Tuan 3 Chien thang Mtao Mxay

10 8 0
Tuan 3 Chien thang Mtao Mxay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

có mối quan hệ với nhau- sao sa + Là chỗ dựa tinh thần của vua Trần những lúc vận nước lâm nguy điềm xấu, dự báo một nhân vật Câu nói khảng khái của ông gợi nhớ đến câu nói của Trần Thủ [r]

(1)Tieát :64 Laøm Vaên NS: LuyÖn tËp viÕt ®o¹n v¨n thuyÕt minh VAØ RA ĐỀ BAØI VIẾT SỐ V (Về nhà) A Môc tiªu bµi häc: Gióp HS - Củng cố vững kĩ viết đoạn văn đã học, đồng thời thấy đợc mối liên hệ chặt chẽ các kĩ đó với kĩ lập dàn ý - Vận dụng các kĩ trên viết đoạn văn thuyết minh có đề tài gần gũi với sống học công việc häc tËp cu¶ c¸c em B Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn: - SGK, SGV, thiÕt kÕ bµi häc - Gi¸o ¸n c¸ nh©n lªn líp C C¸ch thøc tiÕn hµnh - Gi¸o viªn tæ chøc giê d¹y häc theo c¸ch kÕt hîp c¸c ph¬ng ph¸p thuyÕt tr×nh, kÕt hîp víi c¸c h×nh thøc trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D TiÕn tr×nh d¹y häc: Ổn định tổ chức KiÓm tra bµi cò: Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động thầy & trò Nội dung cần đạt Hoạt động A LUYEÄN TAÄP: - Hs lµm viÖc víi SGK §o¹n v¨n thuyÕt minh - Gv định hớng Hs khái quát ý I* §o¹n văn là đơn vị trên câu, phận văn - Hs lÇn lît tr¶ lêi c¸c c©u hái cña sgk b¶n §o¹n văn có thể dùng để phân đoạn nội dung (?) ThÕ nµo lµ ®o¹n v¨n? cña v¨n b¶n, hay đợc hiểu là phân đoạn mang tính hình (?) Đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu nào thức ? Đoạn văn cần đáp ứng các yêu cầu (?) §iÓm gièng vµ kh¸c gi÷a ®o¹n *- TËp trung làm rõ nội dung, chủ đề chung v¨n tù sù vµ thuyÕt minh? thèng nhÊt vµ nhÊt Tại có khác đó ? Liªn kết chặt chẽ với đoạn văn trớc và sau đó (?) §o¹n v¨n thuyÕt minh cã thÓ bao gåm DiÔn đạt chính xác, sáng mÊy phÇn chÝnh ?c¸c ý ®o¹n v¨n cã thÓ - Gîi c¶m, hïng hån s¾p xÕp theo tri×nh tù thêi gian, kh«ng gian, * Sù gièng vµ kh¸c gi÷a ®o¹n v¨n tù sù vµ nhËn thøc, ph¶n b¸c, chøng minh hay kh«ng? thuyÕt minh: V× sao? - Chúng có cấu trúc thờng gặp đoạn văn ( Có thể cùng đề cập đến đối tợng ) - §o¹n tù sù thêng sö dông nhiÒu yÕu tè biÓu c¶m vµ miªu t¶ hÊp dÉn - §o¹n v¨n thuyÕt minh thêng chØ nh»m cung cÊp tri thøc chÝnh x¸c kh¸ch quan, thêng Ýt yÕu tè biÓu c¶m vµ miªu t¶ nh ®o¹n tù sù * CÊu tróc thêng gÆp cña mét ®o¹n v¨n thuyÕt minh : - Mở đoạn : giới thiệu đối tợng thuyết minh - Th©n ®o¹n: thuyÕt minh cô thÓ - Kết đoạn: Khẳng định, lu lại ấn tợng II ViÕt ®o¹n v¨n thuyÕt minh Hoạt động * C¸c bíc chuÈn bÞ: - Hs đọc mục II định đối tợng cần thuyết minh (?) Muèn viÕt mét ®o¹n v¨n thuyÕt minh cÇn X¸c X©y dùng dµn ý ( Më bµi- th©n bµi- kÕt bµi ) cã mÊy bíc chuÈn bÞ? ViÕt tõng ®o¹n theo dµn ý - Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời L¾p r¸p c¸c ®o¹n thµnh mét bµi v¨n thuyÕt minh, kiÓm - Gv nhËn xÐt, kh¸i qu¸t tra söa ch÷a bæ sung - Hs nhËn xÐt vÒ ®o¹n v¨n sgk * NhËn xÐt vÒ ®o¹n v¨n cña sgk: - §o¹n v¨n thuyÕt minh vÒ nghÞch lÝ gi÷a thêi gian vµ tèc Hoạt động độ - Hs chia nhãm viÕt c¸c ®o¹n v¨n theo lùa - Ph¬ng ph¸p thuyÕt minh : gi¶i thÝch so s¸nh, nªu sè liÖu chän c¸ nh©n - ý nghĩa bài học : phải biết qúy trọng thời gian để học - Gv gîi ý : tập và lao động có hiệu - Hs tr×nh bµy bµi viÕt tríc líp * Gîi ý viÕt ®o¹n v¨n TM - Gv nhËn xÐt gãp ý c¸c bµi viÕt cña hs vÝ dô: giíi thiÖu vÒ mét nhµ khoa häc gåm c¸c ®o¹n : - Hs đọc ghi nhớ sgk + Giíi thiÖu ng¾n gän vÒ th©n thÕ sù nghiÖp + Giới thiệu vắn tắt các chặng đờng nghiên cứu khoa học 3.Cñng cè, híng dÉn, dÆn dß + Giíi thiÖu mét c«ng tr×nh nghien cøu tiªu biÓu hhay (?) muèn viÕt tèt mét ®o¹n v¨n thuyÕt minh ®Çu tiªn ta cÇn cã nh÷ng ®iÒu kiÖn nµo? + Đánh giá đóng góp nhà KH - Gv dÆn dß, híng dÉn Hs chuÈn bÞ bµi: “ * Muèn viÕt tèt mét ®o¹n v¨n ph¶i: nh÷ng yªu cÇu vÒ viÖc sö dông tiÕng ViÖt” + N¾m v÷ng kiÕn thøc vÒ ®o¹n v¨n thuyÕt minh - Gv rót kinh nghiÖm bµi d¹y + Cã nh÷ng tri thøc cÇn thiÕt chuÈn x¸c + S¾p xÕp c¸c tri thøc mét c¸ch chuÈn x¸c, râ rµng + Vận dụng đúng các phơng pháp thuyết minh B ĐỀ BAØI VIẾT SỐ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Đánh giá việc vận dụng tổng hợp kiến thức học sinh (2) - Biết vận dụng các thao tác lập luận đã học (phân tích so sánh) để làm bài văn nghị luận văn hoïc - Biết trình bày và diễn đạt nội dung bài viết cách sáng sủa, đúng quy cách Tạo hứng thú đọc vaên cuõng nhö nieàm vui vieát vaên Giáo dục: Tinh thần tự làm việc và lòng yêu quý trân trọng các giá trị văn học Kó naêng: Reøn luyeän kó naêng haønh vaên cuûa hoïc sinh II Chuẩn bị: Đọc tài liệu, văn bản, soạn đề kiểm tra Đọc lại toàn các đã học; tự mình hệ thống hóa kiến thức III Tiến trình lên lớp:1 Ổn định lớp Kieåm tra baøi cuõ: Bài mới: HS chọn hai đề sau: Đề 01 Câu Thuyết minh mái ấm gia đình em Đề 02 Câu Thuyết minh ý nghĩa Bánh chưng ( Bánh tét) GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 01 Câu (10.0điểm): Đề 1: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác cần đảm baûo caùc yù chính sau ñaây: a Yeâu caàu veà kyõ naêng: Biết cách làm bài nghị luận xã hội, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp Học sinh phải xác định đúng đối tượng thuyết minh: Tác hại việc hút thuốc lá b Yêu cầu kiến thức: Thực trạng việc hút thuốc lá xã hội ta nay: - Hút thuốc lá có hại nào sức khoẻ thân, môi trường, kinh tế, gia ñình vaø xaõ hoäi Thuốc lá là nguyên nhân gây các bệnh: ung thư phổi, gan, tim, tuoåi thoï,… Sự lựa chọn, thái độ và hành động niên học sinh trước việc hút thuốc lá Các giải pháp việc từ bỏ thuốc lá Đề a Yêu cầu kỹ năng: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo các ý chính sau đây: Biết cách làm bài nghị luận xã hội, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp Học sinh phải xác định đúng đối tượng thuyết minh: mái ấm gia đình b Yêu cầu kiến thức: - Mái ấm gia đình với tình thương người - Mái ấm gia đình ánh mắt người thân và người xung quanh - Yù nghĩa và cảm nhận thân mái ấm gia đình C Hướng chấm: Điểm - 10 Học sinh đáp ứng tốt các yêu cầu trên Văn viết giàu cảm xúc, diễn đạt tốt có liên hệ sâu sắc, ít không mắc phải sai phạm nào Điểm - Bài làm đáp 2/3 các yêu cầu trên, thiết phải đảm bảo mục “a và b” và phân sau, diễn đạt đủ ý và còn vài lỗi sai không đáng kể Điểm - Bài viết đáp ứng ½ các yêu cầu trên, quá trình làm bài đã tỏ nắm vấn đề song chưa biết cách triển khai hợp lí, đôi chỗ còn lúng túng Vẫn còn vài loãi sai nhoû Điểm - Bài viết đáp ứng 1/3 các yêu cầu trên, quá trình làm bài thường sa vào kể lể, viết theo kiểu nhớ đâu viết đó không theo trình tự nào, Vẫn còn vài lỗi sai Ñieåm Baøi vieát lan man daøi doøng khoâng roõ noäi dung, maéc quaù nhieàu loãi sai (3) Điểm Diễn đạt lủng củng không nắm rõ vấn đề, lạc đề và viết sai quá nhiều, bỏ giấy trắng Ruùt kinh nghieäm: Tiết: 65 HIỀN TÀI LÀ NGUYÊN KHÍ CỦA QUỐC GIA NS: Thân Nhân Trung A Mục tiêu bài học: Giúp hs:- Hiểu nội dung và giá trị văn bia Văn Miếu Quốc Tử Giám - Bài học lịch sử quý báu văn hóa giáo dục cho ngày nay: bồi dưỡng, phát triển, tôn vinh người tài - Nghệ thuật lập luận: kết cấu chặt chẽ, lập luận khúc chiết, giàu sức thuyết phục B Sự chuẩn bị thầy và trò: - Sgk, sgv và số tài liệu tham khảo - Hs soạn bài theo các câu hỏi sgk - Gv soạn thiết kế dạy- học C Cách thức tiến hành: Gv tổ chức dạy- học theo cách kết hợp các phương pháp hướng dẫn hs: đọc diễn cảm, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D Tiến trình dạy- học: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu nguyên nhân làm cho thơ văn ko lưu truyền hết đời? ý nghĩa công việc sưu tầm thơ văn Hoàng Đức Lương? Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Trong Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội), từ thời Lí, sau m ỗi khoa thi, nhà vua lại cho dựng bia đá (đặt trên lưng rùa đá) ghi rõ họ tên, năm thi đỗ các tiến sĩ Đại Việt Đó là việc làm độc đáo, đầy ý nghĩa nhân văn và giáo dục sâu sắc các triều đại phong kiến VN Ngoài ra, bia tiến sĩ đó, người ta còn thấy các bài kí đề danh Bài đọc thêm này trích từ văn bia đó Hoạt động thầy & trò Hs đọc tiểu dẫn- sgk - Nêu các nét đáng lưu ý tác giả Thân Nhân Trung? - Em có hiểu biết gì thể văn bia? Hs đọc VB - Tìm bố cục VB? (xác định hệ thống luận điểm VB?) Gv dẫn dắt: Bài kí trên khắc bia năm 1484 Trước phần trích học có đoạn văn dài kể việc từ Lê Thái Tổ dựng nước (1428) đến năm 1484, các vua Lê chú ý bồi dưỡng, Nội dung cần đạt I Tiểu dẫn: Vài nét tác giả Thân Nhân Trung (1418- 1499): - Tự (tên chữ): Hậu Phủ - Quê quán: làng Yên Ninh- huyện Yên Dũng (Bắc Giang) - Đỗ tiến sĩ năm 1469, tiếng văn chương, Lê Thánh Tông tin dùng - Được phong là Phó nguyên soái Tao đàn văn học Lê Thánh Tông sáng lập Thể văn bia: - Là bài văn khắc trên bia đá - Phân loại: loại + Văn bia ghi công đức; Bia ghi việc xây dựng các công trình kiến trúc; Bia lăng mộ - Mục đích: ghi chép việc trọng đại tên tuổi, đời người có công đức lớn để lưu truyền cho đời sau II Đọc- hiểu văn bản: Đọc và tìm bố cục: - Đọc - Bố cục: phần + P1: Vai trò quan trọng hiền tài + P2: Những việc làm khuyến khích hiền tài các thánh đế minh vương + P3: Ý nghĩa việc khắc bia tiến sĩ Tìm hiểu văn bản: a Vai trò quan trọng hiền tài: - Hiền tài là nguyên khí quốc gia: + Hiền tài: người có tài cao, học rộng và có đạo đức + Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sống còn và phát triển vật (4) phát triển hiền tài chưa có điều kiện dựng bia tiến sĩ Cuối phần trích là danh sách 33 vị tiến sĩ khoa Nhâm Tuất 1442 - Em hiểu câu: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” ntn? - Tác giả đã chứng minh luận điểm trên phương pháp lập luận nào? ntn? - Các thánh đế minh vương đã làm gì để khuyến khích hiền tài? Tại nói chưa đủ? - Nêu ý nghĩa việc khắc bia tiến sĩ? - Lập sơ đồ kết cấu bài văn bia Thân Nhân Trung? - Những bài học lịch sử rút từ việc khắc bia tiến sĩ? E Củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs:- Học bài Chuẩn bị các bài đọc thêm: TỰA TRÍCH DIEÃM THI TAÄP; HÖNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN HƯNG ĐẠO VAØ BAØI THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ - Bài học lịch sử rút ra: + Ở thời đại nào “hiền tài” là “nguyên khí quốc gia” phải biết quý trọng hiền tài + Hiền tài có mối quan hệ sống còn thịnh- suy đất nước + Sự đúng đắn quan điểm nhà nước ta: Giáo dục là quốc sách hàng đầu  Người tài cao, học rộng, có đức độ là khí chất ban đầu làm nên sống còn và phát triển đất nước, xã hội  Hiền tài có quan hệ lớn đến thịnh – suy đất nước - Phương pháp lập luận: diễn dịch Luận điểm triển khai qua cách so sánh đối lập: Nguyên khí thịnh  Nguyên suy Đ/n nhiều hiền tài Đ/n hiền tài Thế nước mạnh Thế nước suy  Khẳng định tính chất rõ ràng, hiển nhiên chân lí b Những việc làm khuyến khích hiền tài các thánh đế minh vương: - Những việc đã làm: + Đề cao danh tiếng, xướng danh, ghi tên bảng vàng + Ban chức tước + Ban yến tiệc  Chưa đủ vì danh tiếng hiền tài vang danh ngắn ngủi, lẫy lừng thời mà ko lưu truyền lâu dài - Việc làm: Khắc bia tiến sĩ c Ý nghĩa việc khắc bia tiến sĩ: - Khuyến khích hiền tài: kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn, hâm mộ, sức rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua, giúp nước - Ngăn ngừa điều ác, kẻ ác, ý xấu bị ngăn chặn, lòng thiện tràn đầy, kẻ ác lấy đó làm răn, người thiện xem đó mà cố gắng - Dẫn việc dĩ vãng, lối tương lai, góp phần rèn rũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho đất nước III Tổng kết bài học: - Sơ đồ kết cấu bài văn bia trên: Vai trò quan trọng hiền tài Những việc làm khuyến khích hiền tài Những việc đã làm Việc làm Ý nghĩa với việc khắc bia tiến sĩ Ruùt kinh nghieäm: Tiết: 66 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM NS: TỰA TRÍCH DIỄM THI TẬP HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN thái s trần thủ độ A Mục tiêu bài học: Giúp hs:- Hiểu niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm Hoàng Đức Lương việc bảo tồn di sản văn học tiền nhân - Nắm nghệ thuật lập luận tác giả - Giáo dục thái độ trân trọng và yêu quý di sản văn hóa dân tộc B Sự chuẩn bị thầy và trò: - Sgk, sgv, số tài liệu tham khảo - Hs soạn bài theo các câu hỏi sgk (5) - Gv soạn thiết kế dạy- học C Cách thức tiến hành: Gv tổ chức dạy- học theo cách kết hợp các phương pháp hướng dẫn hs: đọc diễn cảm, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D Tiến trình dạy- học: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Sưu tầm, bảo tồn di sản văn hóa tinh thần tổ tiên ông cha là công việc quan trọng và cần thiết khó khăn, đặc biệt là kỉ trước đây (điều kiện sưu tầm hạn chế) sau chiến tranh các di sản văn hóa tinh thần thường bị tàn phá nặng nề Tiến sĩ Hoàng Đức Lương là trí thức thời Lê kỉ XV đã ko tiếc công sức, thời gian để làm công việc đó Sau hoàn thành Trích diễm thi tập (Tuyển tập bài thơ hay), ông lại tự viết bài tựa đặt đầu sách nói rõ quan điểm, mục đích sưu tầm, tâm mình, và giới thiệu sách với người đọc Hoạt động gv và hs Yêu cầu cần đạt I Tiểu dẫn: Hs đọc tiểu dẫn- sgk Tác giả Hoàng Đức Lương: - Nêu vài nét tác giả Hoàng - Quê quán: huyện Văn Giang (Hưng Yên), trú quán Gia Lâm Đức Lương? (Hà Nội) - Đỗ tiến sĩ năm 1478 Bài Tựa Trích diễm thi tập: - Em hiểu nào là bài tựa? - Bài tựa: Nó tương đương với các khái + Là bài viết thường đặt đầu sách niệm nào dùng nay: + Do tác giả (người khác) viết nhằm mục đích nói rõ với độc giả lời đầu sách, lời nói đầu, lời hoàn cảnh, mục đích sáng tác, kết cấu nội dung tâm bạt, lời cuối sách? Mục đích tác giả hay nhận xét, đánh giá, phê bình cảm nhận nó? Thể văn thường dùng? người đọc (nếu là người khác viết) + Được viết thể văn nghị luận, thuyết minh, biểu cảm thể hỗn hợp Hs đọc văn - Trích diễm thi tập: tuyển tập các bài thơ hay - Theo em, Vb vừa đọc nêu lên II Đọc – hiểu: các ý chính nào? Từ đó, em Đọc và tìm bố cục: hãy xác định bố cục nó? Bố cục: phần - P1: Từ đầu đến “rách nát tan tành”- Những nguyên nhân làm cho thơ văn ko lưu truyền hết đời - Theo Hoàng Đức Lương, có - P2: Còn lại- Tâm và công việc sưu tầm thơ văn tác giả nguyên nhân nào khiến Tìm hiểu văn bản: sáng tác thơ văn người xưa a Những nguyên nhân làm cho thơ văn ko lưu truyền hết đời: ko lưu truyền đầy đủ cho * Nguyên nhân chủ quan: đời sau? - Chỉ có thi nhân  nhà thơ  người có trình độ học vấn thấy cái hay, cái đẹp thơ ca + Hình ảnh liên tưởng so sánh: Thơ văn- khoái chá  cái hấp dẫn - gấm vóc  cái đẹp + Nhưng vẻ hấp dẫn, vẻ đẹp thơ văn lại còn là “sắc đẹp ngoài sắc đẹp, vị ngon ngoài vị ngon, ko thể đem mắt thường mà xem, miệng tầm thường mà nếm được”  vẻ đẹp, vẻ hấp dẫn đặc biệt, trừu tượng, khó nắm bắt  Cần phải là người có trình độ, học vấn nắm bắt số người đó xã hội ta không nhiều ko phải xã hội yêu quý, quan tâm sưu tầm, lưu giữ - Người có học, có hiểu biết (bậc danh nho, người làm quan, các sĩ tử) vì bận việc ko quan tâm đến viêc sưu tầm văn thơ - Người yêu thích thơ văn lại ko đủ trình độ, lực và tính kiên trì - Nhà nước (triều đình, nhà vua) ko khuyến khích việc in ấn (khắc (6) - Tìm các biện pháp nghệ thuật lập luận tác giả? - Tại tác giả lại nêu các nguyên nhân làm thơ văn thất truyền trước trình bày các công việc sưu tầm mình? - Trước thực trạng thơ văn ông cha bị thất truyền, hủy hoại, Hoàng Đức Lương có xúc cảm, tâm gì? - Công việc sưu tầm, biên soạn tác giả diễn ntn? - Cách giới thiệu việc làm sưu tầm, chia bố cục và nội dung sách tác giả ntn? - Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật bài tựa trên? ván) thơ văn mà in kinh Phật * Nguyên nhân khách quan: - Sức phá huỷ thời gian sách - Chiến tranh, hỏa hoạn  Nghệ thuật lập luận: + Phương pháp quy nạp + Dùng hình ảnh so sánh (đoạn 1;5) - Câu hỏi tu từ: “Huống chi tan tành?” * Tác giả nêu nguyên nhân khiến thơ văn thất truyền trước nhằm: + Nhấn mạnh vào mục đích việc sưu tầm, biên soạn sách mình là xuất phát từ yêu cầu cấp thiết thực tế ko phải sở thích cá nhân + Đó là công việc khó khăn đáng quý, cần thiết, nằm trào lưu chung thời đại phục hưng dân tộc kỉ XV b Tâm và công việc sưu tầm văn thơ tác giả: - Tâm tác giả trước thực trạng thơ văn ông cha bị thất truyền, hủy hoại: + Xót xa, thương tiếc trước di sản quý báu bị tản mát, hủy hoại, đắm chìm quên lãng đặt văn hóa dân tộc mình sánh với văn hóa Trung Quốc + Khó khăn việc khảo cứu thơ văn Lí- Trần làm tác phải thường thở than, có ý trách lỗi các trí thức đương thời - Công việc sưu tầm, biên soạn tác giả: + Sưu tầm:- Công phu tìm tòi, thu lượm: “tìm quanh hỏi khắp” - Thu lượm thêm thơ các vị làm quan triều, chọn lấy bài hay + Biên soạn:- Chia xếp theo loại - Đặt tên sách - Phần cuối sách có phụ thêm thơ văn mình  Cách giới thiệu việc làm sưu tầm, chia bố cục, nội dung sách tác giả: ngắn gọn, đủ ý, giọng kể giản dị, khiêm nhường III Tổng kết bài học: Nội dung: Bài tựa thể niềm tự hào, trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Nghệ thuật: - Nghệ thuật lập luận: + Phương pháp quy nạp.; Dùng hình ảnh.; Câu hỏi tu từ; - Lời lẽ thiết tha  Tính chất chặt chẽ, tác động mạnh vào trí tuệ và tình cảm người đọc HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤN Ngô Sĩ Liên A Mục tiêu bài học: Giúp hs:- Thấy cái hay, sức hấp dẫn tác phẩm lịch sử đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chân dung nhân vật lịch sử - Cảm phục và tự hào tài năng, đức độ người anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn, đồng thời hiểu bài học đạo lí quý báu mà ông để lại cho đời sau B Sự chuẩn bị thầy và trò: - Sgk, sgv và số tài liệu tham khảo - Hs soạn bài theo các câu hỏi sgk.; - Gv soạn thiết kế dạy- học C Cách thức tiến hành: Gv tổ chức dạy- học theo cách kết hợp các phương pháp hướng dẫn hs: đọc diễn cảm, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D Tiến trình dạy- học: Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu nguồn gốc, quan hệ họ hàng, các thời kì phát triển và các loại chữ viết tiếng Việt từ xưa đến nay? Bài mới: (7) * Giới thiệu bài mới: Thượng quốc công Tiết chế Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (?-1300) là bậc hiền tài, người anh hùng dân tộc và là danh tướng tiếng toàn giới lần huy quân đội nhà Trần đánh tan giặc Mông- Nguyên Nhưng chân dung người ông ntn? Ngày nay, chúng ta phải dựa vào tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư Ngô Sĩ Liên Hoạt động gv và hs Yêu cầu cần đạt Hs đọc tiểu dẫn- sgk I Tiểu dẫn: - Nêu vài nét chính tiểu sử Tác giả Ngô Sĩ Liên: Ngô Sĩ Liên? - Đỗ tiến sĩ năm 1442 - Giữ chức Hữu thị lang Lễ, Triều liệt đại phu kiêm Tư nghiệp - Thời gian hoàn thành tác (hiệu trưởng) Quốc Tử Giám, Tu soạn Quốc sử quán phẩm? Nội dung tác phẩm? Cơ - Vâng lệnh vua Lê Thánh Tông viết Đại Việt sử kí toàn thư sở nó? Đại Việt sử kí toàn thư: - Hoàn tất năm 1499, gồm 15 Hs đọc văn - Nội dung: ghi chép lịch sử từ thời Hồng Bàng Lê - Tìm bố cục văn trên? Thái Tổ lên ngôi (1428) - Dựa trên: Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu) và Sử kí tục biên (Phan Gv dẫn dắt: Người xưa nói Phu Tiên) chim trước chết thì cất tiếng II Đọc- hiểu văn bản: kêu thương, người trước Đọc chết thì thành thực, trăng trối Bố cục: - Bố cục: phần lời tâm huyết Trước + P1: “Tháng sáu giữ nước”  Lời khuyên vua Trần kế sách Trần Quốc Tuấn mất, vua Trần giữ nước Trần Quốc Tuấn đến hỏi ông kế sách giữ + P2: “Quốc Tuấn là viếng”  Trần Quốc Tuấn với lời trăng nước Điều đó cho thấy tín trối cha, câu chuyện với gia nô và hai trai nhiệm cao nhà vua đối + P3: còn lại  Những công tích lớn, trước tác chính và lời dặn với ông Trần Quốc Tuấn - Trần Quốc Tuấn đã trình bày Tìm hiểu văn bản: với vua Trần kế sách giữ nước a Lời khuyên vua Trần kế sách giữ nước Trần Quốc ntn? Tại ông lại nêu dẫn Tuấn: chứng hàng loạt các triều đại - Trần Quốc Tuấn nêu dẫn chứng hàng loạt các cách trừ giặc, trước? Theo ông, điều kiện quan giữ nước người xưa nhằm khuyên vua Trần nên tuỳ thời trọng để thắng giặc là gì? mà có sách lược phù hợp, binh pháp chống giặc cần vận dụng linh Muốn phải làm gì? hoạt, không có khuôn mẫu định - Qua lời dặn vua Trần vị - Điều kiện quan trọng để thắng giặc: toàn dân đoàn kết tướng già, em thấy Trần Quốc lòng Tuấn bật lên phẩm chất gì? “Vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, nước góp sức” - Tại tác giả ko mở đầu - Muốn vậy, phải “khoan thư sức dân”: việc kể nguồn gốc, lai lịch + Giảm thuế khóa nhân vật mà lai mở đầu lời + Bớt hình phạt dặn cha Trần Quốc Tuấn + Không sách nhiễu nhân dân, chăm lo đời sống nhân dân sung túc trước lúc xa?  Điều đó là “thượng sách giữ nước” Hs thảo luận, trả lời  Phẩm chất Trần Quốc Tuấn: Gv nhận xét, bổ sung: Cách mở + Có lòng trung quân ái quốc- có ý thức trách nhiệm cao với đầu đó tạo hấp dẫn cho vua với nước kể Bởi nó khơi dậy người + Là vị tướng tài ba, mưu lược, có kinh nghiệm dồi dào và tầm đọc tò mò xem Trần Quốc nhìn xa trông rộng Tuấn có thực lời di huấn + Có lòng thương dân, trọng dân, biết lo cho dân cha ko b Trần Quốc Tuấn với lời trăng trối người cha, các - Việc Trần Quốc Tuấn ko cho câu chuyện với gia nô và hai người trai: lời cha dạy là phải có ý nghĩa * Trần Quốc Tuấn với lời trăng trối người cha: gì? Ông ghi nhớ lời cha ko cho là phải - Câu chuyện Trần Quốc  Đặt chữ “trung” lên trên chữ “hiếu” cách tự nguyện, hết lòng Tuấn với Yết Kiêu, Dã Tượng trung nghĩa, dẹp thù riêng để phụng đất nước, ko mảy may tư có ý nghĩa gì? lợi - Câu chuyện Trần Quốc * Câu chuyện với Yết Kiêu, Dã Tượng: Tuấn với hai người trai nói - Khẳng định nhân cách cao thượng, lòng trung nghĩa, thẳng (8) lên điều gì nhân cách và thắn, cương trực hai người nô bộc trung thành cách giáo dục ông? - Khẳng định tư tưởng trung quân Trần Quốc Tuấn là hoàn toàn đúng nên tìm đồng cảm người, kể gia - Tìm dẫn chứng nói nhân uy tín và công tích lớn - Chi tiết “Quốc Tuấn cảm phục đến khóc, khen ngợi hai người” Trần Quốc Tuấn? nô bộc trung nghĩa: - Nét đẹp nào nhân cách  Câu chuyện với nô bộc là phép thử lòng người Trần Trần Quốc Tuấn biểu Quốc Tuấn qua chi tiết: “Quốc Tuấn chưa  Trần Quốc Tuấn là người thẳng thắn, chân thành phong tước cho * Câu chuyện với hai người trai: người nào đấy”? + Hưng Vũ Vương (Quốc Hiến): ông “ngầm cho là phải” - Các trước tác chính Trần + Hưng nhượng Vương (Quốc Tảng): ông giận, rút gươm định Quốc Tuấn? tội, ko muốn Quốc Tảng nhìn mặt lần cuối - Lời dặn dò các trước lúc  Tính cách: thận trọng, trung nghĩa ông có ý nghĩa gì?  Cách giáo dục con: công bằng, nghiêm khắc c Những công lao và uy tín, trước tác chính và lời dặn - Nhận xét, đánh giá khái quát Trần Quốc Tuấn: vẻ đẹp nhân cách Hưng - Công lao: Đạo Vương Trần Quốc Tuấn + Là tổng huy quân đội nhà Trần hai lần đánh thắng quân qua văn trên? Nguyên- Mông + Tiến cử nhiều người tài nghiệp bình Nguyên và - Nhận xét nghệ thuật kể xây dựng triều Trần chuyện và nghệ thuật khắc họa - Uy tín: nhân vật? + Được truy tặng tước lớn: Thái sư Thượng phụ Thượng quốc công Gv bổ sung: Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương  ví thượng phụ (cha + Mạch kể 1: Tác giả nêu vua) kiện thể quan niệm “thiên + Được hưởng quyền hạn đặc biệt, phong tước cho nhân tương dữ” (trời và người người khác có mối quan hệ với nhau)- sa + Là chỗ dựa tinh thần vua Trần lúc vận nước lâm nguy (điềm xấu, dự báo nhân vật (Câu nói khảng khái ông gợi nhớ đến câu nói Trần Thủ Độ có vai trò trọng yếu với quốc gia trước ông: “Đầu tôi chưa rơi, xin bệ hạ đừng lo!”) qua đời), điềm báo này ứng với + Danh vọng và tài thao lược ông khiến kẻ thù phải kính sợ việc Hưng Đạo Vương ốm Sau đến mức ko dám gọi tên đó, ngược thời gian kể + Được thần thánh hóa tâm thức dân gian đời Trần Quốc Tuấn, giải thích - Vẻ đẹp nhân cách: khiêm tốn, giản dị, luôn kính cẩn giữ lễ vua cho câu hỏi “Ông là ai?”(xuất tôi thân- tài mạo- gia cảnh- - Những trước tác chính: việc đáng chú ý) + Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn) + Mạch kể 2: Khi Trần Quốc + Binh thư yếu lược (Binh gia diệu yếu lược) Tuấn mất, ông phong tặng + Vạn Kiếp tông bí truyền thư trọng hậu Vì sao? (Vì ông có - Lời dặn kĩ càng việc mai táng mình ntn trước lúc mất có thể nhiều công lao to lớn với đất lo lắng sâu xa quân Nguyên có thể trở lại xâm lược và dầo nước và là người đức mồ mả ông lên  thể tính cẩn trọng, lo xa cao vọng trọng) III Tổng kết bài học: Nội dung: Vẻ đẹp nhân cách vĩ đại Trần Quốc Tuấn: + Trung quân ái quốc + Thương yêu dân + Tận tình với tướng sĩ + Tài năng, mưu lược + Khiêm tốn, cẩn trọng + Công và nghiêm khắc giáo dục Nghệ thuật: - Nghệ thuật kể chuyện: + Không đơn điệu theo trình tự thời gian, sử dụng hai mạch kể điêu luyện, thu hút chú ý người đọc (9) + Kĩ thuật kể chuyện phức điệu, khéo léo đan xen lời nhận xét tinh tế để định hướng cho người đọc; kiện, chi tiết tương ứng với câu chuyện sinh động, có tác dụng làm bật chân dung nhân vật lịch sử - Nghệ thuật khắc họa nhân vật: + Đặt nhân vật nhiều mối quan hệ (với cha, với hai con, với gia nô và vua Trần) và tình có thử thách (tình việc trung với vua và hiếu với cha; tình giặc tràn sang, nhà vua hỏi kế sách; ) + Sử dụng chi tiết đặc sắc, chọn lọc tinh tế thái s trần thủ độ Ng« SÜ Liªn A Môc tiªu bµi häc:Gióp HS Hiểu đợc nhân cách nhân tài đất việt Có thái độ trân trọng, tự hào nhân vật lịch sử văn hoá dân tộc B Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn: - SGK, SGV, thiÕt kÕ bµi häc - Gi¸o ¸n c¸ nh©n lªn líp C C¸ch thøc tiÕn hµnh - Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D TiÕn tr×nh d¹y häc KiÓm tra bµi cò: Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động GV & HS Hoạt động - Gv híng dÉn hs t×m hiÓu - Trong ®o¹n trÝch cã t×nh tiÕt gãp phÇn béc lé khÝa c¹nh tÝnh c¸ch nh©n vËt:? - Hs trao đổi thảo lụân, làm việc theo nhóm - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy - Gv định hớng câu hỏi gợi mở Hoạt động + Chân dung nhân vật đợc khắc hoạ nh nào? - Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy - Gv định hớng câu hỏi gợi mở - Gv nhËn xÐt tæng hîp Cñng cè, híng dÉn, dÆn dß - Gv dÆn dß, híng dÉn Hs chuÈn bÞ bµi: - Gv rót kinh nghiÖm bµi d¹y Nội dung cần đạt Nh©n c¸ch cña TrÇn Thñ §é + Có ngời vạch tội chuyên quyền Trần Thủ Độ vua Nhng TrÇn Thñ §é kh«ng nh÷ng kh«ng biÖn b¹ch cho b¶n th©n vµ tá lßng o¸n thï, t×m c¸ch trõng trÞ kÎ v¹ch m×nh mµ cßn c«ng nhËn lêi nãi ph¶i vµ thëng cho ngêi dòng c¶m v¹ch lçi cña mình Qua đó có thể thấy ông là ngời phục thiện, công minh , độ lợng và có lĩnh + Khi nghe Linh Tõ Quèc MÉu khãc vµ m¸ch vÒ tªn qu©n hiÖu ng¨n kh«ng cho ®i qua thÒm cÊm, TrÇn Thñ §é kh«ng bªnh vî b¾t téi tªn qu©n hiÖu mµ t×m hiÓu râ sù viÖc råi cßn khen thëng kẻ giữ đúng pháp luật Qua đó có thể thấy ông là ngời chí công vô t, tôn trọng pháp luËt, kh«ng thiªn vÞ ngêi th©n + Cã ngêi ch¹y chät nhê Linh Tõ Quèc Méu xin cho lµm chøc câu đơng, Trần Thủ Độ đã dạy cho tên này bài học: muốn làm chức quan phải chịu bị chặt ngón chân để phân biệt với ngời khác xứng đáng mà đợc cử Qua đó có thÓ thÊy «ng gi÷ c«ng b»ng ph¸p luËt, bµi trõ tÖ n¹ ch¹y chät, đút lót dựa dẫm thân thích + Vua muèn phong chøc tíng cho An Quèc, anh cña TrÇn Thñ §é nhng «ng th¼ng th¾n tõ chèi v× anh m×nh kh«ng cã tµi n¨ng làm việc đó =>Những tình tiết trên đã góp phần làm bật lĩnh và nhân cách Trần Thủ Độ: thẳng thắn cầu thị, độ lợng nghiêm minh và đặc biệt là chí công vô t NghÖ thuËt kÓ chuyÖn vµ kh¾c ho¹ ch©n dung nh©n vËt - Tình thứ nhất: Xung đột đến cao trào – Trần Thái Tông đem ngời hặc theo để kể tội Trần Thủ Độ nhng ông đã giải thấu tình đạt lí - Tình hai: Xung đột đến cao trào – vợ Trần Thủ §é khãc lãc muèn «ng trõng trÞ ngêi lÝnh canh nhng «ng l¹i khen thởng cho kẻ vì đã làm đúng phép nớc - T×nh huèng thø ba: cho ngêi nhµ quen biÕt cña vî lµm chøc câu đơng nhng lại phải chặt ngón chân để làm dấu - Tình thứ t: tác giả lại bất ngờ cho ngời đọc thấy tài và lĩnh ông ông không đồng ý cho anh mình lµm tíng Ruùt kinh nghieäm: (10) (11)

Ngày đăng: 14/09/2021, 19:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan