1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hinh thanh pp tu hoc mon Dia li THPT

18 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đứng trước thực trạng trên là một giáo viên đang công tác và giảng dạy tại nhà trường, để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục và đào tạo, khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh trường TH[r]

(1)A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại khoa học kĩ thuật phát triển nhanh chóng nay, nhà trường dù tốt đến không thể đáp ứng hết nhu cầu học tập người học đòi hỏi ngày càng cao đời sống xã hội Vì vậy, bồi dưỡng lực tự học cho học sinh là công việc có vị trí cực kì quan trọng các nhà trường Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức nhiều đường, nhiều cách thức khác học sinh có thể bù đắp thiếu khuyết tri thức khoa học đời sống xã hội Từ đó có tự tin sống, công việc lực toàn diện mình Vấn đề tự học tự đào tạo người học đã Đảng, Nhà nước quan tâm quán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua Nghị Trung ương V khóa nêu rõ:“ Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy và học, tạo lực tự học, tự sáng tạo học sinh, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học cho học sinh, phát triển mạnh mẽ phong trao tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp toàn dân” Trên tinh thần ấy, rõ ràng Đảng ta đã coi tự học, tự đào tạo là vấn đề mấu chốt có vị trí cực kì quan trọng chiến lược giáo dục - đào tạo đất nước Trường THPT huyện Điện Biên đóng trên địa bàn xã Trường Sơn- Lục NamBắc Giang, có nhiều học sinh trường là em dân tộc ít ngườ ivà có nhiều dân tộc khác thời gian giành cho học tập chưa nhiều, việc tiếp thu kiến thức còn thụ động chủ yếu dựa trên hai nguồn chính sách giáo khoa và giáo viên cung cấp Học sinh chưa chủ động học tập, khả tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức cho thân còn yếu nên chất lượng đào tạo nhà trường còn chưa cao Đứng trước thực trạng trên là giáo viên công tác và giảng dạy nhà trường, để góp phần nâng cao hiệu giáo dục và đào tạo, khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh trường THPT Tứ Sơn tôi đã chọn đề tài “Hình thành phương pháp tự học và tổ chức tự học môn Địa lí trường THPT” Để từ đó thúc đẩy quá trình rèn luyện kĩ tự học cho học sinh, góp phần vào công đổi phương pháp dạy học, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nhằm nghiên cứu, xác định sở lí luận việc tự học môn Địa lí theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu, tổng hợp sở lí luận phương pháp tự học theo hướng tích cực hoá nhận thức học sinh - Điều tra thực trạng việc tự học học sinh Vận dụng sở lí luận và thực tiễn để đưa số phương án tự học môn Địa lí - Tiến hành thực nghiệm có đối chứng để rút kết luận và đề xuất kiến nghị cần thiết nhằm nâng cao chất lượng tự học môn Địa lí (2) - Đề xuất số biện pháp tổ chức tự học môn Địa lí trường trung học phổ thông huyện Điện Biên IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU khối 10, 12 trường THPT Tứ Sơn V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp các tài liệu hội thảo, sách báo, tạp chí, đặc san Về vấn đề tự học nhằm phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, điều tra quan sát Tổng kết kinh nghiệm thân giảng dạy, qua dự trao đổi kinh nghiệm với các giáo viên Quan sát hoạt động dạy và học giáo viên và học sinh và ngoài học Qua đó rút khó khăn và nhược điểm, để từ đó đề xuất phương án giải tích cực Phương pháp thực nghiệm Phân tích các kết thực nghiệm, xác định ưu nhược điểm tổ chức tự học, rút kết luận cần thiết Ứng dụng phương pháp thống kê đối chứng, so sánh để xử lí và phân tích các số liệu thực nghiệm B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÍ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Theo dự báo UNESCO loài người chứng kiến các đặc điểm lớn kỉ XXI là các thành tựu kỉ nguyên thông tin, kỉ nguyên sinh học và là quá trình khu vực hoá và toàn cầu hoá hoạt động kinh tế Để có sức cạnh tranh và thích ứng lớn, nước cần có điều chỉnh chiến lược khoa học công nghệ và giáo dục văn hoá diễn quy mô giao lưu toàn cầu theo hướng dân tộc muốn tồn phải phát huy yếu tố nguồn nhân lực và sắc văn hoá mình Đặc trưng việc học kỷ XXI là học tập suốt đời dựa trên cột trụ: Học để biết; Học để ứng dụng sống; Học để chung sống và Học để làm người Trong giai đoạn phát triển giáo dục nay, vấn đề tự học đến đã trở thành vấn đề xã hội, trở thành yếu tố chiến lược công việc phát triển kinh tế tri thức nhiều nước trên giới trở thành công việc thường ngày người đại Chính vì tự học ngày càng trở nên quan trọng vì nguyên nhân chính sau: - Sự bùng nổ tri thức khoa học cùng với phương tiện thông tin toàn cầu (3) - Trong xã hội nào giáo dục đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển quốc gia Tự học tiến hành sớm từ thời kỳ Cổ đại, tri thức loài người còn nghèo nàn, nhiều tri thức tự nhiên, xã hội, khoa học còn nằm đoán chưa chính xác tài liệu khoa học còn hạn chế ít giáo viên và lớp học Trong giai đoạn đó tự học còn giữ vai trò cực kì quan trọng, người thày trình bày suy nghĩ thân vũ trụ thiên nhiên, xã hội, tư tưởng Trong quá trình đó người thày thường đưa câu hỏi còn chưa giải cho học sinh để cùng suy nghĩ để tiến hành nghiên cứu Trong ba, bốn thập kỉ gần đây cùng với phát triển khoa học công nghệ đại, hàm lượng chất xám sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp ngày tăng đòi hỏi phát triển đồng giáo dục Ở các nước phát triển vài năm gần đây đã có thay đổi lớn quá trình dạy học các cấp học, đã nhấn mạnh đến tính chất chủ quan người học Càng cấp học cao, càng đòi hỏi tự thân vận động nhiều Cơ sở pháp lý Trong nghị hội nghị lần hai BCH TWĐCSVN khóa VII định hướng chiến lược phát triển GD-ĐT thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000, có đề “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lỗi truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và đại vào quá trình dạy – học, đảm bảo điều kiện và thời gian tư học, tự nghiên cứu học sinh”… Nghị Đại hội VIII và nghị TW II Đảng rõ phải “Nâng cao lực tự học sáng tạo, lực tự học, thực hành cho học sinh” phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân là niên Đây là vấn đề lớn quan trọng nhằm phát huy truyền thống hiếu học, tự học dân tộc… Nếu nói “Lấy giáo dục làm khâu đột phá” để vào thời kỳ thì có thể nói khâu đột phá đó có thể thành công lực tự học, sáng tạo, lực thực hành người học nâng cao với phong trào toàn dân tự học phát triển rộng khắp Vậy nào là tự học? Theo Khổng Tử thì cách học nào quan trọng học cái gì Học bạn bè, học nơi, chỗ, ý chí, nghị lực và niềm say mê là cách tự học ông Cha ông chúng ta luôn đặt tự học làm trọng Người kế thừa và phát huy cao truyền thống tự học cha ông là Bác Hồ Theo Người, tự học chính là nỗ lực thân người học, làm việc cách có kế hoạch trên tinh thần tự động học tập và học tập phải lấy tự học làm nòng cốt (4) Theo giáo sư, viện sĩ Nguyễn Cảnh Toàn thì tự học là tự mình dùng các giác quan để thu nhận thông tin tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các lực trí tuệ để chiếm lĩnh cho lĩnh vực hiểu biết nào đó nhân loại Tác giả Trịnh Quang Từ quan niệm: “Tự học là quá trình nỗ lực chiếm lĩnh tri thức thân người học hành động chính mình, hướng tới mục đích định” Tuy có nhiều quan niệm khác tự học song nhìn chung các tác giả quan niệm tự học là học với độc lập và tích cực, tự giác mức độ cao Đó là quá trình chủ thể người học tự biến đổi mình, tự làm phong phú giá trị người mình các thao tác trí tuệ chân tay, ý trí, nghị lực và say mê học tập cá nhân Tự học có thể diễn trên lớp ngoài lên lớp chẳng hạn giải bài tập trên lớp, nảy sinh thắc mắc nghe giáo viên giảng bài, tự xếp lời giảng giáo viên để ghi vào Tự học có thể diễn đạo trực tiếp giáo viên và không có hướng dẫn trực tiếp giáo viên, muốn học nhiều thì chủ yếu phải là tự học, thầy dạy không thể dạy tất điều cần thiết trò Vì học sinh có vốn tri thức riêng, có trình độ tư riêng Chỉ có tự học học tất điều cần học CHƯƠNG II THỰC TRẠNG Thông qua thăm dò ý kiến và trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh tôi nhận thấy - Đối với môn Địa lí, yêu cầu bài học không dừng lại mức độ biết mà cần phải hiểu và vận dụng các kiến thức đã học Ngoài còn cần rèn luyện kĩ thông qua quá trình học tập - Về việc đọc tài liệu trước nghe giảng trên lớp: phần lớn học sinh chưa có ý thức đọc bài trước đến lớp dẫn tới việc tiếp thu bài trên lớp chưa đạt hiệu Nguyên nhân chính là các em chưa có hứng thú, động học tập, không biết học môn Địa lí để làm gì? - Thực tế học sinh ngại học lí thuyết, thiếu thói quen lao động trí óc, ngại suy nghĩ, tư các em còn máy móc, ít thay đổi, khả phân tích, khái quát còn yếu, ít học tập với đồ, các phương tiện học tập và kĩ tự học môn Địa lí chưa có - Hầu hết các em học mình nhà, chưa có điều kiện tiếp xúc trao đổi với bạn - Từ trước đến nay, giáo viên quan tâm đến cách dạy mà “quên” cách học học sinh, phương pháp tự học người học Vì các em cần giáo viên địa lí kết hợp dạy kiến thức với dạy phương pháp học, cách sử dụng đồ và các phương tiện học tập khác và tổ (5) chức học tập theo nhóm, tổ, bước hình thành lực tự học giúp “làm giàu” kiến thức và có thêm ý thức học tập thường xuyên và đời Kết quả: Chất lượng đầu vào vậy, còn kết quả: Kết đầu vào thấp các trường THPT khác địa bàn, song kết đào tạo cuối năm học, tỉ lệ tốt nghiệp môn Địa lí, thi học sinh giỏi cấp Tỉnh lại cao Làm nào khoảng thời gian ngắn nâng chất lượng lên? Thực tế trường THPT Tứ Sơn đã cho thấy để có kết thực trạng đã mô tả trên Trường đã thực nhiều biện pháp có hiệu quả, đó hình thành cho học sinh phương pháp tự học CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I Hình thành phương pháp tự học và tổ chức tự học môn Địa lý trường THPT huyện Điện Biên Điều kiện để tự học có hiệu a) Thời gian tự học Là nhân tố quan trọng góp phần tạo nên kết tự học Muốn tự học tốt cần phải có thời gian để tiến hành hoạt động học tập và đòi hỏi học sinh phải có kế hoạch xếp thời gian học cách linh hoạt sáng tạo Điều là học sinh phải biết nâng cao hiệu suất thời gian học tập và phải biết tận dụng, tiết kiệm thời gian, làm việc độc lập, tập trung chú ý tự học b) Điều kiện tâm lí Yếu tố tâm lí là yếu tố bên ảnh hưởng đến kết tự học học sinh Muốn tự học có kết đòi hỏi học sinh phải có động cơ, thái độ học tập đúng đắn, có nhu cầu và hứng thú học tập, có lòng say mê, có yêu thích môn c) Điều kiện sở vật chất Để tổ chức có hiệu hoạt động tự học cho học sinh phải có SGK, tài liệu tham khảo, sách nâng cao Với môn Địa lí các đồ dùng dạy học là đồ, biểu đồ, tranh ảnh, mô hình Phải có địa điểm tự học đủ các điều kiện vệ sinh, ánh sáng, điện nước uống d) Điều kiện lý luận dạy học Trong quá trình hướng dẫn tự học, người thầy giúp học sinh nhận thức rõ họ phải học cái gì, học nào? Học để làm gì? Sự cần thiết phải hình thành phương pháp tự học a) Trường THPT huyện Điện Biên là trường phần lớn là học sinh dân tộc, vì tự học càng trở thành vấn đề cấp thiết vì các nguyên nhân sau: - Giải mâu thuẫn đòi hỏi phải nâng cao chất lượng dạy và học với hạn chế nhiều mặt trường đầu vào chưa cao - Sự chênh lệch chất lượng nội học sinh tương đối lớn - Bản thân nhiều học sinh ý chí phấn đấu chưa cao (6) b) Môn Địa lí có nhiều thuận lợi cho việc tự học - Về nội dung môn học: Bao gồm các kiến thức tự nhiên, kinh tế, xã hội đó là các kiến thức lý thuyết và kiến thức thực tế đời sống hàng ngày, học sinh nhận biết qua các nguồn thông tin đại chúng khác Đây là điều kiện để học sinh thông qua đó có thể tự học, làm sâu sắc, phong phú thêm kiến thức đã học trên lớp - Về cấu tạo chương trình: Chương trình Địa lí trường phổ thông cấu tạo theo vòng tròn đồng tâm nâng cao, thể chỗ: Môn Địa lí trường THCS và trường THPT có cấu tạo lớp đầu cấp học là sở địa lí, các lớp sau học địa lí giới, cuối cùng là địa lí Việt Nam, đây là tính chất đồng tâm Tính nâng cao thể chỗ nghiên cứu các kiến thức địa lý theo logic song kiến thức cấp THPT nghiên cứu sâu rộng và thường mang tính vấn đề Với cấu tạo này thuận lợi cho việc học sinh nắm các kiến thức lớp sau, cấp học sau trên sở kiến thức lớp trước và cấp học trước c) Nguồn kiến thức và phương tiện dạy học phong phú: Ngoài sách giáo khoa, lời giảng giáo viên, học sinh còn nhiều các phương tiện khác đồ, tranh ảnh, internet Đây là các nguồn kiến thức và phương tiện phong phú cho học sinh tự học Ngoài học trên lớp, học sinh có thể khai thác bất kì nguồn kiến thức để hình thành cho mình kiến thức địa lí Một đặc điểm khác là tính thiết thực, thực tế môn học, các kiến thức địa lí luôn gắn với thực tế d) Hình thành các phương pháp tự học môn Địa lí d.1 Phương pháp nghe và ghi chép trên lớp Học sinh phải tập trung suy nghĩ huy động tới mức cao lực làm việc các giác quan để tiếp thu bài giảng Học sinh phải lựa chọn từ lời giảng giáo viên, thông tin khoa học, cần phải ghi từ, khái niệm, thuật ngữ chính, kiến thức mình chú ý khó hiểu Học sinh nên dùng kí hiệu mình quy định để ghi nhanh đủ chính xác mà không ảnh hưởng đến việc theo dõi giáo viên giảng, ghi trình bày trên bảng Vì học sinh vào lớp 10, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách ghi chép theo quy trình sau: + Trên lớp chú ý nghe giảng, ghi chép: học sinh nghe đầy đủ câu nói giáo viên và ghi theo ý hiểu mình các khái niệm, thuật ngữ hướng dẫn cách khai thác tri thức từ hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ, kiến thức bổ sung bài học + Trong tự học: xem lại phần ghi, bổ xung vấn đề cần thiết như: Phải hiểu kĩ khái niệm gì, đọc sách giáo khoa phần nào, phân tích đồ dùng dạy học gì? d.2 Ghi chép tài liệu tự học (7) Phần lớn học sinh trường THPT Tứ Sơn thiếu kĩ ghi chép tài liệu học trên lớp và tự học Không khắc sâu nội dung bản, chưa chú ý đến nội dung trọng tâm, chưa biết cách ghi tóm tắt tài liệu Trong tự học khâu đọc sách học sinh chưa có kĩ ghi chép tài liệu khả ghi nhớ ý chính tài liệu hạn chế nên giáo viên cần hình thành học sinh các hình thức ghi chép sau đây: + Trích dẫn tài liệu + Lập dàn ý + Viết đề cương + Viết tóm tắt Trên đây là các hình thức ghi chép khâu tự học Tuỳ bài, tuỳ nội dung, tuỳ khả học sinh mà có thể tiến hành các hình thức cho phù hợp và mang lại hiệu cao tự học d.3 Lựa chọn, sử dụng vốn kiến thức cũ để hình thành kiến thức Một giải pháp giúp các em tư là học sinh phải có thói quen “học với hành",”cho các em làm quen nếp dạy kiến thức cũ để nhận biết kiến thức Để làm điều này ta có thể tiến hành theo quy trình sau: - Khi học đến kiến thức cần tái kiến thức các lớp có liên quan đến kiến thức đó - Kiến thức cũ có thể là kiến thức thực tế sống đã nhận biết Dùng kiến thức này để chứng minh cho các kiến thức đã học - Dùng kiến thức có trước kết hợp với kiến thức để hình thành vấn đề nghiên cứu và giải vấn đề đó d.4 Đọc và sử dụng SGK, tài liệu tham khảo Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành kỹ đọc sách theo các bước sau: - Xây dựng mục đích đọc sách - Tìm mục lục, xác định ý chính - Xem lời mở đầu mục lục, đọc sâu vào nội dung quan tâm * Về phương pháp hình thành Các bước trên giáo viên cần đưa mẫu, hướng dẫn chu đáo và khuyến khích học sinh đọc sách Đồng thời yêu cầu học sinh quá trình đọc sách phải có hồ sơ theo dõi để lưu trữ, hệ thống hoá theo chủ đề để xử lí thông tin phục vụ kịp thời cho học tập * Kĩ định hướng sách giáo khoa Ở bài, chương SGK thể rõ mục đích nó, Giáo viên có nhiệm vụ hướng dẫn học sinh theo đường đã định trước Học sinh phải xác định nội dung chủ yếu bài học thể các mục, các đoạn sách giáo khoa * Kĩ làm việc với bài khoá sách giáo khoa (8) Giáo viên phân tích để thấy đặc điểm chung cấu trúc bài khoá trình bày sách giáo khoa và hướng dẫn học sinh cách đọc khâu tự học: - Đọc qua đề mục - Xem xét các tranh ảnh, đồ, biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu có liên quan đến bài khoá - Xác định nội dung bài khoá - Xác định nội dung phần theo đề mục - Xác định dấu hiệu chất các khái niệm - Xây dựng dàn ý khái quát Với loại bài giới thiệu: - Bài thường ngắn, cô đọng, súc tích, vừa đủ đảm nhiệm vai trò giới thiệu cho chương trình Ví dụ chương trình Địa lí kinh tế - xã hội đại cương (lớp 10) với nội dung chủ yếu đề cập đến các khái niệm, các quy luật các tượng địa lí kinh tế - xã hội Chương trình Địa lí kinh tế - xã hội giới (lớp 11) học đặc điểm Địa lí kinh tế - xã hội các nước, qua quá trình phát triển chúng bối cảnh kinh tế - xã hội giới - Học sinh đọc SGK để hiểu và nắm nội dung cùng với hỗ trợ lược đồ HS tự chọn lọc ý và ghi vào mình theo hiểu biết thân - Giáo viên nhấn mạnh cho HS kiến thức trọng tâm Với loại bài có cấu trúc chặt chẽ, có các mối quan hệ mật thiết bài học - GV chuẩn bị bước theo mức độ tăng dần khối lượng kiến thức, mức độ phát triển sơ đồ bài, phần, chương - HS tư duy, chủ động để tiếp thu bài mới, hình thành kĩ khai thác kiến thức SGK, lựa chọn kiến thức bài học để xây dựng sơ đồ Nhìn trình rèn luyện kỹ khai thác nội dung bài viết SGK gồm: - GV nghiên cứu bài học, lập sơ đồ nội dung và lựa chọn phương pháp thực - Học sinh tiếp thu bài học sơ đồ, biết cách xếp kiến thức theo quy luật (nguyên nhân phát triển, so sánh, kết luận) và tiến tới xây dựng sơ đồ bài học * Kỹ làm việc với bài tập và câu hỏi Các bài tập và câu hỏi cuối bài với các mục đích từ thấp đến cao sau: Vận dụng trí nhớ để kiểm tra mức độ hiểu bài, tập trung vào các vấn đề trọng tâm chương trình, phát triển tư nhằm yêu cầu học sinh phải suy luận, giải thích các vấn đề nêu bài, rèn luyện và củng cố kỹ đọc đồ, xử lí các số liệu thống kê các bảng biểu Trong quá trình dạy học tôi thấy học sinh trường tôi đọc các câu hỏi cuối bài, chưa đọc kĩ, chưa xác định rõ yêu cầu câu hỏi bài tập (có em còn chưa biết xác định câu hỏi) đã vội trả lời nên: (9) - Với câu hỏi đơn giản ngắn gọn nằm mục, đoạn SGK thì học sinh có thể trả lời khá đủ ý - Với câu hỏi phức tạp cần so sánh phân tích, tổng hợp nhiều mục, nhiều đoạn SGK thì học sinh chưa biết kết hợp tốt Nhìn chung các em chưa biết nhận dạng câu hỏi: dạng chứng minh, dạng giải thích sao, dạng so sánh, dạng trình bày nên trả lời theo cách - Với các dạng bài tập nhận xét bảng số liệu thì hay dập khuôn: bước vẽ biểu đồ, bước nhận xét Bước các em làm chậm làm sai nên thời gian và chưa kịp làm bước thứ hai đã hết làm bài Vì các em chưa có kĩ làm việc với bài tập và câu hỏi nên giáo viên cần hướng dẫn thao tác để học sinh có các kĩ làm việc với câu hỏi và bài tập thực hành theo trình tự sau: - Hướng dẫn học sinh đọc kĩ, rõ ràng yêu cầu câu hỏi, bài thực hành, chú ý dấu chấm, phẩy, ký hiệu - Gợi ý cho học sinh tìm đoạn trình bày SGK, số liệu đã có để trả lời câu hỏi bài thực hành - Dựa vào câu trả lời học sinh, giáo viên góp ý, uốn nắn các em khai thác kiến thức bài để trả lời chính xác, đạt yêu cầu Ngoài dựa vào hệ thống các câu hỏi, bài tập, bài thực hành có thể hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước bài học nhà giúp các em tiếp thu bài khóa thuận lợi Mặt khác lựa chọn câu hỏi trọng tâm có tác dụng khái quát để yêu cầu các em tự kiểm tra đánh giá trình độ tiếp thu mình giúp cho bài kiểm tra, bài tổng kết đạt kết cao Với các bài tập cuối sách và bài thực hành: + Giáo viên giành số thời gian để vài học sinh lên trình bày (với biểu đồ, đồ thị, bảng số liệu ) + Cả lớp theo dõi, góp ý, bổ xung + Giáo viên nhận xét, kết luận II Biện pháp Xây dựng động học tâp: Khơi gợi hứng thú học tập để trên sở đó ý thức tốt nhu cầu học tập Người học tự xây dựng cho mình động học tập đúng đắn là việc cần làm đầu tiên Bởi vì, thành công không là kết quá trình ngẫu hứng tùy tiện thiếu tính toán, kể học tập lẫn nghiên cứu Nhu cầu xã hội và thị trường lao động đặt cho người tố chất cần thiết không phải là điểm số đẹp mà không có thực lực vì động học tập lệch lạc Có động học tập tốt khiến cho người ta luôn tự giác say mê, học tập với mục tiêu cụ thể rõ ràng với niềm vui sáng tạo bất tận Trong nhiều động học tập học sinh, có thể khuôn tách thành hai nhóm bản: - Các động hứng thú nhận thức (10) - Các động trách nhiệm học tập Thông thường các động hứng thú nhận thức hình thành và đến với người học cách tự nhiên bài học có nội dung lạ, thú vị, bất ngờ, động và chứa nhiều yếu tố nghịch lí, gợi tò mò Động này xuất thường xuyên giáo viên biết tăng cường tổ chức các trò chơi nhận thức, các thảo luận hay các biện pháp kích thích tính tự giác tích cực từ người học Động nhiệm vụ và trách nhiệm thì bắt buộc người học phải liên hệ với ý thức ý nghĩa xã hội học Giống nghĩa vụ Tổ quốc, trách nhiệm gia đình, thầy cô, uy tín danh dự trước bạn bè…Từ đó các em có ý thức kỉ luật học tập, nghiêm túc tự giác thực nhiệm vụ học tập, yêu cầu từ giáo viên, phụ huynh, tôn trọng chế định xã hội và điều chỉnh dư luận Cả hai động trên không phải là quá trình hình thành tự phát, chẳng đem lại từ bên ngoài mà nó hình thành và phát triển cách tự giác thầm lặng từ bên Do người giáo viên phải tùy đặc điểm môn học, tùy đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi đối tượng để tìm biện pháp thích hợp nhằm khơi dây hứng thú học tập và lực tiềm tàng nơi học sinh Và, điều quan trọng là tạo điều kiện để các em tự kích thích động học tập mình Đối với phần đông học sinh, việc tạm gác thú vui, trò giải trí hấp dẫn thời để toàn tâm toàn sức cho việc học là hai điều có ranh giới vô cùng mỏng manh Nó đòi hỏi tâm cao và ý chí mạnh mẽ cùng nghi lực đủ để chiến thắng chính thân mình Vì suy cho cùng có nhu cầu riêng và từ đó có hứng thú khác Vấn đề là phải biết kết hợp biện chứng nội sinh và ngoại sinh, tức là hứng thú nhận thức, hứng thú trách nhiệm đánh thức, khơi dậy trên sở điều kiện tốt từ bên ngoài Trong đó người thầy đóng vai trò chủ đạo Rèn luyện kỹ tự học: Rèn luyện kỹ tự học cho học sinh thông qua hình thức tự học, kĩ tự học, tự tổ chức học tập học sinh là kĩ bản, cần thiết quá trình học tập Đối với học sinh trường THPT Tứ Sơn, các em còn bị chi phối cách học tập thiếu kế hoạch, đối phó Phần lớn học sinh chú ý đến công việc có liên quan đến bài học bài tập mà giáo viên kiểm tra Hoạt động tự học học sinh chưa có đầu tư lớn thời gian, công sức việc học bài mới, ôn tập bài cũ, làm bài tập, đọc thêm tài liệu Từ thực trạng này đã đặt yêu cầu thiết là cần phải hình thành, rèn luyện kĩ tự tổ chức học tập cho học sinh Quá trình này cần tiến hành đồng bộ: Từ việc lập kế hoạch, đến giảng dạy trên lớp giáo viên, việc bài tập, hướng dẫn tự học, đánh giá tự học, tổ chức học nhóm, thảo luận Để đạt các yêu cầu trên, cần tổ chức và phối hợp đồng các biện pháp sau: - Khi nên lớp giáo viên cần chú ý: + Giảng có trọng tâm, khắc sâu bài giảng + Ngôn ngữ sáng ngắn gọn (11) + Bài giảng có đồ dùng trực quan minh họa + Thường xuyên theo dõi cách ghi bài học sinh Khuyến khích học sinh phát biểu xây dựng bài, rèn luyện kĩ làm việc với SGK, đồ, biểu đồ cho học sinh từ trên lớp + Ra bài tập vừa sức, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh - Giáo viên có thể hình thành kỹ tự học cho học sinh theo các bước sau: Bước 1: Hướng dẫn lý thuyết tự học loại kiến thức và các phương pháp tự học cụ thể Bước 2: Hình thành các kĩ tự học, giáo viên làm mẫu thật chuẩn, Bước 3: Giao cho học sinh thực theo mẫu Bước 4: Giao nhiệm vụ tự học với mức độ khó ngày càng cao Tổ chức các hình thức học tập ngoài lên lớp phong phú, đa dạng - Đối với cá nhân học sinh: Tự mình xây dựng kế hoạch tự học trên sở giúp đỡ giáo viên, thời khoá biểu chung trường, lớp, tự nêu câu hỏi, tự kiểm tra công việc học tập mình - Đối với cán môn: Giúp đỡ bạn tháo gỡ khó khăn, là cầu nối giáo viên môn với học sinh Phân loại HS theo trình độ nhận thức để bồi dưỡng Khi bước vào lớp 10 tình trạng học sinh thiếu hụt kiến thức phổ biến, nên phân loại học sinh nhằm vào mục đích để tổ chức học tập có hiệu Sau phân loại học sinh, giáo viên xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh: Hệ thống bài tập, các chuẩn đánh giá Tổ chức hướng dẫn tự học cá nhân - Ở trên lớp - Tự học theo nhóm tổ III Thực nghiệm và đánh giá kết đề tài Tổ chức thực nghiệm Ở lớp (2 lớp 10, lớp 12) chọn các lớp đối chứng và thực nghiệm tương đương chất lưọng - Tiến hành thực nghiệm hình thành các phương pháp tự học dạy học Địa lí trên sở các bài học cụ thể - Kiểm tra các bài lớp thực nghiệm và đối chứng theo phương pháp tự luận, trắc nghiệm Kết thực nghiệm Điểm Khối Lớp Số HS Yếu TB Khá Giỏi TN: 10A6 36 26 11,2% 16,6% 72,2% 10 ĐC: 10A5 33 14 12 15,1% 42,4% 36,3% 6,2% (12) TN: 12C2 33 12 12 3,2% 36,3% 36,3% 24,2% 12 ĐC: 12C1 33 11 10 27,2% 33,3% 30,3% 9,2% TN 69 16 18 34 1,7% 23,1% 26% 49,2% Tổng cộng ĐC 66 14 25 22 21,2% 37,8% 33,3% 7,7% Qua phân tích kết thực nghiệm, tôi thấy: - Tỉ lệ học sinh đạt điểm loại giỏi lớp thực nghiệm (49,2%) cao so với lớp đối chứng (7,7%) là 41,5% - Tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu lớp đối chứng (21,2%) cao so với lớp thực nghiệm (1,7%) là 19,5% - Tri thức trình bày bài kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm có tính đầy đủ hơn, ít sai sót, nhầm lẫn, cách trình bày rõ ràng mạch lạc - Các vấn đề trình bày học sinh lớp thực nghiệm xem xét các góc độ khác và có lập luận khoa học chặt chẽ, việc giải các vấn đề bài kiểm tra tiến hành linh hoạt hơn, ít lệ thuộc vào nội dung bài giảng thầy - Khả tổng hợp, khái quát hoá và các kĩ địa lí (phân tích, sử dụng đồ, phân tích, khai thác tri thức qua bảng số liệu ) học sinh lớp thực nghiệm cao học sinh lớp đối chứng IV Mẫu giáo án bài soạn hình thành phương pháp tự học môn Địa lí trường THPT Tôi xin đưa bài soạn học kì 2: Bài 39 - Tiết 44: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ (phụ lục) C PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Qua quá trình nghiên cứu và thực nghiệm tự học trường THPT Tứ Sơn, tôi đã thu các kết sau: - Đã tìm hiểu khá đầy đủ sở lý luận và thực tiễn việc tự học nói chung và tự học trường phổ thông nói riêng - Đã nghiên cứu thực trạng việc tự học học sinh trường THPT Tứ Sơn Có thể thấy tự học là nhân tố quan trọng Hoạt động tự học có quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy giáo viên - Môn Địa lí là môn học có nhiều thuận lợi cho việc tự học Cần hình thành các phương pháp tự học môn Địa lí nghe, ghi chép trên lớp, phương pháp lựa chọn sử dụng vốn kiến thức cũ để hình thành kiến thức mới, phương pháp đọc và (13) sử dụng SGK, phương pháp khai thác các phương tiện học tập khác, phương pháp giải vấn đề - Để nâng cao hiệu tự học môn Địa lí, giáo viên cần chú ý đến tất các khâu dạy học, dành thời gian cho học sinh làm việc nhều với các đồ dùng dạy học đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê Một số kiến nghị - Học sinh vào đầu cấp cần giáo dục cho học sinh động tự học đúng đắn, trang bị cho học sinh kiến thức phương pháp tự học, các kĩ tự học phải hình thành vững - Tổ chức nhiều tình tự học và hướng dẫn học sinh xử lí - Thư viện nhà trường có đủ sách, tài liệu tham khảo Trên đây là vài kinh nghiệm dạy học trên sở hình thành phương pháp tự học và tổ chức tự học tôi quá trình giảng dạy Địa lí trường THPT Tứ Sơn, nhiên thời gian thực nghiệm còn ngắn, diện thực nghiệm còn hẹp, khuôn khổ đề tài chưa rộng, chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong các đồng nghiệp tham khảo và có ý kiến đóng góp bổ xung để đề tài phát huy tác dụng và có ý nghĩa ứng dụng thiết thực Người viết Nguyễn Tú Như (14) PHỤ LỤC Ngµy so¹n: …/…/ 201 bµi 39 Ngày dạy :…/ …/ 201… vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều TiÕt 44 sâu đông nam I Môc tiªu Sau bài học, HS cần nắm đợc KiÕn thøc - Biết đợc đặc trng khái quát vùng vị trí kinh tế vùng so với nớc - Phân tích đợc khó khăn, thuận lợi việc phát triển kinh tế- xã hội vïng - Hiểu và trình bày đợc vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, thực trạng và phơng hớng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu vùng KÜ n¨ng - Củng cố các kĩ sử dụng đồ, lợc đồ, su tầm và sử lí các thông tin trên các phơng tiện thông tin đại chúng - Rèn các kĩ trình bày và báo cáo các vấn đề kinh tế-xã hội vùng Thái độ Thêm yêu quê hơng tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để x©y dùng vµ b¶o vÖ tæ quèc II ThiÕt bÞ d¹y häc - Bản đồ kinh tế Đông nam Bộ - Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học - H×nh ¶nh vÒ c¸c thÐ m¹nh kinh tÕ cña vïng §«ng Nam Bé - Át lát địa lí VN III Hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức lớp: 12C1: 12C2: Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài * Khởi động: Đây là vùng có diện tích nhỏ, dân số trung bình lại dẫn đầu nước tổng sản phẩm xã hội, giá trị sản lượng công nghiệp, giá trị hàng xuất Vấn đề đặt vùng hoàn toàn khác biệt so với các vùng đã nghiên cứu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ1: GV yêu cầu HS quan sát Átlat 1.Khái quát chung địa lí Việt Nam để xác định: - Gåm thµnh phè Hå ChÝ Minh vµ - Các tỉnh, thành phố tương đưong cấp tØnh, diÖn tÝch nhá, d©n sè thuéc lo¹i tỉnh trung b×nh (15) - Vị trí giới hạn vùng Qua các số liệu diện tích, dân số, bảng 39: Một số số Đông Nam Bộ rút nhận xét đặc điểm chung vùng? - Lµ vïng kinh tÕ dÉn ®Çu c¶ níc vÒ GDP(42%), gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng nghiÖp vµ hµng ho¸ xuÊt khÈu - Sím ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ hµng ho¸ - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là vấn đề kinh tế bật vùng HĐ2: Các mạnh và hạn chế vùng GV: Hướng dẫn HS đọc và phân tích a Vị trí địa lí SGK, Atlat địa lí Việt Nam để biết b Điều kiện tự nhiên và tài nguyên các mạnh và hạn chế thiên nhiên vùng ĐNB về: c Điều kiện kinh tế - xã hội - Vị trí địa lí Nội dung Thế mạnh Hạn chế - Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên Vị trí địa lí nhiên ĐKTN, - Điều kiện kinh tế, xã hội TNTN Hướng dẫn HS hoàn thành bảng Từ đó ĐKKT- XH biết lí vì ĐNBộ phải khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu HĐ3: GV chia lớp thành nhóm Nội dung Đặc Vấn đề Nhóm 1: nghiên cứu vấn đề khai thác điểm đặt lãnh thổ theo chiều sâu công Vấn đề KTLT nghiệp theo chiều sâu Nhóm 2: nghiên cứu vấn đề khai thác CN lãnh thổ theo chiều sâu dịch vụ Vấn đề KTLT Nhóm3: nghiên cứu vấn đề khai thác theo chiều sâu lãnh thổ theo chiều sâu nông, lâm DV nghiệp Vấn đề KTLT Nhóm 4: nghiên cứu vấn đề khai thác theo chiều sâu lãnh thổ theo chiều sâu phát triển Nông, lâm tổng hợp kinh tế biển nghiệp Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, Vấn đề KTLT đồ, Átlat hoàn thành nội dung ghi theo chiều sâu bảng kinh tế biển HS báo cáo kết quả, kết hợp với đồ GV tổng kết hoàn thành nội dung bảng kiến thức IV Đánh giá (16) - Chỉ trên đồ các mỏ dầu khí lớn, các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, công trình thuỷ lợi - Đông Nam Bộ có mạnh và hạn chế gì? Việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu CN, dịch vụ, nông lâm nghiệp, kinh tế biển theo phướng hướng nào? V Hướng dẫn tự học Hoàn thành bảng kiến thức Trả lời câu hỏi SGK Câu hỏi tự kiểm tra: Dựa vào kiến thức đã học và átlat địa lí Việt Nam hãy phân tích các mạnh và hạn chế vùng Đông Nam Bộ việc phát triển tổng hợp kinh tế vùng (17) MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A Phần mở đầu I Lí chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Đối tượng nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu B Nội dung Chương I: Cơ sở lí luận và sở pháp lí đề tài Chương II: Thực trạng và phương pháp nghiên cứu Chương III: Biện pháp thực C: Kết luận 11 (18) ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ……………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI CỦA HĐKH TRƯỜNG THPT TỨ SƠN ……………………………………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI ĐỀ TÀI CỦA HĐKH SỞ GD & ĐT BẮC GIANG (19)

Ngày đăng: 14/09/2021, 01:08

Xem thêm:

w