So sánh tỷ lệ sinh viên đến trường bằng phương tiện cá nhân giữa khoa T và khoa Quốc tế Đại học Thương Mại So sánh tỷ lệ sinh viên đến trường bằng phương tiện cá nhân giữa khoa T và khoa Quốc tế Đại học Thương Mại So sánh tỷ lệ sinh viên đến trường bằng phương tiện cá nhân giữa khoa T và khoa Quốc tế Đại học Thương Mại So sánh tỷ lệ sinh viên đến trường bằng phương tiện cá nhân giữa khoa T và khoa Quốc tế Đại học Thương Mại So sánh tỷ lệ sinh viên đến trường bằng phương tiện cá nhân giữa khoa T và khoa Quốc tế Đại học Thương Mại So sánh tỷ lệ sinh viên đến trường bằng phương tiện cá nhân giữa khoa T và khoa Quốc tế Đại học Thương Mại So sánh tỷ lệ sinh viên đến trường bằng phương tiện cá nhân giữa khoa T và khoa Quốc tế Đại học Thương Mại So sánh tỷ lệ sinh viên đến trường bằng phương tiện cá nhân giữa khoa T và khoa Quốc tế Đại học Thương Mại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING - - BÀI THẢO LUẬN LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN Tên đề tài: “So sánh tỷ lệ sinh viên đến trường phương tiện cá nhân khoa T khoa Quốc tế Đại học Thương Mại.” Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Thị Thu Hà Lớp học phần: 2083AMT0111 Nhóm: Hà Nội, 2020 MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ .2 PHẦN 3: BÀI TẬP VẬN DỤNG Trình bày kết nghiên cứu .3 a Số liệu b Phát biểu toán c Giải toán KẾT LUẬN Hạn chế Hướng nghiên cứu PHẦN 1: TỔNG QUAN Tính cấp thiết đề tài Ngày với phát triển không ngừng xã hội, nhu cầu lại người gia tăng nhanh chóng, số lượng phương tiện cá nhân theo ngày tăng cao tạo nhiều sức ép lớn cho vấn đề giao thơng mơi trường Do xu chung mà xã hội muốn hướng đến giảm thiểu số lượng phương tiện cá nhân, thay vào đó, tích cực sử dụng phương tiện cơng cộng đem lại nhiều lợi ích tích cực cho xã hội Đáng lưu tâm khu vực đô thị lớn với dân cư đông đúc Hà Nội lưu lượng, tần suất hoạt động giao thơng lớn; tình trạng ùn ứ, tắc nghẽn thường xun xảy Trong có phần khơng nhỏ đến từ việc đến trường ngày sinh viên nói chung sinh viên Đại Học Thương Mại nói riêng Đặc biệt bên cạnh sinh viên cịn xem đối tượng chính, trọng yếu sử dụng phương tiện giao thông công cộng nhiều nhận trợ giá ưu đãi lớn để khuyến khích sử dụng Thế nhu cầu sử dụng, khả kinh tế khác biệt cá nhân bất cập, hạn chế mà sinh viên lựa chọn phương tiện giao thông công cộng để sử dụng Trước tình hình thực tiễn cịn nhiều vướng mắc đó, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài: “So sánh tỷ lệ sinh viên đến trường phương tiện cá nhân khoa T khoa Quốc tế Đại học Thương Mại.” , qua giúp: - Nhà trường xác định quy mơ, tỷ lệ số lượng phương tiện cá nhân sinh viên để có phương án xây dựng sở hạ tầng phù hợp - Các quan chức trách, ban ngành có thêm nguồn số liệu để nắm thực trạng nay, góp phần vào q trình hoạch định, nghiên cứu giải pháp gia tăng lượng sinh viên nói riêng người dân nói chung tham gia vào việc sử dụng phương tiện công cộng Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số lượng phương tiện cá nhân mà sinh viên khoa T khoa Quốc tế Đại học Thương mại sử dụng đến trường - So sánh tỷ lệ phương tiện cá nhân hai khoa để phần đưa nhìn tổng quan thực trạng sử dụng phương tiện cá nhân sinh viên Đại học Thương mại Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu bảng hỏi định lượng: thiết lập bảng khảo sát để làm rõ đề tài nghiên cứu gửi đến sinh viên khoa T khoa Quốc tế để phân tích, kiểm định giả thuyết - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu tài liệu tham khảo có kiến thức liên quan - Phương pháp thống kê toán học: xử lý số liệu sau thu thập bảng hỏi PHẦN 2: LÝ THUYẾT CƠ SỞ So sánh tỷ lệ Giả sử ta cần so sánh tỷ lệ phần tử mang dấu hiệu A hai đám đông Gọi tỷ lệ phần tử mang dấu hiệu A tương ứng đám đông thứ thứ hai Giả thiết = Với mức ý nghĩa α bé, mẫu cụ thể ta cần kiểm định giả thiết theo toán sau: Bài toán 1: - Tiêu chuẩn kiểm định: - Miền bác bỏ : } Bài toán 2: - Tiêu chuẩn kiểm định: - Miền bác bỏ : } Bài toán 3: - Tiêu chuẩn kiểm định: - Miền bác bỏ : } GHI CHÚ: - kích thước mẫu thứ nhất, kích thước mẫu thứ hai (tương ứng có số phần tử mang dấu hiệu A mẫu thứ mẫu thứ hai) - tỷ lệ phần tử mang dấu hiệu A mẫu thứ - tỷ lệ phần tử mang dấu hiệu A mẫu thứ hai - tỷ lệ phần tử mang dấu hiệu A chung hai mẫu PHẦN 3: BÀI TẬP VẬN DỤNG Trình bày kết nghiên cứu a Số liệu Phiếu khảo sát số lượng sinh viên sử dụng phương tiện đến trường đại học Thương Mại Đánh dấu x vào câu trả lời bạn lựa chọn Câu 1: Bạn sinh viên khoa nào? Khoa T Khoa Quốc tế Câu 2: Giới tính bạn là? Nam Nữ Khác Câu 3: Hiện bạn sử phương tiện đến trường? Xe đạp / xe đạp điện Xe máy / xe mô tô / xe tay côn Xe ô tô Xe bus / grab / taxi / xe ôm Đi Khác Câu 4: Tên bạn là? ………………………………………………………………………………………………… So sánh hai tỷ lệ sinh viên sử dụng phương tiện cá nhân đến trường sinh viên Khoa T sinh viên Khoa Quốc tế trường Đại học Thương Mại Kết thu từ phiếu khảo sát Tiến hành khảo sát từ nguồn online offline, đó: - Online gồm 76 người tham gia trả lời (Khoa Quốc tế 34 người / Khoa T 42 người ) - Offline gồm 59 người tham gia trả lời (Khoa Quốc tế 19 người / Khoa T 40 người) - Độ tin cậy 95% Tổng phiếu khảo sát thu 135 người, tổng số phiếu hợp lệ 128/135 Cụ thể sau: - Số lượng sinh viên khoa T 75 người, 68 nữ nam - Số lượng sinh viên khoa Quốc tế 53 người, 38 nữ 15 nam - Số lượng sinh viên khoa T sử dụng phương tiện cá nhân (xe máy, xe đạp, xe đạp điện, ) 30 người; cịn lại 45 người sử dụng phương tiện cơng cộng (xe bus, xe ôm, ) - Số lượng sinh viên khoa Quốc tế sử dụng phương tiện cá nhân 35 người; lại 18 người sử dụng phương tiện công cộng Sinh viên sử dụng phương Khoa T 30 Khoa Quốc tế 35 tiện cá nhân Tổng sinh viên 75 53 80 70 60 50 Sinh viên sử dụng phương tiện cá nhân Column1 40 30 20 10 Khoa T Khoa Quốc tế Biểu đồ cột thể số lượng sinh viên sử dụng phương tiện cá nhân khoa T khoa Quốc tế b Phát biểu toán Để so sánh số lượng sinh viên sử dụng phương tiện cá nhân sinh viên Khoa T sinh viên khoa Quốc tế trường Đại học Thương Mại, nhóm tiến hành khảo sát từ nguồn online offline Cụ thể, khảo sát ngẫu nhiên 75 sinh viên khoa T thấy kết thu có 30 sinh viên sử dụng phương tiện cá nhân với 53 sinh viên khoa Quốc tế có 35 sinh viên sử dụng phương tiện cá nhân Với mức ý nghĩa 0.05 kết luận tỷ lệ sinh viên sử dụng phương tiện cá nhân hai khoa hay không? c Giải toán Gọi: số sinh viên sử dụng phương tiện cá nhân khoa T số sinh viên sử dụng phương tiện cá nhân khoa T mẫu số sinh viên sử dụng phương tiện cá nhân khoa Quốc tế số sinh viên sử dụng phương tiện cá nhân khoa Quốc tế mẫu f₁ tỉ lệ số sinh viên sử dụng phương tiện cá nhân khoa T f₂ tỉ lệ số sinh viên sử dụng phương tiện cá nhân khoa T mẫu f tỉ lệ số sinh viên sử dụng phương tiện cá nhân hai khoa mẫu chung Theo kết khảo sát ta có: n₁= 75 ; n₂= 30 f₁ = n₃ = 53 ; n₄= 35 f₂ = Với n₁ n₂ đủ lớn f₁ N(p₁ ; ) f₂ N(p₂ ; ) Trong đó: q₁ = - p₁ ; q₂ = - p₂ XDTCKD : u= Nếu Hₒ u N(0;1) Với BTKD Chọn phân vị ( ) : P( ) = Miền bác bỏ : = { : > = = 1,96 } = Lấy pf ; q ; f = = = = = -2,9 => Bác bỏ , chấp nhận Vậy tỉ lệ sinh viên sử dụng phương tiện cá nhân khoa T khoa Quốc tế khác KẾT LUẬN Hạn chế Trong trình làm đề tài nhóm gặp phải số khó khăn định Tiêu biểu việc tiếp cận bạn sinh viên khoa Quốc tế Do khác biệt chuyên ngành, thành viên nhóm chủ yếu có mối quan hệ khoa T mà quen biết với bạn khoa Quốc tế khơng tránh tâm lý e ngại, dè dặt khảo sát, thu thập số liệu Hơn khoa lại có thời khóa biểu, lịch học riêng nhóm phải phân tích, bàn luận để tìm khoảng thời gian thích hợp khơng bị trùng lặp với học thành viên nhóm học bạn sinh viên khoa Quốc tế Hướng nghiên cứu Sau tất cả, nhóm cố gắng vượt qua khó khăn để thu thập cách chân thực, đầy đủ số liệu Bên cạnh với việc vận dụng kiến thức môn học xác suất thống kê lý thuyết tốn, thảo luận nhóm chúng em so sanh tỷ lệ sinh viên đến trường phương tiện cá nhân khoa T khoa Quốc tế Đại học Thương Mại khác Hy vọng kết giúp đỡ phần cho mục tiêu đặt phần mở đầu Đồng thời thông qua thảo luận giúp cho người hiểu rõ kiến thức thấy ứng dụng thức tiễn bổ ích, lý thú môn học Không mang tính lý thuyết mà cịn cơng cụ hữu hiệu để ước lượng kiểm định đắn, đưa định thật khơn ngoan, hữu ích cho sống BIÊN BẢN THẢO LUẬN Giảng viên hướng dẫn: Hồng Thị Thu Hà Nhóm thực hiện: Nhóm Mã lớp học phần: 2083AMAT0111 Đề tài: “So sánh tỷ lệ sinh viên đến trường phương tiện cá nhân khoa T khoa Quốc tế Đại học Thương Mại.” Danh sách thành viên nhóm: - Nguyễn Thị Thủy Tần - Trần Duy Thắng - Trần Phương Thanh - Bùi Phương Thảo - Đoàn Lê Mai Thảo - Nguyễn Hồng Phương Thảo - Nguyễn Văn Thìn - Phạm Thị Minh Thư - Nguyễn Hải Thương - Lê Thu Thủy Buổi thảo luận Lần 1: Mục tiêu: Tìm hiểu đề tài thảo luận, đặt hướng cho đề tài thảo luận, đề xuất đề tài khảo sát phân công nhiệm vụ cho thành viên Thời gian: 9/10/2020 Nội dung thảo luận: 10 - Nhóm trưởng phân cơng việc cho thành viên nhóm, cụ thể: Đặt vấn đề + kết luận: Phương Thảo Lý thuyết sở: Nguyễn Hải Thương, Phạm Thị Minh Thư Thu thập số liệu, khảo sát: Cả nhóm Làm bảng khảo sát + bảng mô tả số liệu thu thập: Nguyễn Thảo Phát biểu toán: Nguyễn Văn Thìn Giải tốn: Trần Phương Thanh, Trần Duy Thắng Powerpoint + thuyết trình: Nguyễn Thị Thủy Tần Tổng hợp + word: Lê Thu Thủy Word + sốt bài: Đồn Lê Mai Thảo - Nhóm trưởng u cầu thành viên tìm đề tài để khảo sát đưa đề tài, câu hỏi bảng khảo sát nộp vào ngày 10/10/2020 - Điều chỉnh câu hỏi khảo sát phát bảng khảo sát cho sinh viên để lấy thông tin - Các bạn làm sở lý thuyết, đặt vấn đề làm trước - Thư ký ghi lại biên họp nhóm Số người tham gia thảo luận: 10 (đủ) – người thảo luận tích cực Lần 2: Mục tiêu: Tổng kết đưa kết khảo sát “số lượng sinh viên sử dụng phương tiện đến trường Đại học Thương Mại” Thời gian: 16/10/2020 Nội dung thảo luận: - Các thành viên kiểm tra bảng khảo sát online offline để lấy thông tin phát biểu toán 11 - Phát biểu toán xong Thanh + Thắng giải tốn hồn thành đến 18/10/2020 - Các thành viên nộp vào 21/10/2020 - Thư ký ghi lại biên họp nhóm Số người tham gia thảo luận: 10 (đủ) – người thảo luận tích cực Lần 3: Mục tiêu: tổng hợp thành viên nhóm sửa chữa làm word + powerpoint Thời gian: 21/10/2020 Nội dung thảo luận: - Nhóm trưởng yêu cầu thành viên đọc lại tất thành viên để xem có sai sót sửa - Tính tốn lại toán - Gửi cho bạn làm word, word hoàn thành đến 23/10/2020 - Thủy Tần dựa vào word làm powerpoint nộp 25/10/2020 Số người tham gia thảo luận: 10 (đủ) – người thảo luận tích cực Lần 4: Mục tiêu: tổng hợp lại xem xét sửa chữa word powerpoint Thời gian: 25/10/2020 Nội dung thảo luận: - Các thành viên cho ý kiến thảo luận - Các thành viên tự đánh giá, tự cho điểm thân thành viên khác - Trưởng nhóm đánh giá cho điểm thành viên - Thư ký ghi biên họp nhóm 12 Số người tham gia thảo luận: 10 (đủ) – người thảo luận tích cực 13 BẢNG ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM STT 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 Họ tên Nguyễn Thị Thủy Tần Trần Duy Thắng Trần Phương Thanh Bùi Phương Thảo Đoàn Lê Mai Thảo Nguyễn Hồng Phương Thảo Nguyễn Văn Thìn Phạm Thị Minh Thư Nguyễn Hải Thương Lê Thu Thủy Cho điểm 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 ... đề t? ?i: ? ?So sánh t? ?? lệ sinh viên đến trường phương tiện cá nhân khoa T khoa Quốc t? ?? Đại học Thương Mại. ” , qua giúp: - Nhà trường xác định quy mô, t? ?? lệ số lượng phương tiện cá nhân sinh viên. .. ………………………………………………………………………………………………… So sánh hai t? ?? lệ sinh viên sử dụng phương tiện cá nhân đến trường sinh viên Khoa T sinh viên Khoa Quốc t? ?? trường Đại học Thương Mại K? ?t thu t? ?? phiếu khảo s? ?t Tiến hành khảo s? ?t từ nguồn... dụng phương tiện cá nhân khoa T số sinh viên sử dụng phương tiện cá nhân khoa T mẫu số sinh viên sử dụng phương tiện cá nhân khoa Quốc t? ?? số sinh viên sử dụng phương tiện cá nhân khoa Quốc t? ?? mẫu