1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ YẾU TỐ XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU

21 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐÁNH GIÁ YẾU TỐ XÂM PHẠM QUYỀN ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU I Xác định phạm vi bảo hộ nhãn hiệu Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác định nghĩa Điều 4.16 Luật Sở hữu trí tuệ Theo đó, dấu hiệu từ ngữ, hình ảnh (nhìn thấy được) kết hợp yếu tố thể hay nhiều màu sắc Theo quy định hành, nhãn hiệu yêu cầu đăng ký phải tiến hành thẩm định hình thức nội dung trước cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Chỉ nhãn hiệu đáp ứng điều kiện bảo hộ theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ có khả cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chứa mẫu nhãn hiệu bảo hộ danh mục sản phẩm/dịch vụ mang nhãn hiệu Phạm vi bảo hộ nhãn hiệu xác định theo: - Mẫu nhãn hiệu; - Danh mục sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu; - Thời hạn bảo hộ nhãn hiệu Trong đó: phần mẫu nhãn hiệu xác định phạm vi bảo hộ nhãn hiệu Nếu mẫu nhãn hiệu có yếu tố bị loại trừ khơng có khả phân biệt có liên quan chặt chẽ với phận cịn lại diện khơng làm khả phân biệt nhãn hiệu yếu tố giữ mẫu nhãn hiệu khơng thuộc phạm vi bảo hộ điều ghi nhận Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Cục Sở hữu trí tuệ cấp cho chủ đơn có hiệu lực tồn lãnh thổ Việt Nam thời hạn quy định Đây sở chứng minh cho quyền sở hữu công nghiệp chủ nhãn hiệu nhãn hiệu sản phẩm/dịch vụ mang nhãn hiệu theo quy định pháp luật Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cấp sở kết thẩm định đơn đăng ký nhãn hiệu nộp Cục Sở hữu trí tuệ, theo nguyên tắc: Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cấp nhãn hiệu đăng ký theo đơn phải đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ dấu hiệu không chấp nhận làm nhãn hiệu quy định Điều 73 phải có khả phân biệt theo Điều 74 Luật Sở hữu trí tuệ… 2 Hiệu lực, thời hạn Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu Hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu quy định Điều 93.6 Luật Sở hữu trí tuệ từ ngày cấp đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Việc gia hạn, chấm dứt, hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu quy định Điều 94, 95, 96 Luật Sở hữu trí tuệ Chủ Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu Khi cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chủ thể đơn đăng ký nhãn hiệu ghi nhận chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Chủ thể Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cá nhân pháp nhân Chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có đầy đủ quyền tài sản quy định Điều 123 Luật Sở hữu trí tuệ Bao gồm việc, phát người thứ ba thực hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu bảo hộ, chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có quyền thực biện pháp ngăn cấm người sử dụng nhãn hiệu mình, yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết nhằm thực thi bảo vệ quyền cho chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu theo Điều 125, Điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ Khi đó, Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu văn pháp lý chứng minh quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Khi phát sinh thay đổi tên, địa chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chủ yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ tiến hành ghi nhận thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Nội dung sửa đổi ghi nhận Đăng bạ quốc gia công bố Công báo Sở hữu công nghiệp Trong trường hợp chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chuyển nhượng quyền Sở hữu công nghiệp nhãn hiệu cho người khác quy định Điều 138 Luật Sở hữu trí tuệ chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu cho người khác quy định Điều 141 Luật Sở hữu trí tuệ, người chuyển nhượng quyền sở hữu chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp nhằm thực thi bảo vệ quyền nhãn hiệu Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu có hiệu lực đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ Hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu có giá trị pháp lý bên thứ ba đăng ký Cục Sở hữu trí tuệ, quy định Điều 148 Luật Sở hữu trí tuệ Nhãn hiệu đăng ký quốc tế có định Việt Nam Việt Nam thành viên hệ thống Madrid Đăng ký quốc tế nhãn hiệu, bao gồm thành viên Thỏa ước Madrid Nghị định thư Madrid Theo đó, nhận đơn đăng ký quốc tế nhãn hiệu nộp Văn phòng Quốc tế Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) Genève (Thụy Sỹ) có định Việt Nam, Cục Sở hữu trí tuệ tiến hành thẩm định đơn đăng ký đăng ký nhãn hiệu nộp trực tiếp Cục Sở hữu trí tuệ (ngoại trừ việc thẩm định hình thức) Khi nhãn hiệu đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ chủ nhãn hiệu có quyền nghĩa vụ chủ nhãn hiệu nộp đơn trực thể thức quốc gia Cục Sở hữu trí tuệ II Đánh giá yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu Yếu tố bị nghi ngờ xâm phạm Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ, hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu việc cá nhân pháp nhân sử dụng trái phép dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu bảo hộ người khác cho hang hóa/dịch vụ trùng tương tự gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Vì vậy, trường hợp có nghi ngờ xâm phạm quyền nhãn hiệu, yếu tố phải xem xét để đưa kết luận thân dấu hiệu sử dụng hàng hóa/dịch vụ liên quan Nghĩa phải đánh giá mức độ trùng tương tự gây nhầm lẫn dấu hiệu bị nghi ngờ xâm phạm với nhãn hiệu chủ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đồng thời so sánh danh mục hàng hóa/dịch vụ chúng Để đánh giá yếu tố bị nghi ngờ xâm phạm (sau gọi dấu hiệu) có trùng tương tự gây nhầm lẫn với Nhãn hiệu bảo hộ (sau gọi đối chứng), cần phải so sánh cấu trúc, cách phát âm (đối với dấu hiệu chữ), ý nghĩa (nội dung) hình thức thể dấu hiệu (đối với dấu hiệu chữ dấu hiệu hình), đồng thời phải tiến hành so sánh sản phẩm, dịch vụ mang dấu hiệu với sản phẩm, dịch vụ đối chứng 2.1 Dấu hiệu trùng với đối chứng: dấu hiệu bị coi trùng với đối chứng dấu hiệu giống hệt đối chứng cấu trúc, ý nghĩa (nội dung) hình thức thể 2.2 Dấu hiệu bị coi tương tự gây nhầm lẫn với đối chứng nếu: 2.2.1 Dấu hiệu gần giống với đối chứng cấu trúc và/hoặc cách phát âm và/hoặc ý nghĩa (nội dung) và/hoặc hình thức thể đến mức làm cho người tiêu dùng tưởng lầm hai đối tượng đối tượng biến thể đối tượng hai đối tượng có nguồn gốc 2.2.2 Một dấu hiệu bị coi tương tự cấu trúc so với đối chứng cấu trúc dấu hiệu có chứa tồn phần chủ yếu đối chứng toàn phần chủ yếu đối chứng bị chứa cấu trúc lại tạo thành phần chủ yếu dấu hiệu (Nghĩa là: dấu hiệu tạo thành việc thêm phần thứ yếu vào đối chứng vào phần chủ yếu đối chứng; cách loại bỏ phần thứ yếu khỏi đối chứng; thay đổi phần thứ yếu đối chứng) a) Thường dấu hiệu đa âm, dấu hiệu tương đối dài phần khác khơng phải có giá trị ngang Sẽ tồn phần có tính phân biệt cao gọi phần chủ yếu, phần có tính phân biệt thấp phần thứ yếu.Phần chủ yếu thường có tính độc đáo, phát âm đặc biệt (thường từ tự tạo – invented words) từ khơng có liên hệ với hàng hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu Sự trùng lặp phần chủ yếu thường dẫn đến tương tự dấu hiệu Phần thứ yếu phần nhiều mang tính mơ tả (ví dụ: New, Neo, Gold, Super…) dấu hiệu khả phân biệt, sử dụng thường xuyên nên tính phân biệt (ví dụ: System, Club, Fashion…) loại đuôi thường dùng (như: ol, in, ic, il…) Các phần thứ yếu tự khơng gây tương tự, làm tăng tương tự kèm với thành phần tương tự Ví dụ: Các nhãn hiệu chứa thành phần chủ yếu thứ yếu (các phần gạch thành phần chủ yếu từ gốc) NEO NESTLÉ SUPER NESTLÉ KODAK GOLD KODAK TROPICAL CHANELMODE CHANELFASHION METRININ METRINOL (trùng từ gốc METRIN - , khác -IN -OL thường dùng) HỊA HẢI TÂN HÒA HẢI b) Các phần chủ yếu (hoặc từ gốc) dùng làm phần chủ yếu để tạo nên chuỗi (xêri) nhãn hiệu chủ xác định Một dấu hiệu người khác có phần chủ yếu giống phần chủ yếu chuỗi khiến người tiêu dùng nhầm lẫn dấu hiệu nằm chuỗi nhãn hiệu nhầm lẫn chủ hàng hóa, phần chủ yếu từ ngữ, hình họa Ví dụ: chuỗi JASTOMIN, JASTOMINING, JASTOMINIC c) Trường hợp dấu hiệu nằm dấu hiệu kia, dấu hiệu đầu tạo thành phần chủ yếu dấu hiệu sau (ví dụ từ tự đặt độc đáo) khả tương tự hai dấu hiệu lớn, dấu hiệu sau cịn có phần chủ yếu khác Ví dụ: XEROX XEROXMATE (kèm với phần thứ yếu) XEROX BELIS (kèm với phần chủ yếu khác) Nếu dấu hiệu đầu phần thứ yếu nằm dấu hiệu thứ hai khả tương tự khó xảy Ví dụ: Ba dấu hiệu sau cho thuốc có khả phân biệt với nhau: CLUB PACIFIC CLUB AMERICAN CLUB d) Trường hợp dấu hiệu chữ tên người: - Tên người Âu - Mỹ: cần lưu ý tên người Âu - Mỹ thường có tên gọi (first name) tên họ (family name), số lượng tên gọi tương đối ít, cịn tên họ đa dạng Vì vậy, tên họ thường có tính độc đáo tên gọi, nên trùng tên họ thường gây tương tự Ví dụ: WINDERMAN PETER WINDERMAN Nhưng trùng tên gọi khả tương tự Ví dụ: PETER và PETER WINDERMAN ROBERT KENEDY ROBERT FORD * Lƣu ý: Những tên gọi độc đáo tạo nên tính phân biệt cho dấu hiệu - Tên người Việt: Tên người Việt (và tên số nước khác) có đặc điểm ngược lại tên họ thường giới hạn số lượng ít; cịn tên gọi thực tế đa dạng nên tên gọi (kể tên đệm) có tính phân biệt cao Do đó, trùng họ chúng khả tương tự Ví dụ: NGUYỄN và NGUYỄN THÁI BÌNH NGUYỄN KIM NGUYỄN THÀNH Nếu trùng tên (kể tên đệm) thường gây nhầm lẫn Ví dụ: THANH TỊNG PHAN THANH TỊNG Tuy nhiên, họ tên gồm hai chữ mà chữ khác có khả phân biệt: Ví dụ: LÊ LAN LÝ LAN e) Trường hợp dấu hiệu có cách viết khác nhau, cách phát âm theo ngôn ngữ phổ biến Việt Nam giống gây tương tự Ví dụ: SUNSEAT SUNSIT SERCUIT SERKIT g) Một số trường hợp đặc biệt dấu hiệu tiếng Việt: - Hai dấu hiệu tiếng Việt khác dấu trùng mặt ký tự, coi tương tự Ví dụ: SAO VÀNG SÁO VÀNG KIM HƢNG KIM HÙNG (Điều áp dụng để tránh việc sử dụng dấu hiệu tiệm cận nhãn hiệu bảo hộ cách sử dụng trùng ký tự thay đổi dấu, sử dụng gây hiệu tương tự thị giác) - Hai dấu hiệu có cách viết khác nhau, cách đọc giống dân cư số vùng rộng lớn Việt Nam, bị coi tương tự 10 Ví dụ: THÀNH LIÊM THÀNH LIM MINH NHẬT MINH NHỰT HẠNH PHÚC Và HẠNH PHƢỚC NGỌC CHINH NGỌC TRINH h) Hai dấu hiệu hình có nội dung trình bày giống nhau, có phần chủ yếu giống chúng tương tự với (kể hình hai chiều hình khối) Ví dụ: Hình mặt trời mọc lên khỏi mặt biển có tia sáng hình sin có khả tương tự với hình mặt trời mọc lên khỏi mặt đất có tia sáng thẳng (cách trình bày khác chung ý nghĩa mặt trời mọc) 2.2.3 Một dấu hiệu bị coi tương tự nghĩa so với đối chứng dấu hiệu đối chứng, phần chủ yếu dấu hiệu đối chứng có nội dung, diễn đạt đối tượng (sự vật, tượng, khái niệm ), diễn đạt hai đối tượng tương tự 11 a - Trường hợp chúng có cách viết khác nhau, có nghĩa tiếng Việt, ngoại ngữ thông dụng Việt Nam Anh, Pháp, Nga, Hán coi tương tự Ví dụ: WHITE FLOWERS ORIENT FLEURS BLANCHES - BOCTOK - PHƢƠNG ĐÔNG nghĩa tiếng Việt nghĩa Hán Việt phổ biến Ví dụ: CÁI HÒM – CÁI RƢƠNG THUYỀN GHE – KIM TINH – SAO VÀNG BẠCH MÃ – NGỰA TRẮNG TOÀN MỸ – HỒN MỸ - Trường hợp chúng có cách viết khác nhau, nghĩa chúng giống đối lập (trong số trường hợp) tương tự gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Ví dụ: MINI-SHIP và (con tàu nhỏ LA VACHE QUI RIT (bò cười và MINI BOAT thuyền nhỏ) LAVACHE SERIEUSE bò nghiêm nghị) 12 b Trường hợp dấu hiệu đối chứng có nhiều ký tự trùng nhau, chúng có hai nghĩa rõ ràng, phân biệt với nhau, hai dấu hiệu có khả phân biệt Ví dụ: THREE (ba, số 3) TREE (cây, trồng cây) SEE (thấy, nhìn thấy) SEA (biển) c Mặc dù dấu hiệu đối chứng khác mặt ý nghĩa hình (ví dụ hình hổ hình sư tử) chúng trình bày độc đáo chỗ chân xỏ giày đầu đội mũ, khả tƣơng tự cao d Nhưng dấu hiệu đối chứng giống mặt ý nghĩa (như hình voi, hình tàu thủy, hình đầu bếp…) trình bày theo phong cách độc đáo khác có khả phân biệt (ví dụ: vịt thường vịt Donald Walt Disney, hình đầu voi với hình đàn voi có khả phân biệt với nhau) * Lƣu ý: Điều không áp dụng trường hợp đối chứng hình tiếng, hình làm liên tưởng đến ý nghĩa đối chứng thường gây nhầm lẫn nên bị coi tương tự e Một dấu hiệu chữ tương tự với đối chứng hình (hoặc ngược lại) chúng giống ý nghĩa cụ thể (ví dụ: đối chứng nhãn hiệu tiếng, nhãn hiệu có uy tín thị trường, nhãn hiệu thuộc dạng độc đáo có ) Ví dụ: 13 MẶT TRỜI CON VOI hoặc SUN ELEPHANT với với với điều kiện sản phẩm mang nhãn hiệu hoàn toàn trùng Ví dụ; chữ “Vịt DONALD” g Tuy nhiên, trường hợp dấu hiệu đối chứng giống ý nghĩa chung ý nghĩa cụ thể chúng lại khác biệt có khả phân biệt Ví dụ: CON CHIM hình chim bồ câu (chim bồ câu thuộc loài chim, giống chim cụ thể) BƠNG HOA hình hoa hồng (hoa hồng hoa nói chung, giống hoa cụ thể) 14 h Nếu dấu hiệu đối chứng dạng hình thể ý nghĩa cụ thể có cách thể tương tự với số lượng khác bị coi tương tự gây nhầm lẫn Ví dụ: Hình đại bang hình nhiều đại bàng Hình bơng hoa hồng hình nhiều bơng hoa hồng 15 2.2.4 Một dấu hiệu bị coi tương tự hình thức thể so với đối chứng toàn phần chủ yếu dấu hiệu toàn phần chủ yếu đối chứng trình bày theo phong cách, màu sắc dấu hiệu/đối chứng coi yếu tố phong cách trình bày Cơ sở đánh giá: a Cảm tưởng chung mặt hình họa có tính đến kiểu chữ, dạng trình bày hình họa độc đáo chữ; b Gam màu chữ; c Hai dấu hiệu có phần đặc trưng chủ yếu màu sắc giống màu sắc cách xếp màu dẫn đến tương tự chúng; * Lƣu ý: Sự trình bày đồ hoạ, màu sắc số trường hợp khơng đóng vai trị chủ yếu, chúng có tác dụng làm tăng hay giảm tương tự hai dấu hiệu d Nếu dấu hiệu đối chứng chữ tượng hình ngơn ngữ khơng phổ biến Việt Nam, tương tự chúng đánh hai dấu hiệu hình với 2.2.5 “Phần chủ yếu dấu hiệu/đối chứng” hiểu yếu tố kết hợp với nhau, tạo thành phận dấu hiệu/đối chứng, có ảnh hưởng lớn đến khả cảm nhận người tiêu dùng, có tác dụng gây ấn tượng cho người tiêu dùng tiếp xúc với hàng hoá/dịch vụ Dấu hiệu/đối chứng bao gồm phần chủ yếu; 2.2.6 Dấu hiệu tương tự gây nhầm lẫn với đối chứng phiên âm dịch nghĩa từ đối chứng liên quan đến ngoại ngữ thông dụng Việt Nam nêu điểm 2.2.3.a; 2.2.7 Việc đánh giá tính tương tự dấu hiệu xem xét tất phương diện: âm tiết, ngữ nghĩa, kết cấu từ, cách thể hình hoạ, ấn tượng thương mại (ấn tượng người tiêu dùng trình thương mại); Dấu hiệu cần tƣơng tự với đối chứng, dù phƣơng diện đủ để gây nhầm lẫn cho ngƣời tiêu dùng 16 a Dấu hiệu đối chứng tương tự chúng chứa phần hình phần chữ tương ứng tương tự nhau, chúng tạo thành tổng thể tương tự với nhau; b Dấu hiệu đối chứngchứa phần hình phần chữ nhiều tương tự nhau, phần cịn lại có khả phân biệt cao, tổng thể, hai dấu hiệu có khả phân biệt với nhau; c Tuy nhiên, cần lưu ý: Trong dấu hiệu kết hợp phần từ ngữ thường đóng vai trị quan trọng phần hình khả phân biệt; phần chữ có ưu phần hình chỗ ngồi khả nhìn thấy cịn giúp người tiêu dùng nghe qua truyền qua phương tiện thông tin âm d So sánh dấu hiệu với đối chứng khác Khi thẩm định dấu hiệu, phải tiến hành xem xét khả trùng lặp tương tự với tất đối chứng, cụ thể: *Dấu hiệu chữ - với: - Các dấu hiệu chữ (về kết cấu từ, phát âm, nghĩa, trình bày mỹ thuật); - Các dấu hiệu hình (về trình bày mỹ thuật, ý nghĩa); - Các dấu hiệu kết hợp (về kết cấu từ, phát âm, nghĩa/ý nghĩa, trình bày mỹ thuật) *Dấu hiệu hình - với: - Các dấu hiệu hình; - Các dấu hiệu chữ (về trình bày mỹ thuật, nghĩa); - Các dấu hiệu kết hợp (về trình bày mỹ thuật, nghĩa/ý nghĩa) *Dấu hiệu kết hợp - với: - Các dấu hiệu chữ (về kết cấu từ, phát âm, nghĩa, trình bày mỹ thuật); - Các dấu hiệu hình (về trình bày mỹ thuật, nghĩa); - Các dấu hiệu kết hợp (về kết cấu từ, phát âm, nghĩa/ý nghĩa, trình bày mỹ thuật) 17 e Trường hợp dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu tiếng Nhãn hiệu tiếng quy định Điều 4.20 Điều 75 Luật Sở hữu trí tuệ Nhãn hiệu tiếng có tính phân biệt cao phạm vi gây ấn tượng rộng mạnh nhãn hiệu thơng thường, cần lưu ý: - Khi đánh giá tính tương tự dấu hiệu với nhãn hiệu tiếng cần xem xét khắt khe đối chứng thơng thường, tương tự với nhãn hiệu tiếng thường gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng; - Một dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng bị coi xâm phạm quyền đố với nhãn hiệu tiếng cho sản phẩm/dịch vụ không tương tự với sản phẩm/dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng có khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dung nguồn gốc sản phẩm/dịch vụ g Một dấu hiệu chứa phần hình phần chữ tương tự gây nhầm lẫn với đối chứng hình hay chữ bảo hộ dấu hiệu có ngày nộp đơn/ngày ưu tiên sớm dấu hiệu coi không xâm phạm sau loại bỏ phần tương tự gây nhầm lẫn 2.2.8 Phần chủ yếu dấu hiệu đối chứng tương tự dấu hiệu đối chứng tương tự gây nhầm lẫn Phần thứ yếu, mầu sắc thể làm gia tăng giảm thiểu tính tương tự Đánh giá tính tƣơng tự sản phẩm, dịch vụ Yếu tố định thứ hai ảnh hưởng tới khả đánh giá đối tượng bị nghi ngờ xâm phạm sản phẩm, dịch vụ 3.1 Hai sản phẩm hai dịch vụ coi trùng hai sản phẩm hai dịch vụ thuộc chủng loại (ví dụ: xe tơ con, xe ô tô chở khách, xe ô tô tải; dịch vụ khách sạn, dịch vụ khách sạn có chỗ để tô cho khách; dịch vụ nhà hàng ăn uống, dịch vụ cửa hàng giải khát ); 18 3.2 Hai sản phẩm hai dịch vụ coi tương tự hai sản phẩm hai dịch vụ có đặc điểm sau đây: 3.2.1 Có chất (thành phần, cấu tạo ) chức năng, mục đích sử dụng (ví dụ: quần, áo; giày, dép; mỹ phẩm, kem bơi dùng để trang điểm;…); 3.2.2 Có chất gần giống chức năng, mục đích sử dụng (ví dụ: mì, miến; bia, rượu; gạch, ngói;…); 3.2.3 Tương tự chất (ví dụ: cacao, sô cô la, cà phê; bánh, mứt, kẹo; ); 3.2.4 Tương tự chức năng, mục đích sử dụng (ví dụ: dịch vụ mua bán mỹ phẩm, dịch vụ thẩm mỹ viện; chất dính dùng cơng nghiệp, chất dính dùng gia đình; ); 3.2.5 Được đưa thị trường theo kênh thương mại (phân phối theo phương thức, bán cạnh nhau, loại cửa hàng ) (ví dụ: nước mắm, nước tương, muối; hương thắp, giấy vàng mã; chăn, gối, đệm; ) dùng (kem đánh răng, bàn chải đánh răng) 3.3 Một sản phẩm dịch vụ bị coi tương tự thuộc trường hợp sau đây: 3.3.1 Giữa chúng có mối liên quan với chất (sản phẩm, dịch vụ nguyên liệu, phận sản phẩm, dịch vụ cấu thành từ sản phẩm, dịch vụ kia) (ví dụ: xe máy, dịch vụ lắp ráp xe máy; quần áo, dịch vụ may đo; ); 3.3.2 Giữa chúng có mối liên quan với chức (để hoàn thành chức sản phẩm, dịch vụ phải sử dụng sản phẩm, dịch vụ chúng thường sử dụng nhau) (ví dụ: dược phẩm, mua bán dược phẩm; vàng bạc, mua bán vàng bạc; ); 3.3.3 Giữa chúng có mối liên quan chặt chẽ với phương thức thực (sản phẩm, dịch vụ kết việc sử dụng, khai thác sản phẩm, dịch vụ 19 ) (ví dụ: phần mềm máy tính, thiết kế phần mềm máy tính; điện thoại, dịch vụ bưu viễn thơng; ) Đánh giá khả xâm phạm dấu hiệu với đối chứng Tất tình sau có khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dung cấu thành hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu: - Dấu hiệu trùng sản phẩm, dịch vụ trùng; - Dấu hiệu trùng sản phẩm, dịch vụ tương tự; - Dấu hiệu tương tự sản phẩm, dịch vụ trùng; - Dấu hiệu tương tự sản phẩm, dịch vụ tương tự Trong trường hợp đối chứng nhãn hiệu tiếng tồn khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ không trùng không tương tự làm người tiêu dùng nhầm lẫn dấu hiệu có nguồn gốc có liên hệ với nhãn hiệu tiếng Ví dụ: Người tiêu dùng cho nhãn hiệu HONDA cho sản phẩm bánh kẹo nhãn hiệu tiếng HONDA dùng cho ô tô, xe máy thuộc chủ sở hữu nhãn hiệu hai chủ sở hữu nhãn hiệu có mối liên hệ gắn kết với Một dấu hiệu đối chứng có mẫu nhãn hiệu tương tự kèm danh mục sản phẩm/dịch vụ tương tự nhiều gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng Một dấu hiệu đối chứng có mẫu nhãn hiệu tương tự nhiều kèm danh mục sản phẩm/dịch vụ tương đối xa không gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng 20 Một dấu hiệu nguyên tắc không xâm phạm đến quyền hợp pháp hình thành từ trước chủ thể khác Trong số đó, quyền tác giả, quyền kiểu dáng công nghiệp quyền dẫn địa lý dễ xảy xung đột với quyền nhãn hiệu Khi cần thiết có đủ thơng tin cần thiết, dấu hiệu nghi ngờ xâm phạm cần so sánh với đối tượng bảo hộ theo quy định pháp luật quyền tác giả, kiểu dáng công nghiệp, dẫn địa lý III Bài tập thực hành: 21 ... chuỗi nhãn hiệu nhầm lẫn chủ hàng hóa, phần chủ yếu từ ngữ, hình họa Ví dụ: chuỗi JASTOMIN, JASTOMINING, JASTOMINIC c) Trường hợp dấu hiệu nằm dấu hiệu kia, dấu hiệu đầu tạo thành phần chủ yếu... Một dấu hiệu bị coi tương tự cấu trúc so với đối chứng cấu trúc dấu hiệu có chứa to? ?n phần chủ yếu đối chứng to? ?n phần chủ yếu đối chứng bị chứa cấu trúc lại tạo thành phần chủ yếu dấu hiệu (Nghĩa... ORIENT FLEURS BLANCHES - BOCTOK - PHƢƠNG ĐÔNG nghĩa tiếng Việt nghĩa Hán Việt phổ biến Ví dụ: CÁI HỊM – CÁI RƢƠNG THUYỀN GHE – KIM TINH – SAO VÀNG BẠCH MÃ – NGỰA TRẮNG TO? ?N MỸ – HOÀN MỸ - Trường

Ngày đăng: 16/09/2021, 00:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w