1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

23 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 34,44 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… NỘI DUNG………………………………………………………………………2 I Một số khái niệm……………………………………………………………… Khái niệm chủ quyền………………………………………………………… 2 Khái niệm biển, đảo………………………………………………………… Khái niệm xây dựng bảo vệ chủ quyền biển, đảo………………………… II Cơ sở lí luận việc xây dựng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam… Luật pháp quốc tế Biển, Đảo Việt Nam…………………… …………… 1.1 Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển…………………… 1.2 Các vùng biển quốc gia ven biển có quyền chủ quyền quyền tài phán… Quan điểm Đảng Nhà nước ta biển, đảo……………………………9 III Cơ sở thực tiễn việc xây dựng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam10 Khái quát biển, đảo Việt Nam……………………………………………… 10 Tầm quan trọng biển, đảo công việc xây dựng bảo vệ chủ quyền biển, đảo…………………………………………………………………………… 11 Thực chất việc xây dựng bảo vệ chủ quyền Biển, đảo Việt Nam 14 3.1 Xây dựng văn pháp lý biển Việt Nam……………………… 14 3.2 Đàm phán phân định ranh giới vùng biển Việt Nam với nước láng giềng nay………………………………………………………… 15 3.3 Khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa……………………………………………………………………… 16 3.4 Thực thi bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền Việt Nam thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế nước ta Biển Đông………………………… 17 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 20 MỞ ĐẦU Vấn đề xây dựng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam giai đoạn thiêng liêng quan trọng dân tộc Việt Nam không xác định có vị trí chiến lược, cửa ngõ Đông Nam Á, mà biển, đảo Việt Nam cịn đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước hầu hết ngành kinh tế mũi nhọn gắn với Biển, đảo Từ lâu đời, biển có vị trí vơ quan trọng công bảo vệ Tổ quốc Nước ta có 3260 km đường bờ biển, có vùng biển vùng bờ biển quan trọng liên quan trực tiếp tới An Ninh Quốc Phịng Biển khơng chứa đựng tiềm kinh tế to lớn, cửa ngõ mở rộng quan hệ giao thương với quốc tế mà cịn đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm An ninh quốc phòng Đồng thời, Biển địa bàn chiến lược trọng yếu công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, bảo vệ chủ quyền Biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc tư Đảng ta nghị đại hội mà trở thành nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên, lâu dài toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, hệ thống trị 2 NỘI DUNG I Một số khái niệm Khái niệm chủ quyền Chủ quyền quyền làm chủ nước quan hệ đối nội đối ngoại Tôn trọng chủ quyền nước, bảo vệ chủ quyền Với khái niệm hiểu chủ quyền quốc gia quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ đối ngoại Trong phạm vi lãnh thổ, quốc gia có tồn quyền định vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia Trong quan hệ quốc tế, quốc gia có quyền định vấn đề lựa chọn chế độ trị, xã hội sách đối ngoại mà khơng quốc gia có quyền can thiệp Tất quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù khác tính chất trị hay trình độ kinh tế xã hội bình đẳng chủ quyền quốc gia Mặt khác, khái niệm chủ quyền quốc gia bao gồm việc tôn trọng chủ quyền nước khác tôn trọng luật pháp quốc tế Từ điển Tiếng Việt thơng dụng có viết: “Chủ quyền quyền làm chủ nước, quốc gia mặt, tôn trọng chủ quyền nước khác, khẳng định chủ quyền lãnh thổ” Tóm lại, “Chủ quyền quyền làm chủ nước tất mặt ” Khái niệm biển, đảo a Khái niệm biển: “Biển” hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau: “Biển” phần đại dương nhiều bị ngăn cách lục địa, đảo vùng cao đáy, có chế độ thủy văn riêng biệt Tùy theo mức độ ngăn cách với đại dương đặc điểm chế độ thủy văn Biển phân thành ba nhóm: Biển nội địa (cịn gọi: biển kín), biển ven bờ biển bao quanh đảo” 3 Biển nói chung vùng nước mặn rộng lớn nối liền với đại dương hồ lớn chứa nước mặn mà đường thơng đại dương cách tự nhiên, biển Caspi, biển Chết Trong Hỏi - đáp chủ quyền biển đảo luật pháp Việt Nam có định nghĩa: “các khu vực nhỏ đại dương nằm ven bờ quốc gia gọi biển, biển Đơng, biển Hồng Hải, biển Bantic, biển Bắc ” b Khái niệm đảo: “Đảo” hay đảo phần đất liền bao quanh hoàn toàn nước lục địa” Theo điều 121, Công ước 1982, “Đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên, vùng đất mặt nước” “Quần đảo” tổng thể đảo kể phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ đến mức tạo thành thực chất thể thống địa lý, kinh tế trị, hay coi thể mặt lịch sử Khái niệm xây dựng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Xây dựng bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia thực tổng thể giải pháp, biện pháp lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại An ninh quốc phòng nhằm thiết lập bảo đảm quyền làm chủ cách độc lập, toàn vẹn, đầy đủ mặt lập pháp, hành pháp tư pháp quốc gia phạm vi lãnh thổ biển đảo Tổ quốc II Cơ sở lí luận việc xây dựng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Luật pháp quốc tế Biển, Đảo Việt Nam Ngày nay, hệ thống pháp luật quốc tế biển hải đảo bao gồm điểu ước quốc tế, tập quán quốc tế, phán Tòa án quốc tế, học thuyết pháp lý quốc tế luật pháp quốc gia nước có liên quan Tập chung Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 Với việc công ước nước ký kết có hiệu lực, lần lồi người có văn kiện pháp lý quốc tế tổng hợp toàn đề cập vấn đề quan trọng chế độ pháp lý quốc tế biển đại dương Từ ngày đời đến nay, Công ước năm 1982 coi hiến pháp Biển cộng đồng quốc tế Một số quy định Công ước chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển sau: 1.1 Các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia ven biển a Nội thủy - Xác định phạm vi: “Nội thủy” (còn gọi “vùng nước nội thủy”) vùng nước nằm phía bên đường sở để tính chiều rộng lãnh hải (nói tắt “đường sở”) giáp với bờ biển Đường sở quốc gia ven biển quy định vạch Từ trở vào gọi nội thủy, từ trở gọi lãnh hải - Quy chế pháp lý: Quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn, đầy đủ vùng lãnh hải, song không tuyệt đối nội thủy Nghĩa quyền quốc gia ven biển cơng nhận lãnh thổ (về lập pháp, hành tư pháp), lĩnh vực phòng thủ quốc gia, cảnh sát, thếu quan, đánh cá, khai thác tài nguyên, đấu tranh chống ô nhiễm, nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, tàu thuyền nước ngồi có “quyền qua khơng hây hại, cụ thể nước khác có quyền qua vùng lãnh hải nước ven biển mà xin phép trước họ không tiến hành hoạt động gây hại 1.2 Các vùng biển quốc gia ven biển có quyền chủ quyền quyền tài phán a Vùng tiếp giáp lãnh hải - Xác định phạm vi: Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển nằm lãnh hải va tiếp liền với lãnh hải Phạm vi vùng tiếp giáp lãnh hải không vượt 24 hải lý tính từ đường sở Điều 33 Công ước Luật Biển năm 1982 quy định: “Vùng tiếp giáp mở rộng 24 hải lý kể tự đường sở dừng để tính chiều rộng lãnh hải.” - Quy chế pháp lý: Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 [Điều 33] quy định vùng tiếp giáp, quốc gia ven Biển tiến hành hoạt động kiểm soát cần thiết nhằm để ngăn ngừa vi phạm luật lệ hài quan, thếu khóa, y tế hay nhập cư; đồng thời trừng phạt vi phạm xảy lãnh thổ lãnh hải Riêng vật có tính lịch sử khảo cổ, Điều 303 Cơng ước Luật Biển năm 1982 quy định trục vớt vật từ đáy biển bị coi vi phạm xảy lãnh thổ lãnh hải quốc gia quốc gia có quyền trừng trị b Vùng đặc quyền kinh tế - Xác định phạm vi: Vùng đặc quyền kinh tế vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, có phạm vi rộng khơng vượt q 200 hải lý tính từ đường sở Như vậy, phạm vi lãnh hải rộng 12 hải lý bên vùng đặc quyền kinh tế nên chiều rộng riêng vùng đặc quyền kinh tế 188 hải lý Vùng đặc quyền kinh tế bao gộp vùng tiếp giáp lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế vùng đặc thù quốc gia ven biển thực thẩm quyền riêng biệt nhằm mục đích kinh tế Cơng ước Luật Biển năm 1982 quy định - Quy chế pháp lý: Vùng đặc quyền kinh tế có chế độ pháp lý riêng biệt Công ước Luật Biển năm 1982 quy định quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền tự quốc gia khác Cụ thể sau: + Đối với quốc gia ven biển Quốc gia ven biển có quyền chủ quyền việc thăm dò, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật không sinh vật vùng nước đáy biển, đáy biển vùng đất đáy biển những hoặt động khác nhằm thăm dị, khai thác vùng mục đích kinh tế Đối với tài ngun khơng sinh vật, quốc gia ven biển tự khai thác cho phép quốc gia khác khai thác cho đặt quyền kiểm sốt Đối với với tài nguyên sinh vật, quốc gia ven biển tự động tổng khối lượng đánh bắt, khả thực tế số dư cho phép quốc gia khác đánh bắt Quốc gia ven biển có quyền tài phán việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình nghiên cứu khoa học Biển, bảo vệ giữ gìn mơi trường Biển (quyền tài phán quốc gia quyền quan hành tư pháp quốc gia thực giải vụ việc theo thẩm quyền họ) Quốc gia ven biển có quyền thi hành biện pháp cần thiết, kể việc khám xét, kiểm tra, bắt giữ khởi tố tư pháp để bảo đảm việc tôn trọng quy định luật pháp Các quốc gia ven biển có nghĩa vụ thi hành biện pháp thích hợp để bảo tồn quản lý nhằm làm cho việc trì nguồn lời sinh vật vùng đặc quyền kinh tế khỏi bị khai thác mức + Đối với quốc gia khác Được hưởng quyền tự hàng hải, hàng không Được tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm Khi đặt đường ống phải thông báo thỏa thuận với quốc gia ven biển Được tự sử dụng Biển vào mục đích khác thích hợp mặt quốc tế c Thềm lục địa - Xác định phạm vi: Công ước Luật Biển năm 1982 định nghĩa: “Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm đáy biển lịng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, tồn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đát liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý bờ rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần hơn” [khoản Điều 76] Thí dụ miển Trung Việt Nam thềm lục địa kéo dài mở rộng tới 200 hải lý Thềm lục địa mở rộng khơng vượt khơi 350 hải lý cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải cách đường đẳng sâu 2500m đường nối liền điểm có độ sâu 2500 m khoảng cách khơng q 100 hải lý [khoản Điều 76] - Quy chế pháp lý: Quốc gia ven biển thực quyền chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dị khai thác tài ngun thiên nhiên (khống sản, tài ngun khơng sinh vật dầu khí, tài ngun sinh vật cá, tơm, ) Vì đặc quyền quốc gia ven biển nên khơng có quyền tiến hành hoạt động khơng có thảo thuận quốc gia Nghĩa quốc gia ven biển có quyền cho phép quy định việc khoan thềm lục địa vào mục đích Tuy nhiên, quốc gia ven biển thực quyền thềm lục địa không đươc đụng chạm đến chế độ pháp lý vùng nước phía trên, khơng gây thiệt hại đến hàng hải hay quyền tự quốc gia khác Khi tiến hành khai thác thềm lục địa 200 hải lý kể từ đường sở, quốc gia ven biển phải nộp khoản đóng góp tiền hay vật theo quy định Cơng ước Quốc gia ven biển có quyền tài phán nghiên cứu khoa học Mọi nghiên cứu khoa học biển thềm lục địa phải có đồng ý quốc gia ven biển Tất quốc gia khác có quyền lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm thềm lục địa Quốc gia đặt cáp ống dẫn ngầm phải thỏa thuận với quốc gia ven biển tuyến đường ống dẫn đường cáp d Đảo quần đảo Về mặt pháp lý, đảo, quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia coi giống đất liền Trong trường hợp đảo hay quần đảo gần bờ, luật quốc tế cho phép kéo đường sở qua đảo cùng, để vạch đường sở thẳng cho nước ven biển, từ định bề rộng lãnh hải Nhờ đảo gần bờ, vùng nước nội thủy phía đường sở nới rộng lãnh hải mở rộng biển Trường hợp đảo quần đảo khơi, xa đất liền người ta áp dụng chế độ pháp lý đảo theo Công ước Luật biển quy định Theo đảo có vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa riêng quốc gia lục địa ven biển Công ước Luật biển năm 1982 không dành quy chế riêng cho quần đảo xa bờ quốc gia lục địa Từng đảo quần đảo có riêng quy chế đảo Nếu đảo quần đảo ngồi khơi gần khau mà khơng xa khoảng cách gấp đôi lãnh hải [24 hải lý] đảo coi hợp thành thể thống thực tế lãnh hải đảo gắn liền với quần đảo có lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng biệt Khoản Điều 121 Công ước Luật biển năm 1982 quy định trường hợp “ Những đảo đá không thích hợp cho người đến cho đời sống kinh tế riêng khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa.” Như vậy, đảo tồn dạng tảng đất, đá hoang, khơng có người khơng có đời sống kinh tế có lãnh hải mà khơng có vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Trên Biển cả, tất quốc gia hưởng quyền tự (tự hàng hải, tự lắp dặt dây cáp ống ngầm, tự xây dựng đảo nhân tạo, tự đánh bắt hải sản, tự nghiên cứu khoa học biển ) Dưới đáy đại dương luật quốc tế gọi “ Vùng ”, tất tài nguyên đáy biển lòng đát đáy biển Vùng di sản chung nhân loại Nói chung, Việt Nam quốc gia có vùng biển rộng lớn, bờ biển dài, nhiều đảo quần đảo, tiếp giáp với nhiều nước láng giềng có biển hay khơng có biển vị trí ngã ba đường hàng hải quốc tế Luật quốc tế biển vạch nguyên tắc để bảo vệ quyền lợi quốc gia vùng biển, đảo nước ta; đồng thời tạo điều kiện để phát triển hợp tác quốc tế Nguyên tắc chung quốc gia giải tranh chấp liên quan đến Biển, đảo phương pháp hịa bình theo Hiến chương Liên Hợp Quốc Cụ thể, có tranh chấp xảy giải đường thương lượng, bình đẳng, theo luật pháp quốc tế để đến giải pháp công cho bên liên quan, trước thông qua quan tài phán quốc tế Quan điểm Đảng Nhà nước ta biển, đảo Do hồn cảnh chiến tranh, Việt Nam thực có điều kiện ban hành quy định pháp lý biển kể từ năm 1997 Với tuyên bố ngày 12/05/1997, Việt Nam trở thành nước khu vực thiết lập vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý Việt Nam nước Đông Nam Á phê chuẩn Công ước Luật Biển năm 1982 (ngày 23/06/1994) Trong tuyên bố ngày 12/05/1997 lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, Chính phủ nước CHXHCNVN nêu rõ: Một là: Lãnh hải nước CHXHCNVN rộng 12 hải lý phía ngồi đường sở nối liền điểm nhô bờ biển điểm đảo ven bờ Việt Nam Vùng biển phía đường sở giáp với bờ biển nội thủy nước CHXHCNVN Nước CHXHCNVN thực chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải Hai là: Vùng tiếp giáp lãnh hải nước CHXHCNVN vùng biển tiếp liền phía ngồi lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lý hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Chính phủ nước CHXHCNVN thực kiểm soát cần thiết vùng tiếp giáp lãnh hải mình, nhằm bảo vệ an ninh, bảo vệ quyền lợi hải quan, bảo đảm tôn trọng quy định y tế, di cư, nhập cư lãnh thổ lãnh hải Việt Nam 10 Ba là: Vùng đặc quyền kinh tế nước CHXHCNVN tiếp liền lãnh hải Việt Nam hợp với lãnh hải Việt Nam thành vùng biển rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Nước CHXHCNVN có quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, bảo vệ quản lý tất tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật vùng nước, đáy biển lòng đất đáy biển vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam; có thẩm quyền thẩm quyền riêng biệt hoạt động khác phục vụ cho việc thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế nhằm mục đích kinh tế; có thẩm quyền riêng biệt nghiên cứu khoa học vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Nước CHXHCNVN có thẩm quyền bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Bốn là: Thềm lục địa nước CHXHCNVN bao gồm đáy biển lòng đất đáy thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa Việt Nam mở rộng lãnh hải Việt Nam bờ ngồi rìa lục địa; nơi bờ ngồi rìa lục địa cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam khơng đến 200 hải lý thềm lục địa nơi mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở Nước CHXHCNVN có chủ quyền hồn tồn mặt thăm dị, khai thác, bảo vệ, quản lý tất tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam bao gồm tài nguyên khoáng sản, tài nguyên không sinh vật tài nguyên sinh vật thuộc loại định cư thềm lục địa Việt Nam III Cơ sở thực tiễn việc xây dựng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Khái quát biển, đảo Việt Nam a Vùng biển: Nước ta có vị trí giáp với Biển Đơng hai phía Đông Nam Vùng biển nước ta phần Biển Đơng Nước ta có đường bờ biển dài 3260km, kéo dài từ Quảng Ninh đến Kiên Giang Như vậy, 100km2 có 1km bờ biển Biển bao gồm: vùng nội thủy, 11 vùng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế vùng thềm lục địa với diện tích 1triệu km (gấp lần diện tích đất liền: 1triệu km2/330.000km2) Trong phải kể đến quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 2000 đảo lớn, nhỏ, gần xa bờ, hợp thành phòng tuyến bảo vệ, kiểm sốt làm chủ vùng Biển Có vị trí chiến lược quan trọng: nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, châu Á với châu Âu, châu Úc với Trung Đông Giao lưu quốc tế thuận lợi, phát triển ngành Biển Có khí hậu vùng nhiệt đới tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật Biển phát triển tốt, phong phú đa dạng Có tài nguyên sinh vật khoáng sản phong phú, quý Vùng Biển hải đảo nước ta có vị trí chiến lược to lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, có liên quan trực tiếp đến phồn vinh đất nước, đến văn minh hạnh phúc nhân dân b Đảo quần đảo Vùng biển nước ta có 4000 hịn đảo lớn nhỏ Trong đó: Vùng biển Đơng Bắc có 3000 đảo Vùng biển Bắc Trung Bộ 40 đảo Còn lại vùng biển Nam Trung Bộ, vùng biển Tây Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tầm quan trọng biển, đảo công việc xây dựng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Biển Đông tuyến hàng hải quan trọng thơng thương Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Hầu khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có hoạt động thương mại hàng hải sơi động Biển Đơng Chính vậy, Biển Đơng coi đường huyết mạch chiến lược để giao thông thương mại vận chuyển quân quốc tế Trong 10 tuyến đường biển 12 quốc tế lớn giới nay, có tuyến qua Biển Đơng có liên quan đến biển Đông Trong lịch sử, Biển Đông nhiều lần trọng điểm tranh chấp quốc tế gay go liệt Với bờ biển dài khoảng 3.260km, trải dài 13 vĩ độ, có tỉ lệ chiều dài đường biển diện tích đất liền cao Đơng Nam Á đứng thứ 27/157 nước có biển giới Biển nước ta có khoảng 3000 đảo lớn nhỏ xa bờ, gần bờ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đảo ven bờ chủ yếu nằm Vịnh Bắc Bộ; đảo nước ta có diện tích khoảng 1.700km2, có đảo diện tích 10km2 (Phú Quốc, Cái Bầu, Cát Bà), có 23 đảo diện tích lớn 10 km2, có 82 đảo diện tích lớn km2 khoảng 1400 hịn đảo chưa có tên Biển, đảo phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, với đất liền tạo môi trường sinh tồn phát triển muôn đời đại dân tộc ta Không vậy, biển, đảo nước ta có vai trị quan trọng lĩnh vực: Về kinh tế: Biển Việt Nam có tiềm tài nguyên phong phú, đặc biệt dầu mỏ, khí đốt nguyên liệu chiến lược khác, đảm bảo cho an ninh lượng quốc gia, cho đất nước tự chủ phát triển kinh tế bối cảnh Thềm lục địa Việt Nam có nhiều bể trầm tích chứa dầu khí có nhiều triển vọng khai thác nguồn khoáng sản Tổng trữ lượng dầu khí biển Việt Nam ước tính khoảng 10 tỉ dầu quy đổi Hiện khai thác mỏ Bạch Hổ, Ruby, Rạng Đông, Sư Tử Đen phát 20 vị trí có tích tụ dầu khí Tuy đời, ngành dầu khí nước ta trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tiềm lực kỹ thuật, vật chất lớn đại ngành khai thác biển Đồng thời ngành xuất thu nhiều ngoại tệ cho đất nước 13 Với vị trí địa lý thuận lợi, điều kiện thuận lợi để ngành giao thông vận tải biển nước ta phát triển, thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hóa nước ta với nước khác khu vực giới Nguồn lợi hải sản Biển nước ta đánh giá vào loại phong phú khu vực Tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9-4,0 triệu tấn/năm, cho phép hàng năm khai thác 1,9 triệu tấn, vùng biển gần bờ khoảng 500 nghìn tấn, lại vùng xa bờ, cá biển chiếm 95,5%, cịn lại mực, tơm Ngồi ra, Việt Nam cịn mạnh du lịch biển Với nhiều trung tâm du lịch biển có vị trí địa lý thuận lợi, nằm tuyến du lịch quốc tế Đông Nam Á, Quảng Ninh có đủ điều kiện khả để trở thành tụ điểm du lịch thu hút hàng ngàn khách du lịch Hiện có 31% dân số nước sinh sống 28 tỉnh, thành phố ven biển Đa số thành phố, thị xã nằm ven sông, cách biển khơng xa, thành phố, thị xã Trung Bộ nằm sát ven biển, có đường quốc lộ 1A chạy qua Khu vực ven biển nơi tập trung trung tâm công nghiệp lớn, có nhiều sân bay, cảng biển quan trọng, hải qn, kho tàng, cơng trình kinh tế - quốc phòng khác Các tỉnh thành phố ven biển có cảng, sở sửa chữa, đóng tàu, đánh bắt chế biến hải sản, làm muối, thu hút 13 triệu lao động, giải cơng ăn việc làm, góp phần to lớn vào việc ổn định tình hình kinh tế, xã hội cho đất nước Về trị Cùng với đất liền, vùng biển nước ta nằm nơi tiếp giáp Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo, khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, thị trường có sức mua lớn Đó nơi hấp dẫn lực đế quốc, bành trướng nhiều tham vọng nơi nhạy cảm trước biến chuyển đời sống trị giới 14 Điểm độc đáo vị trí địa lý vùng Biển nước ta chỗ: nơi gặp gỡ, giao thoa nhiều hệ thống tự nhiên, văn hóa lớn giới Trong thời kỳ “ Chiến tranh lạnh ” “ Chiến tranh nóng ”, thời kỳ tập trung mâu thuẫn thời đại Trong tình hình nay, nơi có phát triển hịa bình, hội nhập ổn định khu vực, nơi hội tụ nhiều hội phát triển Tuy nhiên, tồn nhiều tranh chấp chủ quyền Biển, đảo, nhân tố - nguy gây ổn định trật tự Điều ln đặt khó khăn thách thức phát triển kinh tế - xã hội nước Việt Nam Về Quốc phòng - An ninh Biển nước ta có vị trí chiến lược vơ quan trọng An ninh - Quốc phòng đất nước Với vùng biển rộng lớn, bờ biển dài, địa hình bờ biển quanh co, khúc khủy, có nhiều dãy núi chạy lan biển, chiều ngang đất liền có nơi rộng khoảng 50km (tỉnh Quảng Bình ) nên việc phịng thủ từ hướng biển ln mang tính chiến lược Mạng lưới sơng ngịi chằng chịt chảy qua miền đất nước, chia cắt đất liền thành nhiều khúc, cắt ngang tuyến giao thông chiến lược Bắc - Nam Ở nhiều nơi, núi chạy lan sát biển, tạo thành địa hình hiểm trở, vịnh kín, xen lẫn với bờ biển phẳng, thuận tiện cho việc trú đậu tàu thuyền chuyển quân đường biển Vùng biển nước ta nằm tuyến giao thông đường biển, đường không thuận lợi, nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương Sử dụng đường Biển có nhiều thuận lợi việc động chuyển quân tiếp tế hậu cần, sử dụng vũ khí cơng nghệ cao từ xa, tận dụng yếu tố bất ngờ Ngồi tiềm dầu khí, phát triển cảng biển vận tải biển, tài nguyên du lịch, thủy sản, khoáng sản nguồn lực lao động, biển chiến trường rộng lớn để ta phòng thủ bảo vệ An ninh Tổ quốc, giữ vững trật tự từ gần đến xa Trong đó, khu vực biển trọng điểm 15 Vịnh Bắc Bộ, vùng biển quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, khu dịch vụ kinh tế kỹ thuật dầu khí DK1, DK2, vùng biển Tây Nam Thực chất việc xây dựng bảo vệ chủ quyền Biển, đảo Việt Nam 3.1 Xây dựng văn pháp lý biển Việt Nam Liên quan đến vấn đề Biển đảo, Nhà nước ta ban hành loạt văn pháp quy liên quan đến quy chế vùng biển, chủ quyền Việt Nam quần đảo Đó tuyên bố năm 1997 lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, Tuyên bố năm 1982 đường sở Việt nam, luật Biên giới quốc gia năm 2003 loạt Luật, pháp lệnh, nghị định khác Nước ta tham gia Công ước Luật Biển năm 1982 Liên Hợp Quốc, số Công ước đa phương khác liên quan đến giao thơng hàng hải, an tồn biển tun bố năm 2002 ASEAN Trung Quốc ứng xử bên Biển Đông 3.2 Đàm phán phân định ranh giới vùng biển Việt Nam với nước láng giềng Căn vào quy định liên quan Công ước Luật biển năm 1982, Việt Nam số nước láng giềng bước giải phân định ranh giới vùng biển chống lấn Cụ thể năm 1997, ký Hiệp định phân định lãnh hải đặc quyền kinh tế thềm lục địa với Trung Quốc vịnh Bắc Bộ, năm 2003 ký hiệp định phân định thềm lục địa với Indonesia phía Nam a Phân định ranh giới biển với Thái Lan Từ năm 1992 đến năm 1997, Việt Nam Thái Lan tiến hành 09 vòng đàm phán phân định vùng biển chống lấn hai nước Ngày 09/08/1997, Băng Cốc, đại diện Chính phủ Vương quốc Thái Lan ký hiệp định phân định ranh giới biển giữu hai nước Vịnh Thái Lan Từ đó, hải quân hai nước tiến hành nhiều chuyến tuần tra để tăng cường ổn định An Ninh- Quốc phòng biển 16 b Phân định ranh giới lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa với Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ Thỏa thuận nguyên tắc giải vấn đề biên giới, lãnh thổ Việt Nam Trung Quốc ngày 19/10/1993 nêu rõ “Hai bên áp dụng luật pháp quốc tế tham khảo thực tiễn quốc tế, theo ngun tắc cơng tính đến hồn cảnh để đến giải pháp cơng bằng” Từ năm 1992 đến năm 2000, nước ta Trung Quốc tổ chức 10 vịng đàm phán thức khơng thức cấp Đồn đàm phán Chính phủ, 18 vịng đàm phán cấp nhóm cơng tác liên hiệp cấp chuyên viên, 08 vòng đàm phán cấp tổ chun viên liên hợp khơng thức 10 vòng đàm phán tổ chuyên gia đo vẽ phục vụ phân định Ngày 25/12/2000, hai nước ký hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ Hai bên cam kết tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán bên lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh bắc Bộ Trong trường hợp có cấu tạo dầu mỏ, khí vắt ngang hai bên hiệp thương hữu nghị, thảo thuận khai thác phận định công nguồn lợi thu c Phân định ranh giới thềm lục địa với Indonesia Từ tháng 6/1978 đến năm 2003 Việt Nam Indonesia tiến hành 02 vịng đàm phán cấp Chính phủ, 22 vịng đàm phán cấp chuyên viên 04 họp hai trưởng đoàn cấp chuyên viên Ngày 26/06/2003, đại diện phủ nước CHXHCNVN phủ nước Cộng Hịa Indonesia ký hiệp định phân định thèm lục địa hai nước d Các thỏa thuận độ Thỏa thuận hợp tác khai thác chung thềm lục địa chống lấn với Malaysia Hiệp định vùng nước lịch sử với Campuchia 3.3 Khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 17 Nhà nước Việt Nam trước sau một, khẳng định quán chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Lập trường thể Luật Biên Giới quốc gia năm 2003, tuyên bố năm 1977 đường lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam; tuyên bố năm 1982 đường sở dùng để tính lãnh hải Việt Nam; Nghị Quốc hội năm 1994 phê chuẩn Công ước Luật Biển năm 1982 tuyên bố thức khác ta Hiện quản lí 21 đảo đảo chìm quần đảo Trường Sa Việc tuần tra, kiểm soát vùng biển quần đảo tổ chức chặt chẽ Các hoạt động nghiên cứu, thăm dò, khai thác, khai thác tài nguyên thủy sản đẩy mạnh Nhà nước đầu tư xây dựng nhiều trạm đèn, biển đảo Đá Tây, Đá Lát, An Bang Tiên Nữ Trạm khí tượng Trường Sa hoạt động liên tục cung cấp số liệu khoa học phục vụ cho ngành khí tượng thủy văn nước quốc tế 3.4 Thực thi bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền Việt Nam thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế nước ta Biển Đơng Năm 1989, phủ ta định xây dựng cụm kinh tế khoa học dịch vụ khu đá ngầm thềm lục địa Việt Nam thuộc địa phận Vũng Tàu - Côn Đảo (nay Bà Rịa - Vũng Tàu) gọi tắt DK, gồm trạm nghiên cứu Bà Kè, trạm nghiên cứu Tư Chính, trạm nghiên cứu Phúc Nguyên, trạm nghiên cứu Phúc Tần, trạm nghiên cứu Huyền Trân Tại DK1, xây dựng số nhà nổi, hình thành tổ chức sở quốc doanh vừa làm nhiệm vụ đánh bắt thu mua sơ chế hải sản, trước chuyển vào đất liền, vừa làm chỗ trú đậu, tránh bão, cung ứng hậu cần cho tàu thuyền đánh cá tổ chức kinh tế ngư dân vùng Việt Nam phân bố dầu khí hợp tác với nhiều cơng ty nước ngồi như: Anh, Mỹ, Nhật , tiến hành thăm dò khai thác dầu khí thềm lục địa Việt Nam Đối với việc nước ngồi gây khó khăn thực địa, phản đối 18 hoạt động Việt Nam qua đường ngoại giao chí gặp đối tác nước ngồi địi họ chấm dứt hợp tác với ta, Việt Nam khẳng định rõ lập trường tiếp tục tiến hành hoạt động bình thường hoạt động thềm lục địa Việt Nam Cho đến nay, đại phận nhà đầu tư nước yên tâm tiến hành hợp tác với ta lĩnh vực Năm 2008, sản lượng khai thác dầu khí Việt Nam đạt 22,5 triệu Trước hoạt động nước xâm phạm chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam Biển Đông, Việt Nam kiên đấu tranh thực địa ngoại giao qua nhiều kênh nhiều cấp khác để bảo vệ chủ quyền độc lập Năm 1992, cơng ty dầu lửa ngồi khơi Trung Quốc công ty lượng Creston Mỹ ký hợp đồng hợp tác thăm dị dầu khí khu vực bãi ngầm Tư Chính thềm lục địa cuả Việt Nam, Bộ ngoại giao Việt Nam tuyên bố khẳng định việc ký kết vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền Việt Nam thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế chứa đựng nguy ổn định yêu cầu Trung Quốc chấm dứt việc thông qua Công ty Creston tiến hành thăm dò khai thác bất hợp pháp thềm lục địa Việt Nam Việt Nam kiên đấu tranh bác bỏ yêu sách “ Đường lưỡi bò ” đàm phán song phương diễn đàn, hội thảo khoa học dư luận Ngay sau Trung Quốc lưu hành đồ vẽ “ Đường lưỡi bò ” Liên Hợp Quốc ( tháng 5/2009 ), Việt Nam triển khai loạt hoạt động Liên Hợp Quốc Người phát ngôn Bộ Ngoại Giao Việt Nam trả lời vấn Bộ Ngoại Giao Việt Nam gửi công hàm cho phái Trung Quốc bác bỏ yêu sách đó, khẳng định rõ u sách hồn tồn khơng có giá trị Từ trở thành thành viên ASEAN, Việt Nam tích cực ủng hộ nỗ lực nước ASEAN thúc đẩy đối ngoại nhằm trì hồ bình ổn định Biển Đông Các nỗ lực đẫn đến việc ký kết tuyên bố ứng xử bên Biển Đông ASEAN Trung Quốc năm 2002 19 KẾT LUẬN Từ bao đời nay, biển có ý nghĩa vơ to lớn hoạt động đất nước ta ngày khẳng định vai trò quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Là quốc gia ven biển, có vị trí chiến lược quan trọng, điều vừa tạo thuận lợi cho nước ta vươn biển Đông, đồng thời nâng cao vị trí địa lý, trị kinh tế Việt Nam, vừa đặt khó khăn, thách thức cạnh tranh nước lớn vực trọng yếu Trong năm gần đây, Biển Đông ln “ điểm nóng” giới tồn mâu thuẫn kinh tế - trị - xã hội Đồng thời tập trung mặt đối lập, khó khăn thuận lợi, hợp tác đấu tranh hịa bình nguy ổn định, dễ gây nên xung đột vũ trang Một vấn đề tồn tranh chấp biển, đảo nước vùng lãnh thổ xung quanh Biển Đông, tạo nên tranh chấp đa phương song phương, chứa đựng mâu thuẫn quốc phòng, kinh tế đối ngoại Điều đặt trước tình khẩn trương phải đổi mạnh mẽ tư chiến lược nhiều bình diện khác nhau, có chiến lược Quốc phịng - An ninh biển chiến lược phát triển kinh tế biển Trước tình hình trên, cần phải có biện pháp thiết thực để xây dựng bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Chính trị Đại hội lần II Đảng Công ước Liên Hợp Quốc luật Biển năm 1982 Giáo trình Giáo dục Quốc phịng An ninh(Dùng cho sinh viên trường Đại học, Cao đẳng), NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 Luật Biên giới quốc gia, 2003 ... hải đảo bao gồm điểu ước quốc tế, tập quán quốc tế, phán Tòa án quốc tế, học thuyết pháp lý quốc tế luật pháp quốc gia nước có liên quan Tập chung Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 Với... tư pháp quốc gia phạm vi lãnh thổ biển đảo Tổ quốc II Cơ sở lí luận việc xây dựng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Luật pháp quốc tế Biển, Đảo Việt Nam Ngày nay, hệ thống pháp luật quốc tế... quyền quốc gia quyền tối cao quốc gia phạm vi lãnh thổ quyền độc lập quốc gia quan hệ đối ngoại Trong phạm vi lãnh thổ, quốc gia có tồn quyền định vấn đề trị, kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia

Ngày đăng: 15/09/2021, 08:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w