1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SKKN nam 2014 2015 DMBPren ki nang cam thu tho van

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 67,41 KB

Nội dung

Song bản thân tôi cũng như giáo viên dạy Ngữ văn 9 khác trong những năm qua, khi dạy các tiết đọc hiểu văn bản thơ trữ tình Ngữ văn 9 cũng mới chỉ dừng lại ở chỗ thông qua hệ thống câu h[r]

(1)UBND HUYÖN C¸T H¶I TRƯỜNG TH & THCS HOÀNG CHÂU -* ĐỔI MỚI BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG CẢM THỤ THƠ VĂN GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MỘT SỐ TIẾT ĐỌC – HIỂU THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TH & THCS HOÀNG CHÂU HUYỆN CÁT HẢI Họ tên: Trần Thị Thu Hằng Chức vụ: giáo viên Đơn vị: Trường TH & THCS Hoàng Châu Năm học 2014 - 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ BỐI CẢNH CỦA SÁNG KIẾN (2) Trong xu hội nhập và phát triển toàn cầu, đất nước ta cần nguồn nhân lực không có chuyên môn cao, kỹ thuật giỏi mà cần có họ phẩm chất, tâm hồn cao đẹp vốn có người Việt Nam Để có nguồn nhân lực chất lượng tương lai thì từ các nhà trường phổ thông việc “dạy chữ” gắn với “dạy người”, bên cạnh việc khám phá tri thức thì việc bồi dưỡng cảm xúc, tâm hồn cho học sinh cần quan tâm chú ý Trong giai đoạn nay, đất nước ta tiếp cận với kinh tế thị trường thì dường số giá trị đạo đức, cảm xúc, tâm hồn người Viêt Nam đâu đó bị nhãng, bị chai cứng, việc khơi gợi, hun đúc, bồi dưỡng cho hệ trẻ cảm xúc tâm hồn cao đẹp đã và là vấn đề cấp thiết nhà trường, người giáo viên Song trên thực tế nay, số học sinh nói chung và học sinh lớp Trường TH& THCS Hoàng Châu chưa có nhiều em yêu thích môn văn, phần lớn khả cảm thụ học sinh học văn còn nhiều hạn chế Để thay đổi thực trạng đó, năm học qua, thân tôi đã tích cực vận dụng đổi phương pháp để tạo hứng thú cho học sinh dạy học Để giúp cho học sinh có lực cảm thụ thơ văn, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ Đổi biện pháp rèn kĩ cảm thụ thơ văn góp phần nâng cao hiệu dạy học số tiết đọc hiểu thơ trữ tình đại cho học sinh lớp 9” Với việc rèn cho học sinh lực để cảm thụ thơ văn giúp cho các em có kĩ tiếp xúc, khám phá văn bản, biết tìm cái hay, cái đẹp, biết trải nghiệm qua các cung bậc cảm xúc tác phẩm Từ đó giúp các em biết cách tạo lập văn bản, làm phong phú thêm cảm xúc suy nghĩ tâm hồn học sinh khơi gợi các em say mê, hứng thú góp phần nâng cao hiệu môn học Đề tài trên đã nghiên cứu Trường TH& THCS Hoàng Châu hai năm học: 2012 - 2013 và 2013 -2014 Trong công hội nhập phát triển đất nước nay, đòi hỏi đổi trên nhiều lĩnh vực, đó có Giáo dục và Đào tạo Nhận thức tầm quan trọng việc rèn cho học sinh lực để cảm thụ thơ văn qua các tiết đọc hiểu văn Ngữ văn, thời gian qua, tôi đã tích cực rèn luyện cho học sinh quá trình giảng dạy thơ trữ tình (3) đại môn Ngữ văn Trường TH&THCS Hoàng Châu và nhận thấy kĩ năng, cảm xúc, kết học tập học sinh qua hai năm thực đã cải thiện đáng kể Điều đó đã khẳng định các biện pháp vận dụng thân quá trình giảng dạy với thực tế học sinh nhà trường là phù hợp có hiệu I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực NQ số 29, đổi toàn diện giáo dục Việt Nam thì việc đổi phương pháp giảng dạy nâng cao lực, chất lượng học tập học sinh đã và là vấn đề cấp thiết Môn Ngữ văn nói chung và Ngữ văn bậc THCS nói riêng là môn khoa học nghệ thuật có tính ứng dụng cao Môn Ngữ văn giúp cho học sinh phát huy hai lực tiếp nhận văn (năng lực đọc - hiểu, giải mã văn cung cấp và các văn cùng loại) và tạo lập văn (năng lực sản sinh các kiểu văn theo yêu cầu cụ thể) từ đó giúp các em có lực tiếp nhận thông tin đa chiều sống; lực thích ứng với thay đổi thực tiễn; lực tham gia vào các hoạt động giao tiếp ứng xử có văn hóa Ngoài ra, môn Ngữ Văn còn góp phần to lớn việc bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho các em học sinh: biết yêu thương, quý trọng, biết hướng tới tư tưởng cao đẹp lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, công bằng, lòng căm ghét cái ác, cái xấu…, bước đầu giúp các em có lực cảm thụ các tác phẩm có giá trị nhân văn cao Nằm chương trình môn Ngữ Văn lớp phần thơ đại trữ tình gồm các bài thơ hay, dễ nhớ dễ thuộc, nội dung nói chủ đề gần gũi với sống thực tế, nghệ thuật diễn tả phong phú sinh động dễ cảm thụ, dễ khơi gợi các cung bậc cảm xúc cho người tiếp nhận Việc cảm thụ tốt các bài đọc hiểu thơ trữ tình làm tảng giúp các em biết cách cảm thụ các văn nghệ thuật khác vận dụng để làm các bài nghị luận thơ văn, bày tỏ tư tưởng tình cảm suy nghĩ mình đoạn thơ, áng văn hay hện tượng đời sống xã hội Song trên thực tế giảng dạy phần thơ đại trữ tình môn Ngữ Văn lớp trường TH&THCS Hoàng Châu nhiều năm, tôi nhận thấy phần lớn học sinh ngại học môn Ngữ văn, khả diễn đạt nói hay viết vấn đề còn lúng túng, đặc biệt kĩ cảm (4) thụ thơ văn các em còn nhiều hạn chế nên chất lượng môn chưa cao Để nâng cao chất lượng môn, giúp cho học sinh hứng thú với môn học bên cạnh việc tích cực đổi phương pháp giảng dạy, giáo viên phải chú ý giúp học sinh biết cách cảm thụ môn Ngữ văn giảng dạy Song thân tôi giáo viên dạy Ngữ văn khác năm qua, dạy các tiết đọc hiểu văn thơ trữ tình Ngữ văn dừng lại chỗ thông qua hệ thống câu hỏi, hướng dẫn học sinh phát các yếu tố cần chú ý văn để khái quát nên nội dung, nghệ thuật đặc sắc tác phẩm mà chưa quan tâm nhiều đến việc rèn cho học sinh lực cảm thụ thơ văn việc nắm kiến thức học sinh chưa sâu: khả vận dụng để cảm thụ, nhận xét phân tích, bình giá cái hay cái đẹp học sinh còn hạn chế Xuất phát từ thực tế giảng dạy; trước yêu cầu đổi phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tập theo định hướng phát huy lực học sinh tôi thấy cần phải thay đổi cách dạy, đặc biệt là cách giúp cho học sinh lớp có kĩ để các em biết cách chủ động khai thác các tác phẩm thơ hiên đại cần tìm hiểu học tập môn Ngữ Văn Trên sở biện pháp đã vận dụng trường có hiệu quả, tôi xin mạnh dạn trao đổi chuyên đề “ Đổi biện pháp rèn kĩ cảm thụ thơ văn góp phần nâng cao hiệu dạy học số tiết đọc - hiểu thơ trữ tình đại cho học sinh lớp Trường TH&THCS Hoàng Châu ” với mong muốn cùng chia sẻ trao đổi với đồng nghiệp, đồng thời muốn lĩnh hội thêm giải pháp để tiếp tục phát huy tính tích cực học sinh II Phạm vi, đối tượng sáng kiến: “ Đổi biện pháp rèn kĩ cảm thụ thơ văn góp phần nâng cao hiệu dạy học số tiết đọc - hiểu thơ trữ tình đại cho học sinh lớp trường TH&THCS Hoàng Châu” hai năm học từ 2012 – 2013 đến 2013 2014 Sáng kiến thuộc lĩnh vực giảng dạy Ngữ văn THCS III Mục đích, nhiệm vụ sáng kiến: Nghiên cứu vận dụng sáng kiến giúp người giáo viên giải khó khăn, vướng mắc lực cảm thụ văn học học sinh (đây là nội dung quan trọng dạy học văn; giải khó khăn này thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học giáo viên giúp học sinh biết cách cảm nhận, vận dụng kiến thức thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng dạy học) Đồng thời, rút bài học kinh (5) nghiệm qua thực tế vận dụng, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, đóng góp thêm mặt lý luận qua thực tiễn công tác giảng dạy Qua việc nghiên cứu và vận dụng sáng kiến, giúp giáo viên (GV), học sinh (HS) có ý thức và hứng thú hơn việc dạy và học môn Ngữ văn NỘI DUNG I THỰC TRẠNG VIỆC CẢM THỤ THƠ VĂN PHẦN THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI CỦA HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TH & THCS HOÀNG CHÂU Đặc điểm tình hình: Trường TH&THCS Hoàng Châu là trường gồm hai cấp học: Tiểu học, THCS với quy mô nhỏ, khối có lớp Số học sinh lớp năm học 2012-2013: 23 học sinh; Số học sinh lớp năm học 2013 -2014: 15 học sinh Các em thuộc vùng khó khăn, xa trung tâm huyện Phần lớn các em học sinh ngoan có ý thức học tập Chất lượng dạy học văn các năm học trước trì với tỷ lệ 45 % học sinh học lực khá Tuy khả năng, cảm thụ tìm cái hay, cái đẹp, biết nhận xét đánh giá, nói viết có cảm có cảm xúc trước đoạn thơ, bài văn hay, biết diễn đạt mạch lạc, tự tin trước vấn đề các em còn hạn chế Biện pháp đã làm: Để nâng cao hiệu giảng dạy môn Ngữ văn nói chung, phần thơ trữ tình nói riêng, thân là giáo viên dạy văn tôi đã thực số biện pháp: 2.1 Hướng dẫn học sinh cảm thụ thơ văn qua việc đọc kĩ văn Để giúp học sinh năm nội dung kiến thức bài học tôi chú ý khâu thiết kế bài giảng bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, đặc biệt chú ý xây dựng hệ thống câu hỏi tìm hiểu cho phù hợp với đối tượng Để tạo hứng thú cho học sinh học tập, dạy tôi chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học phù hợp: qua tranh ảnh, tư liệu giúp các em đẽ hình dung tác giả tác phẩm 2.2 Vận dụng đổi phương pháp giảng dạy Để phát huy tính tích cực học tập học sinh quá trình giảng dạy tôi đã vận dụng các phương pháp dạy học: đàm thoại, nêu (6) vấn đề, dùng đồ tư để khắc sâu kiến thức cho học sinh Trong quá trình khai thác nôi dung kiến thức bài học tôi bám sát vào đặc trưng môn để vận dụng các phương pháp: sử dụng lời bình, từ ngữ liệu văn hướng dẫn học sinh phát tri thức 2.3 Vận dụng các kỹ thuật dạy học, tổ chức hình thức dạy học linh hoạt Trong học tôi đã linh hoạt vận dụng các kĩ thuật “Khăn phủ bàn”, “các mảnh ghép”, “động não” và các cách tổ chức dạy học mới: tổ chức cho học sinh đàm thoại thảo luận, tìm hiểu qua phiếu học tập, tổ chức trò chơi quá trình khởi động, củng cố bài học giúp các em tìm hiểu kiến thức cách nhẹ nhàng, hứng thú, tích cực Ưu điểm: Với việc vận dụng biện pháp đó phần lớn học sinh đã biết cách đọc để tiếp nhận văn bản, học sinh nắm nội dung bài học phương diện nội dung, nghệ thuật và đã diễn theo ý hiểu mình.Các em tích cực hứng thú học tập Tình trạng ngại học văn, viết văn đã giảm đáng kể Hạn chế, khó khăn: Tuy nhiên số học sinh thật say mê yêu thích môn học chưa nhiều; chất lượng môn Ngữ văn chưa cao Khả đọc diễn cảm để phát cái hay, cái đẹp, các tầng ý nghĩa chứa văn các em chưa cảm nhận hết Thời gian tiết học ngắn, học không đủ để giáo viên rèn nhiều kĩ cảm thụ thơ văn Một số học sinh vô cảm cách đọc Phần lớn học sinh tiếp xúc văn chưa biết dựa vào dấu hiệu nào để tìm kiến thức và kiến thức nó thể ý nghĩa gì Giờ học nhiều thời gian dẫn đến đôi giáo viên phải nói thay, nói hộ ví học sinh không biết cách phát kiến thức Ngôn ngữ diễn đạt học sinh nói và viết còn lủng củng, lúng túng, các em chưa biết cách để biểu đạt rõ cảm nhận, suy nghĩ mình Ý diễn đạt còn sơ sài, phần lớn nêu lên ý bản, khả tạo lập văn bản, cảm nhận vấn đề sâu rộng, biết liên tưởng so sánh với vấn đề khác tác phẩm khác còn hạn chế Nguyên nhân: - Về phía học sinh : Các em chưa chăm đọc, chưa biết cách đọc để tiếp nhận văn Phần lớn các em học sinh đọc cách lia mắt lướt qua để Việc chuẩn bị bài qua loa chiếu lệ, chí số em còn chép sách mẫu không cần suy nghĩ, có đủ bài (7) + Học sinh nhầm lẫn biện pháp nghệ thuật và biện pháp tu từ, không biết tìm tín hiệu nghệ thuật để phân tích; việc tìm giá trị biện pháp nghệ thuật bài thơ còn hạn chế + Học sinh chưa có kỹ để bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc, thái độ trên sở kiến thức đã phát - Về phía giáo viên: Chưa dành nhiều thời gian để hướng dẫn cách cụ thể cho các em kỹ : đọc diễn cảm, việc dựa vào tín hiệu để khai thác, cách xếp ý diễn đạt để bày tỏ rõ ràng suy nghĩ mình Đề xuất biện pháp Xuất phát từ thực tiễn và yêu cầu giảng dạy tôi thấy, bên cạnh tiếp tục thực các phương pháp cũ cần thiết phải: “Đổi biện pháp rèn kĩ cảm thụ thơ văn góp phần nâng cao hiệu dạy qua số tiết đọc - hiểu thơ trữ tình đại học cho học sinh lớp Trường TH & THCS Hoàng Châu” với việc vận dụng các biện pháp sau: 3.1: Khơi gợi hứng thú và hướng dẫn cho học sinh kĩ đọc diễn cảm tác phẩm thơ trữ tình 3.2: Giúp học sinh có kĩ phát dấu hiệu nghệ thuật làm sở cho cảm thụ và bình giá tác phẩm thơ 3.3: Rèn kĩ trình bày, thể cảm nhận mình văn thơ trữ tình II BIỆN PHÁP RÈN NĂNG LỰC CẢM THỤ THƠ VĂN GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY PHẦN THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI CHO HỌC SINH LỚP TẠI TRƯỜNG TH&THCS HOÀNG CHÂU Khơi gợi hứng thú và hướng dẫn cho học sinh kĩ đọc diễn cảm tác phẩm thơ trữ tình 1.1 Vai trò ý nghĩa: Đây là giải pháp quan trọng Bởi lẽ để cảm thụ tốt tác phẩm thì khâu đầu tiên học sinh có hứng thú đọc và phải phải biết cách đọc diễn cảm để tiếp cận sâu tác phẩm Khơi gợi hứng thú đọc góp phần cho người đọc có tâm cảm xúc tốt đồng điệu với tác giả để cảm nhận tác phẩm Biết cách đọc giúp cho học sinh (8) cảm nhận giọng điệu, cách ngắt nhịp, nhấn giọng, vần điệu tạo nên chất nhạc tác phẩm Những yếu tố để cảm thụ nội dung ý nghĩa tác phẩm thơ 1.2 Nội dung, phương pháp thực hiện: Để khơi gợi hứng thú đọc tác phẩm cho các em, nhắc các em chuẩn bị bài cũ hay tìm hiểu chú thích (dạy bài mới), tôi thường giới thiệu cho các em đôi điều sơ lược hoàn cảnh đời là giá trị bài ( phổ nhạc hay giải thưởng) nội dung nào đó đặc biệt chủ đề, hay yếu tố nghệ thuật khác để kích thích khám phá tò mò các em Bên cạnh đó, tôi có biện pháp khuyến khích động viên kịp thời: tuyên dương, thưởng điểm học sinh đọc đúng, đọc có tiến bộ, đọc hay, diễn cảm…, thi đua các cá nhân, các tổ để khơi gợi hứng thú mong muốn thể giọng đọc các em học sinh Để rèn cho học sinh đọc sinh biết cách đọc diễn cảm tiếp nhận chiều sâu văn bản: Ngay từ tìm hiểu tác phẩm thơ đầu tiên, tôi hướng dẫn cho các em cách đọc để tìm hiểu văn từ bước chuẩn bị bài: Trước tiên phải đọc thầm để hiểu lượt nội dung văn Sau đó các em phải phát xem cách ngắt nhịp, gieo vần, và nhấn giọng bài thơ Tiếp đến các em đọc to thành tiếng cách chậm rãi, vừa đọc vừa ngẫm nghĩ phát tín hiệu nghệ thuật mà tác giả gửi gắm các dòng thơ Tiếp đến là đọc nhanh, trôi chảy để cảm nhận giọng đọc chủ đạo, âm điệu toàn bài Với cách đọc đó, tôi hướng dẫn các em rèn luyện nhà vì có nhiều thời gian Trên lớp học, dạy tác phẩm thơ không giáo viên bỏ qua bước: tổ chức cho học sinh đọc Tôi chú ý đến các đối tượng học sinh để tổ chức đọc: có thể là giao cho các em đọc vài câu, đoạn thơ bài Qua việc nghe học sinh đọc, giáo viên đánh giá học sinh nào tích cực thực cách đọc mà giáo viên đã hướng dẫn nhà Để phát huy lực học sinh, trên lớp học, tôi yêu cầu học sinh đề xuất cách đọc mà theo các em tự cảm nhận Giáo viên cho học sinh lớp nhận xét cách đọc bạn và không quên động viên các em kịp thời đọc hay, đọc đúng, đồng thời uốn nắn kịp thời học sinh đọc chưa tiến Ngoài tôi tham khảo thêm (9) băng đĩa ghi âm giọng đọc, giọng ngâm, bài hát phổ nhạc trên bài thơ các em tìm hiểu để khơi gợi hứng thú , cảm xúc các em Điểm và sáng tạo thực biện pháp: thay vì hướng dẫn cách qua loa, chiếu lệ không khơi gợi cảm xúc thì giáo viên hướng dẫn cụ thể, động viên khuyến khích kịp thời giúp cho học sinh biết cách tiếp cận tác phẩm cách chủ động, tự tin và hứng thú đọc để tìm hiểu, cảm nhận, phát nét riêng từ tác phẩm 1.3 Kết quả: Trên sở quan tâm gợi hứng thú và rèn cho học sinh kỹ đọc tiếp nhận tác phẩm thơ trữ tình, qua học kì khả đọc văn các em đã có nhiều tiến Các em đã biết ngắt nhịp, đọc rõ ràng, có giọng điệu, số học sinh đọc diễn cảm tốt bài thơ nâng lên Các em hứng thú với môn học, xung phong thể giọng đọc mình trên lớp Chính vì đọc tốt tác phẩm thơ nên các em đã cảm nhận phần nội dung ý nghĩa văn Do vậy, tìm hiểu tác phẩm các em dễ dàng cảm nhận nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài 2.Giúp học sinh có kỹ phát dấu hiệu nghệ thuật làm sở cho cảm thụ và bình giá tác phẩm thơ 2.1 Vai trò ý nghĩa: Để giúp cho học sinh có kỹ cảm thụ thơ văn, sau phần gợi hứng thú đọc để tiếp nhận chiều sâu văn thì việc giúp cho học sinh có kĩ phát dấu hiệu nghệ thuật từ văn để làm tảng cho cảm thụ bình giá thơ không kém phần quan trọng Vì đặc trưng thơ văn là “ ý ngôn ngoaị”, ý thơ thể qua các câu, chữ, hình ảnh, qua các biện pháp nghệ thuật Nếu không biết cách khai thác từ tín hiệu nghệ thuật đó thì học sinh không phát nội dung, ý nghĩa vấn đề mà tác giả truyền tải để từ đó có cảm nhận, liên tưởng, cảm xúc thái độ phù hợp Hơn nữa, học sinh có kĩ phát các dấu hiệu nghệ thuật thì làm tiền đề cho việc bình giá tác phẩm thơ Vì lời bình có vai trò quan trọng việc giúp học sinh khám phá đặc sắc nghệ thuật nội dung tác phẩm văn chương Trong văn chương thường có “ nhãn tự”, “mắt thơ” yếu tố, chi tiết soi sáng chủ đề tác phẩm, thể tập trung sáng tạo tác giả cho nên cảm thụ tác phẩm văn chương (10) không thể không khám phá yếu tố đó Những yếu tố đó thường là khó các em học sinh, nhận xét, lời bình mà các em cảm thụ từ việc phát các dấu hiệu nghệ thuật định hướng “tiếp sức” cho các em 2.2 Nội dung, phương pháp thực hiện: Sau yêu cầu học sinh đọc kĩ câu thơ, đoạn thơ cần tìm hiểu, cần phân tích quá trình dạy – học, tôi thiết kế các câu hỏi để gợi dẫn cho các em phát tín hiệu nghệ thuật đặc biệt mà tác giả sử dụng bài thơ, từ đó để phát nội dung, ý nghĩa câu thơ mà tác giả gửi gắm Trên sở đó, các em bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc, thái độ mình : giọng thơ, cách ngắt nhịp, mắt thơ, các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ Để giúp các em có kĩ phát các dấu hiệu nghệ thuật làm sở cho cảm thụ và bình giá tác phẩm thơ, trước hết tôi yêu cầu học sinh phải nắm vững thể thơ, từ đó biết cách ngắt nhịp ( Ví dụ: Thơ đại: tiếng, tiếng, tiếng thường ngắt nhịp linh hoạt) Sau đó, tôi hướng dẫn học sinh nắm cách gieo vần ( vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách) để phát giọng điệu bài thơ Một yếu tố nghệ thuật hàm chứa nội dung, ý nghĩa bài thơ đó là từ ngữ gợi tả, gợi cảm, các biện pháp tu từ ( so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói giảm nói tránh, nói quá) tác giả sử dụng thơ Để giúp học sinh phát tốt điều này, dạy phần Tiếng Việt, tôi hướng dẫn học sinh nắm kiến thức bản, để tìm hiểu vào bài thơ các em dễ xác định Trên sở nắm vững các tác dụng nghệ thuật các biện pháp tu từ ( ví dụ: biện pháp điệp từ nhấn mạnh điều gì? So sánh là đối chiếu vật nào? Để làm bật hình ảnh nào? Nhân hóa vật nhằm mục đích gì? ), học sinh dần phát nội dung, ý nghĩa mà tác giả muốn thể và gửi gắm dòng thơ, khổ thơ Tôi luôn yêu cầu các em phải lưu ý: để tìm hiểu câu thơ, đoạn thơ thì ta phải đặt nội dung đó mối tương quan với bài thơ, với hoàn cảnh đời văn đó xem tác giả muốn gửi gắm ý nghĩa, thông điệp gì? Trên sở đó, các em bày tỏ cảm xúc, thái độ với vấn (11) đề, nội dung mà tác giả trữ tình muốn thể và nghệ thuật mà tác giả gửi gắm để thể nội dung, ý nghĩa vấn đề đó bài thơ Điểm và sáng tạo thực biện pháp: Thiết kế hệ thống câu hỏi để hướng dẫn các em cách cụ thể các kĩ phát tín hiệu nghệ thuật để làm sở cho cảm thụ và bình giá các tác phẩm thơ 2.3 Kết quả: Nhờ dành nhiều thời gian cho việc rèn kĩ phát các dấu hiệu nghệ thuật như: nhịp điệu, hình ảnh, ngôn ngữ, các biện pháp nghệ thuật tu từ Và nhờ việc thiết kế hệ thống câu hỏi vấn đáp, gợi tìm, suy luận kết hợp với quá trình truyền cảm thụ thầy và với tính tích cực, tự giác phát huy các em mà lực cảm thụ thơ trữ tình đại ngày càng tốt Các em biết rung cảm trước cái đẹp, biết viết và cảm nhận, cảm thụ sâu sắc trước yêu cầu thầy cô đưa Các em tự nhận thức việc học và rèn luyện kĩ cảm thụ cho mình để nói hay, viết đúng, viết tốt nên các buổi học trên lớp nhà nghiêm túc, tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo Rèn kĩ trình bày, thể cảm nhận mình văn thơ trữ tình 3.1 Vai trò ý nghĩa: Để có cảm nhận tinh tế sâu sắc thì việc rèn kĩ trình bày, thể cảm nhận mình văn thơ trữ tình không kém phần quan trọng Bởi vì, sau dựa vào các tín hiệu nghệ thuật, phát vấn đề mà việc xếp ngôn từ không mạch lạc và không thể hết cảm nhận văn đó thì việc diễn đạt, cảm thụ văn thơ để trình bày bài nói, bài viết không đạt hiệu cao Vì kĩ trình bày, thể cảm nhận mình văn thơ trữ tình không kém phần quan trọng Bởi nó đánh giá điểm số, hiệu quả, lực cảm thụ và kĩ nói, kĩ viết bài, viết đoạn các em 3.2 Nội dung, phương pháp thực hiện: (12) Thường thì học sinh không biết dựa vào đâu để thể cảm nhận mình Tôi đã hướng dẫn học sinh cách cụ thể sau bài học, tôi đưa bài tập củng cố trên lớp và nhà để rèn luyện kĩ cảm thụ nói và viết cho học sinh, để các em tự trình bày điều mà các em đã cảm nhận Tôi hướng dẫn học sinh cách xếp nói, viết cách cụ thể Trước hết phải bám vào lô gíc trình tự cảm nhận mà các em đã suy nghĩ, cảm thụ quá trình tiếp nhận tác phẩm thơ Sau đó các em xem đoạn thơ, bài thơ đó đã dùng tín hiệu nghệ thuật nào để thể nội dung, ý nghĩa Trên sở nội dung, ý nghĩa thể hiện, các em bày tỏ, tình cảm, thái độ , suy nghĩ mình đoạn thơ Tiếp đến các em có thể lựa chọn cách viết, cách nói theo các cách mà học sinh đã học viết đoạn văn theo lối diễn dịch, quy nạp, song hành hay tổng phân hợp Tôi luôn quan tâm tới đối tượng học sinh nói và viết, không giao quá sức cho các em Tôi luôn yêu cầu học sinh nâng dần kĩ nói và viết qua bài, tiết ( nói viết từ – câu, nói viết đoạn, bài) Trong quá trình nói, viết tôi thường chú ý nghe, xem kĩ các em thể Tôi động viên khuyến khích và sửa chữa kịp thời cho các em Thông thường, tôi cho các em làm bài tập củng cố lớp viết và nói đoạn văn có lúc tôi cho nhà làm viết đoạn văn để thể cảm xúc, suy nghĩ mình Vì giao bài nhà làm để các em có thời gian suy ngẫm, thưởng thức để “ thấm ”bài học Các em nộp bài cho tôi tiết học sau Sau chấm chữa xong, tôi cho các em viết tốt đọc đoạn văn trước lớp Các bạn khác nhận xét Tôi không quên tuyên dương kịp thời các em có kĩ viết tốt, viết hay với mục đích động viên kích lệ tinh thần học tập và lấy đó để làm gương sáng cho các bạn khác học hỏi, trau dồi kinh nghiệm viết văn Ví dụ: Khi dạy xong bài thơ “ Đồng chí” Chính Hữu, tôi yêu cầu các em làm bài tập cảm thụ Bài tập 1: ( Cho học sinh đối tượng trung bình) Em có suy nghĩ gì tình đồng chí, đồng đội qua bài thơ “ Đồng chí” Chính Hữu ? Bài tập 2: ( Cho học sinh đối tượng khá, giỏi) Suy nghĩ em hình ảnh người lính qua hai bài thơ “ Đồng chí” Chính Hữu và “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật ? (13) Với hai bài tập, ba đối tượng sau đã đọc – hiểu bài thơ đã viết đoạn văn thể cảm nhận mình người lính hai bài thơ thời chống Pháp và chống Mĩ (Đó là người lính mang mình tinh thần dũng cảm, lạc quan, yêu đời, tinh thần đồng đội gắn bó, vượt lên gian khổ hi sinh.) Điểm và sáng tạo thực biện pháp: Rèn cho học sinh nắm vững bước quá trình thực để học sinh nắm vững cách vận dụng vào bài tập viết đoạn văn, bài văn 4.3 Kết quả: Nhờ rèn kĩ trình bày, thể cảm nhận mình văn thơ trữ tình và nhờ nỗ lực học tập các em mà lực cảm thụ thơ trữ tình đại ngày nâng cao Các em tự tin viết bài văn nghị luận đoạn thơ, bài thơ đoạn văn theo cách diễn dich, quy nạp hay tổng phân hợp cách chắn Có bài văn, đoạn văn các em viết tốt, hành văn lưu loát, trôi chảy, mạch lạc Câu văn có hình ảnh, ngôn ngữ sáng và đặc biệt thể cá tính sâu sắc, cái tôi riêng biệt bài viết thân III Hiệu sáng kiến Với biện pháp, cách làm trên tôi đã áp dụng trường TH&THCS Hoàng Châu, hai năm học 2012 -2013; 2013-2014 Đối tượng cụ thể tham gia thực là học sinh lớp trường Qua thời gian thực hiện“Đổi biện pháp rèn kĩ cảm thụ thơ văn góp phần nâng cao hiệu dạy học số tiết đọc hiểu thơ trữ tình đại cho học sinh lớp 9”, tôi đã thu kết sau Kĩ đọc diễn cảm: Cho đến học sinh hai lớp hai năm học 2012 – 2013; 2013 – 2014, tôi phụ trách đã đạt kết kĩ đọc là: Nội dung đọc Lớp/Năm Lớp Lớp (14) 2012 – 2013 20/23(87%) - Đọc đúng( ngữ điệu, câu, nhịp thơ) 2013 – 2014 14/15(93%) 18/23(78% - Đọc thể tình cảm, đọc sáng tạo ) 13/15(87%) Kĩ phát hiện, phân tích dấu hiệu nghệ thuật: Lớp Nội dung Lớp Lớp/ Năm - Biết phát các hình ảnh 2012 –2013 2013– 2014 20/23(87%) 14/15(93%) - Biết nhận xét, đánh giá 18/23(78%) 13/15(87%) - Biết trình bày cảm nhận đoạn thơ, bài thơ 17/23(74%) 13/15(87%) Bài TLV số 7: Nghị luận đoạn thơ, bài thơ - Kết bài kiểm tra: Lớp 9(2012 – 2013) TSHS 23 0-<2 0( 0%) 0-<4 - < 6,5 0( 0%) 9( 39%) 6,5 - < 8 - 10 10( 44%) 4( 17%) - Kết bài kiểm tra: Lớp 9(2013 – 2014) TSHS 15 0-<2 0( 0%) 0-<4 0( 0%) - < 6,5 3( 20%) 6,5 - < 8 - 10 6( 40%) ( 40%) Nhìn vào bảng so sánh cho ta thấy học sinh ngày tích cực tham gia vào bài giảng Với em học sinh có lực học tập và ý thức học tập tốt tỏ hứng thú, tích cực các em trực tiếp trải nghiệm với các kiến thức bài Nhất là tác phẩm văn chương, các em bày tỏ thân và suy ngẫm riêng mình Một số em khác đã có (15) tiến thấy hào hứng các bạn, bước đầu hòa mình với không khí học tập lớp Người giáo viên có chuẩn bị tích cực trước dạy, yêu cầu luôn sáng tạo, tránh nhàm chán, biết “ ẩn mình” xuất đúng lúc để định hướng phù hợp Nhờ dạy tạo tâm thân thiện – gần gũi và khả hợp tác tăng lên thầy và trò cách rõ rệt Từ việc “Rèn kỹ cảm thụ thơ văn cho học sinh lớp nhà trường qua số tiết đọc - hiểu thơ trữ tình đại” tôi đã mạnh dạn áp dụng các tiết học khác khối lớp và đã nhận phản hồi tốt từ đồng nghiệp học sinh Đây là kết tự hào với cá nhân đã tiếp thêm tâm rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh vào quá trình dạy – học Qua quá trình dạy – học các tiết bài tác phẩm thơ trữ tình, với nội dung và biện pháp tổ chức thực trên, tôi đã đạt kết cụ thể là: KẾT LUẬN NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Việc rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh thông qua bài thơ trữ tình, đặc biệt là bài thơ đại lớp là cần thiết Nhưng việc tổ chức biện pháp rèn luyện và nội dung rèn luyện là quá trình đầy khó khăn, là với bài dạy tiết Để việc rèn luyện có hiệu quả, khâu chuẩn bị bài học phải thật chu đáo Khâu tiếp tiếp xúc với tác phẩm phải nhiều đường và tác động nhiều phía Về nội dung công việc tiết dạy – học rèn luyện kĩ phải dựa trên sở nguyên tắc, phương pháp môn Người giáo viên cần khéo léo khơi gợi hứng thú, có hệ thống câu hỏi xoáy vào yếu tố trọng tâm và đặt yêu cầu vừa sức để học sinh bước cảm thụ tác phẩm Điều quan trọng là cá nhân học sinh phải thật có ý thức, có tình yêu tác phẩm và chủ động tìm hiểu thì việc rèn kĩ đạt kết trọn vẹn Việc “Đổi biện pháp rèn kĩ cảm thụ thơ văn qua số tiết đọc - hiểu thơ trữ tình đại cho học sinh lớp nhà trường ” đã góp phần nâng cao hiệu (16) dạy Bản thân tôi tự rút số kinh nghiệm từ quá trình rèn luyện kĩ cảm thụ thơ văn cho các em học sinh sau: Người giáo viên dạy thơ phải khơi gợi hứng thú và hướng dẫn cho học sinh kĩ đọc diễn cảm tác phẩm thơ trữ tình Giúp học sinh có kĩ phát dấu hiệu nghệ thuật để làm sở cho cảm thụ và bình giá tác phẩm thơ Rèn kĩ trình bày, thể cảm nhận mình văn thơ trữ tình Thời lượng quy định trên lớp là bắt buộc song ít, cần giành thời gian ngoại khóa lịch học các tiết bồi dưỡng vào buổi chiều để rèn kĩ cho các em Rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh là việc làm không thể thiếu quá trình dạy học văn chương, là dạy tác phẩm trữ tình Bám sát đặc trưng môn, quán triệt các nguyên tắc dạy học, vận dụng phương pháp đổi mới, tăng cường tính tích hợp, tích cực quá trình dạy học là giải pháp thiết thực để thực rèn kĩ 2.Ý nghĩa sáng kiến thực tiễn Thực hiện“Đổi biện pháp rèn kĩ cảm thụ thơ văn góp phần nâng cao hiệu dạy học số tiết đọc - hiểu thơ trữ tình đại cho học sinh lớp nhà trường ” giúp giáo viên giải khó khăn giảng dạy, tiết kiệm thời gian, công sức và có điều kiện thuận lợi việc thúc đẩy nâng cao chất lượng dạy và học mang lại giá trị mặt kinh tế Về mặt xã hội đề tài này đã mang lại cho các em học sinh nhận thức, kĩ giúp các em tích cực, chủ động, mạnh dạn, tự tin bày tỏ cảm xúc suy nghĩ mình trước áng thơ văn đồng thời nâng cao lực học sinh giao tiếp sống Đây là phẩm chất cần thiết học sinh nhà trường nói riêng và người Việt Nam nói chung – nguồn nhân lực quan trọng công đổi đất nước, hội nhập quốc tế Đồng thời qua việc thực chuyên đề này đã giúp thân tôi thấy ưu khuyết điểm, thấy uy tín, lực mình trước học sinh, phụ huynh và tập thể (17) nhà trường Chuyên đề đã góp phần giúp thân hoàn thành tốt nhiệm vụ giao năm học Thành công chuyên đề tạo động để giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn tiếp tục phát huy vai trò, góp phần nâng cao hiệu giáo dục, khẳng định với phụ huynh, đồng nghiệp chất lượng giảng dạy, tạo uy tín phát triển nghiệp giáo dục nhà trường, địa phương nói riêng và ngành Giáo dục nói chung, đóng góp vào phát triển kinh tế văn hóa xã hội huyện đảo và thành phố Khả áp dụng và triển khai sáng kiến Có kết dạy và học tốt, chất lượng, chắn người giáo viên đứng lớp phải có biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục lớp mình phụ trách giảng dạy Bản thân tôi đã nghiên cứu vận dụng cách làm này lớp Trường TH & THCS Hoàng Châu và đã có kết định Tôi đã cùng trao đổi chia sẻ với đồng nghiệp quá trình công tác và qua các buổi sinh hoạt chuyên môn Tôi thiết nghĩ giải pháp đó không phù hợp với riêng lớp tôi mà phù hợp với các lớp khác Việc đổi giáo dục là việc làm thường xuyên Việc rèn luyện cho học sinh kĩ cảm thụ thơ văn có hiệu định thời điểm là cần thiết Cần tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các biện pháp thời gian tới để nâng cao hiệu sáng kiến trên các lĩnh vực Trên sở học sinh cảm thụ thơ văn, tiếp tục phát huy để cảm thụ các tác phẩm tự để rèn kĩ cảm thụ các tác phẩm truyện cho học sinh lớp Để đạt mục đích giáo dục, ta cần phải biết chọn giải pháp thích hợp với đặc điểm riêng lớp, trường, học sinh Kết sáng kiến dừng mức độ định, chắn không tránh khỏi hạn chế và đó là khởi nguồn để thân tôi cùng đồng nghiệp tiếp tục suy nghĩ để tìm giải pháp vận dụng hiệu thời gian tới 4.ĐỀ XUẤT , KHUYẾN NGHỊ: Đối với BGH, tổ chuyên môn - Cần tổ chức các chuyên đề rèn kỹ cảm thụ thơ văn cho học sinh - Đầu tư sở vật chất cho các hoạt động lớn thiết thực với học sinh (18) Đối với giáo viên dạy môn Ngữ văn - Nghiên cứu kĩ bài giảng, lựa chọn tìm hiểu, có kĩ phát dấu hiệu nghệ thuật, phân tích bình giá thơ và phải có kế hoạch cụ thể để hướng dẫn cho các em - Chuẩn bị chu đáo các thiết bị dạy học cần thiết để học sinh có trực quan theo dõi, các em dễ hiểu, dễ nhớ và có kĩ vận dụng tốt học tập - Có tâm huyết với nghề dạy học, luôn yêu thương các em học sinh Có trình độ lực, uy tín trước phụ huynh học sinh và đồng nghiệp công tác giảng dạy Trên đây là biện pháp : “Đổi rèn kĩ cảm thụ thơ văn góp phần nâng cao hiệu dạy học số tiết đọc – hiểu thơ trữ tình đại” mà tôi đã áp dụng lớp Trường TH & THCS Hoàng Châu Tôi coi đây là bài học công tác giảng dạy môn Ngữ văn mình, xin mạnh dạn trao đổi cùng đồng nghiệp Rất mong nhận đóng góp ý kiến các đồng chí lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp Cát Hải ngày 22 tháng 10 năm 2014 Người viết Trần Thị Thu Hằng VIII PHỤ LỤC và minh chứng Của đè tài GIÁO ÁN MINH HỌA Ngữ văn - TIẾT 121 – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN SANG THU (19) ( HỮU THỈNH ) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức : - Vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa và suy nghĩ mang tính triết lí tác giả Kĩ : - Đọc hiểu văn thơ trữ tình đại - Thể suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ - Giáo viên : Máy chiếu Projecter, videoclip, phiếu học tập - Học sinh : chuẩn bị theo nhóm yêu cầu giáo viên đã định hướng III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức : Ổn định trật tự và sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ : - Mục tiêu : Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh, rèn kĩ diễn đạt lời cho học sinh - Phương pháp : Vấn đáp tự luận nhỏ, trắc nghiệm - Thời gian : phút Câu hỏi kiểm tra Câu : Đọc thuộc lòng khổ thơ em thích bài thơ “Viếng lăng Bác” – Viễn Phương Nói lên cảm nhận em đoạn thơ đó Câu : Lựa chọn chữ cái trước câu trả lời đúng : Nghệ thuật tiêu biểu thể lòng biết ơn và niềm kính yêu vô hạn nhà thơ viếng Bác là A Nhân hóa ( hàng tre ) B Ẩn dụ ( mặt trời, tràng hoa ) C Điệp ngữ ( ngày ngày, muốn làm ) D Liệt kê ( chim, cành hoa, cây tre ) (20) Gợi ý : Câu : Đọc thuộc lòng khổ thơ Nói cái hay, cái đẹp nội dung nghệ thuật đoạn thơ từ đó bày tỏ lòng kính yêu và biết ơn sâu sắc tới bác Hồ - vị cha già muôn vàn kính yêu dân tộc Câu : Đáp án B Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT GHI CHÚ CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG : TẠO TÂM THẾ - Mục tiêu : Tạo không khí hứng khởi thân thiện bắt đầu tiết học - Phương pháp : Vấn đáp nêu vấn đề, chia sẻ trải nghiệm - Thời gian phút GV chiếu số hình ảnh Học sinh quan và số câu thơ mùa sát thu Đỗ Phủ, Nguyễn Khuyến và Xuân Diệu Em còn biết tác phẩm nào Tự bộc lộ Một số tác phẩm đã học viết mùa thu ? Từ phần trả lời học sinh dẫn vào bài GV dẫn vào bài : Qua bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu vẻ đẹp khác mùa thu thân thuộc Bắc Bộ khoảnh khắc giao mùa nhẹ nhàng sâu lắng qua vần thơ trẻo, nhẹ nhàng và đầy suy cảm Hữu Thỉnh HOẠT ĐỘNG : ĐỌC - CHÚ THÍCH - Mục tiêu : Giúp học sinh nắm nét sơ giản tác giả Hữu Thỉnh, thể thơ và phương thức biểu đạt văn từ đó nắm mạch cảm xúc, bố cục bài Rèn kĩ đọc diễn cảm tác phẩm thơ - Phương pháp : Vấn đáp, dạy học nêu vấn đề và trắc nghiệm (21) - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, khai thác kênh hình - Thời gian phút Các em cùng quan sát hình Quan sát ảnh tác giả Hữu Thỉnh Chiếu chân dung tác giả Bằng việc chuẩn bị bài Suy nghĩ và trả nhà, cho biết đôi nét lời cá nhân đời – người và nghiệp Hữu Thỉnh ? Những thông tin SGK cung cấp là kiến thức cần nhớ Hữu Thỉnh Từ chuẩn bị nhà và - NguyÔn H÷u ThØnh sinh n¨m1942 - Quª qu¸n: huyÖn Tam Dương tØnh VÜnh Phóc - Lµ nhµ th¬ trưởng thµnh kh¸ng chiÕn chèng Mü - HiÖn lµ chñ tÞch Héi Nhµ v¨n ViÖt Nam thông tin sưu tầm làm  bài trắc nghiệm sau Đáng dấu (X) trước thông tin đúng tác giả Hữu Thỉnh là Ông sinh gia đình nông dân có truyền thống Nho học Đề tài chính là người lính và cảnh sắc nông thôn  Sáng tác ông mang nét sôi nổi, hồn nhiên, hóm hỉnh đầy chất lính  3.Thơ ông mộc mạc, sáng , mang nghĩ suy sâu lắng đời  Ông có nhiều đóng góp cho văn học Miền Nam buổi đầu Thông tin đúng là 1, Điều đó tác động sâu sắc tới sáng tác ông là bài thơ “Sang thu” GV tổng kết (22) Hữu Thỉnh là cây bút đương đại nhiều bạn đọc yêu mến và tạo dấu ấn riêng mình qua nhiều tác phẩm đặc sắc Nhắc đến ông là nhắc đến hồn thơ dung dị, mộc mạc mà luôn ẩn chứa nhiều lắng sâu và trải nghiệm Nhiều giải thưởng thơ giàng cho các tác phẩm ông đã ghi nhận sáng tạo và cống hiến đó Em hãy cho biết xuất xứ Trả lời - Sáng tác : 1977 tác phẩm - Trích từ tập : Từ chiến hào đến thành phố Thời điểm đời bài thơ Suy nghĩ và trả Đây không là mùa nói với người đọc điều gì ? lời cá nhân thu bình mà còn là mùa thu độc lập, Hữu Thỉnh không cảm nhận thiên nhiên tâm hồn nhà thơ mà tâm người lính năm đầu độc lập Bài thơ viết theo thể Suy nghĩ và trả Ngũ ngôn thơ nào ? lời cá nhân Có tác phẩm nào đã - Ông đồ, Đêm Bác không ngủ học viết cùng thể thơ ? Bài thơ có kết hợp Suy nghĩ và trả - Biểu cảm kết hợp miêu phương thức biểu đạt nào ? lời cá nhân tả Cần có giọng đọc Suy nghĩ và trả - Đọc chậm thể sâu nào cho phù hợp ? lời cá nhân lắng, nhấn mạnh hình ảnh đẹp mùa thu GV đọc mẫu HS lắng nghe Gọi HS đọc HS đọc Nhận xét bạn đọc (23) Bố cục bài thơ cách tự nhiên chia làm phần, chúng cùng tìm hiểu văn này với bố cục HOẠT ĐỘNG : TÌM HIỂU BÀI THƠ - Mục tiêu : Giúp học sinh nắm vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật tác phẩm: tranh thiên nhiên sang thu và thông điệp sống gửi gắm qua vân thơ tinh tế, dung dị và giàu sức lay động tâm hồn - Phương pháp : Vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật : Khăn phủ bàn, vấn đáp, nêu vấn đề, các mảnh ghép - Thời gian : 25 phút GV gọi học sinh đọc khổ Khi nói tới mùa thu ta Đọc Suy nghĩ, trả Khổ - Hương ổi mường tượng tới lời - Gió hình ảnh nào ? Ở đây nhà - Sương thu thơ cảm nhân mùa thu qua tín hiệu nào ? Để gợi lên tín hiệu mùa Suy nghĩ trả lời - Vừa có nét quen thuộc : thu có nhiều hình ảnh khác cá nhân Nhắc đến thu là nhắc đến nhau, em có nhận xét gì gió heo may tác giả đưa vào thơ mình và sương thu hình ảnh đó ? - Vừa có nét mời mẻ : Cảm nhận mùa thu qua Khi lựa chọn hương ổi để hương trái ổi chín thơm bào hiệu thu về, tác giả tạo lừng nên không khí riêng cho bài thơ ? - Không thôn dã thân thuộc làng quê (24) Những vật miêu Suy nghĩ trả lời - Hương ổi – phả tả qua hình ảnh thơ, cá nhân em hãy tìm ? Nhận xét cách dùng từ và - Gió - se - Sương thu – chùng chình Suy nghĩ trả lời - Từ ngữ gợi cảm, gợi biện pháp nghệ thuật tác giả cá nhân hình dụng hình - Nhân hóa ảnh đó ? Từ đó em có cảm nhận gì : Tự bộc lộ cảm - Hương ổi nồng làn, lan + Về hương ổi nơi làng nhận tỏa trên diện rộng, bao quê? trùm lên làng quê ngõ + Vẻ đẹp làm sương xóm thu? - Sương thu chậm chạp lan tỏa lắng đọng, lưu luyến, bịn rịn Tác giả đã vẻ lên trước mắt không muốn rời Suy nghĩ trả lời - Bức tranh xinh xắn chúng ta tranh cá nhân thiện nhiên sang thu ? chốn làng quê - Có hình ảnh lẫn hương vị thân thuộc mà lạ tinh khôi - Khung cảnh lãng mạn, Trong cảnh có tình, cảm nên thơ Suy nghĩ trả lời - Bỗng nhận thi nhân lên cá nhân qua từ ngữ nào ? Những từ ngữ đó cho người Suy nghĩ trả lời - Bỗng : cảm xúc ngỡ - Hình đọc hiểu gì tâm trạng cá nhân ngàng, bất ngờ Hữu Thỉnh lúc sang thu ? tiêng reo vui (25) - Hình : bâng khuâng, mơ hồ chưa rõ Có thể thay từ hình nét Suy nghĩ trả lời Từ hình nói chính băng từ ngữ khác cá nhân xác cảm nhận không ? Vì ? người thi sĩ – tâm hồn Vậy phải là người có tâm tinh tế nhạy cảm, đây hồn nhà thơ có sang thu thôi nên thể phát và cảm nhận cảm giác còn mơ hồ thiên nhiên sang thu vậy? GV bình Lúc này nhà thơ lãng tử lạc bước ngao du chốn làng quê bắt gặp mùa thu đã Cũng là hình ảnh người lính trước thu hòa bình, thu độc lập nên tất cảm xúc là niềm vui và phơi phới yêu đời Chuyển sang khổ Yêu cầu học sinh đọc thầm Khổ Đọc thầm lại khổ ( chiếu khổ ) Cảm nhận thiên nhiên + Âm điệu thơ : rộn rã lúc giao mùa có gì khác với tươi vui khổ + Không gian : từ ngõ nhỏ làng quê mở rông bao la nhiều tầng bậc + Sự vận động vật : sinh động, đa dạng với đàn chim – dòng Vẻ đẹp khổ thơ toát lên sông – đma mây - Dềnh dàng (26) qua tìn hiệu nghệ - Vội vã thuật và từ ngữ nào ? - Vắt - Nghệ thuật đối và nhân Suy nghĩ phút Thảo luận hóa Gợi ý : - Sông mùa thu Nói lên cái hay cáci đẹp Trình bày đã không còn hình ảnh thơ mà em thích Nhận xét bài ngày bão lũ nên đủng bạn đỉnh mơ màng, chậm chạp - Đàn chim hối phương Nam tránh rét - Đám mây thể qua hình ảnh gợi cảm – vắt – nhịp cầu mềm mại uyển chuyển nối hai mùa - Thể khả tưởng tượng tuyệt vời : bầu trời chia làm hai nửa – nửa mùa hạ, nửa GV nhận xét câu trả lời mùa thu học sinh - Nghệ thuật nhân hóa và đối Những chuyển động trái chiều cùng thể thay đổi thiên nhiên lúc thu Qua đó em khái quát Suy nghĩ trả lời - Khung cảnh bao la, chuyển mình thiên cá nhân không gian giao mùa (27) nhiên mùa thu ? Và tuyệt đẹp, chuyển động cảm nhận tác giả ? đa chiều : có nhanh - có chậm - có chút tinh nghịch đám mây mùa hạ - Tình người là cảm nhận tế thể qua hình ảnh độc đáo sáng tạo GV bình mở rộng Những cảm nhận thời gian Hữu Thỉnh thật thú vị, tâm hồn thi nhân sợi dây tơ vô hinh nắm bắt biến chuyển tinh vi tạo vật để rung lên, làm cụ thể hóa cái tưởng vô hình, mong manh – thời gian Yêu cầu học sinh đọc khổ HS đọc Khổ Thiên nhiên sang thu Suy nghĩ trả lời Mưa – Nắng – Sấm – lên qua vật nào ? Làm việc các Hàng cây Nhận xét ngôn từ tác giả nhân Nhiều các phó từ diễn tả sử dụng ? hao với vật mà hạ nhạt dần Tìm hình ảnh thơ nói Suy nghĩ trả lời Nắng – còn bao nhiêu lên vẻ đẹp vật Làm việc các Mưa – Vơi dần ? nhân Sấm – bớt bất ngờ Hàng cây – đứng tuổi Hình ảnh nào đặc sắc HS tự bộc lộ - Hình ảnh hàng cây- qua việc gợi tả mùa thu ? suy nghĩ mùa xuân và mùa hạ mình hàng cây trưởng thành Những hình ảnh mưa, sấm, báo hiệu thu Tác giả lấy hình nắng có phải đặc trưng ảnh đặc trưng mùa (28) mùa thu không ? hè để làm bật vẻ đẹp Dụng ý là gì tác giả lựa thiên nhiên giao mùa chọn hình ảnh đó thể sang thu qua từ ngữ : vơi, Mùa hạ nhạt dần – mùa bớt, … thu rõ nét - Thiên nhiên mùa thu lúc sang mùa còn vương vấn lại dấu tích mùa hè tất dần trở nên êm dịu phù hợp với vẻ dịu dàng, tươi mát và mềm mại mùa thu Thảo luận 3’ Trao đổi thảo - Ý nghĩa tả thực hàng Nét riêng thời điểm luận ( Kĩ thuật cây và tiếng sấm lúc giao mùa hạ - thu khăn phủ sang thu Hữu Thỉnh thể đặc sắc bàn ) - Tính ẩn dụ hình qua hai câu thơ cuối, Viết phần ảnh : sấm là vang em hiểu nào hai giấy mình động bất thường câu thơ đó : ngoại cảnh, đời; Sấm bớt bất ngờ hàng cây đứng tuổi Trên hàng cây đứng tuổi người đã trải - Khi người có nhiều kinh nghiệm sông họ không còn nao núng, bất ngờ trước tác động bên ngoài - sang thu không thiên nhiên mà là chuyển giao các giai đoạn đời GV bình kết luận Qua hình ảnh dung dị gần với đời sống người Hữu Thỉnh không làm bật vẻ đẹp thiên nhiên lúc sang mùa mà còn thể (29) suy ngấm và trải nghiệm sâu sắc đời, người Mùa thu không là khoảng lặng thiên nhiên, thời giam mà còn là khoảng lặng tâm hồn để ta chiêm nghiệm và nghĩ suy sống Qua điều vừa tìm - Thơ thu thường buồn hiểu em thấy – sang thu Hữu cảm xúc mùa thu Thỉnh sang, nhà thơ có gì mẻ, độc tươi vui đáo so với thơ thu xưa và - Từ mùa thu thiên ? nhiên nghĩ đến mùa thu đời Tác giả thể cái tôi đầy lĩnh vững vàng Kết bài GV : Qua bài thơ em cảm nhận gì mùa thu Bắc Bộ? Nhận xét ngôn từ - nghệ thuật tác giả thể tác phẩm GV chiếu bảng hệ thống HS tự bộc lộ trước mùa thu Nghệ thuật : Nội dung : (30) Từ đó em nói gì tâm hồn Làm việc cá Tâm hồn nhạy cảm yêu nhà thơ Hữu Thỉnh? nhân thiên nhiên và có Suy nghĩ trả lời suy ngẫm sâu sắc đời Em hãy khái quát lại nội học sinh trình III Ghi nhớ dung, nghệ thuật và ý nghĩa bày khái quát Nghệ thuật: văn bản? nội dung, - Khắc hoạ hình nghệ thuật và ý ảnh thơ đẹp, gợi cảm, nghĩa văn đặc sắc thời điểm giao mùa hạ- thu nông thôn vùng đồng Bắc Bộ - Sáng tạo việc sử dụng từ ngữ( bỗng, phả, hình như…), phép nhân hoá ( sương chùng chình, sông lúc dềnh dàng…), phép ẩn dụ (31) ( sấm, hàng cây đứng tuổi) Nội dung: - Bài thơ thể cảm nhận tinh tế và tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng nhà thơ nhận tín hiệu báo thu sang - Những suy ngẫm sâu sắc mang tính triết lí người và đời tác giả lúc sang thu làm nên đặc điểm cái tôi trữ tình sâu sắc bài thơ ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể nhưỡng cảm nhận tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa HOẠT ĐỘNG IV : LUYỆN TẬP - Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học, học sinh biết vận dụng kiến thức bài giải các bài tập, rèn khả cảm thu học sinh - Phương pháp : Vấn đáp, bài tự luận - Kĩ thuật : Viết đoạn văn, dạy học theo góc - Thời gian : phút Bài tập Bài tập Bài tập (32) Hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi ô chữ Câu hỏi T¸c gi¶ c¶m nhËn mïa thu b¾t ®Çu tõ h¬ng vÞ nµy Đây là từ diễn tả tâm trạng nhà thơ qua câu “Hình nh thu đã về” Tõ bçng thÓ hiÖn tr¹ng th¸i c¶m xóc nµy Biện pháp tu từ này đợc dùng nhiều bài”Sang thu” Đây là công việc mà Hữu Thỉnh làm quân đội Bài tập Bài tập : Bài tập Bài tập Làm bài vào Viết đúng hình thức đoạn Viết đoạn văn ngắn – phần giấy Nêu cảm nhận nội câu nêu cảm nhận mình em tranh Trình bày thiên nhiên lúc chuyển Nhận xét bài mùa tác giả thể bạn dung và nghệ thuật bài (33) bài “Sang thu” HOẠT ĐỘNG : HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ Hướng dẫn học sinh - Thời gian : phút F Häc thuéc bµi th¬, n¾m ®Lắng nghe îc néi dung vµ nghÖ thuËt Ghi chép cña bµi F ViÕt ®o¹n v¨n tr×nh bµy c¶m nhËn vÒ mét ®o¹n th¬ mµ em thÝch nhÊt F So¹n bµi: Nãi víi ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN TRƯỜNG TH&THCS HOÀNG CHÂU Điểm thống : …………… điểm Xếp loại : Cát Hải, ngày …… tháng năm 2014 T/M HĐKH (34) ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN HUYỆN CÁT HẢI Điểm thống : …………… điểm Xếp loại : Cát Hải , ngày …… tháng …… năm 20 T/M HĐKH ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN THÀNH PHỐ Điểm thống : …………… điểm Xếp loại : Hải Phòng, ngày …… tháng …… năm 20 T/M HĐKH (35)

Ngày đăng: 15/09/2021, 12:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w