1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chu diem mam non

13 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 24,78 KB

Nội dung

*Trò chơi 2 : “Ai nhanh hơn” - Cách chơi: Trong rổ của các con đã có các chữ cái, chúng mình lắng nghe cô nói cấu tạo chữ các con tìm chữ giơ lên và đọc to * Trò chơi 3: "Thả dích dắc" -[r]

(1)TÊN HOẠT ĐỘNG Đón trẻ Thể dục sáng Trò chuyện KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2: Tết trung thu Thời gian thực : 21/9- 26/9/ 2015 Người dạy: Phan Tuyết Lan THỨ THỨ THỨ THỨ - Cô đón trẻ vào lớp, ân cần trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ - Cho trẻ chơi nhẹ nhàng theo ý thích các góc chơi Tập theo băng đĩa bài thể dục tháng 9-2015 Cô cho trẻ xem các hình ảnh ngày tết trung thu và trò chuyện: - Các có biết đây là ngày gì không? - Ban nào có thể kể gì ngày tết trung thu ? - Trong ngày tết trung thu cảm thấy nào? - Bố mẹ các chuẩn bị gì cho ngày tết trung thu? - Các bạn chuẩn bị gì cho ngày trung thu đó? KPXH Tết trung thu Hoạt động học THỨ LQVT Ôn số lượng phạm vi Giới thiệu số điện thoại 114( CS 104) VẬN ĐỘNG - Đi trên dây - Bò thấp chui qua cổng TCVĐ: Cáo và thỏ ( CS 5) TCCC OÔƠ TAỌ HÌNH Làm đèn lồng ( CS 44) - Góc xây dựng, lắp ghép: Xây dựng trường mầm non - Góc phân vai + Nấu ăn: (Góc trọng tâm) Nội dung: Trẻ làm các món ăn ngày tết trung thu : Bánh nướng, bánh dẻo,Nem rán, bánh gối, đậu rán, cá rán… Chuẩn bị: Nguyên liệu cho món nem rán và bánh gối (vỏ bọc túi ni lông và xốp các màu cắt nhỏ), trúng, cá, tôm ,đậu… Kỹ năng: Trẻ có kỹ xúc nhân bánh và cuộn vào thành nem, thành bánh gối + Bán hàng: Quầy hàng bán bánh kẹo và đồ chơi , các loại thực phẩm: Rau, quả, tôm, cua LƯU Ý (2) HĐ góc HĐ ngoài trời Vận động nhẹ sau ngủ dậy HĐ chiều Trẻ trực nhật +Gia đình: Gia đình chuẩn bị cho bé khám sức khỏe và mua sắm - Góc nghệ thuật: + Góc tạo hình: Vẽ, xé, cắt dán, nặn số loại đồ chơi trường mầm non Tô màu kín, không chờm ngoài đường viền các hình vẽ (CS6) + Góc âm nhạc: Hát và biểu diễn các bài hát thuộc chủ đề Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm khác + Góc sách truyện: Làm sách truyện trường mầm non (CS102) Biết sử dụng các vật liệu khác để làm sản phẩm đơn giản) - Góc khoa học: Pha mầu , - Góc học tập: Tìm chữ cái o,ô,ơ từ tên gọi số đồ dung, đồ chơi trường mầm non - QS: thời tiết mùa thu - TCVĐ: Cáo và thỏ - Chơi tự VẬN ĐỘNG Ném trúng đích đứng HĐLĐ Chăm tưới cây xanh khu vực lớp - QS: Quan sát quang cảnh sân trường - TCVĐ:Lộn cầu vồng - Chơi tự - QS:Các góc chơi lớp - TCVĐ: Lộn cầu vồng - Chơi tự VĂN HỌC Thơ: Trăng sáng “Đa số trẻ chua biết” (CS 65) Âm nhạc DH: Tết trung thu NH: Chiếc đèn ông TC: Bao nhiêu bạn hát ( CS 99) Sinh hoat cuối tuần Vận động nhẹ theo bài hát: “ ” Tạo hình Vẽ đồ chơi trung thu Làm bài tập tṛò chơi với toán - Phơi khăn: Phương Linh, Thanh Huyền - Kê bàn: Quốc Tuấn, Trường Sơn, Việt hưng - Kê giường: Bảo Long , Gia Long, (3) KẾ HOẠCH NGÀY: Thứ hai ngày 21 tháng năm 2015 KPXH: Tết trung thu Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày 15 tháng - Biết số hoạt động vào ngày tết trung thu Kỹ - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc - Phát triển ngôn ngữ, vốn từ trẻ - Phát triển khả tư duy, chú ý cho trẻ Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động lớp và tỏ thích thú vì đón tết trung thu Chuẩn bị Địa điểm: -Trong lớp học - Trẻ ngồi ghế hình cung Môi trường lớp học: - Môi trường lớp phù hợp với chủ đề Với cô - Giáo án PP: + Slide 1: Trăng đêm rằm + Slide 2,3,4: Bố mẹ mua sắm và chuẩn bị cho ngày tết trung thu + Slide 5: Múa sư tử và rước đèn + Slide 5: Hình ảnh để trẻ chơi trò chơi - Xắc xô, que Với trẻ: - Đất nặn Tiến hành Ổn định: - Cho trẻ múa hát bài : “Đêm trung thu” - Trò chuyện nội dung bài hát, dẫn dắt vào bài Nội dung chính: a Trò chuyện ngày tết trung thu kết hợp với PP - C/c vừa hát bài gì? - Bài hát nói ngày nào? - À ! đúng rồi, đó là ngày tết trung thu, ngày tết trung thu là ngày rằm tháng hàng năm, và đây còn gọi là ngày tết trông trăng hay ngày tết đoàn viên Sự tích trông trăng có liên quan đến tích chú cuội trên cung trăng, hôm chú cuội vắng, cây đa bi bật gốc bay lên trời, chú cuội bám vào rễ cây níu kéo lại không nên bị bay lên cung trăng cùng với cây đa mình Vì vậy, c/c nhìn lên cung trăng thấy hình đen rõ hình cây đa cổ thụ có người ngồi là chú cuội ngồi gốc cây đa c/c - Vào ngày tết trung thu bố mẹ thường chuẩn bị gì? - Con chơi đâu? - Con thường thấy người ta tổ chức hoạt động gì? - C/c có thích ngày tết trung thu hay không? - C/c thường bố mẹ mua cho gì? - Chúng mình thấy múa sư tử chưa? - Cả lớp hát và múa bài : “rước đèn ánh trăng” b Trò chơi ôn luyện: * TC 1: “Thi xem nhanh” - Cách chơi: Các lựa chọn hình ảnh có nội dung nói ngày tết trung thu - Luật chơi: Sau 10 giây suy nghĩ, bạn nào giơ tay trước giành quyền trả lời Nếu trả lời sai thì quyền trả lời giành cho bạn khác * TC 2: Thi làm bánh trung thu (4) - Ngày tết trung thu thì không thể thiếu các lồng đèn và món bánh trung thu vì các có thích mình trở thành các người thợ làm bánh giỏi không? - À thì các hãy cùng cô làm bánh trung thu nhé ! - Trẻ thực Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương trẻ *Lưu ý: (5) Thứ ba ngày 22 tháng năm 2015 TOÁN: Ôn số lượng Nhận biết chữ số Giới thiệu số điện thoại 114 (CS 104) Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Kiến thức * Với cô: 1, Ổn định: - Nhận biết xếp các -Máy tính - Trò truyện với trẻ các bạn lớp mình dẫn dắt vào bài nhóm đồ vật có số lượng - Video xe cứu hỏa Nội dung chính: phạm vi - Que * Phần 1: Ôn nhận biết các nhóm có 1, 2, 3, đối tượng - Nhận biết chữ số từ - - ngôi nhà có gắn - Cho trẻ chơi TC “Tìm bạn” thẻ số ,2, 3, đặt + Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn vòng quanh lớp hát bài - Biết sử dụng các chữ số xung quanh lớp “Trường chúng cháu là trương mầm non” Khi cô lắc xắc xô và nói “tìm bạn, phạm vi * Với trẻ: tìm bạn” thành nhóm có 2, 3, bạn Trẻ tìm và kết thành nhóm có số bạn - Biết mối quan hệ: lớn - Mỗi trẻ rổ đựng theo yêu cầu cô Sau đó lấy thẻ số tương ứng với nhóm mình hơn, bé hơn, số đứng đồ dùng đó + Luật chơi: Trẻ phải tìm đúng nhóm bạn theo yêu cầu cô Nếu nhóm trước, số đứng sau… có: lô tô cặp sách, bạn và thẻ số không tương ứng với thì thua Kỹ lô tô sách, - Tiến hành cho trẻ tham gia chơi - Biết đếm xuôi từ lô tô hộp bút màu, - Kiểm tra kết cho đội lô tô búp bê(loại - Nhận xét kết quả, khen trẻ đến và ngược lại nhỏ) * Phần : Nhận biết chữ số 1, 2, 3, và mối quan hệ số 1, 2, 3, - Biết so sánh hai - Thẻ số 1, 2, 3, - Cô cho trẻ lấy rổ đồ dùng mang nhóm đối tượng - Hỏi trẻ rổ các có gì? nhiều và ít (thẻ nhỏ, thẻ to đứng được) - Hãy xếp cho cô số cặp nào! - Ôn kì xếp - Xếp tiếp số sách đặt cặp sách nào tương ứng -1 - Xếp số hộp bút màu đặt số sách nào - Nhận biết số phù - Xếp tiếp số búp bê đặt số hộp bút nào (Cô vừa nói vừa làm cùng hợp với số lượng trẻ) phạm vi - Lần lượt cho trẻ đếm số cặp sách,quyển sách,hộp bút màu,búp bê.(Hỏi cá (CS 104-ĐG) nhân trẻ đếm) 3.Thái độ: Trẻ hứng thú - Lần lượt cho trẻ đặt thẻ số tương ứng với số cặp sách,quyển sách,hộp bút học bài màu,búp bê (kiểm tra và hỏi cá nhân trẻ) * Mối quan hệ số: 1, 2, 3, - Cô cho trẻ xem dãy số tự nhiên 1, 2, 3, và giới thiệu cho trẻ Hỏi trẻ: + Số lền trước, số liền sau, số đứng trước, số đứng sau, số lơn hơn, số bé hơn… + Chơi trò chơi: Lấy số đứng sau số 1, lấy số đứng trước số 3… Số ntn với số 1, số nào với số 4… (6) * Phần 3: Luyện tập - TC1: Cô cho trẻ lắc vỗ tay cái, dậm chân cái, vẫy tay cái… - TC2: “Tìm nhà” + Cách chơi: Cô cho trẻ tìm nhà theo yêu cầu cô.VD:Tìm nhà có số + Luật chơi: Trẻ phải tìm đúng số nhà theo yêu cầu cô, tìm sai thì nhóm đó ngoài lần chơi + Tiến hành cho trẻ chơi + Nhận xét kết sau chơi và khen trẻ * Giới thiệu số điện thoại 114: - Cô cho trẻ xem đoạn video xe cứu hỏa, sau đó giới thiệu cho trẻ biết số 114 là số xe cứu hỏa Kết thúc: Cô nhận xét học, khen trẻ *Lưu ý Thứ ngày 23 tháng năm 2015 (7) VẬN ĐỘNG VĐCB: Đi trên dây - Bò thấp chui qua cổng TCVĐ: Cáo và thỏ (CS 5) Mục đích - yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết trên dây và biết bò thấp chui qua cổng - Biết tham gia chơi trò chơi “Cáo và thỏ” Kỹ - Trẻ có kỹ giữ thăng thể trên dây - Trẻ có kỹ bò thấp chui qua cổng - Tham gia chơi trò chơi theo đúng luật chơi Thái độ - Rèn luyện tính tự tin - Trẻ có ý thức tổ chức kỉ luật học Chuẩn bị Địa điểm: Trong lớp học Môi trường lớp học - Môi trường lớp học thoáng mát rộng rãi cho các tập luyện Với cô : - Nhạc đệm BTPTC « Nắng sớm » - Sân tập gọn 7ang 2-4 dây dài 4m - Vạch chuẩn - Sắc xô Với trẻ : - Mũ cáo - cổng chui Tiến hành Khởi động : - Cô cho trẻ làm đoàn tàu và tập theo các kiểu chân: Đi nhanh, chậm, kiễng gót chân, mé bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm sau đó hàng ngang tập hợp theo hiệu lệnh cô - Điểm số tách hàng : Chuyển đội hình hàng thành hàng ngang tập BTPTC Trọng động : a, BTPTC: - Tay: Hai tay đưa trước lên cao (2l x nhịp) - Bụng : Hai tay chống hông xoay trái, xoay phải - Chân: Hai tay sang ngang, đưa trước , chân đá chạm tay ( 3l x nhịp) - Bật: Bật chân trước - chân sau ( 2l x nhịp) b, VĐCB: * Sơ đồ tập: X X X X X X X X X X X X X X - VĐ mới: Đi trên dây * Cô giới thiệu tên bài tập * Cô tập mẫu: Cô tập mẫu cho trẻ xem lần: - Lần 1: Cô tập (không giải thích) - Lần 2: Cô tập (giải thích) + TTCB: Cô đứng trước vạch, mắt nhìn vào dây + HL « Đi »: Cô dang tay sang ngang để giữ thăng cho thể, sau đó cô bước chân bước lên dây cho chân không bước ngoài dây, mắt luôn nhìn thẳng đằng trước, người luôn giữ thăng Cô đến hết dây và cô cuối hàng đứng * Trẻ thực hiện: - Mời trẻ tập cho lớp xem, nhận xét - Trẻ tập lần 1,2: trẻ/lượt (8) - Trẻ tập lần 3: Thi đua tổ (Trẻ tập cô bao quát sửa sai cho trẻ) * Củng cố: Cô mời trẻ lên tập lại củng cố bài tập - VĐ ôn : Bò thấp chui qua cổng * Giới thiệu tên bài tập + Cô giới thiệu tên vận động và hỏi trẻ kỹ thuật bò thấp chui qua cổng sau đó cô nhắc lại kỹ thuật cho trẻ * Cho trẻ khá lên tập, các bạn nhận xét + Gọi trẻ khá lên tập * Cho trẻ tập - Lần 1: trẻ/1 lượt - Lần 2: Theo hình thức thi đua theo tổ (Cô chý ý sửa sai) c TCVĐ:Cáo và thỏ * Giới thiệu tên TC “Cáo và thỏ” * Giải thích cách chơi và luật chơi + Cách chơi: Chọn trẻ làm cáo ngồi góc lớp, số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ, trẻ làm thỏ thì trẻ làm chuồng Hai trẻ làm chuồng xếp thành vòng tròn Giáo viên hướng dẫn yêu cầu các thỏ phải nhớ đúng chuồng mình Các thỏ kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ hai bàn tay lên đầu vẫy vẫy tai thỏ và đọc bài thơ: “Chú Thỏ”.Khi đọc hết bài thơ thì cáo xuất hiện, cáo “gừm, gừm…” đuổi bắt thỏ Thỏ chạy nhanh chuồng, thỏ bị cáo bắt phải ngoài lần chơi, sau đó đổi vai + Luật chơi: Thỏ phải nấp vào đúng hang mình Con thỏ nào chậm bị cáo bắt, và nhầm hang thì phải ngoài lần chơi * Tổ chức cho trẻ chơi * Kết thúc: Hỏi lại trẻ tên trò chơi Nhận xét chung Hồi tĩnh: Trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập *Lưu ý: Thơ Trăng sáng (Đa số trẻ chưa biết) ( CS65 ) (9) Mục đích - yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ “Trăng sáng” và tên tác giả - Hiểu nội dung bài thơ nói vẻ đẹp trăng: Trăng đã chiếu sáng xuống sân cho các em nhỏ vui chơi Khi trăng tròn trông giống cái đĩa còn trăng khuyết thì trông giống thuyền trôi Em trăng theo bước muốn cùng chơi Kỹ - Đọc thơ diễn cảm, biết cách ngắt nhịp -Nói rõ ràng (CS5-ĐG) 3.Thái độ - Trẻn hứng thú học và chú ý lắng nghe cô giảng bà Chuẩn bị Địa điểm: - Lớp học Trẻ ngồi học theo hình chữ u Môi trường lớp học: Môi trường lớp học phù hợp với chủ đề Với cô: - Giọng đọc thơ truyền cảm - Bài giảng PP + Slide 1: Trăng sang chiếu xuống sân và các em nhỏ vui chơi + Slide 2: Trăng khuyết + Slide 3: Em bé chơi và trăng theo cùng - Nhạc đệm bài hát : “Ông trăng” Với trẻ: Tâm thoải mái Tiến hành Ổn định: Cô và trẻ hát bài: “Chiếc đèn ông sao” Nội dung chính: a Giới thiệu tác phẩm: Bài thơ “Trăng sáng” (Nhược Thủy) b Cô đọc mẫu: lần - Cô đọc lần1: Sử dụng ngữ điệu diễn tả ánh mắt, nét mặt - Cô đọc lần 2: Kết hợp với pp c Đàm thoại nội dung bài thơ : - Các vừa đọc bài thơ gì? Do sáng tác? - Nhà thơ miêu tả trăng sáng nào? - Trăng tròn nhà thơ ví cái gì? “Trăng sáng……mà không rơi” - Khi trăng khuyết thì trông giống cái gì? “Những đêm…… thuyền trôi” -Bạn nhỏ và trăng gắn bó nào? « Em trăng…….đi chơi » - Giải thích từ “trăng khuyết” có nghĩa là lúc đó trăng không tròn mà chúng ta nhìn thấy có phần trăng có hình cong cong nên gọi là trăng khuyết - Các thấy trăng sáng nào? * Cô giáo dục trẻ: Trong đêm tối mà có ánh trăng giúp chiếu sáng cho các vui chơi, ánh trăng toả sáng dịu dàng và đẹp Các có yêu thích đêm trăng sáng không? d Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần - Đọc thi đua theo tổ - nhóm – cá nhân trẻ đọc Trong quá trình trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ đọc ngắt nghỉ đúng nhịp Kết thúc: Cả lớp hát bài “Đêm trung thu” *Lưu ý: Thứ ngày 24 tháng năm 2015 ÂM NHẠC (10) DH : Đêm trung thu (TT) NH : Chiếc đèn ông TCÂN : Bao nhiêu bạn hát (CS99-ĐG) Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Kiến thức Địa điểm: Ổn định: Cô và trẻ trò chuyện ngày tết trung thu - Trẻ nhớ tên bài hát Trong lớp học Nội dung chính: “Đêm trung thu” và tên Môi trường lớp a DH: Đêm trung thu tác giả học: * Cô giới thiệu tên bài hát: “Đêm trung thu” (Phùng Như Thạch) - Thuộc lời bài hát, hát Môi trường phù hợp * Cô hát mẫu: đúng giai điệu(CS99ĐG) nội dung bài dạy - Lần 1: Cô hát thể giai điệu bài hát: Cô hỏi trẻ tên bài hát? Tên - Hiểu nội dung bài hát: Với cô tác giả? Bài hát thể - Nhạc đệm cho bài - Lần 2: Cô hát kết hợp với nhạc không khí vui nhộn hát - Lần 3: Cô đọc chậm lời ca bài hát đêm trung thu có sư tử « Đêm trung thu » Cô giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát thể không khí vui nhộn vui múa và các em cất « Chiếc đèn ông đêm trung thu có sư tử vui múa và các em cất tiếng hát vang ánh tiếng hát vang ánh sao” trăng rằm trăng rằm Với trẻ: * Dạy trẻ hát: “Chiếc đèn ông sao” (Phạm Tuyên) Kỹ - Mũ chóp - Cả lớp hát chậm cùng cô lời bài hát lần - Hát đúng giai điệu bài (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) hát - Cô cho trẻ hát thi đua theo tổ - nhóm, cá nhân trẻ lên biểu diễn - Trẻ biết thể xắc Sau lần trẻ hát cô nhận xét, khen trẻ thái bài hát “ Đêm b Nghe hát: “Rước đèn ông sao” trung thu”Vui tươi, phấn - Lần 1: Cô hát kết hợp với thể sắc thái tình cảm bài hát khởi - Lần 2: Cô hát kết hợp với vận động minh họa - Trẻ hát rõ lời bài hát - Lân 3: Cô khuyến khích trẻ hát cùng và làm động tác cùng cô - Trẻ biết hát theo yêu c TCÂN: Bao nhiêu bạn hát cầu cô + Cách chơi : Cô mời bạn lên đội mũ chóp che kín mặt Cô mời 2-3 bạn - Luyện tai nghe nhạc hát, sau đó cô mời bạn đội mũ chop hãy đoán xem có bao nhiêu bạn vừa đúng, nhanh tham gia hát trò chơi + Luật chơi : Bạn đoán đúng giành bong hoa Thái độ + Trẻ chơi: Cô cho 3-4 trẻ lên chơi, tuỳ theo khả trẻ cô có thể cử - Biết biểu lộ thái độ, số bạn lên hát nhiều hay ít tình cảm hát Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương trẻ Lưu ý Thứ ngày 24 tháng năm 2015 CCCC (11) OÔƠ Mục đích - yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết các chữ cái o ô -Trẻ nắm cách chơi, luật chơi các trò chơi với chữ cái o, ô, Kỹ -Trẻ phát âm đúng chữ cái o, ô, và nhận chữ cái o, ô, các từ qua các trò chơi -Trẻ phân biệt chữ cái o, ô, qua đặc điểm cấu tạo chúng thông qua trò chơi: Thi xem nhanh, Cùng tạo dáng, thử tài thông minh - Rèn kỹ quan sát , so sánh và ghi nhớ có chủ định - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Thái độ - Trẻ hứng thú học Chuẩn bị Địa điểm: Trong lớp học Môi trường lớp học: Môi trường chữ viết phù hợp nội dung bài dạy Với cô - Giáo án pp Trò chơi: “Chữ gì biến mất” - Thả dích dắc - Hai bài thơ in khổ Ao - Xắc xô - Que - Bút cái Với trẻ - Thẻ chữ cái: o,ô,ơ Tiến hành Ổn định: Cả lớp đọc bài thơ: “Gà học chữ” Nội dung chính : Trò chơi chữ cái o,ô,ơ * Ôn nhóm chữ cái O Ô Ơ - Tìm các chữ cái đó có từ “ Cô giáo” “ … *Trò chơi 1:" Chữ gì biến mất" - Cách chơi: Trên màn hình cô có các chữ cái Nhiệm vụ các là hãy quan sát thật tinh, sau đó nhắm mắt lại có hiệu lệnh cô các hãy mở mắt và quan sát trên màn hình xem chữ cái gì đã biến Cô cho chữ cái biến Khi trẻ đoán xong cô cho trẻ kiểm tra lại các chữ cái đó trên màn hình - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4lần *Trò chơi : “Ai nhanh hơn” - Cách chơi: Trong rổ các đã có các chữ cái, chúng mình lắng nghe cô nói cấu tạo chữ các tìm chữ giơ lên và đọc to * Trò chơi 3: "Thả dích dắc" - Cách chơi: Các bạn hãy lên màn hình nào dích dắc dơi vào chữ nào thì các đọc thật to chữ cái đó và giơ thẻ chữ đó lên 4: “Đồng đội chung sức” - Cách chơi: Trên bảng cô có bài thơ “ Gà học chữ” Nhiệm vụ đội chơi là lên tìm và gạch chân chữ cái o ô ơ.Thời gian là nhạc ,khi nhạc kết thúc đội nào gạch chân nhiều chữ là đội chiến thắng Kết thúc: Cô nhận xét học, khen trẻ *Lưu ý: Thứ ngày 25 tháng năm 2015 TẠO HÌNH (12) Làm Đèn lồng (Đề tài) (CS44-ĐG) Mục đích - yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết cấu tạo đèn lồng làm từ giấy: Trang giấy màu gập đôi , sau đó dùng kéo cắt phần gập đôi thành các Cắt xong, mở tờ giấy cuộn thành vòng và dán mép giấy lại tạo thành đèn lồng Kỹ - Trẻ có kỹ cắt, kỹ dán Thái độ - Chăm chú làm bài và có ý thức hoàn thành bài Chuẩn bị 1, Địa điểm: Trong lớp học - Trẻ ngồi bàn : trẻ bàn Môi trường lớp học: Môi trường phù hợp nội dung bài dạy Với cô: - Sản phẩm mẫu: 34 cái đèn lồng với màu sắc, kích thước khác - Giấy màu, kéo, hồ Với trẻ: - Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay, kéo thủ công Tiến hành Ổn định: - Cô và trẻ hát bài: “Rước đèn trăng” - Sắp tới tết trung thu rồi, hôm cô giúp các làm đèn lồng để rước đêm trung thu nhé! Nôi dung chính: Làm đèn lồng trung thu * Cô cho trẻ xem mẫu cô và trò chuyện: - Cô có gì đây? - Bạn nào có nhận xét gì đèn lồng cô? - Đèn lồng cô làm nguyên vật liệu gì? - Cô làm nào? - Cô cắt nào? *Cô gợi ý cách làm cho trẻ - Để làm đèn lồng thì cô phải có giấy màu - Cách làm: Cô gấp đội tờ giấy màu sau đó dùng kéo cắt nhát dọc tạo thành các có kích thước Cắt xong, cô mở tờ giấy màu và cuộn tròn vòng Cô dùng hồ dán mép giấy lại với tạo thành đèn lồng Cuối cùng chúng ta buộc giây vào đèn lồng và treo lên (Cô hướng dẫn kỹ cắt cho tất các cùng quan sát) * Cho trẻ thực - Cô hỏi lại trẻ cách làm: Để làm đèn lồng thì làm ntn? - Trẻ làm: Cô bao quát và đưa gợi ý giúp trẻ thực ý tưởng mình - Cô hướng dẫn giúp trẻ yếu hoàn thành bài mình * Nhận xét sản phẩm - Hôm các đã làm gì? - Con làm gì với đèn lồng mình vừa làm ra? - Cô giúp trẻ tự giới thiệu sản phẩm mình, biết nhận xét sản phẩm bạn Kết thúc tiết học: Nhận xét khen trẻ Thứ ngày 12 tháng năm 2015 KPXH: Trò chuyện ngày tết trung thu (CS 65) (13) Mục đích - yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày rằm (15/8) âm lịch, là ngày tết các - Trẻ biết các hoạt động diễn ngày tết trung thu: Các bố-mẹ tặng quà, tối đến rước đèn phá cỗ trăng….và gặp chị Hằng, chú cuội Kỹ - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc - Phát triển ngôn ngữ, vốn từ trẻ - Phát triển khả tư duy, chú ý cho trẻ Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động lớp và tỏ thích thú vì đón tết trung thu *Lưu ý: Chuẩn bị Địa điểm: -Trong lới học Môi trường lớp học: - Môi trường phù hợp với chủ đề Với cô - Giáo án PP: Với trẻ: - mâm và hoa cho trẻ bầy mâm cỗ Tiến hành Ổn định: - Cho trẻ múa hát bài : “Đêm trung thu” - Trò chuyện nội dung bài hát, dẫn dắt vào bài Nội dung chính: a Trò chuyện ngày tết trung thu kết hợp với PP - Các vừa múa hát bài gì? - Các có biết ngày tết trung thu là ngày nào không? - Ngày tết trung thu là ngày tết ai? - Bạn nào biết gì ngày tết trung thu, kể cho cô và các bạn cùng nghe? - Ngày tết trung thu, các bố-mẹ tặng quà gì? - Tết trung thu, các đâu? - Các cùng xem đây là hình ảnh ai? Các bạn làm gì? (Cô cho trẻ xem các bạn biểu diễn văn nghệ vui tết trung thu) - Còn đây là hình ảnh các bạn làm gì? (Đi rước đèn, phá cỗ…) - Tết trung thu, các thấy có nhân vật đặc biệt nào xuất hiện? (Chị Hằng Nga và chú Cuội)… => Các ạ! Tết trung thu là ngày rằm tháng âm lịch, là ngày tết các Trong ngày tết trung thu các bố-mẹ tặng quà, tối đến các xem văn nghệ, rước đèn phá cỗ….rất là vui * Giáo dục: Sắp tới ngày tết trung thu rồi, cô mong các luôn chăm ngoan, học giỏi….để nhận thật nhiều quà ngày tết trung thu… b Trò chơi ôn luyện: * TC 1: “Thi xem nhanh” (Trên bài giảng PP) - Cách chơi: Các lựa chọn hình ảnh có nội dung nói ngày tết trung thu - Luật chơi: Sau 10 giây suy nghĩ, bạn nào giơ tay trước giành quyền trả lời Nếu trả lời sai thì quyền trả lời giành cho bạn khác * TC 2: Thi bầy mâm cỗ trung thu - Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội, đội bầy mâm cỗ trung thu thời gian là nhạc Đội nào bầy đẹp giành chiến thắng Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương trẻ (14)

Ngày đăng: 15/09/2021, 19:56

w