1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác dụng của bạch thược

30 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Bộ môn: Quản lý Kinh tế dược - - TIỂU LUẬN KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỊ BẠCH THƯỢC TRONG CÁC PHƯƠNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH BẰNG Y HỌC CỔ TRUYỀN Người thực Dư Thị Tuyến (Mã SV: 1754010109) Sinh viên: Tổ 4- Lớp D3K4 HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng lịng biết ơn sâu sắc,em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo TS Nguyễn Văn Quân – quản lý kinh tế dược- Pháp chế dược- dịch tễ dược học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, giúp đỡ hướng dẫn em tận tình suốt thời gian làm tiểu luận,tạo cho em tiền đề, kiến thức để tiếp cận vấn đề Nhờ mà em hồn thành luận tốt Em xin gửi lời cảm ơn chân thành từ đáy lòng đến quý Thầy Cô Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn bạn bè em học làm việc Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam,cùng với gia đình ln động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực để em hồn thành luận cách tốt Với điều kiện vốn kiết thức cịn hạn chế, tiểu luận khơng thể tránh nhiều thiếu sót Vì em mong nhận bảo thầy cô để em nâng cao kiến thức thân, phục vụ tốt trình cơng tác sau Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2019 Họ c viên Dư Thị Tuyến LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I.TỔNG QUAN VỀ CÂY BẠCH THƯỢC (Paeonia lactiflora Pall) 1.khái quát họ Mao Lương 2.giới thiệu bạch thược 3.hình thái thực vật 4.phân bố, thu hái chế biến 5.Bộ phận dùng 6.thành phần hóa học 7.Tác dụng sinh học,dược lí…………………………………………………7 II.TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG YHCT CỦA VỊ THUỐC BẠCH THƯỢC .7 1.Tính vị, qui kinh vị thuốc Bạch thược Công năng-chủ trị vị thuốc 3.Tác dụng không mong muốn vị thuốc Bạch Thược 4.Chú ý kiêng kỵ dùng vị thuốc Bạch Thược 5.Ứng dụng lâm sàng vị thuốc Bạch Thược đơn thuốc theo kinh nghiệm dân gian Một số thuốc y học cổ truyền chứa vị thuốc bạch thược………… CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 1.Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu .11 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ 12 1.Tác dụng YHCT vị thuốc Bạch thược .12 Bài thuốc Tứ Vật Thang 12 2.1 Thành phần thuốc 12 2.2 Đặc điểm vị thuốc 13 2.3 Phân tích thuốc 15 2.4 Cách dùng thuốc 15 2.5 Tác dụng thuốc .15 2.6 Ứng dụng lâm sàng 15 2.7 Chú ý dùng .15 2.8 Tần suất sử dụng 15 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 1.Kết luận 16 2.Kiến nghị 16 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu YHCT CSSK WHO YHHĐ Tên Y học cổ truyền Chăm sóc sức khỏe Tổ chức Y tế giới Y học đại DANH MỤC CÁC BẢNG Tên 2.1 2.2 Nội dung Thành phần thuốc Đặc điểm vị thuốc Trang 12+13 13+14 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên 1.1 1.2 1.3 1.4 Nội dung Sơ đồ phân loại họ Ranunculaceae Bạch thược Vị thuốc Bạch thược Bộ phận dùng dạng chế biến bạch thược Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển Y học đại thập kỷ gần đây, Y học cổ truyền đóng vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống y tế góp phần khơng nhỏ cơng tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân Y học cổ truyền ngày trở nên phổ biến nhiều quốc gia giới nước tiên tiến, nơi có Y học đại phát triển Tỷ lệ người sử dụng y học cổ truyền ngày tăng, đem lại hiệu to lớn chăm sóc sức khỏe hiệu kinh tế Đặc tính YHCT tính sẵn có, dễ áp dụng, giá thành thấp nên đặc biệt thích hợp với đối tượng quốc gia phát triển, cộng đồng dân cư nghèo, nơi người dân khó tiếp cận với dịch vụ y học kỹ thuật cao, đắt tiền Tổ chức Y tế giới (WHO) khuyến cáo coi YHCT nhân tố quan trọng đảm bảo thành công chiến lược CSSK ban đầu Ngành Y tế quốc gia giới Ở Việt Nam, từ thực công đổi kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường nguồn gố thuốc ngày phong phú kể thuốc tân dược đông dược Thuốc tân dược với ưu tác dụng nhanh, mạnh, dễ dàng sử dụng ngày bị lạm dụng Thuốc cổ truyền có nguồn gốc từ thiên nhiên tác dụng chậm với ưu điểm trội độc hại, điều trị số bệnh mạn tính hỗ trợ điều trị số bệnh khó mà Y học đại (YHHĐ) cịn bị hạn chế Với điều kiện khí hậu thuận lợi, địa hình phù tránh nứt hay cong queo Có sông diêm sinh cho trắng thêm[3] - Bảo quản: Dược liệu chưa bào chế cần phải sấy Lưu huỳnh, bào chế cần phải để nơi khơ ráo, tránh ẩm Bộ phận dùng Hình 1.4 Bộ phận dùng dạng chế biến bạch thược Rễ thu hái từ – tuổi vào hè – thu, rửa đất cát, cắt bỏ đầu đuôi rễ con, gọt bỏ vỏ ngoài, cho vào nước sơi, đun sơ qua, vớt ra, đảo lăn trịn, phơi hay sấy khơ Rễ hình trụ trịn, hai đầu đầu to hơn, thẳng cong queo, dài 10 – 20 cm đường kính – cm Mặt ngồi màu nâu nhạt màu phấn trắng, chỗ chưa cạo hết vỏ có màu nâu xám, đơi có đường nhăn dọc rõ rệt Thành phần hóa học Trong thược dược có tinh bột, tanin, canxi oxalat, số tinh dầu, axit benzoic, nhựa chất béo, chất nhầy tỷ lệ axit bezoic chừng 1,07% Rễ bạch thược chứa 3,30 – 570% paconiflorin, oxypaeoniflorin, albiflorin, benzoyl paconiflorin [1] [3] Ngoài ra, rễ cịn có khơng có paconol, paeonosid hoac paeonolid, lactiflorin, (Z) – (ISSR) – B – punen – 10 – vl vicianosid, B – sitosterol, B – sitosterol – ca – glucosid, acid benzoic (vào khoảng 1%), acid palmitic, acid cis-9, 2octadccadienoic, nhiều alkan (C24 – C26), daucosterol, acid galic, methyl galat, d -catechin, myoinositol, sucrose glucogalin Theo Kokei Kamiya cộng sự, 1997, bạch thược chứa hợp chất triterpen flavonold Các hợp chất triterpen từ rễ acid oleanolic, hederagenin, 11, 12 α – cpoxy-3β, 23dhydrovvolean – 28, 13β – olid: 30 – norhederagenin; acid hetulinic, 3β – hydroxyolean – 12 – en – 28 – al 11α, 12α – cpoxy – 3β, 23 – dihydroxy – 30 – norolean – 20 (29) – en 28, 13- old.[1] Các flavonoid từ (1.06%) bao gồm kaempferol – = O = β – D-glucosid kaempferol – 3.7 – di – O – β- glucosid Tác dụng sinh học, dược lí + Bạch Thược có tác dụng ức chế trung khu thần kinh có tác dụng an thần, giảm đau + Thược Dược có tác dụng ức chế trơn tử cung dầy, ruột, ức chế tiết vị toan +Bạch Thược có tác dụng ức chế loại trực khuẩn lỵ thương hàn, trực khuẩn đại trường, trực khuẩn mủ xanh, tụ cầu khuẩn vàng, liên cầu khuẩn tán huyết, phế cầu khuẩn nhiều loại nấm ngồi da [4] + Bạch Thược có tác dụng chống viêm hạ nhiệt + Bạch Thược có tác dụng chống hình thành huyết khối tiểu cầu tăng, tăng lưu lượng máu dinh dưỡng tim, có tác dụng bảo vệ gan, làm hạ men Transaminaza + Bạch Thược có tác dụng giãn mạch ngoại vi hạ áp nhẹ nhờ tác dụng chống co thắt trơn mạch máu + Bạch Thược có tác dụng cầm mồ hôi lợi tiểu [1] II TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG YHCT CỦA VỊ THUỐC BẠCH THƯỢC Tính vị, qui kinh vị thuốc Bạch Thược - Vị đắng, tính bình (Bản Kinh) - Vị chua, hàn, không độc (Biệt Lục) - Vị chua mà đắng, khí hàn (Thang Dịch Bản Thảo) - Vị đắng, chua, tính mát (Trung Dược Học) - Vị đắng, chua, tính hàn (Đơng Dược Học Thiết Yếu) - Vào kinh thủ, túc Thái âm [ phế + tỳ ] (thang Dịch Bản Thảo) - Dẫn thuốc vào kinh can + tỳ, nhập vào can, tỳ huyết phần ( Bản Thảo Kinh Sơ) - Vào kinh can, tỳ, phế ( Đông Dược Học Thiết Yếu) Công năng, chủ trị vị thuốc - Bổ huyết, huyết: dùng trường hợp chảy máu cam, ho máu, nôn máu, chảy máu ruột, băng lậu, bạch đới, nhiều mồ hôi, dạo hãn - Điều kinh: dùng kinh nguyệt không đều, hành kinh đau bụng - Bình can: dùng trị chứng đau đầu, hoa mắt Phối hợp với sinh địa, cúc hoa [2] - bạch thược thường dùng để chữa đau bụng, tả lỵ ruột co bóp mạnh, hoa mắt chóng mặt, bệnh lý mạch máu viêm mạch huyết khối, tắc mạch, nghẽn mạch não, bế kinh, mồ hôi trộm… Tác dụng không mong muốn vị thuốc Bạch thược Chú ý kiêng kỵ dùng vị thuốc Bạch thược Đau bụng, ỉa chảy hàn tà gây nên đau trạng vị hư lạnh kiêng dùng Ứng dụng lâm sàng vị thuốc Bạch đơn thuốc theo kinh nghiệm dân gian Trị đau nhức khớp gối, khó co duỗi, đau bụng, đái đường: Bạch thược 8g, cam thảo 4g, sắc với nước chia lần uống ngày Hoặc tán bột, lần uống 4g, ngày lần Trị nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt: Dùng 6g loại: Bạch thược, đại táo, phục linh, quế chi, sinh khương, bạch truật, cam thảo 4g Sắc chia lần uống ngày 10 – Bạch thược chữa băng huyết, rong huyết: Dùng 12-20g vị: Bạch thược, trắc bách diệp sắc uống – Bài thuốc trị chứng âm hư, ngồi máu, chảy máu cam, nơn máu, băng lậu đới hạ (khí hư), mồ trộm, mồ hôi tự ra: Bạch thược 8g, can khương 8g, thục địa 8g, quế tâm 8g, mẫu lệ 8g, hoàng kỳ 8g, long cốt 8g, cao ban long 8g Mang tất tán thành bột mịn Ngày uống làm lần, lần 8g, uống trước ăn, hoà với rượu uống chiêu với nước – Bài thuốc từ bạch thược trị hen suyễn: Bạch Thược 30g + Cam Thảo 15g Mang tán bột Hàng ngày dùng 30g, thêm 100-150ml nước sôi, đun 3-5 phút sau uống lúc cịn nóng – Trị tiểu đường với bạch thược: Bạch Thược + Cam Thảo chế thành cao khơ, dùng hàng ngày để có tác dụng trị tiểu đường Mỗi ngày lấy lượng nhỏ cao khô uống với nước ấm (2 lần/ngày) Dùng lâu dài để có hiệu tốt – Cơng dụng bạch thược trị lỵ tiêu máu mủ: Thược Dược 40g, Hoàng Liên 20g, Đương Quy 20g, 8g vị: Binh Lang, Mộc Hương, Chích Thảo 8g, Cầm 40g, Đại Hoàng 12g, Hoàng Quan Quế 6g Mang tất tán thành bột mịn dùng để điều trị tiêu máu Mỗi ngày uống 8g với nước ấm, cần áp dụng 3-5 ngày cảm nhận tác dụng – Bạch thược trị phụ nữ bị đau hông sườn: Dùng liều lượng vị: Bạch Thược Dược + Nhục quế + Diên Hồ sách + Hương Phụ đem tán thành bột mịn Mỗi ngày uống 8g với nước ấm, sử dụng sau tháng bệnh đạt hiệu – Cây bạch thược trị táo bón kinh niên: 24-40g Bạch Thược (sống), 10-15g Cam Thảo (sống) đem sắc với lít nước nửa Uống làm lần ngày Liệu trình áp dụng từ 5- ngày liên tiếp Một số thuốc cổ phương chứa vị thuốc Bạch thược 11 - Bạch thược cam thảo thang (bài thuốc Trương Phong Cảnh) Bạch thược 8g, cam thảo 4g, sắc chia lần uống ngày tán bột, lần uống 4g, ngày lần Bài thuốc chữa chứng hai chân đầu gối đau nhức, khó co duỗi, đau bụng, háo khát, đái đường.[9] - Bài thuốc chữa nhức đầu, hoa mắt Quế chi gia linh truật thang: Bạch thược, quế chi, đại táo, sinh khương, phục linh, bạch truật vị 6g, cam thảo 4g Sắc chia lần uống ngày.[9] - Chữa băng huyết, rong huyết, hành kinh không dứt ngừng lại thấy Bạch thược, trắc bách diệp sém đen, vị 12 – 20g, sắc uống (theo sách Nam dược thần hiệu) - Bài thược dược thang (trương khiết cổ phương ) chữa lị chất nhầy đỏ trắng đại tiện mủ máu Thược dược hoàng cầm hoàng liên đương quy nhục quế cam thảo tân lang mộc hương sắc với nước cho uống lỵ khơng giảm bớt cho thêm đại hồng - Bài Tứ vật thang Chữa chứng bệnh Kinh nguyệt không chứng bệnh thuộc huyết hư huyết hư kèm theo ứ trệ Đương quy 10g, bạch thược 12g, địa hoàng 12g, xuyên khung 8g đun sắc lấy nước đặc ngày uống lần 12 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng, địa điểm nghiên cứu - Rễ củ Bạch thược lấy vườn dược liệu, rửa sạch, ủ cho mềm, thái lát, phơi râm cho khô - Địa điểm: Học viện y dược cổ truyền Việt Nam - Bài thuốc tứ vật thang - Bảo quản nơi khơ thống bình hút ẩm Phương pháp nghiên cứu -Hồi cứu -Tra cứu tài liệu: Các sách Hải Thượng Lãn Ơng, Đơng Dược học thiết yếu, từ điển thuốc Việt Nam , tài nguên thuốc, thuốc vị thuốc Việt Nam, Tuệ Tĩnh Toàn Tập, Thương hàn lục thư, Hồng Đê Nội Kinh, Thần Nơng thảo, Bản thảo cương mục, Nam Dược thần hiệu -Tra cứu trang web: y học dân gian, phương tễ, thầy thuốc bạn 13 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ Tác dụng YHCT vị thuốc Bạch thược Bạch thược có vị đắng chua, chát, quy vào kinh can (gan), tỳ (ruột), phế (phổi) có tác dụng bình can, giảm đau, dưỡng huyết điều kinh, tiêu viêm, làm mát, lợi tiểu Bạch thược thường dùng để chữa đau bụng, tả lỵ ruột co bóp mạnh, hoa mắt chóng mặt, bệnh lý mạch máu viêm mạch huyết khối, tắc mạch, nghẽn mạch não, bế kinh, mồ trộm… Phân tích thuốc Tứ Vật thang 2.1 thành phần thuốc Bảng 2.1: Thành phần thuốc ST Vị thuốc T Hình ảnh vị thuốc Hàm lượn g Xuyên 8g Khung(Rhizoma Ligustici wallichii) Họ Apiaceae Bạch thược (Paeonia lactiflora Pall) Họ Ranuncuaceae 12 g 14 10 g Đương Quy (Angelica sinensis) Họ hoa tán Apiaceae Thục địa 12 g (Rehmannia glutinosa Libosch) Họ : Scrophulariaceae 2.2 Đặc điểm vị thuốc Bảng 2.2: Đặc điểm vị thuốc Vị thuốc Xun khung Nhóm Tính vị- Công năng-chủ thuốc qui kinh trị Hoạt huyết Vị cay,tính ấm Giải nhiệt, hạ sốt dùng trường Qui kinh: hợp ngoại cảm can, đởm, phong hàn dẫn tâm bào đến đau đầu, hoa mắt Hành khí, giải uất, giảm đau dùng trường hợp 15 ngực sườn đau tức, đau cơ, đau khớp Hoạt huyết Bạch thược Vị chua, Chỉ phúc thống, đắng, tính trừ huyết tích, hàn thủy tả, tả tỳ qui kinh Can Tỳ Phế nhiệt, dưỡng duyết, thống, giáng khí, liễm âm, điều dưỡng tâm can tỳ kinh huyết… Đau bụng, đau lưng, trúng ác khí, hen suyễn, dương mạch có hàn nhiệt, can huyết bất túc, phế cấp trướng nghịch… Bổ huyết Đương quy Vị Ngọt, Bổ huyết, hành cay ấm huyết, hoạt huyết, Qui kinh: điều kinh, nhuận tràng, thông đại 16 Can, tâm tiện Chủ trị: Kinh tỳ nguyệt không đều, đau bụng thấy kinh, thắt lưng đau, băng lậu, đại tiện khô táo, lỵ đau bụng Bổ huyết Thục địa Vị ngọt, Tư âm, bổ huyết, tính ích tinh, tuỷ Chủ hàn, Qui trị: Can, thận âm kinh: Can, hư, thắt lưng đầu Phế, Tâm, gối mỏi yếu, cốt Tỳ chưng, triều nhiệt, mồ hôi trộm, di tinh, âm hư ho suyễn, háo khát Huyết hư, đánh trống ngực hồi hộp, kinh nguyệt khơng đều, rong huyết, chóng mặt ù tai, mắt mờ, táo bón 2.3 phân tích thuốc Theo sách cổ thuốc chuyên điều huyết kinh can Chủ trị chứng huyết hư, huyết ứ sinh đau kinh kinh nguyệt không Trong bài: 17 - Thục địa hoàng tư thận bổ huyết dưỡng bào cung dùng làm chủ dược - Đương qui bổ dưỡng can huyết, điều kinh hoạt huyết - Bạch thược dùng để dưỡng huyết hịa can - Xun khung giúp hành khí, hoạt huyết, sơ thơng kinh mạch Tồn phương gồm vị thuộc huyết phận, tổ hợp thành chỉnh thể bổ huyết mà không trệ huyết, hành huyết mà khơng phá huyết, bổ có tán, tán có thu, làm thành phương thuốc yếu để bổ huyết 2.4 Cách dùng thuốc Ngày dùng thang, đun sắc lấy nước đặc, chia lần uống 2.5 tác dụng thuốc Bổ huyết, hoạt huyết, điều huyết, điều kinh 2.6 Ứng dụng lâm sàng Ngày Tứ vật thang thường dùng điều trị kinh nguyệt không đều, tử cung xuất huyết chức năng, ban xuất huyết giảm tiểu cầu, đau đầu Tuỳ theo cách chế biến mà có Cơng dụng, định phối hợp: - Nếu để sống: Chữa đau nhức, trị tả lỵ, giải nhiệt, chữa cảm mạo chứng lo gây nên - Nếu tẩm: Chữa chứng bệnh máu huyết, thông kinh nguyệt - Nếu cháy cạnh: Chữa băng huyết - Nếu vàng chữa đau bụng máu 2.7 Chú ý dùng 18 2.8 Tần xuất sử dụng CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - bach thược vị thuốc nam quý y có vị chua đắng tính mát quy vào kinh can tỳ phế.Có tác dụng bình can thống, dưỡng huyết điều kinh, liễm âm hãn, bổ huyết bình can, tiêu sưng viêm, làm mát dịu - Tứ vật thang thuốc đơng y có cơng dụng bổ huyết, hoạt huyết, điều hịa kinh nguyệt chữa bệnh cho người hiệu như: Kinh nguyệt không chứng bệnh huyết hư bị ứ trệ nên gia giảm vị thuốc để sử dụng.Tứ vật thang dành cho đối tượng bệnh nhân bị huyết hư gây nên tình trạng mắt vàng, bớt đen,thiếu máu, người có da xanh xao, gầy yếu, mặt nhiều mụn trứng cá, ngứa ngáy Đồng thời phụ nữ đến kì kinh nguyệt khơng đều, lao tâm, suy nghĩ nhiều dùng tứ vật thang từ xa xưa coi phương thuốc chuyên điều huyết can kinh 19 Kiến nghị - Bạch thược vị thuốc quý, cần bảo tồn phát triển nguồn dược liệu - Mong muốn tìm nhiều cơng dụng hữu ích khác vị thuốc Bạch thược - Tương lai nghiên cứu nhiều cách phối hợp vị thuốc Bạch thược với vị thuốc khác dân gian để tạo thành thuốc chữa chứng bệnh khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện Dược liệu (2003), Những thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật 20 Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học Bộ môn Dược liệu tập 1, nhà xuất Y học Tài nguyên thuốc Việt Nam, nhà xuất khoa học kỹ thuật Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hải Thượng Lãn Ông, Dược Phẩm Vậng Yếu, NXB Y học Lý Trần Văn Quảng, Đông Dược học thiết yếu, NXB Y học Cuốn Thương Hàn lục thư Hoàng Duy Tân, Hoàng Anh Tuấn, Phương Tễ học, NXB Y học 10 Bộ môn Dược học cổ truyền, nhà xuất Y học 21 ... Thược có tác dụng giãn mạch ngoại vi hạ áp nhẹ nhờ tác dụng chống co thắt trơn mạch máu + Bạch Thược có tác dụng cầm mồ lợi tiểu [1] II TỔNG QUAN VỀ TÁC DỤNG YHCT CỦA VỊ THUỐC BẠCH THƯỢC Tính... glucosid Tác dụng sinh học, dược lí + Bạch Thược có tác dụng ức chế trung khu thần kinh có tác dụng an thần, giảm đau + Thược Dược có tác dụng ức chế trơn tử cung dầy, ruột, ức chế tiết vị toan +Bạch. .. có tác dụng chống viêm hạ nhiệt + Bạch Thược có tác dụng chống hình thành huyết khối tiểu cầu tăng, tăng lưu lượng máu dinh dưỡng tim, có tác dụng bảo vệ gan, làm hạ men Transaminaza + Bạch Thược

Ngày đăng: 13/09/2021, 17:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học 3. Bộ môn Dược liệu tập 1, nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam", NXB Y học3. "Bộ môn Dược liệu tập 1
Nhà XB: NXB Y học3. "Bộ môn Dược liệu tập 1"
4. Tài nguyên cây thuốc Việt Nam, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây thuốc Việt Nam
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
5. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2004
6. Hải Thượng Lãn Ông, Dược Phẩm Vậng Yếu, NXB Y học 7. Lý Trần Văn Quảng, Đông Dược học thiết yếu, NXB Y học 8. Cuốn Thương Hàn lục thư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược Phẩm Vậng Yếu", NXB Y học7. Lý Trần Văn Quảng, "Đông Dược học thiết yếu", NXB Y học
Nhà XB: NXB Y học7. Lý Trần Văn Quảng
9. . Hoàng Duy Tân, Hoàng Anh Tuấn, Phương Tễ học, NXB Y học 10. Bộ môn Dược học cổ truyền, nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Tễ học, "NXB Y học10. "Bộ môn Dược học cổ truyền
Nhà XB: NXB Y học10. "Bộ môn Dược học cổ truyền"

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w