Tuan 34

16 4 0
Tuan 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài mới : Nghe viết : Dòng suối thức Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả: + Hướng dẫn HS chuẩn bị.. Cả lớp theo dõi SGK.[r]

(1)Tuần 34 Thứ hai, ngày 29 tháng 04 năm 2013 Tập đọc-kể chuyện Tiết 67 : SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I/ Mục tiêu : a Tập đọc :  Đọc rõ ràng, rành mạch  Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ  Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, lòng nhân hậu chú Cuội; giải thích các tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng loài người.(TL các CH SGK) b Kể chuyện :  Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK) II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học tập đọc bài gì ? Mặt trời xanh tôi - Giáo viên gọi học sinh đọc bài kết hợp trả lời các câu hỏi SGK - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Sự tích chú cuội cung trăng Tập đọc Hoạt động 1: Luyện đọc:  GV đọc toàn bài  GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ  Đọc câu Đọc đoạn trước lớp  Đọc đoạn nhóm Một HS đọc bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài  Nhờ đâu chú Cuội phát cây thuốc quý?  Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?  Thuật lại chuyện xảy với vợ chú Cuội?  Vì chú Cuội bay lên cung trăng?  Em tưởng tượng chú cuội sống trên mặt trăng nào? HS chọn ý đúng Hoạt động 3: Luyện đọc lại  HS nối tiếp đọc đoạn văn Một HS đọc toàn câu chuyện Kể chuyện Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh kể chuyện  GV nêu nhiệm vụ  Hướng dẫn HS kể chuyện + HS đọc gợi ý SGK Các em nêu vắn tắt nhanh nội dung tranh + Từng cặp HS kể theo tranh HS tiếp nối thi kể HS kể toàn chuyện + GV và lớp nhận xét, bình chọn bạn kể nhập vai Hoạt động nối tiếp :  Chuẩn bị: Mưa  Rút kinh nghiệm : (2) Toán Tiết 166 : ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (tt) I/ Mục tiêu :  Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số phạm vi 100 000  Biết giải bài toán hai phép tính  Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Ôn tập bốn phép tính phạm vi 100 000 - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Ôn tập bốn phép tính phạm vi 100 000(TT) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm  HS nêu yêu cầu  HS tự tính nhẩm nêu cách tính nhẩm  Nhận xét, chữa bài Bài 2: Đặt tính tính  HS nêu yêu cầu  HS làm bài  Nhận xét, chữa bài Bài 3: Giải bài toán  HS nêu yêu cầu  HS tự làm bài  Nhận xét, chữa bài Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào ô trống (cột 1,2)  HS nêu yêu cầu  HS tự làm bài  Nhận xét, chữa bài Hoạt động nối tiếp :  Xem lại bài  Chuẩn bị: Ôn tập đại lượng  Rút kinh nghiệm : Thứ ba, ngày 30 tháng 04 năm 2013 Chính tả(Nghe-viết) (3) Tiết 67 : THÌ THẦM I/ Mục tiêu :  Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ  Đọc và viết đúng tên số nước Đông Nam Á (BT2)  Làm đúng BT(3) a/ b, BT CT phương ngữ GV soạn II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học chính tả bài gì ? Nghe viết : Quà đồng nội - Gọi học sinh viết từ khó - Nhận xét chấm điểm 3/ Bài : Nghe viết : Thì thầm Hoạt động 1: : Hướng dẫn HS viết chính tả: + Hướng dẫn HS chuẩn bị  GV đọc bài thơ, HS đọc lại Cả lớp theo dõi SGK  GV giúp HS hiểu bài thơ  Hướng dẫn HS nhận xét CT  HS đọc thầm lại bài, viết giấy nháp chữ mình dễ viết sai để không mắc lỗi viết bài  GV đọc cho HS viết  Chấm, chữa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài tập (2) : Đọc và viết đúng tên số nước Đông Nam Á  HS đọc yêu cầu BT Cả lớp tự làm bài cá nhân  GV mời vài HS nêu trước lớp  GV giúp hỏi cách viết hoa các tên riêng, hoàn chỉnh bài làm  Cả lớp viết bài vào Bài tập (3) : Điền vào chỗ trống Giải câu đố  GV chọn BT cho HS lớp mình  HS đọc yêu cầu BT Cả lớp tự làm bài cá nhân  Cả lớp và GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm  Cả lớp viết bài vào Hoạt động nối tiếp :  Về sửa lại lỗi sai  Chuẩn bị: Nghe- viết: Dòng suối thức  Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 167 : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I/ Mục tiêu :  Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam)  Biết giải bài toán liên quan đến đại lượng đã học (4)  Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Ôn tập bốn phép tính phạm vi 100 000 - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Ôn tập đại lượng Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng  HS nêu yêu cầu  Hướng dẫn HS đổi sau đó đối chiếu với các câu trả lời  Nhận xét, chữa bài Bài 2: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi  HS nêu yêu cầu  Hướng dẫn HS quan sát thực phép cộng, trừ  Nhận xét, chữa bài Bài 3: Gắn thêm kim TLCH  HS nêu yêu cầu  HS tự làm bài  Nhận xét, chữa bài Bài 4: Trả lời câu hỏi  HS nêu yêu cầu  HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi  Nhận xét, chữa bài Hoạt động nối tiếp :  Xem lại bài  Chuẩn bị: Ôn tập hình học  Rút kinh nghiệm : Thủ công Tiết 34 : ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN I/ Mục tiêu :  Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ đan nan và làm đồ chơi đơn giản  Làm sản phẩm đã học  Hứng thú với học làm đồ chơi  Yêu thích sản phẩm mình làm II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : (5) 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học Thủ công bài gì ? Làm quạt giấy tròn - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học sinh 3/ Bài : Ôn tập chủ đề đan nan và làm đồ chơi đơn giản Hoạt động 1: HS thực hành làm kiểm tra  GV nêu yêu cầu đề bài  GV cho HS quan sát lại số mẫu sản phẩm thủ công đã học  HS thực hành làm bài kiểm tra  Trong quá trình HS làm bài kiểm tra, GV đến các bàn quan sát, hướng dẫn HS còn lung túng để các em hoàn thành bài kiểm tra Hoạt động 2: Đánh giá  Tổ chức cho HS trưng bày, nhận xét và tự đánh giá sản phẩm  GV đánh giá sản phẩm HS theo hai mức độ + Hoàn thành (A): Thực đúng quy trình kĩ thuật và làm sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, nếp gấp đều, đường cắt thẳng Những sản phẩm hoàn thành, trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo đánh giá là hoàn thành tốt (A+) + Chưa hoàn thành (B): Thực không đúng quy trình kĩ thuật và chưa làm sản phẩm Hoạt động nối tiếp :  Nhận xét tiết học  Chuẩn bị: Ôn tập chủ đề Đan nan và Làm đồ chơi đơn giản (tt)  Rút kinh nghiệm : Đạo đức Tiết 34 : Bảo vệ công I/ Mục tiêu :  HS biết số biểu cụ thể việc giữ gìn bảo vệ công nhà trường  Lí vì cần giữ gìn bảo vệ công  HS biết làm số công việc để giữ gìn trường lớp là bảo vệ công nhà trường II/ Chuẩn bị : Phiếu câu hỏi III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học đạo đức bài gì ? Giữ vệ sinh thôn xóm - Gọi học sinh lên trả bài - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Bảo vệ công Hoạt động 1: Thảo luận nhóm  GV kể chuyện đẹp mà không đẹp  GV đưa các câu hỏi  HS thảo luận nhóm (6)  Đại diện nhóm trình bày + Kết luận: Hoạt động 2: Đóng vai và xử lý tình  GV phát phiếu cho các nhóm  HS thảo luận nhóm lên đóng vai  Nhận xét - Tuyên dương Hoạt động nối tiếp :  Chuẩn bị : Thực hành kỹ CKII  Rút kinh nghiệm : Tự nhiên xã hội Tiết 67 : BỀ MẶT LỤC ĐỊA I/ Mục tiêu :  Nêu đặc điểm bề mặt lục địa  Nhận biết suối, sông, hồ * Nội dung dạy tích hợp GDTNMT biển và hải đảo - HS có thêm kiến thức Đại dương, biển * Giáo dục kỹ sống cho học sinh :  Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết xử lí các thông tin để có biểu tượng suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng  Quan sát, so sánh để nhận điểm giống và khác đồi và núi; đồng và cao nguyên II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học TNXH bài gì ? Bề mặt trái đất - Gọi học sinh lên trả bài - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài : Bề mặt lục địa Hoạt động 1: Làm việc theo cặp  Biết mô tả bề mặt lục địa  GV hướng dẫn HS quan sát hình 1/ 128 và TLCH  GV gọi số HS trả lời trước lớp  GV, HS bổ sung và hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm  Nhận biết suối, sông, hồ  HS làm việc theo nhóm, quan sát hình 1/ 128 và TLCH theo gợi ý  Đại diện các nhóm trình bày kết  GV, HS sửa chữa, hoàn thiện phần trình bày nhóm Hoạt động 3: Làm việc lớp  Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ  GV yêu cầu HS liên hệ thực tế địa phương để nêu tên suối, sông, hồ  Một vài HS trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh (7)  GV giới thiệu thêm vài sông, hồ…  GV kết luận Hoạt động nối tiếp :  Xem lại bài  Chuẩn bị: Bề mặt lục địa (tt)  Rút kinh nghiệm : Thứ tư, ngày 01 tháng 05 năm 2013 Tập đọc Tiết 68 : MƯA I/ Mục tiêu :  Đọc rõ ràng, rành mạch  Biết ngắt nhịp hợp lí đọc các dòng thơ, khổ thơ  Hiểu nội dung: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng gia đình mưa, thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống gia đình tác giả (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 2-3 khổ thơ) II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học tập đọc bài gì ? Sự tích chú cuội cung trăng - Giáo viên gọi học sinh đọc bài kết hợp trả lời các câu hỏi SGK - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Mưa Hoạt động 1: Luyện đọc:  GV đọc diễn cảm bài thơ  GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Đọc dòng thơ + Đọc khổ thơ trước lớp + Đọc khổ thơ nhóm Hoạt động 2: Tìm hiểu bài  Tìm hình ảnh gợi tả mưa bài thơ?  Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng nào?  Vì người thương bác ếch?  Hình ảnh bác ếch gợi cho em nhớ đến ai? Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ  HS đọc lại bài thơ GV hướng dẫn các em đọc bài thơ  HS tự nhẩmhọc thuộc lòng khổ, cảbài thơ  HS thi HTL khổ, bài thơ Hoạt động nối tiếp :  Tiếp tục luyện đọc lại bài  Chuẩn bị: Ôn tập  Rút kinh nghiệm : (8) Luyện từ và câu Tiết 34 : TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I/ Mục tiêu :  Nêu số từ ngữ nói lợi ích thiên nhiên người và vai trò người đối vối thiên nhiên (BT1, BT2)  Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3)  Giáo dục học sinh biết ích lợi thiên nhiên người II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học LTVC bài gì ? Nhân hoá - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Từ ngữ thiên nhiên dấu chấm, dấu phẩy Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Theo em, thiên nhiên đem lại cho người gì?  Một HS đọc yêu cầu BT  Một HS lên bảng làm mẫu  HS trao đổi theo nhóm Các nhóm cử người trình bày  Cả lớp và GV nhận xét Chốt lại cách giải thích đúng Bài tập 2: Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm?  HS đọc yêu cầu bài tập  Một HS lên bảng làm mẫu  HS trao đổi theo nhóm Các nhóm cử người trình bày  GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng  HS viết bài vào Bài tập 3: Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để diền vào ô trống?  HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài cá nhân  GV nhắc các em nhớ viết hoa chữ cái đầu đứng sau dấu chấm  HS làm bài vào giấy nháp  GV dán tờ phiếu lên bảng lớp, mời tốp HS thi làm bài tiếp sức  Đại diện tốp đọc kết  Cả lớp và GV nhận xét, phân tích, chốt lại lời giải đúng Hoạt động nối tiếp :  Về xem lại bài  Chuẩn bị: Ôn tập  Rút kinh nghiệm : Toán (9) Tiết 168 : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ Mục tiêu :  Xác định góc vuông, trung điểm đoạn thẳng  Tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông  Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Ôn tập đại lượng - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Ôn tập hình học Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Xác định trung điểm  HS nêu yêu cầu  HS tự làm bài  Nhận xét, chữa bài Bài 2: Tính chu vi hình tam giác  HS nêu yêu cầu  HS tự làm bài  Nhận xét, chữa bài Bài 3: Tính chu vi hình chữ nhật  HS nêu yêu cầu  HS tự làm bài  Nhận xét, chữa bài Bài 4: Giải bài toán  HS nêu yêu cầu  HS tự làm bài  Nhận xét, chữa bài Hoạt động nối tiếp :  Xem lại bài  Chuẩn bị: Ôn tập hình học (tt)  Rút kinh nghiệm : Thứ năm, ngày 02 tháng 05 năm 2013 Chính tả(Nghe-viết) Tiết 68 : DÒNG SUỐI THỨC I/ Mục tiêu :  Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát  Làm đúng BT(2) a/b, BT(3) a/ b, BT CT phương ngữ GV soạn (10)  Giáo dục học sinh rèn chữ viết, trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học chính tả bài gì ? Nghe viết : Thì thầm - Gọi học sinh viết từ khó - Nhận xét chấm điểm 3/ Bài : Nghe viết : Dòng suối thức Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả: + Hướng dẫn HS chuẩn bị  GV đọc bài thơ, HS đọc lại Cả lớp theo dõi SGK  GV giúp HS hiểu bài thơ  HS nói cách trình bày thể thơ lục bát  HS đọc thầm lại bài, viết giấy nháp chữ mình dễ viết sai để không mắc lỗi viết bài  GV đọc cho HS viết  Chấm, chữa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài tập (2) : Tìm các từ  GV chọn BT cho HS lớp mình  HS đọc yêu cầu BT Cả lớp tự làm bài cá nhân  HS phát biểu ý kiến  GV mời HS lên bảng, GV chốt lại lời giải đúng  Cả lớp viết bài vào Bài tập (3) : Điền vào chỗ trống  GV chọn BT cho HS lớp mình  HS đọc yêu cầu BT Cả lớp tự làm bài cá nhân  Cả lớp và GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm  Cả lớp viết bài vào Hoạt động nối tiếp :  Về sửa lại lỗi sai  Chuẩn bị: Ôn tập  Rút kinh nghiệm : Tập viết Tiết 34 : ÔN CHỮ HOA A, M, N, V (kiểu 2) I/ Mục tiêu :  Củng cố cách viết chữ hoa Y thông qua BT ứng dụng  Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa (kiểu 2) A, M (1 dòng), N, V(1 dòng); viết đúng tên riêng An Dương Vương (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Tháp Mười … Bác Hồ(1 lần) chữ cỡ nhỏ (11)  Giáo dục học sinh rèn chữ viết, giữ II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học tập viết bài gì ? Ôn chữ hoa Y - Gọi HS lên viết chữ hoa Y, Phú Yên - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài : Ôn chữ hoa A, M, N, V Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng  Luyện viết chữ viết hoa + HS tìm các chữ hoa có bài: A, D, V, T, M, N, B, H + GV viết mẫu các chữ viết hoa theo kiểu 2, kết hợp nhắc lại cách viết cho HS + HS tập viết chữ A, M, N, V trên bảng  Luyện viết từ ứng dụng + HS đọc từ ứng dụng: An Dương Vương + GV có thể nhắc lại: An Dương Vương là tên hiệu Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm Ông là người đã xây thành Cổ Loa + HS tập viết từ ứng dụng vào bảng  HS luyện viết câu ứng dụng + HS đọc câu ứng dụng + GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng + HS tập viết trên bảng các chữ: Tháp Mười, Việt Nam Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào TV  GV nêu yêu cầu  HS viết vào Hoạt động 3: Chấm , chữa bài  GV chấm nhanh từ đến tập  Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm Hoạt động nối tiếp :  Về viết thêm phần nhà  Chuẩn bị: Ôn tập  Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 169 : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt) I/ Mục tiêu :  Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo hình chữ nhật, hình vuông  Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : (12) 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Ôn tập hình học - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Ôn tập hình học(tt) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Xác định diện tích hình  HS nêu yêu cầu  HS đếm số ô vuông để tính diện tích các hình  Nhận xét, chữa bài Bài 2: Tính chu vi và diện tích hình so sánh  HS nêu yêu cầu  HS tự làm bài  Nhận xét, chữa bài Bài 3: Tính diện tích  HS nêu yêu cầu  HS tự làm bài  Nhận xét, chữa bài Hoạt động nối tiếp :  Xem lại bài  Chuẩn bị: Ôn tập giải toán  Rút kinh nghiệm : Tự nhiên xã hội Tiết 68 : BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tt) I/ Mục tiêu :  Biết so sánh số dạng địa hình: núi và đồi, cao nguyên và đồng bằng, sông và suối  Nhận biết khác núi và đồi, cao nguyên và đồng * Giáo dục kỹ sống cho học sinh :  Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết xử lí các thông tin để có biểu tượng suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng  Quan sát, so sánh để nhận điểm giống và khác đồi và núi; đồng và cao nguyên II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học TNXH bài gì ? Bề mặt lục địa - Gọi học sinh lên trả bài - Nhận xét, ghi điểm (13) 3/ Bài : Bề mặt lục địa (TT) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm  Nhận biết núi, đồi Nhận khác núi và đồi  GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2/ 130 thảo luận và hoàn thành bảng sau:  Đại diện các nhóm trình bày kết TL nhóm mình  GV , HS bổ sung và hoàn thiện phần trình bày nhóm Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp  Nhận biết đồng và cao nguyên Nhận giống và khác đồng và cao nguyên  GV hướng dẫn HS quan sát hình 3,4,5/ 131 và TLCH theo gợi ý  Gọi số HS TLCH trước lớp  GV, HS bổ sung, hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng và cao nguyên  Giúp HS khắc sâu các biểu tượng đồi, núi, đồng và cao nguyên  Mỗi HS vẽ hình mô tả vào giấy  Hai HS ngồi cạnh đổi và nhận xét bài bạn  GV trưng bày hình vẽ số bạn trước lớp  GV HS nhận xét hình vẽ bạn Hoạt động nối tiếp :  Xem lại bài  Chuẩn bị: Ôn tập  Rút kinh nghiệm : Thứ sáu, ngày 03 tháng 05 năm 2013 Tập làm văn Tiết 34 : NGHE-KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO GHI CHÉP SỔ TAY I/ Mục tiêu :  Nghe và nói lại thông tin bài Vươn tới các vì  Ghi vào sổ tay ý chính thông tin nghe  Giáo dục học sinh tích cực tham gia xây dựng bài II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học TLVbài gì ? Ghi chép sổ tay - G ọi HS đọc bài tập trang130 - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Nghe-kể: vươn tới các vì ghi chép sổ tay Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Nghe và nói lại mục bài Vươn tới các vì  HS đọc yêu cầu BT và đề mục:a, b, c (14)  HS quan sát ảnh minh hoạ  GV nhắc HS chuẩn bị giấy, bút, chăm chú nghe để ghi lại chính xác số, tên riêng, kiện  GV đọc bài  HS thực hành nói theo nhóm  Đại diện các nhóm thi nói GV nhận xét Bài tập 2: Ghi vào sổ tay ý chính bài  HS đọc yêu cầu bài  GV nhắc HS lựa chọn ghi vào sổ tay ý chính thông tin  HS thực hành viết vào sổ tay  HS tiếp nối đọc trước lớp  GV, Cả lớp bình chọn bạn ghi chép hay  HS viết bài vào Hoạt động nối tiếp :  Nhận xét tiết học Về hoàn chỉnh bài viết  Chuẩn bị: Ôn tập  Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 170 : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I/ Mục tiêu :  Biết giải bài toán hai phép tính  Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học toán bài gì ? Ôn tập hình học - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 3/ Bài : Ôn tập giải toán Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Giải bài toán  HS nêu yêu cầu  HS tự làm bài  Nhận xét, chữa bài Bài 2: Giải bài toán  HS nêu yêu cầu  HS tự làm bài  Nhận xét, chữa bài Bài 3: Giải bài toán  HS nêu yêu cầu  HS tự làm bài (15)  Nhận xét, chữa bài Hoạt động nối tiếp :  Xem lại bài  Chuẩn bị: Ôn tập giải toán (tt)  Rút kinh nghiệm : Mĩ thuật Tiết 34 : TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI MÙA HÈ I/ Mục tiêu :  Hiểu nội dung đề tài mùa hè  Biết cách vẽ tranh đề tài mùa hè  Vẽ tranh và vẽ màu theo ý thích II/ Chuẩn bị : Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - Hôm trước chúng ta học mĩ thuật bài gì ? Thường thức mĩ thuật : Tập mô tả các hình ảnh, và màu sắc tranh - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học sinh 3/ Bài : Tập vẽ tranh đề tài mùa hè Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài  GV giới thiệu tranh và gợi ý HS tìm hiểu mùa hè:  Gợi ý HS hoạt động ngày hè Hoạt động 2: Cách vẽ tranh  GV gợi ý HS: + Nhớ lại hoạt động tiêu biểu mùa hè để vẽ + Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau + Vẽ màu theo ý thích làm bật cảnh sắc mùa hè Hoạt động 3: Thực hành  GV khuyến khích HS mạnh dạn thực ý tưởng mình  Quan sát và gợi ý HS tìm thiếu sót bài vẽ để tự các em điều chỉnh  Nhắc nhở HS vẽ thay đổi các hình dáng người để bài vẽ sinh động  Thay đổi cách vẽ màu tạo hấp dẫn cho tranh Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá  GV cùng HS chọn số bài vẽ và gợi ý để các em nhận xét, đánh giá  Khen ngợi em có bài vẽ đẹp Yêu cầu em chưa hoàn chỉnh vẽ tiếp Hoạt động nối tiếp :  Nhận xét tiết học  Chuẩn bị: Trưng bày kết học tập  Rút kinh nghiệm : (16) (17)

Ngày đăng: 13/09/2021, 23:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan