Đây là axit mạnh mạnh hơn dung dịch HCl, HBr - Iot có tính chất đặc trưng là tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh IV- BÀI TẬP: Bài 1: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận[r]
(1)Tuần 21 Ns: 25/12/2012 ÔN TẬP SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO I- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức : -Học sinh nắm vững: Thành phần nước javen, clorua vôi -Học sinh hiểu : Nguyên nhân làm cho nước javen và clorua vôi có tính tẩy màu, sát trùng Vì nước javen và clorua vôi không để lâu 2-Kĩ : -Học sinh vận dụng: Dựa vào cấu tạo phân tử để suy tính chất chất Tiếp tục rèn luyện kĩ lập phương trình hoá học phương pháp thăng electron 3-Thái độ : - Giáo dục cho học sinh có ý thức tự giác, tích cực, và nghiêm túc học tập và rèn luyện, có ý thức và biết cách bảo vệ môi trường II- Chuẩn bị : - GV: - HS: Kiến thức cũ có liên quan đến bài học III- Tiến trình bài dạy : 1- Ổn định tổ chưc Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 10A5 Lớp 10A6 Lớp 10A7 Lớp 10A8 Lớp 10A9 2- Kiểm tra bài cũ:không 3- Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV cho HS biết thành phần nước javen - NaClO có tính oxi hoá mạnh clo có số oxi hóa +1 - Gợi ý cho HS viết phản ứng - GV nêu phương pháp điều chế và cho học sinh viết ph.trình hoá học - HS theo yêu cầu GV viết phương trình hoá học Nội dung I- Nước Javen: - Nước javen là d.dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO Nước Javen có tính tẩy màu, tẩy uế là NaClO có tính oxi hoá mạnh, không khí tạo HClO không bền phản ứng: NaClO + CO2 + H2O NaHCO3 + HClO - Điều chế: + Trong ptn: Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O + Trong công nghiệp: Đ/c cách điện phân dung dịch muối ăn, không màng ngăn 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 Hoạt động 2: sau đó có phản ứng: - HS nêu lí tính clorua vôi GV hướng Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O dẫn CTCT HS xác định số oxihoa II- Cloruavôi: clo và nhận xét - Là chất bột, trắng, xốp có công thức CaOCl2 -GV giới thiệu khái niệm mới: Muối - Muối hỗn tạp: là muối kim loại với nhiều hỗn tạp loại gốc axit khác (2) -Gợi ý HS viết phản ứng Hoạt động GV Tổ chức cho học sinh tự làm các bài tập sau: GV Cho học sinh lên bảng làm các bài tập bên đánh giá nhận xét và cho điểm GV : Cho hs trình bày pp giải bài tập gv nhận xét lưu ý và cho hs lên bảng làm bài tập GV nhận xét sửa chửa sai sót hs và cho điểm - Trong không khí: 2CaOCl2 +CO2 + H2O CaCO3+ CaCl2+ 2HClO - Điều chế: Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O III Bài tập 1) Cho các chất sau: KCl, CaCl2 , MnO2 , H2SO4 đặc Trộn chất với Trộn nào để tạo thành hiđro clorua? Trộn nào để tạo thành clo? Viết phương trình phản ứng 2) Cho 30,6g hỗn hợp muối Na 2CO3 và CaCO3 tác dụng với axit HCl vừa đủ Sau phản ứng thu 6,72 lit khí (đktc) Tính khối lượng muối Cacbonat 3) Cho 6,3g hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 0,4M(d=1,2g/ml) thì thu 6,72lit khí (đktc) a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp b Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng c Tính C% dung dịch sau phản ứng 4) Lấy 7,8g hỗn hợp Al và Al 2O3 hòa tan hoàn toàn d.dịch HCl 0,5M thu 3,36lit H2 (đktc) a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp b Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng c Tính lượng muối nhôm thu sau phản ứng Củng cố: 1) Cho các chất sau: KCl, CaCl2 , MnO2 , H2SO4 đặc Trộn chất với Trộn nào để tạo thành hiđro clorua? Trộn nào để tạo thành clo? Viết phương trình phản ứng 2) Lấy 7,8g hỗn hợp Al và Al 2O3 hòa tan hoàn toàn dung dịch HCl 0,5M thu 3,36 lit H2(đktc) a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp b Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng c Tính khối lượng muối nhôm thu sau phản ứng 3) Để hòa tan hỗn hợp Zn và ZnO người ta phải dùng 100,8ml dung dịch HCl 36,5% (d=1,19) Phản ứng giải phóng 0,4 mol khí Tìm khối lượng hỗn hợp Dặn dò và bài tập nhà: - Học kĩ các kiến thức trọng tâm bài 24 và làm bài1, 2, 4, 5/108 SGK -Xem trước bài 25 V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Tuần 22 Ngày soạn: 18/1/2014 BÀI TẬP: TỔNG HỢP VỀ HALOGEN I Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức bài Flo – Brom – Iot (3) - So sánh tính oxi hoá F2, Cl2, Br2, I2 - Sửa các bài tập SGK II Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập Học sinh: Sách ghi chép, học bài, làm bài tập nhà III Phương pháp: Đàm thoại – thảo luận IV Tiến trình day – học: Ổn định lớp: Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 10A4 Lớp 10A5 Lớp 10A6 Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * HĐ 1:So sánh tính oxi hoá các * HĐ 1:Hs lên bảng trả lời đơn chất F2, Cl2, Br2, I2 viết ptpu Tính oxi hoá F2 > Cl2 > Br2 > I2 252 C chứng minh F2 + H2 2HF Gv cho Hs lên bảng trình bày Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa, bổ sung * HĐ 2: Phản ứng các đươn chất halogen với nước xảy nào? Viết ptpu as Cl2 + H2 2HCl t cao , Pt 2HBr Br2 + H2 C 350 500 Pt I + H2 2HI * HĐ 2: hs trả lời 2HF + O2 F2 + H2O HCl + HClO Cl2 + H2O Br2 pu với H2O chậm Cl2 Br2 + H2O HBr + HBrO * HĐ 3: Muối NaCl có lẫn tạp chất NaI a) Làm nàoCMR muối NaCl có lẫn NaI b) Làm nào để có NaCl tinh khiết I2 + H2O * HĐ 3: Hs khá lên bảng trình bày a) Lấy ít muối NaCl có lẫn tạp chất hoà tan vào nước Sau đó cho ít hồ tinh bột vào dd trên Sục khí Cl2 vào hỗn hợp, thấy HTB hoá xanh => NaCl có lẫn NaI 2NaCl + I2 Cl2 + 2NaI Gv cho Hs khá lên bảng dd màu xanh đặc trưng I2 + HTB b) Hoà tan hỗn hợp vào H 2O, sục khí Cl2 dư vào hỗn hợp trên.Cho xăng vào hỗn hợp dùng phễu chiết * HĐ 4: quan sát tượng gì tách riêng I2 và dd NaCl Cô cạn dd NaCl tinh (4) ta thêm nước clo vào dd khiết KI có HTB Viết ptpu * HĐ 4: Hs khá trình bày - dung dịch xuất màu xanh đặc trưng có I tạo thành tác dụng với HTB 2KCl + I2 Cl2 + 2KI - Vẫn tiếp tục cho khí Cl2 vào thì : HCl + HClO Cl2 + H2O - HClO có tính oxi hoá mạnh, có khả tẩy màu nên ta thấy màu xanh bị dần cuối cùng dd * HĐ 5: Làm nào để phân biệt không còn màu xanh các dung dịch : NaCl, NaF, NaBr, * HĐ 5: Hs trả lời NaI Mt NaCl NaF NaBr NaI TT Dd Ko vàng trắng vàng AgNO3 tượng nhạt đậm AgCl + NaNO3 NaCl + AgNO3 AgBr + NaNO3 NaBr + AgNO3 * HĐ 6: AgI + NaNO3 NaI + AgNO3 I2 có lẫn tạp chất là NaI Làm * HĐ 6: Hs trả lời nào để thu I2 tinh khiết Cho hỗn hợp trên vào ống nghiệm đun nóng, I thăng hoa Ngưng tụ I2 rắn tinh khiết Hoặc hoà tan hỗn hợp vào H 2O, có NaI tan I2 *HĐ không tan ta thu I2 Lấy 7,8g hỗn hợp Al và Al 2O3 hòa *HĐ Giải tan hoàn toàn dung dịch HCl nH2 = 3,36/22,4=0,15 mol 0,5M thu 3,36 lit H2(đktc) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 a Tính % khối lượng kim 0,1 0,3 0,1 0,15 loại hỗn hợp b Tính thể tích dung dịch HCl cần Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O 0,05 0,3 0,1 dùng c Tính khối lượng muối nhôm thu a.m Al = 0,1 27 =2,7 gam → %mAl=34,6 % sau phản ứng m Al2O3 =7,8-2,7 =5,1 gam → % m Al2O3 =65,4 % VHCl 0,3 0,3 1, 2lit 0,5 b c.mAlCl3 =0,2 133,5=26,7 gam Củng cố dặn dò – Bài tập nhà: Dạng 1: dãy pứ a) I2 KI KBr Br2 NaBr NaCl Cl2 HI AgI HBr AgBr (5) b) H2 F2 CaF2 HF SiF4 c) KMnO4 Cl2 KClO3 KCl HCl CuCl2 AgCl Cl2 clorua voâi d) HBr Br2 AlBr3 MgBr2 Mg(OH)2 I2 NaI AgI Dạng 2: Nhận biết các chất phương pháp hpá học: 3) Nhận biết các hoá chất nhãn sau: a) Dung dòch: HCl, KCl, KBr, NaI b) Dung dòch: I2 , Na2CO3 , NaCl, NaBr c) Dung dòch: KOH, HCl, HNO3 , K2SO4 , BaCl2 d) Chaát raén: CaCO3 , K2CO3 , NaCl, KNO3 e) Chaát raén: AgCl, KCl, BaCO3 , KI Ôn tập lý thuyết Làm bài tập SGK và SBT V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tuần 23 Ns: 20/1/2014 ÔN TẬP: NHÓM HALOGEN I Mục tiêu bài học Kiến thức bản: Hệ thống hoá các kiến thức flo, brom, iot Kỹ năng: Vân dụng kiến thức vào việc giải các bài tập cụ thể Thái độ: - Học sinh ý thức việc tự học, tự rèn luyện có vai trò quan trọng việc học tập và rèn luyện thân lúc nơi II Chuẩn bị GV: HS: Kiến thức cũ bài học có liên quan và các bài tập nhà C/ Tiến trình bài dạy Ổn định lớp : Ngày giảng Sĩ số Ghi chú Lớp 10A4 Lớp 10A5 Lớp 10A6 Kiểm tra bài cũ : Không Bài : Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: I- Flo: - GV: Dựa vào độ âm điện flo suy tính 1- Tính chất hoá học: chât hoá học? - Nguyên tố Flo có tính oxi hoá mạnh - HS viết phản ứng minh hoạ? + Tác dụng tất các kim loại tạo muối florua (6) - GV: lưu ý khả phản ứng mãnh liệt flo với H2 - GV kết luận tính oxi hoá mạnh flo - GV nhấn mạnh khả ăn mòn thuỷ tinh (đặc biệt) -HS đọc sgk, GV mở rộng thêm kiến thức -Hoạt động 3: -So sánh với clo và flo, nêu tính chất hoá học brom? Viết phản ứng - Kết luận : + Brom là chất oxi hoá mạnh + F2 > Cl2 > Br2 -Hoạt động 4: -GV hướng dẫn HS dự đoán tính chất hoá học iot Nêu phản ứng minh hoạ -HS kết luận : +Iot là chất oxi hoá + F2 > Cl2 > Br2 >I2 GV nhấn mạnh cách nhận biết iot -Hoạt động 4: GV tổ chức cho HS làm các bài tập sau: GV: cho hs trình bày pp nhận biết và viết ptpư GV: cho hs giải thích + Tác dụng hầu hết các phi kim (trừ O2, N2) + Tác dụng với Hiđro: H + F2 2HF (nổ bóng tối, nhiệt độ - 252 ) + Tác dụng với H2O: 2H2O+ 2F2 4HF+ O2 - Hiđroflorua tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit flohidric Đây là dung dịch axit yếu có tính chất ăn mòn thuỷ tinh SiO2 + 4HF SiF4 + 2H2O 2- Sản xuất Flo công nghiệp: (sgk) - Nguyên tắc : chuyển F- F2 II- Brom: 1- Tính chất hoá học: - Là chất oxi hoá mạnh(yếu so với Cl2, F2) + Tác dụng với k.loại: 2Al + 3Br2 2AlBr3 + Tác dụng với hiđro: H2 + Br2 2HBr + Tác dụng chậm với H2O: H2O + Br2 HBr + HBrO - Khí hidrobromua tan nước tạo thành dung dịch axit bromhiđric Đây là axit mạnh (mạnh dung dịch HCl) 2- Sản xuất công nghiệp: 2NaBr + Cl2 2NaCl + Br2 III- Iot: 1- Tính chất hoá học: - Iot có tính oxi hoá yếu Br2, Cl2, F2 H2 + I2 2HI (4500, Pt) 2Al + 3I2 H2O 2AlI3 2NaI +Cl2 2NaCl + I2 2NaI +Br2 2NaBr + I2 - Iot không phản ứng với nước - Khí hidro iotua tan nước tạo thành dung dịch axit iothiđric Đây là axit mạnh (mạnh dung dịch HCl, HBr) - Iot có tính chất đặc trưng là tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh IV- BÀI TẬP: Bài 1: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch chứa các lọ nhãn sau: NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH Bài 2: Giải thích vì các hợp chất flo có số oxi hoá là -1 các nguyên tố halogen khác ngoài số oxi hoá là -1 còn có thể có các số oxi hoá +1 ,+3,+5,+7 ? (7) Bài 3: Cho 25gam dung dịch nồng độ 13% - GV : Cho hs trình bày pp giải bài tập gồm NaBr và CaCl2 tác dụng với 108 ml dung gv nhận xét lưu ý và cho hs lên bảng làm dịch AgNO3 0,5M sau loại bỏ kết tủa người bài tập ta thêm axit HCl vào dung dịch thu lại có - GV: nhận xét sửa chửa sai sót thêm 0,574gam kết tủa Tính khối lượng hs và cho điểm muối hỗn hợp đầu ĐS : m(NaBr) = 1,03 (g) , m(CaCl2) = 2,12 (g) 4.Củng cố: Daïng 3: Dạng toán hỗn hợp: 1.Hoà tan 10g hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị II và III vào dd HCl, ta thu dd A và 0,672 lit khí bay ra( đkc) Khi cô cạn dd A, khối lượng muối khan thu là: A.10,33g B 9,33g C 11,33g D 12,33g 2.Hòa tan 11,2l hidroclorua (ở đkc) vào nước dung dịch A Thêm vào dung dịch A 200g dung dịch NaOH 4% Dung dịch thu có phản ứng axit, bazơ hay trung tính? A Môi trường bazơ B Môi trường trung tính C Môi trường axit D Một đáp án khác 3.Để trung hòa 200g dung dịch hidroxit kim loại kiềm nồng độ 4% cần 50g dung dịch HCl 14,6% Tìm công thức hidroxit đã phản ứng A NaOH B KOH C LiOH D Tất sai 4.Cho 200g dung dịch axit HX (X_halogen) nồng độ 14,6% Để trung hòa dung dịch trên cần 250ml dung dịch NaOH 3,2M tìm công thức dung dịch HX A HF B HCl C HBr D HI 5.Cho 56l (đkc) clo qua lượng dư vôi tôi Ca(OH)2 Tính khối lượng clorua vôi tạo thành (Ca = 40, Cl = 35.5) A 358g B 278g C 318g D 338g 6.Cho 10g đioxit mangan tác dụng với axit clohidric dư đun nóng Tính thể tích khí thoát (Mn = 55) A 2.6l B 5.2l C 1.53l D 2.58l 7.1 lít dung dịch axit HCl có chứa 250 lít khí HCl đktc Tính khối lượng xút cần thiết để trung hòa lít dung dịch axit HCl này A 257g B 44.7g C 447g D 347g 5.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần 24 Ns:2/1/2014 ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT- LẦN I MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Kiểm tra khả tiếp thu kiến thức học sinh nhóm halogen và hợp chất - Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức vào giải bài tập (8) II NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN KIỂM TRA: Kiến thức: 1.1/ Halogen: - Tính chất hoá học các đơn chất halogen - Điều chế 1.2/ Axit clohiđric và muối halogenua: - Tính chất hoá học HCl loãng, đặc - Tính tan muối halogenua Kĩ năng: 2.1 So sánh tính oxi hoá, tính axit, tính khử 2.2 Xác định số oxi hoá 2.3 Cân phản ứng oxi hoá khử 2.4 Xác định sản phẩm tạo thành 2.5 Tính thành phần phần trăm các chất 2.6 Xác định kim loại III.HÌNH THỨC KIỂM TRA: Phát tài liệu làm thử 20 câu trắc nghiệm, câu tự luận IV.LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Ma trận đề kiểm tra TNKQ -chương 5-Halogen Nội dung Mức độ nội dung Hiểu Vận dụng Biết 1.Khái quát nhóm halogen 2.Clo, brom, iot, flo 3.HCl và muối clorua 4.Nước javen, clorua vôi Tổng Tổng (0,45) (0,9) 3 (1,35) (1,35) (1,35) (0,9) (0,9) (3,6) (1,35) (0,9) (3,6) (0,45) (0,45) (3,6) 20 (3,6) (1,8) (9,0) 2.Hướng dẫn chấm: A Phần trắc nghiệm: Mỗi câu 0,45đ x 20 = đ Câu Đáp án Câu Đáp án A B D 10 B A 11 C B 12 A C B A Phần tự luận: Câu 2: Mỗi phương trình đúng 0,4đ, thiếu cân bằng/điều kiện trừ nửa số điểm Câu1: Nhận biết HCl, NaOH, NaBr,NaNO3 (1,5đ); Phương trình (0,5đ) A D (9) Câu 4: - Tính số mol khí, viết phương trình (1 đ) - Tính khối lượng chất ( 0,75 đ) - Tính khối lượng dung dịch axit ( 0,75 đ) - Tính khối lượng muối ( 0,5 đ) VI.KẾT QUẢ KIỂM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM: Kết kiểm tra: Rút kinh nghiệm: Tuần 25 CHƯƠNG VI: OXI – LƯU HUỲNH OXI – OZON (tiết 1) Ns: 2/1/2014 Kiến thức cũ có liên quan - Ý nghĩa cấu hình e nguyên tử - Liên kết hóa học - Phản ứng oxi hoá khử Kiến thức bài cần hình thành - Vị trí và cấu tạo oxi - Tính chất vật lí, tính chất hoá học oxi - Điều chế và ứng dụng oxi I MỤC TIÊU: *Học sinh biết: Biết được: Oxi: Vị trí, cấu hình lớp electron ngoài cùng; tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi phòng thí nghiệm, công nghiệp Hiểu được: Oxi có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, phi kim, nhiều hợp chất vô và hữu cơ), ứng dụng oxi *Kĩ năng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hoá học oxi - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất, điều chế - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế *Thái độ: Nhận thức tầm quan trọng oxi đời sống và có ý thức bảo vệ môi trường II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Soạn bài từ SGK, SBT , STK… *Học sinh: Chuẩn bị bài trước đến lớp IV NỘI DUNG: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (0 phút) (10) 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Oxi có vai trò quan trọng đời sống và sản xuất, chúng có tính chất nào, chúng ta hãy cùng tìm hiểu b Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vị trí và cấu tạo Mục tiêu: Biết vị trí oxi BTH, cấu tạo phân tử oxi -Viết cấu hình electron nguyên tử oxi, xác A OXI định vị trí oxi BTH? I/ VỊ TRÍ VÀCẤU TẠO -Cho biết số electron lớp ngoài cùng? O (z =8 ): 1s2 2s2 2p4 -Viết công thức cấu tạo O2? -Oxi thuộc: CK: ;Nhóm: VIA -Liên kết Oxi phân tử O2 là liên kết =>Có e độc thân và 6e lớp ngoài cùng gì?Tại sao? -CTCT: O=O ;CTPT : O2 - Hs trả lời =>Có 2e độc thân và 6e lớp ngoài cùng Hoạt động 2: Tính chất vật lí oxi Mục tiêu: Biết tính chất vật lí oxi *Hãy cho biết tính chất vật lí oxi?( màu sắc, II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ mùi vị, khả tan nước, nặng hay nhẹ -Oxi là chất khí không màu, không mùi và không không khí) vị, nặng không khí 32 GV:100 ml nước 200C và 1atm hòa tan d = =1 3,1 ml khí oxi Độ tan S: S= O2 KK 0043 100 29 -Dưới áp suất khí quyển, oxi hóa lỏng -1830C HS: Trả lời - Khí oxi ít tan nước Hoạt động 3: Tính chất hoá học oxi Mục tiêu: Hiểu oxi có tính oxi hoá mạnh Hoạt động 3: III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXI -Từ cấu hình electron và ĐAĐ nguyên tử -Nguyên tử oxi có 6e lớp ngoài cùng, dễ nhận thêm oxi hãy so sánh với ĐAĐ các nguyên tố 2e(để đạt cấu hình e khí hiếm) Cl,F? => Từ đó, rút khả oxi oxi và ĐAĐ O = 3,44 <F = 3,98 mức độ tính chất nó? Oxi có tính oxi hóa mạnh HS: Trả lời *Vậy : Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động mạnh, ĐAĐ: Cl<O<F có tính oxi hóa mạnh *Dự đoán số oxh oxi các phản ứng ? Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Phương trình, *Viết ptpư: Ag điều kiện thường, ) -Đốt cháy Na bình đựng khí O2 Vd: -Đốt cháy Mg bình đựng khí O2 -Số oxi hóa oxi -2; Al O Al O -HS: Dự đoán sản phẩm và viết pthh: 0 2 t Fe O2 Fe3 O4 - Gv giải thích thêm phản ứng Fe và oxi Tác dụng với hiđro: 2H O 2H O - GV yêu cầu hs viết phương trình Thông tin Tỉ lệ VH2:VO2 = 2:1 Nổ -Đốt cháy S bình đựng khí O2 Tác dụng với phi kim ( trừ halogen) 0 t0 2 to 2 3 2 (11) -Đốt cháy C bình đựng khí O2 -Đốt cháy P bình đựng khí O2 - HS viết pt ❑2 ❑2 ❑5 Đốt cháy C2H5OH bình đựng khí O2, viết Tác dụng với hợp chất ptpư? *Etanol cháy không khí: *CO cháy không khí *Nhận xét vai trò oxi các phản ứng O2 trên -Vai trò oxi các phản ứng trên là:chất Fe S 11O Fe O S O oxi hóa Oxi là chất oxi hóa - Gv cho hs viết số phản ứng khác (Các quá trình oxi hóa tỏa nhiệt) Hoạt động 4: IV/ ỨNG DỤNG Qua thực tế và SGK =>cho biết số ứng -Oxi trì sống và cháy dụng oxi đời sống và CN? -Oxi cóvai trò quan trọng các lĩnh vực: công -GV:Treo tranh vẽ ứng dụng của oxi? Lấy nghiệp, luyện gang thép, y học, vũ trụ… vài ví dụ? -HS trả lời 2 2 to 3 2 4 Tuần 26 Ns:18/2/2014 LUYỆN TẬP: LƯU HUỲNH I Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức tính chất oxi – lưu huỳnh - So sánh tính chất hoá học O2 và O3, O2 và S - Viết các ptpu chứng minh tính chất O2, S II Chuẩn bị : Giáo viên : Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập Học sinh : Sách ghi chép, học bài, làm bài tập nhà III Tiến trình day – học: Ổn định lớp : 2.Luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Ổn định lớp * HĐ 1: * HĐ 1: Hs lên bảng trả lời Viết cấu hình e 8O, 16S từ đó O : 1s22s22p4 suy tính chất hoá học Oxi, lưu huỳnh 1s22s22p63s23p4 16S : Gv cho Hs lên bảng trình bày O, S có 6e lớp ngoài cùng, có khuynh hướng nhận Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa, bổ (12) sung thêm 2e để đạt cấu hình bền => thể tính oxi hoá * HĐ 2: hs trả lời * HĐ 2: cho biết độ âm điện O có độ âm điện là 3,44 O, S, F có kết luận gì tính oxi S có độ âm điện là 2,58 hoá O, S, F F có độ âm điện là 3,98 Tính oxi hoá F > O > S * HĐ 3: Ngoài tính oxi hoá thể tác dụng với kim loại và * HĐ 3: Ngoài tính oxi hoá, S còn có tính chất hoá học gì nữa? vì H2(có mức oxi hoá -2), S còn thể tính khử tác dụng sao? với chất oxi hoá mạnh và có mức oxi hoá +4,+6 * HĐ 4: Hs khá trình bày - Giống : có tính oxi hoá Tác dụng với kim loại và H2 tạo hợp chất có thành phần tương tự nhau: * HĐ 4: So sánh tính chất hoá học Na2O Vd : O2 + Na O2 và S Na2S S + Na - Khác : + O2 có tính oxi hoá mạnh S + S có tính khử, O2 thì không SO2 S + O2 * HĐ 5: Hs trả lời O3 có tính oxi hoá mạnh dễ bị phân huỷ tạo O tác dụng tia tử ngoại * HĐ 5: O3 là dạng thù hình O h O2 + O O2 O3 có tính chất gì? So sánh - Giống : có tính oxi hoá mạnh: oxi hoá hầu hết tính chất hoá học O2, O3 các kim loại, nhiều phi kim và hợp chất - Khác : O3 có tính oxi hoá mạnh O2 O2 + Ag Ag2O + O2 O3 + Ag * HĐ 6: Hs trả lời Dùng dung dịch KI có hồ tinh bột Hồ tinh bột bị hoá xanh là O3 2KOH + I2 + O2 O3 + 2KI + H2O * HĐ : Hs lên bảng hoàn thành sơ đồ phản ứng 1) (13) t * HĐ 6: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Để phân biệt O2 và O3 người ta t O2 + S SO2 dùng thuốc thử nào? Viết ptpu 0 xt,t 2SO 2SO2 + O2 t0 O2 + C CO2 t0 * HĐ : hoàn thành sơ đồ phản O2 + Cu CuO t , xt ứng 2KCl + O2 2KClO3 2) (1) (2) 1) KMnO4 O2 SO2 t FeS S + Fe (6) (5) (4) (3) t SO S + O2 SO2 0 0 KClO3 CuO CO2 t S + H2 H2S t S + 3F2 SF6 t0 S + 2Na Na2S * HĐ 8: Học sinh lắng nghe 2) (1) S : (2) (3) FeS SO2 H2S SF6 Na2S (4) (5) * HĐ : Gv củng cố lại toàn bài IV Củng cố dặn dò – Bài tập nhà: Tuần 27 20/2/2014 LÍ THUYẾT OXI – LƯU HUỲNH VÀ BÀI TẬP LƯU HUỲNH I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Củng cố lí thuyết phần oxi lưu huỳnh - Rèn luyện kĩ giải bài tập định lượng S II PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, nêu vấn đề - Chuẩn bị HS: kiến thức bài oxi, lưu huỳnh - Chuẩn bị GV : Bài tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài cũ: Chứng minh oxi và S có tính oxi hoá, ngoài S còn có tính khử 3/Bài mới: (14) Hoạt động GV - HS Nội dung A Lí thuyết bản: Hoạt động 1: Cấu hình electron nguyên tử: O : 1s22s22p4 - Tìm Z O, S Viết cấu hình e? S : 1s22s22p63s23p4 Độ âm điện: Xác định độ âm điện Suy tính chất hoá O: 3,44; S: 2,58 học O, S? Tính chất hoá học: Nêu các phản ưng và viết PTHH chứng minh - Oxi có tính oxi hoá mạnh: các tính chất đó Phản ứng với: Kim loại ( trừ: Au, Ag, Pt), H2 Phi kim ( trừ halogen) Hợp chất (trừ hc với F) - S vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử: +Tính oxi hoá: Tác dụng với: Kim loại, H2 + Tính khử: Tác dụng với: Phi kim mạnh B Bài tập: Hoạt động 2: 1/ S có thể tồn trạng thái oxi hoá HS thảo luận nhóm và trả lời nào? 1/Đáp án: c a) -2, +4, +5, +6 b) -3, +2, +4, +6 c) -2, 0, +4, +6 d) +1, 0, +4, +6 HS thảo luận nhóm và trả lời 2/ Lưu huỳnh có số oxi hoá +6 các hợp 2/Đáp án: d chất nào sau đây: GV hdẫn xác định số oxi hoá a) H2SO4 b) SO3 c) SO2 d) Cả a, b 3/HS thảo luận nhóm và trả lời 3/ Đốt cháy hết gam S Dẫn sản phẩm hoà nS = 8: 32 = 0,25 mol tan hết 61,5 g nước Nồng độ phần S + O2 → SO2 trăm dung dịch thu là: 0,25 0,25 a) 20% b) 25% → SO2 + H2O H2SO3 c) 15% d) 30% 0,25 0,25 mH2SO3 = 0,25 82 = 20,5 g m dd = 20,5 + 61,5 = 82 g C % H2SO3 = 20 ,5 100 = 25% 82 Đáp án b 4/-HS thảo luận nhóm và trả lời nS = 6,4:32 = 0,2 mol, nZn = 0,04 mol Zn + S ⃗ t ZnS 0,04 0,04 Vậy S dư: (0,2 – 0,04) 32 = 5,12g Đáp án d 4/ Nung nóng hỗn hợp gồm 6,4 g S và 2,6 g Zn bình kín Sau phản ứng kết thúc thì chất nào còn dư, bao nhiêu gam (15) 4/CŨNG CỐ : 5/ Nung nóng hỗn hợp gồm 0,54 g bột Mg và bột S dư Cho sản phẩm tác dụng với H2SO4l, dư Dẫn toàn khí sinh vào dung dịch Pb(NO3)2 0,1M Tính thể tích dung dịch Pb(NO3)2 vừa đủ để phản ứng hết với chất khí trên là: GIẢI: nAl = 0,54: 27 = 0,02 mol nMg = 0,24: 24 = 0,01 mol Al + 3S ⃗ t Al2S3 0,02 0,01 ⃗ Mg + S t MgS 0,01 0,01 Al2S3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2S 0,01 0,03 MgS + H2SO4 → MgSO4 + H2S 0,01 0,01 H2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2HNO3 0,04 0,04 VPb(NO ❑3 ) ❑2 = ,04 0,1 = 0,4 lít = 400 cm3 5/DẶN DÒ VỀ NHÀ: - HS nắm các phương pháp giải bài tập và hoàn thành vào - Chuẩn bị bài Tuần 28 Ns:25/2/2014 LUYỆN TẬP: HIĐROSUNFUA VÀ CÁC OXIT CỦA LƯU HUỲNH I Mục đích yêu cầu: - Củng cố tính chất H2S, SO2 và SO3 - Một số bài tập nhận biết, chuỗi phản ứng - Rèn luyện kĩ giải bài tập cho HS II.Chuẩn bị- Phương pháp: - Đàm thoại - HS chuẩn bị lí thuyết phần H2S, SO2 và SO3 - GV chuẩn bị các bài tập, phiếu học tập III Tiến trình lên lớp: 1/Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài cũ:Không 3/Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung A Lí thuyết bản: Hoạt động 1: HS nêu tính chất hoá học H2S, 1/ H2S là axit yếu (yếu axit SO2 và SO3 cacbonic) - Viết PTHH minh hoạ GV nhận xét đánh Phản ứng với bazơ cho muối ( tuỳ vào tỉ lệ giá cho điểm số mol) (16) Hoạt động 2: BÀI TẬP: 1/- HS hoạt động nhóm và trả lời a) SO2 + NaOH → NaHSO3 b) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O c) SO3 + NaOH → NaHSO4 d) SO3 + NaOH → Na2SO4 + H2O e) SO2 + CaO ⃗ t CaSO3 f) SO3 + MgO ⃗ t MgSO4 2/ - HS hoạt động nhóm và trả lời a) SO2 + H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4 b) SO2 + H2O ↔ H2SO3 c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 d) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O e) 2SO2 + O2 → 2SO3 H2S: là chất khử mạnh: Phản ứng với: O2; nước Br2 2/ SO2 vừa thể tính oxi hoá, vừa thể tính khử Phản ứng với: O2, nước Br2 : Thể tính khử Phản ứng với: H2S: Thể tính oxi hoá - SO2 là oxit axit: phản ứng với H2O, bazơ 3/ SO3 là oxit axit: Phản ứng với: H2O, bazơ, oxit bazơ tạo muối B Bài tập: 1/ Điền vào ô trống các chất thích hợp và cân bằng: a) … + NaOH → NaHSO3 b) … + NaOH → Na2SO3 + … c) … + NaOH → NaHSO4 d) … + NaOH → Na2SO4 + … e) … + CaO ⃗ t CaSO3 f) … + MgO ⃗ t MgSO4 2/ Hoàn thành các phản ứng sau: a) SO2 + H2O + Br2 → b) SO2 + H2O → c) SO2 + KMnO4 + H2O → d) SO2 + H2S → e) SO2 + O2 → 3/a) - Nhúng quì ẩm vào bình khí - Quì tím chuyển xanh: NH3 3/ Nhận biết các chất sau, viết pư có: - Quì tím màu sau đó chuyển sang đỏ: a) O2, O3, N2, Cl2 và NH3 Cl2 b) NH3, H2S, O2, O3 Cl2 + H2O HCl + HClO HClO HCl + 1/2O2 - Ba bình khí còn lại không có tượng - Nhúng giấy KI có tẩm hồ tinh bột vào nhận biết O3 chuyển xanh 2KI + O3 + H2O 2KOH + I2 + O2 (I2 làm hồ tinh bột chuyển xanh) - Hai mẫu còn lại cho que đóm vào: O bùng cháy N2: que đóm tắt b) Cho quì tím nhận NH3 hoá xanh H2S hoá đỏ Cho KI nhận O3 + H2 O 4/CŨNG CỐ: a) S FeS H2S CuS (17) SO2 SO3 H2SO4 b) Zn ZnS H2S S SO2 BaSO3 BaCl2 c) SO2 S FeS H2S Na2S PbS Tuần 29 3/03/2014 LUYỆN TẬP: AXIT SUNFURIC VÀ MUỐI SUNFAT I Chuẩn kiến thức -kỷ năng: - Củng cố kiến thức axit sunfuric ( đặc biệt axit sunfuric đặc) và phương pháp nhận biết gốc sunfat - Rèn luyện kĩ làm bài tập chuỗi phản ứng, nhận biết và bài tập định lượng II Chuẩn bị- Phương pháp: - HS chuẩn bị : ôn tập kiến thức axit sunfuric III Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: Không 3/ Bài mới: Hoạt động GV - HS HĐ 1: Lý thuyết: 1/- Nêu tc axit, ví dụ H2SO4 loãng? - HS thảo luận nhóm, trả lời 2/- Tc H2SO4 đặc, vd? - HS thảo luận nhóm, trả lời 3/- Có loại muối sunfat, đó là loại nào, vd? 4/- Thuốc thử để nhận biết ion sunfat? Vd? - HS thảo luận nhóm, trả lời HĐ 2:BÀI TẬP: * Cho biết tính chất hoá học H2SO4 loãng và đặc Nội dung I Lí thuyết: 1/ H2SO4 loãng: Có đầy đủ tính chất axit ( quì tím hoá đỏ, td với kl trước H, td với oxit bazơ, bazơ, tác dụng với muối (đk )) 2/ H2SO4 đặc: - Tính oxi hoá mạnh + Với kim loại ( trừ Au, Pt) + Với pk ( C, S, P, N ) + Với hợp chất có tính khử ( KBr, FeO ) - Tính háo nước 3/ Muối sunfat, nhận biết ion sunfat: - Có loại - Dùng Ba2+ nhận biết gốc sunfat (SO42-) H2SO4 muối) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl II Bài tập: H2SO4 loãng : là axit mạnh + làm quỳ tím hoá đỏ + tác dụng với oxit bazo, bazo tạo muối + tác dụng với muối khác Gv cho học sinh trả lời + tác dụng với kim loại trước H2 (18) H2SO4 đặc : có tính oxi hoá mạnh Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa, bổ sung + tác dụng hầu hết các kim loại trừ Au, Pt + tác dụng với nhiều phi kim , hợp chất + háo nước H2SO4 đặc nguội không tác dụng với H2SO4 đặc nguội không tác dụng với Al, Fe chất nào? Gv cho Hs lên bảng làm bài tập 8/139/SGK Hs lên bảng làm bài tập 8/139/SGK - Phát phiếu học tập, HS thảo luận nhóm và trả lời 1) O2 thiếu 2) O2, t0 3) O2, V2O5,t0 4) H2SO4 5) O2 đủ 6) Br2 + H2O 7) Cu(OH)2 8) H2S 9) Fe 10)HCl Fe 2/-HS thảo luận nhóm và trả lời - Dùng HCl nhận Na2SO3 và Na2S - Dùng BaCl2 nhận Na2BO4 - Dùng AgNO3 nhận NaCl - Còn lạo NaNO3 không tượng 23,9 0,1(mol ) 239 + 2HCl FeCl2 2HCl FeCl2 + H2 (1) FeS + + H2S (2) PbS H2S + Pb(NO3)2 + 2HNO3 (3) nhh = khí 2, 464 0,11(mol ) 22, ; từ (3) : nH S nPbS 0,1(mol ) từ (2) : nFeS nH S 0,1(mol ) => nH 0,11 0,1 0, 01(mol ) Mà nFe nH 0, 01(mol ) nPbS = mFe = 0,01.56 = 0,56(g); mFeS = 0,1.87 = 8,7(g) % mFe = 0,56 100% 6% 9, 26 ; %mFeS = 94% / Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá: S ⃗2 SO2 ⃗3 SO3 ⃗4 H2SO4 H2S H2SO4 ⃗7 CuSO4 SO2 10 H2S S ⃗9 FeS ⃗ (19) / Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch muối Viết PT NaCl, Na2SO4, NaNO3, Na2SO3, Na2S 4/Củng cố, dặn dò: 1B – BÀI TẬP Tuần 30 Ns:25/2/2014 LUYỆN TẬP: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP I CHUẨN KIẾN THỨC- KỶ NĂNG: - 1/Kiến thức:Cho học sinh hiểu và ôn lại : - Oxi, lưu huỳng là phi kim có tính oxi hóa mạnh Oxi có tính oxi hóa mạnh lưu huỳnh - Tính chất hóa học hợp chất lưu huỳnh Thấy tính chất hóa học các các chất phụ thuộc vào mức oxi hóa lưu huỳnh + Tính chất hóa học H2SO4 loãng và đặc, oxi,l ưu hu ỳnh,hợp chất chúng 2/Về kĩ năng: + Viết và cân các phương trình hóa học H2SO4 đặc tác dụng với kim loại và phi kim .- Cân các phản ứng oxi hóa khử - Giải các bài tập định tính các bài tập định lượng liên quan đến oxi, lưu huỳnh II/NỘI DUNG: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Không 3/Vào bài mới: Hoạt động GV và HS GV- Hướng dẫn và gọi HS trả lời GV- Hướng dẫn và gọi HS trả lời GV- Hướng dẫn và gọi HS trả lời Nội dung Câu 1: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử: A/ Cl2, O3, S B/ S, Cl2, Br2 C/ Na, F2 , S D/ Br2, O2, Ca Đáp án B Câu 2: Ghép các cặp chất và tính chất các chất cho phù hợp Các đơn chất Tính chất chất A S a Có tính oxi hóa B SO2 b Có tính khử C H2S c Có tính oxi hóa và tính khử D H2SO4 d Chất khí có tính oxi hóa và tính khử e Không có tính oxi hóa không có tính khử Đáp án : A-c; B-d; C-b; D-a Đáp án D Câu 3: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? (20) GV- Hướng dẫn và gọi HS trả lời GV- Hướng dẫn HS cách tính tổng số e các ion Gv- Cho HS nhắc lại nào là liên kết CHT không cực? A/ O3 B/ H2SO4 Đáp án D C/ H2S Câu 4: Có phân tử và ion sau: A/ SO2 B/ SO32C/ S2Phân tử ion nào nhiêu electron nhất? Đáp án D D/ SO2 D/ SO42- Câu 5: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực? A/ H2S B/ O2 C/ Al2S3 D/ SO2 Đáp án B Gv- Cho HS nhắc lại phương Câu 6: Sục khí O3 vào dung dịch KI có sẵn vài giọt hồ tinh bột, pháp nhận biết I2 hồ tượng quan sát là: tinh bột A/ Dung dịch có màu vàng nhạt B/ Dung dịch có màu xanh C/ Dung dịch suốt D/ Dung dịch có màu tím Đáp án B GV- y/c HS viết phương trình H2S vớiPb(NO3)2 PbS kết tủa màu đen Câu 7: Để nhận biết H2S và muối sunfua, có thể dùng hóa chất là: A/ Dung dịch Na2SO4 B/ Dung dịch Pb(NO3)2 C/ Dung dịch FeCl2 D/ Dung dịch NaOH Đáp án B GV- y/c HS viết phương trình SO2 tác dụng vơi nước brom Câu 8: Sục khí SO2 dư vào dung dịch nước brôm: A/ Dung dịch bị đục B/ Dung dịch chuyển màu vàng C/ dung dịch vãn có màu nâu D/ Dung dịch màu Đáp án D Gv- Cho HS nhắc lại các khái niệm , suy đáp án Câu 9:Trong phản ứng : H2S + 3H2SO4 + 4H2O thì H2S đóng vai trò: A/ Chất bị oxi hóa B/ Chất khử C/ Chất nhường electron D/ Tất đúng Đáp án D → 4SO2 GV- Cho HS lên bảng giải Câu 10: Một phi kim X nhóm VI A tác dung hết với 2,3 g Na thu 3,9g muối X là: A/ Oxi B/ lưu huỳnh C/ Selen D/ Telu Đáp án B GV- Cho HS lên bảng giải Câu 11: R là nguyên tố phi kim Hợp chất R với hiđro có công thức chung là RH2 chứa 5,88%H khối lượng R là nguyên tố nào sau đây ? (21) GV- Cho HS lên bảng giải GV- Cho HS lên bảng giải GV- Cho HS lên bảng giải GV- Cho HS lên bảng giải GV- Cho HS viết phương trình ứng với chất khác -Hướng dẫn các em tính số mol,lập hệ A/ Cacbon C/ Phôpho Đáp án D B/ Nitơ D/ Lưu huỳnh Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam SO2 vào dung dịch chứa 32g NaOH Dung dịch tạo thành chứa: A/ NaHSO3 và Na2SO4 B/ Na2SO3 vả NaOH dư C/ NaHSO3 và SO2 D/ NaHSO3 và Na2SO3 Đáp án B Câu 13: Hòa tan 12,8g SO2 vào 20g H2O Dung dịch thu có nồng độ phần trăm là: A/ 9% B/ 8% C/ 9,07% D/ 39,02% Đáp án B Câu 14: Hoà tan 12,8 g SO2 vào dung dịch chứa 32 gam NaOH Dung dịch tạo thành chứa: A/ NaHSO3, Na2SO4 B/ Na2SO3, NaOH dư C/ NaHSO3, SO2 D/ Không xác định Câu 15: Một hỗn hợp gồm 13 gam Zn và 5,6g Fe tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư.Thể tích khí6,72 lít H2 (ĐKTC) giải phóng: a/Viết PTHH xảy b/Tính khối lượng Zn và Fe ban đầu c/Tính khối lượng H2SO4 đã dùng 4/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 4/Củng cố: Câu 1: Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư Khi phản ứng kết thúc, người ta thu 8,96 lít khí ( đktc ).Khối lương kim loại hỗn hợp ban đầu là: 5/Bài tập nhà: - Chuẩn bị ôn tập toàn chương, kiểm tra tiết - Lưu ý các dạng bài tập sgk 5/BỔ SUNG: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tuần 31 Ns: 15/3/ 2014 BÀI TẬP TỔNG HỢP :OXI-LƯU HUỲNH I Mục tiêu bài học: 2 - Củng cố tính chất axit H2SO4 và muối SO4 (22) 2 - Làm các bài tập có liên quan đến tính chất hoá học axit H 2SO4 và muối SO4 : bài tập nhận biết, bài tập pha chế dung dịch, bài tập định lượng - Củng cố kỹ làm bài tập hoàn thành sơ đồ phản ứng, nhận biết khí,nhận biết dung dịch, điều chế, bài tập định lượng II Chuẩn bị : Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi + bài tập Học sinh: Sách ghi chép, học bài, làm bài tập nhà III Phương pháp: Đàm thoại – thảo luận IV Tiến trình day – học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * HĐ 1:Nhận biết dung dịch * HĐ 1:Hs lên bảng trả lời H2SO4 và muối sunfat ta dùng Dùng dung dịch Ba2+, tượng quan sát là có kết tủa thuốc thử nào? Hiện tượng quan trắng tạo thành sát là gi? Ba 2 SO42 BaSO4 * HĐ 2: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, H2SO4, HNO3, H2S Gv cho học sinh trả lời * HĐ 2: hs trả lời Mt HCl Tt H2SO4 HNO3 H2S Dd BaCl2 Ko trắng Ko Ko tượng tượng tượng Dd Ko trắng đen AgNO3 tượng BaSO4 trắng + 2HCl H2SO4 + BaCl2 AgCl trắng + HNO3 HCl + AgNO3 Ag2S đen + 2HNO3 H2S + 2AgNO3 * HĐ 3: Hs lên bảng làm bài tập Mt Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa, HCl H2SO4 HNO3 H2S Tt bổ sung Dd BaCl2 Ko trắng Ko Ko tượng tượng tượng Dd Ko đen trắng AgNO3 tượng * HĐ 3: Chỉ dùng thêm quỳ tím * HĐ 4: Học sinh trình bày ý kiến hãy nhận biết các dd sau : a) mddH SO 98% = D.V = 1,84.100 = 184(g) (23) H2SO4, Ba(OH)2, K2SO4, NaCl 184g H2SO498% 40 40% mH 2O Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa bổ sung, ghi điểm * HĐ 4: Có 100ml dd H2SO4 98% ( D = 1,84 g/cm3) Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dung dịch H2SO4 40% a) tính thể tích H2O cần dùng b) Khi pha loãng phải tiến hành nào? 0% 58 184 40 184.58 mH 2O 266,8( g ) mH2O 58 40 VH 2O mH 2O D 266, 266, 7(ml ) b) lấy 266,7 ml H2O cho vào bình định mức, cho100 ml H2SO4 98% vào khuấy nhẹ tay * HĐ 5: Học sinh lên bảng làm bài Al2(SO4)3 + 3H2 a) 2Al + 3H2SO4(l) x 1,5x 1,5x ZnSO4 + H2 Zn + H2SO4(l) y y y nH * HĐ 5: Cho 18,4 g hỗn hợp kim loại Zn, Al vào dd H2SO4 loãng dư thu 11,2 lít khí (đktc) a) tìm khối lượng kim loại b) tìm thể tích dd H2SO4 2M biết trung hoà lượng H2SO4 dư 200 ml KOH 2M 11, 0,5 1,5 x y 22, mhh = 27x + 65y = 18,4 từ (3), (4) => x = 0,2 ; y = 0,2 mAl = 0,2.27 = 5,4 (g) ; mZn = 0,2.65 = 13 (g) b) theo (1) và (2) : K2SO4 + 2H2O H2SO4 + 2KOH 1 nH SO4 du n KOH 2.0, 0, 2( mol ) 2 nH SO4bd nH SO4 pu nH SO4 du 0,5 0, 0, 7( mol ) 0, 0,35(l ) * HĐ 6:Hs lên bảng trả lời t S + H2 H2S S (1) H2S (2) SO2 (3) SO3 H2SO4 (5) (6) FeS (4) (7) H2S (8) S (9) BaSO4 Na2SO3 t 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O xt,t 2SO 2SO2 + O2 H2SO4 SO3 + H2O BaSO4 trắng + 2HCl H2SO4 + BaCl2 t S + Fe FeS * HĐ 7: Bằng phương pháp hoá (2) (3) (4) nH SO4 pu nH SO4 (1) nH SO4 (2) 1, x y 0,5(mol ) VH SO4 M * HĐ 6: Hoàn thành sơ đồ phản ứng( ghi rõ đK có) (1) FeCl2 + H2S FeS + HCl 3S + 2H2O SO2 + 2H2S (5) (24) học hãy nhận biết các khí sau: 3S + 6NaOH 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O O2, O3, H2S, HCl, SO2, CO2 * HĐ 7: hs trả lời Mt O2 O3 H2S HCl SO2 Tt Gv cho học sinh trả lời Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa, bổ sung Dd KI + HTB Dd AgNO3 Dd Br2 Không ht Không ht Không ht dd Không xanh ht đen Không ht Không ht trắng Không ht Mất màu Br2 Dd Không Ca(OH)2 ht 2KOH + I2 + O2 O3 + 2KI + H2O Ag2S đen + 2HNO3 H2S + 2AgNO3 CO2 Không ht Không ht Không ht trắng AgCl trắng + HNO3 HCl + AgNO3 * HĐ 8: Nhận biết các dung dịch 2HBr + H2SO4 SO2 + Br2 + 2H2O sau phương pháp hoá học: CaCO3 + H2O Na2SO4, NaOH, H2SO4, KCl, CO2 + Ca(OH)2 HNO3 * HĐ 8: Hs lên bảng làm bài tập Mt Gv cho Hs nhận xét, sửa chữa bổ KCl H2SO4 HNO3 Na2SO4 NaOH Tt sung, ghi điểm Quỳ tím tím Đỏ tím xanh Đỏ đ Dd Ko trắng Ko trắng BaCl2 tượng tượng BaSO4 trắng + 2HCl H2SO4 + BaCl2 BaSO4 trắng + 2NaCl * HĐ 9: Cho các chất sau: Na2SO4 + BaCl2 KClO3, S hãy điều chế SO2, SO3 * HĐ 9: Học sinh trình bày ý kiến t , xt 2KCl + 3O2 2KClO3 * HĐ 10: Gv cho Hs giải bài tập 8/147 SGK t S + O2 SO2 xt ,t 2SO 2SO2 + O2 * HĐ 10: Học sinh lên bảng làm bài t Cho Zn, Fe tác dụng với S dư thu Zn + S ZnS các sản phẩm nào sau phản t Fe + S FeS ứng? ZnSO4 + H2S ZnS + H2SO4 FeSO4 + H2S Hỗn hợp ZnS, FeS, S tác dụng FeS + H2SO4 với H2SO4 loãng thì chất nào Gọi x,y là số mol Zn, Fe tham gia phản ứng, thu sản 0 (1) (2) (3) (4) (25) phẩm gì? Khí thoát là khí gì? Số mol là bao nhiêu? Gv sửa chữa , bổ sung mhh = 65x + 56y = 3,72 (5) 1,344 nH S 0, 06(mol ) 22, n Từ (1),(2),(3),(4) : H S = x + y = 0,06 Từ (5), (6) : x = 0,04 ; y = 0,02 (6) mZn = 0,04.65 = 2,6(g) ; mFe = 0,02.56 = 1,12 (g) Củng cố dặn dò – Bài tập nhà: Ôn tập lý thuyết Làm bài tập SGK và SBT V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Tuần 32 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Ns:10/3/2013 Kiến thức cũ có liên quan - Phản ứng hoá học Kiến thức bài cần hình thành - Định nghĩa tốc độ phản ứng - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được: - Định nghĩa tốc độ phản ứng và nêu thí dụ cụ thể - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác 2.Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm cụ thể, tượng thực tế tốc độ phản ứng, rút nhận xét - Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để làm tăng giảm tốc độ số phản ứng thực tế đời sống, sản xuất theo hướng có lợi 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II TRỌNG TÂM: Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv - Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: - Hoá chất: H2SO4 loãng, đặc, Cu, BaCl2, Na2S2O3 - Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, bình tam giác có nút cao su, muỗng sắt *Học sinh: Chuẩn bị bài trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Ngày giảng Sĩ số Ghi chú (26) Lớp 10A3 Lớp 10A4 Lớp 10A5 Lớp 10A6 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Liên hệ bài thực hành lưu huỳnh, so sánh lửu lưu huỳnh cháy ngoài không khí và oxi? Vào bài Triển khai bài: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Khái niệm tốc độ phản ứng hoá học Mục tiêu: Biết khái niệm tốc độ phản ứng hoá học Hoạt động 1: I) Khái niệm tốc độ phản ứng hoá - GV làm TN và hs quan sát, nhận xét tượng học - So sánh phản ứng nào xảy nhanh hơn? 1) Thí nghiệm: *TN 1: xuất tức khắc - Ống nghiệm 1: 5ml dd BaCl2 *TN2:Sau thời gian thấy trắng đục S xuất - Ống nghiệm 2: 5ml dd Na2S2O3 Cho đồng thời vào ống nghiệm cùng =>Nhận xét: Phản ứng (1) xảy nhanh (2) - KL: Đánh giá mức độ xảy nhanh chậm các 5ml dd H2SO4 loãng phản ứng hoá học, gọi tắt là tốc độ phản ứng Ptpư: - Khi phản ứng hoá học xảy ra, nồng độ các chất BaCl2+H2SO4BaSO4+2HCl (1) phản ứng và sản phẩm biến đổi nào ? => xuất tức khắc - KL: Có thể dùng độ biến thiên CM làm thước đo Na2S2O3+H2SO4S+SO2+H2O+ Na2SO4 (2) tốc độ phản ứng =>Sau thời gian thấy trắng đục xuất Trong quá trình phản ứng CM các chất phản ứng giảm còn sản phẩm tăng 2) Nhận xét: Trong cùng thời gian, C M các chất phản ứng giảm - Phản ứng (1) xảy nhanh (2) C C2 nhiều thì phản ứng sảy càng nhanh J t2 t1 Gv dẫn dắt hs lập CT tính tốc độ phản ứng và đưa - Tốc độ trung bình: khái niệm - Tốc độ phản ứng là độ biến thiên CM các chất phản ứng sản phẩm phản ứng đơn vị thời gian Hoạt động 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, ảnh hưởng nồng độ Mục tiêu: Biết ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng hoá học *GV hướng dẫn HS quan sát TN, II) Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nhận xét: 1) Nồng độ: - GT: Điều kiện để các chất phản a) Thí nghiệm: ứng là chúng phải chạm nhau, - Ống nghiệm 1: 5ml dd Na2S2O3 tần số va chạm lớn thì tốc độ phản - Ống nghiệm 2: 2,5ml dd Na2S2O3 + 2,5ml H2O ứng lớn Khi CM tăng, tần số va Cho đồng thời vào ống nghiệm cùng 5ml dd H 2SO4 chạm tăng nên tốc độ phản ứng loãng nhanh b) Nhận xét: Kết tủa ống nghiệm xuất trước *Khi tăng giảm nồng độ chất Phản ứng ống nghiệm xảy nhanh pứ thì tốc độ pứ nào? c) Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng (27) Hoạt động 3: Ảnh hưởng áp suất đến tốc độ phản ứng Mục tiêu: Biết ảnh hưởng áp suất đến tốc độ phản ứng hoá học GV: Đối với chất khí, v, to không đổi thì P tỉ lệ với số mol chất 2) Áp suất: - GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm, nhận xét? - Khi P tăng, CM - Gợi ý: phản ứng xảy nhanh nhờ va chạm các chất phản ứng chất khí tăng, nên *Khi tăng giảm P chất pứ thì tốc độ pứ nào? tốc độ phản ứng tăng Hoạt động 4: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng Mục tiêu: Biết ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng hoá học - Hướng dẫn học sinh làm thí 3) Nhiệt độ: nghiệm theo nhóm, nhận xét a) Thí nghiệm: -GV: Tăng nhiệt độ chuyển động - Ống nghiệm 1: 5ml dd Na2S2O3 nhiệt độ tăng tần số va chạm tăng - Ống nghiệm 2: 5ml dd Na2S2O3, đun nóng Tần số va chạm thuộc nhiệt độ Tần Cho đồng thời vào ống nghiệm cùng 5ml dd H 2SO4 số va chạm có hiệu các chất loãng phản ứng tăng tốc độ phản ứng b) Nhận xét: Kết tủa ống nghiệm xuất trước Phản ứng ống nghiệm xảy nhanh tăng *Khi tăng giảm nhiệt độ chất c) Kết luận: Khi tăng nhiệt độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng pứ thì tốc độ pứ nào? Củng cố : Chuẩn bị số bài tập trắc nghiệm - Tốc độ phản ứng là gì? - Sự ảnh hưởng nồng độ, áp suất, nhiệt độ? Dặn dò : - Học bài, tìm hiểu ảnh hưởng bề mặt tiếp xúc và xúc tác - Làm bài tập SGK Rút kinh nghiệm : Tuần 33 Ns: 11/4/2014 ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố lại kiến thức phản ứng oxi hóa khử, halogen, oxi- lưu huỳnh,axit sunfuric, tốc độ phản ứng, cân hoá học, chuyển dịch cân 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm bài tự luận logic, nhanh, chính xác Thái độ: Nghiêm túc, tập trung II TRỌNG TÂM: Rèn luyện kĩ giải bài toán axit sunfuric II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng -phát vấn -kết nhóm III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Tổng hợp kiến thức, cho học sinh photo đề cương trước (kèm theo) *Học sinh: Ôn bài, làm bài tập đề cương IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục (28) 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới: a.Đặt vấn đề: Để chuẩn bị cho kiểm tra học kì tốt, chúng ta cần phải nắm vững tất các kiến thức đã học b.Triển khai bài Hoạt động thầy và trò Hoạt động Nội dung Câu 1: H Câu 1: Thực chuỗ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện ( có): FeS2 SO2 NaHSO3 Na2SO3 NaCl NaOH Na2SO4 BaSO4 T0 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 SO2 +NaOH NaHSO3 NaHSO3 +NaOH Na2SO3 Na2SO3 + 2HCl NaCl +SO2+ H2O dp dd m n 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O Na2SO4 +BaCl2 BaSO4 + 2NaCl Hoạt động Câu 2: Nhận biết -Trích dung dịch ít cho vào ống nghiệm Câu Nhận biết các dung dịch -Cho quỳ tím vào tất các ống ngiệm -Quỳ tím hoá đỏ là dung dịch H2SO4 ,HCl nhãn sau phương -Quỳ tím hoá xanh là dung dịch KOH pháp hoá học: -Quỳ tím không đổi màu là dung dịch:NaCl, NaBr, NaCl, NaBr, KI, HCl3,KOH H2SO4 KI Hoạt động Câu Cho phản ứng : v t0 Br2 + HCOOH 2HBr + CO2 Nồng độ ban đàu HCOOH là 0,04 mol/l, sau 20 giây phản ứng nồng độ HCOOH còn Dùng BaCl2: nhận biết H2SO4 (kết tủa trắng), không tượng là HCl 0,25 điểm H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl 0,5 điểm Dùng AgNO3: nhận biết NaCl (kết tủa trắng), nhận biết NaBr ( kết tủa vàng nhạt ), nhận biết KI ( kết tủa vàng ) NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 0,5 điểm NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3 Ki + AgNO3 → AgI↓ + KNO3 Câu 0, 04 0, 01 1,5.10 20 ( mol/l.s ) (29) lại là 0,01 mol/l.Tính tốc độ trung bình phản ứng trên ? Hoạt động Câu Câu Cho phản ứng sau: t0 v 0, 08 0, 05 5.10 60 (mol/l.s) Cl2 + H2 2HCl Nồng độ ban đầu Cl2 là 0,08 mol/l, sau 60 giây phản ứng nồng độ Cl2 còn lại là 0,05 mol/l Hãy tính tôc độ trung bình phản ứng trên ? Hoạt động Câu Giải Câu Cho 18,4 gam hỗn hợp Số mol H2 là :n = 2,24/22,4 =0,1 mol Mg + H2SO4 MgSO4 +H2 A gồm Mg và Fe2O3 tác dụng 0,1 0,1 0,1 vừa đủ với 500 ml dung dịch Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O axit H2SO4 loãng, dư thư 0,1 0,3 2,24 lít khí ( đktc) a Tính khối lượng chất mMg=0,1.24 =24 gam mFe2O3 =18,4-2,4 = 16 gam hỗn hợp trên ? 16 b.Tính nồng độ mol ( CM) dung n 0,1 Fe2O3 dịch axit H2SO4 đã dùng ? 160 mol c Cũng cho lượng hỗn hợp trên 0,1 0,3 CM 0,8M tác dụng với axit H2SO4 đặc , 0, b nóng.Tính thể tích khí SO2 t ( đktc) thu biêt đó là sản Mg + H2SO4 MgSO4 + SO2 + 2H2O phẩm khử ? 0,1 0,1 vSO2 =0,1.22,4 =2,24 lí Hoạt động Cau Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch axit HCl dư thu 2,24 lít khí ( đktc) và m gam chất rắn a Tính m ? b Cho lượng hốn hợp trên tác dụng vừa đủ với V ml khí Cl2 ( đktc).Tính V ? Câu Giải Số mol H2 là : 2, 24 nH 0,1 22, mol Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0,1 0,1 m Fe = 0,1 56 = 5,6 gam m Cu = 12 -5,6 = 6,4 gam (30) nCu 6, 0,1 64 mol t 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 0,1 0,15 t0 Cu + Cl2 CuCl2 0,1 0,1 VCl2 = ( 0,15+ 0,1).22,4 =5,6 lít V Dặn dò Xem lại các dạng toán đã học, đê kiểm tra học kí BỔ SUNG MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO LUYỆN THI ĐẠI HỌC Chuyên đề: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT Câu 1: Cho 4,6 gam kim lọai kiềm X tan hoàn toàn H2O thu 2,24 lít khí (đktc) vào dd Y Tìm tên X A Li B Na C K D Rb Câu 2: Cho 7,02 gam kim lọai kiềm X tan hoàn toàn H2O thu 2,016lít khí (đktc) vào dd Y Tìm tên X A Li B Na C K D Rb Câu 3: Điện phân nóng chảy 7,02 gam muối clorua kim loại kiềm X thu 1,344 lít khí Cl đktc X là ? A Li B Na C K D Rb Câu 4: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm X thu 6,24 gam kim loại và 1,792 lít khí Cl đktc X là ? A Li B Na C K D Rb Câu 5: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm thu 4,26 gam sản phẩm anot và 2,76 gam sản phẩm catot Kim loại là ? A Li B Na C K D Rb Câu 6: Cho 7,8 gam K vào H2O dư thì V H2 là ? A 2,24 lít B 4,48 lít C 3,36 lít D 6,72 lít Câu 7: Cho 9,2 gam Na vào H2O dư thì V H2 là ? A 2,24 lít B 4,48 lít C 3,36 lít D 6,72 lít Câu 8: Cho 7,8 gam K vào 80 ml dung dịch HCl 2M thì khối lượng chất tan dung dịch sau phản ứng là ? A 14,9 B.13,48 C 14,16 D 11,92 Câu : Cho 3,68 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl 1M thì khối lượng chất tan dung dịch sau phản ứng là ? A 5,85 B 7,23 C 9,36 D 8,25 Câu 10 : Cho K hòa tan hoàn toàn 90 ml dung dịch HCl M thu lít 2,688 khí H Tính m chất tan dung dịch sau phản ứng ? A 16,77 B.13,48 C 14,16 D 11,92 Câu 11: Cho Na hòa tan hoàn toàn 80 ml dung dịch HCl M thu lít 2,24 khí H Tính m chất tan dung dịch sau phản ứng ? A.16,77 B.13,48 C 14,16 D 10,96 Câu 12: Cho 80 ml dung dịch NaOH 2M thì trung hòa đủ với 100 ml dung dịch HCl aM Tính a ? A 1,6M B 1M C 1,5M D 2M Câu 13: Cho 80 ml dung dịch NaOH 2M trung hòa với 100 ml dung dịch HCl aM Dung dịch thu có 8,62 gam chất tan Tính a ? A 0,8M B 1,6M C 1,5M D 2M Câu 14: Cho 100 ml dung dịch KOH 2M trung hòa với 100 ml dung dịch HCl aM Dung dịch thu có 13,79 gam chất tan Tính a ? A 0,8M B 1M C 1,5M D 1,4M Câu 15: Cho 100 ml dung dịch KOH 2M trung hòa với 100 ml dung dịch HCl aM Dung dịch thu có 17,82 gam chất tan Tính a ? A 0,8M B 1M C 1,5M D 2,8M Câu 16: Cho 100 ml dung dịch KOH 2M trung hòa với 100 ml dung dịch HCl aM Dung dịch thu có 17,09 gam chất tan Tính a ? A 0,8M B 1M C 2,6M D 1,4M (31) Câu 17: Cho 100 ml dung dịch NaOH 2M trung hòa với 200 ml dung dịch HCl aM Dung dịch thu 13,16 có gam chất tan Tính a ? A 0,8M B 1,2M C 2,6M D 1,4M Câu 18: Cho 100 ml dung dịch NaOH 2M trung hòa với 200 ml dung dịch HCl aM Dung dịch thu 10,59 có gam chất tan Tính a ? A 0,8M B 0,7M C 2,6M D 1,4M Câu 19: Lấy m gam Mg tác dụng hoàn toàn với 120 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch X và 2,24 lít H đktc Tính khối lượng chất tan X ? A 20,46 B 9,5 C 10,96 D 11,16 Câu 20: Lấy m gam K tác dụng hoàn toàn với 120 ml dung dịch HCl 2M thu dd X và 4,032 lít H đktc Tính m chất tan X ? A 24,6 B 17,88 C 24,24 D 26,64 Câu 21: Lấy m gam Zn tác dụng đủ với dung dịch HCl 18,25% (d=1,25 g/ml) thu dung dịch X và 2,24 lít H đktc Tính m dung dịch sau phản ứng ? A 46,5 B 46,3 C 42,2 D 40 Câu 22: Lấy m gam Zn tác dụng đủ với V ml dung dịch HCl 18,25% (d=1,25 g/ml) thu dung dịch X và 2,24 lít H đktc Giá trị V = ? A 40 ml B 50 ml C 20 ml D 32 ml Câu 23: Cho 1,37 gam Ba vào lít dung dịch CuSO4 0,01M Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu là A 3,31 gam B 2,33 gam C 1,71 gam D 0,98 gam (ĐH khối A-2013) Câu 24: Cho 39 gam K vào 362 gam H2O thì thu dung dịch có nồng độ phần trăm là ? A 15,47% B 13,97% C 14% D 14,04% Câu 24: Cho gam K vào 362 gam H2O thì thu dung dịch có nồng độ phần trăm là ? A 15,47% B 13,97% C 14% D 14,04% Chuyên đề: VẬN TỐC PHẢN ỨNG -** Họ và tên:……………………………… Lớp:… … Câu 1: Xét phản ứng sau nhiệt độ không đổi: 2NO + O 2NO2 Khi tăng đồng thời nồng độ các chất phản ứng lên lần thì tốc độ phản ứng thay đổi nào ? … ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …………… ………… … Câu 2: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH →2HBr + CO2 Ban đầu nồng độ Br2 là a mol/l, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại 0,01 mol/l Tốc độ trung bình phản ứng tính theo Br2 là 6.10-5 mol/(l.s) Giá trị a là ? … ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …………… ………… … Câu 3: Ở 300C tốc độ phản ứng là V Để tốc độ phản ứng tăng lên 16 lần thì phải thực phản ứng đó nhiệt độ là bao nhiêu ? Biết tăng 100C thì tốc độ phản ứng tăng lần ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …………… Câu 4: Cho phản ứng: CO2 + H2 → CO + H2O Tại thời điểm thì nồng độ H2O là 0,24M Tại thời điểm phút 30 giây thì nồng độ H2O là 0,28M Tính tốc độ trung bình phản ứng khảng thời gian trên ? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …………………… … ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………………….….… Câu 5: Lấy 100 ml dung dịch Br2 1,2 M trộn với 150 ml dung dịch HCOOH 1M thì xảy phương trình: Br2 + HCOOH →2HBr + CO2 Sau khoảng thời gian 50 giây thì nồng độ Br2 còn là 0,2M Tính tốc độ theo Br2 (32) … ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …………… ………… … … ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …………… ……… …… Câu 6: Cho phản ứng: N2 + 3H2 ⃗ t , p , xt 2NH3 Khi tăng nồng độ H2 lên x lần, N2 không thay đổi thì vận tốc phản ứng tăng 16 lần Giá trị x là ? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……………….… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …………….… Câu 7: Để hòa tan mẩu Zn nhiệt độ 250C thì thời gian 243 phút Cũng mẩu Zn đó nhiệt độ 65 0C thì phút để hòa tan Vậy nhiệt độ 450C thì thời gian bao lâu để hoàn tan hết mẩu Zn đó ? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …………… Câu 8: Biết tăng nhiệt độ lên 15 0C thì tốc độ phản ứng tăng lần Vậy khi tăng nhiệt độ từ 25 đến 70 0C thì tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần ? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …………… Câu 9: Cho chất xúc tác MnO2 vào 200 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu V ml khí O2 (ở đktc) Theo phương trình: H2O2 →H2O + 1/2O2 Tốc độ trung bình phản ứng (tính theo H 2O2) 60 giây trên là 0,01 mol/l.s Giá trị V là ? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …………… Câu 10: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào ? … ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… …………… ………… … (33)