: 6/12/2014 Ngày giảng: 6A1- ………./12/2014; 6A2-……… /12/2014 Tiết: 35+36 KIỂM TRA HỌC KỲ (Đề lý thuyết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: – Trình bày số ứng dụng máy tính – Trình bày lợi ích việc gõ phím 10 ngón – Trình bày cách sử dụng chuột máy tính – Trình bày vai trò và nhiệm vụ hệ điều hành – Trình bày cách tổ chức thông tin máy tính – Trình bày cách tổ chức thư mục, tệp Kĩ năng: - Có khả thao tác với chuôt, tệp tin, thư mục, các phần mềm Thái độ: – Hứng thú, tìm kiếm khám phá và học tập trên máy tính II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đề thi Học sinh: d Ôn bài Chương 1, 2, III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra học kì I Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào ý đúng Câu 1: Thiết bị nào cho em di chuyển trỏ trên màn hình máy tính: A Màn hình B Chuột C CPU D Bàn phím Câu 2: Hạn chế lớn máy tính là: A Khả lưu trữ còn hạn chế B Kết nối Internet còn chậm C Không có khả tư người D Không thể lưu trữ trang nhật kí em Câu 3: Trên bàn phím có hai phím có gai là phím: A F và J B F và S C J và H D S và D Câu 4: Người sử dụng có thể thực thao tác nào với các tệp? Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (93) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn A Tạo tệp xóa tệp đã có; B Sao chép di chuyển tệp sang thư mục khác; C Xem tệp liệu khởi động tệp chương trình; D Tất các thao tác trên văn Câu 5: Bộ phận nào đây gọi là “bộ não” máy tính? A Bộ lưu điện (UPS) B Bộ nhớ (RAM) C Bộ nhớ đọc (ROM) D Bộ xử lí trung tâm (CPU) Câu 6: Để có thể hoạt động, máy tính cần được: A Cài đặt phần mềm soạn thảo văn bản; C Nối với máy in; B Cài đặt hệ điều hành; D Cài đặt chương trình quét và diệt vi-rút Chức chính máy tính là xử lý thông tin Trong quá trình xử lí thông tin, máy tính cần phải truy cập đến thông tin trên các thiết bị lưu trữ và việc tìm kiếm nhanh chón thôn tin tổ chức cách hợp lý Để giải vấn đề này, hệ điều hành tổ chức thông tin theo cấu trúc hình cây gồm các tệp tin và thư mục: Câu 7: Một thư mục có thể chưa bao nhiêu tệp tin? A 1; C 100; B 10; D Không hạn chế số lượng, phụ thuộc vào dung lượng lưu trữ Câu 8: Tên tệp thường có phần? A Chỉ có phần tên B Hai phần gồm phần tên và phần mở rộng cách dấu chấm C Chỉ có phần tên, phần mở rộng luôn giống nhau; D Hai phần gồm phần tên và phần mở rộng cách dấu phẩy II Tự luận (8 điểm) Câu 1: (2 điểm).Em hãy nêu số thiết bị máy vi tính? Câu 2: (2,5 điểm) Trình bày các thao tác chính với chuột? Câu 3: (3,5 điểm) Trình bày cách tạo thư mục mới? Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (94) Gi¸o ¸n Tin häc Trêng THCS sè Phó NhuËn Đáp án và thang điểm I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2.0 điểm) Mỗi đáp án đúng 0,25 đ Câu Trả B C A D D lời B D B II PHẦN TỰ LUẬN: ( 8.0 điểm) Câu 1: (2 điểm) - Màn hình, bàn phím, chuột, loa, CPU,… Câu 2: (2,5 điểm) Đúng ý điểm - Di chuyển chuột: giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng (không nhấn nút chuột nào) - Nháy chuột: nhấn nhanh nút chuột trái và thả - Nháy nút phải chuột: nhấn nhanh nút chuột phải và thả - Nháy đúp chuột: nhấn nhanh nút chuột trái lần và thả - Kéo thả chuột: kéo và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí và thả Câu 4: (3,5 điểm) - B1: Mở cửa sổ thư mục chứa thư mục đó (1 điểm) - B2: Nháy chuột phải, chọn New, chọn Folder (1,5 điểm) - B3: Gõ tên thư mục nhấn Enter (1 điểm) KIỂM TRA HỌC KỲ (Đề thực hành) Mở My Computer (2 điểm) Vào ổ đĩa Đ, tạo thư mục “HOC TAP” (2 điểm) Mở ổ đĩa E, chép tệp tin “Tin hoc 6.doc” vào thư mục “HOC TAP” ổ đĩa D (2 điểm) Xóa tệp tin “Tin hoc 6.doc” ổ đĩa D (2 điểm) Di chuyển thư mục “HOC TAP” sang ổ đĩa E (2 điểm) Gv: TrÇn ThÞ Thóy Hoµn (95)