1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SINH HOAT NGAY XUAN CUA NGUOI VIET XUA QUA MOT SO TAI LIEU

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhiều tập tục trong ngày Tết ở đầu thế kỉ hai mươi vẫn còn được giữ đến hôm nay như một nét đẹp của văn hoá truyền thống: sắm sửa, trang hoàng lại cửa nhà, cúng giao thừa, cúng gia tiên [r]

(1)

SINH HOẠT NGÀY XUÂN CỦA NGƯỜI VIỆT XƯA QUA MỘT SỐ TÀI LIỆU

(Biện Quốc Trọng_Khoa Sư phạm_Trường ĐH Bạc Liêu, SĐT: 0916960873) Thực tế, tài liệu nghiên cứu lễ hội truyền thống, có Tết cổ truyền, nước ta nhiều đa dạng Tuy nhiên, đặt câu hỏi đặc điểm Tết Việt kỉ trước xa không dễ trả lời Trong giới hạn tìm hiểu, người viết xin điểm qua ghi nhận sinh hoạt ngày xuân người Việt theo số tài liệu

Thời đại vua Hùng…

Sách Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp viết vào thời Trần (1225 – 1400), Vũ Quỳnh, Kiều Phú nhuận sắc năm Hồng Đức thứ 23 (1492) 24 (1493) có chép truyền thuyết bánh chưng (Truyện bánh chưng) Trong truyện này, ý tình tiết: Vua Hùng phán: Ta muốn truyền cho kẻ làm ta vừa ý, cuối năm mang trân cam mĩ vị đến để tiến cúng vua cha cho ta trịn đạo hiếu thì ta truyền ngơi[5, 57] Trong số lễ vật quan lang dâng lên, vua Hùng chọn bánh chưng bánh dầy Lang Liêu: (…)Đến ngày Tết, vua lấy bánh [bánh chưng, bánh dầy] dâng cúng cha mẹ[5, 58] Đối với ngài, hai lễ vật cao q lễ vật Như vậy, theo truyền thuyết, rõ ràng từ thời vua Hùng, nhân dân ta có tục ăn Tết, vào ngày Tết, cháu dâng cúng tổ tiên lễ vật ý nghĩa Tình tiết vua Hùng chọn bánh chưng, bánh dầy dâng cúng cha mẹ cho thấy Tết dân tộc ta từ sở nguồn gắn liền với chữ Hiếu hoạt động nông nghiệp Bánh chưng, bánh dầy, hai phẩm vật tượng trưng cho thành lao động nông nghiệp, trở thành lễ vật thiêng liêng lễ nghi người Việt Dù nhà Nho triều Lê phủ lên lễ hội dân gian lớp phấn son trị, chắn khái niệm Tết (Tiết) Việt có từ trước kỉ 15

Hơn ngàn năm Bắc thuộc, giá trị văn hoá thời Văn Lang – Âu Lạc rơi rụng nhiều Nhưng khơng có nghĩa cháu khơng thể nhìn mặt ơng cha ngày Người Mường, dân tộc cộng đồng Việt – Mường xa xưa, lưu giữ trầm tích văn hố Tết Việt tự ngàn xưa Chúng ta có quyền nghĩ lễ hội múa hát sắc bùa đầu xuân lúc biết dân tộc Mường vốn có lịch sử hát sắc bùa lâu đời Hàng năm, vào ngày cuối năm, đồng bào tập hợp thành đội mười người, đến gia đình hát cầu may, tiếng cịng chiêng âm vang phố phường, Mường Thuyền thuyết đồng bào kể vào ngày rằm tháng giêng, trai gái múa hát tưng bừng mừng năm mới, cầu mong mùa màng thắng lợi Truyền thuyết người Kinh kể kinh đô nước Văn Lang hát xoan vua Hùng tổ chức vào dịp đầu xuân Hát xoan Hát xuân, hát vào mùa xuân, hát mừng mùa xuân

Theo huyền sử, từ thời kì dựng nước dân tộc ta có Tết Điều khẳng định nguồn gốc địa phong tục ăn Tết người Việt Nam Cái Tết buổi đầu dân tộc có dáng dấp hai yếu tố lễ hội, đặt móng vững hình thành cốt cách người Việt Nam: trọng nông trọng hiếu

Thời đại Đại Việt…

(2)

Các vua nhà Lý, chuộng giáo lí nhà Phật Vào mùa xuân, chùa tháp thường tổ chức dựng xây Khơng khí sinh hoạt mùa xuân, thế, đậm tinh thần Phật giáo Đại Việt sử lược viết: [Năm Long Thuỵ Thái Bình thứ 4, 1057] mùa xuân, tháng ba [vua Lý Thánh Tông] xây bảo tháp Đại Thắng Tự Thiên chùa Sùng Khánh Báo Thiên cao hai trượng [Thợ] xây tháp cao ba tầng[6, 144] Một Tết niềm vui mừng chốn an lạc tôn tạo trang nghiêm góp phần tạo khơng khí hồ bình đất nước vừa bước khỏi lầm than, mở đầu năm lao động hăng say nét riêng sinh hoạt ngày xuân thời Lý

Trọng nông việc làm ưu tiên số năm bắt đầu hoàng đế Đại Việt nhà Lý Thời đại vua Hùng, biết tinh thần trọng nông tổ tiên ta qua huyền sử Đến đây, tinh thần biểu cụ thể hành động biểu trưng sử sách ghi lại Vào mùa xuân, vua nhà Lý thường cày ruộng tịch điền dân chúng [Năm Long Phù Nguyên Hoá thứ hai, 1102], mùa xuân, tháng hai, vua [Lý Nhân Tông] hành cung Ứng Nhân xem cày bừa[6, 177] [Năm Đại Định thứ bảy, 1146], mùa xuân, tháng hai, ngày Tân Hợi, nhà vua [Lý Anh Tông] Vị Nhân cày ruộng tịch điền[6, 251] Trọng nơng có nghĩa là trọng vị thần cai quản mùa màng [Năm Hội Tường Đại Khánh thứ nhất, 1110] mùa xuân, tháng giêng, [vua Lý Nhân Tông] bày hội Quảng Chiếu đăng ngoài cửa Đại Hưng[6, 181] Hội Quảng Chiếu đăng hội cúng tế thần Mặt trời, vị thần có vai trị điều phối thời tiết cho vụ mùa bội thu Hội tổ chức cửa Đại Hưng, cửa điện quan trọng kinh đô Thăng Long, cho thấy nhà vua coi trọng vai trị sản xuất nơng nghiệp

Đi cày ruộng đầu xuân trở thành truyền thống triều đại phong kiến Việt Nam [Năm] Quí Tị, năm Hồng Đức thứ tư [1473], mùa xuân, tháng giêng, vua [Lê Thánh Tông] thân cày ruộng tịch điền đốc suất quan cày[4, 671] [Năm] Quí Hợi, năm Cảnh Thống thứ sáu [1503], mùa xuân, tháng giêng, ngày mùng tám, [vua Lê Hiển Tơng] có sắc dụ cho bọn Thanh Hoa tán trị thừa tuyên xứ ti tham nghị Dương Tĩnh rằng: Ta lưu ý việc nhà nông, coi binh dân phải hết sức. [Việc] thăm nom không lười biếng; chứa tháo nước phải theo thì[4, 755] Dưới thời vua Lê Uy Mục, Lê Tương Dực, đất nước bắt đầu rối loạn song lệ cày ruộng tịch điền tiến hành vào mùa xuân hàng năm nghi lễ bắt buộc đế vương Việt Nam Theo Toàn thư, tháng giêng, năm 1473, thân đi cày ruộng tịch điền đốc suất quan cày, vua Lê Thánh Tơng cịn tiến hành lễ tế giao cầu mưa thuận gió hồ, quốc thái dân an Lễ này, đến thời Nguyễn (1802 – 1945) thành quốc lễ với nghi thức có tính qui củ

Mùa xuân Tết trồng /Làm cho đất nước ngày xuân Lời dạy Bác trở thành nét đẹp văn hoá độ Tết đến xuân Một mạch nước ngầm chảy từ tư tưởng cổ nhân đến tư tưởng vị cha già dân tộc Đại Việt sử lược ghi rõ: [Năm Thiên Phù Duệ Vũ thứ bảy, 1126] mùa xuân, tháng giêng, [vua Lý Nhân Tông] ra lệnh: “mùa xuân cấm chặt cây”[6, 189] Vua Lý Nhân Tông khởi động mĩ tục tốt đẹp cho cháu noi theo Đã gọi truyền thống ln bắt nước từ những ngày xưa… thế.

(3)

Thánh Tông] định lệ tế Văn miếu trấn, lộ, dùng hai ngày đinh mùa xuân, mùa thu, tế mười vị hiền triết thôi[4, 625] [Năm] Bính Thân, năm Hồng Đức thứ bảy [1476], mùa xuân, tháng hai, vua thân ngự đến nhà Thái học, sai văn thần chia tế đông vu tây vu[4, 676] Đối với vị vua anh minh Lê Thánh Tông, mùa xuân mùa hiền tài hoa nở rộ, tế tự đấng tiên hiền đạo Nho cách để cầu mong có nhiều hiền tài hộ quốc an dân Hành động phát triển mạnh mẽ vào triều đại Từ Mạc Đăng Dung lên (1527) đến hết thời trị Mạc Mậu Hợp (1593), chưa đầy bảy mươi năm, dù luôn bị đe doạ lực lượng Nguyễn – Trịnh nhà Mạc tổ chức thành thông lệ ba năm lần thi Hội để tuyển chọn nhân tài, điều mà thời kì thái bình nhà Lê chưa thực Đặc biệt, hầu hết kì thi diễn vào mùa xuân, năm 1538, 1541, 1544, 1547,… 1577, 1580, 1583 1586 Không phải ngẫu nhiên mà họ Mạc chọn mùa xuân làm mùa tuyển chọn nguyên khí quốc gia Mùa xuân mùa vạn vật sinh sôi, nảy nở, thời khắc bắt đầu bắt đầu Đó quan niệm đẹp bắt nguồn từ qui luật vận hành vũ trụ, người Mùa xuân, mùa thi, mùa trăm hoa khoe sắc, mùa tài nở rộ Thật tinh tế cách người xưa cầu hiền khuyến sĩ !

Có chi tiết Đại Việt sử kí tồn thư đáng lưu tâm [Năm 1473,] mùa xuân, tháng giêng, vua [Lê Thánh Tông] cấm uống rượu(…)[4, 671] Và [Năm] Quí Mão, năm Hồng Đức thứ mười bốn [1483], mùa xuân, tháng giêng, ngày mười ba, cấm yến tiệc công làm cỗ bàn vượt lễ[4, 694] Theo sử, chuyện tiệc tùng chén nước ta đặc biệt vào ngày Tết làm cho nhà vua nghĩ đến bất ổn gây cho xã hội nên ngài cấm uống rượu Yến tiệc linh đình quan lại ngày đầu xuân vua Lê Thánh Tông lệnh cấm từ Đến thời Nguyễn, lại có lệnh cấm quan lại lẫn thứ dân uống rượu đà Những tệ hại rượu chè ông cha ta nhìn từ sớm, tiếc cháu chưa chịu từ bỏ

Sử cũ ta thường ghi chép theo dạng biên niên, có việc chép, chép việc liên quan đến triều đình, nhà vua, loạn lạc, việc biên chép lại Tìm câu trả lời sinh hoạt dân gian ngày xuân không dễ, song may mắn thay, nhà thơ thời Lê Sơ giúp cháu tìm nét đẹp hoi ấy: Bốn cột lang nha cắm để chồng /Ả đánh cái, ả ngong./ Tế hậu thổ khom khom cật ?/Vái hoàng thiên ngửa ngửa lòng./ Tám quần hồng bay phấp phới/ Hai hàng chân ngọc đứng song song./ Chơi xuân hết tấc xuân dường ấy/ Nhổ cột đem lỗ bỏ không Họ vơ tình lưu lại hình ảnh nam nữ tú vui xuân, chơi đánh đu thơ Cây đánh đu Trò chơi dân gian đánh đu đến tồn nhiều lễ hội miền Bắc.

Tết Nam xưa …

(4)

thể câu hát mộc mạc, vui tươi cầu cho gia đạo bình an, làm ăn xi chèo mát mái năm

Công việc chuẩn bị ngày tết Nam xưa nằm truyền thống dân tộc Cũng dựng niêu, mua sắm, trang trí nhà cửa, bàn thờ gia tiên, dán câu đối đỏ,… Riêng cúng kì yên tiết trời ấm áp đầu xuân lại nét đặc sắc có Nam Có nhiều nghi thức đón Tết khơng nữa: (…)Bắt đầu Dần ngày nguyên đán phải dậy thắp hương đèn dâng nước trà lễ bái tổ tiên, lạy bái người tôn trưởng, chúc tụng phúc lành tân xuân phúc thọ đặt cỗ bàn dâng lên cúng tổ tiên[3, 7-8] Ngày nguyên đán cúng tổ tiên có người trần thiết mía đủ cả gốc ngọn(…), tục truyền mía để tổ tiên dùng làm gậy chống già yếu(…)[3, 10] Các lễ tiết có phần đơn giản Một lần truyền thống uống nước nhớ nguồn làm đầu dân tộc ta lại thể rõ trang viết họ Trịnh Ở Gia Định, tháng cuối năm, cháu thường lo tỉnh tảo bồi đắp phần mộ tổ tiên, việc theo quốc điển, gần Tết nguyên đán, nhà cửa người cịn lo chỉnh sức đàng hồng chi lẽ cháu thờ người chết thờ người sống, đâu có lẽ ngồi coi cỏ rậm rạp, mả mồ khuyết lở mà không đắp sửa giẫy dọn[3, 11] Đó mĩ tục cịn truyền lưu đến hơm nay.

Tính cách hào sản người Nam xưa nói nhiều ca dao Lần tính cách khắc hoạ cách đậm nét trang viết nhà Nho: Ở Gia Định, khách đến nhà gia chủ dâng trầu cau, sau dâng cơm bánh tiếp đãi trọng hậu, không kể người thân sơ, quen lạ, tơng tích đâu, thâu nạp khoản đãi [3, 12].

Trong trò chơi dân dã ngày Tết Nam xưa, tác giả ý đến trò đánh đu vân xa thu tiên Tết nguyên đán có chơi đánh đu(…) Cuộc chơi có người hiếu sự, treo khăn, quạt, tiền bạc để làm giải thưởng(…), leo lên cao đến chỗ treo giải thưởng ấy, lẹ tay lấy được, khoe tài xuất chúng[2, 8-9] Thật thú vị đặt trò đánh đu ghi Thơng chí với thơ Cây đánh đu bên cạnh Đến đây, nói trò chơi đánh đu ngày xuân Nam xưa có trước ba trăm năm Lại nói đến trị vân xa thu tiên (đánh đu tiên) Trị có ba loại, tác giả nói tỉ mĩ loại Theo ghi chép Trịnh Hồi Đức, để chơi đánh đu tiên, cần có tám người phụ nữ xinh đẹp ngồi lên tám vị trí bánh xe bánh xe nước, bánh xe quay trông thấy y phục phi phất bầy tiên bay múa mây núi đẹp mắt Cuộc chơi khởi từ buổi mai nguyên đán cho đến đêm rằm tháng giêng thôi[2, 9] Đời sống vật chất có lẽ khơng sung túc, đủ đầy theo cách nhìn người đời nay, thú tiêu khiển ngày xn ơng cha có lẽ cháu phải học tập nhiều

Tết Việt đầu kỉ hai mươi…

(5)

Tục theo tục người Hoa Tuy nhiên họ, trước đây, tục có ý nghĩa trừ đuổi tà ma, cịn chúng ta, chẳng qua để khơng khí ba ngày Tết thêm rộn rã, tưng bừng Bây không đốt pháo khơng mà phong vị ngày Tết mấy, nhiều mĩ tục phải thực ngày đầu năm

Đầu kỉ trước, lúc Tây Tàu nhố nhăng, nhiều lề thói tạp nham ùa vào nước ta Trong hồn cảnh đó, lần lại thấy rõ tính cách dân tộc Việt Nam: Những khơng thể tiếp nhận, dung hồ, lúc đầu thao túng đâu đó, sớm bị đào thải Dựng niêu ý nghĩa chứ, tội rườm rà mà phải hưu trí dần, thờ vị thần nhân xa lạ, chẳng có cơng trạng với đất nước hồ phải treo hoạ ông ta ba ngày Tết, may, việc rũ xương, khơng cịn ám mắt cháu hơm Nhiều tục lệ phiền phức, vơ vị chí mê tín mà cụ Phan phê phán hồi đầu kỉ trước, ngày khơng cịn Những trị tiêu khiển ngoại lai không phù hợp phong mĩ tục dân tộc tự tiêu biến

Những trình bày phác thảo để quan tâm nghiên cứu kĩ lưỡng Nghiên cứu để giúp hệ hơm có nhìn rõ ràng diện mạo Tết xưa ông cha, để học tập ông cha thiết nghĩ việc làm ý nghĩa

Tài liệu tham khảo:

1 Phan Kế Bính (1999) Việt Nam phong tục, Nxb Hà Nội, Hà Nội;

2 Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên (phiên âm, giải, giới thiệu, 1982). Hồng Đức quốc âm thi tập, Nxb Văn học, Hà Nội;

3 Trịnh Hồi Đức (1972) Gia Định thành thơng chí, Nha Văn hố_Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hố, Sài Gịn;

4 Ngơ Sĩ Liên (2009) Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội; Vũ Quỳnh, Kiều Phú (1990) Lĩnh Nam trích quái, Nxb Văn học, Hà Nội; Nguyễn Gia Tường (dịch, 1993) Đại Việt sử lược, Nxb Thành phố Hồ Chí

Ngày đăng: 14/09/2021, 00:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w