Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
207,99 KB
Nội dung
Tổngquanvềhoạtđộngthầnkinhcaocấpvàtưduy Bài từTủ sách Khoa học VLOS. Một câu hỏi được đặt ra từ tiêu đề của bài này là phải chăng có nhiều loại hoạtđộng của hệ thần kinh? Câu trả lời là có hai loại hoạtđộng của hệ thần kinh: Hoạtđộngcaocấpvàhoạtđộng thấp cấp. Họatđộngthầnkinh thấp cấp được tất cả hoặc hầu hết các loài động vật có hệ thầnkinh thực hiện, còn hoạtđộngthầnkinhcaocấp chỉ được thực hiện trong hệ thầnkinh của một số loài động vật có mức tiến hóa cao thực hiện. Hoạtđộng thấp cấp đã được nhà Bác học Páp lốp nghiên cứu từ đầu thế kỷ XX với nội dung cơ bản là nghiên cứu về các phản xạ và các trạng thái của hệ thần kinh. Hai phương thức phản xạ và hai trạng thái của hệ thầnkinh được Páp lốp tìm ra là phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện, trạng thái hưng phấn và trạng thái ức chế.Các phương thức hoạtđộngvà trạng thái này đều có trong mọi loài động vật bao gồm cả con người, nhưng nó không thể diễn giải được những hoạtđộng khác của hệ thầnkinh như sự suy nghĩ, tưởng tượng, sự hình thành các giấc mơ, sự thông minh hay đần độn, sự khéo léo hay vụng về, các hoạtđộngthầnkinh chỉ có ở loài động vật này, ở cá thể này mà không có ở loài động vật khác hay cá thể khácv.v…và đặc biệt là sự phức tạp trong hoạtđộngthầnkinh của con người. Những điều này là các bí ẩn cần được giải đáp. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về các lĩnh vực này, trong đó nổi tiếng là công trình nghiên cứu về hiện tượng phân tâm của Freud. Bằng sự quan sát tinh tường và nhạy cảm, Freud đã khám phá được rất nhiều hiện tượng hoạtđộngthầnkinh của bộ não người. Nhưng do sự phát triển khoa học chưa cao của thời kỳ đó mà những giải thích về các hiện tượng đó của Freud còn mang nhiều tính suy diễn chủ quan. Với lợi thế của sự phát triển khoa học và công nghệ cuối thể ký XX, đã có nhiều công trình nghiên cứu về bộ não người nhờ sự trợ giúp của các phương tiện kỹ thuật hiện đại. Nhưng các nghiên cứu đó chủ yếu đi tìm sự giải thích về từng hiện tượng cụ thể do đó thiếu đi tính hệ thống. Hoạtđộng của hệ thầnkinh mặc dù có nhiều sự khác biệt nhưng chúng có tính hệ thống. Đây là điều cần được nhận thức đúng. Sự nghiên cứu vềhoạtđộng của các hệ thầnkinh tiến hóa cao cần có sự xem xét toàn diện về mọi biểu hiện của chúng như các hành vi, giấc mơ, các trạng thái mà chúng gây ra cho cơ thể đến cấu trúc giải phẫu hoặc quan sát bằng các thiết bị khoa học…Khối lượng kết quả nghiên cứu vềhoạtđộngthầnkinh sẽ rất lớn do tính phức tạp của nó. Trong loạt bài trước đây các vấn đề vềhoạtđộngcaocấp của hệ thầnkinhvàtưduy được đề cập riêng biệt. Bài viết này là một sự nhìn nhận mang tính tổngquanvề các hoạtđộngcaocấpvàtưduy trong mối quan hệ giữa các vấn đề đó. Mục lục • 1 Các hoạtđộng của hệ thầnkinh • 2 Các phương thức hoạtđộng của hệ thầnkinh o 2.1 Cấp thấp o 2.2 Cấpcao • 3 Ảnh hưởng và tác dụng của các môi trường thầnkinh tới các hoạtđộngthầnkinh o 3.1 Phản xạ không điều kiện o 3.2 Phản xạ có điều kiện o 3.3 Phản ứng thầnkinh o 3.4 Hoạtđộng sáng tạo o 3.5 Hoạtđộng trí tuệ • 4 Tưduy • 5 Vài lời cùng bạn đọc Các hoạtđộng của hệ thầnkinh Hệ thầnkinh là một bộ máy phức tạp trong cơ thể. Tuỳ theo mức độ tiến hoá mà nó thực hiện các hoạtđộng để thực hiện chức năng của nó trong cơ thể. Các hoạtđộng của hệ thầnkinh bao gồm: • Tiếp nhận kích thích thần kinh.Tiếp nhận kích thích thầnkinh được tất cả các tế bào thầnkinh trong hệ thầnkinh thực hiện. Nhưng chức năng này hiện tại chỉ xét đến việc tiếp nhận các kích thích thầnkinh đến từ ngoài hệ thần kinh, có nghĩa là các kích thích do hệ thầnkinh phát ra vàtự tiếp nhận không được coi là chức năng hay hoạtđộng chức năng của hệ thầnkinh trong cơ thể. Để có cái nhìn toàn diện vềhoạtđộngthầnkinh cần xác định rằng bất kỳ kích thích nào tác động lên bất kỳ tế bào nào trong hệ thầnkinhvà làm cho chúng chuyển hoá chức năng hoặc hoạtđộng đều đợc coi là các kích thích thần kinh.Các kích thích này bao gồm các kích thích cơ học, lý học hay hoá học, chúng được các bộ phận tiếp nhận kích thích thầnkinh ( các cơ quan cảm giác) tiếp nhận. Nhưng cũng có các kích thích được các tế bào thầnkinh khác trong hệ thầnkinh tiếp nhận. Các kích thích dạng này do các hợp chất hoá học do máu đưa đến hệ thầnkinh hoặc các tia phóng xạ, sóng điện từ xâm nhập vào hệ thần kinh. Các kích thích dạng này thường không rõ ràng và tạo nên sự mơ hồ trong hoạtđộngthần kinh. • Ghi nhớ. Ghi nhớ là sự chuyển hoá tế bào thầnkinh để ghi lại các kích thích thần kinh. Hệ thầnkinh có hai hệ thống tế bào ghi nhớ là hệ thống ghi nhớ bản năng và hệ thống ghi nhớ mới. Hệ thống ghi nhớ bản năng được hình thành theo quy định của hệ thống di truyền nhằm điều khiển các hoạtđộng mang tính bản năng của cơ thể, hệ thống ghi nhớ mới là hệ thống ghi lại các kích thích thầnkinh do hệ thầnkinh tiếp nhận trong quá trình hình thành và phát triển của hệ thần kinh, bao gồm cả những kích thích do hệ thầnkinh tạo ra vàtự tiếp nhận. • Tái hiện ghi nhớ. Tái hiện ghi nhớ là sự kích hoạt các tế bào thầnkinh đã chuyển hóa ghi nhớ về sự tác động của các kích thích thầnkinh lên chúng. Để kích hoạt các tế bào này cần có các kích thích thầnkinh phù hợp với khả năng tiếp nhận của chúng. Khi các tế bào này hoạt động, chúng sẽ thể hiện lại tác dụng của các kích thích thầnkinh đã làm chúng chuyển hoá dưới dạng tạo ra một kích thích thầnkinh mới. Các kích thích thầnkinh kích hoạt các tế bào này có thể là các kích thích đã làm chuyển hóa chúng hoặc các kích thích khác. • Nhận biết. Nhận biết là quá trình so sánh các thông tin về đối tượng đang được hệ thầnkinh tiếp nhận với các thông tin về đối tượng đã được ghi nhớ trong hệ thầnkinh (bao gồm cả ghi nhớ bản năng) để hệ thầnkinh xác định đó là đối tượng đã từng tạo ra kích thích lên hệ thầnkinh hay đối tượng tiếp xúc lần đầu và đánh giá ảnh hưởng, khả năng tác động của đối tượng và định ra phương thức phản ứng của cơ thể tới đối tượng đó. Đối tượng được nhận biết khi lượng thông tin đang được tiếp nhận bằng lượng thông tin đã ghi nhớ về đối tượng và ngược lại là không được nhận biết. Khi lượng thông tin do đối tượng cung cấpvà ghi nhớ ít hơn lượng thông tin vốn có của đối tượng thì sự nhận biết có thể hoặc là sai lầm, hoặc là nhận biết chỉ còn ý nghĩa phân biệt đối tượng đó với các đối tượng khác ( biết mà không hiểu). Quá trình nhận biết diễn ra đồng thời với quá trình tiếp nhận thông tin. • Nhận thức là sự nhận biết về đối tượng với lượng thông tin đang tiếp nhận ít hơn lượng thông tin đã ghi nhớ về đối tượng. Đối tượng vẫn được hệ thầnkinh nhận ra với một lượng thông tin tối thiểu. Hoạtđộng nhận thức là hoạtđộng bổ xung, điều chỉnh thông tin khi đối tượng không cung cấp đủ hoặc cung cấp sai, hoặc do hệ thống cảm giác tiếp nhận sai thông tin. Để có thông tin bổ xung thì hệ thầnkinh phải có sự ghi nhớ đầy đủ thông tin về đối tượng. Nhưng trong thực tế điều này khó xảy ra do khả năng tiếp nhận thông tin hạn chế của hệ thầnkinh hoặc do sự phức tạp của đối tượng, hệ thầnkinh phải thực hiện ghi nhớ nhiều lần vàtừ nhiều nguồn thông tin, liên kết các thông tin về đối tượng hoặc có thể thuộc về đối tượng. Sự liên kết các thông tin do đối tượng cung cấp sau nhiều lần tác động lên hệ thầnkinh là quá trình ghi nhớ và nhận thức hướng đối tượng, còn quá trình liên kết các thông tin do đối tượng cung cấp với các thông tin về các đối tượng khác có liên quanvà các thông tin có thể thuộc về đối tượng ( hay quá trình bổ xung thông tin từ sự ghi nhớ đối tượng khác) là sự nhận thức sáng tạo. Sự nhận thức sáng tạo giúp hệ thầnkinh nhận thức được đối tượng khi đối tượng không thể trực tiếp cung cấp đủ thông tin, còn nhận thức hướng đối tượng cần có đủ thông tin được cung cấp trực tiếp. Nhận thức sáng tạo hiểu về đối tượng bằng thông tin về đối tượng khác, còn nhận thức hướng đối tượng hiểu về đối tượng bằng chính các thông tin của đối tượng, do đó nhận thức sáng tạo có thể hiểu (hoặc nắm được vấn đề ) ngay lần đầu tiên tiếp xúc với đối tượng với lượng thông tin hạn chế, còn nhận thức hướng đối tượng chỉ hiểu được đối tượng sau khi đã thu thập được thông tin đạt đến mức độ nào đó tuỳ thuộc vào mức độ phức tạp của đối tượng ( gọi là mức độ hiểu biết về đối tượng). Quá trình nhận thức diễn ra đồng thời hoặc sau khi kết thúc quá trình tiếp nhận thông tin • Điều khiển hoạtđộng của cơ thể. Đây là chức năng chính của phần lớn các hệ thần kinh. Hoạtđộng điều khiển cơ thể được hệ thầnkinh thực hiện bằng cách tạo ra các kích thích thầnkinh hoặc các hợp chất hoá học tác động lên các bộ phận, các cơ quan cần điều khiển để kích hoạt chúng hoạt động. Thông thường, giai đoạn điều khiển hoạtđộng cơ thể là giai đoạn cuối của một quá trình hoạtđộngthầnkinh nào đó. • Tư duy. Tưduy là một hoạtđộngcaocấp của hệ thần kinh. Chức năng của hoạtđộngtưduy là giúp hệ thầnkinh nhận thức được thế giới xung quanh và định hướng hoạtđộng sinh tồn và phát triển. Các phương thức hoạtđộng của hệ thầnkinh Phương thức hoạtđộngthầnkinh là cách mà hệ thầnkinh thực hiện các hoạtđộng của nó. Điều này có nghĩa là một hoạtđộngthầnkinh có thể được hệ thầnkinh thực hiện bằng một hoặc nhiều cách ( một hoặc nhiều phương thức)khác nhau. Các phương thức hoạtđộng tạo ra các môi trường sinh học hay môi trường vật chất ( gọi là các môi trường thần kinh) cho các hoạtđộngthầnkinhvà do đó chúng tạo nên các hiệu quả khác nhau cho các hoạtđộng đó. Nếu có môi trường phù hợp thì hoạtđộngthầnkinh có hiệu quả cao, còn không phù hợp thì hiệu quả hoạtđộng thấp hoặc không thể thực hiện được. Có năm phương thức hoạtđộngthần kinh: Cấp thấp • Phản xạ không điều kiện; • Phản xạ có điều kiện. Cấpcao • Phản ứng thần kinh; • Hoạtđộng sáng tạo; • Hoạtđộng trí tuệ. Năm phương thức hoạtđộng này tạo ra năm môi trường cho các hoạtđộngthần kinh. Các môi trường cho hoạtđộngthầnkinh còn có thể được gọi là các môi trường thần kinh. Các phương thức hoạtđộngthầnkinh được hình thành trong quá trình tiến hoá. Phản xạ không điều kiện giúp cho sự sinh tồn nên nó có mặt trong tất cả các hệ thầnkinh của động vật đa bào. Phản xạ có điều kiện xuất hiện trong các hệ thầnkinh đã có các tế bào thầnkinh ghi nhớ mới. Phản xạ có điều kiện hình thành khi có ít nhất một tế bào thầnkinh được chuyển hoá để ghi nhớ dưới tác độngđồng thời của hai kích thích thầnkinh đến từ hai hệ thống cảm giác khác nhau để sau đó chỉ cần một trong hai kích thích đó cũng kích hoạt chúng hoạt động. Phản ứng thầnkinh là chuỗi các phản xạ có điều kiện được hình thành khi một ( hoặc một nhóm) tế bào ghi nhớ mới ra đời (theo nghĩa chuyển hoá) dưới tác động của nhiều kích thích thần kinh, trong đó có ít nhất một kích thích đến từ tế bào thần ghi nhớ mới và các thích thầnkinh thứ cấp do chúng tạo ra kích hoạt được một hoặc một nhóm tế bào ghi nhớ giống nhau ( khi một kích thích làm chuyển hoá đồng thời các tế bào này ). Sự kích hoạt các tế bào vì vậy không chỉ do các kích thích đến từ hệ thống cảm giác mà còn đến từ các tế bào thầnkinh đã giúp nó ghi nhớ. Trong môi trường phản ứng thần kinh, các kích thích thầnkinh được truyền dẫn theo các sợi thầnkinhvà các tế bào thầnkinh chỉ được kích hoạt bởi năng lượng từ kích thích thầnkinh di chuyển trong các sợi thầnkinh này. Các sợi thầnkinh này có thể được hình thành trước hoặc sau quá trình chuyển hoá tế bào.Vì vậy các quá trình hoạtđộngthầnkinh diễn ra nhanh và có tính ổn định cao khi các tế bào thầnkinh khó bị kích hoạt bởi các kích thích thầnkinh khác (Phổ tiếp nhận kích thích thầnkinh hẹp). Hoạtđộng sáng tạo hình thành khi một tế bào ghi nhớ mới được hình thành từ tác động của nhiều kích thích thần kinh, trong đó có ít nhất hai kích thích đến từ hai tế bào ghi nhớ mới và kích thích thầnkinh do nó tạo ra tham gia vào sự chuyển hoá của ít nhất hai tế bào thầnkinh để sau đó nó kích hoạt được các tế bào này hoạt động. Trong môi trường hoạtđộng sáng tạo, các kích thích thầnkinh cũng được dẫn truyền trong các sợi thần kinh, nhưng không hoàn toàn giống với sự truyền dẫn theo một đường cố định trong phản ứng thần kinh, chúng có thể được đổi hướng. Sự đổi hướng này là nguồn gốc của sự sáng tạo, các hành vi sai lạc và sự biến dạng của các giấc mơ. Các liên kết thầnkinh trong hoạtđộng sáng tạo là liên kết phức hợp. Các tế bào ghi nhớ mới trong hoạtđộng trí tuệ cũng được hình thành như trong hoạtđộng sáng tạo nhưng số lượng các kích thích thầnkinh nhiều hơn và đặc biệt là sự xuất hiện các liên kết ảo giữa các tế bào thần kinh, phổ tiếp nhận kích thích thầnkinh của các tế bào ghi nhớ mới là rộng hoặc rất rộng để nó có thể được kích hoạt bởi các kích thích thầnkinh không tham gia chuyển hoá chúng và chúng có khả năng kích hoạt ngược lại các tế bào thầnkinh đã làm chuyển hoá chúng. Vì vậy các kích thích thầnkinh di chuyển trong môi trường hoạtđộng trí tuệ có thể đi theo bất kỳ con đường nào được hình thành bất chợt. Sự chuyển hoá để ghi nhớ của các tế bào thầnkinh là gần giống nhau, cơ sở để tạo nên sự khác nhau giữa các phương thức hoạtđộngthầnkinh là các liên kết thầnkinhvà phổ tiếp nhận kích thích thầnkinh của các tế bào thần kinh. Ảnh hưởng và tác dụng của các môi trường thầnkinh tới các hoạtđộngthầnkinh Các hoạtđộngthầnkinh diễn ra trong các môi trường thần kinh. Nếu hoạtđộng diễn ra trong các môi trường cấp thấp thì chúng được gọi là các hoạtđộngcấp thấp, còn hoạtđộng trong môi trường cấpcao thì được gọi là hoạtđộngcao cấp. Như vậy cùng một hoạtđộngthầnkinh có thể là cấpcao hoặc cấp thấp. Sở dĩ có hiện tượng này là do kết quả của từng hoạtđộng trong từng môi trường là khác nhau. Xem xét cụ thể của từng hoạtđộng trong từng môi trường khác nhau sẽ thấy được điều này: Phản xạ không điều kiện Môi trường phản xạ không điều kiện là môi trường của các hệ thầnkinh không có khả năng ghi nhớ mới, vì vậy chỉ có hoạtđộng tiếp nhận kích thích thần kinh, nhận biết vàhoạtđộng điều khiển cơ thể diễn ra được trong môi trường này. Hoạtđộng nhận biết cũng chỉ dừng ở mức nhận biết bản năng và dề bị nhầm lẫn. Phản xạ có điều kiện Là môi trường đã có các tế bào thầnkinh ghi nhớ mới, vì vậy, ngoài các hoạtđộng như phản xạ không điều kiện trên đây, hoạtđộng ghi nhớ vàtái hiện ghi nhớ cũng được thực hiện trong môi trường này, nhưng sự tái hiện ghi nhớ chỉ được thực hiện khi có sự tác động lặp lại của đối tượng gây nên sự ghi nhớ. Hoạtđộng nhận biết được nâng lên mức cao hơn khi hệ thầnkinh nhận ra được một số đối tượng của môi trường sống hiện tại khi các tế bào ghi nhớ mới được kích hoạt. Một số quá trình hoạtđộng điều khiển có thể chịu sự tác động của các tế bào thầnkinh ghi nhớ mới và do đó có thể có những đáp ứng tốt hơn với tác động của môi trường. Phản ứng thầnkinh Phản ứng thầnkinh là sự phát triển cao hơn của phản xạ có điều kiện khi các tế bào thầnkinh ghi nhớ mới liên kết với nhau tạo nên các chuỗi ghi nhớ theo liên kết dọc ( xem Vai trò của liên kết ghi nhớ trong hoạtđộngthần kinh. Khi một tế bào ở đầu chuỗi được kích hoạt thì các tế bào tiếp theo trong chuỗi sẽ được kích hoạt theo để tái hiện lại chuỗi các tác độngtừ môi trường ngoài lên hệ thần kinh. Do không có các mối liên kết với các chuỗi khác nên liên kết thầnkinh là liên kết đơn. Các hoạtđộngthầnkinh chỉ diễn ra theo các chuỗi đã được thiết lập đó nên khi có sự lặp lại hoạt động, kết quả hoạtđộng vẫn giống với kết quả của lần đầu tiên và khó có sự can thiệp từ các quá trình hoạtđộngthầnkinh khác trừ trường hợp tạo ra ức chế hoặc kích thích bằng hoá chất. Các quá trình hoạtđộngthầnkinh diễn ra trong môi trường này là các quá trình được lập trình. Hoạtđộng nhận thức cũng đã được thực hiện trong một số dạng hệ thầnkinh nhưng chỉ là nhận thức hướng đối tượng và trong những hệ thầnkinh có dung lượng ghi nhớ đủ lớn. Tái hiện ghi nhớ có thêm hình thức là giấc mơ. Phản ứng thầnkinh là môi trường tạo nên sự thuộc lòng các bài học, các thói quen khó thay đổi, sự bảo thủ, sự lặp lại chính xác các hành vi đã được thiết lập qua rèn luyện. Hoạtđộngtưduy không thực hiện được trong môi trường này. Hoạtđộng sáng tạo Hoạtđộng sáng tạo hình thành nên môi trường trong đó sự liên kết thầnkinh là liên kết phức hợp, vì vậy các kích thích thầnkinh có thể đổi hướng di chuyển. Sự đổi hướng này là nguồn gốc của nhiều vấn đề trong hoạtđộngthầnkinh như ảo giác, hành vi sai lạc, khả năng nhận thức nhanh, sự nhận thức sai lệch, sự biến dạng của các giấc mơ và sự sáng tạo. Ảo giác trong hoạtđộng sáng tạo là sự thể hiện sai khác các thông tin do các giác quan cung cấp. Nếu bộ não có khả năng hình thành nhiều hệ thống tiếp nhận thông tin cùng một lúc và kiểm soát được quá trình tiếp nhận này thì bên cạnh một sự tiếp nhận đúng xuất hiện các sự tiếp nhận sai. Sự kiểm soát sẽ xác định luồng thông tin nào là đúng và luồng thông tin nào là do sự sáng tạo của hệ thầnkinh tạo ra. Nếu khả năng kiểm soát này không có hoặc bị mất có thể dẫn đến các phản ứng không phù hợp. Ảo giác này gọi là ảo giác phân ly, còn ảo giác hội tụ hình thành khi hệ thầnkinh tiếp nhận các thông tin khác nhau nhưng đều đưa về sự thể hiện một đối tượng. Ảo giác hội tụ giúp cho hệ thầnkinh nhận ra đối tượng khi đối tượng đó thể hiện dưới nhiều dạng khác nhau và nhận lầm đối tượng khi đối tượng đó có nhiều biểu hiện giống với đối tượng do hệ thầnkinh xác định. Ảo giác phân kỳ dễ được nhận ra hơn ảo giác hội tụ bởi có nhiều đối tượng xuất hiện đồng thời trong não, còn ảo giác hội tụ chỉ làm xuất hiện một đối tượng. Cũng cần lưu ý rằng các ảo giác này là ảo giác do việc xử lý thông tin của bộ não. Trong ảo giác phân kỳ, cảm giác thật tiếp nhận từ hệ thống cơ quan cảm giác thường rõ hơn ảo giác, ảo giác hội tụ thường mạnh hơn cảm giác thật đến mức làm lu mờ hoặc mất cảm giác thật, còn ảo giác do hệ thống cảm giác tạo ra thường làm sai lệch các thông tin về đối tượng trước khi được bộ não tiếp nhận. Hành vi sai lạc xuất hiện do sự phân kỳ của các luồng thầnkinh trong đó có luồng dẫn đến việc thực hiện một hành vi nào đó không phù hợp với hiện tại. Sự nhận thức không chỉ bao gồm nhận thức hướng đối tượng, mà còn có sự nhận thức sáng tạo. Nguyên nhân của sự biến dạng các giấc mơ trong hoạtđộng sáng tạo là do sự chuyển hướng của luồng kích thích thầnkinh có tác động của một kích thích từ bên ngoài và sự chuyển hướng đó không dẫn đến đúng các phần tử ghi nhớ các kích thích bên ngoài đó. Sự xuất hiện ảo giác, các hành vi sai lạc, sự biến dạng của các giấc mơ phản ánh về khả năng sáng tạo của hệ thầnkinh hay hệ thầnkinh đó có khả năng sáng tạo, có môi trường sáng tạo. Khả năng này cũng cho thấy có thể can thiệp được từ bên ngoài lên một quá trình hoạtđộngthầnkinh đang diễn ra thông qua hệ thống các giác quan bằng các thông tin phù hợp. Đây là cơ sở của nhiều phương pháp kích thích sự sáng tạo. Điều kiện để hình thành nên một quá trình hoạtđộng sáng tạo cho hệ thầnkinh là: 1.Hệ thầnkinh đó phải có khả năng sáng tạo hay có môi trường cho hoạtđộng sáng tạo. Nếu không có khả năng này thì dù nó có ghi nhớ được rất nhiều thì cũng không tạo ra được sự sáng tạo nào. 2. Có lượng ghi nhớ cần thiết về nhiều đối tượng liên quan hoặc có những đặc điểm, tính chất giống nhau. Đây là yêu cầu về tri thức tối thiểu trong lĩnh vực cần sáng tạo. 3. Có thông tin kích thích phù hợp. Sự phù hợp đảm bảo cho sự tiếp nhận và kết nối thông tin. Môi trường này cho phép tất cả các hoạtđộngthầnkinh diễn ra với các giới hạn bởi liên kết thầnkinh là liên kết thực. Các thói quen dễ được thiết lập và có thể thay đổi được trong môi trường này. Môi trường hoạtđộng sáng tạo không cung cấp khả năng tự nhận thức. Hoạtđộng trí tuệ Đây là hoạtđộngcaocấp nhất của hệ thầnkinh cho nên không có nhiều hệ thầnkinh thực hiện được hoạtđộng này. Môi trường hoạtđộng trí tuệ được tạo ra bởi các tế bào thầnkinh có phổ tiếp nhận kích thích thầnkinh rộng và các mối liên kết thầnkinh kém bền vững hoặc không có liên kết thực. Phổ tiếp nhận kích thích rộng khiến cho các tế bào thầnkinh dễ được kích hoạt bởi nhiều kích thích thầnkinh khác nhau, trong đó có các kích thích không làm chuyển hoá chúng. Sự tiếp nhận này mở ra khả năng kết nối các tế bào, các phần tử ghi nhớ về các đối tượng, các vấn đề khác nhau mà không được thiết lập trước từ bên ngoài, thậm trí đó là những đối tượng, những vấn đề tưởng chừng không có quan hệ gì với nhau trong thực tế. Vì khả năng tạo được những liên kết này mà hoạtđộng trí tuệ tạo nên được tầm nhìn rất rộng và khả năng bao quát lớn, tìm thấy các mối liên hệ và sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các đối tượng khác nhau mà trước đó chưa được biết. Các liên kết thầnkinh kém bền vững nên rất dễ bị cắt đứt. Điều này gây khó khăn cho việc tái hiện sự ghi nhớ các đối tượng, các sự việc có liên quan đến nhau. Đây là sự oái oăm của hoạtđộng trí tuệ: những cái có liên hệ với nhau dễ bị cắt đứt liên hệ gây khó khăn cho việc tái hiện lại ghi nhớ, còn những cái chưa được thiết lập mối liên kết lại được tạo ra ( tất nhiên là cũng dễ bị cắt đứt) dẫn đến sự thể hiện những cái không hoặc chưa có trong thực tế. Vì việc cắt đứt các mối liên hệ cũ cũng dễ như việc tạo ra các mối liên hệ mới cho nên các hoạtđộngthầnkinh trong môi trường hoạtđộng trí tuệ liên tục thay đổi. Sự bảo thủ hay các thói quen không tồn tại được trong môi trường này. Môi trường hoạtđộng trí tuệ là môi trường có nhiều hoạtđộngthầnkinh được thực hiện những cũng làm hạn chế một số hoạtđộng do tính chất của môi trường. Việc học thuộc lòng là một việc vô cùng khó khăn trong môi trường hoạtđộng trí tuệ bởi các liên kết thầnkinh kém bền, các chuỗi thầnkinh chỉ được thiết lập tạm thời trong khi yêu cầu của việc học thuộc lòng là phải tái hiện đúng trình tựvà đầy đủ những điều đã học ( Khả năng này chỉ có trong các chuỗi thầnkinh có liên kết bền vững). (Bài “Ý nghĩa triết học của mối quan hệ đặc biệt giữa vật chất và năng lượng” đã nêu ví dụ về chuyện Nàng Tô thị để minh hoạ về ba phương thức hoạtđộngcaocấp của hệ thần kinh). Có thể nói rằng môi trường hoạtđộng trí tuệ ( hay môi trường tạo ra hoạtđộng trí tuệ) là nơi tạo ra các thái cực trong hoạtđộng của hệ thần kinh, tư các tư tưởng siêu phàm đến sự hoang tưởng, từ khả năng ghi nhớ và nhận thức rất nhanh đến việc nhanh quên, nơi tạo ra nhiều ý tưởng mới và sự ngớ ngẩn, từ các phát minh vĩ đại đến các ý nghĩ điên rồ,v.v…Việc xem xét một số hoạtđộngthầnkinh cụ thể sẽ cho thấy điều này. • Tiếp nhận kích thích thần kinh. Cũng giống như trong các phương thức hoạtđộngthầnkinh khác, hoạtđộng tiếp nhận kích thích thầnkinh là hoạtđộng cơ bản, nhưng do phổ tiếp nhận kích thích thầnkinh rộng nên khi có kích thích thầnkinhtừ bên ngoài, sẽ có rất nhiều các tế bào thầnkinh ghi nhớ mới được kích hoạt tạo ra nhiều luồng, nhiều con đường di chuyển của các kích thích thần kinh. Điều này có thể tạo được sự nhạy cảm với một số vấn đề mới, nhiều mối quan hệ giữa các đối tượng hiện tại giúp cho sự nhận thức sáng tạo thực hiện nhanh và phát hiện được những nhân tố mới trong các kích thích, nhưng đồng thời cũng gây khó khăn cho phản ứng tức thời của hệ thầnkinh bởi có nhiều sự lựa chọn cùng xuất hiện, vì vậy hệ thầnkinh thiếu tính quyết đoán và do đó có thể có phản ứng chậm ( môi trường phản ứng thầnkinh làm việc này nhanh hơn bởi không có sự lựa chọn, dó đó có thể có những phản ứng không phù hợp, còn khi có yêu cầu cần phải có phản ứng đúng trong nhiều phản ứng có thể áp dụng thì hoạtđộng sáng tạo và trí tuệ sẽ làm tốt hơn ). • Ghi nhớ. Ghi nhớ trong môi trường hoạtđộng trí tuệ có thể phân chia làm ba thời kỳ: khi khối lượng ghi nhớ còn ít và khối lượng ghi nhớ khá nhiều. Sự phân chia này mang thính tương đối chỉ nhằm thể hiện về tính chất ghi nhớ chứ không xác định khối lượng tri thức. Trong thời kỳ đầu, các đối tượng cần ghi nhớ tác động lặp lại chưa nhiều, cơ hội để các thành phần của từng đối tượng được hệ thầnkinh tiếp nhận và ghi nhớ vẫn còn nên các đối tượng còn được ghi nhớ đầy đủ và các liên kết giữa các thành phần còn được duy trì. Nhưng với đặc điểm phổ tiếp nhận kích thích thầnkinh rộng, cho nên các tế bào hoặc nhóm tế bào ghi nhớ về một đối tượng có thể bị phân tán tạo thành thế các tế bào thầnkinh gần nhau có thể không cùng ghi nhớ về một đối tượng và không nằm trong một chuỗi liên kết thần kinh. Điều này tạo nên cơ hội cho liên kết ảo thực hiện kích hoạt các tế bào thầnkinh không nằm trong một chuỗi liên kết. Phổ tiếp nhận rộng tạo nên khả năng sẽ có nhiều tế bào thầnkinh chuyển hóa nên đối tượng dễ được bộ não ghi nhớ hay nói cách khác, trong thời kỳ đầu, môi trường hoạtđộng trí tuệ tạo ra khả năng ghi nhớ cao cho bộ não. Nhưng cũng vì điều này mà khi khối lượng ghi nhớ đủ nhiều thì bộ não gặp rắc rối cho việc ghi nhớ mới. Có hai sư rắc rối xảy ra là khi bộ nhớ đã sử dụng hết, hệ thầnkinh chỉ còn bộ nhớ tạm nên mọi sự ghi nhớ sẽ nhanh chóng bị rơi vào quên lãng ( quên vì không ghi nhớ được). Sự rắc rối thứ hai là mặc dù bộ nhớ vẫn còn, nhưng khi có sự tiếp nhận đối tượng mới, các tế bào đã ghi nhớ về các đối tượng cũ khác có thế hoạtđộng để thông báo là đối tượng đã được ghi nhớ ( điều này xảy ra khi đối tượng mới có nhiều đặc điểm giống với các đối tượng đã được ghi nhớ trước đó) tạo nên sư ghi nhớ giả, sự ghi nhớ mới không được thực hiện nên sự lãng quên cũng diễn ra nhanh. Thời kỳ thứ ba là sự hình thành các liên kết bền vừng giữa các điểm ghi nhớ. Các liên kết này được tạo ra khi các quá trình hoạtđộngthầnkinh được lặp lại giống nhau nhiều lần. Qua trình này tạo ra tính ổn định cho các hoạtđộngthầnkinhvà do khả năng kích hoạt lẫn nhau rất cao giữa các tế bào thầnkinh cho nên số lượng các sợi liên kết sẽ rất lớn. Khi các sợi liên kết này hình thành thì hệ thầnkinh sẽ chuyển từ phương thức trí tuệ sang phương thức sáng tạo. Một tính chất quan trọng cho sự hình thành môi trường hoạtđộng trí tuệ là các liên kết thầnkinh không bền vững. Các liên kết thầnkinh giữa hệ thống cảm giác với các tế bào ghi nhớ mới bị cắt đứt làm cho việc tái hiện ghi nhớ bằng kích thích bên ngoài khó được thực hiện hoặc được thực hiện nhưng không như mong muốn, cái cần nhớ lại không hiện ra còn cái không có yêu cầu lại xuất hiện. Đây là cơ chế của sự hình thành của cái gọi là tiềm thức. Tiềm thức là sự ghi nhớ đã được thực hiện nhưng chúng bị quên lãng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến quên lãng nhưng riêng trong môi trường trí tuệ thì sự quên lãng có nguyên nhân liên kết thầnkinh chưa được tạo ra hoặc bị cắt đứt. • Tái hiện ghi nhớ. Do hai yếu tố liên kết thầnkinh chưa được tạo ra hoặc có thể đã bị đứt kết hợp với yếu tố phổ tiếp nhận kích thích thầnkinh rộng cho nên việc tái hiện ghi nhớ trong môi trường hoạtđộng trí tuệ tạo nên những điểm khác với trong môi trường phản ứng thầnkinhvàhoạtđộng sáng tạo. Các tế bào thầnkinh ghi nhớ mới được kích hoạt với phần lớn các kích thích thầnkinh không tạo ra nó và các kích thích thầnkinh mới ( kích thích thứ cấp) do chúng tạo ra có thể kích hoạt nhiều tế bào thầnkinh khác nhau và có thể chính tế bào thầnkinh được chuyển hóa do tác dụng của chúng lại không được kích hoạt. Phương thức này tạo một ưu thế lớn là đặt đối tượng được ghi nhớ vào những mối quan hệ mới mà trong thực tế chưa có hoặc chưa xuất hiện để xem xét vai trò, vị trí, khả năng tương tác, ảnh hưởng qua lại giữa các đối tượng đó, từ đó xác định mối quan hệ có thể giữa các đối tượng đó, tìm ra các mối quan hệ mới giữa các đối tượng, phát hiện ra các đối tượng mới trên cơ sở phân tích các mối quan hệ đó. Đây là khả năng ảo hóa và hiện thực hóa các mối quan hệ giữa các đối tượng cần xem xét. Khả năng ảo hóa cao làm xuất hiện các giấc mơ xa lạ hay các giấc mơ mà người mơ chưa từng thấy hoặc chỉ thấy một chi tiết rất nhỏ trong thực tế. Giấc mơ cũng là một sự tái hiện ghi nhớ. Các giấc mơ trong môi trường trí tuệ không phải là sự biến dạng như trong môi trường sáng tạo mà là sự phát triển của một quá trình hoạtđộngthầnkinhvà là quá trình hoạtđộngthầnkinh không kiểm soát dựa trên các liên kết ảo hoặc có một phần liên kết thực. Do yếu tố liên kết ảo nên nếu hệ thống ghi nhớ tạm của hệ thầnkinh không hoạtđộng để ghi nhớ lại các diễn biến xảy ra thì người mơ sẽ không thể nhớ lại được nội dung của giấc mơ mà chỉ biết mình đã mơ. Còn các giấc mơ diễn ra trong môi trường các liên kết thực sẽ được tái hiện lại dễ dàng hơn mặc dù có sự biến dạng. Điều này cũng tương tự như sự xuất hiện của các ý tưởng. Các ý tưởng xuất hiện trong môi trường sáng tạo và môi trường trí tuệ, nhưng các ý tưởng trong môi trường sáng tạo thường xuất hiện khi có kích thích làm chuyển hướng luồng kích thích thầnkinh (tạo nên các cảm hứng sáng tạo), được chọn lọc và dựa trên các liên kết thực trong hệ thầnkinh nên chúng dễ dàng được nhớ lại, còn các ý tưởng trong môi trường trí tuệ nảy sinh rất bất chợt và cũng rất nhanh chóng biến mất nhiều khi để lại chỉ là sự tiếc nuối. Để có thể nhớ lại được các ý tưởng này thì cách duy nhất là nhanh chóng ghi lại (dù là sơ lược) lên giấy. Việc không thiết lập được các liên kết thầnkinh trong hoạtđộng trí tuệ là một yếu tố gây khó khăn trong hoạtđộngthầnkinh trong những giai đoạn nào đó trong cuộc đời như chậm nói, khó nói, khó trình bày ý kiến, hành động không thuần thục và thiếu tự tin .Những biểu hiện này cũng gần giống với các biểu hiện những bộ não khó ghi nhớ hoặc không ghi nhớ được ( dẫn đến thiểu năng trí tuệ). Tuy nhiên có những điểm khác nhau để phân biệt, đó là thiểu năng trí tuệ thường đi kèm các biểu hiện về bệnh lý, còn năng lực trí tuệ không có biểu hiện của bệnh lý. Thiểu năng trí tuệ thường trơ ỳ với các kích thích thần kinh, còn năng lực trí tuệ có thể làm xuất hiện sự say mê hoặc xúc cảm. Các trạng thái này của thiểu năng trí tuệ sẽ ngày càng rõ hơn còn của năng lực trí tuệ sẽ giảm dần và thay vào đó là sự thông minh. Vệc không thiết lập được các liên kết thầnkinh giữa các tế bào ghi nhớ mới làm cho các kinh nghiệm đã được tiếp thu không được thể hiện hoặc thể hiện không chính xác, vì lý do này mà những người sở hữu năng lực trí tuệ khó giành được giải thưởng trong các cuộc thi. Người sở hữu môi trường hoạtđộng trí tuệ thậm trí không nhớ được và thuộc lòng các sản phẩm trí tuệ của chính mình, còn những người sở hữu các môi trường phản ứng thầnkinhvà sáng tạo lại ghi nhớ các sản phẩm trí tuệ của người khác rất tốt.Danh hiệu học tập xuất sắc không giành cho những người mà bộ não chỉ có môi trường hoạtđộng trí tuệ. Độc giả có thể dễ hình dung được về sự ghi nhớ vàtái hiện ghi nhớ trong các môi trường thầnkinh qua ví dụ này: nếu các yêú tố của các đối tượng ngoài hệ thầnkinh cần ghi nhớ nói chung và tri thức nói riêng là các hạt trang sức, còn mối quan hệ giữa chúng là các sợi liên kết để tạo thành chuỗi hạt trang sức thì môi trường phản ứng thầnkinh sẽ tiếp nhận nguyên trạng (để ghi nhớ ) và thể hiện nguyên trạng (tái hiện ghi nhớ) các chuỗi hạt trang sức đó, môi trường hoạtđộng sáng tạo sẽ cắt các chuỗi thành từng đoạn rồi ghép nối các đoạn từ các chuỗi khác nhau thành chuỗi mới, do đó sự tái hiện sẽ có thể có những thay đổi, còn môi trường trí tuệ sẽ rũ tung các chuỗi thành các hạt rời để sau đó xâu lại thành các chuỗi mới ( có thể với các sợi dây mỏng manh và dễ đứt). Sự tái hiện ghi nhớ trong môi trường hoạtđộng trí tuệ sẽ không thực hiện được hoặc được thực hiện với nhiều thay đổi so với những cái đã được tiếp nhận. Nếu có cuộc thi với yêu cầu trong thời gian ngắn nhất ai có thể trưng ra được chuỗi ngọc thì người cầm chắc thất bại là hoạtđộng trí tuệ, còn yêu cầu của cuộc thi là trong một khoảng thời gian nào đó người nào trưng ra được một chuỗi hạt trang sức đẹp thì người dành phần thắng sẽ là hoạtđộng sáng tạo bởi phản ứng thầnkinh chỉ có các chuỗi cũ, còn trí tuệ sẽ không có chuỗi nào hoàn chỉnh. Hoạtđộng trí tuệ chỉ có hy vọng dành phần thắng khi cuộc thi có yêu cầu trưng ra chuỗi trang sức đẹp nhất, chưa từng có và không hạn chế về thời gian. Nhưng sẽ khó tìm được ban giám khảo nào đủ kiên nhẫn để chấm cho những bài thi này. Điều này cũng cho thấy cơ hội thành công nhiều nhất trong xã hội thuộc về những bộ não có năng lực hoạtđộng [...]... phương thức hoạtđộngthầnkinhTưduy có nhiều loại, trong đó ba loại tưduy cơ bản là tưduykinh nghiệm, tưduy sáng tạo vàtưduy trí tuệ Ba loại tưduy này không gắn với ba phương thức hoạtđộngcaocấp của hệ thầnkinh mà chúng là các phương tiện chuyên trở các loại tưduy khác ( các tưduy phân loại theo nội dung ) trong các môi trường thầnkinh Chúng là các phương tiện của tưduyTưduykinh nghiệm... vẫn giữ vai trò quan trọng trong hoạtđộng của hệ thầnkinh Tư duy Các bài Tưduy là gì và Nhận diện tưduy đã nói về vai trò của tưduyvà các loại hình tưduy Phần viết này đề cập đến mối quan hệ của tưduy với các phương thức hoạtđộngthầnkinhvà các mối quan hệ giữa các loại hình tưduy Sẽ là phiến diện nếu nghiên cứu vềtưduy mà không đề cập đến cái tạo ra chúng là bộ não và cụ thể hơn là... cho tưduy sáng tạo và sau đó tưduykinh nghiệm sử dụng Tưduy trí tuệ tìm đường và khai phá các con đường mới cho mọi tưduyvà tạo ra tri thức mới Các loại tưduy như phân tích, tổng hợp, rộng hẹp, nông sâu thể hiện hướng di chuyển và độ dài đoạn đường di chuyển của các phương tiện tưduyTưduy lý luận là dụng cụ định hướng cho sự di chuyển trong những quá trình tưduy phức tạp Các loại tư duy. .. nhớ không phải là rừng rậm Môi trường thích hợp nhất của tưduy sáng tạo là phương thức hoạtđộng sáng tạo Trong môi trường này, tưduy sáng tạo hoạtđộng hiệu quả hơn tưduykinh nghiệm bởi nó tìm ra được các con đường đi mới gần hơn Tưduy trí tuệ là tưduytự do và nó cần được tự do Nó có một số yêu cầu như cần có điểm xuất phát Sẽ chẳng có tưduy trí tuệ khi lượng tri thức chưa tích luỹ đạt mức tối...sáng tạo và mạnh mẽ Sự ghi nhớ của các tế bào thầnkinh là giống nhau, nhưng sự hành xử với các điểm ghi nhớ đó thông qua các liên kết thầnkinh là khác nhau trong từng môi trường đã dẫn đến các kết quả hoạt độngthầnkinh khác nhau, hay các liên kết thầnkinh giữ vai trò quyết định đến tính chất của hoạt độngthầnkinh • Nhận biết và nhận thức Môi trường trí tuệ sử dụng nhận thức cho hoạtđộng nhận... tìm thấy mục tiêu giả mà cố tình tiếp cận và trên mặt đất không có đường đi thì tưduy trí tuệ sẽ bị mắc kẹt Sự mắc kẹt vào mục tiêu giả của tưduy trí tuệ là sự hoang tư ng Oái oăm thay sự hoang tư ng lại được tưduy trí tuệ chuyên trở Để tránh sự hoang tư ng, tưduy trí tuệ cần có sự kiểm tra chắc chắn về các mục tiêu được phát hiện và không hạ cánh ngay vào các mục tiêu đó khi không có bãi đáp hoặc... đáp ( tưduykinh nghiệm sẽ không đến được đích khi đích đó không đặt trên đường đi) Tưduy trí tuệ không thể bị giàng buộc ( bởi bất kể kinh nghiệm, lý thuyết hay hệ tư tưởng nào) Dung lượng ghi nhớ càng nhiều và số lượng các đối tư ng ghi nhớ được càng lớn thì không gian cho tưduy trí tuệ càng rộng Với ưu thế tự do nên tưduy trí tuệ có thể nhìn hoặc đến với bất kỳ đối tư ng được ghi nhớ nào và bằng... hoạtđộng trí tuệ là không ổn định và không bền vững, nó nhanh được tạo ra và cũng nhanh chóng mất đi Các môi trường hoạt độngthầnkinh không có ranh giới riêng và chúng có xu hướng chuyển hoá dần từ các phương thức hoạtđộngcao xuống các phương thức thấp hơn theo tuổi tác Sự hình thành năng lực hoạtđộng cá nhân chịu ảnh hưởng của tỷ lệ giữa các phương thức đó trong bộ não Các phương thức hoạt động. .. động này là sản phẩm của tự nhiên nhưng chịu tác động của những cái được ghi nhớ trong não Điều này thể hiện tính độc lập tư ng đối của các phương thức hoạt độngthầnkinh với lượng tri thức và loại tri thức được hệ thầnkinh tiếp nhận và ghi nhớ Lượng trí thức được tiếp nhận có xu hướng thúc đẩy các phương thức hoạt độngthầnkinh theo hướng từ thấp lên cao theo khối lượng tri thức Đây là xu hướng ngược... ngưỡng ) đều có thể được chuyên trở bởi các phương tiện tưduy Tuy nhiên cũng cần phải có sự phù hợp giữa hàng hoá, phương tiện và môi trường di chuyển Nói chung chúng đều có thể được cả ba phương tiện tưduy chuyên chở Sự phù hợp hay không phù hợp tác động đến kết quả tưduy Sẽ không có gì mới khi tưduy được chuyển chở bằng tưduykinh nghiệm Tưduy trong môi trường sáng tạo mang tính ứng dụng, còn . loại hoạt động của hệ thần kinh? Câu trả lời là có hai loại hoạt động của hệ thần kinh: Hoạt động cao cấp và hoạt động thấp cấp. Họat động thần kinh thấp cấp. về hoạt động cao cấp của hệ thần kinh và tư duy được đề cập riêng biệt. Bài viết này là một sự nhìn nhận mang tính tổng quan về các hoạt động cao cấp và