1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án vật lí 7 20-21-5 hoạt động

154 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 6,03 MB

Nội dung

Giáo án Vật lí Năm học 2020 – 2021 Ngày soạn 01/09/2020 Ngày 12/9/2020 12/9/2020 12/9/2020 12/9/2020 Dạy Tiết Lớp 7A1 7A2 7A3 7A4 CHƯƠNG I QUANG HỌC Tiết Bài NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I MỤC TIÊU: Kiến thức, kỹ a, Kiến thức: + Học sinh nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta + Ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật vật vào mắt ta + Nắm nguồn sáng gì? Vật sáng gì? + Tích hợp lồng ghép giảng b, Kỹ năng: + HS biết bố trí thí nghiệm hình 1.2a + Quan sát nguồn sáng Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a, Các phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, trung thực b, Các lực chung: Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề c, Các lực chuyên biệt: - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tài liệu giảng dạy: giáo án, SGK, SBT - Đồ dùng thí nghiệm : Hộp kín bên có bóng đèn, giấy trằng, ống nhịm - Dụng cụ, thiết bị hỗ trợ khác: Giáo án điện tử Học sinh: SGK, SBT III TỔ CHỨCHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động Mục tiêu: HS biết nội dùng học cần đạt được: Nhận biết ánh sáng - nguồn sáng - vật sáng Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: lực quan sát, lực kiến thức vật lý Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: -GV: Nguyễn Quang Quy Trường THCS Ngũ Lão Giáo án Vật lí Năm học 2020 – 2021 Bài mới: GV: Yêu cầu HS đọc tóm tắt chương GV: Nêu lại trọng tâm chương: GV: Yêu cầu HS hoạt nhân tình chương Chữ MÍT tờ giấy chữ ? GV: Để biết bạn sai, ta nghiên cứu học B Hoạt động hình thành kiến thức: Mục tiêu: nhận biết ánh sáng ánh sáng phải truyền vào mắt ta ; ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực kiến thức vật lý , lực sáng tạo, lực trao đổi Hoạt động thầy trò TG Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu ta nhận biết ánh sáng Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, giải vấn đề,hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: lực giải vấn đề - GV: ChoHS đọc sgk thời gian 8ph I Nhận biết ánh sáng phút * Quan sát thí nghiệm - HS: Trả lời câu hỏi C1 - Trường hợp b,c ? Trường hợp mắt ta nhận biết - Mắt mở có ánh sáng ánh sáng vào mắt - HS: trả lời(dành cho hs tb,yếu) ? Chúng có điều kiện giống - HS: Mắt mở có ánh sáng vào mắt * Kết luận: (dành cho hs giỏi) Mắt ta nhận biết ánh sáng ? Mắt ta nhận biết ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta Hoạt động Nghiên cứu điều kiện ta nhìn thấy vật Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải vấn đề,hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Chuyển: Khi mắt nhìn thấy vật 8p II Nhìn thấy vật - GV: Cho hs dự đoán nêu * Kết luận: Ta nhìn thấy phương án thực nghiệm kiểm tra vật có ánh sáng truyền vào - HS: Thảo luận theo nhóm bàn mắt ta thời gian phút thực phương án C4: Bạn Thanh nói - GV: Kiểm tra nhóm làm thí mắt nhìn thấy ánh nghiệm (2p sáng có ánh sáng đs truyền Và yêu cầu nhóm khẳng định dự ) tới mắt -GV: Nguyễn Quang Quy Trường THCS Ngũ Lão Giáo án Vật lí Năm học 2020 – 2021 đốn - Các nhóm phản biện chia sẻ ? Ta nhìn thấy vật - HS: Trả lời - GV: Cho HS làm câu C4 trang theo cá nhân - HS: trả lời C4 theo cá nhân * Chuyển: Trong hình 1.2a vật nguồn sáng, vật vật sáng (3p ) Hoạt động Phân biệt nguồn sáng vật sáng Phương pháp: Luyện tập thực hành,dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải vấn đề,hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm - GV: Cho HS làm câu C3 cho cá nhân 8p III Nguồn sáng vật sáng - HS: Làm C3 thời gian phút (3p C3 - Dây tóc bóng đền tự phát - GV: Gọi HS trả lời ) ánh sáng - GV: Cho Hs thảo luận theo nhóm bàn - Mảnh giấy trắng hắt lại ánh thời gian phút (2p sáng đèn chiếu tới + Tìm hiểu trả lời nguồn sáng, vật ) sáng gì? * kết luận - GV: Trong thực tế có nguồn - Nguồn sáng vật tự phát sáng tự nhiên nguồn sáng nhân tạo ánh sáng ? Em lấy số ví dụ nguồn sáng tự - Vật sáng gồm nguồn sáng nhiên nguồn sáng nhân tạo vật hắt lại ánh sáng - HS: Thảo luận để tìm nguồn sáng chiếu vào - GV: Gv GDBVMT theo phụ lục F1 C Hoạt động Luyện tập: Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dùng học Phương pháp dạy học: Đặt câu hỏi Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực kiến thức vật lý , lực sáng tạo, lực trao đổi Năng lực mơn vật lý Bài 1: Vì ta nhìn thấy vật? A Vì ta mở mắt hướng phía vật B Vì mắt ta phát tia sáng chiếu lên vật C Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D Vì vật chiếu sáng Hiển thị đáp án - Nếu vào lúc trời tối (khơng có ánh sáng), dù ta mở mắt hướng phía vật mắt khơng thể nhìn thấy vật ⇒ Đáp án A sai - Mắt người không phát ánh sáng ⇒ Đáp án B sai -GV: Nguyễn Quang Quy Trường THCS Ngũ Lão Giáo án Vật lí Năm học 2020 – 2021 - Vật chiếu sáng khơng có ánh sáng từ vật truyền vào mắt mắt khơng thể nhìn thấy vật ⇒ Đáp án D sai Vậy đáp án C Bài 2: Vật sau nguồn sáng? A Mặt Trời B Núi lửa cháy C Bóng đèn sáng D Mặt Trăng Hiển thị đáp án - Mặt Trời, núi lửa cháy, bóng đèn sáng nguồn sáng tự phát ánh sáng ⇒ Đáp án A, B, C sai - Mặt Trăng khơng phải nguồn sáng khơng tự phát ánh sáng Sở dĩ ta nhìn thấy Mặt Trăng hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời chiếu vào ⇒ Đáp án D Bài 3: Ta khơng nhìn thấy vật vì: A Vật khơng tự phát ánh sáng B Vật có phát ánh sáng bị vật cản che khuất làm cho ánh sáng từ vật khơng thể truyền đến mắt ta C Vì mắt ta không nhận ánh sáng D Các câu Hiển thị đáp án - Khi vật nhận ánh sáng từ vật khác vật hắt lại ánh sáng vào mắt ta Mắt ta nhìn thấy vật đó, khơng thiết vật phải nguồn sáng ⇒ Đáp án A sai - Ta khơng nhìn thấy vật khơng phải mắt ta khơng nhận ánh sáng mà khơng phải ánh sáng phát từ vật mà ta cần nhìn ⇒ Đáp án C sai - Khi vật không truyền ánh sáng đến mắt ta ta khơng nhìn thấy vật ⇒ Đáp án B D Hoạt động vận dụng: Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực kiến thức vật lý , lực sáng tạo, lực trao đổi Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập Bài 1: Giải thích phịng có gỗ đóng kín, khơng bật đèn, ta khơng nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt bàn? (Vì mảnh giấy trắng vật hắt lại ánh sáng mà ban đêm khơng bật đèn khơng có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy ⇒ Khơng có ánh sáng từ mảnh giấy hắt vào mắt ⇒ Ta khơng nhìn thấy mảnh giấy) Bài 2: Ban đêm, phịng tối, ta nhìn thấy điểm sáng bàn Hãy bố trí -GV: Nguyễn Quang Quy Trường THCS Ngũ Lão Giáo án Vật lí Năm học 2020 – 2021 thí nghiệm để kiểm tra xem điểm sáng có phải nguồn sáng khơng (Tìm cách đảm bảo không cho ánh sáng từ nơi phòng chiếu lên điểm sáng bàn, ta nhìn thấy điểm sáng nguồn sáng Ví dụ: Dùng thùng cattong kín úp lên điểm sáng khoét lỗ nhỏ cho ánh sáng không truyền vào Nếu điểm sáng sáng nguồn sáng, ngược lại điểm sáng khơng sáng vật hắt lại ánh sáng) Bài 3: Tại phòng tối, bật đèn, quay lưng với bóng đèn ta nhìn thấy vật trước mặt? ( Trong phòng tối bật đèn, ta quay lưng với bóng đèn có ánh sáng truyền từ bóng đèn vào vật hắt lại đến mắt ta nên mắt ta nhìn thấy vật trước mặt) Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dùng trả lời hoàn thiện HS : Trả lời C4 , C5 thảo luận câu trả lời E Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Ghi nhớ kiến thức học - Làm tập: 1.3; 1.4; 1.5/3(sbt) + GV: Hướng dẫn 1.5 - Đọc trước 2: Sự truyền ánh sáng + Tìm hiểu đường truyền ánh sáng + Tia sáng chùm sáng Sưu tầm nhóm hình ảnh nguồn sáng vật sáng F Phụ lục đính kèm: F1: * GV: Tích hợp mơi trường: Ở thành phố lớn nhà cao tầng che chắn nên HS thường phải học tập làm việc ánh sáng nhân tạo, điều có hại cho mắt Để làm giảm tác hại Hs cần có kế hoạch học tập vui chơi dã ngoại G Điều chỉnh, bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ==============******================ -GV: Nguyễn Quang Quy Trường THCS Ngũ Lão Giáo án Vật lí Năm học 2020 – 2021 Ngày soạn 01/09/2020 Ngày Dạy Tiết Lớp 19,26/9/20 7A1 19,26/9/20 19,26/9/20 19,26/9/20 7A2 7A3 7A4 Tiết 2,3 CHỦ ĐỀ: SỰ TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: Kiến thức, kỹ a, Kiến thức: - Biết làm thí nghiệm để xác định đường truyền ánh sáng - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường truyền thực tế - Nhận biết đặc điểm loại chùm ánh sáng - Nhận biết bóng tối, bóng nửa tối giải thích - Giải thích có tượng nhật thực nguyệt thực - Tích hợp lồng ghép ô nhiễm ánh sánh đô thị qua phần củng cố b, Kỹ năng: - Bước đầu biết tìm định luật truyền ánh sáng thực nghiệm - Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại tượng ánh sáng - Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích số tượng thực tếvà hiểu số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a, Các phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, trung thực b, Các lực chung: Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề c, Các lực chuyên biệt: - Năng lực kiến thức vật lí - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân HS II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tài liệu giảng dạy: giáo án, SGK, SBT - Đồ dùng thí nghiệm: Đèn pin, ống nhịm thẳng, ống nhóm cong, bìa có đục lỗ thảng hàng, chắn - Dụng cụ, thiết bị hỗ trợ khác: Giáo án điện tử -GV: Nguyễn Quang Quy Trường THCS Ngũ Lão Giáo án Vật lí Năm học 2020 – 2021 Học sinh: SGK, SBT III CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ Tiết 1: Hoạt động Khởi động Hoạt động Hình thành kiến thức Đường truyền ánh sáng Tia sáng chùm Bóng tối – bóng nửa tối Nhật thực – nguyệt thực Tiết 2: Hoạt động Luyện tập Hoạt động Vận dụng Hoạt động Tìm tịi mở rộng IV THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Khởi động Mục tiêu: Nội dung trọng tâm : truyền ánh sáng, ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: lực quan sát, lực kiến thức vật lý , lực sáng tạo, lực trao đổi Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: HS1: Ta nhận biết ánh sáng nào? Ta nhìn thấy vật nào? + Trả lời 1.3(sbt/3) - HS2: Nguồn sáng gì? Vật sáng bao gồm gì? Mặt trời mặt trăng vật nguồn sáng ? Vì sao? Bài mới: Ở trước ta biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta (lọt qua lỗ vào mắt) Cho học sinh vẽ giấy đường ánh sáng truyền đến mắt (kể đường thẳng, đường cong đường ngoằn ngoèo) Có đường đến mắt? Vậy ánh sáng theo đường đường để truyền đến mắt? Cho học sinh sơ trao đổi thắc mắc Hải nêu đầu Mục tiêu: Nội dung trọng tâm : truyền ánh sáng, bóng tối, bóng nửa tối giải thích - Giải thích có tượng nhật thực nguyệt thực Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết -trìnhNguyễn Quang Quy GV: Trường THCS Ngũ Lão Giáo án Vật lí Năm học 2020 – 2021 Định hướng phát triển lực: lực quan sát, lực kiến thức vật lý , lực sáng tạo, lực trao đổi Thời Kiến thức cần đạt lượng Hoạt động Tìm hiểu đường truyền ánh sáng Phương pháp: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm - GV: Lấy ví dụ ánh nắng mặt 15ph Đường truyền ánh sáng trời, đèn pin Sau cho hs dự đốn * Quan sát thí nghiệm đường truyền ánh sáng nêu C1 Ánh sáng từ dây tóc bóng phương pháp thực nghiệm kiểm tra dự đèn truyền trực tiếp đến mắt đốn theo đường thẳng - HS: Thảo luận theo nhóm bàn thời gian phút + Làm thí nghiệm (3p) * Kết luận ? Đường truyền ánh sáng Đường truyền ánh sáng không khí khơng khí đường thẳng - HS: trả lời - GV: kết luận cho mơi trường suốt đồng tính * Định luật truyền thẳng khác Thủy tinh, nước ánh sáng ? Trong môi trường suốtvà đồng Trong mơi trường suốtvà tính ánh sáng truyền đồng tính, ánh sáng truyền - GV: Cho hs làm tập 2.1(sbt/7) theo đường thẳng theo cá nhân thời gian 2p - HS: Tiếp tục trả lời phần đặt vấn đề(C4) * Chuyển: Trong thực tế có loại chùm sáng Hoạt động Tìm hiểu tia sáng chùm sáng Phương pháp: dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp,hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm - GV: Cho hs nghiên cứu sách 10 p Tia sáng chùm sáng thời gian phút * Biểu diễn đường truyền ? Cho biết quy ước đường truyền ánh sáng ánh sáng Quy ước(sgk/7) - HS: Trả lời - GV: Yêu cầu hs vẽ tia sáng vào * loại chùm sáng -GV: Chiếu chùm sáng hình 2.5 - Chùm sáng song song lên hình - Chùm sáng hội tụ Hoạt động thầy trò -GV: Nguyễn Quang Quy Trường THCS Ngũ Lão Giáo án Vật lí Năm học 2020 – 2021 - HS: Quan sát trả lời câu C3 theo - Chùm sáng phân kì nhóm bàn thời gian phút - GV: Gọi đại diện nhóm trả lời ? Theo em có loại chùm sáng - HS: Trả lời ? Thế chùm sáng song song, phân kì, hội tụ Hoạt động Tìm hiểu bóng tối bóng nửa tối Phương pháp: dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm GV chuyển ý: GV cho học sinh quan 20ph Bóng tối, bóng nửa tối sát số video nhật thực, nguyệt *Thí nghiệm thực, Mặt Trăng quay xung quanh Nhận xét: Trái Đất, Mặt Trời chiếu sáng Mặt Bóng tối nằm phía sau vật cản, Trăng Trái Đất có khơng nhận ánh sáng từ lúc Mặt Trăng, Trái Đất nguồn sáng truyền tới Mặt Trời nằm đường p thẳng Chính điều tạo nên số tượng sống mà em gặp Để giải thích cụ thể * Thí nghiệm tượng Nhận xét: tìm hiểu phần Bóng nửa tối nằm phía sau vật - GV: Yêu cầu hs đọc sách thời cản, nhận ánh sáng từ gian phút phần nguồn sáng truyền tới ? Cho biết dụng cụ thí nghiệm cách tiến hành thí nghiệm - HS: trả lời - GV: Cho hs làm thí nghiệm theo nhóm thời gian phút - HS: Làm thí nghiệm theo nhóm trả lời câu C1 ? Em có nhận xét bóng tối - HS: Trả lời - GV: Thay bóng đèn to bóng đèn Hãy quan sát chắn ba vùng sáng, tố khác - HS: Làm thí nghiệm trả lời C2 - GV: vùng gọi bóng nửa tối ? Em có nhận xét bóng nửa tối -GV: Nguyễn Quang Quy Trường THCS Ngũ Lão Giáo án Vật lí Năm học 2020 – 2021 GV GDBVMT: - Trong sinh hoạt học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, khơng có bóng tối Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay bóng đèn lớn - Ở thành phố lớn, có nhiều nguồn ánh sáng (ánh sáng đèn cao áp, phương tiện giao thông, biển quảng cáo …) khiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng Ơ nhiễm ánh sáng tình trạng người tạo ánh sáng có cường độ mức dẫn đến khó chịu Ơ nhiễm ánh sáng gây tác hại như: lãng phí ăng lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (tại đô thị lớn), tâm lí người, hệ sinh thái gây an tồn giao thơng sinh hoạt - Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng đô thị cần: + Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu + Tắt đèn không cần thiết sử dụng chế độ hẹn + Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết + Lắp đặt loại đèn phát ánh sáng phù hợp với cảm nhận mắt * Chuyển: Trong thực tế em nghe nhìn thấy tượng nhật thực nguyệt thực Vậy xảy tượng này? Hoạt động Tìm hiểu Nhật thực- nguyệt thực Phương pháp: dạy học trực quan, vấn đáp-gợi mở, hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,,thảo luận nhóm - GV: Chiếu hình ảnh 3.3 lên 12ph Nhật thực- nguyệt thực hình * Nhật thực ? Cho biết vị trí Mặt Trăng, Mặt Nhật thực tồn phần( hay trời Trái Đất phần) quan sát chỗ bóng - HS: Trả lời tối(hay bóng nửa tối) mặt ? Xác định bóng tối bóng nửa tối trăng Trái Đất Trái Đất C3 Vì mặt trời bị Mặt - GV: Giới thiệu nhật thực toàn phần Trăng che khuất hoàn toàn, ánh nhật thực phần sáng từ Mặt Trời chiếu xuống ? Khi ta quan sát khu vực có nhật thực tồn phần tượng nhật thực toàn phần hay bị ánh trăng chặn lại => có nhật phần thực tồn phần ta thấy trời tối - HS: Làm C3 theo nhóm bàn b) Nguyệt thực(sgk/10) thời gian phút Nguyệt thực xảy mặt - GV: Gọi nhóm trả lời Trăng bị Trái Đất che khuất - GV: Cho HS đọc sgk thời không mặt trời chiếu sáng gian phút tìm hiểu nguyệt thực * C4 ? Nguyệt thực xảy nào? - Khi mặt trăng vị trí 1, Người - HS: Trả lời đứng A thấy nguyệt thực - HS: Làm C4 theo nhóm bàn - Khi mặt trăng vị trí 3, - GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ tia người đứng A thấy trăng sáng sáng 10 -GV: Nguyễn Quang Quy Trường THCS Ngũ Lão ... sáng bị vật cản che khuất làm cho ánh sáng từ vật khơng thể truyền đến mắt ta C Vì mắt ta không nhận ánh sáng D Các câu Hiển thị đáp án - Khi vật nhận ánh sáng từ vật khác vật hắt lại ánh sáng vào... 1: Hoạt động Khởi động Hoạt động Hình thành kiến thức Đường truyền ánh sáng Tia sáng chùm Bóng tối – bóng nửa tối Nhật thực – nguyệt thực Tiết 2: Hoạt động Luyện tập Hoạt động Vận dụng Hoạt động. .. sáng khơng tự phát ánh sáng Sở dĩ ta nhìn thấy Mặt Trăng hắt lại ánh sáng từ Mặt Trời chiếu vào ⇒ Đáp án D Bài 3: Ta khơng nhìn thấy vật vì: A Vật khơng tự phát ánh sáng B Vật có phát ánh sáng

Ngày đăng: 15/09/2021, 11:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- 1HS lờn bảng vẽ R * C4          S - Giáo án vật lí 7 20-21-5 hoạt động
1 HS lờn bảng vẽ R * C4 S (Trang 19)
+ Gọi 2 hs lờn bảng vẽ. - Giáo án vật lí 7 20-21-5 hoạt động
i 2 hs lờn bảng vẽ (Trang 22)
bảng vẻ lờn bảng. - Giáo án vật lí 7 20-21-5 hoạt động
bảng v ẻ lờn bảng (Trang 45)
-GV: Chiếu bảng vận tốc truyền õm trong một số chất ở 200C - Giáo án vật lí 7 20-21-5 hoạt động
hi ếu bảng vận tốc truyền õm trong một số chất ở 200C (Trang 61)
-GV: Ghi kết luận lờn bảng. - Giáo án vật lí 7 20-21-5 hoạt động
hi kết luận lờn bảng (Trang 61)
GV: Treo bảng kớ hiệu của một số bộ phận của mạch điện: - Giáo án vật lí 7 20-21-5 hoạt động
reo bảng kớ hiệu của một số bộ phận của mạch điện: (Trang 104)
GV, ghi kết quả vào bảng1, nhận xột và thực hiện cõu C3 (SGK). - GV: Yờu cầu HS đọc thụng tin  SGK - Giáo án vật lí 7 20-21-5 hoạt động
ghi kết quả vào bảng1, nhận xột và thực hiện cõu C3 (SGK). - GV: Yờu cầu HS đọc thụng tin SGK (Trang 135)
- Giỏo viờn kẻ bảng1 trong mẫu bỏo cỏo thớ nghiệm lờn bảng, gọi  một số nhúm để nhắc nhở và sửa  sai cho HS. - Giáo án vật lí 7 20-21-5 hoạt động
i ỏo viờn kẻ bảng1 trong mẫu bỏo cỏo thớ nghiệm lờn bảng, gọi một số nhúm để nhắc nhở và sửa sai cho HS (Trang 140)
w