Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
167,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC A Mở đầu…………………………………………………………………… 2 B Nội dung ………………………………………………………………… . 4 I Cơ sở lí luận……………………………………………………………… 4 1.1 Khái niệm………………………………………………………………… 4 1.2 Vị trí của nôngnghiệpnôngthôn trong nền kinh tế quốc dân…………… 5 1.3 Các đặc điểm lớn của kinh tế nôngnghiệpnông thôn…………………… 6 1.4 Tổ chức lãnh thổ nôngnghiệp nước ta…………………………………… 6 1.5 Các ngành nôngnghiệp chủ yếu………………………………………… . 9 1.6 Những nội dung cơ bản thựchiệncôngnghiệphóahiệnđạihóanôngnghiệpnông thôn………………………………………………………… 13 II Cơ sở thực tiến…………………………………………………………… 16 2.1 Thựctrạngcôngnghiệphóahiệnđạihóanôngnghiệpnồng thôn……… . 16 2.2 Những giải pháp chủ yếu thựchiện và phát triển côngnghiệphóahiệnđạihóanôngnghiệpnông thôn……………………………………………… . 23 C Kết luận……………………………………………………………………. 27 MỞ ĐẦU Vạn vật phát triển đều phải trải qua quá trình thay đổi cấu trúc của chính mình. Ví dụ như một cái cây phát triển sẽ phải thay đổi về hình dáng, kích Trang 1 thước, hình dạng cành lá. Nền kinh tế phát triển sẽ thay đổi tỷ lệ mối tương quan giữa 3 ngành chính là côngnghiệp – nôngnghiệp - dịch vụ; thành thị - nông thôn; côngcộng và tư nhân; nội địa và hướng xuất khẩu. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Hiện nay, đất nước ta đang nằm trong quá trình côngnghiệphóa – hiệnđạihóa với mục tiêu từ nay đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, phát triển, bền vững. Trong những chủ trương thựchiệncôngnghiệphóa - hiệnđạihóa đất nước thì côngnghiệphóa – hiệnđạihóanôngnghiệpnôngthôn là chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta, là con đường tất yếu để đưa nôngnghiệpnôngthôn nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu. Từ một nước nông nghiệp, 80% dân cư sống ở nông thôn, lực lượng lao động chiếm hơn 70% lực lượng lao động xã hội là lao động nông nghiệp. Đảng ta không những xác định côngnghiệphóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà còn nhấn mạnh “ phải đặc biệt coi trọng côngnghiệp hóa, hiệnđạihóanôngnghiệp và nông thôn”. Trong những năm qua, côngnghiệphóanôngnghiệpnôngthôn đã thựchiện được một số bước, cơ sở vật chất kĩ thuật của một số mặt cũng được tăng cường. Tuy nhiên cho đến nay trên một số vùng nông thôn, đặc biệt là các vùng sâu vùng xa, đời sống nông dân vẫn còn nhiều khó khăn, kết cấu hạ tầng còn lạc hậu, năng suất lao động thấp, sức cạnh tranh yếu, một số nội dung của côngnghiệphóanôngnghiệpnôngthôn trong quá trình thựchiện còn lúng túng, khó khăn. Để đưa ra các chính sách, hướng đi cho việc thựchiệncôngnghiệphóa – hiệnđạihóanôngnghiệpnôngthôn một cách đúng đắn, triệt để, phù hợp với hoàn cảnh của từng vùng từng địa phương phải nắm rõ được tầm quan trọng của việc thựchiệncôngnghiệp hóa, hiệnđạihóanôngnghiệpnôngthôn và quan trọng hơn cả là cần phải trả lời được các câu hỏi sau đây : Để thựchiện thành công mục tiêu từ nay đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp, vì sao chúng ta phải đặc biệt coi trọng côngnghiệphóa – hiệnđạihóanôngnghiệpnông thôn? Phải chăng coi là đặc biệt vì nó tạo tiền đề, cơ sở vững chắc thúc đẩy toàn bộ quá trình côngnghiệpTrang 2 hóahiệnđạihóa nền kinh tế đất nước? Phải chăng đó là mũi đột phá quan trọng nhằm giải phóng sức lao động của giai cấp nông dân chiếm 80% số dân cả nước, tạo điều kiện khai thác tốt nhất tiềm năng dồi dào về lao động và đất đai? Và phải chăng đó còn là đòi hỏi của nhiệm vụ tăng cường va củng cố khối liên minh côngnông – nền tảng vững chắc của chế độ mới. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN I.1 KHÁI NIỆM a. CôngnghiệphóanôngthônTrang 3 Côngnghiệphóanôngthôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với việc đổi mới căn bản về công nghệ và kỹ thuật ở nông thôn, góp phần phát triển bền vững nền kinh tế quốc dân với tốc độ cao. Côngnghiệphóanôngthôn gồm có 3 nội dung chính cơ bản đó là : - Đưa phương pháp sản xuất côngnghiệp bắng máy móc và thiết bị vào sử dụng trong nôngnghiệp và sản xuất ở nôngthôn để dần thay thế cho lao động thủ công. - Tiến hành áp dụng những phương pháp quản lí hiện đại, tương ứng với công nghệ và thiết bị vào nôngnghiệpnông thôn. - Tạo ra, xây dựng hệ thống về cơ sở hạ tầng thích hợp với việc đưa máy móc, thiết bị và công nghệ mới vào nông thôn. b. CôngnghiệphóanôngnghiệpCôngnghiệphóanôngnghiệp là một bộ phận của côngnghiệphóanôngthônCôngnghiệpnôngnôngnghiệp gồm 2 nội dung: - Đưa máy móc, các ứng dụng công nghệ mới, ứng dụng khoa học kĩ thuật và các phương pháp sản xuất kiểu côngnghiệp vào ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp. - Tạo ra gắn bó chặt chẽ, quan hệ hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau giữa sản xuất côngnghiệp và sản xuất nông nghiệp. c. HiệnđạihóaHiệnđạihóa là quá trình nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào đời sống và sản xuất. Đi đôi với đó là quá trình nâng cao đời sống tinh thần, xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm…), y tế, giáo dục và các dịch vụ khác thiết yếu, gắn liền với đời sống nhân dân. Hiệnđạihóa không chỉ là quá trình nâng cao chất lượng cuộc sống mà còn phải song song với việc bảo vệ môi trường sinh thái, nguồn nhân lực tự nhiên, phát triển và nâng cao nguồn nhân lực con người. d. CôngnghiệphóahiệnđạihóanôngnghiệpnôngthônTrang 4 Từ các khái niệm trên ở trên ta có thể rút ra: côngnghiệphóanôngnghiệpnôngthôn là quá trình đưa máy móc, khoa học công nghệ kĩ thuật vào trong sản xuấtn nôngnghiệp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng đời sống, hoàn thiện cơ sở hạ tầng và ngày càng đáp ứng đầy đủ hơn các nhu cầu vật chất tinh thần của người dân. I.2 VỊ TRÍ CỦA NÔNGNGHIỆPNÔNGTHÔN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Nôngnghiệp là một trong 3 ngành kinh tế lớn của nền kinh tế quốc dân. Trong nôngnghiệp lại gồm có các ngành: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp( nghề cá và săn bắt). Nôngnghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là đối với Việt Nam – một nước có nền kinh tế chưa phát triển. Theo Lênin đã từng nói: “ nếu không có cơ sở nôngnghiệp vững chắc thì không thể tiến hành bất kì một công cuộc xây dựng kinh tế nào cả, những kế hoạch dù có to lớn đến đâu cũng vô giá trị”. Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế nôngnghiệp là chủ yếu: với trên 34% GDP là của nông lâm ngư nghiệp, 80% dân số sống ở nông thôn, 73% lao động xã hội làm nông nghiệp, nếu chỉ tính riêng lao động nôngnghiệp thì tỉ lệ này tới 84,9%. Trong sản xuất nông lâm ngư nghiệp thì lúa gạo chiếm tỉ trọng chủ yếu đến 73% trong tổng giá trị sản lượng nôngnghiệp hàng năm. Đối với toàn kinh tế, nông lâm ngư nghiệp và nôngthôn là thị trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, dịch vụ xã hội Lao động nôngnghiệpnôngthôn còn là nguồn cung cấp lao động và nhân lực dồi dào cho các ngành kinh tế trong quá trình côngnghiệp hóa. I.3 CÁC ĐẶC ĐIỂM LỚN CỦA KINH TẾ NÔNGNGHIỆPNÔNG THÔN. Trang 5 Nôngnghiệp là ngành chịu sự chi phối và tác động mạnh mẽ bởi các quy luật tự nhiên, các điều kiện về đất đai, khí hậu, thời tiết, sinh vật…. Quá trình lao động trong sản xuất nôngnghiệp lệ thuộc vào các quy luật vận động sinh học của cây trồng, vật nuôi rất đa dạng. Sản xuất nôngnghiệp mang tính liên ngành rộng lớn làm phức tạp hóa quá trình quản lí, tổ chức quản lí. Ngoài ra nền nôngnghiệp Việt Nam còn mang những đặc điểm riêng gây không ít khó khăn, cản trở cho sự phát triển cũng như các chính sách phát triển nôngnghiệpnôngthôn của nhà nước, đó là đất canh tác ít, sản xuất nhỏ phân tán và lạc hậu. I.4 TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNGNGHIỆP Ở NƯỚC TA . Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật cũng như định hướng phát triển côngnghiệphóahiệnđạihóanôngnghiệpnôngthôn nói riêng, côngnghiệphóa – hiệnđạihóa đất nước nói chung, nhà nước ta đã công bố 7 vùng nôngnghiệp sinh thái. a. Vùng trung du và miền núi phía Bắc. Bao gồm các tỉnh thuộc trung du và miền núi Bắc Bộ. Về điều kiện sinh thái nông nghiệp, đây là khu vực miền núi ( từ núi thấp cho đến núi cao), cao nguyên và đồi thấp. đất chủ yếu là đất Feralit đỏ vàng ở vùng núi và đất phù sa cổ bạc màu ở ranh giới giữa rìa đồng bằng châu thổ sông Hồng và các vùng trung du. Mật độ dân cư tương đối thấp, nhất là các tỉnh Tây Bắc. Tuy nhiên dân cư có truyền thống và kinh nghiệm sản xuất. Số lượng các tộc người ở đây nhiều nhất trong các vùng. Mỗi tộc người lại có tập quán riêng đã ảnh hưởng nhất đinh đến sản xuất nông nghiêp. Ở trung du và miền núi phía Bắc đã hình thành một số cơ sở côngnghiệp chế biến. Điều kiện giao thông vận tải tương đối thuận lợi ở trung du, còn miền núi thì gặp nhiều khó khăn. Nhìn chung do gặp nhiều trở ngại nên trình độ thâm canh thấp. Sản xuất theo kiếu quảng canh, ít đầu tư về lao động và vật tư. Trong lĩnh vực trồng trọt vùng này là chuyên môn hóa cây nôngnghiệpdài ngày ôn đới và cận nhiệt (như chè, hồi trâu, sở…) và một số cây côngnghiệpTrang 6 ngắn ngày ( như đậu, tương, lạc, thuốc lá ). Về chăn nuôi trâu bò ( lấy thịt, sữa) và lợn trong chừng mực nhất định. b. Đồng bằng sông Hồng. Là một trong những vùng nôngnghiệp trù phú của nước ta. Là đồng bằng châu thổ, về địa hình nơi đây có nhiều ô trũng với đất đai phần lớn là đất phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình. Khí hậu có mùa đông lạnh do ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc. Dân cư tập trung đông đúc với mật độ đông nhất cả nước. Mạng lưới đô thị dày đặc, có nhiều thành phố lớn ( Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định…) và các cơ sở côngnghiệp chế biến rộng khắp. Quá trình côngnghiệphóa và đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ. Do lịch sử khai thác lâu đời, đông dân nên trình độ thâm canh cao nhất nước với việc nhanh chóng đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất. Nơi đây là quê hương của phong trào 5 tấn, 10 tấn/ 1ha/ Chuyên môn hóa sản xuất chủ yếu của vùng là lúa gạo. Ngoài ra còn có một số cây thực phẩm (rau), cây côngnghiệp (đay, cói), nuôi lợn, nò sữa ven thành phố và gia cầm. c. Bằc Trung Bộ Là vùng đồng bằng hẹp ven duyên hải và vùng đồi trước núi với nhiều loại đất như phù sa (ở đồng bằng), feralit (ở khu vực đồi núi) và một ít đất bazan. Tuy nhiên khó khăn lớn nhất của vùng là các tai biền thiên nhiên (bão, lụt, hạn hán, cát bay, gió Lào). Sống trong điều kiện tự nhiên tương đối khắc nghiệt, nhân dân có kinh nghiệm trong cuộc đấu tranh chinh phục thiên nhiên. Ở đây cũng đã hình thành một số đô thị vừa và nhỏ cùng với các cơ sở côngnghiệp chế biến. Trình đột thâm canh, nhìn chung tương đối thấp. Trong nôngnghiệp còn sử dụng nhiều lao động. Hướng chuyên môn hóa gôm có cây côngnghiệp hàng năm ( lạc, mía, thuốc lá ), một số cây côngnghiệp lâu năm (cà phê, cao su) và chăn nuôi trâu bò lấy thịt. d. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Trang 7 Về mặt tự nhiên, có nhiều nét tương đồng với Bắc Trung Bộ. Đây là dải đồng bằng duyên hải nhỏ hẹp, có nhiều vịnh, thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy hải sản. Tai biến thiên tai thường xuyên xảy ra, ảnh hưởng nhiều tới sản xuất nông nghiệp. Trong vùng này có nhiều đô thị (thành phố, thị xã) dọc theo dải ven biển. Điều kiện giao thông vận tải tương đối phát triển. Trình độ thâm canh trong nông nghiệp, đã được chú trọng, sử dụng nhiều vật tư và lao động trong sản xuất. Chuyên môn hóa trong vùng có cây côngnghiệp hàng năm (mía, thuốc lá), cây côngnghiệp lâu năm (dừa), lúa, chăn nuôi lơn, bò thịt. e. Tây nguyên Là vùng của các cao nguyên xếp tầng rộng lớn, có độ cao khác nhau, đất bazan màu mỡ với diện tích nhiều nhất cả nước. Khí hậu phân ra 2 mùa rõ rệt (mùa mưa, mùa khô). Về mùa khô rất thiều nước, gây nhiều khó khăn cho sản xuất. Tây nguyên là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người, trình độ phát triển còn kém.Ở đây đã hình thành một số nông trường (chủ yếu trồng cây côngnghiệpdài ngày) nhưng côngnghiệp chế biến phát triến còn chậm. Trong vùng có hai khu vực với trình độ khác nhau rõ rệt. Ở khu vực nôngnghiệp cổ truyền, phương thức quảng canh là chủ yếu. Trong khi đó, ở các nông trường ( và một số hộ gia đình), trình độ thâm canh tương đối khá và đang được nâng cao. Thế mạnh của vùng là chuyên môn hóa trồng cây côngnghiệpdài ngày (cà phê, cao su ) chăn nuôi bò sữa và bò thịt. f. Đông Nam Bộ Là vùng đất xám phù sa cổ rộng lớn, địa hình tương đối bằng phẳng. Khí hậu cũng có hai mùa nhưng không quá sâu sắc như Tây nguyên. Tuy vậy về mùa khô vẫn còn tình trạng thiếu nước. Vùng này tập trung nhiều thành phố lớn đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời cũng là lãnh thổ của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với tam giác tăng trưởng kinh tế: TP Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Vũng Tàu. Kết cấu cơ sở hạ tầng vào loại tốt nhất Việt Nam hiện nay với nhiều khu côngnghiệp chế biến. Trang 8 Trình độ thâm canh cao, sản xuất lớn, đầu tư theo chiều sâu, sử dụng nhiều máy móc, vật tư nông nghiệp. Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây côngnghiệp lớn nhất nước ta. Có cây côngnghiệpdài ngày (cà phê, cao su) và cây côngnghiệp ngắn ngày (đậu tương, mía…) g. Đồng bằng sông Cửu Long. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta. Các dải phù sa ngọt rất màu mỡ, trong khi ấy lại có đất nhiễm phèn, nhiễm mặn cần được cải tạo. Mạng lưới thông vận tải thuận lợi, nhất là đường thủy. Đã hình thành hệ thống đô thị vừa và nhỏ cùng với các cơ sở côngnghiệp chế biến. Trình độ thâm canh tương đối cao, sản xuất trên quy mô lớn tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa. Tuy nhiên trong cơ cấu vẫn còn quá thiên về lúa gạo. Về hướng chuyên môn hóa, tất nhiên, lúa chiếm ưu thế. Ngoài ra còn một số loại cây congnghiệp ngắn ngày (mía, đay, cói ), cây ăn quả nhiệt đới (đặc biệt là xoài), chăn nuôi gia cầm (chú trọng vào con vịt). I.5 Các ngành nôngnghiệp chủ yếu a. Ngành trồng trọt: • Ngành trồng cây lương thực và cây thực phẩm Lương thực có ý nghĩa rất quan trọng đối với một quốc gia đông dân và càng quan trọng hơn khi quốc gia đó đang bước vào công cuộc côngnghiệphóa – hiệnđại hóa. Nó còn là cơ sở phân công lao động trong nôngnghiệp nói riêng và trong các ngành kinh tế nói chung. Ở nước ta cây lương thực bao gồm một số cây hàng năm như: lúa, ngô, khoai, sắn. Ngoài cây lúa, các cây khác được gọi chung là hoa màu (hay mầu). Hiện nay nhóm cây lương thực chiếm ưu thế lớn về diện tích và giá trị sản xuất của ngành trồng trọt. Trong nhóm cây lương thực, lúa luôn giữ vị trí hàng đầu. Đối với nhân dân ta, cây lúa đã đi vào cuộc sống thường nhật từ hàng ngàn đời nay. Gạo trở thành một trong ba mặt hàng xuất khẩu chủ lực (cùng với hàng dệt may và dầu thô) và Việt Nam được xếp vào những nước hàng đầu về vấn đề Trang 9 này. Cùng với lúa gạo, hoa màu lương thực có ý nghĩa trong việc cung cấp một phần lương thực cho con người, là cơ sở thức ăn cho gia súc cũng như nguyên liệu ở mức độ nhất định, và cho cả côngnghiệp chế biến. Trong các cây hoa màu lương thực, ngô được đáng chú ý hơn cả, khoai lang là cây màu trồng luân canh với lúa vào vụ đông xuân trên đất pha cát, trong khi diện tích trồng sắn giảm mạnh. Rau nhiệt đới phổ biến trên phạm vi cả nước, các loại rau cận nhiệt và ôn đới phân bố ở các vùng núi và cao nguyên. Các vùng trồng cây thực phẩm đã, và đang được hình thành và phát triển đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của nội địa, nhất là các loại rau sạch. • Ngành trồng cây công nghiệp. Cây côngnghiệp còn được gọi là cây kỹ thuật để chỉ mục đích và tính chất nhằm cung cấp nguyên liệu cho chế biến nông sản Ở nước ta cây côngnghiệp được chia làm hai nhóm: - Nhóm cây hàng năm, hay cây ngắn ngày. Có chu kì từ lúc gieo trồng đến khi thu hoạch dưới 1 năm như: đay, cói, bông. Lạc, mía, thuốc lá, đậu tương… - Nhóm cây lâu năm, gọi chung là cây dài ngày. Có chu kì kinh doanh dài, trồng 1 lần nhưng thu hoạch (nhựa, lá, quả) nhiều năm như: cao su, che, cà phê, ca cao, hồi, quế…Từ đây lại chia làm hai phân kì: phân kì kiến thiết cơ bản ( từ lúc trồng cho tới lúc cho sản phẩm) và phân kì kinh doanh (từ khi cho sản phẩm trở đi) cây ăn quả cũng được xếp vào nhóm này. • Ngành trồng cây ăn quả. Trồng cây ăn quả là một ngành được phát triển từ lâu, nhưng trước đây quy mô còn rất hạn chế. Nước ta có nhiều điều kiện và tiềm năng để phát triển các loại cây ăn quả,tuy nhiên sự phát triển của ngành vẫn còn chậm và thiếu ổn định. b. Ngành chăn nuôi • Chăn nuôi gia súc lớn. Trang 10