Bên cạnh các từ nói trên, người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô để thể hiện Khi xưng hô, cần chú ý chọn từ cho lịch sự, thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, giới t[r]
(1)AN NGƯỜI THỰC HIỆN: Phan Anh Thiện (2) (3) Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013 Luyện từ và câu: KIỂM TRA BÀI CŨ : Đại từ là gì ? Cho ví dụ Đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ( cum danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) câu cho khỏi lặp lại các từ ngữ (4) Trong số các từ xưng hô in đậm đây, từ nào người nói? Những từ nào người nghe? Từ nào người hay vật nhắc tới? Ngày xưa có cô Hơ Bia đẹp lười, lại không biết yêu quý cơm gạo Một hôm, Hơ Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung Thấy vậy, cơm hỏi: - Chị đẹp là nhờ cơm gạo, chị khinh rẻ chúng tôi thế? Hơ Bia giận dữ: - Ta đẹp là công cha công mẹ, đâu nhờ các Nghe nói vậy, thóc gạo tức Đêm khuya, chúng rủ bỏ vào rừng + Từ người nói: chúng tôi, ta + Từ người nghe: chị, các + Từ người hay vật nhắc tới: chúng Đại từ xưng hô (5) Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013 Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô Theo em, cách hô mỗinói nhân vậtđểở tự đoạn * Đại từ xưng hôxưng là từ người dùng mình hay chỉđộ người khinói giao tiếp văn sau thể thái củakhác người nào? - Chị đẹp là nhờ cơm gạo, chị khinh rẻ chúng tôi thế? Hơ Bia giận dữ: - Ta đẹp là công cha công mẹ, đâu nhờ các - Cách xưng hô cơm: xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị thể tôn trọng, lịch với người đối thoại - Cách xưng hô Hơ Bia: xưng là ta, gọi cơm là các người thể kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại (6) Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô I Nhận xét 3: Tìm từ em dùng để xưng hô: Đốithầy, tượngcô:………………………………… Gọi Tự xưng - Với -Với Vớithầy, bố, cô mẹ: …………………………………… em, thầy, cô - Với anh, chị, em:……………………………… Bố, ba, cha, thầy, tía - Với bạn bè: …………………………………… mẹ, má, u, bầm … Với bố , mẹ Với anh, chị, em Anh, chị, em em, anh (chị) Với bạn bè Bạn, cậu, đằng ấy… tôi, tớ, mình… (7) Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô Bên cạnh các từ nói trên, người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ người làm đại từ xưng hô để thể Khi xưng hô, cần chú ý chọn từ cho lịch sự, thể rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà, anh, chị, em, đúng mối quan hệ mình với người nghe và cháu, thầy, bạn… người nhắc tới (8) Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô II Ghi nhớ Đại từ xưng hô là từ người nói dùng để tự mình hay người khác giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó… Bên cạnh các từ nói trên, người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ người làm đại từ xưng hô để thể rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà, anh, chị, em, cháu, thầy, bạn… Khi xưng hô, cần chú ý chọn từ cho lịch sự, thể đúng mối quan hệ mình với người nghe và người nhắc tới (9) III Luyện tập Bài 1: Tìm các đại từ xưng hô và nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật dùng đại từ đoạn văn sau: Trời mùa thu mát mẻ Trên bờ sông, rùa cố sức tập chạy Một thỏ thấy liền mỉa mai: - Đã gọi là chậm rùa mà đòi tập chạy à? Rùa đáp: - Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi coi ai! Thỏ ngạc nhiên: - Rùa mà dám chạy thi với thỏ ? Ta chấp chú em nửa đường đó (10) III Luyện tập Bài 1: Tìm các đại từ xưng hô và nhận xét thái độ, tình cảm nhân vật dùng đại từ đoạn văn sau: Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, Thái độ: kiêu căng, coi thường rùa Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh, Thái độ: tự trọng, lịch với thỏ (11) Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô Bài 2: Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó, chúng ta thích hợp với ô trống: Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn: - Tôi và Tu Hú bay dọc sông lớn, Tu Hú gọi: “Kìa, cái trụ chống trời.” Tôi ngước nhìn lên Trước mắt là ống thép dọc ngang nối chạy vút tận mây xanh Nó tựa cái cầu xe lửa đồ sộ không phải bắc ngang sông, mà dựng đứng trên trời cao Thấy vậy, Bồ Các à lên tiếng thong thả nói: - Tôi bay qua cái trụ đó Nó cao tất ống khói, trụ buồm, cột điện mà chúng ta thường gặp Đó là trụ điện cao xây dựng Mọi người hiểu rõ thực, sung sướng thở phào Ai cười to vì thấy Bồ Chao đã quá sợ sệt (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19)