KẾ HOẠCH Tổ chức, thực Công tác sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học - Năm học 2018 - 2019

12 22 0
KẾ HOẠCH Tổ chức, thực Công tác sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học - Năm học 2018 - 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN BA VÌ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 944/KH- GD&ĐT Ba Vì, ngày 28 tháng năm 2018 KẾ HOẠCH Tổ chức, thực Công tác sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học - Năm học 2018 - 2019 Thực Công văn số 3920/SGDĐT-GDTX-CN ngày 19/9/2018 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, việc hướng dẫn công tác nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm năm học 2018 -2019, phòng Giáo dục Đào tạo Ba Vì xây dựng kế hoạch thực cơng tác Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN), Nghiên cứu khoa học (NCKH) sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Nâng cao khả tự nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, ứng dụng tiến khoa học để giải mâu thuẫn vướng mắc có tính chất thời cơng tác quản lý, đạo, giảng dạy, giáo dục học sinh cán bộ, giáo viên, nhân viên; Trao đổi giải pháp sáng tạo, cách thức hay, ý tưởng mới, đường chiếm lĩnh tri thức kinh nghiệm với đồng nghiệp; Góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng giáo dục thực mục tiêu đổi ngành Các đơn vị, trường học thực hiêṇ đầ y đủ các nô ̣i dung công tác NCKH, SKKN; Nghiêm túc thực quy trình đánh giá để có NCKH, SKKN thiết thực, khả thi; Triển khai hiệu tiến độ, phục vụ tốt công tác quản lý, giảng dạy giáo dục học sinh; tăng cường phổ biến, áp dụng SKKN, kết NCKH hữu ích vào thực tiễn; tạo điều kiện thuận lợi để cơng tác SKKN, NCKH thực có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Nội dung nghiên cứu đề tài NCKH,SKKN phải xuất phát từ thực tiễn phù hợp với chủ trương yêu cầu đổi ngành GD&ĐT giai đoạn nay; trọng giải vấn đề thực tiễn giáo dục sở II NỘI DUNG KẾ HOẠCH Chỉ tiêu: Mỗi trường MN, TH, THCS, PTCS tối thiểu 20% cán bộ, giáo viên tham gia viết SKKN NCKH gửi Hội đồng khoa học cấp huyện Công tác SKKN Nội dung nghiên cứu SKKN giáo dục tiên tiến nên tập trung vào lĩnh vực đổi như: đổi hoạt động quản lý giáo dục, đổi phương pháp giáo dục, phát triển bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, thực xã hội hóa giáo dục, thực đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa, đổi công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Định hướng nghiên cứu đề tài SKKN cụ thể sau: 2.1 Định hướng nghiên cứu SKKN giáo dục tiên tiến - Công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá hoạt động nhà trường; - Ứng dụng thành tựu khoa học tiên tiến, ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý giảng dạy, phương pháp tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng, hiệu lĩnh vực giáo dục; kinh nghiệm xây dựng phần mềm quản lý, hỗ trợ giảng dạy; - Hoạt động tổ chức, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phát triển nghề nghiệp cho cán bộ, giáo viên; - Công tác quản lý, đạo, triển khai hoạt động giáo dục; - Công tác quản lý, sử dụng nguồn kinh phí; - Hoạt động xã hội hoá giáo dục đơn vị trường học; - Cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ - Thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; - Cơng tác phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi; - Tổ chức khai thác, sử dụng phòng học mơn, phịng thiết bị đồ dùng dạy học, phịng thí nghiệm; xây dựng sở vật chất tổ chức hoạt động thư viện, sở thực hành, thực tập; - Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học tự làm thiết bị dạy học đại dạy học; - Nội dung, phương pháp giảng dạy môn, phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh phù hợp yêu cầu đổi Ngành; - Công tác chủ nhiệm lớp, tổ chức hoạt động lên lớp, hoạt động tập thể hoạt động đoàn thể, giáo dục kỹ sống cho học sinh 2.2 Đánh giá, xét chọn SKKN - Cá nhân: Báo cáo giải pháp SKKN minh chứng mang tính hiệu quả, tính thực tiễn trước Hội đồng khoa học cấp trường - Hội đồng khoa học cấp Trường: Tổ chức đánh giá, thẩm định, xếp loại, lập danh sách SKKN xếp loại A cấp trường, kèm theo SKKN giấy gửi lên Hội đồng khoa học cấp Huyện theo thời gian quy định sau: Đợt 1: Từ ngày 10/4/2019 đến 15/4/2019 cá nhân đăng ký danh hiệu thi đua khen cao như: CSTĐ cấp Thành phố trở lên Đợt 2: Từ ngày 23/5/2018 đến 31/5/2018 cho đối tượng lại Địa điểm thu nhận SKKN: tổ giáo vụ phịng GD&ĐT Ba Vì (theo cấp học) 2.3 Cơng tác lưu trữ, phổ biến, ứng dụng kết SKKN Các trường cần quan tâm đẩy mạnh việc tổ chức phổ biến, ứng dụng kết SKKN vào thực tiễn theo hình thức sau: - Tổ chức hơ ̣i nghi,̣ hội thảo, trao đổi thảo luận chuyên đề SKKN; theo qui mơ tồn đơn vị, tổ, nhóm chun môn - Tổ chức thử nghiệm, áp dụng kết SKKN vào công tác quản lý, hoạt động giảng dạy - Chủ động lưu trữ thư viện SKKN xếp loại trước nộp lên Phòng GD&ĐT Công tác nghiên cứu khoa học 3.1.Nội dung chủ yếu cơng tác NCKH Khuyến khích đơn vị tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học sư phạm, ứng dụng, nhằm tìm biện pháp giải vấn đề nảy sinh trình quản lý, giảng dạy thực nhiệm vụ khác đơn vị Ngành Trên sở vấn đề nảy sinh thực tiễn khả nghiên cứu khoa học cán bộ, giáo viên, học sinh, đơn vị cần xây dựng kế hoạch nghiên cứu đề tài khoa học cấp thành phố, cấp ngành, cấp trường; khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên tham gia NCKH 3.2 Hướng dẫn đăng ký đề tài NCKH - Các nhà trường đăng ký đề tài NCKH với UBND huyện (qua phòng GD&ĐT); Thời gian trước ngày 20/11/2018 Đối với đề tài cấp Thành phố trước ngày 15/5/2018 - Hồ sơ đăng ký đề tài gồm: 01 công văn đăng ký thực đề tài đơn vị 01 đề cương NCKH (đề cương Website sở GD&ĐT Hà Nội) Sau sơ duyệt chỉnh sửa nhân theo yêu cầu Hội đồng khoa học tiến hành bảo vệ đề cương trước Hội đồng Khoa học cấp Huyện III KHEN THƯỞNG Đối với cá nhân - Đối với cá nhân đề nghị danh hiệu “Chiến sĩ thi đua thành phố’’và “Chiến sĩ thi đua tồn quốc” phải có SKKN cấp Thành phố - Cá nhân có SKKN Hội đồng cấp Ngành xét duyệt, xếp loại A cá nhân chủ nhiệm đề tài khoa học cấp Ngành, cấp Thành phố có kết nghiệm thu với số điểm từ 9,5 trở lên Sở GD&ĐT khen thưởng đề nghị Liên đoàn lao động thành phố xét tặng Bằng Lao động sáng tạo - Cá nhân có SKKN xếp loại cấp Ngành Sở GD&ĐT cấp giấy chứng nhận, nhà trường khen thưởng theo quy định - Cá nhân có SKKN xếp loại A, B cấp Huyện Phòng GD&ĐT cấp giấy chứng nhận tiêu chí xét danh hiệu thi đua cuối năm theo quy định nhà trường khen thưởng Đối với tập thể Hội đồng Khoa học cấp huyện xếp loại thi đua nhà trường hoạt động SKKN theo tiêu chuẩn sau: - Tỉ lệ SKKN đơn vị Hội đồng xếp loại A, B, C tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên đơn vị - Thực có chất lượng qui trình chấm SKKN đơn vị - Tổ chức tốt hoạt động phổ biến, áp dụng kết SKKN NCKH đơn vị - Tập thể lao động Tiên tiến phải có CBQL giáo viên xếp loại SKKN A trở lên IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: - Xây dựng kế hoạch, triển khai quán triệt văn tới toàn thể trường học huyện, tổ chức thực nghiêm túc công tác SKKN NCKH - Thành lập Hội đồng khoa học, tổ chức chấm, xét chọn SKKN theo quy trình, quy định - Tổ chức đánh giá, xếp loại công tác SKKN, NCKH cá nhân, tập thể theo kế hoạch đề Đối với trường: - Chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiêṇ đầ y đủ các nô ̣i dung công tác SKKN, NCKH; tập trung nâng cao chất lượng, tăng cường phổ biến, áp dụng SKKN, kết NCKH vào thực tiễn; tạo điều kiện thuận lợi để cơng tác SKKN, NCKH thực có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - Quán triệt đầy đủ nội dung Kế hoạch tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trường - Thành lập Hội đồng khoa học cấp trường triển khai theo hướng dẫn gửi SKKN có chất lượng Hội đồng khoa học cấp Huyện theo tiến độ thời gian Phòng GD&ĐT yêu cầu Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đạo thực nghiêm túc để công tác SKKN NCKH thực hiệu quả, thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Ngành./ Nơi nhận: - Trường MN, TH, THCS, PTCS; - LĐ PGD(để BC); - GVMN,TH,THCS; - Lưu VT, đ/c Út PHỤ LỤC 1 Hình thức viết SKKN - Bìa SKKN theo mẫu Phụ lục - Về thể thức: Bản SKKN in, đóng quyển, độ dài tối đa 20 trang; đánh máy MS Word, khổ giấy A4, Font Unicode, kiểu chữ Times New Roman cỡ 14; dãn dòng 1.2, lề trái 3cm, lề phải 2cm lề trêm 2cm, lề 2cm; đánh số trang/ tổng số trang, giữa, Ghi đầy đủ tên tác giả, chức vụ, đơn vị công tác, tên quận huyện trang bìa ngồi SKKN nộp phải có biên đánh giá đơn vị theo quy định - Không chấm công nhận SKKN tác giả trở lên - Kết SKKN năm học tính cho năm học (khơng bảo lưu cho năm học kế tiếp) Cấu trúc SKKN SKKN trình bày có phần sau: Phần thứ nhất: Đặt vấn đề (mở đầu, tổng quan, số vấn đề chung) - Trong phần cần nêu rõ lý chọn đề tài nghiên cứu Lý mặt lý luận, thực tiễn, tính cấp thiết, lực nghiên cứu tác giả - Xác định mục đích nghiên cứu SKKN Bản chất cần làm rõ vật gì? - Đối tượng nghiên cứu gì? - Đối tượng khảo sát, thực nghiệm - Chọn phương pháp nghiên cứu nào? - Phạm vi kế hoạch nghiên cứu (thời gian nghiên cứu bao lâu? Khi bắt đầu kết thúc?) Phần thứ hai: Những biện pháp đổi để giải vấn đề - Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm - Thực trạng vấn đề nghiên cứu - Mô tả, phân tích giải pháp (hoặc biện pháp, cách ứng dụng, cách làm …) mà tác giả thực hiện, sử dụng nhằm làm cho cơng việc có chất lượng, hiệu cao Đây phần trọng tâm SKKN Phần thực trạng mơ tả giải pháp trình bày kết hợp; trình bày giải pháp liên hệ với giải pháp cũ thực thử nghiệm chưa thành công nhằm nêu bật sáng tạo giải pháp - Kết thực (Thể bảng tổng hợp kết quả, số liệu minh hoạ, đối chiếu, so sánh…) Phần thứ ba: Kết luận khuyến nghị - Những kết luận đánh giá SKKN (nội dung, ý nghĩa, hiệu quả…) - Các đề xuất khuyến nghị Phần thứ tư: Tài liệu tham khảo (nếu có) Phương pháp đánh giá xét chọn - Các cấp phải thành lập Hội đồng Khoa học, tổ chức chấm SKKN theo tiến độ qui trình, đảm bảo: Mỗi SKKN phải thành viên chấm, lập biên chấm SKKN theo mẫu phụ lục - Khi chấm, đánh giá xếp loại SKKN cần vào tiêu chuẩn xếp loại, tính theo thang điểm 20 - Xếp loại SKKN: ✓ Loại A: Từ 17 điểm đến 20 điểm ✓ Loại B: Từ 14 đến 17 điểm ✓ Loại C: Từ 10 điểm đến 14 điểm ✓ Không xếp loại: Dưới 10 điểm PHỤ LỤC PHÂN LOẠI LĨNH VỰC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THEO CẤP HỌC (Theo phân loại dùng cho phần mềm quản lý SKKN Sở GD&ĐT Hà Nội) STT TÊN LĨNH VỰC STT TÊN LĨNH VỰC CẤP MẦM NON Quản lý Chăm sóc ni dưỡng Giáo dục mẫu giáo Giáo dục nhà trẻ Lĩnh vực khác CẤP TIỂU HỌC Tiếng việt 11 Thể dục Toán 12 Tin học Đạo đức 13 Giáo dục tập thể Tự nhiên xã hội 14 Chủ nhiệm Khoa học 15 Quản lý Lịch sử Địa lý 16 Công tác Đoàn, Đội Âm nhạc 17 Thanh tra Mỹ thuật 18 Cơng đồn Thủ cơng 19 Thư viện 10 Kỹ thuật 20 Nhân viên 22 Ngoại ngữ 21 Lĩnh vực khác CẤP THCS Ngữ văn 13 Ngoại ngữ Tốn 14 Tin học Giáo dục cơng dân 15 Giáo dục tập thể Vật lý 16 Chủ nhiệm Hoá học 17 Giáo dục hướng nghiệp Sinh học 18 Quản lý Lịch sử 19 Cơng tác Đồn, Đội Địa lý 20 Thanh tra Âm nhạc 21 Cơng đồn 10 Mỹ thuật 22 Nhân viên 11 Công nghệ 23 Thư viện 12 Thể dục 24 Lĩnh vực khác PHỤ LỤC TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN Đơn vị……………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN CHẤM VÀ XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tác giả : Đơn vị : Tên SKKN : Môn (hoặc Lĩnh vực): TT I Nội dung Điểm Điểm hình thức (2 điểm) I.1 Trình bày qui định (Văn SKKN in (font unicode, cỡ chữ 14, dãn dòng 1.2, đóng quyể n (đóng bìa, dán gáy, ) (1 điểm) I.2 Kết cấu hợp lý: Gồm phần (đặt vấn đề, giải vấn đề, kết luận khuyến nghị) (1 điểm) II Điểm nội dung (18 điểm) Đặt vấn đề (2 điểm) Nêu lý chọn vấn đề mang tính cấp thiết (1 điểm); Nói rõ thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu (0,5 điểm); Có số liệu khảo sát trước thực giải pháp (0,5 điểm) II.2 Giải vấn đề (14 điểm) Nêu tên SKKN, tên giải pháp phù hợp với nội hàm (1 điểm); Nói rõ tác dụng giải pháp (1 điểm); Cách làm giải pháp thể tính mới, tính sáng tạo (4 điểm) Giải pháp phù hợp với thực tiễn đơn vị đối tượng nghiên cứu, áp dụng (2 điểm); Nêu ví dụ tường minh cho giải pháp cụ thể (2 điểm); Có thể áp dụng nhiều đơn vị (0,5 điểm); Nội dung đảm bảo tính khoa học, xác ( II.1 Nhận xét TT Nội dung Điểm Nhận xét 1,5 điểm); Có minh chứng cụ thể: phiếu khảo sát chất lượng trước sau thực giải pháp ứng dụng (1 điểm), biên thẩm định tổ chuyên môn liên quan đến SKKN (0,5 điểm); Khái quát hóa giải pháp nêu (0,5 điểm) II.3 Kết luận khuyến nghị (2 điểm) Có số liệu khảo sát sau thực giải pháp (0,5 điểm); Có bảng so sánh đối chiếu số liệu trước sau thực giải pháp SKKN (0,5 điểm); Khẳng định hiệu mà SKKN mang lại (0,5 điểm); Khuyến nghị đề xuất với cấp quản lý vấn đề có liên quan đến áp dụng phổ biến SKKN (0,5 điểm) TỔNG ĐIỂM Đánh giá Ban chấm (Ghi tóm tắt đánh giá chính): Xếp loại : (Xếp loại A: Từ 17 đến 20 điểm Xếp loại B : Từ 14 đến

Ngày đăng: 16/09/2021, 00:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan