Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Nêu được một số việc có lợi hoặc có hại để giữ vệ sinh thần kin+ * Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh trong SGK và thảo luận theo [r]
(1)TUẦN Thứ hai, ngày 08 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Các em nhỏ và cụ già A/MỤC TIÊU: I TẬP ĐỌC: - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Mọi người cộng đồng phải quan tâm đến (trả lời các CH 1, 2, 3, 4) II KỂ CHUYỆN: Kể lại đoạn câu chuyện * HS khá, giỏi kể đoạn câu chuyện theo lời bạn nhỏ B/CHUẨN BỊ: - GV: + Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện + Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc - Học sinh: + SGK C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I Ổn định tổ chức: - Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Bận và trả - 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét, ghi điểm – Nhận xét chung - Cả lớp theo dõi, nhận xét III Dạy bài mới: TẬP ĐỌC Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Các em nhỏ và cụ già” Phát triển bài: a Luyện đọc: * GV đọc diễn cảm bài * Hdẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Cho HS đọc câu – Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS - Cho HS đọc đoạn trước lớp: + Lượt 1: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ câu có nhiều dấu phẩy và đọc đúng giọng các câu - HS theo dõi - HS theo dõi SGK - Đọc tiếp nối câu (2 lượt) – sửa lỗi phát âm (mục A I 1) - Đọc tiếp nối đoạn bài: + Luyện đọc câu khó (2) HOẠT ĐỘNG DẠY kể, câu hỏi + Lượt 2: Giải nghĩa từ: sếu, u sầu, nghẹn ngào Đặt câu với từ: nghẹn ngào - Cho HS đọc đoạn nhóm – GV theo dõi các nhóm luyện đọc - Cho HS đọc lại bài – Nhận xét HOẠT ĐỘNG HỌC + HS nêu phần chú giải Đặt câu, trình bày - Đọc theo nhóm đôi – Nhận xét cách đọc - Cả lớp đọc đồng than+ b Hướng dẫn tìm hiểu bài: * HS đọc thầm: * Đoạn 1, 2: - Trên đường chơi - Các bạn nhỏ đâu? (Y- TB) - Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ - …một cụ già ngồi vệ cỏ ven đường phải dừng lại? (Y- TB) - Các bạn quan tâm đến ông cụ nào? - Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau… (TB- K) * Đoạn 3,4: - Ông cụ gặp chuyện gì buồn? (TB- K) * HS đọc thầm: - Bà cụ ốm nặng, khó qua khỏi… - Vì trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ - HS thảo luận nhóm đôi và trả thấy lòng nhẹ hơn? (Thảo luận nhóm đôi) lời * Đoạn 5: * 1HS đọc thành tiếng - Chọn tên khác cho truyện (TB- K) - Tiếp nối trình bày * Yêu cầu HS (K- G) nêu nội dung bài - HS nêu: Mọi người cộng đồng phải quan tâm đến c Luyện đọc lại: - GV đọc lại bài - Hdẫn HS giọng đọc đúng - HS theo dõi - Gọi số HS đọc lại bài - Tiếp nối đọc bài – Cả lớp theo dõi, nhận xét - Tổ chức cho HS luyện đọc và thi đọc phân vai - HS luyện đọc và thi đọc theo theo nhóm nhóm - Nhận xét, bình chọn và khen - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn KỂ CHUYỆN Nêu nhiệm vụ: (SGK) Hdẫn HS kể chuyện: - Mời HS giỏi kể mẫu đoạn câu chuyện, trước kể cần nói rõ em đóng vai bạn nào - Cho HS tập kể theo cặp - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Sau lần HS kể, GV cùng lớp nhận xét - HS theo dõi - 1HS kể - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Tập kể chuyện theo cặp - HS tham gia thi kể - Cả lớp nhận xét, bình chọn và (3) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC nội dung, điễn đạt và cách thể hiện; bình khen chọn và khen IV Củng cố – Dặn dò: - Y/c HS nêu nội dung bài (K- G) - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tiếng ru - HS nêu - HS theo dõi TOÁN Luyện tập A/ MỤC TIÊU: - Thuộc bảng chia và vận dụng phép chia giải toán - Biết xác định 1/7 hình đơn giản * Bài 1, bài (cột 1, 2, 3), bài 3, bài B/CHUẨN BỊ: -GV: Hình vẽ bài tập - HS: Vở, SGK C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định: Nề nếp Bài cũ: Gọi HS lên bảng (5 phút) *Bài 1: Tìm X X x = 63 *Bài 2: Có 42 học sinh xếp thành hàng Hỏi hàng có bao nhiêu học sinh? Gọi HS lên bảng đọc bảng chia Bài mới: Hôm các em học bài: “Luyện tập” – Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập (20 phút) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS tính nhẩm -Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Đố bạn” ( Chú ý gọi HS còn hạn chế) - Yêu cầu HS nhận xét phép tín+ - GV nhận xét chung HOẠT ĐỘNG HỌC - HS đọc - HS nhẩm trước kết -Lớp trưởng nêu phép tính - Mời các bạn lớp trả lời -Cả lớp nhận xét phép tính cách nói đúng sai (4) Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu làm bài bảng lớp, bảng ép -Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét , sửa sai cho học sin+ Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tìm hiểu đề - Yêu cầu HS làm bài vào - GV chấm - nhận xét, sửa bài Hoạt động 2: Trò chơi :Ai tinh mắt.(10 phút) Bài 4: - Gọi HS đọc đề - GV nêu luật chơi - Tổ chức cho HS chơi - Khen nhóm thắng 4.Củng cố - dặn dò:(phút) - Gọi HS thi tính nhanh : 35 : - GD HS cẩn thận làm bài - Yêu cầu HS nhà luyện thêm phép chia bảng chia - Nhận xét học - HS đọc đề - Học sinh làm vào – HS còn hạn chế lên bảng làm -Học sinh nhận xét -HS đổi chéo sửa bài - học sinh đọc đề bài - HS tìm hiểu đề + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - HS tự tóm tắt và giải vào -1 HS khá lên bảng làm bài Tóm tắt : học sinh : nhóm 35 học sinh : … nhóm? Bài giải: Số nhóm chia là: 35 : = ( nhóm ) Đáp số : nhóm -HS sửa bài vào - HS đọc đề - HS theo dõi – nắm cách chơi - Đại diện các nhóm chơi Nhận xét Hình a : số mèo hình a là : 21 : = ( mèo ) Hình b : số mèo hình b là : 14 : = ( mèo ) (5) ĐẠO ĐỨC Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 2) A/ MỤC TIÊU: - Biết việc trẻ em cần làm để thể quan tâm, chăm sóc người thân gia đìn+ - Biết vì người gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em sống ngày gia đìn+ * Biết bổn phận trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc người thân gia đình việc làm phù hợp với khả B/ CHUẨN BỊ: GV: Các bài thơ, bài hát,các câu chuyện chủ đề gia đình Học sinh: VBT đạo đức C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Vì cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em? - Nhận xét, đánh giá – Nhận xét chung III Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 2)” Phát triển bài: a Hoạt động 1: Xử lí tình và đóng vai (BT4 – VBT) Mục tiêu: HS biết thể quan tâm, chăm sóc người thân tình cụ thể Cách tiến hành: - Chia nhóm, giao cho nhóm thảo luận, xử lí tình - Gọi các nhóm trình bày - Y/c lớp thảo luận cách ứng xử và cảm xúc nhân vật ứng xử và nhận HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát tập thể - 2HS trình bày - Cả lớp theo dõi, trình bày - HS theo dõi - Các nhóm thảo luận và phân vai - Các nhóm đóng vai trươc lớp - Thảo luận và tiếp nối trình bày (6) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC ứ ng xử tình - Nhận xét, bổ sung và kết luận b Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT5 – VBT) Mục tiêu: - Củng cố để HS hiểu rõ các quyền trẻ em có - HS theo dõi liên quan đến chủ đề bài học - HS biết thực quyền tham gia mình: bày tỏ thái độ tán thành ý kiến đúng và không tán thành ý kiến sai Cách tiến hành: - GV nêu ý kiến, yêu cầu HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ mìn+ - Y/c lớp thảo luận lí HS có thái độ tán - HS lắng nghe suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành, không tán thành lưỡng lự thành lưỡng lự cách giơ các bìa màu - Cả lớp thảo luận, trình bày - Nhận xét, bổ sung và kết luận: Các ý kiến a, c là đúng; ý kiến b là sai c Hoạt động 3: HS giới thiệu tranh mình vẽ các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em (BT6 – VBT) Mục tiêu: Tạo hội cho HS bày tỏ tình cảm mình người thân gia đìn+ Cách tiến hành: - Y/c HS trao đổi theo cặp: giới thiệu tranh vẽ các món quà mình muốn tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em nhân ngày sinh nhật - Mời vài HS giới thiệu cho lớp cùng xem - Nhận xét, bổ sung và kết luận d Hoạt động 4: HS múa hát, kể chuyện, đọc thơ,… chủ đề bài học Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học Cách tiến hành: - HS biểu diễn các tiết mục đã chuẩn bị theo - HS theo dõi - HS làm việc theo cặp - Tiếp nối trình bày - HS theo dõi - Các nhóm cử đại diện trình (7) HOẠT ĐỘNG DẠY nhóm - Sau phần trình bày HS, GV cho thảo luận chung ý nghĩa bài thơ, bài hát đó - Nhận xét, khen IV Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại số nội dung cần ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Chia sẻ vui buồn cùng bạn HOẠT ĐỘNG HỌC bày - HS thảo luận, nhận xét và khen - HS theo dõi - HS theo dõi Thứ ba, ngày 09 tháng 10 năm 2012 TẬP VIẾT Ôn chữ hoa G A/ MỤC TIÊU: Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng); viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan … hoài đá (1 lần) cỡ chữ nhỏ B/CHUẨN BỊ: GV: + Mẫu chữ viết hoa: G, C + Từ và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li Học sinh: + Vở Tập viết, bảng C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Mời HS nhắc lại cách viết từ và câu ứng dụng bài trước - Cho HS viết: Ê- đê, Em - Nhận xét, uốn nắn – Nhận xét chung HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát tập thể - 1HS nhắc lại - 2HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng III Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Ôn chữ hoa G” - HS theo dõi Phát triển bài: a Hướng dẫn HS viết trên bảng con: * Luyện viết chữ viết hoa: - Y/c HS (Y) tìm các chữ hoa có bài - Chữ G, C - Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết cách viết - HS theo dõi (8) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC chữ - Cho HS tập viết – Nhận xét, uốn nắn - HS tập viết trên bảng * Luyện viết từ ứng dụng: - Gọi1 HS đọc từ ứng dụng - Giảng: Gò Công là tên thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân ông Trương Định là người lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp - Cho HS tập viết – Nhận xét, uốn nắn - 1HS đọc - HS lắng nghe - HS tập viết trên bảng * Luyện viết câu ứng dụng: - 1HS đọc - Gọi HS đọc câu ứng dụng - HS theo dõi - Giảng: Anh em nhà phải đoàn kết thương yêu - HS tập viết trên bảng - Cho HS tập viết: Khôn, Gà - Nhận xét, uốn nắn - HS theo dõi b Hướng dẫn HS viết vào vở: - Nêu yêu cầu: + Viết chữ G: dòng + Viết các chữ C, Kh: dòng + Viết tên riêng: dòng - HS viết bài vào + Viết câu ứng dụng: lần - Cho HS viết bài vào – GV theo dõi, giúp - 7- 10 HS nộp bài đỡ thêm cho HS - Thu số bài chấm lớp - HS theo dõi IV Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét sơ bài viết HS - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS theo dõi TOÁN Giảm số lần A/ MỤC TIÊU: - Biết thực giảm số số lần và vận dụng vào giải toán - Biết phân biệt giảm số đơn vị với giảm số lần * Bài 1, bài 2, bài B/ CHUẨN BỊ: - GV: + Bảng phụ (9) + Tranh vẽ gà xếp thành hàng SGK - Học sinh: + SGK, bảng con, phấn,… C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS làm lại BT3, BT4/36 Chấm VBT - Nhận xét, ghi điểm – Nhận xét chung HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát tập thể - 2HS lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét III Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Giảm số lần” - HS theo dõi Phát triển bài: a Hdẫn HS cách giảm số nhiều lần: - Hdẫn HS xếp các gà SGK và - Quan sát và trả lời hỏi: + Hàng trên có bao nhiêu gà? + gà + Số gà hàng nào so với số gà hàng trên? - GV ghi bảng SGK và cho HS nhắc lại - GV hướng dẫn HS tương tự trên trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD (như SGK) - Hỏi: + Muốn giảm 8cm lần ta làm nào? + Muốn giảm 10kg lần ta làm nào? * Muốn giảm số nhiều lần ta làm sao? * Nhận xét, kết luận: Muốn giảm số nhiều lan ta chia số đó cho số lần b Thực hành: * Bài 1/37: - Hdẫn mẫu theo SGK - Y/c HS tự làm các trường hợp còn lại - Gọi HS (Y- TB) trình bày kết - Nhận xét, chữa bài + Số gà hàng trên giảm lần thì có số gà hàng 6: = (con gà) - 3- HS nhắc lại - HS theo dõi và trả lời - HS trả lời: + … ta chia 8cm cho + … ta chia 10kg cho + … ta chia số đó cho số lần - HS nhắc lại * HS đọc yêu cầu - HS theo dõi - HS tự làm bài và trình bày ĐS: 12; 9; 8; 6; * Bài 2/37: * 1HS đọc đề a)Y/c HS tự tóm tắt bài toán bắng sơ đồ đoạn a)HS tự thực theo SGK thẳng trình bày bài giải (10) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC b)Hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Gọi 1HS (TB- K) lên bảng tự tóm tắt bài toán làm bài – Cho lớp làm bảng - Nhận xét, ghi điểm b)HS trả lời - HS làm bài, chữa bài: ĐS: * Bài 3/37: - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm bài trình bày - Nhận xét, chữa bài và khen * 1HS nêu yêu cầu - HS trao đổi theo cặp, làm bài và trình bày - Cả lớp theo dõi, nhận xét và chữa bài IV Củng cố – Dặn dò: - Hỏi: Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào? Nhận xét, tiết học - DẶn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập - HS trình bày - HS theo dõi CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Các em nhỏ và cụ già A/MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT (2) a/b bài tập CT phương ngữ GV soạn B/CHUẨN BỊ: GV: + Bảng phụ viết nội dung BT2 a Học sinh: + Vở BTTV, Vở Chính tả, Bảng C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết: thổi nấu, cấy lúa, hát ru, rộn vui - Nhận xét, sửa sai – Nhận xét chung HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát tập thể - 2HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng III Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Các em nhỏ và cụ già” - HS theo dõi Phát triển bài: a Hdẫn HS nghe – viết: - GV đọc bàiviết - HS nghe (11) - Gọi HS đọc lại - Giúp HS nắm nội dung bài và nhận xét chính tả: + Đoạn này kể chuyện gì? + Không kể đầu bài, đoạn văn trên có câu? + Những chữ nào đoạn viết hoa? + Lời ông cụ đánh dấu dấu gì? - Y/c HS đọc thầm lại bài, tìm nêu các từ khó viết, dễ lẫn và cho HS luyện viết - 1,2 HS đọc lại + HS trả lời + câu + Các chữ đầu câu + Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào chữ - HS tìm, nêu và luyện viết - Y/c HS gấp SGK – Đọc cho HS viết bài - HS viết chính tả - Y/c HS đổi và chữa lỗi - HS đổi cho và sửa lỗi bút chì - 5- 7HS nộp - Thu số chấm lớp b Hdẫn HS làm BT: * BT2 a: - Y/c lớp suy nghĩ, làm bài vào bảng - Y/c lớp trình bày bài làm - Nhận xét, chốt lời giải đúng và cho HS chữa bài IV Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét sơ bài viết HS - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tiếng ru * 1HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào bảng và trình bày - HS chữa bài: giặt; rát; dọc - HS theo dõi - HS theo dõi TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Vệ sinh thần kinh A/ MỤC TIÊU: - Nêu số việc c6àn làm để giữ gìn, bảo vệ quan thần kin+ - Biết tránh việc làm có hại thần kin+ B/CHUẨN BỊ: GV: + Phiếu học tập, trò chơi tạo nhóm, các bảng từ ghi nội dung hoạt động Học sinh: + SGK C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (12) HOẠT ĐỘNG DẠY I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò não việc điều khiển, phối hợp hoạt động thể - Nhận xét, đánh giá – Nhận xét chung III Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Vệ sinh thần kinh” Phát triển bài: a Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Nêu số việc có lợi có hại để giữ vệ sinh thần kin+ * Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh SGK và thảo luận theo nội dung phiếu học tập: + Tranh vẽ gì? + Việc làm nào có lợi,việc làm nào có hại quan thần kinh? Vì sao? - Gọi các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung và kết luận b Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: Phát trạng thái tâm lí có lợi và có hại quan thần kin+ * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nhóm quan sát các hình vẽ SGK và tập thể nét mặt hình vẽ đó - Mời các nhóm lên biểu diễn - Y/c các nhóm khác quan sát, dự đoán và thảo luận xem người trạng thái tâm lí thì có lợi hay có hại quan thần kin+ - Nhận xét, bổ sung và kết luận c Hoạt động 3: Làm việc với SGK HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát tập thể - 2HS lên bảng trình bày Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS theo dõi - Các nhóm thảo luận, thống kết và cử đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS theo dõi - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực theo yêu cầu GV - Các nhóm trình diễn + Nhóm1: hình A + Nhóm2: hình B + Nhóm3: hình C + Nhóm4: hình D - Quan sát, dự đoán, thảo luận và trình bày - HS theo dõi (13) HOẠT ĐỘNG DẠY * Mục tiêu: Kể tên số thức ăn, đồ uống gây hại quan thần kin+ * Cách tiến hành: - Y/c HS làm việc theo nhóm đôi: Quan sát hình 9- SGK và cho biết tên thức ăn, đồ uống đưa vào thể gây hại cho hệ thần kin+ - Gọi vài HS trình bày - Nhận xét, bổ sung và kết luận IV Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại số nội dung cần ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thần kinh (tt) HOẠT ĐỘNG HỌC - Trao đổi, làm việc theo cặp trình bày - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS theo dõi - HS theo dõi - HS theo dõi Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiếng ru A/MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí - Hiểu ý nghĩa: Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (trả lời các CH SGK; thuộc khổ thơ bài) * HS khá, giỏi thuộc bài thơ B/CHUẨN BỊ: GV: + Tranh minh họa bài đọc, ảnh chụp đất phù sa bồi ven sông (nếu có) + Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần luyện đọc và học thuộc lòng Học sinh: + SGK C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I Ổn định tổ chức: - Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện Các em nhỏ và - 2HS kể chuyện, trả lời câu cụ già và trả lời câu hỏi nội dung bài hỏi - Nhận xét, ghi điểm – Nhận xét chung - Cả lớp theo dõi, nhận xét III Dạy bài Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Tiếng ru” (14) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển bài: - HS theo dõi a Luyện đọc: * GV đọc diễn cảm bài * Hdẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - HS theo dõi SGK - Cho HS đọc dòng thơ – Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS - Đọc tiếp nối dòng thơ (2 lượt) – sửa lỗi phát âm - Cho HS đọc khổ thơ trước lớp: (mục A I 1) - Đọc tiếp nối khổ thơ + Lượt 1: Nhắc HS nghỉ đúng sau các dấu bài: câu và các dòng thơ + Luyện ngắt nhịp thơ + Lượt 2: Giải nghĩa từ: đồng chí, nhân gian, bồi + HS nêu phần chú giải - Cho HS đọc đoạn nhóm – GV theo dõi các nhóm luyện đọc - Đọc theo nhóm đôi – Nhận - Cho HS đọc lại bài – Nhận xét xét cách đọc - Cả lớp đọc đồng than+ b Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Khổ thơ 1: - Con ong, cá, chim yêu gì? Vì * 1HS đọc thành tiếng: - …con ong yêu hoa, cá sao? (HS Y- TB) yêu nước, chim yêu trời; … * Khổ thơ 2: * HS đọc thầm - Y/c HS trao đổi theo nhóm trả lời câu hỏi - Thảo luận, tiếp nối trình bày * Khổ thơ 3: - Vì núi không nên chê đất thấp, biển không * 1HS đọc thành tiếng: - Vì núi nhờ có đất bồi mà cao nên chê sông nhỏ? (HS K- G) * Y/c lớp đọc thầm lại khổ thơ và trả lời … câu hỏi (HS TB- K) - Tiếp nối trình bày * Yêu cầu HS (K- G) nêu nội dung bài c Luyện HTL bài thơ: - GV đọc lại bài - Hdẫn HS giọng đọc đúng - Gọi số HS đọc lại bài - HS nêu: Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí - HS theo dõi - Tiếp nối đọc bài – Cả - Hdẫn HS HTL bài thơ lớp theo phương lớp theo dõi, nhận xét - HS học thuộc lòng bài thơ pháp đồng và xoá dần - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - HS xung phong thi đọc lớp (15) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Nhận xét, khen - Cả lớp theo dõi, bình chọn IV Củng cố – Dặn dò: - Y/c HS (K- G) nêu nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập HKI - 2HS nêu - HS theo dõi TOÁN Luyện tập A/MỤC TIÊU: Biết thực gấp số lên nhiều lần và giảm số số lần và vận dụng vào giải toán * Bài (dòng 2), bài B/CHUẨN BỊ: - GV: + Bảng phụ ghi sẵn bài 1/46 VBTT SGK - Học sinh: + SGK C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I Ổn định tổ chức: - Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm lại BT2, BT3/37 Chấm - 2HS lên bảng làm bài 5VBT - Nhận xét, ghi điểm – Nhận xét chung - Cả lớp theo dõi, nhận xét III Dạy bài Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Luyện tập” Phát triển bài: * Bài /38 (dòng 2) - Y/c HS nhắc lại cách gấp số lên nhiều lần và giảm số lần - Gọi 2HS (Y- TB) lên bảng làm bài – Cho lớp làm bảng - Nhận xét, ghi điểm * Bài 2/38: a)GV hỏi: + Bài toán cho biết gì? - HS theo dõi * 1HS nêu yêu cầu - 2HS nhắc lại - HS làm bài, chữa bài: ĐS: 42 ; 24 ; 20 * HS đọc đề + buổi sáng bán 60l dầu, số lít dầu buổi chiều bán giảm lần (16) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC + Bài toán hỏi gì? - GV hướng dẫn tóm tắt - Gọi 1HS (TB- K) lên bảng làm bài - Cho lớp làm bảng - Nhận xét, ghi điểm + Buổi chiều bán bao nhiêu l dầu? - HS theo dõi - HS làm bài, chữa bài: Giải Số lít dầu buổi chiều cửa hàng bán: 60: = 20 (l dầu) Đáp số: 20 l dầu b)GV hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Gọi 1HS (TB- K) lên bảng làm bài – Cho lớp làm vào bảng - Nhận xét ghi điểm - Y/c HS thảo luận: + 60 giảm lần bao nhiêu? + 1/3 60 là bao nhiêu? + Em có nhận xét gì kết trên? IV Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại số nội dung cần ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tìm số chia + Có 60 cam Bán còn lại 1/3 số cam + Số cam đó còn lại bao nhiêu quả? - HS làm bài, chữa bài: Giải Số cam còn lại: 60: = 20 ( quả) Đáp số: 20 cam - Thảo luận trình bày: + … 20 + … là 20 + … giảm lần số chính là tìm 1/3 số đó - HS theo dõi - HS theo dõi LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ cộng đồng Ôn tập câu Ai làm gì? A/MỤC TIÊU: - Hiểu và phân loại số từ ngữ cộng đồng (BT1) - Biết tìm các phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? Làm gì? (BT3) - Biết đặt câu hỏi cho các phận câu đã xác định (BT4) * HS khá, giỏi làm BT2 B/ CHUẨN BỊ: (17) GV: + Bảng phụ trình bày bảng phân loại BT1 + Bảng lớp viết nội dung BT3, BT4 Học sinh: + VBTTV III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I Ổn định tổ chức: - Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm lại BT1, BT2 tiết LTVC - 2HS trình bày trước - Nhận xét, ghi điểm – Nhận xét chung - Cả lớp theo dõi, nhận xét III Dạy bài Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Từ ngữ cộng đồng Ôn tập câu Ai làm gì?” Phát triển bài: * Bài tập 1: - Gọi HS đọc đề bài - Mời HS giỏi làm mẫu - Y/c lớp làm bài cá nhân – Mời 1HS (TB- K) lên bảng làm bài và trình bày kết - GV nhận xét , chốt kết đúng * Bài tập 2: - GV giải nghĩa từ cật - Y/c HS trao đổi theo nhóm, làm bài - Gọi các nhóm trình bày kết - Nhận xét, chốt lời giải đúng * Bài tập 3: - Giúp HS nắm yêu cầu bài - Mời 3HS (TB- K) lên bảng làm bài – Cho lớp làm bài vào bài tập - Nhận xét , chốt kết đúng Bài tập 4: - Hỏi: Ba câu văn viết theo kiểu câu - HS theo dõi * 1HS đọc đề - 2HS đọc - Cả lớp theo dõi - HS làm bài, chữa bài: + Cộng đồng , đồng bào , đồng đội , đồng hương + Cộng tác, đồng tâm * 1HS đọc yêu cầu và nội dung - HS theo dõi - Làm bài theo nhóm và trình bày - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS chữa bài * HS đọc yêu cầu: - HS theo dõi - HS làm bài, chữa bài a Đàn sếu sải cánh trên cao b Sau dạo chơi, đám trẻ c Các em tới chỗ ông cụ , lễ phép hỏi * HS đọc đề , lớp đọc thầm: - … kiểu câu Ai (cái gì, gì) làm (18) HOẠT ĐỘNG DẠY nào? - Giúp HS nắm yêu cầu bài - Y/c HS làm bài , gọi HS (TB) lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài IV Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại số nội dung cần ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập HKI HOẠT ĐỘNG HỌC gì ? - HS theo dõi - HS làm bài, chữa bài: a Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ? b Ông ngoại làm gì ? c Mẹ bạn làm gì ? - HS theo dõi - HS theo dõi Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2012 CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Tiếng ru A/MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát - Làm đúng BT (2) a/b bài tập CT phương ngữ GV soạn B/CHUẨN BỊ: GV: + Bảng phụ và SGK Học sinh: + Vở BTTV, Vở Chính tả, SGK và bảng C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết: nghẹn ngào, buồn bã, buông tay, xe buýt - Nhận xét, sửa sai– Nhận xét chung HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát tập thể - 2HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng III Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Tiếng ru” - HS theo dõi Phát triển bài: a Hướng dẫn HS nhớ – viết: - Đọc bài viết - HS nghe - Gọi HS đọc lại - 2,3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ (19) HOẠT ĐỘNG DẠY - Giúp HS nắm nội dung bài và nhận xét chính tả: + Câu lục bát nào khổ thơ nói lên ý chính bài? + Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Cách trình bày thể thơ lục bát có điểm gì cần chú ý? + Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy? + Dòng thơ nào có dấu gạch nối? + Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi? + Dòng thơ nào có dấu chấm than? HOẠT ĐỘNG HỌC + Con người muốn sống, / Phải yêu đồng chí, yêu người anh em + Thơ lục bát: 1dòng chữ - dòng chữ + Dòng chữ viết cách lề ô Dòng chữ viết cách lề ô + Dòng thứ hai + Dòng thứ + Dòng thứ + Dòng thứ - Y/c HS đọc thầm lại bài, tìm nêu các từ khó - HS tìm, nêu và luyện viết viết, dễ lẫn và cho HS luyện viết - Y/c HS gấp SGK và tự viết bài theo trí nhớ - GV theo dõi, nhắc nhở - Y/c HS tự chữa lỗi bài - Thu số bài chấm lớp b Hdẫn HS làm bài tập: BT2 b: - Y/c HS làm bài vào VBT - Mời 3HS (TB- K) lên bảng viết lời giải - Nhận xét, chốt lời giải đúng và khen IV Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét sơ bài viết HS - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập HKI - HS nhớ – viết - HS tự chữa lỗi bài - 5- 7HS nộp * 1HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân - HS thgeo dõi, chữa bài: rán; dễ; giao thừa - HS theo dõi - HS theo dõi (20) TOÁN Tìm số chia A/MỤC TIÊU: - Biết tên gọi các thành phần phép chia - Biết tìm số chia chưa biết * Bài 1, bài B/CHUẨN BỊ: GV: + Bảng phụ hình vuông bìa Học sinh: + Bộ ĐDHT: hình vuông C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS làm lại BT2/38 Chấm VBT - Nhận xét, ghi điểm – Nhận xét chung III Dạy bài Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Tìm số chia” Phát triển bài a Hướng dẫn HS cách tìm số chia: - Hướng dẫn HS lấy hình vuông, xếp hình vẽ SGK nêu câu hỏi: - Có hình vuông, xếp thành hàng, hàng có hình vuông? - Yêu cầu HS nêu phép chia tương ứng GV ghi bảng: 6: = - Y/c HS nêu tên gọi thành phần phép chia trên GV ghi tên thành phần đó lên bảng (như SGK) - GV dùng bìa che lấp số chia nêu câu hỏi: Muốn tìm số chia ( bị che lấp) ta làm nào? - Y/c HS nêu phép tính, GV ghi bảng: = 6: - Cho HS nhắc lại * Nêu bài tập: HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát tập thể - 2HS lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS theo dõi - HS đặt hình vuông trên bàn theo hàng - … có hình vuông - … 6: = - …6 là số bị chia, là số chia, là thương - HS theo dõi, trả lời: …ta lấy SBC (6) chia cho thương (3)… - HS nêu: = 6: - 3- HS nhắc lại (21) HOẠT ĐỘNG DẠY Tìm x, biết: 30: x = - Y/c HS nêu tên gọi các thành phần phép chia trên - Y/c HS nhận xét: + Phải tìm gì? + Muốn tìm số chia x thì làm nào? - Gọi 1HS lên bảng trình bày bài làm – Cho lớp làm bảng - Nhận xét, chữa bài - Hỏi: Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm nào? * Kết luận: Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy SBC chia cho thương HOẠT ĐỘNG HỌC - HS theo dõi - HS nêu: 30 là SBC; x là SC; là thương + …tìm số chia x - …Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia (30) chia cho thương (5) - HS làm bài, chữa bài: 30: x = x = 30: x=6 - … ta lấy SBC chia cho thương - 2- 3HS nhắc lại b Luyện tập: * Bài 1/39: * 1HS nêu yêu cầu: - Lần lượt nêu phép tính và gọi HS (Y- - Lắng nghe, tiếp nối nêu kết TB) nêu kết quả - Nhận xét, chữa bài * Bài 2/39: - Lần lượt gọi 6HS (TB- Y) lên bảng làm bài – Cho lớp làm bảng - Y/c HS nhắc lại cách tìm thừa số, SBC, SC chưa biết - Nhận xét, ghi điểm IV Củng cố – Dặn dò: - Y/c HS nêu lại cách tìm số chia chưa biết - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập * 1HS nêu yêu cầu - HS làm bài, chữa bài: ĐS: a)x = 6; b)x = 7; c)x = d)x = 9; e)x = 20; g)x = 10 - HS nêu - HS theo dõi (22) THỦ CÔNG Gấp, cắt, dán bông hoa (tiết 2) A/ MỤC TIÊU: - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa - Gấp, cắt, dán bông hoa Các cánh bông hoa tương đối * Với HS khéo tay: - Gấp, cắt, dán bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cán+ Các cánh bông hoa - Có thể cắt nhiều bông hoa Trình bày đẹp B/ CHUẨN BỊ: GV: + Mẫu các bông hoa năm cánh ,4 cánh ,8 cánh, gấp cắt tờ giấy màu + Tranh qui trình kĩ thuật gấp cắt bông hoa cánh, cánh, cán+ Học sinh: + Giấy thủ công các màu + Kéo, giấy màu, keo dán, bút màu C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS III Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Gấp, cắt, dán bông hoa (tiết 2)” Phát triển bài: a Hoạt động 1: HS thực hành - GV mời HS nhắc lại các thao tác gấp, cắt, bông hoa cánh, cánh, cán+ - Gọi HS lên thực thao tác gấp, cắt bông hoa cánh, cánh, cán+ - Nhận xét, bổ sung, đính tranh quy trình và nhắc lại các bước thực - Tổ chức cho HS thực hành – Theo dõi, hdẫn và giúp đỡ thêm cho HS - Hdẫn HS dán, trang trí sản phẩm: + Bố trí các bông hoa vừa cắt vào vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng + Nhấc bông hoa ra, lật mặt sau để bôi hồ, dán vào đúng vị trí đã địn+ + Cắt vẽ thêm cành lá, giỏ hoa, lọ HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát tập thể - HS theo dõi - HS theo dõi - 3HS nhắc lại - Cả lớp theo dõi, nhận xét - 3HS lên thực - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS theo dõi, ghi nhớ - HS thực hành gấp, cắt bông hoa cánh, cánh, cán+ - HS theo dõi, dán và trang trí theo hướng dẫn (23) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC hoa để bông hoa tươi đẹp - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng b Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực - HS trưng bày sản phẩm mìn+ hàn+ - Y/c HS nhận xét và xếp loại - Cả lớp nhận xét và bình chọn - Nhận xét, đánh giá kết học tập HS - HS theo dõi IV Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại số nội dung cần ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập chương I - HS theo dõi - HS theo dõi Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2012 TẬP LÀM VĂN Kể người hàng xóm A/MỤC TIÊU: - Biết kể người hàng xóm theo gợi ý (BT1) - Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) (BT2) B/CHUẨN BỊ: GV: + Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý kể người hàng xóm Học sinh: + SGK Vở BT Tiếng Việt C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn và nói tính khôi hài câu chuyện - Nhận xét, ghi điểm – Nhận xét chung HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát tập thể - 2HS kể chuyện - Cả lớp theo dõi, nhận xét III Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Kể người hàng xóm” - HS theo dõi Phát triển bài: (24) HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC a Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý - Hdẫn cho HS cách kể - Mời HS giỏi kể mẫu – Nhận xét, rút kinh nghiệm - Yêu cầu HS tập kể theo cặp – Theo dõi, giúp đỡ thêm - Tổ chức cho HS thi kể - GV cùng lớp nhận xét và khen b Bài tập 2: - Nhắc HS số điểm cần lưu ý trước viết bài - Cho HS viết bài vào VBT – GV theo dõi và giúp đỡ thêm cho HS - Gọi vài HS (K- G) trình bày bài viết - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn và khen IV Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét sơ bài viết HS - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập HK I * 1HS nêu yêu cầu: - HS đọc - HS theo dõi - Cả lớp theo dõi, rút kinh nghiệm - Tập kể theo cặp - HS tham gia thi kể - Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn và khen * 1HS đọc yêu cầu - HS theo dõi - HS viết bài vào - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn - HS theo dõi - HS theo dõi TOÁN Luyện tập A/ MỤC TIÊU: - Biết tìm thành phần chưa biết phép tín+ - Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có chữ số * Bài 1, bài (cột 1, 2), bài B/CHUẨN BỊ: GV: + Bảng phụ, SGV, SGK Học sinh: + Bộ ĐDHT C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát tập thể (25) HOẠT ĐỘNG DẠY - Gọi HS làm lại BT2/39 Chấm 5VBT - Nhận xét, ghi điểm – Nhận xét chung III Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Luyện tập” Phát triển bài: * Bài 1/40: - Y/c HS tự làm bài vào - Lần lượt gọi HS (TB- Y) chữa bài - Nhận xét, chữa bài kết hợp hỏi lại các quy tắc tìm các thành phần chưa biết phép tín+ HOẠT ĐỘNG HỌC - 2HS lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS theo dõi * 1HS nêu yêu cầu - HS làm bài, chữa bài ĐS: a) x = 24 b) x = c) x = 40 d) x = 35 e) x = 50 g) x = * Bài 2/40: (cột 1,2) - Gọi 4HS (TB- Y) lên bảng làm bài – Cho lớp làm bảng - Y/c HS trình bày cách tín+ - Nhận xét, chữa bài * 1HS nêu yêu cầu: - HS làm bài, chữa bài ĐS: a) 70; 104 b)32; 20 * Bài 3/40: - GV hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? * HS đọc đề + …có 36l dầu Sau sử dụng, số dầu còn lại phần số dầu đã có + …còn lại bao nhiêu l dầu? - HS thực - Y/c HS tự tóm tắt bài toán sơ đồ đoạn thẳng - Y/c HS trao đổi theo cặp và làm bài - Gọi 2HS (TB- K) lên bảng chữa bài - Nhận xét, ghi điểm - Trao đổi theo cặp, làm bài, chữa bài: Giải Số lít dầu còn lại: 36: = 12 (l) Đáp số: 12 lít dầu IV Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại số nội dung cần ghi nhớ - HS theo dõi - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Góc vuông, góc - HS theo dõi không vuông (26) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Vệ sinh thần kinh (tt) A/MỤC TIÊU: Nêu vai trò giấc ngủ sức khoẻ * Biết lập và thực thời gian biểu ngày B/ CHUẨN BỊ: GV: + Hình trang 34, 35- SGK, bảng thời gian biểu (phóng to) Học sinh: + SGK C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I Ổn định tổ chức: - Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ: - Nên và không nên làm gì để giữ vệ sinh - 2HS trình bày quan thần kinh? - Nhận xét, đánh giá – Nhận xét chung - Cả lớp theo dõi, nhận xét III Dạy bài Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Vệ sinh thần kinh (tt)” Phát triển bài a Hoạt động 1: Thảo luận * Mục tiêu: Nêu vai trò giấc ngủ sức khỏe * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm với gợi ý: + Theo bạn, ngủ quan nào thể nghỉ ngơi? + Có nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác bạn sau đêm hôm đó + Nêu điều kiện để có giấc ngủ tốt + Hằng ngày bạn ngủ và thức dậy lúc + Theo bạn, ngày nên ngủ tiếng? + Giấc ngủ ngon, có tác dụng gì thể và quan thần kinh? + Nêu điều kiện để có giấc ngủ tốt + Em đã làm việc gì ngày? - Yêu cầu các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung và kết luận - HS theo dõi - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu - Các nhóm thống kết và cử đại diện trình bày - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung (27) HOẠT ĐỘNG DẠY b Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân ngày * Mục tiêu: Lập thời gian biểu ngày qua việc xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi, … cách hợp lí * Cách tiến hành: - Treo bảng thời gian biểu và hdẫn HS cách làm - Gọi 2HS giỏi làm mẫu - Y/c HS tự lập thời gian biểu cho mình và trao đổi với bạn bên cạn+ - Gọi vài HS lên trình bày thời gian biểu mình trước lớp - Nhận xét, khen - Nêu câu hỏi: + Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì? + Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? - Nhận xét, bổ sung và kết luận IV Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại số nội dung cần ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ HOẠT ĐỘNG HỌC - HS theo dõi - HS theo dõi, nhận xét - HS lập thời gian biểu và trao đổi theo cặp - Cả lớp theo dõi, nhận xét và khen - HS trả lời: + …để tacó thể làm việc, nghỉ ngơi, … cách chủ động + …giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc cách khoa học - HS theo dõi - HS theo dõi (28)