1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA HOA 82015 Thanh Thuy

151 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Công thức hóa học CTHH biểu diễn thành phần phân tử của chất - Công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hóa học của một nguyên tố kèm theo số nguyên tử nếu có - Công thức hóa học[r]

(1)Ngày soạn : 18/8/2012 Tiết 1- Bài 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC Ngày giảng Lớp, sỹ số / / 8A: / / 8B: I Mục tiêu Kiến thức: - HS hiểu hóa học là khoa học nghiên cứu các chất , biến đổi chất và ứng dụng chúng - Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích Kỹ năng: Bước đầu HS hóa học có vai trò quan trọng sống chúng ta, dó đó cần thiết phải có kiến thức hóa học các chất và sử dụng chúng sống Thái độ: Bước đầu HS biết cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học, trước hết phải có hứng thú say mê học tập, biết quan sát, làm thí nghiệm, ham thích đọc sách, chý ý rèn luyện óc tư duy, phương pháp sáng tạo II Chuẩn bị Giáo viên: dụng cụ TN : Mỗi gồm: - Dụng cụ: khay nhựa, giá thí nghiệm, ống nhỏ giọt, lọ nhựa chứa các chất: - Hóa chất: DD NaOH, dd CuSO4, dd HCl, Fe ( đinh sắt nhỏ) Học sinh: Đọc trước nội dung bài III Các hoạt động dạy – học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Dụng cụ, sách học tập HS Bài mới: Hoạt động GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu hóa học + GV : Giao nhiệm vụ cho các nhóm - YCHS quan sát TN SGK ( dụng cụ, cách làm) + Kiểm tra dụng cụ, hóa chất + Hướnh dẫn- làm mẫu- HS làm Hoạt động HS I Hóa học là gì ? 1) Thí nghiệm + HS : HĐ theo nhóm - TN1: Dung dịch đồng sunfat tác dụng với dung dịch natri hiđroxit - TN 2: Cho đinh sắt vào dung dịch axit clohiđric - Làm và quan sát Trả lời (2) - Hướng dẫn quan sát TN xảy + GV : Hãy cho biết nhận xét em biến đổi các chất ống nghiệm + GV : Từ TN trên em có kết luận gì ? * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò hóa học với sống + GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK - Gọi HS đọc phần nhận xét - Nêu kết luận * Hoạt động 3: Phải làm gì đẻ học tốt môn hóa học? + GV : YCHS tìm TT SGK và trả lời câu hỏi + Khi học môm hóa học cần phải làm gì + Có cách nào để học tốt nôm hóa học + GV kết luận + HS : rả lời - TN1: Tạo chất không tan - Tạo chất khí sủi bọt Nhận xét + HS : phát biểu - Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, biến đổi chất và ứng dụng chúng II Vai trò hóa học + HS : tìm TT , phát biểu - Nhiều dụng cụ phục vụ sống, học tập, các sản phẩm cho sản xuất nông nghiệp là sản phẩm hóa học - Kết luận: Hóa học có vai trò quan trọng sống chúng ta III Các em cần phải làm gì đẻ học tốt môn hóa học? + HS : Tìm TT, trả lời - Các hoạt động học hóa học + Thu thập, tìm kiếm kiến thức + Xử lý thông tin + Vận dụng và ghi nhớ - nhóm trả lời, nhóm khác bổ xung - Phương pháp học tốt môn hóa học: SGK + HS : ghi nhớ - Học tốt hóa là nắm vững, có khả vận dụng kiến thức đã học Củng cố: - Đọc nghi nhớ SGK - Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK 5.Hướng dẫn nhà - Học bài - Chuẩn bị sau: Muối, đường Ngày soạn : 19/8/2012 CHƯƠNG 1: CHẤT- NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ (3) Tiết : Bài : CHẤT Ngày giảng / / / / Lớp, sỹ số 8A: 8B: I Mục tiêu Kiến thức: Biết được: - Khái niệm chất và số tính chất chất( chất có vật thể xung quanh chúng ta) Kỹ - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất,,, rút nhận xét tính chất chất( chủ yếu là tính chất vật lý chất) - Phân biệt chất và vật thể - So sánh tính chất vật lý số chất gần gũi sống, thí dụ: đường, muối ăn, tinh bột Thái độ: HS có ý thức học tập môn II Chuẩn bị Giáo viên : số mẫu chất: S, P đỏ, nhôm , đồng, muối - Dụng cụ : Làm TN đo nhiệt độ nóng chảy S và đun nóng Học sinh : Đọc trước nội dung bài III Các hoạt động dạy – học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Hóa học là gì? Vai trò hóa học sống - Thế nào là học tốt hóa học? Phương pháp học tốt hóa học? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu chất I Chất có đâu? quanh ta + GV : Kể tên vật dụng xung - HS kể: Bàn, ghế, bút, cây xanh, sông, suối quanh em? - GV: Bổ xung- phân loại + Vật thể tự nhiên: Cây, sông + Vật thể nhân tạo: Bàn, ghế - GV: Thông báo thành phần vật thể ( Cơ thể người: Nước, chất đạm, muối (4) khoáng ) + GV : Nêu số vật liệu: Nhôm, sắt, thủy tinh + Chất có đâu - GV: Đọc mẫu tên số chất + GV : giảng giải Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất chất + GV : Phân tích các tính chất chất - Đưa mẫu chất: Muối, đường, bột S Cho HS quan sát- nhận xét tính chất - TN: Đun nóng chảy lưu huỳnh + GV: Nhận xét nhiệt độ nóng chảy S - Cho muối, đinh sắt vào cốc nước khác nhau- quan sát + GV: Chất nào tan , chất nào không? - Dùng bút thử điện xác định tính dẫn điện số chất: Muối, nhôm, sắt, nhựa + GV: Vậy các chất có tính chất hoàn toàn giống không.? - Kể số vật liệu: Chất dẻo, cao su + HS : pát biểu - Chất có khắp nơi, đâu có vật thể là đó có chất - loại vật thể + HS : ghi nhớ Tự nhiên Nhân tạo gồm làm từ số chất vật liệu Mọi vật liệu là chất hay hh chất II) Tính chất chất + HS : nghe, quan sát + HS : trả lời + HS: phát biểu + HS: trả lời - Mỗi chất có tính chất định Có loại tính chất: + Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, mùi, vị, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi (5) + GV: Biết tính chất riêng chất có tác dụng gì - GV: Bổ xung- liên hệ thực tế + Tính chất hóa học: Là khẻ biến đổi chất này thành chất khác ( phân hủy ) + HS : trả lời - Biết tính chất chất có lợi: + Phân biệt chất này với chất khác + Biết cách sử dụng chất + Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống và sản xuất Củng cố : Đọc nghi nhớ SGK Hướng dẫn nhà - Học bài Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, /11 - Chuẩn bị sau: cốc nước giếng, ống nước cất ( nhóm) Ngày soạn: 27/8/2012 Tiết : Bài 2: CHẤT Ngày giảng Lớp, sỹ số / / 8A: / / 8B: (6) I Mục tiêu Kiến thức: Biết được: - Khái niệm chất nguyên chất( tinh khiết) và hỗn hợp - Cách phân biệt chất nguyên chất(tinh khiết) và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý Kỹ năng: - Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp - Tách chất rắn khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý(tách muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn và cát) Thái độ: HS có ý thức học tập môn, tiếp tục làm quen với số dụng cụ TN Tiếp tục làm quen với số thao tác TN đơn giản II Chuẩn bị Giáo viên: - Chai nuớc khoáng, ống nước cất - Đèn cồn, bình cầu có nhánh để đun nước tự nhiên, nước muối, ống sinh hàn, lọ thủy tinh, giá lắp TN Học sinh : Đọc trước nội dung bài III Các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Làm nào để biết tính chất chất? Việc hiểu biết tính chất chất có lợi gì Bài mới: Hoạt động GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu hỗn hợp + GV YC: Thảo luận nhóm, đọc thông tin trên vỏ trai- Nhận xét vầ thành phần nước cất, nước khoáng - GV: Thông báo + GV: Nước tự nhiên (nước giếng Hoạt động HS I Chất tinh khiết Hỗn hợp: + HS : HĐ theo nhóm - Nước cất không có lẫn chất nào - Nước khoáng có lẫn số chất tan + HS: phát biểu trả lời - Hỗn hợp gồm hay nhiều chất trộn lẫn vào (7) có phải hôn hợp không ).- Có - Vậy, Hỗn hợp là gì ? Hoạt động 2: Tìm hiểu chất tinh khiết + GV: Vì nước cất dùng để pha thuốc,còn nước cất thì không ? - Nước cất là chất tinh khiết, Vậy theo em nào là chất tinh khiết ? +GV: Đun sôi ấm nước mở nắp ấm Em thấy có tượng gì - Chưng cất nước tự nhiên thu nước cất + GV: Làm nào để khẳng định nước cất là chất tinh khiết ( Sôi đúng 1000C, còn nước tự nhiên sôi nhiệt độ thấp ) Chất tinh khiết: + HS : trả lời + HS: phát biểu - Chất không có lẫn chất nào gọi là chất tinh khiết - HS thảo luận và trả lời + HS: phát biểu + HS trả lời + GV: Vậy chất - Chất tinh khiết có tính chất định nào có tính chất định ? Hoạt động 3: Tìm hiểu tách chất Tách chất khỏi hỗn hợp: + HS trả lời khỏi hỗn hợp + GV: Từ nước biển tạo thành muối + HS: nghe, ghi nhớ nào ? - GV: giới thiệu TN: Tách riêng muối khỏi nước muối Quan sát và nhận xét + HS: phát biểu - Thông báo: TS muối = 14500C - Dựa vào khác TCVL có thể + GV: Nguyên rắc tách chất khỏi tách chất khỏi hỗn hợp hỗn hợp? Củng cố: - Đọc nghi nhớ SGK - Nhắc lại nội dung chính bài 5.Hướng dẫn nhà - Học bài, làm bài tập: 6, 7, / 11 2.7, 2.8 SBT/ - HS chuẩn bị Một ít muối và cát (8) Ngày soạn :27/8/2012 Tiết : Bài 3: BÀI THỰC HÀNH Ngày giảng Lớp, sỹ số / / 8A: / / 8B: I Mục tiêu Kiến thức: - HS làm quen và biết sử dụng số dụng cụ phòng TN - HS nắm số quy tắc an toàn phòng TN - HS biết tách riêng chất từ hôn hợp thực nghiệm Kỹ năng: Làm quen với số dụng cụ TN Tiếp tục làm quen với số thao tác TN đơn giản Thái độ: - HS có ý thức học tập môn, II Chuẩn bị Giáo viên: Dụng cụ hóa chất cho nhóm - Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, phễu thủy tinh, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, nhiệt kế, giấy lọc - Hóa chất: Lưu huỳnh, farafin, muối ăn và cát Học sinh: Chuẩn bị trước phần tường trình TN III Các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động GV * Hoạt động 1: Xác định mục đích, nội dung bài học - Hướng dẫn hS đọc phần phụ lục 1/ 154 SGK ( Quy tắc an toàn và số dụng cụ ) + GV: Chia nhóm , nhóm trưởng và yêu cầu các nhóm bầu thư kí … + GV : Nêu mục đích thí nghiệm Hoạt động HS I Tiến hành thí nghiệm Giới thiệu ban đầu: + HS: đọc và nghi nhớ Thí nghiệm 2: + HS : nghe và làm TN theo HD Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát (9) + GV: Hướng dẫn HS làm TN - Cho vào cốc thủy tinh khoảng g hỗn hợp muối ăn và cát - Rót cào cốc khoảng 5ml nước - Khuấy để muối hòa tan - Gấp giấy lọc đặt vào phễu - đặt phễu vào ống nghiệm và rót theo đũa thủy tinh - Quan sát - Đun nóng phần nước lọc trên đèn cồn ( cách đun ) + GV: Nhận xét và KL? + Chất rắn thu đáy ống nghiệm với hỗn hợp ban đầu? * Hoạt động : Viết tường trình + GV: - Hướng dẫn HS hoàn thành tường trình theo mẫu sau : STT Tên TN Dụng cụ - hóa chất + HS: Nhận xét: Chất lỏng chảy xuống ống nghiệm là dd suốt - Cát giữ lại trên mặt giấy lọc - Đun nóng phần nước lọc thu chất rắn màu trắng đó là muối ăn sạch, không còn lẫn cát II Tường trình + HS : Hoàn thành tường trình theo mẫu Cách tiến hành Củng cố: - Thu dọn dụng cụ - Vệ sinh phòng - Nhận xét, đánh gia thực hành : + Chuẩn bị tốt dụng cụ, hóa chất : đ + Tinh thần, ý thức tham gia thực hành tốt : đ + Thực tốt nội dung bài thực hành : đ HDHS hoàn thành bài tường trình nhà 5.Hướng dẫn nhà - Đọc trước bài: Nguyên tử Hiện tượng quan sát Kết TN (Giải thíchPTHH ) (10) Ngày soạn : 01/09/2012 Tiết : Bài 4: NGUYÊN TỬ Ngày giảng / / / / Lớp, sỹ số 8A: 8B: I Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu được: - Các chất tạo nên từ các nguyên tử (11) - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử là các electron mang điện tích âm - Hạt nhân gồm proton mang điện tích dương và nơtron không mang điện - Vỏ nguyên tử gồm các electron - Trong nguyên tử số p số e, điện tích 1p điện tích 1e giá trị tuyệt đối trái dấu, nên nguyên tử trung hòa điện Kỹ năng: Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e dựa váo sơ đồ cấu tạo nguyên tử vài nguyên tố cụ thể( H, C, Cl, Na) Thái độ: GD lòng yêu thích học tập môn II Chuẩn bị Giáo viên: Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử : Hiđro, oxi, natri Học sinh: Đọc trước nội dung bài III Các hoạt động dạy – học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động GV * HĐ1:Tìm hiểu nhuyên tử + GV : dẫn dắt : Vật thể tạo nên từ chất Vậy chất tạo nên từ cái gì ? ( Từ các hạt vô cùng nhỏ và trung hoà điện ) Đó là nguyên tử Vậy nguyên tử là gì ? + GV: thuyết trình, vẽ hình mô hình nguyên tử + GV: nguyên tử cấu tạo gồm phần ? + GV: Tổng kết- kết luận nguyên tử Hoạt động HS Nguyên tử là gì? + HS : nghe và ghi nhớ + HS : ghi nhớ - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa điện + HS: phát biểu + HS: ghi nhớ - Nguyên tử gồm: + Hạt nhân mang điện tích dương + Vỏ tạo hay nhiều e mang điện tích âm Electron: Kí hiệu: e Điện tích: - (12) * HĐ2: Hạt nhân nguyên tử + GV : Nêu thành phần hạt nhân nguyên tử ? + GV: Thông báo đặc điểm hạt - Giới thiệu khái niệm nguyên tử cùng loại ? Có nhận xét gì số prôton và số electron nguyên tử - So sánh khối lượng hạt e, p, n Từ đó suy khối lượng hạt nhân sấp xỉ khối lượng nguyên tử Khối lượng: 9,1095 10-28g Hạt nhân nguyên tử + HS : quan sát mô hình – ghi nhớ - Hạt nhân nguyên tử tạo prôton và nơtron Hạt protron Hạt nơtron Kí hiệu p n Điện tích +1 ko mang điện -24 m 1,6726.10 g 1,6748.10-24g - Những nguyên tử cùng loại là nguyên tử có cùng số prôton hạt nhân - Trong nguyên tử có số p = số e - mntử = mhạt nhân Củng cố: - Đọc nghi nhớ SGK - Nhắc lại nội dung chính bài 5.Hướng dẫn nhà - Học bài Làm bài tập: 1, 2, 3,./ 15, 16 BT SBT - Đọc phần đọc thêm SGK /16 Ngày soạn: 02/09/2012 Tiết : Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Ngày giảng Lớp, sỹ số / / 8A: / / 8B: I Mục tiêu Kiến thức: Biết được: - Những nguyên tử có cùng số proton hạt nhân thuộc cùng nguyên tố hóa học Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố hóa học (13) Kỹ năng: Rèn Đọc tên nguyên tố biết kí hiệu hóa học và ngược lại Thái độ: HS có ý thức học tập môn II Chuẩn bị Giáo viên: Nghiên cứu các tài liệu NTHH, Bảng số NTHH SGK Tr42 Học sinh: Đọc trước nội dung bài III Các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: + HS 1: Nguyên tử là gì? Nguyên tử tạo thành từ loại hạt nào (tên, kí hiệu, khối lượng)? + HS : Bài tập /15 3- Bài Hoạt động GV *HĐ1: Nguyên tố hóa học là gì? Hoạt động HS I Nguyên tố hóa học là gì? Định nghĩa: + GV: Nhắc lại: Chất tạo nên từ + HS nghe và ghi nhớ: nguyên tử (nước từ hiđro và oxi ) - Là tập hợp nguyên tử cùng loại - Dẫn số liệu từ SGK có cùng số p hạt nhân - Phân tích: Hạt nhân tạo p và n - Số p là số đặc trưng nguyên tố nói tới p thôi vì p hóa học định - Các nguyên tử thuộc cùng NTHH có CTHH - Thông báo Kí hiệu hóa học (KHHH): + HS viết CTHH : + GV: Cho HS viết KHHH số - Mỗi nguyên tố biểu diễn nguyên tố hay chữ cái Trong đó chữ cái đầu in hoa VD: KHHH hiđro là: H canxi : Ca - Mỗi kí hiệu còn dùng nguyên tử nguyên tố đó * HĐ2: Có bao nhiêu nguyên tố hóa II Có bao nhiêu nguyên tố hóa học học( hướng dẫn đọc thêm) + HS: đọc SGK + GV: YC HS đọc SGK - Trên 110 nguyên tố (14) - Giải thích thêm nguyên tố tự nhiên và nguyên tố nhân tạo , vỏ trái đất + GV: Cho HS quan sát hình 1.8 Kể tên nguyên tố nhiều vỏ trái đất ? - Nguyên tố tự nhiên: Oxi là nguyên tố chiếm gần nửa khối lượng trái đất - Nguyên tố nhân tạo là người tạo + HS: quan sát – phát biểu - Oxi: chiếm 49,4% - Silic: chiếm 25,8% - Nhôm: chiếm 7,5% Sắt: chiếm 4,7% * HĐ2 : Luyện tập + HS: làm bài tập + GV: YC HS Làm bài tập 3/ SGK ( lưu ý cách viết ) Cho HS ghi và đọc H ( nguyên tử hiđro ) 2H ( nguyên tử hiđro ) + HS: lấy VD + GV: Yêu cầu HS lấy số VD khác Củng cố: - Đọc nghi nhớ SGK - Nhắc lại nội dung chính bài GV yêu cầu HS làm bài tập Điền vào chỗ trống bảng sau Tên nguyên Kí hiệu hóa Tổng số hạt Số p tố học nguyên tử 34 46 18 48 5.Hướng dẫn nhà - Học bài Làm bài tập: 1, 2, 3, / 20 BT SBT - Đọc trứơc bài sau Số e 15 16 Số n 12 16 16 (15) Ngày soạn : 07/09/2012 Tiết : Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Ngày giảng Lớp, sỹ số / / 8A: / / 8B: I Mục tiêu Kiến thức: Biết được: - Nguyên tử khối: Khái niệm, đơn vị và cách so sánh khối lượng nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác Kỹ năng: Tra bảng tìm nguyên tử khối số nguyên tố cụ thể Thái độ: HS có ý thức học tập môn II Chuẩn bị (16) Giáo viên: Nghiên cứu các tài liệu tham khảo , Bảng SGK Tr42 Học sinh: Đọc trước nội dung bài III Các hoạt động dạy - học 1.Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nguyên tố hóa học là gì? Cách biểu diên NTHH- cho VD - Bài tập / 20 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS * HĐ1 : Nguyên tử khối + GV Thông báo: Nguyên tử có khối lượng vô cùng nhỏ bé không thể cân đo các Do đó phải có đơn vị riêng đó là đvC + GV: YC HS đọc số VD SGK + GV: NTK là gì ? - GV: Bổ xung ntử C = 1,9926.10-23g 1đvC = 1,66.10-24g III Nguyên tử khối + HS: nghe và ghi nhớ - Một đvC = 1/12 khối lượng nguyên tử C + HS đọc SGK + HS : phát biểu - Nguyên tử khối (NTK) là khối lượng nguyên tử tính đơn vị cacbon (đvC ) VD: O = 16 đvC Ca = 40 đvC H = đvC + Hướng dẫn HS tra cứu bảng /142 + HS tra cứu , lấy VD Lấy thêm VD - Mỗi nguyên tử có NTK riêng biệt Tính khối lượng đvC 7Ca + HS : tính toán Nhắc lại: Mỗi KHHH còn -Bằng = 7.40 = 280 nguyên tử nguyên tố - NTK tính từ chỗ gán cho ntử - Magie: KHHH: Mg - NTK: 24 C có khối lượng - chữ số - Sắt : KHHH : Fe - NTK: 56 - Tìm KHHH và NTK nguyên tố: - Nguyên tố có NTK: 32 là S Magie, sắt, clo 31 là P - Tìm tên và KHHH nguyên tố 65 là Zn biết NTK là : 32, 31, 65 HDD2: Luyện tập IV Bài tập Gv yêu cầu Hs làm bài tập: Hs ghi nội dung đề bài vào và làm (17) Nguyên tử nguyên tố R có khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử hidro, Hãy tra bảng SGK t42 cho biết a) R là nguyên tố nào? b) Xác định số p, e nguyên tử? Gv hướng dẫn Hs làm bài tập: + Tỡm nguyên tử khối R + Tra bảng và tính toán bài tập hướng dẫn Gv Nguyên tử khối R là: R = 14 = 14 ( đvC) R là Nitơ Kí hiệu là N Số p là Số e = số p = Củng cố: - Đọc nghi nhớ SGK - Đọc phần đọc thêm Gv yêu cầu Hs làm bài tập: Hoàn thành bảng sau: STT Tên nguyên Kí hiệu tố Flo Số p Số e Số n 10 19 20 12 4 Gv chữa bai và sửa sai( có) 5.Hướng dẫn nhà - Học bài Làm bài tập: 4, 5, 6, 7, / 20 BT SBT - Hiểu NTK và biết tìm KHHH Đọc trứơc bài sau Tổng số Nguyên hạt tử khối 36 Ngày tháng năm 2012 Tổ chuyên môn (18) Ngày soạn: 14/09/2012 Tiết : Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ Ngày giảng / / / / Lớp, sỹ số 8A: 8B: I Mục tiêu Kiến thức: Biết được: Cấc chất( Đơn chất và hợp chất) thường tồn ba trạng thái: rắn, lỏng, khí - Đơn chất là chất nguyên tố hóa học cấu tạo nên - Hợp chất là chất cấu tạo từ nguyên tố hóa học trở nên Kỹ năng: - Quan sát mô hình, hình ảnh minh họa ba trạng thái chất, - Xá định trạng thái vật lí chất cụ thể Phân biệt chất là đơn chất hay hợp chất theo rhanhf phần nguyên tố tạo nên chất đó Thái độ: HS có ý thức học tập môn (19) II Chuẩn bị Giáo viên: Tranh hình SGK: 1.10 – 1.13 Học sinh: Ôn lại phần tính chất chất bài Đọc trước nội dung bài III Các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nguyên tử khối là gì? đvC tương ứng với bao nhiêu g - Bài tập / 20 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS * HĐ1: Đơn chất + GV dẫn dắt: Ta biết nguyên tử tạo nên chất mà nguyên tử đại diện cho NTHH ? Có thể nói nguyên tố hóa học tạo nên chất không + GV: Dùng VD SGK để diễn giảng - đơn chất: + Kim loại + Phi kim I Đơn chất Đơn chất là gì? + HS: nghe, ghi nhớ + HS: phát biểu Khí hiđro nguyên tố hiđro tạo nên là đơn chất + HS nghe và ghi nnhớ Vậy đơn chất là chất nguyên tố hóa học cấu tạo nên - Đơn chất kim loại: Sắt nhôm có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt - Đơn chất phi kim: Hiđro, lưu huỳnh không có ánh kim, không dẫn điện, không dẫn nhiệt Đặc điểm cấu tạo: + HS : QS – ghi + HS : trả lời Trong đơn chất kim loại các nguyên tử xếp xít và theo trật tự định - Trong đơn chất phi kim các nguyên tử liên kết với theo số định và thường là II: Hợp chất Hợp chất là gì? + GV: Dùng tranh vẽ cho HS thấy xếp liên kết các nguyên tử mẫu chất ? Đơn chất kim lọai các nguyên tử xếp nào ? Đơn chất phi kim các nguyên tử xếp nào * HĐ2: Hợp chất (20) + GV: Dùng VD SGK để diễn giảng hợp chất + GV: Vậy hợp chất là gì.? Hợp chất cụ thể học chương + GV: Giới thiệu tranh mô hình: Nước, muối ăn + GV: hợp chất nguyên tử các nguyên tố liên kết với nào.? - Nước tạo nên tử nguyên tố hóa học là H và O - Muối ăn tạo nên từ NTHH là Na và Cl Là hợp chất vô + HS : phát biểu - Hợp chất là chất tạo nên từ NTHH trở lên - Khí metan tạo nguyên tố là C và H Là hợp chất hữu Đặc điểm cấu tạo: - HS trả lời - Trong hợp chất nguyên tử các nguyên tố liên kết với theo tỉ lệ và thứ tự định Củng cố: - Đọc nghi nhớ SGK - Làm miệng bài tập / 26 5.Hướng dẫn nhà - Học bài Làm bài tập: 1, 2, / 25 BT 6.1,6.3,6.5 SBT - Đọc mục: Em có biết / 27 - Đọc tiếp bài Ngày soạn :15/09/2012 Tiết : Bài : ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ Ngày giảng Lớp, sỹ số / / 8A: / / 8B: I Mục tiêu Kiến thức: - HS nắm được: Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm số nguyên tử liên kết với và thể các tính chất hóa học chất đó PTK là khối lượng phân tử tính băng đvC, tổng nguyên tử khối các nguyên tử phân tử Kỹ năng: - Tính phân tử khối số phân tử đơn chất và hợp chất Thái độ: HS có ý thức học tập môn II Chuẩn bị Giáo viên: Tranh: Mô hình mẫu các chất: Hiđro, oxi, muối ăn (21) Học sinh: Đọc trước nội dung bài III Các họat động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Đơn chất là gì? VD Hợp chất là gì? VD ? Bài tập 1, / 25 Bài mới: Hoạt động GV HĐ1: Phân tử Hoạt động HS III Phân tử Định nghĩa + GV: Hướng dẫn HS quan sát mô + HS : lắng nghe và ghi nhớ hình nhận hạt hợp thành khí hiđro, khí oxi và nước Đó là hạt đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất chất - đó là các phân tử Vậy phân tử là gì ? + HS : phát biểu - Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm số nguyên tử liên kết với và thể đầy đủ TCHH chất + GV: Lưu ý: - Lưu ý: Với đơn chất kim loại: Cu, Fe Nguyên tử là hạt hợp thành có vai trò phân tử - VD: Al, Na, Zn Phân tử khối: - HS đọc SGK PTK + HS Nghiên cứu thông tin SGK ? Phân tử khối là gì + HS : phát biểu PTK là khối lượng phân tử tính + GV: Hướng dẫn cách tính PTK đơn vị cacbon VD: PTK khí oxi ( ptử có ntử ) ? PTK tính nào = 16 = 32 đvC - Cách tính: PTK chất tổng các NTK các nguyên tử phân tử GV gọi HS lên bảng tính: HS: tính toán: PTK canxi cacbonat ? Tính PTK canxi cacbonat (Phân là: 40.1 +12.1 + 16.3 = 100 đvC tử gồm 1Ca, 1C, 3O) Của nước{H2O) là 18đvC (22) nước{H2O), axit sunfuric(H2SO4) HĐ2: Luyện tập GV yêu cầu HS làm bài tập: Bài 1: Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai: A Trong mẫu chất tinh khiết nào có chứa loại nguyên tử B Đơn chất là chất nguyên tố hóa học cấu tạo nên C Phân tử đơn chất nào gồm nguyên tử D Phân tử hợp chất gồm ít loại nguyên tử E Phân tử cùng chất thì giống khối lượng, hình dạng , kích thước và tính chất GV gọi HS giải thích vì câu đúng, sai? GV nhận xét, kết luận GV yêu cầu HS làm Bài tập 2: Tính PTK của: + Nhôm sunfat Al2(SO4)3, + Magie hiđroxit Mg(OH)2 + Kẽm nitơrat Zn(NO3)2+ Của axit sunfuric(H2SO4) Là 98đvC IV Luyện tập HS suy nghĩ trả lời Bài 1: Câu đúng: B, D E Câu sai: A, C HS: ví dụ để chứng minh câu a sai: Mẫu nước cất(chất tinh khiết) gồm loại nguyên tử: nguyên tử hiddro và nguyên tử oxi Ví dụ chứng minh câu c sai: đơn chất đồng nguyên tử, đơn chất sắt nguyên tử HS làm bài tập bài tập PTK Nhôm sunfat Al2(SO4)3, là 27.2 + 3.( 32 + 16.4 ) = 342 ( đvC ) PTK Mg(OH)2 là 58( đvC ) PTK Kẽm nitơrat Zn(NO3)2+ là 189( đvC ) (23) Củng cố: HS nhắc lại nội dung chính bài theo câu hỏi : - Phân tử là gì ? PTK là gì ? GV yêu cầu HS làm bài tập SGK t26 Đáp án: PTK oxi: 32 đvC PTK nước là 18đvC Vậy PTK oxi nặng nước là 32/18 = 16/9 lần PTK muối ăn là 58,5 đvC, khí metan là 16đvC Vậy PTK muối ăn nặng khí metan là 58,5/16 lần 5.Hướng dẫn nhà - Học bài, làm bài tập: 4, 5, / 26 BT SBT - Đọc mục: Em có biết / 27 - Chuẩn bị tường trình theeo mẫu sau thực hành Ngày tháng năm 2012 Tổ chuyên môn (24) Ngày soạn : 18/09/2011 Tiết 10 : Bài 7: BÀI THỰC HÀNH Ngày giảng Lớp, sỹ số / / 8A: / / 8B: I Mục tiêu Kiến thức: Biết được: Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực số thí nghiệm cụ thể: - Sự khuếch tán các phân tử chất khí vào không khí - Biết khuếch tán các phân tử thuốc tím etanol nước Kỹ năng: - HS có kĩ sử dụng số dụng cụ, hóa chất PTN Tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên Quan sát, mô tả tượng giải thích và rút kết luận chuyển động khuếch tán số phân tử chất lỏng, khí - Viết tường trình thí nghiệm Thái độ: - HS có ý thức học tập môn (25) II Chuẩn bị Giáo viên: Dụng cụ hóa chất cho nhóm - Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, nút cao su, giá thí nghiệm - Hóa chất: DD amoniac đặc, thuốc tím, giấy quỳ tím, tinh thể iốt, hồ tinh bột Học sinh: Chuẩn bị tường trình theo mẫu III Các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tiến hành thí nghiệm I Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: Sự lan tỏa amoniac + GV: Yêu cầu HS đọc hiểu phần mở + HS : đọc hiểu dầu bài thực hành + HS : phát biểu - Nêu mục đích thí nghiệm - Cách tiến hành TN theo chuẩn bị - Dụng cụ từ nhà ( dụng cụ- hóa chất- tiến - Hóa chất - Tiến hành: đặt mẩu giấy quỳ tẩm ướt vào hành ) + GV: Hướng dẫn dùng đũa thủy tinh đáy ống nghiệm , đặt miếng bông tẩm dd NH3 đặc miệng ống nghiệm Đạy nút lấy dd amoniac chấm vào giấy quỳ + GV: Nêu tượng quan sát ống nghiệm + HS : quan sát – phát biểu Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa kali pemanganat (thuốc tím) nước + HS : trả lời + GV: Yêu cầu HS nêu: mục đích Dụng cụ- hóa chất- tiến hành + GV HD: theo nội dung TN SGK tr28 - Dụng cụ - Hóa chất - Tiến hành + HS nghe và ghi nhớ + HS : làm TN - quan sát – ghi chép các (26) + GV: YC HS là TN - Theo dõi tiến hành TN HS - Yêu cầu HS so sánh cốc (thuốc tím vào nước có khuýa ) và cốc (để yên ) biến đổi màu cốc nước HĐ2: Hướng dẫn HS viết tường trình + GV Yêu cầu: HS nhận xét và hoàn thành tường trình theo mẫu đã chuẩn bị STT Tên TN Dụng cụ - hóa chất tượng xảy – giải thích – két luận II Tường trình - Hoàn thành tường trình theo mẫu Cách tiến hành Hiện tượng quan sát Kết TN (Giải thíchPTHH ) Củng cố: - Rút các kĩ thực hành - Thu dọn dụng cụ - Vệ sinh phòng - Nhận xét thực hành- Thu tường trình 5.Hướng dẫn nhà - Ôn tập lại các bài đã học từ đầu năm Giờ sau luyện tập Ngày soạn : 24/09/2011 Tiết 11 : Bài 8: BÀI LUYỆN TẬP Ngày giảng Lớp, sỹ số / / 8A: / / 8B: I Mục tiêu Kiến thức: - Hệ thống hóa các khái niệm : Chất- đơn chất và hợp chất, nguyên tử, NTHH ( KHHH và NTK ) và PTK - Củng cố : Phân tử là hạt hợp thành hợp chất và đơn chất phi kim Nguyên tử là hạt hợp thành đơn chất kim loại Kỹ năng: (27) - HS có kĩ phân biệt chất và vật thể , tách chẩta khỉo hỗn hợp, theo sơ đồ nguyên tử các thành phần cấu tạo nên nguyên tử - Dựa vào bảng 1/ 42 tìm kí hiệu và NTK biết tên nguyên tố và ngược lại Thái độ: - HS có ý thức học tập môn II Chuẩn bị Giáo viên: Hệ thống kiến thức Học sinh: Ôn tập kiến thức chương III Các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động GV HĐ1: Kiến thức cần nhớ + GV: YCHS thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Vật thể đâu mà có? - Chất tạo nên từ đâu? - Thế nào là đơn chất, hợp chất? đơn chất,hợp chất chia làm loại? - Hạt hợp thành đơn chất và hợp chất? + GV: YCHS đọc nội dung tổng kết nguyên tử – phân tử – phần SGK Tr 30 HĐ2: Bài tập + GV : Vấn đáp trực tiếp HS bài tập 1,2 SGK Tr 30- 31 Hoạt động HS I Kiến thức cần nhớ Sơ đồ mối quan hệ các khái niệm + HS : thảo luận và phát biểu Vật thể  Chất ( Tạo nên từ NTHH) Đơn chất (Tạo nên từ NTHH) Hợp chất (Tạo nên từ nhiều NTHH) Kim loại Phi kim HCvô HC hữu Hạt hợp thành là Hạt hợp thành là ntử , phân tử phân tử Natri, Photpho Canxicacbonat Tbột Magie Nitơ Axit clohiđric Glucoz Tổng kết chất, nguyên tử, phân tử: + HS : đọc và ghi nhớ II Bài tập + HS : Trả lời Bài 1(b): (28) ? Cho HS làm theo nhóm Bài 3, cử đại diện nhóm trình bày- NX- Bổ xung + GV: Mở rộng bài tâp GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài tập: Phân tử hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử hiddro và nặng nguyên tử oxi a) tính nguyên tử khối X, cho biết tên và KHHH nguyên tố X? b) tính phần trăm khối lượng nguyên tố X hợp chất? GV nhận xét, chữa bài Dùng nam châm hút sắt Hỗn hợp còn lại hòa vào nước, nhôm chìm xuống, gỗ lên, ta vớt gỗ Tách các chất + HS : thảo luận – làm bài tập BT 3: PTK hợp chất = 31.2 = 62đvC NTK X = ( 62- 16 )/2 = 23 đvC; Vậy X là Na BT 5: - Phương án D Mở rộng: Sửa câu trên ntn để phương án C đúng Sửa ý 1: Nước cất là chất tinh khiết Hoặc sửa ý 2: Vì nước cất tạo nguyên tố H và O HS làm bài tập a) Khối lượng nguyên tử o xi là 16 đvC Khối lượng nguyên tử H la 4.1= 4đvC Nguyên tử khối X là 16 - = 12 đvC Vậy X là cacbon: C b) % c = 12/16 , 100% = 75% Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập Hướng dẫn nhà: - Ôn tập lại các nội dung luyện tập - Xem lại các bài tập đã cho Làm BT SGK + SBT - Đọc trước bài: Công thức hóa học Ngày soạn : 25/09/2011 Tiết 12 : Bài : CÔNG THỨC HÓA HỌC Ngày giảng Lớp, sỹ số / / 8A: I Mục tiêu Kiến thức: HS biết / / 8B: (29) - Công thức hóa học( CTHH) biểu diễn thành phần phân tử chất - Công thức hóa học đơn chất gồm kí hiệu hóa học nguyên tố( kèm theo số nguyên tử có) - Công thức hóa học hợp chất gồm kí hiệu hai hay nhiều nguyên tố tạo chất, kèm theo số nguyên tử nguyên tố tương ứng - Cách viết CTHH đơn chất và hợp chất - Công thức hóa học cho biết: Nguyên tố nào tạo chất, số nguyên tử nguyên tố có phân tử và phân tử khối chất Kỹ năng: - Quan sát công thức hóa học cụ thể rút nhận xét vầ cách viết CTHH đơn chất và hợp chất - Viết CTHH chất cụ thể biết tên các nguyên tố và số nguyên tử nguyên tố tạo nên phân tử và ngược lại - Nêu ý nghĩa CTHH chất cụ thể Thái độ: - HS có ý thức học tập môn II Chuẩn bị Giáo viên: Tranh vẽ mô hình tượng trưng mẫu vật:Đồng, khí hidro, oxi, nước, muối Học sinh: Đọc trước nội dung bài III Các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động GV HĐ1: Công thức hóa học đơn chất + GV: treo tranh mô hình tượng trưng mẫu chất Cu , O + Cho biết số nguyên tử có phân tử mẫu chấ trên? + GV: Nhắc lại đơn chất là gì? Vậy CTHH đơn chất có Hoạt động HS I Công thức hóa học đơn chất + HS : quan sát + HS : trả lời mẫu đơn chất đồng, hạt hợp thành là nguyên tử đồng mẫu khí Hiđro và oxi phân tử gồm nguyên tử kiên kết với HS: Đơn chất là chất tạo nên từ nguyên tố hóa học HS: Công thức đơn chất có (30) KHHH? + GV : kết luận CTHH đơn chất - Có thể nêu vài VD ngoài SGK - Lưu ý : Cách đọc , cách viết - Thông báo: CTHH số phi kim khác Phân biệt 2H và H2 KHHH + HS : nghe và ghi nhớ - CTHH đơn chất gồm KHHH nguyên tố.( CT dạng chung : An ….) - Với kim loại hạt hợp thành là nguyên tử nên KHHH A nguyên tố coi là CTHH VD: CTHH đồng : Cu Kẽm : Zn - Với phi kim hạt hợp thành là phân tử ( thường gồm nguyên tử liên kết với ) Nên thêm số này chân kí hiệu - VD: CTHH khí hiđro : H2 khí nitơ : N2 HĐ2: Công thức hóa học hợp II Công thức hóa học hợp chất chất + GV: Hợp chất là gì? CTHH biểu + HS : phát biểu diễn ntn? - Gồm KHHH nguyên tố tạo chất kèm theo số + GV : Giả sử : A, B là KHHH chân nguyên tố x, y, là số ? Vậy công thức hợp chất TQ : AxBy ; AxByCz viết dạng chung nào - Lưu ý: Chỉ số thì không ghi VD: CTHH nước : H2O GV yêu cầu HS quan sát tranh viết natri clorua : NaCl kaij công thức muối ăn, nước, khí Khí cacbonic: CO2 cacbonic - Cho HS làm bài tập lớp HĐ3: ý nghĩa công thức hóa học GV yêu cầu HS thảo luận HS làm bài tập III ý nghĩa công thức hóa học (31) ? Từ CTHH ta có thể biết gì - Hợp chất 3, nguyên tố , thường nguyên tố có thể ghép thành nhóm nguyên tử VD: CaCO3, H2SO4 - Lưu ý: Những chỗ sai có thể mắc viết CTHH - Phân tích VD SGK /33 - Cho HS làm bài tập lớp - Phân biệt: Chỉ số và hệ số HS thảo luận theo nhóm + HS : phát biểu - CTHH cho biết: + Nguyên tố nào tạo chất + Số nguyên tử nguyên tố phân tử chất + PTK chất + HS : làm bài tập Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập - Yêu cầu HS làm bài tập: Bài tập: Viết công thức hóa học các chất sau và cho biết đau là đơn chất, đâu là hợp chất? a) khí metan biết phân tử có 1C và 4H b) Nhôm oxit biết phân tử có 2Al và 3O c) Khí clo biết phân tử có nguyên tử clo d) Khí ozon biết phân tử có nguyên tử oxi Đáp án: a) CH4, b) Al2O3, c) Cl2, d) O3 Đơn chất: Cl2, O3 Hợp chất: CH4, Al2O3 Hướng dẫn nhà: - Học bài, nắm vững và viết đúng CTHH chất - Làm bài tập: 2, 3, /33, 34 + BT SBT - Đọc trước bài: Hóa trị Ngày soạn: 30/09/2011 Tiết 13 : Bài 10: HÓA TRỊ Ngày giảng Lớp, sỹ số / / 8A: I Mục tiêu Kiến thức: Biết được: / / 8B: (32) - Hóa trị biểu diễn khả liên kết nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác hay nhóm nguyên tử khác - Quy ước hoá trị H và O; Hóa trị nguyên tố khác hợp chất tính theo hóa trị H và O - Quy tắc hóa trị Kỹ năng: - HS rèn kĩ tính hóa trị nguyên tố nhóm nguyên tử theo công thức hóa học cụ thể Thái độ: - HS có ý thức học tập môn II Chuẩn bị Giáo viên : Tham khảo tài liệu, bổ sung thông tin Học sinh : Đọc trước nội dung bài III Các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? CTHH dơn chất VD CTHH hợp chất , VD - ý nghĩa CTHH Làm với ví dụ : K2SO4 ? Bài tập 3/ 34 Bài mới: Hoạt động GV HĐ1: Cách xác định hoá trị nguyên tố + GV thuyết trình: _ VD minh hoạ … + GV: giới thiệu: Hoạt động HS I Hóa trị nguyên tố xác định cách nào? Cách xác định: + HS ghi nhớ - Quy ước: Gán cho H hóa trị I - nguyên tử nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì nói nguyên tố đó có hóa trị nhiêu - VD: Theo CTHH: HCl: Cl: hóa tri I H2O: O : Hóa trị II NH3: N : Hóa trị III + HS : ghi nhớ - Còn dựa vào khả liên kết nguyên tử nguyên tố khác với nguyên tố oxi ( hóa trị oxi đơn vị ) VD: Na2O: Na hóa trị I (33) + GV: giới thiệu cách xác định hoá trị nhóm nguyên tử Yêu cầu HS xem thêm bảng t43 GV giới thiệu thêm CaO: Ca hóa trị II - Tương tự: Xác định hóa trị nhóm nguyên tử.VD: H2SO4 : SO4 hóa trị II Công thức hóa học nước có thể viết dạng HOH, nên nhóm OH có hóa trị I * HĐ2: Hoá trị là gì ? Kết luận: ? Vậy, hoá trị là gì + HS : phát biểu - Hóa trị nguyên tố ( hay nhóm nguyên tử ) là số biểu thi khả liên kết nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử ) này với nguyên tử nhóm nguyên tử khác ? Hóa trị nguyên tố xác - Hóa trị nguyên tố xác định định nào theo hóa trị H chọn làm đơn + GV chốt kiến thức vị và hóa trị oxi là đơn vị HĐ3 : Quy tắc hóa trị II Quy tắc hóa trị Quy tắc: + GV: YC HS đọc SGK và trả lời + HS : đọc sách và trả lời câu hỏi câu hỏi SGK Rút quy tắc hóa - Trong CTHH , tích số và hóa trị trị nguyên tố này tích - Trong CTHH hợp chất bất kì ta số và hóa trị nguyên tố đem hóa trị nhân với số nguyên TQ: AxaByb tố này và hóa trị nhân với số Ta có : a x = b y nguyên tố thì tich đó VD: NH3 : III = I không? Đưa VD hỏi điền dấu gì CO2 : IV = II vào các tích Ca(OH)2 : II = I ? Hãy kết luận quy tắc hóa - Quy tắc đúng với A B trị (thường là B) là nhóm nguyên tử - Lưu ý A và thường là B có thể là nhóm nguyên tử - Từ x a = y b Rút các tỉ lệ *HĐ4 : Vận dụng Vận dụng: (34) + GV : YCHS hoạt dộng theo nhóm Tìm hoá trị Zn hợp chất ZnCl2 ? GV yêu cầu HS làm bài tập Xác định hóa trị các nguyên tố ( nhóm nguyên tử) các công thức sau: a) H2SO3 b) N2O5 c) MnO2 d) PH3 GV gọi HS lên bảng chữa bài tập GV nhận xét kết luận a Tính hóa trị nguyên tố -+ HS hoạt động theo nhóm – Làm BT VD : Tính hóa trị Zn ZnCl2, biết Cl hóa trị I Gọi a là hóa trị Zn ta có: a = I ; a = II HS làm bài tập cá nhân a) II b) V c) IV d) III Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài Yêu cầu HS làm bài tập 2,4 SGK t37+ 38 Hướng dẫn nhà: - Học bài, làm bài tập: 1, /37 BT 10.1, 10.2 /SBT - Đọc trước nội dung II: Quy tắc hóa trị Ngày soạn : 02/10/2011 Tiết 14 Bài 10: hóa trị Ngày giảng Lớp, sỹ số / / 8A: / / 8B: I Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu quy tắc hóa trị để lập CTHH và xác định CTHH đúng hay sai biết hóa trị hai nguyên tố nhóm nguyên tử Kỹ năng: HS rèn kĩ lập CTHH chất và tính hóa trị nguyên tố Thái độ: HS có ý thức học tập môn II Chuẩn bị Giáo viên : Tham khảo tài liệu, bổ xung thông tin Học sinh : Đọc trước nội dung bài III Các hoạt động dạy- học Tổ chứ: Kiểm tra bài cũ: - Hóa trị là gì? Được xác định theo hóa trị nguyên tố nào? - Bài tập 2/ 37 (35) Bài mới: Hoạt động GV HĐ1: Lập công thức hóa học hợp chất theo hóa trị + GV: YCHS làm theo VD , diễn giảng bước + Viết CTHH dạng tổng quát + Lập dẳng thức theo quy tắc hóa trị + Chuyển thành tỉ lệ + Điền số- CTHH + GV: Hướng dẫn HS làm theo bước Chú ý: Coi nhóm SO4 nguyên tố B - Cho HS thảo luận nhóm - trình bày- nhận xét- kết luận ? Lập CTHH hợp chất tạo a Al (III) và O b Fe (III) và SO4 (II) ? Vậy có cách nào để lập công thức hóa học nhanh Hoạt động HS I Hóa trị nguyên tố xác định cách nào? II Quy tắc hóa trị Quy tắc: Vận dụng: a Tính hóa trị nguyên tố b Lập công thức hóa học hợp chất theo hóa trị + HS : tiến hành theo các bước VD1: Lập CTHH hợp chất tạo S (IV) và O - Giả sử công thức hợp chất cần lập là: SxOy - Theo quy tắc hóa trị: IV x = II y x II - Chuyển thành tỉ lệ: y = IV = - Lấy x=1; y=2 CTHH: SO2 VD2: Lập CTHH hợp chất tạo K(I) và SO4(II) + HS : làm theo HD - Công thức chung: Kx(SO4)y - Theo quy tắc háo trị: I x = II y x II - Chuyển tỉ lệ: y = I = - Lấy x=2, y=1 - HS làm CTHH: K2SO4 +) Al2O3 +) Fe2(SO4)3 HS thảo luận đưa cách làm: + Nếu a = b thì x = y =1 + Nếu a khác b, tỉ lệ a:b tối giản thì x = b, y = a (36) GV đưa ví dụ: Lập CTHH chất gồm: + Na(I) và S(II), + Fe(III) và OH(I) + Nếu a,b chưa tối giản thì giản ước để có a’: b’ thì x = b’, y = a’ HS vận dụng để làm ví dụ + Công thức chung là NaxSy Ta lấy x= b =II, y= a= I Vậy CTHH là Na2S + Làm tương tự: Fe(OH)3 HĐ2: Luyện tập + GV: YCHS làm bài tập VD 3: Lập CTHH hợp chất tạo Fe(III) và oxi? + HS : làm bài tập VD 3: - CTDC: FexOy - Theo quy tắc hóa trị : x.III = y.II - Chuyển tỉ lệ : x/y = 2/3 - CTHH: Fe2O3 + HS : làm bài tập VD 4: + GV: YCHS làm bài tập VD 4: - CTDC: Alx(SO4)y Lập CTHH hợp chất tạo - Lập ĐT: x.III = y.II Al(III) và nhóm (SO4) (II)? - Chuyển tỉ lệ : x/y = 2/3 - CTHH: Al2(SO4)3 Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài Yêu cầu HS làm bài tập Hãy cho biết các công thức sau đúng hay sai Nếu sai hãy sửa lại cho đúng a) K(SO4)2 b) CuO3 e) Al(NO3)2 h) Ba2OH c) Na2O f) FeCL3 k) SO2 d) Ag2NO3 g) Zn(OH)3 Đáp án; + Các công thức đúng: c,e,f,k + Các công thức sai: a) sửa K2(SO4)2 d) sửa AgNO3 b) sủa CuO g) sửa Zn(OH)2 h) sửa Ba(OH)2 Hướng dẫn nhà: Học bài, làm bài tập: 4, 5,67, SGK/38 BT SBT Ngày soạn : 05/10/2011 Tiết 15 Bài 11: bài luyện tập Ngày giảng Lớp, sỹ số / / 8A: / / 8B: (37) I Mục tiêu Kiến thức: Củng cố cách ghi và ý nghĩa CTHH, khái niệm hóa trị và quy tăcs hóa trị Kỹ năng: HS rèn kĩ lập CTHH chất và tính hóa trị nguyên tố Thái độ: HS có ý thức học tập môn II Chuẩn bị Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập Học sinh: Ôn tập các nội dung đã học, làm các bài tập liên quan III Các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động GV HĐ : Kiến thức cần nhớ GV đưa các câu hỏi ? Cách ghi CTHH đơn chất VD ? Cách ghi CTHH hợp chất VD? - ý nghĩa CTHH Lấy VD: CH4, SO3 + GV đưa câu hỏi ?Hóa trị là gì Nội dung quy tắc hóa trị? ? Cách XĐ hoá trị chưa biết GV đưa ví dụ yêu cầu HS làm Hoạt động HS I Kiến thức cần nhớ Chất biểu diễn CTHH a Đơn chất + HS : phát biểu : VD: CTHH kim loại sắt : Fe phi kim photpho : P khí nitơ : N2 b Hợp chất: + HS : phát biểu TQ : AxBy ; AxByCz VD: CTHH nước : H2O natri clorua : NaCl Hóa trị là số biểu thị khả liên kết nguyên tử hay nhóm nguyên tử + HS : phát biểu TQ: AxaByb.Ta có : a x = b y a Tính hóa trị chưa biết + HS : phát biểu - Từ CTHH : AxBy - Lập biểu thức a.x = b.y - XĐ : a = b.y / x b = a.x / y (38) b Lập công thức hóa học + HS : phát biểu GV đưa câu hỏi - B1 : Công thức dạng chung : AxBy ? Neu các bước lập CTHH hợp - B2 : lập tỉ lệ x / y chất - B3 : Chuyển tỉ lệ GV đưa ví dụ yêu cầu HS làm - B4 : Chọn x, y suy CTHH + HS : ghi nhớ + GV: chốt KT II) Bài tập HĐ2: Luyện tập + HS : len bảng – làm bài tập + GV: gọi HS lên bảng làm các bàI - Bài tập 1: tập : ; ; SGK Tr41? Gọi hóa trị CU Cu(OH)2 là a ? HS làm bài tập 1, 2, lớp Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a =2.I → a=II Vậy hóa trị Cu hợp chất là II GV gọi HS khác nhận xét Làm tượng tự GV sửa sai cần PVCl5,SiIVO2,FeIII(NO3)3 Bài tập 2:Hóa trị X XO là II Trong YH3 hóa trị Y là III CTHH đúng: X3Y2 - Bài tập 4: CTHH KCl PTK: 74,5(đvC) K2SO4 174(đvC) BaCl2 208(đvC) BaSO4 233(đvC) AlCl3 133,5(đvC) Al2(SO4)3 342 Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập Hướng dẫn nhà - Ôn tập nắm vững: Quy tắc hoa strị, vận dụng tính hóa trị ntố chưa biết, lập CTHH, khái niệm: Nguyên tử, NTHH, phân tử, đơn chất, hợp chất Xem lại các dạng bài tập liên quan Giờ sau kiểm tra viết Ngày soạn :06/10/2011 Tiết 16: kiểm tra viết Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : (39) I Mục tiêu Kiến thức: Củng cố, hệ thống hóa kiến thức, khắc sâu các kiến thức cho học sinh Kỹ năng: HS rèn kĩ lập CTHH chất và tính hóa trị nguyên tố Thái độ: HS trung thực làm bài II Chuẩn bị Giáo viên: Đề bài + đáp án Ma trận thiết kế đề kiểm tra Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết TN TL Chất Biết phương pháp thu muối từ nước muối Số câu hỏi Số điểm Thông hiểu Vận dụng TN TN TL TL Vận dụng mức cao TN TL 0,5 (5%) 0,5 Nguyên Hiểu đặc tử, điểm nguyên tố nguyên tử hóa học Số câu hỏi Số điểm Đơn chất, hợp chấtphân tử 0,5 (5%) 0,5 Nêu khái niệm đơn chất và nhận biết hợp chất Cộng Biết để tạo thành phân tử hợp chất tối thiểu cần loại nguyên tử Số câu hỏi Số điểm 1,0 0,5 Tính dược nguyên tử khối và xác định tên và kí hiệu hóa học nguyên tố hóa học 1(7a) 1,5 Tính thành phần % nguyên tố X hợp chất 1(7b) 4,0 (40%) (40) Công thức hóa học Biết công thức hóa học đúng với hóa trị nguyên tố hóa học Viết công thức hóa học và tính phân tử khối hợp chất Số câu hỏi 1(8) Số điểm 0,5 1,5 2 (20%) Lập công thức hóa học hợp chất theo hóa trị Hóa trị Số câu hỏi 1(9) Số điểm (30%) Tổng số câu 2(7a) 1(7b) Tổng số điểm 2,5 (25%) (20%) 4,5 (45%) 1,0 10 (10% (100% ) ) Học sinh: Ôn tập theo nội dung hướng dẫn III Các hoạt đông kiểm tra Tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: Đề bài I - Phần trắc nghiệm khách quan (3điểm ) Hãy chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: phương pháp sau, hãy chọn phương pháp mà em cho là thích hợp đẻ thu dược muối từ nước muối A chưng cất B bay C lọc Câu 2: Có thể dùng cụm từ nào sau đây nói nguyên tử A Trung hoà điện C Khối lượng nguyên tử thay đổi B Tạo chất D Cả A và B Câu3: Đơn chất là chất: A- Do nguyên tử tạo nên (41) B- Do phân tử tạo nên C- Do nguyên tố hoá học tao nên D- Do hai hay nhiều nguyên tố hoá học tạo nên Câu 4: Chọn công thức phù hợp với hoá trị IV Nitơ các công thức sau; A NO2 B N2O3 C NO D N2O Câu 5: Để tạo thành phân tử hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên tử A Hai loại nguyên tử B Một loại nguyên tử C Ba loại nguyên tử D A, B, C đúng Câu 6: Cho công thức hoá học số chất sau: N 2; O2; H2; H2O; NaCl; HCl; MgO: A Hợp chất là các hất: N2 ;H2; H2O ; MgO; NaCl B Hợp chất là các chất: NaCl ; H2O; HCl ; MgO C Hợp chất là các chất: H2 ;O2 ; N2 D Hợp chất là các chất: N2; O2 ; H2 ; H2O; NaCl ; HCl ;MgO : II phần tự luận (7điểm ) Câu 7:(2.5điểm): Phân tử hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử Hiđro và nặng nguyên tử Oxi a) Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hoá học nguyên tố X b) Tính phần trăm khối lượng nguyên tố X hợp chât Câu8: (1,5điểm): Viết công thức hoá học và tính phân tử khối các hợp chất sau: a) Manganđioxit biết phân tử có 1Mn và 2O b) Bariclorua biết phân tử có 1Ba và 2Cl c) Bacnitơrat biết phân tử có 1Ag, 1N và 3O Câu 9: (3điểm): Lập công thức hoá học các hợp chất có phân tử gồm Na(I), Cu(II), Al(III) liên kết với a) Brom(I) b) Lưu huỳnh(II) (Biết NTK : Fe = 56 ; S =32 ; C =12 ; O = 16 : H=1: Mn= 55: Ba= 137: Cl= 35,5: Ag= 108: N= 14 đvC ) Đáp án đề kiểm tra I Phần trắc nghiệm (3điểm ) Câu Đáp án B D Điểm 0,5đ 0,5đ II phần tự luận (7điểm ) Câu C 0,5đ Đáp án a) Công thức hợp chất là XH4 A 0,5đ B 0,5đ B 0,5đ Điểm 2,5 0,5 (42) Khối lượng nguyên tử oxi là 16 đvC 0,25 Khối lượng phân tử XH 16đvC ⇒ X + 1.4 = 16 ⇒ X= 0,5 12đvC Vậy X là cacbon, kí hiệu: C 0,25 b) Phần trăm khối lượng X hợp chất là: 12 100 % % C= 12 1+4 =75 % 1,5 0,5 0,5 0,5 0,5 a) MnO2 Phân tử khối 55 + 16.2 = 87đvC b) BaCl2 Phân tử khối 137 + 35,5.2 = 208đvC c) AgNO3 Phân tử khối 108 + 14 + 16.3 = 170đvC a) +) Công thức chung Na(I) và Br(I) là NaxBry Theo quy tắc hóa trị ta có I.x = I.y ⇒ x y = Công thức là NaBr +) Công thức chung Cu(II) và Br(I) là CuxBry Theo quy tắc hóa trị ta có II.x = I.y ⇒ x y ⇒ x= 1, y = 1 = Công thức là CuBr2 +) Công thức chung Al(III) và Br(I) là AlxBry ⇒ x= 1, y = x y Theo quy tắc hóa trị ta có III.x = I.y ⇒ = ⇒ x= 1, y = 0,5 Công thức là AlBr3 b) +) Công thức chung Na(I) và S(II) là NaxSy Theo quy tắc hóa trị ta có I.x = II.y ⇒ x y = Công thức là Na2S +) Công thức chung Cu(II) và S(II) là CuxSy Theo quy tắc hóa trị ta có II.x = II.y ⇒ x y Công thức là Al2S3 Củng cố: Thu bài, nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà: - Ôn lại kiến thức đã học - Đọc trước bài biến đổi chất Ngày soạn : 14/10/2011 = 2=1 =1 Công thức là CuS +) Công thức chung Al(III) và S(II) là AlxSy Theo quy tắc hóa trị ta có III.x = II.y ⇒ ⇒ x= 2, y = x y = 0,5 ⇒ x= 1, y 0,5 0,5 ⇒ x= 2, y = 0,5 (43) Chương II: Phản ứng hóa học Tiết 17 bài 12: biến đổi chất Ngày giảng Lớp, sỹ số / / 8A: ./ / 8B: I Mục tiêu Kiến thức: HS phân biệt được: - Hiện tượng vật lí (HTVL) là tượng xảy chất biến đổi mà giữ nguyên là chất ban đầu - Hiện tượng hóa học là tượng xảy có biến đổi chất này thành chất khác 2.Kỹ năng: HS rèn kỹ nhận biết tự nhiên đâu là hiên tượng vật lí ,đâu là hiên tượng hóa học Thái độ: Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị Giáo viên: - Hóa chất: Bột Fe, bột S, nam châm, đường trắng - Dụng cụ: ống nghiệm, thìa, đèn cồn, giá đỡ, kẹp sắt Học sinh: Xem lại TN đun nóng hỗn hợp nước muối mô tả bài chất II các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động GV * HĐ1: Hiện tượng vật lí + GV: Cho HS quan sát tranh, đọc thông tin SGK ? Hình vẽ đó nói lên điều gì Nhớ lại nào quan sát chuyển trạng thái nước bài đã làm TN với đường Khi hòa đường vào nước hỗn hợp nước đường, đem cô cạn thu đường.Hãy vẽ sơ đồ quá trình biến đổi đó? GV: Muối ăn tương tự Hoạt động HS I Hiện tượng vật lí + HS đọc SGK và trả lời câu hỏi Hình vẽ đó thể quá trình biến đổi ⇔ Nước(lỏng) ⇔ Nước(rắn) Nước(khí) HS vẽ sơ đồ Đường → Nước đường → Dường (44) đường ? Nhận xét: Nước và đường, muối ăn có giữ nguyên là chất ban đầu không? + HS : phát biểu Đó là tượng vật lý Vậy HTVL là gì? + GV: Tổng kết đưa khái niệm - Hiện tượng chất biến đổi mà giữ tượng vật lý nguyên là chất ban đầu gọi là tượng vật lý * HĐ2: Hiên tượng hóa học - VD: Nước đá tan thành nước lỏng + GV: Làm thí nghiệm theo các II Hiên tượng hóa học bước Thí nghiệm 1) Trộn bột sắt nguyên chấtvà bột + HS : quan sát lưu huỳnh theo tỉ lệ khối lượng S:Fe = 32:56 chia làm phần 2) Đưa nam châm lại gần phần 3) Đổ phần vào ống nghiệm và đun nóng GV yêu cầu HS quan sát thay đổi màu sắc hỗn hợp HS nhận xét tượng thí nghiệm 4) Đưa nam châm lại gần sản phẩm - Hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển dần thu thành màu xám đen GV gọi HS nhận xét tượng TN - Sản phẩm không bị nam châm hút( chứng tỏ là chất rắn thu không + Em có nhận xét gì ? còn tính chất sắt nữa) HS rút nhận xét: Khi đun nóng S tác dụng với Fe, biến đổi thành chất - GV: Hướng dẫn HS làm TN 2: Thí nghiệm Quan sát sản phẩm sinh , đối chiếu + HS quan sát và làm tương tự thí đường màu trắng và chất màu nghiệm đen là than ? nêu tượng quan sát HS nêu tượng TN - KL: Đường biến đổi thành gì? Đường chuyển dần sang màu nâu, đen(than), thành ống nghiệm xuất ? Các quá trình trên có phải là giọt nước (45) tượng vật lý không Tại Đó là các tượng hóa học ? Vậy tượng hoá học là gì + Cho HS làm bài tập SGK t47 GV gọi HS làm bài tập HS khác nhận xét, bổ sung HS trả lời: Các quá trình trên không phải là tượng vật lý vì các quá trình có sing chất + HS : phát biểu - Hiện tượng chất biến đổi có tạo chất khác gọi là tượng hóa học VD : Nung nóng đường , đường bị biến đổi thành than và nước - HS làm bài tập Bài SGK t47 - Hiện tượng hóa học a,c( lưu huỳnh rắn cháy biến đổi thành khí Luwuhuynh đioxit Canxi cacbonat biến đổi thành chất khác) - Hiện tượng vật lý b,d ( thủy tinh, cồn giữ nguyên chất ban đầu) Củng cố: Đọc ghi nhớ SGK Hướng dẫn nhà: Học bài BT: 1, / 47 + BT SBT Ngày soạn : 15/10/2100 Tiết 18 : bài 13: phản ứng hóa học Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : I Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu được: PƯHH là quá trình làm biến đổi cất này thành chất khác: Chất phản ứng ( chất tham gia) là chất ban đầu bị biến đổi phản ứng và sản phẩm là chất tạo - Bản chất phản ứng là biến đổi liên kết các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác - HS biết phản ứng hóa học xảy các chất tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có mặt chất xúc tác (46) Kỹ năng: HS rèn kỹ b`iểu diễn PƯHH Thái độ: Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị Giáo viên: - Hóa chất: dd HCl loãng, Kẽm - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ Học sinh: Đọc trước nội dung bài III các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra: - Thế nào là HTVL, HTHH Cho VD minh họa - Bài tập /47 Bài mới: Hoạt động GV * HĐ1 : Định nghĩa - GV: Cho HS đọc SGK, thử nêu định nghĩa phản ứng hóa học GV Nhận xét - tổng kết Hoạt động HS I Định nghĩa - HS đọc thông tin và trả lời + HS : ghi nhớ : - Quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học ? Chất ban đầu bị biến đổi có tên gọi - Chất ban đầu bị biến đổi gọi là chất là gì phản uwngs9 chất tham gia) ? Chất sinh có tên gọi là gì - Chất sinh là sản phẩm -GV giới thiệu và hướng dẫn cách ghi - Cách ghi PƯHH theo PT chữ: và đọc phương trình chữ Tên các chất phản ứng  Tên các sản - GV: Đọc mẫu- Gọi 1, HS đọc phẩm VD: Lưu huỳnh + sắt  sắt (II) sunfua Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng với sắt tạo chất sắt(II) sunfua Đường  Nước + than Đọc là: Đường phân hủy thành than và nước - Thông báo quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng sản phẩm tăng dần ( Hiện tượng đun (47) củi ) GV yêu cầu HS viết PƯHH theo PT HS viết lên bảng chữ bài tập SGK t47 a) Lưu huỳnh + oxi → Lưu huỳnh đioxit c) Canxi cacbonat → Canxi oxit + * HĐ2: Diễn biến phản ứng hóa cacbonic học II Diễn biến phản ứng hóa học + Cho HS đọc SGK - Giới thiệu sơ đồ 2.5 SGK Mỗi phản + HS : đọc và ghi nhớ ứng phân tử H2 và phân tử O2 - Khi các chất phản ứng thì chính các tượng trưng cho phản ứng hóa học phân tử phản ứng với khí H2 và khí O2 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - GV: Nhận xét, sửa sai(nếu có) HS nghiên cứu thông tin, trả lời ? Vậy rút kết luận gì HS khác nhận xét, bổ sung + HS : trả lời - Trong phản ứng hóa học có liên kết các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.Kết là chất này biến đổi thành - GV thông báo chhất khác - Nếu đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử nguyên tố *HĐ3: Khi nào phản ứng hóa học khác xảy ra? II Khi nào phản ứng hóa học xảy ra? + GV: Diễn giảng kết hợp đàm thoại + HS : nghe và ghi nhớ với học sinh liên hệ đến các Khi các chất phản ứng tiếp xúc tượng quan sát TN bài với trước Có trường hợp cần đun nóng, có GV biểu diễn phản ứng kẽm với trường hợp không cần đun nóng axit clohiđric Có phản ứng cần có mặt chất xúc tác (48) Củng cố: Đọc ghi nhớ 1, 2, / SGK GV yêu cầu HS làm bài tập Bài tập: Hãy cho biết các quá trình biến đổi sau, tượng nào là tượng vật lý? Hiện tượng hóa học? Viết và đọc các PT chữ PƯHH a) Đốt cồn(rượu etylic) không khí tạo khí cacbonic và nước b) Chế biến gỗ thành giấy, bàn, ghế c) Đốt bột nhôm không khí tạo nhôm oxit d) Điện phân nước ta thu khí oxi và khí hiđro HS lên bảng làm bài tập GV nhận xét , sửa sai( có) Đáp án: - Hiện tượng vật lý là: b - Hiện tượng hóa học là a, c, d PT chữ to Cacbonic + nước a) Rượu etylic + oxi ⃗ to Nhôm oxit c) Nhôm + oxi ⃗ d) Nước ⃗ dp Hiđro + oxi Hướng dẫn nhà: Học bài BT: 1, 2, / 50 BT SBT (49) Ngày soạn : 16/10/2011 Tiết 19 Bài 13: phản ứng hóa học Ngày giảng Lớp, sỹ số / / 8A / / 8B I Mục tiêu Kiến thức: HS biết cách nhận biết phản ứng hóa học dựa vào dấu hiệu có chất tạo ra, có tính chất khác với chất ban đầu như: Màu sắc, trạng thái, Biết nhiệt và ánh sáng có thể là dấu hiệu phản ứng hóa học 2.Kỹ năng: HS rèn kỹ biểu diễn PƯHH Thái độ: Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị Giáo viên: Tham khảo tài liệu, bổ xung thông tin Học sinh: Đọc trước nội dung bài III các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Phản ứng hóa học là gì? Chất nào gọi là chất phản ứng, chất nào là chất sản phẩm Lấy VD minh họa - Bài tập / 50 Bài mới: Hoạt động GV * HĐ1: Làm nào để biết phản ứng hóa học xảy + Làm nào để nhận biết phản ứng hóa học xảy - Nhớ lại các tượng quan sát từ các TN : Nung nóng đường và nung nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh có hiên tượng gì? * HĐ2: luyện tập + Cho HS làm bài tập theo nhóm - Gọi đại diện các nhóm trình bàynhóm khác nhận xét- kết luận Hoạt động HS IV Làm nào để biết phản ứng hóa học xảy + HS: Nhớ lại, phát biểu - Dấu hiệu: Có chất tạo ra, có tính chất khác với chất ban đầu như: Sự thay đổi màu sắc, trạng thái hay tỏa nhiệt và phát sáng - HS: Làm bài tập + Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra: Thấy sủi bọt vỏ trứng + Phương trình chữ Axit clohiđric + Canxi cacbonat (50) Canxi clorua + Nước - Bài tập 6: - Yêu cầu HS làm bài tập theo + Phương trình chữ nhóm Cacbon + Oxi Cacbonđioxit - Gọi HS lên làm HS khác nhận xét + Cần đập vừa nhỏ than trước dưa - bổ xung vào bếp lò để tăng diện tích tiếp xúc, dùng lửa châm quạt mạnh để tăng thêm lượng oxi vào bếp lò tiếp xúc với than khí cháy bén thì thôi Củng cố: Đọc nghi nhớ SGK Hướng dẫn nhà: - Học bài, làm hoàn chỉnh lại các bài tập còn lại - Chuẩn bị tường trình: Giờ sau thực hành Ngày soạn : 19/10/2011 Tiết 20 Bài 14 : bài thực hành Ngày giảng Lớp, sỹ số / / 8A : / / 8B : I Mục tiêu Kiến thức: - HS phân biệt HTVL và HTHH - Nhận biết có phản ứng hóa học xảy Kỹ năng: - Tiếp tục có kỹ sử dụng dụng cụ, hóa chất PTN Thái độ: Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị Giáo viên: Dụng cụ: Giá TN, ống thủy tinh chữ L, ống hút, ống nghiệm đánh số 1, 2, 3, 4, 5, kẹp gỗ, đèn cồn - Hóa chất: ống 1, đựng nước, ống 4,5 đựng nước vôi trong, dd natri cacbonat, thuốc tím Học sinh: Chuẩn bị tường trình theo mẫu III các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra: - Phân biệt HTVL và HTHH ( giữ lại góc bảng ) - Dấu hiệu để biết có phản ứng hóa học xảy Bài mới: (51) Hoạt động GV * HĐ1: Tiến hành thí nghiệm Kiểm tra: Chuẩn bị tường trình HS - Hướng dẫn : HS làm TN ? Tại tàn đóm bùng cháy ? Khi không đun đóm không bùng cháy - Yêu cầu: HS quan sát ống nghiệm 1, nhận xét và ghi tường trình - Lưu ý: ống nghiệm nguội cho nước ? Trong TN trên có quá trình biến đổi xảy Quá trình nào là HTVL hay HTHH - Gợi ý : HS xem lại phần góc bảng bên phải - Hướng dẫn: HS làm TN ? Trong thở có khí gì ? Quan sát tượng- ghi tường trình ? Trong ống 1, ống nào có tượng hóa học xảy Giải thích + Hướng dẫn: HS làm tiếp TN ? Trong ống 1, ống nào có tượng hóa học xảy Giải thích ? HS viết PT chữ phản ứng ( Giới thiệu sản phẩm để HS viết ) * HĐ2: HS viết Tường trình + GV YC: HS hoàn thành tường trình theo mẫu Hoạt động HS I Thí nghiệm Thí nghiệm Hòa tan và đun nóng thuốc tím - Do có oxi sinh ra, hết đóm tắt - HT: ống chất rắn tan hết thành dd màu tím - ống 2: Chất rắn không tan hết, phần chất rắn còn lắng xuống đáy ống nghiệm + HS : trả lời - Quá trình: Hòa tan thuốc tím: HTVL Đun nóng thuốc tím: HTHH Hòa ta phần chất rắn ống nghiệm 2: HTVL Thí nghiệm Thực phản ứng với Canxi hiđroxit - Dùng ống hút thổi vào ống đựng nước và ống đựng nước vôi - Hiện tượng: ống : Không có tượng gì ống 2: Nước vôi vẩn đục (Có phản ứng hóa học xảy vì có chất sinh ra) + HS làm TN: - Nhỏ 5- 10 giọt dd natri cacbonat vào ống đựng nước, ống dựng nước vôi + ống 1: không có tượng gì + ống 3: Có chất rắn không tan (đục) II Tường trình + HS hoàn thành tườngtrình theo mẫu Củng cố: - Dấu hiệu để biết có phản ứng hóa học xảy ra? Phân biệt HTVL và HTHH? Cách viết phương trình chữ? - Rửa dụng cụ- vệ sinh phòng- thu tường trình Hướng dẫn nhà: - Đọc trước bài: Định luật bảo toàn khối lượng (52) Ngày soạn : 23/10/2011 Tiết 21 Bài 15 : ĐịNh LUậT BảO TOàN KHốI LƯợNG Ngày giảng Lớp, sỹ số / / / / 8A : 8B : I Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu định luật, biết giải thích dựa vào bảo toàn khối lượng nguyên tử PUHH Kỹ năng: HS rèn kỹ vận dụng định luật, tính khối lượng chất biết khối lượng chất khác phản ứng Thái độ: Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị Giáo viên: - Hóa chất: dd BaCl2, dd Na2SO4 - Dụng cụ: Hai cốc thủy tinh nhỏ , cân bàn Học sinh: Đọc trước nội dung bài III các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra: Kết hợp Bài mới: Hoạt động GV HĐ1: Thí nghiệm + GV: Làm thí nghiệm: Đặt cốc chứa dd bari clorua, natri sunfat lên cân - Ycầu HS qsát , đọc số - GV: Đổ cốc vào cốc Ycầu qsát tương kl Qsát số cân ? Qua TN trên có nhạn xét gì tổng khối lượngcác chất tham gia và tổng khới lượng các chất sản phẩm - GV: gthích đó là nội dung củaĐL HĐ2 : Định luật + Gọi HS đọc nội dung ĐL SGK|53 Hoạt động HS Thí nghiệm + HS : quan sát - HS: Đọc số liệu trên cân - Hiện tượng: có chất rắn trắng xuất - PT chữ: Bariclorua + Natrisunfat  Barisunfat + Natriclorua - HS: Tổng khối lượng các chất tham gia tổng khối lượng sản phẩm Định luật: SGK - HS nhắc lại + HS : Viết PT (53) ? Em hãy viết PT chữ PU TN Biết SP: barisunfat + natriclorua (nếu kí hiệu khối lượng chất làm) + Gsử có PU tổng quát chất A với chất B tạo chất C và D thì biểu thức định luật viết nào ? HS nhớ lại PU H2 và O2.? Trong PU số nguyên tử nguyên tố có thay đổi ko ? Klượng nguyên tử trước và sau PU có đổi ko? HĐ3: áp dụng GV giả sử có PƯHH, hói vấn đáp Nếu kí hiệu khối lượng chất là m Ta có: mbariclorua+mnatrisunfat  mnatriclorua + mbarisunfat + HS : Trả lời TQ: A+ B  C+ D ma + m B  mC + m D - GT: Trong PUHH,chỉ có liên kết các nguyên tử thay đổi, còn số nguyên tử và khối lượng ko đổi áp dụng A +B → C + D MA + mB = mC + mD VD1: Đốt cháy hoàn toàn 3,1g phốt + GV: nêu VD - Gọi HS lên sau hướng dẫn không khí thu 7,1g hợp chất anhiđritphôtphoric a/Viết PT chữ PU - Gọi HS lên chữa b/ Tính khối lương oxi đã phản ứng Giải a/ PT: Photpho + Oxi b/ mphotpho + moxi = manhiđritphotphoric 3,1 + moxi =7,1 Theo DDLBTKL : moxi =7,1 -3,1 = 4(g) - VD2: Nung nóng đá vôi thu + GV : Nêu VD : YCHS làm 112kg canxioxit và 88kg khí cacbonic a.Viết PT chữ PU b.Tính klượng canxicacbonat Giải + Viết PT chữ , Tính theo DDLBTKL a/ PT: Canxxicacbonat Canxioxit + Cacbocic b/ Theo DDLBTKL ta có: mđavôi =112 +88 =200(g) Củng cố: Đọc nghi nhớ SGK Phát biểu ĐLBTKL Giải thích đluật Hướng dẫn nhà: Học bài BT:2,3/54 15.1,15.2,15.3(18) SBT (54) Ngày soạn : 29/10/2011 Tiết 22 Bài 16 : PHƯƠNG TRìNH HóA HọC Ngày giảng Lớp, sỹ số / / / / 8A : 8B : I Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu PT dung để biểu diễn PTHH, gồm CTHH các chất phản ứng và SP với cấc hệ số thích hợp - Biết cách lập PTHH biết các chất pư và sp Kỹ năng: HS rèn kỹ lập CTHH Thái độ: Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị Giáo viên: - Tranh vẽ phong to H.2.5 SGK / 48 - bảng phụ ghi nội dung các đề bài luyện tập - bảng nhóm nghi nội dung đề bài trò chơi, các bìa có băng dán Học sinh: Đọc trước nội dung bài III các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra: - Phát biểu ND ĐLBTKL và biểu thức định luật - Chữa bài tập 2,3/54 (lưu góc bảng để dùng cho bài mới) Bài mới: Hoạt động GV HĐ1: Lập phương trình hóa học - Dựa vào bài tập 3: Yc HS viết CTHH các chất PTPU ? Em hãy cho biết số ntử ntố oxi vế PT trên (ĐLBTKL) - Ta đặt trước MgO để bên phải có ntố oxi bên trái - Bây ntử Mg bên ? - Ta đặt hệ số trươc Mg vế trái số ntửcủa ntố đã  PT đã lập đúng Hoạt động HS I Lập phương trình hóa học phương trình hóa học: + HS : Viết Mg + O2  MgO Bên trái ntử oxi Bên phải nguyên tử oxi - HS: Mg +O2  2MgO Bên trái ntử Mg,bphải:2Mg - HS: 2Mg +O2  2MgO (55) - Gọi HS phân biệt các số PTHH (chỉ số và hệ số ) GV: Treo tranh H2.5 SGK / 48 Ycầu HS lập PTHH (cân bằng) + HS : Phát biểu - HS: Hiđro + Oxi Nước H2 + O2  H2O 2H2 + O2  2H2O Các bước lập phương trình hóa học: + Qua VD các nhóm hãy thảo luận - HS thảo luận nhóm, Phát biểu và cho biết các bước lập PTHH? - Các bước lập PTHH: - Gọi đại diện nhóm tbày ý kiến + Viết sơ đồ phản ứng + Cân số ntử ntố + Viết PTHH + GV: Cho HS làm VD: Biết photpho - HS làm bài tập bị đốt cháy oxi thu h/c 4P + 5O2 → 2P2O5 điphotpho pentaoxit(P2O5) Hãy lập PTHH phản ứng + HS : nghiên cứu bài tập + GV: Ycầu làm VD 2: Cho sơ đồ + HS: Làm vào bài tập phản ứng sau: a) 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 a) Fe + Cl2  FeCl3 b) O2 +2SO2  2SO3 b) O2 +SO2  SO3 c) Na2SO4 +BaCl2  2NaCl +BaSO4 c) Na2SO4 +BaCl2  d)Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3+ 3H2O NaCl +BaSO4 d)Al2O3 +H2SO4  Al2(SO4)3+H2O Lập PT các phản ứng trên + Gọi HS lên chữa Chấm -3 HS Củng cố: - GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi (chia nhóm) ND: Al +_3Cl2  Al + ?  Al2O3 2Al(OH)3  ? + H2O Phát cho nhóm số các bìa ND: miếng : có số 2; miếng có số 3; b2 miéng số miếng có số 5; miêng có ghi ; miếng ghi: Al2O3, AlCl3, O2, Al2S, Al2(SO4)3 - Phổ biến luật chơi Tổ chức HS dán miếng bìa Hướng dẫn nhà: Học bài BTVN: 1a,b 2a, 3a, 4a, 5a, / 57, 58 (56) Ngày soạn :30/10/2011 Tiết 23 – Bài 16 : PHƯƠNG TRìNH HóA HọC Ngày giảng Lớp, sỹ số / / / / 8A : 8B : I Mục tiêu Kiến thức: - HS nắm ý nghĩa PTHH- Biết cách xác định tỉ lệ số phân tử, Ntử các chất PƯ - Biết cách lập PTHH biết các chất pư và sp Kỹ năng: HS rèn kỹ lập CTHH Thái độ: Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to H.2.5 SGK / 48 - bảng phụ nghi nội dung các đề bài luyện tập Học sinh: Đọc trước nội dung bài III các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước lập PTHH ? HS làm bài tập 2,3 SGK t57,58 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS I Lập phương trình hóa học HĐ1 : ý nghĩa PTHH II ý nghĩa PTHH + GV : Nhìn vào PT, cho ta biết + HS : trả lời gì ? - Cho biết tỉ klệ số ntử, số ptử các chất phản ứng + Ycầu HS thảo luận nhóm Lấy VD + HS : thảo luận, lấy VD minh họa VD: 2H2 + O2 2H2O + Các em hiểu tỉ lệ trên nào.? 2ptử 1ptử 2ptử (57) + Hãy cho biết tỉ lệ số ntử, số ptử các chất các phản ứng BT 2, / 57 HĐ2 : Luyện tập + GV: Gọi HS lên chữa bài tập trên bảng Lập PTHH các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số ntử , số ptử cặp chất phản ứng : a Đốt bột nhôm không khí thu nhôm oxit b Cho sắt t/d với clo thu hợp chất sắt (II) clorua (FeCl3) c Đối cháy khí mêtan (CH4) ko khí thu khí cacbonic và nước + GV : Yêu cầu HS làm BT 4,7 SGKt58 (Nếu cồn thời gian) BT2: 4Na + O2 2Na2O 4ntử 1ptử 2ptử P2O5 + 3H2O 3H3PO4 1ptử 3ptử 3ptử III Luyện tập BT1: to 2Al2O3 a) 4Al + 3O2 ⃗ Tỉ lệ to 2FeCl3 b) 2Fe + 3Cl2 ⃗ Tỉ lệ to CO2 + 2H2O c) CH4 + 2O2 ⃗ Tỉ lệ 2 + BT , 7SGKt58 HS: Làm vào bài tập Bài 4: Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl Bài 7: a) 2Cu + O2 → 2CuO b) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 c) CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài học Hướng dẫn nhà - Về nhà ôn tập: HTVL, HTHH, ĐLBTKL Các bước lập PTHH - BT / 58 SGK Giờ sau luyện tập (58) Ngày soạn :06/11/2011 Tiết 24- Bài 17 : Bài luyện tập Ngày giảng Lớp, sỹ số / / / / 8A : 8B : I Mục tiêu Kiến thức: HS củng cố các khái niệm HTVL, HTHH, P HH, PTHH - Củng cố định luật bảo toàn khối lượng Kỹ năng: HS tiếp tục rèn kỹ lập CTHH và lập PTHH (làm quen với dạng PTHH tổng quát) - Biết cách sử dụng ĐLBTKL vào làm các bài tập mức độ đơn giản - Tiếp tục làm quen với số bài tập xác định ntố hóa học Thái độ: Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu ,câu hỏi ,bài tập và bảng phụ Học sinh : Ôn tập các khái niệm chương III các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ:Kết hợp Bài mới: Hoạt động GV HĐ1: Kiến thức cần nhớ + GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức chương II theo hệ thống câu hỏi HĐ2 : Luyện tập - Cho HS đọc bài tập SGK t60 GV : YCHS Làm bài tập Hoạt động HS I Kiến thức cần nhớ Hiện tượng vật lý? Hiện tượng hóa học? Hiện tượng vật lý, hóa học khác nào? PƯHH là gì Bản chất PƯHH? Nội dung và biểu thức định luật bảo toàn khối lượng? PTHH là gì Các bước lập PTHH, ý nghĩa PTHH? II Luyện tập Bài SGK t60 - Đọc đề nghiên cứu đề,phát biểu (59) GV đưa đề bài tập vào bảng phụ, yêu cầu HS làm Bài tập Bài tập a Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 - BT: Lập PTHH cho biết tỷ lệ số tỷ lệ: : : nguyên tử số phân tử các chất b phản ứng 2Al + 3CuCl2  2AlCl3 + 3Cu a Cho bột Zn vào dd HCl tạo thành : : muối kẽm clorua ZnCl2 và khí H2 bay b Nhúng lá Al vào dung dịch đồng (II) clorua là hợp chất gồm Cu(II) và Cl (I) người ta thấy có đồng màu đỏ bám vào lá nhôm, đồng thời dd có tạo muối nhôm clorua là hợp chất gồm Al(III) và Cl (I) - Gợi ý: Chú ý ND quy tắc hóa trị Lập CTHH nhanh CTHH: Đồng clorua: CuCl2 Nhôm clorua: AlCl3 - Gọi đại diện nhóm trình bày Bài tập + GV : yêu cầu HS làm bài tập BT: + HS : Làm bài tập Nung 84kg Magiecacbonat (MgCO3) a MgCO3  MgO + CO2 thu m kg magieoxit và 44kg khí b mMgCO3 = mMgO + mCO2 cacbonic mMgCO3= 84- 44 =40 (kg) a.Lập PTHH b.Tính klượng magiêoxit Bài tập + GV : Yêu cầu HS làm BT : Hoàn + HS : Làm bài tập thành các PTPU sau: a) 4R + 3O2 = R2O3 a) R + O2 = R2O3 b) 2R +3H2SO4 =R2(SO4)3 + 3H2 b) R +H2SO4 =R2(SO4)3 + H2 c) 2R + 2nHCl =2RCln +nH2 c) R + HCl =RCln +H2 - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, + HS : phát biểu nhận xét tổng kết 4) Củng cố: Nhắc lại nội dung chính bài (60) 5)Hướng dẫn nhà: - Bt 2, 4, trang 60: ôn theo nội dung hướng dẫn sau kiểm tra Ngày soạn : 07/11/2011 Tiết 25: Kiểm tra viết Ngày giảng Lớp, sỹ số / / / / 8A : 8B : I Mục tiêu Kiến thức: Kiểm tra kiến thức HS các KN, Đl, HTVL, PTHH, PƯHH, ĐLBTKL, PTHH Kỹ năng: Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức để giải bài tập Phân biệt HTVL, HTHH - Tính lượng chất dựa vào ĐLBTKL Thái độ: Nghiêm túc kiểm tra II Chuẩn bị Giáo viên: Đề kiểm tra Ma trận thiết kế đề kiểm tra Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết TN TL Sự biến Nhận biết đổi chất tượng hóa học Số câu hỏi Số điểm Phản ứng hoá học Biết khái niệm phản ứng hóa học Số điểm 0,5 Số câu hỏi Vận dụng TN TN TL TL Hiểu chất phản ứng hóa học (10%) 0,5 Tính khối lượng sản phẩm Cộng 0,5 (5%) 0,5 Số câu hỏi Định luật bảo toàn khối lượng Thông hiểu Vận dụng mức cao TN TL Hiểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng Tính khối lượng chất tham gia phản ứng Tính khối lượng chất tham gia phản ứng 1(9b) 3,5 (61) Số điểm Phương trình hoá học 0,5 0,5 Lập PTHH Chọn tỉ lệ thích hợp cho phương trình hóa học 1(9a) Số câu hỏi Số điểm 0,5 4,0 (40%) Lập PTHH và xác định tỉ lệ các chất phương trình 1 2,5 4,5 (45%) Tổng số câu 3,5 0,5 Tổng số điểm (30%) 2,5 (25%) 3,5 (35%) 1,0 (10%) 10 (100% ) Học sinh: Ôn tập III các hoạt động kiểm tra Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: chuẩn bị học sinh Bài mới: Phát đề Đề bài A.Trắc nghiệm:(3điểm): hãy khoanh tròn vào các phương án đúng các câu sau Câu 1: Đâu là tượng hóa học: A.Than cháy thành cacbonđioxit B Muối ăn tan nước C Quả bóng bay bay lên trời thì nổ tung D Khi đun nước nóng lên và bay Câu 2: Phản ứng hóa học là: A Quá trình pha trộn các chất vào B Quá trình biến đổi chất C Quá trình biến đổi chất này thành chất khác D Quá trình các chất tiếp xúc với Câu : Trong phản ứng hóa học A Khối lượng các chất không đổi B Số chất tham gia số chất tạo thành C Số phân tử các chất trước phản ứng số phân tử các chất sau phản ứng (62) D Tổng khối lương các chất sản phẩm tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng Câu : Trong phản ứng hóa học: A Nguyên tử bị biến đổi C Cả nguyên tử và phân tử cùng biến đổi B Phân tử biến đổi D Không có biến đổi Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 24g than (chỉ chứa cacbon) khí oxi dư thu 88g cacbonđioxit Khối lương oxi phản ứng: A 22g B 16g C 64g D Không tính Câu : Cho sơ đồ phản ứng sau : P2O5 + H2O  H3PO4 Chọn tỉ lệ hệ số thích hợp cho phương trình: A 1:1:1 B 1:3:2 C 1:2:3 D Cả A, B, C B.Tự luận(7điểm) : Câu 7(2điểm): Hỗn hợp có 16g bôt S và 28g bột Fe Đốt nóng hỗn hợp thu hợp chất là FeS Tính khối lượng sản phẩm thu Câu 8(3điểm): Lập PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất phương trình: a) Mg + HCl  MgCl2 + H2 b) Al2O3 + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2O c) FexOy + H2  Fe + H2O Câu 9(2điểm): Đá vôi chứa (80% Canxicacbonat CaCO3) Nung đá vôi thu Canxioxit CaO và Cacbonic CO2: a Lập phương trình hóa học phản ứng trên b Tính khối lượng đá vôi cần dùng, biết khối lượng Canxioxit là 56g, khối lượng khí Cacbonic là 44g Đáp án A Trắc nghiệm: Câu Đáp án Điểm A 0,5đ C 0,5đ D 0,5đ C 0,5đ C 0,5đ B 0,5đ B Tự luận: Câu Đáp án Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mS + mFe = mFeS Khối lượng sản phẩm thu là: Điểm 0,5 (63) mFeS = 16 + 28 = 44 (g) 1.5 a) Mg + 2HCl 0,5 0,5  MgCl2 + H2 Số nguyên tử Mg : Số phân tử HCl : Số phân tử MgCl : SSoos phân tử H2 = 1: 2: 1: b) Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O Số phân tử Al2O3 : Số phân tử H2SO4 : Số phân tử Al2(SO4)3 : Số phân tử H2O = : 3: 1: c) FexOy + yH2  xFe + yH2O Số phân tử Fe xOy: Số phân tử H : Số nguyên tử Fe : Số phân tử H2O = 1: y : x : y 0,5 0,5 0,5 0,5 a PTHH ⃗ CaO + CO2 CaCO3 ❑ b Khối lượng Canxicacbonat cần dùng = 56 + 44 =100 (g) (2đ) Khối lượng đá vôi cần dùng = 100 100 =125 (g) 80 0,5 0,5 Củng cố: Thu bài, nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà: - Ôn lại kiến thức đã học - Đọc trước bài Mol Ngày soạn : 12/11/2011 CHƯƠNG III: MOL Và TíNH TOáN HóA HọC Tiết 26 : Bài 18: MOL Ngày giảng Lớp, sỹ số / / 8A : ./ / 8B : I Mục tiêu Kiến thức: - HS biết các KN: Mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí - Vận dụng các khái niệm trên để tính khối lượng molcủa các chất , thể tích khí (ở ĐKTC) Kỹ năng: HS tiếp tục rèn kỹ tính PTK và củng có CTHH đơn chất và hợp chất (64) Thái độ: Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đọc trước nội dung III các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động GV HĐ1: Mol là gì ? + GV: Thuyết trình vì phải có khái niệm mol Nêu SGK GV nêu khái noeemj mol - Cho HS đọc phần em có biết ? mol nguyên tử Al có chứa bao nhieu nguyên tử Al (mol ntử , mol ptử) ? mol phân tử CO2 có chứa bao nhiêu phân tử CO2 ? 0,5 mol phân tử CO2 có chứa bao nhiêu phân tử CO2 - Treo bảng phụ có đề BT1: HS lên thực : Hãy điền chữ Đ vào các ô trống trước câu mà em cho là đúng Số ntử Fe có mol Febằng số ntử Mg có mol Mg Số ntử O mol O2bằng số ntử Cu mol Cu 0,25 mol H2O có 1,5.1023 ptử H2O + GV: Gọi HS làm phần bài tập HĐ2: Khối lượng mol là gì? GV yêu cầu HS nghiên cứu TT SGK ? Khối lượng mol là gì Hoạt động HS I Mol là gì ? + HS nghe và ghi nhớ - Mol là lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử phân tử chất đó - Con số 6.1023 gọi là số avôgađrô, kí hiệu là N + HS : trả lời + mol nguyên tử Al có chứa 6.1023 nguyên tử Al +1 mol phân tử CO2 có chứa 6.1023 phân tử CO2 +0,5 mol phân tử CO2 có chứa 3.1023 phân tử CO2 + HS : làm bài tập Điền chữ Đ vào trước câu 1,3 II Khối lượng mol là gì? + HS : Phát biểu - Khối lượng mol( kí hiệu là M) là khối lượng tính băng gam N nguyên tử (65) GV yêu cầu HS ? Tính PTK O2, CO2, H2O và điền vào cột - GV đưa các giá trị cột + GV: Hãy so sánh PTK chất với KL mol chất đó (Pbiệt KL mol ptử và KL mol ntử) ? Em có nhận xét gì KL mol và NTK (PTK) chất GV đưa bài tập Bài 2: Tính khối lượng mpl các chất H2SO4, Al2O3, C6H12O6, SO2 HĐ3: Thể tích mol chất khí là gì ? ? Thể tíchmol chấtkhí là gì ? Qsát H1.3 các chất có khối lượng mol khác thể tích cùng đk thì sao? (Kthước hình) + GV: Đưa bảng phụ có bài tập - Gọi HS lên bảng Bài tập: Cho biết câu nào đúng ,câu nào sai cùng 1đk: Thể tích 0,5mol N2 V 0,5 mol SO3 đktc: V 0,5 mol CO là 5,6l Thể tích 0,5 mol khí H2 nhiệt độ phòng là 11,2 l Thể tích g khí H2 = thể tích g khí O2 phân tử chất đó HS làm bài tập PTK khối lương mol O2 32 đvC 23g CO2 44đvC 44g H2O 18 đvC 18g + HS : Phát biểu - Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử có cùng số trị với NTK hay PTK chất đó HS làm bài tập MH SO = 98 g M C H O = 180 g M Al O = 102 g M SO = 64 g III Thể tích mol chất khí là gì ? + HS : phát biểu - thể tích mol chất khí là thể tích chiếm N phân tử chất khí đó - Một mol bất kì chất khí nào cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất chiếm thể tích Nếu nhieeyj độ ooc và atm( gọi là điều kiện tiêu chuẩn viết tắt đktc) thì thể tích đó là 22,4 lít VD: đktc: VH2 =VO2=VCO2=22,4l - điều kiện thường( 200C, 1atm) , mol chất khí có thể tích 24 lít Bài tập: Câu đúng:1 Câu sai: 2.3.4 Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài Yêu cầu HS làm bài tập 3,4 SGK t65 Hướng dẫn nhà: 12 (66) - B 1,2,3,4, trang 65,BT SBT Ngày soạn : 17/11/2011 Tiết 27 : bài 19: CHUYểN ĐổI GIữA KHốI LƯợNG, THể TíCH Và mol Luyện tập Ngày giảng Lớp, sỹ số / / 8A : / / 8B : I Mục tiêu Kiến thức: - HS biết biểu thức biểu diễn mối liên hệ lượng chất, khối lượng và thể tích - Vận dụng các công thức trên để làm các bài tập chuyển đổi đại lượng trên Kỹ năng: Tính m, n, v chất khí ĐKTC biết các đại lượng có liên quan Thái độ: Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đọc trước nội dung III các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Nêu khái niệm mol, khôí lượng mol Làm bài tập / 65 - Nêu khái niệm thể tích mol chất khí Làm bài tập 3/ 65 (Giữ lại góc bảng) Bài mới: Hoạt động GV HĐ1: Chuyển đổi lượng chất và khối lượng mol GV cho HS làm thí dụ 0,25 mol CO2 có khối lượng là bao nhiêu gam? Biết M CO2 = 44g 0,5 mol H2O có khối lượng là bao nhiêu gam? Biết MH2O = 18g Đặt n: số mol,M là khối lượng mol, Hoạt động HS I Chuyển đổi lượng chất và khối lượng mol HS làm thí dụ Khối lượng 0,25 mol CO2 là: mCO2 = 44.0,25 = 11(g) Khối lượng 0,5 mol H2O là: mH2O = 0,5.18 = 9g (67) m: khối lượng chất Rút biểu thức tính khối lượng ntn? - Ghi công thức biến đổi - Hướng dẫn HS rút biểu thức tính n , khối lượng mol + GV: HD HS làm BT: a Tính khối lượng của: 0,15 mol Fe2O3 0,75 mol MgO b.Tính số mol : 2g CuO 10g NaOH (MNaOH = 40.) nNaOH = 10 : 40 = 0,25.(mol) - Qsát bài tập góc bảng + HS : quan sát – làm theo - Kí hiệu: n: số mol (lượng chất) m: là khối lượng Ta có : m = n.M n = m/M ; M = m/n + HS : làm BT a MFe2O3 = 160g :m mFe2O3 = n.M = 0,15.160 = 24(g) MMgO = 40g; mMgO = 0,75 40 = 30(g) b MCuO= 80g ; nCuO= 80 = 0,025 (mol) HĐ2: Chuyển đổi lượng chất và thể tích khí nào? GV cho HS làm thí dụ 0,25 mol khí CO2 đktc có thể tích là bao nhiêu? 0,1 mol khí O2 đktc có thể tích là bao nhiêu? ? Muốn tính thể tích lượng chất khí ntn + GV : dẫn dắt : Đặt n: Là số mol V là thể tích khí đktc Hãy rút cônh thức tính n II Chuyển đổi lượng chất và thể tích khí nào? HS làm thí dụ Thể tích 0,25 mol khí CO2 đktc là: V = 22,4.0,25 = 5,6(l) Thể tích 0,1 mol khí O2 đktc là: V = 0,1 22,4 = 2,24(l) + HS : suy nghĩ – phát biểu + HS : HĐ theo dẫn dắt GV - Kí hiệu: n: là số mol V là thể tích khí đktc V CT: V=n.22,4  n = V / 22.4 22, + HS làm BT : + GV : YCHS Làm Btập a VCl2 (đktc) = n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6l a.Tính V (đktc) của: 0,25 mol khí Cl2 VCO = 0,625.22,4 = 14l - 0,625 mol khí CO b nCH4 = 2,8 / 22,4 = 0,125(mol) b Tính n : 2,8 l CH4 (đktc) nCO2= 3,36 / 22,4 = 0,15 (mol) 3,36l CO2 (đktc) Củng cố: (68) GV cho HS làm bài tập 1, 2, SGK t67 Đưa bài tập bảng phụ Cho các nhóm thảo luận Gọi HS lên điền: Điền số thích hợp vào ô trống n (mol) m (g) Vkhí đktc Số ptử CO2 0,01 0,44 0,224 0,06.1023 N2 0,2 5,6 4,48 1,2.1023 SO3 0,05 1,12 0,3.1023 CH4 0,25 5,6 1,5.1023 Số in đậm là giá trị cho trước, số in nghiêng là giá trị cần tìm Hướng dẫn nhà: Học bài nắm công thức tính khối lượng,tính thể tích Bài tập 1, 2, 3, / 67 (69) Ngày soạn : 24/11/2011 Tiết 28 : Bài 19: CHUYểN ĐổI GIữA KHốI LƯợNG, THể TíCH Và mol luyện tập Ngày giảng Lớp, sỹ số / / 8A : / / 8B : I Mục tiêu Kiến thức: HS biết vận dụng công thức để làm bài tập Kỹ năng: HS tiếp tục củng cố các công thức trên dạng bài tập - Củng cố các kiến thức CTHH đơn chất Thái độ: Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị Giáo viên : - Bảng nhóm,phiếu học tập cho HS Học sinh :Đọc trước nội dung, ôn lại bài CTHH III các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Viết công thức chuyển đổi khối lượng và mol áp dụng tính khối lượng 0,35 mol K2SO4 - Viết công thức chuyển đổi mol và thể tích khí áp dụng: Tính thể tích đktc 0,75mol khí NO2(16,8l) Bài mới: Hoạt động GV GV yêu cầu HS làm bài tập SGK - GV: Tóm tắt đề bài lên bảng - Gọi HS lên bảng làm - Chấm HS Hoạt động HS Chữa bài tập 3/67 a nFe= m:M=28:56 = 0,5 (mol) nCu= 64:64 =1(mol) nAl = 4,5:27 = 0,2(mol) b.VCO2 = n.22,4 = 0,175.22,4 = 3,92l VH2 = 1,25.22,4 = 28 l VN2 = 3.22,4 = 67,2 l c Số mol hh khí = nCO2 + nH2 + nN2 nCO2 = 0,44:44 = 0,01 (mol) nH2= 0,04:2 = 0,02 (mol) nN2= 0,56:28 = 0,02 (mol) số mil hh khí = 0,01 + 0,02 + 0,02 = (70) 0,05mol GV hướng dẫn làm bài tập 4,5 Vhh khí = 0,05.22,4 = 1,12l SGKt67 Bài 5: Tìm nO2; nCO2 Vh2= (nO2 +nCO2) 22,4 Bài ( Chỉ cần so sánh số n ) Luyện tập a BT XĐ CTHH chất biết khối - Đưa bảngphụ có đề bài lượng và lượng chất - Hdẫn HS làm bước Muốn xác BT1: Hợp chất A có công thức R O.Biết định công thức A phải xác định 0,25 mol h/c A có khối lượng là tên và kí hiệu ntố R (dựa vào 15,5g Hãy xác định công thức A NTK) MR2O=15,5:0,25=62g - Ta phải xđịnh M h/c A MR=(62-16):2=23g ? Hãy viết công thức tính M biết n Vậy R là Na; A là Na O và m - Cho HS tra bảng BT2: + GV YV HS làm BT2: Hợp chất B n = 5,6:22,4 = 0,25 mol B thể khí có công thức RO2 Biết MB = 16:0,25 = 64g khối lượngcủa 5,6l khí B(đktc)là 16g M = 64 - 16.2 = 32g R Hãy xđịnh ct B Vậy R là S ; CT B : SO b Bài tập tính số mol,thể tích và khối lượng hỗn hợp khí Thành phần hh khí Số mol hh khí Vhh khí(đktc) Khối lượng hh 0,1mol CO2và o,4mol 0,5 11,2 12,7 O2 0,2mol CO2và 0,3mol 0,5 11,2 18,4 O2 0,3mol CO2và 0,2mol 0,5 11,2 19,6 O2 Trong bảng các số in nghiêng là các số cần điền Củng cố: Nêu các bước làm bài tập Hướng dẫn nhà: Học bài Bài tập 4, 5, / 67+ BT SBT - Đọc tìm hiểu trước nội dung bài: Tỉ khối chất khí Ngày soạn : 25/11/2011 (71) Tiết 29 : Bài 20: tỉ khối chất khí Ngày giảng Lớp, sỹ số / / / / 8A : 8B : I Mục tiêu Kiến thức: HS biết cách xác định tỉ khối chất khí A chất khí B Biết cách xác định tỉ khối chất khí với không khí Kỹ năng: HS biết vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí - Củng cố các khái niệm mol,và cách tính khối lượng mol Thái độ: Nghiêm túc học tập II Chuẩn bị Giáo viên: - Bảng nhóm Học sinh: Đọc trước nội dung III các hoạt động dạy học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động GV HĐ1:Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ khí B + GV: Người ta bơm khí nào vào bóng bay để bóng có thể bay lên Nếu bơm khí O2 khí CO2 thì bóng bay lên cao ko? (ko cao vì O2, CO2nặng ko khí) + GV: cung cấp Hoạt động HS Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ khí B + HS : nghe và ghi nhớ + HS : Lĩnh hội : A Ta có: d B = MA/ MB A d B : Tỉ khối khí A so với khí B + GV : YCHS làm BT1: Hãy cho biết khí CO2 , Cl2 nặng hay nhẹ hiđro MA: khối lượng mol A MB: khối lượng mol B + HS : Làm bài tập BT1 (72) bao nhiêu lần? - Đưa bài tập vận dụng lên bảng - Gọi HS lên bảng + GV: YCHS làm BT2: Hãy điền các chất thích hợp vào ô trống bảng sau: MA dA/H2 ? 32 ? 14 ? HĐ2 : Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ không khí + Từ dA/B = MA / MB Nếu B là không khí ta có công thức nào? GV đinh hướng - Cách tính Mkk=(0,8.28)+(0,2.32)=29 + GV : Rút bthức MA=29.dA/kk ? - Hdẫn: - Xác định MA = ? - Xác định MR=? Tra bảng GV yêu cầu HS làm BT MCO2=12+16.2 = 44(g) MCl2 = 35,5.2 = 71(g) MH2 = 1.2=2(g) dCO2/H2 = MCO2/MH2 = 44:2 = 22 dCl2/H2 = MCl2/MH2 = 71:2 = 35,5 - Đại diện nhóm trình bày nhận xét BT2 MA dA/H2 64 32 28 14 16 2) Bằng cách nào có thể biết khí A nặng hay nhẹ không khí + HS : nghe giảng dA/kk = MA/Mkk ; Mkk = 29 dA/kk = MA / 29 - Cách tính Mkk=(0,8.28)+(0,2.32)=29 BT3: Khí A có dạng công thức chung là RO2 Biết dA/kk=1,5862 Xác định công thức khí A MA=1,5862.29 = 46(g) MR= 46-32 = 14(g) Vậy R là nitơ: Công thức : NO2 Củng cố: Nhắc lại nội dung chính bài Hướng dẫn nhà: Học bài Bài tập 1, 2, / 69 + GT 20.1SBT t23 Ngày soạn :29/11/2011 Tiết 30 : Bài 21: tính theo công thức hóa học (73) Ngày giảng / / / / Lớp, sỹ số 8A : 8B : I Mục tiêu Kiến thức: Biết được: - ý nghĩa CTHH cụ thể theo số nol, theo khối lượng theo thể tích( là chất khí) - Các bước tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất biết CTHH Kỹ năng: - Dựa vào CTHH: + Tính tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố , các nguyên tố và hợp chất + Tính thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố biết CTHH số hợp chất và ngược lại - HS củng cố các công thức chuyển đổi khối lượng và mol Thái độ: Yêu thích môn II Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đọc trước nội dung III các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Viết công thức tính dA/B và công thức tính dA/kk áp dụng tính tỉ khối CH4 và khí N2 so với hiđro - Tính MA, MB biết dA/H2=13,5 ; dB/H2 =1,1 Bài mới: Hoạt động GV HĐ1: Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố hợp chất + GV: Ra đề bài tập 1: Xđịnh thành phần % theo khối lượng các nguyên tố có hợp chất KNO3 Hoạt động HS Biết CTHH hợp chất hãy xác định thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố hợp chất + HS : đọc và ghiên cứu bài tập (74) Hdẫn HS các bước làm bài tập 1, Tính M hợp chất 2, Xác định số mol nguyên tử nguyên tố hợp chất 3, Từ số mol nguyên tử nguyên tố xác định khối lượng nguyên tố Từ đó tính % khối lượng nguyên tố + GV: Đưa bảng phụ bài tập Tính % theo khối lượng các nguyên tố a) Fe2O3 b) Fe2(SO4)3 - Ycầu HS làm vào - Gọi HS lên chữa - Cho HS thảo luận nhóm + HS : làm BT theo HD - Khối lượng mol hợp chất là: MKNO3= 39 +14 +16.3 = 101g - Trong mol KNO3 có mol nguyên tử K,1 mol nguyên tử N và mol nguyên tử O - Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố hợp chất %mK= 39/101.100% =38,6% %mN =14/101.100%=13,8% %mO =48/101.100%=47,6% + HS : nghiên cứu đề bài + HS : làm BT Bt1: a) Khối lượng mol hợp chất là: MFe2O3=160 - Trong 1mol Fe2O3 có mol nguyên tử Fe, mol nguyên tử O - Thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố hợp chất %Fe=56.2/160.100% =70% %O=16.3/160.100% =30% b) Tính tương tự %mFe =28% %mS = 24% %mO= 48% HS lên bảng làm bài tập GV yêu cầu HS làm bài tập SGK t71 Củng cố: Nhắc lại các cách tính theo CTHH Hướng dẫn nhà: Học bài Bài tập SGK t71 + Bài 21.3, 21.5, 21.6 SBT Ngày soạn :30/11/2011 (75) Tiết 31 : Bài 21: tính theo công thức hóa học Ngày giảng Lớp, sỹ số / / 8A : ./ / 8B : I Mục tiêu Kiến thức: Biết được: - Các bước lập CTHH hợp chất biết thành phần phần trăn khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất, Kỹ năng: - Xác định CTHH hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố tạo nên hợp chất - HS củng cố các công thức chuyển đổi khối lượng và mol Thái độ: Yêu thích môn II Chuẩn bị Giáo viên: Bài soạn Học sinh: Đọc trước nội dung bài, ôn lại các công thức chuyển đổi III các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại cách tính % khối lượng nguyên tố hợp chất - Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố hợp chất Fe2O3 Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Biết CTHH hợp chất hãy xác định thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố hợp chất HĐ1 : Xác định CTHH hợp Biết thành phần các nguyên tố, xác chất định CTHH hợp chất + GV : nêu VD SGK + HS : nghiên cứu VD1 Gợi ý : Giả sử CTHH: CuxSyOz VD: hợp chất có thành phần các ntố là: - Muốn xác định CTHH phải xác định 40%Cu, 20%S và 40%O Xác định CTHH x, y, z Vậy xác định x, y, z cách hợp chất.Biết Mh/c = 160 nào? + HS : Giải BT theo HD + GV : HD HS giải Giải: (76) - Tính khối lượng nguyên tố có mol hợp chất - Tính số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất - Suy số nguyên tử nguyên tố có phân tử hợp chất.Sau đó suy CTHH hợp chất + GV : nêu VD VD2: H/c A có thành phần các nguyên tố: 52,94%Al, 47,06%O Biết MA= 102g/mol Hãy xác định CTHH h/c A Gọi HS làm bước GV yêu cầu HS làm bài tập SGK Bài tập SGK t71 GV gọi HS lên bảng làm Gọi HS khác nhận xét - Tính khối lượng nguyên tố có mol hợp chất mCu= 40.160/100 = 64(g) mS = 20.160/100 =32(g) mO = 40.160/100 = 64(g) - Tính số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất nCu= 64/64 = 1(mol) nS = 32/32 = 1(mol) nO = 4/16 = 4(mol) Trong phân tử hợp chất có nguyên tử Cu, nguyên tử S, nguyên tử O Vậy CTHH hợp chất : CuSO4 + HS : nghiên cứu VD2 + Làm các phần tương tự VD1 Đáp án: Al2O3 HS làm bài tập SGK Bài SGK t71 a) Khối lượng nguyên tố có mol hợp chất là: 58 ,5 60 , 68 mCl = 100 = 35.5(g) %mNa = 100- 60,68 = 39,32% 58 ,5 39 ,32 mNa = 100 = 23(g) Số mol nguyên tử nguyên tố có mol hợp chất là: 23 nNa = 23 =1 (mol) 35 ,5 nCl = 35 ,5 =1 (mol) Trong phân tử hợp chất có nguyên tử Na, nguyên tử Cl Công thức hóa học hợp chất là NaCl (77) Bài SGK t71 GV có thể hướng dẫn HS làm bài tập theo bước b) Làm tương tự Công thức hợp chất B là: Na2CO3 HS làm bài tập Khối lượng mol khí A là: MA = 17.2 = 34(g) Khối lượng nguyên tố có mol khí A: , 88 34 mH = 100 = 2(g) 94 , 12 34 mS = 100 = 32(g) Số mol nguyên tử nguyên tố mol khí A: nH = 2/1 = 2(mol) nS = 32/32 = 1(mol) Suy phân tử hợp chất A có nguyên tử H và nguyên tử S Công thức hóa học hợp chất A là: H2S Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại các bước lập CTHH hợp chất biết thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố hợp chất Hướng dẫn nhà: Học bài Bài tập 21.1, 21.2, 21.4, 21.7 SBT / 24+25 ôn tập lại phần lập PTPƯHH Ngày soạn: 05/12/2011 Tiết 32 : bài 22: tính theo Phương trình hóa học (78) Ngày giảng Lớp, sỹ số / / / / 8A : 8B : I Mục tiêu Kiến thức: Biết được: - PTHH cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích các chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử các chất phản ứng - Các bước tính theo PTHH Kỹ năng: - Tính tỉ lệ số mol các chất theo PTHH cụ thể - Tính khối lượng chất phản ứng để thu lượng sản phẩm xác định ngược lại Thái độ: Yêu thích môn II Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Ôn lại bài tập PTHH III các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: Hoạt động GV HĐ1 : Tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm + GV : nêu VD1: Đốt cháy hoàn toàn 1,3g bội Zn oxi người ta thu kẽm oxit (ZnO) a Lập PTHH trên b Tính khối lượng kẽm oxit tạo thành - Gọi HS nêu bước: + Tính số mol ; + Lập PTHH + Dựa số mol tính số mol các chất + Tính khối lượng thể tích theo ycầu + GV : Nêu VD2: Để đốt cháy hoàn toàn ag bội Al cần dùng hết 19,2g oxi Hoạt động HS Bằng cách nào tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm + HS : Tìm hiểu VD1 : + HS : làm bài tập nZn=1,3/65=0,02(mol) 2Zn + O2  2ZnO 0,02 0,02 Theo PTHH:nZnO=nZn=0,02(mol) mZnO=nZnO.MZnO=0,02.81=1,62(g) + HS nghiên cứu VD2: 1,nO2 =19,2/32 = 0,6(mol) 2, 4Al + 3O2  2Al2O3 (79) , phản ứng kết thúc thu bg bột nhôm oxit (Al2O3) a Lập PTHH b Tính a,b ? VD2 khác VD1 nào? HĐ2: Bài tập + GV đưa bài tập BT1, yêu cầu HS nêu các bước giảI BT : Trong PTN người ta có thể điều chế khí oxi cách nhiệt phân KClO3 theo sơ đồ sau: KClO3  KCl + O2 a Tính mKClO3 cần để điều chế 9,2g O2 b Tính mKCl tạo thành - Gọi HS cân PT - Tính số mol KClO3,KCl 4mol 3mol 2mol 0,6mol Theo pt : nAl=0,6.4/3=0,8(mol) nAl2O3=nAl/2=0,8/2=0,4(mol) a mAl=0,8.27=21,6g b mAl2O3=0,4.102=40,8g + HS : phát biểu + HS nghiên cưu – phát biểu : nO2=9,6/32=0,3mol 2KClO3  2KCl + 3O2 2mol 2mol 3mol nKClO3= 0,3.2/3 = 0,2mol nKCl= nKClO3 = 0,2mol mKClO3 = 0,2.122,5 = 24,5g mKCl= 0,2.74,5 =14,9g Củng cố: Nhắc lại các dạng bài có liên quan đến PTHH Hướng dẫn nhà: - Học bài Bài tập 1, / 75 - BT: Đốt cháy hoàn toàn 4,8g kim loại R hóa trị II oxi dư thu 8g oxit(RO) Tính mO2, xác định tên kim loại Ngày soạn:06/12/2011 Tiết 33 – bài 22: tính theo Phương trình hóa học (80) Ngày giảng Lớp, sỹ số / / 8A : ./ / 8B : I Mục tiêu Kiến thức: Biết được: - PTHH cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích các chất tỉ lệ số nguyên tử phân tử các chất phản ứng - Các bước tính theo PTHH Kỹ năng: - Tính tỉ lệ số mol các chất theo PTHH cụ thể - Tính thể tích chất khí tham gia tạo thành phản ứng hóa học Thái độ: Yêu thích môn II Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Ôn lại các bước lập PTHH III các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra: - Nêu các bước bài toán tính theo PTHH - Tính mCl2 cần dùng để t/d hết với 2,7g Al Biết sơ đồ phản ứng sau: Al + Cl2  AlCl3 Bài mới: Hoạt động GV HĐ1 : Bằng cách nào có thể tìm thể tích chất khí tham gia và sản phẩm? + GV : Nếu đề bài yêu cầu tính VCl2cần đktc thì bài giải khác điểm nào Hoạt động HS Bằng cách nào tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm Bằng cách nào có thể tìm thể tích chất khí tham gia và sản phẩm + HS : Phân tích VD1: Tính VCl2 (đktc) cần dùng để t/d hết với 2,7g Al Giải: nAl= 2,7/27 = 0,1(mol) PT: 2Al + 3Cl2  2AlCl3 2mol 3mol 0,1mol 0,15 + Công thức chuyển đổi n và V.? VCl2 (đktc)=0,15.22,4=3,36(l) - Ycầu HS nhắc lại các bước + HS : phân tích VD2 – tính toán : Tính (81) + GV : nêu VD2 yêu cầu HS tính toán VO2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3,1g P Biết sơ đồ pứ: P +O2  P2O5 ? Tính số mol P ? Cân PTPƯ - Giới thiệu cách điền số mol pt ? Tính n O2 và P2O5 ? Tính VO2 ? Tính khối lượng hợp chất tạo thành HĐ2 : Bài tập +GV Đưa bảng phụ có đề bài tập - Cả lớp làm bài tập vào - Gọi HS lên làm btập theo cách Cách 2: Theo pt: nO2 = 2nCH4 VO2 = 2VCH4 = 2.1,12 = 22,4l nCO2 = nCH4 VCO2 = VCH4 = 1,12l Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau pứ Giải: nP = 3,1/31 = 0,1mol PT: 4P + 5O2  2P2O5 4mol 5mol 2mol 0,1 0,125 0,05 VO2(đktc) = 0,125.22,4 = 2,8(l) mP2O5 = 0,05.142 =7,1g + HS nghiên cứu VD3 (BT1): Cho sơ đồ sau: CH4 + O2  CO2 + H2O Đốt cháy hoàn toàn 1,12l CH4 Tính VO2,VCO2 Các thể tích khí đo đktc Giải: nCH4=1,12/22,4 = 0,05 mol CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O 1mol 2mol 1mol 2mol Theo pt: nO2 = 2nCH4 =2.0,05=0,1mol nCO2 = nCH4 = 0,05 mol VO2 = 0,1.22,4 = 2,24l VCO2 = 0,05.22,4 = 1,12l Củng cố: Nhắc lại các bước giải bài toán theo PTHH Hướng dẫn nhà: Học bài làm bài tập 1, 2, 3, 4, / 75, 76 Ngày soạn : 12/12/2011 Tiết 34 : Bài 32: bài luyện tập (82) Ngày giảng Lớp, sỹ số / / / / 8A : 8B : I Mục tiêu Kiến thức: HS biết cách chuyển đổi qua lại các đại lượng số mol, khối lượng và thể tích khí(đktc) - Biết cách xác định tỉ khối, ý nghĩa, biết tính khối lượng mol chất khí Kỹ năng: HS tiếp tục rèn kỹ giải các bài toán hóa học theo CTHH, PTHH Thái độ: Yêu thích môn học II Chuẩn bị Giáo viên: Hệ thống bài tập Học sinh: Ôn lại các khái niệm mol, tỉ khối chất khí III các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra: Kết hợp Bài mới: Hoạt động GV HĐ1 : Kiến thức cần nhớ + GV : Cho HS thảo luận theo nhóm theo sơ đồ: KL chất  số mol chất V chất khí Hoạt động HS I Kiến thức cần nhớ + HS thảo luân theo nhóm – phát biểu các nội dng KT Mol, KL mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối chất khí (1) n=m/M (2) m=n.M + Viết các công thức tính (3) V=n.22,4 (4) n=V/22,4 + Ghi CT tính tỉ khối khí A so với khí (5) dA/B=MA/MB (6) dA/kk=MA/29 B và tỉ khối khí A so với không khí II Bài tập HĐ2 : Bài tập Bài tập /76 + GV : Yêu cầu HS chữa bài tập - Xác định chất A 5/76 Ta có: MA=0,552.29 =16g - HS tóm tắt đề bài mC=75.16/100 =12g; nC=12/12 = 1mol - Gọi HS chữa bước ? Nhắc lại các bước giải bài toán tính mH =25.16/100 = 4g; nH = 4/1 = 4mol theo CTHH Vậy CTHH: CH4 nCH4 = 11,2/22,4 = 0,5mol PT: CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O (83) 1mol 2mol 1mol 2mol Theo pt:nO2= 2nCH4=2.0,5 = 1mol VO2=1.22,4 = 22,4l + HS : Làm bài tập + GV Cho HS làm theo nhóm Bài tập 3, / 79 - Gọi đại diện nhóm chữa - Các nhóm nhận xét - bổ xung + GV : Đưa bai tập lớp (bảng phụ) - HS làm bài tập vào Sau - phút ycầu HS trả lời - Các HS khác nhận xét , theo dõi Đáp số: C C B + HS : nghiên cứu – làm bài tập Bài tập: Hãy chọn câu trả lời đúng các câu sau: 1, Chất khí A có dA/H2=13 Vậy A là: A CO2 B CO C C2H2 D.NH3 2, Chất khí nhẹ không khí là: A Cl2 B C2H6 C CH4 D NO2 Số ntử oxi có 32g oxi là: A 3.1023 B 6.1023 C .1023 D 1,2.1023 Củng cố: Nhắc lại các công thức chúng ta đã học và sử dụng Hướng dẫn nhà: - Học bài Làm bài tập 1, 2, / 79 - Ôn tập kiến thức học kì I Giờ sau ôn tập học kì Ngày soạn : 13/12/2011 Tiết 35: ôn tập học kì i Ngày giảng ./ / ./ / (84) Lớp, sỹ số 8A : 8B : I.Mục tiêu Kiến thức: - HS ôn lại khái niệm đã học học kì I - Biết cấu tạo ntử và các hạt tạo nên ntử - Ôn lại các công thức quan trọng để làm các bài toán hóa học - Ôn lại cách lập CTHH chất dựa vào hóa trị, thành phần% các ntố, tỉ khối chất khí Kỹ năng: - HS tiếp tục rèn kỹ lập CTHH chất , tính hóa trị ntố Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi khối lượng ,V và lượng chất vào các bài toán - Biết vận dụng công thức tỉ khối chất khí - Biết giải các bài toán hóa học theo CTHH và PTHH Thái độ: Yêu thích môn học II Chuẩn bị Giáo viên: - Hệ thống kiến thức bảng nhóm Bài tập Học sinh: ôn lại các kiến thức đã học III các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra: Kết hợp Bài mới: Hoạt động GV HĐ: Ôn lại số khái niệm + GV cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau: - Ntử là gì ? Phân tử ? - NTHH là gì? Đ/chất,hợp chất, chất tinh khiết, hỗn hợp - CTHH, Hoá trị , quy tắc hoá trị ? - PƯHH, PTHH, ý nghĩa PTHH ? - Định luật bảo toàn KL ? - Ra bài tập, Ycầu HS làm vào Gọi HS đứng chỗ trả lời - GV nhận xét - bổ xung + GV lưu ý số kĩ trình bày HĐ2: Bài tập Hoạt động HS I Ôn lại số khái niệm + HS: thảo luận trả lời … + HS : Phát biểu + HS trả lời + HS : ghi nhớ II Bài tập + HS : nghiên cứu – làm bài tập (85) + GV : đưa bài tập, YC HS làm theo nhóm - Gọi nhóm đại diện phát biểu - Cho HS làm bài tập vào - Gọi HS lên chữa a, : : b, : :2 : c, : : d, : : - HS làm bài tập theo nhóm - Gọi HS lên chữa - HS khác theo dõi, nhận xét Bài tập1: Lập công thức các hợp chất gồm: a Kali và nhóm SO4 : K2SO4 b Nhôm và nhóm NO3 : Al(NO3)3 c Sắt (III) và nhóm OH : Fe(OH)3 d Bari và nhóm PO4 : Ba3(PO4)2 Bài tập 2: Tính hóa trị N, Fe, S, P các công thức hóa học sau: a NH3 c SO3 b Fe2(SO4)3 d P2O5 Bài tập 3: Cân các PTPƯ và cho biết tỉ lệ hệ số a, Al + Cl2  AlCl3 b, Fe2O3 + H2  Fe + H2O c, P + O2  P2O5 d, Al(OH)3  Al2O3 + H2O Bài tập 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Tính khối lượng Fe và axit clohđric đã phản ứng Biết thể tích H2 thoát là 3,36l (đktc) Giải: nH2= 3,36/22,4 = 0,15mol Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 + Tính nH2 ? 1mol 2mol 1mol 1mol Theo pt:nFe=nH2=0,15 mol + Tính theo PTHH nHCl = 2.nH2 = 2.0,15 = 0,3mol mHCl = 0,3.36,5 =10,95g mFe= 0,15.56 = 8,4g Củng cố: Nhắc lại các công thức chúng ta đã học và sử dụng Hướng dẫn nhà: - Ôn tập chu đáo kiến thức học kì I theo nội dung hướng dẫn Giờ sau kiểm tra học kì I Ngày soạn :18/12/2011 Tiết 36: Kiểm tra học kì I Ngày giảng / / ./ / (86) Lớp, sỹ số 8A : 8B : I Mục tiêu Kiến thức: Củng cố ,hệ thống hóa kiến thức, khắc sâu các khái niệm, kiến thức Kĩ năng: Rèn kĩ tính toán hóa học, thao tác cân PTHH Thái độ: Có ý thức trung thực làm bài II Chuẩn bị Giáo viên: Đề bài , đáp án Ma trận thiết kế đề kiểm tra Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết TN TL Chất, nguyên tử, phân tử Số điểm TN TN TL TL Cộng 1,0 (10%) Nhận biết nội dung định luật bảo toàn khối lượng Số câu hỏi Số điểm 0,5 0,5 (5%) Phương trình hóa học Xác định tỉ lệ các chất phương trình hóa học Số câu hỏi 0,5 Số điểm Vận dụng Lập công thức hoá học Xác định % theo khối lượng nguyên tố CTHH Số câu hỏi Định luật BTKL Thông hiểu Vận dụng mức cao TN TL Xác định PTHH đúng Lập PTHH 0,5 0,5 2,5 (25%) (87) Mol và tính toán hoá học Biết cách tính số mol từ số gam và lập PTHH Số câu hỏi 0,5 Số điểm Xác định thể tích chất khí biết số mol chất khí Từ thành phần % khối lượng lập CTHH hợp chất Giải bài tập định lượng 1,5 0,5 `Xác định CTHH đơn giản hợp chất (60%) 0,5 Tổng số câu 2,5 4,5 1,5 0,5 Tổng số điểm 2,5 (25%) 3,0 (30%) 4,0 (40%) 0,5 (5%) 10 (100% ) Học sinh: ôn theo nội dung III các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra: Phát đề Bài Đề bài Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C D câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Cho biết công thức hoá học hợp chất nguyên tố X với O và nguyên tố Y với H là XO ; YH3 Công thức hoá học đúng hợp chất XY là: A X2Y3 B XY C X3Y4 D X3Y2 Câu 2: Thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố Cu hợp chất CuSO4 là: A 20% B 30% C 40% D 53% Câu 3: Trong các phương trình hoá học sau phương trình hóa học nào đúng? A K2CO3 + Ba(OH)2  BaCO + KOH B K2CO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + KOH C K2CO3 + Ba(OH)2  BaCO + KOH D K2CO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + KOH Câu 4: 0,75 Mol khí CO2 đktc chiếm thể tích là: A 16.8 lít B 1,68 lít (88) C 168 lít D Kết khác Câu 5: Trong phản ứng hóa học A Khối lượng các chất không đổi B Số chất tham gia số chất tạo thành C Tổng khối lượng các chất sản phẩm tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng D Số phân tử các chất trước phản ứng số phân tử các chất sau phản ứng Câu 6: Một hợp chất có 39,32% Na còn lại là Cl Công thức hóa học đơn giản hợp chất là: A NaCl2 B NaCl C Na2Cl D Na2Cl2 Phần II Tự luận (7điểm): Câu 7: (2 điểm): Lập các PTHH theo sơ đồ phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất phản ứng a) HgO > Hg + O2 b) P + O2 > P2O5 Câu 8: (2 điểm) Xác định công thức hóa học hợp chất A có thành phần các nguyên tố theo khối lượng là 52,9% Al, 47,1% O Biết hợp chất A có khối lượng mol phân tử là 102g/mol Câu 9: (3 điểm) Cho 13 gam Kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo phương trình Zn + HCl  ZnCl2 + H2 ↑ a) Tính số mol Zn và lập phương trình phản ứng trên b) Tính thể tích khí H2 thoát (đktc) c) Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên (Cho KLNT:Cu=64; Na=23; O = 16; Zn = 65; H =1; Cl = 35,5; Al=27; S=32) Đáp án đề kiểm tra I TNKQ : (3điểm) Câu Đáp án Điểm D 0,5 C 0,5 D 0,5 A 0,5 C 0,5 B 0,5 II Tự luận:(7điểm) Câu Đáp án a) 2HgO  2Hg + O2 Số phân tử HgO: số nguyên tử Hg: số phân tử O2 là: 2:2;1 b) 4P + 5O2  2P2O5 Số nguyên tử P: số phân tử O2: số phân tử P2O5 là: 4:5:2 Khối lượng nguyên tố có mol hợp chất là: Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (89) 102 52 , mAl = 100 = 54(g) 102 47 mO = 100 = 48(g) Số mol nguyên tử nguyên tố có mol hợp chất là: nAl = 54/27= (mol) nO = 48/16 = 3(mol) Trong phân tử hợp chất có nguyên tử Al, nguyên tử O Công thức hóa học hợp chất là Al2O3 m 13  Số mol Zn nZn = M 65 = 0,2 mol Lập phương trình phản ứng trên Zn + 2HCl  ZnCl2 1mol 2mol 1mol 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol n + H2 1mol 0,2 mol H a) = nZn = 0,2 mol Thể tích khí H2 thoát (đktc) V= n.22,4 = 0,2.22,4 =4,48(l) b) Khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên nHCl = 2nZn = 0,4 mol mHCl = n.M = 0,4.36,5 = 14,6 g Củng cố : Thu bài- nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà: Đọc trước bài: Tính chất oxi Ngày soạn : chương iv:oxi-không khí O,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 (90) Tiết 37 bài 33 Ngày giảng Lớp, sỹ số : tính chất oxi / / ./ / 8A : 8B : I Mục tiêu Kiến thức: - HS biết: Trong điều kiện thường nhiệt độ và áp suất , oxi là chất khí ko màu, không mùi, ít tan nước - Khí oxi là đơn chất hoạt động rễ dàng tham gia pứhh với nhiều PK, KL, nhiều hợp kim Trong các hợp chất hóa học nguyên tố oxi có hóa trị II Kỹ năng: - Viết PTHH oxi với S, P Thái độ: Yêu thích môn học II Chuẩn bị Giáo viên: - Dụng cu: ống nghiệm có nút , lọ đựng khí oxi, đèn cồn, muôi sắt - Hóa chất: Khí oxi , S, P Học sinh: Đọc trước nội dung III các hoạt động dạy - học Tổ chức: Kiểm tra: Sự chuẩn bị học sinh Bài mới: Đặt vấn đề: Oxi có vai trò quan trọng với người Vậy nó có các tính chất cụ thể nào BàI hôm chúng ta nghiên cứu Hoạt động GV * Hoạt động1: Tìm hiểu tính chất vật lí oxi - Cho HS quan sát lọ ddựng khí oxi - Nhận xét trạng thái , màu sắc , mùi vị Oxi là chất nào? * Hoạt động 2: Tìm hiểu xem oxi có khả phản ứng với chất nào? - Rút kết luận tính tan và tỉ Hoạt động HS I Tính chất vật lí - Là chất khí ko màu , ko mùi, ko vị - Tan ít nước,nặng ko khí , hóa lỏng -1830c Oxi lỏng có màu xanh nhạt II Tính chất hóa học Tác dụng với phi kim a Với lưu huỳnh - TN: SGK (91) khối oxi so với ko khí (Dựa vào công thức tỉ khối) Hdẫn HS làm thí nghiệm: - Oxi ko khí tác dụng với S - Với oxi nguyên chất So sánh: Giống và khác - Ycầu HS viết PTHH - Làm TN: Yêu cầu HS quan sát - Nhận xét - kết luận - HS viết PTHH phản ứng - HT - PT: S(r) + O2(k)  SO2(k) b Với phốt - TN: SGK - HT - PT: 4P(r) + 5O2(k)  2P2O5(r) Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài - Làm bài tập1: Trả lời miệng Hướng dẫn nhà: - Nắm vững TCVL, TCHH oxi (tác dụng với phi kim) - Viết PTHH : Oxi với S và với P - Làm bài tập: 3, 4, / 84 Ngày soạn: Tiết 38: tính chất oxi (92) Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : A Mục tiêu Kiến thức: - HS biết : Oxi tác dụng với sắt và hợp chất - Viết PTHH khí oxi t/d với Fe và với mêtan Kỹ :- Nhận biết khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt số chất oxi Thái độ: Giáo dục ý thức học tập môn B Chuẩn bị Giáo viên : - Dụng cụ: Dây sắt nhỏ dầu uốn hình lò xo, mẩu than củi ( que diêm) - Hóa chất: Lọ đựng khí oxi có cát (hoặc nước) đáy Học sinh : Đọc trước nội dung và làm bài C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : ? Trình bày TCVL oxi Làm bài tập / 84 ? Viết PTHH oxi với S, P Làm bài tập 3, / 84 III Bài Hoạt động GV - Nhắc lại TCHH oxi đã học - GV: Biểu diễn TN: Oxi tác dụng với sắt - Ycầu HS quan sát tượng Chú ý sản phẩm tạo thành (Đưa câu hỏi trứơc tiến hành) ? Vì cô phải uốn sắt thành hình lò xo ? Tại cô phải để ít nước cát đáy lọ Hoạt động HS II) Tính chất hóa học 1) Tác dụng với phi kim 2) Tác dụng với kim loại - TN: Tác dụng với sắt - Qsát TN: - PT: 3Fe + 2O2  Fe3O4(r) FeO.Fe2O3 oxit sắt từ (93) - GV: Thông báo sản phẩm - HS viết PTHH - GV: Thông báo: Trong đ/s mêtan có bùn ao, khí bioga, khí hóa lỏng bình ga, bật lửa cháy không khí tạo CO2và H2O - Gợi ý cho HS viết phương trình 3) Tác dụng với hợp chất CH4(k) + 2O2(k)  CO2(k) + 2H2O(h) - Trong các hợp chất hóa học oxi có hóa trị II IV) Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài - Hướng dẫn HS làm bài tập 5 Hướng dẫn nhà: - Nắm vững cácTCHH oxi - Làm bài tập: 1, / 84 Ngày soạn: Tiết 39 : Sự oxi hóa- phản ứng hóa hợpứng dụng oxi Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : A Mục tiêu Kiến thức: - HS biết : Sự tác dụng oxi với chất là oxi hóa; Biết dẫn ví dụ minh họa - Biết : Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học đó có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu Biết dẫn ví dụ minh họa - Nắm : ứng dụng khí oxi cần cho hô hấp người và động vật, cần để đốt nhiên liệu dời sống và sản xuất (94) Kỹ : - Tiếp tục rèn kĩ viết CTCT oxit và PTHH tạo thành oxit Thái độ: Giáo dục ý thức học tập môn B Chuẩn bị Giáo viên : Tranh ảnh và tư liệu ứng dụng oxi đời sống Học sinh : Sưu tầm số tranh ảnh và tư liệu ứng dụng oxi C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : ? Nêu TCHH oxi Viết PTHH minh họa ? Làm bài tập III Bài Đặt vấn đề: SGK Hoạt động GV - GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK ? Nêu phản ứng hóa học đó: Oxi tác dụng với đơn chất, hợp chất Những phản ứng trên gọi là oxi hóa chất đó ? Sự oxi hóa là gì Gọi 1-2 HS phát biểu - Hướng dẫn HS hoàn thành bảng SGK/ 85 ? Định nghĩa phản ứng hóa hợp - Gọi 1-2 HS phát biểu - GV: Bổ xung - Cho HS làm bài tập 1- GV chữa - Giới thiệu phản ứng tỏa nhiệt: Là phản ứnh có tỏa Hoạt động HS I) Sự oxi hóa Trả lời câu hỏi : SGK Định nghĩa Sự tác dụng oxi với chất là oxi hóa II) Phản ứng hóa hợp * Định nghĩa: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học đó có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu VD: 3Fe + 2O2  Fe3O4 CaO + H2O  Ca(OH)2 III) ứng dụng oxi Trả lời câu hỏi : SGK (95) nhiều nhiệt - Cho HS quan sát tranh: ứng dụng oxi ? Dựa vào tranh em hãy kể các ứng dụng oxi đời sống - - HS trả lời- HS khác nhận xét- bổ xung- GV tổng kết Nhận xét * ứng dụng quan trọng nhất: - Sự hô hấp : SGK - Sự đốt nhiên liệu: SGK IV) Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài Hướng dẫn nhà: - Nắm vững các nội dung: Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, ứng dụng cử oxi - Làm bài tập: 2, 3, 4, / 87 Ngày soạn: Tiết 40 : oxit Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : A Mục tiêu (96) Kiến thức: - HS biết và hiểu định nghĩa oxit là hợp chất tạo nguyên tố, đó có nguyên tố là oxi - Biết và hiểu CTHH oxit và cách gọi tên - Biết oxit gồm loại chính là oxit axit và oxit bazơ Biết dẫn ví dụ minh họa Kỹ : - Tiếp tục rèn kĩ lập CTHH đã học chương I để lập công thức oxit Thái độ: Giáo dục ý thức học tập môn B Chuẩn bị Giáo viên : Tham khảo tài liệu , sách hướng dẫn Học sinh : Học bài: Ôn lại bài 9: CTHH, bài 10: Hóa trị.Sưu tầm số tranh ảnh và tư liệu ứng dụng oxi C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : ? Sự oxi hóa chất là gì ? Cho ví dụ ? Thế nào là phản ứng hóa hợp?Viết PTHH minh họa ? Làm bài tập 2, 3/ 87 III Bài Hoạt động GV - GV: Hãy kể tên chất oxi mà em biết - Hãy nhận xét thành phần các nguyên tố các oxit đó và thủe nêu định nghĩa oxit - GV: Sửa chữa- bổ xung -? Nhận xét thành phàn công thức oxit và phát biểu kết luận công thức - Gọi 1- HS phát biểu( Lưu ý rèn luyện cách lập CTHH dựa vào quy tắc hóa trị Hoạt động HS I) Định nghĩa Trả lời câu hỏi : SGK Nhận xét Định nghĩa Oxit là hợp chất tạo nguyên tố, đó có nguyên tố là oxi II) Công thức Trả lời câu hỏi :SGK Kết luận (SGK) - Công thức: MxOy M, O: Là kí hiệu hóa học x, y : Là số n: Là hóa trị M (97) - Thông báo: - Axit và bazơ khái niệm học sau: - GV: Đọc mẫu tên số oxit - Cho HS thảo luận nhóm nêu quy luật gọi tên oxit ( Đại diện nhóm phát biểu ) - GV: Tổng kết- bổ xung ? Em lấy VD và CTHH và gọi tên oxit bazơ ( có kim loại có hóa trị có kim loại nhiều hóa trị ) ? Em lấy VD và CTHH và gọi tên oxit axit ( có phi kim có hóa trị có phi kim nhiều hóa trị ) II: Là hóa trị oxi Ta có : n x = II y III) Phân loại Chia loại: Oxit axit: Thường là oxit phi kim và tương ứng với axit VD: SO2, SO3, CO2 Oxit bazơ: Thường là oxit kim loại và tương ứng với bazơ VD: CaO, CuO, Na2O IV) Cách gọi tên - Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit VD: NO: Nitơ oxit CaO: Canxi oxit - Tên oxit bazơ ( kim lọai có nhiều hóa trị) Tên kim loại (kèm theo hóa trị) +oxit VD: FeO: Sắt (II) oxit Fe2O3: Sắt (III) oxit - Tên oxit axit ( phi kim có nhiều hóa trị) Tên phi kim ( có tiền tố số nguyên tử phi kim ) + oxit ( có tiền tố số nguyên tử oxi ) VD: CO: Cacbon monooxxit CO2 : Cacbon đioxit SO3 : Lưu huỳnh trioxit P2O3: Điphotpho trioxit P2O5 : Điphotpho pentaoxit IV) Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài Hướng dẫn nhà: - Nắm vững các nội dung bài họa - Làm bài tập: 2, 4, / 91 (98) Ngày soạn: Tiết 41: điều chế oxi - phản ứng phân hủy Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : A Mục tiêu Kiến thức: - HS biết : Phương pháp điều chế và cách thu khí oxi PTN ( đun nóng hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy nhiệt độ cao ) và cách sản xuất khí oxi công nghiệp( cho không khí lỏng bay điện phân nước ) - HS biết : Phản ứng phân hủy là gì và dẫn phản ứng minh họa - Củng cố khái niệm chất xúc tác Kỹ : - Tiếp tục rèn kĩ viết PTHH Thái độ: Giáo dục ý thức học tập môn B Chuẩn bị Giáo viên : - Dụng cụ: Đèn cồn, muôi xúc hóa chất, ống nghiệm, chậu thủy tinh, ống dẫn, lọ thủy tinh , nút có lỗ - Hóa chất : KMnO4, KClO3, MnO2 Học sinh : Học bài cũ, đọc trước nội dung thí nghiệm C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : ? Oxit là gì Cho ví dụ Gọi tên oxit vừa nêu ? Làm bài tập 2, 4,5 / 91 III Bài Đặt vấn đề: Trong thực tế oxi điều chế nào? Và phản ứng ngư noà gọi là phản ứng phân huỷ? Bài hôm chúng ta nghiên cứu Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Điều chế oxi I) Điều chế oxi phòng thí PTNvà công nghiệp nghiệm (99) - GV: Hướng dẫn HS tựu làm TN điều chế oxi cách đun nóng KMnO4 ống nghiệm ?Thử chất khí bay que đóm có tàn hồng ? Nhạn xét tượng và giải thích - GV: Bổ xung chất khí sinh làm que đóm bùng cháy thành lửa, chính là khí oxi - GV: Biểu diễn thí nghiệm đun nóng KClO3 ( trộn thêm MnO2 ) - Hướng dẫn HS viết PT- rút nhận xét- kết luận ? Trong thiên nhiên, nguồn nguyên liệu nào dùng để sản xuất oxi - GV: Bổ xung và kết luận - Cho HS đọc SGK * Hoạt động 2: Phản ứng phân huỷ là gì? - Hướng dẫn HS ghi và điền vào chỗ trống cột 2, ứng với các phản ứng hóa học ?Hãy nhận xét số lượng chất phản ứng và số chất sản phẩm phản ứng - Thông báo: Các ohản ứng gọi là phản ứng phân hủy - Yêu cầu : HS đưa phản ứng phân hủy -GV: bổ xung ? Nêu vài VD phản ứng 1.Thí nghiệm : SGK 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 +O2 2KClO3  2KCl + 3O2 - Thu oxi: cách: - Đẩy không khí - Đẩy nước Kết luận : SGK II) Sản xuất khí oxi công nghiệp Sản xuất khí oxi từ không khí - Hóa lỏng không khí cho không khí lỏng bay Sản xuất khí oxi từ nước - Điện phân nước III) Phản ứng phân hủy Trả lời câu hỏi : SGK Định nghĩa Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học đó chất sinh hai hay nhiều chất VD: CaCO3  CaO + CO2 Mg(OH)2  MgO + H2O (100) phân hủy IV) Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài Hướng dẫn nhà: - Nắm vững các nội dung bài họa - Làm bài tập: 2, 4, / 91 Ngày soạn: Tiết 42: không khí - cháy Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : A Mục tiêu Kiến thức: - HS biết : không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần không khí theo thể tích gồm: 78% N, 21% O , 1% chất khác Kỹ : - Tiếp tục rèn kĩ viết PTHH Thái độ: - Hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy B Chuẩn bị Giáo viên : - Dụng cụ: Đèn cồn, muôi xúc hóa chất, ống nghiệm, chậu thủy tinh, đũa thủy tinh , bát sứ , miếng gỗ - Hóa chất : P đỏ Học sinh : Học bài cũ, đọc trước nội dung thí nghiệm C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : ? Nêu phương phấp điều chế oxi PTN Viết phương trình ? Nêu định nghĩa phản ứng phân hủy Cho VD III Bài Đặt vấn đề: Trong không khí chúng ta hít thở hàng ngày có khí gì? Và sụ cháy trì nhờ cái gì? Cô trò chúng ta làm rõ điều naydiều này bàI hôm (101) Hoạt động GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần không khí - GV: Biểu diễn tN ? Khi P cháy mực nước ống thay đổi nào ? Chất gì ống đã tác dụng với P để tạo P2O5 tan dần nước ? Mực nước ống dâng lên 1/5V có giúp ta suy tỉ lệ khí oxi không khí không? ? Vậy khí nitơ chiếm tỉ lệ nào không khí - Tổ chức gợi ý cho HS trả lời câu hỏi SGK - GV: Chốt lại thành phần không khí * Hoạt động 2: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ bầu không khí lành - Cho HS đọc mục I.3 SGK - Giới thiệu tranh ảnh tư liệuđã sưu tàm ô nhiễm không khí và cách giữ cho không khí lành IV) Củng cố: Hoạt động HS I) Thành phần không khí 1.Thí nghiệm : a Quan sát b Nhận xét: - Mực nước cốc dâng lên - Khí oxi đã t/d với P c Kết luận: - Oxi chiếm 1/5 V - Chất khí còn lại ống chiếm 4/5 V ống dẫn khí ( Chất khí đó không cháy , không trì cháy : Khí N2 ) Ngoài khí oxi và khí nitơ không khí còn chứa chất gì khác? a Trả lời câu hỏi SGK a Kết luận * Không khí là hỗn hợp khí : - Khí oxi chiếm 1/ 5V (21%)không khí - Khí N2 chiếm 78%V không khí - Các khí khác 1% Bảo vệ không khí lành tránh ô nhiễm a Tác hại không khí bị ô nhiễm b Nguyên nhân làm bầu không khí bị ô nhiễm c Bảo vệ không khí tránh ô nhiễm (102) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài - Làm bài tập 1, SGK/ 98 Hướng dẫn nhà: - Nắm vững các nội dung bài học - Làm bài tập: / 99 Ngày soạn: Tiết 43 : không khí - cháy(t2) Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : A Mục tiêu Kiến thức: - HS biết : Sự cháy là oxi hóa có tỏa nhiêtj và phát sáng, còn oxi hóa chậm là oxi hóa có tỏa nhiệt không phát sáng - Hiểu điều kiện phát sinh cháy và biết cách dập tắt cháy hay biện pháp là hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy và cách li chất cháy với khí oxi Kỹ : - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế Thái độ: - Hiểu và có ý thức bảo vệ tài sản khỏi cháy nổ B Chuẩn bị Giáo viên : SGK + SGV, tài liệu tham khảo Học sinh : Học bài cũ, đọc trước nội dung thí nghiệm (103) C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : ? Nêu thành phần không khí và tỉ lệ ? Không khí bị ô nhiễm gây tác hại gì? Phải làm gì để bảo vệ không khí lành ? Bài tập /99 III Bài Đặt vấn đề: Ta tiếp tục nghiên cứu xem cháy và oxi hoá chậm là gì? và chúng có gì khác Hoạt động GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu cháy và oxi hoá chậm - Gợi ý cho hS nhớ lại tác dụng S, P với oxi có tỏa nhiệt và phát sáng Gọi là cháy - Giới thiệu định nghĩa cháy ? Sự cháy chất không khí và oxi có gì giống và khác nhau.( Cho hS làm câu hỏi ) - GV: Sửa, bổ xung- nêu rõ kết luận - Giới thiệu định nghĩa oxi hóa chậm ? Yêu cầu HS tự đọc SGK và trả lời câu hỏi cháy và oxi hóa chậm có gì giống và khác ( Giống: là oxi hóa có tỏa nhiệt, Khác: Sự cháy có phát sáng, oxi hóa chậm thì không ) - Trong nhà máy người ta cấm không chất dẻ lau máy có dính dầu mỡ thành đống để phòng tự Hoạt động HS I) Sự cháy và oxi hóa chậm Sự cháy - Sự cháy là oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng - Sự cháy chất không khí và oxi: + Giống nhau: Bản chất là oxi hóa + Khác nhau: Sự cháy không khí xảy chậm và tạo nhiệt độ thấp cháy oxi Sự oxi hóa chậm - Sự oxi hóa chậm là oxi hóa có tỏa nhiệt không phát sáng VD: Các đồ vật làm gang, thép tự nhiên dần biến thành sắt oxit, oxi hóa chậm các chất hữu thể tạo lượng giúp thể hoạt động (104) bốc cháy * Hoạt động 2: Chúng ta cần làm gì để có cháy và dập tắt nó nào? - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi: ? Điều kiện để phát sinh cháy là gì ? Có biện pháp nào để dập tắt cháy ? Hãy kể nguyên nhân xảy vụ cháy mà em biêts và biện pháp đã áp dụng để dập tắt đám cháy đó - Gọi đại diện HS trả lời- GV bổ xung - Sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành cháy đó là tự bốc cháy Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt cháy a Điều kiện phát sinh cháy là: - Các chất phải nóng đến nhiệt độ cháy - Phải có đủ khí oxi cho cháy b Biện pháp để dập tắt cháy - Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy - Cách li chất cháy với khí oxi - HS trả lời IV) Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài - Trả lời câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà: - Nắm vững các nội dung bài học - Xem lại các thể loại bài tập, sau luyện tập Ngày soạn: Tiết 44 : bài luyện tập Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : A Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức chương 4: + TCVL, TCHH oxi Điều chế oxi PTN và công nghiệp Thành phần không khí (105) + Khái niệm: Sự oxi hóa, cháy, oxit ( định nghĩa, phân loại ), phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp Kỹ : - Viết CTHH và PTHH - Giải bài toán tính theo PTHH Thái độ: - HS có ý thức vận dụng kiến thức oxi, không khí vào thực tế sống , có ý thức bảo vệ môi trường không khí B Chuẩn bị Giáo viên : Hệ thống câu hỏi và bài tập Học sinh : Ôn tập kiến thức chương C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : ? Sự cháy và oxi hóa chậm là gì? Có gì giống và khác III Bài Hoạt động GV * Hoạt động 1: Cho HS làm bài tập Cho dãy biến hóa sau: KClO3 SO2 KMnO4 O2 P2O5 H2 O Al2O3 Viết các phương trình thể dãy biến hóa trên Phương trình phản ứng nào thể TCHH oxi? Phản ứng nào dùng để điều chế oxi PTN? Phản ứng nòa đó có xảy oxi hóa? Phân loại các phản ứng trên * Hoạt động 2: Cho HS làm bài Hoạt động HS *) Kiến thức cần nhớ và bài tập - HS trả lời ý - Đơn chất oxi là chất có tính oxi hóa mạnh, tác dụngvới nhiều kim loại, phi kim và các hợp chất Lần lượt HS làm các ý còn lại - Phản ứng điều chế oxi: - Khái niệm oxi hóa (106) tập Cho các chất sau: Na2O, CO2, Fe2O3, SO2, H2SO4, NaCl Những chất nào là oxit Oxit nào là oxit bazơ, oxit nòa là oxit axit? Tại Đọc tên các oxit trên * Hoạt động 3: Cho HS làm bài tập SGK / 101 + Phân công nhóm HS, nhóm làm phần * Hoạt động 4:HS làm bài tập: Hãy chọn từ cụm từ thích hợp vào ô trống a Sự tác dụng chất với gọi là oxi hóa b Phản ứng hoa shợp là phản ứng đó có tạo thành từ c Là phản ứng hóa học đó từ chất sinh hay nhiều chất d Không khí là nhiều chất khí đó khí chiếm .và khí oxi chiếm .thể tích không khí - Khái niệm oxit, phân loại oxit và cách gọi tên - HS làm bài tập theo hướng dẫn - Kĩ giải bài toán theo PTHH đó chú ý tới hao hụt qúa trình phản ứng - HS làm vào bài tập - 1- HS trả lời miệng - HS lớp theo dõi IV) Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài V) Hướng dẫn nhà: - Nắm vững các nội dung chương - Xem lại các thể loại bài tập chương và luyện tập - Chuẩn bị tường trình sau thực hành Giờ sau kiểm tra (107) Ngày soạn: Tiết 45 : bài thực hành điều chế và thu khí oxi và thử tính chất oxi Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : A Mục tiêu Kiến thức: - HS nắm nguyên tắc điều chế oxi PTN , TCVL, TCHH oxi Kỹ : - Rèn kĩ lắp dụng cụ thí nghiệm: Điều chế và thu khí oxi vào ống nghiệm Nhận khí oxi - Bước đầu tiến hành vài TN đơn giản để nghiên cứu tính chất chất Thái độ: - HS có ý thực hành B Chuẩn bị Giáo viên : - Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, nút cao su có ống dẫn thủy tinh, giá sắt , kẹp gỗ, chậu thủy tinh, muôi sắt - Hóa chất: KMnO4, bột S, que đóm Học sinh : tường trình theo mẫu C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : Sự chuẩn bị HS III Bài Hoạt động GV * Hoạt động 1: Xác định mục tiêu nội dung bài học - TN1: Nêu mục tiêu TN ? Để điều chế khí oxi cần dụng cụ hóa chất gì - GV: Treo bảng phụ bổ xung đầy đủ Hoạt động HS I) Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi - Dụng cụ: - Hóa chất: (108) - Giải thích việc không dùng KClO3 ? Nêu cách tiến hành TN - Đưa bảng phụ hướng dẫn thao tác ( nhấn mạnh vấn đề cần lưu ý ) ? Có thể thu khí oxi cách nào.Vì sao? ? Làm nào để nhận biết có mặt khí oxi ống nghiệm - Yêu cầu HS thu 2- lọ oxi - Kết luận sau TN TN2: Nêu mục đích TN ? Nêu dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành - Đưa bảng phụ (nhấn mạnh điều: Lượng, cách làm ) * Hoạt động 2: Tổ chức cho nhóm HS tiến hành TN - Hướng dẫn, kiểm tra , uốn nắn * Hoạt động 3: HS hoàn thành tường trình ( nhận xét, kết luận ) - Tiến hành: + Đun nóng KMnO4 - HS trả lời: + Thu khí oxi: - Đẩy nước - Đẩy không khí - Nhận biết thử que đóm có mẩu than hồng + Hiện tượng + Kết luận Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh không khí và khí oxi - Dụng cụ: - Hóa chất: - Tiến hành: Đốt S ngoài không khí Đưa S cháy vào ống nghiệm có chứa oxi - Hiện tượng - kết luận II) Tường trình - HS hoàn chỉnh tường trình IV) Củng cố: - Thu dọn dụng cụ- Vệ sinh phòng - Nhận xét thực hành- Thu tường trình Hướng dẫn nhà: - Nhắc nhở sau kiểm tra tiết (109) Ngày soạn: Tiết 46: kiểm tra viết Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : A Mục tiêu Kiến thức: - HS Củng cố, hệ thống hóa kiến thức, khắc sâu các khía niệm chương Kỹ : - Rèn kĩ tính toán hóa học, thao tác cân phương trình Thái độ: - HS có ý thức trung thực B Chuẩn bị Giáo viên : Đề bài + đáp án Học sinh : Ôn tập theo hướng dẫn C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : Phát đề III Bài Đề bài A Trắc nghiệm (3đ) Câu 1: Mỗi câu sau đây có các phương án A, B, C, D Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng a Cho các oxit: CaO, MgO, CuO, Mn2O7 (110) A Tất là oxit bazơ B Tất là oxit axit C Có oxit axit và oxit bazơ D ý kiến khác b Cho biết dâu là oxi hóa A Sự tách oxi khỏi hợp chất B.Sự tác dụng chất với oxi C Sự nhường oxi hợp chất cho chất khác Câu 2: Hãy điền chữ đúng (Đ) sai (S) vào ô trống trường hợp sau: Thể tích hỗn hợp gồm : 11,2l khí oxi (đktc) và 33,6l khí hiđro (đktc).Có khối lượng là A 19g B 34g C Cả A và B Câu 3: Hãy ghép câu cột với câu cột để ý đúng Khái niệm Ví dụ A Phản ứng phân hủy I 3Fe + 2O2  Fe3O4 B Phản ứng hóa hợp II 2NaNO3  2NaNO2 + O2 III MgCO3  MgO + CO2 B Tự luận.(7đ) Câu 4: Viết PTHH biểu diễn oxi hóa các đơn chất : K, Ca, C Câu 5: Trong qúa trình quang hợp , cây cối trên hecta đất trồng ngày hấp thụ khoảng 100 kg CO2 Và sau đồng hóa cây cối nhả khí O2 Biíet số mol khí O2 nhả số mol khí CO2 hấp thụ Hãy tính khối lượng khí oxi cây cối trên 10 hecta đát trồng sinh ngày? Đáp án A Trăc nghiệm: Câu 1: Mỗi ý đúng 0,5đ a- C b- B Câu 2: A-Đ ; B-S ; C - S Câu 3: A - II, III B - I B Tự luận Câu 4: (3đ) 4K + O2  2K2O 2Ca + O2  CaO C + O2  CO2 (111) Câu 5: (4đ) nCO2= 100 000/44 = 2272,73 (mol) nO2 = nCO2 = 2272,73 (mol) Khối lượng oxi cây cối trên 10 hecta sinh ngày là: 2272,73 32 10 = 727273,6(g) IV) Củng cố.: - Thu bài nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà: - Xem lại các bài kiểm tra - Đọc trước bài : Tính chất - ứng dụng hiđro Ngày soạn: Chương V: Hiđro - nước Tiết 47: Tính chất - ứng dụng hiđro (t1) Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : A Mục tiêu Kiến thức: - HS nắm được: Hiđro là chất khí, nhệ các chất khí - Biết H có khả tác dụng với đơn chất oxi, biết hỗn hợp khí oxi với khí hiđro là hỗn hợp nổ - Biết cách đốt cháy H khoong khí , bíêt cách thử H nguyên chất Kỹ : - Rèn kĩ quan sát và nhận xét tượng TN Thái độ: - HS có ý thức cẩn trọng làm TN (112) B Chuẩn bị Giáo viên : - Dụng cụ: ống nghiệm có H2, bóng bay bơm H2 miệng buộc sợi cjr dài Bình kíp đơn giản ( Lọ thủy tinh, nút có lỗ, phễu thủy tinh, ống dẫn) Lọ đựng oxi thu sẵn - Hóa chất: Zn, HCl Học sinh : Đọc trước nội dung bài C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : Sự chuẩn bị HS III Bài Hoạt động GV * Hoạt động 1: Cho HS quan sát, giới thiệu ống nghiệm chứa đầy H2 đậy kín nút ? Nhận xét: Trạng thái, màu sắc hiđro - Thả đầu dây buộc bóng bơm H2 thì bóng di chuyển nào? Từ TN này rút kết luận gì tỉ khối khí H2 so với không khí? - Cho HS trả lời câu hỏi tính tan nước H2 và rút nhận xét chung TCVL H2 ? So sánh với TCVL oxi * Hoạt động 2: GV làm TN biểu diễn cháy H2 oxi và không khí ? Trong H2 cháy , quan sát em có nhận xét gì tượng xảy ? Giải thích - viết PTHH Hoạt động HS I) Tính chất vật lí Quan sát và làm thí nghiệm - HS quan sát Trả lời câu hỏi - HS trả lời Kết luận - Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ các chất khí, tan ít nước - HS trả lời II) Tính chất hóa học 1.Tác dụng với oxi a Thí nghiệm b Nhận xét và giải thích - HS lên bảng viết phương trình 2H2 + O2  2H2O (113) * Hoạt động 3: Biểu diễn TN nổ hỗn hợp khí hiđro và oxi ? Tại hỗn hợp khí H và khí O2 cháylại gây tiếng nổ ? Làm nào để nhận biết dòng khí H2 tinh khiết để có thể đốt - Sửa chữa, bổ xung, giới thiệu cách thử độ tinh khiết khí H2 điều chế từ bình kíp - Gọi HS đọc mục : Em có biết để biết rõ hỗn hợp nổ - Quan sát TN - Hỗn hợp khí oxi với khí hiđro là hỗn hợp nổ, và nổ mạnh trộn VH2: VO2 = 2: - HS đọc IV) Củng cố: - Chốt lại TCVL, TCHH H2 - Cho HS làm bài tập vào Hướng dẫn nhà: - Học bài: Nắm TCVL H2 và so sánh với TCVL Oxi - Viết PTHH H2 và O2 Hiểu hỗn hợp H2 và O2 là hỗn hợp nổ Ngày soạn: Tiết 48: Tính chất - ứng dụng hiđro (t2) Ngày giảng Lớp, sỹ số A Mục tiêu / / ./ / 8A : 8B : (114) Kiến thức: - HS nắm được: Hiđro có tính khử, tác dụng với oxi dạng hợp chất - Biết H có nhiều ứng dụng, chủ yếu tính chất nhẹ, tính khử và tỏa nhiều nhiệt cháy Kỹ : - Rèn kĩ năng: Biết làm TN H tác dụng với CuO, biết viết PTHH H2 với oxit kim loại Thái độ: - HS có ý thức cẩn trọng làm TN đốt cháy H2 B Chuẩn bị Giáo viên : - Dụng cụ: ống nghiệm, gí TN, ống trụ không đáy, đèn ccồn, ôngd dẫn L, cốc thủy tinh, lọ thủy tinh, nút có lỗ, phễu thủy tinh có khóa, ống dẫn - Hóa chất: Zn, HCl, CuO Học sinh : Đọc trước nội dung bài C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : ? Trình bày TCVL H2 và so sánh với O2 ? Viết PTHH H2 và O2 Vì hỗn hợp H2 và O2 cáy lại gây tiếng nổ III Bài Hoạt động GV Hoạt động HS II) Tính chất hóa học * Hoạt động 1: Biểu diễn thí nghiệm 1.Tác dụng với oxi Tác dụng với đồng oxit ? Hãy cho biết màu sắc bột CuO a Thí nghiệm trước làm TN b Nhận xét và giải thích ? nhiệt độ thường cho dòng H2 HS trả lời các câu hỏi qua có phản ứng xảy không - nhiệt độ thường không thấy phản ? Dẫn khí H2 tinh khiết qua bột ứng xảy CuO đã đun nóng thì chất bột - Khi đốt nóng có phản ứng đen CuO có biến đổi nào? ? Và chất gì tạo thành PTHH: ống H2 + CuO  Cu + H2O ? Viết PTHH đã xảy H2 đã chiếm nguyên tố oxi ? Kết luận gì khả phản ứng CuO H2 có tính khử ( khử oxi ) H2 và CuO, với đơn chất oxi Kết luận (115) - Cho HS làm bài tập / 109 * Hoạt động 2: Những ứng dụng H2 ? Kể ứng dụng H2 mà em biết ? Những ứng dụng đó dựa trên sở TCVL, TCHH nào H2 - Gọi HS khác bổ xung SGK / 107 - HS làm vòa III) ứng dụng HS nêu: - Làm nhiên liệu cho động tên lửa - Là nguyên liệu sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất khác - Làm chất khử để điều chế vài kim loại từ oxit chúng - Bơm vào khinh khí cầu IV) Củng cố: - Chốt lại nội dung chính bài - Cho HS làm miệng bài tập / 109 Hướng dẫn nhà: - Học bài: Nắm TCHH H2 và viết dược các PTPƯ xảy - Làm bài tập 4, / 109 SGK BT SBT Ngày soạn: Tiết 49 : phản ứng oxi hóa - khử Ngày giảng Lớp, sỹ số A Mục tiêu / / ./ / 8A : 8B : (116) Kiến thức: - HS biết chất chiếm oxi chất khác là chất khử, khí oxi chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa, tách oxi khỏi hợp chất là khử, tác dụng oxi với chất khác là oxi hóa - Hiểu phản ứng oxi hóa- khử là phản ứng hóa học đó xảy đồng thời oxi hóa và khử Kỹ : - Rèn kĩ năng: Nhận biết dược phản ứng oxi hoa skhử, õi hóa, khử, chất oxi hóa, chất khử PƯHH Thái độ: - HS có ý thức cẩn trọng làm TN B Chuẩn bị Giáo viên : Cho HS ôn lại oxi hóa, phản ứng H2 và CuO Học sinh : Ôn lại kiến thức liên quan, làm các bài tập đã cho C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : ? Trình bày TCHH H và viết phương trình minh họa ( Tác dụng với O2, CuO ) ? HS chữa bài tập / 109 Các PTPƯ là: a Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O b HgO + H2  Hg + H2O c PbO + H2  Pb + H2O III Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Sự khử Sự oxi hóa * Hoạt động 1: Gv sử dụng nội dung a Sự khử bài tập để chuyển tiếp vào bài Trong phản ứng ? Trong các phản ứng trên H đã thể H2 + CuO  Cu + H2O tính gì H2 đã chiếm nguyên tố oxi ? Trong các phản ứng này đã xảy CuO hay đã xảy quá trình tách khử CuO ( lấy oxi oxit kim nguyên tử oxi khỏi hợp chất CuO loại ) Vậy có thể định nghĩa khử gọi là khử là gì? Tương tự: nhiệt độ caoH2 chiếm - GV: Bổ xung cho HS ghi kết luận nguyên tố oxi số oxit kim - Lưu ý : Trong phản ứng: loại Fe2O3, PbO Ta nói PƯHH này H2 +O2 H2O có sụ khử oxi ( vì xảy khử (117) hóa hợp oxi với chất khác là khử ) * Hoạt động 2: Yêu cầu HS nhắc lại oxi hóa - GV: Phân tích phản ứng đã xảy qua strình kết hợp nguyên tử oxi CuO với H2 Ta nối đã xảy oxi hóa H2 tạo thành H2O * Hoạt động 3: HS trả lời theo câu hỏi SGK - Gọi đại diện các nhóm trả lời - nhận xét - GV: Bổ xung, kết luận * Hoạt động 4: Tìm hiểu phản ứng oxi hóa khử - Đàm thoại: Sự khử CuO thành Cu và oxi hóa H2 thành H2O phản ứng có thể xảy riêng rẽ, tách biệt không? - GV: Thuyết trình đưa định nghĩa - Kết luận: Sự tách oxi khỏi hợp chất là khử b Sự oxi hóa - Sự tác dụng oxi với chất khác là oxi hóa Chất khử và chất oxi hóa a Trả lời câu hỏi b Nhận xét c Kết luận: SGK / 110 - chất chiếm oxi chất khác là chất khử - Khí oxi chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa Phản ứng oxi hóa khử - Biểu diễn quá trình khử và oxi hóa sơ đồ Sự oxi hóa H2 H2 + CuO  Cu + H2O Sự khử CuO - Định nghĩa: Phản ứng oxi hóa- khử là phản ứng hóa học đó xảy - Cho HS đọc SGK Tìm số ví dụ đồng thời oxi hóa và khử phản ứng oxi hóa khử có lợi và Tầm quan trọng phản ứng oxi không có lợi hóa - khử - HS đọc SGK IV) Củng cố: - Chốt lại nội dung chính bài Hướng dẫn nhà: - Học bài: Nắm các khái niệm bài (118) - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, / 113 Ngày soạn: Tiết 50 : điều chế khí hiđro - phản ứng Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : A Mục tiêu Kiến thức: - HS hiểu phương pháp cụ thể và nguyên liệu điều chế hiđro PTN Biết nguyên tắc điều chế hiđro công nghiệp - Hiểu phản ứng là phản ứng hóa học đơn chất và hợp chất ,trong đó nguyên tử đơn chất thay cho nguyên tử nguyên tố hợp chất Kỹ : - Rèn kĩ năng: Lắp dụng cụ điều chế hiđro tử axit và kẽm Biíet nhận H2 và thu H2 vào ống nghiệm ( cách đẩy không khí hay đẩy nước ) Thái độ: - HS có ý thức cẩn trọng làm TN B Chuẩn bị Giáo viên : - Dụng cụ: Lọ thủy tinh, chậu thủy tinh, ống nghiệm, ống dẫn, nút cao su có lỗ, phễu thủy tinh có khóa - Hóa chất: Zn (Al, Fe ), axit HCl H2SO4l Học sinh : Học bài và làm các bài tập đã cho C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : ? Thế nào là khử, oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa ? Định nghĩa phản ứng oxi hóa khử Lấy VD minh họa ? Bài tập / 113 III Bài Hoạt động GV Hoạt động HS I) Điều chế khí hiđro * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm Trong PTN TN thoe nhóm điều chế hiđro hình a Thí nghiệm: Điều chế hiđro (119) 5.4 SGK - GV: Làm mẫu cho HS quan sát ? Có tượng gì trên bề mặt mảnh kẽm ? Khí thoát có làm cho than hồng bùng cháy không ? Có tượng gì xảy đưa que đóm cháy vào dòng khí thoát từ ống nghiệm ? Hiện tượng gì xảy cô cạn giọt dd lấy từ ống nghiệm - Có thể thay HCl H2SO4 Thay kẽm Fe Al * Hoạt động 2: GV thông báo, giới thiệu cấu tạo và hoạt động dụng cụ điều chế H2 hình 5.5 SGK - Có thể giới thiệu qua cấu tạo và hoạt động bình kíp hình 5.7 / b * Hoạt động 3: Cho vài HS lên làm TN thu khí H2 vào ống nghiệm cách theo hình 5.5/a, 5.5/b * Hoạt động 4: Điều chế H công nghiệp - Cho HS đọc thông tin SGK - GV: Giải thích bổ xung * Hoạt động 5: Tìm hiểu khái niệm phản ứng - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi SGK ? Nêu nhận xét và đưa khái niệm phản ứng Lớp thảo luận và nhận xét câu trả lời bạn - Bổ xung Chốt lại định nghĩa phản ứng ống nghiệm - Cho mảnh Zn vào ống nghiệm rót 2- ml dd axit HCl vào - Nhận xét: Thử que đóm cháy - Cô cạn giọt ống nghiệm Nêu tượng b Nhận xét SGK / 114 PTHH Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 c Điều chế hiđro với lượng lớn dụng cụ hình 5.5 SGK / 115 - HS lên thu khí H2 Trong công nghiệp HS đọc thông tin - Điện phân nước PTHH: H2O  2H2 + O2 II) Phản ứng là gì? Trả lời câu hỏi phản ứng Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Fe + H2SO2  FeSO4 + H2 Nguyên tử Zn và Fe đã thay cho nguyên tử H hợp chất axit Nhận xét (120) ? Yêu cầu HS làm bài tập - Định nghĩa: Phản ứng là phản ứng hóa học đơn chất và hợp chất ,trong đó nguyên tử đơn chất thay cho nguyên tử nguyên tố hợp chất - HS làm bài tập vào IV) Củng cố: - Chốt lại nội dung chính bài Hướng dẫn nhà: - Học bài: Nắm các khái niệm bài - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, / 113 - Hiểu phản ứng và phân biệt với các phản ứng đã học Ngày soạn: Tiết 51: bài luyện tập Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : A Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hóa các khái niệm đã học TCVL ( đặc biệt tính nhẹ ), TCHH ( đặc biệt là tính khử )của hiđro và các ứng dụng chủ yếu, cách điều chế hiđro PTN, nguyên tắc điều chế hiđro công nghiệp - HS biết so sánh tính chất và điều chế hiđro với oxi - Biết và hiểu các khái niệm: Sự khử, oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa, phản ứng oxi hóa khử, phản ứng Kỹ : - Rèn kĩ năng: Nhận biết phản ứng oxi hóa khử và phản ứng hpá hợp, phản ứng phân hủy - Vận dụng các kiến thức để làm bài tập có tính tổng hợp liên quan đến oxi và hiđro - Rèn cho HS phương phứp học, đặc biệt phương pháp so sánh, khái quát Thái độ: - HS có ý thức học tập B Chuẩn bị Giáo viên : Bảng phụ, hệ thống câu hỏi bài tập (121) Học sinh : Ôn tập kiến thức các bài 31, 32, 33 làm các bài tập Chuẩn bị trước bảng tổng kết kiến thức TCVL, TCHH, ứng dụng và điều chế khí H2 C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : ? Viết phươnng điều chế H2 PTN, công nghiệp ? Định nghĩa phản ứng Lấy VD minh họa III Bài Hoạt động GV * Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức hiđro và oxi - Gọi -2 HS trình bày bảng tổng kết kiến thức TCVL, TCHH và ứng dụng, điều chế H2 - Gọi HS khác bổ xung ? So sánh tính chất và cách điều chế H2 và O2 * Hoạt động 2: Phản ứng nào là phản ứng Sự khử là gì? ? Thế nào là oxi hóa , chất khử, chất oxi hóa, phản ứng oxi hóa khử * Hoạt động 3: Luyện các dạng bài tập Phân nhóm HS làm bài tập 1, 2, 3, Trình bày trước lớp - HS khác chữa - GV: Bổ xung , uốn nắn ( bảng phụ ) Hoạt động HS I) Kiến thức cần nhớ SGK / upload.123doc.net II) Bài tập Từng nhóm đại diện trình bày Bài tập 1: PTHH 2H2 + O2  H2O 3H2 + Fe2O3  2Fe + 3H2O 4H2 + Fe3O4  3Fe + 4H2O H2 + PbO  Pb + H2O Các phản ứng là phản ứng oxi hóa khử Bài tập 2: Thử que đóm cháy - Bùng sáng : O2, Xanh mờ : H2 - Không thay đổi lửa que đóm (122) - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 5, + HS lớp dãy làm bài tập + Nhận xét chữa bài - GV: Bổ xung, kiêmt tra lại kiến thức quan trọng - Chấm nháp hS trước chữa trước lớp là không khí Bài tập 3: Câu trả lời: C Bài tập 4: Phản ứng: 1, 2, :Phản ứng hóa hợp Phản ứng 3, : Phản ứng Phản ứng 5: Phản ứng oxi hóa khử HS làm nháp theo dãy Bài tập 5: c mCu = - 2,8 = 3,2g VH2(đktc) = 2,8l Bài tập 6: Cùng khối lượng kim loại nhiều hiđro : Al, Fe, Zn IV) Củng cố: - Chốt lại nội dung chính bài Hướng dẫn nhà: - Học bài, ôn lại kiến thức các bài tập đã cho - Chuẩn bị tường trình Giờ sau thực hành bài số Ngày soạn: Tiết 52 : bài thực hành Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : A Mục tiêu Kiến thức: - HS nắm vững nguyên tắc điều chế hiđro PTN, TCVL ( nhẹ nhất, ít tan nước ), TCHH ( tính khử ) Kỹ : - Rèn kĩ năng: Lắp dụng cụ điều chế và thu hiđro vào ống nghiệm ( cách đẩy không khí hay đẩy nước ) (123) - Kĩ nhận khí hiđro và biết kiểm tra độ tinh khiết khí H 2, biết tiến hành TN với H2 Thái độ: - HS có ý thức cẩn trọng làm TN B Chuẩn bị Giáo viên : - Dụng cụ: Chậu thủy tinh, ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn thủy tinh thẳng xuyên qua, nút cao su có ống dẫn thủy tinh có đầu cong xuyên qua,đèn cồn, giá sắt giá gỗ, kẹp gỗ - Hóa chất: Zn (Al, Fe ), axit HCl loãng ( 1V HCl đặc : 1V H 2O ), CuO, que đóm, diêm Học sinh : Đọc kĩ từ nhà, chuẩn bị tường trình TN C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : Sự chuẩn bị HS III Bài Hoạt động GV * Hoạt động 1: Xác định mục đích , nội dung bài - TN1: Nêu mục đích TN ? Để điều chế H2 ta cần dụng cụ và hóa chất nào - Dùng bảng phụ giải thích đầy đủ ? Nêu cách tiến hành TN - Đưa bảng phụ hướng dẫn thao tác ( nhấn mạnh vấn đề cần chu ý ) ? Làm nào để nhận biết khí H sinh ? HS viết PT xảy Hoạt động HS I) Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm 1:Điều chế khí hiđro Đốt cháy khí hiđro luồng không khí HS nêu: - Dụng cụ: - Hóa chất: - Tiến hành: + Cho Zn vào HCl +Thử độ tinh khiết hiđro * Hoạt động 2: Nêu mục đích , nhiệm vụ TN ? Muốn thu khí H2 cách đẩy không khí dụng cụ lắp nào Thí nghiệm 2: Thu khí H2 cách đẩy không khí HS nêu: + Đốt - Hiện tượng - kết luận Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (124) ? Làm nào để biết H2 đã đầy ống - Dụng cụ: nghiệm - Hóa chất: ? Nêu cách tiến hành - Tiến hành: Thu H2 vào ống ngiệm Đưa miệng ống nghiệm vào gần sát lửa đèn cồn - Quan sát và nhận xét * Hoạt động 3: Nêu mục đích , nhiệm Thí nghiệm 3: vụ TN Hiđro khử đồng (II) oxit ? Dụng cụ và hóa chất cần dùng - Dụng cụ: ? Nêu cách tiến hành TN ( Lưu ý cần - Hóa chất: thử H2 tinh khiết ) - Tiến hành: Cho luồng khí H2 - Hướng dẫn HS quan sát tượng- qua bột CuO nung nóng viết PTHH - Hiện tượng - kết luận * Hoạt động 4: Tổ chức các nhóm HS II) Tường trình thực hành TN HS hoàn chỉnh tường trình theo mẫu - GV: Theo dõi, uốn nắn đã chuẩn bị - Yêu cầu HS hoàn chỉnh tường trình dựa trên kết vừa thực IV) Củng cố: - Vệ sinh phòng học, tuyên dương nhóm làm tốt - Nhận xét giờ, thu bài Hướng dẫn nhà: - Học bài, ôn tập, sau kiểm tra tiết (125) Ngày soạn: Tiết 53: kiểm tra viết Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : A Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức, khác sâu các khái niệm chương Kỹ : - Rèn kĩ tính toán hóa học , cân PTHH Thái độ: - ý thức trung thực làm bài B Chuẩn bị Giáo viên : Đề bài + đáp án Học sinh : Ôn theo nội dung hướng dẫn C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : Kiểm tra III Bài Họ và tên: Kiểm tra tiết Lớp: Môn : Hoá học Đề bài : A.Trắc nghiệm (3đ): Câu 1:Hãy ghép câu cột với câu cột (1) (2) A.Cho luồng H2 dư qua bột 1.Có khí không màu không mùi bay (126) CuO nung nóng B.Cho đinh sắt vào dd axit 2.Tạo khí không màu có mùi hắc clohidric C.Lưu huỳnh cháy không khí 3.Thu chất rắn có màu đỏ gạch Câu 2:Khoanh tròn vào câu trả lời đúng A.Chất nhường Oxi cho chất khác là chất khử B Chất chiếm Oxi cho chất khác là chất khử C.Chất chiếm Oxi cho chất khác là chất oxi hóa Câu 3:Hãy điền chữ đùng (Đ) sai (S) vào ô trống trường hợp sau: Sự khử là : A.Sự tác dụng chất với oxi B.Sự tách oxi khỏi hợp chất Câu 4: Người ta điều chế 24g Cu cách dùng H khử đồng (II) oxit Khối lượng CuO bị khử là” A 15g B 45g C 60g D.30g B.Tự luận:(7đ) Câu 5:Hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? A Mg + HCl  MgCl2 + H2 B FeO + CO  C Al Fe + CO2 + O2  Al2O3 D H2O  H2 + O2 E Al + CuSO4  Al2(SO4)3 + Cu Câu 6:Những phản ứng hóa học nào sau đây có thể dùng để điều chế H phòng thí nghiệm a) Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 b) 2H2O  2H2 + O2 c) Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 Phải dùng bao nhiêu g kim loại để điều chế 3,36l H2(đktc)? Đáp án (127) A Trắc nghiệm:mỗi câu đúng 1đ Câu 1: A-3 B-1 C-2 Câu 2: B Câu 3: A.S B.Đ B Tự luận:(7đ) Câu 4:3,5đ A Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (pư thế) B FeO + CO  C 4Al D 2H2O Fe + CO2 + 3O2  Al2O3  H2 + O2 E 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu (pứ oxi hóa-khử) (pứ hóa hợp ,pứ oxi hóa -khử) (pứ phân hủy) (pứ thế) Câu 5: (3,5đ) Phản ứng điều chế H2 phòng thí nghiệm: a,c nH2=3,36:22,4 =0,15(mol) Theo a,c ta có:nZn =nFe =nH2=0,15(mol) mZn=0,15.65 =9,75(g) mFe=0,15.56=8,4(g) IV) Củng cố: Thu bài, nhận xét kiểm tra Hướng dẫn nhà: - Ôn tập kiến thức hoc - Đọc trước bài nước (1đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,75đ) (0,75đ) Ngày soạn: Tiết 54: nước (t1) Ngày giảng Lớp, sỹ số A Mục tiêu / / ./ / 8A : 8B : (128) Kiến thức: - HS hiểu và biết thành phần hóa học hợp chất nước gồm nguyên tố H và O, chung hóa hợp với theo tỉ lệ là phần H và phần O, và tỉ lệ khối lượng là H và O Kỹ : - Tiếp tục rèn kĩ viết PTHH Tính V khí theo PTHH Thái độ: - HS có ý nghiêm túc học tập B Chuẩn bị Giáo viên : Tham khảo SHD, dụng cị điện phân nước Học sinh : Đọc trước nội dung bìa C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : Sự chuẩn bị HS III Bài Hoạt động GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần hoa shọc nước ? Những nguyên tố óa học nào có thành phần nước ? Chúng hóa hợp với nào thể tích, khối lượng - GV: biểu diễn TN ? Yêu cầu HS nhận xét và trả lời câu hỏi SGK Hoạt động HS I) Thành phần hóa học nước Sự phân hủy nước a Thí nghiệm - Dụng cụ: Bình diện phân - Hóa chất: Nước cất ( pha ít H2SO4 ) - Tiến hành: - Kết luận rút từ TN - Tỉ lệ V H2 và O2 thu - PT : 2H2O  2H2 + O2 * Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình tổng hợp nước - Yêu cầu HS quan sát - GV: Mô tả cách làm ? Nhận xét- viết PT ? Tỉ lệ V H và O tạo thầnh nước ? Có thể tính thành phần khối lượngcủa các nguyên tố H và O nươc không ? Gợi ý cách tính ( nhóm) b Nhận xét : SGK Sự tổng hợp nước a Quan sát hình vẽ b Nhận xét : SGK VH2 hóa hợp với VO2 tạo thành nước HS thảo luận nhóm - Thành phần khối lượng H và O là: %H = 1.100%/(1+8) = 11,1% (129) ? Tỉ lệ khối lượng các ntố H và O %O = 8.100%/(1+8) = 88,9% nước là bao nhiêu ? Bằng thực nghiệm có thể rút CTHH nước nào? Kết luận : SGK / 122 - Yêu cầu HS nêu- GV bổ xung - - HS nêu IV) Củng cố: - Chốt lại nội dung chính bài Hướng dẫn nhà: - Học bài: Viết các PTHH - Làm bài tập 2, 3, / 125 - Đọc trước nội dung còn lại Ngày soạn: Tiết 55: nước (t2) Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : A Mục tiêu Kiến thức: - HS hiểu và biết TCVL, TCHH nước: Hòa tan nhiều chất ( rắn, lỏng , khí ); Tác dụng với số kim loại nhiệt dộ thườngtạo thành bazơ và khí hiđro; Tác dụng với số oxit kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo thành axit - Hiểu và viết PTHH thể các tCHH nước - Biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống ô nhiễm Kỹ : - Tiếp tục rèn kĩ viết PTHH Tính V khí theo PTHH - Có ý thức sử dụng hợp lí nguồn nước và giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm Thái độ: - HS có ý nghiêm túc học tập B Chuẩn bị Giáo viên : - Dụng cụ: Cốc thủy tinh , phễu, ống nghiệm, bát sứ, đèn cồn (130) - Hóa chất: Na, CaO, H2O, quỳ tím Học sinh : Đọc trước nội dung bài C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : ? Viết phương trình phân hủy và tổng hợp nước ? Nêu các cách tính thành phần khối lượng H và O nước III Bài Hoạt động GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu Tính chất vật lí nước ? Cho biết tính chất vật lí nước - Tổng kết- yêu cầu HS học SGK * Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học nước - Đặt vấn đề ? Nêu cách tiến hành TN - GV: Làm TN hướng dẫn hS quan sát, nhận xét tượng ? Yêu cầu HS viết PTHH ? Khí thoát phản ứng là khí gì ? Sản phẩm tạo NaOH có màu gì ? Nhúng quỳ tím vào dd quỳ chuyển màu gì ( xanh) ? Lấy vài giọt dd cô cạn thấy có tượng gì ( Chất rắn màu trắng xuất hiện) ? Có phải kim loại nào phản ứng với nước không - Làm TN: Cu tác dụng với nước (ko) ? Viết PT Ba tác dụng với nước * Đặt vấn đề chuyển tiếp Hoạt động HS II) Tính chất nước Tính chất vật lí SGK - HS trả lời miệng Tính chất hóa học a Tác dụng với kim loại - TN: Natri tác dụng với nước - Hiện tượng : Na chạy tròn trên mặt nước và tan dần ra, có khí không màu bay - Kết luận: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 nhiệt độ thường H2O có thể tác dụngvới số kim loại Na, Ca, K giải phóng H2 Ba + H2O  Ba(OH)2 b Tác dụng với số oxit bazơ (131) ? Nêu cách tiến hành TN - Tiến hành TN: Hướng dẫn thao tác an toàn, HS quan sát ? Hiện tượng xảy cho nước vào, cho quỳ tím vào sản phẩm - Thông báo: SP tạo thành thuộc loại bazơ ? Viết PTPƯ Gọi tên sp tương tự NaOH ? Viết PTPƯ Na2O, K2O, BaO với nước - Cách tiến hành TN - Tiến hành: - Cho P2O5 vào nước - Thử qùy tím - Thông báo: Tên sản phẩm, thuộc loại axit ? Viết PTPƯ SO2, SO3 với nước ? Qua TN và các VD trên có nhận xét gì * Hoạt động 3: Nước có vai trò gì? ? Để bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm ta cần làm gì - TN: Cho CaO tác dụng với nước - Hiện tượng: Phản ứng tỏa nhiệt dung dịch làm quỳ hóa xanh - Nhận xét - PTHH: CaO + H2O  Ca(OH)2 canxi hiđroxit - NX: SGK - HS viết c Tác dụng với số oxit axit - TN: Cho P2O5 tác dụng với nước - HT: P2O5 tan tạo thành dd ko màu Dung dịch làm quỳ hóa đỏ - PT: P2O5 +3H2O  2H3PO4 axit photphoric - NX: Tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo thành axit III) Vai trò nước đời sống và sản xuất Chống ô nhiễm nước - HS nêu: Vai trò : SGK IV) Củng cố: - Chốt lại nội dung chính bài - HS đọc phần kết luận bài Hướng dẫn nhà: - Học bài: Viết các PTHH - Làm bài tập 1, 5, / 125 - Đọc trước nội dung bài axit- bazơ - muối (132) Ngày soạn: Tiết 56 : axit - bazơ - muối (t1) Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : A Mục tiêu Kiến thức: - HS hiểu và biết cách phân loại các chất axit, bazơ theo thành phần hóa học và tên gọi chúng - Phân tử axit gồm có hay nhiều phân tử H liên kết với gốc axit Phân tử bazơ gồm nguyên tử kim loại kiên kết với hay nhiều nhóm OH - Củng cố các kiến thức đã học cách phân loại các oxit CTHH, tên gọi và mối liên hệ các loại oxit với axit và bazơ tương ứng - HS đọc tên số hợp chất vô biết CTHH và ngược lại Kỹ : - Tiếp tục rèn kĩ viết PTHH có liên quan đến oxit , axit Thái độ: - HS có ý nghiêm túc học tập B Chuẩn bị Giáo viên : Học sinh : Ôn lại bài 10, 26, 33 C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : ? TCHH nước và viết PTHH minh họa ? Vai trò nước Bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm III Bài Hoạt động GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu avvit ? Hãy kể tên, CTHH axit mà em biết ? Nhận xét TPPT axit và nêu định nghĩa axit theo TPPT - Giới thiệu CTHH và lập bảng - Cho HS nhận xét số nguyên tử H liên kết với gốc axit, thông báo hóa trị gốc axit ? Mối quan hệ: Hóa trị gốc axit với số Hoạt động HS I) Axit Khái niệm a Trả lời câu hỏi b Nhận xét c Kết luận Phân tử axit gồm có hay nhiều phân tử H liên kết với gốc axit Công thức hóa học - Gồm H và gốc axit Bảng / 149 SGV (133) nguyên tử H axit ? Giúp HS phân loại dựa vào TPPT ( gốc axit) ? Đọc SGK nêu cách gọi tên loại axit - Khuyến khích HS nêu vài VD khác không hoàn toàn giống: VD: H3PO4 axit photphorơ HClO3 axit clorơ HClO4 axit cloric ? Yêu cầu HS đọc bài tập / 130 vào ? Hãy kể tên, CTHH số bazơ mà em biết ? Nhận xét TPPT bazơ, định nghĩa bazơ ? Yêu cầu vài HS nhắc lại ? Yêu cầu HS tự lập bảng thống kê các bazơ đã biết IV) Củng cố: - Chốt lại nội dung chính bài - HS đọc phần bài Hướng dẫn nhà: Phân loại - loại: + Axit không có oxi VD: HCl, H2S + Axit có oxi có nhiều oxi: H2SO4 có ít oxi: H2SO3 Tên gọi a Axit không có oxi Tên axit: Axit + tên phi kim + hiđric VD: HCl axit clohiđric b Axit có oxi + Axit có nhiều nguyên tử oxi Tên axit: Axit + phi kim + ic VD: HNO3 axit nitric + Axit có ít nguyên tử oxi Tên axit: Axit + phi kim + VD: H2SO3 axit sunfurơ II) Bazơ Khái niệm a Trả lời câu hỏi b Nhận xét c Kết luận Phân tử bazơ gồm nguyên tử kim loại kiên kết với hay nhiều nhóm OH Công thức hóa học - Gồm: Kim loại và nhóm OH TQ: M(OH)n (134) - Học bài: Nắm định nghĩa axit, biết gọi tên axit có CTHH và ngược lại - Làm bài tập / 130 - Đọc trước nội dung còn lại bài axit- bazơ - muối Ngày soạn: Tiết 57: axit - bazơ - muối (t2) Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : A Mục tiêu Kiến thức: - HS hiểu cách phân loại bazơ muối theo TPHH - Phân tử bazơ gồm nguyên tử kim loại kiên kết với hay nhiều nhóm OH - Phân tử muối gồm gốc kim loại và axit - Củng cố các kiến thức đã học mối quan hệ oxit và bazơ tương ứng - HS đọc tên số hợp chất vô biết CTHH và ngược lại Kỹ : - Tiếp tục rèn kĩ viết PTHH, tính theo PTHH có liên quan đến oxit , axit, bazơ, muối Thái độ: - HS có ý nghiêm túc học tập B Chuẩn bị Giáo viên : Giáo trình, tham khảo SHD Học sinh : Học bài, làm theo yêu cầu C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : ? Trình bày định nghĩa axit, dẫn CTHH minh họa- gọi tên các axit đó ? Axit chia làm loại - nêu cách gọi tên loại cho VD III Bài Hoạt động GV Hoạt động HS II) Bazơ Lập bảng / 49 SGV Khái niệm ? Nhận xét số nhóm OH liên Công thức hóa học (135) kết với nguyên tử kim loại, Tên CTHH NTKL Số-OH nhóm OH có hóa trị I- kim loại HTKL có hóa trị bao nhiêu thì phân tử Natrihiđroxit NaOH Na I bazơ có nhiêu nhóm OH Kali hiđroxit KOH K I Canxi hiđroxit Ca(OH)2 Ca II III - HS tựu nghiên cứu SGK và Sắt(III) hiđroxit Fe(OH)3 Fe Tên gọi nêu cách gọi tên bazơ - Tên bazơ: Tên kim loại( kèm theo hóa ? HS nêu vài VD và gọi tên trị) + hiđroxit VD: Cu(OH)2: Đồng(II) hiđroxit - Thông báo ? Khuyến khích HS đưa Phân loại - loại: + Bazơ tan ( kiềm) vài CTHH khác VD: NaOH, KOH,Ca(OH)2 + Bazơ không tan VD: Cu(OH)2, Fe(OH)3 III) Muối - HS đọc thông tin SGK Khái niệm - Cho HS tự lập bảng / 150 ? So sánh CTHH số muối a Trả lời câu hỏi sau đó so sánh TPHH phân b Nhận xét tử các muối và đưa định c Kết luận Công thức hóa học nghĩa CTHH CTHH muối Ntử kim loại Gốc axit axit HCl NaCl, ZnCl2, AlCl3 Na, Zn, Al Cl H2SO4 NaHSO4,ZnSO4, Al2(SO4)3 Na, Zn, Al SO4 HNO3 KNO3, Cu(NO3)2, Al(NO3)3 K, Cu., Al NO3 H3PO4 Na3PO4, Ca3(PO4)2 Na, Ca PO4 ? Nhận xét số nguyên tử kim loại và số gốc axit phân tử muối (136) Hoạt động GV Hoạt động HS Tên gọi ? HS tự nghiên cứu SGK và nêu - Tên muối: Tên kim loại( kèm theo cách gọi tên muối hóa trị) + tên gốc axit Nêu VD - gọi tên VD: Na2SO3 natrisunfit NaHCO3 Natrihiđro cacbonat FeCl3 Sắt (III) clorua - Thông báo: Phân loại -Dẫn số CTHH muối, yêu cầu - loại: + Muối trung hòa : SGK hS phân loại VD: NaCl, CaCO3 + Muối axit VD: NaHSO4, Ca(HCO3)2 IV) Củng cố: - Chốt lại nội dung chính bài Hướng dẫn nhà: - Học bài: Nắm định nghĩa bazơ, muối, biết gọi tên bazơ, muối có CTHH và ngược lại - Làm bài tập 4, 5, 6/ 130 Ngày soạn: Tiết 58: bài luyện tập Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : (137) A Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố , hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học thành phần hóa học nước, các TCHH nước - HS biết và hiểu định nghĩa, cấu tạo và tên gọi và phân loại các axit, bazơ, muối - HS nhận biết axit có oxi và axit không có oxi, các bazơ tan và bazơ không tan nước, muối trung hòa và muối axit biết CTHH chúng và biết gọi tên các axit, bazơ, muối - HS biết vận dụng các kiến thức trên vào làm bài tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ, muối Kỹ : - Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập hóa học, đặc biệt là lập luận dựa vào thực nghiệm hóa học và rèn luyện ngôn ngữ hóa học Thái độ: - HS có ý nghiêm túc học tập B Chuẩn bị Giáo viên : Câu hỏi, bài tập và phiếu học tập Học sinh : Ôn lại các bài tập C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : ? Trong các chất có CTHH sau: đâu là oxit, axit, bazơ, muối H2O, NaCl, KOH, HNO3, MnO2, CaCO3 Mg(OH)2, HBr III Bài Hoạt động GV * Hoạt động 1: Phát phiếu học tập cho các nhóm Phiếu số 1: CTHH nước? ? Thành phần định tính , định lượng ? TCHH Phiếu số 2: Axit - Thành phần - Phân loại - Cách gọi tên Phiếu số 3, tương tự: Bazơ muối Hoạt động HS I)Kiến thức cần nhớ Nước - Định tính: Gồm H và O - Định lượng - Tính chất Axit - Thành phần - Phân loại - Cách gọi tên Bazơ (138) - Hướng dẫn hS thực ? Cho đại diện các nhóm trình bày - GV lập bảng mối quan hệ ban đầu oxit, axit, bazơ, muối OXAX  AXIT  MUốI - Thành phần - Phân loại - Tên gọi Muối - Thành phần - Phân loại oxbz  bazơ  muối - Cách gọi tên * Hoạt động 2: Vận dụng làm bài tập II) Bài tập - Phát phiếu : Yêu cầu HS làm theo Câu I: Trắc nghiệm Nước tác dụng với tất các chất nhóm - Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo dãy sau A CaO, ZnO, CO2, P2O5 kết B SO2, SO3, SiO2, Na2O - GV: Bổ xung, kết luận C K2O, SO3, CuO, P2O5 Các chất sau thuộc axit A NaCl, HNO3, H3PO4 B Ca(OH)2, H2SO4, HCl C H2S, HClO3, H2SIO3 Câu II: Tự luận Viết phương trình theo dãy sau: - Yêu cầu HS làm bài tập Na  Na2O  NaOH - Quan sát và uốn nắn - Gọi đại diện nhóm trình bày S  SO2  H2SO3 - Cho HS làm bài tập 4, / 132 SGK - Đại diện trình bày - HS làm vào bài tập IV) Củng cố: - Chốt lại nội dung chính bài V) Hướng dẫn nhà: - Học bài, xem lại các bài tập đã chữa Hoàn thành nốt các bài tập SGk và SBT - Chuẩn bị tường trình: Giờ sau bài thực hành (139) Ngày soạn: Tiết 59 : bài thực hành Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : A Mục tiêu Kiến thức: - HS Củng cố , nắm vững TCHH nước: Tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro., tác dụng với oxit bazơ tạo thành bazơ và số oxit axit tạo thành axit Kỹ : - Tiếp tục rèn luyện kĩ tiến hành số TN với natri, canxioxit và P2O5, đó là TN gây cháy nổ Thái độ: - HS chú ý an toàn thực hành - Có ý nghiêm túc học tập B Chuẩn bị Giáo viên : - Dụng cụ: ống nghiệm, miếng kính, cốc thủy tinh, lọ thủy tinh, muôi sắt, nút cao su, giấy lọc, dao cồn, kẹp sắt - Hóa chất: Na, CaO, P đỏ, nước, quỳ tím, dd phenolphtalein Học sinh : Chuẩn bị tường trình C Tiến trình bài giảng I Tổ chức : II Kiểm tra : ? Trong các chất có CTHH sau: đâu là oxit, axit, bazơ, muối H2O, NaCl, KOH, HNO3, MnO2, CaCO3 Mg(OH)2, HBr III Bài Hoạt động GV Hoạt động HS I) Tiến hành thí nghiệm ? Nêu mục đích TN 1.Thí nghiệm ? Để tiến hành TN cần dụng cụ Nước tác dụng với Na - hóa chất gì - Dụng cụ: (140) ? Nêu cách tiến hành: Chú ý lượng hóa chất, cách lấy hóa chất ? Nhận xét tượng quan sát và rút nhận xét ? Nêu mục đích TN ? Để tiến hành TN cần dụng cụ - hóa chất gì ? Nêu cách tiến hành ? Nhận xét tượng quan sát thử dd phenol và quỳ tím ? Kết luận gì sau TN ? Nêu mục đích TN ? Để tiến hành TN cần dụng cụ - hóa chất gì ? Nêu cách tiến hành: (bảng phụ) chú ý đảm bảo an toàn ? Nhận xét tượng quan sát và rút nhận xét - Yêu cầu các nhóm làm TN - GV: Theo dõi lớp Nếu thấy sai sót GV sửa và hướng dẫn - Yêu cầu HS hoàn chỉnh tường trình - Hóa chất: - Tiến hành: Cho mẩu Na vào nước - Hiện tượng - Kết luận Thí nghiệm Nước tác dụng với vôi sống - Dụng cụ: - Hóa chất: - Tiến hành: Cho mẩu CaO vào nước - Hiện tượng: Quỳ tím hóa xanh - Kết luận Thí nghiệm Nước tác dụng với P2O5 - Dụng cụ: - Hóa chất: - Tiến hành: + Đốt P đỏ lọ đụng oxi, hòa tan vào nước + Thử dd quỳ tím - Hiện tượng: Qùy tím hóa đỏ - Kết luận Các nhóm tiến hành II) Tường trình HS ghi các tượng quan sát và PTHH vào tường trình IV) Củng cố: - Thu dọn dụng cụ- vệ sinh phòng thí nghiệm - Thu tường trình - nhận xét dạy V) Hướng dẫn nhà: - Đọc trước bài dung dịch (141) Ngày soạn: chương 6: Dung dịch Tiết 60 : dung dịch Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : A Mục tiêu Kiến thức: - HS hiểu các khái niệm : Dung môi, chất tan, dung dịch - Hiểu dd bão hòa, dd chưa bão hòa Hiểu biện pháp thúc đẩy hòa tan chất rắn nước nhanh đó là khuýa tròn, đun nóng, nghiền nhỏ chất rắn - Biết cách pha chế dd chưa bão hòa và bão hòa Kỹ : - Tiếp tục rèn luyện kĩ tiến hành số TN Thái độ: - Có ý nghiêm túc học tập B Chuẩn bị Giáo viên : - Dụng cụ: Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh - Hóa chất: Đường, nước, dầu ăn, xăng Học sinh : C Tiến trình bài giảng Tổ chức : Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu dung môi, chất tan, dung dịch - Làm TN yêu cầu HS quan sát và nhận xét Hoạt động HS I) Dung môi - chất tan - dung dịch 1.Thí nghiệm Cho đường vào nước khuýa tan - Nhận xét - Kết luận: + Đường: Chất tan + Nước: Dung môi + Nước đường: Dung dịch ? Yêu cầu HS tìm hiểu TN 2 Thí nghiệm 2: SGK ? Rút nhận xét và kết luận chất - Dầu ăn : Chất tan tan , dung môi, dung dịch - Xăng: Dung môi dầu ăn ? Từ TN trên em hãy thử rút định - Nước: không là dung môi dầu (142) nghĩa chất tan, dung môi, dung ăn dịch * Kết luận: Dung dịch là hỗn hợp đồng dung môi và chất tan * Hoạt động 2: Tìm hiểu dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa II) Dung dịch chưa bão hòa, dung - GV: Biểu diễn TN dịch bão hòa HS nêu ? Nêu tượng quan sát - TN: SGK ? Thế nào là dd bão hòa và chưa bão - Nhận xét: hòa - Kết luận: + Dung dịch chưa bão hòa là dd có - GV: Tổng kết thể hòa tan thêm chất tan nhiệt độ xác định - Mở rộng: dd quá bão hòa + Dung dịch bão hòa là dd không thể hòa tan thêm chất tan nhiệt độ xác định * Hoạt động 3: Giúp chất rắn tan nước nhanh - Hướng dẫn HS tìm hiểu SGK và kết hợp với kiến thức thực tế ? Cho đường vào nước ta thường làm gì dể đường nhanh tan ? Muốn cục đá chóng tan để cốc nước mát ta làm gì - Gọi HS phát biểu III) Làm nào để quá trình hòa tan chất rắn nước xảy nhanh HS phát biểu: Khúya đung dịch Đun nóng dung dịch Nghiền nhỏ chất rắn 4.Củng cố: - Cho HS làm bài tập 5, / 138 - HS nhắc lại nội dung chính bài Hướng dẫn nhà: - Học bài: Nắm các khái niệm - Làm bài tập 3, Có thể tự làm TN theo câu hỏi (143) - Đọc trước bài: Độ tan chất nước Ngày soạn: Tiết 61: độ tan chất nước Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : I Mục tiêu Kiến thức: - Bằng thực nghiệm HS có thể nhận biết chất tan và chất không tan nước - HS biết độ tan chất tromg nứơc là gì - Biết yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất nước Kỹ : - Tiếp tục rèn luyện kĩ tiến hành số TN Thái độ: - Có ý nghiêm túc học tập II Chuẩn bị Giáo viên : - Dụng cụ: Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, ống nghiệm, miếng kính, đèn cồn, giấy lọc - Hóa chất: Đá vôi, nước cất, muối ăn Học sinh : Đọc trước nội dung bài C Tiến trình bài giảng Tổ chức: Kiểm tra: ? Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch, dd bão hòa, dd chưa bão hòa Hãy dẫn VD để minh họa ? Hãy mô tả TN chứng minh muốn hòa tan nhanh chất rắn nước ta có thể chọn biện pháp: Nghiền nhỏ chất rắn, đun nóng, khuýa dd Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Tìm hiểu chất tan I) Chất tan và chất không tan và chất không tan nước 1.Thí nghiệm tính tan chất (144) - Hướng dẫn HS tiến hành TN và SGK - Yêu cầu HS tiến hành, các HS khác quan sát và nhận xét ? Nêu kết luận tính tan chất a TN 1: - Dụng cụ: - Hóa chất: - Tiến hành: Hòa tan đá vôi vào nước - Hiện tượng: Đá vôi CaCO3 không tan nước - Thông báo: Ngoài còn nhiều chất b TN 2: khác tan không tan nước Hòa tan muối ăn vào nước * Có chất tan nhiều - Muối ăn tan nước nước: Đường, rượu etylic,KNO3 Có chất ít tan nước: CaSO4, Ca(OH)2 * Hoạt động 2: Tìm hiểu tính tan Tính tan nước số axit, axit, bazơ, muối nước bazơ, muối - Yêu cầu HS tìm hiểu theo nội dung - Axit hầu hết tan , trừ H2SiO3 SGK - Bazơ phần lớn không tan, trừ - Hướng dẫn HS sử dụng bảng tính KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 ít tan nước axit, bazơ, muối tan ? Yêu cầu HS tra bảng xác định số - Muối: + Những muối natri, kali chất có tan hay không tan nước tan ( HS tra bảng tìm) + Những muối nitrat tan + Phần lớn muối clorua, sunfat tan + Phần lớn muối cacbonat, photphat - Thông báo: Có nhiều cách biểu thị không tan độ tan Tuy nhiên trường PT II) Độ tan chất nước biểu thị độ tan chất nước Định nghĩa: Kí hiệu :S là số g chất tan 100g nước Độ tan (S) chất nước là Thông báo định nghĩa số g chất đó tan 100g nước để - NGhĩa là: 250c 100g nước hòa tan tạo thành dd bão hòa nhiệt độ 204g đường tạo dd bão hòa xác định VD: 250c, độ tan đường là ? Nhiệt độ ảnh hưởng nào đến độ 204g tan chất nước Những yếu tố ảnh hưởng đến độ - GV: Cung cấp số thông tin: Độ tan tan (145) NaCl nước 250c là 36,2g; 1000c là 39,2g Của KNO3 300c là 45g; 1000c là 140g - Hướng dẫn HS quan sát đồ thị ảnh hưởng nhiệt độ đến độ tan chất rắn, chất khí và rút kết luận a Độ tan chất rắn nước phụ thuộc vào nhiệt độ - Khi tăng nhiệt độ độ tan chất rắn nước phần lớn tăng b Độ tan chất khí nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất - Khi giảm ngiệt độ, tăng áp suất độ tan chất khí nước tăng Củng cố: - Cho HS làm bài tập 1, / 138 - HS nhắc lại nội dung chính bài Hướng dẫn nhà: - Học bài: Nắm các khái niệm bài - Làm bài tập 3, 4, / 142 - Đọc trước bài: Nồng độ dung dịch Ngày soạn: Tiết 62 : nồng độ dung dịch (t1) Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : I Mục tiêu Kiến thức: - HS biết ý nghĩa nồng độ phần trăm, nhớ công thức tính nồng độ % Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ vận dụng công thức để tính nồng độ % và các đại lượng liên quan đến dd khối lượng chất tan, khối lượng dd Thái độ: - Có ý nghiêm túc học tập II Chuẩn bị Giáo viên: SHD - số bài toán ứng dụng (146) Học sinh: Đọc trước nội dung bài C Tiến trình bài giảng Tổ chức: Kiểm tra: ? Phát biểu định nghĩa độ tan - bài tập / 142 ? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn - bài tập ? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất khí nước - bài tập III Bài Hoạt động GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu nồng độ % theo khối lượng - Dẫn công thức tính C% mct: Khối lượng chất tan mdd : Khối lượng dung dịch mdm : Khối lượng dung môi * Hoạt động 2: Vận dụng công thức - Hướng dẫn HS tập vận dụng công thức để làm bài tập ? trước hết phải tính mdd Thay công thức tính C% ? Yêu cầu HS phân tích các đại lượng đề bài - vận dụng làm bài - Gọi HS lên bảng chữa trên bảng - Cho HS thảo luận nhóm, tìm cách giải - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - NX - bổ xung , hoàn chỉnh bài Hoạt động HS Nồng độ phần trăm dung dịch - Định nghĩa: Nồng độ phần trăm (C%) cho biết số gam chất tan có 100g dung dịch Công thức: C% = mct/mdd.100% mdd = mdm + mct Vận dụng VD 1: Hòa tan 15g NaCl vào 45g H2O Tính C% dd thu Giải mdd = 15 + 45 = 60g C% = 15.100%/ 60 = 25% VD 2:1 dd H2SO4 14% Tính khối lượng H2SO4 150g Giải mH2SO4 = 14.150/100 = 21g VD 3: Hòa tan 50g đường vào H2O dd có nồng độ 25% Hãy tính: a mdd pha chế b m nước cần pha chế Giải a mdd = mct 100% / C% (147) giải = 50.100 / 25 = 200g b mH2O = 200 - 50 = 150g Củng cố: - Cho HS làm bài tập 1/ 138 - HS nhắc lại nội dung chính bài Hướng dẫn nhà: - Học bài: Nắm các khái niệm bài - Làm bài tập 5, / 146 - Đọc trước bài: Nồng độ dung dịch (t2) Ngày soạn: Tiết 63: nồng độ dung dịch (t2) Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : A Mục tiêu Kiến thức:- HS biết ý nghĩa nồng độ mol, nhớ công thức tính nồng độ mol Kỹ : - Tiếp tục rèn luyện kĩ vận dụng công thức để tính nồng độ mol và các đại lượng liên quan đến dd khối lượng chất tan, khối lượng dd, V dd, V dung môi Thái độ: - Có ý nghiêm túc học tập B Chuẩn bị Giáo viên : SHD - số bài toán ứng dụng Học sinh : Đọc trước nội dung bài C Tiến trình bài giảng Tổ chức: Kiểm tra: Nồng độ % dd là gì? Viết công thức tính nồng độ % dung dịch ? Bài tập (b, c)/ 146 ? Bài tập / 146 Bài (148) Hoạt động GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu nồng độ % theo khối lượng - Cho HS tìm hiểu công thức SGK để đưa định nghĩa - Dẫn công thức tính CM - Yêu cầu HS vận dụng để làm các bài tập * Hoạt động 2: Vận dụng công thức - Hướng dẫn HS tập vận dụng công thức để làm bài tập ? trước hết phải tính số mol chất tan CuSO4 nào -Thay công thức tính CM ? Yêu cầu HS phân tích các đại lượng đề bài - vận dụng làm bài - Cho HS thảo luận nhóm - Gọi HS lên bảng chữa trên bảng Hoạt động HS Nồng độ mol dung dịch - Định nghĩa: Nồng độ mol (CM) cho biết số mol chất tan có 1l dung dịch - Kí hiệu CM (mol/ lit : CM ) Công thức: CM = n/ V (mol/l) Trong đó : n là số mol chất tan V là thể tích dd (l) Vận dụng VD 1: Trong 200 ml dd có hòa tan 16 g CuSO4 Tính CM dd Giải nCuSO4 = 16 / 160 = 0,1mol CMdd CuSO4 = 0,1/ 0,2 = 0,5M VD 2: Trộn 2l dd đường 0,5M với 3l dd đường sau trộn Giải Số mol đường có dd = 0,5.2 = (mol) Số mol đường dd = 1.3 =3 (mol) Số mol đường dd sau trộn = + = 4( mol) V đường sau trộn = + = 5(l) CM dd đường sau trộn = 4/5 = 0,8M ? Tính số g chất tan cần dùng để pha chế: 250ml dd MgSO4 0,1M Đ/S: 3g ? Trộn 150 ml dd NaCl 2M với 250 ml - Phát phiếu cho HS làm bài tập dd NaCl 1M Tính CM dd NaCl sau sau theo nhóm trộn - Cho HS thảo luận nhóm, tìm cách Đ/S: 1,375M giải - Thu phiếu - chấm điểm - NX - bổ xung , hoàn chỉnh bài (149) giải ? Bài tập 42/ 50 SBT IV) Củng cố: - HS nhắc lại nội dung chính bài V) Hướng dẫn nhà: - Học bài: Nắm các khái niệm, công thức bài - Làm bài tập 2, 3, 4, 6, / 143, 146 ; 42.3, 42.4, 42.5/51 SBT - Đọc trước bài: Pha chế dung dịch Ngày soạn: Tiết 64: pha chế dung dịch Ngày giảng Lớp, sỹ số / / ./ / 8A : 8B : A Mục tiêu Kiến thức:- HS biết thực phân tích toán các đại lượng liên quan đến dd : số mol chất tan, khối lượng chất tan, đung dịch dung môi, V dung môi Để từ đó đáp ứng yêu cầu pha chế khối lượng hay thể tích dd với nnồng độ theo yêu cầu pha chế - Biết cách pha chế dd theo số liệu đã tính toán Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ tính toán, cân, đong chính xác Thái độ: - Có ý nghiêm túc học tập B Chuẩn bị Giáo viên: SHD - số bài toán ứng dụng Học sinh : Đọc trước nội dung bài C Tiến trình bài giảng Tổ chức: Kiểm tra: ? Nồng độ % dd là gì? Viết công thức tính nồng độ % dung dịch ? Bài tập (b, c)/ 146 ? Bài tập / 146 Bài mới: (150) Hoạt động GV * Hoạt động 1: Tìm hiểu nồng độ % theo khối lượng - Cho HS tìm hiểu công thức SGK để đưa định nghĩa - Dẫn công thức tính CM - Yêu cầu HS vận dụng để làm các bài tập * Hoạt động 2: Vận dụng công thức - Hướng dẫn HS tập vận dụng công thức để làm bài tập ? trước hết phải tính số mol chất tan CuSO4 nào -Thay công thức tính CM ? Yêu cầu HS phân tích các đại lượng đề bài - vận dụng làm bài - Cho HS thảo luận nhóm - Gọi HS lên bảng chữa trên bảng Hoạt động HS Nồng độ mol dung dịch - Định nghĩa: Nồng độ mol (CM) cho biết số mol chất tan có 1l dung dịch - Kí hiệu CM (mol/ lit : CM ) Công thức: CM = n/ V (mol/l) Trong đó : n là số mol chất tan V là thể tích dd (l) Vận dụng VD 1: Trong 200 ml dd có hòa tan 16 g CuSO4 Tính CM dd Giải nCuSO4 = 16 / 160 = 0,1mol CMdd CuSO4 = 0,1/ 0,2 = 0,5M VD 2: Trộn 2l dd đường 0,5M với 3l dd đường sau trộn Giải Số mol đường có dd = 0,5.2 = (mol) Số mol đường dd = 1.3 =3 (mol) Số mol đường dd sau trộn = + = 4( mol) V đường sau trộn = + = 5(l) CM dd đường sau trộn = 4/5 = 0,8M ? Tính số g chất tan cần dùng để pha chế: 250ml dd MgSO4 0,1M Đ/S: 3g ? Trộn 150 ml dd NaCl 2M với 250 ml - Phát phiếu cho HS làm bài tập dd NaCl 1M Tính CM dd NaCl sau sau theo nhóm trộn - Cho HS thảo luận nhóm, tìm cách Đ/S: 1,375M giải - Thu phiếu - chấm điểm (151) - NX - bổ xung , hoàn chỉnh bài giải ? Bài tập 42/ 50 SBT Củng cố: - HS nhắc lại nội dung chính bài Hướng dẫn nhà: - Học bài: Nắm các khái niệm, công thức bài - Làm bài tập 2, 3, 4, 6, / 143, 146 ; 42.3, 42.4, 42.5/51 SBT - Đọc trước bài: Pha chế dung dịch (152)

Ngày đăng: 15/09/2021, 18:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w