1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bai 1 Cong dong cac dan toc Viet Nam

142 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cộng Đồng Các Dân Tộc Việt Nam
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

* Tình hình phát triển nông nghiệp: Với diện tích đất nông nghiệp 63.177 ha, trên 3.900 ha mặt nước ao hồ đầm, dân số vùng nông thôn trên 0,9 triệu người chiếm khoảng 80% dân số toàn tỉn[r]

(1)ĐỊA LÝ DÂN CƯ Soạn: Dạy: Tuần - Tiết Bài CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: Biết nước ta có 54 dân tộc Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta - Kĩ năng: rèn kĩ PT h/a, đọc đồ… - Thái độ: Giáo dục tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc II/ CHUẨN BỊ: *GV: - Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam - Bộ ảnh đại gia đình các dân tộc Việt Nam *HS: Vở ghi, các TLTK, D ĐH, … III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Ổn định lớp: Giới thiệu chương trình Địa lý HĐ Kiểm tra bài cũ: KT chuẩn bị HS HĐ Bài giảng: VN là quốc gia nhiều dân tộc Với truyền thống yêu nước, đoàn kết, các dân tộc đã sát cánh bên quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Bài học hôm Hoạt động GV - HS GV: Giới thiệu hình ảnh 54 dân tộc cho HS (tranh…) Hoạt động 3.1: ( cặp/ nhóm ) - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Kể tên các dân tộc mà em biết? - HS: Quan sát H1.1 cho biết dân tộc nào chiếm số dân đông nhất, chiếm tỉ lệ bao nhiêu? - Đặc điểm dân tộc Việt và các dân tộc ít người? - Kể tên số sản phẩm thủ công tiêu biểu dân tộc ít người? * GV: Nhấn mạnh và giới thiệu ảnh H1.2 sgk cho HS Chuyển ý: VN là quốc gia có nhiều thành phần dân tộc Địa bàn sinh sống các thành phần dân tộc phân bố nào? Hoạt động 3.2: ( Cả lớp ) - Dựa vào đồ phân bố dân tộc và vốn hiểu biết cho biết dân tộc Việt ( Kinh ) phân bố chủ yếu đâu? Chiếm 13,8% nhưng: Yêu cầu cần đạt I/ Các dân tộc Việt Nam: - Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc có nét văn hoá riêng - Dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất, chiếm 86,2% dân số nước - Người Việt là lực lượng lao động đông đảo các ngành kinh tế quan trọng - Các dân tộc ít người có số dân và trình độ phát triển kinh tế khác II/ Phân bố các dân tộc: 1/ Dân tộc Việt ( Kinh ): Phân bố chủ yếu đồng trung du và ven biển 2/ Các dân tộc ít người: - Phân bố chủ yếu miền núi và cao nguyên (2) * Lưu ý: Có dân tộc Kinh, Chăm, Hoa, Khơ me tập trung đồng bằng, ven biển, trung du - Dựa vào đồ phân bố dân tộc VN cho biết địa bàn cư trú cụ thể các dân tộc ít người? - Trung du và miền núi phía Bắc: Trên 30 dân tộc :Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông… - Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên trên 20 dân tộc ( Êđê, Gia rai, Ba na, Cơho ) - Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: có người Chăm, Khơ me, Hoa GV: Yêu cầu HS xác định lại trên đồ địa bàn cư trú các dân tộc tiêu biểu HĐ Củng cố: Đánh dấu ( x ) vào ô trống ý em cho là đúng nhất: 1/ Dân tộc Việt ( Kinh ) phân bố chủ yếu ở: a/ Các đồng và duyên hải b/ Các đồng bằng, trung du và vùng duyên hải c/ Các đồng và trung du 2/Bản sắc văn hoá dân tộc thể trong: a/ Tập quán truyền thống sản xuất b/ Địa bàn cư trú, tổ chức xã hội c/ Ngôn ngữ, trang phục và phong tục tập quán 3/ Chọn ý cột A nối với cột B cho đúng: A ( Vùng phân bố chủ yếu ) 1/ Tả ngạn sông Hồng 2/ Hữu ngạn sông Hồng 3/ Trường Sơn- Tây Nguyên 4/ Nam Trung Bộ và Nam Bộ a/ b/ c/ d/ B ( Dân tộc ) BaNa,Gia Rai,ÊĐê Chăm, Khơme Tày, Nùng Thái, Mường A-B 1234- HĐ HDVN: - Làm câu hỏi số trang sgk - Làm bài tập số 1,3 tập đồ Địa lý - Xem trước bài ( Đọc kỹ biểu đồ H 2.1 ) *************************************** Tuần - Tiết Soạn: Dạy: (3) Bài DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: Nắm tình hình phát triển dân số, nguyên nhân, hậu tăng dân số, thay đổi và xu hướng thay đổi dân số - Kỹ năng: Phân tích bảng thống kê, số biểu đồ dân số - Thái độ: Hiểu và biết vận dụng thực tiễn II/ II/ CHUẨN BỊ: *GV: - Biểu đồ dân số nước ta sgk ( phóng to ) - Một số tranh ảnh hậu dân số *HS: Vở ghi, các D DHT, ND bài… III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Ổn định: HĐ KT bài cũ: Nước ta có bao nhiêu dân tộc Nơi cư trú chính các dân tộc nước ta.? HĐ 3.Bài giảng: Dân số, tình hình gia tăng dân số và hậu nó đã trở thành mối quan tâm không riêng quốc gia mà giới Ở nước ta Đảng và Chính phủ đã đề Hoạt động GV - HS Hoạt động 3.1: ( Cả lớp ) + Dựa vào SGK, nêu số dân VN năm 2002, 2003 và nhận xét gì thứ hạng diện tích và dân số VN so với các nước khác trên giới? : + Với số dân đông trên có thuận lợi và khó khăn gì cho kinh tế nước ta? Chuyển ý: Số dân nước ta luôn biến động với chiều hướng tăng lên nhanh Tại vậy? Chúng ta tìm hiểu vấn đề này mục II Hoạt động 3.2: ( Cặp/ nhóm ) GV: - Cho HS đọc thuật ngữ “ bùng nổ dân số” - Giới thiệu cho HS biểu đồ H2.1 + Quan sát H2.1, nêu nhận xét sừ bùng nổ dân số qua chiều cao các cột dân số? + Dân số tăng nhanh là yếu tố dẫn đến tượng gì? ( bùng nổ dân số ) +Qua H2.1 hãy nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ GTTNcó thay đổi nào?Vì có thay đổi đó? + Vì tỉ lệ tăng tự nhiên dân số giảm nhanh dân số tăng nhanh? GV: Cho HS thảo luận nhóm ( nhóm lớn ) theo câu hỏi sau: Câu 1: Dân số đông và tăng nhanh đã gây hậu gì KT, XH , MTrường? ( Mỗi nhóm làm nội dung ) HS: Thảo luận, các nhóm nhận xét bổ sung GV: Chuẩn xác lại kiến thức Ghi bảng I/ Số dân: - 79,7 Triệu người (2002 ) - 80,9 Triệu người (2003 ) VN là nước có số dân đông trên giới ( Đứng ĐNÁ, thứ 14 trên giới ) II/ Gia tăng dân số: ( T/ tâm ) - Từ 1954- 2003: Dân số nước ta tăng nhanh và liên tục - Từ cuối năm 50 kỷ XX, nước ta có tượng “ bùng nổ dân số” - Nhờ thực tốt chính sách kế hoạch hoá dân số nên tỉ tệ tăng tự nhiên có xu hướng giảm + Dân số ngày càng tăng , gây sức ép lớn đến KT, XH, MT (4) * KT: - Lao động và việc làm * XH: - Giáo dục - Tốc độ kinh tế - Y tế, sức khoẻ - Tiêu dùng và tích luỹ - Thu nhập mức sống * MT: - Cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường Câu 2: Nêu lợi ích giảm tỉ lệ tăng tự nhiên dân số nước ta? Yêu cầu thực sự: kinh tế, tài nguyên môi trường, chất lượng sống ( xă hội ) +Dựa vào bảng 2.1 cho biết tỉ lệ tăng tự nhiên nước + Vùng có tỉ lệ tăng tự nhiên cao nhất, thấp nhất? + Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ tăng tự nhiên dân số cao mức TB nước? ( TBắc, BTB, DHNTB,TN ) Chuyển ý: Vào mục Hoạt động 3.3: ( Cả lớp ) + Dựa vào bảng 2.2 hãy nhận xét: a/ Tỉ lệ nhóm dân số nam, nữ thời kỳ 1979- 1999? : - Tỉ lệ nữ > nam - Sự thay đổi tỉ lệ TS nam và nữ giảm dần từ 3% xuống 2,6% xuống 1,4% b/ Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta thời kỳ 1979- 1999? : - Nhóm tuổi 0- 14 : Đã giảm dần từ 79- 99 - Nhóm tuổi 15- 59: Đã tăng dần từ 79- 99 - Nhóm tuổi 60 trở lên : Cũng tăng lên + Qua đó, cho biết xu hướng thay đổi cấu theo nhóm tuổi VN từ 1979 - 1999? + Em hãy cho biết nơi nào có tỉ lệ giới tính cao, nơi nào có tỉ lệ giới tính thấp? : + Tỉ lệ tăng tự nhiên nước là: 1,43% ( 1999): - Ở miền núi > đồng - Ở nông thôn > thành thị III/ Cơ cấu dân số: 1/ Theo độ tuổi: + Cơ cấu dân số theo độ tuỏi nước ta có thay đổi + Tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tăng lên 2/ Theo giới tính: + Tỉ lệ giới tính ngày càng cân + Có chênh lệch các địa phương HĐ Củng cố: Hãy chọn phương án đúng các câu sau: * Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên nước ta giảm dần giai đoạn: a/ 1954 -1960 b/ 1960-1970 c/ 1970- 1999 d/ Cả giai đoạn * Từ 1954 - 2003 tỉ lệ tăng tự nhiên dân số giảm số dân còn tăng nhanh vì: a/ Kinh tế ngày càng phát triển b/ Cơ cấu dân số VN trẻ c/ Số phụ nữ tuổi sinh đẻ cao d/ Vùng nông thôn và miền núi cần nhiều lao động HĐ HDVN: Bài tập nhà: + Về làm bài tập số trang 10 SGK GV: Hướng dẫn HS : - Cách tính tỉ lệ tăng tự nhiên - Cách vẽ biểu đồ cột (5) + Xem trước nội dung bài : Phân bố dân cư *********************************************** Tuần - Tiết 3: Soạn: Dạy: BÀI 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: + Kiến thức: Sau bài học HS cần - Hiểu và trình bày đặc điểm MDDS và phân bố dân cư nước ta - Biết đặc điểm các loại hình quần cư + Kỹ năng: Phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị VN + Thái độ: Có ý thức đúng đắn vấn đề DS VN II/ II/ CHUẨN BỊ: *GV: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị VN - Một số tranh ảnh các loại hình quần cư nước ta *HS: Các TLTK, ND bài… III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ 1: Ổn định t/c: 9A: 9B: HĐ KT bài cũ: Em hãy nêu đặc điểm cấu dân số nước ta? HĐ 3: Bài mới: Với dân số đông và tăng nhanh, MĐDS nước ta nào? PBDC, các hình thức quần cư và quá trình đô thị hoá nước ta có đặc điểm gì? Đó chính là nội dung bài học hom Hoạt động GV- HS Hoạt động 3.1: ( Cặp / nhóm) Yêu cầu cần đạt I/ Mật độ dân số và phân bố dân cư: 1/ Mật độ dân số: + Dựa vào hiểu biết và sgk cho biết đặc điểm MDDS nước ta? + Nước ta có MDDS cao trên + So sánh MDDS VN với MDDS giới, với Châu giới: 246 người / km2 ( 2003 ) Á, các nước khu vực ĐNÁ? + MDDS nước ta ngày tăng + MDDS nước ta thay đổi qua các năm nào? 2/ Phân bố dân cư: + Quan sát H 3.1 cho biết dân cư nước ta tập trung đông vùng nào? Thưa thớt vùng nào? + Qua đó, có nhận xét gì tình hình phân bố dân cư + Phân bố không đều: nước ta? - Nơi đông: Đồng bằng, ven biển đô thị + Qua đó, cho biết nguyên nhân nào dẫn đến phân - Nơi thưa: Miền núi, cao nguyên bố dân cư nước ta có chênh lệch các miền + Chủ yếu nông thôn ( 74% ) và vậy? 26% thành thị ( 2003 ) * Liên hệ: Chính sách phân bố lại dân cư Nhà nước ta Hoạt động 3.2: ( Cá nhân / nhóm) GV: Giới thiệu tập ảnh các kiểu quần cư nông II/ Các loại hình quần cư: thôn 1/ Quần cư nông thôn: +Dựa vào sgk và vốn hiểu biết cho biết khác Là điểm dân cư nông thôn với (6) kiểu quần cư nông thôn các vùng? + Hãy nêu thay đổi quần cư nông thôn mà em biết? + Dựa vào vốn hiểu biết và sgk nêu đặc điểm quần cư thành thị nước ta? +Cho biết khác hoạt động KT và cách thức bố trí nhà thành thị và nông thôn? + Quan sát H3.1 hãy nêu nhận xét phân bố các đô thị nước ta? Giải thích? Hoạt động 3.3: ( Cả lớp ) + Dựa vào bảng 3.1 hãy nhận xét số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta? +Cho biết thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá nước ta nào? qui mô dân số, tên gọi khác nhau, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp 2/ Quần cư thành thị: + Các đô thị nước ta phần lớn có qui mô vừa và nhỏ, chức chính là hoạt động CN, dịch vụ + Là trung tâm KT, CT, KHKT + Phân bố tập trung đồng và ven biển III/ Đô thị hoá: + Số dân thành thị và tỉ lệ dân đô thị tăng liên tục +Trình độ đô thị hoá còn thấp HĐ Củng cố: 1/ Chọn ý cột A nối với cột B cho đúng: A ( Vùng ) 1/ Đồng sông Hồng 2/ Đồng sông Cửu Long 3/ Miền núi B ( Đặc điểm dân cư ) a/ Nhà cửa đơn sơ, thoáng mát , trải dài theo kênh rạch b /Nhà cửa thường cách xa nhau, gần nguồn nước c/ Nhà cửa kiên cố, tập trung các vùng đất cao A-B 123- 2/ Hãy nêu đặc điểm bật phân bố dân cư nước ta HĐ HDVN - Về nhà làm bài tập số trang 14 sgk, SBT, Tập BĐ - Tại giải việc làm là vấn đề xã hội gay gắt nước ta? - Cbị bài *************************************************** Tuần - Tiết 4: Soạn: Dạy: Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: (7) + Kiến thức: Sau bài học HS cần - Hiểu và trình bày đặc điểm nguồn lao động, sử dụng lao động nước ta - Biết sơ lược chất lượng sống và nâng cao sống + Kỹ năng: Rèn kỹ phân tích, nhận xét các biểu đồ + Thái độ: Có ý thức vấn đề LĐ và sống II/ CHUẨN BỊ: GV: - Các biểu đồ cấu lao động, các bảng thống kê sử dụng lao động - Một số tranh ảnh thể tiến và nâng cao sống HS: ND bài, các TLTK… III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ 1: Tổ chức lớp: 9A: 9B: HĐ : KT bài cũ: Em hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư nước ta HĐ 3: Bài mới: VN là quốc gia có lực lượng lao động đông đảo, nguồn lao động dồi dào, bên cạnh đó có số người không thể tham gia lao động được.Vậy vấn đề lao động, việc làm và chất lượng sống nước ta nào? Chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động GV- HS Hoạt động 3.1: ( cặp / nhóm ) + Dựa vào sgk và H4.1 cho lớp thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: 1/ Hãy cho biết nguồn lao động nước ta có mặt mạnh và hạn chế nào? 2/Dựa vào H4.1 hãy nhận xét cấu lực lượng lao động thành thị và nông thôn, giải thích nguyên nhân? 3/ Nhận xét chất lượng lao động nước ta Để nâng cao chất lượng lao động ta cần có giải pháp gì? + Dựa vào H4.2 hãy nêu nhận xét cấu và thay đổi cấu lao động theo ngành nước ta? Y/c cần đạt I/ Nguồn lao động và sử dụng lao động: 1/ Nguồn lao động: +Rất dồi dào và tăng nhanh +Hạn chế thể lực và chất lượng đào tạo +Tập trung chủ yếu nông thôn khoảng: 75,8% Giải pháp: VH giáo dục và đào tạo chuyên môn, nâng cao thể lực cho lao động nước ta 2/ Sử dụng lao động: Cơ cấu sử dụng lao động nước ta thay đổi theo hướng tích cực II/ Vấn đề việc làm: Hoạt động 3.2: ( cặp/ nhóm) HS thảo luận theo câu hỏi sau: 1/ Tại nói việc làm là vấn đề gay gắt nước ta? 2/Để giải vấn đề việc làm, theo em cần có giải pháp nào? Hoạt động 3.3: ( Cá nhân ) +Dựa vào sgk nêu dẫn chứng nói lên chất +Đang là vấn đề gay gắt nước ta +Giải pháp thực hiện: -Phân bố lại lao động, dân cư - ngành CN, dịch vụ đô thị - Đa dạng hoá các loại hình đào tạo III/ Chất lượng sống: (8) lượng sống nhân dân ta cải thiện nào? + Chất lượng sống cải thiện rõ rệt Tuy vậy, chất lượng sống còn mặt +Vẫn còn chênh lệch các hạn chế nào? vùng, các tầng lớp nhân dân HĐ 4.Củng cố: 1/ Chọn ý cột A nối với cột B cho đúng: 1/ 2/ 3/ 4/ A ( Lao động ) Lao động thành thị Lao động nông thôn Lao động đã qua đào tạo Lao động chưa qua đào tạo a/ b/ c/ d/ B ( Tỉ lệ % ) 21,2% 24,2% 75,8% 78,8% A-B 1234- 2/ Hãy chọn phương án đúng các câu sau: * Giải pháp có ý nghĩa quan trọng để nâng cao chất lượng sống nhân dân ta là: a/ Giải tốt cho người lao động b/ Nâng cao dân trí c/ Tăng cường đầu tư, sở hạ tầng d/ Thực tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình * Trong các năm gần đây nước ta, tỉ lệ lao động khu vực dịch vụ có tốc độ tăng nhanh khu vực công nghiệp: a/ Đúng b/ Sai HĐ HDVN - Học bài, làm BT SGK, SBT, Tập BĐ - Đọc các TLTK… - Ôn lại kiến thức: Cấu tạo tháp tuổi, cách phân tích tháp tuổi dân số  Chuẩn bị cho bài thực hành tiết ******************************************************* Tuần - Tiết 5: Soạn: Dạy: Bài 5: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: (9) + Kiến thức: Sau bài học HS cần - Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số - Tìm thay đổi và xu hướng thay đổi cấu dân số + Kỹ năng: Rèn luyện, củng cố mức độ cao kỹ đọc, phân tích biểu đồ tháp tuổi + TĐ: Có ý thức vđề DS nước ta và liên hệ địa phương II/CHUẨN BỊ: - GV: Tháp dân số VN năm 1989 và 1999 - HS Chuẩn bị tập đồ, máy tính III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ 1: T/c lớp: 9A: 9B: HĐ 2: KT bài cũ: Để giải việc làm nước ta nay, theo em cần có giải pháp nào? HĐ 3: Bài mới: Tháp tuổi là công cụ nghiên cứu dân số hữu ích Trong tiết học hôm chúng ta cùng phân tích so sánh tháp dân số 1989 và 1999 để thấy rõ thay đổi dân số nước ta giai đoạn này Hoạt động GV- HS Y/c cần đạt Hoạt động 3.1: ( Cá nhân / lớp ) 1/ Bài tập1: GV:- Nêu yêu cầu bài tập1 và giới thiệu cho HS - Cho HS thảo luận nhóm lớn ( Mỗi nhóm thảo luận yêu cầu ) theo hướng dẫn GV * Hình dạng tháp nào? + 1989: Đỉnh nhọn, đáy rộng + 1999: Đỉnh nhọn, đáy rộng, chân đáy thu hẹp 1989 * Cơ cấu dân số theo độ tuổi? + 1989: - 0- 14t: Nam ( 20,1%),Nữ ( 18,9% ) -15- 59 t: Nam ( 25,6%),Nữ (28,2% ) - 60 : Nam ( 3,0%), Nữ ( 4,2 %) +1999: *Tỉ số phụ thuộc? - 0- 14t: Nam ( 17,4%), Nữ - HS TL - GV KL ( 16,1% ) -15-59 t: Nam ( 28,4%), Nữ (30,0% ) - 60 : Nam ( 3,4%), Nữ ( 4,7%) + 1989: 86% + 1999: 71,2% Hoạt động 3.2: ( Cặp / nhóm) 2/ Bài tập2: GV: Yêu cầu 1/ Nêu nhận xét thay đổi cấu dân số a/ Nhận xét theo độ tuổi nước ta? Sau 10 năm ( 1989- 1999 ), tỉ lệ: 2/ Giải thích nguyên nhân? + Nhóm tuổi 0- 14 đã giảm xuống + Nhóm tuổi 15- 59 tăng lên + Nhóm tuổi trên 60 có chiều hướng gia tăng b/ Giải thích: + Chất lượng sống nhân (10) dân ngày cải thiện + Ý thức KHHGĐ nâng cao Hoạt động 3.3: ( Cả lớp ) 3/ Bài tập3: GV: Cho HS thảo luận nhóm ( nhóm ) 1/ Cơ cấu dân số theo tuổi nước ta có thuận lợi a/ Thuận lợi: nào cho phát triển KT- XH? + Là nguồn lao động lớn + Một thị trường tiêu thụ mạnh 2/ Cơ cấu dân số theo tuổi nước ta có khó khăn nào cho phát triển KT- XH? 3/ Biện pháp thực để khắc phục khó khăn trên nào? b/ Khó khăn: + Gây sức ép lớn mặt + Tài nguyên cạn kiệt, MT ô nhiễm c/ Biện pháp khắc phục: + Chuyển đổi cấu KT + Có kế hoạch giáo dục đào tạo hợp lí, hướng nghiệp day nghề + Phân bố lại lao động cho hợp lí HĐ Củng cố: 1/ Giải thích: Tỉ lệ phụ thuộc cấu dân số nước ta 1999 là 71,2% có nghĩa là gì? 2/ Để giải tốt việc làm cho lao động nông thôn cần chú ý: Tiến hành thâm canh, tăng vụ Mở rộng các hoạt động kinh tế nông thôn Công nghiệp hoá nông nghiệp Tất các ý trên HĐ HDVN - Ôn lại các kiến thức phần Địa lý dân cư - Tìm hiểu và TL CH: Nền KT nước ta thời kỳ đổi nào? -  Cbị cho Bài 6: HS đọc ND bài, tìm hiểu các TLTK… - Tuần - Tiết Soạn: Dạy: PHẦN II: ĐỊA LÝ KINH TẾ Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM A.MỤC TIÊU BÀI HỌC : (11) 1.Kiến thức: Học sinh cần  Có hiểu biết quá trình phát kinh tế nước ta thập kỉ gần đây  Hiểu xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế, thành tựu và khó khăn qúa trình phát triển Kỹ :  Có kỹ phân tích biểu đồ quá trình diễn biến tượng địa lý( Sự diễn biến tỉ trọng các ngành kinh tế cấu GDP)  Rèn luyện kĩ đọc đồ, vẽ biểu đồ cấu ( biểu đồ tròn) và nhận xét biểu đồ, phân tích bảng số liệu Thái độ : Giáo dục cho HS thấy  Chủ trương, đường lối đổi đúng đắn Đảng và Nhà nước công xây dựng đất nước theo hướng CNH, HĐH  Ý thức việc đóng góp xây dựng đất nước và lòng yêu quê hương, đất nước B/ CHUẨN BỊ: *GV: *GV: Hình 6.1; 6.2; bảng 6.1 (SGK) và bảng kê tăng trưởng kinh tế và lạm phát ( trang 147 sách thiết kế ĐL ) phóng to -Tài liệu, số hình ảnh phản ánh thành tựu phát triển kinh tế nước ta quá trình đổi HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài… C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Tổ chức: 9A: 9B: HĐ 2: Kiểm tra bài cũ : không HĐ 3: Bbài : Giới thiệu phần II, tìm hiểu tranh chung kinh tế nước ta thập kỉ gần đây; qua bài 6,tiết “ Sự phát triển kinh tế Việt Nam ” - Nền kinh tế nước ta trải qua quá trình phát triẻn lâu dài và nhiều khó khăn.Từ năm 1986 nước ta bắt đầu công đổi Tại đến năm 1986 nước ta bắt đầu thời kỳ đổi ? - Nền kinh tế nước ta trước và thời kỳ đổi thay đổi nào ? Hoạt động thầy và trò Hoạt động 3.1 : - GV : Ghi các mốc thời gian lên bảng ( 19451954-1975-1986 ) *:Bằng hiểu biết mình em hãy nêu tình hình phát triển kinh tế nước ta giai đoạn trên ? - GV : Giảng - HS TL… *Từ thống đất nước đến năm cuối thập kỷ 80 kinh tế nước ta có đặc điểm nào ? Vì ? -GV : Giải thích các từ( khủng hoảng, lạm phát ) chứng minh số số liệu, lương thực phải nhập 5.6 triệu (1976-1980) -GV kết luận Hoạt động 3.2 Nội dung cần đạt I/Nền kinh tế nướcta trước thời kì đổi (HS tự học) II/Nền kinh tế nước ta (12) -Chuyển ý : Trong thời kì đổi mới, kinh tế nước ta thay đổi nào? Chúng ta tìm hiểu phần -Học sinh đọc thuật ngữ”sự chuyển dịch cấu kinh tế.” -GV bổ sung *: Đọc SGK và cho biết: chuyển dịch cấu kinh tế thể mặt chủ yếu nào? Ngành Cơ cấu Lãnh thổ Thành phần kinh tế -GV: giới thiệu và hướng dẫn hình 6.1 SGK, giải thích mốc thời gian năm 1991 *: Dựa vào hình 6.1 hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế từ năm 1991 đến 2002? Hoạt động nhóm -GV: chia lớp thành nhóm( bàn nhóm ).phát phiếu ghi nội dung thảo luận cho nhóm theo các câu hỏi sau: +Nhận xét xu hướng thay đổi tỉ trọng khu vực GDP( đường biểu diễn ) +Sự quan hệ các khu vực?( các đường ) +Nguyên nhân chuyển dịch các khu vực? - Học sinh trình bày các kết thảo luận nhóm, nhóm khác nhận xét, bổ sung +Chuẩn xác kiến thưc theo bảng sau( bảng phụ ) thời kì đổi 1/Sự chuyển dịch cấu kinh tế: a.Chuyển dịch cấu ngành Giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp-xâydựng Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao xu hướng còn biến động b Chuyển dịch cấu lãnh thổ - Nước ta có vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm ( Bắc Bộ, miền Trung, phía Nam) KHU VƯC KINH TẾ SỰ THAY ĐỔI TRONG CƠ CẤU GDP Nônglâmngư nghiệp -Tỉ trọng giảm liên tục:40%(1991) còn 20%(2002) -Tỉ trọng tăng lên liên tục, 25%(1991) lên gần 40%(2002) -Nước ta chuyển từ-Các vùng kinh tế trọng điểm có nước NN sang CN tác động mạnh đến phát triển Chiếm tỉ trọng -Do ảnh hưởng Công nghiệp xây dựng Dịch NGUYÊN NHÂN nước và các vùng kinh tế lân cận c.Chuyển dịch cấu thành -Chủ trương CNH,HĐH phần kinh tế: là ngành khuyến khích Từ kinh tế chủ yếu là khu vực phát triển nhà nước và tập thể sang kinh tế nhiều thành phần (13) vụ cao (trên 35%) biến động khủng hoảng tài chính khuvựcnăm1997.Các hoạtđộng KTđối ngoại tăng trưởng chậm Những thành tựu và thách Hoạt động cá nhân * Em hãy tóm tắt chuyển dịch cấu ngành nước ta thời kì đổi ( 19912002)? * Dựa vào SGK cho biết nào là chuyển dịch cấu lãnh thổ? GV Nhấn mạnh ( CDCCLT tạo nên các vùng kinh tế phát triển động) * Dựa vào hình 6.2 trên bảng và SGK hãy đọc tên và xác định giới hạn các vùng kinh tế trên lược đồ Cho biết nước ta có vùng kinh tế ? CH.-Thế nào là vùng kinh tế trọng điểm?( đọc thuật ngữ SGK ) - Xác định phạm vi lãnh thổ các vùng kinh tế trọng điểm -Nêu ảnh hưởng vùng kinh tế trọng điểm đến phát triển KT-XH ? - Dựa vào SGK kể tên các vùng kinh tế giáp biển, vùng kinh tế không giáp biển? - Với đặc điểm tự nhiên, vùng kinh tế giáp biển có ý nghiã gì việc phát triển kinh tế? * Dựa vào bảng 6.1 , hãy nêu cấu GDP phân theo thành phần kinh tế , năm 2002? GV Nêu các thành phần kinh tế trước thời kì đổi mới? HS Rút nhận xét? * Em có thể cho biết, thời kì đổi tỉnh ta có chuyển dịch cấu kinh tế nào? Chuyển ý Trong quá trình phát triển kinh tế, các thành tựu càng to lớn, hội phát triển càng lớn, thì thách phải vượt qua rấ lớn Ta cùng tìm hiểu công đổi kinh tế nước ta đã đem lại cho kinh tế thành tựu to lớn và gặp thách thức nào? Hoạt động ( Nhóm/ cặp) * Bằng vốn hiểu biết và qua các phương tiện thông tin, em cho biết kinh tế nước ta đã đạt thánh tựu to lớn nào? * Những khó khăn nước ta cần vượt qua để phát triển kinh tế là gì? thức ( SGK ) HĐ Củng cố: 1/ Nền kinh tế nươc ta trước thời kì đổi có đặc điểm gì? a.Ngành nông-lâm-ngư chiếm tỉ lệ cao b.Công nghiệp-xây dựng chưa phát triển (14) c.Dịch vụ bước đầu có phát triển d.Tất các đáp án trên 2/Hiện kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng nào? a.Theo hướng công nghiệp hoá b.Theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp, tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ c.Theo hướng đô thị hoá, công nghiệp hoá nông thôn d.Tất các hướng trên 3/ Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ nước ta thể hiện: a.Hình thành hệ thống các vùng kinh tế b.Quy hoạch các vùng kinh tế trọng điểm c Đô thị hoá gắn với công nghiệp hoá d.Tất các đáp án trên 4/Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế nước ta, thành phần chiếm tỉ trọng lớn là: a.Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài b.Kinh tế tập thể c.Kinh tế nhà nước d.Kinh tế tư nhân và kinh tế cá thể HĐ HDVN -Trả lời câu hỏi và làm bài tập 1,2,3 trang 23 SGK -Ôn tập kiến thức địa lí  Cbị cho bài 7: +Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam +Đặc điểm khí hậu, đất Việt Nam Tuần - Tiết7 Soạn: Dạy: Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm vai trò các nhân tố TN và KT-XH phân bố nông nghiệp nước ta - Thấy nhân tố này đã ảnh hưởng đến hình thành nông nghiệp nước ta là nông nghiệp nhiệt đới, phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hóa Về kỹ : - Có kỹ đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên - Biết lập sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp II/ CHUẨN BỊ: *GV: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam *HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài … III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (15) HĐ 1: Tổ chức: 9A: 9B: HĐ : Kiểm tra bài cũ : - Sự chuyển dịch kinh tế nước ta thời kỳ đổi thể nào? HĐ 3: Bài Nền nông nghiệp nước ta là nông nghiệp nhiệt đới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ các ĐKTN Các điều kiện KT- XH tạo điều kiện thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh mẽ Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ 3.1: I Các nhân tố tự nhiên -Nước ta có loại đất nào? Loại đất nào Tài nguyên đất chiếm diện tích lớn nhất? - Đất là tài nguyên vô cùng quí giá, là tư - Nơi phân bố hai nhóm đất bản? Các cây liệu sản xuất không thể thay trồng thích hợp cho hai loại đất trên? ngành nông nghiệp * Tóm tắt sơ đồ hóa tài nguyên đất: - Hai nhóm đất chiếm diện tích lớn Đất phù sa: phân bố-cây trồng là đất phù sa và đất feralit Tài nguyên đất: Đất feralit: phân bố- cây trồng Tài nguyên khí hậu - Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa - Dựa vào kiến thức đã học lớp 8, hãy trình ẩm bày đặc điểm khí hậu nước ta - Khí hậu nước ta phân hóa rõ rệt - Những thuận lợi và khó khăn các đặc theo chiều Bắc-Nam, theo mùa và theo điểm khí hậu trên độ cao → Nhiệt độ trung bình năm trên 21 C, lượng - Nền nông nghiệp còn gặp nhiều tai xạ mặt trời triệu Kcal/m /năm, có từ biến thiên nhiên 1400-3000 nắng /năm, từ 180-200 ngày nắng Gió mùa:GMMĐ: lạnh khô GMMH: nóng ẩm mưa nhiều Độ ẩm trên 80%, lượng mưa 15002000mm/năm - Hãy kể tên số loại rau đặc trưng theo mùa tiêu biểu theo địa phương? -HS: “Nước ta thiếu nước tưới” Tại thủy lợi là biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta? + chống úng lụt mùa mưa bão + tưới nước mùa khô + Cải tạo đất, mở rộng diện tích đất canh tác + tăng vụ, thay đổi mùa vụ Tài nguyên nước - Nước ta có mạng lưới sông ngòi, ao hồ dày đặc - Nguồn nước ngầm khá dồi dào Tài nguyên sinh vật - Cho ví dụ việc lai tạo các giống cây trồng, - Nước ta có tài nguyên động, thực vật vật nuôi: phong phú + Cây trồng: ngô lai VN10, lúa lai, đậu xanh + Vật nuôi: bò lai sin, lợn siêu nạc, gà, vịt - Nhiều giống cây trồng, vật nuôi có HĐ 3.2: chất lượng tốt thích nghi với khí hậu - Nhắc lại số dân thành thị và nông thôn nước ta II Các nhân tố kinh tế- xã hội - Nguồn lao động năm 2003 là bao nhiêu? Dân cư và lao động nông thôn - Người lao động Việt Nam có ưu điểm gì? - Nước ta có khoảng 74% dân số sống nông thôn và 60 % lao động nông (16) - HS đọc sơ đồ sở VC-KT SGK - Kể tên số sở VC-KT nông nghiệp để minh họa rõ sơ đồ SGK + Thủy lợi: đắp đập, đào kênh mương + Dịch vụ trồng trọt: phân, thuốc, vôi, kích thích + Dịch vụ chăn nuôi: lai tạo, tiêm phòng + Cơ sở VC-KT khác: lịch thời vụ, KH-KT - Chính sách Đảng và Nhà nước phát triển nông nghiệp?( động viên làm giàu cách chính đáng, kinh tế hộ gia đình, trang trại, giao đất lâu dài, mở rộng hợp tác quốc tế ) - Cho ví dụ vai trò thị trường tình hình sản xuất số loại nông sản nghiệp - Người lao động có nhiều kinh nghiệm, sáng tạo sản xuất nông nghiệp Cơ sở vật chất- kỹ thuật (SGK) Chính sách phát triển nông nghiệp - Tạo các mô hình phát triển thích hợp - Hoàn thiện sở vật chất- kỹ thuật - Mở rộng thị trường và ổn định đầu cho sản phẩm Thị trường và ngoài nước - Thị trường mở rộng đã thúc đẩy sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp, chuyển đổi cấu cây trồng, vật nuôi hợp lý HĐ 4.Củng cố 1/ Phân tích thuận lợi TNTN để phát triển nông nghiệp nước ta 2/ Phát triển và phân bố công nghiệp chế biến có ảnh hưởng ntn đến phát triển nông nghiệp? + Tăng giá trị và khả cạnh tranh hàng nông sản + Thúc đẩy phát triển các vùng chuyên canh + Nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp HĐ HDVN - Nắm ND bài Làm BT SGK, Tập BĐ - Sưu tầm tài liệu tranh ảnh thành tựu sản xuất lương thực nước ta từ 1986nay - Chuẩn bị “ Sự phát triển và phân bố nông nghiệp” Tuần - Tiết 8: Soạn: Dạy: Bài SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm đặc điểm phát triển và phân bố số cây trồng, vật nuôi - Nắm vững phân bố SXNN với hình thành các vùng sản xuất tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu Về kỹ : - Có kỹ phân tích bảng số liệu - Rèn luyện kỹ phân tích sơ đồ ma trận( bảng 8.3) - Biết đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam (17) II/ CHUẨN BỊ: *GV: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Tư liệu tranh các thành tựu sản xuất nông nghiệp *HS: Vở ghi, các TLTK… III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ1 Ổn định lớp: 9A: 9B: HĐ Kiểm tra bài cũ: - Trình bày các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp - Trong các nhân tố KT-XH, nhân tố nào quan trọng nhất? HĐ Bài mới:Nền nông nghiệp nước ta gần đây đã có bước phát triển vượt bậc.Giá trị sản lượng tăng nhanh, phân bố sản xuất có thay đổi rõ rệt Bài học nầy…… Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ 3.1: I.Ngành trồng trọt - Em hãy cho biết ngành SXNN gồm ngành lớn? - Dựa vào bảng 8.1, cho biết: + Ngành trồng trọt gồm nhóm cây nào? + Nhận xét tỉ trọng cây lương thực, cây công nghiệp cấu giá trị SX ngành trồng trọt? + Sự thay đổi này nói lên điều gì?( thoát khỏi độc canh cây lúa, trồng các cây công nghiệp hàng hóa cho chế biến) ** Hoạt động nhóm:Chia lớp làm nhóm Cây lương thực theo nội dung 1-2-3 với câu hỏi: - Bao gồm cây lúa và cây hoa màu + Gồm loại cây nào? - Đáp ứng nhu cầu nước và xuất + Thành tựu( tăng bao nhiêu lần) - Hai vùng trọng điểm là ĐBSCL và ĐBSH + Phân bố- Vùng trọng điểm * Câu hỏi phụ cho nhóm: - Nhóm 1,2 :+ Tại trước đây thiếu lương thực mà xuất lúa gạo đứng thứ trên giới?( Thuận lợi ĐKTN, nhân tố KT-XH: chính sách Đảng và nhà Cây công nghiệp nước, thị trường tiêu thụ rộng lớn, sở - Bao gồm cây năm và cây lâu năm VC-KT hoàn thiện ) - Sản phẩm cây công nghiệp có giá trị xuất cao, cung cấp cho công nghiệp chế + Xác định vùng trọng điểm trên biến đồ Tại ĐBSCL là trọng điểm số1? - Hai vùng cây công nghiệp trọng điểm: Tây (diện tích rộng lớn, ĐKTN thuận lợi ) Nguyên và ĐNB -Nhóm 3,4: + Tại Tây Nguyên và ĐNB lại trồng nhiều cây công nghiệp?( Đất, khí hậu, nước ngầm; các nhà máy chế biến Cây ăn thúc đẩy ngành trồng cây CN phát triển) - Nước ta có nhiều loại ngon, thị + Cây dừa là cây lâu năm lại trường ưa chuộng trồng nhiều ĐBSCL? ( khí hậu cận xích - Hai vùng trọng điểm : ĐBSCL và ĐNB đạo, vùng ven biển có đất phù sa mặn) (18) - Nhóm 5: Tại cây ăn tập trung nhiều miền Nam?( ĐK khí hậu nhiệt đới điển hình, diện tích đất phù sa rộng lớn II Ngành chăn nuôi bồi đắp năm, đất xám phủ ba Đặc Trâu-bò Lợn dan ) điểm HĐ 3.2: Vai Lấy sức Lấy thịt, - Nước ta nuôi vật nào là trò kéo,thịt,sữa, phân bón chính? phân bón - Tại bò sữa nuôi nhiều ven các Số Trâu:3 triệu 23 triệu thành phố lớn?( gần thị trường tiêu thụ) lượn Bò: triệu - Lợn nuôi nhiều đâu? (ĐBSH) g Tại sao?(có nhiều thức ăn, nhu cầu tiêu thụ Phân TDvàMNBB ĐBSHvà nhiều) bố BTB ĐBSCL - Ngành chăn nuôi gặp phải Duyên hải khó khăn gì?( Cúm, lỡ mồm long móng, NTB tai xanh, suất thấp, giá trị xuất thấp ) HĐ Củng cố - Trình bày đặc điểm ngành trồng trọt - Tại ĐBSCL là trọng điểm lúa lớn nước ta? - Vì Tây Nguyên và ĐNB lại trồng nhiều cây công nghiệp? HĐ Dặn dò - Về nhà làm bài tập số trang 33 SGK ( GV: Hướng dẫn cách vẽ ) - Làm các BT Tập BĐ Tìm TLTK… - Chuẩn bị: “ Sự phát triển thủy sản” - Gia cầm Lấy thịt, trứng 230 triệu Đồng Tuần - Tiết Soạn: Dạy: Bài SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm các loại rừng nước ta, vai trò ngành lâm nghiệp việc phát triển KTXH và bảo vệ môi trường, các khu vực phân bố chủ yếu ngành lâm nghiệp - Thấy nước ta có nguồn lợi khá lớn thủy sản Những xu hướng phát triển và phân bố ngành thủy sản Về kỹ : - Có kỹ làm việc với đồ, lược đồ - Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ đường II/ CHUẨN BỊ: (19) *GV: - Bản đồ lâm ngư nghiệp Việt Nam - Lược đồ lâm nghiệp, thủy sản Việt Nam *HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài… III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ Ổn định lớp: 9A: 9B: HĐ Kiểm tra: - Trình bày đặc điểm ngành nông nghiệp nước ta? - Tại Tây Nguyên và ĐNB lại trồng nhiều cây công nghiệp? HĐ Bài mới: Nước ta có 3/4 diện tích là đôì núi và đường bờ biển dài 3260 km đó là điều kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức I Lâm nghiệp - Nước ta giàu tài nguyên rừng rừng nước Tài nguyên rừng ta bị cạn kiệt nhanh chóng Vì sao? - Nước ta có diện tích rừng lớn →Độ che phủ rừng: Diện tích đất lâm nghiệp có đã bị cạn kiệt, độ che rừng che phủ phủ rừng khoảng 35 %(2000) - Dựa vào bảng 9.1, hãy cho biết cấu các loại - Chức rừng phân theo mục rừng nước ta Nêu chức loại đích sử dụng: rừng phân theo mục đích sử dụng + Rừng sản xuất:cung cấp nguyên → Phòng hộ: chống lũ, chống xói mòn, bảo vệ bờ liệu cho công nghiệp, dân dụng và biển, chống cát bay xuất -Xác định trên đồ các khu vực dự trữ thiên + Rừng phòng hộ: phòng chống thiên nhiên: Cúc Phương, Ba Vì, Bạch Mã, Cát Tiên tai, bảo vệ môi trường - Quan sát hình 9.2, nêu phân bố các loại + Rừng đặc dụng: bảo vệ hệ sinh rừng: thái, các giống loài quí + Rừng phòng hộ: núi cao và ven biển Sự phát triển và phân bố lâm + Rừng sản xuất: núi thấp và trung bình nghiệp - Cơ cấu ngành lâm nghiệp bao gồm hoạt - Hằng năm nước ta khai thác khoảng động nào? 2,5 triệu m3 gỗ khu vực rừng sản → Phấn đấu đến năm 2010 đưa độ che phủ rừng xuất lên 45% → HS quan sát hình 9.1 mô hình kinh tế nông - Ngành lâm nghiệp bao gồm khai lâm kết hợp thác gỗ, lâm sản và hoạt động trồng, - Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại bảo vệ rừng chúng ta vừa khai thác vừa bảo vệ rừng? ( BVMT, ổn định việc làm và nâng cao đời sống người dân miền núi - Mô hình nông lâm kết hợp góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống người dân HĐ Củng cố * ĐKTN thuận lợi để phát triển ngành lâm nghiệp nước ta là: a Có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm b Có 3/4 diện tích lãnh thổ là đồi núi c Được nhà nước hỗ trợ vốn và kỹ thuật d Tất ý trên HĐ 5: HDVN (20) - Nắm ND tiết học Làm CH – SGK, Bt TBĐ Tìm các TLTK Liên hệ TT Chuẩn bị phần còn lại bài Tuần - Tiết 10 Soạn: Dạy: Bài SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm các loại rừng nước ta, vai trò ngành lâm nghiệp việc phát triển KTXH và bảo vệ môi trường, các khu vực phân bố chủ yếu ngành lâm nghiệp - Thấy nước ta có nguồn lợi khá lớn thủy sản Những xu hướng phát triển và phân bố ngành thủy sản Về kỹ : - Có kỹ làm việc với đồ, lược đồ - Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ đường II/ CHUẨN BỊ: *GV: - Bản đồ lâm ngư nghiệp Việt Nam - Lược đồ lâm nghiệp, thủy sản Việt Nam *HS: Vở ghi, các TLTK., ND bài … III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ Ổn định lớp: 9A: 9B: HĐ Kiểm tra: - Tình hình tài nguyên rừng nước ta? Xác định trên BĐ các vùng phân bố rừng chủ yếu? - Trình bày đặc điểm phát triển và phân bố ngành Lâm nghiệp nước ta? HĐ Bài mới: Nước ta không có 3/4 diện tích là đôì núi mà còn có đường bờ biển dài 3260 km đó là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt - HS đọc SGK II Ngành thủy sản → GV nhấn mạnh vai trò thủy sản Nguồn lợi thủy sản KT-XH và góp phần bảo vệ chủ - Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để quyền vùng biển nước ta phát triển ngành khai thác và nuôi trồng - Nước ta có ĐKTN nào thuận lợi để thủy sản nước ngọt, mặn, lợ phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản (sông, ao hồ, biển, đầm phá, rừng - Có ngư trường trọng điểm với nhiều ngập mặn) bãi tôm, mực, cá - Xác định trên đồ ngư trường trọng điểm - Việc phát triển ngành thủy sản còn gặp - Hãy cho biết khó khăn cho nghề nhiều khó khăn khai thác và nuôi trồng thủy sản?( TN: bão, (21) gió mùa ĐB, ô nhiễm môi trường biển: Xh: vốn đầu tư, khai thác quá mức vùng ven bờ làm cạn kiệt( thuốc nổ, điện) → Nước ta có 29/64 tỉnh thành giáp biển - NTB và NB phát triển mạnh Giải thích vì sao? (vĩ độ, khí hậu ) - Hãy so sánh số liệu bảng 9.2 rút nhận xét phát triển ngành thủy sản (sản lượng, sản lượng khai thác và nuôi trồng) Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản - Khai thác hải sản có sản lượng tăng khá nhanh - Nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh, đặc biệt là nuôi tôm, cá - Dựa vào SGK và vốn hiểu biết hãy cho biết tình hình xuất thủy sản nước - Xuất thủy sản là đòn bẩy tác động ta đến toàn các khâu khai thác, nuôi trồng → Ngư nghiệp thu hút khoảng 1,1 triệu lao và chế biến thủy sản động các lĩnh vực khai thác, nuôi trồng và chế biến - Ngành xuất thủy sản gặp phải khó khăn gì?( kiện bán phá giá, dư lượng kháng sinh cao ) - HS TL, GV KL, liên hệ TT… HĐ 4: Củng cố - Hướng dẫn làm bài tập trang 37 HĐ HDVN - Học và nắm các kiến thức ND bài - Làm các BT SGK, TBĐ… - Chuẩn bị “ Thực hành”( Mang theo compa, thước ) - Tuần - Tiết 11 Soan: Dạy: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm thay đổi qui mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng các loại cây Về kỹ : - Rèn luyện kỹ xử lý bảng số liệu theo các yêu cầu riêng vẽ biểu đồ - Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cấu (hình tròn) và vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng trưởng - Rèn luyện kỹ đọc biểu đồ, rút các nhận xét và giải thích Thái độ: BD lòng yêu TN, quê hương, đất nước II/ CHUẨN BỊ: *GV:- Compa, thước, máy tính… - Bảng số liệu đã xử lý( Bài tập 1) (22) * HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài … III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ Ổn định lớp: 9A: 9B: HĐ Kiểm tra: - Nước ta có điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản - Xác định trên BĐ các tỉnh trọng điểm nghề cá HĐ Bài Hoạt động thầy và trò - Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20mm Biểu đồ năm 2002 có bán kính là 24mm * Yêu cầu: + Tính tỉ lệ phần trăm theo nhóm cây + Vẽ biểu đồ cấu theo qui tắc: tia 12 giờ, vẽ thuận chiều kim đồng hồ * Lưu ý: % tương ứng với 3,60 - Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét thay đổi qui mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng các nhóm cây - Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ đường - Chú ý khoảng cách thời gian HĐ 4: Củng cố Nội dung cần đạt Bài tập Loại cây Tổng số Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, ăn và cây khác Cơ cấu diện tích gieo trồng (%) Năm 1990 Năm 2002 100% 100 % 71,6 % 64,8 % 13,3 % 18,2 % 15,1 % 17 % a Vẽ biểu đồ: Vẽ biểu đồ hình tròn - Chú thích: Ba chú thích ( Hai biểu đồ chú thích giống nhau) - Tên biểu đồ: Biểu đồ thể cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây năm 1990 và 2002 (%) b Nhận xét thay đổi qui mô diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng cây lương thực và cây công nghiệp - Cây lương thực: diện tích gieo trồng tăng tỉ trọng giảm - Cây công nghiệp: diện tích gieo trồng tăng và tỉ trọng tăng Bài tập - Vẽ biểu đồ đường - Chú thích: đường biểu diễn - Tên biểu đồ:Biểu đồ thể số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990, 1995, 2000 và 2002 - Nhận xét: + Đàn gia cầm và đàn lợn tăng: vì nhu cầu thực phẩm tăng mạnh + Đàn trâu không tăng: nhu cầu sức kéo giảm (23) - Đặc điểm ngành NN VN? HĐ 5: HDVN - Ôn lại cách vẽ biểu đồ: Hình tròn, đường, cột - Cho biết các nhân tố chính tác động đến phát triển và phân bố công nghiệp  chuẩn bị cho Bài 11 - Tuần - Tiết 12 Soạn: Dạy: 9A: 9B: Bài 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm các nhân tố tự nhiên và KT- XH phát triển và phân bố công nghiệp - Hiểu việc lựa chọn cấu ngành và cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động các nhân tố này Về kỹ : - Có kỹ đánh giá ý nghĩa kinh tế các tài nguyên thên nhiên - Rèn luyện kỹ sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp Về TĐ: Ý thức bảo vệ các loại TNTN… II/ CHUẨN BỊ: GV: - Bản đồ địa chất, khoáng sản Việt Nam át lát địa lí Việt Nam HS: Vở ghi, các TLTK… III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ Ổn định lớp: 9A: 9B: HĐ Kiểm tra: - Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiêp nước ta? HĐ Bài mới: Tài nguyên thiên nhiên là tài sản quí giá quốc gia, là sở quan trọng hàng đầu để phát triển công nghiệp, phát triển và phân bố công nghiệp chịu tác động các nhân tố KT- XH Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Họat động 3.1 ( Cá nhân) I Các nhân tố tự nhiên: - Phần nầy GV dạy phương pháp sơ đồ hoá các nguồn tài nguyên thiên nhiên nước ta phát triển các ngành công nghiệp trọng - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng tạo điểm sở nguyên liệu, nhiên liệu và - Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết các lượng để phát triển nhiều ngành công nguồn TNTN chủ yếu nước ta? (Khóang sản, nghiệp thuỷ sản, đất, khí hậu, rừng,…)? - Dựa vào đồ địa chất -khoáng sản, hãy nhận xét ảnh hưởng phân bố tài nguyên khoáng - Các nguồn tài nguyên có trữ lượng sản tới phân bố số ngành công nghiệp trọng lớn là sở để phát triển các ngành điểm? công nghiệp trọng điểm (24) + Công nghiệp khai thác nhiên liệu: Than ( TDMN Bắc Bộ) + CN luyện kim : Đen, màu ( TD- MN Bắc Bộ) + CN hoá chất: Phân bón hoá chất ( TD- MN Bắc Bộ), phân bón, dầu khí ( Đông Nam Bộ) + CN sản xuất VLXD: ĐBSH, BTB → nguồn TNTN quan trọng không phải là nhân - Sự phân bố các tài nguyên khác tố định tạo các mạnh khác cho vùng Họat động ( nhóm) Các nhân tố KT-XH: - Dân cư và lao động nước ta có gì thuận lợi cho Dân cư và lao động việc phát triển và phân bố công nghiệp? - Nước ta có số dân đông, thị trường → Giá nhân công rẻ, tiếp thu nhanh tiêu thụ lớn - Hạn chế? - Nguồn lao động dồi dào và có khả - Đặc điểm sở VC – KT nước ta tiếp thu KH-KT cao phát triển và phân bố công nghiệp? Cơ sở vật chất kỹ thuật và sở - Việc cải thiện hệ thống đường giao thông có ý hạ tầng nghĩa nào phát triển công nghiệp? + Nối liền các ngành, các vùng sản xuất, - Trình độ công nghệ còn thấp, chưa sản xuất với tiêu thụ đồng và phân bố tập trung + Gắn kết kinh tế nước ta với các nước khác số vùng - Nước ta đã đề chính sách nào để phát triển công nghiệp? - Cơ sở hạ tầng bước cải → Thu hút FDI, đổi thủ tục hành chính, thiện VN sẵn sàng làm bạn với tất các nước… Chính sách phát triển công - Thị trường có ý nghĩa ntn phát triển nghiệp: CN? - Chính sách CNH và đầu tư phát + Thị trương có mối quan hệ trực tiếp với sản triển CN xuất CN - Chính sách phát triển kinh tế nhiều + Thị trường hay nhu cầu người luôn thành phần và các chính sách khác luôn thay đổi nên hoạt công nghiệp phải luôn có Thị trường tính linh hoạt để đáp ứng nhu cầu thị trường → - Hàng công nghiệp nước ta có thị thép Trung Quốc, XK giày da, hàng thực phẩm, trường nước rộng lớn, … có cạnh tranh liệt hàng ngoại nhập - Sức ép cạnh tranh trên thị trường xuất HĐ Củng cố * Nêu lại các nhân tố KT- XH ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp * Hãy xếp… phân bố công nghiệp + Các yếu tố đầu vào: Nguyên liệu, nhiên liệu, lượng, LĐ, sở VC - KT,… + Các yếu tố đầu ra: Thị trường và ngoài nước + Chính sách phát triển công nghiệp tác động đầu vào và đầu HĐ HDVN - Về nhà: nắm ND bài, làm bài tập số trang 41 SGK, TBĐ - Tìm các TLTk… - Chuẩn bị “ Sự phát triển …CN” Hãy kể tên các ngành CN trọng điểm nước ta (25) Tuần - Tiết 13 Soạn: Dạy: 9A: 9B: Bài 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm tên số ngành công nghiệp chủ yếu nước ta và số truung tâm công nghiệp chính các ngành - Nắm hai khu vực tập trung công nghiệp lớn là bĐBSCL và ĐNB Về kỹ : - Đọc và phân tích biểu đồ cấu công nghiệp, lược đồ các nhà máy thuỷ điện vaàcác mỏ than, dầu, khí, … - Đọc và phân tích lược đồ các trung tâm công nghiệp VN Thái độ: BD t/y quê hương đất nước… II/ CHUẨN BỊ: *GV: - Bản đồ công nghiệp và kinh tế chung Việt Nam *HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài … III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ Ổn định lớp: 9A: 9B: HĐ Kiểm tra: - Các nhân tố tự nhiên và KT-XH ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp Trong các nhân tố trên, nhân tố nào quan trọng nhất? Vì sao? HĐ Bài mới: Trong nghiệp CNH, HĐH đất nước, CN có vai trò to lớn trên lĩnh vực… đó là vấn đề đề cập bài học hôm Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Họat động 3.1 ( Cá nhân) I Cơ cấu ngành công nghiệp: - Dựa váo SGK và thực tế hãy cho biết: Cơ cấu - Hệ thống công nghiệp nước ta gôm CN phân theo thành phần kinh tế nước ta phân có các sở nhà nước, tư nhân và ntn? các sở có vốn đầu tư nước ngoài ( Trong đó khu vực nhà nước giữ vai trò chủ đạo) - Nền CN nước ta có cấu đa dạng → Dựa vào H12.1, Hãy cho biết cấu CN gồm ngành nào và xếp thứ tự theo ngành CN trọng điểm nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ Cho biết ngành có tỉ trọng lớn nhất? II Các ngành CN trọng điểm: Họat động 3.2 ( nhóm lớn) Mỗi nhóm nghiên cứu nội dung về: Tình hình phát triển, phân 1.Công nghiệp khai thác nhiên liệu: bố chủ yếu, xác định trên đồ - Khai thác than chủ yếu Quảng → Trữ lượng than 6,6 tỉ ( đứng đầu ĐNÁ) Ninh → Dầu khí thềm lục địa phía Nam có trữ - Dầu khí phát hện và khai thác lượng 5,6 tỉ dầu qui đổi, xếp thứ 31/ 85 nước chủ yếu thềm lục địa phía Nam (26) có dầu - Xác định trên H 12.2 các nhà máy điện chạy than, khí, thuỷ điện,… - Sự phân bố các nhà máy thuỷ điện có đặc điểm gì chung? + Nhiệt điện phía Bắc : Gần than Quảng Ninh + ……………… Nam : Ở Đông Nam Bộ + Thuỷ điện phân bố trên các dòng sông có trữ thuỷ điện lớn → năm 1976 sản xuất 2,4 tỉ Kwh, bình quân 51 Kwh/ người, năm 2005 sản xuất 53 tỉ Kwh (bình quân 655 Kwh/ người) TB giới 2156 Kwh, các nước phát triển là 7366 Kwh/ người - Cho ví dụ sản phẩm ngành khí điện tử - Xác định các trung tâm tiêu biểu các ngành khí điện tử, hoá chất, các nhà máy xi măng,… Công nghiệp điện: - CN điên nước ta có nhiệt điện và thuỷ điện - Hiện năm sản xuất khoảng 53 tỉ Kwh (2005)3 3.Một số ngành CN nặng khác: - Công nghiệp khí điện tử - Công nghiệp hoá chất - Công nghiệp sản xuất và vật liệu xây dựng Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm: - Đây là ngành chiểm tỉ trọng cao cấu giá trị sản xuất CN - Chế biến sản phẩm trông trọt, chăn nuôivà thuỷ sản Công nghiệp dệt may: → Đây là ngành chiếm tỉ trọng lớn - Là ngành SX hàng tiêu dùng quan cấu giá trị SX công nghiệp trọng và là mọt mặt - CN chế biến LTTP nước ta có hàng xuất chủ lực nước ta mạnh gì?( nguyên liệu chỗ, phng phú, thị - Trung tâm dệt may lớn: Hà Nôi, trượng lớn…) TPHCM, Nam Định,… - Ngành dệt may dựa trên ưu gì? - Tai các thành phố trên là trung tâm dệt may lớn nhất? (Ưu máy móc, kỹ thuật, cảng,…) III Các trung tâm công nghiệp lớn - Dựa vào H12.3, háy xác định hai khu vực tập - TPHCM và Hà Nội là trung tâm trung dệt may lớn nước? Kể tên số CN lớn nước trung tâmCN tiêu biểu cho hai khu vực trên? HĐ Củng cố - Chứng minh cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng? - Nêu đặc điểm các ngành CN trọng điểm nước ta? - Xác định trên đồ các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện HĐ HDVN - Học bài và làm BT SGK, TBĐ - Tìm TLTK, liên hệ TT - Tìm hiểu bài ( Vai trò….dịch vụ) Tìm hiểu ngành dịch vụ nước ta thời kì đổi mới( 1986 đến nay) Tuần Tiết 14 Bài 13 : VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ Soạn: Dạy: (27) I Mục tiêu : Kiến thức : HS nắm ngành DV nươc ta có cấu phức tạp ,và ngày càng đa dạng nắm y nghĩa dịch vụ việc phát triển các ngành khác , đời sống xh và tạo việc làm cho nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân -Hiểu phân bố ngành DV nước ta phụ thuộc vào phân bố dân cư, và phân bố các ngành kinhn tế khác Biết các trung tâm dịch vụ lớn nước ta Kĩ : -Làm việc với sơ đồ vận dụng kiến thức để giải thích phân bố ngành dịch vụ Thái độ: BD hiểu biết KT VN, có ý thức XD quê hương, đất nước II Chuẩn bị *GV: - Sơ đồ cấu ngành dv nước ta - Lđ kinh tế VN *HS: Vở ghi, các TLTK … III Hoạt động dạy học HĐ 1.ổn định HĐ 2.Bài cũ : - C/m cấu ngành cn nước ta đa dạng ? - X/đ trên lđ trung tâm cn tương ứng vơi khu vực ? HĐ 3.Bài :Gv g.thịêụ vào bài Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động cá nhân 1.Cơ cấu và vai trò dvụ - Dv bao gồm ngành gì Vai trò.Được chia kinh tế thành các nhóm dv nào ? a Cơ cấu :ngành dv nước ta Gv g.thiệu thêm đa dạng, chia thành nhóm Hs đọc b.đồ h/13.1 em hãy nêu cấu ngành dv :(SGK) nước ta - Dv tiêu dùng : - Ngành dv nào chiếm tỉ trọng cao ? - Dv sản xuất : Gv x.định thêm ,dẫn dắt hs trả lời số câu hỏi : - Dv công cộng : - Trước đây, k.tế chưa phát triển ta thăm hỏi gì Ngày sao,Vậy đó là dv gì ? Hoạt động nhóm lớn - Khi kt càng phát triển thì ngành dv ntn.C/m - Địa phương em có dv gì ? - Em hãy nêu 1vài ví dụ các nhà đầu tư vào dv nước ta ? Gv củng cố Hoạt động cá nhân b Vai trò :Dv đã đáp ứng - Dv có vai trò ntn đ/v đời sống và s/xuất ? nhu cầu s/x và sinh hoạt - Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết p/tích vai người :( sgk) trò ngành bưu chính viễn thông đ/s –s/x.? Gv c/m thêm và chuyển ý - Lực lượng lao động tham gia ngành dv chiếm tỉ lệ bao nhiêu lđ nước ? - Nhưng lại chiếm tỉ trọng bao nhiêu cấu GDP nước ( đọc lại bđ hình 6.1/20 ) - Ngày nay, ngành dv có đk gì để phát triển ? - Với đk đó ,ngành dv đã phát triển ntn ? - Hs đọc bđ h/13.1, tính tỉ trọng các nhóm dv và rút nhận xét - Gv nhận xét - Ngày nay, ngành dv có khả gì Vì sao? (28) Hoạt động nhóm đôi - Để phát triển nữa, nước ta phải có biện pháp gì Vấn đề này có dễ dàng không Nêu khó khăn ngành dv nước ta ? Gv phân tích - Sự phân bố ngành dv mang đặc điểm gì ? - Vì ngành dv ph.bố không - Cho biết các trung tâm dv lớn nước ta X/đ trên lđ treo bảng Vì HN và HCM là trung tâm dv lớn nước ? Gv chuẩn xác Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dv nướcta a Đặc điểm phát triển :Ngành dv thu hút 25% lđ lại chiếm tỉ trọng lớn tổng cấu GDP(38.5%) - Với đk kt các hđ dv phát triển khá nhanh và có nhiều hội để vươn lên Sự đầu tư nước ngoài làm ngành dv thu lợi nhuận cao b Đặc điểm phân bố :Hoạt động dv phân bố không Tập trung nơi đông dân và kt phát triển -HN và HCM là trung tâm dv lớn , đa dạng và phát triển nước ta HĐ Củng cố - Nêu cấu và vai trò ngành dịch vụ - Đặc điểm phát triển và phân bố ngành dịch vụ - Vì HN và TPHCM là trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất? HĐ 5.HDVN - Học và nắm ND bài - TL các CH, Bt SGK, TBĐ - Chuẩn bị bài “Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông”: + Tìm hiểu tuyến đường GT trên đất nước ta + Tìm hiểu các thông tin ngành BC-VT Tuần Tiết 15 Bài 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Soạn : Dạy: I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm đặc điểm phân bố mạng lưới và các đầu mối GTVT chính nước ta, bước tiến hoạt động GTVT - Nắm các thành tựu to lớn ngành BC-VT và tác động bước tiến này đến đời sống kt-xh đất nước Kỹ năng: Biết đọc phân tích l/đ GTVT nước ta Phân tích mqh phân bố mạng lưới GTVT với phân bố các ngành kt khác Thái độ: Biết tôn trọng và thực tốt các hành vi giao thông và viễn thông II Chuẩn bị: GV: - Lược đồ GTVT-BCVT, GA, các TLTK… HS: Vở ghi, Các TLTK… III Hoạt động dạy học: HĐ ổn định t/c: 9A: 9B: HĐ 2.KT Bài cũ: - Tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nước ta ? (29) - Một HS làm bài tập 1/50 SGK Nêu vai trò dịch vụ ? HĐ Bài mới: GV giới thiệu vào bài (theo SGK) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động cá nhân Giao thông vận tải: - Tại tiến hành đổi chuyển sang a Y nghĩa: kt thị trường định hướng XHCN, lại chú trọng phát triển ngành GTVT phải trước ( SGK ) bước ? GV chuẩn xác vị trí quan trọng b Loại hình GTVT nước ta: đa dạng, GTVT bao gồm vận chuyển người và hàng - Kể tên các loại hình GTVT nước ta? hoá: - Hoạt động vận tải vận chuyển gì? - Q/sát Bảng 14.1 cấu khối lượng hàng hoá vận chuyển, hãy cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng vận - Đường bộ: 205 nghìn km, chiếm tỉ chuyển hàng hoá Tại sao? trọng lớn và tăng nhanh khối - Loại hình nào có tỉ trọng tăng nhanh lượng hàng hoá và hành khách vận Tại sao? chuyển với các tuyến quan trọng GV mở rộng kết hợp với sử dụng lược đồ? 1A, 5, 14, 18, 51, 22 mở GV chia lớp thành các nhóm rộng, nâng cấp Hoạt động nhóm - Đường sắt: 2632 km, phân bố tập Hs chia thành nhóm thảo luận các vấn đề: trung phía Bắc, và luôn cải tiến - Tổng chiều dài? -Đường sông: 11000 km tập trung - Tỉ trọng? đbằng s.Hồng và s Cửu Long - Phân bố? - Đường biển: gồm ven biển và quốc tế - Vai trò tuyến đường chính, và việc với 90 cảng lớn nhỏ, lớn là HP, nâng cấp các tuyến đường có y nghĩa ntn ĐN, SG Của: - Đường hàng không: phát triển, + Đường bộ: N1 + Đường biển: có 24 sân bay với sân bay quốc tế: N4 NB, ĐN, TSN + Đường sắt: N2 + Đg hàng không: - Đường ống: gắn với phát triển N5 ngành dầu khí, phân bố phía Nam + Đường sông: N3 + Đường ống: N6 GV củng cố Hoạt động cá nhân Hs q/s H 14.1 để: - Xác định tuyến đường quốc lộ 1A, đường sắt thống nhất, số cảng trên lược đồ treo bảng? - HS XĐ /BĐ - GV KL - Nêu dịch vụ BCVT? - Nêu ý nghĩa chiến lược ngành BCVT? - Tốc độ phát triển điện thoại nước ta ntn, Vị trí trên TG Đạt bao nhiêu máy trên 100 dân? - Việc hoà mạng Internet ntn? GV mở rộng thêm - Kể trung tâm BCVT lớn nước ta? - Liên hệ địa phương em hoạt động BCVT ntn Nếu năm tới ngành Bưu chính viễn thông: - Góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, hội nhập vào kt-xh giới - Tốc độ phát triển điện thoại tăng nhanh ( 13,2 máy /100 dân ) - Tự động hoá mạng lưới điện thoại và hoà mạng Inê net - HN và Tp HCM là trung tâm BCVT lớn nước (30) BCVT đây phát triển tạo cho đ/s xã nhà ntn? - HS TL - GV chứng minh thêm…và KL HĐ Củng cố - Đặc điểm ngành giao thông vận tải nước ta? - Xác định trên đồ các sân bay, cảng lớn nước ta? - Giải thích vì HN và TPHCM là đầu mối giao thông quan trọng nhất? HĐ 5.Dặn dò Chuẩn bị bài “Thương mại và dịch vụ”: Tìm hiểu các chợ lớn địa phương em theo ý sau: + Lượng hàng hoá nhiều hay ít ? + Sức mua, sức bán nào? Tuần Tiết 16 Bài 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH Soạn : Dạy: I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm các đặc đểm phát triển và phân bố ngành thương mại - dịch vụ nước ta Nắm nước ta có tiềm du lịch khá phong phú và ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng Kĩ năng: Chứng minh giải thích HN- TPHCM là trung tâm thương mại, du lịch lớn nước Biết đọc, phân tích đồ và bảng số liệu Thái độ: Yêu mến đất nươc quê hương II Chuẩn bị: *GV: - Vẽ bđ h/ 15.1 SGK vào bảng phụ - Lược đồ ngành thương mại và du lịch nước ta *HS: Vở ghi, các TLTK… III Hoạt động dạy học: HĐ ổn định t/c: 9A: 9B: HĐ KT Bài cũ: - C/m ngành GTVT nước ta đã phát triển đầy đủ các loại hình ? - Nêu vai trò và phát triển ngành BCVT nước ta ? HĐ Bài mới: GV giới thiệu vào bài Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động cá nhân Thương mại: - Nhờ đâu mà hoạt động nội thương đã có thay a Nội thương: đổi - Sự phát triển kt hàng hoá nhiều - Để phát triển ngành nội thương, nước ta dựa trên thành phần với qui mô dân số lớn và điều kiện nào? mức sống nâng lên nội thương phát GV phân tích thêm triển mạnh, nước là thị trường - Hs quan sát bđ H/15.1 tổng mức bán lẻ hàng thống hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo vùng năm 2002: - Rút nhận xét phân bố ngành nội thương - Sự phân bố sở kinh doanh (31) các vùng Vùng nào tập trung hoạt động nội thương nhiều nhất- ít - Vì Tây Nguyên nội thương chậm phát triển? GV sử dụng bđ để giải thích thêm - Các trung tâm nào có hoạt động nội thương phát triển nước ta? - Giải thích vì kết hợp với quan sát các hình 15.2, 15.3, 15.4, 15.5 / 57, 58 SGK Gv chuẩn xác và chuyển y Hoạt động nhóm đôi - Với điều kiện nào làm cho hoạt động ngoại thương nước ta phát triển? - Hoạt động ngoại thương có vai trò ntn phát triển kt nước ta? - Cho ví dụ để c/m vai trò đó? GVgiảng thêm Hs quan sát H/15.6 bđ cấu giá trị xuất năm 2002: rút nhận xét cấu các mặt hàng ? - Kể tên các mặt hàng xuất chủ lực nước ta và các mặt hàng nhập chính? - Thị trường xuất nước ta thời gian gần đây ntn Kể tên các khu vực các quốc gia có mqh với nước t? - Cho ví dụ số mặt hàng nước ta xuất cụ thể nước? GV giới thiệu H15.7 và củng cố thêm Hoạt động nhóm lớn - Ngành du lịch có vai trò ntn kinh tế và đời sống nước ta? - Liên hệ thực tế địa phương em có hoạt động ngành du lịch chưa? - Dựa vào vốn hiểu biết em cho biết ngành du lịch nước ta phát triển dựa trên tiềm nào? - Trong tiềm tài nguyên em hãy xác định đâu là tiềm du lich tự nhiên, đâu là tiềm du lịch nhân văn? GV củng cố thêm - Em hãy kể từ B N nước ta có các điểm di sản nào UNESCO công nhận là di sản văn hoá TG Với tiềm này đã thu hút lượng khách du lịch ntn? - Về sở hạ tầng kĩ thuật ngành du lịch có đặc điểm gì? GV chuẩn xác và chuyển y - Năm 2002 nước ta đón khoảng bao nhiêu lượng khách nước và quốc tế? phụ thuộc vào qui mô ds, mức sống dân cư, phát triển các hoạt động kinh tế khác - HN và Thành phố HCM là trung tâm thương mại, dv lớn và đa dạng nước ta b Ngoại thương: - Là hoạt động kt đối ngoại quan trọng nước ta, nhằm giải đầu cho sản phẩm, đổi công nghệ… - Cơ cấu hàng hoá xuất và nhập ngày càng đa dạng, giá trị xuất và nhập tăng nhanh - Thị trường xuất nhập mở rộng Các nước buôn bán nhiều với nước ta là NBản, các nước ASEAN, TQ, HQuốc, ĐLoan, HCông Du lịch: a Vai trò: Có vị trí quan trọng cấu kt nước ta: ( SGK ) b Tiềm phát triển: - Nước ta giàu tài nguyên du lịch: + TN du lịch tự nhiên: thắng cảnh, bãi tắm đẹp, các vườn quốc gia,sông hồ… + TN du lịch nhân văn: lễ hội, di tích văn hoá- lịch sử, các làng nghề… * Nhiều điểm du lịch đã UNESCO công nhận là di sản TG - Cơ sở hạ tầng kĩ thuật ngành du lịch chú trọng phát triển c Tình hình phát triển: - Năm 2002 nước đã đón 2,6 triệu lượt khách quốc tế và 10 triệu khách nước - Đã hình thành nhiều trung tâm du lịch, lớn là HN, Huế, ĐN, Thành - Nước ta đã hình thành các trung tâm du lịch lớn phố HCM (32) nào Em x/đ trên lđ Vì các nơi đó hoạt động - Ngành du lịch có chiến lược du lịch phát triển mạnh? để tạo nhiều sản phẩm du lịch mới, ?Chiến lược ngành du lịch nước ta? tăng sức cạnh tranh khu vực - HS TL - GV mở rộng thêm - KL HĐ Củng cố : - Các câu hỏi cuối bài / 60 - Hướng dẫn làm bt tập đồ HĐ HDVN : - Học bài cũ – làm bt SGK và TBĐ - Tìm TLTK… - N/c trước bài thực hành /Tr 60 Tuần Tiết 17 Bài 16: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ Soạn : Dạy: I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm cấu kt nước ta có thay đổi ntn Tỉ trọng và giải thích thay đổi đó Củng cố kiến thức đẫ học bài Kĩ năng: rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ thể cấu: bđ miền Kĩ nhận xét bđ Thái độ: Tích cực vận dụng LT vào TH II Đồ dùng d-h: GV: Thước, phấn màu, HS: Vở ghi, màu vẽ… III Hoạt động dạy học: HĐ Ổn định t/c: : 9A: 9B: HĐ 2.KT Bài cũ: Kiểm tra 15 phút - HN và Thành phố HCM có điều kiện thuận lợi nào cho phát triển các trung tâm thương mại, du lịch lớn nước ? - Vì nước ta lại buôn bán nhiều với các nước KV châu Á- Thái Bình Dương ? HĐ Bài :Gv giới thiệu vào bài GV hướng dẫn hs cách vẽ bđ miền: HS: Quan sát bảng số liệu: 16.1/60 + Bước 1: GV hướng dẫn hs nhận biết trường hợp nào thì có thể vẽ bđ cấu bđ miền: - Chỉ sử dụng chuỗi số liệu là nhiều năm Trong trường hợp ít năm ( 2-3 năm ) thì thường dùng biểu đồ hình tròn - Không vẽ bđ miền chuỗi số liệu không phải là các năm Vì trục hoành bđ miền biểu diễn các năm + Bước 2: Vẽ bđ miền: (33) GV cho hs nhớ lại bài tập bài 8, bđ miền chính là biến thể từ bđ cột chồng, ta tưởng tượng các cột chồng có bề rộng sợi và ta nối các đoạn cột chồng với * Cách vẽ: bđ miền hình chữ nhật ( số liệu cho trước là tỉ lệ phần trăm ) + Bđ hình chữ nhật + Trục tung có trị số là 100% tổng số + Trục hoành là các năm + Các khoảng cách các điểm thể các thời điểm ( năm ) dài ngắn tương ứng với khoảng cách năm + Vẽ theo tiêu không phải theo các năm + Cách xác định các điểm để vẽ tương tự vẽ bđ cột chồng + Vẽ đến đâu thì tô màu hay kẻ vạch đến đó + Thiết lập bảng chú giải ( nên vẽ riêng ) GV tổ chức cho hs vẽ bđ miền: GV cho hs nhận xét chuyển dịch cấu GDP thời kì 1991-2002 Gv đặt các câu hỏi: - Hiện trạng xu hướng biến đổi tượng, quá trình ntn ? - Nguyên nhân biến đổi trên ? - Điều có y nghĩa gì ? GV hướng dẫn hs xem lại phần giải thích bđ H/6.1 để giúp hs đưa các nhận xét phù hợp chuyển dịch cấu GDP từ bđ đã vẽ HĐ Củng cố: - Rút nhận xét chung chuyển dịch cấu kt nước ta HĐ HDVN : - Hoàn chỉnh bài tập - Xem lại toàn nội dung bài học từ đầu năm đến nay, chuẩn bị cho ôn tập để kiểm tra tiết Tuần Tiết 18 ÔN TẬP Soạn : Dạy: I Mục tiêu: Kiến thức: nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức từ tiết 1 16 để các em nắm và làm bài tốt kiểm tra tiết Kĩ năng: phân tích, tổng hợp, so sánh, vẽ sơ đồ, biểu đồ Thái độ: BD t/c với quê hương, đất nước, người VN II Đồ dùng d-h: *GV: - Bản đồ kinh tế chung VN, Bảng phụ *HS: Vở ghi, các TLTK, TBĐ III Hoạt động dạy học: HĐ ổn địnht/c: 9A: 9B: HĐ KT Bài cũ: Trong quá trình ôn tập HĐ Bài mới: GV HDHS ôn tập các ND đã học qua hệ thống các CH sau: Câu1 Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Đặc điểm phân bố các dân tộc ít người và người Kinh? (34) Câu Số dân và tình hình gia tăng dân số nước ta? Câu Tại giải việc làm là vấn đề xã hội gay gắt nước ta Hướng giải quyết? Câu Thành tựu việc nâng cao chất lượng sống người dân? Câu Thế nào là chuyển dịch cấu kinh tế Xu hướng chuyển dịch kinh tế nước ta.?Thành tựu và thách thức phát triển kinh tế? Câu Phân tích thuận lợi TNTN để phát triển nông nghiệp nước ta? Câu Ngành chăn nuôi nước ta mang đặc điểm gì Cơ cấu giá trị ngành trồng trọt? Câu Phân tích thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thuỷ sản Các ngư trường lớn nước ta? Câu Phân tích thuận lợi TNTN và KT-XH cho phát triển công nghiệp nước ta? Câu 10 Ngành cn trọng điểm là ngành có đặc điểm gì Kể tên các ngành cn trọng điểm? Câu 11 Các loại hình GTVT nước ta Các cảng lớn nước ta và vai trò? Câu 12.Kể tên các mặt hàng xuất và nhập nước ta Tác dụng hoạt động ngoạithương? Câu 13 Nước ta có thuận lợi cho phát triển ngành du lịch? Câu 14 Hn và Thành phố HCM có điều kiện gì để trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nước? Câu 15 Các ngành dịch vụ nước ta? Bài tập: Rèn luyện kĩ vẽ bđ cột chồng, đường biểu diễn, miền Từ bđ nhận xét, rút kết luận hay so sánh (HS tự ôn lại các các BĐ đã vẽ) - GV nêu câu hỏi để gọi các em lên trình bày cho các nhóm TL sau đó thì chuẩn xác lại cho hs nắm KT - Có thể cho HS lập BĐTD các ND kiến thức các phần đã học - Gv nhắc lại số kĩ vẽ các dạng bđ HĐ Củng cố: Đã kết hợp xen kẽ các câu hỏi ôn tập HĐ Dặn dò: - Học bài kĩ theo nội dung đã ôn tập để chuẩn bị tốt cho kiểm tra tiết tiết sau - Đem theo đầy đủ dụng cụ học tập để vẽ bđ - Tuần 10 Tiết 19 I Mục tiêu KIỂM TRA I TIẾT Soạn : Dạy: (35) Kiến thức: Nhằm đánh giá cách khách quan chuẩn bị và tiếp thu kiến thức các em qua quá trình học tập tuần - Qua đó gv có thể nắm tình hình học tập em - Nắm dược kiến thức tuần thành tựu- khó khăn cho phát triển kinh tế nước ta, tình hình gia tăng dân số nước ta, các điểm du lịch quan trọng nước ta , nơi phân bố cây công nghiệp lớn nước ta, loại hình GT có vai trò quan trọng nước ta Đặc đỉêm công nghiệp và nông nghiệp và dịch vụ nước ta … Kĩ năng; - Vẽ biểu đồ hình tròn và bđ miền cột GTVT, cấu GDP - Từ đó rút mqh các yếu tố trên và giải thích TĐ: nghiêm túc, trung thực thi và KT II Chuẩn bị: - GV: GA, các TLTK, Đề KT to… - HS: Ôn tập, Át-lát… III Tiến trình trên lớp: HĐ Ổn định:9A: 9B: HĐ 2: KT cbị HS HĐ 3: Bài GV phát đề và nêu y/c làm bài KT… Cấp độ Chủ đề Địa lí dân cư Nhận biết Thông hiểu - Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta - Giải thích sức ép dân số việc giải việc làm nước ta ……………… - Số câu -Số điểm -Tỉ lệ % 1đ Địa lí kinh tế 1,5đ - Thấy thành tựu và thách thức công Đổi cấu kinh tế - Vận dụng KT đã học, phân tích số liệu và vẽ biểu đồ để nhận biết cấu và phát triển ngành GTVT nước ta -Tổng số câu -Tổng số điểm 2đ 1đ 10% 3,5đ 35% Vận dụng cao Tổng số Nêu số biện pháp giảm sức ép vấn đề dân số tới việc làm nước ta 1,5đ ……………… - Số câu -Số điểm -Tỉ lệ % Vận dụng thấp 1C 4đ 40% Liên hệ chuyển dịch sơ cấu KT địa phương 3đ 1đ 4,5đ 45% 1đ 10% 3C 6đ 60% 4C 10đ (36) - Tỉ lệ % *Định hướng PTNL HS: - NL chung: NL giải vấn đề, NL tính toán, NL sáng tạo - NL chuyên biệt: NL sử dụng đồ, số liệu thống kê, vẽ và nhận xét biểu đồ B- Đề bài 100% Câu (4đ): Trình bày ngắn gọn đặc điểm phân bố dân cư nước ta ? Tại nay, vấn đề việc làm là vấn đề xã hội gay gắt nước ta? Nêu số biện pháp giả quyết? Câu (2đ) : Trong công đổi mới, kinh tế nước ta đã đạt thành tựu và cần phải vượt qua thách thức gì? Câu (3đ): Cho BSL sau: Cơ cấu KL hàng hoá vận chuyển phân theo các loại hình vận tải năm 2002(%) (không kể vận tải đường ống) Các loại hình vận tải Khối lượng hàng hoá vận chuyển Toång soá 100% Đường sắt 2,92 Đường 67,68 Đường sông 21,7 Đường biển 7,67 Đường hàng không 0,03 a Vẽ biểu đồ hình tròn thể cấu khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo các loại hình vận tải b Qua bảng số liệu trên hãy cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất? Vì sao? Caâu (1ñ): Cho baûng soá lieäu sau: Cơ cấu GDPá tỉnh Hưng Yên, giai đoạn 2004-2006 (%) Năm 2004 2005 2006 Nông nghiệp 34,0 30,5 27,7 Công nghiệp – xây dựng 34,5 38,0 40,2 Dịch vụ 31,5 31,5 32,1 Qua BSL trên, em hãy nhận xét tình hình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hưng Yên C- Đáp án và biểu điểm chấm I-TRẮC NGHIỆM: điểm -Mỗi câu đúng : 0,5 điểm C C C B A D II- TỰ LUẬN: Câu 1: điểm Tình hình phân bố dân cư nước ta : - Mật độ dân số nước ta cao (246 người/km2 – năm 2003) – ( 0,25 đ) - Dân cư phân bố không : (0,25đ) A B (37) + Tập trung đông đồng bằng, ven biển và các đô thị; miền núi dân cư thưa thớt Đồng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất, Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số thấp (0,25đ) + Phân bố dân cư thành thị và nông thôn chênh lệch nhau.Khoảng 74% dân số sinh sống nông thôn, 26% sinh sống thành thị (0,25đ) Câu 2: điểm Những thành tựu và thách thức : - Thành tựu : + Tăng trưởng kinh tế nhanh (0,5đ) + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa.(0,5đ) - Thách thức : + Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên.(0,5đ) + Thiếu việc làm , xóa đói giảm nghèo.(0,5đ) C©u ( ® ) a §êng bé (có lời giải thích hợp lí ) (1đ) b Vẽ biểu đồ hình tròn ( Yêu cầu: đỳng tỉ lệ, cú tên biểu đồ, chú giải) (2đ) Câu (1đ): HS nhận xét - Cơ cấu kinh tế tỉnh Hưng Yên GĐ 2004-2006: Giảm tỉ trọng khu vực kinh tế nông – ngư nghiệp, tăng tỉ tọng khu vực kinh tế CN – xây dựng và dịch vụ - Thực tế này phản ánh: KT Hưng Yên có chuyển dịch cấu theo hướng tích cực… HĐ Cñng cè bµi - Gi¸o viªn nhËn xÐt giê lµm bµi - Gv thu bµi HĐ Híng dÉn vÒ nhµ + Tiếp tục ôn tập nội dung đã học + §äc tríc Bµi 17 - Tuần 10 Tiết 20 SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Soạn : Dạy: I Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa, VTĐL, số mạnh và khó khăn điều kiện tự nhiên và TNTN, đặc điểm dân cư và mạnh vùng - Hiểu sâu khác biệt tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc, đánh giá trình độ phát triển tiểu vùng và tầm quan trọng các giải pháp bảo vệ MT, phát triển kinh tế -xã hội Kĩ năng: X/đ ranh giới vùng, vị trí số tài nguyên quan trọng trên lược đồ TĐ: BD t/c dân tộc, trân trọng giá trị VH, XH các DT miền núi… Định hướng PTNL: - NL chung: NL GQVĐ, NL hợp tác, NL sáng tạo (38) - NL chuyên biệt: NL SD đồ, sd số liệu thống kê, NL phân tích, tính toán, sd h/a II Chuẩn bị *GV: - Bđ tự nhiên vùng trung du miền núi Bắc Bộ, GV, các TLTK… *HS: Vở ghi, các TLTK… III Các hoạt động dạy - học HĐ ổn định: 9A: 9B: HĐ Bài cũ : Đánh giá và củng cố bài kiểm tra tiết HĐ Bài mới: GV giới thiệu vào bài kết hợp sử dụng lđ để phân vùng kinh tế nước ta Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động cá nhân I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: GV xác định trên lược đồ ranh giới vùng với các vùng khác - Q/ sát H/17.1 + lđ kể tên các tỉnh thuộc vùng Bắc Bộ? - Tiếp giáp với Lào, Trung Quốc, BTB - Tiếp giáp với các quốc gia nào, vùng kinh tế và đb s.Hồng dễ giao lưu kinh tế- xã nào? hội với nước ngoài và nước - Với vùng tiếp giáp đó có ý nghĩa ntn đ/v - SD:11,5 triệu người ( 14,4 % ds cn ) phát triển kinh tế vùng? - Diện tích chiếm 1/3 lãnh thổ GV x/đ trên lđ vùng tiếp giáp và nước tiếp giáp nước ( 30,7% dt cn ) - Có tổng diện tích, dân số bao nhiêu, chiếm bao nhiêu diện tích, dân số nước? GV chuẩn xác - Vùng biển giàu tiềm Đông - Sử dụng kiến thức L8 cho biết vùng có điểm Nam cực Bắc, cực Tây nước ta là địa điểm nào Phía Đông Nam tiếp giáp với vùng nào, ý nghĩa? GV: 23 23 B- 105 20 Đ ; 22 22 B- 102 10 Đ; vịnh Bắc Bộ vùng biển giàu tiềm … II Điều kiện tự nhiên và TNTN: Hoạt động nhóm đôi - Với vĩ độ vùng có vị trí ntn so với đường chí tuyến? GV củng cố và chuyển ý - Q/s lđ H/17.1 + lđ treo bảng, dựa vào màu sắc - Chịu chi phối sâu sắc độ cao địa hình em rút đặc điểm chung địa hình vùng? - Vậy đktn vùng chịu chi phối đặc + TB: núi cao, chia cắt sâu điểm nào? + ĐB: đồi núi thấp - Nêu đặc trưng địa hình vùng? + Dải đất chuyển tiếp miền núi và đb s.Hồng là vùng trung du có điều kiện để phát triển kt - Quan sát lược đồ H/17.1 và đọc phần chú giải cho biết phía Tây Bắc và Đông Bắc có nguồn  phân thành tiểu vùng với ĐKTN tài nguyên ntn thuận lợi cho phát triển kinh và mạnh kinh tế khác nhau: ( chép tế? bảng 17.1 SGK ) - Còn vùng đất chuyển tiếp miền núi BB và đb sông Hồng gọi là vùng gì Có thuận  Vùng có địa hình cao, cắt xẻ mạnh, lợi gì cho phát triển kinh tế? khí hậu có mùa đông lạnh, nhiều loại - Suy vùng phân chia thành các tiểu khoáng sản, thuỷ dồi dào vùng nào Do đâu có phân chia đó? - HS nghiên cứu bảng17.1 nêu khác (39) ĐKTN, TNTN và mạnh tiểu vùng? - GV kết hợp với bảng 17.1 để trình bày thêm khác các tiềm và TN tiểu vùng? - Qua đó em rút đặc điểm chung địa hình, khí hậu và tiềm vùng? GV củng cố - Nhưng mặt tự nhiên và tài nguyên vùng có khó khăn, trở ngại gì? - Trong vấn đề đó phải chú trọng vấn đề nào Vì sao? Gv chuẩn xác và chuyển ý Hoạt động nhóm lớn - Dân cư vùng có đặc điểm gì Sự phân bố các thành phần dân tộc ntn? - Dân tộc ít người có kinh nghiệm gì? - Tuy nhiên phát triển dân cư và các tiêu chí XH tiểu vùng ntn? GV: để c/m điều này ta n/c bảng 17.2 SGK HS đọc nội dung bảng: - Dựa vào các tiêu chí em rút nhận xét chênh lệch tiểu vùng? - Chất lượng c/s vùng nói chung ntn so với nước? - Ngày nay, đời sống - kinh tế - xã hội có gì biến đổi, Liên hệ thực tế? GV trình bày thêm * Khó khăn, trở ngại: ( SGK ) III Đặc điểm dân cư và xã hội: - Trình độ phát triển dân cư - xã hội có chênh lệch tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc - Chất lượng sóng dân cư còn thấp mức nước HĐ Củng cố: - Hãy phân tích điểm giống và khác mặt tự nhiên hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc thuộc vùng trung du và miền núi Bắc Bộ? - Trung du và miền núi Bắc Bộ có tài nguyên quan trọng nào cho phát triển kinh tế- xã hội vùng ? - Các câu hỏi cuối bài / 65 SGK - Hướng dẫn hs làm bt - TD và miền núi Bắc Bộ có tỉnh nào sau đây giấp với biển Đông? a Thái Bình b Quảng Ninh c Nam Định d Cả tỉnh - Vùng mỏ than tập trung lớn nước ta thuộc tỉnh? a Lạng Sơn b Quảng Ninh c Cao Bằng d.Bắc Cạn HĐ HDVN : - Học bài cũ và làm bài tập SGK và TBĐ - Liên hệ TT - N/c trước bài 18 tình hình phát triển kinh tế vùng Tuần 11 Bài 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Soạn: (40) Tiết 21 ( Tiếp theo ) Dạy: I Mục tiêu Kiến thức: HS hiểu tình hình phát triển kinh tế Trung du và miền núi Bắc Bộ theo trình tự: Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Nắm số trọng tâm các ngành Kĩ năng: Nắm vững phương pháp so sánh các yếu tố địa lí, kết hợp kênh hình, kênh chữ để phân tích, giải thích TĐ: BD t/c dân tộc, trân trọng giá trị VH, XH các DT miền núi… Định hướng PTNL: - NL chung: NL GQVĐ, NL hợp tác, NL sáng tạo - NL chuyên biệt: NL SD đồ, sd số liệu thống kê, vẽ BĐ, NL phân tích, tính toán, sd h/a II Chuẩn bị: GV: - Lđ tự nhiên + kinh tế vùng HS: Vở ghi, Các TTK… III Các hoạt động dạy học HĐ 1.Ổn định HĐ 2.KT Bài cũ: - Nêu mạnh TNT N vùng trung du và miền núi BB ? - Việc phát triển kt, nâng cao đời sống các dân tộc phải đôi với vấn đề gì, vì sao? HĐ Bài mới: GV giới thiệu vào bài Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động cá nhân - Vùng có tài nguyên nào và đk thuận lợi cho phát triển công nghiệp? - Q/s H/18.1 cho biết vùng có các ngành công nghiệp nào? - Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh Sản lượng khai thác than bao nhiêu, tập trung đâu? - Cn lượng bao bồm ngành nào? - Điều kiện nào thì ngành lượng phát triển? - Kể tên số công trình thuỷ điện lớn vùng đã và xây dựng Ý nghĩa các công trình thuỷ điện này? GV kết hợp với sử dụng lựơc đồ để giảng - Kể tên các công trình nhiệt điện? GV x/đ các mỏ than với các nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện: - Rút mqh khai thác và chế biến? - Ngoài vùng còn có các ngành cn nào? IV Tình hình phát triển kinh tế Công nghiệp: là địa bàn phát triển nhiều ngành cn quan trọng: - Cn khai thác than phát triển : năm vùng khai thác chiếm gần 90% sản lượng than nước (Quảng Ninh) - Cn lượng cùng phát triển mạnh: + Thuỷ điện: với các nhà máy lớn phục vụ cho nước Hoà Bình, Thác Bà và Sơn La + Nhiệt điện: có nhà máy Uông Bí, Quảng Ninh - Các ngành cn nhẹ, chế biến thực phẩm, sx vật liệu x/d…phát triển GV chốt lại và chuyển ý nhiều địa phương Hoạt động nhóm lớn Nông nghiệp: - Vùng có thuận lợi gì cho ngành nông a Trồng trọt: nghiệp phát triển - Cây lương thực: - Q/s lđ H18.1 vùng trồng các loại cây nào? + Lúa: trồng chủ yếu các cánh - Vùng trồng các loại cây lương thực nào Được đồng trồng đâu? + Ngô:trồng nhiều trên các nương (41) GV ứac định trên lđ treo bảng - Vì cây lt không trồng khắp vùng? - Kể tên các loại cây cn và cây ăn vùng Điều kiện để phát triển cây chè, và giá trị cây chè vùng? GV giới thiệu thêm - Nghề rừng vùng phát triển theo xu hướng nào, đâu? - Ngành chăn nuôi vùng có đặc điểm gì bật? Điều kiện để ngành chăn nuôi vùng phát triển? GV chốt lại y chính và chuyển ý rẫy - Cây cn, cây ăn (nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới):có giá trị cao cây chè, ngoài có cây hồi…, vải thiều, lê, đào, mận… - Nghề rừng phát triển theo hướng nông lâm kết hợp b Chăn nuôi: chủ yếu nuôi trâu (57,3% đàn trâu nước), lợn (22% đàn lợn nước) c Nghề nuôi thuỷ sản phát triển Hoạt động nhóm đôi Dịch vụ: - Vùng có mqh ntn các quốc gia và vùng - Mạng lưới GT hoàn kt lân cận Mạng lưới GTVT để thực thiện, đại hoá với các cửa mqh đó? quốc tế quan trọng - Mối quan hệ đó thể qua việc xuất nhập ntn? - Du lịch là mạnh vùng, - Vùng có tiềm phát triển ngành gì, vì phát triển mạnh với các điểm du lịch Kể tên các điểm du lịch vùng? lớn - Kể tên và x/đ trên BĐ các vùng kt quan trọng V Các trung tâm kinh tế quan vùng? trọng: Hạ Long, Thái Nguyên, Việt GV x/đ lại trên BĐ - KL Trì HĐ Củng cố: - Giải thích vì đại phận công nghiệp chế biến khoáng sản phân bố trên địa bàn các tỉnh Trung du Bắc Bộ? - Hãy nêu mạnh du lịch miền núi và trung du Bắc Bộ? - Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, tỉnh có nhiều Apatít, pirit, dùng sản xuất xút, phân bón là: a Lào Cai b Phú Thọ C Cả đúng d Cả sai - Theo em, các loại cây trồng chủ yếu vùng TD&MNBB thì loại cây trồng nào có diện tích gieo trồng va sản lượng lớn so với nước? a.Ngô b Chè c đậu tương d Cây ăn HĐ 5: HDVN - Học bài - Làm bài tập SGK và TBĐ - Hướng dẫn làm bài tập TBĐ và bài 3/69 - Tìm hiểu trước bài thực hành -Tuần 11 Tiết 22 Bài 19 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Soạn: Dạy: I Mục tiêu Kiến thức: HS nắm các nguồn tài nguyên khoáng sản vùng và ảnh hưởng nó đến phát triển kinh tế (42) Kĩ năng: Đọc các bđ, phân tích và đánh giá tiềm năng, vẽ sơ đồ thể mqh đầu vào và đầu tài nguyên vùng Thái độ: BD t/c yêu quý TNTN đất nước… Định hướng PTNL: - NL chung: NL GQVĐ, NL hợp tác, NL sáng tạo - NL chuyên biệt: NL SD đồ, NL phân tích, NL tư tổng hợp theo LT, SD số liệu thống kê II Chuẩn bị: GV: Lđ tự nhiên và kinh tế vùng trung du và miền núi BBộ HS: Vở ghi, các TLTK, đồ dùng HT,… III Hoạt động dạy học HĐ Ổn định:9A: 9B: HĐ 2.KT Bài cũ:- Nêu mạnh tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc Giải thích vì sao? - Nghề rừng vùng phát triển theo hướng nào Y nghĩa? HĐ Bài mới: - GV cho hs đọc nội dung yêu cầu bài thực hành - Gv giới thiệu đồ treo bảng và cho hs nhắc lại cách sử dụng các nội dung trên bđ Câu 1: - HS quan sát lđ H17.1 vị trí các mỏ khoáng sản vùng - GV gọi hs khá giỏi lên bảng dựa vào phần chú thích để đọc tên các loại k/s vùng - cho hs x/đ các mỏ k/s đó trên lđ và đọc tên các tỉnh có phân bố cácloại k/s đó Đặc biệt các loại k/s có trữ lượng lớn - gv x/đ lại cho hs nắm trên lđ Câu 2: Học sinh thảo luận nhóm vòng phút để trả lời các câu hỏi bài tập này Sau đó Gv chuẩn xác lại theo nội dung câu hỏi a Cn khai thác: than,sắt, apatic, kim loại màu (đông, chì ,kẽm) - có trữ lượng lớn, điều kiện khai thác tương đối thuận lợi, là đáp ứng nhu cầu kinh tế? b Ngành luyện kim đen gồm cácloại k/s nào: (sắt ,thiếc…)  X/đ trên Bđ - Hs x/đ tỉnh Thái Nguyên trên Bđ - GV x/đ lại ? vị trí các mỏ k/s này ntn: gần - Cho ví dụ - GV x/đ và củng cố lại theo nội dung SGV/68 c Gọi hs lên bảng x/đ vị trí các địa điểm trên Bđ treo bảng GV x/đ lại d Cho hs lên bảng vẽ sơ đồ thẻ mqh sản xuất và tiêu thụ than - GV chuẩn xác lại trên bảng: Nhiệt điện Phả Lại (HD) –Uông Bí(QN) - Mỏ than Quảng Ninh : Xuất than cho các địa phương Xuất than cho NB, TQ, EU, Cu ba…  Nhận xét : Than là tài sản chung quốc gia - GV chuẩn xác lại toàn nội dung bài thực hành HĐ Củng cố : GV chốt lại ý chính HĐ HDVN: - Hoàn thành bài tập - Đọc TLTK, liên hệ TT… - N/c trước bài điều kiện tự nhiên – xã hội vùng đồng sông Hồng - (43) Tuần 12 Tiết: 23 Soạn : Dạy: Bài 20 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I Mục tiêu Kiến thức: HS nắm các đặc điểm vùng đồng sông Hồng, giải thích số đặc điểm vùng đông dân, nông nghiệp thâm canh, sở hạ tầng kt-xh phát triển Kĩ năng: Đọc lđ, kết hợp với kênh chữ để giải thích số ưu thế, số nhược điểm vùng đông dân và số giải pháp để phát triển bền vững Biết liên hệ TT địa phương TĐ: BD t/c yêu quê hương, đất nước Định hướng PTNL: - NL chung: NL GQVĐ, NL hợp tác, NL sáng tạo - NL chuyên biệt: NL SD đồ, sd số liệu thống kê, vẽ BĐ, NL phân tích, tính toán, sd h/a II Chuẩn bị: - GV: GA, các TLTk, Bản đồ tự nhiên vùng đb sông Hồng - HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài… III Hoạt động dạy học HĐ Ổn định: 9A: 9B: HĐ 2.KT Bài cũ: - Những ngành cn khai thác nào vùng có điều kiện phát triển ? - Vẽ sơ đồ thể mqh sản xuất và tiêu thụ than ? HĐ Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động cá nhân Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - GV xác định ranh giới vùng đb s Hồng trên lđ treo bảng - Bao gồm 11 tỉnh thành - Nghiên cứu nội dung SGK cho biết vùng có bao nhiêu tỉnh và thành phố? - Diện tích:14 806 km2 ( 4,5 % - Với tổng diện tích và dân số bao nhiêu So sánh nước ) với vùng vừa học và với nước thì ntn? - Dân số: 17,5 triệu người ( 21,9%) - Vùng có vị trí tiếp giáp ntn.? - Tiếp giáp: TB: trung du- mnúi BB GV xác định trên lược đồ các vùng tiếp giáp Đông: biển Đông Nam: BTB - Dựa vào màu sắc và ranh giới em thấy vùng - Vùng gồm : đb châu thổ s Hồng bao gồm các phần nào? màu mỡ và dải đất rìa trung du - Ngoài châu thổ sông vùng còn có diện tích địa hình gì Kể tên các đảo vùng? - Là vùng có VTĐL thuận lợi cho - Nhìn chung vùng có điều kiện ntn cho phát việc giao lưu và ngoài nước triển kinh tế vùng? - GV kết hợp với lược đồ để trình bày thêm các kiến thức cho các em nắm và chuyển ý Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:  GV xác định dòng sông Hồng trên lược đồ… a Thuận lợi: Hoạt động nhóm lớn ? Dựa vào kiến thức hiểu biết em nêu ý nghĩa sông Hồng đ/v phát triển nn và đời sống dân (44) cư? - GV giới thiệu thêm và kết hợp chuyển ý ? Thuận lợi đầu tiên mặt tự nhiên vùng là gì? ? Q/s H 20.1 em cho biết vùng có loại đất nào.? Loại đất nào chiếm diện tích lớn Các loại đất có phân bố ntn Rút đặc điểm chung đất vùng? ? Khí hậu và sông ngòi vùng sao? - GV chuẩn xác Hoạt động cặp đôi ? Đặc điểm bật khí hậu vùng là gì Với đặc điểm đó thuận lợi cho gì? ? Với vị trí tiếp giáp phía đông thuân lợi gì? ?Vùng còn có tiềm gì Tài nguyên du lịch phong phú ntn? ? K/sản vùng sao? - Gv trình bày thêm … và chuyển ý ? Vùng vấp phải khó khăn gì TN.?Cho ví dụ? Liên hệ địa phương? - GV chuẩn xác - Đất phù sa sông Hồng màu mỡ - Khí hậu và thuỷ văn thuận lợi  cho việc thâm canh lúa nước - Có mùa đông lạnh trồng cây ưa lạnh - Vùng biển giàu tiềm - Tài nguyên du lịch phong phú - Có số k/sản có giá trị : mỏ đá, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên b Khó khăn: - Thời tiết biến động đb vào mùa đông ( sương muối, rét ) - Chế độ nước chênh lệch mlũ - Vùng có dân cư ntn? … ND tiếp: và mcạn ?Hs q/sát H20.2: cho biết đb s Hồng có MĐDS Dân cư và xã hội: bao nhiêu So với nước và so với trung du *Thuận lợi: mnúi BB và TN thì có MĐDS ntn? - Là vùng dân cư đông đúc, MĐDS - GV so sánh lại cao, gấp lần so với nước (1179 ?Dựa vào bảng 20.1: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên bao người/ km2 ) nhiêu Vì TLGTTN thấp vùng có MĐDS cao? - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp - Vậy MĐ DS cao thì đb s Hồng có thuận lợi và nước khó khăn gì cho phát triển kt-xh? ( 1,1%) giảm mạnh - Dựa vào B/20.1 : tiêu chí tỉ lệ người biết chữ em rút nhận xét gì mặt dân trí Về các tiêu chí còn lại so với nước ntn, lý giải các vấn đề đó? - Vùng có mặt dân trí cao GV giảng giải thêm Hs đọc các nội dung bài /74 sgk: - Sau đó em rút nhận xét gì sở hạ tầng, - Là vùng có kết cấu hạ tầng nông hình thành các đô thị, kể tên đô thị tiêu biểu thôn hoàn thiện nước, có số hình thành lâu đời Và các khó khăn vùng, đô thị hình thành lâu đời ( tiêu biểu nguyên nhân khó khăn đó? HN) GV nhận xét và giới thiệu H/ 20.3 - Rút khó khăn chung dân cư và xh * Khó khăn: - Bình quân đất canh GV nhận xét – kL tác đầu người thấp và thu hẹp - Sức ép việc làm, nâng cao mức sống, MT bị suy thoái HĐ Củng cố: - Vung ĐBSH có điều kiện thuân lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế (45) - Giải thích vì vùng ĐBSH laàvùng đong dân là vùng có trình độ phát triển cao so với mức trung bình nước? - Dựa vào số liêu H20.2 Mật đọ dan số vùng ĐBSH so vơíi MDDS trung bình nước gấp bao nhiêu lần là đúng? a Gần lần b Gần lần c 3,5 lần d lần - Hướng dẫn trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài / 75sgk - Làm bài tập TBĐồ HĐ HDVN - Học bài cũ và hoàn thành bài tập SGK & TBĐ Liên hệ TT - Tìm hiểu trước bài tình hình phát triển kinh tế vùng ĐBSH -Tuần 12 Soạn: Tiết 24 Bài 21: Dạy: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ( Tiếp Theo ) I Mục tiêu Kiến thức: HS nắm tình hình phát triển đồng s.Hồng: cấu GDP ngành nn còn chiếm tỉ trọng cao cn – dv chuyển biến tích cực - Thấy vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc t/đ mạnh đến sx và đ/s dân cư Các thành phố HN, HP là trung tâm kt lớn và quan trọng đb s.Hồng Kĩ năng: hs biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích số vấn đề xúc vùng Thái độ: BD t/y quê hương, đất nước Định hướng PTNL: - NL chung: NL GQVĐ, NL hợp tác, NL sáng tạo - NL chuyên biệt: NL SD đồ, sd số liệu thống kê, vẽ BĐ, NL phân tích, tính toán, sd h/a NL TD theo lãnh thổ II Chuẩn bị: - GV: GA, các TLTK, Lđ tự nhiên và kinh tế vùng đb s.Hồng… - HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài… III Hoạt động dạy học HĐ ốn định: 9A: 9B: HĐ KT Bài cũ: - Vùng đb s.Hồng có đk thuận lợi cho phát triển kt- xh ? - Tầm quan trọng hệ thống đê điều đb s.Hồng ? HĐ Bài mới: GV giới thiệu vào bài Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt Tình hình phát triển kinh tế ? Dựa vào hiểu biết em nhận xét gì thời gian a Công nghiệp: hình thành cn đb s Hồng ? Nền cn đb s.Hồng phát triển mạnh nào? - Hs q/ sát bđ H/21.1: em rút nhận xét tỉ trọng ngành cn-x/d đb s.Hồng từ năm 95 2002 - Năm 2002, vùng có giá trị sx cn ? Vậy vùng có giá trị sx cn chiếm bao nhiêu GDP chiếm 21% GDP cn nước nước Giá trị đó qua năm ntn - GV trình bày thêm… ? Hs đọc lđ H/21.2: cho biết vùng có các ngành cn - Các ngành cn trọng điểm vùng: nào Nêu tên.? ? Trong đó các ngành cn nào coi là ngành cn cn chế biến lương thực - thực phẩm, trọng điểm vùng Giải thích vì các ngành sx hàng tiêu dùng, sx vật liệu x/d, cn khí cn đó trở thành cn trọng điểm Gv kết hợp lđ để trình bày (46) ?Với các ngành cn trọng điểm đó thì vùng có các sản phẩm cn quan trọng nào ? Cho ví dụ các sản phẩm cụ thể - GV chứng minh thêm kết hợp với nội dung H/21.3 ? Nhưng phát triển cn, và giá trị cn vùng phần lớn tập trung các tỉnh- thành phố nào X/đ trên lđ các tỉnh- thành phố đó - GV chuẩn xác lại trên lđ và chuyển ý - Với các sản phẩm cn quan trọng: máy công cụ, động điện, phương tiện Gt, thiết bị điện tử, sx hàng tiêu dùng ? Ngành trồng trọt phát triển theo hướng nào ? Liên hệ kiến thức bài cũ em cho biết vùng có diện tích và tổng sản lượng ntn Thua vùng đb nào Vì lại thua.? - GV củng cố lại ta xem vùng có suất lúa ntn ? Để c/m điều đó các em q/ sát bảng 21.1 để so sánh suất lúa đb s.Hồng với đb s.Cửu Long và nước - GV giảng giải thêm… ? Ngoài ra, vùng còn có ngành trồng trọt nào Điều kiện để trồng loại cây đó Cho nên vụ đông trở thành vụ sx ntn Vì ( nêu lợi ích việc đưa vụ đông vào vụ sx chính GV trình bày thêm ? Vùng phát triển ngành chăn nuôi gì Giá trị nó So sánhvới vùng vừa học ? Vì vùng nuôi lợn nhiều - GV chuẩn xác lại và chuyển ý… ? Với đặc điểm cn và nn thì hoạt động dv vùng ntn ? Những hoạt động dv nào phát triển mạnh ? X/đ cảng Hải Phòng và sân bay Nội Bài trên lđ treo bảng, qua đó nêu y nghĩa kinh tế-xh nó ? Hoạt động du lịch vùng ntn Kể tên các địa điểm du lịch tiếng ? Ngành BCVT vùng ntn ? Suy vùng có các trung tâm dv lớn nào GV sử dụng lđ treo bảng để x/đ lại và giới thiêu H/ 21.4, chuyển y b Nông nghiệp: * Trồng trọt: - Phát triển theo hướng thâm canh, đa dạng hoá - Là vùng có tổng sản lượng lt lớn thứ sau đb s.Cửu Long - Phần lớn giá trị cn tập trung Hà Nội và Hải Phòng - Nhưng có suất lúa cao các vùng khác - Vụ đông trở thành vụ sx chính số địa phương ( trồng cây ưa lạnh có hiệu cao) * Ngành chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản phát triển: đàn lợn chiếm 27% đàn lợn nước c Dịch vụ: -Các hoạt động: GTVT, BCVT và du lịch phát triển mạnh - Hà Nội và Hải Phòng là trung tâm dv lớn phía Bắc và là trung tâm kt lớn đb s.Hồng Các trung tâm kt và vùng kt ? Kể tên các trung tâm kt lớn và tam giác kt trọng điểm Bắc Bộ: mạnh vùng - Hà Nội và Hải Phòng là trung tâm ? Vùng kt trọng điểm bao gồm các tỉnh nào Y kt lớn nghĩa nó - GV x/đ trên lđ treo bảng… - Vùng kt trọng điểm ( SGK/79 ) Y nghĩa : ( sgk/ 79 ) HĐ Củng cố: - Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi sau bài và làm bt TBĐ (47) - HS lên bảng XĐ trên BĐ các TT CN, DV, vùng KTTĐ BB HĐ HDVN - Học bài cũ vùng đã học và làm bt - N/c trước ND thực hành Bài 22 Tuần 13 Tiết 25 Bài 22: THỰC HÀNH Soạn : Dạy I Mục tiêu Kiến thức: cho hs thấy mqh dân số và sản lượng với bình quân lương thực đầu người, để củng cố kiến thức đã học đòng sông Hồng: vùng đất chật, người đông mà giải pháp quan trọng là thâm canh lúa nước, tăng vụ, tăng suất Kĩ năng:- Vẽ biểu đồ trên sở sử lí số liệu - Phân tích mqh đó - Cho hs suy nghĩ đến giải pháp TĐ: BD tính nghiêm túc học tập… II Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, các TLTK, … - HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài… III Hoạt động dạy học HĐ ổn định HĐ 2.KT Bài cũ: KT cbị HS HĐ Bài mới: Gv giới thiệu vào bài thực hành Câu 1: Dựa vào bảng 22.1 với số liệu đó thì vẽ biểu đồ gì ( đường biểu diễn ) GV hướng dẫn cho hs cách vẽ và gọi em hs lên bảng vẽ Cách vẽ: - Trục tung: sản lượng lt - bình quân lt – dân số ( % ) - Trục hoành: các năm, khoảng cách năm không - Điểm xuất phát là 100% tương ứng năm 1995 gốc toạ độ - Vẽ tiêu chí, tiêu chí có kí hiệu riêng để phân biệt - X/ định điểm , bật dấu chấm đậm các kí hiệu khác - Sau đó thiết lập bảng chú giải…  HS vẽ Biểu đồ, GV tiếp tục HD (nếu HS khó khăn,…)  HS nhận xét, GV KL Câu 2: Cho hs hoạt động nhóm vòng phút, sau đó báo cáo kết - Hs dựa vào bđ đã vẽ và liên hệ kiến thức cũ để rút nhận xét - Sau các nhóm đại diện nhận xét thì GV chuẩn xác lại a. > đầu tư thuỷ lợi, khí hoá làm đất, giống cây trồng và vật nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, cn chế biến b  ngô đông suất cao, ổn định, diện tích mở rộng, là lt và nguồn thức ăn quan trọng cho gia súc c  việc triển khai chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình có hiệu quả BQLT trên 400 kg/ ngưòi bước đầu tìm kiếm thị trường xuất phần lt HĐ Củng cố: Gv chốt lại ý chính bài thực hành HĐ 5.HDVN (48) - Hoàn thành bài tập SGK, TBĐ - n/c trước bài vùng Bắc Trung Bộ - Tuần 13 Tiết 26 Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ Soạn : Dạy: I Mục tiêu Kiến thức: hs nắm các đặc điểm VTĐL, hình dáng lãnh thổ, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư xã hội BTB - Thấy khó khăn thiên tai, hậu chiến tranh, các biện pháp cần khắc phục và triển vọng phát triển vùng thời kì công nghiệp hóa - đại hoá đất nước Kĩ năng: - Biết đọc lđ, đồ, khai thắc kiến thức để trả lời các câu hỏi - Biết vận dụng tính tương phản không gian lãnh thổ theo hướng Bắc – Nam, Đông –Tây phân tích số vấn đề tự nhiên- dân cư- xã hội - Biết sưu tầm tài liệu để làm bài tập TĐ: BD t/y tổ quốc… * PT lực : +NL chung: NL giải vấn đề, NL tính toán, NL hợp tác… +NL chuyên biệt: NL sử dụng đồ, biểu đồ; NL sd số liệu thoáng keâ, NL sd h/a… II Chuẩn bị: - GV: Lược đồ tự nhiên vùng BTB, GA, các TLTK… HS: Vở ghi, các TLTK… III Hoạt động dạy học HĐ ổn định 9A: 9B: HĐ 2.KT Bài cũ: ? Vùng ĐBSH có mạnh TN nào để PT KT – XH? HĐ Bài mới: GV giới thiệu vào bài (Từ ND CH KT bài cũ…) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt (49) I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - Gv giới thiệu và x/đ ranh giới vùng trên lđ treo bảng… ? Vùng có tổng diện tích là bao nhiêu, chiếm bao nhiêu diện tích nước? Với bao nhiêu tỉnh thành phố và đọc tên các tỉnhvà thành phố đó ? Q/sát lđ H/ 23.1 cho biết vùng tiếp giáp BTB GV kết hợp với lđ để x/đ lại ? Với đặc điểm vùng thì vùng có ý nghĩa gì vị trí đ/v các vùng và quốc gia lân cận? GV trình bày thêm ? Điểm đặc biệt vùng tiếp giáp so với các vùng khác đâu ? Hình dạng vùng ntn - HS TL, GV củng cố và chuyển ý - Hs q/ sát lđ H/ 23.1 sgk em rút nhận xét chung gì vùng BTB? - GV x/ đ dãy Hoành Sơn trên BĐ… - Hs chia nhóm để hoạt động: Dựa vào lđ H/ 23.1 và H/ 23.2 em hãy rút tiềm khác pBắc và pNam về: + Diện tích và tài nguyên rừng ? + Các loại k/s ? + Quỹ đất ? + Các điểm du lịch ? - Sau khoảng phút cho hs trả lời sau đó gv chuẩn xác lại bảng phụ… - GV hưóng dẫn hs hoạt động nhóm để so sánh pTây và pĐông: + Dạng địa hình chủ yếu ? + Tài nguyên ntn ? - GV sau cho phút để hoạt động thì cho các em trả lời Sau đó thì chuẩn xác lại - Có tỉnh thành với diện tích: 51 513 km ( chiếm dân số nước ) - Tỉnh nào giáp biển ( phía Đông), giáp Lào ( phía Tây) - Có hình dạng hẹp ngang, chạy dài theo chiều lãnh thổ - Vùng là cầu nối các vùng lãnh thổ phía Bắc và phía Nam nước ta - Vùng là cửa ngõ biển Đông các nước tiểu vùng sông Mê Công ( Lào , Thái Lan, Mianma) và ngược lại II Điều kiện tự nhiên và TNTN Thuận lợi: Có phân hoá: a Giữa phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn: - Phía Bắc: có quỹ đất khá lớn, rừng còn nhiều và giàu, k/s nhiều (thiếc, crôm, sắt), tài nguyên du lịch bãi biển và VQG - Phía Nam: quỹ đất và rừng còn ít, k/s (VLXD), tài nguyên du lịch phong phú b Giữa phía Tây và phía Đông: - Phía Tây: là miền núi, gò đồi Với TN : rừng, đất fealit, nhiều đồng cỏ - Phía Đông: là đồng ven biển, đất phù sa, có diện tích mặt nước biển, nhiều bãi biển đẹp ? Bên cạnh đó vùng BTB gặp khó khăn Khó khăn: nào cho phát triển kt - Là vùng chịu nhiều thiên tai ? Chứng minh cụ thể thời gian gần đây - Chịu chi phối, ảnh hưởng sâu sắc ? Biện pháp khắc phục hướng và độ dốc dãy Trường Gv giảng thêm và giới thiệu H 23.3 sgk Sơn ? Số dân bao nhiêu, chiếm bao nhiêu số dân nước III Đặc điểm dân cư và xã hội: - Dân số: 10,3 triệu người( chiếm ? Là địa bàn cư trú bao nhiêu dân tộc Sự dân số nước ) phân bố các dân tộc đó ntn Và hoạt động - Là vùng cư trú 25 dân tộc (50) kinh tế có khác người Kinh với dân tộc ít người ntn Vì ? Ngưòi dân vùng có truyền thống gì ? Đọc bảng 23.2 em rút nhận xét gỉ phát triển dân cư và xã hội vùng GV chuẩn xác ?Kể tên các điểm du lịch bật vùng GV x/đ trên lđ - Nhưng có khác cư trú và hoạt động kinh tế người Kinh và dân tộc ít người - Người dân có truyền thống dũng cảm, cần cù đời sống còn nhiều khó khăn - Vùng có nhiều di tích văn hoá, lịch sử, tự nhiên tiêu biểu là quần thể cố đô Huế, PN-KB HĐ Củng cố - Hướng dấnh trả lời các câu hỏi cuối bài/85 sgk HĐ HDVN - Học bài cũ , làm bt TBĐ - Liên hệ TT… - N/c trước bài 24 tình hình phát triển kt vùng BTB - Tuần 14 Tiết 27 Bài 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( TT ) Soạn : Daỵ: I Mục tiêu Kiến thức: hs nắm vùng BTB còn nhiều khó khăn đứng trước triển vọng lớn, kinh tế vùng còn nhiều tương phản Kĩ năng: - Biết đọc lđ, đồ, khai thắc kiến thức để trả lời các câu hỏi - Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để trả lời - Biết sưu tầm tài liệu để làm bài tập TĐ: BD t/y thiên nhiên, người, tinh thần vượt khó… * PT lực : +NL chung: NL giải vấn đề, NL tính toán, NL hợp tác… +NL chuyên biệt: NL sử dụng đồ, biểu đồ; NL sd số liệu thoáng keâ, NL sd h/a… II Chuẩn bị: - GV:GA, Lược đồ tự nhiên vùng BTB… - HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài… III Hoạt động dạy học HĐ ổn định 9A: 9B: HĐ 2.KT Bài cũ: - Nêu thuận lợi và khó khăn điều kiện tự nhiên và TNTN vùng BTB ? - X/đ trên lđ các diểm du lịch vùng BTB ? HĐ Bài mới: GV giới thiệu vào bài Hoạt động thầy và trò Nêu số khó khăn sx nông nghiệp vùng GV trình bày thêm Yêu cầu cần đạt VI Tình hình phát triển kinh tế Nông nghiệp: (51) ? Q/sát H/24.1 rút nhận xét bình quân lt vùng qua các năm ntn Y nghĩa vấn đề đó ? Để đạt bước tiến đó là nhờ đâu ? Xác định các tỉnh nào có sản lượng lúa cao vùng ? Vì các tỉnh còn lại không sx lúa nhiều ? Mặc dù suất tăng năm q/ sát H/24.1 thì so với nước ntn Lí GV phân tích thêm ? Vùng có giá trị cao cho trồng cây gì Vì ? Ngoài vùng còn chú trọng đầu tư cho trồng loại cây gì Trồng miền địa hình ntn GV giảng thêm… a Trồng trọt: - Sản lượng lương thực liên tục tăng ( thâm canh lúa nước ) BQLT còn thấp so với nước (333,7 kg/ người ) - Lúa trồng nhiều đồng Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh - Có giá trị cao trồng lạc, vừng trên đất cát pha ven biển - Trồng cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm đầu tư b Chăn nuôi: ? Ngành chăn nuôi vùng có điều kiện nào để phát - Đàn trâu, bò nuôi nhiều gò triển đồi ? Chủ yếu nuôi gì đâu ? Phía Đông vùng có tiếp giáp ntn Với - Nuôi trồng và đánh bắt thuýy sản tiếp giáp đó phát triển ngành gì phát triển mạnh ven biển GV giới thiệu nuôi thuy sản Huế ? Để giải tối thiểu tác hại thiên tai gây * Nhà nước và nhân dân đẩy vùng phải làm gì mạnh trồng-bảo vệ rừng làm thuỷ GV: trồng rừng chính là mạnh vùng lợi giảm thiên tai và bảo vệ MT HS q/ sát H/ 24.3 cho biết tỉnh nào còn rừng giàu Công nghiệp: ? Ngày nay, vùng đầu tư mạnh xu hướng nào - GDP công nghiệp năm 2002 gấp tạo cho nn phát triển. > nông –lâm kết hợp 2,7 lần năm 1995 GV chuyển ý - Đang phát triển các ngành cn có ? Dựa vào H/ 24.2 nhận xét gì tình hình phát lợi nguyên liệu: khai thác k/s triển cn vùng qua giá trị sx cn từ 19952002 và sx VLXD ? Tăng so với năm 1995 bao nhiêu lần GV phân tích thêm ? Những giá trị đó tập trung chủ yếu các ngành nào ? Vì vùng phát triển mạnh vùng này ? Nhắc lại các loại k/s vùng trên lđ - Ngoài còn có các ngành cn: chế ? Ngoài các ngành cn đó vùng còn có các ngành cn biến lâm sản, khí, sx hàng tiêu nào Qui mô các ngành đó và phân bố dùng, chế biến thực phẩm với qui nó mô vừa và nhỏ GV giảng thêm…  nhìn chung chưa phát triển ? Nhận xét gì ngành cn vùng ? Vì cn vùng còn chiếm tỉ trọng nhỏ GV hậu chiến tranh và cs hạ tầng chưa phát triển ? Vùng có vị trí ntn so với nước ? Với vị trí đó vùng phát triển mạnh hoạt động DV nào? Dịch vụ : ? Quan sát H/ 24.3 em cho biết các tuyến quốc lộ - Hoạt động GTVT và du lịch (52) có giá trị cao lưu thông phát triển với nâng cấp các ? Ngày các tuyến quốc lộ này ntn tuyến quốc lộ: 7,8,9 các cảng biển ? Hoạt động dịch vụ nào đầu tư và và các điểm du lịch đó là mạnh vùng X/đ trên lđ các điểm du lịch tiếng vùng GV chuẩn xác… ? Vùng có các trunh tâm kinh tế lớn nào ? Vai trò trung tâm GV kết hợp lđ để x/đ các trung tâm đó V Các trung tâm kinh tế: - Thanh Hoá: trung tâm cn lớn - Vinh: trung tâm cn và dịch vụ - Huế: trung tâm du lịch lớn miền Trung và nước HĐ Củng cố: - Trả lời các câu hỏi cuối bài /89/sgk/ - Hướng dẫn làm bài tập ơt TBĐ HĐ HDVN - Học bài cũ và làm bài tập TBĐ - N/ cứu trước bài 25 vùng Nam Trung Bộ: VTĐL và ĐKTN và TNTN -Tuần 14 Tiết 28 Soạn: Dạy: Bài 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I Mục tiêu Kiến thức: HS khắc sâu hiểu biết qua các bài học vùng duyên hải NTB là nhịp cầu nối BTB với ĐNB, Tây Nguyên với biển Đông, là vùng có phân bố quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền đất nước Kĩ năng: - Nắm vững phương pháp so sánh tương phản lãnh thổ nước-vùng duyên hải miền Trung - Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích số vấn đề TĐ: BD t/y quê hương, đất nước, vấn đề MT sống * PT lực : +NL chung: NL giải vấn đề, NL tính toán, NL hợp tác… +NL chuyên biệt: NL sử dụng đồ, biểu đồ; NL sd số liệu thoáng keâ, NL sd h/a… II Chuẩn bị: - GV: GA, các TLTK, Lược đồ tự nhiên vùng Duyên hải NTB… - HS: Vở ghi, các TLTK… III Hoạt động dạy học HĐ ổn định 9A: 9B: HĐ KT Bài cũ: - Nêu thành tựu và khó khăn nông nghiệp và công nghiệp vùng BTB ? - Tại du lịch là mạnh vùng BTB ? HĐ Bài mới: GV giới thiệu vào bài Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt (53) Hoạt động 3.1: Cả lớp GV xác định ranh giới vùng trên lđ treo bảng - Vùng có bao nhiêu tỉnh và thành phố Kể tên từ B N? Với tổng diện tích là GV chuẩn xác - Nhận xét gì hình dạng vùng DHNTB? - Vùng tiếp giáp với các vùng và lãnh thổ nào.? HS xác định trên lược đồ - Qua vị trí tiếp giáp em có nhận xét gì ý nghĩa với các vùng khác? - Kể tên các quần đảo và các đảo lớn vùng? GV xác định trên lược đồ - Với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa có ý nghĩa gì nước ta.? GV giải thích thâm… Hoạt động 3.2: Cặp/ nhóm I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - Với tỉnh - thành phố - Diện tích: 44 254 km2 ( Chiếm 13,4% diện tích nước) - Có hình dạng hẹp ngang kéo dài từ Đà Nẵng Bình Thuận - Là cầu nối BTB với ĐNB, Tây Nguyên với biển Đông - Nhiều đảo và quần đảo ( quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ) có ý nghĩa lớn an ninh quốc phòng II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: - Quan sát lược đồ, em nhận xét gì địa hình vùng Duyên hải NTB? - Các tỉnh DH NTB có miền núi gò đồi ( phía Tây) và đồng hẹp, biển - Sự phân hoá thể nào phía rộng lớn (phía Đông) Tây và phía Đông? - Giải thích vì đồng DH NTB không rõ nét BTB và không liên tục Đồng s.Hồng.? GV chuẩn xác  là nguyên nhân làm cho - Nhưng có khác tài nguyên phía Đông và phía Tây có Tài nguyên và và mạnh phía Tây với phía mạnh khác Đông.( SGK/ 92 ) HS thảo luận tìm khác đó GV sau đó gọi các em lên trình bày chuẩn xác… - Tài nguyên k/s chính là: titan, vàng, - Vùng có các loại k/s nào Liên hệ tỉnh ta, cát, thạch anh, thuỷ tinh huyện Đại Lộc - Ngoài còn có tài nguyên nào nửa? - Vùng biển còn có ý nghĩa kinh tế - Bên cạnh đó vùng gặp khó khăn gì Liên hệ địa phương em sống? - Biện pháp giải quyết.? GV giảng thêm…- KL Hoạt động 3.3: Cả lớp - Với ĐKTN và TNTN trên, phía Đông và phía Tây có gì khác dân cư, xã hội? - Q/ sát bảng 25.1 rút khác biệt đó Nhìn * Vùng còn gặp nhiều khó khăn:( SGK/ 92) III Đặc điểm dân cư và xã hội - Có khác phía Đông và phía Tây thành phần dân tộc, MDDS, hoạt động kinh tế và mức sống.( bảng 25.1 sgk/ 92.) (54) chung dân cư vùng ntn GV củng cố - Liên hệ địa phương em sống? - Người dân có đức tính cần cù lao động, giàu kinh nghiệm chống thiên tai và kiên cường đấu tranh ngoại xâm - Vùng có niềm tự hào tiềm gì Thuộc - Vùng có nhiều địa điểm du lịch, tiêu tỉnh nào.? biểu là di tích UNECO công nhận GV giới thiệu H/25.2 vàH /25.3 và chuẩn xác KT HĐ Củng cố : - Hướng dẫn trả lời các câu hỏi cuối bài /94 sgk - Vùng DHNTB có diện tích: 44.254 km2, dân số 8,4triệu người ( 2002 ) Vậy MDDS trung bình là: a 199 người/ km2 b 183 người/ km2 c 186 người/ km2 d 189,8 người/ km2 HĐ HDVN - Học bài cũ và làm bài tập - Nghiên cứu trước các phần còn lại kinh tế vùng Qua đó, cho biết vì ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản là mạnh vùng? -Tuần 15 Tiết 29 Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( Tiếp Theo ) Soạn : Dạy: I Mục tiêu Kiến thức: HS nắm tiềm kinh tế biển DH NTB Thông qua việc nghiên cứu cấu kinh tế, HS nhận thức chuyển biến mạnh mẽ kinh tế xã hội vùng - Thấy vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tác động mạnh tới tăng trưởng và phát triển kinh tế Duyên hải NTB Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích và giải thích số vấn đề quan tâm điều kiện cụ thể DH NTB - Đọc và xử lí số liệu và phân tích quan hệ không gian: đất liền – biển, đảo, DH NTB – Tây Nguyên TĐ: BD t/y quê hương, đất nước, ý thức giữ gìn và bảo vệ TNTN, phát triển KT – XH… * PT lực : +NL chung: NL giải vấn đề, NL tính toán, NL hợp tác… +NL chuyên biệt: NL sử dụng đồ, biểu đồ; NL sd số liệu thoáng keâ, NL sd h/a… II Chuẩn bị: - GV: GA, TLTK, Lược đồ tự nhiên - kinh tế vùng DHNTB - HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài… III Hoạt động dạy học HĐ Ổn định 9A; 9B: HĐ 2.KT Bài cũ: - Nêu thuận lợi và khó khăn TN cho phát triển kinh tế, xã hội vùng DHNTB ? - So sánh khác đặc điểm dân cư xã hội phía Tây và phía Đông vùng ? HĐ Bài mới: GV giới thiệu vào bài… (55) Hoạt động thầy và trò Hoạt động 3.1: Cả lớp GV dẫn dắt vào mục Yêu cầu cần đạt IV Tình hình phát triển kinh tế: Nông nghiệp: a Trồng trọt: - Ngành trồng trọt vùng có đặc điểm gì.? GV  còn gặp nhiều khó khăn và chiếm tỉ trọng - Bình quân lương thực đầu người còn thấp mức trung bình nước nhỏ - Bình quân LT đầu người vùng là bao ( có 281,5 kg/ người/ năm ) nhiêu.? So với nước, với BTB ntn.? Vì lại thấp? GV giải thích lại - Liên hệ địa phương em nào? - Quan sát H/ 26.1 cho biết vùng trồng loại cây gì? b Chăn nuôi: - Dựa vào bảng 26.1 em rút nhận xét gì số - Chăn nuôi bò, đánh bắt và nuôi trồng lượng đàn bò và thuỷ sản từ năm 1995 2002? - Vì đàn bò và thuỷ sản là mạnh thuỷ sản là mạnh vùng ( năm 2002 chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản khai vùng? thác nước ) - Liên hệ địa phương- tỉnh.ta nào? - Sản lượng thuỷ sản vùng chiếm bao nhiêu %?.Có giá trị ntn? Với các mặt hàng xuất nào? - Ngoài ra, dọc theo ven biển còn có ngành gì - Bên cạnh đó vùng còn có nghề làm tiếng Vì sao? - Xác định trên lược đồ các điểm muối muối tiếng: Cà Ná, Sa Huỳnh tiếng, bãi tôm, cá lớn vùng.? GV chuẩn xác lại và giới thiệu H/ 26.2 - Tuy vậy, sản xuất NN vùng tồn * Khó khăn: Quỹ đất ít, thiên tai nhiều… khó khăn gì? - Để hạn chế khó khăn đó thì nhà nước phải làm gì tạo cho nông nghiệp phát triển? - Nhà nước đầu tư cho các dự án trồng rừng, thuỷ lợi để hạn chế tác hại GV chuyển ý… - Quan sát Bảng 26.2 em rút nhận xét gì thiên tai tăng trưởng giá trị ẩn xuất CN vùng so Công nghiệp: với nước và các vùng vừa học? - Có tốc độ tăng trưởng khá cao - Vì còn chiếm tỉ trọng nhỏ? còn chiếm tỉ trọng nhỏ, đạt 14,7 nghìn GV giải thích thêm tỉ đồng - Ngày nay, vùng hình thành cấu - Vùng hình thành cấu CN với CN nào? Kể tên các ngành đó các ngành: khai khoáng, luyện kim, khí lọc dầu, chế biến lâm sản- thực - Ngoài vùng còn xây dựng nhiều địa phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng - Đang xây dựng nhiều khu, cụm CN, điểm gì? Tiêu biểu là khu CN nào.? tiêu biểu khu CN Dung Quất với các - Em hãy kể tên các khu CN tỉnh ta.? - Trung tâm CN vùng là tỉnh, thành phố ngành kĩ thuật cao - Các trung tâm CN quan trọng: Đà nào? Nẵng, Qui Nhơn GV xác định trên lược đồ… (56) - Vùng có các điều kiện nào cho phát triển du lịch.? - GTVT vùng nào? - Hoạt động các cảng biển ntn? Cho ví dụ các cảng biển - Kể tên và xác định trên lược đồ các địa điểm du lịch lớn vùng? GV chuẩn xác Hoạt động 3.2: Cá nhân /Cặp Dịch vụ: - Phát triển mạnh là các hoạt động các cảng biển ( Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang ) và du lịch V Các trung tâm kinh tế lớn và vùng kinh tế trọng điểm miền - Vùng có các trung tâm kinh tế nào Xác định Trung: trên lược đồ? GV xác định trên lược đồ - Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang.là ba - Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm trung tâm kinh tế vùng các tỉnh nào? - Vai trò? - Gồm có tỉnh, thành phố GVxác định trên lược đồ - Vai trò: ( sgk ) HD Củng cố: - Hướng dẫn và trả lời các câu hỏi cuối bài trang 99 sgk - Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ cột bảng 26.3 sgk HĐ HDVN - Học bài cũ- làm bài tập SGK, TBĐ Liên hệ TT - N/ c trước bài thực hành : 27/ 100 sgk -Tuần 15 Tiết 30 Bài 27: THỰC HÀNH : KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Soạn : Dạy: I Mục tiêu Kiến thức: HS nắm cấu kinh tế biển vùng BTB và DHNTB ( gọi chung là duyên hải miền Trung ) bao gồm hoạt động các cảng biển, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dich vụ biển Kĩ năng: - Đọc đồ và phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế BTB – DH NTB TĐ: BD tính tự giác, tích cực LT, TH GD MTTN * PT lực : +NL chung: NL giải vấn đề, NL tính toán, NL hợp tác… +NL chuyên biệt: NL sử dụng đồ, biểu đồ; NL sd số liệu thoáng keâ, NL sd h/a… II Chuẩn bị: - GV: Lược đồ tự nhiên - kinh tế vùng NTB- BTB - HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài… III Hoạt động dạy học HĐ ổn định t/c: 9A: 9B: (57) HĐ KT Bài cũ: - Nêu thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội vùng DH NTB ? - So sánh khác đặc điểm dân cư xã hội phía Tây và phía Đông ? HĐ Bài mới: GV giới thiệu vào bài……… Bài tập 1: GV gọi HS lên bảng xác định trên lược đồ: - Các cảng biển : Cửa Lò, Nhật Lệ, Chân Mây,Đà Nẵng, Nha Trang, Qui Nhơn, Dung Quât - Các bãi cá, bãi tôm: Qui Nhơn, Sa Huỳnh, Phan Thiết, Ninh Thuận, Phú Quý - Các sở sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh - Những bãi biển có giá trị du lịch: Sầm Sơn, Lăng Cô, Non Nước, Nha Trang… Sau đó choúH nhận xét tiềm phát triển kinh tế biển BTB và DHNTB GV chuẩn xác vùng có tiềm phát triển kinh tế biển DHNTB có nhiều tiềm hơn…… Baì tập 2: GV hướng dẫn HS tính để xử lí số liệu: - Sản lượng thuỷ sản BTB và DHNTB (% ) năm 2002 - Toàn vùngĐuyên hải miền Trung ( 100% ) - Sau tính kết GV cho HS lập bảng so sánh cụ thể - GV hướng dẫn HS sử dụng các cụm từ : nhiều – ít , – kém,… để so sánh - Hướng dẫn HS giải thích, kết hộp với kiến thức cũ lớp 8- và vừa học - GV có thể gợi ý cho các em làm - GV chốt lại các ý chính:DH NTB có truyền thống nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản  Vùng nước trồi trên vùnĐHHNTB có nhiều nguồn hải sản phong phú… HĐ Củng cố: GV chuẩn lại các kiến thức trọng tâm… HĐ HDVN - Ôn tập các ND đã học các vùng KT (3 vùng) - Tìm hiểu sưu tầm tài liệu, tranh ảnh Tây Nguyên - Tây Nguyên có nguồn tài nguyên thiên nào thuận lợi cho phát triển KT? Tuần 16 Tiết 31 Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN Soạn : Dạy: I Mục tiêu Kiến thức: HS nắm vùng Tây Nguyên có vị trí quan trọng nghiệp phát triển kinh tế- xã hội và an ninh quốc phòng Đồng thời có nhiều tiềm TNTN và nhân văn để phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hoá nông sản lớn nước sau đồng sông Cửu Long Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kí kênh hình và kênh chữ để nhận xét và giải thích số vấn đề tự nhiên và dân cư xã hội vùng - Phân tích số liệu bảng để khai thác thông tin theo câu hỏi hướng dẫn 3.TĐ: BD t/y quê hương, đất nước, ý thức giữ gìn và BV TNMT… II Chuẩn bị: - GV: GA, các TLTK, Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên - HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài… III Hoạt động dạy học (58) HĐ ổn định t/c: 9A: HĐ KT Bài cũ: - Đánh giá bài thực hành… HĐ Bài mới: GV giới thiệu vào bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động 3.1: Cả lớp GV giới thiệu lược đồ vùng Tây Nguyên và xác định ranh giới trên lược đồ - Q/sát lựơc đồ H/ 28.1 cho biết TN có tỉnhthành phố? Kể tên.Với tổng diện tích là bao nhiêu.? -Quan sát H/ 28.1 cho biết vùng tiếp giáp Tây Nguyên? GV xác định lại trên lược đồ treo bảng - Qua đó em rút ý nghĩa vị trí địa lí vùng Tây Nguyên.? 9B: Nội dung cần đạt I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - Là vùng nước không tiếp giáp với biển - Diện tích: 54.475 km2, gồm tỉnh - Có vị trí nước : Việt NamLào- Cam pu chia - Là vùng có vị trí quan trọng phát triển KT - XH và an ninh quốc phòng GV giảng thêm đặc biệt vai trò an ninh - Là vùng có điều kện thuận lợi để quốc phòng giao lưu hợp tác kinh tế- văn hoá với các nước thuộc tiểu vùng sông Mê Công Hoạt động 2: Cặp/ nhóm II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: a Là vùng có nhiều tiềm để - Quan sát lược đồ H/ 28.1+ hiểu biết em có phát triển kinh tế: nhận xét gì địa hình Tây Nguyên.? - Các cao nguyên này có đặc điểm nào? - Là các cao nguyên xếp tầng với diện Và ảnh hưởng nào đến sông ngòi tích đất feralit hình thành trên đá ba vùng ( bắt nguồn ) gian chiếm diện tích 66% diện tích đất ba gian nước - Khí hậu vùng có đặc điểm nào? - Có khí hậu cận xích đạo, trên các cao nguyên có khí hậu mát mẽ - Dựa vào H/ 28.1 em cho biết các sông bắt - Vùng còn gần triệu rừng nguồn từ Tây Nguyên? GV xác định trên lược đồ các sông đó - Vùng chiếm 21% sản lượng thuỷ - Dọc theo dòng chảy các sông có tầm nước quan trọng lớn gì đặt ra? (bảo vệ rừng đầu nguồn ) - Ý nghĩa việc bảo vệ rừng đầu nguồn? - HSTL, GV KL HS hoạt động nhóm: Đọc bảng 28.1: - Hãy xác định loại đất chính, khoáng sản và phân bố? - Khoáng sản bô xit với trữ lượng trên  tiềm cho phát triển kinh tế-xã hội tỉ - Vùng còn có nhiều cảnh quan đẹp  vùng có thể phát triển ngành gì? - Sau thời gian phút thì GV gọi HS trả lời ghi với các vườn quốc gia, nơi có khí tốt trên bảng và giới thiệu bảng phụ đối chiếu các câu trả lời nhóm - Bên cạnh đó vùng còn gặp khó khăn b Bên cạnh đó vùng còn gặp không gì.? it khó khăn: - Hướng giải sao? (59)  HS TL, bổ sung… GV chuẩn xác… - Mùa khô kéo dài - Diện tích rừng giảm - Đất nông nghiệp xấu Hoạt động 3.3: Cả lớp - Số dân vùng là bao nhiêu So sánh với các vùng đã học nào? - Vùng có mật độ dân số bao nhiêu So với nước nào? - Sự phân bố dân cư có đặc diểm gì? Gv trình bày lại III Đặc điểm dân cư và xã hội: - SD: 4,4 triệu người là vùng có số dân thấp nước - MĐ DS: 81 người / km2 - Dân cư tập trung không đồng đều, nhiều đô thị và ven trục đường giao - HS đọc bảng 28.2 em có nhận xét gì các thông ( người Kinh ) tiêu chí dân cư vùng So với nước - Là địa bàn cư trú nhiều dân tộc ít nào?. > Trình độ dân trí sao? người, mang đậm sắc văn hoá dân - Ngày Tây Nguyên có gì thay đổi và nhờ tộc - Là vùng còn gặp nhiều khó khăn đâu? nước - Kể tên số văn hoá độc đáo vùng? - Ngày nhờ thành tựu công GV giới thiệu thêm – KL đổi mới, đời sống dân cư Tây Nguyên cải thiện HĐ 4: Củng cố: - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài trang105 sgk và bài tập TBĐ - Cho biết ý nào sau đây không đúng với vùng Tây Nguyên: a Là vùng nước ta không giáp biển b MDDS thấp các vùng khác c Còn nhiều diện tích rừng giàu nước ta d Là vùng sản xuất nông sản hang hoá lớn nước HĐ 5: HDVN - Học bài cũ và hoàn thành bài tập SGK, TBĐ - Tìm các TLTK… - Nghiên cứu trước bài mới: bài 29 kinh tế Tây Nguyên./ - Tuần 16 Tiết 32 Bài: 29 VÙNG TÂY NGUYÊN ( Tiếp theo) Soạn : Dạy: I Mục tiêu Kiến thức: HS nắm : nhờ thành tựu công đổi mà Tây nguyên phát triển khá toàn diện KT- XH Cơ cấu KT chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoáhiện đại hoá Nông nghiệp và lâm nghiệp có chuyển hướng theo hướng sản xuất hàng hoá Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng dần - Nắm vai trò trung tâm KT vùng: thành phố Playcu, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt (60) Kĩ năng: - Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để nhận xét và giải thích số vấn đề xúc vùng - Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin theo câu hỏi hướng dẫn TĐ: BD t/y quê hương, tinh thần đoàn kết các DT… II Chuẩn bị: - GV: GA, các TLTK,Lược đồ tự nhiên – kinh tế vùng Tây Nguyên, số Bức ảnh Đà Lạt… - HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài… III Hoạt động dạy học HĐ ổn định t/c: 9A: 9B: HĐ KT Bài cũ: - Xác định vị trí địa lí trên BĐ và dựa vào BĐ cho biết Tây nguyên có thuận lợi nào điều kiện tự nhiên cho phát triển kinh tế ? - Những khó khăn và hướng giải tự nhiên vùng sao? HĐ Bài mới: GV giới thiệu vào bài Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 3.1: IV Tình hình phát triển kinh tế: GV giảng vài nét vùng… Nông nghiệp- lâm nghiệp: - Phát triển theo hướng gì.? - Vùng trồng loại cây nào Loại cây nào - Đang phát triển theo hướng sản xuất có giá trị cao nhất.? hàng hoá, nông nghiệp giữ vai trò hàng HS đọc H/ 29.1: đầu cấu kinh tế vùng - Rút nhận xét tỉ lệ diện tích và sản lượng ca a Nông nghiệp: fê TN so với nước Vì cây ca fê Cây công nghiệp giữ vai trò hàng đầu trồng nhiều Tây Nguyên? với ca fê, cao su, chè, điều ,tiêu GV giảng thêm và xác định trên lược đồ các tỉnh trồng nhiều ca fê và liên hệ thị trường nó - Ca fê là cây công nghiệp số Tây Nguyên chiếm 85% diện tích 90% sản lượng nước, trồng nhiều Đắc Lắc - Ngoài còn chú trọng đến loại cây nào và - Cây công nghiệp ngắn ngày ( bông, ngành nào nông nghiệp Mục đích đặc dâu tằm…), cây lương thực, chăn nuôi điểm.? gia súc lớn đẩy mạnh - Vùng còn trồng nhiều hoa và rau - Vùng còn có giá trị cao trồng loại cây gì.? cận nhiệt, ôn đới đặc biệt Đà Lạt Gv giảng thêm - Kết luận tổng giá trị nông nghiệp  Tổng giá trị nông nghiệp còn nhỏ vùng? có tốc độ tăng khá nhanh - Trong trồng trọt vùng gặp khó khăn gì.? GV giảng thêm … - Tài nguyên rừng vùng nào? Độ b Lâm nghiệp: che phủ sao.? So với nước ? - Phát triển theo hướng: kết hợp khai - Nhờ đâu vùng có độ che phủ lớn vậy? thác rừng tự nhiên với trồng mới, - Mục tiêu phấn đấu vùng độ khoanh nuôi và bảo vệ rừng che phủ rừng.? Ý nghĩa nó ? - Độ che phủ chiếm 54%, cao mức GV phân tích thêm trung bình nước - Khó khăn vùng lâm nghiệp?  GV KL Hoạt động 2: Công nghiệp: (61) - Hiện giá trị cn vùng nào? HS:Quan sát bảng 29.2 tính tốc độ tăng trưởng CN vùng so với nước.Rút nhận xét tình hình phát triển CN vùng.? - Vì vùng đạt thành tựu đó.? GV chuẩn xác - Vùng có các nganh CN nào Ngành CN nào chiếm vị trí quan trọng nhất? - Có bước phát triển khá nhanh còn chiếm tỉ trọng nhỏ cấu GDP vùng -Sản xuất công nghiệp đẩy mạnh, phát triển là ngành thuỷ điện, chế biến nông sản và lâm sản - Kể tên và xác định các công trình thuỷ điện - Đang thực dự án khai thác và chế vùng trên lược đồ? biến bô xít ( Lâm Đồng ) - Ý nghĩa việc phát triển thuỷ điện TN? - Vùng còn có số dự án gì? -HS TL, G KL Hoạt động 3.3: Dịch vụ: - Với NN- CN tạo cho vùng có tiềm gì cho phát triển dịch vụ.? - Có bước phát triển đáng kể là hoạt - Vùng còn có tiềm nào cho phát động sản xuất nông sản và du lịch triển dịch vụ? - Kể các tiềm du lịch vùng? - Diện mạo làng quê nào? GV trình bày thêm Hoạt động 3.4: V Các trung tâm kinh tế: - Vùng có các trung tâm kinh tế lớn nào Vai trò - TpBuôn Ma Thuột: CN đào tạo các trung tâm kinh tế đó.? nghiên - HS Xác định trên lược đồ? cứu khoa học GV chuẩn xác trên lựơc đồ, KL -Tp Đà Lạt: du lịch sinh thái - Tp Play-cu: CN- thương mại- du lịch HĐ Củng cố : - Vì cây cà phê trồng nhiều Tây Nguyên? - Hướng dẫn trả lời các câu hỏi cuối bài và bài tập tập đồ HĐ Dặn dò: - Học bài cũ và hoàn thành bài tập SGK và Tập đồ - ST các TLTk TN… - Nghiên cứu trước bài thực hành và tất các bài học kì cho ôn tập và kiểm tra HKI - Tuần 17 Tiết 33 Bài 30 THỰC HÀNH SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘVỚI TÂY NGUYÊN I Mục tiêu Kiến thức: Soạn : Dạy: (62) HS nắm : Trung du – miền núi Bắc Bộ và Tây nguyên có đặc điểm gì và thuận lợi – khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững kinh tế sx cây công nghiệp lâu năm Kĩ năng: Sử dụng đồ, phân tích số liệu thống kê, so sánh và viết trình bày báo cáo tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm vùng TĐ: BD tình yêu thiên nhiên, đất nước, ý thức bảo vệ MT II.Chuẩn bị: GV: - Lược đồ tự nhiên – kinh tế nước ta HS: Vở ghi, các TLTK… III Hoạt động dạy học HĐ ổn định 9A: 9B: HĐ 2.KT Bài cũ: - Tại nói Tây Nguyên có mạnh du lịch ? - Tây nguyên có thuận lợi- khó khăn gì phát triển nông – lâm nghiệp ? HĐ Bài mới: GV giới thiệu vào bài mới… Bài tập 1: Phân tích số liệu bảng thống kê 30.1 (SGK) GV: Yêu cầu HS đọc bảng 30.1 , nêu số cây công nghiệp lâu năm vùng Tây Nguyên, Trung du và Miền núi Bắc Bộ GV: Gợi ý HS sử dụng từ cụm từ nhiều/ ít, / kém, … để so sánh: S, sản lượng cây chè, cà phê vùng GV: Gợi ý HS thử tìm câu trả lời: Vì có khác biệt đó? Với cây trồng thì các yếu tố đất, khí hậu là quan trọng hàng đầu GV: Cho HS biết tên các nước nhập nhiều cà phê nước ta: Nhật Bản, Đức Chè: EU, Tây Nam Á, Nhật Bản, Hàn Quốc,… Nước xuất nhiều cà phê là Braxin Nước xuất nhiều cà phê II là Việt Nam Miền TD – MN Bắc Bộ có diện tích trồng chè nhiều Tây nguyên Vùng Tây nguyên có S trồng cà phê nhiều TD - MN Bắc Bộ Sản lượng cà phê Tây nguyên lớn TD - MN Bắc Bộ Sản lượng chè TD - MN Bắc Bộ lớn Tây nguyên Bài tập 2: Bằng việc giới thiệu khái quát đặc điểm sinh thái cây chè, cây cà phê ,: GV yêu cầu HS làm bài viết ngắn gọn trên sở tổng hợp tình hình sản xuất, phân bố và tiêu thụ sản phẩm cây ( theo tổ) GV: Yêu cầu HS làm bài tập này khoảng 15 – 20 phút, sau đó nộp lại kết và báo cáo GV; Chuẩn xác lại, nhận xét bài báo cảo tổ HĐ 4, Củng cố: GV nhắc lại kiến thức bài thực hành HĐ Dặn dò: - Ôn tập các ND đã học HK I - Chuẩn bị tốt cho thi HK I - (63) Tuần 17 Tiết 34 : ÔN TẬP HỌC KÌ I Soạn: Dạy: I Mục tiê Kiến thức: HS nắm : kiến thức và trọng tâm các bài đã học chương trình học kì từ tuần  tuần 15 địa lí dân cư- kinh tế- vùng lãnh thổ Kĩ năng: - Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để nhận xét và giải thích số vấn đề xúc - Đọc biểu đồ, lược đồ để phân tích- so sánh- khai thác thông tin theo câu hỏi hướng dẫn - Vẽ biểu đồ, đặc biệt biểu đồ hình cột ( đường biểu diễn và miền ) nhận xét TĐ: BD tinh thần trách nhiệm, ý thức nghiêm túc HT, ôn tập… III Hoạt động dạy học HĐ ổn định t/c: 9A 9B: HĐ 2.KT Bài cũ: Được thực quá trình ôn tập HĐ Bài mới: GV giới thiệu vào tiết ôn tập GV hướng dẫn HS ôn tập theo các ND sau: Địa lí dân cư - GV HDHS ôn tập các ND Địa lí dân cư: Số dân, tình hình tăng DS, MĐ DS, phân bố DC, các loại hình quần cư - Lưu ý HS làm các dạng BT phần DS (SGK) Địa lí các ngành KT - GV HDHS ôn tập các ngành KT VN: Nông nghiệp, Công nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản, các ngành DV - Ở ngành, cần nhấn mạnh về: các nhân tố ảnh hưởng, đặc điểm phát triển và phân bố… - Chú ý các dạng CH, BT (theo SGK) Địa lí các Vùng kinh tế - GV HDHS ôn tập theo ND bảng sau: Vïng §Æc §iÓm Trung Du & MiÒn Nói PhÝa B¾c - B¾c: Gi¸p Trung Quèc - T©y : Gi¸p VÞ trÝ Lµo : Gi¸p địa lý -Đông BiÓn - Nam : §«ng b»ng S«ng Hång Giíi Hµ Giang, h¹n Tuyªn Quang, l·nh thæ Qu¶ng Ninh, (tØnh) B¾c Giang, B¾c C¹n, Tuyªn Quang, Phó Thä, Lµo §ång B»ng S«ng Hång B¾c Trung Bé Duyªn H¶i Nam Trung Bé - B¾c : Gi¸p TD & MNPB - Nam : Gi¸p BTB - T©y : Gi¸p TD & MNPB - §«ng : Gi¸p BiÓn §«ng - B¾c : Gi¸p §BSH - Nam : Gi¸p DHNTB - §«ng : Gi¸p BiÓn - T©y : Gi¸p Lµo - B¾c : B¸c Trung Bé - Nam : Gi¸p §«ng Nam Bé - §«ng : Gi¸p BiÓn §«ng - T©y : Gi¸p T©y Nguyªn vµ Lµo Hµ Néi, H¶i Phßng, VÜnh Phóc Hµ T©y, Ninh B×nh, H¶i D¬ng, Nam §Þnh, Th¸i B×nh, Ninh B×nh Thanh Hãa, NghÖ An, Hµ TÜnh, Qu¶ng B×nh, Qu¶ng TrÞ, Thõa Thiªn HuÕ §µ N½ng, Qu¶ng Nam, Qu¶ng Ng·i, B×nh §Þnh, Phó Yªn Kh¸nh Hßa, Ninh ThuËn, B×nh ThuËn T©y Nguyªn - B¾c : Gi¸p B¨c Trung Bé - Nam : Gi¸p §«ng Nam Bé - §«ng : Gi¸p Duyªn H¶i Nam Trung Bé - T©y : Gi¸p Lµo v¸ C¨mpuchia Kon Tum, §¨k L¾k, §¾k N«ng, L©m §ång (64) DiÖn tÝch Cai, Yªn B¸i, Hãa B×nh 100.965 km2 - PhÝa T©y ; §Þa h×nh nói §Þa cao h×nh - §«ng : Híng c¸nh cung - T©y : Ýt chôi ¶nh hëng cña giã mïa §«ng KhÝ hËu B¾c - §«ng : Cè mùa đông l¹nh thùc sù S«ng Hång, S«ng §µ, S«ng S«ng Ch¶y, Ngßi S«ng L«, S«ng GÊm ApatÝt, S¾t, §¸ Kho¸ng v«i, B«xÝt, s¶n §ång Pheralít đồi §Êt ®ai nói Sè d©n 11.5 triÖu ngêi GDP 210.000 - Khai kho¸ng - N¨ng lîng, luyÖn kim C«ng nghiÖp - C¬ khÝ (Ph¸t triÓn hÇu hÕt) - C©y c«ng nghiÖp hµng n¨m vµ l©u N«ng nghiÖp n¨m - Ch¨n nu«i gia sóc §Òn DÞch vô Hïng,VÞnh H¹ Long, H« Ba BÓ Th¸i Nguyªn, Trung t©m kinh ViÖt Tr×, tÕ Qu¶ng Ninh Vïng kinh tÕ träng ®iÓm Qu¶ng Ninh 14.806 km2 51.513 km2 - T©y : D·y nói Trêng S¬n B¾c - Gi÷a : Nói thÊp vµ Trung Du - §«ng : §ång b»ng hÑp 44.254 km2 - T©y : §åi –Nói thÊp - §«ng : §ång b»ng hÑp Cã c¸c d·y nói ®©m ngang biÓn 54.475 km2 - Mïa h¹ : Giã T©y Nam => Ma nhiÒu - Mùa đông : Lạnh nhiệt độ trung b×nh 200C - Mïa h¹ : Giã Lµo => Kh«, nãng - Mùa đông : Ma nhiÒu, b·o lín - Mïa kh« h¹n kÐo dµi - Ma tËp trung vµo mïa Thu §«ng Cã mïa - Kh« vµ ma - KhÝ hËu quanh n¨m m¸t mÎ S«ng Th¸i B×nh, S«ng Hång, S«ng §¸y, S«ng Luéc S«ng M·, S«ng Chu S«ng Con, S«ng C¶, S«ng Gianh S«ng Trµ Khóc, S«ng Thu Bån, S«ng C¸i, S«ng §µ R»ng S«ng Ba, S«ng Xªxan, S«ng Xrªp«k, S«ng §ång Nai Than n©u, KhÝ đốt S¾t, Vµng, Cr«m, Titan, ThiÕc PheralÝt vµ phï sa ven biÓn 10.3 triÖu ngêi 212.4 Titan, C¸t thñy tinh níc kho¸ng PheralÝt vµ phï sa ven biÓn 8.4 triÖu ngêi 252 - C¬ khÝ - Khai kho¸ng - ChÕ biÕn l©m s¶n - S¶n xuÊt hµng tiªu dïng B«xÝt - §ång b»ng phï sa mÇu mì Phï sa båi tô 17.5 triÖu ngêi 280.000 S¶n xuÊt hµng tiªu dïng - La vïng l¬ng thùc, thùc phÈm träng ®iÓm cña c¶ níc - §µn Lîn vµ gia cÇm ph¸t triÓn Hµ Néi (träng t©m dÞch vô vµ du lÞch) Hµ Néi ,H¶i phßng, H¶i D¬ng Hµ Néi, H¶i Phßng, H¶i D¬ng - Ýt ph¸t triÓn Chñ yÕu lµ khait¸c kho¸ng s¶n Cao nguyªn xÕp tÇng Badan x¸m 4.4 triÖu ngêi 344.7 - ChiÕm tû träng thÊp - Chñ yÕu khai th¸c l©m s¶n - GÆp nhiÒu khã kh¨n - Nu«i trång vµ đánh bắt thủy hải s¶n - Khai th¸c v¸ nu«i trång thñy h¶i s¶n - Trång c©y c«ng nghiÖp l©u n¨m : ChÌ, Cao su - Nu«i : Voi , Tr©u, Bß SÇm S¬n , L¨ng C« §µ L¹t, York §«n Vinh , Thanh Hãa, Thõa Thiªn HuÕ §µ N½ng, Quy Nh¬n, Nha Trang Kom Tum, Pl©y Cu, Bu«n Ma ThuËt Thõa Thiªn HuÕ §µ N½ng Kh«ng cã - Hớng dẫn ôn tập các dạng biểu đồ (Qua cac BT SGK, Tập BĐ).: Hình cột, hình tròn, hình thang ngang, biểu đồ miền, biểu đồ đờng biểu diễn HĐ Củng cố : - Những tiềm mạnh để phát triển kinh tế vùng là gì? - Tình hình phát triển kinh tế vùng ? HĐ HDVN - Ôn tập và học bài cho kĩ theo nội dung đã ôn tập - Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ đường, miền., cột, tròn… - Chuẩn bị tốt các Đ DHT, … cho thi HK I Tuần 18 Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ I Soạn : Dạy: (65) I Mục tiêu Kiến thức: Nhằm đánh giá cách khách quan chuẩn bị và tiếp thu kiến thức các em qua quá trình học tập học kì I - Qua đó gv có thể nắm tình hình học tập em, có PPDH phù hợp cho HK II - Nắm dược kiến thức HKI thuận lợi- khó khăn cho phát triển kt đất nước Kĩ năng; - Vẽ bđ, KN sử dụng Át lát - Từ đó rút mqh các yếu tố trên và giải thích TĐ: BD tính nghiêm túc, trung thực, tích cực thi, KT II Chuẩn bị: - GV: Coi thi (theo phân công HĐ coi thi nhà trường ) - HS: ND kiến thức, ĐDHT… III Tiến trình trên lớp: Ổn định t/c: KT: Bài mới: HS làm bài thi theo đề PGD 3.1.Thống kê điểm số sau chấm: Loại điểm 0-4 Tổng số điểm 9A Tỉ lệ % Tổng số điểm 9B Tỉ lệ % 5-6 7-8 9-10 3.2 Nhận xét ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần 20 Tiết: 36 I Mục tiêu Bài 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Soạn : Dạy: (66) Kiến thức: Hiểu ĐNB là vùng KT phát triển động Đó là kết khai thác tổng hợp lợi VTĐL, các ĐKTN, TNTN trên đất liền, trên biển đặc điểm dân cư, xã hội Kĩ năng: - Nắm vững phương pháp kết hợp kênh hình, kênh chữ để giải thích - Đọc bảng số liệu , lược đồ để khai thác kiến thức, liên kết các kênh kiến thức theo câu hỏi đã dẫn dắt II Chuẩn bị: - GV: GA,Bản đồ tự nhiên Vùng ĐNB, các TLTK, … - HS: Vở ghi, các TLTK, đọc ND bài… III Tiến trình trên lớp: HĐ Ổn định t/c 9A: 9B: HĐ 2: KT Bài cũ: Củng cố lại bài viết báo cáo HĐ Bài mới: GV giới thiệu vào bài theo ND đầu SGK Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 3.1: Cả lớp I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: HS lên bảng x/đ ranh giới vùng ĐNB - Diện tích: 23.550 km2, gồm có GV xác định lại trên lược đồ tỉnh, thành phố - Cho biết vùng tiếp giáp? GV xác định lại các vùng tiếp giáp với Đ NB - Vùng có vị trí thuận lợi cho giao - Với vị trí đó, em rút nhận xét gì ý nghĩa lưu kinh tế với đồng sông Cửu vùng ĐNB vị trí địa lí? Long, Tây Nguyên, Duyên hải Nam - GV chuấn xác lại Trung Bộ và với các nước khác Hoạt động 3.2: Cặp/ nhóm II Điều kiện tự nhiên và tài - HS quan sát bảng 31.1+ H/31.1: nêu đặc điểm nguyên thiên nhiên: tự nhiên vùng Rút nhận xét a Vùng có nhiều tiềm tự - GV chuấn xác nhiên để phát triển kinh tế: Chép bảng 31.1/113 vào để học - Vì ĐNB có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển? b Bên cạnh đó vùng gặp khó GV xác định các mỏ dầu khí vùng thềm lục địa khăn, trở ngại cho phát triển kinh phía Nam tế- xã hội: ( Học SGK ) - Vùng có thuận lợi gì tài nguyên đất Giá trị nó? - HS TL, GV KL Hoạt động 3.3: Cả lớp III Đặc điểm dân cư - xã hội: GV giới thiệu - Dân số: 10,9 triệu người ( 2002 ) - Nguồn lao động dồi dào, - Bên cạnh đó vùng còn gặp khó khăn gì? động kinh tế thị trường - Hướng giải sao? - Xác định sông có giá trị lớn và có giá trị cao kinh tế vùng? - Liên hệ thực tế tỉnh nào đó ? Tỉnh, TP nào có sức hút lực lao động vùng và nước - Với đặc điểm đó dân số thì đưa đến nguy gì cho vùng ( quá tải dân số đô thị ) GV giảng thêm……… (67) ?Người lao động vùng có đặc điểm gì? - HS đọc nội dung bảng 31.2 số tiêu phát triển vùng - Em rút nhận xét gì tình hình dân cư – xã hội vùng Mặt dân trí vùng sao? - Trong tiêu đó thì tiêu nào hấp dẫn so với các vùng khác? GV trình bày thêm - Vùng còn có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế? - HS TL, GV KL - Tập trung phần lớn lao động có tay nghề cao, chuyên môn kĩ thuật giỏi phía Nam - Có nhiều di tích văn hoá lịch sử thuận lợi cho phát triển du lịch  T/l cho PT KT-XH HĐ Củng cố: - Vì ĐNB lại có sức thu hút mạnh lực lượng lao động nước? - Hướng dẫn làm bài tập số 3/116 HĐ HDVN: - Học – nắm chức ND bài và hoàn thành bài tập SGK, TBĐ - Nghiên cứu trước bài tình hình phát triển kinh tế vùng ĐNB - Tìm các Tư liệu liên quan Tuần 21 Tiết 37 Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ( tiếp theo) Soạn : Dạy: I Mục tiêu Kiến thức: HS nắm vùng ĐNB là vùng có cấu hoàn thiện so với nước Trong đó ngành công nghiệp- xây dựng chiếm tỉ trọng cao GDP với nhiều ngành công nghiệp chủ lực - Ngành nông- lâm- ngư nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ lại có vai trò quan trọng - Thành phố HCM, Vũng Tàu, Biên Hoà là các trung tâm công nghiệp lớn ĐNB Kĩ năng: - Nhận biết vai trò các trung tâm kinh tế vùng - Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để nhận xét và giải thích số vấn đề - Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin theo câu hỏi hướng dẫn TĐ: Có ý thức XD quê hương, đất nước II Chuẩn bị -GV: GA, Lược đồ tự nhiên - kinh tế vùng ĐNB, các TLTK… HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài… III Hoạt động dạy học HĐ ổn địnht/c: 9A: 9B: HĐ KT Bài cũ: - Nêu thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế- xã hội vùng ĐNB ? - Vì Vùng ĐNB có sức thu hút mạnh lao động nước ? HĐ Bài mới: GV giới thiệu vào bài … (68) Hoạt động thầy và trò Yêu càu cần đạt - ĐNB là vùng có cấu kinh tế nào so IV Tình hình phát triển kinh tế: với các vùng khác?  GV nhấn mạnh ND trên ĐNB là vùng có cấu kinh tế tiến so với các vùng khác nước Công nghiệp: Hoạt động 3.1: Cả lớp a Trước 1975: - Nền CN vùng trước 1975 ntn? Bao gồm - Chỉ có số ngành sx hàng tiêu ngành nào Vì phát triển dùng, chế biến lương thưc - thực phẩm phụ thuộc vào nước ngoài ngành đó.? Được phân bố đâu.? - Phân bố chủ yếu Sài Gòn- Chợ GV trình bày thêm - Sau thống đất nước ngành công nghiệp Lớn b Sau 1975: Tăng trưởng nhanh: ntn.? Vì phát triển mạnh thế? - Dựa vào bảng 32.1: Công nghiệp chiếm tỉ trọng bao nhiêu cấu GDP? So với nước - Sản xuất công nghiệp phát triển ntn? - Cơ cấu ngành CN Với cấu đó so với mạnh với cấu ngành đa dạng, thuộc nhiều thành phần kinh tế các thành phần kinh tế nào? GV trình bày thêm - Dựa vào H/ 32.2: Trong CN vùng bao gồm - Các ngành quan trọng: khai thác dầu khí, hoá dầu, khí, điện tử, sx hàng các ngành quan trọng nào.? tiếu dùng, chế biến lương thực- thực - Các ngành đó bao gồm nhóm CN nào? phẩm, công nghệ cao… - Sản phẩm công nghiệp xuất chủ GV giảng thêm……… - Với các sản phẩm CN chủ lực nào và có giả trị lực: dầu mỏ, thực phẩm chế biến, hàng dệt may, giày dép… gì? - Liên hệ thực tế nguồn lao động địa phương vào vùng với nghề gì là chủ yếu? GV liên hệ cụ thể…… - Các trung tâm CN lớn vùng với vai trò trung tâm sao.? -HS lên x/đ trên lược đồ? -GV xác định lại trên lược đồ… -GV giới thiệu thêm trung tâm Biên Hoà và vai trò khu Công nghiệp BH- ĐN kết hợp với hình 32.1 - Với các trung tâm CN lớn: + Thành phố HCM: trung tâm CN đa dạng, chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất CN vùng + Bà Rịa- Vùng Tàu: trung tâm CNdầu khí c Khó khăn: - Bên cạnh đó phát triển CN vùng gặp - Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển khó khăn nào cần giải Vì sao.? -Chất lượng Môi trường bị suy giảm GV giảng thêmà chuyển ý Nông nghiệp: a Trồng trọt: Hoạt động2: Cặp/ nhóm - Là vùng trồng cây CN quan trọng - Vùng có điều kiện phát triển ngành nào - Trong trồng trọt vùng phát triển mạnh ngành nước - Các cây CN chính: trồng nhóm cây gì Vì sao? +Cây CN lâu năm: cao su, cà phê, GV bổ sung… (69) - Cây CN lâu năm gồm các loại cây nào Từng loại cây trồng nhiều tỉnh nào? ( dựa vào H/ 32.2 kết hợp bảng 32.2 ).Vì cây cao su trồng nhiều vùng này.? - Kể tên các cây CN năm vùng.? - Kể tên các loại cây ăn chính vùng Được trồng nhiều các tỉnh nào? GV chuẩn xác… - Ngành chăn nuôi phát triển theo hướng nào? tiêu, điều + Cây CN hàng năm: mía, đậu tương, lạc, thuốc lá - Cây ăn quả: xoài, sầu riêng, mít, vú sữa… b Chăn nuôi: - Phát triển theo lối công nghiệp - Bò sữa nuôi nhiều vùng ven thành phố HCM - Ngành thuỷ sản phát triển hoạt động: nuôi trồng và đánh bắt - Vì bò sữa nuôi nhiều vùng? - Ngành thuỷ sản có đặc điểm gì? - Đánh giá chung ngành nông nghiệp c Để đẩy mạnh sản xuất nông vùng? nghiệp cần giải tốt các vấn  GV chuẩn xác, chuyển ý đề : - Thuỷ lợi - Để phát triển sản xuất nông nghiệp - Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, rừng ven biển vùng cần chú ý các vấn đề nào? - HS Quan sát H 32.2 lên bảng xác định hồ thuỷ - Cơ cấu giống cây trồng và vật nuôi - Đầu cho nông sản lợi Dầu Tiếng và thuỷ điện Trị An? GV xác định lại trên đồ- KL HĐ Củng cố: - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài trang 120sgk - Hướng dẫn làm bài tập Tập đồ HĐ HDVn - Học bài cũ và hoàn thành bài tập - Liên hệ TT… - Nghiên cứu trước bài bài 33 ngành dịch vụ vùng ĐNB - Tuần 22 Tiết : 38 Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (Tiếp Theo) Soạn : Dạy: I Mục tiêu Kiến thức: HS nắm dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên và kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy sản xuất và giải việc làm Thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố Biên Hoà, Vũng Tàu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có tầm quan trọng đặc biệt Đông Nam Bộ và nước - Tiếp tục tìm hiểu khái niệm vùng kinh tế trọng điểm qua thực tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (70) Kĩ năng: - Nhận biết vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam -Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để phân tích và giải thích số vấn đề xúc vùng - Đọc và khai thác thông tin bảng- lược đồ theo câu hỏi hướng dẫn TĐ: BD t/y quê hương, đất nước II Chuẩn bị - GV: Lược đồ tự nhiên - kinh tế vùng ĐNB - HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài… III Hoạt động dạy học HĐ ổn định t/c 9A: 9B: HĐ 2.KT Bài cũ: - Tình hình sản xuất công nghiệp ĐNB thay đổi nào từ sau đất nước thống ? - Nhờ điều kiện thuận lợi nào mà ĐNB trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nước ? HĐ Bài mới: GV giới thiệu vào bài Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt - Ngành dịch vụ Đông Nam Bộ có cấu Dịch vụ: ntn? Mang đặc điểm chung là gì? - Sự đa dạng thể các hoạt động nào? - Phát triển đa dạng gồm: hoạt động GV trình bày thêm… thương mại, vận tải, bưu chính viễn HS: Dựa vào bảng 33.1 hãy khai thác thông tin thông và du lịch… :nhận xét số tiêu dịch vụ vùng Đông Nam Bộ so với nước GV nhận xét thêm… - Vậy qua điều vừa nhận xét trên em rút điều gì - Tỉ trọng số loại hình dịch vụ có các hoạt động dịch vụ các vùng khác đã học? chiều hướng giảm giá trị tuyệt à phát triển mạnh lên đối các loại hình tăng nhanh - Đông Nam Bộ là địa bàn nào với đầu -Đông Nam Bộ là địa bàn thu hút mạnh nước nguồn đầu tư nước tư nước ngoài vào nước ta.? ngoài ( 50,1% vốn nước ngoài - Dựa vào H/ 33.1 cho biết nguồn vốn nước ngoài nước ) đầu tư vào vùng chiếm bao nhiêu tổng vốn đầu tư nước? - Vì vùng lại thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài thế? GV giảng thêm - Hoạt động du lịch vùng nào.? Tỉnh nào trung tâm du lịch lớn của vùng và nước.? - Vì vùng không có địa điểm - Hoạt động du lịch diễn sôi UNESCO công nhận lại thu hút mạnh du quanh năm lich và ngoài nước? - Xác định các tuyến du lịch chủ yếu từ thành phố Hồ Chí Minh đến đâu? GV giảng giải - Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm (71) - Hoạt động GTVT vùng nào Tỉnh du lịch lớn nước, là đầu mối giao nào là đầu mối giao thông quan trọng không thông, bưu chính viễn thông hàng đầu vùng mà nước? ĐNB và nước - Dựa vào H/ 14.1 cho biết từ thành phố Hồ Chí Minh có thể đến các thành phố khác nước loại hình giao thông nào? - Liên hệ xác định tuyến đường và loại hình giao thông nơi quê hương em sống? GV kết hợp lược để xác định lại V Các trung tâm kinh tế và vùng - Kể tên và xác định trên lược đồ treo bảng các kinh tế trọng điểm phía Nam: trung tâm kinh tế lớn vùng? Các trung tâm kinh tế lớn Đông Nam Bộ: - Ba trung tâm kinh này tạo nên điều gì.? Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, - hS TL, GV KL Vũng Tàu Vùng kinh tế trọng điểm phía - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm các tỉnh Nam: nào và vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.? - Có vai trò quan trọng phát triển kinh tế- xã hội phía Nam và - Dựa vào bảng số liệu 33.2 nhận xét vai trò nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước? - Gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà - Xác định trên lược đồ các tỉnh đó? Rịa- Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An GV xác định lại trên lược đồ HĐ Củng cố: - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài và bài tập trang 123 sgk - Hướng dẫn làm bài tập TBĐ HĐ HDVN: - Học bài cũ và hoàn thành bài tập - Liên hệ TT - Chuẩn bị bài : bài 34 thực hành phân tích số ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ Tuần 23 Tiết : 39 Bài 34: THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ Soạn : Dạy: I Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học điều kiện thuận lợi, khó khăn quá trình phát triển KT- XH vùng, làm phong phú khái niệm vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Kĩ năng: (72) - Rèn luyện kĩ xử lí và phân tích số liệu thống kê số ngành công nghiệp trọng điểm - Có kĩ lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn - Hoàn thiện phương pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ và liên hệ với thực tiễn II Chuẩn bị: GV: Lược đồ tự nhiên - kinh tế vùng Đông Nam Bộ HS: Vở ghi, các TLTK, ND bài III Hoạt động dạy học HĐ ổn định t/c: 9A: 9B: HĐ 2.KT Bài cũ: Kiểm tra 15 phút: - Nhờ điều kiện thuận lợi nào mà ĐNB trở thành vùng có các hoạt động dịch vụ phát triển nước ? HĐ Bài mới: GV giới thiệu vào bài… Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 3.1: Bài tập I/Bài tập 1: GV hướng dẫn HS nghiên cứu bảng số liệu 34.1 GV yêu cầu HS đọc tên bảng, các số liệu bảng, chú ý số liệu có tính tương đối, tính % Yêu cầu HS nhận xét trực quan nhằm phát ngành nào có tỉ trọng lớn ( khai thác nhiên liệu, khí - điện tử và hoá chất ), ngành nào có tỉ trọng nhỏ ( vật liệu xây dựng ) - Với số liệu thì nên vẽ biểu đồ gì.? - Phương pháp thủ công truyền thống là vẽ à phương pháp thủ công truyền thống là biểu đồ hình cột vẽ biểu đồ hình cột GV gọi em HS có học lực khá trở lên, đồng thời yêu cầu lớp làm việc theo - GV vẽ: hướng dẫn giáo viên bới các bước sau: - Vẽ hệ trục toạ độ tâm - Trục tung chia thành 10 đoạn tương ứng với 10% đoạn, tổng cộng trục tung là 100%, đầu mút trục tung là ghi % (73) - Trục hoành có độ dài hợp lí, chia đoạn, đánh dấu điểm cuối đoạn làm đáy để vẽ cột lượng - Cũng tương tự đánh dấu đáy các cột các ngành công nghiệp trọng điểm - Độ cao cột có số phần trăm bảng thống kê, tương ứng đúng trị số trên trục tung - Trên đầu cột nên ghi trị số đúng bảng 34.1 * Chú ý: GV có thể hướng dẫn HS vẽ biểu đồ ngang thì làm ngược lại - Lấy kết HS vẽ trên bảng làm mốc thời gian chung cho lớp GV cho HS nhận xét và bổ sung kết HS trên bảng * chú ý : nhắc nhở HS ghi đề tên biểu đồ, ghi chú và đánh màu để phân các * Chú ý : nhắc nhở ghi đề tên biểu đồ, ghi chú ngành công nghiệp và đánh màu để phân các ngành công nghiệp GV nhận xét và đến kết luận cuối cùng - GV có thể hướng dẫn HS vẽ biểu đồ ngang thì làm ngược lại II/Bài tập 2: Hoạt động 3.2: Bài tập GV gọi HS đọc nội dung bài tập số và có tính hướng dẫn Chia HS thành nhóm lớn để thảo luận nhóm GV phân : câu hỏi nên có nhóm độc lập và dành cho phút để thảo luận GV gợi ý cho HS nhớ lại các nội dung đã học liên quan đến câu hỏi Sau thời gian phút thì đại diện các nhóm lên trình bày kết và các nhóm khác có thể bổ sung thêm kiến thức Tuỳ lớp mà GV có thể đặt câu hỏi phù hợp và với thực tế địa phương A à khai thác nhiên liệu, điện, dệt may, hoá Cuối cùng gv nhận xét và đưa kết luận chất aà khai thác nhiên liệu, điện, dệt may, hoá B à dệt may chất C à khai thác nhiên liệu bà dệt may D à chiếm tỉ trọng cao cầu cà khai thác nhiên liệu GDP so với các vùng khác công nghiệp, dà chiếm tỉ trọng cao cầu tác động đến các vùng lân cận vùng GDP so với các vùng khác công kinh tế nghiệp, tác động đến các vùng lân cận vùng kinh tế (74) HĐ Củng cố: - Nêu tên các ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ - Vai trò vùng Đông Nam Bộ phát triển công nghiệp nước? HĐ HDVN - Hoàn thành bài tập tập đồ - Liên hệ TT… - Nghiên cứu trước bài 35 Vùng đồng sông Cửu Long (về vị trí, đặc điểm tự nhiêntài nguyên thiên nhiên và dân cư xã hội) - Ngµy so¹n: TuÇn 24 - TiÕt: 40 Ngµy gi¶ng: Bài 35 Vùng đông sông cửu long I môc tiªu bµi häc : KiÕn thøc : Sau häc song, häc sinh cÇn : - Hiểu đợc Đồng Băng Sông Cửu Long là vung có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên đát, khí hËu, níc phong phó, ®a d¹ng - Biết đợc khó khăn thiên nhiên mang lại - Thấy đợc đặc điểm dân c : Cần cù, động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hóa , kinh tÕ thÞ trêng - Làm quen với khái niệm “ Chủ động sống chung với lũ” Đồng Bằng Sông Cửu Long Kü n¨ng : - Vận dụng thành thạo phơng pháp kênh chữ và kênh hình để giải thích số xúc §ång B»ng S«ng Cöu Long TĐ: BD t/y thiên nhiên đất nớc, ý thức bảo vệ MT II ChuÈn bÞ - GV: GA, Lợc đồ tự nhiên vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long - HS: Vë ghi, c¸c TLTK, ND bµi III các hoạt động dạy học : H§ 1: T/c líp 9A: 9B: H§ KiÓm tra bµi cò : Kiểm tra bài Thực hành… H§ Bµi míi : Hoạt động thày và trò HĐ 3.1: Xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Néi dung kiÕn thøc I Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ - Quan sát H.35.1 và lợc đồ trên bảng : - Xác định vị trí vùng ? * Hỏi : Từ vị trí địa lý trên vùng có ý nghĩa gì giao lu vµ phat triÓn kinh tÕ ? * Trả lời : Giao lu đất liền và biển Mở réng quan hÖ gi÷a c¸c níc - Thuận lợi cho phát triển kinh tế đất liÒn vµ kinh tÕ biÓn ( mÆt tiÕp gi¸p biÓn ) H§ 3.2 : ph©n tÝch thÕ m¹nh, khã kh¨n,vµ gi¶i II §iÒu kiÖn tù nhiªn vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn : & ph©n tÝch ý nghÜa : ph¸p vÒ ®iÒu kiÖn tù nhiªn ë §BSCL HS : Th¶o luËn theo nhãm ( nhãm ) Thêi gian phót Nhãm : Dùa vµo H35.1 , h·y cho biÕt cv¸c loại đất chính ĐBSCL và phân bố chóng ? ( - §Êt phï sa ngät : 1,2 triÖu ha, ven s«ng TiÒn vµ s«ng HËu - Đất phèn và đất mặn : 2,5 triệu ven biển - Các loại đất khác : Phía bắc vùng ) Nhãm : Dùa vµo H35.2 NhËn xÐt vÒ tµi nguyªn thiªn nhiªn ë §BSCL vÒ s¶n xuÊt l¬ng - Më réng quan hÖ hîp t¸c víi c¸c níc tiÓu vïng s«ng Mª K«ng ThuËn lîi : - §Þa h×nh thÊp b»ng ph¼ng - Khí hậu cận xích đạo - Nguån níc , sinh vËt trªn c¹n vµ díi níc rÊt phong phó - §Êt ®ia : DiÖn tÝch phï sa ngät ven s«ng mµu mì (75) thùc , thùc phÈm ? §Êt ®ai : §Êt phï sa ngät ven s«ng TiÒn vµ s«ng HËu - Khí hậu : Nhiệt đới (cận xích đạo) nhiệt độ cao, độ ẩm lớn - Sông ngòi : Dày đặc, rộng lớn, phong phú - BiÓn réng : Ng trêng Cµ Mau – Kiªn Giang ) Nhãm : ( ph©n tÝch H35.2) Nªu mét sè khã kh¨n chÝnh vÒ mÆt tù nhiªn ë §BSCL ? ( - Diện tích đất phèn mặn xâm thực sâu nội địa Mïa lò g©y khã kh¨n cho trång trät - Mïa kh« thiÕu níc ) Tõ nh÷ng khã kh¨n trªn, chïng ta cÇn cã nh÷ng gi¶i ph¸p nµo ? ( Thau chua, rửa mặn, chủ động sồng chung víi lò ) HĐ 3.3 : tìm hiểu đặc điểm dân c xã hội : HS : T×m nh÷ng tiªu chÝ cao h¬n vµ thÊp h¬n so vpÝ c¶ níc * Hái : Tõ sù so s¸nh trªn h·y nhË xÐt t×nh h×nh d©n c, x· héi, ë §BSCL so víi c¶ níc ? * Tr¶ lêi : - ThÊp h¬n c¶ níc : NÒn kinh tÕ chñ yÕu lµ nông nghiệp Trình độ dân trí và tốc dộ đô thị hãa cßn thÊp - Cao nớc : Là vùng đông dân, ngời dân động, thích ứng với sản xuất hàng hóa Khã kh¨n : - Đất phèn, đất mặn - lò lôt : mïa ma - Mïa kh« thiÕu níc nguy c¬ x©m mÆn BiÖn ph¸p : - Cải tạo và sử dụng hợp lý đất phèn, đất mÆn - T¨ng cêng hÖ thèng thñy lîi - Chủ động sồng chung với lũ Kết hợp khia th¸c lîi thÕ cña lò s«ng Mª K«ng III §Æc ®iÓm d©n c, x· héi - Dân c đông, nguồn lao động dồi dào - Ngêi d©n cã kinh nghiÖm s¶n xuÊt n«ng nghiÖp hµng hãa - Mức sống cao song trình độ dân trí thÊp H§ Cñng cè: a) Trình bày đặ điểm dân c và xã hội ĐBSCL ? b) Phân tích nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ? H§ Híng dÉn häc ë nhµ - Bµi cò : N¾m ch¾c ND bµi, lµm BT SGK, TB§ Liªn hÖ TT… - Bµi míi : §ång B»ng S«ng Cöu Long ( T2 ) -Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TuÇn 25 - TiÕt: 41 Bµi 36 VïNG §åNG B»NG S¤NG CöU LONG ( tiÕp theo) I môc tiªu bµi häc KiÕn thøc : Sau häc xong häc sinh cÇn : - Hiểu ĐBSCL là vùng trọng điểm sản xuất, đồng thời là vùng xuất nông sản hàng đầu c¶ níc - Hiểu đợc tầm quan trọng các Thành Phố : Cần Thơ Mỹ Tho , Long Xuyên , Cà Mau Kỹ : Rèn luyện kỹ kết hợp sơ đồ và lợc đồ để khai thác kiến thức T§: BD ý thøc x©y dùng quª h¬ng II chuÈn bÞ : - GV: Bản đồ kinh tế vùng ĐBSCL , GA, các TLTK… - HS: Vë hi, c¸c TLTK, ND bµi III các hoạt động dạy học : H§ T/c líp 9A: 9B: H§ KT bµi cò - Em hãy trình bày đặc điểm vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ ĐBSCL ? - Vùng có mạnh gì để phat triển nông nghiệp ? H§ Bµi míi - Giới thiệu bài : Bài học trớc , chúng ta đã biết ĐBSCL có vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi để trở thành vùng trọng điểm LT- TP ; đồng thời là vùng xuất nông sản hàng đầu nớc Điều cụ thể nh nào ? Những thành phố nàp là hạt nhân kinh tế cña vïng ? Chóng ta sÏ t×m hiÓu qua bµi häc ngµy h«m Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt (76) H§ 3.1 : ph©n tÝch t×nh h×nh ph¸t triÓn kinh tÕ vïng HS : - Hoạt động cặp - C¨n cø vµo b¶ng 36.1 , tÝnh tû lÖ (%) diÖn tÝch vµ s¶n lîng lóa cña §BSCL so víi c¶ níc ( DT : 51,1% ; S¶n lîng : 51,4%) ? GV : Em h·y nªu ý nghÜa cña viÖc s¶n xuÊt l¬ng thùc ë vïng nµy ? HS : - Cung cÊp l¬ng thùc thùc phÈm cho c¶ níc - §¶m b¶o an ninh l¬ng thùc vµ xuÊt khÈu GV : Giíi thiÖu vÒ c©u l¹c bé triÖu tÊn ( Lµ c¸c tØnh cã s¶n lîng tõ 1triÖu tÊn trë lªn : An Giang, §ång Th¸p, Kiªn Giang ) HS : Dùa vµo h×nh ¶nh vµ vèn hiÓu biÕt cña mình , tìm hiểu vấn đề trồng cây ăn và chăn nuôi đàn vịt vùng ? GV : T¹i §BSCL cã thÕ m¹nh ph¸t triÓn nghÒ nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ? HS : - Vïng biÓn réng, Êm quanh n¨m - Vïng rõng ven biÓn cung cÊp nguån t«m gièng tù nhiªn, thøc ¨n cho c¸c vïng nu«i t«m - Hµng n¨m cöa s«ng Mª K«ng ®em l¹i nguån thñy s¶n vµ lîng phï sa lín HS : Xác định diện tích trông rừng qua lợc đồ ? GV : ChuÈn bÞ kiÕn thøc vµ nhÊn m¹nh vai trß cña diÖn tÝch rõng ngËp mÆn cña vïng IV T×nh h×nh ph¸t triÓn kinh tÕ: N«ng nghiÖp - Gi÷ vai trß hµng ®Çu viÖc b¶o đảm an toàn lơng thực nh xuất khÈu l¬ng thùc thùc phÈm cña c¶ níc + DiÖn tÝch trång lóa : 51,1% c¶ níc + S¶n lîng tr«ng lóa : 51,4 % c¶ níc - Lµ vïng tr«ng c©y ¨n qu¶ lín nhÊt c¶ níc - Tæng s¶n lîng thñy s¶n chiÕm 50% c¶ níc - NghÒ tr«ng rõng cã vÞ trÝ rÊt quan träng , nhÊt lµ rõng ngËp mÆn C«ng nghiÖp : - Ngµnh c«ng nghiÖp chiÕm 20% GDP toµn vïng - C«ng nghiÖp chÕ biÕn l¬ng thùc thùc phẩm đóng vai trò quan trọng - CÇn Th¬ cã nhiÒu c¬ së s¶n xuÊt c«ng nghiÖp HS : Ph©n tÝch b¶ng 36.2 * Hái : V× ngµnh chÕ biÒn l¬ng thùc thùc phÈm chiÕm tû träng cao h¬n c¶ ? * Tr¶ lêi : S¶n xuÊt n«ng nghiÖp dåi dµo, phong phó -> cung cÊp nguyªn liÖu cho c«ng nghiÖp chÕ DÞch vô : biÕn HS : Xác định các địa phơng có sở sản xuất & chÕ biÕn l¬ng thùc thùc phÈm lín ë vïng - Gåm nhiÒu ngµnh chñ yÕu : xuÊt khÈu ( CÇn Th¬ , VÜnh Long ) chủ lực là gạo, thủy sản đông lạnh , giao th«ng vận t¶i vµ du lÞch * Hái : V× ngµnh dÞch vô ë §BSCL chñ yÕu lµ c¸c ngµnh : xuÊt nhËp khÈu, vËn t¶i dêng thñy , du lÞch * Tr¶ lêi : - XuÊt khÈu : C¸c s¶n phÈm n«ng nghiÖp lµ thÕ m¹nh cña vïng - Vận tải : Đặc điểm sông ngòi dày đặc - Du lịch : Có nhiều địa danh và phát triển du lịch s«ng níc vµ du lÞch sinh th¸i V.C¸c trung t©m kinh tÕ HĐ : Xác định các trung tâm kinh tế quan träng cña vïng - Cần Th¬ , Mü Tho , Long Xuyªn , Cµ HS : Xác định vị trí các trung tâm kinh tế Mau vïng ( Lu ý vÒ vÞ trÝ thuËn lîi cña c¸c trung t©m kinh tÕ nµy giao lu kinh tÕ vµ giao th«ng vËn t¶i ) H§ Cñng cè : ? H·y ®iÒn § hoÆc S vµo c¸c c©u tr¶ lêi sau cho thÝch hîp : Phát triển công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm ĐBSCL có ý nghĩa to lớn sản xuÊt n«ng nghiÖp lµ: - ChÕ biÕn , b¶o qu¶n khèi lîng n«ng s¶n rÊt lín vµ t¨ng gi¸ tri s¶n phÈm - Xuất đợc nhiều nông sản, ổn định sản xuất ? Đặc điểm kinh tế Vïng §BSCL? (77) H§ Híng dÉn häc ë nhµ - Bµi cò : N¾m ch¾c ND bµi, lµm BT SGK, TB§ §äc TLTK Liªn hÖ TT - Bµi míi : Chuẩn bị bài thực hành – Bµi 37 Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TuÇn 26 - TiÕt: 42 Bµi 37 Thùc hµnh vẽ và phân tích biểu đồ tình hình sản xuất ngành thủy sản đồng sông cửu long I Môc tiªu bµi häc : KiÕn thøc : Sau häc xong häc sinh cÇn : - Hiểu đầy đủ ngoài mạnh SX lơng thực , vùng còn có mạnh thuỷ sản , h¶i s¶n - BiÕt ph©n tÝch t×nh h×nh phat triÓn ngµnh thñy s¶n , h¶i s¶n ë vïng §BSCL Kü n¨ng : - Rèn luyện kỹ xử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác kiến thøc theo c©u hái - X¸c lËp mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®iÒu kiÖn víi ph¸t triÓn s¶n xuÊt cña §BSCL T§: BD ý thøc tÝch cùc, tù gi¸c, say mª thùc hµnh, TN II chuÈn bÞ : HS : Thíc kÎ, m¸y tÝnh,bót ch×, bót mµu … GV : GA, Bản đồ tự nhiên và kinh tế vùng ĐBSCL III Các hoạt động dạy học H§ T/c líp 9A: 9B: H§ KiÓm tra bµi cò Tr×nh bµy hiÖn tr¹ng cña ngµnh n«ng nghiÖp cña §BSCL ? Bµi tËp H§ Bµi míi - Giíi thiÖu bµi : Vïng §BSCL kh«ng chØ cã thÕ m¹nh vÒ s¶n xuÊt c©y l¬ng thùc mµ cßn lµ vung cè thª m¹nh vÒ ngµnh thñy s¶n VËy thùc tr¹ng vµ sù ph¸t triÓn cña ngµnh nµy n¨m nh÷ng n¨m qua nh thÕ nµo? Chung ta cïng t×m hiÓu vµ so s¸nh HS : §äc yªu cÇu cña bµi tËp 1 Bµi thùc hµnh GV : Híng dÉn häc sinh xö lÝ sè liÖu tÝnh sè liÖu th« (%) HS : tù tÝnh to¸n GV : ChuÈn kiÕn thøc B¶ng : T×nh h×nh s¶n xuÊt thñy s¶n ë §BSCL, §BSH vµ c¶ níc n¨m 2002 (§¬n vÞ %) Lo¹i §BSCL §BSH C¶ níc C¸ biÓn khai th¸c 41.5 4.6 100 C¸ nu«i 75.2 22.8 100 T«m nu«i 76.7 3.9 100 (78) Bµi thùc hµnh a) ThÕ m¹nh ph¸t triÓn thñy s¶n: * Tù nhiªn : Nguån níc víi hÖ thống sông ngòi dày đặc đờng bờ biển dài với ng trêng lín KhÝ hËu nãng Èm Biểu đồ sản xuất thủy sản ĐBSCL, ĐBSH , so với nớc * Nguån lao : động dồi dào , BT cã kinh nghiÖm s¶n xuÊt Th¶o lu©n nhãm b ThÕ m¹nh nghÒ Nhãm : nu«i t«m xuÊt khÈu: Đồng Bằng Sông Cửu Long có mạnh gì để - diÖn tÝch mÆt níc réng lín, ph¸t triÓn ngµnh thñy s¶n ? nguån c¸ t«m dåi dµo, c¸c ( - ĐKTN : + Sông ngòi dày đặc với diện tích nớc , b·i t«m trªn biÓn qui m« mÆn, lî lín, n¨ng suÊt sinh häc cao + §êng bê biÓn dµi víi c¸c ng trêng - ngời lao động có kinh + KhÝ hËu nãng Èm quanh n¨m nghiªm, linh ho¹t víi nÒn Nguồn lao động : Dồi dào, có kinh nghiệm sản kinh tÕ thÞ trêng xuÊt, linh ho¹t c Khã kh¨n: C¬ së vËt chÊt kinh tÕ : nhiÒu c¬ së chÕ biÕn - Thiªn tai trªn biÓn ThÞ trêng tiªu thô : EU, NhËt B¶n, Mü - c¬ së chÕ biÕn cßn h¹n chÕ Nhãm : - Tại ĐBSCL có mạnh đặc biệt nghề nuôi tôm - thị trờng không ổn định xuất ? ( Dựa vào điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - đầu t cho đánh bắt xa bờ cßn h¹n chÕ , x· héi gièng nh phÇn c©u hái (a) Nhãm : - Nh÷ng khã kh¨n hiÖn phat triÓn ngµnh thñy s¶n ë §BSCL ? Nªu biÖn ph¸p kh¾c phôc ? ( - Khó khăn : Thiên tai, Đầu t đánh bắt xa bờ sở chế biến còn hạn chế , thị tờng không ổn định - BiÖn ph¸p : §Çu t t×m kiÕm thÞ trêng H§ Cñng cè : Thuận lợi và khó khăn việc phát triển thuỷ sản vïng kinh tÕ §BSCL H§ Híng dÉn häc ë nhµ - Ôn lại các ND đã học vùng kinh tế ĐNB và ĐBSCL - ChuÈn bÞ: «n tËp - Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TuÇn 27- TiÕt: 43 «n tËp I mục tiêu bài học : Sau học xong học sinh cần nắm đợc : *KT: TiÒm n¨ng phát triÓn kinh tÕ cña §«ng Nam Bé Vµ §ång B»ng S«ng Cöu Long ThÕ m¹nh kinh tÕ cña mçi vïng , nh÷ng tån t¹i vµ gi¶i ph¸p kh¾c phôc khã kh¨n Vai trß cña vïng kinh tÕ träng ®iÓm phÝa Nam víi sù ph¸t triÓn kinh tÕ vïng * KN: Có kỹ so sánh, phân tích, vẽ biểu đồ hình cột, hình tròn (79) *TĐ: BD t/y thiên nhiên, đất nớc, ý thức XD quê hơng II ChuÈn bÞ Bản đồ tự nhiên Việt Nam Bản đồ kinh tế chung Việt Nam III tiÕn tr×nh bµi d¹y H§ 1: T/c líp: 9A: H§ KiÓm tra bµi cò: - KiÓm tra néi dung bµi thùc hµnh H§ Bµi míi : Vïng §Æc điểm địa lý Vïng §«ng Nam Bé Giíi h¹n l·nh thæ Vïng §ång B»ng S«ng Củ Long CÇn Th¬ , Long An , §ång Th¸p , TP.HCM , B×nh Phíc , B×nh D¬ng, TiÒn Giang , VÜnh Long ,BÕn T©y Ninh , §ång Nai , Bµ RÞa Vòng Tre , Trµ Vinh, HËu Giang , Sãc TÇu Tr¨ng , Kiªn Giang , Cµ Mµu DiÖn tÝch 23.550km2 §Êt ®ai §iÒu kiÖn tµi nguyªn vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn 9B: S«ng - §Êt pheralÝt §Êt Bazan §Êt x¸m phï sa cæ §Êt phï sa s«ng Sµi Gßn ; §ång Nai mét mïa ma vµ mét mïa kh« KhÝ hËu Cã Nhiệt độ quanh năm cao 39.734 km2 Ha - §Êt phï sa ngät : 1,2 tr §Êt phÌn, mÆn : 2.5tr Vµm Cá , S«ng TiÒn , S«ng HËu D©n Sè 10,9 tr ngêi Dân cư đông đúc Trình độ tay nghề cao - Cã mét mïa ma vµ mét mïa kh« - Nhiệt độ quanh năm cao Ba mÆt gi¸p biÓn Ng trêng réng lớn => Nuôi trồng và đánh bắt thñy s¶n 16,7 tr Ngêi Thu nhập cao Trình độ dân trí còn thấp MËt §é D©n Sè 434 ngêi /km2 40.7 ngêi /km2 GDP 527.8 ngh×n / ngêi 342 ngh×n / ngêi Biển đặc điểm ph¸t triÓn kinh tÕ - Có thềm lục địa rộng , thêm lục địa khai thác và đánh bắt hải s¶n N«ng nghiÖp Chñ yÕu trồng c©y c«ng nghiÖp : Cao su, Hå tiªu Lµ vïng chuyªn canh c©y lơng thùc thùc phÈm lín nhÊt cña c¶ níc Thuỷ sản phát triển C«ng nghiÖp ChÕ biÕn l¬ng thùc thùc phÈm => thÕ m¹nh Phát triển tơng đối hoàn thiện Dịch vụ Lµ ngµnh thu l¹i l¬i Ých lín vµ chiÕm tû träng cao c¬ cÊu GDP Ph¸t triÓn song cha t¬ng xøng víi tiÒm n¨ng -TP.HCM - Biªn Hßa - Vũng tàu - CÇn Th¬ - Cµ Mau Trung t©m kinh tÕ (80) H§ Cñng cè : GV HÖ thèng n«i dung kiÕn thøc toµn bµi ? Đặc điểm tự nhiên Đông Nam Bộ và ĐBSCL? ? Tình hình phát triển kinh tế Đông Nam Bộ và ĐBSCL? H§ Híng dÉn häc ë nhµ - Lý thuyết : Toàn nội dung đặc điểm tự nhiên và đặc điểm kinh tế xã hội hai vùng Đông Nam Bộ vµ ĐBSCL - Bài tập : Dạng biểu đồ tròn và cột - Chuẩn bị kiểm tra tiết Ngày soạn: Ngaøy daïy KIEÅM TRA TIEÁT Tuaàn 28- Tieát 44 I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Về kiến thức: - Giáo viên kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp nhận kiến thức học sinh hai vùng KT: ĐNB và ĐB sông Cửu Long - Điều chỉnh hoạt động dạy thầy và học động học trò Veà kó naêng: - Học sinh rèn luyện kỹ trình bày vấn đề địa lý - HS bieát caùch trình baøy caùc kyõ naêng ñòa lyù Về tư tưởng: Giáo dục tinh thần tự giác thi và kiểm tra Định hướùng phát triển NL: - NL chung: NL giải vấn đề, NL tính toán, NL sáng tạo - NL chuyên biệt: NL sử dụng đồ, số liệu thống kê, Tái hiện, vẽ và nhận xét biểu đồ II CHUAÅN BÒ - Giáo viên: Ra đề, in và phôtô đề kiểm tra đảm bảo HS có đề - HS ôn tập, chuan bị giấy kiểm tra, bút viết, thước kẻ… III TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY HĐ Oån định lớp 9A: 9B: HĐ 2: KT: GV KT chuẩn bị HS… HĐ 3: Bài A- Ma trËn CÊp độ Chñ đề Vïng §«ng Nam Bé - S c©u - S ®iÓm NhËn biÕt TNKQ NhËn biÕt số đặc ®iÓm tù nhiªn, kinh tÕ cña vñng C1,2, 5,6 1® VËn dông Th«ng hiÓu T L TNKQ Hiểu đợc số đặc ®iÓm tù nhiªn, kinh tÕ cña vñng C3,4,7 2® TL TNKQ TL VËn dông KT đã học để vẽ B§ vµ nhËn xÐt, gi¶i thÝch các đặc điểm KT cña §NB 1C 4® Céng 8C 7® (81) - TØ lÖ % Vïng §B s«ng Cöu Long - Sè c©u, - sè ®iÓm, - tØ lÖ % - TS c©u - TS ®iÓm - TØ lÖ % 70% (1®) 10% (2®) 20% VËn dông KT để giải thích các đặc điểm TN, kinh tÕ cña vïng 2C 4® (7®) 70% 2C 4® 40% 10 (10 ®) 100% B- §Ò bµi PhÇn 1: Tr¾c nghiÖm (3,0 ®iÓm) C©u 1(0,25 ®iÓm) §Þa ®iÓm du lÞch lÞch sö cña vïng §«ng Nam Bé hiÖn nay: a Bến cảng Nhà Rồng – Nhà tù Côn Đảo - Địa đạo Củ Chi b Toà đô chính Sài Gòn – Nhà thờ Đức Bà - Sân bay Tân Sơn Nhất c §¶o Phó Quèc, Kh¸m Chi Hoµ, nhµ tï C«n §¶o d Cả hai (b + c) đúng C©u 2(0,25 ®iÓm) C¸c ngµnh c«ng nghiÖp chÝnh cña vïng §«ng Nam Bé lµ: a C«ng nghiÖp: gi¶i kh¸t, may mÆc, läc dÇu khÝ b,C«ng nghiÖp: chÕ biÕn thuû s¶n, lµm ph©n bãn c,C«ng nghiÖp: khai th¸c dÇu khÝ, hµng tiªu dïng, c¬ khÝ, ®iÖn tö, chÕ biÕn n«ng h¶i s¶n, c«ng nghÖ cao d,Hai câu (a, b) đúng Câu (1,25 điểm) Nối ý cột A với ý cột B cho đúng Tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế vùng Đông Sông Cửu Long: A Nèi B §Êt a Nguån h¶i s¶n phong phó, biÓn Êm, ng trêng réng b S Mª C«ng ®em l¹i nguån lîi lín, kªnh r¹ch ch»ng chÞt Rõng c Nãng Èm quanh n¨m, lîng ma dåi dµo KhÝ hËu d Phï sa ngät, phÌn, mÆn S«ng ngßi, níc e Ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau Biển và hải đảo g Khí hậu có mùa đông lạnh C©u (0,5 ®iÓm) §iÒn vµo chç ( ) nh÷ng côm tõ thÝch hîp cho nhËn xÐt sau: Đồng Bằng Sông Cửu Long giữ vai trò(1) việc đảm bảo an toàn lơng thực nh (2) lơng thực, thực phẩm nớc C©u (0,25 ®iÓm) C«n §¶o trùc thuéc: a, Thµnh phè Hå ChÝ Minh b Tỉnh Kh¸nh Hoµ c Bµ RÞa – Vòng Tµu c Trung ¬ng qu¶n lÝ C©u ( 0,25®): Vïng §«ng Nam Bé kh«ng dÉn ®Çu c¶ níc vÒ diÖn tÝch vµ s¶n lîng c©y c«ng nghiÖp nµo sau ®©y: a Cao su c Hå tiªu b §iÒu d Cµ phª C©u (0,25®) C¸c thµnh phè võa cã c¶ng biÓn võa cã s©n bay quèc tÕ cña níc ta lµ: a Hµ Néi ,§µ N½ng b Hµ Néi ,Thµnh phè Hå ChÝ Minh c Thµnh phè Hå ChÝ Minh, §µ N½ng d Thµnh phè Hå ChÝ Minh, §µ N½ng, Hµ Néi PhÇn 2: Tù luËn (7 ®iÓm) Câu (3 điểm) Tại Đồng Sông Cửu Long có mạnh đặc biệt nghề nuôi t«m xuÊt khÈu? C©u (1 ®iÓm) Trong viÖc ph¸t triÓn n«ng nghiÖp, vïng §ång b»ng s«ng Cöu Long gÆp nh÷ng khã kh¨n g×? C©u ( ®iÓm) Dùa vµo b¶ng sè liÖu sau: “ Tốc độ tăng giá trị thơng mại, dịch vụ Đông Nam Bộ (%)” N¨m 1995 1998 2000 2002 (82) §«ng Nam Bé 100,0 152,3 175,4 207,0 a.Vẽ biểu đồ đờng thể tốc độ gia tăng giá trị thơng mại, dịch vụ Đông Nam Bộ qua c¸c n¨m b Dùa vµo b¶ng sè liÖu h·y nhËn xÐt vµ gi¶i thÝch C §¸p ¸n - BiÓu ®iÓm chaám A- PhÇn tr¾c nghiÖm: ®iÓm C©u A C©u C C©u 1- d 2–e 3–c 4–b 5–a C©u – hµng ®Çu – xuÊt khÈu C©u C C©u A C©u D C©u C B- PhÇn Tù luËn: ®iÓm C©u 1: ®iÓm Bài làm giải thích đợc: - §BSCL cã nguån níc lî lín; C¸c ng trêng ( Cµ Mau – Kiªn Giang) réng thuËn lîi cho viÖc nu«i t«m - KhÝ hËu thuËn lîi - Nguêi d©n cã kinh nghiÖm nu«i t«m - ThÞ trêng tiªu thô réng: Mü, ch©u ©u, NhËt B¶n Câu 2: Vẽ đợc biểu đồ đờng chính xác, khoa học, khoảng cách các năm có độ dài khác Có tên biểu đồ, chú thích, kí hiệu hợp lí, rõ ràng - điểm Nếu sai, thiếu tõng néi dung trõ : 0,5 ®iÓm - Nhận xét biểu đồ: điểm + Dựa vào biều đồ nhận xét đợc: giá trị thơng mại, dịch vụ ĐNB tăng liên tục qua c¸c n¨m, sè liÖu c/m; + Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c n¨m, tØ lÖ t¨ng trëng… H§ 4- Cñng cè - GV thu bµi - Nhaän xeùt quaù trình laøm baøy cuûa HS H§ 5-HDVN - HS vÒ nhµ xem l¹i bµi lµm cña m×nh, tù chÊm ®iÓm, rót kinh nghiÖm - Chuẩn bị bài 38 tiết 1: “ Phát triển tổng hợp KT biển - đảo” - Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn 29 - Tieát 45 Baøi 38 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VAØ BẢO VỆ TAØI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Về kiến thức: - HS cần hiểu nước ta có vùng biển rộng lớn, vùng biển nước ta có nhiều đảo và quần đảo (83) - Nắm đặc điểm các ngành kinh tế biển: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản, khai thác và chế biến khoáng sản , du lịch, giao thông vận tải biển Đặc biệt thấy cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển cách tổng hợp - Thấy giảm sút tài nguyên biển nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển Veà kó naêng: - HS phải nắm vững cách đọc và phân tích các sơ đồ, đồ , lược đồ - Phân tích ý nghĩa kinh tế biển, đảo phát triển kinh tế, an ninh quoác phoøng Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có niềm tin vào phát triển các ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển II CHUAÅN BÒ - Bản đồ tự nhiên đồ hành chính Việt Nam - Moät soá tranh aûnh veà bieån III Tổ chức các hoạt động dạy và học * Hoạt động Oån định lớp 9a: 9b: * Hoạt động Kiểm tra bài cũ * Hoạt động Bài mới: Hoạt động thầy và trò HÑ 3.1: HS Laøm vieäc theo nhoùm CH: Quan sát lược đồ hình 38.2 kết hợp với hiểu biết hãy nhận xét vùng biển nước ta ? CH: Quan sát sơ đồ hình 38.1, nêu giới hạn phận vùng biển nước ta? - Nội thuỷ là vùng nước phía đường sở giáp với bờ biển Đường sở là đường nối liền các điểm nhô bờ biển và các điểm ngoài cùng các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp trở - Laõnh haûi laø 12 haûi lí Ñaëc quyeàn kinh teá 200 haûi lí CH: Tìm trên đồ các đảo gần bờ? - Ven bờ có khoảng 2800 đảo lớn nhỏ có nhiều các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hoà, Kiên Giang Những đảo khá lớn như: Phú Quoác, Caùt Baø, Phuù Quyù, Lí Sôn, Caùi Baàu… - Các đảo xa bờ gồm đảo Bạch Long Vĩ và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.(SGV) GV vùng biển rộng lớn là lợi nước ta quaù trình phaùt trieån vaø hoäi nhaäp vaøo nên kinh tế giới Hiểu khái niệm phát triển tổng hợp: Là phát triển nhiều ngành, các ngành có mối quan Yêu cầu cần đạt I BIỂN VAØ ĐẢO VIỆT NAM Vùng biển nước ta - Việt Nam là quốc qia có đường bờ biển dài 3260 km và vùng biển rộng khoảng triệu km2 -Vùng biển nước ta là phận cuûa Bieån Ñoâng goàm: Noäi thuyû, laõnh haûi,vuøng tieáp giaùp laõnh haûi, vuøng ñaëc quyeàn kinh teá vaø theàm luïc ñòa - Cả nước có 29 (trong số 64) tỉnh và TP’ giaùp bieån - Vùng biển nước ta có 3000 đảo lớn nhỏ.Chia thành đảo ven bờ và đảo xa bờ *Một số đảo ven bờ có diện tích khá lớn Phú Quốc, Cát Bà, có dân khaù ñoâng nhöPhuù Quoác, Caùi Baàu, Phuù Quí, Lí Sôn *Các đảo xa bờ: Bạch Long Vĩ và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa (84) hệ chặt chẽ, hỗ trợ để cùng phát triển và phát triển ngành không kìm hãm gây thiệt hại cho các ngành khác HÑ2: HS Laøm vieäc theo nhoùm Neân keû baûng (SGV) CH: Quan sát lược đồ hình 38.3 và kiến thức đã học Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển nước ta? CH: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ năm qua phaùt trieån chöa maïnh? CH: Taïi caàn öu tieân phaùt trieån khai thaùc haûi sản xa bờ? CH: Coâng nghieäp cheá bieán haûi saûn phaùt trieån seõ có tác động nào tới ngành đánh bắt và nuoâi troàng thuyû saûn? II PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TEÁ BIEÅN Khai thaùc, nuoâi troàng vaø cheá bieán haûi saûn - Vùng biển nước ta có 2000 loài cá, trên 100 loài tôm,một số có giá trị xuaát khaåu cao nhö toâm he, toâm huøm, toâm roàng… Ñaëc saûn nhö: haûi saâm, baøo ngö, soø huyeát… - Tổng trữ lượng hải sản khoảng triệu (trong đó 95,5% là cá biển) - Khai thác hàng năm khoảng 1,9 trieäu taán - Hieän ñang öu tieân phaùt trieån khai thác hải sản xa bờ, đẩy mạnh nuoâi troàng haûi saûn treân bieån, ven bieån và ven các đảo Phát triển đồng và CH: Nước ta có điều kiện thuận lợi gì để đại công nghiệp chế biến hải phaùt trieån taøi nguyeân du lòch bieån? saûn Du lịch biển- đảo CH: Neâu teân moät soá baõi taém vaø khu du lòch - Phong phú Dọc bờ biển có trên 120 biển nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam bãi cát dài, rộng, phong cảnh đẹp, thuận lợi xây dựng khu du lịch và nghỉ dưỡng - Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thuù.Haáp daãn khaùch du lòch.Vònh Haï Long UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên giới - Nhiều bãi tắm đẹp * Hoạt động Củng cố - HS xác định trên BĐ các đảo, QĐ lớn, các bãi tắm… * Hoạt động Hướng dẫn bài nhà - Naém chaéc ND baøi - Laøm BT SGK vaø TBÑ - Đọc TLTK - Chuaån bò baøi sau: Baøi 39 - (85) Ngày soạn Ngaøy daïy: Tuaàn 30 - Tieát 46 Bài 39 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VAØ BẢO VỆ TAØI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO (Tieáp theo) I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Về kiến thức: - HS cần hiểu tình hình khai thác và chế biến khoáng sản biển - Nắm đặc điểm các ngành kinh tế biển: khai thác và chế biến khoáng sản , du lịch, giao thông vận tải biển Đặc biệt thấy cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển cách tổng hợp - Thấy giảm sút tài nguyên biển nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên môi trường biển Veà kó naêng: - HS phải nắm vững cách đọc và phân tích các sơ đồ, đồ , lược đồ Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có niềm tin vào phát triển các ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển II CHUAÅN BÒ - Bản đồ tự nhiên đồ hành chính Việt Nam - Moät soá tranh aûnh vuøng III TIEÁN TRÌNH TIEÁT DAÏY * Hoạt động 1: Tổ chức lớp: 9A 9B * Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Quan sát sơ đồ hình 38.1, nêu giới hạn phận vùng biển nước ta? - Nước ta có điều kiện thuận lợi gì để phát triển tài nguyên du lịch biển? * Hoạt động Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THAØY VAØ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT HÑ 3.1: HS Laøm vieäc theo nhoùm Khai thác và chế biến khoáng sản biển CH: Nhận xét tiềm biển nước ta - Biển nước ta là kho muối vô tận, đồng muối Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà ?Kể tên số khoáng sản chính vùng Naù (Ninh thuaän) biển nước ta ? - Ven bieån coù nhieàu baõi caùt Caùt traéng laø nguyeân lieäu cho coâng nghieäp thuyû tinh, pha lê có nhiều đảo Vân Hải (Quảng Ninh) và Cam Ranh (Khánh hoà) CH: Dựa vào kiến thức đã học, trình bày - Theàm luïc ñòa coù daàu moû Daàu khí laø tiềm và phát triển hoạt động ngaønh kinh teá bieån muõi nhoïn, khai thác dầu khí nước ta Phát triển tổng hợp giao thông vận tải bieån CH: Tìm trên hình 39.1 số hải cảng và - Ven biển có nhiều vũng vịnh thuận lợi đường giao thông vận tải biển nước ta? cho việc xây dựng cảng (86) - Cả nước có 90 cảng biển lớn nhỏ, cảng CH: Vieäc phaùt trieån giao thoâng vaän taûi có công xuất lớn là Sài Gòn biển có ý nghĩa to lớn nào? Đối - Hệ thống cảng phát triển đồng với ngành ngoại thương nước ta ? Chúng bộ, ta cần tiến hành biện pháp gì để - Cả nước hình thành cụm khí đóng phaùt trieån giao thoâng vaän taûi bieån? tàu mạnh Bắc Bộ, Nam Bộ và TBộ - Dịch vụ hàng hải phát triển HÑ 3.2:HS laøm vieäc theo nhoùm toàn diện CH: Nêu nguyên nhân dẫn đến III BẢO VỆ TAØI NGUYÊN VAØ MÔI giaûm suùt taøi nguyeân vaø oâ nhieãm moâi TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO trường biển nước ta? Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi - Ô nhiễm chủ yếu các vùng biển nông trường biển-đảo Việt Nam là quốc gia có - Gần đây diện tích rừng ngập mặn nước diện tích rừng ngập mặn lớn giới ta giảm nhanh Nguồn lợi hải sản Nhưng diện tích rừng ngập mặn giảm đáng kể, số loài hải sản có nguy nước ta không ngừng giảm, cháy rừng cô tuyeät chuûng - Ô nhiễm môi trường biển nhiều - Ô nhiễm môi trường biển có xu hướng nguyên nhân: Các chất độc hại từ trên bờ gia tăng rõ rệt, làm suy giảm nguồn sinh theo nước sông đổ xuống biển, khai thác vaät bieån, daàu (SGV) Các phương hướng chính để bảo vệ tài CH: Chúng ta cần thực biện nguyên và môi trường biển pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên và - Điều tra đánh giá tiềm sinh vật môi trường biển? các vùng biển sâu, đầu tư khai thác hải CH: Nguyeân nhaân chuû yeáu naøo laøm cho sản xa bờ hoạt động khai thác hải sản xa bờ - Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn năm qua phát triển chưa mạnh? - Baûo veä raïn san hoâ CH: Taïi caàn öu tieân phaùt trieån khai - Bảo vệ và PT nguồn lợi thuỷ sản thác hải sản xa bờ? - Phoøng choáng oâ nhieãm bieån * Hoạt động Củng cố - HDHS hoàn thành bảng sau: Ngaønh Tieàm naêng Sự phát triển Hạn chế Phương hướng Khai thaùc ,cheá bieán khoáng sản Giao thoâng vaän taûi bieån * Hoạt động Hướng dẫn bài nhà - Nắm các ND bài Làm BT, liên hệ thực tế - Chuaån bò baøi sau: Baøi 40 Tuaàn 31 - Tieát 46 (87) Ngày soạn: Ngaøy daïy: BAØI 40 THỰC HAØNH ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VAØ TÌM HIEÅU VEÀ NGAØNH COÂNG NGHIEÄP DAÀU KHÍ I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Về kiến thức: - Nắm đặc điểm các ngành kinh tế biển Đặc biệt thấy cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển cách tổng hợp Veà kó naêng: - HS phải nắm vững cách phân tích các sơ đồ, đồ , lược đồ Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có niềm tin vào phát triển các ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển II CHUAÅN BÒ - Bản đồ tự nhiên đồ hành chính Việt Nam - Moät soá tranh aûnh vuøng III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC * Hoạt động Oån định lớp 9A 9B * Hoạt động Kiểm tra bài cũ Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa nào kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng đất nước Chúng ta cần tiến hành biện pháp gì để phát triển giao thông vận tải biển? * Hoạt động Bài mới: Bài tập đánh giá tiềm kinh tế các đảo ven bờ Bảng 40.1 Đánh giá tiềm các đảo ven bờ Các hoạt động Noâng, Laâm nghieäp Các đảo có điều kiện thích hợp Cát bà, Lí Sơn, Phú Quốc, Côn Đảo Coâ Toâ, Caùi Baàu, Caùt baø, Cuø lao chaøm, Phuù Ngö nghieäp Quý, Côn Đảo, Hòn khoai, Thổ Chu, Hòn Raùi, Phuù Quoác, Lí Sôn Các đảo vịnh Hạ Long và vịnh Nha Du Lòch Trang, Cát bà, Côn Đảo, Phú Quốc Caùi Baàu, Caùt Baø, Traø Baûn, Phuù Quyù, Coân Dòch vuï bieån Đảo, Hòn Khoai, Thổ Chu, Phú Quốc CH: Dựa vào bảng 40.1 cho biết đảo nào có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp kinh tế biển? Vì sao? Quan saùt hình 40.1 Haõy nhaän xeùt veà tình hình khai thaùc, xuaát khaåu daàu thoâ, nhaäp xăng dầu và chế biến dầu khí nước ta ? Vẽ tiếp sơ đồ sau: sgk (88) Baøi taäp 2: HS laøm vieäc theo nhoùm GV cần dẫn dắt HS cách phân tích biểu đồ - Phân tích diễn biến đối tượng qua các năm - Sau đó phân tích mối quan hệ các đối tượng GV cần gợi ý để HS nêu các ý sau: - Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn và mỏ dầu là mặt hàng xuất chủ lực năm qua.Sản lượng dầu mỏ không ngừng tăng - Hầu toàn lượng dầu khai thác xuất dạng dầu thô Điều này cho thaáy coâng nghieäp cheá bieán daàu khí chöa phaùt trieån Ssaây laø ñieåm yeáu caûu ngaønh coâng nghiệp dầu khí nước ta - Trong xuất dầu thô thì nước ta phải nhập xăng dầu đã chế biến với số lượng ngày càng lớn Cũng cần lưu ý: Mặc dầu lượng dầu thô xuất hàng năm lớn gấp lần lượng xăng dầu nhập giá trị xăng dầu đã chế biến lớn nhiều so với giá dầu thô * Hoạt động Củng cố - GV nhaán maïnh caùc ND chính * Hoạt động Hướng dẫn bài nhà - Oân tập các ND đã học - Chuẩn bị các TL để học Địa lí địa phương theo HD bài 41 TuÇn 32- TiÕt 48 Ngµy so¹n : Ngµy d¹y: Địa lí địa phơng bài : địa lí Hng yên A- mục tiêu cần đạt KiÕn thøc: Gióp HS: - Bổ sung và nâng cao kiến thức địa lý tự nhiên dân c - kinh tế - xã hội Có đợc kiến thức địa lý tỉnh Hng Yên - Ph¸t triÓn n¨ng lùc nhËn thøc vµ vËn dông kiÕn thøc vµo thùc tÕ - Hiểu rõ thực tế địa phơng Kĩ năng: Đọc đồ địa lí tỉnh địa phơng Thái độ: Tình yêu quê hơng đất nớc B- ChuÈn bÞ - Bản đồ địa lí tự nhiên Hng Yên, đồ Việt Nam - Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam C- Tiến trình tổ chức các hoạt động DH: * Hoạt động 1-ổn định tổ chức 9A: * Hoạt động 2-Kiểm tra bài cũ: * Hoạt động 3-Bài Hoạt động thầy và trò - Giáo viên treo đồ HY giới thiệu 9B: Yêu cầu cần đạt I Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và phân chia hµnh chÝnh VÞ trÝ vµ l·nh thæ ? Em h·y nªu vÞ trÝ HY? * Sù ph©n chia hµnh chÝnh ? N»m ë vïng nµo? Gi¸p víi c¸c tØnh, thµnh phè nµo? - N»m ë TT vïng §B s«ng Hång - TiÕp gi¸p víi c¸c tØnh: B¾c Ninh, Hµ Néi, Hµ Nam, Th¸I B×nh, H¶I D¬ng (89) - Lµ ®Çu mèi gi÷a Hµ Néi - H¶i Phßng Qu¶ng Ninh ? - Nêu ý nghĩa vị trí đó? - Lµ trung t©m §B s«ng Hång Học sinh xác định các vùng tiếp giáp víi c¸c TØnh kh¸c ? Quan sát đồ kể tên các Huyện TØnh - Quan sát đồ ? Nêu đặc điểm địa hình Hng Yên? ? KhÝ hËu cã ¶nh hëng g× tíi s¶n xuÊt n«ng nghiÖp? Nêu đặc điểm thủy văn, thổ nhỡng - Xác định các sông lớn trên đồ Quan sát đồ Cho biết HY có các lo¹i kho¸ng s¶n g×? Sinh vËt sao? Gv ph©n tÝch Sù ph©n chia hµnh chÝnh - Cã c¸c huyÖn: 10 HuyÖn, TP: Phï Cõ, Tiªn L÷, ¢n Thi, Kho¸i Ch©u, Kim §éng, Yªn MÜ, MÜ Hµo , V¨n L©m, V¨n Giang vµ thµnh phè Hng Yªn trùc thuéc TØnh II §iÒu kiÖn tù nhiªn, tµi nguyªn thiªn nhiªn §Þa h×nh - §ång b»ng, … KhÝ hËu + Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm + Có mùa đông lạnh + §é Èm cao, n¾ng nãng, ma nhiÒu vµo mïa h¹ => T¹o ®iÒu kiÖn s¶n xuÊt n«ng nghiÖp ph¸t triển: gây sâu bệnh ma nhiều, độ ẩm cao Thñy v¨n, thæ nhìng - Tỉnh có mạng lới sông dày đặc, nớc nhiều vµo mïa h¹ (th¸ng - th¸ng 10) - Đất chủ yếu là đất phù xa, màu mỡ, phần nhỏ đất đồi Sinh vËt, kho¸ng s¶n * Kho¸ng s¶n: Than n©u * Hoạt động 4-Củng cố-luyện tập - GV hÖ thèng bµi , GV nhÊn m¹nh néi dung bµi häc - Cho học sinh xác định lại các tỉnh tiếp giáp + Sông ngòi, khoáng sản, địa hình trên đồ - HD HS lµm btËp - HS đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 5-HDVN -Lµm bµi tËp SGK - Liªn hÖ TT… - Học bài cũ , đọc trớc ND tiếp (Phân III, IV) TuÇn 33 - TiÕt 49 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: I- Mục tiêu cần đạt Địa lí địa phơng bài 42 địa lí hng Yên (Tiếp) (90) KT: + Qua bài giảng, tiếp tục giúp HS nắm vững dân c, lao động và tình hình kinh tÕ tØnh HY + Hiểu đợc đặc điểm và thuận lợi, khó khăn phát triển dân c, lao động, và kinh tế HY Bản đồ tự nhiên HY, Việt Nam KN: PT các số liệu, đồ, liên hệ TT TĐ: BD t/y quê hơng, đất nớc II-ChuÈn bÞ: - GV: Bản đồ địa lí HY, GA, các TLTK… III-TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c H§ DH : HĐ 1-ổn định tổ chức 9A: 9B: H§ 2-KiÓm tra bµi cò ? Xác định vị trí giới hạn tỉnh HY? ? Nêu đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh ta H§ 3-Bµi míi Các hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt SGK( Chơng trình địa lí địa phơng) III Các đơn vị hành chính Quá trình thay đổi hành chính Sù ph©n chia hµnh chÝnh ( SGK) IV Dân c và lao động - GV treo đồ HY Hs theo dõi đồ D©n sè vµ sù gia t¨ng d©n sè ? Cho biÕt d©n sè TØnh lµ bao nhiªu? §øng Gia t¨ng d©n sè chËm so víi c¶ níc TØ thø mÊy 61 TØnh? mức tăng tự nhiên năm 1990 là 1,14% đến ? Sù gia t¨ng d©n sè nh thÕ nµo? NguyÔn 1997 cßn 1,3%, cßn  1% nh©n cña sù t¨ng gi¶m? - Do chÝnh s¸ch d©n sè tèt - §êi sèng nh©n d©n n©ng cao ? Nguyªn nh©n d©n sè gi¶m sù gia t¨ng? ? C¬ cÊu l®? Lực lợng lao động - Sè l® chiÕm kho¶ng 62% tæng sè d©n cña tØnh - Cơ cấu lao động: - 60,3% : NN-TS - 20,3% CN-XD ? Nêu đặc điểm ngành nông nghiệp? - 19,4% DV Sù ph©n bè d©n c và đô thị hoá ? §Æc ®iÓm ph©n bè d©n c? a Sù ph©n bè d©n c - Phân bố dân c tơng đối đồng ? Cho biÕt t×nh h×nh kinh tÕ nh÷ng n¨m gÇn ®©y? b §« thÞ ho¸ - D©n c n«ng th«n chiÕm tØ lÖ cao: 88,8% - HS TL, GV KL - TØ lÖ d©n thµnh thÞ thÊp - HS liªn hÖ TT c¸c ND treen… - Tốc độ tăng dân đô thị còn chậm TruyÒn thèng v¨n ho¸ ( SGK) H§ 4-Cñng cè-luyÖn tËp GV hÖ thèng bµi , GV nhÊn m¹nh néi dung bµi gi¶ng - HD HS lµm btËp H§ 5-HDVN -Lµm bµi tËp - Liên hệ TT địa phơng… - Học bài cũ , đọc trớc bài (91) TuÇn 34 - TiÕt 50 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: Địa lí địa phơng bài 43 : địa lí Hng Yên (Tiếp) I- Mục tiêu cần đạt KT: - Qua bài giảng giúp HS nắm vững đặc điểm các ngành kinh tế tỉnh, nơi sinh sèng - Những thuận lợi, khó khăn địa phơng phát triển KT-XH KN: - Rèn kỹ phân tích tổng hợp các kiến thức địa lý TĐ: BD t/y quê hơng và ý thức XD quê hơng giàu đẹp II-ChuÈn bÞ: GV: Bản đồ địa lí t nhiên& kinh tế HY, GA, các TLTK… - HS: Vë ghi, c¸c TLTK, ND bµi… III-TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c H§ DH : HĐ 1-ổn định tổ chức 9A: 9B: H§ 2-KiÓm tra bµi cò (?)Dân c và lao động HY có đ đ gì bật? H§ 3-Bµi míi Hoạt động thầy và trò Yêu cầu cần đạt V Kinh tÕ Nhận định chung - Thành tựu: Tốc độ tăng trởng cao và ổn định GDP b×nh qu©n 12,7%/n¨m ? T×nh h×nh kinh tÕ toµn tØnh so víi c¶ níc? - C¬ cÊu kinh tÕ ®a d¹ng, cã sù chuyÓn ? Nªu c¸c ngµnh kinh tÕ träng ®iÓm dÞch theo híng t¨ng tØ träng CN-XD vµ dÞch vô, t¨ng tØ n«ng nghiÖp ë n¬i em sinh sèng? - Cơ cấu lao động - Søc c¹nh tranh, chÊt lîng vµ hiÖu qu¶ ? Nh÷ng khã kh¨n vÒ pt KT? kinh tế nâng lên đáng kể - Khã kh¨n: … 2, Ngµnh n«ng nghiÖp * N«ng nghiÖp: lµ ngµnh truyÒn thèng, Cho biết đặc điểm quy mô ngành giữ vai trò chủ đạo, chiếm 28,9% GDP NN? a Trång trät - H§ nhãm: - Ngµnh trång trät lµ chÝnh, trång trät c©y lóa lµ chñ yÕu +N1- 2: + C©y LT: Lóa, Ng« ?§Æc ®iÓm cña ngµnh TT? + C©y CN: §Ëu t¬ng, l¹c, ®ay, mÝa + C©y ¨n qu¶ b Ch¨n nu«i +N 3-4: - Ch¨n nu«i tr©u, bß ?§Æc ®iÓm cña ngµnh ch¨n nu«i? - Nu«i lîn - Gia cÇm c Thuû s¶n +N 5-6: - Chñ yÕu lµ nu«i TS… ?§Æc ®iÓm cña ngµnh thñy s¶n? - C¸c nhãm tr×nh bµy, GV nhËn xÐt, KL d C¸c vïng s¶n xuÊt n«ng nghiÖp - Vïng T©y B¾c: V¨n Giang, Kho¸i Ch©u ?Xác định trên đồ các vùng sản - Vùng Đông Bắc: VL, MH, YM, ÂT xuÊt n«ng nghiÖp? - Vïng phÝa Nam: K§, PC, TL, HY ? ThÕ m¹nh cña nÒn kinh tÕ? (92) Ngµnh c«ng nghiÖp a Kh¸i qu¸t: - CN ngµy cµng ph¸t triÓn nhanh vµ kh¸ vững chắc, là 20 tỉnh, có tốc độ pt động nớc ? §Æc ®iÓm PT ngµnh Cn cña HY? - C¬ c©u CN cã chuyÓn biÕn tÝch cùc… b C¸c ngµnh Cn chÝnh: - Nhãm ngµnh C¬ khÝ-LuyÖn kim- gia c«ng KL-chế tạo máy và sửa chữa động cơ… - Nhãm ngµnh SX thiÕt bÞ ®iÖn tö, ®iÖn, tin ? Kể tên các ngành CN và đặc điểm học pt? - Nhãm ngµnh chÕ biÕn N«ng-L©m- TS - Nhãm nganh dÖt may-da giÇy - Nhãm ngµnh hãa chÊt - Nhãm ngµnh SX VLXD - Nhãm ngµnh thñ CN vµ lµng nghÒ c Sù ph©n bè c«ng nghiÖp TËp trung tiÓu vïng - TP HY ? N¬i ph©n bè CN? - TiÓu vïng CN pt nhÊt - TiÓu vïng CN ®ang pt… ? KÓ tªn c¸c khu CN chñ yÕu? DÞch vô a Kh¸i qu¸t ? §Æc ®iÓm chung cña ngµnh DV? - khá sôi động, gop[s 30% tổng GDP b C¸c ngµnh DV ?C¸c ngµnh DV? Ph©n bè? - Th¬ng m¹i - GTVT Hoạt động đầu t kinh tế (SGK) ? Hoạt động KT HY nhữn năm qua diÔn ntn? - HS TL – GV nhËn xÐt, bæ sung, KL H§ 4-Cñng cè GV hÖ thèng bµi , GV nhÊn m¹nh néi dung bµi gi¶ng - Xác định các ngành NN,, CN, DV trên BĐ… - HD HS lµm btËp H§ 5-HDVN -Häc bµi Lµm tiÕp bµi tËp - Liªn hÖ TT - ChuÈn bÞ: ¤n tËp HK II Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TuÇn 35 - TiÕt 51 «n tËp häc k× ii I- Mục tiêu cần đạt Gióp HS: - KT: «n tËp, hÖ thèng hãa c¸c ND kiÕn thøc vÒ phÇn : Vïng §NB vµ §B SCL, ph¸t triển và bvệ tnguyên môi trờng biển đảo, địa lí tỉnh HY (93) - KN: Rèn KN tổng hợp, khái quát các ND, vấn đề đã học… - T§: BD tÝnh kiªn nhÉn, tÝch cùc, quyÕt t©m «n tËp, KT II-ChuÈn bÞ: GV: - Bản đồ kinh tế Việt Nam… - Bản đồ địa lí tỉnh HY HS: Vë ghi, c¸c TLTK, Atslat, ND c¸c bµi häc… III-Tiến trình tổ chức các hoạt động DH : HĐ 1-ổn định tổ chức 9A: 9B: H§ 2-KiÓm tra bµi cò (?)Tr×nh bµy ® ® ph¸t triÓn kinh tÕ cña HY? H§ 3-Bµi míi I- Vïng §«ng Nam Bé vµ §B s«ng CL - Theo các ND đã ôn tập KT tiết II-Phát triển kt và bvệ tài nguyên môi trờng biển đảo A) Néi dung: - Gv gäi hs nh¾c l¹i kiÕn thøc c¸c phÇn : + Biển và đảo nớc ta + Ph¸t triÓn tæng hîp kinh tÕ biÓn + Bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển đảo B) Bµi tËp + BµitËp /139 + BµitËp 1/144 + BµitËp 2/144 II- §Þa lÝ tØnh HY A) Néi dung - GV gäi hs nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc : + VÞ trÝ l·nh thæ , ph¹m vi l·nh thæ vµ sù ph©n chia hµnh chÝnh + §iÒu kiÖn tù nhiªn vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn + Dân c và lao động + Kinh tÕ + B¶o vÖ tn m«i trêng + Ph¬ng híng ph¸t triÓn kinh tÕ B) Bµi tËp - Bµi tËp 1,2,3/147 - Bµi tËp 1,2 /149 - Bµi tËp 1,2/150 H§ 4-Cñng cè-luyÖn tËp - GV hÖ thèng bµi NhÊn m¹nh c¸c ND träng t©m … H§ 5-HDVN -Lµm tiÕp bµi tËp - Häc bµi cò , tiÕp tôc «n tËp chuÈn bÞ tèt cho KT HK II - (94) Soạn Tuần 31 Tiết 47 Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH HƯNG YÊN I Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ: Phạm vi lãnh thổ, diện tích: - Hưng yên nằm trung tân Đồng Bắc Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc - Địa giới hành chính giáp tỉnh và thành phố là: * Phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh * Phía tây và tây bắc giáp thành phố Hà Nội * Phía đông giáp tỉnh Hải Dương * Phía nam giáp tỉnh Thái Bình * Phía tây nam giáp tỉnh Hà Nam - Sự phân bố không gian, lãnh thổ tỉnh có toạ độ địa lý: * Từ 20036' đến 21001' vĩ độ Bắc * Từ 105053' đến 106017' kinh độ Đông - Cụ thể phía Bắc, Hưng Yên giáp huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh, địa giới dài 16km; phía tây bắc, giáp huyện Gia Lâm (ngoại thành Hà Nội), địa giới ngoằn ngoèo dài 20 km Phía Bắc và tây bắc không còn ranh giới tự nhiên Phía Đông Hưng Yên giáp với tỉnh Hải Dương, địa giới dài 46 km: Đoạn Đông bắc, từ môn Mậu Lương (huyện Văn Lâm) đến Sa Lung (huyện Ân Thi) dài 12km không có ranh giới tự nhiên, bên là địa phận huyện Cẩm Giàng Từ Sa Lung trở xuống, có sông đào Kẻ Sặt nối liền với sông Cửu An làm ranh giới hai tỉnh: Đối diện với Bắc Ân Thi (Hưng Yên) là huyện Bình Giang (Hải Dương) đối diện với Nam Ân Thi và Phù Cừ (Hưng Yên) là huyện Thanh Miện (Hải Dương), Phía Tây Hưng Yên giáp với Hà Nội, Hà Tây(cũ) và Hà Nam, có sông Hồng làm ranh giới tự nhiên: cụ thể là tiếp giáp với các huyện Thanh Trì (ngoại thành Hà Nội ), Thường Tín, Phú Xuyên (Hà Tây), Duy Tiên, và Lý Nhân (Hà Nam) phía Nam Hưng Yên là tỉnh Thái Bình, ngăn cách sông Luộc Nhìn chung, ba mặt đông, nam và tây Hưng Yên có sông lớn, nhỏ, làm ranh giới tự nhiên Còn phía bắc không có ranh giới tự nhiên nên từ xưa, địa giới phía này hay biển đổi - Diện tích: Với diện tích 923,1 km2(năm 2004), chiếm 6,02% diện tích đồng Bắc Bộ Hưng Yên là tỉnh nhỏ nằm Đồng sông Hồng Đây là phần đồng châu thổ, không có đồi núi và rừng rú Khi trời nắng, không mây che, thấy mờ mờ đằng xa núi tỉnh Hà Nam và tỉnh Hà Tây(cũ), còn các dãy núi phía Đông Triều và Bắc Hải Dương thì không trông thấy vì quá xa Ý nghĩa vị trí địa lý phát triển kinh tế xã hội: Hưng Yên nằm trên địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc Đây là thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội , là với các huyện phía Bắc tỉnh Tuy nhiên Hưng Yên bao bọc các sông lớn phía Đông và phía Nam, nên việc giao lưu bị hạn chế chừng mực định thiếu hệ thống cầu (đặc biệt trên sông Hồng) Quốc lộ với tư cách hành lang kinh tế , chạy qua phần nhỏ lãnh thổ phía bắc Điều đó dẫn đến góp phần phân hoá tương đối rõ rệt các huyện phía bắc và phía nam Hưng Yên Hưng Yên nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, là vùng động lực phát triển công nghiệp hoá, đại hoá vùng Bắc Bộ và nước; có vị trí địa lý thuận lợi và có các tuyến đường giao thông quan trọng qua, đó là hội đón nhận và tận dụng phát triển chung vùng, trước hết khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, vốn đầu tư, tiêu thụ sản phẩm… đây là điều kiện tốt để phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Là tỉnh có lợi phát triển nông nghiệp, có vị trí địa lý thuận lợi là gần các thị trường lớn tiêu thụ sản phẩm từ nông nghiệp, gần các trung tâm công nghiệp các thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh; gần các cửa quốc tế, các cảng biển tạo điều kiện tốt để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng nước và xuất (95) II Sự phân chia hành chính: Quá trình hình thành tỉnh Hưng Yên: - Vùng đất Hưng Yên có người cư trú từ sớm, theo quá trình bồi tụ sông Hồng - Thời Hùng Vương, Hưng Yên thuộc Giao Chỉ, huyện Chu Diên Thời Ngô gọi là Đằng Châu Thời Tiền Lê đổi làm phủ Thái Bình Đời Lý gọi là Đằng Châu, Khoái Châu Sang thời nhà Trần đặt là lộ Long Hưng và lộ Khoái Thời Hậu Lê thuộc trấn Sơn Nam, sau lại chia làm hai lộ là Sơn Nam thượng và Sơn Nam hạ - Thời Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) thi hành cải cách hành chính bỏ các trấn lập tỉnh, tách huyện Đông Yên, Kim Động, Thiên Thi, Phù Cừ, Tiên Lữ thuộc phủ Khoái Châu trấn Sơn Nam thượng và huyện Thần Khê, Duyên Hà, Hưng Nhân thuộc phủ Tiên Hưng trấn Nam Định, trấn Sơn Nam hạ đặt làm tỉnh Hưng Yên Tỉnh lỵ lúc đầu đóng hai xã An Vũ và Lương Điền, sau chuyển bãi Nhị Tân xã Xích Đằng (thị xã Hưng Yên ngày nay) Nơi đây giao thông thủy lợi thuận tiện, thôn làng bến chợ tiếp nhau, việc mua bán ngày thêm phồn thịnh “Quang cảnh phố phường đông vui, xe thuyền tấp nập, cái dáng dấp Phố Hiến đất Sơn Nam xưa, lại thấy nơi đất này” (trích Hưng Yên tỉnh thống chí) - Địa danh Hưng Yên từ 1831 chính thức có tên danh bạ đất nước Như trước Pháp xâm lược Việt Nam, Hưng Yên là tỉnh nằm hai phía sông Luộc Sau thành lập tỉnh, địa giới tỉnh đã nhiều lần thay đổi - Ngày 27/3/1883 quân Pháp trung tá hải quân Hăng-ri Ri-vi-e (Henri Rivière) huy, từ Hà Nội theo sông Hồng hạ thành Nam Định cho viên thiếu uý thủy quân Đờ Trăng-ti-ni-an (De Trentinian) đưa toán quân tới đánh thành Hưng Yên Chiếm thành, mặt chúng sức củng cố chính quyền tay sai, đặt nhiều đồn binh, mặt xúc tiến việc đo đạc lập địa đồ để nắm sâu vào các làng xóm, gặp khó khăn vì vấp phải chống trả nghĩa quân Bãi Sậy Năm 1890 Pháp thành lập đạo Bãi Sậy gồm bốn huyện Yên Mỹ, Mỹ Hào, Văn Lâm và Cẩm Lương, để tiện đánh dẹp Sau khởi nghĩa Bãi Sậy tan rã chúng sáp nhập ba huyện Văn Lâm, Yên Mỹ, Mỹ Hào vào tỉnh Hưng Yên, còn huyện Cẩm Lương ( Cầm Giàng ngày nay) trả tỉnh Hải Dương (96) - Cũng năm 1890 Pháp cắt huyện Thần Khê thuộc phủ Tiên Hưng Hưng Yên cùng phủ Thái Bình và phủ Kiến Xương Nam Định lập tỉnh là tỉnh Thái Bình Sau đó lại cắt huyện Hưng Nhân, Duyên Hà và chuyển huyện Tiên Lữ trước thuộc phủ Tiên Hưng phủ Khoái Châu Kể từ đây sông Luộc trở thành ranh giới tự nhiên Hưng Yên và Thái Bình Giai đoạn này kéo dài suốt thời kỳ thống trị thực dân Pháp Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Thực dân Pháp trở lại xâm lược đánh chiếm vùng đồng Bắc Bộ Để tiện việc đạo kháng chiến, tháng 10 năm 1947, Trung ương đã giao huyện Văn Lâm với tỉnh Bắc Ninh, đồng thời chuyển huyện Văn Giang tỉnh Bắc Ninh Hưng Yên, thời gian sau việc đạo đánh phá đường xe lửa có khó khăn nên huyện Văn Lâm lại Bắc Ninh trao trả lại - Kháng chiến chống Pháp thắng lợi, hòa bình lập lại trên miền Bắc, các đơn vị hành chính cấp huyện tỉnh giữ nguyên thay đổi địa danh hành chính số phường, xã - Ngày 26/1/1968 Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghị hợp hai tỉnh Hải Dương và Hưng Yên thành tỉnh Hải Hưng Sau đó hợp các huyện Văn Giang với Yên Mỹ thành huyện Văn Yên Huyện Tiên Lữ với Phù Cừ thành huyện Phù Tiên Huyện Văn Lâm với Mỹ Hào thành huyện Văn Mỹ Huyện Kim Động với Ân Thi thành huyện Kim Thi Huyện Văn Yên với huyện Văn Mỹ thành Mỹ Văn Huyện Khoái Châu với phần Văn Giang thành huyện Châu Giang - Ngày 6/11/1996 Quốc hội đã phê chuẩn việc tách tỉnh Hải Hưng thành tỉnh Hải Dương và Hưng Yên Tiếp đó các huyện hợp trước tách theo địa giới hành chính cũ - Hiện Hưng Yên có 10 đơn vị hành chính cấp huyện, thị: thị xã Hưng Yên, các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Khoái Châu, Ân Thi, Kim Động, Tiên Lữ, Phù Cừ, với 161 xã, phường, thị trấn Tên gọi Hưng Yên qua các thời kỳ lịch sử I Thời Hùng Vương (2879 TCN - 258 TCN) Nước ta chia làm 15 Vùng Hưng Yên thuộc Giao Chỉ II Thời kỳ phong kiến phương Bắc đô hộ (207 TCN - 939 SCN) Nhà Tần (214 TCN - 204 TCN): Trong nước chia làm quận Vùng Hưng Yên thuộc Tượng quận Nhà Triệu (207 TCN - 111 TCN): Trong nước chia làm quận Vùng Hưng Yên thuộc quận Giao Chỉ Thời Đông Hán (111 trước CN - 39 sau CN): Nước ta chia làm quận Vùng Hưng Yên thuộc quận Giao Chỉ Thời thuộc Đông Ngô (226 - 265): Nhà Ngô tách đất Giao Châu làm Quảng Châu và Giao Châu Vùng Hưng Yên thuộc quận Giao Châu Thời thuộc Tùy, Đường (603 - 939): Nhà Tùy chia đất Giao Châu thành quận Vùng Hưng Yên thuộc quận Giao Chỉ Nhà Đường, năm 679 chia đất Giao Châu thành 12 châu, 59 huyện và gọi nước ta là An Nam đô hộ phủ Vùng Hưng Yên thuộc huyện Vũ Bình, châu Giao Châu III Nhà Ngô (939 - 965) Vùng Hưng Yên gọi là Đằng Châu IV Nhà Đinh (968 - 980) Nhà Đinh chia nước làm 10 đạo Vùng Hưng Yên thuộc Đằng đạo V Nhà Tiền Lê (980-1009) Năm 1002 đổi 10 đạo nước làm lộ, phủ và châu Hưng Yên thuộc Đằng Châu Năm 1005 đổi Đằng Châu làm phủ Thái Bình VI Nhà Lý (1010-1225) Năm 1010, đổi 10 đạo làm 24 lộ (97) Năm 1222, chia nước làm 24 lộ Vùng Hưng Yên thuộc lộ Khoái Châu (Khoái lộ) VII Nhà Trần (1225-1400) Năm 1249, chia nước làm 12 lộ Hưng Yên thuộc Khoái lộ Tháng năm 1397 đổi gọi các lộ, phủ là trấn Hưng Yên thuộc Thiên Trường Phủ lộ VIII Nhà hậu Trần (kháng chiến chống quân Minh) (1407-1414) Tháng năm 1407, nhà Minh đổi An Nam thành Giao Chỉ, lập phủ huyện, có 17 phủ Hưng Yên thuộc phủ Kiến Xương và Trấn Nam (nay thuộc Thái Bình) IX Thời kỳ đấu tranh chống nhà Minh đô hộ (1414-1427) Năm 1426 Lê Thái Tổ (Lê Lợi) chia Đông Đô làm đạo Hưng Yên thuộc Nam đạo Năm Thuận Thiên thứ (1428) lại chia làm đạo Hưng Yên thuộc Nam đạo X Thời Lê sơ (1428-1527) Tháng 6, năm Quang Thuận thứ (1466) nước chia làm 12 đạo thừa tuyên Hưng Yên thuộc Thừa tuyên Thiên Trường Tháng 3, năm Quang Thuận thứ 10 (1469), năm đầu tiên nước nhà định đồ Thừa tuyên Thiên Trường đổi gọi là Sơn Nam, quản lĩnh 11 phủ 42 huyện Phủ Khoái Châu quản lĩnh huyện: Đông Yên, Kim Động, Tiên Lữ, Phù Dung, Thiên Thi Phủ Tiên Hưng quản lĩnh huyện: Ngự Thiên, Duyên Hà, Trần Khê và Thanh Lan (Bắc Giang đổi làm Kinh Bắc, quản lĩnh phủ, 19 huyện Huyện Văn Giang thuộc phủ Thuận An Nam Sách đổi làm Hải Dương, quản lĩnh phủ, 18 huyện Huyện Đường Hào, sau đổi gọi là Mỹ Hào, thuộc phủ Thượng Hồng) Năm Hồng Đức thứ 21(1490), tháng 4, chia nước làm 13 xứ Hưng Yên thuộc xứ Sơn Nam XI Thời Mạc (1527-1533) Năm 1527, tháng 6, nhà Mạc (Đăng Dung) đặt Hải Dương làm Dương Kinh, đem các lộ Thái Bình, Kiến Xương, Long Hưng, Khoái Châu lệ thuộc vào Hải Dương XII Nhà Hậu Lê (Lê Trung Hưng hay thời Lê - Trịnh, 1533 - 1788) Đầu niên hiệu Quang Hưng (1578-1599): Đổi lại cũ Hưng Yên lại thuộc xứ Sơn Nam Năm Cảnh Hưng thứ (1741), tháng Giêng, chia Sơn Nam thành lộ: Thượng và Hạ Phủ Khoái Châu thuộc lộ Sơn Nam Thượng, phủ Tiên Hưng thuộc Sơn Nam Hạ XIII Nhà Tây Sơn (1778-1802) Đổi lại làm trấn: Sơn Nam Thượng, Sơn Nam Hạ XIV Nhà Nguyễn Năm Gia Long thứ (1802): Lấy trấn Thượng và Hạ lệ thuộc vào Bắc Thành (Sơn Nam Thượng, Hạ, Kinh Bắc, Sơn Tây, Hải Dương là nội trấn Bắc Thành) Năm Minh Mệnh thứ (1822): Trấn Sơn Nam thượng đổi gọi là trấn Sơn Nam Định Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), tháng 10: Chia đặt địa hạt các tỉnh, tất có 18 tỉnh Hưng Yên thống trị phủ gồm huyện Tỉnh Hưng Yên lấy phủ Khoái Châu (gồm huyện: Đông An, Kim Động, Thiên Thi, Phù Dung, Tiên Lữ) trước thuộc Sơn Nam và phủ Tiên Hưng (gồm huyện: Hưng Nhân, Thần Khê, Duyên Hà) trước thuộc Nam Định đặt riêng làm tỉnh XV Thời kỳ Pháp đô hộ (1883-1945) Năm 1890, tháng 3: Cắt huyện Thần Khê tỉnh Thái Bình Tháng 2, năm 1890: Thành lập đạo Bãi Sậy gồm huyện: Văn Lâm, Cẩm Lương, Yên Mỹ, Mỹ Hào Tháng năm 1891: Bãi bỏ đạo Bãi Sậy, đưa các huyện Văn Lâm, Yên Mỹ, Mỹ Hào nhập vào tỉnh Hưng Yên 28 tháng 11 năm 1894: Cắt nốt huyện Hưng Nhân và Duyên Hà Thái Bình XVI Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và CHXHCN Việt Nam (98) Năm 1945: Tỉnh Hưng Yên gồm có các phủ, huyện: Khoái Châu, Mỹ Hào, Tiên Lữ, Kim Động, Ân Thi, Phù Cừ, Văn Lâm, Yên Mỹ Đầu năm 1946: Chính quyền cách mạng bỏ phủ, tống, thành lập xã, thôn Tỉnh Hưng Yên có huyện gồm 116 xã (Ân Thi: 16 xã, Tiên Lữ: 12 xã, Phù Cừ: 12 xã, Yên Mỹ: 15 xã, Khoái Châu: 22 xã, Kim Động: 14 xã, Văn Lâm: 11 xã, Mỹ Hào: 14 xã) Năm 1946, tháng 8: Thành lập thị xã Hưng Yên gồm khu phố Đẩu Lĩnh và Đằng Giang Năm 1947: Sau nhập huyện Văn Giang thì Hưng Yên có 10 huyện, thị ngày Ngày 26/1/1968: UBTV Quốc hội Nghị số 504-NQ/TVQH phê chuẩn việc hợp hai tỉnh Hải Dương và Hưng Yên thành tỉnh Hải Hưng Ngày 6/11/1996: Tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa IX đã phê chuẩn việc chia tỉnh Hải Hưng thành tỉnh Hải Dương và Hưng Yên Ngày 1/1/1997: Tỉnh Hưng Yên tái lập, gồm đơn vị hành chính cấp huyện: Thị xã Hưng Yên, huyện Mỹ Văn, Châu Giang, Ân Thi, Kim Động, Phù Tiên, với 160 xã, phường, thị trấn Ngày 24/2/1997: Chính phủ Nghị định số 17/CP chia huyện Phù Tiên thành huyện Phù Cừ và Tiên Lữ Ngày 24/7/1999: Chính phủ phê duyệt cho huyện Châu Giang và Mỹ Văn chia tách thành huyện: Văn Giang, Khoái Châu, Mỹ Hào, Văn Lâm, Yên Mỹ Tuy là tỉnh "mới" non 200 năm, vùng đất Hưng Yên đã danh từ thời kỳ Trịnh Nguyễn phân tranh trước đó với Phố Hiến, vốn là thương cảng đô hội quan trọng bậc Đàng Ngoài Thuyền bè ngược sông Hồng lên Thăng Long "Kẻ Chợ" phải dừng Phố Hiến đợi giấy phép nên Phố Hiến trở thành tụ điểm sầm uất Người Tàu, người Nhật và người Tây phương đến buôn bán Do dân gian đã có câu: "Thứ kinh kỳ, thứ nhì phố Hiến" Hưng Yên (Hán tự: 興安): Hưng với nghĩa là hưng thịnh, Yên với nghĩa là yên ổn, thái bình Các đơn vị hành chính: Tỉnh Hưng Yên phân chia thành 10 đơn vị hành chính bao gồm thành phố Hưng Yên(thành phố trực thuộc tỉnh) và huyện:  Thành phố Hưng Yên (Lễ công bố thành lập thành phố Hưng Yên tổ chức ngày 9/5/2009)         Ân Thi Khoái Châu Kim Động Mỹ Hào Phù Cừ Tiên Lữ Văn Giang Yên Mỹ Soạn Tuần 32 Tiết 48 Văn Lâm (99) BÀI 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TỈNH HƯNG YÊN I ĐỊA HÌNH: - Đặc điểm địa chất Tỉnh Hưng Yên nằm gọn ô trũng thuộc đồng sông Hồng, cấu tạo các trầm tích thuộc kỷ Đệ Tứ, với chiều dài 150m - 160m - Đặc điểm đia hình : Nằm trung tâm đồng Bắc Bộ, địa hỉnh tỉnh Hưng Yên tương đối phẳng, không có núi đồi Địa hình thấp dần từ bắc xuống nam, từ tây sang đông (với độ dốc 14cm/km) xen kẽ ô đất trũng (đầm, hồ, ao, ruộng trũng) thường xuyên bị ngập nước Độ cao đất đai không đồng mà hình thành các dải, các khu, vùng cao thấp xen kẽ làn sóng Điểm cao có cốt +9 đến +10 khu đất bãi thuộc xã Xuân Quan (huyện Văn Giang), điểm thấp có cốt +0,9 xã Tiên Tiến (huyện Phù Cừ) - Ảnh hưởng địa hình tới phân bố dân cư và phát triển kinh tế xã hội: Tạo nên phân bố dân cư khắp trên toàn tỉnh Tuy nhiên với đơn điệu địa hình khiến cho cấu kinh tế tỉnh chủ yếu là sản xuất nông nghiệp II KHÍ HẬU: * Khái quát: Cũng các tỉnh khác thuộc vùng đồng sông Hồng, Hưng Yên chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm Hưng Yên nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông) Số nắng trung bình 1.519 giờ/năm, trung bình số ngày nắng tháng là 24 ngày; nhiệt độ trung bình mùa hè 23,2oC, mùa đông 16oC Tổng nhiệt độ trung bình năm từ 8.500 - 8.600oC Lượng mưa trung bình từ 1.450 - 1.650 mm Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 chiếm tới 70% lượng mưa năm Độ ẩm không khí trung bình năm là 86%, tháng cao 92%, thấp 79% * Cụ thể: Mưa - Tổng lượng mưa trung bình năm Hưng Yên dao động khoảng 1.500mm 1.600mm - Lượng mưa tháng mùa mưa trung bình từ 1.200 mm đến 1.300 mm, 80 - 85% tổng lượng mưa năm Hưng Yên - Mùa khô lượng mưa trung bình từ 200 - 300 mm chiếm khoảng 15 - 20% tổng lượng mưa năm - Số ngày mưa năm trung bình khoảng 140 - 150 ngày, đó số ngày mưa nhỏ, mưa phùn chiếm khoảng 60 - 65 ngày - Ngoài Hưng Yên còn xuất mưa giông, là trận mưa lớn đột xuất kèm theo gió lớn và giông sét Mưa giông xuất từ tháng đến tháng 11 và tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng Nắng - Thời gian chiếu sáng trung bình năm khoảng 1.640 - 1.650 - Mùa nóng từ tháng đến tháng 10, số nắng chiếm khoảng 1080 - 1100 - Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau số nắng chiếm khoảng 500 - 520 - Số nắng tháng cao tuyệt đối 268 (tháng năm 1974) - Số nắng tháng thấp tuyệt đối 6,8 (tháng năm 1988) Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình năm tỉnh Hưng Yên là 23,2oC phân bố khá đồng trên địa bàn tỉnh (100) - Mùa hè nhiệt độ trung bình nhiều năm 27,3oC - Mùa đông nhiệt độ trung bình nhiều năm 19,1oC - Tổng nhiệt trung bình năm 8.400 - 8.500 oC - Tổng nhiệt trung bình mùa nóng 4.800 - 5.000 oC - Tổng nhiệt trung bình mùa lạnh 3.300 - 3.500 oC Độ ẩm - Độ ẩm trung bình năm từ 80 - 90% - Độ ẩm cao năm xuất vào tháng - Độ ẩm nhỏ năm xuất vào tháng 11 và tháng 12 Bốc - Lượng bốc phụ thuộc nhiều vào chế độ nắng và gió trên địa bàn Hưng Yên Tổng lượng bốc theo trung bình nhiều năm là 8730mm, lớn tuyệt đối 144,9 mm (tháng năm 1961), nhỏ tuyệt đối 20,8 mm (tháng năm 1988) Gió - Hưng Yên có mùa gió chính: Mùa đông có gió mùa đông bắc, thường từ tháng đến tháng năm sau Mùa hè có gió đông nam thường từ tháng đến tháng - Gió đông nam chiếm ưu năm, sau đó là gió đông bắc Các hướng khác xuất đan xen với tần xuất thấp không thành hệ thống - Tốc độ gió cực đại ghi lại Hưng Yên là 40 m/s, hướng thổi tây nam (ngày 22/5/1978) Mùa bão - Hàng năm bão và áp thấp nhiệt đới không đổ trực tiếp vào Hưng Yên các tỉnh ven biển, ảnh hưởng mưa bão gây là lớn Lượng mưa bão gây nên Hưng Yên chiếm tời 15- 20% tổng lượng mưa năm - Mùa bão tháng và kết thúc tháng 11, ảnh hưởng với tần xuất lớn các tháng 7, và III THUỶ VĂN: Tỉnh Hưng Yên có nhiều sông ngòi Quanh tỉnh, ba phía liền sông Phía tây có sông Hồng, phía nam có sông Luộc, phía đông là sông Cửu An Ngoài có sông Đuống, chảy qua địa phận Hải Dương, sát tỉnh Hưng Yên phía đông và đông bắc tỉnh và hệ thống các sông nội đồng Kim Sơn, Điện Biên, Tây Kẻ Sặt hệ thống Bắc - Hưng - Hải Các sông có đoạn chảy theo chiều ngang, có đoạn chảy xuôi dòng, có đoạn ngược chiều, cuối cùng đổ vào dòng chính, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam * Sông Hồng: Phát nguyên từ Trung Quốc, có tổng chiều dài 1.183 km Phần thuộc lãnh thổ Việt Nam là 493 km Chỗ rộng là 1300 m, chỗ hẹp là 400 m Sông Hồng chảy qua Hưng Yên khoảng 57 km, tạo thành giới hạn tự nhiên phía tây tỉnh Sông Hồng chảy đến phía bắc tỉnh gọi là sông Thiên Mạc, đến Kim Động và thị xã Hưng Yên gọi là Đằng Giang Từ Pháp xâm lược nước ta thì gọi chung là sông Hồng Hà, sông Hồng Sông chảy xuống đồng có tác dụng bồi tụ phù sa là chủ yếu, song có đặc điểm là luôn lăn mình lật lật lại, uốn khúc quanh co, tạo nên tượng sói lở hai bờ, gây lũ lụt * Sông Luộc Sông Luộc còn gọi là sông Phổ Đà, Đà Lỗ Vốn là phân lưu sông Hồng huyện Hưng Nhân (Thái Bình) và đổ vào sông Thái Bình Quý Cao (Tứ Kỳ - Hải Dương) Sông rộng trung bình 150-250 m, sâu 4– m Toàn sông dài 70 km, đoạn chảy qua Hưng Yên có chiều dài 26 km, tạo thành giới hạn địa giới phía nam tỉnh * Sông Cửu An Vốn là phân lưu sông Hồng chảy phía đông, sau bị vùi lấp phần cửa sông Sông còn gọi là sông Cửu Yên, sông Si, Ba Đông, Bằng Ngang Hiện sông Cửu An chảy từ Nghi Xuyên đến ngã ba Tòng Hóa - Phù Cừ, tổng chiều dài khoảng 23,5 km Sông Cửu An là nhánh chính hệ thống thủy nông Bắc - Hưng - Hải, tiêu nước và cung cấp nước cho tỉnh, đặc biệt là (101) vùng Khoái Châu, Kim Động * Sông Kẻ Sặt Sông nối sông Sinh (Hải Dương) vào khúc cuối sông Cửu An, chiều dài 35 km Sông Kẻ Sặt chảy phía đông tỉnh, có chiều dài trên 20 km, từ Thịnh Vạn (Mỹ Hào) đến Tòng Hóa (Phù Cừ) Sông chảy song song với sông Hồng, tạo cho tỉnh Hưng Yên ba mặt là sông Sông Kẻ Sặt là chi lưu chính hệ thống Bắc Hưng Hải, tiêu nước và cung cấp nước cho tỉnh Hải Dương và Hưng Yên * Sông Hoan Ái Vốn là phân lưu sông Hồng, sau bị vùi lấp phần cửa sông, trở thành chi lưu sông đào Bắc - Hưng - Hải Khi xây dựng cống Xuân Quan đã đào nối sông Hoan Ái vào sông Kim Ngưu, Đạo Khê Sông Hoan Ái là sông chính hệ thống thủy nông Bắc - Hưng - Hải, có tác dụng lấy nước từ sông Hồng và phân phối cho các sông hệ thống trung thủy nông tỉnh Toàn sông dài trên 36 km, từ cống Xuân Quan đến Cống Tranh * Sông Nghĩa Trụ Bắt nguồn từ sông Hồng, bồi lấp, gồm đoạn cách xa Đoạn đầu bắt nguồn từ Gia Lâm chảy qua địa phận Văn Giang, Xuân Cầu, Đồng Tỉnh đổ vào sông Hoan Ái Đoạn này xây dựng công trình thuỷ nông Bắc - Hưng - Hải đào rộng, gọi là sông Kim Sơn, có tác dụng tiêu nước và cung cấp nước cho huyện Văn Giang và tỉnh Đoạn thứ hai phía nam tỉnh, gọi là sông Cầu Cáp sông Điềm Xá, Mai Xá Sông ngã ba thôn Ba Đông (Phan Sào Nam) chảy qua Cầu Cáp, xã Đoàn Đào (Phù Cừ), chảy đến thôn Hà Linh, gặp sông Hồ Kiều và chảy thẳng xuống Mai Xá (Tiên Lữ) Sông có tác dụng tiêu và cung cấp nước cho các huyện Tiên Lữ, Phù Cừ * Sông Điện Biên Chảy từ dòng sông Hoan Ái (từ Lực Điền) theo chiều dọc tỉnh qua Đồng Tiến, Hồng Tiến (Khoái Châu), sang địa phận huyện Kim Động, nối vào sông Cửu An, sau đó chảy xuống Cửa Càn (thị xã Hưng Yên) Toàn sông dài trên 20 km Sông có tác dụng tiêu và cung cấp nước cho phần huyện Khoái Châu và huyện Kim Động Ngoài trên địa bàn Hưng Yên còn có số Hồ tự nhiên đã hình thành từ lâu đời có nhiều giá trị khai thác cho phát triển kinh tế các địa phương điển hình là hồ Bán Nguyệt ( TP Hưng Yên), hồ Dạ Trạch ( Khoái Châu) Hưng Yên còn có nguồn nước ngầm khá dồi dào cung cấp nhu cầu nước cho tưới tiêu và sinh hoạt cho nhân dân Theo kết điều tra, địa phận Hưng Yên có mỏ nước ngầm lớn, là khu vực dọc Quốc lộ từ Như Quỳnh đến Quán Gỏi, không thỏa mãn cho yêu cầu phát triển công nghiệp, đô thị và đời sống nhân dân tỉnh mà còn có thể cung cấp khối lượng lớn cho các khu vực lân cận Hiện nay, thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, Công ty nước khoáng Lavie hoạt động và khai thác nguồn nước này cung cấp nước khoáng tinh khiết trên thị trường và nhà máy nước Công ty nước và môi trường Việt Nam xây dựng IV THỔ NHƯỠNG: a Đặc điểm thổ nhưỡng Đất đai tỉnh hình thành phù sa sông Hồng bồi đắp Thành phần giới đất, từ đất thịt nhẹ đến đất thịt pha nhiễm chua Có thể chia làm ba loại: * Loại đất phù sa sông Hồng bồi: Màu nâu thẫm, đất trung tính, ít chua, đây là loại đất tốt * Loại đất phù sa sông Hồng không bồi lắng: Loại này có tầng phù sa dày, thành phần giới từ đất thịt trung bình đến đất thịt nặng, đất trung tính, ít chua * Loại đất phù sa sông Hồng có tầng loang lổ, không bồi lắng: Đất màu nâu nhạt, tầng phù sa mỏng, thành phần giới từ trung bình đến nặng, bị sét hóa mạnh, chất hữu phân hủy chậm, thường bị chua Có thể có cách trình bày khác sau: (102) Về đại thể, có thể chia thành hai vùng: a Vùng ngoài đê: Đây là vùng đất phù sa trẻ nhất, hàng năm ít nhiều phù sa bồi đắp Vùng đất này nằm chủ yếu ngoài đê thuộc các huyện Văn Giang, Kim Động, Tiên Lữ Ở vùng ngoài đê, có thể trồng màu xen canh, gối vụ liên tiếp, trừ mùa mưa lũ b Vùng đê: - Đất phù sa không bồi, màu nâu tươi, trung tính, ít chua, không glây glây yếu Vùng này chiếm tỉ lệ 32 % diện tích đất canh tác tỉnh, tập trung nhiều Yên Mỹ, Khoái Châu, Văn Giang , Kim Động, Văn Lâm, Tiên Lữ, Ân Thi, Mỹ Hào Loại đất này có độ phì cao, giàu các chất đạm, lân, tương đối nhiều mùn, thích hợp với việc trồng lúa các loại hoa màu và cây công nghiệp mía, đay, dâu, lạc Đây là vùng trồng lúa tốt tỉnh Đất phù sa không bồi, màu nâu tươi, glây trung bình mặn, ít chua Chiếm 25% đất canh tác tỉnh, loại đất này nằm miền trũng các huyện Kim Động, Tiên Lữ, Ân Thi, Yên Mỹ, Văn Giang, Khoái Châu, Phù Cừ, Mỹ Hào Đất thiếu không khí, quá trình hoá sét mạnh, có ảnh hưởng xấu đến cây trồng; phải cày sâu, bón phân nhiều trồng lúa Vùng cà chua và bí đỏ, có tầng sét dày, bao gồm diện tích đất đai còn lại các huyện Ân Thi, Phù Cừ, Yên Mỹ, Văn Lâm… Đối với loại đất này, phải chống chua, chống glây hoá và cải tạo thành phần giới để đưa vào sử dụng có hiệu nông nghiệp b Hiện trạng sử dụng Nguồn tài nguyên đất tỉnh Hưng Yên chủ yếu là đất nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa và cây công nghiệp ngắn ngày: Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2003 đất nông nghiệp là 62.602,89 ha, chiếm 67,82% tổng diện tích tự nhiên tỉnh, đó : * Đất trồng cây hàng năm là 55.282,16 (chiếm 88,31% đất nông nghiệp); * Đất vườn tạp là 2.207,05 * Đất trồng cây lâu năm là 1.020,95 ha; * Đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 4.092,73 V TÀI NGUYÊN SINH VẬT: Hưng Yên là tỉnh nước không có rừng tự nhiên, đó thảm thực vật tự nhiên trên địa bàn tỉnh không còn mà thay vào đó là là hệ thống thảm thực vật nhân tạo với các cây trồng sản xuất nông nghiệp Các loài chim muông, cầm thú tự nhiên ít, ngoài loài cáo, cò, cuốc, ngỗng trời… VI TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN: Tài nguyên khoáng sản chưa điều tra cụ thể, khoáng sản chính tỉnh Hưng Yên là nguồn cát đen với trữ lượng lớn, chủ yếu nằm ven sông Hồng, sông Luộc, có thể khai thác đáp ứng nhu cầu xây dựng địa phương và các vùng lân cận Bên cạnh đó còn có nguồn đất sét để làm gạch, ngói, Ngoài còn có than nâu thuộc bể than nâu vùng đồng sông Hồng đánh giá có trữ lượng lớn (hơn 30 tỷ tấn), nằm độ sâu trên 1000 m, việc khai thác phức tạp, nên chưa khai thác, song đây là tiềm lớn cho phát triển ngành công nghiệp này để cung cấp nhu cầu tiêu dùng, sản xuất nước và xuất ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - Xà HỘI TỈNH HƯNG YÊN I GIA TĂNG DÂN SỐ: Bảng Diện tích, dân số và đơn vị hành chính năm 2003 (103) Mật độ Đơn vị hành chính Diện tích Dân số dân số tự nhiên trung bình (Ng/Km Tổng số Thị trấn Xã (Km2) (Người) ) Toàn tỉnh TP Hưng Yên Huyện Văn Lâm Huyện Mỹ Hào Huyện Yên Mỹ Huyện Văn Giang Huyện Khoái Châu Huyện Ân Thi Huyện Kim Động Huyện Phù Cừ 10 Huyện Tiên Lữ 923.09 1,113,489 1,206 160 20.15 44,095 2,188 74.42 96,922 1,302 11 10 79.10 84,125 1,064 13 12 91.00 126,873 1,394 17 16 71.79 94,570 1,317 11 10 130.86 185,594 1,418 25 24 128.22 130,006 1,014 21 20 upload.12 3doc.net 63 130,685 1,102 20 19 93.82 87,830 936 14 13 115.10 132,789 1,154 22 21 Phường 145 6 Bảng Dân số trung bình phân theo huyện, thị 1997 Toàn tỉnh 1998 1999 2000 2001 2002 1,051,420 1,061,283 1,071,973 1,083,278 1,094,658 1,105,268 2003 1,113,48 TP Hưng Yên 40,620 41,066 41,228 42,218 43,134 43,745 44,095 Huyện Văn Lâm 91,189 92,068 93,003 93,975 95,031 96,153 96,922 Huyện Mỹ Hào 79,265 80,156 81,280 82,044 82,932 83,738 84,125 Huyện Yên Mỹ 120,145 121,130 122,137 123,325 124,509 125,875 126,873 Huyện Văn Giang 175,184 177,054 90,400 91,454 92,715 93,825 94,570 (104) Huyện Khoái Châu Huyện Ân Thi Huyện Kim Động Huyện Phù Cừ 10 Huyện Tiên Lữ 88,454 89,365 179,119 181,070 182,876 184,245 185,594 123,154 124,018 125,188 126,508 127,760 128,974 130,006 124,255 125,187 126,081 127,275 128,490 129,845 130,685 82,534 83,489 84,550 85,524 86,403 87,133 87,830 126,620 127,750 128,987 129,885 130,808 131,735 132,789 a Dân số: Dân số tỉnh Hưng Yên lên khá nhanh Trước cách mạng tháng Tám (1945), số dân tỉnh có 46.199 người Năm 1954 tăng lên và đạt 60 vạn người Năm 1989 Hưng Yên có 95,8 vạn dân và đến năm 2004 là 1.120.300 người (trong đó nam giới chiếm gần 48.5 %, nữ giới 51.5 %) Về số dân, Hưng Yên chiếm 6.3% dân số đồng sông Hồng (bao gồm 11 tỉnh, kể Bắc Ninh và Vĩnh Phúc), đứng trên Bắc Ninh, Ninh Bình, Hà Nam và chiếm 1.36% dân số nước b Tỉ lệ tăng dân số: Tốc độ gia tăng dân số tự nhiên Hưng Yên năm gần đây giảm xuống đáng kể Nhờ biện pháp đồng và tích cực công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình, đến năm 1999 Hưng Yên hạ tỉ xuất sinh thô suống 19‰ (giảm gần 0.8 ‰ so với năm 1996) Trên sở đó, tỉ suất tăng dân số tự nhiên giảm nhanh từ trên 2% vào năm 80 xuống còn 1.14% thời kì 1989 - 1999 (so với mức bình quân nước là 1.70%) II KẾT CẤU DẤN SỐ: Hưng Yên là tỉnh có dân số trẻ Điều này thể chỗ dân số độ tuổi lao động chiếm khoảng 1/2 tổng số dân tỉnh Dân số trẻ nên nguồn lao động khá dồi dào Tuy nhiên, cấu sử dụng lao động thể kinh tế tỉnh chưa thật phát triển Lao động khu vực ( nông - lâm - ngư nghiệp) là chủ yếu (hơn 75%), đó lao động khu vực (công nghiệp - xây dựng) và khu vực ( dịch vụ) còn hạn chế Chỉ tính riêng ngành công nghiệp, năm 1999 số lao động tham gia sản xuất là 35.684 người Khu vực kinh tế nước chiếm 34.809 người (97.5% lao động công nghiệp), đó quốc doanh 5701 người, tập thể 1452 người, tư nhân 173 người, cá thể 27.180 người, hỗn hợp 303 (105) người Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài cón chiếm tỉ trọng nhỏ và thu hút 875 lao động (2.5% lao động công nghiệp) Ở Hưng Yên tỉ lệ lao động có trình độ khoa học kỹ thuật đã qua đào tạo tương đối thấp so với mức trung bình nước và đồng sông Hồng (16 % số lao động làm việc, năm 1995) Hưng Yên là mảnh đất mang nhiều dấu ấn lịch sử, từ truyền thuyết Tiên Dung - Chử Đồng Tử địa danh ghi lại trang sử hào hùng dân tộc Người dân lao động cần cù, chịu khó với nghề trồng lúa nước, trồng cây công nghiệp và ngành nghề thủ công truyền thống… Đây là mạnh quan trọng để phát triển kinh tế xã hội Theo dự báo, số lao động tăng thêm 17 vạn người năm 2011 và thêm 33 vạn đến năm 2020 Như vậy, nguồn lao động dồi dào vừa là mạnh tỉnh, đồng thời là sức ép lớn vấn đề giải việc làm cho người lao động III PHÂN BỐ DÂN CƯ: Hưng Yên là tỉnh có mật độ dân số trù mật đồng sông Hồng Theo số liệu tổng điều tra dân số và nhà năm 2004, mật độ dân số Hưng Yên là 1214 người/km2 đứng sau thành phố Hà Nội và Bắc Ninh và gấp 4.88 lần mật độ trung bình nước Trong vòng 10 năm (1989- 1999), trên cây số vuông đã tăng thêm 100 người (khoảng 1200 người/km2 - năm 1999 so với 1071 người/km2- năm 1989) Nhìn chung, dân cư phân bố tương đối không đồng theo lãnh thổ Điều này phần lí giải đồng châu thổ, lại khai thác từ lâu đời và nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo kinh tế tỉnh Tuy vậy, phân bố dân cư ít nhiều có phân hoá Trừ thị xã Hưng Yên, nhìn chung, các huyện phía bắc dân cư tương đối đông đúc các huyện phía Nam Huyện có mật độ dân số thấp tỉnh là huyện Phù Cừ (954 người/km2 - năm 1999) Hưng Yên là tỉnh có trình độ đô thị hoá vào loại thấp nước Số điểm dân cư đô thị còn ít Thị xã - thủ phủ tỉnh chưa đầy vạn dân Theo số liệu năm 2004, số dân thành thị Hưng Yên đạt 11% dân số tỉnh, đó mức trung bình đồng sông Hồng là 23.8% và toàn quốc là 26.3% IV TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ, GIÁO DỤC, Y TẾ: Tình hình phát triển giáo dục: Tuy kinh tế chưa thật phát triển, nhiều năm qua nghiệp giáo dục và đào tạo tỉnh Hưng Yên chú trọng Nhìn chung, số lượng trường lớp, giáo viên và học sinh các cấp không ngừng tăng lên Tính đến 2004, mẫu giáo tỉnh có 1512 lớp học với 1669 giáo viên và 35.856 học sinh Về giáo dục phổ thông, Hưng Yên có 336 trường tiểu học và trung học sở, 49 trường trung học phổ thông cụ thể là tiểu học có 3081 lớp, 4123 giáo viên và 89.157 học sinh; trung học sở có 2284 lớp, 4139 giáo viên và 98.504 học sinh ; trung học phổ thông có 601 lớp, 1468 giáo viên và 43.479 học sinh Về giáo dục cao đẳng (dài hạn), Hưng Yên có 466 giáo viên và 10.034 học sinh Về đào tạo công nhân kĩ thuật, có 207 giáo viên và 4761 học sinh (106) Có thể nói rằng: Hưng Yên có truyền thống văn hiến Chính vì lẽ đó từ xưa đến nay, thời nào Hưng Yên có nhân tài, nơi đâu có người thành danh khoa bảng; hệ trước, truyền hệ sau giáo dục cho cháu nối tiếp Nền giáo dục đào tạo Hưng Yên kế thừa truyền thống văn hiến quê hương Trước ngày sáp nhập thành Hải Hưng, giáo dục Hưng Yên đã dẫn đầu Bổ túc văn hoá (BTVH) và xoá mù chữ (XMC) nhận cờ Ban Chấp hành TW Đảng; Hưng Yên là nơi khai sinh phong trào thi đua người tốt việc tốt, phong trào xây dựng tập thể học sinh XHCN và đã có điển hình giáo dục toàn quốc trường Mẫu giáo Tân Tiến (Văn Giang), trường cấp II Trần Cao (Phù Cừ), trường cấp III thị xã Hưng Yên, trường Trung cấp Sư phạm Hưng Yên, trường cấp III vừa học vừa làm Phù Cừ Từ sáp nhập tỉnh, phong trào giáo dục luôn luôn giữ vững Tháng 1/1997 ngành GD ĐT Hưng Yên tái lập, quản lý các hoạt động GD-ĐT trên phạm vi huyện và thành phố bao gồm 29 trường THPT (có trường dân lập); TT KTTH HN-DN, 10 TT GDTX huyện, 167 trường THCS; 169 trường TH, 165 trường MN Quản lý nhà nước trên địa bàn 11 trường chuyên nhiệp gồm: trường ĐH, trường CĐ, trường THCN, trường nghiệp vụ, đó trực tiếp quản lý trường CĐSP Hưng Yên Quán triệt NQTW2, NQ03 Tỉnh uỷ, lãnh đạo Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh, sau năm nghiệp GD-ĐT Hưng Yên đã đạt thành tựu bước đầu quan trọng: Quy mô GD phát triển; chất lượng GD có chuyển biến tốt (cả chất lượng giáo dục toàn diện và chất lượng giáo dục mũi nhọn); hoàn thành phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi năm 2000, phổ cập giáo dục THCS năm 2001; CSVC truờng học tăng cường, kỷ cương giáo dục đảm bảo; công tác XHH GD đuợc đẩy mạnh tạo thêm động lực cho phát triển Gd Đt tỉnh nhà Sau năm phấn đấu tích cực, năm học 2003-2004 ngành GD-ĐT Bộ GDĐT công nhận hoàn thành vược mức 10/10 tiêu chí thi đua, Bộ GD-ĐT tặng cờ Đơn vị dẫn đầu (107) Có thể nói Hưng Yên có giáo dục phát triển, giáo dục toàn dân, giáo dục kế thừa truyền thống văn hiến, truyền thống giáo dục tỉnh Hưng Yên từ xa xưa THÀNH TỰU CỦA NGÀNH GD-ĐT HƯNG YÊN TỪ KHI TÁI LẬP ĐẾN NAY (1997-2004) Tỉnh Hưng Yên hoàn thành phổ cập tiểu học đúng độ tuổi năm 2000 và là tỉnh nước hoàn thành phổ cập giáo dục THCS năm 2001 - Quy mô học sinh các ngành học, bậc học tăng, đặc biệt là THPT: Tăng 13 trường, 400 lớp và số học sinh tăng gấp hai lần so với năm 1997 Tỉ lệ huy động các cháu lớp tăng dần; đến năm học 2003-2004 nhà trẻ đạt 43,3%, mẫu giáo đạt 84,1%, mẫu giáo tuổi gần 100%, trẻ tuổi vào lớp đạt 99%, học sinh vào lớp 10 các loại hình đạt trên 80% - Về CSVC: Tiến độ chuẩn hoá và đại Hưng Yên tăng nhanh Năm 1997 tỉnh có 39% phòng học KCCT Đến năm học 2003-2004, bậc học Mầm non đạt 34%, bậc Tiểu học 63.5%, THCS 84.1%, THPT 82% Nhiều xã phường ba bậc học MN, TH, THCS phòng KCCT Năm học 2003-2004 toàn tỉnh công nhận thêm 23 trường đạt chuẩn Quốc gia, đưa số trường đạt chuẩn Quốc gia tỉnh lên 60 trường (thời điểm tháng 7/2004) So mặt nước trường đạt chuẩn Quốc gia tỉnh HưngYên: bậc TH xếp thư 18, THCS xếp thứ 5, là các tỉnh có nhiều trường MN đạt chuẩn Quốc gia (hiện có trường) - Chất lượng giáo dục đại trà và mũi nhọn có nhiều chuyển biến tốt: tỷ lệ học xếp loại hạnh kiểm tốt, học lực giỏi tăng, học sinh yếu kém giảm (năm học 2002-2003 xếp loại văn hóa học sinh lớp loại giỏi và khá đạt 39.6%, trung bình 52.1%, yếu 7.7%, kém 0.6% thì năm học 2003-2004 khá giỏi 40.2%, trung bình 52% yếu 7.5%, kém 0.3%; xếp loại đạo đức khá và tốt tăng từ 95% lên 97%, trung bình giảm từ 5% xuống 3% Học sinh các cấp tốt nghiệp hàng năm đạt tỷ lệ cao và ổn định (từ 95% đến 99%) Tỷ lệ học sinh đỗ đại học, cao đẳng đạt từ 20-25%, số học sinh giỏi quốc gia tăng (năm 2002:23, 2003:27 và 2004:32 HS) Việc triển khai chương trình thay sách giáo khoa qua hai năm học thực nghiêm túc và đạt kết tốt - Về chất lượng đội ngũ giáo viên và cán quản lý giáo dục: ngành giáo dục tỉnh nhà năm qua đã tích cực quan tâm đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ, đã nâng tỷ lệ đội ngũ giáo viên các cấp đạt chuẩn và trên chuẩn khá cao Đến năm học 2003-2004, tỷ lệ giáo viên Mầm non đạt chuẩn và trên chuẩn là 64.1%, chuẩn còn 35.9%; giáo viên Tiểu học tỷ lệ đạt chuẩn 65%, trên chuẩn 28%; THCS tỷ lệ đạt chuẩn 77%, trên chuẩn 17%; THPT tỷ lệ đạt chuẩn 92.6%, trên chuẩn trên 3%; Trường CĐSP Hưng Yên tỷ lệ giáo viên trên chuẩn 35% - Kỷ cương nề nếp giáo dục thực tốt Công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức học sinh, phòng chống các tệ nạn xã hội có nguy xâm nhập trường học đựoc chú trọng và thực có hiệu Công tác XHHGD có chuyển biến tích cực và đồng trên phạm vi toàn tỉnh đạt nhiều kết đã góp phần tạo động lực cho phát triển ngành giáo dục và đào tạo tỉnh nhà Do có phấn đấu liên tục và toàn diện, năm học 2003-2004 ngành giáo dục và đào tạo HưngYên Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận hoàn thành vượt mức 10/10 tiêu chí thi đua, tặng cờ Đơn vị dẫn đầu phong trào giáo dục và đào tạo nước Tình hình phát triển y tế: (108) Để chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân, tỉnh đã hình thành mạng lưới khám chữa bệnh với 14 sở (bệnh viện, phòng khám, khu vực, điều dưỡng), 161 trạm y tế (xã, phường, xí nghiệp) Tính đến 2004 Hưng Yên có 405 bác sĩ, 585 y sĩ, 458 y tá và giường các bệnh viện, phòng khám, khu vực; 30 giường viện điều dưỡng và 805giường các trạm y tế Văn hoá: Là tỉnh thuộc đồng sông Hồng có văn minh lúa nước lâu đời, Hưng Yên có nhiều lễ hội truyền thống phản ánh khá rõ nét người, truyền thống, phong tục văn minh lúa nước Nét độc đáo nhiều lễ hội truyền thống là các lễ rước thường gắn liền với sông Hồng lễ hội đền Mẫu, đền Dạ Trạch, đền Đa Hoà… tổ chức rước nước từ sông Hồng lễ thánh; thông qua các lễ hội để người dân tưởng nhớ các vị anh hùng, người có công xây dựng đất nước Nằm trung tâm châu thổ sông Hồng, Hưng Yên là tỉnh có văn minh sớm Cùng với biến cải và phát triển lịch sử, Hưng Yên đã có thời coi là trung tâm kinh tế, văn hoá đồng Bắc Bộ Thị xã Hưng Yên còn lưu giữ trên 70 di tích văn hoá, tiêu biểu là Văn Miếu Xích Đằng dựng từ năm Minh Mạng thứ 20 (1839) dùng làm nơi thờ phụng hiền tài và dựng bia đá khắc tên người đỗ đạt cao Cho nên có thể nói rằng: Hưng Yên có truyền thống văn hiến Cư dân Hưng Yên chủ yếu là nông dân, lúa nước là cây trồng chính gắn với chinh phục châu thổ sông Hồng nên văn minh, văn hóa Hưng Yên là văn minh, văn hóa lúa nước, văn minh, văn hóa sông Hồng Về văn học dân gian, ngoài cái chung văn học dân gian đồng Bắc Bộ, còn có cái riêng mà Hưng Yên có, chẳng hạn lời các bài hát trống quân - lối hát phổ biến Hưng Yên xưa kia, còn giữ Một số câu ca dao tiêu biểu cho địa phương tính:   Thứ kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến Dù buôn bắc bán đông, Đố quên nhãn lồng Hưng Yên   Oai oái phủ Khoái xin ăn Chè Yên Thái, gái Tiên Lữ Ngoài còn có các thể loại hát chèo, hát ả đào, Danh nhân Hưng Yên là vùng đất địa linh nhân kiệt, là nơi sinh nhiều người đỗ đạt, nhiều nhân vật tài giỏi sử sách ca ngợi, nhân dân truyền tụng        Nhân vật truyền thuyết: Tống Trân Quân sự: Triệu Quang Phục, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Thiện Thuật, Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Bình, Phạm Bạch Hổ Y học: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác Giáo dục: Dương Quảng Hàm Khoa học: Phạm Huy Thông, Nguyễn Công Tiễu Sử học: Phạm Công Trứ Văn học: nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, Chu Mạnh Trinh, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng (109)    Sân khấu chèo: Nguyễn Đình Nghị Mỹ thuật: Tô Ngọc Vân, Dương Bích Liên Hoạt động chính trị: Ỷ Lan Hoàng thái hậu, Nguyễn Trung Ngạn, Đào Công Soạn, Lê Như Hổ, Lê Đình Kiên, Nguyễn Văn Linh, Tô Hiệu, Lê Văn Lương, Bùi Thị Cúc, Phó Đức Chính Di tích lịch sử - Hưng Yên có các di tích lịch sử sau:  Quần thể di tích Phố Hiến: Văn Miếu Xích Đằng, đền Trần, đền Mẫu, đền Thiên Hậu, Đông Đô Quảng Hội, Võ Miếu, chùa Chuông, chùa Phố, chùa Hiến, chùa Nễ Châu,         đền Mây, Phố Hiến xưa, hội ả đào Hồ bán nguyệt Cây Đa Sài Thị, xã Thuần Hưng, Huyện Khoái Châu là di tích lịch sử Chi Đảng đầu tiên tỉnh Hưng Yên thành lập Di tích Chử Đồng Tử - Tiên Dung: (đền Đa Hòa, đền Dạ Trạch, các di tích liên quan đến Triệu Việt Vương) Nhà tưởng niệm Hải Thượng Lãn Ông Cụm di tích Phù Ủng (Ân Thi) liên quan đến danh tướng Phạm Ngũ Lão, di tích Tống Trân - Cúc Hoa (Phù Cừ) Đền thờ bà Hoàng Thị Loan - Thân mẫu chủ tịch Hồ Chí Minh Khu lưu niệm cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh Chùa Khúc Lộng - Vĩnh Khúc, Văn Giang Đặc sản Hưng Yên có đặc sản tiếng như: Nhãn lồng Phố Hiến, sen Nễ Châu, tương Bần, bún thang Thế Kỷ (TP.Hưng Yên), Bánh Cuốn Nóng làng Sài Thị (Thuần Hưng, Khoái Châu), ếch om Phượng Tường (Tiên Lữ), bánh dày làng Gàu (Cửu Cao - Văn Giang), chả gà Tiểu Quan (Phùng Hưng - Khoái Châu), rượu Trương Xá, Rượu Lạc Đạo(Văn Lâm), Chuột Đồng (Nghĩa Trụ, Văn Giang),Bánh Cuốn(Mễ Sở, Văn Giang) Ký duyệt tổ trưởng: Soạn 7/4/2011 Tuần 33 Tiết 49 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH HƯNG YÊN I - Đặc điểm chung: Trong năm gần đây kinh tế tỉnh luôn đạt mức tăng trưởng kinh tế cao và ổn định trên nhiều tiêu chí Năm 2004 2005 2006 (110) Tốc độ tăng trưởng KT(GDP)% 12,8 12,9 13,7 Giá trị sx NN(%) 5,5 4,7 4,0 Giá trị sx CN(%) 29,3 30,0 28,2 Giá trị các ngành dịch vụ(%) 15,0 17,0 17,6 Kim ngạch XK(triệu USD) 170,0 210,5 270,0 825 1250 1400 Thu ngân sách(tỉ đồng) GDP đầu nguời 5,9 triệu đồng 550 USD 8,6 triệu đồng - Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tích cực đó là: Giảm tỉ trọng khu vực kinh tế nông – ngư nghiệp, tăng tỉ tọng khu vực kinh tế CN – xây dựng và dịch vụ (%) Năm 2004 2005 2006 Nông nghiệp 34,0 30,5 27,7 Công nghiệp – xây dựng 34,5 38,0 40,2 Dịch vụ 31,5 31,5 32,1 - Thế mạnh kinh tế tỉnh là công nghiệp, nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Tình hình phát triển kinh tế nói chung tỉnh với trung bình nước,Hưng Yên là tỉnh nghèo, hàng năm luôn phải nhận ngân sách nhà nước Nông nghiệp còn là ngành kinh tế chủ đạo c ấu kinh tế tỉnh Cơ cấu tổng sản phẩm năm 2003 ? Hãy nhận xét cấu kinh tế Hưng Yên năm 2003? ?Cơ cấu kinh tế đó phản ánh đặc điểm gì kinh tế? Tổng sản phẩm tỉnh: “ Biểu đồ biểu tổng giá trị kinh tế phân theo các khu vực Hưng Yên giai đoạn 1997 - 2003” (111) - Nhận xét tình hình phát triển kinh tế Hưng Yên giai đoạn 1997 – 2003? II Các ngành kinh tế: a Công nghiệp: Biểu đồ giá trị sản xuất công nghiệp Khái quát quá trình phát triển công nghiệp Hưng Yên Ngành công nghiệp Hưng Yên đời ngày 07/01/1959 định số 24 QĐ/HC Ủy ban Hành chính tỉnh Hưng Yên với tên gọi ban đầu là Ty Công nghiệp - Thủ công nghiệp Năm 1960 giá trị tổng sản lượng toàn ngành đạt 10 triệu đồng (giá cố định năm 1959) với 12.086 lao động các xí nghiệp quốc doanh, công tư hợp doanh, hợp tác xã, tổ hợp tác và hộ gia đình, sản xuất 29 sản phẩm chủ yếu trực tiếp phục vụ đời sống, sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp Đến năm 1965, giá trị tổng sản lượng toàn ngành đạt gần 17 triệu đồng (giá cố định năm 1959), tăng 1,7 lần năm 1960, giai đoạn 1966-1975 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân trên 7%/năm (112) Năm 1968, hai tỉnh Hưng Yên và Hải Dương hợp thành tỉnh Hải Hưng, nhiều xí nghiệp, sở sản xuất công nghiệp, lực sản xuất ngành nâng cao, mức tăng trưởng đạt 5,6%/năm giai đoạn 1976-1985, 11,5%/năm giai đoạn 1986-1990 và 15,4%/năm giai đoạn 19911995 Ngày 01/01/1997, Sở Công nghiệp Hưng Yên tái lập cùng với tái lập tỉnh Sau 29 năm hợp nhất, công nghiệp Hưng Yên thời điểm tái lập quy mô nhỏ và lạc hậu thời gian quá dài không đầu tư phát triển; trên địa bàn tỉnh có 13 doanh nghiệp nhà nước, 19 hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, 13.706 sở công nghiệp nhỏ; ngành nghề và làng nghề mai một, sản xuất tiểu thủ công nghiệp manh mún, nhỏ bé, suất thấp, chất lượng kém, hiệu kinh tế hạn chế, năm toàn ngành sản xuất khối lượng hàng hóa đạt giá trị trên 300 tỷ đồng (năm 1996 giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành đạt 355,533 tỷ đồng) Thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ 14 và Nghị 4A Tỉnh ủy phát triển công nghiệp đến năm 2000, cùng với chế, chính sách cởi mở thu hút, khuyến khích các nhà đầu tư và ngoài nước, bước mở rộng đầu tư chiều sâu công nghiệp địa phương, khuyến khích hỗ trợ phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Hưng Yên đã bước thích ứng với chế mới, tiếp tục ổn định và phát triển Công nghiệp trên địa bàn giai đoạn 1997-2000 có tốc độ tăng trưởng cao, bình quân đạt 60,17%/năm (công nghiệp nước tăng bình quân 13,5/% năm) Trong đó, quốc doanh Trung ương tăng 9%/năm, công nghiệp địa phương tăng 22,12%/năm, công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng 7,71 lần so với năm 1996 Năm 2000, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn đạt 2.350 tỷ đồng, tăng gấp 6,6 lần năm 1996, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng đạt 27,8% GDP (năm 1996 là 14,71%), giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn từ vị trí thứ 41 năm 1996 đã vượt lên xếp hạng thứ 19/61 tỉnh, thành phố nước Toàn tỉnh có trên 14.100 sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, đó có doanh nghiệp Trung ương, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, còn lại là doanh nghiệp công nghiệp địa phương, giải việc làm cho 41.591 người, giá trị xuất bình quân thời kỳ 1997 - 2000 là 20,28 triệu USD (năm 2000 là 28,36 triệu USD chiếm 71% tổng kim ngạch xuất toàn tỉnh, tăng 2,04 lần so với năm 1996) Việc khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, nhân cấy nghề coi trọng, số làng nghề, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đã hoạt động trở lại và có chiều hướng phát triển nghề thêu ren, chạm bạc, mộc mỹ nghệ, gốm sứ, mây tre đan, Để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư sản xuất đầu tư vào Hưng Yên, cùng với chế, chính sách khuyến khích và ưu đãi, tỉnh đã quy hoạch khu công nghiệp tập trung là Khu công nghiệp Như Quỳnh (100 ha), khu công nghiệp Phố Nối (222,8 ha), khu công nghiệp thị xã Hưng Yên (60 ha) số vị trí thuận lợi trên các tuyến quốc lộ 5, 39A nhằm thu hút vốn đầu tư từ các nhà đầu tư và ngoài nước Đến tháng 9/2001 đã có 66 dự án nước ngoài và tỉnh ngoài đầu tư sản xuất công nghiệp trên địa bàn với tổng vốn đầu tư đăng ký là 225,925 triệu USD, đã có 20 dự án vào hoạt động Đây chính là nhân tố quan trọng tạo lên sức bật cho công nghiệp Hưng Yên giai đoạn 1997-2000 và năm Phát huy kết đạt giai đoạn 1997-2000, và thực Nghị Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XV, Nghị số 08 Tỉnh ủy Hưng Yên phát triển công nghiệp - tiểu (113) thủ công nghiệp giai đoạn 2001-2005, năm qua công nghiệp Hưng Yên tiếp tục đạt kết đáng khích lệ Năm 2003 giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành đạt 4.555 tỷ đồng, đưa tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2003 đạt 24,6%/năm, Hưng Yên đã đứng thứ 19/61 tỉnh thành phố giá trị sản xuất công nghiệp và đứng thứ 12/61 tốc độ tăng trưởng công nghiệp năm 20012003 Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp các khu vực tỉnh có chuyển dịch tích cực với vươn lên khu vực công nghiệp địa phương: năm 2000 công nghiệp địa phương chiếm tỷ trọng 24,73%, năm 2003 đã tăng lên 50,55%, khu vực công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng trưởng tỷ trọng đã giảm dần từ 70,95% năm 2000 xuống còn 38,63% năm 2003 Trên địa bàn tỉnh đã có 45.598 sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, đó có 16 doanh nghiệp nhà nước còn lại là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hợp tác xã, tổ hợp tác và hộ sản xuất thu hút 10 vạn lao động, chiếm gần 20% tổng số lao động các ngành kinh tế quốc dân tỉnh Sản phẩm công nghiệp Hưng Yên đã khẳng định chỗ đứng trên thị trường và ngoài nước, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm ISO 9000 góp phần khẳng định chất lượng và tăng sức cạnh tranh sản phẩm, giá trị xuất ngành công nghiệp năm 2003 đạt 104,546 triệu USD chiếm 94% tổng kim ngạch xuất tỉnh Hưng Yên đã có khu công nghiệp tập trung quy hoạch với diện tích 1.200 ha, đó khu Chính phủ phê duyệt, đồng thời triển khai xây dựng 12 khu công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - làng nghề để đẩy mạnh phát triển nghề truyền thống, khuyến khích phát triển nghề Đến hết năm 2003, tỉnh đã chấp thuận đầu tư và cấp giấy phép đầu tư cho 236 dự án (trong đó có 36 dự án có vốn đầu tư nước ngoài) với tổng số vốn đầu tư trên 700 triệu USD, đã có 90 dự án vào sản xuất kinh doanh tạo việc làm thường xuyên cho 21.000 lao động Đây là lực bổ sung cần thiết để công nghiệp Hưng Yên tiếp tục có bước phát triển nhanh, vững thời gian tới Tiếp theo ưu đãi, khuyến khích đầu tư cho phát triển công nghiệp, Sở Công nghiệp đã và trình UBND Tỉnh ban hành số chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ cụ thể, thiết thực các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề như: Quỹ Khuyến công tỉnh Hưng Yên; Trung tâm tư vấn phát triển công nghiệp Đây là trợ giúp cụ thể và thiết thực lĩnh vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề tỉnh, tạo lên mặt cho nông thôn Hưng Yên thời kì công nghiệp hoá đại hoá Những ngành công nghiệp chủ đạo Hưng Yên * Theo tiêu chí ngành cấp I, công nghiệp Hưng Yên có ngành với ngành chủ đạo là công nghiệp chế biến luôn chiếm tỷ trọng tuyệt đối Năm 2000, tỷ trọng công nghiệp chế biến là 99,39%, công nghiệp khai thác là 0,38% và công nghiệp sản xuất và phân phối điện nước là 0,23% Có chênh lệch lớn là điều kiện thực tế tự nhiện, xã hội Hưng Yên, tỉnh hạn chế tài nguyên khoáng sản và kinh tế còn nghèo (114) * Theo tiêu chí phân ngành cấp II, công nghiệp Hưng Yên có 20 ngành sản xuất, đó có ngành chủ đạo như: Ngành khí-điện tử Đây là ngành xương sống công nghiệp Hưng Yên thời gian qua Nhìn vào số liệu thống kê, từ thực tế dễ dàng nhận thấy ngành này luôn giữ vị trí chủ đạo, đóng vai trò định tới tăng trưởng công nghiệp Hưng Yên Năm 1997 có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (công ty điện tử LG Việt Nam, công ty liên doanh sản xuất phụ tùng ôtô, xe máy) và doanh nghiệp Nhà nước, số sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp khí nhỏ rải rác các địa phương Năm 1998 giá trị sản xuất công nghiệp ngành này đạt 525,834 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 54,43% tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành, đến năm 2000 số này là 1.858,708 tỷ đồng chiếm 79,08% Từ sau năm 2000, số doanh nghiệp đời, đặc biệt là số dự án có vốn đầu tư nước ngoài, tỉnh ngoài vào sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh tăng nhanh, đó có nhiều dự án, doanh nghiệp sản xuất khí điện tử Các doanh nghiệp thuộc tập đoàn Hòa Phát, Công ty Liên doanh LiFan Việt Nam, Công ty TNHH T&T, Công ty Việt Á, Công ty điện - điện tử Hồng Hải, Nhà máy dây và cáp diện LiOA, Năm 2003 giá trị sản xuất công nghiệp ngành này đã tăng lên 3.366,184 tỷ đồng chiếm 73,9% tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh Do phần lớn các doanh nghiệp ngành hoạt động từ sau năm 2000 nên công nghệ, máy móc thiết bị ngành khí điện tử Hưng Yên khá đại và đồng bộ, nên các sản phẩm ngành khí điện tử Hưng Yên có sức cạnh tranh cao trên thị trường chất lượng và giá các sản phẩm Tập đoàn Hoà Phát, thép xây dựng, thép hình Việt ý, ti vi màu và màn hình máy tính LG, xe máy LiFan, xe máy Majesty (Công ty TNHH T&T), xe máy Sufat, dây và cáp điện LiOA, thiết bị điện Việt Á, Ngành khí điện tử công nghiệp Hưng Yên còn tiếp tục tăng trưởng lớn mạnh các doanh nghiệp và nhiều dự án đầu tư xây dựng vào hoạt động thời gian tới Đây là ngành chủ đạo, quan trọng nhất, có tác động định tăng trưởng, phát triển công nghiệp Hưng Yên Ngành chế biến lương thực, thực phẩm Đây là ngành quan trọng thứ công nghiệp Hưng Yên Với tỉnh nông nghiệp, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có nhiều thuận lợi để phát triển Là ngành nhà nước, tỉnh dành nhiều ưu đãi song sức phát triển còn hạn chế, thiếu vốn đầu tư, khó khăn thị trường tiêu thụ Đây là ngành quan trọng thứ công nghiệp Hưng Yên Với tỉnh nông nghiệp, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có nhiều thuận lợi để phát triển Là ngành nhà nước, tỉnh dành nhiều ưu đãi song sức phát triển còn hạn chế, thiếu vốn đầu tư, khó khăn thị trường tiêu thụ Năm 1998 giá trị sản xuất công nghiệp ngành này đạt 131,764 tỷ đồng, chiếm 13,64% tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh Đến năm 2000 giá trị sản xuất công nghiệp ngành này giảm còn 128,49 tỷ đồng, chiếm 5,47% các sở sản xuất ngành chế biến lương thực thực phẩm Hưng Yên hầu hết thuộc khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh mà chủ yếu là các (115) hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ cá thể nên có quy mô nhỏ, trình độ công nghệ lạc hậu, thiết bị khí bán thủ công nên sức cạnh tranh trên thị trường thấp Trong năm trở lại đây ngành bổ sung thêm lực số dự án có vốn đầu tư tỉnh ngoài, nước ngoài với trình độ công nghệ, máy móc thiết bị tương đối đại vào hoạt động như: Công ty Thực phẩm Hiến Thành, Công ty TNHH Hà Bình, Công ty Liên doanh Đức Việt, Công ty Cổ phần Kinh Đô miền Bắc, Chi nhánh Công ty Acecook Việt Nam, Công ty thực phẩm Thiên Hương, Năm 2003 giá trị sản xuất ngành này đạt 369,317 tỷ đồng chiếm 8,11% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp Xu hướng ngành chế biến lương thực, thực phẩm có sức phát triển mạnh thời gian tới vì đây coi là ngành ưu tiên phát triển nhằm phát huy tối đa tiềm tỉnh Ngành dệt may Dệt may là ngành khá quan trọng công nghiệp nói riêng và kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên nói chung, nhiên Hưng Yên chủ yếu là ngành may, ngành dệt không đáng kể với số sở thủ công Tuy vậy, ngành may Hưng Yên còn nhiều hạn chế quy mô còn nhỏ và phân tán, chủ yếu làm gia công theo hợp đồng với nước ngoài nên giá trị gia tăng thấp và bị ảnh hưởng lớn biến động từ bên ngoài Năm 1998, có doanh nghiệp nhà nước làm hàng dệt may trên địa bàn tỉnh là Công ty May Hưng Yên, Công ty May II Hưng Yên, Công ty Cơ khí dệt may Hưng Yên, 01 hợp tác xã May, 01 Công ty TNHH và số sở sản xuất thủ công trên địa bàn các huyện, thị xã, sản lượng đạt 3,3 triệu sản phẩm, với giá trị sản xuất công nghiệp đạt 106,063 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 10,98% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh Đến năm 2000, lực ngành bổ sung thêm số doanh nghiệp thành lập Công ty May Hưng Việt, Công ty CP May Hồ Gươm (chi nhánh), số doanh nghiệp mở rộng sản xuất, , song tốc độ tăng trưởng chậm, sản lượng đạt 4,613 triệu sản phẩm, giá trị sản xuất công nghiệp tăng lên 115,675 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 4,9% toàn ngành Từ năm trở lại đây, tỉnh đã khuyến khích đầu tư ngành may, đặc biệt là các địa phương công nghiệp chưa phát triển hỗ trợ xây dựng nhà xưởng, giải phóng mặt bằng, kết là đã có thêm Xưởng may xây dựng các huyện Kim Động, Phù Cừ, Tiên Lữ tạo việc làm cho gần 2000 lao động Bên cạnh đó, nhiều dự án tỉnh ngoài, nước ngoài đầu tư vào sản xuất hàng may mặc xuất trên địa bàn tỉnh đã vào sản xuất như: Công ty May Anh Vũ, Công ty May Minh Anh, Công ty sản xuất và dịch vụ xuất Nguyễn Hoàng, Công ty May Phú Dụ, Công ty May Beeahn Việt Nam, Công ty Global Sourcenet, Công ty May Liên doanh Kyung Việt, đã tăng thêm lực cho ngành Năm 2003 giá trị sản xuất ngành dệt may đạt 405,265 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 8,9% giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành, sản lượng đạt 14,269 triệu sản phẩm, tăng gấp lần năm 2000 Trong năm 2003, 2004 có thêm số dự án thuộc lĩnh vực dệt may đầu tư xây dựng, vào hoạt động thời gian tới tiếp tục tạo đà cho tăng trưởng ngành, đặc biệt là số doanh nghiệp đã chuyển từ gia công theo hợp đồng sang mua nguyên liệu - bán thành phẩm nên giá trị gia tăng ngành này lớn hơn, đóng góp tích cực cho phát triển công nghiệp, kinh tế xã hội tỉnh (116) Sản xuất đồ gỗ: Là ngành có khá lâu Hưng Yên, song quy mô không lớn, lực chủ yếu ngành này là các sở sản suất thủ công nghiệp (hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ gia đình) với các sản phẩm bàn, ghế, giường, tủ, cày bừa, bàn máy khâu, thùng loa, Năm 1998 giá trị sản xuất công nghiệp ngành này đạt 50,847 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 5,26% giá trị sản xuất công nghiệp Những năm gần đây, số làng nghề mộc mỹ nghệ khôi phục và tạo điều kiện phát triển đã mở hướng mới, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2000 ngành đã tăng lên 74,920 tỷ đồng và đến năm 2003 là 112,930 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 2,5% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh Xu hướng ngành này là tiếp tục phát triển với các sản phẩm gia dụng, văn phòng cao cấp và các sản phẩm mỹ nghệ Ngành sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic Hưng Yên có nghề tái chế nhựa từ khá lâu với làng nghề tái chế nhựa Minh Khai, song ngành sản xuất các sản phẩm từ nhựa, cao su Hưng Yên chậm phát triển và có quy mô, lực sản xuất không lớn Năng lực sản xuất chính ngành này là Công ty Nhựa Hưng Yên (một doanh nghiệp Nhà nước trung ương quản lý), sản phẩm chính là màng PVC, PE, túi siêu thị, mút xốp Năm 2000 giá trị sản xuất công nghiệp ngành này đạt 55,584 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 2,35% tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh Những năm gần đây đã có thêm số doanh nghiệp đời Công ty TNHH Hà Yên (chuyên sản xuất bao bì nhựa PE, PP), Công ty TNHH Song Long (sản xuất các sản phẩm nhựa gia dụng, ), Công ty Nhựa điện lạnh Hoà Phát (sản xuất các sản phẩm nhựa cao cấp, linh kiện nhựa, ), Công ty xuất nhập tổng hợp Hưng Yên, Công ty TNHH Bao bì Thăng Long, Công ty TNHH sản xuất bao bì Handpack, Công ty TNHH An Hưng (sản xuất bao bì PP, PE, ) làm phong phú thêm sản phẩm và tăng giá trị sản xuất công nghiệp ngành Năm 2003 giá trị sản xuất công nghiệp ngành này đạt 68,7 tỷ đồng, với các sản phẩm chính: mút xốp đạt 420 tấn, túi siêu thị 2.640 tấn, màng PVC 9,7 triệu m 2, nhựa tái sinh 3.200 Trong thời gian tới nhu cầu các sản phẩm nhựa ngày càng tăng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ngành tiếp tục phát triển, có đóng góp tích cực việc thúc đẩy tăng trưởng chung toàn ngành công nghiệp Ngành sản xuất vật liệu xây dựng Ngành sản xuất vật liệu xây dựng Hưng Yên đã có từ lâu đời với các sản phẩm vôi, gạch, ngói đất nung Do hầu hết sản xuất thủ công, bán khí nên quy mô, lực sản xuất ngành này không lớn Năm 1998 ngành này có doanh nghiệp Nhà nước tỉnh quản lý là Công ty Gạch Kênh Cầu, Công ty gạch Bảo khê, hợp tác xã, còn lại là các hộ cá thể, giá trị sản xuất công nghiệp ngành này đạt 108,173 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 11,2% giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành Đến năm 2003, mặc dù đã có thêm số doanh nghiệp thành lập Công ty Cổ phần gạch Triều Dương, Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Văn Giang, sản lượng ngành này có tăng không lớn: gạch, ngói nung đạt 300 triệu viên, vôi nung đạt 81.230 tấn, giá trị sản xuất công nghiệp ngành này đạt 124,544 tỷ đồng (117) Cuối năm 2003 đã có số doanh nghiệp thành lập sản xuất nguyên vật liệu không nung, sản xuất bê tông, góp phần làm phong phú sản phẩm ngành sản xuất vật liệu xây dựng Hưng Yên đồng thời giữ vững và phát triển thời gian tới với sản phẩm Ngành giầy dép Ngành công nghiệp giầy dép Hưng Yên là ngành công nghiệp hình thành và quy mô còn khá nhỏ, với sản phẩm chính là giầy thể thao, giầy vải xuất khẩu, tỷ trọng ngành công nghiệp tỉnh không lớn, song đây coi là ngành khá quan trọng và ưu tiên phát triển với điều kiện ưu đãi, vì xác định là ngành góp phần quan trọng cùng với ngành dệt may giải việc làm cho lực lượng lao động dồi dào Hưng Yên thực công nghiệp hoá, đại hoá Năm 1997 có doanh nghiệp Nhà nước địa phương là Công ty Giầy Hưng Yên sản xuất giầy thể thao xuất với quy mô công nghiệp, năm 1998 giá trị sản xuất đạt 1,583 tỷ đồng, xuất 314.000 đôi Tuy nhiên, với ưu tiên tỉnh, ngành giầy Hưng Yên đã có thêm doanh nghiệp thành lập và vào hoạt động là Công ty Giầy Thuận Thành, Công ty TNHH Vieba, sản lượng ngành nâng lên Năm 2000 xuất 596.000 đôi và năm 2003 tăng lên 3,3 triệu đôi giầy các loại, giá trị sản xuất đạt 18,68 tỷ đồng Cuối năm 2003 các doanh nghiệp Công ty Giầy Hưng Yên, Công ty Giầy Thuận Thành đã đầu tư và đưa vào sản xuất số dây chuyền mới; đồng thời ngành giầy đã bổ sung thêm doanh nghiệp là Công ty TNHH Ngọc Tề, Công ty TNHH Giầy Yên Mỹ (trong đó doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là Công ty TNHH Ngọc Tề) Năm 2004 và năm sản lượng ngành này tăng nhanh Ngoài mục tiêu giải nhiều việc làm đóng góp tích cực cho phát triển ngành công nghiệp nói riêng và kinh tế xã hội tỉnh nói chung Biểu đồ phát triển ngành công nghiệp Hưng Yên Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 1997-2003 (giá cố định năm 1994) Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hình thức sở hữu Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 1997-2003 (giá cố định năm 1994) (118) Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hưng Yên theo hình thức sở hữu: (119) Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hưng Yên phân theo ngành sản xuất (120) Các sản phẩm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chủ yếu tỉnh Hưng Yên Công nghiệp Hưng Yên có 20 loại sản phẩm chủ yếu, đó có sản phẩm chất lượng cao, có sức cạnh tranh tốt trên thị trường và ngoài nước Quần áo máy sẵn: Với sản lượng 14,269 triệu sản phẩm may mặc các loại năm 2003, quần áo may sẵn Hưng Yên đã tạo uy tín với nhiều bạn hàng và ngoài nước, số doanh nghiệp đã có sức để đảm nhận hợp đồng lớn Công ty May Hưng Yên, Công ty TNHH Global Sourcenet, Công ty Liên doanh May Kyung Việt, Công ty May Minh Anh, với sản phẩm có độ khó cao như: Comple, veston, Sản phẩm quần áo may sẵn Hưng Yên chủ yếu là hàng xuất khẩu, hàng tiêu thụ nội địa chiếm tỷ trọng nhỏ Ti vi màu, màn hình máy tính: Đây là sản phẩm chất lượng cao Công ty TNHH điện tử LG Việt Nam, sản phẩm LG Việt Nam không chiếm thị phần khá lớn nước còn xuất nhiều nước trên giới Năm 2003, sản lượng ti vi màu các loại đạt 461.370 Phụ tùng xe máy, xe máy: Phụ tùng xe máy, xe máy trước đây sản xuất, lắp ráp Công ty Liên doanh sản xuất phụ tùng xe máy với các sản phẩm mang thương hiệu HONDA Nhưng năm trở lại đây đã có thêm số thương hiệu các dự án có vốn đầu tư nước ngoài, tỉnh ngoài phụ tùng xe máy và xe máy Sufat, xe máy Majesty, xe máy Lifan, xe máy Detech, góp phần làm phong phú thêm thị trường và tạo thêm chọn lựa cho người tiêu dùng Sản phẩm xe gắn máy Hưng Yên đã xuất chào hàng sang số nước châu Phi Thép hình, thép xây dựng: Đây là sản phẩm công nghiệp Hưng Yên có chất lượng cao và đã thâm nhập thị trường với hai thương hiệu thép Hòa Phát và thép Việt Ý Sản phẩm hai doanh nghiệp này sản xuất trên dây chuyền công nghệ Italy, với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 (121) Giầy xuất khẩu: Giầy xuất các loại là sản phẩm công nghiệp Hưng Yên, xuất từ năm 1997 Công ty Giầy Hưng Yên sản xuất Hiện đã có thêm số doanh nghiệp sản xuất giầy xuất trên địa bàn Hưng Yên, lớn là doanh nghiệp Công ty Giầy Thuận Thành và Công ty TNHH Ngọc Tề (100% vốn đầu tư nước ngoài) Sứ các loại: Các sản phẩm đồ gốm sứ Hưng Yên chủ yếu sản xuất xã Xuân Quan, huyện Văn Giang nơi ban đầu làm vệ tinh cho làng nghề Bát Tràng Sản phẩm sứ Hưng Yên khá đa dạng chủng loại, song sản phẩm xuất chính là các loại gốm, sứ mỹ nghệ và các loại chậu hoa Gốm sứ Hưng Yên xuất chủ yếu sang thị trường Hàn Quốc và Nhật Bản Hiện đã có số doanh nghiệp và ngoài nước đầu tư sản xuất gốm sứ với công nghệ chuyên làm hàng xuất Công ty TNHH Gốm sứ Bát Tràng, Chi nhánh Công ty sành sứ thủy tinh Việt Nam, Công ty TNHH Gốm sứ Kum-Ho Gạch nung các loại: Gạch nung là sản phẩm truyền thống người dân Hưng Yên phát triển dọc ven bờ sông Hồng, sông Luộc đã biết tận dụng bồi đắp hai sông này để lấy đất đốt gạch Hiện gạch nung Hưng Yên sản xuất hai công nghệ lò: lò tuynel các doanh nghiệp Công ty Cổ phần xản xuất vật liệu xây dựng Triều Dương, Công ty Cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Bảo Khê, và lò đốt than (truyền thống cải tiến) các hợp tác xã và hộ cá thể Gạch nung Hưng Yên có chất lượng tốt nhà sản xuất chú trọng tới khâu đất nguyên liệu, sản phẩm này tiêu thụ không nội tỉnh mà còn đáp ứng nhu cầu xây dựng nhiều tỉnh, thành phố khu vực Tủ sắt văn phòng, ghế mạ, ghế xoay văn phòng: Sản phẩm tủ sắt văn phòng, ghế mạ, ghế xoay văn phòng Hòa Phát, sản phẩm chất lượng cao người tiêu dùng bình chọn nhiều năm Sản phẩm Hòa Phát đa dạng chủng loại và mẫu mã và đảm bảo chất lượng tương hàng ngoại nhập vì sản xuất trên dây chuyền đại với hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn ISO 9000 Mút xốp, túi siêu thị: Là sản phẩm chính Công ty Nhựa Hưng Yên, mặc dù có số doanh nghiệp khác sản xuất sản phẩm này, song Công ty Nhựa Hưng Yên là doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn Sản phẩm túi siêu thị và mút xốp sản xuất trên dây truyền thiết bị và công nghệ tiên tiến Nhật Bản với hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000 10 Sản phẩm mây tre đan xuất khẩu: (122) Hưng Yên có nghề mây tre đan Từ lâu đã có nhiều sản phẩm xuất sang nhiều nước Hiện các làng nghề sản xuất mây tre đan khôi phục và phát triển rộng khắp tỉnh Sản phẩm mây tre đan xuất Hưng Yên xuất nhiều nước như: Nhật Bản, các nước Châu Âu, 11 Sản phẩm đúc đồng mỹ nghệ: Sản phẩm đúc đồng mỹ nghệ sản xuất thôn Văn ổ, Lộng Thượng (xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm), sản phẩm làng nghề chủ yếu là đồ thờ Tam sự, Ngũ sự, Chuông, Đỉnh, Hạc, và số chi tiết đồng dùng cho công nghiệp chế tạo máy móc, phục vụ nhiều nơi nước, nhiên sản phẩm làng chủ yếu thuộc hàng "bình dân"cả hình thức mẫu mã và giá 12 Bàn máy khâu, thùng loa: Đây là hai sản phẩm các hộ gia đình thuộc thôn Ngọc Cầu (xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm), mặc dù sản xuất quy mô các hộ song các sản phẩm này có độ tinh xảo cao, chất lượng mẫu mã không thua kém hàng ngoại nhập, tiêu thụ rộng rãi tỉnh khắp các địa phương nước 13 Bao tải đay: Sợi đay, bao tải đay các loại là sản phẩm truyền thống Hưng Yên gắn liền với nghề trồng đay Hiện sản phẩm này sản xuất chủ yếu Công ty Đay và May Hưng Yên Thị trường sản phẩm này chủ yếu là khu vực phía nam, cung cấp cho các doanh nghiệp thu mua, chế biến cà phê 14 Bánh mứt kẹo: Hưng Yên có nhiều doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, bánh kẹo Kinh Đô là sản phẩm đặc trưng, tiêu biểu cho Bánh kẹo Hưng Yên Bánh kẹo Kinh Đô là sản phẩm bánh kẹo người tiêu dùng ưa thích chất lượng không thua kém hàng ngoại nhập giá phải chăng, phù hợp với túi tiền đại đa số dân cư Sảm phẩm Bánh kẹo Kinh Đô có nhiều chủng loại, mẫu mã và đã người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao nhiều năm 15 Mì ăn liền: Mì ăn liền là sản phẩm chính ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Hưng Yên Hiện trên địa bàn tỉnh có doanh nghiệp sản xuất mì ăn liền và số dự án triển triển khai xây dựng: Chi nhánh Công ty Acecook và Công ty Cổ phần thực phẩm Thiên Hương là doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn nhất, sản phẩm doanh nghiệp này có uy tín trên thị trường với nhiều chủng loại và đã xuấtt sang số nước khu vực 16 Long nhãn xoáy, hạt sen: Hưng Yên là quê hương nhãn lồng tiếng, từ nhãn người dân Hưng Yên đã chế biến thành nhiều sản phẩm khác đó có long nhãn xoáy thứ thực phẩm bổ dưỡng, vị thuốc bồi bổ thể Bên cạnh đó, hạt sen là sản phẩm truyền thống Hưng Yên (123) Những người sành ăn, đặc biệt là nhà chế biến mứt sen Hà Nội từ lâu đã tin tưởng tuyệt đối vào chất lượng, hương vị hạt sen Phố Hiến Mặc dù chế biến chủ yếu các hộ gia đình, tổ hợp tác, và gần đây là số doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa song chất lượng Long nhãn, hạt sen Hưng Yên luôn đảm bảo và sẵn sàng đáp ứng hợp đồng tiêu thụ lớn Long nhãn, hạt sen đã thứ đặc sản không thể không nhắc đến nói đến các sản phẩm các làng nghề Hưng Yên 17 Tinh dầu, dược liệu: Mặc dù là sản phẩm làng nghề Hưng Yên, cây dược liệu, tinh dầu là sản phẩm đem lại giàu có cho các làng nghề vùng Văn Lâm, Khoái Châu, Văn Giang nơi có cánh đồng cây dược liệu, cây lấy dầu đã và thay cho cây trồng hiệu kinh tế thấp Cây dược liệu và cây lấy dầu Hưng Yên có nhiều loại chủ yếu là cây bạc hà, hương nhu, 18 Bia hơi, bia chai: Hiện trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có khá nhiều doanh nghiệp, đơn vị sản xuất bia hơi, bia chai, song doanh nghiệp có sản lượng lớn là Công ty chế biến nông sản thực phẩm Hưng Yên Bia hơi, bia chai Hưng Yên với giá cạnh tranh, chất lượng đảm bảo là sản phẩm ưa thích người tiêu dùng bình dân tỉnh và số tỉnh lân cận 19 Tương Bần: Bên cạnh hạt sen, long nhãn, tương bần là sản phẩm đặc trưng, truyền thống làng nghề Hưng Yên Tương bần với vị đặc trưng khác hẳn với Tương Cự Đà, Tương Nam Đàn, đã trở thành món ăn vừa dân dã, vừa sang trọng đời sống dân cư vùng đồng Bắc Bộ Ngày bên cạnh các sản phẩm nước chấm cao cấp, tương Bần là sản phẩm đông đảo người tiêu dùng chọn lựa 20 Rượu trắng: Rượu trắng sản xuất khắp các địa phương tỉnh, song sản xuất rượu với quy mô làng nghề thì có Lạc Đạo (huyện Văn Lâm) và Trương Xá (huyện Kim Động) Rượu này sản xuất hầu hết các hộ gia đình hai làng nghề này với hương vị đặc trưng và đạt tới nồng độ cao, ngon có tiếng và ngoài tỉnh Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hưng Yên Doanh nghiệp nhà nước địa phương Ở thời điểm tái lập tỉnh, Hưng Yên có doanh nghiệp nhà nước địa phương là: Công ty Đay Hưng Yên, Công ty Giầy Hưng Yên, Công ty Chế biến Nông sản thực phẩm Hưng Yên, Công ty May II Hưng Yên, Nhà máy Giấy Thanh Long, Công ty gạch Kênh Cầu và Công ty cấp nước Hưng Yên (124) Đến năm 2000 tăng lên doanh nghiệp, có doanh nghiệp là Công ty Gạch Bảo Khê, Phân xưởng Bia - Công ty Ong Hưng Yên Sau thời gian xếp, đổi và nâng cao hiệu theo chủ trương chung Nhà nước, đến năm 2003 giảm xuống còn doanh nghiệp (một đơn vị tham gia sản xuất công nghiệp từ năm 2002 là Xí nghiệp thực phẩm đông lạnh - Công ty Xuất nhập Hưng Yên) và Nhà máy Giấy Thanh Long, Công ty Gạch Bảo Khê đã cổ phần hóa) Khu vực các doanh nghiệp này chiếm tỷ trọng không lớn tổng giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh và theo xu hướng giảm dần tăng trưởng khu vực này luôn thấp tăng trưởng chung toàn ngành: năm 1996 là 8,24%, năm 1997 là 5,16%, năm 2000 là 2,01% và năm 2003 là 1,91% Sản phẩm khu vực này là hàng may mặc, giầy, bao tải đay, sợi đay, gạch xây, bia hơi, bánh kẹo, thịt lợn đông lạnh, nước máy thương phẩm, trực tiếp phục vụ tỉnh và xuất Doanh nghiệp nhà nước trung ương Năm 1996 trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có doanh nghiệp là Công ty Nhựa Hưng Yên, Công ty May Hưng Yên, Công ty thực phẩm xuất Hưng Yên, Công ty Cơ khí Dệt may Hưng Yên, Công ty Chế biến lương thực thực phẩm Yên Mỹ và Công ty bao bì Phố Nối, tỷ trọng các doanh nghiệp này giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh 20,95% Đến năm 2000 tỷ trọng khu vực này là 4,31% các doanh nghiệp này tăng trưởng chậm vì khả đầu tư mở rộng, nâng cao lực sản xuất hạn chế Đến cuối năm 2003, khu vực này có doanh nghiệp đơn vị đã cổ phẩn hóa là Công ty chế biến lương thực thực phẩm Yên Mỹ, Công ty thực phẩm xuất Hưng Yên, bổ sung thêm doanh nghiệp (Chi nhánh Công ty sành sứ thuỷ tinh Việt Nam, Nhà máy chế biến thực phẩm và nước giải khát, Xí nghiệp may xuất Yên Mỹ) đó Nhà máy thép Việt Ý có lực sản xuất khá lớn, song tỷ trọng khu vực này tăng lên đến 10,83% Các doanh nghiệp nhà nước còn tiếp tục tiến hành cổ phần hóa thời gian tới, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước địa phương quản lý hoàn tất cổ phần hóa năm 2004, các doanh nghiệp Trung ương quản lý số doanh nghiệp đã và tiến hành cổ phần hóa đầu năm 2005 Công ty Cơ khí Dệt May Hưng Yên, Nhà máy thép Việt Ý, Công ty Nhựa Hưng Yên, đó mặc dù có thêm số doanh nghiệp quốc doanh Trung ương đưa vào sản xuất các dự án trên địa bàn, song đóng góp khu vực doanh nghiệp nhà nước sản xuất công nghiệp toàn tỉnh có xu hướng giảm thời gian tới Công ty TNHH, Công ty Cổ phần Năm 1999 trên địa bàn tỉnh có 19 doanh nghiệp (cả DNTN và Công ty TNHH, chưa có công ty cổ phần), đóng góp khu vực này sản xuất công nghiệp toàn tỉnh chưa lớn, các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, lực sản xuất hạn chế Từ năm 2000 đã có 57 dự án sản xuất công nghiệp chấp thuận đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký 2.195 tỷ đồng, đến hết năm 2003 số này là 204 dự án và 6.000 tỷ đồng, đã có trên 100 dự án di vào hoạt động đây chính là động lực chính tạo nên tăng trưởng sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh, sản xuất công nghiệp toàn tỉnh năm trở lại đây Nếu năm 2000, giá trị sản xuất công nghiệp khu vực ngoài quốc doanh đạt 534,251 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 22,73% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh thì năm 2003 đã tăng lên 2.215,569 tỷ đồng chiếm 48,64% (125) Số lượng doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hưng Yên hoạt động theo luật doanh nghiệp (đến 31/12/2003) Như vậy, đến hết năm 2003 số lượng các doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp có sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh là 281 doanh nghiệp chiếm 51,94 % tổng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh toàn tỉnh Trong đó:     Công ty TNHH: 214 Công ty Cổ phần: 30 Doanh nghiệp tư nhân: 37 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Năm 1996 trên địa bàn tỉnh có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đầu tư sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh, nhiên có 2/6 doanh nghiệp này hoạt động thực tế (04 doanh nghiệp còn lại cấp phép đầu tư năm đã giải thể) và đóng góp cho công nghiệp Hưng Yên 25 tỷ đồng giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng 7% tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh Số lượng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục tăng và đến năm 2003 trên địa bàn tỉnh đã có 35 doanh nghiệp (và hợp đồng hợp tác kinh doanh) đầu tư sản xuất công nghiệp cấp phép, số này đã có 25 doanh nghiệp vào hoạt động, đạt giá trị sản xuất công nghiệp 1.759,423 tỷ đồng chiếm 38,63% tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh Phương hướng phát triển công nghiệp 2001 - 2011 (126) Công nghiệp là động lực chủ yếu để chuyển dịch cấu kinh tế trên địa bàn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn và giảm dần khoảng cách chênh lệch kinh tế Hưng Yên với nước với các địa phương khác vùng Phấn đấu đến năm 2011, cấu kinh tế Hưng Yên là cấu công nghiệp-dịch vụ- nông nghiệp         Tranh thủ thời thuận lợi vị trí địa lý, tích cực thu hút đầu tư để tăng trưởng nhanh Việc phát triển công nghiệp phải gắn liền với quy hoạch phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm, phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp nước Được quan tâm đầu tư phát triển nhanh, hiệu và bền vững Đây là đòi hỏi khách quan phát triển Phát triển công nghiệp phải gắn liền với nhu cầu thị trường, lấy hiệu kinh tế xã hội là thước đo Chú trọng gia tăng tỷ lệ giá trị tăng thêm giá trị sản xuất công nghiệp Công nghiệp phát triển phải gắn với quy hoạch đô thị và phân bố dân cư, với việc hình thành các vùng kinh tế động lực nhằm tạo liên kết chặt chẽ nông thôn và thành thị Gắn với các chương trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, chương trình xuất khẩu, chương trình giải việc làm Hỗ trợ đắc lực cho quá trình phát triển công nghiệp nông thôn Gắn kết việc phát triển kinh tế xã hội với an ninh quốc phòng, đồng thời phải đảm bảo môi trường sinh thái cho người và thiên nhiên Phát huy sức mạnh tổng hợp, khuyến khích cá nhân, tổ chức thuộc nhiều thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn Ưu tiên phát triển mạnh các ngành công nghiệp có lợi nhằm khai thác tiềm đất đai, nguyên liệu, ngành nghề truyền thống, thu hút nhiều lao động và tăng thu ngân sách cho nhà nước Chú trọng phát triển các khu công nghiệp tập trung để tạo các điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư từ bên ngoài Đồng thời tạo dựng số cụm công nghiệp các thị trấn, thị tứ để tạo đà phát triển và phân bố lại công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn nhằm rút ngắn dần khoảng cách nông thôn và thành thị, phân bố lực lượng sản xuất hợp lý trên địa bàn Đến 2011, định hình các khu công nghiệp tập trung, các cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp các huyện, thị xã Phương hướng phát triển Tăng nhanh tích lũy, tranh thủ nguồn vốn để đầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Đẩy mạnh công nghiệp hóa nông thôn Phát triển mạnh mạng lưới công nghiệp và dịch vụ công nghiệp nông thôn, phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp mới, khôi phục làng nghề Đưa các tiến khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn    Phát huy nội lực để phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản để tạo đầu cho nông dân sản xuất hàng hóa nông nghiệp Tạo dựng môi trường thuận lợi để thu hút các dự án có nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tỉnh ngoài vào phát triển công nghiệp các khu công nghiệp tập trung Đặc biệt ưu đãi để thu hút đầu tư vào khu công nghiệp thị xã Hưng Yên, nhằm phân bố tương đối hợp lý đầu tư phát triển theo vùng lãnh thổ Chú trọng đầu tư chiều sâu, đồng thời xếp lại các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Phấn đấu nâng dần tỷ lệ giá trị tái tạo giá trị sản xuất công nghiệp đạt mức 37% (127)   Liên kết chặt chẽ với Hà Nội, với các Tổng công ty, các Tập đoàn kinh tế, các Bộ, ngành để thu hút, đón bắt quá trình chuyển dịch và phát triển sản xuất công nghiệp, tích cực kêu gọi đầu tư nước ngoài để tìm kiếm các đối tác đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế khác, là khu vực kinh tế tư nhân tham gia đầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề nhằm xây dựng cấu thành phần kinh tế hợp lý và phân bố tương đối trên địa bàn tỉnh b Nông nghiệp: * Cơ cấu giá trị nông lâm nghiệp và thủy sản: * Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sản: * Diện tích lúa phân theo vụ: (128) * Tình hình phát triển nông nghiệp: Với diện tích đất nông nghiệp 63.177 ha, trên 3.900 mặt nước ao hồ đầm, dân số vùng nông thôn trên 0,9 triệu người chiếm khoảng 80% dân số toàn tỉnh, đất nông nghiệp Hưng Yên ngày càng bị thu hẹp dần công nghiệp và đô thị hóa phát triển, sản xuất nông-ngư nghiệp và kinh tế nông thôn Hưng Yên đã có phát triển tích cực trên sở chú trọng khai thác và phát huy các lợi sinh thái nông nghiệp địa bàn nằm trung tâm vùng châu thổ sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Tuy có khó khăn định (cả vật chất, tinh thần, điều kiện sản xuất, kỹ thuật, thổ nhưỡng đất đai,…) tỉnh tái lập cấu kinh tế Hưng Yên chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng, thương mại-dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Năm 2003 cấu kinh tế tỉnh là: nông nghiệp 35,2%, công nghiệp-xây dựng 33,2% và thương mại-dịch vụ 31,5% Trong nông nghiệp bước tăng tỷ trọng giá trị chăn nuôithủy sản, giảm tỷ trọng trồng trọt Năm 2003 tỷ trọng giá trị sản xuất cây lương thực chiếm 36,37%, rau cây công nghiệp chiếm 28,7%, chăn nuôi-thủy sản chiếm 34,93 % Sự chuyển dịch sản xuất nông nghiệp thời gian qua theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa: diện tích gieo trồng các cây ngắn ngày cây công nghiệp, rau đậu thực phẩm và cây hàng hóa khác (hoa, cây cảnh, dược liệu,…), diện tích cây ăn lâu năm, quy mô đàn gia súc-gia cầm, thủy sản đã có tăng trưởng đáng kể Đất nông nghiệp sử dụng đúng hướng và hiệu hơn: Hệ số sử dụng đất tăng từ 1,87 lần (năm 1997) lên 2,2 lần (năm 2001) và đến lên trên 2,3 lần Năm 2003 diện tích gieo trồng cây rau đậu thực phẩm tăng 5,5% (thời kỳ 1997-2001 bình quân tăng 7,75%/năm); cây công nghiệp ngắn ngày và các cây hàng hóa khác dược liệu, hoa, cây cảnh, cây giống, giữ ổn định và tăng dần Riêng diện tích gieo trồng cây lương thực đã có xu hướng giảm (bình quân hàng năm giảm khoảng gần 1%, đó cây lương thực có hạt giảm trên 1,1%/năm) Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản tăng bình quân trên 8%/năm Việc “dồn đổi ruộng” đã hoàn thành 98% số xã với 93,2% số hộ nông dân, bước đầu phát huy tác dụng chuyển đổi cấu sản xuất Đất đai khai thác theo hướng mở rộng thâm canh và phát huy các đặc điểm sinh thái phù hợp với điều kiện sản xuất và với loại sản phẩm mạnh tiểu vùng Giá trị thu nhập mang lại từ canh tác đạt 35,2 triệu đồng/năm (năm 2003), nhiều mô hình sản xuất đã đạt từ 50 đến trên 100 triệu đồng/năm Công tác khuyến nông phát triển Những năm qua nhiều loại sản phẩm mới, nhiều giống cây trồng, vật nuôi tiến kỹ thuật có suất, chất lượng, giá trị kinh tế cao đã chuyển giao cho nông dân đưa vào sản xuất có hiệu diện rộng, tăng nhanh suất, sản lượng và chất lượng nông sản, thúc đẩy nhanh tiến độ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Nhiều mô hình sản xuất hiệu lúa-cá, lúa-cá-vườn quả, hoa-cây cảnh, chăn nuôi thủy sản-đặc sản,… đã có xu hướng phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Toàn tỉnh có 948 trang trại đạt tiêu chí chung Bộ Nông nghiệp và Tổng cục Thống kê quy định Đến Hưng Yên đã hình thành số vùng sản xuất theo hướng hàng hóa tập trung; khối lượng nông sản phẩm ngày càng tăng số lượng, chất lượng và giá trị, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu: vùng trồng nhãn lồng đặc sản Tiên Lữ và thị xã Hưng Yên, trồng hoa cây cảnh, cây dược liệu Văn Giang và Khoái Châu, vùng trồng rau an toàn, giá trị kinh tế cao Yên Mỹ, Văn Lâm; vùng sản xuất chế biến sản phẩm tương tiếng phố Bần, Mỹ Hào Hàng năm nông dân tỉnh đã sản xuất 500.000-550.000 lúa (trong đó trên 30% là lúa chất lượng cao, còn lại là lúa cao sản), hàng nghìn rau các loại; 9.000-12.000 đậu tương; 50.000-65.000 trái cây các loại; 50.000-60.000 thịt các loại, gần 10.000 thủy hải (129) sản… Vài năm trở lại đây, ngành NN-PTNT đó chủ động ứng dụng, triển khai và thực tốt các chương trình phát triển lúa cao sản đặc sản, rau đậu thực phẩm, cây công nghiệp (đậu tương, lạc, …) Từ năm 2000 đến nay, ngành Nông nghiệp đã tập trung triển khai thực chương trình giống chất lượng cao (đặc biệt là giống lúa, cây rau an toàn kinh tế cao, nuôi bò sữa, nuôi lợn hướng nạc, nuôi cá chim trắng, cá rô phi đơn tính xuất khẩu, tôm càng xanh Nông nghiệp Hưng Yên bước trở thành kinh tế nông nghiệp phát triển động theo hướng sản xuất hàng hóa, hướng tới phát triển hiệu và bền vững Đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật cho nông nghiệp-nông thôn chú trọng, đặc biệt các chương trình thủy lợi, giao thông nông thôn, thông tin-liên lạc,… góp phần cải thiện điều kiện sản xuất - đời sống, nâng cao khả thâm canh, lưu thông sản phẩm và thông tin kinh tế Các hoạt động dịch vụ kinh tế phát triển mạnh và rộng khắp đáp ứng yêu cầu thâm canh cây trồng, vật nuôi Tỷ lệ giới hóa các khâu canh tác nâng cao: trên 90% khâu làm đất, 100% khâu tuốt và xay xát lúa (trong đó trên 30% xay xát đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu) Tuy nhiên, tốc độ đô thị hóa nhanh và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất nên diện tích đất canh tác giảm dần Giai đoạn 1997-2001 giá trị sản xuất ngành nông-ngư nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 4,42%/năm; năm 2002 tăng 6,8%, năm 2003 tăng 5,0% và năm 2004 tăng 5,5% Một số thành tựu bật thời gian qua * Trồng trọt: Thực dự án giống lúa, tỉnh tập trung xây dựng hệ thống sản xuất giống bao gồm Trung tâm Giống cây trồng làm hạt nhân và 70 HTX dịch vụ sản xuất giống làm vệ Tỉnh vào sản xuất ổn định với diện tích 608 sản xuất 1.600 tấn; kết hợp liên kết, liên doanh khai thác và cung ứng khoảng 3.500 thóc giống tốt, đã đáp ứng khoảng 60% yêu cầu giống nông dân Đảm bảo tiến độ, mục tiêu chương trình giống đề đến 2005 (đảm bảo 70%) Đưa vào sản xuất nhiều cây màu có suất, chất lượng tốt giống ngô lai CP888, LVN10, LVN20, giống lạc L12, L14, L18; Đậu tương DT93, DT84,… và nhiều giống rau cao cấp khác Tuyển chọn và nhân giống nhãn lồng Hưng Yên ngoài vườn ươm bảo tồn giống gốc sở Khoa học và Công nghệ còn có trên 10 hàng chục hộ chuyên sản xuất, kinh doanh giống nhãn các huyện Tiên Lữ, thị xã Hưng Yên, Khoái Châu Chăn nuôi Giống lợn: Đã triển khai tích cực thực dự án xây dựng trại lợn nái giống ngoại cấp “ông, bà” Trung tâm giống gia súc Dân Tiến, đưa quy mô từ 100 lên 220 đạt phẩm cấp cao, lợn hậu bị xuất nông dân đưa vào sản xuất và tiêu thụ hết Trung tâm truyền tinh nhân tạo lợn đã nuôi dưỡng, chăm sóc và khai thác tốt 50 lợn đực ngoại, sản xuất và tiêu thụ 106.000 liều tinh, tăng 10,4% so với năm 2002, góp phần quan trọng đưa tỷ lệ lợn hướng nạc từ 22% (năm 2002) lên 30,7% (năm 2003) Giống bò: Tập trung bình tuyển, chọn lọc khoảng 130 bò đực giống Sind và 3/4 máu Sind phục vụ chương trình Sind hóa đàn bò, cho đời hàng trăm bê lai giống bò sữa cao sản thụ tinh nhân tạo, phục vụ chương trình chăn nuôi bò sữa tỉnh Đàn bò lai sind tỉnh đã đạt 80% tổng đàn (130) Giống thủy sản: Đã cho cá chim trắng sinh sản nhân tạo thành công đạt sản lượng 4,7 triệu con, sản xuất 60 vạn cá rô phi đơn tính đực phương pháp lai khác loài phục vụ chương trình nuôi cá rô phi đơn tính xuất khẩu, cá trắm đen trên 80 vạn con, trên 10 triệu cá bột chép V1 Năm 2003, đã thực bước đầu có kết đề án nuôi cá rô phi xuất với diện tích 43,5ha, suất đạt trên 10 tấn/ha/năm với giá bán bình quân 13.500đ/kg, góp phần nâng cao sản lượng và hiệu nghề nuôi cá tỉnh, là động lực quan trọng thúc đẩy phong trào nuôi thuỷ sản tỉnh Hưng Yên Năm 2004 đã triển khai thực đề án nuôi cá rô phi 36,3ha, mặc dù đến thời điểm này (6/2004) chưa thu hoạch kết dự kiến khả quan năm 2003 Nuôi thủy đặc sản: Những năm gần đây cùng với yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao thị trường, Hưng Yên đã và chuyển hướng sang nuôi số loại thuỷ đặc sản có giá trị hàng hóa cao như: Nuôi ba ba xuất khẩu, ếch, rắn, Bên cạnh đó, nuôi cá lồng bè trên sông Hồng (xã Bình Minh, Khoái Châu) và nuôi trai cánh (Yên Mỹ) phát triển khá, đem lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân *Công tác bảo vệ thực vật: Ngoài làm tốt công tác dự tính, dự báo, tổ chức đạo phòng trừ sâu bệnh, chuột hại kịp thời và hiệu quả, còn phổ cập, chuyển giao quy trình phòng trừ tổng hợp IPM, triển khai đề án diệt chuột hiệu (không dùng thuốc độc diệt chuột) * Diện tích và sản lượng số cây trồng Hưng Yên: Diện tích (nghìn ha), Sản lượng(nghìn tấn) 1995 DT SL 1997 DT SL 1999 DT SL 2001 DT SL 2003 DT SL 2005 DT SL Lúa 89,4 394,8 89,4 453,4 89,6 509,3 89,3 506,9 87,3 529,6 82,6 Ngô Đậu tươn g 10,5 4,0 26,9 4,8 10,7 2,3 26,6 2,7 10,1 4,2 30,6 6,4 4,5 4,1 15,8 6,8 6,1 4,9 23,6 8,7 6,9 7,3 506, 30,3 13,1 D T 2007 SL 80, 9,2 4,4 491,1 44,0 7,9 * Số lượng số vật nuôi chính Hưng Yên: (đơn vị: nghìn con) Năm Trâu Bò Lợn Gia cầm 1995 18,1 34,2 310,6 1997 9,0 36,9 333,2 1999 6,6 28,9 371,4 2001 5,5 29,8 432,8 5790 2003 4,8 31,6 499,3 6179 2005 3,3 43,2 599,6 6469 2007 2,1 50,7 600,5 5582 Nhận xét tình hình phát triển ngành chăn nuôi Hưng Yên? * Diện tích và sản lượng nuôi trồng thuỷ sản: Năm DT mặt nước nuôi trồng thuỷ sản(nghìn ha) Sản lượng nuôi trồng(tấn) 1995 2,0 1997 3,2 1999 3,0 2001 3,6 2003 3,8 2005 4,1 2007 4,5 3980 5750 7463 7784 9806 12704 16583 (131) Nhận xét diện tích và sản lượng nuôi trồng thuỷ sản Hưng Yên thời gian từ 1995 – 2007? * Sự phân bố số cây trồng chủ yếu Hưng Yên nay: STT Cây trồng Lúa Nơi phân bố chủ yếu Ở hầu khắp các huyện toàn tỉnh Ngô Kim Động, Tiên Lữ, Khoái Châu Đậu tương Khoái Châu, Kim Động Cam, Bưởi, Quýt Khoái Châu, Văn Giang Nhãn TP.Hưng Yên, Tiên Lữ, Phù Cừ, Ân Thi, Kim Động, Khoái Châu Cây CN ngắn ngày (lạc, vừng, mía, đay… Khoái Châu, Kim Động, TP Hưng Yên * Phương hướng phát triển nông nghiệp: Tiếp tục chuyển đổi cấu giống cây trồng vật nuôi để tăng thu nhập, chuyển dịch cấu nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Đưa các giống cây, suất, hiệu kinh tế cao vào sản xuất giống lúa chất lượng cao, giống bò lai sind, lợn hướng nạc, gia cầm siêu trứng, siêu nạc, Tăng cường đầu tư nhiều cho nông nghiệp nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, trước hết là đầu tư cho các công trình thủy lợi đảm bảo tốt nhiệm vụ phòng chống lụt bão, phục vụ tưới tiêu khoa học, đầu tư hệ thống sản xuất giống cây trồng vật nuôi, mở rộng ứng dụng và phổ biến các tiến khoa học công nghệ vào sản xuất Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa nông sản theo quy hoạch vùng để khai thác mạnh địa phương, tạo khối lượng nông sản hàng hóa lớn đáp ứng nhu cầu thị trường và đạt hiệu kinh tế cao, khắc phục tình trạng bố trí sản xuất không dựa trên quy hoạch và đòi hỏi thị trường chất lượng và giá có sức hấp dẫn cạnh tranh Phát triển công nghiệp chế biến nông sản, coi trọng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, để nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp và thu nhập nông dân, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Tập trung xây dựng các mô hình chế biến có quy mô vừa và nhỏ chế biến nhãn, vải, dược liệu tinh dầu, thức ăn gia súc, sản xuất hàng hóa chất lượng cao Phát triển và khai thác có hiệu các sở chế biến thực phẩm để bước mở rộng sản xuất phục vụ cho xuất nông sản thực phẩm đã qua chế biến Tăng cường xúc tiến thương mại nhằm tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp như: Đẩy mạnh các hoạt động thông tin thị trường; xây dựng thương hiệu số hàng hóa có mạnh cạnh tranh, Nhãn lồng, mật ong, lúa chất lượng cao và số chợ đầu mối tiêu thụ hàng nông sản (132) Tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo cán xã, phường, thị trấn, bồi dưỡng kiến thức cho lực lượng lao động nông nghiệp Quan tâm đầu tư sở vật chất cho các trường dậy nghề tỉnh Có chế thu hút cán kỹ thuật nông thôn công tác Triển khai xây dựng và nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống khuyến nông sở, đào tạo khuyến nông viên, tập huấn kỹ thuật để nông dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Đổi quan hệ sản xuất nông thôn trên sở đổi tổ chức hoạt động các HTX Xây dựng HTX làm ăn có hiệu thu hút đông đảo các hộ nông dân tham gia, giúp nông dân khắc phục khó khăn sản xuất, phòng chống thiên tai và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Đẩy mạnh phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, xây dựng cánh đồng cho thu nhập 50 triệu đồng/ha, hộ nông dân thu nhập 50 triệu đồng/năm Phát triển ngành nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, dự kiến tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp từ đến năm 2011 tăng trung bình 5%/năm Khai thác tiềm sẵn có đất đai, khí hậu và lao động, tiến tới xây dựng nông nghiệp đại Đưa ngành chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản trở thành ngành sản xuất chính và phát triển theo công nghiệp hóa cung cấp cho các đô thị và chế biến xuất Thực tốt chương trình sind hóa đàn bò và nạc hóa đàn lợn Phát triển nhanh đàn lợn thịt các khu chăn nuôi tập trung và hộ gia đình Phát triển chăn nuôi bò sữa, các giống gia súc, gia cầm và thủy sản có giá trị kinh tế hàng hóa cao c Dịch vụ: * Giao thông vận tải: Hiện trạng mạng lưới đường giao thông thủy tỉnh Hưng Yên - Mạng lưới giao thông đường Mạng lưới đường phân thành nhiều hệ thống, xếp loại và phân cấp quản lý rõ ràng Theo Nghị định số 167/1999/NĐ-CP ngày 26/11/1999 Chính phủ tổ chức quản lý đường hệ thống đường tỉnh Hưng Yên phân chia sau: Hệ thống quốc lộ ký hiệu là QL Hệ thống đường tỉnh ký hiệu là ĐT Hệ thống đường huyện, ký hiệu ĐH Đường xã ký hiệu là ĐX Đường đô thị ký hiệu là ĐĐT Hệ thống đường chuyên dùng ký hiệu ĐCD các quan, doanh nghiệp tư nhân quản lý Đường quốc lộ QL5 chạy qua tỉnh (từ Như Quỳnh – Quán Gỏi) chiều dài 22,56km, đến đã cải tạo nâng cấp thành đường cấp IB toàn tuyến Hà Nội - Hải Phòng QL38 từ Cống Chanh - Trương Xá dài 20km và 2,5km đoạn Chợ Gạo - cầu Yên Lệnh, tổng số 22,5km QL39 từ Phố Nối - cầu Triều Dương (km0-km43) dài 43km, đã cải tạo nâng cấp thành đường cấp III đồng và ủy thác cho Sở GTVT Hưng Yên quản lý (có 5,5km từ km30+650 - km36+150 có mặt cắt 54m) Đường tỉnh có tổng chiều dài các tuyến đường là 193 km, đó (133) Đường tỉnh có tổng chiều dài các tuyến đường là 193 km, đó Đường 39B: từ cầu Tràng - Chợ Gạo dài17,46km, có cầu vĩnh cửu (nay dự kiến thành QL38 để tham gia dự án WB4), mặt đường nhựa xấu Đường Xích Đằng: từ Chợ Gạo - Chùa Chuông dài 2,7km Đường 200: từ Lạc Cầu - Triều Dương dài 35,13km, triển khai lập dự án thành đường cấp III đồng Đường 205: từ Văn Phúc - Chợ Thi, dài 37,5km, có cầu vĩnh cửu đã nâng cấp thành cấp IV đồng Đường 205C: Từ Dốc Vĩnh - Ba Hàng dài 2,3km nâng cấp thành cấp IV đồng Đường 206: từ QL5 -Tô Hiệu dài14,6km cải tạo nâng cấp IV đồng bằng, có cầu vĩnh cửu (ủy thác cho huyện Khoái Châu quản lý 3,5km: km 15,6 - km12,1; huyện Yên Mỹ: 3,5km: km12,1 - km15,6) Đường 209: từ Dốc Bái - Minh Châu (km0 - km10) dài 10km (ủy thác cho huyện Yên Mỹ quản lý 0,7km (km12,3 - km13); huyện Khoái Châu: 9,3km (km3 - km12,3) Đường 199: Từ bến phà Mễ Sở - Lực Điền (km0-km14,7) dài 14,7 km Đường 204: Từ Dốc Kênh - Bô Thời dài 6,5km, có cầu vĩnh cửu (ủy thác cho huyện Khoái Châu quản lý: km - km6,5) 10 Đường 196: Từ Cầu Gáy - Phố Nối (km0-km9) dài 9km (ủy thác cho huyện Mỹ Hào quản lý 3km: km6 - km9; huyện Văn Lâm 6km: km0 - km6) 11 Đường 195 từ Xuân Quan - Dốc Lã (đường đê sông Hồng) dài 41km, vừa cải tạo nâng cấp hoàn thành năm 2003 12 Đường 39A cũ dài 2,2km Đường huyện Đường huyện có tổng chiều dài các tuyến đường là 341,5 km và phân bổ theo địa giới hành chính các huyện sau: Huyện Văn Giang Huyện Văn Lâm Huyện Mỹ Hào Huyện Kim Động Huyện Tiên Lữ = 37,45km = 38,45km = 35,00km = 33,20km = 38,7km Đường đô thị: Thị xã Hưng Yên Huyện Khoái Châu Huyện Yên Mỹ Huyện Ân Thi Huyện Phù Cừ = 51,6km Đường xã, liên xã, đường thôn xóm và đường đồng Đường xã, liên xã, đường thôn xóm và đường đồng theo bảng sau: = 34,90km = 18,1km = 58,70km = 47,0km (134) Như tổng số km đường tỉnh Hưng Yên là 6.135km, bao gồm: Quốc lộ Đường tỉnh Đường đô thị Đường huyện Đường xã, liên xã Đường thôn, xóm Đường đồng = 85,7 km = 193km (có ủy thác cho huyện 32,5km) = 51,6km = 341,5km = 827,7km = 2.385,7km = 2.250,1km - Mạng lưới giao thông đường thủy Hưng Yên là tỉnh thuộc châu thổ sông Hồng, vì mạng lưới sông ngòi khá phát triển; vận tải đường thủy là mạnh tỉnh a Mạng lưới sông trung ương chảy qua tỉnh (do trung ương quản lý) dài 92km gồm:   Sông Hồng: 64km Sông Luộc: 28km b Mạng lưới sông địa phương Đoạn đường sông Hưng Yên quản lý dài 113km, gồm:      Sông Sặt: thuộc hệ thống Bắc-Hưng-Hải, từ Xuân Quan đến Cống Tranh dài 34 km Sông Cửu Yên: thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải từ Đập Giàn đến Ngã ba pháo đài dài 23 km Sông Chanh (Tây Kẻ Sặt): từ Cống Tranh đến Cống Vàng dài 27 km Sông Điện Biên: Từ Lực Điền đến thị xã Hưng Yên dài 22 km Sông Tam Đô: Từ Tam Đô đến Cầu Ngói (dự kiến cải tạo nâng cấp đưa vào khai thác, sử dụng thêm 40km đường tỉnh) dài km Trên các sông có hệ thống cảng sau:   Hệ thống cảng sông cấp tỉnh xây dựng trên sông Hồng và sông Luộc; trên sông Hồng xây dựng cảng hàng hoá và bến tầu chở khách, xây dựng bến cảng hàng hóa gần thị xã Hưng Yên và trên sông Luộc Triều Dương Bến tàu khách xây dựng khu vực đền thờ Chử Đồng Tử và bến dự kiến bến Xuôi (Tiên Lữ) (135) * Kết vận tải hành khách, hàng hóa: Nhận xét tình hình vận tải hàng hoá và hành khách Hưng Yên giai đoạn 1999 – 2003 * Kết hoạt động ngành bưu điện Nhận xét tình hình doanh thu ngành bưu điện giai đoạn 1997 – 2003? * Tổng mức bán lẻ hàng hóa - dịch vụ Dựa vào biểu đồ trên hãy nhận xét tình hình bán lẻ hàng hoá – dịch vụ Hưng Yên? Xuất hàng hóa: (136) Nhận xét giá trị xuất hàng hoá Hưng Yên giai đoạn 1997 – 2003 phân theo các thành phần kinh tế? * Tiềm du lịch Do đặc điểm Hưng Yên không có rừng và biển nên ngành du lịch phát triển còn hạn chế Hiện nay, tỉnh đầu tư xây dựng các kết cấu hạ tầng để phục vụ phát triển du lịch như: đường giao thông, các khu di tích lịch sử văn hoá… Mặt khác, Hưng Yên cách thủ đô Hà Nội không xa có khả gắn kết với các tuyến du lịch từ Hà Nội qua Hưng Yên, Hải Dương Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nam, Thái Bình… Đây là lợi quan trọng, triển khai tốt và có liên kết chặt chẽ với các tỉnh lân cận tạo nên tuyến du lịch hấp dẫn, góp phần phát triển nhanh các ngành du lịch dịch vụ, tăng xuất chỗ và tạo việc làm cho lao động tỉnh Hưng Yên là khu vực tập trung nhiều di tích lịch sử tiếng Toàn tỉnh có 800 di tích lịch sử và văn hoá, đó có 132 di tích xếp hạng cùng hàng nghìn tài liệu và vật cổ có giá trị Đặc biệt, quần thể di tích Phố Hiến, Đa Hoà, Dạ Trạch, khu tưởng niệm lương y Hải Thượng Lãn Ông… là nguồn tài nguyên văn hoá có giá trị cho phát triển du lịch Là tỉnh thuộc đồng sông Hồng có văn minh lúa nước lâu đời, Hưng Yên có nhiều lễ hội truyền thống phản ánh khá rõ nét người, truyền thống, phong tục văn minh lúa nước Nét độc đáo nhiều lễ hội truyền thống là các lễ rước thường gắn liền với sông Hồng lễ hội đền Mẫu, đền Dạ Trạch, đền Đa Hoà… tổ chức rước nước từ sông Hồng lễ thánh; thông qua các lễ hội để người dân tưởng nhớ các vị anh hùng, người có công xây dựng đất nước ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HƯNG YÊN Đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá trên sở tiếp tục phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 1.- Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ nông nghiệp, phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, hình thành cấu kinh tế hợp lý : - Phát triển nông nghiệp, nông thôn :Tiếp tục đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Hình thành các sở sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, tạo vùng chuyên canh, thâm canh, sản xuất hàng hoá chất lượng cao; phấn đấu tăng diện tích lúa chất lượng cao lên trên 45%, cây vụ đông trên 40% diện tích canh tác, mở rộng diện tích trồng hoa, cây cảnh, cây ăn quả, dược liệu Chú trọng phát triển chăn nuôi, thực mô hình nuôi thâm canh thủy sản an toàn và có tính kháng bệnh cao Đến 2011 cấu (137) cây lương thực 24% - cây công nghiệp, rau 31% - chăn nuôi 45% Tiếp tục thực tốt các dự án "nạc hoá" đàn lợn, "sind hoá" đàn bò, chăn nuôi bò sữa, nuôi cá rô phi đơn tính, sản xuất giống lúa và cây ăn theo hướng thâm canh Khuyến khích phát triển dịch vụ nông nghiệp, đó chú trọng dịch vụ khoa học kỹ thuật nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm Xây dựng xuất xứ và thương hiệu sản phẩm nông nghiệp có lợi Nghiên cứu triển khai các dự án nhằm nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, thu dần khoảng cách tốc độ tăng giá trị sản xuất và giá trị gia tăng Tiếp tục đầu tư để cải tạo, nâng cấp và xây dựng các công trình thủy lợi, hệ thống đê điều và khuyến nông theo quy hoạch Tăng nhanh số lượng trang trại, phấn đấu đến 2011 có từ 2.500 đến 3.000 trang trại đạt tiêu chí liên Bộ; quy hoạch đưa chăn nuôi, giết mổ gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp, tập trung và xa khu dân cư nhằm đảm bảo yêu cầu phòng chống dịch bệnh Nhân rộng mô hình thu nhập trên 100 triệu đồng/ha canh tác và mô hình thu nhập trên 100 triệu đồng/hộ/năm Quy hoạch phát triển kinh tế vùng bãi, vùng nguyên liệu, vùng sản xuất giống lúa chất lượng cao gắn với các chính sách hỗ trợ, ưu tiên thu hút các dự án chế biến nông sản thực phẩm Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch nông nghiệp, thủy lợi; hoàn thành quy hoạch xây dựng nông thôn gắn với việc giữ gìn sắc văn hoá làng xã Việt Nam Tăng cường quản lý và nâng cao hiệu sử dụng đất theo quy định pháp luật - Phát triển công nghiêp: Tập trung phát triển công nghiệp theo hướng chuyển dịch cấu công nghiệp theo ngành, sản phẩm, vùng và thành phần kinh tế, chú trọng phát triển số ngành công nghiệp chủ lực, điện tử, khí, luyện thép, ô tô, xe máy, dệt may, chế biến ; đổi công nghệ nhanh, giảm chi phí sản xuất và tỷ lệ gia công, tăng giá trị sản phẩm sản xuất sản phẩm hoản chỉnh có giá trị lớn và giá trị gia tăng cao, có sức cạnh tranh mạnh trên thị trường Tiếp tục rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, xác định ngành, sản phẩm mũi nhọn để đầu tư Điều chỉnh, bổ sung chế, tăng hấp dẫn các nhà đầu tư; ưu tiên các dự án lớn, có hàm lượng công nghệ và giá trị gia tăng cao, đóng góp nhiều cho ngân sách, sử dụng nguyên liệu và lao động chỗ, ít tác động xấu đến môi trường Tích cực huy động các thành phần kinh tế nước và xúc tiến đầu tư nước ngoài, phấn đấu để năm tới thu hút 340 dự án, với số vốn đăng ký khoảng 1.240 triệu USD Đến 2011, tổng số dự án đầu tư trên địa bàn khoảng 750 (630 nước và 120 ngoài nước), với tổng số vốn đăng ký khoảng 2.460 triệu USD Quy hoạch và xây dựng thêm từ - khu công nghiệp, phấn đấu huyện có ít khu công nghiệp tập trung với quy mô phù hợp Cùng với phát triển các khu công nghiệp tập trung, cần chú ý phát triển ngành công nghiệp làng nghề, có chế chính sách thích hợp loại hình làng nghề Đến 2011 hoàn thành xây dựng và sử dụng diện tích đất các khu công nghiệp làng nghề, phát triển thêm nhiều làng nghề - Phát triển kinh tế dịch vụ : Phát triển, khai thác mạnh các ngành dịch vụ còn nhiều tiềm năng, có giá trị gia tăng cao : vận tải, bưu chính viễn thông, tài chính, tín dụng, bảo hiểm, du lịch, khách sạn, vui chơi giải trí , gắn phát triển du lịch với các di tích lịch sử văn hoá : cụm di tích Phố Hiến, Đa Hoà-Dạ Trạch, Tống Trân-Cúc Hoa, đền Phù Ủng, đại danh y Hải Thượng Lãn Ông, các nhà tưởng niệm danh nhân Xây dựng hệ thống thông tin liệu công khai để giúp các doanh nghiệp xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh, phát triển đồng hệ thống dịch vụ tài chính, tín dụng, bảo hiểm, sở hạ tầng phục vụ cho phát triển công nghiệp Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải Phát triển mạnh dịch vụ bưu chính viễn thông theo hướng đại hoá Tổ chức các hoạt động xúc tiến du lịch, hội chợ, triển lãm và các hình thức quảng bá khác nước và nước ngoài Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động, năm đưa khoảng 3.000 lao động làm (138) việc nước ngoài Cùng với phát triển mở rộng đô thị, hình thành và nâng cấp các trung tâm thương mại, chợ đầu mối thị xã Hưng Yên, các thị trấn và trọng điểm kinh tế thương mại sôi động, gắn kết chặt chẽ với thị trường Hà Nội và các tỉnh khu vực Khuyến khích và tạo chế phát triển mạnh loại hình dịch vụ nhà ở, dịch vụ vui chơi giải trí, văn hoá, thể thao cho người lao động các khu công nghiệp tập trung, trước hết là Như Quỳnh, Phố Nối và thị xã Hưng Yên Đẩy mạnh xã hội hoá lĩnh vực đào tạo, dạy nghề Phát triển dịch vụ phụ trợ phục vụ cho phát triển công nghiệp (kho vận, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm )gắn với phát triển kinh tế vùng - Đầu tư phát triển :Huy động tối đa các nguồn lực để tập trung cho đầu tư phát triển, đạt mức huy động vốn đầu tư năm từ 35 - 40 ngàn tỷ đồng, đó nguồn vốn Trung ương khoảng 8,5%, ngân sách địa phương 18,5% (vốn từ quỹ đất khoảng 12,5%), Doanh nghiệp nước ngoài 12,0%, vốn đầu tư nhân dân và các doanh nghiệp nước 58%, nguồn vốn khác khoảng 3% Tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội, hỗ trợ vùng khó khăn, lĩnh vực cần quan tâm : xử lý chất thải, môi trường, phát triển văn hoá - du lịch Tiếp tục đầu tư cải tạo nâng cấp và chuẩn hoá các tuyến đường tỉnh, huyện theo cấp đường đã quy hoạch Phối hợp với các Bộ, ngành xúc tiến xây dựng đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng qua Hưng Yên, nâng cấp quốc lô 39A đạt tiêu chuẩn cấp I đồng bằng; nâng cấp đường 38, 39B và đường 200 theo tiêu chuẩn đường cấp III đồng bằng; xây dựng các điểm đầu nối với các trục vành đai Hà Nội và đường giao thông đối ngoại với các tỉnh lân cận; sớm thi công tuyến đường từ cầu Thanh Trì Dân Tiến, Khoái Châu theo dự án duyệt; xây dựng cảng sông Hồng theo quy hoạch Bộ Giao thông vận tải, chậm đến 2011 đầu tư hoàn chỉnh cảng sông Luộc Có chế hỗ trợ để 100% các tuyến đường xã, đường thôn và 50% đường đồng trải vật liệu cứng Tiếp tục xây dựng các công trình thủy lợi theo quy hoạch duyệt Tích cực thúc đẩy và phối hợp với các bộ, ngành Trung ương việc cải tạo hệ thống giao thông trên sông Hồng thành trục vận tải, du lịch; sửa chữa, nâng cấp hệ thống công trình thuỷ lợi Bắc Hưng Hải và xây dựng các trạm bơm lớn khu vực Cải tạo, xây các trạm biến áp và đường dây cấp nguồn Tiếp tục đầu tư mở rộng dung lượng thuê bao và mạng phủ sóng điện thoại, đường truyền Internet Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các khu đô thị, khu du lịch dịch vụ các huyện : Văn Giang, Văn Lâm, khu vực Phố Nối và thị xã Hưng Yên - Tài chính, tín dụng và ngân hàng :Khai thác triệt để các nguồn thu, thu đúng, thu đủ, chống thất thoát nguồn thu, thực chế khoán thu, ủy nhiệm thu, nâng cao khả tài chính tỉnh Xây dựng tài chính lành mạnh, công khai, minh bạch, dân chủ và kiểm soát thường xuyên, chặt chẽ Đẩy mạnh cải cách hành chính lĩnh vực tài chính Sử dụng có hiệu nguồn vốn dành cho đầu tư, tiếp tục khoán chi cho các đơn vị sử dụng ngân sách Thực hành tiết kiệm, chống thất thoát nguồn lực Tài chính, là các đơn vị nghiệp và đầu tư xây dựng Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng, ngân hàng, đảm bảo tốc độ tăng nguồn vốn huy động bình quân năm đạt 18,4%, dư nợ cho vay đạt 18,8% Mở rộng cho vay các thành phần kinh tế trên sở bảo đảm cấu đầu tư, an toàn, hạn chể rủi ro hoạt động tín dụng Có biện pháp hữu hiệu để thu hồi nợ quá hạn, nợ khó đòi, hạn chế nợ xấu phát sinh Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước tiền tệ - tín dụng - ngân hàng, giám sát chặt chẽ hoạt động quỹ tín dụng nhân dân, tăng cường tra, kiểm soát nội 2.- Đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hoá, đại hoá, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển kinh tế thị trường Nắm bắt hội và khai thác các lợi để đưa Hưng Yên trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020 Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao để phục vụ nghiệp công nghiệp hoá đại hoá, trước hết là công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn; quan tâm đào tạo và thu hút nhân tài, là cán (139) lãnh đạo, quản lý các cấp, cán khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề Tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế các giải pháp cụ thể ưu tiên tiếp nhận và ứng dụng khoa học công nghệ đại, tiên tiến vào sản xuất và đời sống; chú ý đến công nghệ mũi nhọn đầu tư vào lĩnh vực then chốt Xây dựng cấu kinh tế hợp lý, đảm bảo đưa kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững Chuyển dần lao động nông nghiệp sang công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ; tăng suất lao động, đạt hiệu kinh tế cao Kết hợp tốt phát triển các khu công nghiệp tập trung với khu công nghiệp làng nghề, tạo điều kiện phát triển kinh tế vùng và từngđịa phương Đẩy mạnh phát triển công nghiệp ngoài nhà nước, nghề truyền thông và ngành nghề có hàm lượng công nghệ cao, phù hợp yêu cầu thị trường Mở rộng kinh tế đối ngoại, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, củng cố thị trường truyền thống, mở rộng thêm thị trường Phát triển nhanh kinh tế các huyện có điều kiện, làm động lực thúc đẩy kinh tế toàn tỉnh Đào tạo và đào tạo lại để nâng cao trình độ đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, công chức, viên chức, đáp ứng yêu cầu hội nhập : ngoại ngữ, tin học, thông tin kinh tế, kiến thức thông lệ quốc tế 3.- Củng cố phát triển mạnh các thành phần kinh tế :Đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu kinh tế nhà nước, sử dụng có hiệu nguồn lực Nhà nước theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tiếp tục thực chương trình xếp, nâng cao hiệu các doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là cổ phần hoá Đổi và phát triển kinh tế tập thể theo hướng đa dạng hoá các hình thức sở hữu và hình thức sản xuất kinh doanh Tạo điều kiện thuận lợi để các loại hình hợp tác và hợp tác xã phát triển thành tổ chức kinh tế đủ khả cạnh tranh trên thị trường Xóa bỏ trở ngại, tạo tâm lý xã hội và môi trường thuận lợi cho kinh tế tự nhân phát triển, không hạn chế quy mô, ngành nghề, lĩnh vực mà Nhà nước không cấm.Khuyến khích phát triển mạnh các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh hỗn hợp, nhiều hình thức sở hữu, có hiệu tốt Soạn 21/4/2011 Tuaàn 34 Tieát 50 THỰC HAØNH : PHÂN TÍCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA HƯNG YÊN - Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng tích cực đó là: Giảm tỉ trọng khu vực kinh tế (140) nông – ngư nghiệp, tăng tỉ tọng khu vực kinh tế CN – xây dựng và dịch vụ (%) Năm 2004 2005 2006 Nông nghiệp 34,0 30,5 27,7 Công nghiệp – xây dựng 34,5 38,0 40,2 Dịch vụ 31,5 31,5 32,1 - Thế mạnh kinh tế tỉnh là công nghiệp, nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Tình hình phát triển kinh tế nói chung tỉnh với trung bình nước,Hưng Yên là tỉnh nghèo, hàng năm luôn phải nhận ngân sách nhà nước Nông nghiệp còn là ngành kinh tế chủ đạo c ấu kinh tế tỉnh Cơ cấu tổng sản phẩm năm 2003 ? Hãy nhận xét cấu kinh tế Hưng Yên năm 2003? ?Cơ cấu kinh tế đó phản ánh đặc điểm gì kinh tế? Tổng sản phẩm tỉnh: “ Biểu đồ biểu tổng giá trị kinh tế phân theo các khu vực Hưng Yên giai đoạn 1997 - 2003” (141) - Nhận xét tình hình phát triển kinh tế Hưng Yên giai đoạn 1997 – 2003? Ký duyệt tổ trưởng: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MOÂN ÑÒA LÍ (142) A.TRAÉC NGHIEÄM (2 ñieåm) Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý em cho là sai Caâu (0,5 ñieåm) Hệ thống đảo ven bờ phân bố tập trung nhiều vùng biển các tỉnh: a Quaûng Ninh c Ngheä An b Haûi Phoøng d Kieân Giang Caâu (1,5 ñieåm) Sắp xếp các bãi tắm bên trái với các tỉnh/thành phố bên phải cho đúng Baõi Chaùy a.Ngheä An 2.Saàm Sôn b Thừa Thiên Huế 3.Cửa Lò c Quaûng Ninh 4.Thuaän An d Thanh Hoá 5.Nha Trang e Baø Ròa- Vuõng Taøu 6.Vuõng Taøu g Haø Tónh h Khánh Hoà II TỰ LUẬN (8điểm) Câu1 (2 điểm) Nêu đặc điểm Vùng biển nước ta ? biển nước ta mang lại thuận lợi và khó khăn gì cho người ? Câu (4 điểm) Chứng minh nước ta có điều kiện tự nhiên Thuận lợi để phát triển ngành trồng cây công nghiệp? Ơû nước ta vùng nào phát triển nhất? Vì sao? Câu (2 điểm) Nêu thực trạng giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển-đảo nước ta nguyên nhân thực trạng trên Baøi laøm: (143)

Ngày đăng: 15/09/2021, 08:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+Dựa vào bảng 3.1 hóy nhận xột về số dõn thành thị và tỉ lệ dõn thành thị của nước ta? - Bai 1 Cong dong cac dan toc Viet Nam
a vào bảng 3.1 hóy nhận xột về số dõn thành thị và tỉ lệ dõn thành thị của nước ta? (Trang 6)
*GV: Hỡnh 6.1; 6.2; bảng 6.1 (SGK) và bảng kờ tăng trưởng kinh tế và lạm phỏt ( trang 147 sỏch thiết kế ĐL 9 ) phúng to . - Bai 1 Cong dong cac dan toc Viet Nam
nh 6.1; 6.2; bảng 6.1 (SGK) và bảng kờ tăng trưởng kinh tế và lạm phỏt ( trang 147 sỏch thiết kế ĐL 9 ) phúng to (Trang 11)
*. Dựa vào hỡnh 6.2 ở trờn bảng và SGK hóy đọc tờn và xỏc định giới hạn của cỏc vựng kinh  tế trờn lược đồ - Bai 1 Cong dong cac dan toc Viet Nam
a vào hỡnh 6.2 ở trờn bảng và SGK hóy đọc tờn và xỏc định giới hạn của cỏc vựng kinh tế trờn lược đồ (Trang 13)
- Từ bảng số liệu và biểu đồ đó vẽ, hóy nhận xột về sự thay đổi qui mụ  diện tớch và tỉ trọng diện tớch gieo  trồng của cỏc nhúm cõy - Bai 1 Cong dong cac dan toc Viet Nam
b ảng số liệu và biểu đồ đó vẽ, hóy nhận xột về sự thay đổi qui mụ diện tớch và tỉ trọng diện tớch gieo trồng của cỏc nhúm cõy (Trang 22)
- Q/sỏt Bảng 14.1 về cơ cấu khối lượng hàng hoỏ vận chuyển, hóy cho biết loại hỡnh vận tải nào   cú   vai   trũ   quan   trọng   nhất   trong   vận chuyển hàng hoỏ - Bai 1 Cong dong cac dan toc Viet Nam
s ỏt Bảng 14.1 về cơ cấu khối lượng hàng hoỏ vận chuyển, hóy cho biết loại hỡnh vận tải nào cú vai trũ quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoỏ (Trang 29)
GV: để c/m điều này ta đi n/c bảng 17.2 SGK HS đọc nội dung của bảng: - Bai 1 Cong dong cac dan toc Viet Nam
c m điều này ta đi n/c bảng 17.2 SGK HS đọc nội dung của bảng: (Trang 39)
?Dựa vào bảng 20.1: Tỉ lệ gia tăng tự nhiờn bao nhiờu. Vỡ sao TLGTTN thấp nhưng vựng vẫn cú MĐDS cao? - Bai 1 Cong dong cac dan toc Viet Nam
a vào bảng 20.1: Tỉ lệ gia tăng tự nhiờn bao nhiờu. Vỡ sao TLGTTN thấp nhưng vựng vẫn cú MĐDS cao? (Trang 44)
ễN TẬP HỌC Kè I - Bai 1 Cong dong cac dan toc Viet Nam
ễN TẬP HỌC Kè I (Trang 63)
hình - Bai 1 Cong dong cac dan toc Viet Nam
h ình (Trang 64)
GV hướng dẫn HS nghiờn cứu bảng số liệu 34.1 - Bai 1 Cong dong cac dan toc Viet Nam
h ướng dẫn HS nghiờn cứu bảng số liệu 34.1 (Trang 72)
vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông cửu long - Bai 1 Cong dong cac dan toc Viet Nam
v ẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành thủy sản ở đồng bằng sông cửu long (Trang 77)
Câu 3 (3 điểm). Dựa vào bảng số liệu sau: - Bai 1 Cong dong cac dan toc Viet Nam
u 3 (3 điểm). Dựa vào bảng số liệu sau: (Trang 81)
? Nêu đặc điểm địa hình Hng Yên? - Bai 1 Cong dong cac dan toc Viet Nam
u đặc điểm địa hình Hng Yên? (Trang 89)
1. KT: +Qua bài giảng, tiếp tục giúp HS nắm vững về dân c, lao động và tình hình kinh tế tỉnh HY. - Bai 1 Cong dong cac dan toc Viet Nam
1. KT: +Qua bài giảng, tiếp tục giúp HS nắm vững về dân c, lao động và tình hình kinh tế tỉnh HY (Trang 90)
? Tình hình kinh tế toàn tỉnh so với cả nớc? - Bai 1 Cong dong cac dan toc Viet Nam
nh hình kinh tế toàn tỉnh so với cả nớc? (Trang 91)
Bảng 2. Dõn số trung bỡnh phõn theo huyện, thị Toàn tỉnh - Bai 1 Cong dong cac dan toc Viet Nam
Bảng 2. Dõn số trung bỡnh phõn theo huyện, thị Toàn tỉnh (Trang 103)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w