1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án 7,8,9 THAM KHẢO 1

104 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) Chương trình bồi dưỡng HSG LỚP Buổi Bài/chủ đề Thời lượng Hình thức tổ Tìm hiểu cấu trúc đề thi tiết định hướng giải đề thi Tại lớp Rèn kĩ giải câu hỏi tiết Đọc- hiểu Tại lớp Rèn kĩ giải câu hỏi tiết Đọc- hiểu Tại lớp Rèn kĩ làm nghị luận tiết văn học (văn xuôi đại) Tại lớp Rèn kĩ làm nghị luận tiết văn học (văn xuôi đại) Tại lớp Rèn kĩ cảm thụ văn học: tiết Viết đoạn văn 20 dòng cảm nhận biện pháp tu từ Rèn kĩ cảm thụ văn học: tiết Viết đoạn văn 20 dịng cảm nhận chi tiết, hình ảnh… Kiểm tra chất lượng đội tuyển tiết chữa Tại lớp Rèn kĩ làm nghị luận tiết văn học (Trữ tình trung đại) Rèn kĩ làm nghị luận tiết văn học (Thơ trung đại) Tại lớp 11 Rèn kĩ làm nghị luận tiết văn học (Thơ trung đại) Tại lớp 12 Khảo sát chất lượng đội tuyển tiết Tại lớp 13 Rèn kĩ làm nghị luận tiết văn học ( Thơ đại) Tại lớp 14 Rèn kĩ làm nghị luận tiết Tại lớp 10 Điều chỉnh Tại lớp Tại lớp Tại lớp GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) Buổi Bài/chủ đề Thời Hình thức tổ lượng văn học (Thơ đại) 15 Rèn kĩ làm nghị luận tiết văn xuôi đại Tại lớp 16 Rèn kĩ làm nghị luận tiết Tại lớp 17 Rèn kĩ làm nghị luận tiết dân gian ( Ca dao) Tại lớp 18 Rèn kĩ làm nghị luận tiết dân gian ( Ca dao) Tại lớp 19 Luyện đề tiết Tại lớp 20 Kiểm tra chất lượng đội tuyển tiết Tại lớp Rèn kĩ làm nghị luận truyện ngắn đại Rèn kĩ làm nghị luận tiết truyện ngắn đại Rèn kỹ làm văn nghị tiết luận từ ý kiến Ôn luyện chung - KSCL tiết Tại lớp Ôn luyện chung - hướng dẫn tiết làm thi Tại lớp 21 22 23 24 25 Điều chỉnh Tại lớp Tại lớp Tại lớp GIÁO ÁN BDHSG LỚP BUỔI 1: TÌM HIỂU CẤU TRÚC ĐỀ THI VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT ĐỀ THI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) - Giúp hs chuẩn bị tâm tốt bước vào đội tuyển HSG Ngữ văn 7: Xác định ý thức rõ ràng, có tâm cao để học tập có chất lượng hiệu - Nhận biết cấu trúc đề thi, dạng câu hỏi/bài tập thường gặp đề thi HSG môn Ngữ văn 7; - Biết hướng giải đề thi cách làm số dạng câu hỏi/bài tập đề thi; - Rèn kĩ làm thi m`ột cách bản, cẩn thận; - u thích mơn học, tự giác, tích cực học tập => Năng lực hướng tới: Năng lực tạo lập văn bản, lực tư duy, lực sáng tạo, giải vấn đề, tự học B CHUẨN BỊ -GV: Hướng dẫn cấu trúc đề thi của Phòng GD; số đề minh họa - HS: Vở ghi, tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: ghi lớp: số trang dày làm tập nhà Đảm bảo nhãn đầy đủ - Quán triệt tinh thần học tập: + Tích cực, tự giác + Có niềm say mê, hứng thú mơn + Thường xuyên tích lũy kiến thức vào sổ -> cẩm nang kiến thức có bề dày ghi chép lớp đầy đủ, đẹp + Làm tập nhà nghiêm túc, có ghi ngày tháng, khơng làm qua loa, đối phó, khơng quá lệ thuộc tài liệu + Học hỏi mọi lúc, mọi nơi, trau dồi mở rộng vốn từ, kỹ diễn đạt trình bày + Có ý thức thi đua lẫn + Dành thời gian nhiều cho mơn Ngũ văn + Khơng có thái độ học tập uể oải, kêu ca - Hướng dẫn tài liệu tham khảo: + Tài liệu tham khảo học tập: chọn tài liệu BGDDT nhà xuất Hà Nội, ĐHSPHN + Sách tài liệu có chất lượng, tinh giản không cần nhiều + Đề thi HSG cấp huyện các năm + Tuyển tập đề thi bồi dưỡng HSG môn Ngữ văn lớp 7- NXB ĐH QGHN (có nhiều sách, chọn loại cấu trúc theo chương trình mới) + Bài văn hay tham khảo Bài mới: GV phát số đề thi HSG môn Ngữ văn năm học 2019-2020 cấp trường, Huyện; HS quan sát, đọc đề HS nhận diện cấu trúc đề: Gồm phần, câu hỏi, tập thường găp? GV chốt kiến thức: I Cấu trúc đề thi HSG môn Ngữ văn: Gồm phần: Phần 1: Đọc hiểu: 4,0 /20 điểm GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) - Hình thức văn bản: Sử dụng hai loại văn (VB thông tin hoặc VB văn học) có độ dài từ 50 – 300 chữ, với câu hỏi đánh giá theo cấp độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao - Ngữ liệu SGK - Các câu hỏi thường gặp là: Xác định thể loại / thể thơ Xác định PTBĐ Nêu nội dung của văn đã cho Chỉ phân tích tác dụng của số kiến thức tiếng việt như: biện pháp tu từ, từ loại, loại từ, kiểu câu Nêu ý nghĩa/ thông điệp/ lời nhắn gửi/ học rút từ văn hoặc từ đoạn, câu văn Phần 2: làm văn : 16,0 / 20 điểm Câu 1: (6,0 điểm): Viết đoạn văn khoảng 20 dòng hoặc văn ngắn có nội dung cảm thụ đoạn văn, đoạn thơ, hình ảnh, chi tiết, biện pháp tu từ văn đã học Câu 2: (10,0 điểm): Viết NLVH có nội dung bàn luận vấn đề văn học như: tác phẩm/đoạn trích, nhân vật hay phương diện/ khía cạnh của tác phẩm, ý kiến bàn văn học Từ nội dung bàn luận, đề yêu cầu giải vấn đề có ý nghĩa xã hội hoặc tình thực tiễn có liên quan II Định hướng làm Phần 1: Đọc hiểu: - Thời gian làm bài: Khoảng 15- 20 phút - Đọc kĩ ngữ liệu đề ra, trả lời xác, ngắn gọn, súc tích - Chú ý vào dịng thích ở cuối ngữ liệu Thể loại văn bản: Có thể loại văn học: -Tự sự: truyện, truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài, tiểu thuyết - Trữ tình: Thơ trữ tình, tùy bút, bút kí - Kịch: hài kịch, bi kịch PTBĐ Căn để xác định PTBĐ: - Tự sự: kể sự việc, nhân vật, có cốt truyện, tình truyện - Biểu cảm: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, giới nội tâm - Miêu tả: Tái lại đặc điểm, trạng thái, hình ảnh của đối tượng - Nghị luận: trình bày ý kiến, quan điểm, tư tưởng của người viết (Ngoài cịn có thuyết minh, hành chính-cơng vụ) Thể thơ: vào số tiếng/dòng; số dòng/bài, cách gieo vần đề xác định thể thơ - Thơ lục bát: Dòng tiếng, dòng tiếng, liên tục đến hết VD: Thân em lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? - Thơ song thất lục bát: dòng chữ-> dòng chữ -> dòng chữ VD: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) Lòng chàng ý thiếp sầu ! - Thơ năm chữ (Thơ ngũ ngơn): Mỡi dịng thơ có chữ Có chia thành khở, mỡi khở câu; có khơng chia khở VD: Mỡi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực Tầu giấy đỏ Bên phố đông người qua - Thơ bảy chữ: Mỡi dịng thơ có chữ Có chia thành khở, mỡi khở câu; có khơng chia khở.( Lưu ý: Một số đề thi có trích khổ dòng thơ thơ dài, HS không nhầm lẫn với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt) VD: Nhà lá đơn sơ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo áo sờn - Thơ tám chữ: Mỡi dịng thơ có chữ VD: Làng vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá - Thơ tự do: Số chữ/tiếng ở mỡi dịng thơ khơng bằng nhau, dài ngắn tự do, không giới hạn, không bắt buộc VD: Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua trang sách nhỏ Ai bảo chăn trâu khổ? Tôi mơ màng nghe chim hát cao - Thể thơ cổ điển, đặc trưng cho thơ trung đại: thất ngơn tứ tuyệt (Mỡi có câu, mỡi câu có chữ)và thất ngơn bát cú (mỡi có câu, mỡi câu có chữ) Nêu nội dung văn - Khơng nên sa vào tóm tắt lại văn - Trả lời câu hỏi sau, rời trình bày ngắn gọn vài câu văn: + VB viết ai? Cái gì? Con gì? Việc gì? + Đặc điểm bật đối tượng nói tới gì? + Qua thể hiện tình cảm, cảm xúc tác giả? + Khơi gợi điều người đọc? Một số kiến thức tiếng việt thường hỏi: - Biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, điệp ngữ, liệt kê, chơi chữ - Loại từ: từ đơn, từ ghép, từ láy - Từ loại: danh từ, động từ, tính từ, lượng từ, chỉ từ, quan hệ từ, phó từ, đại từ - Cấu tạo câu: Câu đơn, câu ghép, câu đặc biệt, câu rút gọn - Các tượng từ: đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Yêu cầu thường gặp: Chỉ ra, nêu tác dụng/giá trị GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) Cách làm: + Nhận diện, lơi xác từ ngữ, hình ảnh, câu chữ thể kiến thức tiếng việt mà đề yêu cầu: VD: So sánh: Mẹ giáo ; Nhân hóa: Ông mặt trời/mặc áo giáp đen/ra trận; Ẩn dụ: Mặt trời (trong lăng)- Chỉ Bác Hồ + Nêu tác dụng/ giá trị: diễn tả điều gì? Mang lại giá trị cho câu văn, câu thơ, thể tình cảm ở người viết, khơi gợi điều ở người đọc?,,, Nêu học tâm đắc nhất/ thông điệp - Nếu đề u cầu số dịng tn thủ, không dài 2-3 câu - Nếu đề khơng u cầu số dịng trình bày thành đoạn văn khoảng 10 dòng - Đoạn văn bắt đầu bằng câu mở đoạn: Câu chuyện Bài thơ gợi cho ta nhiều suy nghĩ sống - cac câu đoạn văn trình bày ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề, học nhận thức hành động Phần 2: Làm văn Câu - Thời gian làm bài: 15-20 phút - Hình thức trình bày: Đề yêu cầu viết đoạn tuyệt đối khơng xuống dịng tác đoạn; đề yêu cầu viết văn viết thành văn có bố cục ba phần rõ ràng - Nội dung: cần trình bày súc tích, gọn Tùy dạng đề mà có cách làm khác nhau(b̉i sau hướng dẫn cụ thể) Câu 2: - Thời gian làm bài: 60-70 phút - Hình thức: văn có bố cục phần rõ ràng, mạch lạc Nếu làm hết giờ mà chưa hết cần viết kết - Nội dung: Có nhiều dạng: Nghị luận đoạn thơ/bài thơ; đoạn văn/tác phẩm truyện, nghị luận từ ý kiến bàn văn học, nghị luận tổng hợp (sẽ hướng dẫn cụ thể ở buổi sau) - Để làm tốt dạng này, yêu cầu HS học văn SGK nắm: Các yếu tố văn bản: - Tác giả: Vị trí giai đoạn văn học, phong cách sáng tác - Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ - Một số tác phẩm khác cùng đề tài, chủ đề, có điểm tương đờng hoặc kahsc biệt để so sánh, Các yếu tố văn - Giá trị nghệ thuật: Thơ: thể thơ, ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, nhịp điêu, gieo vần, BPTT / Truyện: Ngôi kể, người kể, chi tiết, tình huống, ngơn từ, BPTT - Giá trị nội dung: + Bức tranh thiên nhiên + Bức tranh cuốc sống người + Tâm trạng nhân vật/ nhân vật trữ tình + Thái độ của tác giả + Xúc cảm của người đọc III Luyện tập: DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU: ĐỀ 1: Đọc thơ sau trả lời các câu hỏi: GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) Mẹ gom lại trái chín vườn Rời rong r̉i nẻo đường lặng lẽ Ơi, trái na, hờng, ởi, thị… Có ngào năm tháng mẹ chắt chiu Con nghe mùa thu vọng thương yêu Giọt mồ hôi rơi chiều của mẹ Nắng mong manh đậu bên thật khẽ Đôi vai gầy nghiêng nghiêng! Heo may thổi xao xác đêm Không gian lặng im… Con chẳng thể chợp mắt Mẹ trở tiếng ho thao thức Sương vơ tình đậu mắt rưng rưng! ( Lương Đình Khoa - Mùa thu mẹ ) Câu 1(1 điểm): Xác định phương thức biểu đạt của thơ trên? Câu 2(1 điểm): Chỉ từ láy thơ? Câu 3(2 điểm): Nêu biện pháp tu từ sử dụng câu: “Sương vơ tình đậu mắt rưng rưng!” Câu 4(2.0 điểm): Bài thơ đã thể tình cảm của tác giả mẹ? GỢI Ý: PHẦN CÂU NỘI DUNG I ĐỌC - Phương thức biểu đạt của thơ : Biểu cảm HIỂU - Các từ láy thơ: rong ruổi, lặng lẽ, ngào, chắt chiu, mong manh, nghiêng nghiêng, xao xác, thao thức, rưng rưng Biện pháp tu từ sử dụng câu: “Sương vơ tình đậu mắt rưng rưng!” nhân hóa Với biện pháp nhân hóa đã tạo cho câu thơ mang tính gợi hình gợi cảm; diễn đã sinh đơng, thể sâu sắc tình càm: Giọt nước mắt của xót thương mẹ - Tình cảm của nhà thơ mẹ: Lịng biết ơn, tình yêu thương, kính trọng người mẹ tảo tần, giàu đức hi sinh… ĐỀ 2: Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu Sự bình yên Một vị vua treo giải thưởng cho họa sĩ vẽ tranh đẹp bình yên Nhiều họa sĩ cố cơng thể hiện tài Nhà vua ngắm tất các tranh ơng chỉ thích có hai phải chọn lấy Một tranh vẽ hồ nước yên ả Mặt hồ gương tụt mỹ có những ngọn núi cao chót vót bao quanh Bên bầu trời xanh với những đám mây trắng mịn màng Tất những ngắm tranh cho tranh bình n thật hồn hảo GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) Bức tranh có những ngọn núi, những ngọn núi trần trụi lởm chởm đá Ở bên bầu trời giận dữ đổ mưa trút kèm theo sấm chớp Đổ xuống bên vách núi dòng thác bọt trắng xóa Bức tranh trơng thật chẳng bình yên chút Nhưng nhà vua ngắm nhìn, ông thấy đằng sau dòng thác bụi nhỏ mọc lên từ khe nứt tảng đá Trong bụi chim mẹ xây tổ Ở đó, giữa dòng thác trút nước xuống cách giận dữ, có chim mẹ thản nhiên đậu tổ mình, bên cạnh đàn chim ríu rít Bình n thật sự… "Ta chọn tranh này! - Nhà vua công bố (Theo ttp:ww w.goctamhon.com) Câu (1,0 điểm) Nêu phương thức biểu đạt của văn ? Câu (1,0 điểm) Xác định thành phần của câu văn: Nhà vua ngắm tất các tranh ơng chỉ thích có hai phải chọn lấy Câu (2,0 điểm) Tìm biện pháp tu từ sử dụng câu nêu tác dụng của chúng: Ở đó, giữa dòng thác trút xuống cách giận dữ, chim mẹ bình thản đậu tổ Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn rút học từ văn trên? PHẦN I ĐỌC HIỂU Câu Phương thức biểu đạt của văn bản: Tự Câu Câu Câu HS xác định tất thành phần cho 1,0 điểm CN1: Nhà vua VN 1: ngắm tất tranh CN2: Ơng VN 2: chỉ thích có hai phải chọn lấy Tìm biện pháp tu từ sử dụng câu nêu tác dụng - Nhân hóa => Tạo câu văn sinh động, hấp dẫn; làm nổi bật sự bình thản vững chãi của chim mẹ trước khó khăn biến động của đời Viết đoạn văn ngắn rút học: - Khi tâm hồn vững chãi trước biến động phức tạp của đời sự bình n nghĩa HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nắm cấu trúc đề thi định hướng giải đề thi - Sưu tầm đề thi của năm, huyện - Tìm hiểu số vấn đề lí luận văn học chuẩn bị cho buổi sau: + tác phẩm văn học, hình tượng nghệ thuật, đặc trưng thơ trữ tình Ngày soạn: 12/10/2020 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) Ngày dạy: 14/10/2020 BUỔI 2: RÈN KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT CÂU HỎI ĐỌC - HIỂU A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: - Nắm số dạng câu hỏi đọc hiểu thường gặp hướng giải dạng câu hỏi - Củng cố kiến thức ở ba phân môn: văn, tiếng Việt, tập làm văn - rèn kĩ nhận diện giải dạng câu hỏi đọc hiểu - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, tự giác => Năng lực hướng tới: Năng lực tạo lập văn bản, lực tư duy, lực sáng tạo, giải vấn đề, tự học B CHUẨN BỊ - GV: đề tham khảo - HS: Vở ghi, tập C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1: Ổn định lớp 2: Kiêm tra chữa tập nhà Bài mới: I Định hướng giải câu hỏi đọc – hiểu - Cho học sinh nhắc lại số dạng câu hỏi đọc hiểu đã học ở trước - GV hướng dẫn cách làm: + Thời gian làm bài: 15-20 phút + Nắm kiến thức ở ba phân môn: Văn, tiếng việt, tập làm văn + Kĩ dùng từ xác + Trả lời ngắn gọn, rõ ràng ở dạng câu hỏi nhận biết thông hiểu + Đối với dạng câu hỏi vận dụng: rút học tâm đắc nhất: Trình bày định nghĩa bằng cách nêu khái niệm, biểu -> trả lời câu hỏi sao-> ý nghĩa của vấn đề-> học nhận thức hành động II Luyện tập - Gv phát đề cho hs - Hs đọc đề, suy nghĩ giải thời gian 20 phút mỗi đề, sau trình bày - Các bạn khác nhận xét - GV đánh giá, chuẩn kiến thức Đề 1: Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu I Phần đọc hiểu Câu (4,0 điểm) Cảm ơn mẹ ln bên Lúc đau buồn sóng gió Giữa giơng tố đời Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ Bỡng thấy lòng nhẹ nhàng bình n GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) Mẹ dành hết tuổi xuân Mẹ dành những chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để chạm lấy ước mơ Mẹ ánh sáng đời Là vầng trăng lạc lối Dẫu trọn kiếp người Cũng chẳng hết lời mẹ ru (Trích lời hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung) a Xác định từ láy có lời hát b Em hiểu nghĩa của từ câu: “Dẫu trọn kiếp người”? c Chỉ nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật câu sau: Mẹ dành hết tuổi xuân Mẹ dành những chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để chạm lấy ước mơ Gợi ý a - Các từ láy: vỗ về, nhẹ nhàng b - Nghĩa của từ đi: sống, trải qua c - Nghệ thuật: Điệp ngữ (Mẹ dành) - Tác dụng: + Nhấn mạnh sự chăm lo, hi sinh tuổi xuân, đánh đổi đời để trưởng thành, chạm tới ước mơ, khát vọng + Khẳng định vai trò tầm quan trọng của người mẹ đời mỗi người Đề 2: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Chuyện kể, danh tướng có lần ngang qua trường học cũ mình, liền ghé vào thăm Ơng gặp lại người thầy dạy hồi nhỏ kính cẩn thưa: - Thưa thầy, thầy còn nhớ không? Con là… Người thầy giáo già hoảng hốt: - Thưa ngài, ngài là… - Thưa thầy, với thầy, đứa học trò cũ Con có những thành công hôm nhờ giáo dục thầy ngày nào… (Theo “Hạt giống tâm hồn”) 1, Xác định phương thức biểu đạt của văn trên? 2, Nội dung của văn gì? 3, Từ câu chuyện trên, viết đoạn văn ngắn với chủ đề: :Lòng biết ơn Đáp án: Câu 1: PTBĐ chính: Tự sự Câu 2: ND chính: Lịng kính trọng, biết ơn của học trị cũ với người thầy giáo hời nhỏ Từ đề cao đạo lí Tôn sư trọng đạo Câu 3: Viết đoạn văn đảm bảo ý: - Lịng biết ơn gì? 10 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) + Nắm khái niệm + Các bước kĩ làm + Chú ý dạng đề 90 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) Ngày soạn: tháng năm 2020 Ngày dạy: tháng năm 2020 BUỔI 10 RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý I Mục tiêu cần đạt - Nắm cách viết đoạn văn nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng, đạo lý - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đoạn văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý - Hiểu, mở rộng, viết đoạn văn nghị luận XH cách hấp dẫn sáng tạo - Vận dụng kiến thức kiểu vào phân tích văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý - Giáo dục HS có nhận thức, tư tưởng hành động đắn trước vấn đề tư tưởng, đạo lý thường ngày II Chuẩn bị - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Ôn tập kỹ kiến thức III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra viết nhà hs, nhận xét số Bài I Kiến thức Khái niệm: ? Nhắc lại nghị luận Là bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, vấn đề tư tưởng, đạo lý? đạo đức, lối sống … của người Đề tài: ? Các đề thường đề cập đến - Vấn đề nhận thức: lí tưởng, mục đích sống… vấn đề của người? - Vấn đề đạo đức, tâm hờn, tính cách: lịng - Hs trình bày u nước, lịng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, khiêm tốn; thói ích kỉ - Vấn đề quan hệ gia đình: tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em… - Vấn đề quan hệ xã hội: tình thầy trị, tình bạn… Một số dạng đề tham khảo ? Em thường gặp dạng đề - Từ khái niệm: vd: Suy nghĩ em lịng nào? Lấy ví dụ? bao dung - Từ câu nói nởi tiếng, câu tục ngữ, thành ngữ…Vd: Bình luận danh ngơn: “Tiền mua tất cả, trừ hạnh phúc” - Từ câu thơ, lời hát : Vd: “Con thô sơ da thịt Lên đường 91 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) Khơng nhỏ bé Nghe (Y Phương, Nói với con, Ngữ văn 9, tập 2) Từ đọan thơ, em có suy nghĩ khát vọng cha mẹ, ông bà cháu sống? - Từ câu chuyện, báo -> trình bày suy ? Trình bày dàn ý chung cho dạng nghĩ của vấn đề tư tưởng, đạo lý trên? Dàn ? Yêu cầu của mở bài? a Mở - Dẫn dắt vào đề, - Giới thiệu tư tưởng, đạo lí nêu ở đề ? Phần thân cần đảm bảo - Trích dẫn ý kiến, nhận định (nếu có) luận điểm nào? b Thân bài: Lưu ý: cách giải thích: Lđ 1: Giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận - Với đề giải thích từ ngữ: dùng Tùy theo yêu cầu đề mà có từ gần nghĩa, dùng các từ trái cách giải thích khác nhau: nghĩa, đưa các ví dụ nhỏ, - Giải thích khái niệm, sở giải thích ý Vd: Với đề lòng dũng cảm: nghĩa, nội dung vấn đề - Dũng cảm không - Giải thích nghĩa đen của từ ngữ, rời suy luận hèn nhát, nghĩa bóng, sở giải thích ý nghĩa, nội - Dũng cảm lĩnh đối diện dung vấn đề với kia, - Giải thích mệnh đề, hình ảnh câu nói, - Dũng cảm thẳng sở xác định nội dung, ý nghĩa của vấn thắn dám đứng lên nhận lỗi sai đề mà câu nói đề cập mình, dũng cảm dám thử những điều mà bình thường không dám làm Dũng cảm dám chở che cho mà quan tâm, yêu thương ? Bình luận, chứng minh? Gv : cần phải đặt câu hỏi: Lđ 2: Bình luận chứng minh mặt Vd: của tư tưởng , đạo lí cần bàn luận (là phần đưa ? Lịng bao dung có nghĩa gì? Nếu quan điểm, suy nghĩ vấn đề nêu ở trước khơng bao dung chuyện sẽ - Phần thực chất trả lời câu hỏi: Tại sao? xảy ra? Mọi người thể lịng (Vì sao?) Vấn đề biểu hiện nào? bao dung ntn? ? Vấn đề diễn cs ntn? - Tích cực Lđ 3: Phê phán, bác bỏ biểu sai - Tiêu cực lệch có liên quan đến vấn đề bàn luận ? Bài học? Bình luận, đánh giá (bàn bạc, mở rộng, đề xuất ý - Cá nhân, gđ, nhà trường, xã hội kiến…): ? Mỡi người cần có học cho Lđ 4: Đánh giá vấn đề: Nêu ý nghĩa của vấn đề, riêng mình? mức độ - sai, đóng góp - hạn chế của vấn 92 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) đề - Từ sự đánh giá trên, rút học kinh nghiệm sống cũng học tập, ? Nhiệm vụ của kết nhận thức cũng tư tưởng, tình cảm… - Đề xuất phương châm đắn… c Kết bài: - Khẳng định chung tư tưởng, đạo lí đã bàn luận ở thân (…) - Lời nhắn gửi đến người (…) II Luyện tập 93 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) Ngày soạn: tháng năm 2020 Ngày dạy: tháng năm 2020 BUỔI 11,12 RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý I Mục tiêu cần đạt - Nắm cách viết đoạn văn nghị luận xã hội vấn đề tư tưởng, đạo lý - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho đoạn văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý - Hiểu, mở rộng, viết đoạn văn nghị luận XH cách hấp dẫn sáng tạo - Vận dụng kiến thức kiểu vào phân tích văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý - Giáo dục HS có nhận thức, tư tưởng hành động đắn trước vấn đề tư tưởng, đạo lý thường ngày II Chuẩn bị - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Ôn tập kỹ kiến thức III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra viết nhà hs, nhận xét số Bài Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt I Khái quát kiến thức II Luyện đề ? Xác định yêu Đề 1: Nhà khoa học vĩ đại của nhân loại, Albert Einstein đã chia cầu của sẻ rằng: “Tôi biết ơn tất những người nói KHƠNG với tơi tập? Nhờ mà tơi biết cách tự giải việc.” Trình bày suy Hs xác định nghĩ của em học rút từ câu nói của Einstein ? Tìm luận điểm? - Giải thích câu nói - Bình luận, Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu vấn đề nghị luận chứng minh - Đánh giá, Thân Giải thích học ? Yêu cầu của - “Tất người đã nói khơng với tơi”: từ chối giúp đỡ gặp khó khăn, thử thách mở bài? Gv cho hs trình - “Tự giải sự việc”: đối phó, xoay sở với gian khó, bày miệng thử thách; tạo nên thành cơng bằng đơi tay, bằng sự độc lập, tinh thần tự chủ của thân phần mở ? Giải thích -> Ý nghĩa câu danh ngơn: Những lời từ chối giúp đỡ sống chưa hẳn đã điều không tốt Ngược lại, ta phải biết ơn nhờ 94 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) câu nói ntn? lời chối từ mà thân có hội rèn luyện ý chí, tinh thần tự chủ, Gv cho hs xác độc lập hồn cảnh Câu nói đề cao vai trị, giá trị của tính tự định cụm chủ, độc lập từ cần giải Bàn luận thích 2.1 Những lời khước từ sống: ? Biểu của - Những lời từ chối giúp đỡ sống đa dạng, xuất lời ở hoàn cảnh Những lời từ chối xuất phát từ tính vị khước từ kỷ của người cũng hồn tồn xuất phát từ lòng yêu sống ntn? thương, mong muốn điều tốt đẹp đến với ta, mong muốn ta đạt ? Tìm dẫn thành cơng bằng đơi tay của Những người u chứng để thương, quý mến ta muốn để ta tự lập, tự chủ để trưởng thành chứng minh - Trước lời từ chối, người không nên chán nản, bi quan tuyệt vọng mà ngược lại, phải biết ơn hội để thân bộc lộ khả năng, thể ý chí, nghị lực… 2.2 Lý giải khái niệm: Tự chủ (độc lập) - Tự chủ: tự giải quyết, xếp công việc; độc lập làm việc ? Thế tự suy nghĩ lẫn hành động, không phụ thuộc vào người khác chủ? => Khẳng định: Tự chủ đức tính tốt cần gìn giữ ở người 2.3 Vì cần phải tự chủ? - Mỡi người có cơng việc, nhiệm vụ riêng; lúc ? Tại cần người muốn nhận sự giúp đỡ cũng ở bên cạnh để gỡ rối cho phải tự chủ? ta, giúp ta giải vấn đề Chính vậy, cần phải tự chủ hồn cảnh - Mỡi người phải có trách nhiệm với sống của mình, không phụ thuộc vào người khác; lúc người xung quanh cũng vui vẻ giúp đỡ ta 2.4 Ý nghĩa vấn đề: - Tự chủ giúp người nhanh nhẹn, linh hoạt hơn, bị thụ động ? Chúng ta sẽ trước hồn cảnh, tự giải cơng việc, tự định nhận sống… Từ đó, tiết kiệm thời gian, cơng sức; hiệu cơng từ việc cao hơn; tinh thần ta thoải mái hơn, tránh làm phiền người khác đức tính tự (Dẫn chứng cụ thể) chủ? - Tự chủ giúp rèn luyện ý chí, nghị lực vượt qua khó khăn; rèn luyện khả làm việc độc lập, khám phá khả tiềm ẩn của thân; nâng cao giá trị sống, người yêu quý, tôn trọng (Dẫn chứng cụ thể.VD: Bill Gates, Thomas Edison…) Mở rộng, nâng cao vấn đề: ? Mở rộng, phê - Độc lập, tự chủ sống khơng có nghĩa làm việc mà phán khơng quan tâm đến góp ý, nhận xét của người Phải biết người không chọn lọc, tiếp thu, trân trọng ý kiến đắn để hoàn thiện biết tự chủ thân - Phê phán cá nhân khơng biết tự giải cơng việc, chỉ trông chờ, ỷ lại sự giúp đỡ của người Hèn nhát, ngại khó, ngại khở hoặc tỏ thái độ tiêu cực không giúp đỡ Bài học 95 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) ? Cần rút - Trong sống, trước gian nan, thử thách, phải kiên trì, cố học cho gắng, tự giải sự việc, không ỷ lại người khác… thân? Kb: Khẳng định lại vấn đề ? Em dự định kết ntn? Đề 2: Hoạt động nhóm Nhóm 1: Nga, Hiền (đề 2) Nhóm 2: Thành, Quỳnh (đề 3) - Tìm ý cho đề sau Trình bày suy nghĩ câu nói sau: Con người sinh khơng phải để tan biến hạt cát vô danh Họ sinh để in dấu lại mặt đất, in dấu tim người khác Ngày soạn: tháng năm 2020 Ngày dạy: tháng năm 2020 BUỔI 13 ÔN LUYỆN VĂN BẢN CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Nguyễn Dữ) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - HS hiểu sơ giản tác giả Nguyễn Dữ - Khái quát kiến thức trọng tâm tác phẩm “Chuyện người gái Nam xương” của Nguyễn Dữ Kĩ năng: Rèn kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) Thái độ: Ý thức học tập tự giác, yêu thích mơn B Chuẩn bị - GV: Tài liệu tham khảo (TLTK), giáo án, ngữ liệu liên quan - HS: Đọc kĩ lại văn bản, tóm tắt văn chuyện người gái Nam Xương C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra tập - GV thu tập hoàn thiện của HS - HS nạp Bài Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt I Khái quát kiến thức “Chuyện người Gái Nam Xương” Tác giả ? Chúng ta cần nắm - Nguyễn Dữ ( ? ?), quê ở Hải Dương Sống ở TK 16 - triều kiến thức đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng tác giả? - Là nhà văn nổi tiếng của văn học trung đại, bậc đại gia của thể loại truyền kì Truyền kì mạn lục xem 96 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) thiên cổ kì bút - Học rộng tài cao, giữ cách sống cao đến trọn đời Tác phẩm ? Nêu xuất xứ của tác - Truyện truyền kì mạn lục (Gồm 20 truyện) Chuyện người phẩm? gái Nam Xương truyện thứ 16 số 20 truyện - Truyện có ng̀n gốc từ truyện dân gian : Vợ chàng Trương viết bằng chữ Hán a Giá trị nội nghệ thuật - Xây dựng nhân vật : Đặt nhân vật vào mối quan hệ, ? Những dấu ấn nghệ hồn cảnh, lời nói, lời kể, diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ đối thuật mà Nguyễn Dữ để (độc) thoại để thử thách, bộc lộ tính cách, phẩm chất lại tác phẩm? - Chọn lọc, xếp, dẫn dắt tình tiết đặc sắc : chi tiết - Trình bày khía cạnh bóng (thắt nút, mở nút ; khơi ng̀n lịng ghe tng ở T cụ thể có dẫn chứng đối Sinh ; nguyên nhân trực tiếp gây nỗi oan tày trời ; vừa thể với phương diện vẻ đẹp của Vũ Nương ) nghệ thuật - Xây dựng tình truyện bất ngờ - HS trả lời - Ngôn ngữ hình ảnh có tính ước lệ, sinh động chân thực - Sử dụng lối văn biền ngẫu điển tích - Sáng tạo yếu tố hoang đường, kì ảo a Giá trị nội dung ? Truyện phản ánh điều - Hiện thực : P ánh thực đen tối của xã hội Việt Nam gì? + Bất cơng, ngang trái, chà đạp lên quyền sống của người + Số phận khổ đau, oan nghiệt của người phụ nữ - Nhân đạo : ? Giá trị nhân đạo của + Cảm thương sâu sắc trước số phận của người phụ nữ truyện thể ở XHPK phương diện nào? + Khẳng định, ngợi ca trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ + Mơ ước sống cơng bằng, bình đẳng họ II Luyện đề ? Xác định yêu cầu đề Đề 1: Chỉ yếu tố kỳ ảo truyện "Người gái ra? Nam Xương" phân tích g/trị của yếu tố kỳ ảo (khoảng * Yêu cầu : - Chỉ 30 dòng) yếu tố kỳ ảo:(đoạn cuối HS chỉ yếu tố kỳ ảo (đoạn cuối truyện ) truyện ) - Phan Lang nằm mộng rời thả rùa - Phân tích giá trị : - Phan Lang lạc vào động rùa của Linh Phi, đãi yến + G.trị ng.thuật gặp, trò chuyện với Vũ Nương, trở dương + Gtrị ndung - Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn giải oan chonàng ở bến Hoàng Giang Phân tích giá trị : + Gtrị ngthuật : - Làm nổi bật t/chất truyền kỳ của tác phẩm, kết thúc có hậu theo kiểu truyện cở tích truyền thống đầy stạo của NDữ - Đó sự kết hợp hài hoà thực ảo, tự sự trữ tình làm cho câu chuyện thêm bi thương, người đọc day dứt + Giá trị n.dung: 97 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) - K.định p chất trắng,thuỷ chung của Vũ Nương - Qua muốn để ca ngợi người phụ nữ - Thể kvọng, ước mơ đáng của người ? Xác định yêu cầu của nhỏ bé xh cũ: người tốt sẽ đền trả xứng đáng, sẽ đề? giải oan vầ bất tử - Đó cũng án đanh thép lên án xhpk học đắt giá cho thói ích kỹ ,vũ phu,tàn nhẫn Đề 2: Đọc đoạn trích sau: “Chàng theo lời, lập đàn tràng ba ngày đêm bến ? Tìm ý cho đề? (Xác Hồng Giang Rồi thấy Vũ Nương ngồi trên… mời nhạt định luận điểm dần mà biến mất” cho đề?) Cảm nhận đoạn văn ? Cách kết thúc truyện có - NL một đoạn trích ý nghĩa gì? - Các luận điểm: Khái quát nội dung phần trước, nêu vị trí của đoạn trích tái chi tiết kết thúc truyện Ý nghĩa chi tiết kết thúc truyện: - Đây chi tiết kết thúc độc đáo, thể ngòi bút sáng tạo, đầy tài hoa của Ngũn Dữ (so với tuyện cở tích “Vợ chàng Trương”) + Tơ đậm tính chất truyền kì cho tác phẩm bảng yếu tố hoang đường, kì ảo + Tạo kêt thúc lạ, độc đáo … -> Làm giảm sự căng thẳng, dịu nỡi đau lịng người đọc mà không làm chất bi thương, bi kịch cho câu chuyện - Kết thúc truyện mang bao ý nghĩa sâu sắc, mẻ để lại nhiều suy ngẫm với người đọc: + Bằng lòng yêu thương, thân trọng người phụ nữ, N Dữ tiếp tục ngợi ca hoàn thiện vẻ đẹp của Vũ Nương + Thể mơ ước ngàn đời ta: ở hiền gặp lành, người tốt báo đáp + Về giá trị thực: kết cịn tơ đậm thực nghiệt ngã phũ phàng, xã hội phong kiến khơng có chỗ dung thân cho người phụ nữ đức hạnh Vũ Nương ? Đánh giá tác giả + Về giá trị nhân sinh: Phần kết với chi tiết kì ảo đã để lại qua đoạn trích? với người đọc cách đối nhân xử quan hệ vợ chồng, quan hệ giauwx người với người (cảnh tỉnh sự ghen tuông mù quáng, trách nhiệm giữ gìn hạnh phúc…) Đánh giá: - Phần kết đọc đáo lạ để lại nhiều dư âm sâu lắng cho người đọc, thể sự sáng tạo của Nguyễn Dữ - Thể lòng yêu thương của nhà văn với nhà văn với người Giấc mơ lãng mạn ở phần kết niềm an ủi mà Tác giả muốn dành cho kiếp người bất hạnh lúc giờ (đặc 98 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) biệt người phụ nữ) - HS dựa vào phần làm nêu định hướng - GV bổ sung chốt kiến thức Ngày soạn: thứ 7/30/5/2020 Ngày dạy: chủ nhật 31/5/2020 Buổi 14,15 ÔN LUYỆN VĂN BẢN CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Nguyễn Dữ) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Nắm vững kiến thức trọng tâm tác phẩm “Chuyện người gái Nam xương” của Nguyễn Dữ Kĩ năng: Rèn kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) + Rèn kĩ làm dạng đề NL nhân vật, đoạn trích, nhận định Thái độ: Ý thức học tập tự giác, u thích mơn B Chuẩn bị - GV: Tài liệu tham khảo (TLTK), giáo án, ngữ liệu liên quan - HS: Đọc kĩ lại văn bản, tóm tắt văn chuyện người gái Nam Xương C Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra tập - GV kiểm tra tập nhà, gọi hs chấm - GV đánh giá, rút kinh nghiệm Bài Hoạt động thầy trò Đề 1: Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” ? Tìm hiểu đề ? Trình bày yêu cầu Kiến thức cần đạt I II Luyện đề Đề 1: Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Tìm hiểu đề - Kiểu bài: Cảm nhận nhân vật qua tác phẩm văn học - VĐNL: vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương - Phạm vi: tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” Lập dàn ý a Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm 99 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) ở phần mở bài? - VĐNL: Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương - Cảm xúc ban đầu nhân vật b Thân ? Xác định luận Vẻ đẹp Vũ Nương qua văn Chuyện người gái điểm cho đề? Nam Xương ? Vẻ đẹp của Vũ - Vẻ đẹp ngoại hình: người phụ nữ tư dung tốt đẹp (Trương Nương thể Sinh bỏ trăm lượng vàng cưới nàng làm vợ…) ở - Vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất: phương diện nào? + Vũ Nương người phụ nữ đảm tháo vát, hiền dịu, yêu Dẫn chứng? thương con, hiểu lễ nghĩa (d/c) + Vũ Nương nàng dâu hiếu thảo, nghĩa tình (d/c) + Vũ Nương người vợ thủy chung, yêu chồng (d/c) + Vũ Nương người phụ nữ giàu lòng tự trọng, bao dung, vị tha (d/c) ? Vẻ đẹp của Vũ - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nương xây + Đặt nhân vật vào nhiều mối quan hệ hoàn cảnh khác dựng thông qua để bộc lộ vẻ đẹp nhân cách nghệ thuật nào? + Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm + Sử dụng yếu tố haong đường, kì ảo + Câu văn biền ngẫu, hình ảnh ước lệ… -> Vẻ đẹp phẩm hạnh của Vũ Nương đã để lại lịng người đọc bao tình cảm mến u, trân trọng ? Em đánh giá ntn Đánh giá: nhân vật Vũ - Tài năng: Nhà văn đã khắc họa thành cơng hình tượng nhân Nương? vật Vũ Nương qua lời nói, cử chỉ hành động ? Điểm nổi bật của + Đặt nhân vật vào nhiều mối quan hệ hoàn cảnh khác nhà văn qua cách để bộc lộ tính cách xây dựng đó? - Tấm lịng: Thể sự thấu hiểu, cảm thơng, trân trọng, ngợi ca lòng của tác giả nhân vật Mở rộng, nâng cao (dành cho hs khá, giỏi) c Kết ? Nhiệm vụ của - Khẳng định nhân vật việc thể chủ đề tư tưởng phần kết bài? của tác phẩm Đề 2: Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” qua lời thoại: - Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết khơng bỏ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa ? Xác định yêu cầu - Cảm nhận vẻ đẹp Vũ Nương qua lời thoại đề ra? - Câu nói thể ân nghĩa thủy chung của Vũ Nương ->Nàng Linh Phi cứu đã thề sống chết cũng không bỏ nhân gian dù nàng nặng lòng với trần * Dàn ý: ? Lập dàn ý cho đề MB: 100 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) trên? - Giới thiệu tg,tp ? Nêu nhiệm vụ của - Giới hạn câu nói củaVũ Nương , từ có nhận xét phần? khái quát vẻ đẹp tâm hồn Vũ Nương TB: Ý1: Khái quát vẻ đẹp phẩm hạnh của nhân vật Vũ Nương: thùy mị, nết na, đảm đang, tháo vát, hiếu thảo, tình nghĩa, thủy chung Ý2: Vẻ đẹp thể qua lời thoại với chàng Trương chàng Trương lập đàn giải oan + Dù ở đâu, hoàn cảnh nàng tha thiết với khát vọng hạnh phúc gia đình, ln sống ân nghĩa, thủy chung + Sự thủy chung , ân nghĩa của nàng không chỉ với chồng mà với Linh Phi Nàng không phụ bạc ân nghĩa đã học nhân sinh đời, mối quan hệ người với người + Vũ Nương trân trọng ân nghĩa trân trọng danh dự, phẩm giá của Với nàng sống ân nghĩa, thủy chung quan trọng hơn, thiêng liêng dù khát vọng trở trần gian tái hợp chồng cũng lớn lao không Ý3: Đánh giá - Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương vẻ đẹp tiêu biểu cho người phụ nữ xh phong kiến Dù hoàn cảnh vẻ đẹp ngời sáng , lung linh - Nguyễn Dữ đã thấu hiểu, yêu mến, trân trọng, ngợi ca người phụ nữ - Diễn đạt thành KB: đoạn văn cho - Khẳng định lại vẻ đẹp Vũ Nương qua lời thoại góp phần thể luận điểm chủ đề, tư tưởng của - Liên hệ Đề 3: Tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” (Trích Truyền kì mạn lục của Ngũn Dữ) đã phản ánh bi kịch khát vọng muôn thuở của người Hãy phân tích nhân vật Vũ Nương truyện để làm sáng tỏ điều - HS xác định yêu - HS thực cầu của đề Giải thích khái qt nhận định: ? Tìm ý cho đề? - Bi kịch khát vọng ln có mối quan hệ với Càng (Xây dựng hệ thống đau khổ, người có khát vọng vươn lên đau khổ luận điểm) Tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” (Trích Truyền - Luyện viết đoạn kì mạn lục của Nguyễn Dữ đã phản ánh bi kịch khát văn phần tb (ý 2) vọng muôn thưở của người sống gia đình - GV gọi hs đọc - hs Phân tích nhân vật Vũ Nương để làm sáng tỏ nhận định khác nhận xét * Cuộc đời, số phận Vũ Nương bi kịch - GV nhận xét , bổ - Cuộc sống gia đình của Vũ Nương từ đầu đã ẩn chứa sung mầm mống bi kịch (dẫn chứng phân tích) 101 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) - Khi Trương Sinh lính, Vũ Nương phải chịu gánh nặng gia đình sống cảnh cô đơn, buồn nhớ chồng (dẫn chứng phân tích) - Ngày Trương Sinh trở về, Vũ Nương bị vu oan chịu sự đối xử tệ bạc (dẫn chứng phân tích) - Cuối cùng Vũ Nương chịu chết oan ngiệt + Nguyên nhân trực tiếp: (+) Do sự hiểu lầm từ nhiều ngẫu nhiên: chiến tranh, cha xa cách nên ngày trở khơng nhận cha, cịn nói lời thơ ngây người cha khác khiến Trương Sinh hiểu lầm + Nguyên nhân sâu xa: (+) Do Trương Sinh gia trưởng, thất học, đa nghi, độc đoán, vũ phu, ghen tuông mù quáng (+) Do chế phong kiến phụ quyền bất bình đẳng đã tạo cho Trương Sinh của kẻ giàu có bên cạnh của người đàn ông gia trưởng (+) Do chiến tranh phong kiến ->Vũ Nương phải chọn chết để chứng minh cho tiết hạnh, thủy chung bi kịch đau đớn của số phận đời nàng Kết thúc truyện , nàng dù có trở dương cũng chỉ khoảnh khắc Nàng khơng bao giờ có hạnh phúc gia đình trọn vẹn ở cõi người * Dù sống bi kịch Vũ Nương ủ ấp khát vọng hạnh phúc gia đình- khát vọng bình dị cần có nên có - Vũ Nương theo đuổi tạo dựng khát vọng cõi sống Nàng chỉ mong chồng vun đắp hạnh phúc gia đình bình yên, khao khát cảnh vợ chờng, cha đồn tụ chiến tranh gây xa cách + Nêu dẫn chứng phân tích xoay quanh hành động, lời nói của nàng lúc chia tay chờng lính “chỉ mong ngày mang theo hai chữ bình n đủ rời”, lúc “ ngày thường ở mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mà bảo cha Đản”, khẳng định với Trương Sinh “ thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng thú vui nghi gia nghi thất ”) - Vũ Nương không nguôi quên tha thiết với gia đình ở thủy cung (Dẫn chứng phân tích cụ thể lời của Vũ Nương nói với Phan Lang “ Vả ngựa hờ gầm gió Bắc, chim Việt đậu cành Nam Cảm nỡi , tơi tất tìm có ngày”, ở hành động trở dương thế, nói lời chia biệt với Trương Sinh “ Đa tạ tình chàng thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa’ ) - Kết thúc truyện , Vũ Nương chồng âm dương cách trở, hạnh phúc gia đình khơng thể hàn gắn khát vọng hạnh phúc gia đình tha thiết không nguôi 102 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) * Trong bi kịch, Vũ Nương khao khát minh oan, bảo toàn danh dự, lẽ công soi tỏ (Dẫn chứng phân tích lời cầu xin chờng “Dám xin bày tỏ để cởi bỏ mối nghi ngờ Mong chàng đừng mực nghi oan cho thiếp”, ở lời than với thần sơng trước chết “ thần sơng có linh xin ngài chứng giám Thiếp đoan trang giữ tiết , trinh bạch gìn lịng, vào nước làm xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin cỏ Ngu mĩ ”, ở sự lựa chọn chết.) Đánh giá chung - Nhân vật Vũ Nương hình ảnh tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến xưa Ở họ hội tụ đáng quý đời , số phận của họ đầy bi kịch Nguyễn Dữ đã thể sự thấu hiểu , đồng cảm với người phụ nữ bộc lộ thái độ bênh vực họ phản ảnh thực bất công - Khát vọng của Vũ Nương khơng chỉ của người phụ nữ xưa mà khát vọng của người phụ nữ ở thời đại Qua Nguyễn Dữ đã lên tiếng đấu tranh đòi quyền sống, quyền hạnh phúc xứng đáng cho họ Đề 4: Nhận xét “Chuyện người gái Nam Xương” trích “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ Nhà phê bình Đờng Thị Sáo cho rằng hạnh phúc đời Vũ Thị Thiết thứ hạnh phúc vô mong manh, ngắn ngủi Mong manh sương khói ngắn ngủi kiếp sống đoá phù dung sớm nở, tối tàn Em hãy phân tích “Chuyện người gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận xét - Tìm ý cho đề BỘ GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT TỪ KIẾN THỨC ĐẾN CÁC DẠNG ĐỀ THEO KẾ HOẠCH TRÊN 30 BUỔI ( THỰC TẾ CÓ THỂ DẠY ĐƯỢC HƠN) TẶNG KÈM CÁC TÀI LIỆU KHÁC NẾU CÓ GIÁO ÁN BD: 150K/1 KHỐI GIÁO ÁN ĐẠI TRÀ 50K/1 KHỐI ĐÂY LÀ TÂM SỨC CỦA CẢ NHÓM VĂN TRƯỜNG MÌNH ĐÃ THỰC HIỆN TRONG NĂM HỌC 20 – 21 VÀ ĐÃ ĐẬU 100% (4em/1 khối) Nhóm đã chỉnh sửa hồn thiện lại đầy đủ muốn chia sẻ cho người ( tính phí để lấy chút cơng sức thơi nạ) NẾU BẠN CẦN LH: ZALO 0834171183 103 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 150k/khối) 104 ... hiểu + NLXH 15 Khảo sát chất lượng đội tuyển 32 16 Rèn luyện kỹ làm văn nghị luận 33 10 11 12 13 20, 21 22,23 24,25 26,27,28 29,30, 31 Ôn luyện phần văn học nhật dụng văn học nước GIÁO ÁN BDHSG... Nam 19 30 -19 45 5,6 Văn bản: Trong lòng mẹ Truyện ký Việt Nam 19 30 -19 45 7,8 Văn bản: Tức nước vỡ bờ Truyện ký Việt Nam 19 30 -19 45 9 ,10 Văn bản: Lão Hạc Luyện làm văn nghị luận từ ý kiến 11 ,12 ,13 ... hội 14 31 GIÁO ÁN BDHSG 7,8,9 ( Cả tính phí 15 0k/khối) Chuyên đề Bài/chủ đề Buổi 1, Tìm hiểu cấu trúc đề cách giải dạng đề Lý luận văn học Rèn kỹ làm văn nghị luận xã hội 15 Luyện đề chung 16

Ngày đăng: 14/09/2021, 22:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức tổ Điều chỉnh  - GIÁO án 7,8,9 THAM KHẢO 1
Hình th ức tổ Điều chỉnh (Trang 1)
Hình thức tổ Điều chỉnh  - GIÁO án 7,8,9 THAM KHẢO 1
Hình th ức tổ Điều chỉnh (Trang 2)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh:  - GIÁO án 7,8,9 THAM KHẢO 1
i úp học sinh: (Trang 2)
- Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục,  thể  hiện  thái  độ  nghiêm  khắc  của  người  cha  đối  với  con - GIÁO án 7,8,9 THAM KHẢO 1
a chọn hình thức biểu cảm trực tiếp, có ý nghĩa giáo dục, thể hiện thái độ nghiêm khắc của người cha đối với con (Trang 17)
• Cùng với hình ảnh người bà là hình ảnh người cháu hiện lên qua rất nhiều chi tiết - GIÁO án 7,8,9 THAM KHẢO 1
ng với hình ảnh người bà là hình ảnh người cháu hiện lên qua rất nhiều chi tiết (Trang 31)
* Tìm ý bằng cách đi sâu vào những hình ảnh, từ ngữ, tầng nghĩa của tác phẩm,… c. Lập dàn ý:  - GIÁO án 7,8,9 THAM KHẢO 1
m ý bằng cách đi sâu vào những hình ảnh, từ ngữ, tầng nghĩa của tác phẩm,… c. Lập dàn ý: (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w