1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KHGD cd6doc 20132014

17 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 24,48 KB

Nội dung

1.Kiến thức - Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức của học sinh trong học kì I - Củng cố khắc sâu những kiến thức cơ bản đã học 2.Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng trình bày,phân[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT THANH THỦY KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GDCD LỚP TT Tuần Tên chương Thứ tự Mục tiêu, yêu cầu Chuẩn bị thầy Chuẩn bị TRƯỜNG THCS TU VŨ HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2013 -2014 (phần) và tên bài tiết (kiến thức, kỹ năng, thái độ) trò giảng theo PPCT (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1, Bài 14: Tiết 1- Kiến thức - SGK+ SGV; Đọc trước THỰC HIỆN Nêu nguyên nhân phổ biến luật giao thông 1, bài TRẬT TỰ AN tai nạn giao thông đường TOÀN GIAO - Nêu quy định - Số liệu các vụ tai THÔNG pháp luật người bộ, nạn giao thông, số ( T1) xe đạp, quy định trẻ em người bị thương, tử - Nhận biết tín hiệu đèn giao vong thông và số biển báo thông nước dụng trên đường - Biển báo giao - Hiểu ý nghĩa việc thực thông trật tự, an toàn giao thông 2- Kĩ - Phân biệt hành vi thực đúng với hành vi vi phạm pháp luật trật tự, an toàn giao thông - Biết thực đúng quy định trật tự, an toàn giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực tốt 3- Thái độ - Tôn trọng quy định trật tự, an toàn giao thông - Đồng tình, ủng hộ các hành vi thực đúng và phê phán hành vi vi phạm Bài 1: Kiến thức Xem truyện Tiết Tranh bài 1, giấy Ghi chú (8) (2) TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ 4,5 Bài 2: SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ - Hiểu thân thể, sức khỏe là khổ lớn, tài sản quý người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt - Hiểu ý nghĩa việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - Nêu cách tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thân Kỹ -Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thân và người khác - Biết đưa cách xử lí phù hợp các tình để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thân và thực theo kế hoạch đó Thái độ - Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể SGK, SGV GDCD Tiết 4,5 Kiến thức - Nêu nào là siêng năng, kiên trì, - Hiểu ý nghĩa siêng năng, kiên trì Kỹ - Tự đánh giá hành vi thân và người khác siêng năng, kiên trì học tập, lao động - Biết siêng năng, kiên trì học tập, lao động và các hoạt đọc SGK và nội dung bài học trả lời các câu hỏi phần gợi ý SGK Xem trước nội dung bài học (3) Bài 3: TIẾT KIỆM Tiết Bài 4: LỄ ĐỘ Tiết động sống hàng ngày Thái độ - Quý trọng người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với biểu lười biếng, hay nản lòng Kiến thức - Nêu nào là tiết kiệm, - Hiểu ý nghĩa sống tiết kiệm Kỹ - Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền của, thời gian thân và người khác - Biết đưa cách xử lí phù hợp, thể tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thời gian, công sức các tình - Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc, thời gian cách hợp lí, tiết kiệm Thái độ - Ưa thích lối sống tiết kiệm, không thích lối sống xa hoa, lãng phí Kiến thức - Nêu nào là lễ độ - Hiểu ý nghĩa việc cư xử lễ độ người Kỹ - Biết nhận xét, đánh giá hành vi thân, người khác SGK, SGV GDCD Xem trước 6, gương tiết nội dung bài kiệm học SGK, SGV GDCD 6, tranh ảnh Xem trước nội dung bài học (4) Bài 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT Tiết Bài 6: Tiết lễ độ giao tiếp, ứng xử - Biết đưa cách ứng xử phù hợp thể lễ độ các tình giao tiếp - Biết cư xử lễ độ với người xung quanh Thái độ - Đồng tình, ủng hộ các hành vi cư xử lễ độ với người, không đồng tình với hành vi thiếu lễ độ Kiến thức - Nêu nào là tôn trọng kỉ luật - Nêu ý nghĩa tôn trọng kỉ luật - Biết được: Tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm thành viên gia đình, tập thể, xã hội Kĩ - Tự đánh giá ý thức tôn trọng kỉ luật thân và bạn bè - Biết chấp hành tốt nếp gia đình, nội quy nhà trường và quy định chung đời sống cộng đồng và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực Thái độ - Tôn trọng kỉ luật và tôn trọng người biết chấp hành tốt kỉ luật Kiến thức SGK, SGV, SBT GDCD Tình huống, gương thực tốt kỉ luật Xem trước nội dung bài học SGK, SGV, GDCD Đọc trước (5) BIẾT ƠN 10 Bài 7: YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN NHIÊN Tiết 10 - Nêu nào là biết ơn - Nêu ý nghĩa lòng biết ơn Kĩ - Biết nhận xét, đánh giá biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo thân và bạn bè xung quanh - Biết đưa cách ứng xử phù hợp để thể biết ơn các tình cụ thể - Biết thể biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, các anh hùng, liệt sĩ,… thân việc làm cụ thể Thái độ - Quý trọng người đã quan tâm, giúp đỡ mình - Trân trọng, ủng hộ hành vi thể lòng biết ơn Kiến thức - Nêu nào là yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên - Hiểu vì phải yêu và sống hòa hợp với thiên nhiên - Nêu số biện pháp cần làm để bảo vệ thiên nhiên Kĩ - Biết nhận xét, đánh giá hành vi thân và người khác thiên nhiên - Biết cách sống hòa hợp với thiên nhiên, thể tình yêu đối bài Bài hát, ca dao,tục ngữ,danh ngôn theo chủ đề bài học SGK, SGV, SBT GDCD Sưu tầm tranh ảnh thiên nhiên (6) 10 11 11 KIỂM TRA VIẾT 12 Bài 8: SỐNG CHAN HOÀ VỚI MỌI NGƯỜI 13 Bài 9: với thiên nhiên - Biết bảo vệ thiên nhiên và tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động người bảo vệ thiên nhiên Thái độ - Yêu thiên nhiên, tích cực bảo vệ thiên nhiên - Biết phản đối hành vi phá hoại thiên nhiên Tiết 11 1.Kiến thức - Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức học sinh từ đó có điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp 2.Kĩ - HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài 3.Thái độ - HS tự giác, nghiêm túc quá trình làm bài Tiết 12 Kiến thức - Nêu các biểu cụ thể sống chan hòa với người - Nêu ý nghĩa việc sống chan hòa với người Kĩ - Biết sống chan hòa với bạn bè và người xung quanh Thái độ - Yêu thích lối sống vui vẻ, cởi mở, chan hòa với người Tiết13 Kiến thức Ma trận, đề kiểm tra, đáp án - biểu điểm ôn tập các bài đã học sgk, sgv GDCD Tư liệu liên quan đến bài học Đọc trước bài SGK,SGV Xem trước (7) LỊCH SỰ, TẾ NHỊ 12 14,15 Bài 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI Tiết 14,15 - Nêu nào là lịch sự, tế nhị - Nêu ý nghĩa lịch sự, tế nhị gia đình, với người xung quanh Kĩ - Biết phân biệt hành vi lịch sự, tế nhị với hành vi chưa lịch sự, tế nhị - Biết giao tiếp lịch sự, tế nhị với người xung quanh Thái độ - Yêu mến, quý trọng người lịch sự, tế nhị giao tiếp Kiến thức SGK, SGV, SBT - Nêu nào là tích cực, tự GDCD Tranh giác hoạt động tập thể và ảnh, hoạt động xã hội - Hiểu ý nghĩa việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội Kĩ - Biết nhận xét, đánh giá tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội thân và người - Biết động viên bạn bè, anh chị em tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội Thái độ Có ý thức tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt nội dung bài học Xem trước nội dung bài học (8) 13 16 TIẾT 16: ÔN TẬP HỌC KỲ I 14 17 TIẾT 17: KIỂM TRA HỌC KỲ I 15 18 THỰC HÀNH, TIẾT NGOẠI KHOÁ 18 CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC Chủ đề: Học sinh Phú Thọ tích cực, động xã hội Kiến thức Giúp HS nắm kiến thức đó học cách có hệ thống, biết khắc sâu số kiến thức đã học Kĩ HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sống Thái độ HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học 1.Kiến thức - Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức học sinh học kì I - Củng cố khắc sâu kiến thức đã học 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ trình bày,phân tích vấn đề có lô gíc khoa học 3.Thái độ - có ý thức tự giác học tập nghiêm túc - Học sinh THCS Phú THọ với hoạt động tập thể và hoạt động XH - Ý nghĩa việc tích cực, tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội phú Thọ - Công dân HS Phú Thọ rèn luyện ý thức tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sgk, sgv giáo dục công dân Ôn lại nội dung các bài đã học Đề kiểm tra -đáp án -biểu điểm ôn tập các bài đã học Tài liệu GD địa phương Phú Thọ Tài liệu GD địa phương Phú Thọ (9) tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội PHÒNG GD&ĐT THANH THỦY TT Tuần Tên chương Thứ tự TRƯỜNG THCS TU VŨ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GDCD LỚP Mục tiêu, yêu cầu Chuẩn bị Chuẩn bị HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2013 -2014 Ghi (10) (phần) và tên bài giảng (1) (2) (3) Bài 11: 19,20 Mục đích học tập học sinh 21,22 Bài 12: Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em tiết theo PPCT (4) 19,20: 21,22: (kiến thức, kỹ năng, thái độ) (5) 1.Kiến thức - Nêu nào là mục đích học tập HS - Phân biệt mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai - Hiểu ý nghĩa việc xác định đúng mục đích học tập 2.Kĩ - Biết xác định mục đích học tập đúng đắn cho thân và việc cần làm để thực mục đích đó 3.Thái độ - Quyết tâm thực mục đích học tập đã xác định Kiến thức - Nêu tên nhóm quyền và số quyền bốn nhóm theo Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em - Nêu ý nghĩa Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em Kĩ - Biết nhận xét, đánh giá việc thực quyền và bổn phận trẻ em thân và bạn bè thầy trò chú (6) (7) - Gv: Sgk,sgv Đọc kĩ bài Gdcd sgk - Tư liệu liên quan đến bài học (8) Giáo viên: SGK, -Xem kĩ bài SGV, SBT học nhà GDCD Tranh ảnh Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em (11) - Biết thực quyền và bổn phận thân Thái độ - Tôn trọng quyền mình và người 23,24 25,26 Bài 13: Công dân nước 23,24 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kiến thức - Nêu nào là công dân, để xác định công dân nước; nào là công dân nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nêu mối quan hệ công dân và Nhà nước Kĩ - Biết thực quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi Thái độ - Tự hào là công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Gv:Hiến pháp năm 1992 (Chương VQuyền và nghĩa vụ công dân).Luật bảo vệc chăm sóc giáo dục trẻ em, câu chuyện danh nhân văn hoá Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập 1- Kiến thức: - Nêu ý nghĩa việc học tập, - Nêu nội dung quyền và nghĩa vụ học tập công dân nói chung, trẻ em nói riêng - Nêu trách nhiệm gia đình việc học tập em và vai trò nhà nước việc thực công - SGK+SGV; Đọc trước Hiến pháp 1992 bài ( Điều 52) - Những số liệu, kiện quyền và nghĩa vụ học tập - Những hình ảnh, gương học tập tiêu biểu 25,26 Đọc trước bài (12) xã hội giáo dục 2- Kĩ năng: - Phân biệt hành vi đúng với hành vi sai việc thực quyền và nghĩa vụ học tập - Thực tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thực 3- Thái độ: - Tôn quyền học tập mình và người khác 27 Kiểm tra viết 27 28,29 Bài 16: 28,29 Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm 1- Kiến thức: - Kiểm tra nhận thức học sinh các nội dung đã học - Kỹ năng: - Rèn kỹ viết bài kiểm tra hoàn chỉnh 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc làm bài kiểm tra Đề kiểm tra, Ôn lại các Đáp án – Biểu kiến thức đã điểm, ma trận đề học kiểm tra - Kiến thức: - Nêu nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể và quyền PL bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm công dân - Nêu ý nghĩa quyền đó công dân 2- Kĩ năng: - Biết xử lí các tình phù hợp với quy định pháp luật - SGK+ SGV - Hiến pháp 1992; Bộ luật hình 1999; Bảng phụ; Bộ tranh bài 16 Chuẩn bị bài (13) quyền đảm bảo an toàn tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm - Biết bảo vệ thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm mình 3- Thái độ: - Tôn trọng sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm người khác, phản đối hành vi xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm công dân 30 Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm chỗ 30 1- Kiến thức - Nêu nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân 2- kĩ - Nhận biết các hành vi vi phạm pháp luật chỗ công dân - Biết đưa cách ứng xử các tình phù hợp với quy định pháp luật quyền bất khả xâm phạm chỗ mình 3- Thái độ - Có ý thức tôn trọng chỗ người khác, - Biết phê phán, tố cáo hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ người - SGK+ SGV; Đọc trước HP – 1992 bài - Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 - Bộ luật tố tụng hình năm 1988 (14) khác 31 Bài 18: 31 Quyền đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín 1.Kiến thức - Nêu nội dung quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín 2.Kĩ - Phân biệt hành vi thực đúng và hành vi xâm phạm an toàn và bia mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân - Biết xử lí các tình phù hợp với quyền bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín - Biết bảo vệ quyền mình , không xâm phạm an toàn và bí mật thư tín người khác 3.Thái độ - Tôn trọng quyền đảm bảo an toàn và bí mật thư tín mình và người khác 32 Ôn tập học kì II 1.Kiến thức Hệ thống câu - Giúp học sinh hệ thống hoá hỏi và bài tập kiến thức đã học học kỳ II để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II 2.Kĩ - Rèn cho học sinh kỹ học bài logic, nhớ lâu, áp dụng kiến thức vào sống thực tế 3.Thái độ 32 - Sách giáo Học bài, khoa, sách giáo chuẩn bị bài viên - Tư liệu liên quan đến bài học Học và làm bài tập nhà (15) - Giáo dục tư tưởng yêu thích môn học 33 Kiểm tra học kì II 33 11 34 Thực hành ngoại 34 khoá các vấn đề địa phương và các nội dung đã học: Thực trật tự an toàn giao thông Phú Thọ 12 35 Thực hành ngoại 35 khoá các vấn đề địa phương và các nội dung đã học: 10 1.Kiến thức - Kiểm tra, đánh giá nhận thức học sinh qua bài học học kỳ II 2.Kĩ - Rèn kỹ hệ thống hoá kiến thức khoa học, logic, trình bày bài kiểm tra ngắn gọn, đễ hiểu 3.Thái độ - Giáo dục học sinh tính trung thực làm bài Kiến Thức: - Giúp học sinh biết tình hình trật tự, an toàn giao thông đường Phú Thọ - Nguyên nhân phổ biến gây tai nạn giao thông Kỹ - Biết đánh giá hành vi đúng sai cña ngêi kh¸c vÒ viÖc chÊp hµnh trËt tù an toµn giao th«ng Thái độ - Có trách nhiệm bảo đảm trật tự an toàn giao thông 1.Kiến thức - Biết truyền thống học tập công dân Phú Thọ - Chính quyền nhân dân Phú Thọ chăm lo thực quyền và nghĩa vụ học tập công dân nào Đề, đáp án, ma trận Ôn bài kĩ nhà Tài liệu giáo dục Tài liệu giáo địa phương Phú dục địa Thọ phương Phú Thọ Tài liệu giáo dục Tài liệu giáo địa phương Phú dục địa Thọ phương Phú Thọ (16) Quyền và nghĩa vụ học tập học sinh Phú Thọ Kỹ Phân biệt hành vi đúng với hành vi sai việc thực quyền và nghĩa vụ học tập - Thực tốt quyền và nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè và em nhỏ cùng thực Thái độ Có trách nhiệm việc thực quyền và nghĩa vụ học tập Tu Vũ, ngày ….tháng … năm 2013 Người lập kế hoạch Nguyễn Thị Thuỳ PHẦN KIỂM TRA CỦA HIỆU TRƯỞNG Ngày, tháng, năm kiểm tra Nhận xét (ghi rõ ưu điểm, tồn tại, các biện pháp khắc phục ) Ký tên, đóng dấu (17) (18)

Ngày đăng: 16/09/2021, 00:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w