Các con hãy cùng hát bài hát này cùng cô nhé hát 1lần +Nói nội dung: -Bài hát nói về con chó,con mèo, con lợn gà bò… đó là những con vật rất đáng yêu được nuôi trong gia đình – ai cũng y[r]
(1)HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN THẨM MỸ NDTT: Dạy vận động Vật nuôi -(Lời Đào Ngọc Dung) NGHE HÁT:Chú mèo (ST Nguyễn Đức Toàn) TCÂN: trò chơi Son- mi I Mục tiêu * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả hai ca khúc hoạt động hát và vỗ tay theo tiết tấu và hoạt động nghe hát - Cảm nhận giai điệu vui tươi bài hát “ Vật nuôi”, biết thể tình cảm phù hợp với nội dung bài hát - Hiểu nội dung bài hát “Chú mèo con”cảm nhận giai điệu vui tươi hồn nhiên bài hát * Kỹ năng: - Biết gõ đệm theo phách bài vật nuôi - Rèn luyện khả nghe nhạc.Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tình cảm xã hội * Thái độ: - Lắng nghe cô hát, biết hưởng ứng cùng cô -Tham gia hứng thú vào TCÂN - Trẻ yêu quý vật nuôi, biêt chăm sóc và bảo vệ II Chuẩn bị - Bài hát “ Vật nuôi”, “Chú mèo con” - xắc xô, gõ,mõ cóc, chai nhựa đựng sỏi, hột hạt…đủ cho trẻ - Mũ múa: 25 cái - Máy tính,loa III Tiến hành Hoạt động cô * Hoạt động 1: Gợi mở tạo hứng thú + Cô đố trẻ: “Con gì ăn no,bụng to mắt híp nằm thở phì phò”? “Con gì cục tác nở trứng tròn, ấp thành con, gọi cục cục” ? -Con gà, lợn là động vật sống đâu? - Còn gì nuôi gia đình ? -Con chó,mèo ,gà, lợn…là vật nuôi gia đình vì chúng gần gũi quen thuộc với người *Hoạt động 2: Dạy vận động: Vật nuôi -Có bài hát nói vật này chúng mình thử Hoạt động trẻ Trẻ đoán tên: lợn -Con gà mái -Vật nuôi gia đình -Con chó,con mèo… (2) nghe và đoán xem đó là bài hát gì nhé + Cho trẻ nghe đoạn nhạc - Đó là giai điệu bài hát gì? - Lời bài hát tác giả nào? Các hãy cùng hát bài hát này cùng cô nhé (hát 1lần) +Nói nội dung: -Bài hát nói chó,con mèo, lợn gà bò… đó là vật đáng yêu nuôi gia đình – yêu quý các vật nuôi vì chúng giúp ích cho người; Giai điệu bài hát vui tươi,có hình ảnh các vật ngộ nghĩnh đáng yêu hát mình thể nào? -Bây các hãy hát lại bài hát này để cô nghe lần nào - Bạn nào có ý tưởng để biểu diễn bài hát này hay hơn,vui không? - Bạn nào nhớ cách vỗ tay theo phách? (Vỗ liên tục vào các phách mạnh) -Bây các hát để cô vỗ đệm theo phách xem có hay không nhé -CôLàm mẫu: hát + vỗ đệm theo phách trọn vẹn bài hát + Trẻ thực -Bây cô mời các hát và vỗ theo phách bài hát này nào - Cả lớp hát 2-3 lần (số lần tuỳ theo khả thành thục trẻ) kết hợp vỗ đệm theo phách ( Cô giáo quan sát, sửa sai cho trẻ ) * Sử dụng dụng cụ gõ đệm (nâng cao) Chia trẻ nam-nữ thành tổ + Các bạn nam hát+ gõ đệm phách tre (1 lần) – Hỏi trẻ tiếng gõ = phách tre nào? + Các bạn nữ hát+ Gõ đệm xắc xô (1 lần)- Hỏi trẻ tiếng gõ đệm = xắc xô nào? + Nam, nữ hát +gõ đệm phối hợp (1 lần) – Âm nào? -Nhóm, cá nhân hát, gõ đệm dụng cụ tự chọn : Cô mời nhóm bạn mặc áo màu vàng Nhóm bạn mặc áo len… - Cả lớp sử dụng nhiều loại dụng cụ hát, gõ đệm * Chúng mình vừa biểu diễn hay, sôi nổi, bây các còn muốn thể bài hát Vật nuôi với hình thức nào không? - Cả lớp biểu diễn ngẫu hứng * Hoạt động 3: Nghe hát “Chú mèo con” ST:Nguyễn Đức Toàn -Cô thấy các hát hay gõ đúng nhịp bài hát nên cô hát tặng các bài hát vui chúng mình cùng lắng nghe nhé -Bài Vật nuôi -Lời Đào Ngọc Dung -Trẻ hát cùng cô Hiểu nội dung Hát tập thể -Trẻ nêu ý tưởng -Trẻ hát -Trẻ hát+ vỗ đệm Hát theo tổ - Đanh, rõ tiếng vỗ tay - Vui, rộn ràng - Tưng bừng - Nhiều âm hòa quyện, vui, rộn ràng (3) - Cô hát lần cho trẻ nghe - Cô vừa hát bài Chú mèo tác giả Nguyễn Đức Toàn Bài hát nói chú mèo ngoan và đáng yêu và tinh nghịch thích chơi vòng và bắt chuột tài và nói lên tình cảm thân thiết các bạn vật yêu quý mình - Lần cho trẻ nghe đĩa - khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô *Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc Son -Mi -Cách chơi: Cô là Mèo Trắng trẻ là Mèo Vàng Khi Mèo trắng kêu: Meo,meo Thì Meo vàng kêu: mèo, mèo -Cho trẻ chơi với tổ bạn -Cô nhận xét tuyên dương động viên trẻ *Hát lại bài hát Vật nuôi lần (Nếu còn thời gian) -Kết thúc học Chú ý lắng nghe cô hát Hưởng ứng cùng cô Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi Chơi trò chơi (4)