Cẩm nang Kỹ thuật nuôi cá dĩa cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Nuôi cá Dĩa dễ hay khó? Vì sao ?; Một số đặc điểm sinh học cá Dĩa; Nhu cầu chất lượng nước trong nuôi cá Dĩa; Các hệ thống lọc trong quản lý chất lượng nước nuôi cá Dĩa; Kỹ thuật nuôi cá Dĩa sinh sản; Kỹ thuật nuôi cá Dĩa thương phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo!
SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM KHUYẾN NƠNG CẨM NANG KỸ THUẬT NUÔI CÁ DĨA MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NUÔI CÁ DĨA Ni cá Dĩa dễ hay khó? Vì ? Một số đặc điểm sinh học cá Dĩa 2.1 Phân loại cá Dĩa 2.2 Hình dáng bên ngồi 2.3 Đặc điểm phân bố 2.4 Đặc điểm sinh trưởng 2.5 Đặc điểm dinh dưỡng 2.6 Đặc điểm sinh sản Nhu cầu chất lượng nước nuôi cá Dĩa 10 3.1 Nhiệt độ 3.2 Độ pH 3.3 Độ cứng 3.4 Một số độc tố cần lưu ý Các hệ thống lọc quản lý chất lượng nước nuôi cá Dĩa 4.1 Lọc sinh học 4.2 Lọc hóa học 4.3 Lọc học PHẦN II: KỸ THUẬT NUÔI CÁ DĨA 12 Kỹ thuật nuôi cá Dĩa sinh sản 1.1 Ni vỗ cá bố/mẹ 1.2 Bố trí cá Dĩa sinh sản 1.3 Diễn biến cá sinh sản 1.4 Cá Dĩa bố mẹ chăm sóc cá Dĩa con: 1.5 Trường hợp bất thường cá bố mẹ sinh sản 1.6 Chăm sóc cá Dĩa con: Kỹ thuật ni cá Dĩa thương phẩm 2.1 Hình thức ni 2.2 Cơng việc chuẩn bị sở vật chất để nuôi PHỤ LỤC 1: CÔNG THỨC CHẾ BIẾN THỨC ĂN PHỔ BIẾN CHO CÁ DĨA TẠI NHÀ 24 PHỤ LỤC 2: MỘT VÀI LƯU Ý KHI NUÔI CÁ DĨA 28 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ ĐỊA CHỈ MUA BÁN CÁ CẢNH, CÁ DĨA, TRANG THIẾT BỊ, THUỐC, THỨC ĂN, … TRONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỊA CHỈ TƯ VẤN KỸ THUẬT NUÔI LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, người nuôi cá cảnh TP.HCM cho biết, cá cảnh xem vật cảnh ưa chuộng yêu thích Vì có nhiều ưu điểm vừa trang trí làm đẹp, vừa đáp ứng nhu cầu giải trí giải việc làm, tạo thêm thu nhập cho nông dân TP Theo PGS.TS Vũ Cẩm Lương (Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM) nhận định: “Cá cảnh đối tượng có giá trị kinh tế cao, khơng gây ô nhiễm môi trường, sử dụng diện tích đất nhỏ hẹp nên phù hợp với việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đô thị, cần trọng phát triển” Qua khảo sát, thị trường tiêu thụ cá cảnh TP.HCM có nhiều loại khác nhau, sản phẩm người tiêu dùng ưa chuộng cá Dĩa (Symphysodon sp) Hầu hết cá Dĩa nuôi nhân giống quận/ huyện ngoại thành, theo nghệ nhân nuôi cá Dĩa thành công cho rằng, TP.HCM nơi có khí hậu ấm áp có nguồn thức ăn tươi sống, dồi để nuôi cá cảnh, đặc biệt cá Dĩa Để người nuôi cá Dĩa TP HCM đạt hiệu cao kinh tế, hạn chế rủi ro trình ni đặc biệt giúp hộ ni có kiến thức chủng loài, kỹ thuật, biện pháp phịng trị bệnh,…Trung tâm Khuyến nơng TP.HCM biên soạn Cẩm nang kỹ thuật nuôi cá Dĩa, nhằm cung cấp thông tin, kỹ thuật cần thiết, hỗ trợ người nuôi vận dụng vào thực tế, giúp nông hộ nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, góp phần thực chuyển đổi cấu nông nghiệp TP theo hướng nông nghiệp đô thị, tiến đến phát triển nghề nuôi cá cảnh - sản phẩm nông nghiệp chủ lực TP đề Tuy có nhiều cố gắng, nỗ lực trong, sưu tầm tài liệu, thu thập ý kiến nghệ nhân nuôi cá Dĩa địa bàn, biên soạn nội dung thành tài liệu,… Nội dung cẩm nang chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong đóng góp quý bạn đọc đồng nghiệp TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG TP HỒ CHÍ MINH CẨM NANG KỸ THUẬT NI CÁ DĨA PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NUÔI CÁ DĨA Đặc điểm sinh học cá Dĩa 1.1 Phân loại cá Dĩa - Theo Schultz (1960) cá Dĩa phân loại sau: - Cá Dĩa đỏ (Symphysodon discus): Cơ thể có vây lưng, hậu mơn có màu đỏ nâu Chiều dài cá trưởng thành 15 – 20cm - Cá Dĩa xanh (Symphysodon aequifasciata aequifasciata): Thân có màu xanh lục, sọc có màu nâu đậm màu thân Cá Dĩa xanh thuộc loài quý - Cá Dĩa xanh da trời (Symphysodon aequifasciata haraldi): Cá Dĩa xanh da trời gọi cá Dĩa nâu đỏ, thân có màu đỏ nâu đỏ, sọc có màu xanh sáng Chiều dài cá trưởng thành từ 12 cm trở lên - Cá Dĩa xám (Symphysodon aequifasciata axelrodi): Thân có màu xám, sọc thể vây có màu xanh da trời Các vằn dọc có vây lưng, trán vây hậu môn Chiều dài cá trưởng thành khoảng 14 cm 1.2 Hình dáng bên ngồi Cá Dĩa có hình dĩa trịn, dẹp ngang, màu sắc đa dạng với nhiều đốm hoa văn thể (Đoàn Khắc Bộ, 2007; Nguyễn Thị Thanh Hiền, 1993) Đầu ngắn, mắt lớn linh động Các vi phát triển, vi ngực vi đuôi tia vi mềm Đường bên khơng hồn tồn, đường bên phía từ nắp mang đến thân, đường bên phía từ thân đến cuống Trên thân có nhiều sọc đứng, tùy theo lồi mà sọc có số lượng độ đậm nhạt khác CẨM NANG KỸ THUẬT NUÔI CÁ DĨA 1.3 Đặc điểm phân bố Cá Dĩa có phân bố tự nhiên vùng Amazon (Nam Mỹ), nơi có nhiệt độ nước trung bình từ 28 – 300 C độ pH thấp khoảng 6,4, ngồi cịn số lồi sống mức pH khoảng (Nguyễn Minh ,1998 Đoàn Khắc Bộ, 2007) Cá dĩa đưa vào nuôi Mỹ vào thập niên 50 kỷ XIX Sau lan dần sang nước châu Á như: Hông Kông, Đài Loan, Singapor, Thái Lan 1.4 Đặc điểm sinh trưởng So với số loài cá khác, thời gian phát triển phôi cá Dĩa dài Tính từ lúc cá mẹ vừa đẻ trứng, khoảng 60 nhiệt độ 300C 65 – 72 nhiệt độ 26 – 280C cá nở (Đồn Khắc Bộ, 2007) Cá bột nở có kích thước khoảng 1,2 – mm Sau – tuần tuổi cá có chiều dài khoảng 2,4 – 2,5 cm cá từ – tháng tuổi trở lên màu sắc thể hiển thị đầy đủ Theo số nghệ nhân thành phố Hồ Chí Minh cá Dĩa tuổi thọ trung bình khoảng năm, có số sống từ 12 – 13 năm 1.5 Đặc điểm dinh dưỡng - Cá Dĩa có dày đặc biệt, phân nhánh có vách dày Ruột cá dĩa tương đối ngắn, miệng nhỏ hàm gồm hàng gai nhỏ hình chóp Từ đặc điểm trên, nhận định cá Dĩa lồi cá ăn động vật (Nguyễn Thị Thanh Hiền, 1993 ) - Sau nở cá bám ăn chất nhờn thể cá bố mẹ Giai đoạn kéo dài từ 12 – 14 ngày (Đoàn Khắc Bộ,2007) Lúc cá ăn thức ăn tự nhiên như: Artermia, Moina, Daphnia Cá từ tuần tuổi trở lên ăn loại thức ăn trùn chỉ, (Thomas A Giovanetti 1991, Nguyễn Minh 1998, Đoàn Khắc Bộ 2007) - Thức ăn cho cá Dĩa cần phải thay đổi thường xuyên, bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho sinh trưởng lên màu cá màu sắc cá Dĩa phụ thuộc nhiều vào thức ăn mơi trường ni (Bùi Minh Tâm 2008) - Ngồi loại thức ăn trên, q trình ni cần bổ sung thêm vitamin vitamin A, D,… Nếu thiếu loại vitamin cá bị số bệnh ăn, chậm phát triển, màu sắc nhợt nhạt, xương bị giòn mang bị biến dạng CẨM NANG KỸ THUẬT NUÔI CÁ DĨA 1.6 Đặc điểm sinh sản - Tuổi thành thục cá Dĩa khoảng 10 - 12 tháng (Bùi Minh Tâm 2008, Đoàn Khắc Bộ 2007) Trong thời kỳ phát dục cá có màu sắc sặc sỡ, cá mái thường hăng cá trống hay cắn vào cá trống để báo hiệu sẵn sàng cho việc sinh sản Đôi hai bơi sát vào nhau, đầu hướng lên trên, giật đuôi đối phương - Đối với cá Dĩa khơng có đặc điểm đáng tin cậy việc phân biệt đực Chỉ đến giai đoạn sinh sản phân biệt giới tính dựa hình dạng gai sinh dục Gai sinh dục cá đực ngắn nhọn hơn, cá mái dài cùn (Nguyễn Minh 1998) Ngồi ra, phân biệt dựa vào số đặc điểm cá đực thường có có hình dáng to, đầu gù, vây bụng xệ xuống, bụng vùng giáp vây lõm vào trông rõ Cá thường nhỏ cá đực, đầu thẳng, phần bụng phía sau vây thẳng theo chiều cong toàn bụng cá (Bùi Minh Tâm 2008) -Trước đẻ vài ngày, cá có tượng rùng mình, rung tồn thân, xếp vây lại, đơi lúc đứng yên chỗ, bắt mồi Cá đẻ theo chiều dọc giá thể, cá đực theo hướng tiết tinh thụ tinh cho trứng Trong tự nhiên, giá thể cho cá đẻ thực vật thủy sinh có to tảng đá tầng đáy - Sức sinh sản cá Dĩa khoảng 200 – 300 trứng tùy theo độ tuổi, kích thước cá Đối với lần sinh sản đầu tiên, cá Dĩa thường đẻ khoảng 150 – 200 trứng khả giữ Cá Dĩa sinh sản quanh năm vào mùa lạnh đẻ - Thời gian tái phát dục cá phụ thuộc nhiều vào thức ăn, chăm sóc sức khỏe cá bố mẹ Có vài ngày cá sinh sản trở lại, có kéo dài tháng Ngồi thời gian cá bám thể ảnh hưởng đến thời gian tái phát dục cá bố mẹ (Bùi Minh Tâm 2008, Đoàn Khắc Bộ 2007) CẨM NANG KỸ THUẬT NUÔI CÁ DĨA Yêu cầu chất lượng nước nuôi cá Dĩa: 2.1 Nhiệt độ: a) Ảnh hưởng nhiệt độ sức khỏe cá - Nhiệt độ thể cá thay đổi theo nhiệt độ môi trường - Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến q trình sinh hóa thể cá Sự thay đổi nhiệt độ lớn đột ngột làm rối loạn trình sinh - hoá thể ảnh hưởng đến phát triển bình thường cá b) Nhiệt độ thích hợp cho cá Dĩa: - Cá trưởng thành, cá sinh sản: 24 - 27oC - Cá (mới nở đến - cm): 28 - 30oC c) Quản lý nhiệt độ: - Bể ni đặt phịng có nhiệt độ tương đối ổn định (tránh gió lùa, lợp mái tơn hấp thu nhiệt) - Dùng sưởi để kiểm soát nhiệt độ hồ (đối với cá hay vào mùa lạnh) 2.2 Độ pH nước: a) Ảnh hưởng độ pH: - Độ pH ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cá có thay đổi đột ngột, cá bị stress hay bị chết - Tuy nhiên ảnh hưởng quan trọng ảnh hưởng gián tiếp pH thông qua môi trường nước Độ pH ảnh hưởng đến nồng độ hòa tan muối dinh dưỡng, đến độ cứng nước, thành phần độc tố Cụ thể độ pH cao, hàm lượng Ammonia dạng không phân ly (NH3) nhiều có hại cho cá, ngược lại pH giảm độc tính khí Hydrosulfua (H2S) tăng b) Khoảng pH nước thích hợp cho cá Dĩa: - Cá sinh sản: 5.8 - 6.2; - Cá con: 6.2 - 7.0; - Cá trưởng thành: 6.5 - 7.2; c) Quản lý độ pH: - Tăng độ pH: + Tăng cường sục khí hồ hay bể chứa nước có ánh sáng, tăng cường quang hợp, giảm nồng độ CO2 tăng độ pH + Dùng Soda banking, san hô nước vơi pha sẳn để trung hịa - Giảm độ pH: Dùng Axit photphoric (H3PO4) hay Axit Citric (giấm ăn) theo liều lượng hướng dẫn làm giảm pH nước CẨM NANG KỸ THUẬT NUÔI CÁ DĨA 2.3 Độ cứng: a) Ảnh hưởng độ cứng đến phát triển cá Dĩa: - Độ cứng nước ảnh hưởng trực tiếp đến trình điều hịa áp suất thẩm thấu cá Mỗi lồi cá thích nghi với độ cứng khác khả thích ứng với biến đổi độ cứng khác - Độ cứng nước ảnh hưởng đến hàm lượng Canxi (Ca) máu cá - Ngoài ra, độ cứng cịn ảnh hưởng đến q trình nở trứng cá sinh sản b) Độ cứng nước phù hợp cho cá Dĩa: - Cá sinh sản: - 10odH, tốt nhất: - 6odH (khoảng 40ppm); - Cá (< tuần tuổi): - 10odH (khoảng 40ppm); - Cá ≥ tuần tuổi: - 15odH (khoảng 60ppm) c) Kiểm soát độ cứng nước: - Nhu cầu độ cứng nước cá Dĩa thấp, kỹ thuật ni, thường phải điều chỉnh cho phù hợp - Để tăng độ cứng nước nuôi cá Dĩa thường áp dụng phương pháp dùng muối ăn (CaCl2) + Mangan sunphat (MnS04) hịa tan vào mơi trường nước với tỷ lệ 3:1 - Các phương pháp giảm độ cứng nước (chủ yếu dựa nguyên tắc trao đổi ion Ca2-) + Trao đổi ion hạt nhựa + Lọc sinh học 2.4 Một số độc tố cần lưu ý: - Chlorine hay chloramines + Đây loại hoá chất dùng khử trùng nước, thường có nguồn nước thủy cục (nước nhà máy nước cung cấp) + Chlorine chloramines độc cá (tác động trực tiếp đến q trình trao đổi ion điều hịa áp suất thẩm thấu cá) + Để loại bỏ tác hại chlorine nước cần sục khí liên tục 48 trước thả Thơng thường, người ni nên trung hịa Thiosulfat Natri hay Kali (thời gian sử dụng từ - 10 phút) + Để kiểm tra nước cịn Chlorine hay khơng, dùng Orthotolidin 1%: nhỏ - giọt vào 10 - 20 lít nước, nước có màu vàng cịn chlorine ngược lại - Amonia (N-NH3), nitrite (NO2), nitrate (NO3- ) sulfurhydro (H2S) CẨM NANG KỸ THUẬT NUÔI CÁ DĨA + Các chất chất độc hại cá, sản phẩm sinh từ trình phân hủy chất hữu có nước (từ thức ăn dư thừa, sản phẩm tiết cá) + Để đề phịng hình thành chất độc hại này, cần tăng cường hàm lượng oxy hoà tan nước để thúc đẩy trình phân hủy hiếu khí vi sinh vật chuyển hố chất độc hại thành chất vơ hại hay có hại Ngồi q trình sục khí tăng cường giải phóng khí độc khỏi môi trường nước Các hệ thống lọc quản lý chất lượng nước ni cá Dĩa: CĨ THỂ THÊM, BỚT THÀNH PHẦN CÁT VÀNG - THAN SAN HÔ BÔNG LỌC - 10CM NƯỚC=1/3 NƯỚC=1/3 LƯỚI NGĂN ĐÁ - SỎI = X VẬT LIỆU 2/3 VẬT LIỆU 2/3 Hình 1: Thành phần bể lọc thơng thường 10 CẨM NANG KỸ THUẬT NI CÁ DĨA 1.6 Chăm sóc cá Dĩa con: a) Cho ăn - Loại thức ăn Cá 15 – 30 ngày tuổi: cho ăn Artemia, bobo, trùn loại nhỏ (Hình 8); + Cá từ tháng tuổi trở đi: ăn trùn chỉ, thức ăn viên, trứng tơm (Hình 6); Cá từ tháng tuổi trở đi: cho cá ăn trùn chỉ, thức ăn viên (Hình 7), thức ăn tự chế biến (Xem công thức chế biến phần phụ lục 1) - Chuẩn bị thức ăn: Trùn chỉ, bobo, loăng quăng: mua để vài để loại bỏ hết chất thải ruột chúng, rửa qua nước vài lần, vớt sống cho cá ăn, sau sục khí tiếp để lại cho lần ăn sau - Khuyến cáo: Nên rửa bo bo, trùn qua nước muối 3g/l, nhúng vợt đựng thức ăn vào nước muối pha sẵn, lấy vợt ra, rữa lại qua nước nhằm hạn chế ký sinh trùng, nấm bệnh có sẵn - Cách cho ăn + Nên cho cá ăn máng ăn (dễ theo theo dõi kiểm soát thức ăn thừa) + Cho ăn - lần/ngày, lúc từ 09 - 15 + Cho ăn vừa đủ thiếu + Lượng thức ăn: cá Dĩa ăn ít, cần kiểm tra sức ăn cá để điều chỉnh cho phù hợp (cho ăn dần từ đến nhiều) Hình 15: Trứng tơm 18 Hình 16: Trùn CẨM NANG KỸ THUẬT NI CÁ DĨA Hình 17: Thức ăn viên Hình 18: Cá Dĩa bột 12 - 15 ngày tuổi b) Chăm sóc cá bột - Sau 12 ngày vớt cá hồ khác chuẩn bị trước - ngày - Chú ý môi trường nước: nhiệt độ: 26 - 29°C (chênh lệch so với hồ cá bố mẹ trước tách không 1.5ºC; độ pH: 6.5 -7; độ cứng: 10odH, mực nước >30cm) - Mật độ thả: 150 – 200 con/hồ 0.5 x 1.2 x 0.45 m (khoảng 240 lít nước) - Ngày đầu không cho cá ăn, từ ngày thứ cho ăn trùn chỉ, - lần/ngày (trời lạnh ngưng cho ăn trước 14 giờ); - Sục khí liên tục vừa phải; - Thay nước hàng ngày: dùng ống xiphong hút nước 0.5cm, châm vào 1cm; - Khi 15 ngày (kể từ sang hồ), sục khí thay nước - Cần sưởi nhiệt vào ban đêm để tăng nhiệt độ lên 28 - 30oC; - Cá nuôi tuần chuyển sang giai đoạn cá hương (3 - cm), tiếp tục sang hồ với mật độ 70 - 90 con/hồ quy cách, tương tự cá - cm tiếp tục sang hồ với mật độ: 40 - 60 con/hồ quy cách; - Từ giai đoạn cá hương, chăm sóc cá cá trưởng thành CẨM NANG KỸ THUẬT NUÔI CÁ DĨA 19 Kỹ thuật nuôi cá Dĩa thương phẩm 2.1 Hình thức ni Đối với khu vực TP.HCM tỉnh miền Đông Nam Bộ chủ yếu nuôi cá Dĩa bể kiếng thích hợp Các nơi khác ương ni cá Dĩa thương phẩm bể kiếng hay bể xi măng Hình: Bể ni cá Dĩa 2, tầng 2.2 Công việc chuẩn bị sở vật chất để ni a) Chọn vị trí ni: - Thuận lợi lại, chăm sóc theo dõi cá dễ dàng; - Yên tĩnh, ánh sáng vừa; - Tránh gió lùa (ni nhà); - Có nhiệt độ thích hợp; - Nguồn nước cung cấp đầy đủ chủ động; - Chủ động tìm kiếm nguồn thức ăn trang thiết bị b) Trang thiết bị: - Người nuôi cá Dĩa thương phẩm làm kinh tế nên tổ chức nuôi từ 20 30 bể kiếng (50 x 40 x 120 cm) 50 con/1bể (kích cỡ - cm) phù hợp - Ngâm bể kiếng - ngày trước sử dụng lần vệ sinh bể, để khô vài ngày; - Nên bố trí bể ni - tầng (Hình 10, Hình 11) để sử dụng hiệu diện tích, khơng gian nhà nuôi - Chuẩn bị hồ nước cấp lắng lọc kỹ ≥ 10 m3 ,bố trí hệ thống sục khí có cơng suất ≥ 150W, máy lọc (nếu có), máy đo môi trường,… - Chuẩn bị thêm máy phát điện dự phòng, máy cấp Oxy dự phòng 20 CẨM NANG KỸ THUẬT NI CÁ DĨA Hình: máy đo mơi trường Hình : sưởi nhiệt Hình: máy sục khí Hình: Test nhanh kiểm tra mơi trường đo pH, DH CẨM NANG KỸ THUẬT NUÔI CÁ DĨA 21 c) Chuẩn bị nước nuôi - Nước máy: + Cấp nước vào bể chứa (có thể để nhà bên ngồi được) + Nếu nước máy khơng ổn định (có lúc bị đục), cần lọc + Sục khí nhẹ tốt > ngày để loại bỏ Clo nước tăng cường hòa tan oxy + Xử lý ozone (0.25 - mg/10 lít nước/giờ) (nếu có) + Kiểm tra độ pH trước cấp vào bể nuôi (pH= - 7), thường nước máy có độ pH = - Nước giếng: Cần kiểm tra để biết rõ chất lượng nước giếng sử dụng Tùy chất lượng nước có giải pháp xử lý cụ thể thêm Nếu nước đạt tiêu chuẩn sử dụng cho sinh hoạt cần tiếp tục xử lý : + Cho qua bồn lọc học (sỏi, cát hay vải lọc), hố học(than hoạt tính) + Cho vào bồn chứa có san hơ vỏ sị để cải thiện pH (khi pH < 5) + Sục khí tăng cường (nếu pH < ) + Kiểm tra độ pH trước sử dụng, pH đạt 6.5 - 6.8 thích hợp - Nước sơng: cá Đĩa lồi cá có giá trị nhạy cảm sử dụng nước sơng để ni cá cần có ao (bể) lắng lọc kỹ để nước thật Sau cần diệt khuẩn để xử lý vi sinh vật gây bệnh (có nhiều nước sơng) sử dụng để nuôi cá d) Chuẩn bị cá giống, thả giống nuôi: - Chọn cá giống khỏe mạnh, linh hoạt, màu sắc tự nhiên, kích cỡ đồng Cá Dĩa giống mua (thường khoảng 20 - 30 ngày tuổi) cần thực động tác trung hòa nhiệt độ cách: ngâm túi nylon chứa cá vào hồ ni 20÷ 30 phút, sau mở túi cá để nước hồ nuôi tràn thêm vào túi cá chậm chậm khoảng 50% cho cân nhiệt độ mơi trường Sau thả cá nhẹ nhàng hồ e) Cách cho ăn: ( xem phần 1.6) - Ngày đầu không cho ăn; - Ngày thứ cho ăn theo dõi; - Ngày thứ cho ăn theo dõi; - Ngày thứ cho cá ăn chăm sóc cá bình thường 22 CẨM NANG KỸ THUẬT NUÔI CÁ DĨA f) Thay nước: - Ngày 01 - không thay nước; - Ngày 02 - thay 20% lượng nước bể kiếng; - Ngày 03 - thay 30% lượng nước bể kiếng; - Ngày 04 - thay 50% lượng nước bể kiếng; - Ngày 05 - thay tùy theo cách ni (có thể 100%) lượng nước bể kiếng * Lưu ý mua vận chuyển cá giống: - Không nhập chung đàn khơng kích thước; - Hạn chế việc nhập đàn tối đa; - Cá nhìn cảm quan cần phải sáng - linh hoạt bệnh; - Nước nuôi: Cần xử lý đưa thông số gần với nước túi cá - Sau đó, lại theo điều kiện nhà người nuôi - Nuôi cá Dĩa thương phẩm từ cá bột, cá hương sau 4,5 - tháng xuất bán với kích cở size - 6m điều kiện ni thuận lợi CẨM NANG KỸ THUẬT NI CÁ DĨA 23 PHỤ LỤC I CÔNG THỨC CHẾ BIẾN THỨC ĂN PHỔ BIẾN CHO CÁ DĨA TẠI NHÀ Công thức 1: Pha chế cho 0,5 kg thức ăn đông lạnh: - Thịt bò: 500 gram; - Nước ép cà rốt: muỗng canh; - Nước ép cải: muỗng canh; - Vitamin (dùng cho gia súc): đến muỗng cà phê, mua tiệm bán thức ăn gia súc (góc ngã ba Mạc Đĩnh Chi/Võ Văn Tần); - Chất kết dính: muỗng (Dùng Agar, Nutri BIND Cty Gaan Trading thông dụng chiết xuất từ lông vũ); - Men tiêu hóa biolactyl (dùng cho người): gói; - Calcium D (dùng cho người): ½ viên; - Màu: gói, mua tiệm Cao Quý 808 Trần Hưng Đạo (có loại màu đỏ - carophyll dùng cho cá Dĩa đỏ loại màu xanh dùng cho cá Dĩa xanh); Tất xay nhuyễn, bỏ vào túi nylon, cán dẹp, để ngăn đá tủ lạnh cho ăn dần Có thể bảo quản – tháng Có thể bổ sung tảo spirulina (10g - 20g/kg thức ăn) Bước 1: 24 CẨM NANG KỸ THUẬT NUÔI CÁ DĨA Bước 2: Bước 3: Bước 4: CẨM NANG KỸ THUẬT NUÔI CÁ DĨA 25 Bước 5: Bước 6: Công thức chế biến thức ăn: (Thành phần chế biến cho 1kg thức ăn đông lạnh) - Tim bò (hoặc thịt bò nạc): 1kg (sau lọc xơ, mỡ gân); - Vitamin tổng hợp: - gram Mivisol; - Men tiêu hóa: - gram Baymix; - Tảo Spirulina: - gram Vĩnh Hảo; - Chất kết dính: 15 - 30 gram Nutic (Các sản phẩm công ty Bayer) Tất xay nhuyễn - trộn Sau vơ túi nylon trãi mỏng đều, đông lạnh cho ăn dần 26 CẨM NANG KỸ THUẬT NI CÁ DĨA Cơng thức chế biến thức ăn: (Thành phần chế biến cho 1kg thức ăn đơng lạnh) - Tim bị (hoặc thịt bị nạc): 1kg (sau lọc xơ, mỡ gân); - Vitamin tổng hợp: - gram Mivisol; - Men tiêu hóa: - gram Baymix; - Tảo Spirulina: - gram Vĩnh Hảo; - Chất kết dính: 15 - 30 gram Nutic (Các sản phẩm công ty Bayer) Tất xay nhuyễn - trộn Sau vơ túi nylon trãi mỏng đều, đơng lạnh cho ăn dần Các bước chế biến thực cơng thức (1) Hình: Vitamin tổng hợp men tiêu hóa Hình: Thức ăn xay nhuyễn CẨM NANG KỸ THUẬT NUÔI CÁ DĨA 27 PHỤ LỤC II MỘT VÀI LƯU Ý KHI NUÔI CÁ DĨA MỘT VÀI LƯU Ý KHI NUÔI CÁ DĨA Phương pháp sử dụng nước giếng, nước máy, nước sông thành nguồn nước ni phù hợp: Tiến hành sục khí tối đa (sau lắng/lọc) đầu nước bơm lên hồ chứa dự trữ, sau điều chỉnh thơng số mơi trường nước ni cần thiết, trì sục khí nhẹ bơm thay vào hồ cá nuôi Các tiêu môi trường nước cần lưu ý nuôi cá Dĩa: Thông số yêu cầu Cá sinh sản Cá Cá thương phẩm pH 5,8 - 6,2 5,8 - 6,5 6,5 - 7,5 DH (Độ cứng) 40 ppm 40 ppm 60 ppm Nhiệt độ 24oC - 27oC 24oC - 27oC 25oC - 30oC Cách xử lý thông số chưa đạt yêu cầu: Xử lý nước pH Xử lý tăng Dùng Soda/san hô vật liệu công nghiệp Xử lý giảm Axit H3PO4 / giấm ăn, vật liệu công nghiệp Độ cứng Muối ăn CaCl2 Mangiê sunphat MnSO4 San hô/vật liệu công nghiệp hạt trao đổi Ion (Ion cation) Nhiệt độ Dùng sưởi nhiệt, giữ nhà ni cá kín gió Sử dụng Máy làm mát nước để tránh nắng v.v Không phơi hồ chứa, hồ ni ngồi ánh sáng mặt trời Chú ý: Lượng Oxy hòa tan nước chuẩn bị thay cho hồ cá (sau xử lý) tăng tối đa sục khí liên tục 28 CẨM NANG KỸ THUẬT NUÔI CÁ DĨA Hóa chất phịng bệnh cho cá: Thuốc tím (KMnO4): Thuốc tím dùng để sát trùng bể ni, dụng cụ chăm sóc cá, tắm trực tiếp cho cá phịng – trị bệnh nhiễm khuẩn Liều dùng cao 6mg/100lít nước BKC hay Folmalin (CH20): Tác dụng sát trùng, diệt khuẩn, sử dụng theo liều lượng hướng dẫn bao bì, riêng Formalin sử dụng theo cách sau: Đối với cá ta dùng liều 1÷ ml/100lít nước; cá lớn 2÷4 ml/100 lít nước; sát trùng dụng cụ ni: gấp đến 10 lần liều sử dụng cho cá lớn Muối hột (NaCl2): Tác dụng sát trùng, diệt khuẩn, sử dụng liều an toàn cần thiết (Liều dùng 3-5gr/lít) Hóa chất dùng trị bệnh cho cá: Dùng thuốc kháng sinh: Đối với việc tiêu diệt ký sinh trùng thể cá (giun sán): Sử dụng kháng sinh Baymet (Bayer); Tetra Hadalean (Bayer) theo liều định bao bì sản phẩm Các bệnh thường gặp cá Dĩa 4.1 Bệnh nấm - Triệu chứng Nấm: có loại nấm ngồi da nấm mang + Nấm ngồi da thân cá có đốm trắng hay lớp màng mỏng màu trắng + Nấm mang cá thường tách đàn bơi xa hồ không chịu lại ăn hay rùng ngứa - Nguyên nhân cá dĩa bị nấm: nguồn nước dơ, ăn nhìu làm dơ nước thay nước - Sử dụng Bacvisorb - sản phẩm đặc trị nấm mang (dạng bột, chai 50ml, đóng 20gr): + Ngừa đặc trị bệnh viêm nhiễm khuẩn mang, ký sinh trùng Đặc trị bệnh đục mắt, sưng miệng, lở loét vây, đuôi thân, ghẻ, nấm mang hiệu + Cách sử dụng: để trị bệnh sử dụng 1gr (có thể ao lượng sử dụng muỗng nhựa dùng để ăn sữa chua - muỗng tương đương với 1gr sản phẩm) đánh trực tiếp vào nước cho 50lít nước, để phịng bệnh đánh 1gr cho 100lít nước + Phịng trị loại bệnh nấm gây ra, trị bệnh đen mang, vàng mang, 4.2 Bệnh đường ruột: -Triệu chứng cá ăn không tiêu, thải phân trắng, bụng to - Phòng trị: xử lý cách: dừng cho cá ăn,giữ nước sạch, nhiệt độ môi trường nuôi 280C - 300C - Sử dụng Men tiêu hóa AZ - 202: + Chuyên ngừa trị bệnh tiêu hóa cá cảnh bệnh sình bụng, bệnh bỏ ăn, xuất huyết đường ruột cá cảnh + Kích thích tiêu hóa, tăng cường miễn dịch cho cá + Dùng cho tất loại cá cảnh CẨM NANG KỸ THUẬT NUÔI CÁ DĨA 29 PHỤ LỤC III MỘT SỐ ĐỊA CHỈ MUA BÁN CÁ CẢNH TRANG THIẾT BỊ, THUỐC, THỨC ĂN TRONG TP HỒ CHÍ MINH - Chợ cá cảnh Nguyễn Thơng, đường Nguyễn Thơng, Q.3 TP.Hồ Chí Minh - Chợ cá cảnh Lưu Xuân Tín, đường Lưu Xuân Tín, Q.5, TP.Hồ Chí Minh Ngồi ra, số địa dịch vụ khác: Mua bán cá cảnh, cá Dĩa - Sài Gịn Aquarium, xã Tân Thơng Hội, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh ĐT: 028.37960061 – 028.37960057 – 0903952501 - Trần Minh Hiền, 13 C1, KP 2, phường Thạnh Xuân, Q 12, TP Hồ Chí Minh, ĐT: 028.37169655 - A Hùng, A Bàng, phường Long Trường, Q 9, TP Hồ Chí Minh ĐT: 0989233817 – 0908850655 - Cá cảnh Tân Xuyên, ĐT: 0908018000 - Nguyễn Phúc Sơn 258/1/12 Dương Quãng Hàm, P 16, Q Gị Vấp, TP Hồ Chí Minh, ĐT: 028.39852441 - Tống Hữu Châu, phường Thạnh Xuân, Q 12; ĐT: 028.38 919520 - Cá cảnh Minh Dũng, 16/9 Huỳnh Tấn Phát, phường 11, Q 3, TP.Hồ Chí Minh, ĐT: 028.38732759 Cung cấp thức ăn - Cá cảnh Anh Hùng, 345/45/2 Hồng Bàng, phường 12, Q 7, TP Hồ Chí Minh (cung thức ăn tim bị); ĐT: 028.37518288 - Thức ăn viên tổng hợp cho cá cảnh loại, ĐT: 028.39143615 - Trùn vĩ đông lạnh, 43/10 Trần Hưng Đạo, phường Cầu Kho, Q 1, TP Hồ Chí Minh, ĐT: 0918209347 - 0902786847 - Cung cấp trùn (sỉ): Kiên, 769/175 A Cao Lỗ, phường 4, Q 8, TP Hồ Chí Minh, ĐT: 028.38505955 - 0903098737 Trang thiết bị - Cao Quý, 808 816 Trần Hưng Đạo, p , Q 5, TP Hồ Chí Minh ĐT: 028.39238467 – 028.39232438 - 0903636395 - Hồ kiếng Hải Dương, 115 Bà Huyện Thanh Quang, Q 3, TP Hồ Chí Minhm, ĐT: 028.39317448 Thuốc, hóa chất xử lý nước nuôi cá cảnh - Công ty TNHH Hương Giang, 227 Thích Quãng Đức, Q Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh - Công ty TNHH AnRiCa (A.R.C.), 124 A, Đường TX 43, kp 3, phường Thạnh Xuân, Q 12, TP Hồ Chí Minh; ĐT: 028.37168556 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chất lượng nước ni thủy sản, Nguyễn Phú Hồ, Trường Đại học Nông Lâm, 2000 Ngư loại học, Lê Hồng Yến, Trường Đại học Nơng Lâm, 2001 Mơi trường ni cá cảnh nước ngọt,Theo Lê Thị Bình (2007) Cá cảnh nước ngọt, Vũ Cẩm Lương, 2008 Nhà xuất nông nghiệp 263 trang Kĩ thuật ni cá cảnh, Lê Thị Bình, 2007 Bài giảng khoa thủy sản Đại học Nông Lâm Tp.HCM Đặc điểm sinh học cá Dĩa, Nguồn; Luận văn tốt nghiệp SV Đặng Quang Hiếu ĐỊA CHỈ TƯ VẤN KỸ THUẬT NI Trung tâm Khuyến nơng TP.HCM Số điện thoại: 028 39313016 - DĐ: 0915103942 Email: Phongkythuat@khuyennongtphcm.com Trạm Khuyến nông Củ Chi ĐT: 028.38.921.877 Trạm Khuyến nơng Bình Chánh ĐT: 028.37602274 30 CẨM NANG KỸ THUẬT NUÔI CÁ DĨA ... THUẬT NUÔI CÁ DĨA 12 Kỹ thuật nuôi cá Dĩa sinh sản 1.1 Nuôi vỗ cá bố/mẹ 1.2 Bố trí cá Dĩa sinh sản 1.3 Diễn biến cá sinh sản 1.4 Cá Dĩa bố mẹ chăm sóc cá Dĩa con: 1.5 Trường hợp bất thường cá bố... đoạn cá hương, chăm sóc cá cá trưởng thành CẨM NANG KỸ THUẬT NUÔI CÁ DĨA 19 Kỹ thuật ni cá Dĩa thương phẩm 2.1 Hình thức nuôi Đối với khu vực TP.HCM tỉnh miền Đông Nam Bộ chủ yếu nuôi cá Dĩa bể... cho cá thay (cá nuôi vú) chăm sóc (Chọn cá ni hộ, gửi cá vừa nở cịn dính vào giá thể (nếu gửi giai đoạn trứng chưa nở cá nuôi vú ăn hết trứng) 16 CẨM NANG KỸ THUẬT NUÔI CÁ DĨA d Hiên tượng cá Dĩa