1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÍ

150 172 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU1Chương 1. NHẬP MÔN VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ31.1. Đối tượng của lịch sử tư tưởng quản lý31.1.1. Một số khái niệm cơ bản31.1.1.1. Quản lý31.1.1.2. Tư tưởng quản lý51.1.1.3. Lịch sử tư tưởng quản lý71.1.2. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu81.2. Khái quát về lịch sử tư tưởng quản lý81.3. Đặc điểm của lịch sử tư tưởng quản lý141.4. Phương pháp nghiên cứu của lịch sử tư tưởng quản lý141.4.1. Phương pháp biện chứng duy vật141.4.2. Phương pháp logic lịch sử151.4.3. Phương pháp trừu tượng hoá151.4.4. Phương pháp trừu tượng cụ thể161.5. Phân kỳ lịch sử tư tưởng quản lý161.6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Lịch sử tư tưởng quản lý19Chương 2. TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ PHƯƠNG ĐÔNG THỜI KỲ CỔ TRUNG ĐẠI202.1. Tư tưởng quản lý của Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại202.1.1. Điều kiện kinh tế xã hội202.1.2. Những đặc điểm cơ bản của tư tưởng quản lý202.1.3. Những tác giả tiêu biểu212.1.3.1. Tư tưởng quản lý của Khổng Tử (Phái đức trị Nho giáo)212.1.3.2. Tư tưởng quản lý của Hàn Phi Tử (Phái Pháp trị)302.2. Tư tưởng quản lý của Ấn Độ thời kỳ cổ trung đại382.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội382.2.2. Tư tưởng quản lý của Phật giáo40Chương 3. TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ PHƯƠNG TÂY THỜI KỲ CỔ ĐẠI, TRUNG ĐẠI483.1. Tư tưởng quản lý phương Tây thời kỳ cổ đại483.1.1. Điều kiện kinh tế xã hội483.1.2. Đặc điểm cơ bản của tư tưởng quản lý483.1.3. Những tác giả tiêu biểu493.1.3.1. Tư tưởng quản lý của Đêmôcrit (460370TCN)493.1.3.2. Tư tưởng quản lý của Platon (427347 TCN)523.1.3.3. Tư tưởng quản lý của Aristote (384 322TCN)553.2. Tư tưởng quản lý thời kỳ trung đại573.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội573.2.2. Những tư tưởng quản lý và các tác giả tiêu biểu583.2.2.1. Tư tưởng quản lý của S.Ôguytxtanh (354 430)583.2.2.2. Tư tưởng quản lý của T. Đacanh (1225 1274)60Chương 4. TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ TÂY ÂU THỜI KỲ CẬN – HIỆN ĐẠI634.1. Điều kiện kinh tế xã hội634.2. Đặc điểm cơ bản của tư tưởng quản lý644.3. Các học thuyết và tác giả tiêu biểu654.3.1. Học thuyết quản lý theo khoa học674.3.1.1. Cách tiếp cận và quan niệm về quản lý674.3.1.2. Tư tưởng quản lý của Frederich Winslow Taylor684.3.1.3. Tư tưởng quản lý của Henry Lawrence Gantt734.3.2. Học thuyết quản lý hành chính754.3.2.1. Cách tiếp cận và quan niệm quản lý754.3.2.2. Tư tưởng quản lý của H.Fayol754.3.2.3. Quan điểm của Max Weber794.3.3. Học thuyết quản lý tổ chức814.3.3.1. Cách tiếp cận và quan niệm về quản lý814.3.3.2. Tư tưởng quản lý của Chester Irving Barnard814.3.4. Học thuyết quản lý hành vi834.3.4.1. Cách tiếp cận và quan niệm quản lý834.3.4.2. Tư tưởng quản lý của Abraham Maslow844.3.4.3. Tư tưởng quản lý của Frederick Herzberg864.3.4.4. Tư tưởng quản lý của Victor. H. Vroom894.3.4.5. Lý thuyết tăng cường của B.F. Skinner944.3.4.5. Lý thuyết xác lập mục tiêu của Locke và Latham (1960)954.3.5. Học thuyết quản lý tổng hợp và thích nghi964.3.5.1. Cách tiếp cận và quan niệm quản lý964.3.5.2. Tư tưởng quản lý của Harold Koontz96Chương 5. TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CỦA C.MÁC V.I.LÊNIN VÀ HỒ CHÍ MINH1145.1. Điều kiện lịch sử1145.2. Quan điểm của C. Mác, Ph. Ăngghen và V.I. Lênin về quản lý1185.2.1. Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen về quản lý1185.2.2. Quan điểm của V.I.Lênin về quản lý1225.3. Quan niệm của V.I. Lênin về nguyên tắc và phương pháp quản lý1255.4. Quan điểm của V.I. Lênin về ra quyết định và kiểm tra1275.5. Vấn đề đào tạo con người trong quản lí1295.6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý kinh tế1325.6.1. Quan điểm về quản lý kinh tế và xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế1325.6.2. Các nguyên tắc quản lý kinh tế1355.7. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa1375.7.1. Định nghĩa văn hóa1375.7.2. Thước đo văn hóa lãnh đạoquản lý1375.7.3. Ba điểm trọng yếu về văn hóa lãnh đạoquản lý trong tình hình hiện nay140DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO147

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương NHẬP MÔN VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ 1.1 Đối tượng lịch sử tư tưởng quản lý 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Quản lý 1.1.1.2 Tư tưởng quản lý 1.1.1.3 Lịch sử tư tưởng quản lý 1.1.2 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 1.2 Khái quát lịch sử tư tưởng quản lý 1.3 Đặc điểm lịch sử tư tưởng quản lý .14 1.4 Phương pháp nghiên cứu lịch sử tư tưởng quản lý 14 1.4.1 Phương pháp biện chứng vật 14 1.4.2 Phương pháp logic - lịch sử 15 1.4.3 Phương pháp trừu tượng hoá 15 1.4.4 Phương pháp trừu tượng - cụ thể .16 1.5 Phân kỳ lịch sử tư tưởng quản lý 16 1.6 Ý nghĩa việc nghiên cứu Lịch sử tư tưởng quản lý 19 Chương TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ PHƯƠNG ĐÔNG THỜI KỲ CỔ TRUNG ĐẠI 20 2.1 Tư tưởng quản lý Trung Quốc thời kỳ cổ - trung đại 20 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 2.1.2 Những đặc điểm tư tưởng quản lý 20 2.1.3 Những tác giả tiêu biểu 21 2.1.3.1 Tư tưởng quản lý Khổng Tử (Phái đức trị - Nho giáo) 21 2.1.3.2 Tư tưởng quản lý Hàn Phi Tử (Phái Pháp trị) 30 2.2 Tư tưởng quản lý Ấn Độ thời kỳ cổ - trung đại 38 2.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 2.2.2 Tư tưởng quản lý Phật giáo .40 Chương TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ PHƯƠNG TÂY THỜI KỲ CỔ ĐẠI, TRUNG ĐẠI 48 3.1 Tư tưởng quản lý phương Tây thời kỳ cổ đại .48 3.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 48 3.1.2 Đặc điểm tư tưởng quản lý 48 3.1.3 Những tác giả tiêu biểu 49 3.1.3.1 Tư tưởng quản lý Đêmôcrit (460-370TCN) 49 3.1.3.2 Tư tưởng quản lý Platon (427-347 TCN) 52 3.1.3.3 Tư tưởng quản lý Aristote (384- 322TCN) 55 3.2 Tư tưởng quản lý thời kỳ trung đại 57 3.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 57 3.2.2 Những tư tưởng quản lý tác giả tiêu biểu .58 3.2.2.1 Tư tưởng quản lý S.Ôguytxtanh (354 - 430) 58 3.2.2.2 Tư tưởng quản lý T Đa-canh (1225 - 1274) 60 Chương TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ TÂY ÂU THỜI KỲ CẬN – HIỆN ĐẠI 63 4.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 63 4.2 Đặc điểm tư tưởng quản lý .64 4.3 Các học thuyết tác giả tiêu biểu .65 4.3.1 Học thuyết quản lý theo khoa học 67 4.3.1.1 Cách tiếp cận quan niệm quản lý 67 4.3.1.2 Tư tưởng quản lý Frederich Winslow Taylor 68 4.3.1.3 Tư tưởng quản lý Henry Lawrence Gantt 73 4.3.2 Học thuyết quản lý hành 75 4.3.2.1 Cách tiếp cận quan niệm quản lý .75 4.3.2.2 Tư tưởng quản lý H.Fayol 75 4.3.2.3 Quan điểm Max Weber 79 4.3.3 Học thuyết quản lý tổ chức 81 4.3.3.1 Cách tiếp cận quan niệm quản lý 81 4.3.3.2 Tư tưởng quản lý Chester Irving Barnard 81 4.3.4 Học thuyết quản lý hành vi .83 4.3.4.1 Cách tiếp cận quan niệm quản lý .83 4.3.4.2 Tư tưởng quản lý Abraham Maslow .84 4.3.4.3 Tư tưởng quản lý Frederick Herzberg 86 4.3.4.4 Tư tưởng quản lý Victor H Vroom 89 4.3.4.5 Lý thuyết tăng cường B.F Skinner 94 4.3.4.5 Lý thuyết xác lập mục tiêu Locke Latham (1960) 95 4.3.5 Học thuyết quản lý tổng hợp thích nghi .96 4.3.5.1 Cách tiếp cận quan niệm quản lý .96 4.3.5.2 Tư tưởng quản lý Harold Koontz 96 Chương TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ CỦA C.MÁC - V.I.LÊNIN VÀ HỒ CHÍ MINH 114 5.1 Điều kiện lịch sử .114 5.2 Quan điểm C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin quản lý .118 5.2.1 Quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen quản lý 118 5.2.2 Quan điểm V.I.Lênin quản lý .122 5.3 Quan niệm V.I Lênin nguyên tắc phương pháp quản lý 125 5.4 Quan điểm V.I Lênin định kiểm tra 127 5.5 Vấn đề đào tạo người quản lí 129 5.6 Tư tưởng Hồ Chí Minh quản lý kinh tế .132 5.6.1 Quan điểm quản lý kinh tế xây dựng đội ngũ cán quản lý kinh tế 132 5.6.2 Các nguyên tắc quản lý kinh tế .135 5.7 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 137 5.7.1 Định nghĩa văn hóa 137 5.7.2 Thước đo văn hóa lãnh đạo-quản lý 137 5.7.3 Ba điểm trọng yếu văn hóa lãnh đạo-quản lý tình hình 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .147 LỜI NÓI ĐẦU Từ năm 1986, bước vào thời kỳ đổi với thách thức mới, hội Cùng với việc đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; đất nước ta bước chuyển mình, thu thành tựu đáng kể Tuy nhiên, cịn nhiều khó khăn, thử thách chờ đợi phía trước Khoảng cách nước ta nước phát triển lớn; với phương châm tắt, đón đầu, thu hẹp khoảng cách phát triển Trong thời kỳ nay, vấn đề nước phát triển vốn, nguồn nhân lực công nghệ, mà chất lượng đội ngũ cán quản lý Để đưa đất nước phát triển hội nhập giới, vấn đề quan trọng kiến thức quản lý, lực quản lý trình độ quản lý Nói cách khác, cần có hiểu biết khoa học quản lý cách với trình hình thành phát triển tuân theo quy luật định Đó khái quát hóa, trừu tượng hóa để tìm quy luật khoa học quản lý Đó lịch sử tư tưởng quản lý với tính cách khoa học Cùng với phát triển vũ bão khoa học, công nghệ năm cuối kỉ XX đến nay, lịch sử tư tưởng quản lý nở rộ tư tưởng, học thuyết đa dạng, phong phú số lượng cách tiếp cận Do vậy, việc khái quát nắm bắt quy luật chung tư tưởng quản lý thường gặp nhiều khó khăn Được đồng ý Ban Giám hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, nhóm tác giả tiến hành biên soạn Tập giảng Lịch sử tư tưởng quản lý nhằm phục vụ nghiên cứu giảng dạy học phần Lịch sử tư tưởng quản lý chương trình đào tạo bậc đại học ngành Quản trị nhân lực, Quản trị văn phòng Tập giảng giúp cho người học cách tiếp cận khái quát nét lịch sử trình hình thành phát triển tư tưởng quản lý Qua người học nắm bắt đối tượng, phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử tư tưởng quản lý; cách phân kì lịch sử tư tưởng quản lý; hiểu hoàn cảnh đời, đặc điểm tư tưởng quản lý, tác giả tiêu biểu cho thời kì trường phái quản lý Với quan điểm trên, Tập giảng Lịch sử tư tưởng quản lý đề cập đến tư tưởng quản lý thời kỳ; bàn chức năng, công cụ phương pháp, phương thức tác động quản lý Đồng thời, tiếp cận trình bày tư tưởng quản lý phương pháp biện chứng vật Trong trình biên soạn, chắn tập giảng nhiều hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp độc giả đồng nghiệp Chương NHẬP MÔN VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÝ 1.1 Đối tượng lịch sử tư tưởng quản lý 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Quản lý Lao động người xã hội hoạt động mang tính cộng đồng, cần có chủ thể đảm nhiệm vai trò người đứng đầu, có tính dẫn dắt Từ đó, xuất ý tưởng cần có người quản lý Quản lý dạng hoạt động thực tiễn, xuất sớm lịch sử lồi người Từ buổi bình minh nhân loại, quản lý đời dù dạng sơ khai Quản lý xuất có hợp tác hoạt động xã hội hai người trở lên Trong lao động nảy sinh mối quan hệ cần có tổ chức để quản lý thực Trong phát triển chung xã hội, hình thức tổ chức cần có định hướng điều khiển Quản lý bắt nguồn từ lao động tất loại hình lao động Xã hội phát triển trình độ quy mơ sản xuất; văn hóa, khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, trình độ quản lý, tổ chức, điều hành công nghệ quản lý nâng lên Sự phát triển xã hội dựa vào nhiều yếu tố: sức lao động, tri thức, nguồn vốn, tài nguyên, lực quản lý; đó, lực quản lý đánh nhân tố then chốt, quan trọng Theo quan điểm C.Mác, “Tất hoạt động lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn nhiều cần tới đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn chế sản xuất…Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng”1 Quản lý hoạt động đa dạng, tiếp cận từ nhiều góc độ khác Vì vậy, có nhiều cách hiểu khác quản lý Về chất, hiểu quản C.Mác - Ph.Ăngghen: Tồn tập, NXB CTQG, H, 1993, t.23, tr 480 lý q trình làm việc với thơng qua người khác nhằm đạt mục tiêu chung tổ chức cách hiệu Ở cấp, dạng quản lý có đặc điểm, nhiệm vụ phương thức đặc thù, phù hợp Quản lý hoạt động mang tính khó khăn, phức tạp; nhân tố có ý nghĩa định tồn phát triển tổ chức xã hội Quản lý nói chung hoạt động quan trọng tổ chức, cá nhân để đạt mục tiêu đề Nếu khơng có quản lý mục tiêu tổ chức không đạt Xét từ ngữ, thuật ngữ “quản lý" (tiếng Việt gốc Hán) hiểu hai q trình tích hợp vào "Quản" coi sóc, giữ gìn, trì trạng thái "ổn định"; “ lý" sửa sang, xếp, đổi để đưa tổ chức vào “phát triển” Ngoài ra, cịn có nhiều quan niệm khác quản lý Mary Parker Follet coi: "Quản lý nghệ thuật khiến cho công việc thực thông qua người khác" Robert Albanese cho rằng: "Quản lý trình kỹ thuật xã hội nhằm sử dụng nguồn tác động tới hoạt động người tạo điều kiện thay đổi để đạt mục tiêu tổ chức" Harolk Kootz & Cyryl O'Donell định nghĩa: "Quản lý việc thiết lập trì mơi trường nơi mà cá nhân làm việc với nhóm hoạt động hữu hiệu có kết quả, nhằm đạt mục tiêu nhóm" Cịn Robert Kreitner: "Quản lý tiến trình làm việc với thông qua người khác để đạt mục tiêu tổ chức môi trường thay đổi Trọng tâm tiến trình kết hiệu việc sử dụng nguồn lực giới hạn" Bởi vậy, quản lý việc đạt tới mục đích tổ chức cách có kết hiệu thơng qua q trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra nguồn lực tổ chức2 Qua quan điểm hiểu chung quản lý trình sử dụng phương pháp, biện pháp, triết lý chủ thể quản lý tác động đến khách thể quản lý cách phù hợp với quy luật để đạt mục tiêu tổ chức đề ra” Xem: Khoa học quản lý, tập I, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2001 Như thấy quản lý hoạt động khó khăn, phức tạp; nhân tố có ý nghĩa định tồn phát triển xã hội, suy thoái hay thịnh vượng tổ chức, quốc gia, chí tồn cầu Quản lý tốt xã hội phát triển; ngược lại, bng lỏng hay quản lý tồi mở đường cho rối loạn, kìm hãm phát triển xã hội tổ chức 1.1.1.2 Tư tưởng quản lý học thuyết quản lý Ngay từ xã hội loài người xuất hiện, thực tế buộc người phải gắn kết thành cộng đồng cần phải có quản lý Ban đầu quản lý mang tính đơn giản Trải qua trình phát triển xã hội, với trình độ nhận thức văn hóa người ngày nâng cao tất yếu dẫn đến xuất phân cơng lao động Từ đó, tư tưởng quản lý dần hình thành phát triển Lịch sử phát triển nhân loại đến để lại di sản đồ sộ, phong phú kinh nghiệm, học tư tưởng phục vụ việc nghiên cứu lĩnh vực quản lý Trong tư tưởng quản lý chứa đựng quan niệm, khái niệm, quy luật, nguyên tắc hoạt động quản lý hình thành trình phát triển xã hội Tư tưởng quản lý hình thành hệ thống quan điểm, quan niệm, luận điểm xây dựng giới quan phương pháp luận quán, đại diện cho ý chí, giai cấp, dân tộc hình thành sở thực tiễn Các tư tưởng quản lý xuất có phân cơng lao động trí óc lao động chân tay Thực tế, tư tưởng quản lý phản ánh thực tiễn quản lý cách rời rạc, thiếu hệ thống chưa xếp cách logic; chưa thống thành trường phái hệ thống tắc, mà phản ánh thực tiễn quản lý giai đoạn xã hội định giai đoạn lịch sử Thực tiễn quản lý sinh động phản ánh đọng đầu óc, tiềm thức người; lưu giữ truyền bá qua hệ Việc phản ánh thực tiễn quản lý có nhiều cấp độ khác nhau, phụ thuộc vào thực tiễn quản lý trình độ nhận thức người thời kỳ lịch sử Thực tiễn mang tính lịch sử gồm nội dung khác nhau; từ người nhận thức hình thành quan điểm, tư tưởng quản lý Hoạt động nhận thức nhằm mục đích biến đổi quy luật vận động phát triển giới Có thể khẳng định thực tiễn khởi nguồn quan điểm, ý niệm lĩnh vực nói chung tư tưởng quản lý nói riêng Khi tư tưởng quản lý phản ánh thực tiễn quản lý cách hệ thống, trọn vẹn xếp cách logic xuất khái niệm học thuyết quản lý Học thuyết quản lý quan điểm quản lý hình thành thiết lập cách có hệ thống, phản ánh phát triển kinh tế - xã hội trình độ cao Một nét để phân biệt tư tưởng quản lý học thuyết quản lý là: Ở tư tưởng quản lý quan điểm, ý niệm, khái niệm quy luật tồn rời rạc thiếu logic Còn học thuyết quản lý, quan điểm quản lý trình bày cách có hệ thống, phản ánh phát triển kinh tế - xã hội trình độ cao xác định rõ ràng cụ thể có logic Con người nắm bắt tư tưởng quản lý thường qua hai nguồn tư liệu Nguồn tư liệu có tính lý luận phát biểu, chuyên luận, chuyên khảo, tác phẩm tác giả Nguồn tư liệu thứ hai thực tiễn hoạt động đa dạng, phong phú người Như ta biết, thân hoạt động quản lý khơng phải tư tưởng; hoạt động khác người, thường nhận thức, ý tưởng người Khi bắt đầu khảo sát, nghiên cứu tư tưởng quản lý thời cổ đại, nguồn tư liệu trở nên quan trọng cần thiết 1.1.1.3 Lịch sử tư tưởng quản lý Trong trình nghiên cứu, lịch sử tư tưởng quản lý thể hai phương diện Với tính cách trình thực, lịch sử tư tưởng quản lý trình hình thành phát triển với bước thăng trầm, quanh co, ngẫu nhiên phức tạp tư tưởng quản lý lịch sử Nói cách khác, tranh tồn cảnh, đa dạng đầy đủ hình thành phát triển tư tưởng quản lý Với tính cách khoa học, lịch sử tư tưởng quản lý nghiên cứu kết, đoàn kết thêm, lực lượng ta hùng mạnh, hùng mạnh thêm”87 Với ý nghĩa đó, Hồ Chí Minh khẳng định: Chống tham ô, quan liêu, lãng phí dân chủ; muốn chống tham ơ, lãng phí, chống quan liêu phải dân chủ Trong hoạt động quản lý kinh tế vai trò đội ngũ cán tạo chuyển biến lớn cho phát triển Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “cán gốc công việc” “công việc thành công thất bại cán tốt hay kém”88 Đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh tế tốt trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa 5.6.2 Các nguyên tắc quản lý kinh tế Trong hoạt động quản lý kinh tế, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến số nguyên tắc sau: Nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý kinh tế, nhân dân thể quyền làm chủ trước hết lĩnh vực kinh tế Ở đó, người lao động tham gia quản lý mà trước hết khâu đầu trình sản xuất xây dựng kế hoạch Hồ Chí Minh để xác định kế hoạch đầu tư, phát triển kinh tế đất nước đơn vị sản xuất; là: Vốn, trình độ cơng nghệ, mục tiêu, thị trường, nguồn dự trữ thực tế…của đất nước, đơn vị sản xuất Hồ Chí Minh cịn cho rằng: Kế hoạch sản xuất tiết kiệm kế hoạch dân chủ, nghĩa từ xuống dưới, từ lên trên; nghĩa phủ trung ương có kế hoạch cho toàn quốc, địa phương theo kế hoạch tồn quốc mà đặt kế hoạch thích hợp với địa phương Từ đó, ngành, gia đình, người có kế hoạch riêng ăn khớp với kế hoạch chung Trong kế hoạch cụ thể đơn vị sản xuất, Người nhắc: phải bàn bạc dân chủ phải tính tốn cho cơng bằng, hợp lý Ngun tắc phân phối cơng bình đẳng, kết hợp hài hịa lợi ích Hồ Chí Minh đưa hai tiền đề sau làm sở cho xuất phát nguyên tắc phân 87 88 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 10, tr.575 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 5, tr.273 132 phối bình đẳng, kết hợp hài hịa lợi ích: Thứ nhất, “từ làm chủ tư liệu sản xuất, họ phải làm chủ việc quản lý kinh tế, làm chủ việc phân phối sản phẩm lao động”89 Thứ hai, khẳng định “một xã hội bình đẳng, nghĩa phải lao động có quyền lao động”90 Hồ Chí Minh khẳng định: chủ nghĩa xã hội cơng bằng, hợp lý: làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, không làm không hưởng – người già yếu tàn tật Nhà nước giúp đỡ, chăm nom Như vậy, phân phối theo lao động trước hết vào đóng góp sức lao động người sản xuất để làm thước đo phân phối kết kinh doanh, hình thành thu nhập cá nhân cho người lao động Phân phối theo lao động vào tính chất, đặc điểm, điều kiện mơi trường lao động,căn vào số lượng, chất lượng kết đóng góp người vào thành chung tập thể Tác dụng phân phối theo lao động thể rõ rệt chế độ làm khoán chủ nghĩa xã hội Trên sở nguyên tắc phân phối xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh coi chế độ làm khoán điều kiện chủ nghĩa xã hội Chế độ làm khoán khuyến khích người cơng nhân ln ln tiến bộ, cho nhà máy tiến bộ, “làm khốn ích chung lợi riêng”91 Các nguyên tắc khác tham gia vào trình quản lý kinh tế như: Nguyên tắc sử dụng tồn diện phương pháp hình thức, ngun tắc kết hợp toàn diện với ý khâu then chốt nguyên tắc hiệu Trong giai đoạn nay, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp đổi đất nước, Đảng chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, thực nhiều hình thức phân phối Tuy vậy, Đảng lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu” Đó vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh quản lý kinh tế Đảng Nhà nước điều kiện lịch sử 5.7 Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa 89 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 12, tr.568 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 9, tr.23 91 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tập 8, tr.341 90 133 5.7.1 Định nghĩa văn hóa “Văn hóa” khái niệm rộng ngoại diên phong phú nội hàm, bao gồm tất lĩnh vực đời sống xã hội Đến nay, giới có hàng trăm định nghĩa khác văn hóa Tháng năm 1943, nhà tù Tưởng Giới Thạch, Hồ Chí Minh đưa định nghĩa văn hóa Trong định nghĩa có nhiều điểm tương đồng với quan niệm đại văn hóa Người viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”92 Định nghĩa Người khắc phục quan niệm phiến diện văn hóa lịch sử tại; đề cập đến lĩnh vực tinh thần, văn học, nghệ thuật; đề cập đến lĩnh vực giáo dục, phản ánh trình độ học vấn Theo Hồ Chí Minh, văn hóa bao gồm toàn giá trị vật chất giá trị tinh thần mà loài người sáng tạo nhằm đáp ứng sinh tồn mục đích sống lồi người 5.7.2 Thước đo văn hóa lãnh đạo-quản lý Di sản Hồ Chí Minh thấm sâu tư tưởng, lối ứng xử văn hóa trị, văn hóa lãnh đạo - quản lý, Người khơng nói, viết trực tiếp vấn đề Văn hóa lãnh đạo - quản lý, tức đẹp, giá trị cá nhân nhà lãnh đạo, quản lý; tổ chức trị hệ thống trị, gồm Đảng cầm quyền Nhà nước Văn hóa lãnh đạo - quản lý gồm giá trị lãnh đạo giá trị quản lý, có nội hàm riêng; đan xen vào nhau, tức văn hóa lãnh đạo có văn hóa quản lý ngược lại Đồng thời, kết tạo thành văn hóa lãnh đạo 92 Hồ Chí Minh: Tồn tập, t 3, tr 431 134 quản lý Văn hóa lãnh đạo - quản lý nguồn lực nội sinh to lớn, vô tận Đảng Chính phủ, chìa khóa cho lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, tạo dấu ấn khai sáng phát triển nhanh, bền vững đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Đảng ta đạo đức, văn minh” Người nhấn mạnh văn hóa lãnh đạo Đảng Người nói “Văn hóa khơng thể đứng ngồi mà đứng kinh tế trị”, điều có nghĩa tổ chức trị, hoạt động trị, đảng trị, cá nhân nhà trị phải thấm sâu văn hóa Làm trị phải có lực trị, mà thực chất cốt tủy lực văn hóa Làm trị mà say sưa quyền lực trị phi văn hóa Cuộc sống đời thường cho thấy người làm trị mà thiếu tâm, tầm, tức đức tài, thường thích dùng quyền lực cứu cánh cho vị trí lãnh đạo Lãnh đạo, quản lý thuộc khoa học trị; văn hóa lãnh đạo, quản lý hạt nhân văn hóa trị Trong năm gần đây, ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, khẳng định phát triển xã hội dựa “kiềng ba chân”: gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt phát triển văn hóa - tảng tinh thần xã hội”, Đảng ta “đặc biệt coi trọng nâng cao văn hóa lãnh đạo, quản lý” 93, “Nâng cao lực lãnh đạo, cầm quyền”94 Nâng cao lực cầm quyền Đảng, lực quản lý Nhà nước thực chất sâu xa nâng cao văn hóa cầm quyền Đảng văn hóa quản lý Nhà nước; đồng thời nâng cao văn hóa lãnh đạo, quản lý cán bộ, đảng viên, người đứng đầu Sau nắm quyền, kiên trì chất giai cấp cơng nhân Đảng, Hồ Chí Minh nhấn mạnh bổn phận Đảng cầm quyền nước độc lập phải làm cho dân hưởng hạnh phúc, tự Ngày nay, tảng chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, kiên trì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Muốn thực mục tiêu đó, trước hết Đảng phải đề cương lĩnh cách mạng xuất phát từ thực tiễn Việt 93 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.213 94 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Sdd, tr.279 135 Nam, đáp ứng nguyện vọng nhân dân, phù hợp với xu vận động thời đại Thước đo văn hóa lãnh đạo-quản lý lịng dân Đảng cầm quyền dân chủ Đảng cầm quyền để dân làm chủ Đảng cầm quyền dân gốc Đảng cầm quyền dân; cầm quyền dân Trong bầu trời khơng q nhân dân; giới khơng mạnh lực lượng đồn kết nhân dân Bài học quý giá Hồ Chí Minh để lại cho Đảng ta ngày là: “Dân chúng đồng lịng, việc làm Dân chúng khơng ủng hộ, việc làm khơng nên”95 Trong đường lối lãnh đạo cương lĩnh Đảng, tức mặt lý thuyết, Đảng khẳng định rõ ràng, tất hoạt động Đảng hạnh phúc nhân dân Nhưng khó nhất, văn hóa cao Đảng cầm quyền lại khơng phải nằm lý luận mà phải nằm thực tiễn Hành động để đem lại hiệu thật cho dân chúng từ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội đến “tương, cà, mắm, muối” lấy hiệu làm thước đo Người thường dạy: “Nói dễ, làm khó” Cái khó làm khơng phải khó khăn, vất vả, mệt nhọc mà khơng vượt qua mình, khơng thắng chủ nghĩa cá nhân để thực quan điểm quần chúng, để thật dân Ví dụ: “Miệng nói dân chủ làm việc họ theo lối “quan” chủ Miệng nói “phụng quần chúng”, họ làm trái ngược với lợi ích quần chúng” 96 “Làm theo lối “quan” chủ” tức lãnh đạo thiếu văn hóa, lãnh đạo quyền lực, “làm việc theo cách quan liêu Cái dùng mệnh lệnh Ép dân chúng làm”97 Làm dân ốn Mà “dân ốn, dù tạm thời may có chút thành cơng, mặt trị, thất bại”98 Chính trị thất bại tức khơng lịng dân Mà nguy hiểm lịng dân Bởi vì, tiền cải cải cịn làm lại được, lòng tin, đặc biệt lòng tin dân tất Nâng cao văn hóa cầm quyền Đảng phải có lựa chọn 95 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1995, t.5, tr.293 96 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sdd, t.6, tr.292 97 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sdd, t.5, tr.293 98 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sdd, t.5, tr.293 136 sáng suốt, có tầm nhìn, trí tuệ lĩnh văn hóa việc lấy quy tụ lịng dân thay lợi ích trước mắt thành tích mang mầm bệnh Văn hóa cầm quyền phải “sao cho lịng dân” 99, “Chính phủ cơng bộc dân” Nói đến Chính phủ nói đến quản lý Nhà nước Trong điều kiện đảng cầm quyền văn hóa lãnh đạo văn hóa quản lý thâm nhập vào Giá trị, uy tín, quyền uy tạo sức mạnh đảng cầm quyền không khuôn phép Đảng mà “cân, đong, đo, đếm” văn hóa quản lý Nói cách khác, văn hóa quản lý thước đo văn hóa lãnh đạo đảng cầm quyền 5.7.3 Ba điểm trọng yếu văn hóa lãnh đạo-quản lý tình hình Một là, Đảng đảng viên không xem thường pháp luật, làm trái pháp luật Trên sở nhận thức nhà nước vấn đề cách mạng, văn hóa đảng cầm quyền Đảng phải tơn trọng quyền, tơn trọng Nhà nước Đảng cầm quyền không đứng Nhà nước, đứng đứng pháp luật Đảng lãnh đạo đảng trị Xã hội xã hội chủ nghĩa mà xây dựng xã hội có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo Sự nhận thức quan trọng cấu trúc quyền lực hệ thống trị đương đại Với nhà nước, Quốc hội quan có quyền lực cao đất nước Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia đưa nhân dân phúc Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội đại biểu tỏ không xứng đáng với tín nhiệm nhân dân “Nếu Chính phủ làm hại dân dân có quyền đuổi Chính phủ” 100 Đảng cầm quyền, tổ chức cá nhân bình đẳng trước pháp luật tuân thủ hiến pháp pháp luật mà khơng có ngoại lệ Tất họ phải hành xử theo hiến pháp pháp luật Chỉ tháng sau Đảng ta nắm quyền, Hồ Chí Minh 99 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sdd, t.4, tr.47 100 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sdd, t.5, tr.61 137 “dân ghét ông chủ tịch, ông ủy viên tật ngơng nghênh cậy cậy quyền Những ơng khơng hiểu nhiệm vụ sách Việt Minh, nên nắm chút quyền tay hay lạm dụng ” Hồ Chí Minh cịn nói rõ hơn, nhiều người phủ phạm lầm lỗi nặng nề, mà số “cậy ban ban nọ, ngang tàng phóng túng, muốn vậy, coi khinh dư luận, khơng nghĩ đến dân” Có đảng viên “âm thầm phớt qua phép luật, trốn tránh làm trái phép luật Về điểm người ngồi Đảng cẩn thận Vì đảng viên thường xem phép luật, quyền, v.v việc nhà”101 Khi Đảng trở thành đảng cầm quyền việc giải mối quan hệ Đảng với Nhà nước giá trị văn hóa hàng đầu, Đảng phải hồn thành sứ mạng “kép” Là người lãnh đạo Nhà nước, Đảng phải xứng danh lãnh đạo với chiều sâu trí tuệ, bề dày đạo đức, vững lĩnh trị phương thức lãnh đạo trọng dân, tin dân, gần dân, hiểu dân, học dân, hỏi dân, nghe dân (nhưng không theo đuôi quần chúng) Là thành tố hệ thống trị, Đảng phải hành xử phù hợp với hiến pháp luật pháp, không lạm quyền, coi khinh dư luận Không coi trọng việc bàn bạc với dân; nghe, lấy ý kiến nhân dân, nhà khoa học chuyên gia không tạo đồng thuận cao, sớm muộn chịu hậu khó lường Hai là, người lãnh đạo có gan tự phê bình, khơng giấu giếm khuyết điểm, phát huy dân chủ khuyến khích nhân dân, đảng viên phê bình Trên sở ln ln tự phê bình hoan nghênh nhân dân, đảng viên phê bình mình, Đảng phải nâng cao dân trí, bồi dưỡng ý thức làm chủ, nâng cao tính tích cực cơng dân, tự ngơn luận, tranh luận, phản biện, chất vấn có chất lượng khoa học; khuyến khích nhân dân tham gia vào cơng việc Đảng Nhà nước, khắc phục thứ dân chủ hình thức theo kiểu “trình diễn dân chủ”, “trang trí dân chủ” Không phản biện Mặt trận Đảng mà phải có chất vấn Đảng Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Làm cho nhân dân biết hưởng quyền dân 101 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sdd, t.6, tr.500 138 chủ, biết dùng quyền dân chủ mình, dám nói, dám làm”102 Phải khiến cho cán gan nói, gan đề ý kiến Nếu cán khơng nói năng, khơng đề ý kiến, khơng phê bình, chí lại tâng bốc mình, tượng xấu Thế hết dân chủ Đảng Thế nội Đảng âm u, cán trở nên máy, lịng uất ức, khơng dám nói ra, uất ức mà hóa ốn ghét, chán nản “Nếu đào tạo mớ cán nhát gan, dễ bảo “đập đi, hị đứng”, khơng dám phụ trách Như việc thất bại cho Đảng”103 Văn hóa truyền thống, phía sau giá trị trọng tình, bộc lộ hạn chế tình, thiếu văn hóa tranh luận mà thực chất giấu giếm khuyết điểm thích khen, khơng thích chê, trở thành bệnh thành tích Bác dạy: “Nếu nói khơng dân chủ, khó chịu Nhưng tự xét cho kỹ, thật có thế”104 Nâng cao văn hóa đảng cầm quyền thể đảng văn minh cách nói Bác Hồ Ngược lại, “một Đảng mà giấu giếm khuyết điểm Đảng hỏng Một Đảng có gan thừa nhận khuyết điểm mình, vạch rõ đó, đâu mà có khuyết điểm đó, xét rõ hồn cảnh sinh khuyết điểm đó, tìm kiếm cách để sữa chữa khuyết điểm Như Đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắn, chân chính” Trên tư “Chính phủ cơng bộc, đầy tớ dân”, Hồ Chí Minh “khi dân dùng đày tớ làm việc cho mình, phải giúp đỡ Chính phủ Nếu phủ sai phải phê bình, phê bình chửi Xin đồng bào phê bình, giúp đỡ giám sát cơng việc Chính phủ”105 Khuyết điểm giống vết nhọ mặt, tự ta không thấy Nó phải người khác ra, ta rửa sạch, khơng mãi mang vết nhọ Khuyết điểm, sai lầm xấu xa, phản văn hóa, nhận khuyết điểm, sai lầm, tìm nguyên nhân khắc phục, sửa chữa sai lầm, khuyết điểm hành vi mang giá trị văn hóa Nhân dân sai lầm Đảng Chính phủ, người mang lại giá trị văn hóa lãnh đạo, văn 102 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sdd, t.12, tr.223 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sdd, t.5, tr.281 104 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sdd, t.5, tr.243 105 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sdd, t.5, tr.60-61 103 139 hóa quản lý cho Đảng Chính phủ Nhận thức rõ điều đó, Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc nhở, mong đồng bào giúp đỡ, đơn đốc, kiểm sốt phê bình Chính phủ để làm trịn nhiệm vụ người đầy tớ tận tụy nhân dân Tư Hồ Chí Minh Đảng Chính phủ phải ln ln tạo điều kiện để nhân dân phê bình Bởi vì, dân chúng thông minh, sáng tạo, biết giải nhiều vấn đề cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ, mà người tài giỏi, đoàn thể to lớn, nghĩ khơng “Dám nói” theo quan điểm Hồ Chí Minh giá trị văn hóa đỉnh cao Chỉ có đảng cách mạng chân chính, đạo đức, văn minh đủ lĩnh tạo điều kiện cho dân dám nói Và dân chúng cán đảng viên dám nói, dám phê bình, kiểm sốt hoạt động Đảng Chính phủ Đảng Chính phủ làm việc tốt cán bộ, viên chức quan phủ thật cơng bộc dân Vì vậy, “cần phải có biện pháp khác, biện pháp nghiêm ngặt hơn, để trừng trị loại cán tha hóa, biến chất Phải gây nên đạo đức để ngăn ngừa, gây nên phong trào quần chúng gớm ghét, bao vây lũ giặc Biện pháp gây nên vận động công nông chống tiêu cực, làm cho kẻ “chạy” khơng sống cịn được”106 Ba là, Đảng cầm quyền người lãnh đạo phải có văn hóa trọng người, biết dùng người Văn hóa đảng cầm quyền, văn hóa lãnh đạo, quản lý có nội dung cốt văn hóa dùng người Con người sáng tạo văn hóa sản phẩm văn hóa Cán gốc công việc Mọi việc thành hay bại liên quan tới cán tốt hay Một phương thức lãnh đạo đảng cầm quyền thông qua cán công tác cán Hiện phải đối mặt với nhiều thách thức cơng tác cán bộ, nạn chạy chức, chạy quyền, chạy tội, chạy dự án, chạy cấp, chạy tuổi, chạy huân huy chương Lại có dạng thách thức khác, lực, lĩnh, đạo đức, phương pháp công tác cán không tương xứng với vị trí, chức vụ quản lý, lãnh đạo Một thực tế đáng buồn 106 Xem Hồ Chí Minh, Toàn tập, Sdd, t.6, tr.501 140 diễn mức độ khác tất loại cán bộ, ngành, cấp, địa phương có loại cán khơng rèn đức, luyện tài mà rèn “công nghệ” xu nịnh, luồn cúi, a dua, “đi nhẹ, nói khẽ, hay cười, chạy chạy ”, “thấy xơi nói xơi ngọt, thấy thịt nói thịt bùi”, theo gió bẻ buồm, khơng có khí khái Còn loại cán Đảng, Nhà nước giao cho trọng trách làm cơng tác cán lại thích người chạy kẻ khéo nịnh hót mình, ghét người trực Nhưng nguy hiểm có xu hướng trở thành “giá trị” cấu quyền lực hệ thống trị, xã hội xã hội đồng tình, chưa bị sức mạnh văn hóa, đạo đức xã hội, nhân dân đánh bại Những chăm rèn đức, luyện tài, phát biểu trung thực thẳng thắn thật đoàn kết phát triển đơn vị mà lại thiếu “tố chất chạy”, lại trở thành người “xa lạ”, khơng thức thời Nói tóm lại, nguy lớn hữu mức độ, quy mô khác đảo lộn giá trị Một đơn vị mà đa số cán thuộc loại trung bình, mang tư tưởng “dĩ hịa vi q, chín bỏ làm mười”, cịn thiểu số tích cực, trung thực, thẳng thắn, thật tu dưỡng hồng, chuyên nguyên tắc “thiểu số phục tùng số” khơng mang lại kết tích cực mong muốn Trước tình trạng đó, đảng cầm quyền lãnh đạo, khơng có trí tuệ, tầm nhìn lĩnh văn hóa việc dùng người định thất bại Đảng phải tìm thấy giá trị mối quan hệ người già người trẻ; người Đảng người Đảng; người có cấp khơng có cấp, doanh nhân trí thức, nhà lãnh đạo, quản lý nhà khoa học Trí tuệ văn hóa thể lĩnh văn hóa đảng cầm quyền phải thấy niên người chủ tương lai đất nước, hệ chắn vượt hệ cũ Có nhiều người khơng có cấp có tài, có đức, cần trọng dụng họ Khơng phải địa vị lãnh đạo, quản lý giỏi Nhiều người nhờ giỏi chạy, giỏi nịnh hót, may mắn… mà lên vị trí lãnh đạo, quản lý Những người khơng giỏi tài, đức mà giỏi chạy Vì vậy, có thực tế là, người lãnh đạo, quản lý có người thay ngay, cịn nhà khoa học chuyên ngành, thật khoa học đi, khó tìm người thay thế, chí khơng có người thay 141 Trong Đảng có người kém, người xấu Hồ Chí Minh dạy: “Đảng ta khơng phải trời sa xuống Nó xã hội mà Vì vậy, nói chung, đảng viên phần nhiều phần tử tốt, có số chưa bỏ hết thói xấu tự tư tự lợi, kiêu ngạo, xa hoa Trong Đảng ta chưa hoàn toàn tránh khỏi vài kẻ vu vơ, việc khơng đáng” 107 Vì vậy, văn hóa đảng cầm quyền đủ khả phân định có chất lượng khoa học cách mạng cách rõ ràng vàng- thau, tốt- xấu, đúng- sai Đảng khơng chọn người có đức, có tài, tâm, suốt đời, hết lòng, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân thất bại cho Đảng, thất bại cho cách mạng Đại hội XI hồn thành chương trình đề thành công tốt đẹp Sự nghiệp đổi năm tới “ghi điểm” việc quán triệt tinh thần Đại hội đưa Nghị Đại hội vào sống Phải nhận thức khơng có Đảng lãnh đạo cơng đổi khơng thể thành cơng, điều hồn tồn khơng đồng nghĩa với việc có Đảng đổi thành cơng Mấu chốt chỗ “Đảng có vững cách mạng thành cơng, người cầm lái có vững thuyền chạy” Hồ Chí Minh dạy Văn hóa trị mà cốt lõi văn hóa lãnh đạo - quản lý thật đem lại cho Đảng tố chất sạch, vững mạnh “Đảng vững” theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng đạo đức, văn minh Tăng cường xây dựng văn hóa cầm quyền, văn hóa lãnh đạoquản lý xây dựng lực, trí tuệ, đạo đức, lĩnh, phương pháp, phong cách Đảng, Chính phủ Các văn kiện thơng qua Đại hội XI có nhiều điểm mới, đề cao dân chủ thật Đảng xã hội; nhấn mạnh tính chất vấn Đảng có chất lượng khoa học; thái độ nhìn thẳng vào thật, nói thật, tinh thần tự phê bình nghiêm túc nêu cao Quan trọng ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng nhấn mạnh, đề cao sức mạnh dân tộc, khẳng định đưa lên hàng đầu quan điểm: “Vinh quang đời đời thuộc dân tộc Việt Nam văn hiến anh hùng!”… Đó điều đáng mừng cho đất nước 107 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sdd, t.5, tr.263,264 142 dân tộc, phương diện Nghị Thơng qua văn kiện trình Đại hội Nghị Đảng điều quan trọng hàng đầu, đưa văn kiện vào sống, biến tâm Đại hội Đảng thành tâm tồn Đảng, tồn dân, tạo lịng tin nhân dân vào lời hứa Đảng điều có ý nghĩa nhất, định 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Aphanaxev V.G (1981): Xã hội, tính hệ thống, nhận thức quản lý, Nxb Tài liệu trị, Maxcova Bộ Cơng nghiệp: Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Trần Minh Châu (2001): Các Mác với khoa học quản lý, Tạp chí khoa học xã hội, số 4, tr 16 – 20 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương (1996): Các học thuyết quản lý, Nxb trị Quốc gia, H Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.213 Nguyễn Minh Đình, Nguyễn Trung Tín, Phạm Phương Hoa (1996): Quản lý có hiệu theo phương pháp Deming (Phần nguyên lý), Nxb Thống kê, H Nguyễn Minh Đình, Nguyễn Trung Tín, Phạm Phương Hoa (1996): Quản lý có hiệu theo phương pháp Deming (Phần ứng dụng), Nxb Thống kê, H Ivanôv V N (chủ biên 2000): Những sở quản lý xã hội đại, Nxb Kinh tế, Maxcova Mai Hữu Khuê (1993): Giáo trình sở khoa học quản lý kinh tế Xã hội chủ nghĩa, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 10 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994): Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kĩ thuật 11 V.I Lênin (1974 – 1981): Toàn tập, Nxb Tiến Maxcova 12 C Mác Ph Ăngghen (1993 – 2002): Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 13 Gareth Morgan (1994): Cách nhìn nhận tổ chức từ nhiều góc độ, Nxb Khoa học Kỹ thuật, H 144 14 Đỗ Hồng Tồn (1999): Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, H 15 IU.A Trikhômirôv (1984): Quản lý công việc xã hội Chủ thể khách thể quản lý chủ nghĩa xã hội, Nxb Tiến Maxcova 16 Hồ Văn Vĩnh (2003): Một số vấn đề tư tưởng quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, H 17 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Thúy Hương, Phạm Thị Bích Ngọc (2016): Giáo trình Hành vi tổ chức, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 19 Viện Nghiên cứu Đào tạo Quản lý (2002): Tinh hoa quản lý, Nxb Lao động – Xã hội, H II Tài liệu tham khảo nước 20 Adams, J S (1963) Towards an Understanding of Inequality Journal of Abnormal and Social Psychology, 67, 422-436 21 Alderfer, C P (1969) An Empirical Test of a New Theory of Human Needs Organizational Behavior and Human Performance, 4(2), 142175 22 Armstrong, M (2006) A handbook of Human Resources Management practice (10th ed.) London, United Kingdom: Kogan Page 23 Armstrong, M (2012) Armstrong’s handbook of Human Resource Management practice (12th ed.) London, United Kingdom: Kogan Page 24 Carter McNamara (1997): Very Brief History of Management Theories, Authenticity Consulting, LLC 25 Herzberg, F (1968) One More Time: How Do You Motivate Employees? Harvard Business Review, 46, 53-62 26 Ifinedo, P (2003), Employee Motivation and Job Satisfaction in Finnish Organizations: A Study of Employees in the Oulu Region, Finland, Master of Business Administration Thesis, University of London 27 Maslow, A (1970) Motivation and personality (2nd ed.) New York, NY: Harper and Row 28 McClelland, D C., & Burnham, D H (1976) Power is the Great 145 Motivator Harvard Business Review, 25, 159–166 29 McGregor, D (1957) An Uneasy Look at Performance Appraisal Harvard Business Review, 35(3), 89-95 30 Robbins, S P (1998) Organizational behavior, concepts, controversies, applications (8th ed.) Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall 31 Weick, K (1983): Managerial thought in the context of action, in Srivastva, S San Francisco, CA 32 Wren, D (1972): The Evolution of Management Thought, Ronald Press, New York, NY 146 ... Sự kế thừa tư tưởng quản lý lịch sử - Dự báo xu hướng phát triển tư tưởng quản lý - Bài học vận dụng xã hội 1.2 Khái quát lịch sử tư tưởng quản lý Trải qua lịch sử có nhiều hệ tư tưởng phát sinh... quát nét lịch sử trình hình thành phát triển tư tưởng quản lý Qua người học nắm bắt đối tư? ??ng, phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử tư tưởng quản lý; cách phân kì lịch sử tư tưởng quản lý;... triển tư tưởng quản lý Với tính cách khoa học, lịch sử tư tưởng quản lý nghiên cứu logic nhất, mang tính quy luật sinh thành, kế thừa phát triển tư tưởng quản lý lịch sử Đó thực lịch sử trừu tư? ??ng

Ngày đăng: 14/09/2021, 15:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aphanaxev V.G. (1981): Xã hội, tính hệ thống, nhận thức và quản lý, Nxb Tài liệu chính trị, Maxcova Khác
2. Bộ Công nghiệp: Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Khác
3. Trần Minh Châu (2001): Các Mác với khoa học quản lý, Tạp chí khoa học xã hội, số 4, tr 16 – 20 Khác
4. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương (1996): Các học thuyết quản lý, Nxb chính trị Quốc gia, H Khác
5. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.213 Khác
6. Nguyễn Minh Đình, Nguyễn Trung Tín, Phạm Phương Hoa (1996):Quản lý có hiệu quả theo phương pháp Deming (Phần nguyên lý), Nxb Thống kê, H Khác
7. Nguyễn Minh Đình, Nguyễn Trung Tín, Phạm Phương Hoa (1996):Quản lý có hiệu quả theo phương pháp Deming (Phần ứng dụng), Nxb Thống kê, H Khác
8. Ivanôv V. N. (chủ biên 2000): Những cơ sở của quản lý xã hội hiện đại, Nxb Kinh tế, Maxcova Khác
9. Mai Hữu Khuê (1993): Giáo trình cơ sở khoa học của quản lý kinh tế Xã hội chủ nghĩa, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H Khác
10. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994): Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học và Kĩ thuật Khác
11. V.I. Lênin (1974 – 1981): Toàn tập, Nxb Tiến bộ Maxcova Khác
12. C. Mác và Ph. Ăngghen (1993 – 2002): Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H Khác
13. Gareth Morgan (1994): Cách nhìn nhận tổ chức từ nhiều góc độ, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, H Khác
14. Đỗ Hoàng Toàn (1999): Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, H Khác
15. IU.A. Trikhômirôv (1984): Quản lý các công việc xã hội. Chủ thể và khách thể quản lý dưới chủ nghĩa xã hội, Nxb Tiến bộ Maxcova Khác
16. Hồ Văn Vĩnh (2003): Một số vấn đề về tư tưởng quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, H Khác
17. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
18. Phạm Thúy Hương, Phạm Thị Bích Ngọc (2016): Giáo trình Hành vi tổ chức, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Khác
19. Viện Nghiên cứu và Đào tạo về Quản lý (2002): Tinh hoa quản lý, Nxb Lao động – Xã hội, H.II. Tài liệu tham khảo nước ngoài Khác
20. Adams, J. S. (1963). Towards an Understanding of Inequality. Journal of Abnormal and Social Psychology, 67, 422-436 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.1. Tháp nhu cầu - GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÍ
Hình 4.1. Tháp nhu cầu (Trang 87)
Bảng 4.2. Phong cách lãnh đạo - GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG QUẢN LÍ
Bảng 4.2. Phong cách lãnh đạo (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w