Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
281,5 KB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO BỘ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRÀN THỊ PHƯƠNG LINII KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2009-2015 NGƯỜI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THƯ THỦY HÀ NỘI-2015 LỜI CÁM ƠN Tnrớc tiên, em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu Phông đào tạo Đại hục Bộ môn Mat Trường Đại học Y Hã Nội Thư viện vả Ban Giám đốc Bệnh viện Mất Trung ương đà tạo điều kiện thuận lợi vã giúp đờ em hoàn tliãnli TM/ V*: khỏa luận Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sáu sắc den TS Phạm Thị Thu Thúy, người đà tận tinh dìu dắt hướng dẫn động viên em khoang thòi gian bầt đầu tiếp xúc với nghiên cứu khoa học Cị khơng nhũng chi báo cho em kiến thức chun mơn q ưinh hồn thành luận vãn mà truyền đạt cho em nhiều kinh nghiệm quỹ báu cho đường tương lai sau Em xin câm ơn phông lưu trử hồ SƯ bệnh án phịng Ke hoạch Tơng hợp Bệnh viện Mắt Trung ương tạo điều kiện tốt cho em trinh nghiên cứu Cuối cùng, em xin gưi lởi cám ơn sâu sẳc đến gia đính, người thân vã bạn bê cúa em người bẽn lảm chồ dựa vừng cho eni động viên vã giủp đờ em sổng q trình hồn thành khỏa luận tốt nghiệp Hà Nội tháng năm 2015 Trần Thị Phương Linh TM/ V*: LỞI CAM ĐOAN Tôi xin cam doan dây cơng trình nghiên cứu cua riêng tơi Mọi sổ liệu kết quã dược nêu khóa luận trung thực vả chưa cõng bố còng trinh nghiên cứu khác Tác giã khóa luận Trần Thị Phương Linh MỤC LỤC ĐẬT VÂN ĐÈ .I CHƯƠNG I: TỎNG QUAN 1.1 Giai phảu mô học sinh lỷ giác mạc 1.1.1 Cấu tạo giai phảu 1.1.2 Cấu trúc mõ hợc .3 1.1.3 Sinh lý 1.2 Bệnh viêm loét giác mạc 1.2.1 Ycu tổ nguy .5 1.2.2 Đặc điếm lãm sảng 1.2.3 Đặc diêm cận lảm sàng 11 1.2.4 Các phương pháp điều trị viêm loét giác mạc .13 CHƯƠNG 2: ĐOI TƯỢNG VẢ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu .19 2.1 Dối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu .19 2.2.1 Thiết kề nghiên cứu 19 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 20 2.2.3 Cách thức tiến hành đánh giá kết quà 20 2.2.4 Xưlý sổ liệu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUA NGHIÊN củv 24 3.1 Dậc diêm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 24 3.1.1 Dặc diem theo tuổi giới 24 3.1.2 Yẩu tố nguy .25 3.1.3 Thời gian điền biến bệnh trước vảo viện 26 3.1.4 Tiề n sư diều ưi trước vảo viện 26 3.1.5 Đặc diêm mắt bị bệnh 27 3.1.6 Tinh nạng thị lực vào viện 28 3.1.7 Tinh trạng thực thê vào viện 28 3.1.8 Nguyên nhàn gảy bệnh 30 3.1.9 M ột sỗ yếu tố liên quan với đặc điếm làm sảng .32 3.2 Kết qua diều ưị số yếu tố liên quan 34 3.2.1 Phương pháp điều ưị 34 3.2.2 Các thuốc diều trị dà sử dụng .35 3.2.3 Thời gian điều trị 36 3.2.4 Tinh trạng thị lực sau điều trị .36 3.2.5 Tinh ưạng thực thê sau điểu ưị .37 3.2.6 Một sổ yếu tố liên quan den kct qua đicu trị 38 CHƯƠNG 4: BẢN LUẬN 40 4.1 Nhận xét dặc diêm lâm sàng bệnh nhân nhõm nghiên cứu 40 4.1.1 Đặc điếm tuổi gi ói 40 4.1.2 You tố nguy 41 4.1.3 Thời gian diễn biến bệnh vả diều trị trước klũ vào viện 42 4.1.4 Tinh ưạng thị lực lúc vảo viện 43 4.1.5 Tinh trạng thực thè lúc váo viện 44 4.1.6 Nguyên nhản gảy bộnh 46 4.2 Nhận xét kết qua điều trị số yếu tố liên quan 48 4.2.1 Phương pháp điều ưi 48 4.2.2 Thời gian điều trị 49 4.2.3 Tinh ưạng thị lực sau điều trị 49 4.2.4 Tinh trạng thực thê sau dicu trị .50 4.2.5 Nhận xét VC sỗ yếu tố liên quan dền kct qua điều trị 50 KÉT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHAO PHỤ LỤC DANH MỤC CẤC CHỦ VIẾT TẤT BBT BN Bóng bân tay Bệnh nhàn ĐNT Đem ngón tay G.M Giác mạc TKMX Trực khuân mủ xanh VLG.M Viêm loét giác mạc TM/ V*: DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phán bổ bệnh nhân tlieo tuổi giới 24 Báng 32: Phân bố yểu tố nguy theo nhóm tuồi .25 Bang 33: Phản bỗ thời gian diễn biến trước vào viện 26 Bang 3.4: Phân bổ thuốc đà sư dụng trước vào viện .27 Bang 33: Phản bỗ bệnh nhân theo mắt bị bệnh 27 Bàng 3.6: Phân bố kích thước loét 29 Bang 3.7: Phân bố tinh trạng tiền phòng .29 Bang 3.8: Phân bố mat bị bệnh theo hình dạng đồng tứ 30 Bang 3.9: Phản bố bệnh nhản theo kết qua soi trục liếp 30 Bang 3.10: Liên quan giừa thị lực vào viện vị trí loét 32 Băng 3.11: Liên quan thị lực vảo viện vả kích thưởc ổ loét 32 Bàng 3.12: Liên quan kích thước ó loét nguyên nhản gây bệnh 34 Bang 3.13: Phân bổ bệnh nliãn theo cảc thuốc diều trị tụi viện 35 Bang 3.14: Sự thay dôi thị lực trước sau diều trị 37 Bang 3.15: Liên quan thin gian điều trị vã nguyên nliãn gảy bệnh .38 Bang 3.16: Liên quan giừa thời gian điều trị kích thước ổ loét 38 Bang 3.17: Liên quan giừa thị lục viện vị tri ỏ loẽt 39 TM/ V*: DANH MỤC BIÊU DÒ Biêu đồ 3.1: Phàn bố bệnh nhản theo tiền sư điều trị trước vào viện 26 Biêu đồ 3.2: Tình trạng thị lực vào viện 28 Biêu đồ 3.3: Phàn bố vị tri ỗ loét giác mạc 28 Biêu dỗ 3.4:Phân bỗ theo nguyên nhãn gày VLGM 31 Bicu đồ 3.5: Liên quan giừa kích thước ố loét vã thời gian diễn biến bệnh trước vào viện .33 Biêu dồ 3.6: Phân bố bệnh nhân theo phương pháp diều trị 34 Biêu dồ 3.7: Phản bố bộnh nhản theo gian điều trị bệnh viện 36 Biểu dồ 3.8:Phân bổ bệnh nhãn theo thị lực viện 36 TM/ V*: ĐẠT VÁN ĐÈ Viêm loét giảc mạc bệnh cỏ tì lệ gặp khơng cao tre em nhiên có thê đè lại hậu nghiêm trọng gây mô dục giác mạc, giam thị lục tram trọng, khơng dược chân đốn diều trị kịp thời cỏ the d;ìn đến mù lịa, làm ánh hưởng den phát triển the chất vả trí tuệ cùa tre Một sổ nghiên cữu ve xiêm loét giàc mạc gần cho thấy nhóm bệnh nhàn 16 tuổi chiếm tì lệ khơng nhõ Theo nghiên cứu cùa Parmar (2006), có 26 bệnh nhàn ưong tơng số 269 bệnh nhàn viêm loét giác mạc nam độ tuồi nậy, chicm ti lệ 9.7 %, côn Việt Nam nghiên cứu cùa Tràn Hồng Nhung trẽn nhóm VLGM vi khuân (2014) cho thấy ti lệ 5.3% [1 ] [2] Có nhiều nguyên nhãn gày viêm loét giác mạc như: VI khuẩn, virus, nấm kỉ sinh trùng Acanthamoeba, Theo y vân nguyên nhân chu yếu vi khuân [3J Tuy nhiên số nghiên cứu gần dây tác gia nhận thấy cư cấu nguyên nhản dà cỏ thay dôi viêm loét giác mạc nấm ngày câng gia lâng [4], [5] Nhưng tre em nguyên nhân chu yếu vần lã vi khuẩn vã virus, ti lộ mẩc bệnh nấm ưé em thắp hưn dáng kế so với người lớn [1].[6] Việc chân đoán chu yếu dựa vào triệu chứng lãm sàng vả xét nghiệm vi sinh vật dôi phai dựa vào nhùng xét nghiệm phán ứng miền dịch phức tạp chân đoán chinh xãc nguyên nhản gày bệnh Bệnh thường gặp nước nhiệt dứi dang phát triển, ó Việt Nam đặc điểm hậu nóng âm thuận lọi cho phát triển cua xi sinh vật điều kiện vệ sinh môi trưởng hạn che dãn tri mức thu nhập khiến cho việc chăm sóc sức khóe nói chung vã chàm sóc sức khoe mắt cho tre em nói riêng chưa dược quan tâm dũng mức Bèn cạnh dó việc tự diều ưị nhả cho trê dặc biệt lã thuốc dân gian vã corticosteroid câng làm táng mức dộ trầm ưọng cua bệnh khó khàn cho diêu trị TM/ V*: Bệnh canh làm sàng điều trị cùa viêm loét giác mạc tre em nhìn chung giơng người lớn Tuy nhiên nhiều tre nho it có khã nâng họp tác đà khiến cho việc thảm khám điều ưị ớtrè em gập nhiều khó khăn Việc phát sớm vả điều trị hiệu qua bệnh viêm loét giác mạc trẻ em sè làm giam đáng kê ti lệ biến chứng di chứng bệnh gây nên Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cữu viêm loét giác mạc tre em Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đe tài: “Nhận xét đậc diem lain sàng kết qua điều trị viêm loét gỉãc mạc trê em Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2013” với mục tiêu: Mò tá dặc diem lãm sàng cứa bệnh viêm loét giác mạc trè em diều trị Bộnh viện Mat Trung ương năm 2013 Nhận xét kềt quã diều trị viêm loét giác mạc ỡ trê em sổ yếu tố liên quan TM/ V*: Bang 3.14: Sự thay dôi thị lực trước sau diều trị Thị lực sau diều trị Số mắt Ti lệ (%) Tãng 19 33.9 Giam 5.4 Không thay dổi 7.1 Không dược 30 53.6 Tơng cộng 56 100 Ngồi 30 (53.6%) không thị lực số 46.4% số mắt cịn lại có tói 33.9% mắt có kểt qua thị lực lãng so với trưởc điều trị Chi cỏ mắt (5.4%) tíii lực giam lum trước diều trị 3.25 Tình trạng thực thể sau diều trị Trong nghiên cứu cùa chủng tơi da sổ bệnh nhân có ố lt biêu mơ hóa hồn tồn sau điều trị (94%) 4% õ lt chậm biểu mị hỏa Có bệnh nhản ỗ loét rộng dọa tilling, chiếm ti lệ 2% TM/ V*: - tiền phơng, ngồi trường họp7 tiền phòng khỏ quan sãt sẹo lởn trưởng hợp lụi cỏ tiền sau điều trị dồng tứ 80% bệnh nhãn cỏ đồng tư giãn dược sau điều trị chi cỏ trưởng hợp dồng tử cịn méo dính trường hợp không quan sát dược dồng tư TM/ V*: 3.245 Một số you tố liên quan den kết quã8diều trị 3.2.6.1 Liên quan thỉri gian điều trị nguyên nhân gây bệnh Bang 3.15: Liên quan thòi gian điều trị nguyên nhãn gãy bệnh Thời gian điều ưị trung binh nhóm bộnh nhân bị VLGM nấm ỉà dải 31 ± 18.2 ngày, cua nhỏm virus 15.8 ± 11.9 ngày Nhóm vi khuân thời gian diều trị ngắn 12.7 ± 7.6 ngày Sự khác biệt cỏ ỷ nghía thổng kê (p 6mm gộp chiêm ti lộ 19.6% Nghiên cứu A1 Otaibi (2012) trẽn trc em cho thấy, ổ loét giác mạc nho 3mm chiếm ti lệ cao 61.7% vã ố loét lớn Ưên 6mm chi chiếm 2.9% Trãi lại nghiên cứu cua số tãc gia khác lại cho ràng ti lệ ô loét nho 3mm chiếm ti lộ thấp Trong nghiên cứu cua Lè Anh Tàm (2008), ti lệ 11.46% [5] nghiên cứu Ibrahim (2009) Anh lã 7.9% [46] Diều chó thầy mức độ bệnh cua xiêm loét giác mạc tre em nhẹ so với người lớn Chúng tỏi nhận thấy việc bệnh nhân đến viện sớm hon đà giúp cai thiện phần não kích thước ố loét mức độ nặng cua bệnh, đưực biếu qua biểu đổ 3.5 Với nhùng bệnh nhản đến viện sớm vòng tuần đầu cua bệnh, ô loét giác mạc nhỏ 3mm chiếm ti lệ tới 41.7%, klú bệnh nhãn đến viện muộn I tháng, ti lệ ỏ loét nhỏ giam chi 14.3% lt lớn 3mm tảng lên 85.7% Diều cho thấy việc đen viện cảng muộn phả huy giảc mạc căng lan rụng khiến cho kích thước ố loét ngáy lớn liên quan với tác nhân gảy bệnh chủng tỏi thấy 75% loét nguyên nhân xi khuẩn có kích thước nho 6mm Trong dó ố lt ngun nhân virus kích thước thưởng nhỏ xả 80% ó lt nấm có kích thước 6mm Vc tinh trạng ticn phòng, ti lộ tiền phịng nghiên cửu cũa chúng tơi cao chiếm 69.6% Chúng tòi chi gặp trường hợp có mu tiền phịng (12.5%) trưởng hợp có yếu tố nguy chấn thương, cịn lại không rõ yểu tố nguy Ti lệ thầp him nhiều so với sỗ nghiên cứu nước, TM/ V*: - 43 nghiên cứu cua Lé Anh Tám 42.3% [5] hay cua Trằn Hồng Nhung lã 38.9% [2] Chúng clio rủng việc bệnh nhân đến viện sớm đà lãm giám ti lộ có dắu hiệu mù tiền phòng Xét theo cách phân mức độ nặng VLGM mới: phàn dộ cũa Vital [47] thi dầu hiệu cỏ mủ tiền pliòng lmm thuộc vào nhóm cỏ gày tốn hịũ thị lực (PST: potentially sight threatening) Trong mắt cõ mu tiền phịng nghiên cứu cua chúng tơi cõ mắt đo dược thị lực ca mat thị lực đểu ĐNT 3m Như dắu 11ÌỘU mu tiền phòng lã dấu hiệu thê mức dộ nậng cua bệnh Ngồi chúng tỏi cịn g(ip mắt cỏ ngấn máu lmm tiền phịng, bệnh nhản có yếu tố nguy chấn thương đến viện với thị lục BBT 0.1 m TM/ V*: KÉT LUẬN • Nhận xét đặc diêm lãm sàng cùa bệnh viêm loét giác mạc trẻ em - Ti lệ mắc bệnh nam cao nừ (64% nam 36% nữ), vã khơng có khác biệt ti lệ bộnh nhõm tuồi - VLGM xi khuân lã thường gập chiếm 58%, nguyên nhản virus chiếm 32% nấm 10% - Trong số yểu tố nguy chấn thương chiếm ti lộ cao (20%) lira tuồi tuổi, yếu tổ nguy thường gộp bệnh lý mắt nhưquặmbẩmsinh, hơ mi - Bệnh nhãn thường đến viện vòng I tháng dầu cua bệnh, chiếm 88% Đa sổ bệnh nhân điều trị trước dỏ tuyến y tế sờ tự điều trị chi có 12% - Ti lệ bị bệnh mắt chicm da số (88%) ti lệ phai vã mắt trái tương đương - Thị lực klù vào viện thắp, chu yếu mức ĐNT 3m (23.2%) - Phẩn lớn ô lt có kích thước nhó vừa, ố lt lớn 6mm chi chiếm 19.6% Bệnh nhân đen viện muộn, ti lệ lt kích thước 3mm câng lảng với 58.3% nhỏm den trước tuần 85.7% nhôm dền sau tháo* - Vị tri ổ loét chu yểu vũng trung tâm lả 62.5% cạnh trung tàm 21.4% vũng ria có 16.1% - Đa sổ mắt quan sãt dược tiền phòng có tiền phóng chiếm ti lệ 69.6% Kết quã diều trị số yếu tố liên quan - Phần lớn bệnh nhân dược diều trị phương pháp nội khoa dơn thuần, chiêm 90% trường hụp 100% bệnh nhân sứ dụng khảng sinh 32% điều trị thuốc kháng virus, 10% điều trị thuốc khảng nẩm vả 12% có sư dụng corticosteroid Da số bệnh nhân dược điều tri khoang 30 ngày, chiếm ti lệ 72% Thời gian điều trị trung binh 15.5 i 11.4 ngày Thời gian điều trị ngản nhóm VLGM vi khuẩn dải nhõm VLGM nấm Nhóm kích thước ố loét lỏn thời gian diều ưị trung binh kéo dài nhỏm có kích thước O lt nhỏ Trong sỗ 26 mat dược thị lực có 19 cõ kết qua thị lực tảng sau điều trị chiếm 33.9% tống số mat 7.1%bệnh nhản cỏ thị lực ổn định 5.4% cô thị lực giám sau diều trị 94% bệnh nhãn cỏ kềt qua ổ loét liền sẹo sau điều trị bệnh nhản cỏ ổ loét chậm biêu mõ hóa bệnh nhân cỏ biển chứng dọa thung, chiếm ti lệ 2% TÀI LIỆU THAM KHẢO Parmar p et al (2006) Microbial keratitis at extremes of age Cornea 25.2 153-8 Trần Hồng Nhung (2014) Nhộn xét tinh hình viêm ỉoẻt giác mạc M khuẩn tụi Bệnh viện Mắt Trung ương hai nám 2012-2013 Khỏa luận tốt nghiệp bốc sỳ y khoa khóa 2008-2014 Trưởng Đại học Y Hà Nội Assbell p., Stenson s (1982) Ulcerative keratitis: survey of 30 years laboratory experience Arch Ophthalmol 100,1 77-80 Phạm Ngọc Đơng Ilồng Thị Minh Châu (2007) Dặc diêm viêm loét giác mạc nhiễm khuẩn Bệnh viện Mat Trung ương, Tạp chi nghiên címy học, tập 50, sổ 92-97 Lẽ Anh Tâm (2008) Nghiên cứu tinh hình viêm loẻt giác mực tụi Bộnh viện Mắt Trung ương 10 năm 1998-2007, Luận vân thạc sỹ y học, trường Dại học Y Hả Nội Stretton, s u GopinathatỊ and M D Willcox (2002) Corneal ulceration in pediatric patients: a brief overview of progress in topical treatment Paediaư Drugs, 4.2 95-110 Tôn Thị Kim Thanh vả cộng (2005) Bài giang nhàn khoa bán phần trước nhàn cầu, NXB Y học Hồng Thị Plírc vã cộng (2005) Nhãn khoa NXB Y học Kunimoto, D Y et al (1998) Microbial keratitis in children Ophthalmology 105,2 252-7 10 Green M Apel A Stapleton F (2008) Risk factors and causative organisms in microbial keratitis Cornea, 27 (1), 22-27 11 Young A L., et al (2013) Risk factors, microbiological profile, and treatment outcomes of pediatric microbial keratitis in a tertiary care hospital in Hong Kong Am J Ophthalmol, 156.5 1040-1044 e2 12 Chirinos-Saldana p., et al (2013) Clinical and microbiological profile of infectious keratitis in children, BMC Ophthalmol, 13 54 13 Al-Otaibi A G (2012) Non-viral microbial keratitis in children Saudi J Ophthalmol, 26.2.191-197 14 Vajpajee R B., et al (1999), Risk factors for pediattic presumed microbial keratitis: a case-control study Cornea 18 565-9 15 Cruz o A., et al (1993) Microbial keratitis in childhood Ophthalmology, 100.2 192-196 16 Maidana E et al (2005), Infectious keratitis in children: an epidemiological and microbiological study in a university hospital in Asuncion-Paraguay Arq Bras Oftalmol, 68.6 S28-32 17 Al Otaibi A G et al (2012) Childhood microbial keratitis Oman J Ophthalmol 5.1 28-31 18 Nguyen Duy Hòa (1977), Nhăn khoa tập NXB Y học 202-203 19 Nguyền Hiền (1977) Tình hình VI khuân 20 lùim 1957 - ì977 Nhàn khoa (Tải liệu nghiên cim) 1977 sỗ - 49-55 20 Lẽ Hồng Nga vã cộng (1996) Kct qua nuôi cấy vi khuẩn vả nấm viộn Mắt từ nãm 1991 - 1996 Nội san nhân khoa, số 2.39-43 21 Ashase A and A Aimola (2008), Keratitis in children as seen in a tertiary hospital in Africa J.100.4 386-90 22 Đỗ Như Hơn cộng (2011), Nhãn khoa NXB Y học 23 Beigi B et al (1994) Heipes simplex keratitis in children Br J Ophthalmol 78 458-60 24 Choi D M., Goldstein M H., Sail emo A., (2001) Fungal keratitis in a daily disposable soft contact lens wearer CLAO J 111-112 25 Chowdhary A Singh K (2005) spectrum of fungal keratitis in North Indi an Cornea 24(1) 8-15 26 Sharma s., Srinivasan M George c (1993) The current status of fusarium species in mycotic keratitis in South Indian J Med Microbial 11, 140-147 27 Basak s K., Mohanta A., Bhowmick A (2004) Imracameral amphotericin B in deep keratomycosis with hypopyon: a randomized controlled clinical trial American Academy of Ophthalmology 176 28 Kaufman H E Barton B A McDonald M B (1998), Fungal keratitis, the Cornea 2nd edition 219-245 29 Nguyen Duy Anh (1996), Nhiễm nắm giác mục tác dụng thuốc diều trị hiên Luận vãn thạc sf y học Trường Đại học Y Hà Nội 30 Thái Lê Na (2006) Đảnh già hiệu qua diều trị viêm loét giác mạc nẩm phổi hợp amphotericin B tụi chỗ Itraconazole toàn thân Luận vãn thạc sf y học Trưởng Đại học Y Hà Nội 31 Garcia M L Herreras J M (2002) Evaluation of lectin staining in the diagnosis of fungal keratitis in an experimental rabbit model Mol Vis 8.1016 32 Hong J Chen J Chun X (2012), Paediatric bacterial keratitis cases in Shanghai: microbiological profile, antibiotic susceptibility and visual outcomes, Eye (ZớMíỷ, 26(12) 1571-1578 33 Đinh Thị Khánh (1985) Hiệu qua diều trị Dekamycin dổi vời bệnh nhãn viêm kểt mục loét giác mạc Luận àn Phó tiến sỳ y học Trường Dại hục Y Hã Nội 34 Đặng Til! Báng Tàm (2006) Dành giá hiệu qua cua thuốc tra Moxifloxacin (1'ìgamox) điều trị viêm loét giác mạc vi khuân Luận TM/ V*: vãn bác sỳ chuyên khoa II Trưởng Đại học Y Hà Nội 35 Raymond L M Wong R A Gangwani Lester \v H (2012) New Treatments for Bacterial Keratitis Journal of Opthamology 83 1502 36 Forster R K Rebell G (1975), The diagnosisand management of keratomycosis II: medical and surgical management Arch Ophthalmol 93 1134-1136 37 Sridhar M s Sharma s et al (2002) Anterior chamber tap: Diagnosis and therapeutic indications in the management of ocular infection Cornea, 21(7) 718-722 38 Nguyen Hữu Lẽ (2002) Nghiên cừu phương pháp ghèp màng ối diều trị loét giác mục khó hàn gắn Luận văn thạc sỹ y học, Trưởng Dại học Y Hà Nội 39 Song X et al (2012) Pediatric microbial keratitis: a tertiary hospital study Eur J Ophthalmol 22,2 136-41 40 Singh, G et al (2006), Multivariate analysis of childhood microbial keratitis in South India Ann Acad.Med Singapore 35.3 185-9 41 Trần Thu Hương (2009) Nhận xẻĩ tình hình viêm loét giác mạc nhiễm trùng tụi Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2008, Khóa luận tốt nghiệp bác si'y khoa Trường Đại hục Y Hả Nội 42 Hsiao, c H et al (2007), Pediatric microbial keratitis in Taiwanese children: a review of hospital cases Arch Ophthalmol 125.5 603-609 43 Srinivasan M Gonzales c A (1997) Epidemiology and aetiological diagnosis of corneal ulceration in Madurai South India, Br J Ophthalmol 81 44 Trần Thị Chu Quý Nguyền Mạnh Nghĩa Hoàng Nâng Trọng (2001) Nhận xét mộl số dặc diêm bệnh viêm loét giác mạc lại Bệnh viện tinh Thái Bỉnh nảm 1998-1999 Nội san nhàn khoa 5.3-11 45 Forster R K Rebell G (1975) The diagnosis and management of keratomycosis I: cause and diagnosis Arch Ophthalmol 93.975-978 46 Ibrahim YW, Boase DL., Cree IA (2009), Epidemiological characteristics, predisposing factors and microbiological profiles of infectious corneal ulcers: The Portsmouth corneal ulcer study Br J Ophthalmol, 93 (10) 1319 1324 47 Vital M (2007) Claasifying the severity of comeal ulcers by using the "1 3" rule Cornea 26(1) 16-20 48 Hồng Nâng Trọng Hỗrg Thi Phúc Hoàng Thị Minh Châu (1999) Bệnh viêm loét giảc mạc vi khuân khoa Mat hột - giác mạc viện Mất nãm 1996 Nội san nhàn khoa tập 2,44-48 TM/ V*: ... nguy gây VLGM thư? ??ng gặp chấn thư? ?ng (chắn thư? ?ng nông nghiệp, chấn thư? ?ng công nghiệp, chắn thư? ?ng sinh hoạt) .Tại An Độ nghiên cứu cũa Derek Y.Kunimoto cho thầy ti lộ cỏ chấn thư? ?ng chiếm đến... diều trị Bệnh viện Mắt Trung ưtmg thời giai từ I I /2013 den 31/12 /2013 dù thông tin phục vụ cho nghiên cúu 2.22 Phương tiện nghiên cứu • Tất cá hổ sơ bệnh án cua bệnh nhân 18 tuổi chắn đoán. .. sừ điều trị trước vào viện 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 10% 0% ■ Tuyến ■ Tự diều trị 6% Biếu dồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tiền sứ điều trị trước vào viện Da sổ cãc bệnh nhân đà điều trị