b Hướng dẫn bài mới: + Hoạt động 1:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.. BT1.Cho HS đọc câu hỏiKý hiệu kính lúp Tranh nào vẽ cảnh trời nóng?[r]
(1)Tuần 33 Thứ hai ngày 21 tháng năm 2014 Tập đọc: Cây bàng I Mục tiêu: - HS đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài : Cây bàng thân thiết với các trường học.Cây bàng mùa có đặc điểm riêng - Trả lời câu hỏi ( SGK) II Đồ dùng dạy học: GV: - SGK, tranh minh hoạ HS: - SGK, bảng con, phấn III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: - Hát Kiểm tra: - hs - Gọi hs đọc bài : Hai chị em, trả lời câu hỏi: + Sau trận mưa rào, vật thay đổi nào? - Nhận xét biểu dương - Tham gia nhận xét Tiết Bài mới: - Cho xem tranh, giới thiệu, ghi bảng đề bài HĐ1:Luyện đọc - Đọc mẫu +Đọc tiếng,từ ngữ - Tìm tiếng có vần khó +Đọc câu - Cho hs phân tích, đọc trơn - Yêu cầu hs phát số câu + Cho hs đọc câu + Cho hs đọc nối tiếp câu +Đọc đoạn - Hướng dẫn hs chia đoạn - Cho hs đọc nối tiếp đoạn +Đọc bài - Cho hs đọc toàn bài - Quan sát - Theo dõi - em đọc - Cá nhân, đồng - Thực - Mỗi dãy câu - Theo bàn - Thực - Nhiều hs - Nhiều hs - Mỗi tổ hs - Thực (2) - Cho hs thi đọc - Cho hs đọc đồng Giải lao HĐ2:Ôn vần oang,oac - Cho hs đọc yêu cầu 1? - Cho hs tìm - Cho hs nêu yêu cầu 2? - Cho hs chơi trò chơi - Cho hs nêu yêu cầu 3? - Cho hs tìm - Nhận xét - tuyên dương Tiết HĐ3: Tìm hiểu bài - Cho hs mở SGK - Cho hs đọc - Yêu cầu hs đọc thầm - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi sách - Cho hs đọc câu hỏi sách + Cây bàng thay đổi nào? Vào mùa đông? Vào mùa xuân? Vào mùa hè? Vào mùa thu? - Cho nhiều hs trả lời -GDHS: Để có cây bàng đẹp vào mùa thu ,nó phải nuôi dưỡng và bảo vệ mùa nào? - Đọc mẫu - Gọi hs thi đọc Giải lao HĐ4:Luyện nói - Hướng dẫn hs luyện nói: Kể tên cây trồng sân trường em GDBVMT:- Có ý thức BVMT,giúp hs thêm yêu quý trường lớp Củng cố-dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn hs đọc bài và chuẩn bị bài: “Lũy tre” - Hát - 2, hs - 1, hs - 1, hs - Lớp tham gia - hs - Hs giỏi - Tham gia nhận xét - Thực - Nhiều hs - Nhiều hs trả lời - 1, em - Thực - Lắng nghe - Thực - Nhiều hs trả lời - HS trả lời - HS giỏi (3) Toán Ôn tập các số đến 10 (tt) I Mục tiêu : - Biết cộng phạm vi 10 - Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ - Biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác II Đồ dùng : - GV : SGK, bảng phụ ghi bài tập, que tính - HS: SGK, que tính, phấn, bảng III Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định lớp Kiểm tra Điền dấu : >< = - hs lên bảng,lớp làm bảng - Cho h/s làm bảng con, bảng lớp: dòng … 9… … 5… … 4… - Nhận xét – tuyên dương - Tham gia nhận xét Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Vài hs đọc - Gv giới thiệu, ghi đề bài - Thực b/ Hướng dẫn luyện tập: - hs nêu yêu cầu Bài tập 1: - Nhiều hs nêu - Cho hs làm miệng - Tham gia nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - hs nêu yêu cầu Bài tập 2: - Lớp tham gia a) Cho bạn lên thi điền nhanh - Tham gia nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - Lớp tham gia b) Cho đội lên thi tiếp sức - Tham gia nhận xét - Nhận xét, tuyên dương + Giải lao - Hát + Luyện tập tiếp Bài tập 3: - hs nêu yêu cầu - Cho hs làm - hs lên bảng, lớp làm bảng - Nhận xét, chữa bài Bài tập 4: - Tham gia nhận xét - Cho hs làm - hs nêu yêu cầu (4) - Nhận xét, chữa bài - hs lên bảng Củng cố, dặn dò : - Tham gia chữa bài + Trò chơi - Nhận xét tiết học - Dặn hs chuẩn bị bài: Ôn tập: Các số đến 10 Thứ ba ngày 22 tháng năm 2014 Chính tả: Cây bàng I Mục tiêu: - Nhìn sách bảng , chép lại đúng đoạn: “Xuân sang…đến hết.” : 36 chữ khoảng 15- 17 phút - Điền đúng vần oang, oac, chữ g hay gh vào chỗ trống - Làm bài tập 2, ( SGK) II Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi bài, bảng ghi đoạn văn, phấn màu, tranh bài tập - HS: Bảng con, phấn, vở, bút chì III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: - Hát Kiểm tra: - em - Kiểm tra - em lên bảng, lớp viết bảng con, - Cho hs ghi : rì rào,thức dậy bảng lớp - Nhận xét biểu dương - Tham gia nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu, ghi đề - Vài em đọc b) Hướng dẫn bài: + Phân tích từ khó: - Gợi ý cho hs nêu tiếng từ khó - Cho hs phân tích, đọc - Nhiều em nêu - Cho hs viết bảng - 2, em lên bảng, lớp viết bảng lớp - Nhận xét, sửa sai - Tham gia nhận xét +Hướng dẫn chép: - GV đọc, hỏi: + Đoạn văn trên gồm có câu + Những chữ đầu dòng, sau dấu chấm - Trả lời viết nào? - Nhắc cách trình bày - Nhắc tư viết, cầm bút - Theo dõi (5) - Cho hs chép, GV uốn nắn - Đọc thong thả cho hs dò lại, đánh vần tiếng khó, hướng dẫn tự chấm lỗi, ghi số lỗi lề - Thu chấm, nhận xét biểu dương Chỉ chỗ có dấu chấm bài Chữ đầu sau dấu chấm phải viết nào? + Giải lao: + Hướng dẫn làm bài tập: - Cho hs đọc yêu cầu - Cho hs nêu miệng Bài tập 2: - Treo tranh hướng dẫn - Gọi hs điền vần oang hay oac + Cửa sổ mở t… + Bố mặc áo kh… - Cho hs làm miệng - Cho hs đọc câu vừa điền - Nhận xét chữa sai Bài tập 3: - Treo tranh hướng dẫn - Cho hs điền - Cho hs đọc - Nhận xét, chữa sai Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn hs chép lại bài (những em chưa đạt) và chuẩn bị bài: “ Đi học” Toán: - HS chép bài vào - Gạch chữ viết sai bút chì - Tham gia nhận xét - Hát - Thực - Nhiều hs - Quan sát - Nhiều hs - Tham gia nhận xét - Theo dõi - hs lên bảng - Nhiều hs - Lắng nghe - Theo dõi Ôn tập các số đến 10 (tt) I Mục tiêu : - Biết cấu tạo các số phạm vi 10 - Cộng trừ các số phạm vi 10 - Biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn II Đồ dùng :-GV : SGK, bảng phụ ghi bài tập, que tính - HS: SGK, que tính, phấn, bảng III Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS (6) 1.Ổn định: Kiểm tra: Số? - Cho h/s làm bảng con, bảng lớp: = …+ 9… + = ….+ = + … = + … = + … - Nhận xét – tuyên dương Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Gv giới thiệu, ghi đề bài b/ Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: - Cho hs chơi trò chơi - Nhận xét, tuyên dương Bài tập 2: - Cho hs làm - Nhận xét, tuyên dương + Giải lao + Luyện tập tiếp Bài tập 3: Hướng dẫn tương tự các bài giải toán có lời văn Bài tập 4: - Hướng dẫn hs vẽ - Cho hs làm - Nhận xét, chữa bài *Bài 5: Số? … + … = 10 - Nhận xét tiết học - Dặn hs chuẩn bị bài: Ôn tập: Các số đến 10 - em lên bảng,lớp làm bảng dòng - Tham gia nhận xét - em nêu yêu cầu - Lớp tham gia - Tham gia nhận xét - em nêu yêu cầu - em lên bảng, lớp làm - Tham gia nhận xét - Hát - em nêu yêu cầu - 1em lên bảng - Tham gia chữa bài - HS giỏi Tập viết: Tô chữ hoa U, U, V I Mục tiêu: - Tô các chữ hoa: U, U, V - Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng và các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập 2( từ ngữ viết ít lần) II Đồ dùng: (7) - GV:Mẫu chữ hoa U,U,V phóng to, phấn màu - HS:Bảng con, Tập viết - Tập III Hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định: Kiểm tra: - Viết yểng - Nhận xét Bài mới: - Gv g/t nội dung bài viết HĐ1: Hướng dẫn mẫu: tô chữ hoa: - Gv gắn chữ mẫu U HD quan sát, nhận xét? - Chữ U bao nhiêu ô li? - Chữ U có nét? (2 nét, nét 1: là nét móc đầu; nét : nét móc ngược phải ) - Gv tô mẫu, HD quy trình viết - Cho hs lên tô - Quy trình tương tự với chữ hoa còn lại - Cho hs nêu các vần - H: Các vần viết theo cỡ chữ nào? - Cho hs nêu các từ? - H: Các vần viết theo cỡ chữ nào? - Gv hướng dẫn viết từ : khoảng trời - H: Nêu độ cao các chữ từ “ khoảng trời” - Gv nêu qui trình viết và hỏi chữ “khoảng ”cách chữ “trời” khoảng cách sao? - Cho hs viết bảng Giải lao HĐ 2:HD tô chữ hoa vào Tập viết: - Cho hs nêu lại tư ngồi viết - GV viết mẫu dòng - HD cách viết, khoảng cách các chữ, cách trình bày vở, cho xem mẫu hs cũ Hoạt động học sinh - Hát - Lớp viết bảng - Tham gia nhận xét - Hs đọc bài viết - hs quan sát chữ hoa, nêu nhận xét - Lắng nghe - hs - Cả lớp viết dạng ngón tay trỏ lên không trung - hs - Trả lời - hs - Trả lời - Trả lời - Trả lời - Thực - Hát - hs - Hs viết dòng (Chú ý rèn kỹ viết liêng nét, liền mạch Ngồi đúng tư thế, giữ sạch, đẹp) - Gv chấm bài - 5, hs - Khen ngợi bài viết tốt, nhắc nhở HS - Lắng nghe điểm cần cố gắng tập viết chữ (8) Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu đọc lại nội dung bài viết - Nhận xét chung tiết học – Dặn nhà luyện - hs viết chữ sai, chưa đẹp và xem bài : Tô - Lắng nghe chữ hoa: X,Y Thứ tư ngày 23 tháng năm 2014 Tự nhiên - Xã hội: Trời nóng, trời rét I Mục tiêu: - Nhận biết và mô tả mức độ đơn giản tượng thời tiết: nóng,rét - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe ngày nóng, rét II Đồ dùng: SGK, tranh ảnh, số quần áo, khăn III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV 1.Ổn định : Kiểm tra: Tiết trước em học bài gì? + Làm em nhận biết trời có gió? + Khi gió thổi vào người em có cảm giác gì? + Gió mạnh gây tượng gì? - Nhận xét biểu dương Bài mới: a ) Giới thiệu bài: - Ghi bảng đề bài -GV nêu mục tiêu và các hoạt động + Hoạt động 1:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi +Hoạt động 2: Ăn mặc đúng thời tiết b ) Hướng dẫn bài mới: + Hoạt động 1:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi BT1.Cho HS đọc câu hỏi(Ký hiệu kính lúp) Tranh nào vẽ cảnh trời nóng ? Tranh nào vẽ cảnh trời rét ? Vì bạn biết? - Yêu cầu phân loại tranh ảnh trời nóng, trời rét - Mời các nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung BT2.- Cho lớp thảo luận: Hoạt động HS - Hát - em - Tham gia nhận xét - Vài em đọc -1HS đọc -Nhóm đôi - Đại diện nhóm - Tham gia nhận xét (9) + Nêu cảm giác em ngày trời nóng, trời rét? -Trời nóng quá ta thấy bối, toát mồ hôi -Trời rét làm chân tay tê cóng, người run, sởn gai ốc BT3 Kể tên đồ dùng cần thiết giúp ta bớt nóng, bớt rét Trời nóng ta thường dùng quạt máy điều hòa giúp ta bớt nóng Trời rét ta dùng lò suởi máy điều hòa giúp ta bớt rét - Kết luận: Trời nóng quá ta thấy bối, toát mồ hôi ta thường dùng quạt máy điều hòa giúp ta bớt nóng Trời rét làm chân tay tê cóng, người run, sởn gai ốc cần dùng lò suởi máy điều hòa giúp ta bớt rét GDMT:Có ý thức giữ gìn sức khỏe + Giải lao +Hoạt động 2: Ăn mặc đúng thời tiết: -Các em cần ăn mặc nào cho phù hợp với thời tiết -Em mặc quần áo phù hợp với thời tiết có tác dụng gì ? 4.Củng cố, dặn dò: -Trò chơi : Tim trang phục phù hợp với thời tiết - Kết luận: Trang phục phù hợp thời tiết bảo vệ thể phòng chống bệnh tật - Nhận xét tiết học - Dặn hs mặc áo quần phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe và chuẩn bị bài: Thời tiết Tập đọc: -Cá nhân - Trả lời -Nhóm - Lắng nghe, ghi nhớ - Hát -Thảo luận lớp - Lớp tham gia - Trả lời - Lắng nghe, ghi nhớ Đi học I Mục tiêu: - HS đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối Bước đầu biết nghỉ ngơi cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ đã tự đến trường Đường từ nhà đến trường đẹp Ngôi trường đáng yêu và có cô giáo hát hay - Trả lời câu hỏi ( SGK) II Đồ dùng: (10) GV: - SGK, tranh minh hoạ HS: - SGK, bảng con, phấn III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV 1.Ổn định: Kiểm tra: -Tiết trước em học bài gì? - HS1: Đọc bài cây bàng và trả lời câu hỏi: Vào mùa đông cây bàng thay đổi nào? - HS2: Đọc đoạn bài cây bàng và trả lời câu hỏi : Vào mùa xuân cây bàng thay đổi nào? - Nhận xét biểu dương Tiết Bài mới: - Cho xem tranh -Bức tranh vẽ cảnh gì? -Giới thiệu, ghi bảng đề bài HĐ1:Luyện đọc - GV đọc mẫu bài lần +Đọc từ khó: - Luyện đọc các tiếng và từ ngữ : lên nương, tới lớp ,hương rừng , nước suối ,xòe ô , dắt tay - Cho hs phân tích, đọc trơn +Đọc câu: - Yêu cầu hs phát số dòng + Cho hs đọc dòng + Cho hs đọc nối tiếp dòng +Đọc khổ thơ - Hướng dẫn hs chia khổ - Cho hs đọc nối tiếp khổ +Đọc toàn bài - Cho hs đọc toàn bài - Cho hs thi đọc - Cho hs đọc đồng HĐ2: Ôn vần ăn,ăng - Cho hs đọc yêu cầu 1: Tìm tiếng bài có vần ăng - Cho hs tìm Hoạt động HS - Hát - 2em - Tham gia nhận xét - Quan sát -HSTL - Theo dõi - em đọc giỏi đọc bài - Cá nhân, đồng - HS nêu - Nhiều em - HS tiếp nối đọc -HS đọc - HS đọc - Mỗi tổ chọn em - Cả lớp đọc ĐT - HS tham gia trò chơi (11) - Cho hs nêu yêu cầu 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn,ăng - Cho hs chơi trò chơi - Nhận xét - tuyên dương Tiết - Cho hs mở SGK - Cho hs đọc - HS đọc bài - Yêu cầu hs đọc thầm - Cho 1- hs đọc toàn bài và trả lời: -Đường đến trường có cảnh đẹp gì? - HS trả lời -GDMT:Đường đến trường có cảnh thiên nhiên đẹp đẽ,hấp dẫn… - Gọi hs thi đọc - HS đọc toàn bài - Thi đọc theo tổ Giải lao - Hát HĐ4:Luyện nói -Thi tìm câu thơ bài ứng với nội dung tranh -GV cho HS xem tranh - HS tham gia -GV nói : Câu thơ minh họa cho tranh thứ -HS đọc -Cả lớp và GV nhận xét tuyên dương - Cho hs hát bài hát: Đi học Nhận xét ,dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn hs đọc bài và chuẩn bị bài: “ Nói dối hại bạn” Toán: Ôn tập các số đến 10 (tt) I Mục tiêu : - Biết cấu tạo các số phạm vi 10 - Cộng trừ các số phạm vi 10 - Biết vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn II Đồ dùng dạy học: -GV : SGK, bảng phụ ghi bài tập, que tính - HS: SGK, que tính, phấn, bảng III Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS (12) 1.Ổn định: Kiểm tra: - Tính 8-4= 7-5= 9-5= 8-4= - Nhận xét ,tuyên dương Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - GVgiới thiệu, ghi đề bài Bài tập 1:Tính - Cho hs làm miệng - Nhận xét, tuyên dương Bài tập 2:Tính - Cho HS lên bảng Lớp làm phiếu bài tập - Nhận xét, tuyên dương + Giải lao + Luyện tập tiếp Bài tập 3:Tính - Cho chơi trò chơi tiếp sức - Nhận xét, chữa bài Bài tập 4: Hướng dẫn tương tự các bài giải toán có lời văn -Hướng dẫn HS phân tích đề toán -GV tóm tắt lên bảng * Bài 5:Số? ( Hoạt đọng bí mật) - Nhận xét tiết học - Dặn hs chuẩn bị bài: Ôn tập: Các số đến 100 - em lên bảng,lớp làm bảng - Tham gia nhận xét - Vài em đọc - Thực - em nêu yêu cầu - Nhiều em nêu - Tham gia nhận xét - em nêu yêu cầu - HS lên bảng Lớp làm phiếu bài tập - Tham gia nhận xét - Hát - em nêu yêu cầu - HS tham gia - Tham gia chữa bài -1,2HS đọc đề toán - HSTL -1 HS lên bảng giải -HS còn lại làm và BT - HS giỏi Thứ năm ngày 25 tháng năm 2014 An toàn giao thông: KHÔNG CHẠY TRÊN ĐƯỜNG KHI TRỜI MƯA I Mục tiêu: - Giúp HS nhận thức nguy hiểm chạy trên đường lúc trời mưa, là nơi có nhiều xe cộ qua lại II Chuẩn bị: -HS: truyện tranh Pokemon -Hai câu hỏi tình để thực hành học III Hoạt động dạy chủ yếu: (13) Hoạt động giáo viên Ổn định lớp: Hát Kiểm tra bài cũ: - Vì không nên chơi gần đường ray xe lửa? - Các phải chọn chỗ nào để vui chơi cho an toàn? Nhận xét Bài mới: * Hoạt động 1: giới thiệu bài học - Giáo viên kể câu chuyện có nội dung tương tự bài sách “Pokemon cùng em học an toàn giao thông” sau đó đặt câu hỏi - Giáo viên nhận xét, đưa kết luận giới thiệu bài “Không chạy trên đường trời mưa” * Hoạt động 2: quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Chia lớp thành nhóm, giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm - Nhóm 1, 2, quan sát và nêu nội dung tranh theo thứ tự 1, 2, - Nhóm nêu nội dung tranh - Giáo viên hỏi: Hành động hai bạn Nam và Bo đúng, sai? Việc bạn Nam chạy đường tắm mưa có nguy hiểm không? Nguy hiểm nào? Các em nên học tập bạn nào? - GV kết luận: Không chạy trên đường trời mưa, là nơi có nhiều xe cộ qua lại * Hoạt động 3: thực hành theo nhóm - Giáo viên hướng dẫn - Nêu cho nhóm, nhóm câu hỏi tình Các nhóm thảo luận và tìm cách giải tình đó + Tình 1: Nam và Bo chơi về, đường trời đổ mưa to, trên đường có vài mái hiên Bo rủ Nam vào trú mưa Nam nói “Đằng nào ướt thì chúng Hoạt động học sinh HS nghe câu chuyện Nhóm thảo luận HS phát biểu HS:Bạn Bo đúng, bạn Nam sai HS phát biểu ý kiến 2HS HS thảo luận nội dung các tranh cử đại diện trình bày ý kiến nhóm Các nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày ý kiến Các nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung (14) Hoạt động giáo viên mình vừa tắm mưa, vừa chạy nhà, thích hơn” Các em chọn cách nào? + Tình 2: Nam và Bo chơi về, đường trời đổ mưa to Cả đoạn đường không có chỗ nào trú mưa Nam và Bo nào để nhà cách an toàn? - GV nhận xét, khen ngợi HS có câu trả lời đúng Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài Tại không nên chạy đường chơi đùa trời mưa không? Vì sao? Nhận xét Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài - Kể lại câu chuyện bài -Nhận xét tiết học Chính tả: Hoạt động học sinh Đi học I Mục tiêu: - Nghe viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học khoảng 15 - 20 phút - Điền đúng vần ăn hay ăng; chữ ng hay ngh vào chỗ trống - Làm bài tập ( SGK) II Đồ dùng dạy học: - GV:Bảng phụ ghi bài, bảng ghi đoạn văn, phấn màu, tranh bài tập - HS: Bảng con, phấn, vở, bút chì III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV 1.Ổn định lớp: Kiểm tra - Cho hs ghi : chi chít,xanh um - Nhận xét biểu dương Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi đề b) Hướng dẫn bài: + Phân tích từ khó: - Gợi ý cho hs nêu tiếng từ khó: dắt tay,tre trẻ,rất hay… Hoạt động HS - Hát - em lên bảng, lớp viết bảng con, bảng lớp - Tham gia nhận xét - em đọc - HS nêu (15) - Cho hs phân tích, đọc - Cho hs viết bảng - Nhận xét, sửa sai +Hướng dẫn chép: - GVđọc, hỏi: + Bài thơ có dòng? + Những chữ đầu dòng viết nào? - Nhắc cách trình bày - Nhắc tư viết, cầm bút - Cho hs viết chính tả, - GV uốn nắn - Đọc thong thả cho hs dò lại, đánh vần tiếng khó, hướng dẫn tự chấm lỗi, ghi số lỗi lề - Thu chấm, nhận xét biểu dương + Giải lao: + Hướng dẫn làm bài tập Bài tập : - Treo bảng phụ - Cho hs điền - Cho hs đọc - Nhận xét, chữa sai Bài tập : tương tự bài Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn hs chép lại bài (những em chưa đạt) và chuẩn bị bài: “ Bác đưa thư” Toán : - HS phân tích,đọc từ khó - em lên bảng, lớp viết bảng lớp - Tham gia nhận xét - Trả lời - Theo dõi - HS viết chính tả - Gạch chữ viết sai bút chì - Tham gia nhận xét - Hát - Quan sát - em lên bảng, lớp làm sgk - Nhiều hs đọc - Tham gia nhận xét - Lắng nghe Ôn tập các số đến 100 (tt) I Mục tiêu : - Biết trừ các số phạm vi 10, trừ nhẩm - Nhận biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ - Biết giải toán có lời văn II Đồ dùng :-GV : SGK, bảng phụ ghi bài tập, que tính - HS: SGK, que tính, phấn, bảng Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định : Kiểm tra (16) - Tính: 68 99 76 + 11 + 55 + 38 +5 - Nhận xét ,tuyên dương Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi đề bài b/ Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1:Viết các số - Cho hs làm - Nhận xét, chữa bài - Cho HS đọc bài tập Bài tập 2:Viết số vào vạch tí số: - Cho hs làm - Nhận xét, chữa bài + Giải lao + Luyện tập tiếp Bài tập 3:Viết (theo mẫu):Cột 1, 2,3 - Cho hs làm - Nhận xét, chữa bài Bài tập 4:Tính Cột 1, 2, 3, - Cho hs làm - Nhận xét, chữa bài *Số? = 50 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn hs chuẩn bị bài: Ôn tập: Các số đến 100 III Hoạt động dạy học : Kể chuyện: - em lên bảng,lớp làm bảng - Tham gia nhận xét - em đọc - Thực - em nêu yêu cầu - em , lớp làm - Tham gia chữa bài - HS đọc lai bài - em nêu yêu cầu - em lên bảng, lớp làm - Tham gia nhận xét - Hát - 3m nêu yêu cầu - em lên bảng, lớp làm - Tham gia chữa bài - em nêu yêu cầu - hs lên bảng, lớp làm - Tham gia chữa bài -HS giỏi - Lắng nghe Cô chủ không biết quý tình bạn I Mục tiêu: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý tranh - Biết lời khuyên truyện: Ai không biết quí tình bạn, người sống cô độc II Đồ dùng: (17) - Gv: Tranh minh hoạ sgk, mặt nạ gà trống, gà mái, vịt, cho - Bảng ghi nội dung chính đoạn câu chuyện III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV 1.Ổn định lớp: Kiểm tra: - Gọi hs kể lại đoạn truyện “Con Rồng, cháu Tiên” - Hỏi: + Câu chuyện “ Con Rồng, cháu Tiên” muốn nói với ta điều gì? - Nhận xét biểu dương Bài - GV ghi bảng đề bài HĐ1:GV kể chuyện - GV kể câu chuyện rõ ràng, diễn cảm - GV kể lần - Kể lần 2, 3: kết hợp tranh minh hoạ Tranh 1: Ngày xưa, có cô bé nuôi Gà Trống đẹp tuyệt vời.Mỗi sáng sớm thức dậy, Gà Trống gáy vang đánh thức cô bé Rồi nó chạy tới bên cô , mổ thóc lòng bàn tay cô Một hôm tình cờ gặp Gà Mái vườn nhà bà hàng xóm.Cô thích Gà Mái bèn đem đổi Gà Trống lấy Gà Mái Chả ngày nào nó quên đẻ trứng Tranh 2: Nhưng ít ngày, thích vịt ông hàng xóm, cô bé lại đem đổi Gà Mái lấy Vịt Từ đó ngày cô cùng vịt sông tắm Vịt kêu “ quạc quạc …” nhắc cô đừng xa Tranh 3: Một hôm có người bạn đến chơi, dắt theo chú Chó nhỏ đẹp Cô bé lại đem Vịt đổi lấy Chó Tranh 4: Cô bé thích chú Chó con, cô bé ôm vào lòng thủ thỉ, kể cho chó nghe người bạn mà cô đã đổi Chó nghe liền cụp đuôi lại Tranh 1: HS xem tranh và đặt câu hỏi: Hoạt động HS - Hát - 1em kể đoạn - 1em - Tham gia nhận xét - Vài hs đọc - Lắng nghe - HS quan sát tranh (18) HS 1: Tranh vẽ cảnh gì? - HSTL HS2: Câu hỏi tranh là gì? - Cho hs trả lời câu hỏi đó - Cho hs kể -HS kể - GV treo tranh 2, 3, 4: tương tự - HS tham gia - Cho hs kể toàn bài - Nhận xét biểu dương - Nêu ý nghĩ câu chuyện: -HS lắng nghe + Phải biết quý trọng tình bạn Ai không biết quý trọng tình bạn, người không có bạn + Không nên có bạn mới, quên bạn cũ + Người nào thích đổi bạn "có nới cũ" không còn bạn nào chơi cùng GDBVMT: Cần sống gần gũi chan hòa với vật quanh ta và biết quý trọng tình bạn - Lắng nghe … 4.Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn hs tập kể chuyện và chuẩn bị bài: Hai tiếng kì lạ Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2014 Đạo đức: Giáo dục an toàn giao thông: Đi và qua đường an toàn I Mục tiêu: - Nhận biết nơi an toàn trên đường và qua đường Nhận biết vạch dành cho người qua đường - Nhận biết tiếng động cơ, tiếng còi, quan sát đường II Đồ dùng: - Vẽ ngã tư đường, vạch quy định III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV 1.Ổn định :Khám phá: - GV nêu câu hỏi dẫn vào bài học Hoạt động HS - Hát - em (19) Kết nối: + Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm Yêu cầu xếp hàng nắm tay sân, quan sát trả lời + Đường phố rộng hay hẹp? + Đường phố có vỉa hè không? + Em cảm thấy người đi đâu? Các loại xe chạy đâu? Em nghe thấy tiếng động nào? + Em cảm thấy tín hiệu vạch quy định nào? Giaỉ lao +Hoạt động 2:Thực hành - Cho hs thực hành qua đường - Nhận xét bổ sung + Khi qua đường em cần với ai? + Đi trên vỉa hè có vật cản, em cần phải làm gì? Thực hành: Đi và qua đường an toàn Tập đọc: - Vài em đọc.- Ra sân, tập trung quan sát ngoài đường phố + rộng + có + trên vỉa hè + Dưới lòng đường + Xe ô tô, mô tô + Đèn xanh, đèn đỏ - Hát - Từng nhóm - Tham gia nhận xét + Với người lớn + Đi sát lề bên phải Nói dối hại thân I Mục tiêu: - HS đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng Bước đầu biết nghỉ ngơi chỗ có dấu câu - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Không nên nói dối làm lòng tin người khác, có lúc hại tới thân - Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK) II Đồ dùng dạy học: - GV:SGK, tranh minh hoạ - HS:SGK, bảng con, phấn III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV 1.Ổn định: Kiểm tra: - Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi : + Đường đến trường có cảnh đẹp gì? - Nhận xét biểu dương Tiết Bài mới: Hoạt động HS - Hát - em - Tham gia nhận xét (20) - Cho xem tranh, giới thiệu, ghi bảng đề bài HĐ1:Luyện đọc - Đọc mẫu + Đọc tiếng,từ khó: - Tìm tiếng có vần khó: kêu toáng,cứu giúp,tức tốc,hốt hoảng,… - Cho hs phân tích, đọc trơn +Đọc câu - Yêu cầu hs phát số câu - Cho hs đọc câu - Cho hs đọc nối tiếp câu +Đọc đoạn - Hướng dẫn hs chia đoạn - Cho hs đọc nối tiếp đoạn +Đọc bài - Cho hs đọc toàn bài - Cho hs thi đọc - Cho hs đọc đồng Giải lao HĐ 2:Ôn các vần it,uyt - Cho hs đọc yêu cầu 1:Tìm tiếng bài có vần it - Cho hs tìm - Cho hs nêu yêu cầu :Tìm tiếng ngoài bài có vần it,uyt - Cho hs chơi trò chơi - Nhận xét - tuyên dương - Cho hs đọc - Cho hs đọc yêu cầu 3? - Cho hs quan sát tranh, điền vần - Cho hs đọc - Nhận xét, tuyên dương Tiết HĐ3:Tìm hiểu bài - Cho hs mở SGK - Cho hs đọc - Yêu cầu hs đọc thầm - Cho hs đọc đoạn 1,2 + Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, đã chạy tới giúp - Quan sát - Theo dõi - em giỏi đọc - HS nêu - Cá nhân, đồng - Thực - Mỗi dãy câu - HS tiếp nối đọc câu - Thực - Tiếp nối đọc đoạn - Nhiều hs - -6 em - Thi đọc theo tổ - Hát - em nêu yêu cầu - HS nêu: - em nêu yêu cầu - Lớp tham gia - Tham gia nhận xét - em nêu yêu cầu - Nhiều em nêu - Thực - Tham gia nhận xét - Nhiều hs - 3-4 em đọc - Nhiều hs trả lời - 1, em (21) - Cho hs đọc đoạn + Khi sói dến thật, chú kêu cứu, có đến giúp không? Sự việc kết thúc nào? - Đọc mẫu - Gọi hs thi đọc Giải lao HĐ4:Luyện nói - Giới thiệu chủ đề: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu - Cho xem tranh, hướng dẫn Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn hs đọc bài và chuẩn bị bài: “ Bác đưa thư” - Nhiều hs trả lời - Thi đọc theo tổ - Hát - HS giỏi Thực hành Đạo đức: Dành cho địa phương Sinh hoạt chủ nhiệm tuần 33 I.Mục tiêu: - Biết thực tốt kế hoạch đề - Biết đánh giá công việc đã thực tuần II Chuẩn bị: Hoa điểm 10 III Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: - Yêu cầu hs hát bài hát chủ điểm tháng HĐ2:Nhận xét các hoạt động tuần - Gv ghi nội dung lên bảng các hoạt động tuần - Các tổ báo cáo công việc đã thực tuần vừa qua với lớp trưởng - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo lại với giáo viên chủ nhiệm - Gv nhận xét đánh giá công việc lớp đã thực tuần Hoạt động học sinh - Cả lớp hát - HS theo dõi - Các tổ trưởng báo cáo - Lớp trưởng báo cáo (22) +Ưu điểm: - Sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc - Đi học chuyên cần - Nề nếp vào lớp nghiêm túc Một số em có tham gia trò chơi dân gian +Tồn tại: - Một số em còn nói chuyện riêng lớp học - Một số em còn áo tuột khỏi * Yêu cầu hs bầu cá nhân và tổ xuất sắc - Gv tuyên dương và tặng hoa cho các bạn -Hoạt động 3: Triển khai công việc tuần tới: + Đi học đúng + Tác phong gọn gàng + Nề nếp vào lớp nghiêm túc + Chơi trò chơi dân gian + Ôn tập chuẩn bị KTĐK – CKII + Tham gia thi Tìm hiểu “Đội TNTP Hồ chí Minh” +Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ - Biểu diễn van nghệ các ý kiến vừa tiếp thu từ các tổ trưởng - Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận - Bầu chọn tổ xuất sắc, cá nhân xuất sắc - Theo dõi - HS nhắc lại nội dung - Lớp trưởng điều khiển (23)