1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác dụng câu đằng linh dương câu đằng thang

34 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Bộ môn: Dược liệu – Dược cổ truyền - - TIỂU LUẬN TỔNG QUAN CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CÂU ĐẰNG Người thực Dư Thị Tuyến (Mã SV: 1754010109) Sinh viên: Tổ 6- Lớp DK4 HÀ NỘI 2021 HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM Bộ môn: Dược liệu – Dược cổ truyền - - TIỂU LUẬN TỔNG QUAN CÂY THUỐC VÀ VỊ THUỐC CÂU ĐẰNG Người thực Dư Thị Tuyến (Mã SV: 1754010109) Sinh viên: Tổ 6- Lớp DK4 HÀ NỘI 2021 LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng lòng biết ơn sâu sắc,em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo ThS Trần Thu Hiền thầy cô BM dược liệu - dược cổ truyền học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, giúp đỡ hướng dẫn em tận tình suốt thời gian làm tiểu luận,tạo cho em tiền đề, kiến thức để tiếp cận vấn đề Nhờ mà em hồn thành luận tốt Em xin gửi lời cảm ơn chân thành từ đáy lòng đến quý Thầy Cô Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn bạn bè em học làm việc Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam,cùng với gia đình ln động viên, khích lệ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực để em hồn thành luận cách tốt Với điều kiện vốn kiết thức hạn chế, tiểu luận tránh nhiều thiếu sót Vì em mong nhận bảo thầy cô để em nâng cao kiến thức thân, phục vụ tốt trình công tác sau Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2021 Học viên Dư Thị Tuyến Nội dung ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1: TỔNG QUAN I ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ PHÂN BỐ CHI UNCARIA Schreb., HỌ CÀ PHÊ ( RUBITACE) Đặc điểm thực vật chi Uncaria Schreb.[6] [7] 2 Sơ lượng lồi thuộc chi Uncaria Schreb phân bố [6], [9] .2 Những lồi thuộc chi Uncaria Schreb có Việt Nam II Tổng quan câu đằng (Uncaria rhynchophylla (Miq.) Jacks) .4 Đặc điểm loài U rhynchophylla (Miq.) Jacks sau [3], [5], [6], [7], [8]: .4 Phân bố thu hái [10] .5 Bộ phận dùng Câu đằng Chế biến bảo quản Thành phần hóa học [10] .6 Tác dụng theo YHHĐ .7 III TỔNG QUAN VỀ VỊ THUỐC .9 Đặc điểm dược liệu Tính vị- Quy kinh [1] 10 Công chủ trị 10 Cách dùng – Liều lượng 10 Độc tính 11 Một sơ thuốc có Câu đằng 11 PHẦN 2: PHÂN TÍCH BÀI THUỐC LINH DƯƠNG CÂU ĐẰNG THANG 12 I TỔNG QUAN BÀI THUỐC .12 Nguồn gốc 13 Thành phần thuốc 13 II ĐẶC ĐIỂM TỪNG VỊ THUỐC TRONG BÀI[1] [2] 14 III PHÂN TÍCH BÀI THUỐC 18 Công dụng .18 Phân tích quân thần tá sứ 18 Tương tác vị thuốc 20 Cách dùng 20 Ứng dụng lâm sàng .20 Gia giảm 20 Chế phẩm .20 PHẦN 3: kẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên YHCT Y học cổ truyền CSSK Chăm sóc sức khỏe WHO Tổ chức Y tế giới YHHĐ Y học đại RP Rhynchophyline DENV Virus Dengue DANH MỤC CÁC HÌNH Tên Nội dung Trang Đặc điểm thực vật chi Uncaria sp 2 Đặc điểm câu đằng Câu đằng thu hoạch tươi Vị thuốc câu đằng 10 Thuốc khang não PKH 21 Thuốc bảo mạch hạ huyết áp 22 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên 1.1 Nội dung Một số thành phần hóa học câu đằng Trang 1.2 Thành phần thuốc 13 1.3 Đặc điểm vị thuốc 14-18 10 10 Hình 3: vị thuốc câu đằng Tính vị- Quy kinh [1] Câu đằng có vị ngọt, tính hàn Quy vào kinh can, tâm tâm bào lạc Cơng chủ trị Bình can, tức phong, trấn kinh Chủ trị: Đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, ù tai, sốt cao kinh giật [1] Cách dùng – Liều lượng  Có thể sử dụng câu đằng dạng bột phơi khô, sắc lấy nước uống  Chỉ nên dùng khoảng 12-32 g câu đằng/ngày không nên lạm dụng  Kiêng kỵ Người khơng có phong nhiệt thực nhiệt không nên dùng Cần ý rằng, thành phần có tác dụng hạ huyết áp bị phá hủy sắc thuốc thời gian kéo dài 20 phút [1] Độc tính Nếu sử dụng khơng liều lượng tự ý kết hợp với loại thuốc khác, câu đằng có nguy gây số độc tính gây nguy hiểm đến tính mạng Vì vậy, để sử dụng vị thuốc an toàn, bạn nên tham khảo ý kiến chuyên gia người có chun mơn trước dùng Câu đằng Một sơ thuốc có Câu đằng • Câu đằng ẩm [1] Thiên ma 12g Tê giác 4g Câu đằng 16g Toàn yết 6g Mộc 3g Cam thảo 4g 11 hương Làm tắt phong, kinh: dùng trị can phong nội động, phần dương thịnh dẫn đến chứng kinh phong, co giật, đau đầu, chóng mặt 17 • Thiên ma câu đằng ẩm [10][12][13] Thiên ma 12g Chi tử 12g Câu đằng 12g Hoàng cầm 12g Dạ giao đằng 20g Ngưu tất 16g Thảo minh 32g Đỗ trọng 12g Ích mẫu 16g Tang ký sinh 32g Bạch linh 20g Bình can tức phong, tư âm nhiệt, chữa cao huyết áp, nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt, liệt nửa người nhũn não, chảy máu não • Linh dương câu đằng thang [10][12][13] Câu đằng Bối mẫu Trúc nhự Cúc hoa Phục thần 12g 10g 12g 12g 12g Linh dương giác Tang diệp Sinh địa Bạch thược Cam thảo 4g 12g 16g 12g 4g Bình can tức phong, chữa sốt cao, co giật Chữa huyết áp cao, hoa mắt, chóng mặt thêm Ngưu tất Bạch lê • Bài thuốc chữa sốt kinh phong, chân tay co giật trẻ em [5] Câu đằng 10g Cúc hoa 6g Bạc hà 3g Kim ngân hoa 9g 12 Địa long 6g Sắc với nước để uống chữa sốt kinh phong, chân tay co giật trẻ em • Bài thuốc chữa huyết áp cao [5], [8] Câu đằng 10g Quế chi 3g Xuyên khung 5g Cam thảo 2g Thêm 600ml nước, sắc 200ml, chia làm lần uống ngày PHẦN 2: PHÂN TÍCH BÀI THUỐC LINH DƯƠNG CÂU ĐẰNG THANG I TỔNG QUAN BÀI THUỐC Nguồn gốc Xuất xứ: “Thông tục thương hàn luận” Thành phần thuốc Bảng 1.2: Thành phần thuốc Câu đằng 12g Linh dương giác 4g Tang diệp 12g Bối mẫu Trúc nhự Sinh địa 10g 12g 16g 13 Cúc hoa 12g Phục thần 12g Bạch thược 12g Cam thảo 4g II ĐẶC ĐIỂM TỪNG VỊ THUỐC TRONG BÀI[1] [2] Bảng 1.3: Đặc điểm vị thuốc Vị thuốc BPD TPHH Câu đằng Uncaria rhynchophyl a, họ Cà phê (Rubiaceae) Đoạn thân cành có gai hình móc câu phơi hay sấy khô Câu đằng Alkaloid rhynchop hylin,isor hynchoph ylin Linh dương Sừng Canxi TVQK Ngọt, mát Vào kinh can, tâm bào CN-CT Kiêng kỵ Bình can, tức phong, trấn kinh Chủ trị: Đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, ù tai, sốt cao kinh giật Người khơng có phong nhiệt thực nhiệt khơng nên dùng Vị mặn Bình can chấn kinh Nếu kinh can 14 giác Capri cornis sumatrensis Họ sừng rỗng (Bovidae) Tang diệp Morus alba, họ Dâu tằm (Moraceae) linh dương(d ê rừng) phosphate tính hàn tâm hỏa, , keratin vào can can sáng mắt chữa sốt tâm phế cao mê man co giật khơng có nhiệt thịnh thận trọng Lá phơi hay sấy khơ Dâu tằm Tinh dầu, flavnoid, coumarin Ngọt, đắng, hàn Vào kinh phế, can Sơ tán phong nhiệt, can sáng mắt, cố biểu liễm hãn, hạ huyết áp Chủ trị: Cảm mạo phong nhiệt, phế nhiệt ho ráo, chóng mặt, nhức đầu hoa mắt, sây sẩm, đau mắt đỏ Bệnh hư hàn khơng nên dùng sinh địa Rễ củ Rehmannia glutinosa , họ Hoa mõm chó (Scrophulari aceae) Iridoid glycosid, Rehmanin , Ngọt đắng tính hàn Vào can thận tâm Thanh nhiệt lương Kỵ sắt Tỳ vị huyết dưỡng âm sinh hư hàn không tân, Tư âm, bổ huyết, dùng ích tinh, tủy Chủ trị: Can, thận âm hư, thắt lưng đầu gối mỏi yếu, cốt chưng, triêu nhiệt, mồ hôi trộm, di tinh, âm hư ho suyễn, háo khát, Huyết hư, đánh trống ngực hồi hộp, kinh nguyệt khơng đều, rong huyết, chóng mặt ù tai, mắt mờ, táo bón Bạch thược Paeonia lactiflora , họ Hoàng liên (Ranunculac eae) Tinh bột, tanin, axit benzoic,n hựa, chất béo, chất nhầy, canxi oxalat Đắng, hàn Vào kinh tỳ, can, phế Bổ huyết, dưỡng ẩm, thư cân, bình can, chi thống Chủ trị: Huyết hư, da xanh xao, đau sườn ngực, mồ hôi trộm, kinh nguyệt khơng đều, âm hư phát sốt, chóng mặt đau đầu, chân tay co rút, Rễ cạo bỏ lớp bần phơi hay sấy khô Đầy bụng không nên dùng Không dùng Lê lô 15 đau bụng can khắc tỳ Xuyên Bối mẫu Fritillaria cirrhosa, họ Loa kèn (Liliaceae) Thân hành phơi hay sấy khô Xuyên bối mẫu Alkaloid pieminin, pienin Kho, cam, vi hàn Vào kinh phế, tâm Trúc nhự Bambusa Sp họ lúa (Poaceae) Cây tre tươi trước hết cạo lớp vỏ xanh bên ngoài, lấy lớp vỏ trắng để dùng Cụm hoa (quen gọi hoa) chế biến phơi hay sấy Cellulose, lignin Vị Thanh nhiệt, trừ đờm, ngọt, trấn kinh chống tính nôn lạnh Cúc hoa Chrysanthe mum indicum, họ Cúc (Asteraceae) Thanh nhiệt, nhuận Khơng dùng phế, hóa đờm, tán kết phối hợp với Chủ trị: Ho phế Phụ tử, Ô đầu nhiệt, ho khan, ho đờm có máu, ho lao (khơng có vi khuẩn); loa lịch (tràng nhạc), áp xe vú, bướu cổ Tỳ Vị hư hàn không nên dùng Quy kinh: K inh phế, vị can Carotenoi d (chrysanth emoxnthi n), tinh dầu, flavonoid Vị đắng, tính mát Vào Thanh nhiệt, giải độc, bình can hạ áp, minh mục Chủ trị: Các chứng hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, đau mắt đỏ, chảy nhiều nước mắt, huyết áp Tỳ vị hư hàn đau đầu phong hàn ỉa chảy không nên dùng 16 khô Phục thần Poria cocos họ Nấm lỗ (Polyporacea e) Cam thảo Glycyrrhiza glabra , họ Đậu (Fabaceae) thể nấm phơi hay sấy khô nấm Phục linh Là phần nấm Phục linh ôm đoạn rễ thơng bên Rễ thân rễ cịn vỏ cạo lớp bần, phơi hay sấy khô kin cao, đinh độc mụn h tỳ vị, nhọt, sưng đau phế, thận Đường, chất khoáng, triterpenoi d vị ngọt,nh ạt tính bình Vào kinh tỳ, tâm vị, thận Công dụng: định tâm, an thần, lợi thủy thẩm thấp, kiện tỳ Chủ tri: Chữa ngủ hồi hộp, tâm hư hay qn Tâm có hỏa kiêng dùng Saponin Glycyrrhi zin’ đường, tinh bột Ngọt, bình Vào kinh tâm, phế, tỳ, vị thông 12 kinh Kiện tỳ ích khí, nhuận phế ho, giải độc, chi thống, điều hịa tác dụng thuốc Khơng dùng chung với vị Đại kích, Nguyên hoa, Hải tảo, Cam toại III PHÂN TÍCH BÀI THUỐC Cơng dụng bình can, tức phong Trị nhiệt thịnh sinh phong, phong dương bốc lên gây nên đầu váng, hoa mắt, sốt cao, co giật, mê, phiền muộn Phân tích quân thần tá sứ 17 Linh dương giác Thanh can, tức phong, trấn kinh Quân Tác dụng Câu đằng Bình can tức phong, trấn kinh Tang diệp Lương can, tức phong định kinh Cúc hoa Thần Bổ trợ cho quân Thanh nhiệt tức phong Xuyên bối mẫu Thanh nhiệt hóa đàm Trúc nhự Thanh nhiệt hóa đàm Tác dụng khác với quân Tá Sinh địa Thanh nhiệt lương huyết, dưỡng âm sinh tân Bạch thược Hòa huyết nhu can, thư cân Phục thần Định tâm an thần Cam thảo Điều hòa vị thuốc Dẫn thuốc đến kinh Sứ 18 Câu đằng Linh dương giác Tang diệp Cúc hoa Quân Thần Linh dương câu đằng thang bạch thược, Sinh địa, Cam thảo Bối mẫu, Trúc nhự Phục thần Tá Cam Sứ thảo Trong bài: Linh dương giác, Câu đằng: nhiệt lương can, tức phong, kinh chủ dược Tang diệp, Cúc hoa tăng thêm tác dụng nhiệt tức phong Bạch thược, Sinh địa, Cam thảo: dưỡng âm tăng dịch để bình can Bối mẫu, Trúc nhự để nhiệt hóa đàm ( nhiệt đốt tân dịch sinh đàm) Phục thần để định tâm an thần Cam thảo điều hòa vị thuốc.[13] Tương tác vị thuốc Tương tu Tang diệp-Cúc hoa Tăng tác dụng can, bình can Tang diệp-Câu đằng Tăng tác dụng can, bình can Cúc Hoa-Câu đằng Tăng tác dụng bình can 19 Tương sử Trúc nhự-Bối mẫu Tăng tác dụng hóa đàm Linh dương giác-Câu đằng Tăng tác dụng tắt phong, kinh Linh dương giác-Tang Diệp Tăng tác dụng can Linh dương giác-Cúc hoa Tăng tác dụng can Cam thảo-Bạch thược Tăng tác dụng bổ huyết Cách dùng Xuyên bối bỏ lõi Đạm trúc nhự Linh dương giác cho vào 2,200ml nước đun to lửa cịn khoảng 1,900ml cho vị lại (Trừ câu đằng) vào sắc cịn 1,000ml cho Câu đằng vào sắc lọc bỏ bã lấy 150ml Ngày thang chia làm lần [11] Ứng dụng lâm sàng - Chữa bệnh sốt cao, chân tay co giật chứng sản giật - Chữa cao huyết áp hoa mắt chóng mặt[13] Gia giảm  Trường hợp sốt cao co giật hôn mê phối hợp với Tử tuyết đơn, An cung ngưu hồng hồn, Chí bảo đơn để nhiệt khai khiếu  Trường hợp sốt cao tổn thương tân dịch bệnh nhân vốn Can âm bất túc thuộc chứng âm hư dương thịnh, cần gia thêm vị tư âm tăng dịch Huyền sâm, Mạch môn, Thạch hộc, A giao  Trường hợp huyết áp cao, đau đầu hoa mắt thuộc chứng âm hư dương thịnh gia Hoài Ngưu tất, Bạch tật lê Chế phẩm 7.1 Khang Não PKH 20 Hình 5: Thuốc khang não PKH Thành Phần Mỗi gói 5.0 g cốm có chứa 1.8 g cao khơ hỗn hợp dược liệu chiết xuất từ:  Đan sâm: 1,5 g  Phục thần: 1.5g  Dạ giao đẳng: 1.5g  Bạch thược: 1.5g  Thục địa: 1.5g  Vừng đen: 1.5g  Câu đằng: 0.75g  Đỗ trọng; 0.75g  Mai khối hoa: 0.6g  Thiên ma: 0.5g  Tá dược vừa đủ Công Dụng Khang Não Cơ PKH hỗ trợ giảm triệu chứng run chân tay, co giật, tê dại, đau đầu, chóng mặt trúng phong Hỗ trợ an thần, trừ phong, mạnh gân cốt, viêm xương khớp 7.2 Bảo Mạch Hạ Huyết Áp Hình 6: Thuốc bảo mạch hạ huyết áp 21 Thành phần: Mỗi viên nang có chứa Thiên ma 0.5 gam Ngưu tất 0.3 gam Câu đằng 0.6 gam Đỗ trọng 0.3 gam Dạ giao đằng 0.5 gam Ích mẫu 0.3 gam Thạch minh 0.3 gam Tang ký sinh 0.3 gam Sơn chi 0.3 gam Bạch phục linh 0.3 gam Hịe hoa 0.6 gam Hồng cầm 0.3 gam Tá dược vừa đủ : 01 viên nang Cơng dụng: Bình can, tức phong , nhiệt Chỉ định: - Dùng cho người cao huyết áp, đau đầu, ngủ, hoa mắt, chóng mặt, liệt nửa người, chân tay tê dại, tai biến mạch máu não - Tăng cường chức thành mạch, cải thiện tuần hoàn não Tác dụng tốt cho tim mạch 22 PHẦN 3: kẾT LUẬN Theo y học cổ truyền, câu đằng có vị ngọt, tính mát, quy vào kinh tâm, can có tác dụng nhiệt, bình can, tức phong, định kinh Nhân dân thường sử dụng câu đằng để chữa kinh giật trẻ em, tăng huyết áp người lớn, đau đầu, chóng mặt, trúng phong Linh dương câu đằng thang thuốc tiêu biểu thể rõ công Ngày nay, câu đằng dùng sản phẩm hỗ trợ điều trị run tay chân, trấn kinh, điều trị động kinh hiệu Một số tác dụng dược lý câu đằng nghiên cứu, thử nghiệm bao gồm: Hạ huyết áp, Chống loạn nhịp tim, An thần, Tác dụng hệ trơn, đối kháng với tác dụng gây co bóp histamin 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ môn Dược học cổ truyền (2000), Dược học cổ truyền, Trường Đại học Dược Hà Nội, 258 Bộ Y tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học Bộ Y tế (1978), Dược liệu Việt Nam, NXB Y học, 100, 101 Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1986), sổ tay thuốc Việt Nam, NXB Y học, 88 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, 197200 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 3, NXB Trẻ, 139-141 Lê Khả Kế cộng (1973), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, Tập 3, NXB Khoa học Kỹ thuật, 354-356 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 305-306 Trần Ngọc Ninh (1976), Họ Rubiaceae thực vật chí Việt Nam (Luận án tiến sĩ), Lêningrat 10 Nhiều tác giả, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam (tập 1), Nhà xuất khoa học kỹ thuật p 357-36 11 TTND.BSCC Trần Văn Bản, phương tễ học, nhà xuất y học 12 Nguyễn nhược kim(2009) , phương tễ học,Nhà xuất y học, 70- 71 13 Đại học y Hà Nội(2005) , giảng y học cổ truyền, nhà suất y học, p 321,322 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 14 Li, Y., et al., Deciphering the Mechanism of the Anti-Hypertensive Effect of Isorhynchophylline by Targeting Neurotransmitters Metabolism of Hypothalamus in Spontaneously Hypertensive Rats ACS Chem Neurosci, 2020 11(11): p 1563-1572 15 Li, H., et al., Suppression of autophagy through JAK2/STAT3 contributes to the therapeutic action of rhynchophylline on asthma BMC Complement Med Ther, 2021, p 21 24 16 Ballester Roig, M.N., et al., Cellular Effects of Rhynchophylline and Relevance to Sleep Regulation Clocks Sleep, 2021 3(2): p 312-341 17 Li, T., et al., Endothelium-independent vasodilator effect of isocorynoxeine in vitro isolated from the hook of Uncaria rhynchophylla (Miquel) Naunyn Schmiedebergs Arch Pharmacol, 2018,p 1285-1293 18 Hishiki, T., et al., Hirsutine, an Indole Alkaloid of Uncaria rhynchophylla, Inhibits Late Step in Dengue Virus Lifecycle Front Microbiol, 2017 8: p 1674 19 Zhou, J and S Zhou, Antihypertensive and neuroprotective activities of rhynchophylline: the role of rhynchophylline in neurotransmission and ion channel activity J Ethnopharmacol, 2010, p 15-27 20 Yang, W., et al., Uncaria rhynchophylla and its Major Constituents on Central Nervous System: A Review on Their Pharmacological Actions Curr Vasc Pharmacol, 2020, p 346-357 TÀI LIỆU TỪ WEB 21 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4488647/ 22 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3867957/ 23 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3800595/ ... tác dụng hóa đàm Linh dương giác -Câu đằng Tăng tác dụng tắt phong, kinh Linh dương giác-Tang Diệp Tăng tác dụng can Linh dương giác-Cúc hoa Tăng tác dụng can Cam thảo-Bạch thược Tăng tác dụng. .. 18 Câu đằng Linh dương giác Tang diệp Cúc hoa Quân Thần Linh dương câu đằng thang bạch thược, Sinh địa, Cam thảo Bối mẫu, Trúc nhự Phục thần Tá Cam Sứ thảo Trong bài: Linh dương giác, Câu đằng: ... Tương tác vị thuốc Tương tu Tang diệp-Cúc hoa Tăng tác dụng can, bình can Tang diệp -Câu đằng Tăng tác dụng can, bình can Cúc Hoa -Câu đằng Tăng tác dụng bình can 19 Tương sử Trúc nhự-Bối mẫu Tăng tác

Ngày đăng: 18/10/2021, 09:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Dược học cổ truyền (2000), Dược học cổ truyền, Trường Đại học Dược Hà Nội, 258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược học cổ truyền
Tác giả: Bộ môn Dược học cổ truyền
Năm: 2000
2. Bộ Y tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam V
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2018
3. Bộ Y tế (1978), Dược liệu Việt Nam, NXB Y học, 100, 101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược liệu Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1978
4. Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1986), sổ tay cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: sổ tay cây thuốc Việt Nam, NXB Y học
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương
Nhà XB: NXB Y học"
Năm: 1986
5. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, 197- 200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1997
6. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, tập 3, NXB Trẻ, 139-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam, tập
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2000
7. Lê Khả Kế và cộng sự (1973), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, Tập 3, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 354-356 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam
Tác giả: Lê Khả Kế và cộng sự
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1973
8. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 305-306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học"
Năm: 2004
9. Trần Ngọc Ninh (1976), Họ Rubiaceae trong thực vật chí Việt Nam (Luận án tiến sĩ), Lêningrat Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họ Rubiaceae trong thực vật chí Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Ninh
Năm: 1976
10. Nhiều tác giả, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (tập 1), Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. p 357-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. p 357-36
11. TTND.BSCC Trần Văn Bản, phương tễ học, nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: phương tễ học
Nhà XB: nhà xuất bản y học
12. Nguyễn nhược kim(2009) , phương tễ học,Nhà xuất bản y học, 70- 71 13. Đại học y Hà Nội(2005) , bài giảng y học cổ truyền, nhà suất bản yhọc, p 321,322TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: phương tễ học",Nhà xuất bản y học, 70- 7113. Đại học y Hà Nội(2005) , "bài giảng y học cổ truyền
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
15. Li, H., et al., Suppression of autophagy through JAK2/STAT3 contributes to the therapeutic action of rhynchophylline on asthma. BMC Complement Med Ther, 2021, p. 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suppression of autophagy through JAK2/STAT3 "contributes to the therapeutic action of rhynchophylline on asthma
16. Ballester Roig, M.N., et al., Cellular Effects of Rhynchophylline and Relevance to Sleep Regulation. Clocks Sleep, 2021. 3(2): p. 312-341 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cellular Effects of Rhynchophylline andRelevance to Sleep Regulation
17. Li, T., et al., Endothelium-independent vasodilator effect of isocorynoxeine in vitro isolated from the hook of Uncaria rhynchophylla (Miquel). Naunyn Schmiedebergs Arch Pharmacol, 2018,p. 1285-1293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endothelium-independent vasodilator effect of "isocorynoxeine in vitro isolated from the hook of Uncaria rhynchophylla(Miquel)
18. Hishiki, T., et al., Hirsutine, an Indole Alkaloid of Uncaria rhynchophylla, Inhibits Late Step in Dengue Virus Lifecycle. Front Microbiol, 2017. 8: p. 1674 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hirsutine, an Indole Alkaloid of Uncaria rhynchophylla, Inhibits Late Step in Dengue Virus Lifecycle
19. Zhou, J. and S. Zhou, Antihypertensive and neuroprotective activities of rhynchophylline: the role of rhynchophylline inneurotransmission and ion channel activity. J Ethnopharmacol, 2010, p.15-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antihypertensive and neuroprotective activities of rhynchophylline: the role of rhynchophylline in "neurotransmission and ion channel activity
20. Yang, W., et al., Uncaria rhynchophylla and its Major Constituents on Central Nervous System: A Review on Their Pharmacological Actions. Curr Vasc Pharmacol, 2020, p. 346-357TÀI LIỆU TỪ WEB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uncaria rhynchophylla and its Major Constituents on Central Nervous System: A Review on Their Pharmacological Actions

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC HÌNH - tác dụng câu đằng linh dương câu đằng  thang
DANH MỤC CÁC HÌNH (Trang 8)
DANH MỤC CÁC BẢNG - tác dụng câu đằng linh dương câu đằng  thang
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 9)
Hình 1:đặc điểm thực vật chi Uncaria Schreb - tác dụng câu đằng linh dương câu đằng  thang
Hình 1 đặc điểm thực vật chi Uncaria Schreb (Trang 12)
Hình 2 Đặc điểm cây câu đằng (Uncaria rhynchophylla) - tác dụng câu đằng linh dương câu đằng  thang
Hình 2 Đặc điểm cây câu đằng (Uncaria rhynchophylla) (Trang 15)
2. Phân bố thu hái [10] - tác dụng câu đằng linh dương câu đằng  thang
2. Phân bố thu hái [10] (Trang 15)
Hình 3: Câu đằng thu hoạch tươi 3. Bộ phận dùng của cây Câu đằng .  - tác dụng câu đằng linh dương câu đằng  thang
Hình 3 Câu đằng thu hoạch tươi 3. Bộ phận dùng của cây Câu đằng . (Trang 16)
 Đoạn thân (cành) vuông, có mấu gai, hình như lưỡi câu, được cắt thành - tác dụng câu đằng linh dương câu đằng  thang
o ạn thân (cành) vuông, có mấu gai, hình như lưỡi câu, được cắt thành (Trang 19)
Bảng 1.2: Thành phần bài thuốc - tác dụng câu đằng linh dương câu đằng  thang
Bảng 1.2 Thành phần bài thuốc (Trang 22)
Bảng 1.3: Đặc điểm từng vị thuốc trong bài - tác dụng câu đằng linh dương câu đằng  thang
Bảng 1.3 Đặc điểm từng vị thuốc trong bài (Trang 23)
Hình 5: Thuốc khang não cơ PKH Thành Phần - tác dụng câu đằng linh dương câu đằng  thang
Hình 5 Thuốc khang não cơ PKH Thành Phần (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w