Tài liệu dành cho sinh viên đại học cao đẳng dùng để ôn thi và kiểm tra bộ môn bào chế và sinh dược học phần một, tài liệu mang tính chất tham khảo và đã đc bọn mình kiểm tra và sửa đáp án. tài liệu được lấy từ sách trắc nghiệm của đại học dược hà nội
1 Theo cấu trúc hệ phân tán, dạng thuốc chia thành loại: A Hệ đồng thể B Hệ di thể C Hệ học giai đoạn SDH dạng thuốc là: A Giải phóng B Hồ tan C Hấp thu 3 yếu tố dược học ảnh hưởng nhiều đến SKD là: A Dược chất B Tá dược C Kĩ thuật bào chế SDH bào chế thường quan tâm đến loại tương đương: A Tương đương hoá học B Tương đương bào chế Trong SDH bào chế có loại SKD thực sự: A Nhóm yếu tố sinh học B Nhóm yếu tố dược học Khi đánh giá SKD, người tình nguyện phải thơng báo đầy đủ vể: A Mục tiêu B Phương pháp thử C Những quyền lợi nguy có D thông số DĐH thường xem xét đánh giá SKD là: A Diện tích đường cong B Cmax C Tmax Trong trình bảo quản xảy …những tương tác … dược chất vỏ đựng làm giảm tuổi thọ thuốc SDH coi vùng giao thoa lĩnh vực …(A)-kỹ thuật bào chế… …(B)dược động học… 10 SKD đại lượng …(A)-tốc độ… …(B)-mức độ…hấp thu dược chất từ chế phẩm bào chế 11 SDH môn học nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến …(A)-SKD …và biện pháp …(B)-nâng cao SKD cho dạng thuốc … 12 Tương đương bào chế chế phẩm bào chế loại , chứa …cùng lượng … dược chất 13 Tương đương sinh học chế phẩm tương đương bào chế có …tốc độ mức độ hấp thu dược chất …như 14 Chỉ có chế phẩm …tương đương sinh học … dùng thay điều trị 15 SKD in vitro dùng thay cho SKD in vivo trường hợp chứng minh có tương quan đồng biến SKD in vitro in vivo 16 SKD tuyệt đối xác định cách so sánh DTDĐC chế phẩm thử với chế phẩm dung dịch tiêm tĩnh mạch chứa liều dược chất với chế phẩm thử 17 Hấp thu trình vận chuyển dược chất từ nơi dùng vào máu thông qua nơi dùng thuốc (uống, tiêm) 18 Trong máu có dược chất dạng tự vận chuyển tới nơi tổ chức 19 Quá trình bào chế dạng thuốc biểu thị theo sơ đồ sau: Dược chất Tá dược Bao bì Kỹ thuật bào chế Dạng thuốc 20 Sơ đồ trình SDH dạng thuốc biểu thị sau: Dạng thuốc Giải phóng Dược chất Hịa tan Dược chất hòa tan Hấp thu Dược chất máu 21 Đồ thị nồng độ dược chất máu theo thời gian A Cmax B Tmax C Diện tích đường cong (AUC) 24.Trong bào chế đại không cần bào chế theo đơn: sai 25.Sau đưa vào dạng thuốc, hiệu lực điều trị dược chất bị thay đổi: 26.Tá dược chất trơ: sai 27.Bào bì thuốc thành phần dạng thuốc: 28.Bào chế quy ước bào chế mang nội dung SDH: sai 29 Bào chế đại quan tâm nhiều đến việc đánh giá SKD Đ 30 Mỗi dược chất có biệt dược.S 31 Trong điều trị, biệt dược phù hợp với cá thể người bộnh S 32 SKD in vitro SKD thực Đ 33 Từ dạng thuốc dược chất giải phóng nhanh chưa thấp thu nhanh.Đ 34 Khi thử hồ tan, cho chất làm tăng độ tan vào mơi trường hồ tan Đ 35 Thuốc có SKD cao thường hiệu điệu trị cao.Đ 36 DTDĐC biểu thị tốc độ hấp thu dược chất SAI 37 chế phẩm tương đương bào chế tương đương sinh học Sai 38 Theo dược điển Mỹ, tương quan SKD in vitro có mức A, B, C Đúng 39 Dược chất dễ ion hóa dễ hấp thu qua màng Sai 40 Sự phân bố thuốc thể phân bố chọn lọc Đúng 41 Trong thể quan bị bệnh gọi quan đích Sai 42 Việc định lượng dược chất quan đích thực dễ dàng 43 Thuốc hấp thu nhanh thường có thời gian tiềm tàng dài S 44 Thuốc có vùng điều trị hẹp dùng an toàn S Sai 45 Lượng thuốc đưa đến tổ chức phụ thuộc vào lưu lượng tưới máu tổ chức Đ 46 Chuyển hố thuốc thể chủ yếu q trình sinh chuyển hố Đ 47 Trong dịch vị, dược chất acid yếu chủ yếu tồn dạng ion hoá S 48 Dược chất dễ bị phân huỷ dịch vị không nên nghiền mịn Đ 49 Với dược chất tan, KTTP có khả ảnh hưởng nhiều đến SKD Đ 50 Dạng thuốc dạng thuốc có SKD cải tiến: A Dung dịch B Sirơ c Viên trịn D Thuốc tiêm E Thuốc TDKD 51 Dạng thuốc thường có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu: A Thuốc uống B Thuốc tiêm C Thuốc mỡ D Thuốc phun mù E Thuốc nhỏ mắt 52 Dạng thuốc dùng làm chế phẩm trung gian để pha chế dạng thuốc khác A Thuốc Tiêm B Thuốc nhỏ mắt c Thuốc mỡ D Cao thuốc 53 Bào chế quy ước thường quan tâm đến loại tương đương nào? A Hoá học B Bào chế C Sinh học D Lâm sàng 54 Bào chế đại thường quan tảrn đến loại tương đương nào? A Hoá học B Bào chế c Sinh học 55 Ưu điểm pha chế theo đơn ià: D Lâm sàng E Thuốc phun mù A PHÙ HỢP VỚI NGƯỜI BỆNH B Rẻ tiển chất lượng c Dễ thực D Dễ kiểm soát 56 Dạng thuốc thuộc hệ đồng thể: A Dung dịch B Hỗn dịch c Nhũ tương D Viên tròn E Thuốc bột 57 Chế phẩm biệt dược A Thuốc tiêm vitamin B1 B Viên nén Paracetamol C Viên nén Panadol D Dung dịch Lugol E Thuốc nhỏ mắt kẽm sunfat 58 Dạng thuốc dược chất qua giai đoạn hấp thu A Potro B Siro C Cồn thuốc D Thuốc tiêm tĩnh mạch E Thuốc viên 59 Khi đánh giá chất lượng dạng thuốc, bào chế quy ước thường quan tâm đến: A Cảm quan B Chỉ tiêu vật lý C Hàm lượng dược chất D SKD E Độ nhiễm khuẩn 60 Khi đánh giá chất lượng dạng thuốc, bào chế đại thường quan tâm đến: A Cảm quan C Hàm lượng dược chất B Chỉ tiêu vật lý D SKD E Độ nhiễm khuẩn 61 SKD in vitro đánh giá giai đoạn: A Giải phóng Hịa tan B Hấp thu C Phân bố D Chuyển hóa E Thải trừ 62 SKD in vivo đánh giá giai đoạn: A Hòa tan B Hấp thu C Phân bố D Chuyển hóa E Thải trừ 63 Phương pháp định lượng dược chất hay dùng thử nghiệm hòa tan là: A Phương pháp hóa học B Điện di mao quản C Đo quang D HPLC E Miễn dịch huỳnh quang Câu 64: Phương pháp định lượng dược chất hay dùng đánh giá SKD A Phương pháp hóa học B Điện di mao quản C Đo quang D HPLC E Miễn dịch huỳnh quang Câu 65: Phương pháp xác định SKD in vivo xác là: A Xác định nồng độ dược chất máu B Xác định nồng độ dược chất nước bọt C Xác định nồng độ dược chất nước tiểu D Xác định nồng độ chất chuyển hóa nước tiểu E Xác định đáp ứng lâm sàng Câu 66: Lựa chọn phương pháp thích hợp để đánh giá SKD in vivo: A Định lượng dược chất máu B Định lượng dược chất nước bọt C Định lượng dược chất nước tiểu D Đánh giá SKD in vitro ( chứng minh tương quan với in vivo ) E Định lượng chất chuyển hóa nước tiểu Câu 67: Khi đánh giá SKD in vitro người ta thường dùng thuốc thử người tình nguyện khỏe mạnh người bệnh Lý vì: A Dễ kiểm soát chế đọ ăn B Dễ lấy máu C Tránh ảnh hưởng thuốc khác D Phản ánh mơ hình hấp thu E Hạn chế tác dụng không mong muốn Câu 68: Chế phẩm đối chiếu đánh giáTĐSH tốt nên dùng: A Chế phẩm tự sản xuất B Sản phẩm có uy tín thị trường C Sản phẩm bán chạy thị trường D Thuốc gốc nhà sáng chế E Sản phẩm có hình thức đóng gói giống chế phẩm đánh giá Câu 69: Yếu tố dược học ảnh hưởng đến SKD A Giới tính B Lứa tuổi C Thể trạng D Tình trạng bệnh E Liều dùng Câu 70: Yếu tố thuộc tính chất lí hóa dược chất mà bào chế dễ tác động để nâng cao SKD cho chế phẩm bào chế là: A Trạng thái kết tinh B Hiện tượng đa hình C Tình trạng hydrat hóa D Kích thước tiểu phân E Tạo tiền thuốc 71 Với liều dược chất, dạng vơ định hình cho SKD cao dạng kết tinh do: A Dễ giải phóng khỏi dạng thuốc C bị tác động írình bào chế B Dễ hấp thu D Dễ hồ tan E ổn định trình bảo quản 72 Với liều dược chất, dạng khan cho SKD cao dạng ngậm nước do: A Dễ giải phóng khỏi dạng thuốc B Dề hấp thu C bị tác động q trình bào chế D Dễ hoà tan E ổn định trình bảo quản 73 Tốc độ hấp thu theo chế vận chuyển tích cực phụ thuộc chủ yếu vào: A Bể dày màng B Lượng chất mang C Chênh lệch nồng độ dược chất bên màng D Khả khuếch tán qua màng dược chất E Diện tích BMTX dược chất - màng 74 Tốc độ hấp thu theo chế khuếch tán thụ động phụ thuộc chủ yếuvào: A Bề dày màng B Lượng cbất mang C Chênh lệch nồng độ dược chấì bên màng 75 Với loại màng định, yếu tố quanírọng quyếtđịnh khả hấp thu qua màng thuộc dược chất là: A Bề dày màng B Lượng chất mang C Chênh lệch nồng độ dược chất bên màng D Khả khuếch tán qua màng dược chất E Diện tích BMTX chất - màng Câu 79: Viết tên thành phần dung dịch thuốc - Dung môi - Chất tan Câu 80: Viết tên loại dung dịch thuốc theo dung môi - Dung dịch nước - Dung dịch dầu - Dung dịch cồn Câu 81: Chất tan dung dịch thuốc gồm có: Dược chất chất phụ gia khác như: Chất điều chỉnh pH hệ đệm, chất ổn định,(A) chất làm tăng độ tan, ( B) chất bảo quản, chất đẳng trương Câu 82: Để điều chỉnh nước cất nên dùng nước loại bỏ tạp chất học, (A) tạp chất hữu cơ, (B) tạp chất bay hơi, tạp chất vô Ca(HC03)2 Câu 83: Ba phận thiết bị nước cất thông thường là: (A) Bộ phận ngưng tụ có ống sinh hàn (B) Nắp nồi phận dẫn (C) Bình hứng nước cất 84 Viết tên dung môi đồng tan với nước hay dùng làm đung môi để pha dung dịch thuốc: (A) ethanol (B) glycerin C- Propylen glycol 85 Dầu thực vật dung mơi tốt để hồ tan vitamin tan dầu như: A- vitamin A B- vitamin D C- Vitamin E 86- Có yếu tơ' ảnh hưởng đến độ tan dược chất rắn chất lỏng là: A- Nhiệt độ B- Bản chất chất tan dung mơi C- Hiện tượng đa hình soỉvat hố D-Kích thước tiểu phân E- Sự có mặt chất điộn ly 87- Có phương pháp hồ tan đặc biệt áp dụng điều chế dung dịch thuốc có dược chất tan nước là: A- tạo dẫn chất dễ tan B- dùng hỗn hợp dung môi C- Dùng chất trung gian thân nước D- Dùng chất diện hoạt 88- Lọc trình loại (A) tiểu phân chất rắn không tan dung dịch cách cho đung dịch qua B- vật liệu lọc thích hợp 89- Có loại vật liệu thường dùng chế tạo dụng cụ lọc (phễu lọc, màng lọc) để lọc dung địch thuốc là: A- Sợi cellulose B- thủy tinh xốp C- Sứ xốp D- polyme hữu tổng hợp 90- Kể tên phương pháp lọc dựa theo chênh lệch áp suất bề mặt màng A- Lọc áp suất thuỷ tĩnh B- Lọc áp suất giảm C- lọc với áp suất cao 91- Dung dịch thuốc nước dạng thuốc điều chế cách hoà tan hay nhiều A-Dược chất dung mồi B- hỗn hợp dung môi 92- Siro thuốc chế phẩm lỏng, sánh điều chế cách hoà tan dược chất hay dung dịch dược chất vào siro đơn hoà tan đường vào dung dịch dược chất, dùng để uống 93- Ba ưu điểm siro thuốc là: A – Che dấu mùi vị khó chịu B- Dùng thích hợp cho trẻ em C- hạn chế phát triển vi khuẩn 94- Bốn giai đoạn điều chế siro thuốc cách hoà tan đường vào dung dịch dược gồm: A- Điều chế dung dịch thuốc B- Hòa tan đường vào dung dịch dược chất 172 Loại dung môi thường dùng để pha thuốc tiêm: Nước cất để pha thuốc tiêm, dung môi đồng tan với nước, dung môi không đồng tan với nước 173 Nước cất để pha thuốc tiêm khác với nước cất tiêu : A-Khơng có chất gây sốt B-Khơng có khí 02 CO2 hịa tan 174 Kể tên dung môi đồng tan với nước dùng để pha thuốc tiêm : A-Polyetylen glycol B-Ethanol C-Propylen glycol D-Glycerin 175 Các chất khác tiêm vào công thức thuốc tiêm nhằm mục đích sau : A-Ổn định vật lý, hóa học B-Ổn định bào chế, sinh khả dụng C-An tồn 176 Có nhóm chất phụ thường dùng công thức thuốc tiêm : A-Các chất làm tăng độ tan dược chất B-Các chất đẳng trương hóa dung dịch C-Các chất chống oxy hóa D-Các chất điều chỉnh pH E-Các chất sát khuẩn 177 Để làm tăng độ tan dược chất dung dịch thuốc tiêm : A-Dùng hỗn hợp dung môi B-Thêm chất làm tăng độ tan C-Tạo muối dễ tan D-Dùng hỗn hợp dung môi điều chỉnh pH 178 Tác dụng chống oxy hóa muối sulfit dung dịch tiêm phụ thuộc vào yếu tố : A-Nồng độ muối đưa vào dung dịch B-pH dung dịch thuốc tiêm 179 Viết tên chất hóa hiệp đồng chống oxy có tác dụng khóa vết ion kim loại nặng dùng thuốc tiêm : A-Muối dinatri acid ethyendiamin tetra-acetic ( dinatri edetat ) B-Acid dicarboxylic : acid citric, acid tartric 180- Việc điều chỉnh pH thuốc tiêm có mục đích: A- Tăng độ tan dược chất B- Tăng độ ổn định chế phẩm thuốc tiêm C- Giảm đau, giảm kích ứng cà hoại tử nơi tiêm thuốc D- Tăng SKD thuốc tiêm 181- pH dung dịch thuốc tiêm thấy đổi q trình bảo quản thuốc đó: A- Dược chất bị phân hủy, tương tác thành phần thuốc tiêm với B- Do hịa tan chất từ mặt bao bì thủy tinh, chất dẻo hay cao su vào thuốc trình tiếp xúc với thuốc, xâm nhập khí từ mơi trường bên ngồi qua bao bì chất dẻo hay cao su vào thuốc 182- Có nhóm chất sát khuẩn thường dùng thuốc tiêm là: A- Phenol dẫn chất B- Các alcol C- Dẫn chất amoni bậc D- Các paraben E- Các dẫn chất thủy ngân hữu 183- Một dung dịch thực đẳng trương với máu phải thoả mãn yêu cầu sau: A- Có áp suất thẩm thấu 7,4 B- Khơng làm thay đổi hình dạng, thể tích tế bào máu C- Độ hạ băng điểm ∆t= -0,52°C 184- Có phương pháp tính tốn cơng thức thuốc tiêm đẳng trương A- Dựa vào áp suất thẩm thấu B- Dựa vào độ hạ băng điểm C- Dựa vào đương lượng NaCl dược chất D- Dựa vào số thể tích đẳng trương chất tan E- Dựa vào miligam đương lượng(mEq) 185- Cho biết tên chất hay dùng để đẳng trương hoá dung dịch thuốc tiêm A- NaCl B- Na2SO4 186- Chất lượng vỏ đựng thuốc tiêm có ảnh hưởng trực tiếp đến: A- Chất lượng thuốc B- Tác dụng thuốc 187- Vỏ đựng thuốc tiêm thủy tinh chia thành loại vào tỷ lệ chất kiềm có thủy tinh: A- Thủy tinh borosilicat B- Thủy tinh kiềm xử lý bề mặt C- Thủy tinh kiềm 188- Thành phần nút cao su đùng để đậy lọ chai thuốc tiêm phức tạp có nhóm chất là: A-Các chất đàn hồi B-Các chất phụ gia 189- Viết tên nhóm chất dẻo dùng làm vỏ đựng thuốc tiêm: A- Các chất hóa dẻo nhiệt B- Các chất hóa cứng nhiệt 190- Viết tên loại dẫn chất cellulose thường dùng làm màng lọc: A- Cellulose acetat B-Cellulose nitrat 191- Máy nén dùng để lọc thuốc tiêm phải loại máy nén khí khơng dầu(A),có màng lọc (B) khí 192- Để tiệt khuẩn thành phẩm thuốc tiêm áp dụng phương pháp sau: A-Vô khuẩn cách lọc B-Tiệt khuẩn nhiệt ẩm C-Tiệt khuẩn nhiệt khô 193- Khi tiệt khuẩn thuốc tiêm nồi hấp người ta tiệt khuẩn ở: A- 100°C *60 phút B- 110°C *30 phút C- 121°C *15 PHÚT 194- Viết tên chất thị nhiệt dùng để kiểm ưa độ đồng nhiệt độtrong lòng nồi hấp: A- Exalgin B- Benzonaphtol C- Acid benzoic 195 Khi đồng hồ áp kế nồi hấp 0atm, 0,5atm, 1atm, nhiệt độ bên nồi hấp tương ứng là: (A) 100°C (B) 110°C (C) 121°C 196 Chất gây sốt sản phẩm (A) chuyển hố vi sinh vật sinh q trình sống chúng (B) phân huỷ xác sau chết 197 Viết tên phương pháp thử để phát chí nhiệt tố thuốc tiêm (A) phương pháp invivo (đánh giá thỏ) (B) phương pháp invitro (sử dụng test LAL) 198 Để kiểm tra độ dung dịch thuốc tiêm truyền cần phải có thiết bị Máy đếm tiểu phân tự động kính hiển vi 199 Để kiểm tra độ vô khuẩn chế phẩm thuốc tiêm, người ta tiến hành (A) nuôi cấy mẫu thuốc tiêm cần kiểm tra độ vô khuẩn (B) mơi trường ni cấy thích hợp 200 Các dung dịch tiêm truyền không chứa dược chất có hoạt lực mạnh (A) thuốc độc bảng A,B (B) chất sát khuẩn 201 Các thuốc tiêm truyền phải chế phẩm (A) dung dịch nước nhũ tương dầu nước vơ khuẩn khơng có (B) chất gây sốt, khơng chứa chất sát khuẩn 202 – Thuốc tiêm truyền dạng thuốc nước dược chất phải hịa tan ( A) dung môi thành dung dịch thật ( B ) dung dịch keo phân tán dạng D/N 203 – để kiểm tra hiệu lọc màng lọc khơng khơng khí HEPA người ta dùng thử nghiệm DOP (quét hạt nhân phân tán) 204 – sử dụng thuốc tiêm truyền “ chất mang” để đưa thuốc khác vào thể phải ý với tới tương hợp với để tránh tai biến 205- sinh khả dụng thuốc tiêm hổn dịch phụ thuộc lớn vào độ tan va tốc độ tan dược chất 206 – kéo dài tác dụng thuốc tiêm hổn dịch cách tăng kích thước tiểu phân dược chất 207 – làm tăng giảm tốc độ hấp thụ dược chất tử thuốc tiêm cách điều chỉnh mức độ đẳng trương thuốc 208 – với lượng dược chất ,nếu tăng thể tích tiêm giảm q trình hấp thụ dược chất PHÂN BIỆT ĐÚNG SAI 209- Tiêm thuốc vào thể bỏ qua hàng rào bảo vệ tự nhiên a thể nên thuốc tiêm phải tuyệt đối vô khuẩn Đ 210- Thuốc tiêm dạng thuốc hấp thu hồn tồn tiên có SKD 100% S 211- Dùng thuốc theo đưịmg tiêm khơng thể khư trú tác dụng thuốc nơi tiêm thuốc S 212- Sinh khả dụng thuốc tiêm bị ảnh hưởng đường đùng thuốc so vói thuốc dùng theo đường tiêu hố Đ 213- Khơng thể đùng thuốc thử LAL để kiểm tra chí nhiệt tố có nước cất Đ 214- Khi pha thuốc tiêm barbiturat, sulfonamid phải dùng nước cất khơng có oxy hồ tan Đ 215- Các thuốc tiêm dùng tiêm vào tuỷ sống vào màng cứng có pH gần với pH máu tốt Đ 216- Clorobutol alcol benzylic chất sát khuẩn dùng thích hợp cho thuốc tiêm nước thuốc tiêm dâù Đ 217- Alcol benzylic vừa chất sát khũấn vừa có tác dụng gây tê dùng thích hợp cho thuốc tiêm dầu vitamin A,D,E Đ 218 Dùng hệ đệm có tác dụng ổn định pH dung dịch thuốc tiêm tốt dùng acid base Đ 219 Điều chỉnh pH dung dịch tiêm nên dùng hệ đệm có khả đệm cao S 220.Một dung dịch đẳng trương với máu dung dịch đẳng thẩm áp S 221- Một dung dịch đẳng thẩm áp dung dịch đẳng trương với máu S 222- Dung dịch thuốc tiêm ưu trương tiêm da, tiêm bắp S 223- Dung dịch tiêm nhược trương tiêm da, tiêm bắp với liều nhỏ Đ 224- Vỏ đựng thuốc tiêm thành phần chế phẩm thuốc tiêm hồn chỉnh S 225- Bao bì thuỷ tinh trung tính dùng tốt cho thuốc tiêm Đ 226- Bao bì thuỷ tinh kiềm dùng để đóng thuốc tiêm dầu thuốc tiêm dạng bột khơ Đ 227- Khi bao bì thuốc tiêm có phần cao su nồng độ chất sát khuẩn cần dùng phải cao bình thường S 228- Bao bì đựng thuốc tiêm bầng chất dẻo có ưu điểm trơ mặt hố học S 229- Nhiệt độ chuyển trạng thái (Tg) loại chất dẻo nhiệt độ nóng chảy chất dẻo S 230- Phương pháp chung để kiểm tra chất lượng bao bì chất dẻo xác định chất chiết từ chất dẻo Đ 231- Khơng khí lọc qua HEPA khơng khí vơ khuẩn Đ 232- Các máy đóng ống tiêm tự động thiết kế dựa nguyên tắc “đóng thuốc chân không” S 233- Lọc loại khuẩn phương pháp tiệt trùng thích hợp với thuốc tiêm có dược chất khơng bền với nhiệt Đ 234- Thể tích thuốc tiêm đóng ống phải lớn thể tích ghi nhãn thuốc tiêm Đ 235- Chất gây sốt phức hợp lipo-polysaccarit có khối lượng phân tử lớn Đ 236- Chất gây sốt bay với nước q trình cất nước S 237- Có thể loại chất gây sốt khỏi dụng cụ pha chế thuốc tiêm cách sấy nhiệt độ cao 250 ° C 30 phút S 238- Có thể loại chất gây sốt bề mặt chai thuỷ tinh dùng dựng thuốc tiêm dung dịch acid sulfocromic Đ 239- Để phát chất gây sốt thuốc tiêm có chứa chất sát khuẩn tốt dùng thuốc thử LAL Đ 240- Nhũ tương tiêm truyền tĩnh mạch nhũ tương kiểu nước dầu (N/D) S 241- Một dung dịch đa điện giải coi đẳng trương với máu tổng lượng cation anion khoảng 308 mEq Đ 242- Khi pha dung dịch tiêm truyền natri hydrocarbonat 1,4 % phải sục khí CO2, để giữ cho Na HCO3 không bị phân huỷ Đ 243- Dung dịch tiêm amoni clorid tiềm nhỏ giọt tĩnh mạch thể bị nhiễm acid S 244 Các dung dịch acid amin để tiêm tốt nên có tỷ lệ acid thiết yếu/ acid không thiết yếu 0,5 Đ 245 pH thuốc tiêm có ảnh hưởng đến khả hoà tan lipid dược chất acid yếu – Đ 246 pH thuốc tiêm không ảnh hưởng đến khả hoà tan lipid dược chất base yếu – S 247 Tăng nồng độ dược chất dung dịch tiêm làm chậm tốc độ hấp thu dược chất sau tiêm – S 248 Sự hấp thu dược chất từ dung dịch thuốc tiêm dầu diễn chậm so với từ hỗn dịch thuốc tiêm dầu – Đ 249 Tiêm da hoạt chất hấp thu nhanh tiêm bắp – S 250 Tăng hoạt động bắp sau tiêm thuốc làm giảm tốc độ hấp thu dược chất từ chỗ tiêm S 251 Thuốc tiêm hỗn dịch không tiệt khuẩn nhiệt sau pha chế Đ 252 Trong thành phần thuốc tiêm hỗn dịch ln có thêm chất sát khuẩn S 253 Đơng khơ biện pháp thích hợp để ổn định dung dịch tiêm không bền dạng dung dịch Đ Chọn câu trả lời nhất: 254 Thuốc tiêm tĩnh mạch thiết phải pha chế dạng: A- Dung dịch nước B- Dung dịch dầu C- Nhũ tương N/D D- Hỗn dịch 255 Đường tiêm thuốc có thời gian tiềm tàng ngắn là: A- Tiêm da B- Tiêm bắp C- Tiêm da D- Tiêm tĩnh mạch 256 Đường tiêm thuốc có sinh khả dụng 100% là: A- Tiêm tĩnh mạch B- Tiêm da C- Tiêm da D- Tiêm bắp 257 Đường tiêm cho phép khư trú tác dụng thuốc quan đích là: ( sách viết thuốc tiêm cho phép khư trú tác dụng thuốc quan đích khơng nói đường tiêm) A- Tiêm động mạch B- Tiêm tĩnh mạch C- Tiêm da D- Tiêm bắp 258 Khi cần cung cấp lượng cho thể tốt là: A- Truyền dung dịch glucose B- Truyền dung dịch đa điện giải C-Truyền vi nhũ tương D/N D- Truyền máu 259 Nưoć̛ cất không có oxy hồ tan được đùng để pha thuốc tiêm có dược chất A- Có tính khử B- Có tính dẽ bị thuỷ phân C- Có tính acid yếu D- Có tính base yếu 260 PEG có thể đùng làm dung môi pha thuốc tiêm: A- PEG 400 B -PEG 1540 C- PEG 1000 D- PEG 4000 261 Dầu không được dùng làm dung môi pha thuốc tiêm là: A- Dầu vừng B- Dầu thầu dầu C- Dầu lạc D- Dầu parafin 262- Nồng độ ethanol một hỗn hợp dung môi để pha thuốc tiêm nên: A- > 15 % B- < 20 % C- =< 15 % D- > 15 %