1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

SKKNvan dung phuong phap day hoc tich cuc trong mon giao duc cong dan lop 12

14 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 98,05 KB

Nội dung

Mục tiêu này hình thành nội dung cơ bản của sách giáo khoa các cấp học; là môn học được xem là “khó, khô, khổ” đối với cả người dạy lẫn người học, do đó việc giáo viên biết sử dụng các p[r]

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

NGUYỄN HỮU HUÂN _

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài:

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP

DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG MƠN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12

Người viết: NGUYỄN THỊ KHƠI Giáo viên mơn: Giáo dục cơng dân

(2)

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 12

Kính thưa Quý đồng nghiệp!

1 Lý chọn đề tài:

Việc sử dụng phương tiện hỗ trợ dạy học, phương pháp dạy học để kéo người học khỏi trạng thái thụ động, tích cực tham gia làm cho việc học, học trở nên thích thú hiệu hơn, mong muốn không riêng người giáo viên

Câu tục ngữ: “Trăm nghe không thấy, trăm thấy khơng làm” Chính thể tuyệt vời phương pháp dạy học tích cực mà ngày trang bị, chia sẻ cho Mục đích thực giảng theo hướng đại hết giảng hiệu quả, mang lại hạnh phúc cho người dạy lẫn người học

Việc thực hành phương pháp dạy tích cực địi hỏi phải xây dựng quan hệ tốt người học giáo viên - thông qua phương pháp dạy tích cực người giáo viên phải có trình độ chun mơn cao, kinh nghiệm, kỹ văn hóa giao tiếp tốt Chưa kể việc dạy học phải có liên hệ với thực tế … Cách dạy thực áp lực áp lực tích cực nhằm khuyến khích, nâng cao chất lượng dạy học

Mơn Giáo dục công dân môn trực tiếp trang bị cho học sinh cách tổng quát nhận thức, tư tưởng trị, đạo đức, hiểu biết thực pháp luật đời sống Nhiệm vụ dạy học Nhiệm vụ học sinh học dạy lợi ích thực tiễn việc học mang lại cho người mà biết

Khi thay đổi, em thay đổi giới thay đổi theo Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực “chuyển mình” việc “dạy sao” cho học trị thích học Chúng ta cho thân đồng nghiệp phương pháp dạy mở, tức tùy vào học, tình hình học sinh lớp mà có “cách dạy” cho thích hợp, lơi học sinh tham gia vào tiết học, từ học, phút học

2 Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực môn giáo dục công dân lớp 12

a Giải thích khái niệm

* Phương pháp phương pháp dạy học

(3)

khách quan để điều chỉnh hoạt động, nhận thức hoạt động thực tiễn nhằm thực mục tiêu định Như hiểu phương pháp đúc kết kinh nghiệm, khoa học nghệ thuật sáng tạo mang đậm dấu ấn chủ thể việc lựa chọn sử dụng phương pháp trường hợp cụ thể

Phương pháp gắn với hoạt động có ý thức co.n người, hình thức thể nội dung hoạt động Mỗi nội dung cần có hình thức thể khác để “cặp đơi” hồn chỉnh, đặc trưng cho hoạt động đặc biệt hoạt động dạy học

Nhà vật Pháp kỷ XVII René Descartes nhấn mạnh thiếu phương pháp hoạt động người có tài khơng thể đạt kết quả, cịn có phương pháp người bình thường làm việc phi thường

+ Phương pháp dạy học: Dạy học hoạt động đặc trưng trình giảng dạy giáo viên trình học tập học sinh thơng qua phương pháp đặc thù gọi phương pháp dạy học Phương pháp dạy học việc sử dụng hệ thống phương pháp giảng dạy việc sử dụng phương pháp học tập nhằm thực mục đích, yêu cầu học tập đề phù hợp với cấp học, người học chương trình học cụ thể xác định

Phương pháp dạy học khơng mục đích tự thân nó, khơng rút từ ý muốn chủ quan người dạy, mà phương pháp dạy học quy định nội dung, đặc điểm kiến thức môn, học, người học … Việc sử dụng phương pháp dạy học phải người giáo viên lựa chọn để tổ hợp thành cách thức hoạt động thầy trị q trình dạy học, lĩnh hội kiến thức đạo người thầy ngằm thực nhiệm vụ học

Phương pháp dạy học định đến thành công q trình dạy học: Mục tiêu học có đạt hay không, yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư tưởng lực nhận thức Phương pháp dạy học kết hợp với nghiệp vụ chuyên môn cao, kỹ giao tiếp … làm cho học sinh u thích học, mơn học vận dụng điều học vào sống Phương pháp dạy học tạo nên giá trị, dấu ấn người thầy lịng học sinh … khó phai mờ

* Khái niệm phương pháp dạy học tích cực

(4)

tế theo mục tiêu, nội dung học, người thầy người tổng hợp hoạt động, ý kiến người học để xây dựng nội dung học

Khi áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực giảng giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Người học trung tâm vai trị uy tín người thầy đề cao Nhờ áp lực phương pháp dạy học tích cực, khả chun mơn người thầy phải tăng lên kiến thức nội dung học phải cập nhật liên tục để đáp ứng tình huống, câu hỏi người học thời đại thông tin mở rộng mẻ

Mối quan hệ thầy trò trở nên gần gũi, tốt đẹp làm việc với nhau, giải tình liên quan đến nội dung sống người học

Khi áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực người học thấy học học không bị học Người học làm việc, nói, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm song song với bổ sung kiến thức, kinh nghiệm từ người dạy, bạn bè Cách học làm tăng khả ghi nhớ, vận dụng vào thực tế gấp nhiều lần so với cách học truyền thống Từ người học tự tin khám phá lực thân mình, có trách nhiệm, biết chia sẻ tìm thấy vị trí, giá trị thân với cộng đồng

Charles Handy, nhà triết lý kinh doanh tiếng người Anh nói: “Để làm cho tương lai trở thành thực, cần phải tự tin tin tưởng vào giá trị của Đó điều mà trường học phải dạy cho người

Chỉ người học tự khám phá kiến thức, tự học, tự làm, tự bổ sung cho kiến thức trở thành tri thức người học, chuyển thành hành động, thói quen hàng ngày họ

Khi áp dụng phương pháp dạy học tích cực, quan hệ thầy trò việc dạy học đổi khác Người học trở nên chủ động việc học; chủ động tìm kiếm kiến thức, thu nhận kiến thức khơng phải từ người thầy mà cịn từ nhiều nguồn khác Người thầy trở nên quan trọng biển tri thức mênh mơng, điều cần gạn lọc, sử dụng ứng dụng chúng vào sống, vào công việc, … Tất điều cần đến hướng dẫn người thầy Sự thay đổi quan hệ thầy trò việc dạy học yêu cầu người học cần hiểu rõ ai, muốn người sau điều cần học muốn học … Người dạy phải phấn đấu, tu dưỡng nhiều hơn, tự học, tự sáng tạo để đảm nhận xứng đáng vai trò mà phát triển ngành giáo dục đòi hỏi

Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực là:

Thứ nhất: Dạy học lấy người học làm trung tâm

(5)

tính chủ động, tích cực, khơi dậy tài cá nhân học sinh có ý nghĩa khơng phải hơm mà cịn hành trang cho em bước vào sống sau … Làm điều hoạt động giáo dục - trọng tâm việc dạy học, phải tiến hành có kế hoạch đạo trực tiếp người giáo viên

Thứ hai: Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh.

Kế hoạch học tập, giảng phải thiết kế trước giáo án thực cách ngẫu hứng, tùy tiện Người dạy phải thông báo cho học sinh vào cuối buổi học công việc cần chuẩn bị cho học kế tiếp, phân công nhiệm vụ rõ ràng, để người học phải có tâm chuẩn bị, tham gia hợp tác Trong tiến hành học, người dạy phải linh hoạt thay đổi hoạt động cho phù hợp với thực tế học nội dung học, Nhằm kích thích người học hoạt động tích cực, tạo hưng phấn cho học Có thế, mục tiêu dạy học, học đảm bảo thành công

Thứ ba Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học dạy học

Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Về việc học phải lấy tự học làm cốt” Phương pháp tự học cầu nối học tập nghiên cứu khoa học, khả phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn Phương pháp tự học hướng đến việc khơi dậy khả suy nghĩ, làm việc, nắm bắt kỷ cương đường đến kiến thức Muốn làm điều học sinh buộc lòng phải làm việc nhiều với sách (giáo khoa sách tham khảo), làm tập, tự học trường lớp … kết hợp với giúp đỡ, hướng dẫn giáo viên môn Bồi dưỡng khả tự học chuẩn bị cần thiết cho khả giải vấn đề thực tiễn việc làm, thực tế sau người học, giúp họ tự tin hòa nhập, tự vượt qua áp lực, khó khăn, hướng đến tương lai thân phát triển tập thể mà họ thành viên

Thứ tư: Hoàn thiện học cá nhân phối hợp với học tập hợp tác tập thể.

Những tri thức mà học sinh khám phá dễ mang tính chủ quan, phiến diện, em cần trao đổi, hợp tác tri thức cá nhân kiểm nghiệm tăng tính khách quan khoa học Đồng thời tạo thói quen giao tiếp, khả thuyết phục, lắng nghe, nói trước đám đơng … ý thức hợp tác, chia sẻ tính kỷ luật …

Dạy học thơng qua hợp tác tạo nên quan hệ bình đẳng người học môi trường học tập an tồn điều kiện để xây dựng tình bạn, tính cạnh tranh lành mạnh, thói quen chia sẻ, tính trách nhiệm Xây dựng quan hệ thầy - trò - bạn bè tốt đẹp khơng lúc cịn học mà sống công việc sau

Thứ năm: Kết hợp đánh giá thầy tự đánh giá trò

(6)

phải tạo điều kiện thuận lợi để người học tham gia, biết cách đánh giá thân Thông qua việc đánh giá khích lệ nhau, nhận ưu điểm hạn chế cá nhân để khắc phục, đánh giá việc học tập phải dựa tiêu chuẩn văn hóa đánh giá tức tìm ưu điểm đề nghị giải pháp sửa chữa khuyết điểm … Có làm điều phương pháp dạy học tích cực với đặc trưng thứ năm đánh giá việc học - người học thực có ý nghĩa!

Tuy nhiên áp dụng phương pháp dạy học tích cực gặp số trở ngại như: Lớp học đông không áp dụng phương pháp mới, người học lười phát biểu, thụ động, sợ không đủ thời gian, cháy giáo án Người học e dè, ngại làm việc, thích nghe ghi, ngại đứng dậy phát biểu trước lớp, sợ thầy áp dụng phương pháp mới, kiến thức không cô đọng lại rõ ràng mà thi lại tiến hành theo kiểu học cũ … Để khắc phục trở ngại phải có thời gian để người dạy thực hành rút kinh nghiệm … Trước mắt thực điều sau để có giảng thành cơng như:

Tìm hiểu kỹ người học, đặc biệt nhu cầu, mong đợi họ mơn học phụ trách để lựa chọn phương pháp phù hợp

Chuẩn bị kỹ giảng: Chọn thông điệp ý nghĩa để chuyển tải nội dung Tốt giảng nên tuân theo quy tắc số 3: Chia giảng thành phần, phần ý … với ví dụ, tư liệu minh họa cụ thể, sinh động

Giao tiếp với người học: Tôn trọng người bạn với thái độ thân thiện, lịch sự, nhẹ nhàng, khuyến khích cho người thầy nhiều hội để mở rộng tâm hồn trí tuệ người học …

Rút kinh nghiệm sau giảng Về nội dung giảng, phong cách, ứng xử giáo viên … Bằng cách xin nhận xét học trò qua phiếu không ghi tên …

Điều cuối cùng, cần nhớ học phương pháp không phụ thuộc vào phương pháp Tất thành công học nhiều học tiếp nối định lĩnh, kỹ năng, kinh nghiệm, lực lịng của người giáo viên có dun với nghề dạy học.

b Phương pháp dạy học tích cực thường vận dụng chương trình Giáo dục cơng dân lớp 12:

Hiện có nhiều biện pháp để thực phương pháp dạy học tích cực, sử dụng vào tất dạy chương trình giáo dục cơng dân cấp trung học như:

- Biện pháp kích thích động não

- Biện pháp xử lý tạo tình

- Biện pháp thảo luận nhóm

- Biện pháp đóng vai

- Biện pháp vấn đáp (đàm thoại)

(7)

Không biện pháp coi tối ưu cho học, tiết học Do việc lựa chọn, kết hợp sử dụng biện pháp phụ thuộc lớn vào vai trị Người thầy – Mục đích trao kiến thức, tránh nhàm chán tạo nên yêu thích “Dạy học là phải chạm vào tâm hồn trái tim người học

+ Tính tất yếu khách quan việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực mơn giáo dục cơng dân lớp 12.

- Cơ sở triết học: Theo quan điểm triết học Mác Lênin, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội Trong yếu tố hình thành nên chất người, giáo dục có ý nghĩa vơ quan trọng Vì để phát triển chất người theo hướng tích cực cần tạo hồn cảnh mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội tác động đến người, giúp người giáo dục theo nhiều phương diện khác nhau, từ hoạt động nhận thức thực tiễn đến quan hệ ứng xử, điều chỉnh hành vi … Tóm lại khả hướng đến phát triển tồn diện người cơng dân theo u cầu xã hội

Giáo dục công dân môn học có đặc điểm tri thức mang tính khái qt hóa trừu tượng cao Chương trình giáo dục cơng dân tập trung nhiều nội dung liên quan đến phân môn khác, chứa đựng kiến thức môn khoa học khác Ở trường trung học phổ thông môn giáo dục công dân trực tiếp trang bị cho học sinh cách tổng quát nhận thức tư tưởng trị, đạo đức ý thức pháp luật Mục tiêu hình thành nội dung sách giáo khoa cấp học; môn học xem “khó, khơ, khổ” người dạy lẫn người học, việc giáo viên biết sử dụng phương pháp dạy học tích cực để đưa nội dung khái quát vào thực tiễn đời sống giúp học sinh tiếp cận, nắm vững hệ thống kiến thức môn giáo dục công dân để hình thành cho thân giới quan đắn phương pháp luận khoa học, giúp học sinh nâng cao hiệu trình hoạt động nhận thức thực tiễn thân

- Cơ sở tâm lý giáo dục học:

Đối với môn giáo dục công dân “mục tiêu dạy người” xác định quan trọng nhất, vị trí hàng đầu việc định hướng, phát triển nhân cách, tâm hồn học sinh Mỗi học sinh chủ thể phát triển nhân cách, phát triển xã hội Trong giai đoạn nguyên nhân khác nhau, tình trạng suy thối đạo đức, lối sống phận không nhỏ học sinh, sinh viên đặt cho xã hội ngành giáo dục (đặc biệt môn giáo dục công dân) phải có biện pháp, giải pháp để góp phần điều chỉnh suy nghĩ, nhận thức, hành vi lệch chuẩn

(8)

những điểm yếu đặc điểm tâm sinh lý học sinh bậc trung học, mang lại hiệu dạy học cao hơn, tạo yêu thích, thoải mái cho người dạy lẫn người học

Luật giáo dục, điều 28, khoản 2, 2005 rõ “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh

Do vậy, cốt lõi đổi dạy học hướng tới tạo thói quen chủ động học tập, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo Người học sinh rèn luyện, tu dưỡng tự tin, nhạy bén trước thay đổi sống, đời, giúp ích, giúp sức cho thân học sinh phát triển xã hội

Chương trình giáo dục công dân với tên gọi “Công dân với pháp luật”, phát triển tiếp nối phần pháp luật môn GDCD cấp trung học sở, cung cấp hiểu biết chất, vai trị, vị trí pháp luật nhằm giúp học sinh chủ động, tự giác điều chỉnh hành vi mình, đánh giá hành vi người khác theo quyền nghĩa vụ người công dân xã hội dân chủ công

Nhiệm vụ môn GDCD lớp 12 nhận biết vai tò giá trị pháp luật tồn phát triển công dân xã hội nhà nước Hiểu số nội dung pháp luật liên quan đến việc thực bảo vệ quyền bình đẳng - tự - dân chủ phát triển công dân đời sống

Nội dung học phần lớn gắn kết thực với thực tế đời sống xã hội Mục đích dạy học nhằm tạo quán nhận thức hành động, lời nói hành vi Do vậy, việc người giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực thực hành bước đầu để gắn lý thuyết chuẩn mực người công dân cần đạt tới với đời sống sinh động kiểm chứng khẳng định Có nội dung học khơng cịn tri thức xa xơi, khơ khan mà kiến thức, tình huống, học từ sống sinh động gắn bó mà em nhìn thấy sống hàng ngày

+ Ba phương pháp dạy học tích cực thường sử dụng dạy học môn giáo dục công dân lớp 12:

* Phương pháp động não: là phương pháp giúp cho học sinh thời gian ngắn nảy sinh ý tưởng hay giả định vấn đề

Trong môn giáo dục công dân, phương pháp dùng để giới thiệu chủ đề học sở so sánh lựa chọn kết trả lời học sinh dùng để thu thập vác phương án giải vấn đề có liên quan đến nội dung học nêu trước

(9)

thói quen độc lập suy nghĩ cho người học người dạy, qua thu thập thêm điều bổ ích, ý tưởng

Phương pháp động não tiến hành theo trình tự sau: - Giáo viên nêu chủ đề câu hỏi trước lớp nhóm

- Đề nghị người học đặt câu hỏi

- Thu thập câu hỏi, câu trả lời

- Khuyến khích học sinh phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt

- Liệt kê tất ý kiến lên bảng giấy khổ lớn, khơng bỏ sót ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp

- Phân loại ý kiến, làm rõ ý kiến chưa rõ ràng

- Tổng hợp ý kiến học sinh rút kết luận + Ưu điểm phương pháp động não là:

Giáo viên dễ dàng soạn câu hỏi, dễ thực không tốn kém, đồng thời huy động tối đa trí tuệ tập thể q trình tìm kiếm thơng tin câu trả lời Tạo khơng khí sơi nổi, vui vẻ nhờ thái độ tham gia phản hồi cách tích cực người học, di chuyển giáo viên lúc hỗ trợ nhóm, cá nhân làm việc …

+ Nhươc điểm phương pháp động não là:

Có thể nhiều thời gian lớp học đơng, học sinh thụ động, quan tâm, ý kiến trả lời nhiều trùng lắp, tản mạn lạc đề Hiệu phương pháp động não dừng lại việc cung cấp ý tưởng chưa bồi dưỡng lực tư phân tích, chứng minh hay tổng hợp học sinh

+ Yêu cầu người giáo viên sử dụng phương pháp động não là:

Phải có lĩnh, kinh nghiệm quản lý thời gian theo phân phối nội dung:

Câu hỏi phải ngắn, gọn rõ ràng, không rộng hay hẹp khơng nhằm mục đích cung cấp kiến thức mà hướng đế mở mang đào sâu kiến thức

Giáo viên phải chủ động điều khiển buổi học, người tổng kết câu hỏi câu trả lời, ghi tóm tắt kiến thức chuẩn lên bảng giấy khổ lớn để học sinh theo dõi tiến trình học Tiếp tục chuyển ý vào nội dung học

* Phương pháp thảo luận nhóm:

Đây phương pháp hữu hiệu để khuyến khích sáng tạo tích cực tham gia thành viên Học sinh chủ động chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề đặt ra, qua đạt mục đích dạy học Học sinh hưởng ứng, nhiệt tình, hợp tác, thu kết kích thích tư sáng tạo tạo điều kiện để em thể

(10)

- Chia nhóm từ đến 10 người theo cách ngẫu nhiên hay thuận tiện theo điều kiện lớp học Gọi tên nhóm (để tạo bầu khơng khí nhóm tự đặt hay giáo viên định)

- Cử trưởng nhóm, thư ký thực cơng việc nhóm Ghi chép (giấy khổ lớn hay cử người trình bày trước tập thể)

- Giáo viên tổng kết, bổ sung

Ưu điểm phương pháp làm việc nhóm:

Chủ đề xác định rõ, địh hướng nhiệm vụ nhóm Đưa giải pháp, lời kêu gọi hành động từ kết hoạt động nhóm

Mọi thành viên nhóm phải hoạt động nhận kết đánh giá chung giáo viên sở kết đạt có so sánh với nhóm khác Kiến thức trở nên bền vững, bớt tính chủ quan, học sinh biết lắng nghe phê phán để bảo vệ ý kiến mình, nhóm

Nhược điểm

Đòi hỏi tốn nhiều thời gian, người học phải tập trung có tinh thần trách nhiệm với tập thể cao Thời gian 45 phút tiết học khó khăn lớn cho thành cơng phương pháp làm việc nhóm

Nếu tổ chức (nhất cộng thêm lớp học yếu, trật tự, học sinh q hiếu động thảo luận nhóm chưa tập luyện dễ gây hỗn loạn (ngay nhóm hay nhóm nhau) dẫn đến học sinh không quan tâm, làm việc riêng hay phát sinh mâu thuẫn, đối địch giận

Sự hăng hái hay thụ động mức nhóm gây khó khăn cho quản lý, điều khiển giáo viên

Yêu cầu người giáo viên sử dụng phương pháp làm việc nhóm là:

- Giáo viên phải kết nối ý kiến nhóm

- Là người phân tích, nhận xét (chứ khơng phê phán) ý kiến nhóm Cần thiết người dung hòa ý kiến nhóm trái ngược, xây dựng khối đồn kết, định hướng yêu cầu nhóm để khơng sa đà)

- Là người kiểm sốt thời gian, khơng để nội dung bị lặp lại (nhóm thuyết trình, nhóm khác lắng nghe, bổ sung, trưng bày áp phích, mơ hình) …

- Là người tổng kết thảo luận nhóm, nhận xét rút kinh nghiệm kết thảo luận, đáp ứng yêu cầu học, thời gian … hoạt động nhóm chưa mang lại kết mong muốn phải giúp học sinh lỗi mắc phải để lần thảo luận sau làm tốt

- Giáo viên cần trang bị kỹ giao tiếp (sự thân thiện, thái độ tôn trọng lịch sự, sẵn sàng hỗ trợ chia sẻ với tất nhóm)

- Kỹ tổ chức, phân công điều hành * Phương pháp đóng vai:

(11)

động, người dạy người học trở nên thân thiện, gần gũi, giảng trở nên hiệu

Đây phương pháp sử dụng lúc mở đầu giảng hay neo chốt kiến thức, giúp người dạy người học luyện tập ứng xử với mục đích thực hành trao đổi vai trị có thực sống Giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc, tập trung vào kiện cụ thể mà người học vừa thực quan sát Việc “diễn” khơng phải phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận rút nội dung học sau phần diễn

Phương pháp đóng vai tiến hành theo trình tự sau:

Giáo viên có nêu chủ đề tình trước cho nhóm chuẩn bị hay nêu bắt đầu học, nêu rõ quy định thời gian chuẩn bị, thời gian diễn …

Các nhóm thảo luận cơng tác chuẩn bị tiến hành kịch vai diễn Lớp thảo luận, nhận xét, thường khả diễn xuất, ứng xử nhân vật tình diễn mở rộng sang vấn đề gắn với học giáo viên tổng hợp ý kiến kết luận

Ưu điểm phương pháp đóng vai:

Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ thực hành ứng xử tyrong thực tiễn

Bộc lộ khả sáng tạo, linh hoạt đóng vai (giả trang, thay đổi giọng nói, tính cách theo nhân vật)

Tạo tập trung, tính trách nhiệm vai diễn người diễn theo hướng tích cực tự giác Khuyến khích em có khả đóng kịch u thích mơn nghệ thuật thực tế, định hướng nghề nghiệp tương lai

Thay đổi thái độ hành vi ứng xử em thực tế theo hướng tích cực, tự giác Đó dấu ấn “khai hóa” tâm hồn em, khơi dậy tình bè bạn mà người dạy làm qua vai diễn học sinh

Nhược điểm phương pháp sắm vai:

Phương pháp sắm vai mang lại hiệu thực với phòng học, diễn rộng, học sinh mạnh dạn, kịch tốt, có chuẩn bị học sinh ý kiến trợ giúp giáo viên - đề tài chuẩn bị trước buổi học Vì đa phần em “nghĩ làm vậy”, đơn sơ!

Giáo viên nhiều thời gian kinh nghiệm tổ chức học sinh thụ động nhút nhát

(12)

+ Giới thiệu chi tiết phương pháp dạy học tích cực áp dụng vào học lớp 12 môn Giáo dục công dân

Phương pháp thảo luận nhóm

Ngồi phần chung cần lưu ý phương pháp thảo luận nhóm phần đầu trình bày Để thực phương pháp thảo luận nhóm thành cơng, thực sau:

- Xác định mục đích phương pháp thảo luận nhóm

Khuyến khích tham gia học sinh vào bào học theo nhóm

Học sinh phải chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến cá nhân để xây dựng học, trình bày quan điểm cá nhân, tranh luận để bảo vệ kiến cá nhân nhóm theo mục tiêu học

Rèn luyện kỹ trao đổi, hợp tác, sáng tạo hoạt động tập thể thành viên nhóm

- Xác định nội dung thảo luận nhóm

+ Xác định chủ đề, nội dung:

Chủ đề, nội dung gợi tranh luận mang tính thời tốt Bám sát mục tiêu giảng, phù hợp với học sinh cấp học, ngắn gọn tốt

- Cách thức tổ chức thực thảo luận nhóm

1 Chuẩn bị nội dung làm việc nhóm Giao nhiệm vụ nhóm chia nhóm Người học làm việc nhóm

4 Trình bày kết làm việc nhóm Giáo viên tổng kết, bổ sung, đánh giá

* Gợi ý chi tiết thực bước:

1) Chuẩn bị nội dung làm việc nhóm: số lượng chủ đề, mục tiêu học, các gợi ý (nếu có)

2) Giao nhiệm vụ nhóm chia nhóm

Ghi rõ nhiệm vụ lên bảng, giấy, gọi tên giao nhóm thực (Ví dụ: Bài 6: Công dân với quyền tự (4 tiết) Tiết 1: Quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân Nhiệm vụ nhóm:

Chủ đề: Bắt người khẩn cấp trường hợp nào? Ai người có thẩm quyền lệnh bắt người trường hợp khẩn cấp? Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân?

Thời gian: 10 phút

Phương tiện: Giấy A0, bút (viết to, rõ ràng) (Mẫu: Bảng giao nhiệm vụ

nhóm))

Quy định thời gian làm việc nhóm (thời gian bắt đầu kết thúc) thời gian trình bày trước lớp

(13)

Chia nhóm: Tùy sĩ số lớp, mặt diện tích phịng học mà phân chia cho phù hợp

Tốt từ đến 10 người Nếu q khó bàn bạc, rời rạc, đơng q ồn ào, tập trung khó điều khiển Có thể chia ngẫu nhiên, gọi tên hay theo tổ có sẵn Đặt tên cho nhóm theo nội dung học, số đếm …

3) Người học làm việc nhóm

- Cử nhóm trưởng, thư ký trình bày ý tưởng nhóm hay biên thảo luận - Khuyến khích thành viên tham gia, thành viên cần có kỹ làm việc nhóm (Lắng nghe, Bàn bạc trao đổi ý kiến cá nhân, nhận xét (khơng phê phán hay đánh giá người nói mà cần quan tâm nội dung đưa ra, ý kiến giải pháp tốt nên lựa chọn để tránh xúc phạm tổn thương lẫn nhau); Biết sử dụng lý lẽ để thuyết phục, bảo vệ ý kiến cá nhân; Biết phục tùng: “Dân chủ tập trung” Chấp nhận ý kiến nhóm)

- Người hướng dẫn cần quan tâm tới tất nhóm

- Xác định rõ vấn đề cần thảo luận chưa? Có thể gợi ý để nhóm xác định xác vấn đề

- Có người chưa tham gia? Ai nói q nhiều? Ai khơng quan tâm? - Kiểm sốt thời gian làm việc nhóm lớp

4) Trình bày kết làm việc nhóm

Có nhiều cách giúp trình bày kết làm việc nhóm:

o Một nhóm báo cáo, nhóm bổ sung

o Từng nhóm thuyết tình riêng

o Nhóm theo dõi tồn phần trình bày nhóm, so sánh đưa nhận xét, đặt câu hỏi chuyên biệt

o Trưng bày áp phích

o Ghi ý kiến lên bảng

5) Giáo viên tổng kết, bổ sung, đánh giá

o Giáo viên phải kết nối ý kiến nhóm

o Giúp đỡ để nhóm thực yêu cầu, nhiệm vụ nhóm

o Bổ sung, làm rõ vấn đề cần giải quyết, nâng thành khái quát, lý luận chung

o Bài học, hành động thực tế từ kết thu phần làm việc nhóm

Lưu ý:

Nếu nhóm đảm bảo yêu cầu, nội dung, thời gian kế hoạch thảo luận nhóm hay ngược lại giáo viên phải người rút kinh nghiệm (ưu điểm, hạn chế cần khắc phục) khen ngợi nhóm, thành viên làm việc tích cực đạt kết cao

(14)

chủ đạo bám theo hoạt động nhóm, lựa chọn phương án tiết kiệm thời gian, nội dung không trùng lặp, lôi tham gia thành viên tập thể học sinh

Dù phương pháp thảo luận nhóm đơi khơng mang lại kết mong muốn người giáo viên phải giúp học trò học học từ khơng thành cơng mình, điều quan trọng Đó thực vai trị giá trị của Người Thầy.

3 Kết luận

Kính thưa Quý đồng nghiệp,

Sau nhiều năm làm nghề dạy học, thấy việc thay đổi phương pháp dạy học dạy học phương pháp tích cực thực khơng làm lu mờ hay suy giảm vai trị, vị trí người thầy mắt học sinh, mà ngược lại, thay đổi phương pháp (đổi phương pháp) làm cho chúng ta an lòng, phụ huynh học sinh hy vọng

một khả tiến chất lượng giáo dục nước nhà hôm nay cho hệ tương lai Trên thực tế, cách làm giảm áp lực cho chúng ta, thay đổi việc ngày dạy gặp gỡ học sinh khác nhau, học nhiều năm giống không gian cách thức tiến hành quy định không đổi (!)

Tôi có niềm hy vọng giá trị, phương pháp dạy học mà cố gắng áp dụng thấm vào học sinh tôi, trở thành nhân cách, phẩm chất, giá trị làm người, giúp em hình thành thói quen có giải pháp khác đời, trở thành người tài, tránh xa đường xấu Trong hiện học sinh tích cực chủ động tham gia việc học, nâng nhận thức sống, ý thức pháp luật, biết ai? Muốn học gì? Và trở nên người thế nào tương lai.

Chúng ta người thầy cuối đời em thiết nghĩ với hàng trăm, hàng nghìn học thân em trải qua Với trao thấm vào em, trở thành kỹ học tập, làm việc, kỹ sống, giúp em trở nên có nghị lực mạnh mẽ, biết suy nghĩ học hỏi để sống cách tử tế đời

Dù làm việc dễ dàng, dạy học theo phương pháp đòi hỏi

người thầy phải bồi dưỡng chuyên môn, lực phẩm chất cá nhân, thật áp lực đòi hỏi áp lực địi hỏi có ý nghĩa, giá trị Nó mang lại hạnh phúc cho người dạy lẫn người học, mang hội làm cho sống lại trở nên tốt đẹp

Kính chào chúc sức khỏe Quý đồng nghiệp!

Thủ Đức, ngày tháng năm 2013

Người viết

Ngày đăng: 15/09/2021, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w