Dấu nối + Em hãy nêu tác dụng - Dùng để liên kết 2 hay nhiều nốt nhạc của từng kí hiệu âm nhạc có cùng cao độ1. - Nghe và nhẩm theo.[r]
(1)Trường THCS Đạ Long Giáo án âm nhạc TIẾT 33 TUẦN 36 ÔN TẬP Ngày soạn : 11/ 05/ 2014 Ngày dạy: 14/ 05/ 2014 I MỤC TIÊU Kiến thức: thức: Giúp HS - Biết tác giả và xuất xứ các bài hát : Tia nắng, hạt mưa, Hô- la- hê, Hô- la- hô - Ôn luyện tốt các bài TĐN 8, 10 - Biết tác dụng dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca các bài hát Tia nắng, hạt mưa, Hô- la- hê, Hô- la- hô Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 8, 9, 10 kết hợp gõ đệm đánh nhịp - Nhận biết ký hiệu nhạc Thái độ: - Giáo dục các em ý thức học tập và thái độ nghiêm túc ôn tập II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Đàn organ - Bảng phụ bài TĐN - Sgk âm nhạc Học sinh: - Sgk âm nhạc - Nắm vững các kiến thức đã học Phương pháp: - Luyện tập- ôn tập - Đàm thoại III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Đan xen lúc ôn tập Bài mới: Ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Giới thiệu và ghi bảng I Ôn hát: - Nghe và ghi bài hát: - Tia nắng, hạt mưa - Hô- la- hê, Hô- la- hô - Hướng dẫn và đàn Luyện - Nghe và thực Ôn tập: - Hướng dẫn cho hs hát - Hát tập thể bài từ 1-2 lần - Thực theo yêu cầu tập thể bài từ 1-2 lần GV - Hướng dẫn - Trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - Hướng dẫn ôn tập theo - Ôn tập theo nhóm nhóm - Kỉêm tra vài cá nhân - Kỉêm tra - Cá nhân thực GV: Jrang Cil Cao Trang Năm học 2013 – 2014 (2) Trường THCS Đạ Long Giáo án âm nhạc - Ghi bảng II Ôn tập TĐN - TĐN số 8: Lá thuyền ước mơ - TĐN số 9: Ngày đầu tiên học - TĐN số 10: Con kênh xanh xanh - GV cho HS nghe lại giai Nghe lại giai điệu bài TĐN điệu bài TĐN để các em nhớ lại Ôn tập: - Hướng dẫn HS ôn tập - Ôn tập bài bài - Hướng dẫn và đàn - Ôn luyện theo nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách - Kiểm tra vài cá - Kiểm tra nhân - GV ghi bảng III Ôn Nhạc lí - GV hỏi: + em hãy kể tên CÁC KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP các kí hiệu thường gặp TRONG BẢN NHẠC nhạc? Dấu nối + Em hãy nêu tác dụng - Dùng để liên kết hay nhiều nốt nhạc kí hiệu âm nhạc có cùng cao độ đó? - Ký hiệu: * Ví dụ: dụ: - Ghi - Nghe và nhẩm theo - Thực theo hướng dẫn GV - Ôn theo nhóm - Cá nhân thực - HS ghi - HS trả lời Dấu luyến - Dùng để liên kết hay nhiều nốt nhạc khác cao độ - Ký hiệu: * Ví dụ: dụ: Dấu nhắc lại: - Dùng để nhắc lại nguyên vẹn câu hay đoạn nhạc - Ký hiệu: * Ví dụ: dụ: Câu 1/ bài TĐN số Dấu quay lại: - Dùng nhắc lại đoạn nhạc dài nhạc - Ký hiệu: -Ví dụ: Quan sát bài “Hành khúc tới GV: Jrang Cil Cao Trang Năm học 2013 – 2014 (3) Trường THCS Đạ Long Giáo án âm nhạc trường” Khung thay đổi: - Dùng để thay đổi phần kết nốt kết thúc bài hát hay đoạn nhạc - Ký hiệu: * Ví dụ: dụ: - Yêu cầu HS thực * Bài tập: Viết đoạn nhạc, (không viết lời) số nhịp 3/4, có khoảng 16 ô nhịp Yêu cầu đoạn nhạc này có dùng các kí hiệu đã học - HS chép nhạc Củng cố- dặn dò - Cả lớp hát lại bài Hô- la- hê, Hô- la- hô - Học thuộc lời và giai điệu các bài hát - Đọc đúng cao độ, trường độ và giai điệu các bài TĐN Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… GV: Jrang Cil Cao Trang Năm học 2013 – 2014 (4)