Kích thích sinh sản cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910) bằng loại và lượng hormone khác nhau” được thực hiện từ tháng 12/2011 đến tháng 5/2012 tại trại cá Minh Trang – Cái Răng – Cần Thơ. Cá bố mẹ được nuôi vỗ tại Châu Thành A – Hậu Giang với diện tích 800m2 và mật độ 0,5 kg/m2, sau 3 tháng nuôi vỗ cho ăn thức ăn công nghiệp Cargill 50% và thức ăn tự chế 50% thì cá thành thục và đạt cao nhất là 34,62% ở cá đực; 23,33% cá cái. Qua kết quả nghiên cứu thì trong 3 loại kích thích tố não thùy
i Luận văn: Kích thích sinh sản cá sặc rằn bằng loại và lượng hormone khác nhau ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin phép được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thầy Phạm Minh Thành và gia đình Thầy đã tận tình chỉ dạy, giúp đỡ tôi định hướng nghiên cứu, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt các thí nghiệm để tôi có thể thực hiện đề tài này. Tôi chân thành cảm ơn chú Châu Ngọc Y đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện thí nhiệm. Tôi thành thật cảm ơn Thầy Bùi Minh Tâm và quý Thầy Cô khoa Thủy Sản cùng quý Thầy Cô trường Đại Học Cần Thơ đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường để tôi có được thành quả như ngày hôm nay. Đồng thời cảm ơn tập thể lớp Nuôi trồng thủy sản A1 K34 đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng là lòng biết ơn chân thành đến gia đình, người thân và bạn bè đã luôn động viên, ủng hộ giúp tôi vượt qua rất nhiều khó khăn để có được thành công như ngày hôm nay. Xin chân thành cám ơn iii Hồ Thị Bích Như TÓM TẮT Đề tài “Kích thích sinh sản cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910) bằng loại và lượng hormone khác nhau” được thực hiện từ tháng 12/2011 đến tháng 5/2012 tại trại cá Minh Trang – Cái Răng – Cần Thơ. Cá bố mẹ được nuôi vỗ tại Châu Thành A – Hậu Giang với diện tích 800m 2 và mật độ 0,5 kg/m 2 , sau 3 tháng nuôi vỗ cho ăn thức ăn công nghiệp Cargill 50% và thức ăn tự chế 50% thì cá thành thục và đạt cao nhất là 34,62% ở cá đực; 23,33% cá cái. Qua kết quả nghiên cứu thì trong 3 loại kích thích tố não thùy, LHRHa, HCG thì HCG cho kết quả sinh sản cao nhất với tỉ lệ đẻ 85,71%; sức sinh sản 254797 trứng/kg; tỉ lệ thụ tinh 89,85%; tỉ lệ nở 94,28%. Vì vậy, HCG ở liều 2000UI nên được chọn khuyến cáo sinh sản nhân tạo cá sặc rằn. ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT iii MỤC LỤC ii DANH SÁCH BẢNG . v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3 2.1. Hệ thống phân loại và đặc điểm hình thái cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis Regan, 1910) . 3 2.1.1. Hệ thống phân loại . 3 2.1.2. Hình thái . 4 2.2. Phân bố . 6 2.3. Sự thích nghi với môi trường 6 2.4. Sinh trưởng . 7 2.5. Dinh dưỡng . 8 2.6. Sinh sản 9 2.7. Cơ sở khoa học của việc kích thích sinh sản cá 11 2.8. Kích thích tố kích thích sinh sản cá 12 2.8.1. HCG (Human Chorionic Gonadotropin) 12 2.8.2. LHRHa (Luteotropin Releasing Hormone - Analog) 12 iii 2.8.3. Não thùy thể (tuyến yên) của các loài cá (cá Chép, cá Mè trắng, cá Trôi,…) .13 2.9. Các nghiên cứu về kích thích sinh sản cá sặc rằn 13 CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1. Vật liệu nghiên cứu 15 3.1.1. Dụng cụ 15 3.1.2. Hóa chất .16 3.2. Phương pháp tiến hành 16 3.2.1. Nuôi cá bố mẹ 16 3.2.2. Bố trí thí nghiệm 16 3.2.2.1. Kích thích cá sinh sản bằng não thùy 17 3.2.2.2. Kích thích cá sinh sản bằng LHRHa .17 3.2.2.3. Kích thích cá sinh sản bằng HCG .18 3.2.3. Theo dõi các chỉ tiêu môi trường 18 3.2.4. Các chỉ tiêu theo dõi .19 3.3. Phương pháp xử lý số liệu và đánh giá kết quả .20 3.3.1. Xử lý số liệu .20 3.3.2. Đánh giá kết quả .20 CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .22 4.1. Sự thành thục của cá sặc rằn 22 4.1.1. Điều kiện môi trường ao nuôi cá bố mẹ 22 4.1.1.1. Hàm lượng Oxy hòa tan trong ao nuôi vỗ .22 4.1.1.2. Nhiệt độ trong ao nuôi vỗ .23 iv 4.1.1.3. pH trong ao nuôi vỗ .24 4.1.2. Điều kiện môi trường trong sinh sản .25 4.1.3. Sự thành thục sinh dục của cá sặc rằn theo thời gian nuôi vỗ 26 4.2. Kết quả kích thích sinh sản nhân tạo .27 4.2.1. Thí nghiệm với kích thích tố não thùy .27 4.2.2. Thí nghiệm với kích thích tố LHRHa .28 4.2.3. Thí nghiệm với kích thích tố HCG 30 4.2.4. So sánh kết quả sinh sản cá sặc rằn khi sử dụng kích thích tố não thùy, LHRHa, HCG .32 CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 36 5.1. Kết luận .36 5.2. Đề xuất 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 39 v DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm phân biệt cá đực và cá cái 10 Bảng 3.1: Thí nghiệm sinh sản cá sặc rằn bằng não thùy 17 vi Bảng 3.3: Thí nghiệm sinh sản cá sặc rằn bằng LHRHa 18 Bảng 3.2: Thí nghiệm sinh sản cá sặc rằn bằng HCG 18 Bảng 4.1 . Biến động Oxy hòa tan trong ao nuôi vỗ 22 Bảng 4.2. Biến động nhiệt độ trong ao nuôi vỗ 23 Bảng 4.3. Biến động pH trong ao nuôi vỗ 24 Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu môi trường trong sinh sản cá sặc rằn .25 Bảng 4.5. Tỉ lệ thành thục của cá sặc rằn theo thời gian 26 Bảng 4.6. Kết quả kích thích sinh sản cá sặc rằn bằng não thùy .27 Bảng 4.7. Kết quả kích thích sinh sản cá sặc rằn bằng LHRHa 28 Bảng 4.8. Kết quả kích thích sinh sản cá sặc rằn bằng HCG 31 Bảng 4.9. Kết quả kích thích cá sặc rằn sinh sản bằng não thùy, LHRHa, HCG 34 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long HSTT: Hệ số thành thục THSTSS: Tín hiệu sinh thái sinh sản TLĐ: Tỉ lệ đẻ SSSTĐ: Sức sinh sản tương đối viii TLTT: Tỉ lệ thụ tinh TLN: Tỉ lệ nở HCG: Human Chorionic Gonadotropin LHRHa: Luteotropin Releasing Hormone analog DOM: Domperidone DO: Hàm lượng Oxy hòa tan NT: nghiệm thức . nghiên cứu về sinh sản nhân tạo cá sặc rằn. Để tiếp tục tìm hiểu thêm về vấn đề sinh sản nhân tạo cá sặc rằn. Đề tài “ Kích thích sinh sản cá sặc rằn (Trichogaster. Bảng 4.8. Kết quả kích thích sinh sản cá sặc rằn bằng HCG 31 Bảng 4.9. Kết quả kích thích cá sặc rằn sinh sản bằng não thùy, LHRHa,