See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/347558520 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới cháy rừng phân vùng trọng điểm cháy rừng tỉnh Đồng Nai Article · December 2020 CITATIONS READS 264 authors, including: Dương Huy Khôi PUBLICATIONS 0 CITATIONS SEE PROFILE Bao Quang Tran Vietnam National University of Forestry 114 PUBLICATIONS 244 CITATIONS SEE PROFILE Nguyen Thi Hoa PUBLICATIONS 0 CITATIONS SEE PROFILE Võ Minh Hoàn Hanoi University of Law PUBLICATIONS 0 CITATIONS SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: DoanhLe's Book View project Bài báo View project All content following this page was uploaded by Bao Quang Tran on 22 December 2020 The user has requested enhancement of the downloaded file Tạp chí KHLN Số 5/2020 ©: Viện KHLNVN - VAFS ISSN: 1859 - 0373 Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHÁY RỪNG VÀ PHÂN VÙNG TRỌNG ĐIỂM CHÁY RỪNG TẠI TỈNH ĐỒNG NAI Dương Huy Khôi1, Trần Quang Bảo2, Nguyễn Thị Hoa3, Võ Minh Hồn3, Nguyễn Văn Q3 Trường Đại học Phịng cháy Chữa cháy Trường Đại học Lâm nghiệp Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Đồng Nai TÓM TẮT Từ khóa: Cháy rừng, mùa cháy rừng, phân vùng trọng điểm cháy rừng, GIS viễn thám, Đồng Nai Tỉnh Đồng Nai có diện tích rừng đất lâm nghiệp 199.981 ha, năm qua địa bàn thường xuyên xảy cháy rừng Bài báo phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng xây dựng đồ phân vùng nguy cháy rừng cho tỉnh Đồng Nai Sử dụng liệu thứ cấp, vấn đối tượng liên quan phân tích liệu không gian cho thấy: Các nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng chủ yếu thời tiết, đặc điểm trạng thái rừng, địa hình Nguy cháy rừng cao tỉnh Đồng Nai thường tập trung từ tháng đến tháng hàng năm Bản đồ phân cấp nguy cháy rừng xây dựng từ nhân tố: Lớp phủ thực vật, nhiệt độ, khoảng cách tiếp cận đường giao thông, độ dốc, độ cao, hướng dốc thủy văn Bản đồ phân vùng nguy cháy rừng thành cấp, rừng có khả cháy thấp chiếm diện tích lớn với trung bình 38%, rừng có nguy cháy cao cao chiếm khoảng 8,4% Analyzing the factors effecting on forest fire and mapping the forest fire risk zone in Dong Nai province Keywords: Forest fire, forest fire season, mapping forest fire risk zone, GIS and remote sensing, Dong Nai province 64 Dong Nai province has an area of 199,981 of forest and forestry land, in which in the past years, forest fires often occurred The paper analyzes the causes of forest fires and makes a map of forest fire risk zones for Dong Nai province Using secondary data, interviewing key informants and analyzing spatial data show that: Factors affecting forest fires are mainly weather, characteristics of forest conditions, slash and burn cultivation and burning agricultural residues High risk of forest fire usually occurs from January to April every year A map of forest fire risk zone is established from factors: Vegetation cover, temperature, access distance, slope, topography, aspect and hydrology The map divides the zone risk of forest fire into levels, of which the low risk zone of forest fire are account for the largest area with an average of 38%, high and very high risk zone of forest fire are account for about 8.4% Dương Huy Khôi et al., 2020 (Số 5) I ĐẶT VẤN ĐỀ Cháy rừng thảm họa nhân loại, khơng có tác hại nghiêm trọng đến mơi trường mà nguy lớn đời sống kinh tế xã hội sản xuất kinh doanh lâm nghiệp Cháy rừng hủy diệt tồn thực vật, sinh vật, vi sinh vật, làm thay đổi hoàn toàn tính chất lý, hóa đất diện tích bị cháy Việc phục hồi lại hệ sinh thái rừng trạng thái ban đầu khó khăn Nghiên cứu chất, nguyên nhân cháy rừng giải pháp, kỹ thuật phương tiện phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) có ý nghĩa định đến hiệu công tác PCCCR Trên giới nghiên cứu PCCCR khoảng kỷ XX, tập trung nước phát triển Mỹ, Nga, Đức, Pháp, Các kết nghiên cứu khẳng định cháy rừng yếu tố gọi tam giác cháy bao gồm: Nguồn nhiệt, oxy vật liệu cháy Ở Việt Nam, nghiên cứu cháy rừng năm 80 kỷ XX, với số nghiên cứu bật như: Nghiên cứu xác định mùa cháy rừng theo số khô hạn Thái Văn Trừng (1998); Nghiên cứu PCCCR Phạm Ngọc Hưng (2004); Dự báo cấp cháy rừng theo độ ẩm vật liệu cháy Bế Minh Châu (2001), Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, có nhiều nghiên cứu ứng dụng GIS Viễn thám PCCCR như: phần mềm cảnh báo cháy rừng Bế Minh Châu Vương Văn Quỳnh (2008), ứng dụng công nghệ không gian địa lý phát sớm cháy rừng, phần mềm phát sớm truyền tin cháy rừng Trần Quang Bảo (2016; 2019) Đồng Nai tỉnh cửa ngõ phía Bắc khu vực Đơng Nam Bộ với diện tích rừng đất lâm nghiệp 199.981 diện tích có rừng 182.677 (Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai, 2019) nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa rõ rệt Nhiệt độ cao năm (trung bình từ 25 - 28oC), đặc biệt vào mùa khơ, nhiệt độ lên tới 39oC, làm cho nguy cháy rừng tăng cao Trong năm qua, cấp quyền đơn vị quản lý rừng chủ động thực công tác PCCCR Tuy nhiên, cháy rừng thường Tạp chí KHLN 2020 xuyên xảy ra, đặc biệt khu vực rừng trồng keo, nhiều nguyên nhân khác như: Thời tiết diễn biến phức tạp, lượng nước mùa khô số khu vực thiếu hụt nghiêm trọng, thực bì tán rừng khô lại khô kiệt hơn, độ ẩm rừng tán rừng thấp, dân cư sống rừng ven rừng chủ yếu sinh sống canh tác nương rẫy, việc sử dụng lửa để đốt dọn nương rẫy vật liệu phế phẩm nông nghiệp không quy định (Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai, 2019) Mặt khác, tỉnh Đồng Nai chưa có nghiên cứu phân vùng trọng điểm cháy rừng vào địa hình, thời tiết, kinh tế xã hội trạng thái rừng cho toàn tỉnh mà thực khu vực nhỏ lẻ Nghiên cứu thực nhằm phân tích nhân tố ảnh hưởng đến cháy xây dựng đồ nguy cháy rừng tỉnh Đồng Nai II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập số liệu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2020 đến tháng 5/2020 - Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu thực địa bàn tỉnh Đồng Nai, khu vực đất lâm nghiệp (hình 1) QĐ HồngSa QĐ Trường Sa Hình Bản đồ khu vực nghiên cứu 65 Dương Huy Khơi et al., 2020 (Số 5) Tạp chí KHLN 2020 - Thu thập số liệu đặc điểm cháy rừng: + Dữ liệu thứ cấp: Thơng tin tình hình cháy rừng địa bàn tỉnh kế thừa số liệu Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai năm gần (2015 - 2020) Các thông tin thời gian, địa điểm xảy cháy, diện tích trạng thái rừng bị cháy, nguyên nhân gây cháy, mức độ thiệt hại, lực lượng huy động chữa cháy rừng, + Phỏng vấn trực tiếp: Phỏng vấn bổ sung với đối tượng kiểm lâm, chủ rừng, lực lượng quản lý bảo vệ rừng, người dân, cán địa phương, Tổng số người vấn 155, kiểm lâm 40 người, chủ rừng người, lực lượng bảo vệ rừng 60 người, cán địa phương 20 người, người dân 30 người - Thu thập nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng: Tham khảo, kế thừa thông tin, vấn cán bộ, người dân chuyên gia để xác định nhân tố cụ thể ảnh hưởng chúng đến cháy rừng Các nhân tố xác định bao gồm: Nhân tố trạng thái rừng, nhân tố nhiệt độ, nhân tố độ cao, nhân tố độ dốc, hướng phơi, nhân tố tiếp cận khu dân cư giao thông nhân tố thủy văn Thông tin trạng thái rừng thu thập kế thừa từ liệu kiểm kê rừng năm 2018 kết hợp với điều tra thực địa Vì thời gian cao điểm nắng nóng nguy cháy rừng cao Đồng Nai tập trung từ tháng đến tháng hàng năm, nên đồ nhiệt độ bề mặt khu vực nghiên cứu xây dựng từ tư liệu ảnh viễn thám tháng Những liệu nhiệt độ thu thập từ Trạm khí tượng thủy văn Đồng Nai ảnh viễn thám Landsat độ phân giải 30 30 m (tháng 1, 2, 3, 4/2020 tải từ trang web earthexplorer.usgs.gov) Nhóm nhân tố địa hình xử lý từ mơ hình số độ cao DEM độ phân giải 30 30 m khu vực tỉnh Đồng Nai 2.2 Phương pháp xây dựng đồ phân vùng nguy cháy Ứng dụng chức GIS tích hợp thơng tin vào đồ; chồng ghép, phân tích, truy vấn, hiển thị liệu để xây dựng đồ: lớp đồ nhiệt độ, lớp phủ thực vật, lớp đồ DEM, lớp đồ độ cao, lớp đồ độ dốc, lớp đồ hướng phơi, lớp đồ thủy văn lớp đồ dân cư, giao thông (Trần Quang Bảo et al., 2019) Sơ đồ nghiên cứu thể hình Bản đồ PCNCC theo nhiệt độ tháng 1, 2, 3, năm 2020 theo Thủy văn theo tiếp cận dân cư, giao thơng tỉnh Hình Sơ đồ phương pháp nghiên cứu phân vùng nguy cháy cao Đồng Nai 66 Dương Huy Khôi et al., 2020 (Số 5) Các bước nghiên cứu sơ đồ hình trình bày cụ thể sau: Bước 1: Xác định phân cấp nhân tố tiêu ảnh hưởng đến nguy cháy rừng bao gồm nhân tố nhiệt độ; lớp phủ thực vật; độ cao; hướng phơi; độ dốc; tiếp cận đường giao thông dân cư; thủy văn (Thái Văn Trừng, 1998) Trong bước có sử dụng ảnh viễn thám Landsat band 10 để tính nhiệt độ bề mặt cho khu vực nghiên cứu năm 2020, ảnh landsat thu thập khoảng thời gian tháng để đảm bảo việc so sánh nhiệt độ không bị ảnh hưởng yếu tố thời gian Việc tính tốn thực phần mềm ArcMap 10.4 Các nhân tố độ cao, độ dốc, hướng phơi sử dụng liệu đồ DEM Đồng Nai để tính tốn phần mềm ArcGIS công cụ Spatial Analyst Tool/Surface Bước 2: Xây dựng lớp liệu nhân tố ảnh hưởng đến nguy cháy rừng Trong bước lớp liệu đầu vào nhân tố phân cấp theo cấp cháy sau: Cấp I - Ít khả cháy; cấp II - Nguy cháy rừng thấp; cấp III - Nguy cháy rừng trung bình; cấp IV - Nguy cháy rừng cao; cấp V - Nguy cháy rừng cao Việc phân cấp nguy cháy rừng thực sau tổng hợp số liệu vấn, tham vấn ý kiến chuyên gia dựa kết nghiên cứu phân cấp cháy rừng tỉnh Đồng Nai Trần Quang Bảo đồng tác giả (2019) Bước 3: Xác định trọng số cho nhân tố ảnh hưởng đến nguy cháy rừng sử dụng mơ hình Dong, X (2005) Sau tiến hành xây dựng đồ phân vùng nguy cháy rừng Tạp chí KHLN 2020 Tích hợp lớp nhân tố, việc phân cấp nguy cháy rừng phần mềm chuyên dụng GIS theo phương trình sau: FFRZ = A (NĐ + LP)+ B (TV + ĐC + TC) + C (ĐD + HP) (1) Trong đó: FFRZ: Khu vực có nguy cháy rừng cao NĐ: Nhân tố nhiệt độ LP: Nhân tố lớp phủ TV: Nhân tố thủy văn ĐC: Nhân tố độ cao TC: Nhân tố tiếp cận đường giao thông khu dân cư ĐD: Nhân tố độ dốc HP: Nhân tố hướng phơi A, B, C: Trọng số nhóm nhân tố theo tháng 10 Bản đồ phân vùng nguy cháy dựa sở phân tích số tổng hợp theo phương trình FFRZ cho vị trí/địa điểm, số phân phân hạng phân cấp: I) Ít có khả cháy rừng; II) Có khả cháy rừng; III) Có khả cháy rừng nhiều; IV) Nguy hiểm cháy rừng; V) Cực kỳ nguy hiểm Tùy thuộc vào cấp cháy xác định, cấp cháy tô màu định phù hợp với gam màu chuẩn biển cảnh báo nguy cháy rừng màu xanh da trời (cấp I), màu xanh (cấp II), màu vàng (cấp III), màu da cam (cấp IV), màu đỏ (cấp V) III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình cháy rừng nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng tỉnh Đồng Nai 3.1.1 Tình hình cháy rừng Theo báo cáo Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai, từ năm 2015 đến tháng năm 2020 địa bàn tỉnh Đồng Nai xảy 22 vụ cháy rừng, diện tích thiệt hại: 17,13 (Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai, 2019) Trong diện tích cháy nằm quy hoạch loại rừng là: 8,94 diện tích cháy nằm ngồi quy hoạch là: 8,05 ha, số liệu cháy được thể chi tiết hình 3: 67 Dương Huy Khơi et al., 2020 (Số 5) Tạp chí KHLN 2020 9,46 10 5,2 Diện tích (ha) 2 Số vụ cháy 1,12 0,53 0 0,82 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Hình Biểu đồ số vụ diện tích cháy rừng Đồng Nai (1/2015 - 4/2020) Phân tích số liệu từ hình kết điều tra, khảo sát thực địa cho thấy giai đoạn từ năm 2015 đến 2020 tổng số vụ cháy rừng địa bàn tỉnh Đồng Nai tương đối nhỏ, số lượng mức độ thiệt hại vụ cháy năm có khác biệt lớn Trong năm 2015 khơng xảy vụ cháy rừng nào, đến năm 2016 số vụ cháy tăng mạnh cao giai đoạn nghiên cứu với vụ cháy rừng, diện tích thiệt hại 9,46 Các vụ cháy rừng xảy thời gian từ tháng đến tháng hàng năm, cháy rừng phần lớn trạng thái rừng trồng keo lai rừng lồ ô, tre nứa tập trung huyện Vĩnh Cửu, Nhơn Trạch Long Thành Từ kết cho thấy, tất vụ cháy rừng xảy mùa khô tập trung chủ yếu vào tháng 2, tháng 3, tháng Khu vực xảy cháy rừng chủ yếu rừng trồng keo lai, thời điểm cháy rừng thường từ 12-16 ngày Do vậy, giới hạn thời gian nghiên cứu thực từ tháng đến tháng năm 2020 Việc tiến hành phân vùng trọng điểm cháy khoảng thời gian phù hợp với thực tiễn góp phần tổng hợp khu vực dễ cháy tỉnh Đồng Nai, từ làm sở cho việc đưa biện pháp 68 phòng cháy chữa cháy rừng phù hợp với khu vực nghiên cứu 3.1.2 Đặc điểm một số nhân tố ảnh hưởng tới cháy rừng tỉnh Đồng Nai * Trạng thái rừng phân bố thực vật Kiểu rừng phân bố thực vật nhân tố định đến hình thành, kiểu cháy, cường độ lan tràn đám cháy rừng Nghiên cứu đặc điểm trạng trái rừng sở để thực giải pháp PCCCR đạt hiệu cao Theo nghiên cứu Lưu Thế Anh đồng tác giả (2014) phân vùng nguy cháy rừng tỉnh Đắk Lắk kết luận: Thảm thực vật liên quan trực tiếp đến tính chất, khối lượng vật liệu cháy, tính bắt lửa quy mơ đám cháy Ngồi ra, nghiên cứu Trần Quang Bảo đồng tác giả (2019) nguy cháy rừng ảnh hưởng vật liệu cháy trạng thái rừng khác khác Đồng Nai Tại khu vực nghiên cứu, khối lượng vật liệu cháy lớn trạng thái rừng thường xanh nhỏ trạng thái rừng lồ ô - tre nứa, nhiên độ ẩm vật liệu cháy khu vực rừng lô ô tre nứa lại thấp theo Trần Quang Bảo đồng tác giả (2019) Độ ẩm vật liệu cháy Dương Huy Khơi et al., 2020 (Số 5) Tạp chí KHLN 2020 thấp làm cho nguy cháy cao, khu vực Vườn quốc gia Cát Tiên, Ban QLRPH 600 (huyện Tân Phú); Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai (huyện Vĩnh Cửu), Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Lâm nghiệp La Ngà (huyện Định Quán) Đối với rừng trồng, tổng diện tích địa bàn tỉnh Đồng Nai 47.315,34 ha, chủ yếu rừng trồng lồi cung cấp nguyên liệu giấy rừng trồng nông lâm kết hợp phân bố tập trung BQLRPH Xuân Lộc (huyện Xuân Lộc), xí nghiệp ngun liệu giấy Đơng Nam Bộ, Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai Vào mùa cháy, khối lượng vật liệu cháy tích tụ lớn, độ ẩm thấp chứa nhiều tinh dầu xuất lửa cháy rừng có nguy bùng phát cao Đối với rừng gỗ, tán rừng có nhiều bụi dây leo, độ ẩm rừng mặt đất rừng tương đối cao, chất hữu phân hóa nhanh, nguy xảy cháy thấp * Địa hình điều kiện khí tượng: - Địa hình: Địa hình tương đối phức tạp, đồi núi tập trung phía Bắc tỉnh Đồng Nai, huyện có nhiều rừng Điều kiện địa hình ảnh hưởng gián tiếp chi phối nạn cháy rừng hướng phơi, độ dốc, độ cao, gây khó khăn cho cơng tác chữa cháy - Thời tiết, khí hậu: Trong nghiên cứu Nguyễn Phương Văn (2019) cho thấy điều kiện khí hậu tác động lớn đến mùa cháy rừng khả bốc vật liệu cháy mùa cháy Từ số liệu quan trắc khí tượng, đặc điểm thời tiết khí hậu trung bình năm tỉnh Đồng Nai theo tiêu thể hình 4, hình hình + Nhiệt độ: Đồng Nai nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ độ ẩm khơng khí cao, phân bố thành mùa rõ rệt, mùa mưa tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Do Đồng Nai nằm vùng vĩ độ thấp, nhận nguồn lượng xạ mặt trời dồi Đó nhân tố quan trọng quy định chế độ nhiệt quanh năm ln mức cao Nhưng vai trị gió mùa - với phát triển mạnh mẽ quy mơ, góp phần làm sai lệch biến trình nhiệt độ hàng năm vùng cịn gây biến động đáng kể đặc trưng mùa khí hậu Nhiệt độ oC 45 40 35 30 25 20 15 10 5 Trung bình TB tối cao 10 11 12 Tháng TB tối thấp Hình Biến động nhiệt độ tháng trung bình Nhiệt năm (2015 - 2019) Nhiệt độ khơng khí trung bình năm Đồng Nai từ 25,7 - 28,1oC Mức độ chênh lệch từ năm qua năm khác không lớn Đây yếu tố khí hậu ổn định Nhiệt độ trung bình mùa khơ chênh lệch tháng cao tháng thấp 3,1oC Nhiệt 69 Dương Huy Khơi et al., 2020 (Số 5) Tạp chí KHLN 2020 độ trung bình tối cao mùa khơ mức 35,1 - 38,2oC, trung bình tối thấp 21,3 - 23,7oC Nhiệt độ trung bình đạt cực đại năm thường xuất vào tháng 4: 38,2oC Như vậy, nhiệt độ Đồng Nai thuộc mức cao vào mùa khô, nguyên nhân tác động mạnh mẽ đến nguy cháy rừng vào mùa nắng nóng + Lượng mưa: Lượng mưa hàng năm phân bố theo không gian thể rõ rệt ảnh hưởng địa hình: vùng phía Bắc, giáp ranh với Lâm Đồng, có địa hình dạng bậc thềm với độ cao khoảng 100 - 300 m sườn dốc theo hướng đón gió mùa Tây Nam, bao gồm huyện Tân Phú, Bắc Định Quán, Vĩnh Cửu có lượng mưa lớn nhất, 2.500 mm/năm, với số ngày mưa khoảng 140 - 170 ngày năm Nhìn chung phân bố lượng mưa Đồng Nai giảm dần từ Bắc xuống Nam từ hai bên Đông Tây Mùa mưa tháng đến tháng 11 chiếm tổng 86 - 88% lượng mưa năm, từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau lượng mưa giảm rõ rệt Lượng mưa mùa khơ trung bình dao động khoảng 100 - 200 mm, số lượng ngày có mưa vào tháng 1, tháng 2, tháng tháng 600 25 500 20 mm 400 15 300 10 200 Ngày Lượng mưa (mm) 100 0 Lượng mưa TB 10 11 12 số ngày Hình Biểu đồ lượng mưa số ngày có mưa trung bình giai đoạn 2015 - 2019 (Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Đồng Nai) Nhìn chung mùa cháy rừng khu vực nghiên cứu trùng với mùa khơ với tháng khơng có mưa Điều cho thấy thời tiết đặc biệt lượng mưa có ảnh hưởng đến nguy cháy rừng, làm cho nguy cháy rừng tăng cao + Số nắng: Số nắng thời gian tia sáng mặt trời trực tiếp chiếu xuống mặt đất Chế độ nắng phụ thuộc lớn vào lượng loại mây che phủ bầu trời ban ngày Khi có mây mây trung che kín mặt trời khơng có nắng Nhưng có mây cao - ngàn mét có nhiều khả cho nắng loại mây cấu tạo 70 tinh thể băng gần suốt nên tia nắng mặt trời xuyên qua phần lớn Thời gian có nắng trung bình Đồng Nai chiếm khoảng 45 - 65% độ dài ban ngày (từ - 9,5 giờ/ngày) Ngày có nắng cao khơng vượt q 11,5 (trong mùa khô) Ngược lại, mùa mưa nhiều ngày hồn tồn khơng có nắng Tổng nắng hàng năm đạt từ 2.400 - 2.860 giờ, khu vực nhận nắng lớn, vật liệu cháy bị hong khô thời gian dài, lượng nước vật liệu cháy bốc độ ẩm xuống thấp làm cho nguy cháy tăng cao Dương Huy Khơi et al., 2020 (Số 5) Tạp chí KHLN 2020 + Chế độ ẩm: Ở Đồng Nai, độ ẩm tương đối khơng khí trung bình năm từ 72,5 - 83,3% Cũng yếu tố khí hậu khác, độ ẩm biến đổi rõ rệt theo mùa Độ ẩm trung bình mùa khơ thấp mùa mưa từ 10 - 12% Độ ẩm trung bình mùa khơ từ 74 - 77% Thời kỳ đầu mùa khô độ ẩm trung bình tháng 11 cịn mức cao (81 - 85%) Từ tháng 12 tiếp tục giảm tháng từ - 4% đạt mức thấp vào tháng 2, (70 - 73%) Độ ẩm khơng khí thấp vào tháng mùa khơ gần khơng có mưa làm cho nguy cháy rừng ngày tăng + Lượng bốc hơi: Tổng lượng bốc trung bình năm từ 1.140 - 1.450 mm, chiếm tới 60 - 75% lượng mưa năm Mùa khơ, lượng bốc trung bình tháng 120 - 160 mm, hai tháng đầu mùa có khoảng 70 - 110 mm, từ tháng - mức 120 mm, cao tháng 3: 170 - 220 mm/tháng mm Lượng bốc TB (mm) 180 160 140 120 100 80 60 40 20 10 11 12 Tháng Hình Tổng lượng bốc trung bình giai đoạn 2015 - 2019 (Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Đồng Nai) 3.2 Bản đồ phân vùng nguy cháy rừng tỉnh Đồng Nai - Nhân tố lớp phủ thực vật Lớp phủ thực vật nhân tố định đến hình thành, kiểu cháy cường độ đám cháy Vào mùa cháy rừng khối lượng vật liệu cháy tích tụ lớp, độ ẩm xuống thấp với thời tiết khô hanh làm cho đám cháy dễ bùng phát, số liệu tính tốn thể bảng Bảng Phân cấp nguy cháy rừng theo lớp phủ thực vật tỉnh Đồng Nai Cấp cháy Trạng thái rừng Diện tích Phân cấp nguy cháy rừng Ít nguy cháy (ha) (%) 12.538,9 6,9 I Đất trống, đất khác II Nơng nghiệp, đất trồng rừng, đất trống có Nguy cháy thấp gỗ tái sinh 13.976,7 7,7 III Rừng thường xanh 87.352,3 47,8 IV Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa, rừng trồng gỗ Nguy cháy cao 65.547,5 35,9 V Rừng lồ ô, tre nứa 3.251,6 1,8 182.667 100 Nguy cháy trung bình Nguy cháy cao Tổng 71 Dương Huy Khôi et al., 2020 (Số 5) Tạp chí KHLN 2020 - Nhân tố nhiệt độ Nhiệt độ nhân tố khí tượng quan trọng ảnh hưởng đến cháy rừng Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến bốc thoát nước vật liệu cháy Làm cho vật liệu cháy nhanh khô, đạt tới trạng thái dễ bén lửa Kết nghiên cứu nhiệt độ bề mặt ngưỡng phân cấp nguy cháy theo nhiệt độ Nguyễn Phương Văn (2019) thể bảng Bảng Phân cấp nguy cháy rừng theo nhiệt độ bề mặt Tháng Khoảng Phân cấp nguy giá trị cháy rừng Diện tích Tỷ lệ o ( C) (ha) (%) Cấp cháy Tháng Tháng Tháng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) I 12 - 22 Ít khả cháy 8.100,00 4,43 3.498,66 1,92 3.465,87 1,90 5.933,73 3,25 II 22 - 24 Thấp 1.875,60 1,03 1.385,37 0,76 11.209,59 6,14 11.570,95 6,33 III 24 - 27 Trung bình 137.069,30 75,04 148.715,00 81,41 111.883,53 61,25 118.554,96 64,90 IV 27 - 37 Cao 35.622,10 19,50 29.067,97 15,91 54.973,01 30,09 46.152,19 25,27 V > 37 - - - - 1.135,00 0,62 455,17 0,25 182.667 100 182.667 100 182.667 100 182.667 100 Rất cao Tổng - Khoảng cách tiếp cận dân cư, giao thông Theo số liệu vụ cháy phạm vi nước tỉnh Đồng Nai, phần lớn nguyên nhân vụ cháy người, đặc biệt hoạt động phát dọn nương rẫy, sử dụng lửa gần rừng không quy định Nghiên cứu tác động người dân sống ven rừng có ý nghĩa quan trọng sở đề xuất giải pháp phòng cháy Việc phân cấp nguy cháy theo khoảng cách tiếp cận khu dân cư, giao thông thực dựa khảo sát kế thừa kết nghiên cứu Trần Quang Bảo (2016) Kết nghiên cứu thể chi tiết bảng Bảng Phân cấp nguy cháy theo tiếp cận đường giao thông dân cư Phân cấp nguy cháy rừng (ha) (%) V ≤ 500 Rất cao 101.869 55,8 IV 500 - 1.000 Cao 16.784,1 9,2 III 1.000 - 1.500 Trung bình 18.766,3 10,3 II 1.500 - 2.000 Thấp 21.489,9 11,8 I > 2.000 Ít khả 23.757,9 13,0 182.667 100 Tổng - Nhân tố độ dốc Độ dốc yếu tố tác động đến lan tràn tốc độ đám cháy xảy cháy rừng Đồng Nai có phân hóa độ dốc khác khu vực Chính phân hóa tạo nên khác kiểu thảm thực vật 72 Diện tích Khoảng cách (m) Cấp cháy khu vực ảnh hưởng đến mức độ khó khăn cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng Trên sở tham khảo ý kiến chuyên gia, kết hợp với việc tính tốn mơ hình số độ cao (DEM), kết phân cấp nguy cháy rừng theo độ dốc thể bảng Dương Huy Khơi et al., 2020 (Số 5) Tạp chí KHLN 2020 Bảng Phân cấp nguy cháy rừng theo độ dốc Cấp cháy Độ dốc (độ) V Diện tích Phân cấp nguy cháy rừng (ha) (%) ≥ 35 Rất cao 483,7 0,3 IV 25 - 35 Cao 558,2 0,3 III 15 - 25 Trung bình 20.918,6 11,5 II - 15 Thấp 102.766,8 56,3 I 500 Ít khả cháy 862,4 0,5 182.667 100 Tổng - Nhân tố hướng phơi Hướng phơi ảnh hưởng đến phân bố xạ, lượng nhiệt mà bề mặt nhận khả phơi khô vật liệu cháy Nghiên cứu ảnh hưởng hướng phơi làm sở cho đề xuất giải pháp chữa cháy thực tế Kết phân cấp nguy cháy theo hướng phơi sau nghiên cứu tư liệu từ đám cháy khứ kết hợp với tài liệu, báo cáo khu vực nghiên cứu thể bảng Bảng Phân cấp nguy cháy theo hướng phơi Cấp cháy Hướng dốc Phân cấp nguy cháy rừng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) V Tây Nam Tây Rất cao 49.342,2 27,0 IV Đông Nam, Nam Tây Bắc Cao 71.168,4 39,0 III Đơng Trung bình 25.175,4 13,8 II Bắc Thấp 11.585,4 6,3 I Bằng Đơng Bắc Ít khả cháy 25.395,6 13,9 182.667 100 Tổng 73 Dương Huy Khôi et al., 2020 (Số 5) Tạp chí KHLN 2020 - Nhân tố thủy văn Nhân tố thủy văn có ảnh hưởng đến bốc nước từ làm thay đổi độ ẩm khơng khí, nhiệt độ khu vực xung quanh độ ẩm vật liệu cháy Trong giới hạn nghiên cứu này, khoảng cách từ rừng tới hệ thống sông suối yếu tố cần quan tâm có cháy rừng xảy Kết thống kê diện tích theo cấp cháy dựa vào yếu tố thủy văn thể chi tiết bảng Bảng Phân cấp nguy cháy theo thủy văn Cấp cháy Khoảng cách (m) Diện tích Phân cấp nguy cháy rừng (ha) (%) V > 800 Rất cao 72.674,1 39,8 IV 600 - 800 Cao 22.188,8 12,1 III 400 - 600 Trung bình 22.152,0 12,1 II 200 - 400 Thấp 27.748,0 15,2 I ≤ 200 Ít khả cháy 37.904,1 20,8 182.667 100 Tổng - Bản đồ phân vùng nguy cháy rừng tỉnh Đồng Nai Bản đồ phân vùng nguy cháy rừng thiết lập dựa sở phân tích lớp liệu ảnh hưởng nguy cháy rừng Việc xác định trọng số A, B, C từ phương trình thực cách tham vấn ý kiến chuyên gia, vấn cán Kiểm lâm khu vực nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng tới cháy rừng từ đám cháy khứ, sau tiến hành cho điểm đánh giá tầm quan trọng yếu tố theo thang điểm 10 Việc cho điểm thực nhiều lần để chọn trọng số phù hợp với thực tế tỉnh Đồng Nai Kết xác định trọng số nhân tố thể bảng Bảng Trọng số nhóm nhân tố điều tra tỉnh Đồng Nai STT 74 Nhân tố Nhiệt độ Lớp phủ Thủy văn Trọng số Chỉ tiêu đánh giá Điểm theo cấp cháy 12 - 22 22 - 24 24 - 27 27 - 37 > 37 10 10 Đất trống, đất khác Nông nghiệp, đất trồng rừng, đất trống có gỗ tái sinh Rừng thường xanh Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa, rừng trồng gỗ Rừng Lồ ô, tre nứa ≤ 200 m 200 - 400 m 400 - 600 m 600 - 800 m > 800 m Dương Huy Khôi et al., 2020 (Số 5) STT Nhân tố Độ cao Tiếp cận đường dân cư giao thông Độ dốc Hướng dốc Tạp chí KHLN 2020 Trọng số Chỉ tiêu đánh giá Điểm theo cấp cháy > 500 300 - 500 100 - 300 50 - 100 ≤ 50 > 2000 1.500 - 2.000 1.000 - 1.500 500 - 1.000 ≤ 500 213 (Trần Quang Bảo et al., 2019) Từ kết phân cấp cháy vậy, nghiên cứu tiến hành phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Đồng Nai với cấp Diện tích vị trí phân hạng vùng nguy cháy rừng tháng thể bảng hình 7, hình 8, hình 9, hình 10 75 Dương Huy Khơi et al., 2020 (Số 5) Tạp chí KHLN 2020 Bảng Bảng tổng hợp phân vùng nguy cháy rừng tỉnh Đồng Nai Cấp Khoảng cháy giá trị Phân cấp nguy cháy rừng Tháng Tháng Tháng Tháng Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) I 93 - 152 Ít có khả cháy rừng 70.336,2 38,5 65.198,7 35,7 64.934,5 35,6 66.181,70 36,2 II 152 - 172 Khả cháy thấp 69.826,7 38,2 70.564,4 38,6 68.417,6 37,5 III 172 - 192 Khả cháy trung bình 28.354,4 15,5 30.484,8 16,7 32.002,2 17,5 32.178,20 17,6 IV 192 - 213 Khả cháy cao 13.149,4 7,2 14.894,2 8,2 15.312,3 8,4 V > 213 Khả cháy cao Tổng 69.142 13.359,60 7,3 1.000,3 0,5 1.524,9 0,8 2.000,4 1,1 1805,5 1,0 182.667 100 182.667 100 182.667 100 182.667 100 QĐ Hoàng Sa (Việt Nam) QĐ Trường Sa (Việt Nam) CHÚ DẪN Ít nguy cháy Nguy cháy thấp Nguy cháy trung bình Nguy cháy cao Nguy cháy cao Hình Bản đồ phân vùng nguy cháy rừng tỉnh Đồng Nai tháng 01/2020 76 37,9 Dương Huy Khôi et al., 2020 (Số 5) Tạp chí KHLN 2020 QĐ Hồng Sa (Việt Nam) QĐ Trường Sa (Việt Nam) CHÚ DẪN Ít nguy cháy Nguy cháy thấp Nguy cháy trung bình Nguy cháy cao Nguy cháy cao Hình Bản đồ phân vùng nguy cháy rừng tỉnh Đồng Nai tháng 02/2020 77 Dương Huy Khơi et al., 2020 (Số 5) Tạp chí KHLN 2020 QĐ Hoàng Sa (Việt Nam) QĐ Trường Sa (Việt Nam) CHÚ DẪN Ít nguy cháy Nguy cháy thấp Nguy cháy trung bình Nguy cháy cao Nguy cháy cao Hình Bản đồ phân vùng nguy cháy rừng tỉnh Đồng Nai tháng 03/2020 78 Dương Huy Khôi et al., 2020 (Số 5) Tạp chí KHLN 2020 QĐ Hồng Sa (Việt Nam) QĐ Trường Sa (Việt Nam) CHÚ DẪN Ít nguy cháy Nguy cháy thấp Nguy cháy trung bình Nguy cháy cao Nguy cháy cao Hình 10 Bản đồ phân vùng nguy cháy rừng tỉnh Đồng Nai tháng 04/2020 Từ kết xử lý phân tích đồ phân vùng nguy cháy rừng bảng hình 7, hình 8, hình hình 10 cho thấy, từ tháng đến tháng địa bàn tỉnh Đồng Nai phần lớn diện tích rừng thuộc nguy khả cháy khả cháy thấp, phân cấp khả cháy thấp chiếm diện tích lớn với trung bình khoảng 38% tổng diện tích Từ tháng đến tháng diện tích thuộc phân cấp nguy cháy cao cao tăng dần cao vào cuối tháng với diện tích thuộc phân cấp nguy cháy cao 15.312,3 chiếm 8,4% tổng diện tích Từ đến cuối tháng diện tích thuộc phân cấp nguy cháy cao giảm dần so với tháng Dựa vào đồ phân vùng nguy cháy xác định số xã thuộc huyện Định Quán, Cẩm Mỹ, Tân Phú, Vĩnh Cửu, Xuân Lộc nằm vùng trọng điểm cháy sau: Ngọc Định, Phú Lợi, Phú Tân, Thanh Sơn, Tân Phú, Đắk Lua, Phú Xuân, Hữu Liêm, Mã Đà, Phú Lý, Xuân Hòa, Xuân Hưng, Xuân Tâm, Do vậy, khu vực diện tích rừng trồng tập trung keo vùng trọng điểm cháy Mã Đà, Phú Lý rừng cần tiến hành phân chia thành lô riêng biệt đường băng cản lửa Ngoài cần tăng cường tuần tra, túc trực vào tháng trọng điểm cháy rừng khu vực 79 Dương Huy Khơi et al., 2020 (Số 5) Tạp chí KHLN 2020 IV KẾT LUẬN Từ năm 2015 đến 2019 tỉnh Đồng Nai xảy 22 vụ cháy với diệt tích thiệt hại 17,13 Trong cháy rừng chủ yếu xảy trạng thái rừng trồng keo lai, cháy rừng xảy vào mùa khô tập trung từ tháng đến tháng 4, thời điểm xảy cháy từ 12 đến 16 Đặc điểm trạng thái rừng điều kiện khí hậu thời tiết nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới cháy rừng, vào mùa khô đặc biệt từ tháng đến tháng hàng năm khu vực nghiên cứu Việc phân vùng trọng điểm cháy rừng Đồng Nai dựa đồ phân cấp nhân tố ảnh hưởng đến nguy cháy rừng nhân tố lớp phủ thực vật, nhiệt độ, độ cao, độ dốc, hướng phơi, tiếp cận khu dân cư, giao thông thủy văn Việc xác định trọng số nhân tố thực dựa theo mơ hình Dong, X (2015) Phân vùng trọng điểm cháy tỉnh Đồng Nai chia thành cấp từ cấp nguy cháy đến cấp nguy cháy cao Kết cho thấy vào thời điểm nghiên cứu diện tích cấp nguy cháy rừng cao tăng dần từ tháng đến tháng 3, từ đến cuối tháng diện tích khu vực có nguy cháy cao giảm dần Các khu vực trọng điểm cháy rừng tập trung số xã thuộc huyện Định Quán, Cẩm Mỹ, Tân Phú, Vĩnh Cửu, Xuân Lộc tỉnh Đồng Nai TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Thế Anh, Trần Anh Tuấn, Hoàng Thị Huyền Ngọc, Lê Bá Biên, 2014 Ứng dụng tư liệu ảnh viễn thám công nghệ GIS thành lập đồ cháy rừng tỉnh Đắk Lắk Tạp chí khoa học Trái đất, số Trần Quang Bảo, N.V Thị, Phạm Văn Duẩn, 2014 Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Quang Bảo, 2016 Nghiên cứu xây dựng phần mềm tự động phát sớm cháy rừng từ Trạm quan trắc mặt đất Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số Trần Quang Bảo, Võ Minh Hoàn, Dương Huy Khôi, 2019 Nghiên cứu đặc điểm vật liệu cháy phân vùng nguy cháy rừng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp 05: p 38 - 48 Bao, T.Q and L.N Hoan, 2019 Application of geoinformatics technology for detecting active forest fires in VietNam Journal of Forest Science and Technology 08: p 75 - 84 Bế Minh Châu, 2001 Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến độ ẩm khả cháy vật liệu rừng thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm thông miền Bắc Việt Nam Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp Bế Minh Châu, Vương Văn Quỳnh, 2008 Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp phần mềm cảnh báo nguy cháy rừng Việt Nam Đề tài NCKH cấp Bộ Dong, X., 2005 Forest fire risk zone mapping from satellite images and GIS for Baihe Forestry Bureau, Jilin, China Journal of forestry research 16(3): p 169 - 174 Hưng, P.N., 2004 Quản lý cháy rừng Việt Nam Nhà xuất Nghệ An 10 Chi cục Kiểm lâm Đồng Nai, 2019 Báo cáo phương án phòng cháy chữa cháy rừng tỉnh Đồng Nai 2019 - 2020 11 Thái Văn Trừng, 1998 Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 12 Nguyễn Phương Văn, 2019 Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp quản lý cháy rừng thích ứng với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Bình Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Email tác giả liên hệ: huykhoipc@gmail.com Ngày nhận bài: 14/07/2020 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 12/08/2020 Ngày duyệt đăng: 28/10/2020 80 View publication stats