Điều kiện môi trường trong sinh sản

Một phần của tài liệu Luận văn kích thích sinh sản cá sặc rằn bằng loại và lượng hormone khác nhau (Trang 35 - 36)

M ỤC LỤC

4.1.2.Điều kiện môi trường trong sinh sản

2. 5 Dinh dưỡng

4.1.2.Điều kiện môi trường trong sinh sản

Ngoài sự thành thục của cá trong ao nuôi thì quá trình sinh sản cá cũng bị chi

phối bởi các chỉ tiêu môi trường . Kết quả theo dõi yếu tố môi trường trong khi

cho sinh sản được trình bày ở Bảng 4.4

Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu môi trường trong sinh sản cá sặc rằn

Thời

gian

DO (mg/l) Nhiệt độ (0C) pH

Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều

Tháng

4 4,37±0,12 4,47±0,06 27,33±0,29 28,17±0,29 7,30±0,10 7,50±0,10 Qua Bảng 4.4 thì sự biến động của các yếu tố môi trường khi sinh sản không biến

động mạnh như trong quá trình nuôi vỗ cá. Nguyên nhân có thể là do điều kiện

nuôi vỗ và sinh sản khác nhau. Điều kiện sinh sản được thực hiện ở nơi có máy

che, nguồn nước được lấy từ sông đã qua xử lý nên biến động ít có sự chênh lệch.

Nhiệt độ sinh sản từ 27,730C – 28,170C cũng nằm trong khoảng 28 – 300C, cá có

thể đẻ 200000 – 300000 trứng/kg cá cái (Dương Nhựt Long, 2000). Theo Phạm

Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm (2009) thì nhiệt độ thích hợp cho phôi phát

triển từ 27 – 310C. Hàm lượng Oxy hòa tan dao động từ 4,37 mg/l – 4,47 mg/l với

hàm lượng này thì phôi sẽ phát triển bình thường. Nếu hàm lượng Oxy hòa tan

thấp hơn 2 mg/l thì phôi sẽ chết ngạt dẫn đến giảm tỉ lệ nở. Ngoài ra, pH trung

bình từ 7,3 – 7,5 cũng chênh lệch không cao (±0,20) vẫn còn nằm trong khoảng

thích hợp. Nếu pH trong nước cao thì sẽ làm tăng tỉ lệ dị hình, giảm tỉ lệ nở. Nhìn chung sự biến động các yếu tố môi trường nước trong quá trình sinh sản đều nằm

Một phần của tài liệu Luận văn kích thích sinh sản cá sặc rằn bằng loại và lượng hormone khác nhau (Trang 35 - 36)