giao an lop 5 tuan 13

20 8 0
giao an lop 5 tuan 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II/ Đồ dùng dạy học GV : Bảng lớp chép sẵn đề bài trong SGK HS :Chuẩn bị câu chuyện III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại một đoạn một câu chuyện đã nghe đã đọc về b[r]

(1)TUẦN 13 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Tập đọc $25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I/ Mục tiêu: 1- Đọc rành mạch, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các việc 2- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, thông minh và dũng cảm công dân nhỏ tuổi (Trả lời các câu hỏi 1,2, 3b) III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi bài Hành trình bầy ong 2- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh minh hoạ- vào bài Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời HS giỏi đọc -Chia đoạn -Phần 1: Từ đầu đến bìa rừng chưa? -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp -Phần 2: Tiếp thu gỗ lại sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó -Phần 3: gồm đoạn còn lại -Cho HS đọc đoạn nhóm - HS đọc đoạn nhóm -1-2 HS đọc toàn bài -GV đọc diễn cảm toàn bài(giọng kể chậm rãi ; nhanh và hồi hộp đoạn kể mưu trí và hành động dũng cảm cậu bé) b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc phần 1: +Thoạt tiên phát thấy dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc nào? -“Hai ngày đâu có đoàn khách tham +Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã thấy quan nào” gì, nghe thấy gì? -Hơn chục cây gỗ to bị chặt thành khúc dài ; bon trộm gỗ bàn dùng Rút ý1: Phát bạn nhỏ xe… -Cho HS đọc phần 2: -Thắc mắc thấy dấu chân người lớn +Kể việc làm bạn nhỏ cho thấy rừng Lần theo dấu chân để giải đáp bạn nhỏ là người thông minh, dũng cảm? … Rút ý 2: Cậu bé thông minh, dũng cảm -Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá… -Cho HS đọc phần còn lại Và thảo luận nhóm theo các câu hỏi: +Vì bạn nhỏ tự nguyện T.gia bắt trộm gỗ? -Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung… công -HS nêu (2) +Em học tập bạn nhỏ điều gì? +)Rút ý3: Việc bắt kẻ trộm gỗ thành -Nội dung chính bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng Nội dung :* Biểu dương ý thức bảo vệ c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: rừng, thông minh và dũng cảm -Mời HS nối tiếp đọc bài công dân nhỏ tuổi -Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn -HS đọc -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho nhóm đoạn -Thi đọc diễn cảm -HS luyện đọc diễn cảm 3-Củng cố, dặn dò: TK nội dung bài -HSKT : không y/ cầu đọc diễn cảm - GV nhận xét học -HS thi đọc - HS liên hệ việc bảo vệ rừng địa phương em Toán $61: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Biết: - Thực phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân - Nhân số thập phân với tổng hai số thập phân -Yêu cầu học sinh làm các bài tập 1,2 ,4a /61 SGK II.Chuẩn bị : GV: SGK ; HS : VBTT III./Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Nêu cách nhân STP? Bài mới: a)-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b)-Luyện tập: *Bài tập (61): Đặt tính - HS đọc đề bài tính - HS làm vào *Kết quả: a)404,91 b)53,64 c)163,74 -GV chấm, chữa bài - nhận - HS nêu yêu cầu xét - HS làm bài theo nhóm đôi vào nháp, sau đó nối tiếp *Bài tập (61): Tính nhẩm các nhóm lên viết KQ( em đọc – em viết KQ) *Kết quả: a) 782,9 7,829 b) 26530,7 2,65307 c) 6,8 0,068 -Cả lớp và GV nhận xét - HS nêu yêu cầu -HS làm vào nháp *Bài tập 4a (62): a) Tính so sánh giá trị -HS nhận xét nhân tổng hai số thập phân với (3) (a + b) x c và a x c + b x c số thập phân -Chữa bài Cho HS rút nhận xét nhân tổng hai số thập phân với số thập - HS đọc phần nhận xét phân -Cho HS nối tiếp nêu nhận xét 3-Củng cố, dặn dò: TK nội dung bài -GV nhận xét học, HDHS làm BT 3, 4b -Ôn :Toán I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững cách nhân số thập phân với số tự nhiên, nhân số thập phân với số thập phân - Rèn kỹ cộng, trừ, nhân số thập phân, số nhân tổng, giải toán có liên quan đến rút đơn vị - Giúp HS chăm học tập II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - GV cho HS nêu lại cách nhân số thập - HS nêu lại cách nhân số thập phân với phân với số tự nhiên, nhân số thập số tự nhiên, nhân số thập phân với phân với số thập phân số thập phân mắc phải - HS đọc kỹ đề bài Bài tập1: Đặt tính tính: a) 635,38 + 68,92 b) 45,084 – 32,705 - HS làm các bài tập c) 52,8 x 6,3 d) 17,25 x 4,2 - HS lên chữa bài Đáp án : Bài tập : Viết số thích hợp vào chỗ a) 704,3 chấm : b) 12,379 a)2,3041km = m c) 332,64 b) 32,073km = dam d) 72,45 c) 0,8904hm = m Bài giải : d) 4018,4 dm = hm a)2,3041km = 2304,1m 4.Củng cố dặn dò b) 32,073km = 3207,3dam - Nhận xét học c) 0,8904hm = 89,04m (4) - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học d) 4018,4 dm = 4,0184 hm - HS lắng nghe và thực ****************************************************************** Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Toán $ 62 : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Biết : - Thực phép cộng, trừ, nhân các số thập phân - Vận dụng tính chất nhân số thập phân với tổng, hiệu hai số thập phân thực hành tính -Yêu cầu học sinh làm các bài tập : 1,2,3 b,4 /62 SGK II/ Đồ dùng dạy học GV : Bảng nhóm, phiếu bài tập HS : Nháp, III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ - Nêu cách nhân số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ;… với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ;… 2.Bài *Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học *Luyện tập: *Bài tập (62): Tính - Nêu yêu cầu BT - Làm bài vào nháp a) 375,84 – 95,69 + 36,78 =280,15 + 36,78 = 316,93 - Chữa bài b) 7,7 + 7,3  7,4 = 7,7 + 54,02 - GV nhận xét = 61,72 *Bài tập (62): Tính hai - Nêu yêu cầu BT cách - Làm bài vào phiếu BT - Cho HS làm vào phiếu lời giải: a) C1: (6,75 + 3,25)  4,2 = 10  4,2 = 42  - Chấm bài C2: (6,75 + 3,25) 4,2 - Mời HS lên bảng chữa bài = 6,75  4,2 + 3,25  4,2 - Cả lớp và GV nhận xét = 28,35 + 13,65 = 42  b) C1 : (9,6 – 4,2) 3,6 = 5,4  3,6 = 19,44  C2 : (9,6 – 4,2) 3,6 (5) = 9,6  3,6 – 4,2  3,6 = 34,56 – 15,12 = 19,44 *Bài tập b (62): - Nêu yêu cầu BT b)Tính nhẩm kết tìm x: - Nêu miệng kết -Mời HS nêu yêu cầu 5,4  x = 5,4 - Cho HS tự tính nhẩm x = (vì số nào nhân với chính - Mời HS nêu kết số đó) - C ả lớp và GV nhận xét 9,8  x = 6,2  9,8 x =6,2 *Bài tập (62): - HS đọc đề bài - Mời HS đọc yêu cầu - Làm bài vào vở- HS làm bảng nhóm Bài giải: - Chấm bài Giá tiền mét vải là: - Cả lớp và GV nhận xét, Chữa 60 000 : = 15 000 (đồng) bài 6,8m vải nhiều 4m vải là: -Củng cố, dặn dò: 6,8 – = 2,8 (m) - GV nhận xét học Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều mua 4m - NV làm BT3a (trang vải (cùng loại) là: 15 000  2,8 = 42 000 (đồng) Đáp số: 42 000 đồng Chính tả $ 13 : (Nhớ- viết) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I/ Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát, không mắc quá lỗi - Làm bài tập (2)a II/ Đồ dùng daỵ học: GV:-Một số phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc bài tập 2a HS : III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ - HS viết các từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s / x 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học a.Hướng dẫn HS nhớ – viết: - Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng khổ cuối - HS đọc bài - HS nhẩm lại bài thơ - Cho HS lớp nhẩm lại bài - Nêu nội dung chính bài - Ca ngợi phẩm chất đáng quý bầy ong: Cần cù làm việc, tìm hoa gây (6) mật, giữ hộ cho người mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời - GV nhắc HS chú ý từ khó, dễ viết sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, - HS viết bảng tay - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài viết gồm khổ thơ? +Trình bày các dòng thơ nào? +Những chữ nào phải viết hoa? -HS tự nhớ và viết bài -Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài - GV thu số bài để chấm - HS viết bài vào - GV nhận xét b Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2a (125): - Mời HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Cách làm: HS bốc thăm - HS bốc thăm, viết từ ngữ có chứa tiếng ghi đọc to cho tổ nghe ; tìm và viết phiếu thật nhanh lên bảng từ có chứa Ví dụ lời giải: tiếng đó củ sâm, sâm sẩm tối,…xâm nhập, xâm lược… - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung sương giá, sương mù,…xương tay… 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học.-Nhắc HS nhà luyện viết nhiều và xem lại lỗi mình hay viết sai -Luyện từ và câu $ 25 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu: - Hiểu khu bảo tồn đa dạng sinh học qua đoạn văn gợi ý BT1 ; xếp các từ ngữ hành động môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu BT2 ; viết đoạn văn ngắn môi trường theo yêu cầu BT3 II/ Đồ dùng dạy học: GV : kể sẵn bảng để HS trình bày BT2 HS :VBT III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đặt câu có quan hệ từ và cho biết các từ nối từ ngữ nào câu 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học b.Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1: -Mời HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn - Đọc yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm theo - Trao đổi theo nhóm 2- trình bày (7) - Cho HS trao đổi nhóm - GV gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học đã thể đoạn văn - GV chốt lại lời giải đúng *Lời giải: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ nhiều loại động vật và thực vật Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồ đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật phong phú *Bài tập 2: - Nêu yêu cầu BT -Mời HS nêu yêu cầu - Trao đổi theo nhóm - Cho HS làm việc theo nhóm ghi kết thảo luận vào bảng nhóm *Lời giải: - Mời đại diện nhóm trình bày -Hành động bảo vệ môi trường: trồng - Các nhóm khác nhận xét cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc - GV nhận xét, chốt lại lời gải đúng -Hành động phá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá điện, buôn bán động vật hoang dã - HS nêu yêu cầu BT *Bài tập 3: -Mời HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn: Mỗi em chọn cụm từ bài tập làm đề tài, viết đoạn văn khoảng câu đề tài đó -Mời HS nói tên đề tài mình chọn viết - Cho số HS đọc đoạn văn vừa viết - HS khác nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm cho bài viết hay 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét -Yêu cầu HS viết chưa đạt đoạn văn nhà viết lại -HS nêu -HS viết vào -HSKT : Viết ít câu -HS đọc -To¸n («n) I.Môc tiªu: - Cñng cè cho häc sinh c¸ch nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n - RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng gi¶i to¸n thµnh th¹o - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n II.ChuÈn bÞ : PhÊn mµu, néi dung III.Hoạt động dạy học: 1.KiÓm tra bµi cò : HS nh¾c l¹i quy t¾c nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n 2.D¹y bµi míi : (8) Bµi tËp : §Æt tÝnh råi tÝnh 3,8 8,4 3,24 7,2 0,125 5,7 3,8 3,24 0,125 8,4 7,2 5,7 152 648 875 304 2268 625 31,92 23,328 0,7125 Bµi tËp : Tãm t¾t : Vên hoa HCN cã: ChiÒu réng : 18.5m ChiÒu dµi gÊp lÇn chiÒu réng TÝnh diÖn tÝch vên hoa ? m2 Bµi gi¶i : ChiÒu dµi cña vên hoa 18,5 = 92,5 (m) DiÖn tÝch vên hoa lµ : 18,5 92,5 = 1711,5 (m2) §¸p sè : 1711,5 m2 3.Cñng cè, dÆn dß : Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc DÆn häc sinh vÒ nhµ «n l¹i c¸ch nh©n mét sè thËp ph©n vè mét sè thËp ph©n ****************************************************************** Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 Tập đọc $ 26 : TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I/ Mục tiêu: - đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn khoa học - Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi (Trả lời các câu hỏi SGK) II/ Đồ dùng dạy học: GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: -HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Người gác rừng tí hon Bài mới: *Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học .*Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (9) -Mời HS giỏi đọc - Chia đoạn - HS đọc bài -Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn -Đoạn 2: Tiếp Cồn Mờ (Nam Định) -Đoạn 3: Phần còn lại - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp - Đọc nối tiếp đoạn sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó Cho HS đọc đoạn nhóm - Đọc chú giải - Mời 1-2 HS đọc toàn bài - Đọc theo nhóm - GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: +Nêu nguyên nhân và hậu việc phá rừng ngập mặn? -Nguyên nhân: chiến tranh, các quá trình -Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không +) Rút ý1: Nguyên nhân, hậu việc còn phá rừng … - Cho HS đọc đoạn +Vì các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? -Vì các tỉnh này làm tốt công tác tuyên truyền để người dân hiểu rõ tác dụng +Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển có của… phong trào trồng rừng ngập mặn -Minh Hải, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, +)Rút ý 2: : Thành tích khôi phục rừng Hà Tĩnh, Nghệ An,… ngập mặn -Đã phát huy tác dụng bảo vệ vững đê biển ; tăng thu nhập cho người dân… - Cho HS đọc đoạn 3: -HS nêu +Nêu tác dụng rừng ngập mặn phục hồi? +)Rút ý3: Tác dụng rừng ngập mặn được… -Nội dung chính bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn Nội dung :* Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ; tác dụng rừng ngập mặn phục hồi (10) nhóm -Thi đọc diễn cảm 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - VN luyện đọc lại bài -HS đọc -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn -HS luyện đọc diễn cảm đoạn -KT :Không y/ cầu đọc diễn cảm -HS thi đọc Toán $ 63 : CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Biết thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên, biết vận dụng Yêu cầu học sinh làm các bài tập 1,2 /63 SGK II/ Đồ dùng dạy học GV : Bảng nhóm HS : Bảng tay, nháp II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập 3a (trang 62) 2-Bài mới: *Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học a.HDHS thực phép chia STP cho STN Ví dụ ( trang 63): - GV nêu ví dụ, vẽ hình , cho HS nêu cách làm: Phải thực phép chia: 8,4 : = ? (m) -HS đổi đơn vị dm sau đó thực - Cho HS đổi các đơn vị dm sau đó thực phép chia 1STN cho STN nháp phép chia - GV hướng dẫn HS thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên: Đặt tính tính: 8,4 4 2,1 (m) -HS nêu - Cho HS nêu lại cách chia số thập phân : 8,4 cho số tự nhiên Ví dụ (63): -HS thực đặt tính tính: - GV nêu VD, hướng dẫn HS làm vào bảng 72,58 19 15 - GV nhận xét, ghi bảng 38 3,82 - Cho HS nêu lại cách làm c) Nhận xét: - Muốn chia số thập phân cho số tự -HS nêu -HS đọc phần KL SGK(trang 64) nhiên ta làm nào? - Cho HS nối tiếp đọc phần KL b.Luyện tập: (11) *Bài tập (64): Đặt tính tính -Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào bảng - GV nhận xét HSKT : làm phần *Bài tập (64): Tìm x -Mời HS nêu yêu cầu - Chấm bài - Chữa bài - HS nêu yêu cầu đề bài - Làm bảng tay *Kết quả: 1,32 1,4 0,04 2,36 - Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở- HS làm vào bảng nhóm *Kết quả: x = 2,8 x = 0,05 *Bài tập (64):HDVN Bài giải 3-Củng cố, dặn dò: Trung bình người xe máy - GV nhận xét học, được: - Nhắc HS học kĩ bài, làm BT3 (trang 126,54 : = 42,18 (km) 64) Đáp số: 42,18km Tập làm văn $ 25 : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I/ Mục tiêu: - HS nêu chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ chúng với tính cách nhân vật bài văn, đoạn văn (BT1) - Biết lập dàn ý bài văn tả người thường gặp (BT2) II/ Đồ dùng dạy học: GV :-Bảng phụ ghi dàn ý khái quát bài văn tả người -Bảng nhóm, bút HS : Vở, SGK III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu cấu tạo bài văn tả người 2-Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu học b.Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: -Mời HS nối tiếp đọc nội dung - Nêu yêu cầu BT bài - Trao đổi theo cặp - GV cho HS trao đổi theo cặp a) -Đoạn tả mái tóc bà qua mắt nhìn (12) sau: đứa cháu (gồm câu) -Mời số HS trình bày +Câu 1: GT bà ngồi cạnh cháu, chải đầu -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý +Câu 2: Tả khái quát mái tóc bà với các kiến đúng đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ +Câu 3: Tả độ dày mái tóc (nâng mái tóc lên, ướm trên tay, đưa khó …) +)Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước - GV kết luận: SGV-Tr.260 -HS đọc -HS xem lại kết quan sát -HS đọc *Bài tập 2: - HS khá, giỏi đọc kết ghi chép -Một HS đọc yêu cầu SGK Cho lớp nhận xét nhanh - GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát bài văn tả người, mời HS đọc - Cho HS lập dàn ý, HS làm vào -HS lập dàn ý vào nháp, HS làm vào bảng bảng nhóm nhóm -Mời HS làm bài vào bảng nhóm trình bày 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, - yêu cầu HS làm bài chưa đạt hoàn chỉnh dàn ý Ôn :Tiếng việt I Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh nắm kiến thức từ loại, đại từ xưng hô - Rèn cho học sinh kĩ nhận biết các từ loại - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị: Nội dung bài III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Bài tập 1: H: Gạch chân các đại từ xưng hô đoạn văn a) Hoà bảo với Lan : - Hôm cậu có học nhóm với mình không? Lan trả lời: - Có, chúng mình cùng sang rủ bạn Hồng nhé! Hoạt động học - HS đọc - HS đọc kỹ đề bài Đáp án : a) Hoà bảo với Lan : - Hôm cậu có học nhóm với mình không? Lan trả lời: (13) b) Nhà em có gà trống Chú ta có cái đầu nhỏ, cái mào to Mỗi buổi sáng chú cất tiếng gáy làm xóm thức giấc Nó vỗ cách phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh đầu xóm Những chú gà xóm thức dậy gáy te te… 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét học - Dặn dò học sinh nhà thực tốt việc bảo vệ môi trường - Có, chúng mình cùng sang rủ bạn Hồng nhé! b) Nhà em có gà trống Chú ta có cái đầu nhỏ, cái mào to Mỗi buổi sáng chú cất tiếng gáy làm xóm thức giấc Nó vỗ cách phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh đầu xóm Những chú gà xóm thức dậy gáy te te **************************************************************** Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Toán $ 64 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Biết chia số thập phân cho cho số tự nhiên Yêu cầu học sinh làm các bài tập 1,3 /63 SGk II/ Đồ dùng dạy học GV : Bảng nhóm HS : Bảng tay, nháp III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách chia số thập phân cho số tự nhiên 2-Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b.Luyện tập: *Bài tập (64): Đặt tính tính -Mời HS nêu yêu cầu *Kết quả: -Cho HS nêu cách làm 9,6 -Cho HS làm vào bảng 0,86 - GV nhận xét 6,1 5,203 *Bài tập (65): Đặt tính tính -Mời HS nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu đề bài -Nhắc HS phần chú ý - Làm bài vào SGK *Kết quả: - Chấm bài a) 1,06 - Chữa bài, cho HS đọc phần chú ý b) 0,612 SGK- Tr 65 *Bài 4:HDVN Tóm tắt: 3-Củng cố, dặn dò: bao cân nặng: 243,2kg - GV nhận xét học 12 bao cân nặng: …kg? - VN làm BT2, trang 64, 65 Bài giải: (14) Một bao gạo cân nặng là: 243,2 : = 30,4 (kg) 12 bao gạo cân nặng là: 30,4  12 = 364,8 (kg) Đáp số: 364,8 kg -Luyện từ và câu $ 26 : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu: - Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu BT1 - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2) ; bước đầu nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3) HS khá, giỏi nêu tác dụng quan hệ từ (BT3) II/ Đồ dùng dạy học: GV : Bảng nhóm HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS đọc đoạn văn đã viết bài tập tiết LTVC trước 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC tiết học b.Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập (131): -Mời HS nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu BT -Cho HS làm bài cá nhân - Đọc các câu văn -Mời số học sinh trình bày *Lời giải : - Cả lớp và GV nhận xét Những cặp quan hệ từ: nhờ….mà không những….mà còn *Bài tập (131): -Mời HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV: đoạn văn a và b gồm câu - Đọc đoạn văn Các em có nhiệm vụ chuyển hai câu đó - Làm BT – HS làm bảng nhóm thành câu cách lựa chọn các cặp *Lời giải: quan hệ từ - a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyền…nên - Cả lớp và GV nhận xét ven biển các tỉnh… - GV chốt lại lời giải đúng - b: Chẳng ven biển các tỉnh… có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn… *Bài tập (131): -GV nhắc HS cần trả lời lần lượt, đúng - Nêu yêu cầu BT thứ tự các câu hỏi - GV cho HS trao đổi nhóm - Trao đổi theo nhóm (15) - Mời số HS phát biểu ý kiến - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt ý đúng *Lời giải: -So với đoạn a, đoạn b có thêm số quan hệ từ và cặp quan hệ từ các câu sau: Câu 6: Vì vậy, Mai… Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé… Câu 8: Vì chẳng kịp…nên cô bé… - Đoạn a hay đoạn b Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, đoạn b làm cho câu văn nặng nề - Cần sử dụng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét - Dặn HS xem lại bài để hiểu kĩ quan hệ từ Ôn :Toán I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững cách chia số thập phân cho số tự nhiên - Rèn kỹ chia số thập phân cho số tự nhiên - Giúp HS chăm học tập II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định: Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - GV cho HS nêu lại cách chia số thập phân cho số tự nhiên - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm số bài - Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải Bài tập1: Đặt tính tính: a) 7,44 : b) 47,5 : 25 Hoạt động học - HS nêu lại cách chia số thập phân cho số tự nhiên - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên chữa bài Đáp án : 1,24 1,9 2,38 0,59 (16) c) 1904 : d) 20,65 : 35 Bài tập : Tìm x : x = 24,65 42 x = 15,12 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Về nhà ôn lại kiến thức vừa Bài giải : x = 24,65 x = 24,65 : x = 4,93 b) 42 x = 15,12 x = 15,12 : 42 x = 0,36 ******************************************************************* Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 Toán $65: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000, I/ Mục tiêu: Biết chia số thập phân cho 10, 100, 1000,…và vận dụng để giải bài toán có lời văn Yêu cầu học sinh làm các bài tập 1,2(a,b ) /64 SGK II Chuẩn bị : GV : Bảng phụ ; HS : VBT III./ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Muốn chia STP cho số tự nhiên ta làm nào? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2-Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 213,8 : 10 = ? -Cho HS tự tìm kết Đặt tính tính: -HS thực phép chia nháp 213,8 10 13 21,38 38 80 213,8 : 10 = 21,38 -Nêu cách chia số thập phân cho 10? -HS nêu phần nhận xét SGK-Tr.65 b) Ví dụ 2: 89,13 : 100 = ? -GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng -GV nhận xét, ghi bảng -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm -HS thực đặt tính tính: -Muốn chia số thập phân cho 100 ta -HS nêu làm nào? c) Nhận xét: -Muốn chia số thập phân cho 10, 100, -HS nêu phần nhận xét SGK-Tr.66 (17) 1000,…ta làm nào? -Cho HS nối tiếp đọc phần quy tắc -HS nêu phần quy tắc SGK-Tr.66 -HS đọc phần quy tắc SGK 2.2-Luyện tập: *Bài tập (66): Nhân nhẩm - HS nêu yêu cầu - HS làm vào bảng *Kết quả: -GV nhận xét a) 4,32 ; 0,065 ; 4,329 ; 0,01396 b) 2,37 ; 0,207 ; 0,0223 ; 0,9998 *Bài tập 2a,b (66): Tính nhẩm so sánh -1 HS nêu yêu cầu kết tính - HS nêu cách làm HS làm vào nháp *VD lời giải: - Chữa bài GV hỏi cách tính nhẩm kết a) 12,9: 10 = 12,9 x 0,1 phép tính 123,4 : 100 = 123,4 x 0,01 *Bài tập (66): - HS đọc đề bài -HD HS tìm hiểu bài toán - HS làm vào - GV chấm,– nhận xét - HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và giáo viên nhận xét *Bài giải: Số gạo đã lấy là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số gạo còn lại kho là: 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) 3-Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại Đáp số: 483,525 phần ghi nhớ - HS nhắc lại phần ghi nhớ -GV nhận xét học VNlàm BT2c,d Tập làm văn $26: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (TẢ NGOẠI HÌNH) I/ Mục tiêu: - Viết đoạn văn tả ngoại hình người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quan sát đã có II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi yêu cầu bài tập ; gợi ý -Dàn ý bài văn tả người em thường gặp III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cấu tạo phần bài văn tả người 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người mà em thường gặp Trong tiết học hôm nay, các em luyện tập chuyển phần tả ngoại hình nhân vật dàn ý thành đoạn văn (18) 2.2-Hướng dẫn HS làm bài tập: -Mời HS nối tiếp đọc yêu cầu đề bài và gợi ý SGK Cả lớp theo dõi SGK -HS đọc -Mời HS giỏi đọc phần tả ngoại hình dàn ý chuyển thành đoạn văn -HS đọc -GV treo bảng phụ , mời HS đọc lại gợi ý để ghi nhớ cấu trúc đoạn văn và Y/C viết đoạn văn: -HS đọc gợi ý +Đoạn văn cần có câu mở đoạn +Nêu đủ, đúng, sinh động nét tiêu biểu ngoại hình nhân vật em chọn tả +Thể tình cảm em với người đó +Cách xếp các câu đoạn hợp lí - GV nhắc HS chú ý: -HS chú ý lắng nghe + Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, đoạn tả đặc phần gợi ý GV điểm phận người Nên chọn phần tiêu biểu thân bài - để viết đoạn văn +Có thể viết đoạn văn tả số nét tiêu biểu ngoại hình nhân vật Cũng có thể viết đoạn văn tả riêng nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt, mái tóc, dáng người…) + Các câu văn đoạn phải cùng làm bật đặc điểm nhân vật và thể CX người viết - Cho HS viết đoạn văn vào - Cho HS nối tiếp đọc đoạn văn -HS viết đoạn văn vào - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình người hay nhất, có nhiều ý và sáng tạo - HSKT làm miệng - GV nhận xét, chấm điểm số đoạn văn -HS đọc 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học, yêu cầu HS làm bài chưa đạt -HS bình chọn hoàn chỉnh đoạn văn Nhắc HS chuẩn bị bài sau -Kể chuyện $ 13 : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ Mục tiêu: - Kể việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường thân người xung quanh II/ Đồ dùng dạy học GV : Bảng lớp chép sẵn đề bài SGK HS :Chuẩn bị câu chuyện III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc bảo vệ môi trường 2-Bài mới: a,Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b,Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài: (19) - Cho 1-2 HS đọc đề bài -HS đọc đề bài - GV nhắc HS: Câu chuyệncác em kể phải là chuyện việc làm tốt hành động dũng cảm bảo vệ môi trường em người xung quanh -Mời HS đọc các gợi ý 1-2 SGK Cả lớp theo dõi SGK -HS đọc gợi ý - HS lập dàn ý câu truyện định kể - Nêu tên câu chuyện mình định kể - GV kiểm và khen ngợi HS có dàn -HS lập dàn ý ý tốt c.Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao -HS kể chuyện nhóm và trao đổi với đổi ý nghĩa câu chuyện bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - GV đến nhóm giúp đỡ, hướng dẫn b) Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm cử đại diện lên thi kể Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi -Đại diện các nhóm lên thi kể, kể xong cho người kể để tìm hiểu nội dung, chi thì trả lời câu hỏi GV và bạn tiết, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét sau HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu - Cả lớp và GV bình chọn: - Cả lớp bình chọn theo hướng dẫn +Bạn có câu chuyện thú vị GV +Bạn đặt câu hỏi hay tiết học 3-Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.CBB sau ******************************************************************* (20) (21)

Ngày đăng: 15/09/2021, 10:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan